Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng

KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN. 1. Khái niệm. -Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ở cácngân hàng, công ty tài chính và tiền đang chuyển. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền là tài sản linh hoạt nhất, sự luân chuyển liên quan hầu hết các giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tiền như tuyên truyền, quảng cáo và là kết quả của quy trình bán hàng hay thu hồi các khoản nợ phải thu. Như vậy, qua sự luân chuyển của hoạt động vốn bằng tiền người ta có thể kiểm tra và đánh giá chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác số liệu vốn bằng tiền còn phản ánh tỷ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.

doc63 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*. Kế toán vật tư hàng hoá. Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, tổng hợp các số liệu liên quan đến vật tư, hàng hoá để đảm bảo tình hình hoạt động của XN không bị gián đoạn. *. Kế toán tài sản cố định. Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, báo cáo tình hình trích khấu hao và các khoản khấu hao tài sản cố định hàng năm của XN. Hình thức sổ kế toán. Xí nghiệp sử dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ. Sơ đồ hình thức sổ sách kế toán. Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối tái khoản Báo cáo kế toán Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu Trình tự ghi sổ. - Hằng ngày nhân viên phụ trách kế toán từng phần căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. - Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kết toán trưởng (hoặc được kế toán trưởng uỷ quyền) kí duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được ghi vào sổ cái. -Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh của các tài khoản tổng hợp. -Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinh phải khớp với nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp với nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các biểu kế toán khác. - Đối với những tài khoản có mở sổ hoặc thể hiện kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được dùng để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. CHÖÔNG II CÔ SỞ LYÙ LUAÄN KEÁ TOAÙNVOÁN BAÈNG TIEÀN VAØCAÙC NGHIEÄP VUÏ THANH TOAÙN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN. I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN. Khái niệm. -Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng, công ty tài chính và tiền đang chuyển. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền là tài sản linh hoạt nhất, sự luân chuyển liên quan hầu hết các giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tiền như tuyên truyền, quảng cáo và là kết quả của quy trình bán hàng hay thu hồi các khoản nợ phải thu. Như vậy, qua sự luân chuyển của hoạt động vốn bằng tiền người ta có thể kiểm tra và đánh giá chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác số liệu vốn bằng tiền còn phản ánh tỷ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. 2. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền. - Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là “ Đồng Việt Nam” (VNĐ) -Đối với các doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ phải: + Qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ sách kế toán. + Hạch toán chi tiết ngoại tệ theo từng loại ngoại tệ trên tài khoản 007 (ngoại tệ các loại) + Chênh lệch tỷ giá thực tế và tỷ giá ghi sổ kế toán được ghi lại vào tài khoản 413 ( chênh lệch tỷ giá) + Cuối kỳ điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế tại thời điểm lập báo cáo. -Vàng bạc đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và giá trị từng loại. Giá vàng bạc đá quý phải được tính theo giá thực tế ( giá trên hoá đơn hoặc giá thanh toán) - Khi giá xuất ngoại tệ, vàng bạc đá quí có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây: +Bình quân gia quyền: công thức được áp dụng như sau: (số lượng tồn * đơn giá tồn) +(số lượng nhập*đơn giá nhập) Đơn giá bình quân = Số lượng tồn + số lượng nhập +Nhập trước xuất trước(FIFO) +Nhập sau xuất trước(LIFO) +Giá thực tế đích danh. 3.Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền. -Phản ánh kịp thời các khoản thu chi vốn bằng tiền, thực hiện việc kiểm tra đối chiếu thường xuyên với thủ quỹ để bảo đảm giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, phát hiện các chênh lệch hạch toán, xác định nguyên nhân và kiến nghị các biện pháp xử lý. - Tổ chức thực hiện các quy định về chứng từ, thủ tục vốn bằng tiền và luân chuyển chứng từ. II. KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ. Tiền mặt tại quỹ bao gồm: -Tiền Việt Nam -Ngoại tệ -Vàng bạc đá quý 1.Chứng từ và thủ tục kế toán. *Chứng từ sử dụng để theo dõi tiền mặt tại quỹ bao gồm: -Phiếu thu : nhằm xác định số tiền mặt ngoại tệ … thực tế nhập quỹ , làm căn cú để Thủ quỹ thu tiền , ghi sổ quỹ , kế oán ghi sổ các tài khoản thu có liên quan . mọi khoản tiền Việt Nam , ngoại tệ nhập quỹ đều phải có phiếu thu - phiếu chi : nhằm xác định số tiền mặt , ngoại tệ , …thực tế xuất quỹ làm căn cứ để Thủ quỹ thu tiền , ghi sổ quỹ , kế toán ghi sổ các các khoản chi có lien quan. Giấy đề nghị tạm ứng : làm căn cứ để xét duyệt tạm ứng , làm thủ tục lập Phiếu chi và xuất quỹ cho Tạm ứng. Giấy thanh toán tiền Tạm ứng : là bảng liệt kê các khoản tiền đã nhận tạm ứng và các khoản đã chi của người nhận Tạm ứng . lám căn cứ thanh toán tiền tạm ứng và ghi sổ Kế toán Giấy đề ghị thanh toán : dùng trong trường hợp đã chi nhưng chưa được thanh toán hoặc chưa nhận tạm ứng nhằm tổng hợp các khoản đã chi kèm theo chứng từ ( nếu có) để làm thủ tục và căn cứ thanh toán . ghi sổ Kế toán Bien lai thu tiền : giấy biên nhận của doanh nghiệp hoặc cá nhân đã thu tiền hoặc thu séc của người nộp làm căn cứ để lập phiếu thu , nộp tiền vào quỹ , đồng thời để người nộp để thanh toán với cơ qaun hoặc lưu quỹ Bảng kê vàng , bạc , kim đá quý , dùng để liệt kê số vàng , đá quý của Doanh nghiệp, nhằm quản lý chặt chẽ , chính xác các loại vàng , bạc, kim khí quý, đá quý, có tại doanh nghiệp và làm căn cứ cùng với chứnh từ gốc để lập phiếu thu , phiếu chi Bảng kê quỹ : nhằm xác nhận số tiền VNĐ, ngoại tệ , vàng , bạc, kim khí quý, đá quý tồn quỹ , thực tế và số thừa thiếu so với sổ quỹ để trên cơ sở đó tăng cường quản lý quỹ và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất ghi sổ Kế toán số chênh lệch Bảng kê chi tiết : bảng liệt kê các tài khoản đã chi , làm căn cứ quyết toán các khoản tiền đã chi và ghi sổ Kế toán Địa chỉ: …………. Mẫu số : 01 – TT Quyển số :……….. PHIẾU THU Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Nợ :…………………… Có :…………………… -Họ tên người nộp tiền:…………………………………………………… - Địa chỉ : ………………………………………………………………… -Lý do nộp : ……………………………………………………………… -Số tiền :………………………………(viết bằng chữ)…………............. -Phiếu chi : ………………………………………………( chứng từ gốc) - Kèm theo : ……………………………………………………………. Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) đóngdấu) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ):………………………………………. Tỷ giá ngoại tệ ( vàng , bạc , đá quý):…………tiền quy đổi……………… Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 02 – TT PHIẾU CHI Quyển số :……….. Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Nợ :…………………… Có :…………………… - Họ tên người nộp tiền:……………………………………………………. - Địa chỉ : …………………………………………………………………… -Lý do nộp : ………………………………………………………………… -Số tiền :……………………………………(viết bằng chữ)..……….......... -Phiếu chi : ………………………………………………………………… - Kèm theo : ……………………………………………(chứng từ gốc). Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) đóngdấu) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ):……………………………………. Tỷ giá ngoại tệ ( vàng , bạc , đá quý):………………….số tiền quy đổi ……………………………………. Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 03 – TT GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Kính gửi : ……………………………………….. - Tên tôi là:………………………………………………………………. - Địa chỉ : ………………………………………………………………… -Đề ghị cho tạm ứng số tiền………………(viết bằng chữ)……………… -Lý do tạm ứng :……….…………………………………..……….......... -Thời hạn thanh toán :..……………………………..…………………… Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) đóngdấu) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 04 – TT GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Ngày …..Tháng…..Năm…… Kính gửi : ……………………………………….. - Họ tên người đề ghị thanh toán.:………………………..…………. - Địa chỉ : ….………………………………………………………… -Nội dung thanh toán: ……………………………………………… - số tiền………………………………(viết bằng chữ)……………… -Kèm theo……………………chứng từ gốc Người đề ghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 05 – TT BIÊN LAI THU TIỀN Ngày …..Tháng…..Năm…… Quyển số:………………. Số: - Họ tên người nộp tiền.:…………………………………………………. - Địa chỉ : …………………………………………………………………… -Nội dung thu :……………………………………………………………… - số tiền………………………………………(viết bằng chữ)……………… Người nộp tiền Ngừơi thu tiền ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 06 – TT GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Nợ :…………………… Có :…………………… - Họ tên ngừơi thanh toán…………………………………………….…. - Địa chỉ : ………………………………………………………………… -Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây…………….......... Diễn giải Số tiền I .Số tiền tạm ứng 1 . số tạm ứng các kỳ trứơc chưa biết 2. số tạm ứng kỳ này - Phiếu chi số:……….ngày…………. - Phiếu chi số:……….ngày…………. ………………………………… II . Số tiền đã chi 1. Chứng từ số:……….ngày…………. ……………………………………….. III . Chênh lệch 1. Số tạm ứngchi không hết ( I- II) 2 . Chi quá số tạm ứng (I- II) Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nập phiếu Thủ quỹ ( Ký, họ tên, ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) đóngdấu) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 07 – TT BẢNG KÊ VÀNG BẠC, KIM KHÍ QUÝ, ĐÁ QUÝ Ngày …..Tháng…..Năm…..số……. Quyển số……………… Số:…..………………… STT Tên, loại, quy cách, phẩm chất Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú A B C 1 2 3 D Cộng x x X x Ngày ……Tháng…….Năm…. Kế toán trưởng Người nộp( nhận) Thủ quỹ Ngừơi kiểm duyệt ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Đơn vi :…………. Địa chỉ: …………. Mẫu số : 08a – TT BẢNG KIỂM KÊ QUỸ ( dùng cho VND) Hôm nay, vào…...giờ …...ngày……tháng…...năm…… Chúng tôi gồm -Ông / Bà……………………….Đại diện kế toán - Ông / Bà……………………….Đại diện thủ quỹ -Ông / Bà……………………….Đại diện ………. Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt , kết quả như sau : STT Diễn giải Số lượng( tờ) Số tiền I Số dư theo quỹ II Sổ kiểm kê thực tế Trong đó:- Loại …. - Loại….. III Chênh lệch (III=II-I) Lý do : Thừa …………………………….. Thiếu…………………………….. Kết luận sau khi kiểm kê quỹ:…………………. Kế toán trưởng Thủ quỹ Ngừơi chịu trách nhiệm kiểm kê quỹ ( Ký,họ tên) ( Ký,họ tên) ( Ký, họ tên) *Phiếu thu, phiếu chi được lập làm ba liên. Sau khi được sự đồng ý và duyệt của giám đốc và kế toán trưởng sẽ chuyển xuống cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ. Một liên cước lưu lại tại nơi lập phiếu, một liên do thủ quỹ giữ để ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển toàn bộ phiếu thu chi kèm theo chứng từ gốc cho kế toán để ghi sổ kế toán. Một liên còn lại cho người nhận tiền hoặc người nộp tiền. *Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo dõi trình tự phát sinh các khoản thu chi, quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý và tính ra số tồn quỹ tiền mặt ở mọi thời điểm. *Hàng ngày thủ quỹ phải thường kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu số liệu của quỹ sổ kế toán. Nếu có chênh lệch thì thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại, xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý, điều chỉnh thích hợp. KT trưởng ký duyệt, GĐ ký duyệt T t Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Chứng từ gốc Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 111 Kế toán tổng hợp tiền mặt tại quỹ Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 để phản ánh số hiện có và tình hình thu chi tại quỹ. -Tài khoản 111 có ba tài khoản cấp hai tương ứng là: + Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam + Tài khoản1112 : Ngoại tệ + Tài khoản 1113: Vàng bạc đá quý, kim khí quý. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111: * Bên nợ: + Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý nhập quỹ. + Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê. + Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với tiền mặt là ngoại tệ) *Bên có: +Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý xuất quỹ. +Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê +Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ( đối với tiền mặt là ngoại tệ) *Số dư bên nợ. Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc đá quý tồn quỹ vào cuối kỳ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến vốn bằng tiền. 3.1.Kế toán tiền mặt tại quỹ là Việt Nam đồng. -Bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu bằng tiền mặt nhập quỹ. Nợ TK 111: Tiền mặt ( Việt Nam đồng) Có TK 511: Doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Các khoản thu tiền mặt từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK 515: Doanh thu từ hoạt động tài chính Có TK 711: Doanh thu từ hoạt động khác Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Khách hàng trả tiền mặt Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK131:Phải thu của khách hàng -Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK1121: Tiền gửi ngân hàng -Thu hồi ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn Nợ TK111: Tiền mặt Có TK144: Ký cược, ký quỹ ngắn hạn Có TK244: Ký cược, ký quỹ dài hạn -Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn Nợ TK111: Tiền mặt Có TK 222: Góp vốn liên doanh -Chi trả tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hoá, TSCĐ Nợ TK152: Nguyên vật liệu Nợ TK 156: Hàng hoá Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình Nợ TK 213: TSCĐ vô hình Có TK 111: Tiền mặt -Chi trả bằng tiền mặt cho các khoản chi phí Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK623: Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK635: Chi phí tài chính Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 811: Chi phí khác Có TK 111: Tiền mặt - Chi tiền để thanh toán các khoản nợ phải trả. Nợ TK 311: Vay ngắn hạn Nợ TK331: Phải trả cho người bán Nợ TK333:Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước Nợ TK334:Lương phải trả cho CBCNV Nợ TK 338:Phải trả và phải nộp khác Nợ TK 341:Vay dài hạn Có TK111: Tiền mặt 3.2.Kế toán tiền mặt là ngoại tệ. -Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì phải được thực hiện ghi chép sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam đồng(VNĐ). Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết đối với các tài khoản. +Vốn bằng tiền(111,112,113) +Nợ phải thu hồi(131,138) +Nợ phải trả(331,338) -Khi phản ánh ngoại tệ được quy đổi ra tiền VN vào các tài khoản cần bảo đảm các nguyên tắc sau đây. +Đối với các tài khoản phản ánh: vật tư, hàng hóa, TSCĐ, doanh thu, chi phí có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì luôn luôn ghi sổ ngoại tệ theo tỷ giá thực tế +Đối với các tài khoản phản ánh vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả có thể sử dụng tỷ giá thực tế hoặc trị giá ghi sổ. *Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế: Nếu doanh nghiệp có ít các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì có thể sử dụng tỷ giá thực tế(là tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) để ghi sổ kế toán, cụ thể: Ghi tăng vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Ghi giảm vốn bằng tiền theo tỷ giá xuất ngoại tệ Ghi giảm nợ phải thu theo tỷ giá ghi nhận nợ Ghi giảm nợ phải trả theo tỷ giá ghi nhận nợ (Chênh lệch tỷ giá phát sinh được phản ánh vào TK 413) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. -Thu tiền bán hàng là ngoại tệ. Nợ TK 1112: Ngoại tệ Có TK 511(515,711): Doanh thu Theo tỷ giá thực tế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Doanh thu bán hàng là ngoại tệ nhưng chưa thu tiền. Nợ TK131: Các khoản phải thu Có TK511(515,711): Doanh thu Theo tỷ giá thực tế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp -Khi thu nợ khách hàng Nợ TK 1112: Ngoại tệ(theo tỷ giá thực tế) Có TK131: Phải thu của khách hàng( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Chi tiền mặt là ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí. Nợ TK 152:Nguyên vật liệu( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK152: Công cụ dụng cụ( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211:TSCĐ hữu hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK213: TSCĐ vô hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK641:Chi phí bán hàng( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp( theo tỷ giá thực tế) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Mua vật tư,hàng hoá, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí bằng ngoại tệ chưa trả cho người bán . Nợ TK 152:Nguyên vật liệu( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152:Công cụ dụng cụ( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152:Hàng hóa( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211:TSCĐ hữu hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213:TSCĐ vô hình( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621:chi phi NVL trực tiếp( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 627:Chi phí sản xuất chung( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 641:Chi phí bán hàng( theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 642;Chi phí quản lý doanh nghiệp( theo tỷ giá thực tế) CóTK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá thực tế) Khi trả nợ. Nợ TK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính *Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán. -Nếu doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ, để thuận tiện cho việc tính toán và ghi sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng một tỷ giá ấn định trong một kỳ kế toán gọi là tỷ giá hạch toán( tỷ giá hạch toán này có thể lấy từ tỷ giá cuối kỳ trước0 -Khi hạch toán theo tỷ giá hạch toán các khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả đều được phản ánh theo tỷ giá hạch toán. Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. Thu tiền bán hàng là ngoại tệ. Nợ TK 1112: Ngoại tệ( sử dụng tỷ giá hạch toán) Có TK 511: Doanh thu Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp Theo tỷ giá thực tế -Bán hàng là ngoại tệ nhưng chưa thu tiền. Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng( theo tỷ giá hạch toán) Có TK 511(515, 711): Doanh thu Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Theo tỷ giá thực tế Nợ(có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá Khách hàng trả nợ: Nợ TK 1112: Ngoại tệ Theo tỷ giá hạch toán Có TK131: Phải thu của khách hàng - Chi tiền là ngoại tệ mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ và thanh toán các khoản chi phí. Nợ TK 152: Nguyên vật liệu (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Công cụ dụng cụ (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (theo tỷ giá thực tế) Có TK 1112: Ngoại tệ( theo tỷ giá hạch toán hoặc tỷ giá xuất ngoại tệ) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính - Chi tiền là ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ chưa thanh toán cho người bán. Nợ TK 152: Nguyên vật liệu (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 1542: Công cụ dụng cụ (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 152: Hàng hoá (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (theo tỷ giá thực tế) Có TK 331: Phải trả cho người bán( theo tỷ giá hạch toán) Nợ (có) TK 635 : chi phí tài chính ( Chênh lệch tỷ giá ) Hoăc TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính -Vào thời điểm cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính kế toán phải điều chỉnh số dư của các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo tài chính. + Đối với vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo lớn hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 1112: Ngoại tệ Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá. Ngược lại, tỷ giá vào thời điểm lập báo cáo nhỏ hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá Có TK 1112: Ngoại tệ Có TK 131 : Phải thu của khách hàng + Đối với các khoản phải trả. Tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo lớn hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá Có TK331: Phải trả người bán Ngược lại tỷ giá thực tế vào thời điểm lập báo cáo nhỏ hơn tỷ giá trên sổ sách. Nợ TK 331: Phải trả người bán Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá 3.3.Kế toán tiền mặt tại quỹ là vàng bạc đá quý: *. Một số nghiệp vụ chủ yếu. - Mua vàng bạc đá quý nhập quỹ Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý Có TK 1111: Tiền mặt Theo tỷ giá mua thực tế. -Khách hàng trả nợ bằng vàng bạc đá quý. Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá tại thời điểm thu nợ) Có TK 131: Phải thu của khách hàng ( theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Có TK 515: Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế tại thời điểm thu nợ- giá thực tế lúc ghi nhận nợ) ( Hoặc) Nợ TK 635: Chi phí chính ( theo giá thực tế lúc ghi nhận nợ- giá thực tế tại thời điểm thu nợ) -Nhận ký quỹ bằng vàng bạc đá quý Nợ TK 1113: Vàng bạc đá quý Có TK 344: Nhận ký quỹ ngắn hạn Có TK 348: Nhận ký quỹ dài hạn -Mang vàng bạc đá quý đi kí quỹ kí cược. Nợ TK 144 : Kí quỹ kí cược ngắn hạn Theo tỷ giá thực tế Nợ TK 244 : Kí quỹ kí cược dài hạn xuất vàng bạc đá quý - Trả nợ người bán bằng vàng bạc đá quý Nợ TK 331 : Phải trả khách hàng ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ) Có TK 1113: Vàng bạc đá quý( theo tỷ giá thực tế xuất vàng bạc đá quý) Có TK 515 : Doanh thu tài chính ( theo tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ - giá thực tế xuất vàng bạc đá quý) (Hoặc) Có TK 635: Chi phí tài chính ( giá thực tế xuất vàng bạc đá quý- giá thực tế lúc ghi nhận nợ) 3.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 111, 151, 152, 156, 511, 213 511,515 33311 Thu tiền do Bán hàng Mua hàng 133 711 Thu tiền từ HĐ khác Chi phí 621,622,627,635,641,642,811 131 Thu tiền của KH 311,331,315,333,334,341 112 Thanh toán các khoản nợ Rút TGNH về nhập quỹ 144,244 144,244 Nộp tiền kí quỹ, kí cược Nhận lại tiền kí quỹ 121,128,221,228 222 Chi cho đầu tư Góp vốn liên doanh KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG. Tiền gửi ngân hàng là bộ phận của vốn bằng tiền mà doanh nghiệp mở tài khoản tại một ngân hàng được quyền lựa chọn để giao dịch thanh toán với người mua, người bán không dùng tiền mặt. Chứng từ gốc và thủ tục thanh toán. Chứng từ gốc và trình tự luân chuyển. Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi ngân hàng là giấy báo nợ ( khi ta rút tiền gửi ngân hàng), giấy báo có ( khi ta gửi tiền mặt vào ngân hàng) , bản sao kê ngân hàng và các chứng từ gốc như: + Uỷ nhiệm chi: Là giấy uỷ nhiệm của Xí nghiệp nhờ ngân hàng chi hộ khi có yêu cầu phát sinh. + Uỷ nhiệm thu: Là giấy uỷ nhiệm của Xí nghiệp nhờ ngân hàng thu hộ khi có yêu cầu phát sinh. + Sec chuyển khoản + Sec báo chi. Thủ tục hạch toán. -Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với những chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán tiền gửi ngân hàng của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối tháng vẫn chưa xác minh rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán sẽ ghi sổ theo số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân hàng và khoản chênh lệch sẽ được hạch toán vào bên nợ TK 138 (1381) ( Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê ngân hàng) hoặc hạch toán vào bên có tài khoản 338 (3381) ( Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kê của ngân hàng). - Sang tháng phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ. - Ở những đơn vị có tổ chức, bộ phận phụ thuộc, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên. Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Kế toán trưởng kí duyệt, GĐ kí duyệt Chứng từ gốc Thủ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 112 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Hạch toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng. -Kế toán tiền gửi ngân hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gửi ( tiền Việt Nam , ngoại tệ, vàng bạc đá quý) và chi tiết theo từng phần của ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. - Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 112( Tiền gửi ngân hàng) để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng( kho bạc hay công ty tài chính). Bên nợ: Phản ánh các khoản tiền được gửi vào ngân hàng, phản ánh số chênh lệch lớn hơn khi đối chiếu với bản sao kê ngân hàng. Bên có: Phản ánh các khoản tiền rút ra từ tài khoản tiền gửi ngân hàng, phản ánh số chênh lệch nhỏ hơn khi đối chiếu với bản kê sao ngân hàng. Số dư bên nợ: Số tiền hiện gửi tại ngân hàng. -Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: +1121: Tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng. +1122: Ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng +1123: Vàng bạc đá quý đang gửi tại ngân hàng. 2.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 2.1.1. Đối với tiền Việt Nam. -Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 111: Tiền mặt Khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 131: Phải thu của khách hang. Nhận lại tiền kí quỹ, kí cược bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 144: Kí quỹ, kí cược ngắn hạn Có TK 244: Kí quỹ, kí cược dài hạn. -Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ hoạt động tài chính, hoạt động khách hàng của công ty thu bằng chuyển khoản. Nợ TK 1121: Tiền gửi ngân hàng Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 515: Doanh thu tài chính Có TK 711: Doanh thu khác Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Nợ TK 111: Tiền mặt Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng -Tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ hoặc chi phí phát sinh bằng chuyển khoản Nợ TK 152: Nguyên vật liệu Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ Nợ TK 156: Hàng hoá Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình Nợ TK 213: Tài sản cố định vô hình Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng -Chuyển tiền gửi ngân hàng để kí quỹ, kí cược Nợ TK 144: Kí quỹ, kí cược ngắn hạn Nợ TK 244: Kí quỹ, kí cược dài hạn Có TK 1121: Tiền gửi ngân hàng. 2.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ hoặc vàng bạc đá quý. Nguyên tắc hạch toán tương tự như hạch toán tiền mặt là ngoại tệ hoặc vàng bạc đá quý. 2.1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 111 112 111 Gửi tiền vào ngân hàng Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 131 152,153,156,211,212,621,622,627,642 Khách hàng trả nợ bằng TGNH Mua sắm, chi phí 511,515,711 bằng TGNH 133 3331 Doanh thu 311,331,333,338,334,341 bằng TGNH Thanh toán nợ phải trả bằng tiền gửi ngân hàng 144,244 144,244 Nhận lại kí quỹ, kí cược ngắn hạn,dài hạn Kí quỹ, kí cược ngắn hạn bằng TGNH dài hạn bằng TGNH KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN. Tiền đanh chuyển bao gồm tiền mặt và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán cho người bán nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng. Chứng từ. Chứng từ làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển bao gồm phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền. Hạch toán tổng hợp tiền đang chuyển. -Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 113 để hạch toán tiền đang chuyển. -Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2: +Tài khoản 1131: Tiền đang chuyển là tiền Việt Nam +Tài khoản 1132: Tiền đang chuyển là ngoại tệ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. -Thu tiền bán hàng bằng tiền gửi ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 511 (515, 711): Doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính, doanh thu khác. Có TK 33131: Thuế GTGT phải nộp - Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 131: Phải thu của khách hàng - Đã nộp tiền vào ngân hàng nhưng cuối kỳ chưa nhận đựơc giấy báo có của ngân hàng. Nợ TK 113: Tiền đanh chuyển Có TK 111: Tiền mặt - Chuyển tiền qua đường bưu điện để thanh toán cho người bán nhưng cuối kỳ chưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng. Nợ TK 113: Tiền đang chuyển Có TK 111: Tiền mặt - Khi nhận được thông báo của ngân hàng về khoản tiền bán hàng và khách hàng trả nợ. Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 113: Tiền đang chuyển. - Khi nhận được thông báo của người thụ hưởng về số tiền chuyển qua bưu điện. Nợ TK 331: Phải thu của khách hàng Có TK 133: Tiền đang chuyển. Sơ đồ kế toán tổng hợp 111 113 112 Nộp tiền vào NH nhưng chưa nhận được giấy báo có của NH Khi nhận được TB của NH về khoản tiền bán hàng và khách hàng trả nợ 511,515,711 Doanh thu bằng tiền đanh chuyển 331 131 Nhận được giấy thông báo Khách hàng trả nợ bằng TGNH của người thụ hưởng về số nhưng chưa nhận được giấy tiền chuyển qua bưu điện báo có của ngân hàng KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN. -Nhiệm vụ của kế toán thanh toán ( kế toán công nợ): Phản ánh theo dõi tình hình công nợ của khách hàng với Xí nghiệp . Kế toán tập hợp mọi chứng từ gốc phát sinh liên quan đến tình hình thanh toán của Xí nghiệp, làm căn cứ thu hồi công nợ và thanh toán các khoản nợ chính xác, kịp thời. Đồng thời làm cơ sở cung cấp nguyên liệu cho các bộ phận kế toán khác có liên quan. - Nguyên tắc hạch toán: + Thực hiện đúng các quy định về thanh toán của Xí nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành. + Theo dõi, phản ánh chính xác và kịp thời các khoản phải thu, phải trả. Đôn đốc quyết định thanh quyết toán đúng hạn theo hợp đồng, tránh tình trạng thất thoát, trì trệ chiếm dụng vốn. + Thương thuyết đối chiếu công nợ cho từng khoản thanh toán theo từng đối tượng thanh toán chi tiết và cụ thể. - Phương thức thanh toán : Chủ yếu áp dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng tiền gửi ngân hàng. HẠCH TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGUỜI BÁN. Hạch toán chi tiết phải trả cho người bán. Chứng từ và hạch toán sổ sách chi tiết. Chứng từ. Hoá đơn. Phiếu nhập kho Giấy báo nợ Phiếu chi Các hợp đồng thương mại đã kí Các chứng từ này phải có đầy đủ chữ kí của các bộ phận có liên quan thì mới hợp lệ. Sổ sách hạch toán chi tiết phải trả cho người bán. Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán hàng giao cho Xí nghiệp , kế toán viết phiếu nhập kho và tiến hành thanh toán. Nếu thanh toán ngay kế toán sẽ ghi giảm tài khoản tiền mặt hoặc giảm tài khoản tiền gửi ngân hàng và các chứng từ sẽ đựơc đính kèm với chứng từ ghi sổ về các khoản phải trả để ghi vào sổ tổng hợp TK 331 để theo dõi tình hình thanh toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết. Hạch toán tổng hợp phải trả cho người bán. Tài khoản sử dụng: TK 331 ( Phải trả cho người bán) - Tài khoản 331 dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của Xí nghiệp cho người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ (các khoản mà Xí nghiệp nợ người cung cấp hoặc khoản tiền chi phí phát sinh chưa thanh toán). - Kết cấu tài khoản. +Bên nợ: các khoản đã trả cho người bán +Bên có: các khoản phải trả cho người bán +Số dư bên có: số tiền còn phải trả cho người bán. Trình tự hạch toán. Khi nhập vật tư, nguyên liệu, hàng hoá chưa trả tiền. Nợ TK 152,253,156: Theo giá mua chưa thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 331: Theo tổng giá thanh toán -Khi thanh toán tiền cho đơn vị bán hàng. Nợ TK 331 Có TK 111,112 -Trường hợp được hưởng một khoản giảm giá của đơn vị bán hàng do hàng kém chất lượng. Nợ TK 331 Có TK 152,153,156…. -Ứng trước cho đơn vị bán hàng một khoản tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 331 Có TK 111,112 -Các khoản chi phí phát sinh. Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí bán hàng Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 811: Chi phí khác Có TK 331: Phải trả cho người bán. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 152,153,156 331 152,153,156 Được hưởng một khoản giảm giá của đơn vị bán hàng do Nhập NVL, công cụ dụng hàng kém chất lượng cụ, hàng hoá chưa trả cho 111 người bán 142 Trả nợ khách hàng bằng tiền mặt Chi phí trả trước phát sinh chưa thanh toán 112 621,627,641,642,635,811 Các khoản chi phí phát sinh Trả nợ khách hàng bằng chưa thanh toán hiền gửi ngân hàng HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG. Hạch toán chi tiết phải thu của khách hàng. 1.1.Chứng từ và sổ sách hạch toán chi tiết. Chứng từ. -Hoá đơn giá trị gia tăng -Phiếu xuất kho -Phiếu thu -Các hợp đồng thương mại đã kí. Các hợp đồng phải có đầy đủ chữ kí của các bộ phận có liên quan thì mới hợp lệ. Sổ sách hạch toán chi tiết phải thu của khách hàng. -Sổ chi tiết phải thu của khách hàng. -Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ -Sổ cái TK 131. 1.2. Hạch toán chi tiết phải thu của khách hàng. Căn cứ vào hoá đơn xuất giao cho khách hàng của Xí nghiệp về các sản phẩm, dịch vụ mà Xí nghiệp cung cấp, kế toán tiến hành tổng hợp, phân loại theo nhóm chứng từ phát sinh. +Nếu thanh toán ngay kế toán sẽ ghi tăng tài khoản tiền mặt hoặc tăng tài khoản tiền gửi ngân hàng và các chứng từ sẽ đựợc đính kèm với chứng từ ghi sổ cái kế toán. +Nếu nợ lại thanh toán tháng sau, các chứng từ này sẽ được đính kèm với chứng từ ghi sổ về các khoản phải thu của khách hàng ghi vào sổ tổng hợp TK 131 để theo dõi tình hình thanh toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết. Hạch toán tổng hợp phải thu của khách hàng. Tài khoản sử dụng. Tài khoản 131: Phải thu của khách hàng. -Tài khoản 131 dùng để phản ánh tình hình các khoản phải thu của công ty về việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ…( các khoản mà khách hàng nợ công ty phát sinh chưa thanh toán) -Kết cấu tài khoản 131: +Bên nợ: Khoản thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. +Bên có: Các khoản khách hàng đã thanh toán. +Số dư bên nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng. Trình tự hạch toán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. -Doanh thu khối lượng cung cấp cho khách hàng nhưng chưa thu tiền. Nợ TK 131: Tổng giá trị thanh toán. Có TK 511: Doanh thu ( chưa thuế). Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. -Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng về khối lượng sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá đơn vị đã cung cấp. Nợ TK 111,112: Tổng giá trị thanh toán. Có TK 131: Giá trị thanh toán. -Nhận ứng trước của người mua một khoản tiền, bán hàng bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 111,112 Có TK 131. Sơ đồ kế toán tổng hợp. 511 131 111 Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt Doanh thu thực hiện nhưng chưa 3331 thu 112 Khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng CHÖÔNGIII THÖÏC TRAÏNG COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN VOÁN BAÈNG TIEÀN VAØ CAÙC NGHIEÄP VUÏ THANH TOAÙN TAÏI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG. I. TIỀN MẶT. 1. Tài khoản sử dụng. Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp là xây dựng đường trong khu vực, mọi nghiệp vụ thanh toán thu chi đơn giản chỉ sử dụng tiền Việt Nam, nên tài khoản sử dụng tại Xí nghiệp là 1111( Tiền Việt Nam). 2.Chứng từ sử dụng để hạch toán gồm. -Hoá đơn giá trị gia tăng. -Phiếu thu. -Phiếu chi. 3. Trình tự luân chuyển chứng từ. Khi phát sinh nghiệp vụ thu ( chi), người có nhu cầu thu ( chi) sẽ lập một giấy đề nghị thu ( chi) chuyển lên phòng kế toán. Sau khi được kế toán thanh toán kiểm tra sẽ chuyển lên cho kế toán trưởng duyệt và tiếp theo đó sẽ chuyển lên cho giám đốc kí duyệt, kí duyệt xong giấy đề nghị sẽ được chuyển cho bộ phận kế toán thủ quỹ để thu ( chi) , chủ thể thu( chi ) phải có trách nhiệm giao nộp hoá đơn chứng từ cho bộ phận kế toán. Chứng từ gốc Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Kế toán trưởng ký duyệt, giám đốc ký duyệt Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc Thủ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 111 4.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt tại Xí nghiệp trong tháng 06 năm 2008. Một số ví dụ minh họa. 4.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu tiền mặt. -Ngaøy01/06 Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng tiền mặt 420.000.000. Nợ TK 1111: 420.000.000. Có TK 411: 420.000.000. -Ngaøy02/06Doanh thu do hoạt động san lấp mặt bằng 39.667.380, thuế GTGT 10%. Nợ TK 1111: 39.667.380 Có TK 5111: 36.061.255 Có TK 333111: 3.606.125 -Ngaøy03/06rut tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 600.000.000 Nợ TK 1111: 600.000.000 Có TK 1121: 600.000.000 4.2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi tiền mặt. -Ngaøy08/06Nộp tiền vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đầu tư & phát triển 200.000.000 Nợ TK 1121: 200.000.000 Có TK 1111: 200.000.000 -Ngaøy10/06Mua đá 16*4, thép với số tiền 21.401.600, thuế GTGT 10%. Nợ TK 152: 19.456.000 Nợ TK 133111: 1.945.600 Có TK 1111: 21.401.600 -Ngaøy14/06Mua ximăng Hoaøng mai với số tiền26.776.200, thuế GTGT 10% Nợ TK 152: 24.342.000 Nợ TK 133111: 2.434.200 Có TK 1111: 26.776.200 - Ngaøy16/06Chi lương cho nhân viên văn phòng và nhân viên công trình 67.240.000. Nợ TK 334: 67.240.000 Có TK 1111: 67.240.000 -Ngaøy20/06Chi mua thảm , sơn kẻ vạch 225.016.000 , thuế GTGT 10%. Nợ TK 621: 204.560.000 Nợ TK 133111: 20.456.000 Có TK 1111: 225.016.000 -Ngaøy24/06Khoán công nhân làm cầu Thủ Thiêm, vôùi soá tieàn 234.564.000 Nợ TK 622: 234.564.000 Có TK 1111: 234.564.000 -Ngaøy27/06Chi phí phụ tùng sửa xe, màu sơn xe với số tiền 1.640.000 Nợ TK 623: 1.640.000 Có TK 1111: 1.640.000 -Ngaøy28/06Chi phí sao y, photo thảm đường Baûo Ninh và đường 24/6 với số tiền 184.000 Nợ TK 6277: 184.000 Có TK 1111: 184.000 -Ngaøy29/06Phí chuyển EMS 10.400 Nợ TK 6423: 10.400 Có TK 1111: 10.400 -Ngaøy30/06Phí qua trạm 2.600.000 Nợ TK 6425: 2.600.000 Có TK1111: 2.600.000 - Ngaøy31/06Cước điện thoại fax tháng 06 năm 2008là 1.108.360, thuế GTGT 10% Nợ TK 6427: 1.007.600 Nợ TK 133111: 100.760 Có TK 1111: 1.108.360 -Ngaøy31/06 Cước điện thoại 568.246 Nợ TK 6427: 568.246 Có TK 1111: 568.246 -Ngaøy31/06Tiền rác 40.000 Nợ TK 6428: 40.000 Có TK 1111: 40.000. 4.3.Sơ đồ tổng hợp tài khoản 1111. 1121 1111 1121 SDĐK :586.934.000 200.000.000 600.000.000 152 411 43.857.600 334 420.000.000 67.240.000 5111 621 36.061.225 204.560.000 39.667.380 622 333111 234.564.000 3.606.125 623 1.640.000 627 184.000 642 4.226.253 13311 24.936.566 1.059.667.380 781.208.419 SDCK: 856.392.961 II. TIỀN GỬI NGÂN HÀNG. 1.Tài khoản sử dụng: Cùng với việc thanh toán bằng tiền mặt, Xí nghiệp còn thông qua tài khoản tiền gửi ngân hàng để thuận tiện hơn cho những khoản tiền lớn, tránh sự mất mát phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong việc thanh toán qua khoản tiền gửi ngân hàng hiện nay. Hơn nữa , cũng với tính chất ngành nghề nên công ty chỉ sử dụng tài khoản tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam (1121) 2. Chứng từ sử dụng để hạch toán. - Giấy báo nợ. -Giấy báo có -Ủy nhiệm chi -Ủy nhiệm thu 3. Trình tự luân chuyển chứng từ. Khi Xí nghiệp cử người đại diện đi rút tiền gửi ngân hàng ( hoặc gửi tiền vào ngân hàng), ngân hàng sẽ lập và gửi một giấy báo nợ ( hoặc giấy báo có) về Xí nghiệp , bộ phận kế toán có nhiệm vụ đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, đồng thời cũng cần theo dõi tình hình tăng, giảm tiền gửi ngân hàng hằng ngày tại Xí mghiệp . Thủ quỹ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Kế toán trưởng ký duyệt, giám đốc kí duyệt Chứng từ gốc Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu chi Sổ cái tài khoản 112 Chứng từ ghi sổ Kế toán vốn bằng tiền lập bảng tổng hợp chứng từ gốc 4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiến gửi ngân hàng tại Xí nghiệp trong tháng 06 năm 2008. 4.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu tiền gửi ngân hàng. -Ngaøy01/06 Công ty nộp tiền vào ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển 200.000.000 Nợ TK 1121: 200.000.000 Có TK 1111: 200.000.000 -Ngaøy04/06Tạm ứng khối lượng xây lắp đường 24/6 đợt 1 là 1.500.000.000 Nợ TK 1121: 1.500.000.000 Có TK 1312: 1.500.000.000 -Ngaøy06/06Thu lãi tiền gửi ngân hàng tháng 08 năm 2008 với số tiền là 826.158 Nợ TK 1121: 826.158 Có TK 711: 826.158 4.2. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi tiền gửi ngân hàng. -Ngaøy07/06Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt với số tiền 700.000.000 Nợ TK 1111: 700.000.000 Có TK 1121: 700.000.000 -Ngaøy18/06 Bảo lãnh công trình cầu Thủ Thiêm với số tiền 160.000.000 Nợ TK144: 160.000.000 Có TK 1121: 160.000.000 -Ngaøy20/06Ủy nhiệm chi trả tiền gạch con sâu với số tiền 262.000.000 Nợ TK 3311: 262.000.000 Có TK 1121: 262.000.000 -Ngaøy26/06Phí bảo lãnh thực hiện hợp đồng với số tiền 863.000 Nợ TK 6277: 863.000 Có TK1121 : 863.000 -Ngaøy30/06Phí mua sec với số tiền 20.000 Nợ TK 6423: 20.000 Có TK 1121: 20.000 -Ngaøy31/06Phí chuyển khoản với số tiền 121.000 Nợ TK 6427: 121.000 Có TK 1121: 121.000 4.3. Sơ đồ tổng hợp tài khoản 1121. 1111 1121 1111 SD:357.862.124 200.000.000 700.000.000 144 1312 160.000.000 1.500.000.000 3311 262.000.000 711 6277 826.158 863.000 6423 20.000 6277 121.000 1.700.826.158 1.123.004.000 SD:935.684.282 B. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG . I. PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG. 1.Tài khoản sử dụng. Công ty sử dụng tài khoản “113” để phản ánh khoản “ phải thu của khách hàng” và mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng đối tượng khách hàng nhưng việc thanh toán tại Xí nghiệp thông qua tài khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để thanh toán ngay nên rất ít treo nợ, nghĩa là ít xuất hiện tài khoản “131” Công ty có sử dụng tài khoản chi tiết. 1311: Phải thu của khách hàng. 1312: Khách hàng ứng trước. 2. Chứng từ sử dụng để hạch toán. -Hoá đơn GTGT -Phiếu xuất kho -Phiếu thu 3. Trình tự luân chuyển chứng từ. Căn cứ vào hoá đơn xuất giao khách hàng của Xí nghiệp về sản phẩm dịch vụ mà Xí nghiệp cung cấp, kế toán tiến hành tổng hợp, phân loại theo nhóm chứng từ phát sinh. Nếu thanh toán ngay, chứng từ sẽ được đính kèm với chứng từ ghi sổ tài khoản tiền. Nếu nợ lại thanh toán sau, các chứng từ này sẽ được đính kèm với chứng từ ghi sổ về các khoản phải thu của khách hàng, ghi vào sổ tổng hợp “TK 131” để theo dõi tình hình thanh toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết. Kế toán lập phiếu thu Chứng từ gốc Kế toán trưởng, giám đốc kí duyệt. Bảng kê chi tiết phải thu khách hàng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 131 4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản “ phải thu khách hàng” tại Xí nghiệp trong tháng 06 năm 2008. - Ngaøy27/06Tạm ứng khối lượng xây lắp đường 24/6 đợt 1 với số tiền 1.600.000.000 Nợ TK 1121: 1.600.000.000 Có TK 1312: 1.600.000.000. Sơ đồ tổng hợp phải thu của khách hàng. 1312 1121 SD:228.679.581 1.600.000.000 SD1.828.679.518 II.PHẢI TRẢ KHÁCH HÀNG. 1.Tài khoản sử dụng. Công ty sử dụng TK “331” để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản công nợ phải trả cho người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ ( các khoản mà Xí nghiệp nhận người cung cấp hoặc những khoản tiền chi phí phát sinh chưa thanh toán). Đồng thời có mở sổ chi tiết cho từng đối tượng. 2. Chứng từ sử dụng để hạch toán. -Hoá đơn GTGT -Phiếu nhập kho -Phiếu báo nợ -Phiếu chi …………………. Trình tự luân chuyển chứng từ. -Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán hàng giao cho Xí nghiệp, kế toán viết phiều nhập kho và tiến hành thanh toán. Nếu thanh toán ngay, kế toán sẽ ghi giảm tài khoản tiền mặt( hoăc giảm tài khoản tiền gửi ngân hàng) và các chứng từ sẽ được đính kèm với chứng từ ghi sổ tài khoản tiền. Nếu nợ lại thanh toán sau, các chứng từ này sẽ được đính kèm với chứng từ ghi sổ tổng hợp “TK 331” để theo dõi tình hình thanh toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết. Kế toán trưởng , giám đốc kí duyệt Kế toán lập phiếu chi Chứng từ gốc Sổ cái tài khoản 311 Sổ đănh kí chứng từ ghi sổ Bảng kê chi tiết phải trả khách hàng 4. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến “ phải trả khách hàng” tại Xí nghiệp tháng 06 năm 2008. Một số ví dụ minh họa. 4.1. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản phải trả khách hàng. -Ngaøy01/06Mua đá 10*4 ở đường số 4 của công ty aùnh tuyeát mua chưa thuế 90.000.000 , thuế GTGT 5% chưa thanh toán tiền cho người bán. Nợ TK 152: 90.000.000 Nợ TK 133111: 4.500.000 Có TK 331: 94.500.000 -Ngaøy04/06Mua cống sử dụng cho xây dựng đường 24/6 của xí nghiệp vật liệu xây dựng Tân Thành, giá mua chưa thuế là 100.000.000, thuế GTGT 5% chưa thanh toán tiền cho người bán. Nợ TK 152: 100.000.000 Nợ TK 133111: 5.000.000 Có TK 331: 105.000.000 4.2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giảm giá các khoản phải trả khách hàng. -Ngaøy31/06Ủy nhiệm chi trả tiền gạch con sâu với số tiền 248.000.000 Nợ TK 3311: 248.000.000 Có TK 1121: 248.000.000 *Sơ đồ tổng hợp TK “3311” giảm. 1121 3311 152 SD:300.000.000 190.000.000 133111 248.000.000 248.000.000 490.00.000 SD:242.000.000 CHÖÔNGIV NHAÄN XEÙT ,KIEÁN NGHÒ,KEÁT LUAÄN I. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ. Khi bước chân vào sản xuất dù ở bất kỳ lĩnh vực nào các doanh nghiệp cũng gặp phải không ít khó khăn khách quan, chủ quan như: Nền kinh tế phát triển không cân đối, khủng hoảng tài chính…Nhưng nhìn chung trong những năm gần đây Xí nghiệp đã thực hiện tốt chế độ tài chính và hạch toán kế toán rõ ràng theo đúng qui định của nhà nước. Xí nghiệp đã theo dõi và nắm bắt kịp thời những thay đổi chính sách của nhà nước về quản lý tài chính, đáp ứng các đợt kiểm tra thanh tra của bộ tài chính . Thực hiện trích nộp cho ngân sách nhà nước kịp thời đúng quy định. Xí nghiệp đang có xu hướng phát triển, một trong những vấn đề cần thực hiện trước hết là quy tắc hoạt động, hệ thống quản lý của doanh nghiệp nói chung và hệ thống tài chính nói riêng nhằm giúp đỡ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triển trong tương lai. Công tác kế toán của doanh nghiệp đang áp dụng là vi tính hoá, hầu như các công việc của kế toán được nhập và lưu trữ trong phần mềm của máy vi tính và việc lựa chọn hình thức nhật kí chung nên công việc rất đơn giản, dễ ghi chép thích hợp với điều kiện tin học hoá kế toán. Do Xí nghiệp đăng kí ngành nghề rất đa dạng nhưng trên thực tế lại chỉ tập trung vào sản xuất xây dựng nên công tác kế toán tại Xí nghiệp không mấy phức tạp. Tài khoản sử dụng không nhiều như em đã được học nhưng các khoản chi tiết nhiều, có các tài khoản chi tiết đến cấp 5. Ngoài ra với đặc thù Xí nghiệp là sản xuất xây dựng, phục vụ cho địa phương là chủ yếu, không mua bán, nhập xuất hàng hoá và chỉ thanh toán bằng tiền Việt Nam nên ngoại tệ không phát sinh. Quá trình thanh toán tại Xí nghiệp thường qua tài khoản tiền mặt và TGNH do thanh toán ngay nên ít phát sinh các khoản thu, phải trả, không phát sinh tiền đang chuyển. Xí nghiệp cần sắp xếp lại lao động cho hợp lý, bên cạnh đó mở các lớp đào tạo quản lý, bồi dưỡng kiến thức cho các bộ công nhân viên. Tổ chức luân chuyển chứng từ và trách nhiệm của các bộ phận trong khâu bán hàng như việc lập hoá đơn, theo dõi công nợ, thu tiền hàng. Cần quy định trách nhiệm và thời gian hoàn thành của các bộ phận tránh không để kéo dài thời gian công việc làm ảnh hưởng đến công việc chung của Xí nghiệp , giúp cho Xí nghiệp thu hồi tiền bán hàng trong thời gian ngắn nhất, tránh được việc bị khách hàng chiếm dụng vốn. Hình thức ghi sổ cái tại Xí nghiệp nên ghi theo nội dung, không nên ghi chi tiết để tránh trùng lặp với chứng từ ghi sổ, đồng thời thể hiện được bản chất của sổ cái là ghi cuối tháng hoặc cuối quý để theo dõi. II. KẾT LUẬN. Trong những năm qua Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong từng khâu đổi mới từ công tác tổ chức cho đến kinh doanh và luôn đạt được những kế hoạch đề ra. Trong khoảng thời gian thực tập tại Xí nghiệp vừa qua, với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô, cộng với sự giúp đỡ của ban giám đốc Xí nghiệp và phòng kế toán đã giúp em củng cố, học hỏi và bổ sung thêm rất nhiều kiến thức mới trên cơ sở liên hệ, đối chiếu với những vấn đề đã học về chuyên ngành kế toán và thực tế về hình thức phương pháp kế toán đơn vị đang vận dụng. Thực tế đi sâu đã giúp em tìm hiểu và vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế. Đồng thời đã giúp em bồi dưỡng những ý thức quan điểm về lao động ngành nghề, xác định phong cách kinh doanh mới, tác phong của người làm công tác tài vụ kế toán Do thiếu kinh nghiệm thực tế, kiến thức còn nhiều hạn chế nên còn vấp phải nhiều thiếu sót. Em mong rằng qua công tác kế toán tại Xí nghiệp sẽ giúp em ngày càng hoàn thiện hơn và mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô, các cô các chú, các anh chị trong phòng kế toán nói riêng và toàn Xí nghiệp nói chung. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường ĐH MỞ TPHCM, ban điều hành trung tâm, ban giám đốc Xí nghiệp và đặc biệt là Thầy Lê Đoàn Minh Đức đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại xí nghiệp cơ khí xây dựng.doc
Luận văn liên quan