Phần I : TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
I.Vị trí địa lý, diện tích
1. Vị trí địa lý
-Vùng tiểu dự án trạm bơm Hạc có toạ độ địa lý:
+Vĩ độ bắc: 21012’33’’ - 210 21’14’’
+ Vĩ độ Đông: 105026’52’’ - 105042’30’’
-Vùng tiểu dự án nằm trong hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn có vị trí:
+ phía Bắc:giáp các xã Hoàng Lâu-Vân Hội huyện Tam Dương.
+ phía tây:giáp sông Phó Đáy,và sông Lô
+ phía Đông:giáp phường Đồng Tâm thành phố Vĩnh yên.
+ Phía Nam :giáp với thị trấn huyện Yên Lạc
2. Diện tích khu vực tưới
Phạm vi phụ trách tưới của trạm bơm Bạch Hạc co liên quan đến địa giới hành chính chủ yếu của 2huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc.
-diện tích đất tự nhiên nằm trong vùng dự án: 9220 ha.
Trong đó:
a) Đất nông nghiệp: 7.437 ha
- Đất trồng lúa và mầu: 7.137 ha
- Đất trồng cây lâu năm: 30 ha
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: 270 ha
b) Đất phi nông nghiệp: 1.777 ha
c) Đất chưa sử dụng: 6 ha
-Trạm bơm Bạch Hạc đảm nhiệm tưới: 3840 ha.
2.Tài liệu về nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, gió, dông, sương muối, mưa đá, nắng.
2.1 Nhiệt độ không khí:
-nhiệt độ bình quân nhiều năm: 23,90C
-mùa khô từ tháng 11 năm trước tới tháng 4năm sau,nhiệt độ trung bình nhiều năm là 19,60C thấp nhất vào tháng 1 có nhiệt độ trung bình : 14 0C, tháng 12 năm 1982 thấp nhất : 4,4 0C
-mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 co nhiệt độ trung bình là 27,8 0C ,cao nhất là các tháng5,6,7.
Nhiệt độ trung bình tháng trong nhiều năm trạm Vĩnh yên (1975-2005)
III. Điều kiện thuỷ văn
1. Đặc đỉêm hệ thống sông ngòi nội địa và ngoại địa
1.1. sông lô
theo tài liệu của cục đê điều – bộ nông nghiệp & ptnt, sông lô bắt nguồn từ tỉnh vân nam trung quốc chảy qua tỉnh hà giang, tuyên quang, phú thọ về tới trạm thuỷ văn việt trì có chiều dài khoảng 500km, sông lô là hợp lưu của sông chảy và sông gâm, có diện tích lưu vực khoảng 30.000km2; sông có độ dốc lớn nên về mùa lũ nước tập trung nhanh.
- lưu lượng lớn nhất về mùa mưa lên tới 10.000m3/s và nhỏ nhất về mùa khô khoảng 600 800m3/s.
- ảnh hưởng của sông lô tới khu vực tiểu dự án: cần tập trung nghiên cứu về sự chi phối dòng thuỷ văn của sông lô trước và sau khi có thuỷ điện hoà bình. do khi thiết kế trạm bơm bạch hạc chưa có công trình thuỷ điện hoà bình điều tiết, khi có sự điều tiết của thuỷ điện hoà bình, chế độ thuỷ văn dòng sông có thể bị thay đổi (do sông lô hợp lưu với sông hồng tại ngã ba việt trì phú thọ), nơi hợp lưu chỉ cách trạm bơm bạch hạc 1km. vậy trong trường hợp này, phải xem xét mực nước lớn nhất (hmax) và mực nước nhỏ nhất (hmin) ứng với 2 thời đoạn: chưa có thuỷ điện hoà bình và sau khi có thuỷ điện hoà bình để so sánh.
trong phần 1.3 (chương i) đã trình bày về thực trạng dòng chảy của các sông khu tiểu dự án nên ở phần này chúng tôi chỉ cập nhật những kết quả đã có ở các chương trên để phục vụ cho việc nghiên cứu, tính toán sau này.
a. mực nước lớn nhất (hmax) tính theo 2 giai đoạn
- từ năm 1956 -1982 (trước khi có thuỷ điện hoà bình).
- từ năm 1983 -2005 (sau khi có thuỷ điện hoà bình).
38 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4049 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn - Trạm bơm Bạch Hạc. Tìm hiểu được sơ bộ các công trình do công ty quản lý., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1985
26
E
1960-1985
26
6
Phúc Yên
Đo mưa
X
1959-1993
35
7
Vĩnh Tường
Đo mưa
X
1962-1993
2
8
Yên Lãng
Đo mưa
X
1960-1991
32
9
Phú Hộ
Khí Tượng
R
1976-1985
10
V
1960-1985
26
2.Tài liệu mực nước ngày các năm gần đây nhất.
IV.Tài liệu địa hình
1.Các tài liệu thu thập được bao gồm
-Bản đồ hệ thống thuỷ nông tỷ lệ 1: 25.000
2.Đặc điểm của địa hình, địa vật trong khu tưới
- Địa hình vùng tiểu dự án có xu thế dốc từ Bắc xuống Nam,từ Đông sang Tây và nghiêng về trục tiêu sông Phan.
-cao độ mặt ruộng từ 8-12 phổ biến từ 10-11.
Diên tích phân bố theo cao độ được thống kê ở bảng sau:
CAO ĐỘ(m)
8->9
>9-10
>10
DIỆN TÍCH(ha)
550
1250
5337
3. Địa chất công trình:
3.1 Đối với khu nhà quản lý:
Cấu trúc của nên gồm các lớp đất sau:
- Lớp 1:Phần trên cùng là các trầm tích có thành phần sét mầu nâu,xám nâu,quan sát trong đất ta thấy xuất hiên đốm đen ô xít sắt mầu đen, đất kết cấu tương đối chặt trạng thái nửa cứng.bề dày lớp đạt 3,8m.
- Lớp 2:nằm ngay dưới lớp1 ở độ sâu 3,8m gặp bề mặt lớp đất sét màu nâu đỏ vàng loang lổ,khác với lớp 1,trong đất chứa nhiều kết vón la tê rít mầu đỏ đất kết cấu chặt,trạng thái cứng, đây là lớp đất tốt,sức chịu lực cao,bề dày lớp đạt 9,4m.
3.2 Đối với kênh dẫn:
3.2.1 Tuyến kênh 6A:Kết quả thăm dò và thí nghiệm như sau:
- Lớp 1: lớp đất đắp kênh có thành phần á sét mầu xám nâu,xám vàng kết cấu chặt vừa,trạng thái của đất không đồng nhất nủa trên đất rất cứng,nửa dưới đất dẻo cứng đôi chỗ dẻo mềm,bề dày lớp đất thay đổi tuỳ thuộc vào bề mặt địa hình.
- Lớp 2: Đất á sét nặng mầu xám nâu,nâu hồng có vân xanh,trong đất lẫn đốm đen ô xít sắt. Đất kết cấu chặt vừa,trạng thái dẻo cứng,chiều dày trung bình của lớp đạt 2,5m. đây là đất phân trên diện rộng.
- Lớp 3: Đất sét mầu vàng,xám ghi, đất kết cấu chặt,trạng thái nửa cứng đến cứng.trong đất có lẫn ô xít sắt mầu nâu.
3.2.2 Tuyến kênh 6B:
*Tại KO+500:
- Lớp 1: đây là lớp đắp kênh có thành phần hỗn hợp á sét nặng đến sét màu nâu đỏ lẫn nhiều sạn sỏi, đất đắp kênh có nguôn gốc sườn tích. Đây là sẩn phẩm phong hoá từ đá sét bội kết,vì thế đất khá chặt,khả năng cách nước tốt.
- Lớp 2:Phân bố ngay dưới lớp đất đắp và lộ ra ngay trên mặt tại vị trí chân bờ kênh là các trầm tích lớp 2, đặc điểm dễ nhận biết của lớp mầu nâu đỏ rất đặc trưng.Quá trình la tê rít diễn ra khá mạnh mẽ,bề mặt lớp đôi chỗ bị latêrít hoá khá cứng chắc .
*Tại K2+500:
- Lớp 1: Đất đắp kênh,có thành phần á sét vừa,màu xám nâu trạng thái của đất không đồng đều,phần nủa trên của đất nủa cứng và cứng,nửa dưới đất dẻo cứng,chiều dày thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình.
- Lớp 2: Đất sét, á sét nặng,mầu nâu hông,kết cấu chặt vừa,trạng thái dẻo cứng,bề dày lớp biến đổi từ 2-3m,
- Lớp 3: Đất á sét nặng màu vàng,xám vàng, đôi chỗ màu đỏ loang lổ, đất kết cấu rất chắt trạng thái cứng.
3.2.3 Kết luận:
- Địa chất khu nhà quản lý có kết cấu nền tương đối đơn giản,các lớp đất tương đối đồng nhất về thành phân.khả năng chịu lực tốt.
- Các tuyến kênh 6A,6B tại các vị trí khoan thăm dò không gặp các lớp đất yếu dưới nền kênh.các lớp đất tốt nằm ngay trên mặt,các lớp bùn sét phân bố cục bộ không gây bất lợi cho ổn định của bờ kênh.
IV.Tình hình thổ nhưỡng của khu vực tưới tiêu
Nhìn chung , đất đai vùng dự án chủ yếu là đất phù sa không được bồi lắng hàng năm,co glây hoặc không có glây,một số bị bào mòn rủa trôi,thoái hoá biến đổi thành feralit.
Thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình, đến đất thịt nặng,nhưng xã phía Bắc của tiểu dự án đất thịt pha cát và bạc mầu nhưng khả năng để sản xuất vụ đông ngắn ngày là thuận lợi.
Những vùng đất này khi được chủ động nước tưới,tiêu và giữ ẩm 1cách khoa học,cùng với các biện pháp kỹ thuật nông nghiêp khác sẽ không những hạn chế được sự thoái hoá của đất mà còn góp phần cải tạo,bảo vệ đất,tạo ra hệ sinh thái ổn định và có năng suất sinh học cao.
Trong vùng hiện nay đã thực hiện gieo cấy 2 vụ chính là vụ chiêm xuân và vụ mùa,vụ đông phát triển khá mạnh và đang trở thành vụ sản xuất thứ 3 nhưng diện tích mới chỉ có 50-60% vụ chính.
1. các loại đất:
theo tài liệu điều tra và tổng hợp của trạm nông hoá thổ nhưỡng tỉnh vĩnh phúc cung cấp số liệu, đặc điểm chủ yếu về thổ nhưỡng vùng dự án như sau:
tại 18 xã huyện vĩnh tường và 5 xã huyện yên lạc có 4 loại đất: phùsa, đấy glây, đất loang lổ, đất xám.
a. đất phù sa – ký hiệu p(fao: fluvisols-fl).
tổng diện tích 6973,73 ha, phân bố ở hầu hết các xã trong vùng dự án trong đó:
* đất phù sa không chua – p (eutric fluviosols- fle).
- tổng diện tích 2939,07 ha, được phân bố ở xã kim xá 12,9 ha; chấn hưng 10,18 ha; nghĩa hưng 34,85 ha; yên lập: 119,64 ha, bồ sao 70,28 ha; đại đồng 230,89 ha; tân tiến 65,92 ha; lũng hoà 375,69 ha; cao đại 301,41 ha; thổ tang 139,71 ha; vĩnh sơn 97,90 ha; bình dương: 10,45 ha; vũ di 261,40 ha; vân xuân 227,30 ha; tứ trưng 317,12 ha; tt vĩnh tường 190,52 ha; đồng văn 49,31 ha; yên đồng 258,66 ha; tam hồng 167,44 ha.
- kết quả phân tích đặc tính lý hoá học tầng mặt:
đất có thành phần cơ giới thịt pha sét. độ chua tầng mặt (phhcl = 6.09) không chua. mùn tổng số ở mức trung bình (om = 1.76%), đạm tổng số ở mức trung bình khá (n=0,141%), lân tổng số ở mức khá (p2o5 = 0,148%), kali tổng số ở mức trung bình (k2o = 1,42%), lân dễ tiêu ở mức trung bình (p2o5 = 13,5mg/100gđ), kali dễ tiêu ở mức nghèo (k2o = 9.5/mg/100g đất), tổng canxi và magiê trao đổi ở mức trung bình khá (ca+mg = 10.8meq/100g đất), dung tích hấp thu ở mức trung bình (cec=13.5meq/100g đất).
* đất phù sa chua – pc (distric fluvisols - flc).
tổng diện tích 4036,66 ha, được phân bố ở xã kim xá 401,66 ha; yên bình 375,02 ha; chấn hưng 346,3 ha; nghĩa hưng 269,98 ha; yên lập 205,17 ha, việt xuân 131.88 ha; bồ sao 36.63 ha; đại đồng 147.68 ha; tân tiến 132.08 ha; lũng hoà 43.79 ha; thổ tang 189.42 ha; tam hồng 256.29 ha; tề lỗ 209.53 ha, trung nguyên 341.91 ha.
- kết quả phân tích đặc tính lý hoá học tầng mặt:
đất có thành phần cơ giới thịt pha cát đến thịt trung bình. độ chua tầng mặt (phkcl = 4,56), mùn tổng số ở mức trung bình (om=1.64%), đạm tổng số ở mức trung bình khá (n = 0.126%), lân tổng số ở mức khá (p2o5 = 0.170%), kali tổng số ở mức trung bình (k2o = 1.12%), lân dễ tiêu ở mức trung bình (p2o5 = 10.8mg/100gđất). kali dễ tiêu ở mức nghèo (k2o = 5.7mg/100g đất). tổng canxi và magiê trao đổi ở mức thấp (ca + mg = 5.5meq/100g đất). dung tích hấp thu ở mức thấp (cec = 9.1meq/100g đất).
b. đất glây – ký hiệu gl (fao: gleyols - gl).
- tổng diện tích 383,31 ha phân bố ở các xã kim xá (99,32 ha), yên đồng (164,92 ha), tam hồng (26,68 ha), thổ tang (26,57 ha).
* đất glây không chua _ gl (eutric gleysols - gle).
- tổng diện tích 176,74 ha, phân bố ở 2 xã yên đồng 164,92 ha; trung nguyên 11,82 ha.
- kết quả phân tích đặc tính lý hoá học tầng mặt:
đất có thành phần cơ giới sét pha thịt, độ chua tầng mặt (phkcl = 5,51) ít chua, mùn tổng số ở mức khá (om=2.96%), đạm tổng số ở mức khá (n=0,198%), lân tổng số ở mức khá (p2o5=0,115%), kali tổng số ở mức trung bình (k2o=1,62%), lân dễ tiêu nước ở mức trung bình (p2o5=11,6mg/100gđất), kali dễ tiêu ở mức trung bình (k2o = 13.8mg/100g đất), tổng canxi và magiê trao đổi ở mức trung bình (ca + mg = 11.4meq/100g đất), dung tích hấp thu ở mức trung bình (cec=16.3 meq/100g đất).
* đất glây chua – glc (distric gleysols - gls):
tổng diện tích 206.57 ha, phân bố ở các xã kim xá 99.32ha, yên bình 11.07 ha; nghĩa hưng 6.79 ha; yên lập 7.32 ha; tân tiến 5.05 ha; thổ tang 26.57 ha; đồng văn 16.52 ha; tam hồng 26.68ha; trung nguyên 7.07 ha.
- kết quả phân tích đặc tính lý hoá học tầng mặt:
đất có thành phần cơ giới sét pha thịt, độ chua tầng mặt (phkcl=4,42) chua, mùn tổng số ở mức khá (om=2,47%), đạm tổng số ở mức khá (n=0.192%), lân tổng số ở mức trung bình (p2o2=0,095%), kali tổng số ở mức trung bình (k2o=1.17%), lân dễ tiêu ở mức mức nghèo (p2o2 = 9,5mg/100gđ), kali dễ tiêu ở mức nghèo (k2o =8,4mg/100g đất), tổng canxi và magiê trao đổi ở mức thấp (ca+mg=6,4 meq/100g đất), dung tích hấp thu ở mức trung bình (cec=12.3 meq/100g đất).
c. đất loang lổ – ký hiệu l (fao: plinthosols-pt).
- tổng diện tích 615,76 ha, tập trung chủ yếu ở các xã đồng văn (243,5 ha), tam hồng (172,26ha), trung nguyên (122,26 ha).
- kết quả phân tích đặc tính lý hoá học tầng mặt:
đất có thành phần cơ giới cát pha thịt, độ chua tầng mặt (phkcl= 4.67) chua, mùn tổng số ở mức trung bình (om=1.61%), đạm tổng số ở mức trung bình (n= 0,120%), lân tổng số ở mức trung bình khá (p2o5= 0.125%), kali tổng số ở mức nghèo (k2o= 0,63%), lân dễ tiêu mức mức trung bình (p2o5 = 10.7mg/100gđ), kali dễ tiêu ở mức nghèo (k2o= 6.5mg/100g đất). tổng canxi và magiê trao đổi ở mức thấp (ca+mg=3.5meq/100g đất), dung tích hấp thu ở mức thấp (cec=5.4 meq/100g đất).
d. đất xám – ký hiệu x (fao: acrisols - ac).
đất xám có diện tích 38,41 ha, tập trung ở xã kim xá (28.07 ha), xã bồ sao (5.97 ha), lũng hoà (4.37 ha) có địa hình đồi gò thấp.
đất đai thuộc tiểu vùng chủ yếu là loại phù sa không được bồi hàng năm, có hiện tượng gleyic cục bộ ở những vùng trũng thấp. thành phần cơ giới từ đất pha cát đến đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình. độ ph = 6,5-7 tầng canh tác dày 0,15 đến 0,25. thành phần dinh dưỡng của đất vào loại trung bình. đối chiếu với bảng phân cấp hàm lượng dinh dưỡng trong đất, có thể kết luận đất canh tác trong vùng dự án phù hợp với các loại cây trồng, nếu các điều kiện về nước được cải thiện cây trồng sẽ cho năng suất cao, có thể phát triển nông nghiệp và đa dạng hoá cây trồng trong vùng dự án.
bảng 1-4a. phân cấp hàm lượng dinh dưỡng trong đất vùng dự án.
tt
chỉ tiêu
phương pháp phân tích
đvt
phân cấp
ghi chú
giàu
khá
t.bình
nghèo
r.nghèo
1
phkcl
>7
7,0-6,5
6,5-5,5
5,5-4
<4
2
om(%)
wallkey black
%
>4
4,0-3,0
3,0-2,0
2,0-1,0
<1,0
t.du-m.núi
tiurin
%
>3
3,0-2,0
2,0-1,0
<1,0
đ.bằng
3
n%
kjendhal
%
>0,2
0,2-0,16
0,15-0,08
0,08-0,05
<0,05
4
p2o5ts
so màu
%
>0,15
0,15-0,10
0,10-0,06
0,06-0,04
<0,04
5
p2o5dt
oniani
mg/100gd
>20
20-15
15-10
10-5
<5
olsen
nt
>9
9-5
5-2,5
<2,5
6
k2o dt
mavolos
nt
>35
35-25
25-15
15-5
<5
7
k2o ts
đo độ đục
h2so4 + hclo4
%
>1,8
1,8-0,8
<0,8
đo quang kế ngọn lửa
>0,5
0,5-0,2
0,2-0,1
<0,1
8
al3+
xôcôlôp
1đl/100gđ
>0,5
gây độc cho cây
9
ca2+ +mg2+
amon axetat (aas)
nt
>10
10-5
5-2
<2
10
cu
trên máy aas
mg/100gd
>7
7-3
3-1,5
1,5-0,3
<0,3
zn
nt
nt
>5
5-3
3-1
1-0,3
<0,3
mo
nt
nt
>0,5
0,5-0,3
0,3-0,16
0,16-0,06
<0,06
co
nt
nt
>5
5-3
3-1
1-0,3
<0,3
cec
aas
1đl/100gđ
>40
40-25
25-13
13-6
<6
nguồn: trạm nông hoá thổ nhưỡng vĩnh phúc điều tra 9 xã huyện vĩnh tường và 2 xã huyện yên lạc năm 2005.
bảng 1-4b. một vài thông số về môi trường đất ruộng tại 9 xã của huyện vĩnh tường và 2 xã huyện yên lạc có tổng diện tích điều tra là 249,9 ha cho các thông số sau:
tt
thông số
đơn vị
trị số
1
ph
%
6,09
2
om
%
1,76
3
n
%
0,141
4
p2o5
%
0,148
5
k2o
%
1,42
6
ca+mg
meq/100g đất
10,8
7
cec
meq/100g đất
13,5
nguồn: trạm nông hoá thổ nhưỡng tỉnh vĩnh phúc tháng 8 năm 2006.
bảng 1-4c. mức độ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và các loại kim loại nặng (ở một số điểm quan trắc trong tiểu vùng).
ct canh tác
địa điểm lấy mẫu
chỉ tiêu phân tích
thuốc bảo vệ thực vật
kim loại nặng (mg/kg đất)
permethrin
trichlôrphon
diazinon
fipronil
cypermethrin
fenobucarb
cu
zn
pb
cd
chuyên rau
đại đồng
<lod
0.04
-
<lod
<lod
<lod
29.6
85.1
0.0022
0.1509
chuyên rau
thổ tang
<lod
<lod
<lod
0.09
0.22
<lod
30.3
48.0
0.001
0.1178
2l + ngô
thượng trưng
<lod
<lod
-
<lod
<lod
<lod
13,8
24,7
0,008
0.0017
(lod: giới hạn phát hiện của phương pháp = 0.002mg/kg đất).
nguồn: trạm nông hoá thổ nhưỡng vĩnh phúc tháng 8 năm 2006.
V. Tình hình hiện trạng thuỷ lợi
1.Những tồn tại chủ yếu của các công trình đã xây dựng trong vùng dự án.
thông qua công tác kiểm tra, đánh giá, chuẩn bị cho công tác lập dự án đầu tư, tư vấn thiết kế đưa ra một số nhận xét, đánh giá cơ bản đối với hệ thống công trình vùng dự án như sau:
a. đối với trạm bơm bạch hạc:
- phần máy bơm đã qua trên 40 năm vận hành phục vụ sản xuất, qua nhiều lần đại tu sữa chữa, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, rất nhiều bộ phận, thiết bị không có phụ tùng thay thế hoặc rất khan hiếm. nhiều những hư hỏng hiện nay chưa khắc phục được nên khi vận hành luôn gây sự cố phải ngừng máy. do vậy, trạm bơm không không cung cấp đủ nước tưới theo nhiệm vụ của trạm, tình trạng hạn hán ngày một gia tăng. theo thống kê trung bình 5 năm (2001-2005) diện tích hạn thường xuyên là 3.242ha.
- phận điện: động cơ điện thường bị ẩm, nhiều thiết bị không có thay thế, hệ thống cáp lực, các tủ đầu vào thiết bị cũ, lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng.
- phần vỏ nhà máy: không bị lún nghiêng, nứt gẫy, thấm, nhìn chung còn khá tốt, vẫn có thể tận dụng được.
- phần thuỷ công: bể hút, bể xả nhìn chung còn khá tốt, chỉ cần tu sửa bổ sung cầu qua bể xả.
- kênh lấy sa và cống lấy sa: kênh lấy sa hiện tại vẫn là kênh đất, qua mỗi mùa lũ thường bị sạt, lở cần được bê tông hoá. cánh cống đã qua trên 30 năm sử dụng đến nay đã hư hỏng cần được thay thế.
b. đối với khu quản lý
khu nhà quản lý vận hành qua nhiều lần ngập lụt, đã bị hư hỏng nhiều, rất nhiều vết nứt đã xuất hiện, nếu không được đầu tư dễ gây mất ổn định và ảnh hưởng lớn tới an toàn của đội ngũ công nhân quản lý vận hành trạm bơm.
c. đối với hệ thống và công trình trên kênh
- những đoạn kênh chưa được bê tông hoá thường bị sạt lở, vỡ kênh khi bơm nước, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch cung cấp nước. tại những đoạn chưa được bê tông hoá trên kênh 6a, 6b đã nhiều lần bị vỡ.
- các công trình trên kênh như cống, cầu trong những năm qua đã được đầu tư sửa chữa, nhìn chung không phải đầu tư. riêng cầu qua bể xả trạm bơm cần được sửa chữa để đáp ứng yêu cầu dân sinh và quản lý vận hành trạm bơm.
2.phương hướng khắc phục
- đầu tư nâng cấp, sửa chữa thay thế 5 tổ máy bơm trạm bơm bạch hạc nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho các xã vùng dự án từ đó ổn định đời sống cho trên 38 nghìn hộ dân vùng dự án, góp phần xoá đói, giảm nghèo
- sửa chữa nâng cấp hệ thống các tủ đầu vào, hệ thống cáp điện.
- xây mới bổ sung nhà quản lý và hệ thống hàng rào bảo vệ khu nhà máy, khu quản lý.
- chỉnh trang nhà máy bơm, nhà hạ thế.
- kiên cố hoá (bằng biện pháp bê tông hoá) các đoạn kênh đất của kênh 6a. 6b, kênh phù sa và tuyến đường quản lý.
- sửa chữa số một số công trình trên kênh như cống lấy nước phù sa, cầu qua bể xả trạm bơm...
Phần II: TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.Phân bố dân cư và lao động
1.Phân bố dân cư:
theo số liệu điều tra thực tế ở các xã và số liệu cung cấp của các phòng thống kê huyện vĩnh tường, yên lạc xác định được phân bố dân số, lực lượng lao động vùng dự án như bảng 1-3
bảng 1-3. phân bổ dân số trong vùng dự án.
tt
tên xã
số hộ
dân số
dân số % so tổng
giới tính
lao động
nam
nữ
nam
nữ
tổng số
1
kim xá
1939
9442
5,34
4.339
5.071
2.419
3206
5.625
2
việt xuân
879
4129
2,34
2023
2.106
1073
1422
2495
3
yên lập
1673
7793
4,41
3656
4137
1863
2470
4333
4
bồ sao
828
3.436
1,92
1494
1942
861
1141
2002
5
đại đồng
1790
8.800
4,95
4185
4615
2230
2957
5187
6
tân tiến
1349
5.542
3,13
2644
2898
1471
1950
3421
7
lũng hoà
1875
9.456
5,33
4.934
4863
2283
3027
5310
8
cao đại
1082
4.767
2,68
2266
2501
1241
1646
2887
9
thổ tang
2810
14.112
7,94
6757
7.355
3561
4721
8282
10
chấn hưng
1610
7.789
4,39
3754
4.035
1.888
2.502
4390
11
nghĩa hưng
1470
7.521
4,24
3.595
3.926
1946
2580
4526
12
vĩnh sơn
1087
5.141
2,89
2516
2.625
1410
1870
3280
13
bình dương
2595
12.599
7,08
5996
6.603
3107
4118
7225
14
vũ di
1010
4024
2,28
1840
2184
975
1.293
2268
15
vân xuân
1.085
4.880
2,74
2345
2.535
1.240
1.644
2.884
16
tứ trưng
1610
7076
4,01
3495
3581
1696
2249
3945
17
yên bình
1636
7.859
4,43
3809
4.050
1967
2608
4575
18
tt vĩnh tường
1.043
4.074
2,29
1.803
2.271
1.028
1.363
2.391
19
đồng văn
2.292
10.280
5,67
5147
5.133
2.017
2.904
4.921
20
tề lỗ
1.501
6.948
3,73
3.476
3.472
1.485
2.050
3.535
21
tam hồng
2940
13.568
7,55
6.436
7.132
2667
3.884
6.551
22
yên đồng
2126
9.599
5,32
4.600
4.999
1.965
2.834
4.799
23
trung nguyên
2060
9.527
5,27
4.594
4.933
2.018
2.568
4.586
cộng
38.290
178.362
85.292
93.070
42411
57.007
99.418
nguồn : niên giám thống kê các huyện thị trong tỉnh vĩnh phúc năm 2005.
2. hộ nghèo vùng tiểu dự án
10 năm trở lại đây, sự đầu tư đối với nông nghiệp và nông thôn được triển khai khá đồng bộ, công tác chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông nghiệp theo hướng tận dụng tiềm năng lao động, đất đai, điều kiện tự nhiên và các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp được quán triệt, tổ chức thực hiện đến từng thôn xóm. vì vậy, năng suất, sản lượng cây trồng ngày càng tăng, sản phẩm nông nghiệp được đa dạng hoá bộ mặt nông thôn từng bước được cải thiện. song do đây là vùng đất chật, người đông, lại luôn bị điều kiện thiên nhiên chi phối, nhất là các điều kiện đầu vào của sản xuất chưa ổn định như: thiếu nước tưới, tiêu chưa chủ động, giá vật tư nông nghiệp tăng cao trong khi giá cả nông sản, thực phẩm tăng không nhiều đã làm cho một bộ phận không nhỏ số hộ dân lâm vào cảnh nghèo khó.
theo số liệu điều tra và tổng hợp của các phòng lao động thương binh và xã hội các huyện cho thấy, bình quân số hộ nghèo trong vùng dự án còn khá cao: 10,51% tổng số hộ; chi tiết số hộ nghèo của từng xã xem bảng 2.17.
bảng 2.17. phân bố số hộ và tỷ lệ hộ nghèo của các xã vùng dự án (2005)
tt
tên xã
tổng số hộ
hộ nghèo
tỷ lệ hộ nghèo %
1
kim xá
1.939
175
9,03
2
yên bình
1.636
170
10,39
3
chấn hưng
1.610
125
7,76
4
nghĩa hưng
1.470
164
11,16
5
yên lập
1.673
169
10,10
6
việt xuân
879
65
7,39
7
bồ sao
828
28
3,38
8
đại đồng
1.790
133
7,43
9
tân tiến
1.349
127
9,41
10
lũng hoà
1.875
85
4,53
11
cao đại
1.082
235
21,72
12
thổ tang
2.810
72
2,56
13
vĩnh sơn
1.087
201
18,49
14
bình dương
2.595
591
22,77
15
vũ di
1010
4
0,4
16
tứ trưng
1610
117
7,27
17
tt vĩnh tường
1043
84
8,05
18
vân xuân
1085
205
18,89
19
đồng văn
2292
387
16,88
20
yên đồng
2126
372
17,58
21
tam hồng
2940
121
4,12
22
tề lỗ
1501
80
5,33
23
trung nguyên
2060
316
15,34
tổng cộng
38.290
4026
10,51
nguồn: điều tra ở xã và phòng thương binh – xã hội các huyện vĩnh tường, yên lạc.
3 định hướng về phát triển dân số và xã hội vùng tiểu dự án
a. mục tiêu chiến lược.
mục tiêu chiến lược đã được tỉnh vĩnh phúc và các huyện vùng dự án xác định là: tập trung ổn định về chính trị – xã hội, lấy việc đẩy mạnh và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu nhằm từng bước cải thiện đời sống nhân dân, xoá đói giảm nghèo, góp phần vào chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
b. biện pháp thực hiện
để thực hiện được mục tiêu trên, các địa phương vùng dự án đã đề ra những biện pháp chủ yếu sau:
- tập trung vào các biện pháp thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng cây vụ đông, cây rau màu ngắn ngày, có chất lượng cao cung cấp cho các khu đô thị, khu công nghiệp đồng thời phát triển chăn nuôi, lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cho phát triển nông nghiệp.
- tập trung chuyển đổi các diện tích ao, hồ, diện tích chỉ cấy 1 vụ lúa chiêm không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản.
- cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác trong vùng.
- đầu tư xây dựng và phát triển các cơ sở văn hoá, giáo dục, y tế và các chương trình phúc lợi xã hội công cộng ở địa phương.
- thực hiện tốt chương trình dân số – kế hoạch hoá gia đình, sinh đẻ có kế hoạch để giảm tỷ lệ tăng số dân.
II.Nông nghiệp
1.1 sản xuất nông nghiệp vùng dự án.
a. về gieo trồng và chăn nuôi.
khu vực nghiên cứu của tiểu dự án trạm bơm bạch hạc đã được tỉnh, xác định là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp và nông nghiệp hàng hoá. trong những năm qua, nhất là 3 năm gần đây, hệ thống khuyến nông được hình thành và củng cổ đến cơ sở, các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp được hình thành thường xuyên, đã giúp cho người dân trong vùng dự án tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các giống lúa mới (lúa lai, lúa thuần..) được đưa vào gieo trồng trên diện rộng, các giống ngô lai, đậu tương... được gieo trồng ở nhiều nơi, nhất là vụ đông đã góp phần làm cho năng suất, sản lượng tăng lên;. vụ đông ngày càng phát triển và trở thành 1 vụ sản xuất chính khi nguồn cung cấp nước được an toàn và ổn định.
tuy nhiên, do máy móc trạm bơm bạch hạc thường bị sự cố, thời gian sửa chữa kéo dài vì vậy, không đảm bảo cấp nước cho sản xuất dẫn đến diện tích hạn trong vụ chiêm xuân thường xuyên ở mức 3242 ha. do hạn nên đã hạn chế phần kỹ thuật thâm canh, tăng vụ, nhất là năng suất bị giảm nhiều so các vùng cấp đủ nước, năng suất lúa bình quân vùng hạn chỉ đạt 41,3 tạ/ha. dưới đây thống kê diện tích, năng suất, sản lượng bình quần 5 năm vùng dự án.
bảng 1-7. diện tích, năng suất cây trồng vùng dự án
(bình quân từ năm 2001¸ 2005) trước khi có dự án.
tt
cây trồng
bình quân
diện tích (ha)
năng suất (tấn/ha)
sản lượng(tấn)
1
vụ chiêm xuân:
- lúa chiêm xuân không hạn
- lúa chiêm xuân hạn
- trồng màu:
+ ngô:
+ lạc:
+ rau các loại
3.695
3.242
42,47
7,4
150
5,64
4,13
3,5
1,88
18,56
20.840
13.389
148,65
19,68
2728,32
2
vụ mùa:
- lúa mùa
3840
4,91
18.854,4
4
vụ đông:
- ngô:
- khoai lang:
- lạc:
- đỗ tương:
- rau các loại:
1.427
673
478
1028
513
3,50
7,90
1,88
1,33
18,56
4.993,8
5.320,4
898,6
1.367,2
9.556,4
ghi chú: tổng diện tích cây trồng vụ mùa là 6568 ha trong đó: lúa mùa trạm bơm bạch hạc đảm nhiệm tưới 3840 ha, đập liễn sơn đảm nhiệm tưới 2728 ha diện tích trồng lúa và hoa màu.
nguồn: số liệu điều tra các xã và phòng kinh tế các huyện vĩnh tường, yên lạc và công ty thuỷ lợi liễn sơn.
ngoài trồng trọt, chăn nuôi cũng phát triển nhưng chủ yếu quy mô gia đình gồm: trâu bò (chủ yếu phục vụ cho sức kéo và lấy thịt); lợn và gia cầm, ngoài việc phục vụ đời sống sinh hoạt còn bán ra thị trường góp phần tăng thu nhập cho các nông hộ.
nuôi trồng thuỷ sản đã được thực hiện ở 1 số chân ruộng trũng, theo điều tra thống kê ở các xã, diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng dự án khoảng 40 ¸ 50ha, chủ yếu ở ao hồ, quy mô nuôi thả chủ yếu hộ gia đình, phương thức nuôi thả là 1 lúa + 1 cá (lúa vụ chiêm và cá vụ mùa). theo tổng kết của sở nông nghiệp & ptnt vĩnh phúc năm 2003, thu nhập của diện tích nuôi thả cá gấp 3 ¸ 4 lần trồng lúa; vì vậy, tỉnh vĩnh phúc đã có chương trình chuyển đổi 6.000 ha ruộng trũng trong toàn tỉnh sang nuôi trồng thuỷ sản từ nay đến 2010.
b. tình hình sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.
theo số liệu tổng kết trung tâm khuyến nông tỉnh vĩnh phúc, trong những năm qua, lượng phân bón bình quân cho 1 ha như sau:
bảng 1-7a. tình hình sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu trước dự án.
tt
loại cây
giống
(kg)
phân chuồng(kg)
đạm ure(kg)
supe lân (kg)
kali
(kg)
thuốc trừ sâu
(l)
thuốc trừ cỏ
(l)
1
lúa xuân
139
6.500
250
400
190
0.6
0,6
2
lúa mùa
139
6.000
200
400
150
0,5
0,5
3
ngô
20
5.500
205
300
100
0,3
0
4
đậu tương
90
6.000
80
250
100
0,5
0,6
5
khoai lang
4.500
70
180
80
0,5
0
6
rau các loại
7.000
350
300
70
0,5
0,6
7
lạc
150
7.000
100
300
130
0,5
0,6
nguồn: trung tâm khuyến nông tỉnh vĩnh phúctháng8/2005.
bảng 1.7b. sử dụng giống, các loại phân bón, thuốc trừ sâu sau khi có dự án.
tt
loại cây
giống
(kg)
phân chuồng(kg)
đạm ure(kg)
supe lân (kg)
kali
(kg)
thuốc trừ sâu
(l)
thuốc trừ cỏ
(l)
1
lúa xuân
139
7.500
250
500
200
0.6
0,6
2
lúa mùa
139
7.000
210
400
150
0,6
0,6
3
ngô
20
6.000
250
300
100
0,6
0,6
4
đậu tương
90
6.500
100
300
130
0,5
0,5
5
khoai lang
5000
80
180
60
0,2
0
6
rau các loại
8.000
400
350
100
0,3
0
7
lạc
150
7.500
130
580
150
0,56
1,1
nguồn: phòng trồng trọt sở nnvà ptnt vĩnh phúc tháng 8/2005..
c. hiện trạng các nghề sản xuất, kinh doanh ngoài nông nghiệp
trong vùng dự án, hiện nay ngoài nghề sản xuất nông nghiệp còn có một số nghề đã và đang có xu thế phát triển như: mở các cửa hàng buôn bán vật tư, vật liệu xây dựng, hàng hoá tiêu dùng (những hộ này chủ yếu tập trung ở các trục đường giao thông liên tỉnh, liên huyện); các nghề mộc xây dựng.... nhìn chung mới phát triển theo quy mô gia đình, chưa trở thành khu, cụm làng nghề, dịch vụ... nên hiệu quả sản xuất chưa cao.
d. tiềm năng sản xuất của vùng dự án sau khi dự án hoàn thành.
theo định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2006 ¸ 2010, vùng dự án là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp của tỉnh.
vùng tiểu dự án hiện tại có: 7137ha canh tác, trong đó gieo cấy lúa vụ chiêm xuân: 6937 ha = 97,2%; tổng diện tích lúa vụ mùa: 3840 ha=58,46%. do thiếu nước, nên vụ đông xuân hạn thường xuyên tới 3242ha chiếm 46,7% tổng diện tích canh tác dẫn đến năng suất lúa thấp (chỉ đạt bình quân 4,13 tấn/ha.).
sau khi dự án hoàn, về cơ bản diện tích đất canh tác trong vùng được đảm bảo tưới, năng suất cây trồng sẽ tăng lên, vụ chiêm xuân năng suất bình quân từ 5,64 tấn/ha tăng lên 5,99 tấn/ha, vụ mùa từ 4,91 tấn/ha tăng lên 5,2 tấn/ha. vùng bị hạn từ 3242 ha nay chỉ còn 138 ha (do các vùng đất canh tác cao cục bộ nên vẫn bị hạn).
dự án kênh trục tiêu bến tre sau khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện cho vùng dự án chủ động cả về tưới và tiêu làm tiền đề cho sự pháp triển nông nghiệp toàn diện. ngoài việc tạo điều kiện áp dụng những biện pháp thâm canh, tăng vụ còn có thể định hướng chuyển dịch phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, tăng các loại rau ngắn ngày, rau sạch, rau an toàn có chất lượng cao phục vụ cho thị xã vĩnh yên và các khu, cụm công nghiệp như: khai quang, quang minh, phúc yên, kim hoa...
năng suất cây trồng vụ chiêm xuân sau dự án, được xác định trên cơ sở tham khảo vùng lân cận có các điều kiện đất đai, điều kiện về tưới tương tự và có tham khảo phương hướng trong chiến lược phát triển của các địa phương giai đoạn 2010 ¸ 2020, cụ thể như bảng sau:
bảng 1- 8. diện tích năng suất cây trồng sau khi có dự án.
tt
cây trồng
bình quân
diện tích (ha)
năng suất (tấn/ha)
sản lượng (tấn)
1
vụ chiêm xuân:
- lúa chiêm xuân không hạn.
- lúa chiêm xuân hạn
6799
138
5,9
4,2
40.114
579,6
2
vụ mùa:
- lúa mùa
3840
5,1
19.584
4
trồng màu xen 3 vụ:
- ngô:
- khoai lang:
- lạc:
- đỗ tương:
- rau các loại:
1.470
673
486
1028
663
3,70
8,20
2,1
1,5
19
5.439
5.519
1021
1.542
12.597
nguồn: số liệu điều tra các xã và phòng thống kê các huyện vĩnh tường, yên lạc và công ty ktct thuỷ lợi liễn sơn cấp.
1.2. phương hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010 và năm 2020.
trong định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh vĩnh phúc xác định, phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020, trong đó hình thành 3 vùng kinh tế:
- vùng phát triển công nghiệp – dịch vụ chủ yếu tập trung ở các huyện mê linh, bình xuyên và 2 thị xã vĩnh yên, phúc yên.
- vùng phát triển du lịch: chủ yếu tập trung vào các xã thuộc ven núi tam đảo của các huyện tam đảo, bình xuyên, thị xã phúc yên.
- vùng phát triển nông nghiệp: chủ yếu tập trung ở các huyện vĩnh tường, yên lạc.
dựa trên cơ sở định hướng về phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, các huyện vĩnh tường, yên lạc đã xây dựng chương trình, kế hoạch và định hướng cho sự phát triển kinh tế của vùng mình.
trên cơ sở tổng hợp định hướng của các địa phương, xin nêu một số nội dung cơ bản sau:
1.2.1. về phát triển kinh tế
- đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
- phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu quả, bền vững, tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng đạt năng suất cao và xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- tăng cường quản lý tài nguyên môi trường.
1.2.2. về xã hội
- quan tâm đúng mức đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, tập trung phát triển đào tạo nghề, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để cung cấp cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh, trên cơ sở đó giải quyết vấn đề lao động ở khu nông nghiệp, nông thôn.
- nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
- tập trung giải quyết chương trình việc làm và thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo và các chính sách xã hội.
- phát triển văn hoá thông tin và thể dục thể thao.
để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, tỉnh vĩnh phúc và các huyện đã nêu ra một số giải pháp thực hiện cho vùng tiểu dự án như sau:
a. tập trung vào xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp cụ thể là:
- cải tạo nâng cấp trạm bơm tưới bạch hạc, đảm bảo cho trạm phát huy hết công suất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho những yêu cầu về nước đối với sản xuất nông nghiệp trong vùng; đây được xác định là yếu tố quan trọng nhất tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp và thâm canh trong nông nghiệp.
- nâng cấp đồng bộ hệ thống kênh chính của trạm bơm bạch hạc và hệ thống kênh tưới nội đồng, đảm bảo cho việc đưa nước nhanh tới mặt ruộng và tiết kiệm nước.
- cải tạo nâng cấp trục tiêu sông phan và các nhánh tiêu khu vực và nội đồng nhằm tiêu thoát nước nhanh khi có mưa lớn, giảm thiểu sự úng ngập.
- tổ chức tốt công tác quản lý điều hành nước từ đầu mối tới mặt ruộng.
b. đẩy mạnh chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ để khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai ở từng vùng, từng xã, đưa nông nghiệp sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng phục vụ các khu đô thị, khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh.
- tổ chức và phát huy vai trò của công tác khuyến nông cơ sở nhằm chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật tới người nông dân nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, đồng thời ứng dụng những tiến bộ khoa học vào trong đồng ruộng để giảm thiểu dùng thuốc trừ sâu, tạo môi trường tốt.
- chú trọng đến công tác dịch vụ nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân tạo đà cho sự phát triển bền vững cho nông nghiệp.
III. công nghiệp:
hiện tại, vùng dự án là vùng sản xuất nông nghiệp thuần tuý, công nghiệp và làng nghề chưa phát triển mà chủ yếu các hộ ven theo đường quốc lộ số 2, đường liên huyện có hoạt động kinh doanh buôn bán, dịch vụ, một số mở xưởng sản xuất nhỏ như: đúc thép phôi, sản xuất đồ gỗ v..v..
IV.Yêu cầu đặt ra đối với thuỷ lợi của khu vực tưới
trong chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, tính thời vụ đối với từng cây trồng là yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất, chất lượng. việc cung cấp đủ nước và kịp thời là yếu tố hàng đầu để hỗ trợ, tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng. bởi vậy nước là yếu tố quan trọng và là tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp.
trong vùng dự án, nguồn nước cung cấp duy nhất từ hệ thống thủy lợi không những đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp mà còn đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho đời sống sinh hoạt của người dân, tạo môi trường sinh thái. thực tế đã cho thấy, khi nguồn nước mùa khô ngừng cung cấp chỉ trong 10 ngày để nạo vét sửa chữa, hầu hết các giếng đào đều cạn hoặc hết nước sinh hoạt.
thu nhập của người dân trong vùng chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, ở những vùng thiếu nước, cây trồng năng suất thấp đã tạo nên tỷ lệ hộ nghèo cao, từ khi trạm bơm bạch hạc xuống cấp, diện tích bị hạn tăng nhanh theo thời gian, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và thu nhập của người dân; vì vậy, trong các cuộc họp tham vấn tại cộng đồng, tất cả những hộ, những người được phỏng vấn đều đề nghị nhà nước sớm đầu tư nâng cấp trạm bơm để dân được nhờ.
Phần III:HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ĐÃ XÂY DỰNG
A.CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
I. cụm công trình đầu mối
1. trạm bơm tưới bạch hạc
trạm bơm bạch hạc được xây dựng năm 1963 và đưa vào hoạt động phục vụ sản xuất năm 1965.
- nhiệm vụ thiết kế của trạm: cung cấp nước tưới cho 10.000ha đất đai canh tác của các huyện: vĩnh tường, yên lạc, bình xuyên và mê linh. năm 2002 trạm bơm tưới đại định được đầu tư xây dựng để bổ sung nguồn nước cho vùng cuối hệ thống liễn sơn khi đó, phạm vi hoạt động của trạm bơm bạch hạc được xác định là: 7.137 ha của hai huyện vĩnh tường và yên lạc.
- trạm được lắp đặt 5 tổ máy bơm trục đứng của hungari loại csva – 1000, lưu lượng mỗi máy 8000m3/giờ, cột nước địa hình h= 9,03m, số vòng quay động cơ n = 585vòng/phút.
- động cơ điện loại r242 – 10bm, công suất định mức n= 300kw, điện áp 380v, số vòng quay n = 585vòng/phút, cường độ dòng điện a= 595.
- lưu lượng thiết kế trạm : q= 11,2m3/s.
- mực nước bể hút nhỏ nhất : +5.47m.
- mực nước bể xả : +14.50m.
- mực nước lũ kiểm tra : p = 1% h= 18,89m
- cột nước bơm thiết kế : hbtk = 9,03m
(theo tính toán tk trạm bơm năm 1963)
- cao trình đáy bể hút : + 3,08m
- cao trình đáy bể xả : + 10,55m
- nhà trạm bơm có:
+ chiều dài : 32m
+ chiều rộng : 6,4m
+ chiều cao : 25,3m
+ nhà máy bơm chia làm 4 tầng:
tầng i: hầm tập trung nước: h = 3,1m từ +3,28m ¸ +6,38m (mặt sàn trên của tầng).
tầng ii: đặt máy bơm: h = 7,17m từ +6,38m ¸ +13,55m.
tầng iii: tầng trung gian: h = 4,55m từ +13,55 ¸ +18,10.
tầng iv: đặt động cơ: h =7,50m từ +18,10 ¸ +25,60.
2. trạm biến áp:
- phần cao thế:
lắp đặt 2 máy biến áp: 1800kva- 35/0,4kv cung cấp cho 4 tổ bơm và 1 biến áp: 560kva – 35/0,4kv cung cấp cho 1 tổ bơm do ngành điện trực tiếp quản lý.
- nhà hạ thế:
+ kích thước: chiều dài 10m, chiều rộng 3,2 m
+ lắp đặt các tủ hạ thế 400v cho các biến áp và các tủ nguồn cho từng máy bơm, đã xuống cấp cần thay thế.
+ chuyển tải điện từ buồng hạ thế tới các máy bơm thông qua hệ thống cáp lực gồm 16 sợi cáp vỏ bọc cao su trong đó 15 sợi m120 x 4 cho 5 tổ máy và 1 sợi cáp m25 x 3 cho tủ tự dùng đặt trong cầu áp có chiều dài là: 28,2m tới nhà máy.
3. khu vực quản lý trạm bơm.
khu nhà quản lý trạm bơm gồm: nhà làm việc, nhà ở của công nhân, hiện tại có 12 gian, diện tích khoảng 350m2. trong đó, nhà 2 tầng (6 gian/1 tầng), diện tích 180m2 xây dựng năm 1983, hàng năm thường bị ngập nước sâu từ 2 ¸ 3m nên bị lún, tường bị nứt gãy ở nhiều chỗ, mái bị thấm nhiều không đảm bảo an toàn cho cán bộ cnv quản lý, vận hành trạm bơm.
năm 1988 được xây bổ sung 6 gian nhà cấp 4 diện tích 170m2, kết cấu tường gạch chịu lực, do chỉ có 1 tầng nên vào mùa lũ thường xuyên bị ngập, công nhân không có chỗ ở.
đối với khu quản lý, cần có giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo cho công nhân làm việc trong mùa lũ.
4. kênh lấy nước phù sa:
có chiều dài l = 133m nằm sát hồi nhà máy lấy nước từ sông lô vào kênh xả của trạm bơm, cuối kênh có 1 cống lấy phù sa.
5. cầu qua bể xả: cuối bể xả, tiếp giáp kênh xả có 1 dân sinh qua bể xả phục vụ dân sinh và công tác quản lý, vận hành trạm bơm.
6. tuyến đường quản lý:
tuyến đường quản lý có chiều dài l = 733m, nối từ trạm bơm tới tuyến đê tả sông phó đáy (lợi dụng bờ phải kênh xả). tuyến đường này có nhiệm vụ vận chuyển vật tư, vật liệu để bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị trạm bơm, trạm biến áp và đi lại, quản lý của cán bộ công nhân trong công tác quản lý, vận hành trạm bơm.
II. hệ công trình kênh mương và các công trình trên kênh.
1. các tuyến kênh
- tuyến kênh xả:
l = 733m, từ bể xả trạm bơm tới cống diệm xuân qua đê tả sông phó đáy (đoạn kênh này đã được bê tông hoá năm 1997). tại cửa ra bể xả nối với kênh xả có 1 cầu dân sinh phục vụ quản lý, vận hành.
- tuyến kênh 6a:
kênh 6a dài l = 7,5 km, bắt nguồn từ kênh chính tả ngạn liễn sơn tại k20+500 (điều tiết hướng lại) đến hạ lưu cống diệm xuân. sau khi trạm bơm bạch hạc được xây dựng, kênh được nâng cấp, mở rộng để chuyển nước về bổ sung vào kênh chính tả ngạn liễn sơn nhưng vẫn giữ tên kênh 6a và cũng không thay đổi vị trí xuất phát từ trạm bơm bạch hạc.
- tuyến kênh 6b
là tuyến kênh chính của trạm bơm bạch hạc trước đây, nhằm dẫn nước từ trạm bơm bạch hạc nhập vào kênh chính tả ngạn liễn sơn tại k30 + 920.
sau khi có trạm bơm đại định, trên kênh được xây dựng 1 điều tiết tại k3+421 để phân định danh giới phục vụ tưới giữa trạm bơm bạch hạc và trạm bơm đại định..
- tuyến kênh chính tả ngạn liễn sơn: từ k20+500 đến k29+630 là tuyến dẫn nước của trạm bơm bạch hạc tưới cho diện tích vùng dự án.
- các tuyến kênh nhánh số7; 8; 9; 10 hiện tại đã được bê tông hoá không đưa vào dự án này.
2. các công trình trên kênh
* cống qua đê diệm xuân:
đây là cống qua đê được xây dựng từ năm 1963, cống có các số thông số thiết kế sau:
- chiều dài l = 28,3m
- kích thước gồm 2F 220 cm
- mực nước thiết kế: thượng lưu: +14,30m , hạ lưu: +14,10m
* điều tiết trên các tuyến kênh(có 5 điều tiết trên các tuyến kênh)
- kênh 6a: điều tiết bạch hạc làm nhiệm vụ điều tiết nước của trạm bơm về tuyến kênh 6b.
- trên kênh chính tả ngạn đoạn k20 +500 đến k29+630 có 4 điều tiết gồm:
+ điều tiết tại k20+300, điều tiết nàyđược xây dựng năm 2001 làm nhiệm vụ phân ranh giới khu tưới của đập liễn sơn và trạm bơm bạch hạc, vụ chiêm xuân điều tiết này đóng để lấy nước tưới của đập liễn sơn cho diện tích canh tác của huện tam dương do đoạn kênh chính từ k20+300 ngược lên đầu mối liễn sơn đảm nhiệm.
+ điều tiết qua đường tàu tuyến hà nội - lào cai.
kích thước b x h = 2,5m x 2,2 m
được xây dựng từ những năm 1920 khi hình thành hệ thống tưới liễn sơn.
+ điều tiết báo văn: tại k23+250 trên kênh chính tả ngạn liễn sơn, làm nhiệm vụ dâng nước tưới cho diện tích tưới do đoạn kênh chính từ k20+300 đến k23+250 đảm nhiệm và cấp nước cho các kênh nhánh số 5, số 7, số 8.
+ điều tiết an cát: tại k29+600 trên kênh chính tả ngạn liễn sơn, làm nhiệm vụ dâng nước tưới cho diện tích do đoạn kênh chính từ k23+250-:- k29 +630 và cấp nước cho các kênh nhánh số 9, số 10.
*) cầu, cống lấy nước trên các tuyến kênh trục chính, gồm có:
37 cầu qua kênh, 92 cống tưới các loại, 10 cống ngầm tiêu dưới kênh và 1 cầu máng qua sông phan (tại vũ di), cụ thể như bảng sau:
bảng 1 – 12. hiện trạng các công trình như sau:
tt
tên kênh
cống đầu kênh nhánh
cống cấp III + cr
cầu quanh kênh
cống ngầm dưới kênh
tổng số
cần sửa
tổng số
cần sửa
tổng số
cần sửa
tổng số
cần sửa
1
kênh lấy sa
1
1
0
0
0
0
0
0
2
kênh xả
0
0
0
0
1
1
1
0
3
kênh 6a
3
0
27
0
7
0
3
0
4
kênh 6b
0
0
10
0
6
0
2
0
5
kênh chính liễn sơn
k20+500¸k29+ 630
3
0
55
0
13
0
5
0
cộng
7
1
92
0
37
1
10
0
nguồn: khảo sát, điều tra của công ty cổ phần tư vấn đầu tư nn&ptntvp.
III. những tồn tại chủ yếu của các công trình đã xây dựng trong vùng dự án.
thông qua công tác kiểm tra, đánh giá, chuẩn bị cho công tác lập dự án đầu tư, tư vấn thiết kế đưa ra một số nhận xét, đánh giá cơ bản đối với hệ thống công trình vùng dự án như sau:
a. đối với trạm bơm bạch hạc:
- phần máy bơm đã qua trên 40 năm vận hành phục vụ sản xuất, qua nhiều lần đại tu sữa chữa, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, rất nhiều bộ phận, thiết bị không có phụ tùng thay thế hoặc rất khan hiếm. nhiều những hư hỏng hiện nay chưa khắc phục được nên khi vận hành luôn gây sự cố phải ngừng máy. do vậy, trạm bơm không không cung cấp đủ nước tưới theo nhiệm vụ của trạm, tình trạng hạn hán ngày một gia tăng. theo thống kê trung bình 5 năm (2001-2005) diện tích hạn thường xuyên là 3.242ha.
- phận điện: động cơ điện thường bị ẩm, nhiều thiết bị không có thay thế, hệ thống cáp lực, các tủ đầu vào thiết bị cũ, lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng.
- phần vỏ nhà máy: không bị lún nghiêng, nứt gẫy, thấm, nhìn chung còn khá tốt, vẫn có thể tận dụng được.
- phần thuỷ công: bể hút, bể xả nhìn chung còn khá tốt, chỉ cần tu sửa bổ sung cầu qua bể xả.
- kênh lấy sa và cống lấy sa: kênh lấy sa hiện tại vẫn là kênh đất, qua mỗi mùa lũ thường bị sạt, lở cần được bê tông hoá. cánh cống đã qua trên 30 năm sử dụng đến nay đã hư hỏng cần được thay thế.
b. đối với khu quản lý
khu nhà quản lý vận hành qua nhiều lần ngập lụt, đã bị hư hỏng nhiều, rất nhiều vết nứt đã xuất hiện, nếu không được đầu tư dễ gây mất ổn định và ảnh hưởng lớn tới an toàn của đội ngũ công nhân quản lý vận hành trạm bơm.
c. đối với hệ thống và công trình trên kênh
- những đoạn kênh chưa được bê tông hoá thường bị sạt lở, vỡ kênh khi bơm nước, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch cung cấp nước. tại những đoạn chưa được bê tông hoá trên kênh 6a, 6b đã nhiều lần bị vỡ.
- các công trình trên kênh như cống, cầu trong những năm qua đã được đầu tư sửa chữa, nhìn chung không phải đầu tư. riêng cầu qua bể xả trạm bơm cần được sửa chữa để đáp ứng yêu cầu dân sinh và quản lý vận hành trạm bơm.
4. phương hướng khắc phục
- đầu tư nâng cấp, sửa chữa thay thế 5 tổ máy bơm trạm bơm bạch hạc nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho các xã vùng dự án từ đó ổn định đời sống cho trên 38 nghìn hộ dân vùng dự án, góp phần xoá đói, giảm nghèo
- sửa chữa nâng cấp hệ thống các tủ đầu vào, hệ thống cáp điện.
- xây mới bổ sung nhà quản lý và hệ thống hàng rào bảo vệ khu nhà máy, khu quản lý.
- chỉnh trang nhà máy bơm, nhà hạ thế.
- kiên cố hoá (bằng biện pháp bê tông hoá) các đoạn kênh đất của kênh 6a. 6b, kênh phù sa và tuyến đường quản lý.
- sửa chữa số một số công trình trên kênh như cống lấy nước phù sa, cầu qua bể xả trạm bơm...
Phần IV:CÔNG TÁC QUẢN LÝ
I.Bộ máy quản lý của công ty:
Tên gọi: Công ty khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn
Tổ chức công ty bao gồm:
1 Giám Đốc
2 phó GĐ
4 phòng: Quản lý nước và công trình
Kế hoạnh KT
Tài vụ
Tổ chức hành chính.
6 xí nghiệp thủy nông: Móng Câu ,Tam Dương,Vĩnh Tường,Yên
Lạc,Bình Xuyên,Vĩnh Yên.
công ty ktct thuỷ lợi liễn sơn là một doanh nghiệp hoạt động công ích trực thuộc sở nông nghiệp & ptnt tỉnh vĩnh phúc chịu sự điều hành trực tiếp của sở nông nghiệp & ptnt.
II.Kế hoạch sửa chũa bảo dưỡng:
1. kế hoạch vận hành, bảo dưỡng tưới tiêu.
công ty khai thác công trình thuỷ lợi Liễn Sơn lập kế hoạch quản lý tưới, tiêu dựa trên công suất các trạm bơm, hiện trạng hệ thống kênh và dự báo thời tiết. ngoài ra, công ty ktct thuỷ lợi liễn sơn cũng có thể tiến hành sửa chữa và vận hành một cách đặt biệt ở những vùng có vấn đề theo phát hiện và đề xuất của nông dân.
nếu vào mùa mưa, có thể dự báo mưa lớn thì hệ thống tiêu sẽ được vận hành trước khi có mưa bão cho đến khi đạt được mực nước nhất định cho từng vùng trạm bơm tại đầu mối. do đó, quyết định khi nào thì tắt mở máy bơm phụ thuộc vào các điều kiện quan sát được tại thực địa.
khi có dự báo mưa lớn, công ty liễn sơn chỉ đạo các trạm, xí nghiệp thuỷ nông khu vực, mở các cống tiêu trên hệ thống tiêu để tiêu hết nước đệm và ngừng cấp nước tưới; trường hợp nước ngoài các cửa tiêu cao hơn thì chỉ đạo đóng cống tiêu; vận hành các trạm bơm tiêu.
2. chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm(2001 - 2005)
chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm của hệ thống công trình bao gồm:
- chi phí điện năng
- chi phí tiền lương
- chi phí vận hành bảo dưỡng cho tiểu dự án
các loại chi phí vận hành bảo dưỡng này được thể hiện trong bảng 11-1 dưới đây.
bảng 11-1. bảng chi phí vận hành bảo dưỡng
(đơnvị: triệu đồng)
tt
năm – chi phí
2001
2002
2003
2004
2005
1
tiêu thụ điện năng
883
632
889
845
945
2
chi phí tiền lương
455
478
329
813
1008
3
chi phí vận hành bảo dưỡng
42
112
124
158
389
nguồn: công ty ktcttl liễn sơn tháng 8/2006
3. chi phí thay thế thiết bị
theo hướng dẫn của bộ nn&ptnt, sửa chữa lớn sẽ được tiến hành 5 năm một lần với tổng chi phí tương đương 20% chi phí cơ bản cho thiết bị và sẽ được thực hiện vào các năm thứ 8, 13, 18 và 23 (dự kiến thời gian kinh tế của dự án là 25 năm).
III. hiện trạng tổ chức quản lý ktct thuỷ lợi có sự tham gia của cộng đồng.
công ty ktcttl liễn sơn làm nhiệm vụ quản lý vận hành các công trình thuỷ lợi xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách gồm các công trình đầu mối nhà máy, trạm bơm, máy bơm thiết bị phục vụ vận hành, toàn bộ các công trình trên kênh chính, kênh nhánh trở lên. hệ thống công trình, kênh mương sau các kênh nhánh và nội đồng do địa phương (htx nông nghiệp, thôn, đội) quản lý khai thác sử dụng có sự tham gia của bà con xã viên ở khu vực đồng ruộng, có tham gia của cộng đồng dân cư với các tổ thuỷ nông của htx, của thôn đội sản xuất.
IV. tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu
1. tác động môi trường liên quan đến vị trí dự án.
trạm bơm bạch hạc được xây dựng từ những năm 1963 tại phía bờ tả sông lô thuộc địa phận xã việt xuân huyện vĩnh tường, vị trí xây dựng trạm đã tồn tại trên 40 năm trở thành địa chỉ quen thuộc với các cấp lãnh đạo và người dân trong vùng; việc cải tạo nâng cấp trạm bơm chỉ tập trung vào một số hạng mục công trình như: nâng cấp các tổ bơm, gia cố hệ thống kênh, các hạng mục này đều nằm trong phạm vi hệ thống công trình đã có, không mở rộng ra khỏi hành lang vị trí đã xác định từ trước nên không ảnh hưởng gì tới môi trường mang tính xáo trộn xung quanh.
2. các tác động về môi trường trong quá trình quy hoạch, thiết kế
trong quá trình nghiên cứu, lập dự án có giai đoạn khảo sát địa hình, địa chất để có các tài liệu cơ bản phục vụ cho công việc thiết kế công trình. do dự án có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, không đòi hỏi việc khảo sát đia hình, địa chất phức tạp cho nên việc sử dụng các máy móc, thiết bị khoan, thiết bị đo đạc địa hình không gây ảnh hưởng, hoặc tác động bất lợi cho môi trường trong tiểu vùng.
3. các tác động đến môi trường nảy sinh trong quá trình thi công
nhìn chung, là một dự án chủ yếu cải tạo công trình đã có, nên quá trình thi công, các tác động đến môi trường đều ở mức độ nhỏ.
các vấn đề môi trường có thể nảy sinh
hạng mục
công việc
nguyên nhân gây ra tác động
mức độ
nâng cấp, cải tạo đầu mối trạm bơm
- tháo gỡ máy bơm cũ
- lắp đặt máy bơm mới
- lắp dỡ phần điện cũ
- lắp đặt phần điện mới
- chỉnh trang nhà máy (sơn tường, lát nền và thay một số cánh cửa bị hư hỏng, sửa lại cầu thang xuống tầng động cơ).
- thay thế tấm đan bê tông trên mặt bể xả.
- làm mới cầu đi lại qua bể xả
- các chất thải xây dựng (do tháo dỡ các hạng mục sửa chữa thay thế).
- tiếng ồn, bụi
- giao thông vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu
- nhỏ ( không đáng kể )
hệ kênh (bao gồm các đoạn được kiên cố hoá).
- đào đất
- đắp đất
- đổ bê tông
- đào bỏ đất bùn
- chất thải xây dựng
- tiếng ồn, bụi
- giao thông vận chuyển thiết bị và nguyên vật liệu.
- nhỏ (không đáng kể)
mặt bằng thi công
- kho, bãi tập kết vật liệu, thiết bị
- lán trại
- chất thải và nước sinh hoạt
- nhỏ (không đáng kể)
trong quá trình thi công, phần việc tháo dỡ và lắp máy bơm, tháo dỡ và thay thế thiết bị điện sẽ được thực hiện một cách khoa học và hợp lý để giảm thiểu những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến nhu cầu nước tưới phục vụ sản xuất.
việc chăm sóc sức khoẻ công nhân trong quá trình thi công sẽ được hợp đồng với trạm y tế tại địa phương. công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động phải được duy trì nghiêm túc. công nhân phải có trang thiết bị đầy đủ như quần áo, mũ, ủng cách điện và các phương tiện an toàn khác trong khi làm việc.
phải có biện pháp và trang thiết bị thu gom rác và chất thải tại các công trình xây dựng. các công trình tạm phục vụ thi công, sau khi hoàn thành công việc phải được dỡ bỏ, hoàn trả lại hiện trạng ban đầu.
vì công trình không phức tạp về kỹ thuật, thời gian thi công ngắn, khối lượng công việc không lớn lại tập trung ở khu vực đầu mối nên ít ảnh hưởng đến đất canh tác và quá trình sản xuất của nhân dân.
4. các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực về môi trường
a. ở giai đoạn lựa chọn vị trí và thiết kế:
không có gì tác động làm ảnh hưởng tiêu cực nên không cần các biện pháp khắc phục.
b. giai đoạn thi công
trong quá trình thi công, phần việc tháo dỡ và lắp máy bơm, tháo dỡ và thay thế thiết bị điện sẽ được thực hiện khoa học và hợp lý để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến nhu cầu tưới nước phục vụ sản xuất.
việc chăm sóc sức khoẻ công nhân trong quá trình thi công sẽ được hợp đồng với trạm y tế tại địa phương. công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động phải được duy trì nghiêm túc. công nhân phải có trang thiết bị đầy đủ như quần, áo, mũ, ủng các điện và các phương tiện an toàn khác trong làm việc.
phải có biện pháp và trang thiết bị thu gom rác và chất thải tại các công trình xây dựng. các công trình tạm phục vụ thi công, sau khi hoàn thành công việc phải được dỡ bỏ, hoàn trả lại hiện trạng ban đầu.
vì công trình không phức tạp về kỹ thuật, thời gian thi công ngắn, khối lượng công việc không lớn lại tập trung ở khu vực đầu mối nên không ảnh hưởng đến đất canh tác và quá trình sản xuất của nhân dân.
c. giai đoạn quản lý vận hành
sau khi tiểu dự án hoàn thành, nếu không có một quy trình vận hành phù hợp thì sẽ nảy sinh một số vấn đề sau:
- trạm bơm sẽ lắp đặt một loại máy bơm mới, hệ thống điện được cải tạo mới đều là những thiết bị hiện đại, đắt tiền, việc quản lý, vận hành cũng sẽ đòi hỏi trình độ cao hơn. do vậy cần phải tiến hành đào tạo, bổ túc nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật cho phù hợp với yêu cầu mới.
- cần có kế hoạch đầu tư kinh phí để bảo dưỡng định kỳ hoặc sửa chữa thường xuyên hệ thống máy móc, thiết bị.
- cần xây dựng quy trình vận hành của trạm bơm bạch hạc cho phù hợp thống nhất với quá trình vận hành, điều phối nước của toàn hệ thống.
- cần có kế hoạch giữ gìn trật tự an ninh cho khu vực đầu mối, phòng chống cháy nổ, phòng chống trộm cắp các phương tiện thiết bị.
Phần V:Kết luận
Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành,lý luận gắn liền với thực tế” nhà trường đã tạo điều kiên cho những sv chúng em đi thực tế ,để hiểu biết hơn về kiến thức thực tế.Được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Dương Thanh Lượng,em đã về thăm quan và thực tập tại công ty khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn-Trạm bơm Bạch Hạc.Và em đã tìm hiểu được sơ bộ các công trình do công ty quản lý.
Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức về thực tế của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót,chính vì vậy em mong các thầy chỉ bảo và hướng dẫn cho em để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn thầy Dương Thanh Lượng đã tận tình giúp đỡ em,để em hoàn thành đợt thực tập này.
Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2008
Sinh viên: Đoàn Anh Tuấn
Lớp : 45NQ2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn-Trạm bơm Bạch HạcTìm hiểu được sơ bộ các công trình do công ty quản lý.doc