Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy

- Còn nhiều giống Bạch đàn và Keo tai tƣợng có triển vọng cho rừng trồng có năng suất chất lƣợng cao đang đƣợc bảo tồn, là những nguồn gen quý hiếm cần đƣợc tiếp tục khai thác và phát triển. - Khó khăn về dẫn dòng đối với các cây mẹ Bạch đàn và Keo tai tƣợng nhiều tuổi chƣa đƣợc khắc phục, cần đƣợc nghiên cứu tiếp. - Cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình sinh trƣởng và phát triển của những giống Keo tai tƣợng đã trồng thử nghiệm ở Hà Giang để có đƣợc kết luận cuối cùng. - Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá ảnh hƣởng của thí nghiệm về ảnh hƣởng của tỷ lệ phối trộn mùn đất đến sinh trƣởng và phát triển của cây hom Keo tai tƣợng. - Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy là hoạt động có nhiều ý nghĩa, tạo ra đƣợc nhiều cây giống từ những nguồn gen chất lƣợng cao đang đƣợc bảo tồn và lƣu giữ. Vì vậy, đề nghị Bộ Công thƣơng cho tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.

pdf85 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y hạt màu đỏ vàng. - Hom giống: Tất cả thu đƣợc 2.066 hom giống, bao gồm 530 hom của 5 dòng Keo tai tƣợng và 1.536 hom của 10 dòng Bạch đàn. Số hom này chủ yếu thu vào đợt tháng Năm và tháng Sáu. Các tháng mùa Đông có rất ít hom hoặc có nhƣng thƣờng thu đƣợc hom già (nếu thu hom non thì ngắn quá). Thời gian nuôi chồi trên cây mẹ tùy theo mùa, mùa tháng Ba đến tháng Sáu thƣờng khoảng hơn 30 ngày thì tiến hành thu chồi. Chồi thu từ các cây mẹ đƣợc bảo quản trong xô nƣớc đậy kín. Chuyển chồi về vƣờn ƣơm và cắt tạo hom giâm ngay trong ngày. Kỹ thuật ken cây mẹ lấy chồi chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, thƣờng làm theo kinh nghiệm vì thế có nhiều cây không thể thu đƣợc chồi hom. Hơn nữa vị trí ken cây thƣờng ở dƣới thấp, chồi dễ bị trẻ trâu và trâu bò phá hỏng. 36 Hình 2. Cây mẹ đem trồng bổ sung nguồn gen Vƣờn vật liệu giống. Bạch đàn (trái) và Keo tai tƣợng (phải) Hình 3. Ken vỏ tạo chồi trên cây mẹ Bạch đàn urophylla để dẫn giống về Vƣờn vật liệu 37 2.2.3. Phát triển nguồn gen Căn cứ vào mục đích sử dụng và các vật liệu giống thu đƣợc, năm 2008 đã tạo đƣợc các loại cây giống sau (Bảng 4). Đã tạo đƣợc 476 cây giống của 15 dòng vô tính Bạch đàn và Keo tai tƣợng bằng phƣơng pháp giâm hom để trồng vƣờn vật liệu lấy hom. Các cây này đã đƣợc chuyển sang nuôi dƣỡng ở bầu lớn hơn (bao tải) và ở các bể nuôi đợt tháng 8/2008. Các cây này đã và đang sinh trƣởng phát triển tốt. Dự kiến tháng 01-02/2009 sẽ tiến hành cắt tạo tán, chăm sóc để thu hái vật liệu giống cho các hoạt động cải thiện giống tiếp theo. Tạo đƣợc 6.000 cây giống hậu thế của 5 gia đình cây trội Keo tai tƣợng của rừng giống Hàm Yên, toàn bộ số cây này đã đƣợc sử dụng cho mục đích trồng rừng khảo nghiệm đánh giá giống ở Công ty Lâm nghiệp Cầu Ham - Hà Giang. Sau trồng 6 tháng các giống này có sức sinh trƣởng và phát triển rất tốt, vƣợt hơn các giống đại trà sản xuất (chi tiết xem mục 2.2.2). Hình 4. Cắt chồi tạo hom giống Bạch đàn 38 Bảng 4. Sản phẩm phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy năm 2008 TT Tên giống Số lƣợng cây giống (cây) Mục đích sử dụng 1 EPN.07.20 (NM20*) 45 Trồng vƣờn vật liệu 2 EPN.07.06 (TC6*) 35 Trồng vƣờn vật liệu 3 EPN.07.05 (TC5*) 40 Trồng vƣờn vật liệu 4 EPN.07.04 (TC4*) 41 Trồng vƣờn vật liệu 5 EPN.07.03 (NM3*) 34 Trồng vƣờn vật liệu 6 EPN.07.02 (NM2*) 48 Trồng vƣờn vật liệu 7 EPN.07.01 (NM1*) 30 Trồng vƣờn vật liệu 8 EPN.00.14 48 Trồng vƣờn vật liệu 9 EPN.00.11 48 Trồng vƣờn vật liệu 10 EPN.00.07 52 Trồng vƣờn vật liệu 11 AH.07.15 10 Trồng vƣờn vật liệu 12 AH.07.14 12 Trồng vƣờn vật liệu 13 AH.07.11 8 Trồng vƣờn vật liệu 14 AH.07.10 1.200 Khảo nghiệm giống mới 15 AH.07.09 1.200 Khảo nghiệm giống mới 16 AH.07.09 10 Trồng vƣờn vật liệu 17 AH.07.08 15 Trồng vƣờn vật liệu 18 AH.07.07 1.200 Khảo nghiệm giống mới 19 AH.07.06 1.200 Khảo nghiệm giống mới 20 AH.07.03 1.200 Khảo nghiệm giống mới Tổng cộng 6.476 Ghi chú: * Tên cũ 39 Hình 5. Cây hom Keo tai tƣợng dòng AH.07.09 giâm ở giá thể cát chuyển sang nuôi dƣỡng ở bầu đất lớn hơn Hình 6. Cắt chồi tạo hom Keo tai tƣợng dòng AH.07.08 và AH.07.11 40 2.2.4. Khảo nghiệm đánh giá rừng trồng giống mới 2.2.4.1. Địa điểm và quy mô khảo nghiệm + Địa điểm: Xã Tân Trịnh - Bắc Quang - Hà Giang; + Vĩ độ: 22024’33’’ N + Kinh độ: 104044’08,4’’ E + Độ cao so với mực nƣớc biển: 218m + Đất feralit nâu vàng, đá mẹ phiến thạch sét. + Nhiệt độ không khí bình quân năm: 22,60C + Tổng lƣợng mƣa năm: 1.600-1.700mm/năm + Mùa mƣa: Tháng 4 - 10. + Diện tích rừng khảo nghiệm: 3,0 ha. Hình 7. Bản đồ khu trồng rừng khảo nghiệm hậu thế 5 cây trội Keo tai tƣợng ở Đội Sông Bạc - Công ty Lâm nghiệp Cầu Ham - Hà Giang (tỷ lệ 1/10.000) Lô trồng rừng rừng 41 2.2.4.2. Đánh giá giống năm thứ nhất (1). Sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao và đƣờng kính tán lá Rừng đƣợc trồng tháng Sáu năm 2008, cây trồng đƣợc chuyển từ Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy lên trƣớc khi trồng 10 ngày, thời điểm trồng có 4 ngày mƣa liên tiếp. Đo đếm thu thập số liệu đánh giá giống năm thứ nhất đƣợc thực hiện cuối tháng Mƣời một năm 2008 (khi rừng trồng đƣợc 6 tháng tuổi). Các chỉ tiêu đánh giá gồm Chiều cao, đƣờng kính gốc, đƣờng kính tán lá, tỷ lệ sống, chất lƣợng sinh trƣởng của cây. Kết quả sinh trƣởng chiều cao, đƣờng kính gốc và đƣờng kính tán lá của hậu thế 5 gia đình Keo tai tƣợng ở Bắc Quang - Hà Giang đƣợc tổng hợp ở Bảng 5. Bảng 5. Sinh trƣởng chiều cao, đƣờng kính gốc và đƣờng kính tán lá của hậu thế cây trội Keo tai tƣợng tại Bắc Quang - Hà Giang (6 tháng tuổi) Gia đình Chiều cao (cm) Đƣờng kính gốc (mm) Đƣờng kính tán (cm) AH.07.10 120,2 13,4 67,9 AH.07.03 112,9 13,0 66,7 AH.07.07 111,0 13,0 65,4 AH.07.09 109,2 14,5 69,9 AH.07.06 104,7 12,4 63,5 Đại trà 80-95* 8-11* (Không có số liệu) Nguồn: * Bao cáo đánh giá rừng trồng nguyên liệu giấy giai đoạn 2000-2005. Số liệu tổng hợp ở Bảng 5 cho thấy tất cả hậu thế của 5 gia đình đều có sinh trƣởng tốt, chiều cao từ 104,7cm đến 120,2cm; đƣờng kính gốc từ 12,4mm đến 14,5mm và đƣờng kính tán lá từ 63,5cm đến 69,9cm. Mức sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao của hậu thế 5 cây trội Keo tai tƣợng đều lớn hơn của giống đại trà mà các Công ty Lâm nghiệp trong 42 vùng Trung tâm đang sử dụng. Trong đó đáng chú ý là giống AH.07.10 và AH.07.09 có sức sinh trƣởng vƣợt hẳn các giống còn lại về chiều cao và đƣờng kính (Bảng 4.2 Phụ lục 4). Cụ thể, chiều cao của AH.07.10 vƣợt giống đại trà 26-50%, vƣợt 4 gia đình còn lại từ 6-14% (120,2cm so với 80- 112,9cm); đƣờng kính gốc của giống AH.07.09 vƣợt giống đại trà 31,8- 81,3%, vƣợt 4 gia đình còn lại từ 8-17% (14,5mm so với 8-13,4mm). Những sai khác về chiều cao và đƣờng kính gốc nói trên hoàn toàn có ý nghĩa (Sig = 0,00 và 0,01 nhỏ hơn 0,05 - xem Bảng 4.1 Phụ lục 4). Bƣớc đầu cho thấy, sau trồng 6 tháng cả 5 gia đình Keo tai tƣợng thu hái giống ở Hàm Yên, đặc biệt là giống AH.07.09, AH.07.10 có nhiều triển vọng thích hợp với điều kiện gây trồng rừng nguyên liệu giấy ở vùng Bắc Quang - Hà Giang. Hình 8. Gốc cây con gia đình Keo tai tƣợng AH.07.10 (6 tháng tuổi, Dmax=3cm) Từ các kết quả trên cho thấy, sau trồng rừng 6 tháng trong khảo nghiệm hậu thế của 5 gia đình Keo tai tƣợng tại Bắc Quang - Hà Giang, sinh trƣởng đƣờng kính tốt nhất thuộc hậu thế của gia đình AH.07.09 và AH.07.10. 43 Hậu thế của gia đình AH.07.10 và AH.07.03 có sức sinh trƣởng chiều cao tốt nhất. Hậu thế của gia đình AH.07.06 có sức sinh trƣởng đƣờng kính tán lá kém nhất. Hình 9. Cây con của gia đình Keo tai tƣợng AH.07.10; AH.07.03; AH.07.07 và AH.07.09 trồng ở Đội Sông Bạc Công ty Lâm nghiệp Cầu Ham - Hà Giang (6 tháng tuổi) 44 (2). Tỷ lệ sống và chất lƣợng cây - Ngoài các chỉ tiêu đƣờng kính và chiều cao, rừng trồng bằng giống của 5 gia đình cũng có tỷ lệ sống cao (từ 91,7-95,8% - Bảng 6). So với yêu cầu của sản xuất (tỷ lệ sống phải lớn hơn từ 85% trở lên mới đƣợc coi là đạt yêu cầu) thì với tỷ lệ sống nêu trên hoàn toàn đáp ứng tốt. Tỷ lệ sống cao cũng là dấu hiệu cho thấy hậu thế của 5 cây trội Keo tai tƣợng có thể thích nghi với điều kiện hoàn cảnh trồng rừng ở vùng Bắc Quang - Hà Giang. Trong quá trình theo dõi rừng thử nghiệm, chúng tôi không có bằng chứng trâu bò ăn, dẫm nát hoặc do con ngƣời phá hại hay bị sâu, bệnh hại dẫn đến có từ 4,2% - 9,2% số cây bị chết. Số cây chết có thể do trong quá trình vận chuyển cây con từ vƣờn ƣơm đến lô trồng rừng (Phù Ninh đi Hà Giang), đƣờng xấu đã làm cây bị tổn thƣơng, suy giảm dần sức sống và dẫn đến chết. Bảng 6. Tỷ lệ cây sống của hậu thế cây trội Keo tai tƣợng tại Bắc Quang - Hà Giang (6 tháng tuổi) Gia đình Tỷ lệ cây (%) Chết Sống AH.07.06 4,2 95,8 AH.07.09 5,0 95,0 AH.07.10 5,8 94,2 AH.07.03 8,3 91,7 AH.07.07 9,2 90,8 Trung bình 6,5 93,5 - Chất lƣợng sinh trƣởng của cây trồng đƣợc chia thành 3 cấp tốt, xấu và trung bình. Tỷ lệ cây tốt của các giống chiếm 52,2% - 71,7% số cây trồng. Trong đó giống AH.07.10 có nhiều cây tốt hơn các giống khác (71,7% so 45 với 52,2-60%). Tỷ lệ cây xấu chiếm bình quân không quá 10%. Giống AH.07.06 có nhiều cây xấu nhất (18,3% so với 2,7-8,8%). Bảng 7. Tỷ lệ cây theo chất lƣợng sinh trƣởng của hậu thế cây trội Keo tai tƣợng tại Bắc Quang - Hà Giang (6 tháng tuổi) Mức chất lƣợng Tỷ lệ cây phân theo cấp chất lƣợng (%) Bình quân AH.07.03 AH.07.06 AH.07.07 AH.07.09 AH.07.10 Tốt 60,0 52,2 59,6 53,5 71,7 59,4 Trung bình 31,8 29,6 32,1 37,7 25,7 31,4 Xấu 8,2 18,3 8,3 8,8 2,7 9,3 Từ các kết quả thu đƣợc nêu trên cho thấy, rừng trồng bằng các cây giống hậu thế của 5 gia đình Keo tai tƣợng sau trồng 6 tháng có tỷ lệ sống cao hơn mức tối thiểu của sản xuất từ 5,8-10,8%. Chƣa đến 10% số cây của lô rừng có chất lƣợng sinh trƣởng xấu (Bảng 7). 2.2.5. Nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật khai thác phát triển nguồn gen 2.2.5.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao tạo tán đến sản lƣợng hom Keo tai tƣợng Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng chiều cao tạo tán cây mẹ Keo tai tƣợng tuổi non đƣợc thiết lập năm 2007. Số liệu năm 2008 đƣợc thu thập 3 lần, lần 1 vào tháng Ba, lần 2 vào tháng Sáu và lần 3 vào tháng Mƣời. Thời điểm thu thập số liệu vào khoảng từ 35 - 45 ngày sau ngày tạo tán. Mỗi lần thu thập số liệu, tiến hành cắt toàn bộ chồi của từng cây và dùng thƣớc đo. Sau khi chỉnh lý số liệu, nhận thấy các cây đƣợc cắt thân ở cỡ chiều cao bằng 1/3 chiều cao thân cây đều có thể đƣợc xếp vào một trong ba cỡ chiều cao còn lại (H20cm hoặc H25cm hoặc H30cm), vì thế chúng (cỡ 1/3H) đã 46 không đƣợc coi là một công thức thí nghiệm, số liệu đƣợc gộp theo 3 cỡ chiều cao còn lại (H20cm, H25cm và H30cm). (1). Số lƣợng chồi Số lƣợng chồi hình thành sau tạo tán 35-45 ngày của các cỡ chiều cao tạo tán đƣợc trình bày ở Bảng 8. So với H20 và H30 thì H25 có số chồi hình thành nhiều hơn (3,8 chồi/cây so với 3,2 chồi/cây). Ở công thức H25 có những cây ra đƣợc nhiều chồi nhất (11 chồi/cây). Tuy nhiên, kiểm tra thống kê cho thấy, không có sự khác biệt về số lƣợng chồi hình thành giữa các công thức. Sự không khác biệt giữa 3 thử nghiệm có thể do đặc tính cây mẹ Keo tai tƣợng tuổi non hình thành chồi từ các nách lá, vì thế khi các cây mẹ sinh trƣởng nhanh, khoảng cách giữa các nách lá tăng lên dẫn đến với cự ly giãn cách giữa các công thức là 5cm đã có số lƣợng nách lá không khác nhau. Bảng 8. Số lƣợng chồi của cây mẹ Keo tai tƣợng 18 tháng tuổi ở các cỡ chiều cao tạo tán 20cm, 25cm và 30cm Chỉ tiêu thống kê Số chồi (chồi/cây) H20 H25 H30 Trung bình thí nghiệm Trung bình 3,2 3,8 3,2 3,4 Số chồi/cây ít nhất 2 1 1 1 Số chồi /cây nhiều nhất 7 11 8 11 Trong quá trình theo dõi diễn biến phát triển của chồi đã phát hiện đƣợc đặc điểm đó là khi tạo tán mà cắt bỏ toàn bộ lá hoặc chỉ để lại một ít phiến lá ở sát cuống, thì hầu hết lá của các chồi mới đều trải qua giai đoạn có lá thật (lá kép lông chim) rồi mới hình thành lá giả (lá đơn). Với các cây để nhiều lá, thì không thấy có biểu hiện tƣơng tự. Điều đó có thể cho phép trẻ hóa vật liệu giống. 47 (2). Chiều dài chồi và chất lƣợng chồi - Trong nhân giống, chiều dài chồi là một trong những nhân tố có ý nghĩa quan trọng, nó cho phép ngƣời cắt hom có thể lựa chọn vị trí cắt hom thích hợp nhất (đoạn thân bánh tẻ), số lƣợng hom thu đƣợc. Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sau 35 - 45 ngày tạo tán, chiều dài chồi và số lá của chồi không có sự sai khác giữa 3 công thức thử nghiệm chiều cao tạo tán (Sig = 0,45 và 0,05 0,05 xem Bảng 4.3 Phụ lục 4). Hay nói cách khác, không có bằng chứng cho rằng sinh trƣởng chiều dài chồi và số lá của chồi phụ thuộc vào chiều cao tạo tán của cây mẹ. Sinh trƣởng chiều dài chồi có thể bị ảnh hƣởng chính bởi nguồn dinh dƣỡng cung cấp cho cây mẹ. - Kết quả phân loại chất lƣợng chồi ở Bảng 9 cho thấy, có 33% - 42,1% số chồi hình thành đạt chất lƣợng loại A (dài hơn 8cm); tỷ lệ chồi loại B (chiều dài > 5cm) ở các mức chiều cao tạo tán là từ 54,5% - 66%. Nhƣ vậy, nếu sử dụng cả hom chất lƣợng loại A và B để giâm hom thì sau 35 - 45 ngày tạo tán, mỗi lần có thể thu hoạch đƣợc khoảng 97,8% số chồi mới hình thành, trong đó có khoảng 38% là chồi có chiều dài hơn 8cm. Tỷ lệ chồi loại C (chiều dài dƣới 5cm) bình quân của cả 3 cỡ chiều cao tạo tán chiếm khoảng 2,2% số chồi hình thành sau tạo tán. Kiểm tra tần số phân bố các loại chồi A, B, và C giữa các công thức thử nghiệm không có sự khác nhau (Sig = 0,43 > 0,05 xem Bảng 4.4 Phụ lục 4), nghĩa là việc phân chia thành các cỡ chiều cao tạo tán không có ảnh hƣởng đến sức sinh trƣởng và phát triển của chồi. 48 Bảng 9. Tỷ lệ chồi phân theo 3 cấp chất lƣợng A, B, C của cây mẹ Keo tai tƣợng 18 tháng tuổi ở các cỡ chiều cao tạo tán 20cm, 25cm và 30cm Chiều cao tạo tán Tỷ lệ chồi theo 3 mức chất lƣợng (%) A B C H30 42,1 54,5 3,3 H25 39,0 59,0 1,9 H20 33,0 66,0 1,0 Trung bình 38,3 59,5 2,1 Hình 10. Chồi Keo tai tƣợng có giai đoạn lá thật (trái) và không qua giai đoạn lá thật (phải) sau tạo tán 30 ngày (Cỡ chiều cao tạo tán 30cm) 49 2.2.5.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số nhân tố môi trƣờng đến sinh trƣởng và phát triển cây hom Keo tai tƣợng: Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ phối trộn mùn - đất Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ phối trộn mùn đất làm hỗn hợp ruột bầu đến sinh trƣởng và phát triển của cây hom Keo tai tƣợng đƣợc tiến hành từ cuối tháng Chín. Hom thí nghiệm có chiều dài 15cm và 4 cặp lá, đƣờng kính thân hom từ 4 - 5mm. Hom sau khi cắt, đƣợc khử trùng bằng thuốc Ben lát (pha 1/3 thìa cà phê vào 5 lít nƣớc), bầu giâm hom có kích thƣớc 6 x 6 x 12 cm. Hỗn hợp ruột bầu đƣợc phối trộn theo 6 công thức ở Bảng 3. Đất đồi tầng B. Mùn hoai (ủ từ tháng Giêng), có nguồn gốc vỏ cây Bạch đàn và Keo (phế liệu của Giấy Bãi Bằng). Số liệu đƣợc thu thập sau khi cắm hom 45 ngày. (1). Tỷ lệ hom ra rễ Tỷ lệ hom ra rễ của các công thức phối trộn đất mùn từ 65 - 95%. So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Minh Chí (2007) thì tỷ lệ hom ra rễ ở thí nghiệm này cao hơn (65 - 95% so với 14,6% - 84,2%). Công thức phối trộn đất mùn theo tỷ lệ 1/1 có tỷ lệ hom ra rễ cao hơn hẳn các công thức khác (95% so với 65-85%). Trong số 5 công thức có mùn, chỉ có công thức phối trộn theo tỷ lệ 1/1 và 1/2 là có tỷ lệ ra rễ cao hơn công thức đất 100% (Bảng 10). Sự khác biệt này có thể là vì khi trộn thêm mùn vào đất có tác dụng làm tăng độ xốp của hỗn hợp ruột bầu giâm hom. Nhƣng khi trộn với tỷ lệ cao (từ 1/3 - 1/5) làm cho hỗn hợp ruột bầu quá xốp đã dẫn đến hiện tƣợng thoát nƣớc nhanh, bầu chóng khô, hom giâm trong bầu bị thiếu nƣớc, rồi chết dần. 50 Bảng 10. Tỷ lệ hom Keo tai tƣợng ra rễ ở các công thức phối trộn mùn đất (hom cắm 45 ngày) Công thức thí nghiệm Tỷ lệ hom ra rễ (%) Không ra rễ Ra rễ 1 Đất + 1 Mùn 5,0 95,0 1 Đất + 2 Mùn 15,0 85,0 Đất 20,0 80,0 1 Đất + 3 Mùn 25,0 75,0 1 Đất + 4 Mùn 35,0 65,0 1 Đất + 5 Mùn 35,0 65,0 (2). Số lƣợng mắt rễ và rễ hình thành Khi thu thập số liệu, đã phân biệt rễ và mắt rễ bằng chiều dài của chúng. Chỉ những rễ có chiều dài từ 5mm trở lên mới đƣợc gọi là rễ, những cái ngắn hơn đƣợc gọi là mắt rễ. Tỷ lệ mắt rễ phát triển thành rễ đƣợc tính theo công thức: . Kết quả tính toán đƣợc tổng hợp ở Bảng 11. Bảng 11. Số lƣợng rễ, mắt rễ của hom Keo tai tƣợng (45 ngày) ở các công thức phối trộn mùn đất Công thức thí nghiệm Số mắt rễ (cái/cây) Số rễ (cái/cây) Tỷ lệ mắt phát triển thành rễ (%) Đất 100% 14,1 8,3 37 1 Đất + 4 Mùn 10,6 7,7 42 1 Đất + 2 Mùn 9,4 7,1 43 1 Đất + 1 Mun 8,2 5,9 42 1 Đất + 5 Mùn 8,4 5,4 39 1 Đất + 3 Mùn 5,9 4,6 44 51 Kết quả ở Bảng 11 cho thấy, hom giâm vào giá thể đất 100% ra đƣợc nhiều rễ và mắt rễ nhất (14,1 mắt và 8,3 rễ), đứng thứ hai là công thức 1 đất + 4 mùn, ít nhất là ở công thức trộn 1 đất + 3 mùn (5,9 mắt và 4,6 rễ). Số mắt rễ hình thành ở bầu đất 100% nhiều hơn các công thức có mùn từ 1,3 - 2,4 lần, nhƣng tỷ lệ mắt rễ phát triển thành rễ lại thấp hơn (37% so với 39% - 44%), chứng tỏ sự bí chặt hơn của bầu đất có thể làm cho cây hom Keo tai tƣợng dễ ra mắt rễ hơn, nhƣng đồng thời nó cũng làm cho rễ khó phát triển hơn. Qua quan sát thực tế cho thấy rễ hom Keo tai tƣợng ở bầu đất thƣờng rất mảnh và bé, trông nhƣ lông tơ, còn ở các bầu có mùn rễ to hơn hẳn. Hay nói cách khác, tuy không làm tăng số lƣợng rễ hình thành, nhƣng có thêm mùn trộn với đất đã góp phần làm thuận lợi hơn cho bộ rễ cây phát triển. Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy tỷ lệ phối trộn mùn đất có ảnh hƣởng đến số lƣợng mắt rễ (Sig = 0,01 < 0,05), trong đó công thức đất 100% có ảnh hƣởng trội nhất đến việc hình thành mắt rễ và tỷ lệ phối trộn mùn đất không ảnh hƣởng đến số lƣợng rễ của các cây hom (Sig = 0,20 > 0,05). Từ những kết quả phân tích trên cho thấy, khi sử dụng mùn vỏ cây để phối hợp với đất làm thành hỗn hợp ruột bầu giâm hom Keo tai tƣợng, số rễ của hom ít hơn bầu đất 100% nhƣng bù lại rễ cây thƣờng có kích thƣớc lớn hơn (xem thêm mục 2.2.3.2.3). Tỷ lệ phối trộn 1/1 và 1/4 có những dấu hiện thích hợp cho giâm hom Keo tai tƣợng hơn các tỷ lệ còn lại. (3). Chiều dài rễ cây hom Kết quả tổng hợp ở Bảng 12 cho thấy sau 45 ngày giâm hom, cây hom Keo tai tƣợng có chiều dài bộ rễ cây từ 57,4mm - 77,3mm. Trong đó, ở công thức phối trộn đất mùn theo tỷ lệ 1/3 và 1/4, bộ rễ cây hom lớn hơn các công thức còn lại (76,2mm và 77,3mm so với 57,4mm - 73,2mm). 52 Chiều dài rễ bình quân của cây hom Keo tai tƣợng ở các tỷ lệ phối trộn đất mùn đạt đƣợc từ 35,3mm - 55,7mm. Trong đó, phối trộn với tỷ lệ 1/3 và 1/4 có rễ bình quân dài nhất (50,1mm và 55,7mm so với 35,3mm - 43mm). Chiều dài rễ bình quân của công thức đất 100% so với công thức phối trộn theo tỷ lệ 1/2 không có sự khác biệt (35,3mm và 36,3mm), rễ cây hom Keo tai tƣợng ở công thức 1/3 dài hơn của công thức đất 100% là 20,4mm. Tuy nhiên kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy ở thời điểm sau giâm hom 45 ngày chiều dài rễ bình quân cũng nhƣ chiều dài bộ rễ cây hom Keo tai tƣợng không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,51 > 0,05; Sig = 0,72 > 0,05 - Bảng 4.6 Phụ lục 4). Tóm lại, thông qua phân tích các kết quả thu đƣợc cho thấy tỷ lệ hom ra rễ nhiều nhất là ở công thức phối trộn đất mùn theo tỷ lệ 1/1, công thức ruột bầu đất 100% có nhiều rễ và mắt rễ hình thành nhất, công thức trộn 1/3 có tỷ lệ mắt rễ phát triển thành rễ cao nhất và đồng thời có chiều dài bộ rễ, chiều dài rễ bình quân lớn nhất. Bảng 12. Chiều dài bộ rễ và rễ cây hom Keo tai tƣợng (45 ngày) ở các công thức phối trộn mùn đất Công thức thí nghiệm Chiều dài bộ rễ (mm) Chiều dài rễ bình quân (mm/cái) 1 Đất + 3 Mùn 77,3 55,7 1 Đất + 4 Mùn 76,2 50,1 1 Đất + 1 Mùn 73,2 43,0 1 Đất + 5 Mùn 65,7 43,0 Đất 100% 72,1 36,3 1 Đất + 2 Mùn 57,4 35,3 Trung bình 70,2 43,5 53 2.2.6. Nghiên cứu đa dạng hình thái lá Bạch đàn Để đáp ứng yêu cầu nhận biết, phân biệt giữa các dòng vô tính Bạch đàn, năm 2008 có bốn (4) dòng Bạch đàn là PN2, PN14, PN3d và CTIV đã đƣợc nghiên cứu. Số liệu đƣợc thu thập tháng Bảy năm 2008. Tổng hợp kết quả tính toán ở Bảng 13 cho thấy: - Chiều dài phiến lá của 4 dòng Bạch đàn biến đổi từ 131mm đến 166 mm. Trong đó, lá của dòng CTIV dài hơn tất cả, dòng có lá dài thứ hai và thứ ba lần lƣợt là PN14, PN3d. So với lá của dòng PN2 (dòng có chiều dài ngắn nhất) thì lá của dòng CTIV dài hơn 35mm. Phân tích phƣơng sai cho thấy các dòng Bạch đàn có ảnh hƣởng khác nhau đến chiều dài phiến lá (Sig = < 0,05 - Bảng 4.7 Phụ lục 4). Kiểm tra bằng tiêu chuẩn thống kê Duncan cho thấy, dòng CTIV có ảnh hƣởng trội nhất đến chiều dài phiến lá, phiến lá của CTIV có chiều dài khác biệt hoàn toàn với phiến lá của dòng PN2, PN14 và PN3d. Chiều dài phiến lá của dòng PN2 ngắn hơn hẳn dòng PN14. Chiều dài phiến lá của dòng PN3d không khác biệt rõ ràng với dòng PN14 và PN2, hay nói cách khác xét về chỉ tiêu chiều dài phiến lá thì lá của dòng PN3d ở dạng trung gian giữa PN2 và PN14 (Bảng 4.8 Phụ lục 4). Bảng 13. Chiều dài, bề rộng, tỷ số dài/rộng của phiến lá và chiều dài cuống lá 4 dòng Bạch đàn trồng ở khu bảo tồn gen Tiên Kiên - Phú Thọ (tuổi 44 tháng) Dòng Bạch đàn Chiều dài (mm) Bề rộng (mm) Chiều dài cuống lá (mm) Tỷ số Dài/Rộng (*) CTIV 166,0 36,5 22,8 4,6 (5) PN14 149,8 28,0 18,8 5,4 (5) PN3d 141,0 37,5 21,0 3,8 (4) PN2 131,0 34,0 16,5 3,9 (4) Ghi chú: (*) giá trị làm tròn. 54 - Bề rộng phiến lá của các dòng Bạch đàn biến đổi từ 28mm - 37,5mm (Bảng 13). Trong đó, bề rộng phiến lá của dòng PN3d lớn hơn của các dòng khác (37,5mm so với 28-36,5mm). Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy chiều rộng phiến lá chịu sự chi phối của các dòng (Sig tính đƣợc nhỏ hơn 0,05 - Bảng 4.7 Phụ lục 4). Kiểm tra so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan cho thấy bề rộng phiến lá của 4 dòng đƣợc chia thành 2 nhóm, trong đó PN14 có bề rộng bé hơn hẳn bề rộng của dòng PN2, PN3d và CTIV. Bề rộng phiến lá của các dòng CTIV, PN3d và PN2 không có sự khác biệt có ý nghĩa (chúng cùng nhóm tốt hơn PN14). Tuy nhiên, kết quả phân tích kiểm tra cũng cho thấy xác suất để 3 dòng PN3d, PN2 và CTIV có ảnh hƣởng nhƣ nhau đến kích thƣớc bề rộng phiến lá ở thời điểm 44 tháng tuổi chỉ là 10% (Bảng 4.9 Phụ lục 4). - Hình dạng chung của phiến lá của 4 dòng vô tính Bạch đàn đƣợc mô phỏng bằng tỷ số giữa chiều dài và bề rộng phiến lá. Cơ bản có thể chia thành 2 nhóm, nhóm I gồm dòng CTIV và PN14 có chiều dài lớn gấp 5 lần bề rộng và nhóm II gồm dòng PN2 và dòng PN3d có chiều dài gấp 4 lần bề rộng (xem Bảng 13). - Chiều dài cuống lá của 4 dòng vô tính Bạch đàn biến đổi từ 16,5mm - 22,8mm. Trong đó, dòng CTIV có chiều dài cuống lá lớn nhất (22,8mm), PN2 có cuống lá ngắn nhất (16,5mm). Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy cũng nhƣ chiều dài và bề rộng phiến lá, chiều dài cuống lá chịu sự chi phối (kiểm soát) của các dòng (Sig tính đƣợc nhỏ hơn 0,05 - Bảng 4.7 Phụ lục 4). 55 Kết quả so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan cho thấy chiều dài cuống lá của 4 dòng đƣợc chia thành 3 nhóm, theo đó ở mức nghĩa 5% chiều dài cuống lá của dòng CTIV có sự khác biệt rõ rệt với PN2, PN14; chiều dài cuống lá của PN2 cũng có sự khác biệt với PN3d (Bảng 4.10 Phụ lục 4). Tóm lại thông qua nghiên cứu đặc điểm biến dị hình thái lá, cho thấy giữa 4 dòng Bạch đàn PN2, PN14, PN3d và CTIV đang đƣợc bảo tồn ở Tiên Kiên có thể phân biệt chúng bởi sự khác biệt về chiều dài phiến lá, bề rộng phiến lá, chiều dài cuống lá. Hình 11. Lá của 4 dòng Bạch đàn CTIV, PN14, PN3d và PN2 ở khu bảo tồn gen Tiên Kiên - Phú Thọ (44 tháng tuổi) CT IV (D/R=5) PN14 (D/R=5) PN3d (D/R=4) PN2 (D/R=4) 56 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận - Đã chọn lọc đƣợc 19 nguồn gen Keo tai tƣợng và Bạch đàn có các đặc tính quý hiếm, chiều cao vƣợti quần thể gốc từ 12,8% - 30,5% và đƣờng kính vƣợt từ 25,1% - 30,2%, phù hợp với mục đích cải thiện giống trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy để đƣa vào khai thác và phát triển. - Tạo đƣợc 6.476 cây giống Bạch đàn và Keo tai tƣợng bổ sung nguồn giống cho Vƣờn vật liệu giống của Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy và trồng rừng đánh giá giống. - Đã trồng đƣợc 3 ha rừng khảo nghiệm đánh giá giống. Các thông tin đánh giá năm thứ nhất (sau trồng 6 tháng) cho thấy cả 5 gia đình Keo tai tƣợng chọn lọc từ rừng giống Hàm Yên - Tuyên Quang khi đƣa trồng ở vùng Bắc Quang - Hà Giang đều có sức sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vƣợt các giống đại trà. Trong đó, giống AH.07.09 và AH.07.10 là hai giống có nhiều triển vọng hơn cả. - Sản lƣợng hom Keo tai tƣợng thu hái từ cây mẹ đƣợc tạo tán theo 3 cỡ chiều cao cách gốc 20cm, 25cm và 30cm không khác nhau rõ rệt, bao gồm cả số lƣợng chồi hình thành cũng nhƣ các chỉ số về chiều dài và chất lƣợng chồi hom. - Thời điểm sau cắm hom 45 ngày, tỷ lệ phối trộn mùn đất để làm hỗn hợp ruột bầu giâm hom có ảnh hƣởng đến sự hình thành mắt rễ của hom giâm Keo tai tƣợng, chƣa thấy có ảnh hƣởng đến sự phát triển của rễ. Trong đó cây hom Keo tai tƣợng ra rễ nhiều nhất ở công thức 100% đất; ở công thức trộn đất mùn theo tỷ lệ 1/3 và 1/4 rễ phát triển tốt nhất. 57 - 4 dòng Bạch đàn PN2, PN14, PN3d và CTIV có sự khác nhau về kích thƣớc và hình dạng lá. Trong đó phiến lá của dòng CTIV dài và rộng nhất; lá của dòng PN14 hẹp nhất; lá của dòng PN2 ngắn nhất. Dòng CTIV và PN14 có chiều dài phiến lá lớn gấp 5 lần chiều rộng; tƣơng tự của dòng PN2 và PN3d là 4 lần. 3.2. Kiến nghị - Còn nhiều giống Bạch đàn và Keo tai tƣợng có triển vọng cho rừng trồng có năng suất chất lƣợng cao đang đƣợc bảo tồn, là những nguồn gen quý hiếm cần đƣợc tiếp tục khai thác và phát triển. - Khó khăn về dẫn dòng đối với các cây mẹ Bạch đàn và Keo tai tƣợng nhiều tuổi chƣa đƣợc khắc phục, cần đƣợc nghiên cứu tiếp. - Cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình sinh trƣởng và phát triển của những giống Keo tai tƣợng đã trồng thử nghiệm ở Hà Giang để có đƣợc kết luận cuối cùng. - Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá ảnh hƣởng của thí nghiệm về ảnh hƣởng của tỷ lệ phối trộn mùn đất đến sinh trƣởng và phát triển của cây hom Keo tai tƣợng. - Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy là hoạt động có nhiều ý nghĩa, tạo ra đƣợc nhiều cây giống từ những nguồn gen chất lƣợng cao đang đƣợc bảo tồn và lƣu giữ. Vì vậy, đề nghị Bộ Công thƣơng cho tiếp tục thực hiện nhiệm vụ. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bai Jiayu, Xu Jianmin, Gan Siming. (2003). Genetic Improvement of Tropical Eucalypts in China. Eucalypts in Asia. Canberra, Australian: ACIAR. 2. Campinhos.E. (1993). Sustainable management of plantation forest in the tropics and subtropics. The Challenge of Sustainable Forest Management: technical papers. Rome: FAO. 3. CIRAD. (1992). Centre de coopération internationale en recherche agronomique pour le développement. Paris. 4. Đoàn Thị Thanh Nga. (2005). Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy: Kết quả năm 2005. Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 5. Đoàn Thị Thanh Nga. (2006). Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy: Kết quả năm 2006. Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 6. Đoàn Thị Thanh Nga. (2007). Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy: Kết quả năm 2007. Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 7. Hà Văn Huy. (2007). Chọn và dẫn giống dòng vô tính Keo tai tượng và Bạch đàn urophylla. Phú Thọ: VIện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 8. Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức. (1992). Khảo nghiệm loài và xuất xứ các loài Keo ở vùng Trung tâm Bắc bộ. Phú Thọ: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Phù Ninh. 59 9. Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Đức Thế. (2007). Chọn lọc cây trội và Khảo nghiệm dòng vô tính Bạch đàn urophylla. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. 10. J.W.Turnbull, H.R.Crompton, K.Pinyopusarerk. (1998). Recent Developments in Acacia Planting. Canberra: Australian Centre for International Agricultural Research. 11. Lê Đình Khả và Dƣơng Mộng Hùng. (2003). Giống Cây Rừng. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. 12. Martin.B. (1991). Les croisements controlés industriels: appui majeur à lavoie clonale. Nouvelle strategie pour les plantations forestières intensives. 10th World Forestry Congress. Proceedings, Vol 5, (pp. 43-49). Paris. 13. Martin.B. (1989). The benefits of hybridization. How do you breed for them. Breeding Tropical Trees. Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry. Pattaya, Thailand. 14. Nguyễn Đức Thế. (2007). Khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy: Kết quả năm 2007. Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 15. Nguyễn Hoàng Nghĩa. (2003). Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. 16. Nguyễn Minh Chí. (2007). Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng rừng giống. Hà Tây: Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. 60 17. Tổng công ty Giấy Việt Nam. (2005). Báo cáo đánh giá rừng trồng nguyên liệu giấy giai đoạn 2000 - 2005. Phú Thọ. 18. Turnbull.J.W. (1991). Intensive Forestry: The role of Eucalypts. Future use of Eucalyptus: Opportunities and problems. Durban (South Africa): International Union of Forestry Research Organizations. 19. Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. (2007). Định hướng bảo tồn, lưu giữ và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy giai đoạn 2006-2010 và dự kiến đến năm 2020. Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy. 61 Phụ lục 1. Sơ đồ rừng trồng khảo nghiệm giống Đội Sông Bạc - Công ty Lâm nghiệp Cầu Ham Lặp VIII * * * * * * * 3 * * * * * * * 6 9 10 7 9 7 3 6 10 Lặp VII * * * * * * * 7 * * * * * * * L ặ p V I 9 10 3 6 Hình 1. 1. Sơ đồ bố trí trồng rừng khảo nghiệm giống - Lô 2 B 62 B * * * * * * * 7 * * * * * * * 10 6 9 3 Lặp IV Yên ngựa 6 7 10 3 9 Lặp III Đỉnh đồi 10 9 7 3 6 Lặp II 6 3 10 7 9 Lặp I Chân đồi Hình 1. 2. Sơ đồ trồng rừng khảo nghiệm giống Lô 1 * * * * * * * 9 * * * * * * * L ặ p V 10 6 7 3 63 Phụ lục 2. Danh mục nguồn gen chọn lọc năm 2008 TT Loài cây Tên giống Chỉ tiêu chọn lọc H (%) D (%) Thân cây Sâu bệnh 1 A.man AH.07.03 15,2 25,1 Thẳng, đơn Không 2 A.man AH.07.06 16,0 30,2 Thẳng, đơn Không 3 A.man AH.07.07 14,8 27,8 Thẳng, đơn Không 4 A.man AH.07.09 15,3 26,9 Thẳng, đơn Không 5 A.man AH.07.10 16,2 25,3 Thẳng, đơn Không 6 E.uro EPN.00.07 -- -- -- -- 7 E.uro EPN.00.11 -- -- -- -- 8 E.uro EPN.00.14 -- -- -- -- 9 E.uro EPN.07.02 21,5 26,1 Thẳng, đơn Không 10 E.uro EPN.07.01 12,8 25,6 Thẳng, đơn Không 11 E.uro EPN.07.06 21,5 25,7 Thẳng, đơn Không 12 E.uro EPN.07.05 30,5 25,6 Thẳng, đơn Không 13 E.uro EPN.07.03 13,5 26,8 Thẳng, đơn Không 14 E.uro EPN.07.04 30,1 25,9 Thẳng, đơn Không 15 E.uro EPN.07.20 24,2 27,6 Thẳng, đơn Không 16 A.man AH.07.14 18,2 22,5 Thẳng, đơn Không 17 A.man AH.07.15 14,5 25,5 Thẳng, đơn Không 18 A.man AH.07.11 13,8 25,1 Thẳng, đơn Không 19 A.man AH.07.08 15,6 25,5 Thẳng, đơn Không 64 Phụ lục 3. Danh mục vật liệu giống khai thác năm 2008 TT Loài cây Tên giống Dạng vật liệu Số lƣợng 1 Acacia mangium AH.07.03 Hạt giống 100 g 2 Acacia mangium AH.07.06 Hạt giống 120 g 3 Acacia mangium AH.07.07 Hạt giống 100 g 4 Acacia mangium AH.07.09 Hạt giống 200 g 5 Acacia mangium AH.07.10 Hạt giống 150 g 6 Eucalyptus urophylla EPN.00.07 Hom 200 7 Eucalyptus urophylla EPN.00.11 Hom 150 8 Eucalyptus urophylla EPN.00.14 Hom 300 9 Eucalyptus urophylla EPN.07.02 Hom 85 10 Eucalyptus urophylla EPN.07.01 Hom 95 11 Eucalyptus urophylla EPN.07.06 Hom 160 12 Eucalyptus urophylla EPN.07.05 Hom 200 13 Eucalyptus urophylla EPN.07.03 Hom 100 14 Eucalyptus urophylla EPN.07.04 Hom 96 15 Eucalyptus urophylla EPN.07.20 Hom 150 16 Acacia mangium AH.07.14 Hom 85 17 Acacia mangium AH.07.15 Hom 70 18 Acacia mangium AH.07.11 Hom 120 19 Acacia mangium AH.07.08 Hom 100 20 Acacia mangium AH.07.09 Hom 155 65 Phụ lục 4. Các bảng phân tích thống kê Bảng 4.1. Phân tích phƣơng sai chiều cao, đƣờng kính gốc và đƣờng kính tán lá (Rừng trồng hậu thế của 5 cây trội Keo tai tƣợng - 6 tháng tuổi) Chỉ tiêu phân tích Nguồn biến động SS df MS F Sig. Chiều cao Giữa các gia đình 14713,3 4 3678,3 4,372 0,00 Trong cùng gia đình 467815,6 556 841,4 Tổng cộng 482528,9 560 Đƣờng kính gốc Giữa các gia đình 291,2 4 72,8 3,638 0,01 Trong cùng gia đình 11124,4 556 20,0 Tổng cộng 11415,5 560 Đƣờng kính tán Giữa các gia đình 2655,5 4 663,9 1,700 0,15 Trong cùng gia đình 217111,2 556 390,5 Tổng cộng 219766,7 560 Bảng 4.2. So sánh chiều cao, đƣờng kính gốc và đƣờng kính tán lá của hậu thế 5 cây trội Keo tai tƣợng bằng tiêu chuẩn Duncan Gia đình Chiều cao (cm) Đƣờng kính gốc (mm) Đƣờng kính tán (cm) 1 2 1 2 1 2 AH.07.03 112,91 112,91 12,99 66,68 66,68 AH.07.06 104,74 12,37 63,52 AH.07.07 111,01 13,02 65,37 65,37 AH.07.09 109,17 14,54 69,87 AH.07.10 120,22 13,36 13,36 67,88 67,88 Sig 0,05 0,06 0,13 0,05 0,13 0,12 * Ghi chú: Cột 2 tốt hơn cột 1. 66 Bảng 4.3. Phân tích phƣơng sai chiều dài chồi và số lá/chồi (Chiều cao tạo tán cây mẹ Keo tai tƣợng tuổi non) Chỉ tiêu Nguồn biến động SS df MS F Sig. Chiều dài (cm) Giữa các CTTN 6,6 2 3,3 0,8 0,45 Trong cùng CTTN 1323,9 323 4,1 Tổng cộng 1330,5 325 Số lá/chồi Giữa các CTTN 8,6 2 4,3 3,1 0,05 Trong cùng CTTN 364,4 263 1,4 Tổng cộng 373,0 265 Bảng 4.4. Kiểm tra phân bố loại chồi A, B, C trên cây mẹ ở các cơ chiều cao tạo tán bằng tiêu chuẩn Chi- Square Tiêu chuẩn kiểm tra Trị số tính df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 3,83 4 0,43 Likelihood Ratio 3,89 4 0,42 Linear-by-Linear Association 0,91 1 0,34 Bảng 4.5. Phân tích phƣơng sai số rễ, mắt rễ của cây hom Keo tai tƣợng (Tỷ lệ phối trộn đất mùn) Chỉ tiêu phân tích Nguồn biến động SS df MS F Sig. Số mắt rễ (cái/cây) Giữa các CTTN 561,1 5 112,2 2,96 0,01 Trong cùng CTTN 4320,9 114 37,9 Tổng cộng 4882,0 119 Số rễ (cái/cây) Giữa các CTTN 176,5 5 35,3 1,49 0,20 Trong cùng CTTN 2708,3 114 23,8 Tổng cộng 2884,8 119 67 Bảng 4.6. Phân tích phƣơng sai chiều dài rễ bình quân, chiều dài bộ rễ cây hom Keo tai tƣợng (Tỷ lệ phối trộn đất mùn) Chỉ tiêu phân tích Nguồn biến động SS df MS F Sig. Chiều dài bộ rễ Giữa các công thức 532,5 5 106,49 0,96 0,51 Cùng công thức 663,0 6 110,50 Tổng cộng 1195,5 11 Chiều dài rễ Giữa các công thức 552,7 5 110,53 0,57 0,72 Cùng công thức 1162,1 6 193,69 Tổng cộng 1714,8 11 Bảng 4.7. Phân tích phƣơng sai chiều dài, bề rộng phiến lá và chiều dài cuống lá (4 dòng Bạch đàn bảo tồn ở Tiên Kiên - Phú Thọ, 44 tháng tuổi) Chỉ tiêu phân tích Nguồn biến động SS df MS F Sig. Chiều dài phiến lá Giữa các dòng 2642,2 3 880,7 12,25 0,00 Cùng dòng 862,8 12 71,9 Tổng cộng 3504,9 15 Bề rộng phiến lá Giữa các dòng 218,0 3 72,7 10,63 0,00 Cùng dòng 82,0 12 6,8 Tổng cộng 300,0 15 Chiều dài cuống lá Giữa các dòng 88,5 3 29,5 13,36 0,00 Cùng dòng 26,5 12 2,2 Tổng cộng 115,0 15 68 Bảng 4.8. So sánh chiều dài phiến lá bằng tiêu chuẩn Duncan (Dòng Bạch đàn PN2, PN14, PN3d và CTIV) Dòng Xếp hạng (mức ý nghĩa 5%) 1 2 3 PN2 131,0 PN3d 141,0 141,0 PN14 149,8 CTIV 166,0 Sig. 0,12 0,17 1,00 Bảng 4.9. So sánh bề rộng phiến lá bằng tiêu chuẩn Duncan (Dòng Bạch đàn PN2, PN14, PN3d và CTIV) Dòng Xếp hạng (mức ý nghĩa 5%) 1 2 PN14 28,0 PN2 34,0 CTIV 36,5 PN3d 37,5 Sig 1,00 0,10 Bảng 4.10. So sánh chiều dài cuống lá bằng tiêu chuẩn Duncan (Dòng Bạch đàn PN2, PN14, PN3d và CTIV) Dòng Xếp hạng (mức ý nghĩa 5%) 1 2 3 PN2 16,5 PN14 18,8 18,8 PN3d 21,0 21,0 CTIV 22,8 Sig. 0,05 0,05 0,12 Kiểu Mã số 1 CT IV 4 1 Bắc 1 156 21 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 25 2 CT IV 4 1 Bắc 1 169 22 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 24 3 CT IV 4 1 Bắc 1 180 29 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 28 4 CT IV 4 1 Bắc 1 188 31 Xanh 2 Nhọn dần 1 25 5 CT IV 4 1 Bắc 1 184 37 Xanh 2 Nhọn dần 1 23 6 CT IV 4 1 Bắc 1 184 37 Xanh 2 Nhọn dần 1 24 7 CT IV 4 1 Bắc 1 183 45 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 23 8 CT IV 4 1 Bắc 1 205 50 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 CT IV 4 1 Bắc 1 180 46 Xanh 2 Nhọn dần 1 24 1 CT IV 4 1 Nam 2 165 27 Xanh 2 Nhọn dần 1 33 2 CT IV 4 1 Nam 2 165 30 Xanh 2 Nhọn dần 1 32 3 CT IV 4 1 Nam 2 173 32 Xanh 2 Nhọn dần 1 30 4 CT IV 4 1 Nam 2 174 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 29 5 CT IV 4 1 Nam 2 187 39 Xanh 2 Nhọn dần 1 30 6 CT IV 4 1 Nam 2 156 33 Xanh 2 Nhọn dần 1 26 7 CT IV 4 1 Nam 2 156 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 26 8 CT IV 4 1 Nam 2 133 28 Xanh 2 Nhọn dần 1 23 9 CT IV 4 1 Nam 2 138 31 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 1 CT IV 4 1 Tây 3 168 38 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 25 2 CT IV 4 1 Tây 3 205 39 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 29 TT Tên Mã số Cây Dài cuống lá (mm) Dòng Hướng cành lấy mẫu Hình dạng lá Tên Mã số Dài fiến lá (mm) Rộng (mm) Mầu sắc lá Đầu lá Ngày lấy mẫu: 17/6/2008 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Khai thác và fát triển nguồn gen cây NL giấy năm 2008 Chuyên đề: Đa dạng hình thái lá Bạch đàn Địa điểm lấy mẫu: Tiên Kiên - Phú Thọ Người lấy mẫu: Thế, Vân Mầu Mã số So lieu KTG 2008.xls 3 CT IV 4 1 Tây 3 130 19 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 18 4 CT IV 4 1 Tây 3 150 22 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 5 CT IV 4 1 Tây 3 172 30 Xanh 2 Nhọn dần 1 21 6 CT IV 4 1 Tây 3 164 36 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 7 CT IV 4 1 Tây 3 172 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 8 CT IV 4 1 Tây 3 166 39 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 9 CT IV 4 1 Tây 3 172 44 Xanh 2 Nhọn dần 1 21 1 CT IV 4 1 Đông 4 155 37 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 2 CT IV 4 1 Đông 4 176 40 Xanh 2 Nhọn dần 1 24 3 CT IV 4 1 Đông 4 175 43 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 4 CT IV 4 1 Đông 4 173 43 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 5 CT IV 4 1 Đông 4 195 47 Xanh 2 Nhọn dần 1 21 6 CT IV 4 1 Đông 4 181 42 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 7 CT IV 4 1 Đông 4 180 43 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 8 CT IV 4 1 Đông 4 180 40 Xanh 2 Nhọn dần 1 18 9 CT IV 4 1 Đông 4 185 47 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 19 1 CT IV 4 2 Bắc 1 128 22 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 22 2 CT IV 4 2 Bắc 1 131 23 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 3 CT IV 4 2 Bắc 1 115 26 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 4 CT IV 4 2 Bắc 1 122 30 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 5 CT IV 4 2 Bắc 1 122 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 6 CT IV 4 2 Bắc 1 133 35 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 18 7 CT IV 4 2 Bắc 1 143 42 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 8 CT IV 4 2 Bắc 1 147 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 9 CT IV 4 2 Bắc 1 140 39 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 16 1 CT IV 4 2 Nam 2 156 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 2 CT IV 4 2 Nam 2 169 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 27 3 CT IV 4 2 Nam 2 173 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 4 CT IV 4 2 Nam 2 187 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 5 CT IV 4 2 Nam 2 171 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 6 CT IV 4 2 Nam 2 174 34 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 7 CT IV 4 2 Nam 2 166 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 So lieu KTG 2008.xls 8 CT IV 4 2 Nam 2 157 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 CT IV 4 2 Nam 2 160 39 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 1 CT IV 4 2 Tây 3 176 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 2 CT IV 4 2 Tây 3 174 32 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 23 3 CT IV 4 2 Tây 3 179 38 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 4 CT IV 4 2 Tây 3 180 47 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 5 CT IV 4 2 Tây 3 180 46 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 6 CT IV 4 2 Tây 3 183 45 Xanh 2 Nhọn dần 1 21 7 CT IV 4 2 Tây 3 157 43 Xanh 2 Nhọn dần 1 22 8 CT IV 4 2 Tây 3 154 42 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 9 CT IV 4 2 Tây 3 151 37 Xanh 2 Nhọn dần 1 18 1 CT IV 4 2 Đông 4 156 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 2 CT IV 4 2 Đông 4 157 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 3 CT IV 4 2 Đông 4 167 34 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 4 CT IV 4 2 Đông 4 171 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 5 CT IV 4 2 Đông 4 172 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 6 CT IV 4 2 Đông 4 183 50 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 23 7 CT IV 4 2 Đông 4 192 52 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 22 8 CT IV 4 2 Đông 4 185 47 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 22 9 CT IV 4 2 Đông 4 175 46 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 21 1 PN2 2 1 Bắc 1 73 34 Xanh nhạt 3 Hơi tù 2 13 2 PN2 2 1 Bắc 1 112 43 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 3 PN2 2 1 Bắc 1 111 43 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 15 4 PN2 2 1 Bắc 1 127 43 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 15 5 PN2 2 1 Bắc 1 129 43 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 18 6 PN2 2 1 Bắc 1 148 33 Xanh 2 Nhọn dần 1 17 7 PN2 2 1 Bắc 1 139 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 17 8 PN2 2 1 Bắc 1 132 33 Xanh 2 Nhọn dần 1 17 9 PN2 2 1 Bắc 1 149 38 Xanh 2 Nhọn dần 1 17 1 PN2 2 1 Nam 2 127 25 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 19 2 PN2 2 1 Nam 2 160 27 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 20 3 PN2 2 1 Nam 2 181 32 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 20 So lieu KTG 2008.xls 4 PN2 2 1 Nam 2 192 35 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 22 5 PN2 2 1 Nam 2 186 34 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 19 6 PN2 2 1 Nam 2 181 31 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 21 7 PN2 2 1 Nam 2 186 32 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 20 8 PN2 2 1 Nam 2 176 31 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 19 9 PN2 2 1 Nam 2 181 31 Xanh đậm 0 Nhọn dần 1 16 1 PN2 2 1 Tây 3 71 24 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 14 2 PN2 2 1 Tây 3 105 33 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 16 3 PN2 2 1 Tây 3 108 31 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 4 PN2 2 1 Tây 3 121 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 5 PN2 2 1 Tây 3 130 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 6 PN2 2 1 Tây 3 168 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 7 PN2 2 1 Tây 3 159 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 8 PN2 2 1 Tây 3 153 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 9 PN2 2 1 Tây 3 146 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 1 PN2 2 1 Đông 4 61 36 Xanh đậm 1 Hơi tròn 0 15 2 PN2 2 1 Đông 4 98 39 Xanh đậm 1 Hơi tròn 0 14 3 PN2 2 1 Đông 4 97 44 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 14 4 PN2 2 1 Đông 4 109 41 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 14 5 PN2 2 1 Đông 4 116 43 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 14 6 PN2 2 1 Đông 4 120 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 7 PN2 2 1 Đông 4 115 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 14 8 PN2 2 1 Đông 4 92 31 Xanh đậm 1 Hình tim 0 14 9 PN2 2 1 Đông 4 114 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 14 1 PN2 2 2 Bắc 1 130 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 28 2 PN2 2 2 Bắc 1 130 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 3 PN2 2 2 Bắc 1 155 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 4 PN2 2 2 Bắc 1 150 42 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 5 PN2 2 2 Bắc 1 160 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 6 PN2 2 2 Bắc 1 165 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 7 PN2 2 2 Bắc 1 150 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 8 PN2 2 2 Bắc 1 147 32 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 So lieu KTG 2008.xls 9 PN2 2 2 Bắc 1 162 33 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 1 PN2 2 2 Nam 2 90 38 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 18 2 PN2 2 2 Nam 2 109 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 3 PN2 2 2 Nam 2 126 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 4 PN2 2 2 Nam 2 120 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 14 5 PN2 2 2 Nam 2 127 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 6 PN2 2 2 Nam 2 110 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 7 PN2 2 2 Nam 2 152 39 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 8 PN2 2 2 Nam 2 115 28 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 9 PN2 2 2 Nam 2 136 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 1 PN2 2 2 Tây 3 81 26 Xanh nhạt 3 Hơi nhọn 5 11 2 PN2 2 2 Tây 3 85 24 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 10 3 PN2 2 2 Tây 3 99 29 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 13 4 PN2 2 2 Tây 3 108 32 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 15 5 PN2 2 2 Tây 3 130 32 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 14 6 PN2 2 2 Tây 3 126 31 Xanh 2 Nhọn dần 1 14 7 PN2 2 2 Tây 3 111 28 Xanh 2 Nhọn dần 1 12 8 PN2 2 2 Tây 3 112 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 12 9 PN2 2 2 Tây 3 163 44 Xanh 2 Nhọn dần 1 14 1 PN2 2 2 Đông 4 101 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 2 PN2 2 2 Đông 4 95 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 3 PN2 2 2 Đông 4 102 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 4 PN2 2 2 Đông 4 117 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 5 PN2 2 2 Đông 4 159 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 6 PN2 2 2 Đông 4 164 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 7 PN2 2 2 Đông 4 170 39 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 8 PN2 2 2 Đông 4 134 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 14 9 PN2 2 2 Đông 4 156 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 1 PN3d 3 1 Bắc 1 99 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 2 PN3d 3 1 Bắc 1 97 23 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 3 PN3d 3 1 Bắc 1 121 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 4 PN3d 3 1 Bắc 1 136 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 So lieu KTG 2008.xls 5 PN3d 3 1 Bắc 1 133 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 6 PN3d 3 1 Bắc 1 105 38 Xanh đậm 1 Hơi tù 2 16 7 PN3d 3 1 Bắc 1 116 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 8 PN3d 3 1 Bắc 1 140 42 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 9 PN3d 3 1 Bắc 1 150 45 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 1 PN3d 3 1 Nam 2 132 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 2 PN3d 3 1 Nam 2 126 34 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 3 PN3d 3 1 Nam 2 165 42 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 4 PN3d 3 1 Nam 2 155 47 Xanh đậm 1 Hơi tròn 3 21 5 PN3d 3 1 Nam 2 157 43 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 6 PN3d 3 1 Nam 2 126 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 7 PN3d 3 1 Nam 2 160 39 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 8 PN3d 3 1 Nam 2 119 45 Xanh đậm 1 Hơi tròn 3 24 9 PN3d 3 1 Nam 2 156 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 1 PN3d 3 1 Tây 3 108 46 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 14 2 PN3d 3 1 Tây 3 100 43 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 12 3 PN3d 3 1 Tây 3 112 41 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 14 4 PN3d 3 1 Tây 3 119 43 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 17 5 PN3d 3 1 Tây 3 115 33 Xanh đậm 1 Hơi nhọn 5 18 6 PN3d 3 1 Tây 3 137 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 7 PN3d 3 1 Tây 3 126 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 8 PN3d 3 1 Tây 3 150 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 PN3d 3 1 Tây 3 146 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 1 PN3d 3 1 Đông 4 116 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 2 PN3d 3 1 Đông 4 72 25 Xanh đậm 1 Hơi tròn 0 15 3 PN3d 3 1 Đông 4 121 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 4 PN3d 3 1 Đông 4 132 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 5 PN3d 3 1 Đông 4 153 43 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 6 PN3d 3 1 Đông 4 131 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 7 PN3d 3 1 Đông 4 161 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 8 PN3d 3 1 Đông 4 170 45 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 PN3d 3 1 Đông 4 168 48 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 So lieu KTG 2008.xls 1 PN3d 3 2 Bắc 1 139 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 2 PN3d 3 2 Bắc 1 126 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 3 PN3d 3 2 Bắc 1 168 42 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 4 PN3d 3 2 Bắc 1 151 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 5 PN3d 3 2 Bắc 1 171 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 6 PN3d 3 2 Bắc 1 153 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 7 PN3d 3 2 Bắc 1 192 48 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 8 PN3d 3 2 Bắc 1 174 48 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 9 PN3d 3 2 Bắc 1 151 50 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 1 PN3d 3 2 Nam 2 108 24 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 2 PN3d 3 2 Nam 2 142 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 3 PN3d 3 2 Nam 2 139 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 4 PN3d 3 2 Nam 2 150 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 5 PN3d 3 2 Nam 2 123 28 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 6 PN3d 3 2 Nam 2 156 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 27 7 PN3d 3 2 Nam 2 153 39 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 8 PN3d 3 2 Nam 2 167 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 PN3d 3 2 Nam 2 162 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 1 PN3d 3 2 Tây 3 123 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 2 PN3d 3 2 Tây 3 150 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 3 PN3d 3 2 Tây 3 160 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 4 PN3d 3 2 Tây 3 153 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 5 PN3d 3 2 Tây 3 160 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 6 PN3d 3 2 Tây 3 175 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 7 PN3d 3 2 Tây 3 145 38 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 8 PN3d 3 2 Tây 3 179 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 9 PN3d 3 2 Tây 3 125 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 1 PN3d 3 2 Đông 4 125 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 2 PN3d 3 2 Đông 4 135 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 3 PN3d 3 2 Đông 4 140 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 4 PN3d 3 2 Đông 4 137 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 5 PN3d 3 2 Đông 4 159 40 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 So lieu KTG 2008.xls 6 PN3d 3 2 Đông 4 162 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 7 PN3d 3 2 Đông 4 179 42 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 8 PN3d 3 2 Đông 4 149 41 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 9 PN3d 3 2 Đông 4 153 46 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 1 PN14 14 1 Bắc 1 118 29 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 2 PN14 14 1 Bắc 1 118 33 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 16 3 PN14 14 1 Bắc 1 134 28 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 17 4 PN14 14 1 Bắc 1 143 32 Xanh 2 Nhọn dần 1 16 5 PN14 14 1 Bắc 1 156 24 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 19 6 PN14 14 1 Bắc 1 140 26 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 15 7 PN14 14 1 Bắc 1 105 18 Xanh 2 Nhọn dần 1 14 8 PN14 14 1 Bắc 1 121 21 Xanh 2 Nhọn dần 1 16 9 PN14 14 1 Bắc 1 154 22 Xanh 2 Nhọn dần 1 17 1 PN14 14 1 Nam 2 115 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 2 PN14 14 1 Nam 2 114 24 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 3 PN14 14 1 Nam 2 132 26 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 4 PN14 14 1 Nam 2 139 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 5 PN14 14 1 Nam 2 166 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 6 PN14 14 1 Nam 2 158 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 7 PN14 14 1 Nam 2 146 26 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 8 PN14 14 1 Nam 2 73 22 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 15 9 PN14 14 1 Nam 2 151 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 1 PN14 14 1 Tây 3 97 28 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 13 2 PN14 14 1 Tây 3 104 31 Xanh nhạt 3 Nhọn dần 1 12 3 PN14 14 1 Tây 3 137 34 Xanh 2 Nhọn dần 1 14 4 PN14 14 1 Tây 3 127 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 13 5 PN14 14 1 Tây 3 135 27 Xanh 2 Nhọn dần 1 15 6 PN14 14 1 Tây 3 144 27 Xanh 2 Nhọn dần 1 15 7 PN14 14 1 Tây 3 114 26 Xanh 2 Nhọn dần 1 13 8 PN14 14 1 Tây 3 132 29 Xanh 2 Nhọn dần 1 19 9 PN14 14 1 Tây 3 139 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 1 PN14 14 1 Đông 4 158 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 So lieu KTG 2008.xls 2 PN14 14 1 Đông 4 169 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 3 PN14 14 1 Đông 4 180 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 4 PN14 14 1 Đông 4 187 26 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 5 PN14 14 1 Đông 4 181 28 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 6 PN14 14 1 Đông 4 195 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 7 PN14 14 1 Đông 4 194 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 8 PN14 14 1 Đông 4 189 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 9 PN14 14 1 Đông 4 184 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 1 PN14 14 2 Bắc 1 125 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 2 PN14 14 2 Bắc 1 122 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 3 PN14 14 2 Bắc 1 146 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 4 PN14 14 2 Bắc 1 179 36 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 5 PN14 14 2 Bắc 1 160 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 6 PN14 14 2 Bắc 1 168 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 7 PN14 14 2 Bắc 1 182 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 8 PN14 14 2 Bắc 1 192 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 9 PN14 14 2 Bắc 1 190 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 1 PN14 14 2 Nam 2 120 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 2 PN14 14 2 Nam 2 122 28 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 3 PN14 14 2 Nam 2 146 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 4 PN14 14 2 Nam 2 144 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 5 PN14 14 2 Nam 2 168 33 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 21 6 PN14 14 2 Nam 2 179 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 7 PN14 14 2 Nam 2 199 37 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 8 PN14 14 2 Nam 2 186 30 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 9 PN14 14 2 Nam 2 193 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 1 PN14 14 2 Tây 3 138 21 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 24 2 PN14 14 2 Tây 3 157 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 3 PN14 14 2 Tây 3 172 28 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 27 4 PN14 14 2 Tây 3 165 29 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 22 5 PN14 14 2 Tây 3 181 22 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 25 6 PN14 14 2 Tây 3 197 32 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 26 So lieu KTG 2008.xls 7 PN14 14 2 Tây 3 196 35 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 23 8 PN14 14 2 Tây 3 161 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 9 PN14 14 2 Tây 3 184 31 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 1 PN14 14 2 Đông 4 75 16 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 16 2 PN14 14 2 Đông 4 82 16 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 13 3 PN14 14 2 Đông 4 123 22 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 19 4 PN14 14 2 Đông 4 122 18 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 5 PN14 14 2 Đông 4 158 24 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 18 6 PN14 14 2 Đông 4 157 27 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 7 PN14 14 2 Đông 4 162 24 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 8 PN14 14 2 Đông 4 157 25 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 17 9 PN14 14 2 Đông 4 143 24 Xanh đậm 1 Nhọn dần 1 20 So lieu KTG 2008.xls

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_24_7964.pdf
Luận văn liên quan