Phương pháp Gauss – Bessel:
Trong trường hợp vật thật, ảnh thật (p > , p’ > ) Với cùng khoảng cách L giữa
vật và màn đủ lớn cho ảnh rõ nét, thì ch có 2 trường hợp thoả mãn công thức
escartes, đó là 2 trường hợp p và p’ hoán vị cho nhau
85 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4298 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học vật lý THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu.
c. Định luật khúc
xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng
tới và ở ph a b n
kia pháp tuyến so
với tia tới.
- Với hai môi
trường trong suốt
nhất định, t số
giữa sin của góc
tới và sin của góc
khúc xạ là một
hằng số:
sini
const
sin r
39
sin
ons
sinr
i
c t
- Đây ch nh là nội dung thứ 2
của định luật khúc xạ ánh
sáng
u cầu hs nh c lại nội dung
của định luật khúc xạ ánh
sáng
sin
ons
sinr
i
c t
,vậy hằng số này
phụ thuộc vào cái gì? Chúng
ta đi vào phần II. Chiết suất
của môi trường
- Tiếp thu.
- Học sinh nh c lại.
10
phút
Hoạt động ìm h ểu về
chiết suất của mô tr ờng
Mỗi môi trường được đặc
trưng bởi một chiết suất, chiết
suất đó người ta gọi là chiết
suất tuyệt đối, vậy chiết suất
tuyệt đối là gì? Chúng ta đi
vào phần 1. Chiết suất tuyệt
đối
- Khi ánh sáng đi vào một môi
trường trong suốt nào đó thì sẽ
bị môi trường đó hấp thụ và
làm cho vận tốc của nó giảm
đi
V dụ:
Khi cô đặt một ly nước bình
thường ở ngoài trời n ng, thì
ta thấy ly nước này bị nóng
l n và tia sáng ló ra ngoài ly
nước bị giảm năng lượng.
Khi cô chiếu tia sáng tr ng
vào một lăng trụ có màu xanh,
thì tia sáng sẽ bị lăng trụ này
hấp thụ tất cả các ánh sáng,
tr màu xanh, n n tia sáng ló
ra ngoài lăng trụ sẽ có màu
xanh.
- Thông báo ánh sáng truyền
trong chân không với vận tốc
- Tiếp thu kiến thức.
- Tiếp thu.
- Tiếp thu
- Tiếp thu.
II. Chiết suất của
mô tr ờng
1. Chiết suất
tuyệt đối
Ánh sáng truyền
qua môi trường
trong suốt hấp
thụ và vận tốc ánh
sáng trong môi
trường giảm.
- Ánh sáng truyền
trong chân không
:
c = ( ⁄ ).
- Ánh sáng truyền
trong môi trường :
v <c.
Lấy thương số
=
n
n là chiết suất
40
c = ( ⁄ ).
Ánh sáng truyền trong môi
trường nào đó với vận tốc v, v
bé hơn rất nhiều lần c.
- Gv thông báo:
= n, n là
chiết suất tuyệt đối của một
môi trường.
Vậy chiết suất tuyệt đối của
một môi trường là gì?
- V dụ: Khi cô nói chiết suất
của thủy tinh là n 1, có
nghĩa là như thế nào?
Nước 1, có nghĩa là như
thế nào?
- Nếu có 2 môi trường trong
suốt tiếp xúc với nhau, môi
trường 1 : , môi trường 2 có
chiết suất .
V dụ: không kh có n ri ng,
nước có n ri ng
Cho nó tiếp xúc với nhau thì
ta có
= gọi là chiết suất
t đối của môi trường 2 đối
với môi trường 1.
- Đối với định luật khúc xạ
ánh sáng thì hằng số ch nh là
chiết suất t đối của hai môi
này
- Nếu cô kết hợp giữa định
luật khúc xạ ánh sáng và chiết
suất t đối thì định luật này đi
viết lại như sau:
= =
Hay viết lại dạng đối xứng
như sau:
=
- T công thức này em nào có
thể nhận xét cho cô mối quan
hệ giữa góc với là chiết suất
của môi trường.
- Gv nhận xét câu trả lời của
- là thương số giưã tốc
độ ánh sáng truyền trong
chân không với tốc độ
ánh sáng truyền trong
môi trường đó
- Tốc độ ánh sáng truyền
trong thủy tinh sẽ bé hơn
tốc độ ánh sáng truyền
trong chân không là 1,
- Tiếp thu
- tiếp thu
- không đổi.
tuyệt đối của môi
trường.
2. Chiết suất tỉ
đối
2 môi trường
trong suốt tiếp xúc
: MT(1)
MT(2)
= gọi là
chiết suất t đối
của môi trường 2
đối với môi
trường 1.
41
hs và rút ra nhận xét;
Nếu môi trường có chiết suất
càng lớn gọi là môi trường
chiết quang.
Nếu môi trường có chiết suất
càng bé gọi là môi trường kém
chiết quang.
- Ánh sáng có một đặc t nh
hết sức quan trọng đó ch nh là
t nh thuận nghịch.
- Tiếp thu
. hú ý
- Chiết quang: n
lớn
+ r
+ > i < r
2
phút
Hoạt động ìm h ểu tính
thuận nghịch của sự truyền
ánh sáng
- Cho hs quan sát th nghiệm
chiếu tia sáng t không kh
vào nước, đánh dấu lại các vị
tr của tia sáng
Tiếp tục làm th nghiệm
truyền tia sáng t không kh
vào nước nhưng theo con
đường ngược lại.
u cầu hs quan sát và rút ra
nhận xét
u cầu học sinh giải th ch vì
sao khi nhìn con cá trong
nước thì thấy gần hơn so với
vị tr thực của nó
Tương tự với trường hợp thấy
hồ cạn nhưng thực ra là hồ
sâu, thấy một vật ở gần mặt
nước nhưng tay không thể với
tới được.
Học sinh chú ý l ng
nghe
Học sinh chú ý l ng
nghe
Ánh sáng truyền đi theo
đường nào thì cũng
truyền ngược lại theo
đường đó
. ính thuận
nghịch trong sự
truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền
đi theo đường nào
thì cũng truyền
ngược lại theo
đường đó
5
phút
Hoạt động 6: Củng cố và
dặn dò
Nh c lại một số kiến thức
trọng tâm
- Cho hs làm một số câu hỏi
tr c nghiệm.
- u cầu học sinh về nhà làm
bài , , sách giáo khoa
- Dặn dò soạn bài mới
Chú ý l ng nhe.
- Hs trả lời.
- l ng nghe và nhận
nhiệm vụ về nhà
42
2.3.2. GIÁO ÁN 2: ÀI: PHẢN Ạ TOÀN PHẦN
B P ẢN XẠ OÀ P ẦN
I. Mục t êu
1. Kiến thức:
- N m được hiện tượng phản xạ toàn phần N u được điều kiện để có hiện tượng
phản xạ toàn phần.
- Phân biệt hai trường hợp: góc khúc xạ tới hạn và góc tới giới hạn.
- N u được t nh chất của sự phản xạ toàn phần
- Giải th ch được 1 số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang,
cáp quang.
. ĩ năng
- Giải th ch được các hiện tượng thực tế về phản xạ toàn phần: kim cương sáng lấp
lánh; lúc giữa trưa, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn t xa có vẻ như ướt nước.
- Làm được các bài toán về phản xạ toàn phần.
II. Chuẩn bị:
1.GV
- Chuẩn bị bộ th nghiệm nghi n cứu hiện tượng phản xạ toàn phần gồm: 1
miếng thuỷ tinh hình bán trụ, 1 tấm bảng chia độ, nguồn sáng laser
- Hoặc thực hiện th nghiệm ở lớp, nếu không có điều kiện th nghiệm thì tìm các th
nghiệm mô phỏng hoặc các th nghiệm thực tế được quay video cho học sinh quan sát
- Các hình ảnh về cáp quang và sợi quang…
2. HS:
- n lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1’ Hoạt động 1: Ổn định
lớp, kiểm tra sĩ số.
-Nhanh chóng ổn định
trật tự.
43
’ Hoạt động 2: Kiểm tra
bài cũ và đặt vấn đề
vào bài.
Đưa ra bài toán:
Cho tia sáng truyền t
môi trường có chiết
suất 1, sang không kh
với góc tới là = 300. a)
T nh góc khúc xạ.
b) Nếu góc tới là 0,
t nh góc khúc xạ khi
đó
-Tại sao khi góc tới
i=600 thì không có góc
khúc xạ? Liệu có hiện
tượng mới nào xảy ra?
ài học hôm nay chúng
ta sẽ nghi n cứu điều
đó
HS làm việc cá nhân
a)
-Áp dụng định luật khúc
xạ ánh sáng:
Suy ra:
1,5.sin300 = 1.sini2
Suy ra:
Sini2 =
2 = 48
0 ’
b)
1,5.sin600 = sini2
Sini2 =
√
> 1
Suy ra vô lý
B :
PHẢN XẠ OÀ
PHẦN
2 ’ Hoạt động 3: Tìm hiểu
hiện tượng phản xạ
toàn phần
- Cho học sinh quan sát
th nghiệm khi chiếu
ánh sáng đi t môi
trường có chiết suất lớn
sang môi trường có
chiết suất bé hơn (n1 >
n2 ).
- u cầu học sinh
quan sát và nhận xét về
sự biến đổi của góc
- Viết đề bài và đề mục
vào vở
uan sát th nghiệm
1. Hiện t ợng
phản xạ to n
phần.
a. hí ngh ệm
+ Xét tr ờng hợp
n1 > n2
- Chiếu tia sáng đi
t môi trường n1
sang môi trường n2
(n1>n2)
44
khúc xạ và độ sáng của
chùm tia khúc xạ và
phản xạ.
+ Tăng dần góc tới i
nhưng vẫn ở giá trị nhỏ.
+Tăng góc i đến một
giá trị đặc biệt để tia
khúc xạ trùng với mặt
phân cách, lúc này góc
khúc xạ r = 900 u
cầu HS quan sát vị tr ,
độ sáng của tia khúc xạ
và tia phản xạ.
Nhấn mạnh cho học
sinh biết góc i này được
gọi là góc giới hạn
phản xạ toàn phần.
+ Tăng góc i lớn hơn
giá trị đặc biệt u cầu
HS quan sát độ sáng, vị
tr của tia khúc xạ và tia
phản xạ.
+ Với góc khúc xạ r =
900 và biểu thức định
luật khúc xạ ánh sáng,
y u cầu một HS l n
bảng thiết lập biểu thức
t nh góc giới hạn phản
+ tăng thì tăng, chùm
khúc xạ mờ dần, chùm
phản xạ sáng dần.
+ Tia khúc xạ là là ở
mặt phân cách giữa hai
môi trường, tia phản xạ
rõ nét
+ Ch còn tia phản xạ
không còn tia khúc xạ,
độ sáng của tia phản xạ
bằng tia tới.
+ Khi góc tới i
tăng dần thì góc
khúc xạ r cũng
tăng dần (r > i)
+ Khi r = 900 thì i
đạt 1 giá trị igh <
900 gọi là góc giới
hạn phản xạ toàn
phần
+ Với r 9 0 và
biểu thức của định
luật khúc xạ ánh
sáng, ta có:
n1 sin igh = n2
sin 900
1
2sin
n
n
igh
- hận xét
+ Khi i < igh tia
sáng tới mặt lưỡng
chất có một phần
bị phản xạ, phần
kia bị khúc xạ đi
vào môi trường thứ
hai
+ Khi i > igh toàn
bộ ánh sáng sẽ bị
phản xạ, không có
tia khúc xạ
45
xạ toàn phần.
- Thông qua th nghiệm
rút ra nhận xét
- Hiện tượng mà tia
sáng hoàn toàn bị phản
xạ trở lại môi trường
như tr n được gọi là
hiện tượng phản xạ
toàn phần. Gọi một HS
n u kết luận về hiện
tượng phản xạ toàn
phần.
- Cho hs xem lại mô
phỏng của th nghiệm
khi chiếu ánh sáng t
môi trường n1 sang môi
trường n2 (n1>n2)
Hỏi: Vậy bây giờ cô
chiếu ngược lại thì hiện
tượng toàn phần có xảy
ra hay không?
- Cho HS quan sát th
nghiệm mô phỏng về
trường hợp ngược lại
khi chiếu ánh sáng đi t
môi trường có chiết
suất bé sang môi trường
có chiết suất lớn ( n1 <
n2 ).
+ Tăng dần góc tới i,
cho HS quan sát và
nhận xét về tia khúc xạ
+ HS l n bảng thiết lập
biểu thức t nh
- Viết nhận xét vào vở
- HS n u kết luận
- uan sát th nghiệm
mô phỏng
HS dự đoán hiện tượng
- uan sát th nghiệm
mô phỏng
- Khi ánh sáng đi
t môi trường có
chiết suất lớn hơn
sang môi trường có
chiết suất nhỏ hơn
và có góc tới i lớn
hơn góc giới hạn
+ Xét tr ờng hợp
n1 < n2
- Trường hợp khi
tia sáng đi t môi
trường có chiết
suất n1 sang môi
trường có chiết
suất n2 (n1< n2)
- Khi ánh sáng đi
t môi trường có
chiết suất nhỏ hơn
sang môi trường có
chiết suất lớn hơn,
ta luôn có tia khúc
xạ trong môi
trường thứ hai
b. Đ ều k ện để
xảy ra h ện t ợng
phản xạ to n
phần
+ Ánh sáng truyền
t môi trường có
chiết suất lớn sang
môi trường có
chiết suất bé hơn
+ Góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới
hạn
46
và tia phản xạ
- Gọi một HS nhận xét
Để biết được với điều
kiện nào thì hiện tượng
phản xạ toàn phần xảy
ra, chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu phần b
- Thông qua hai th
nghiệm mô phỏng v a
được quan sát, y u cầu
một HS cho biết điều
kiện xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần
Vậy để biết hiện tượng
phản xạ toàn phần có
những ứng dụng gì
trong đời sống chúng ta
đi vào tìm hiểu phần 2.
+ Khi tăng góc tới thì ta
luôn có tia khúc xạ
- Nhận xét
- Viết đề mục vào vở
- ựa vào th nghiệm,
rút ra điều kiện
1 ’ Hoạt động 3: Ứng
dụng của định luật
phản xạ to n phần.
- Cho HS quan sát một
số hình ảnh về ứng
dụng của hiện tượng
phản xạ toàn phần, một
trong những ứng dụng
đó là cáp quang
GV:Vậy cáp quang là
gì? Cấu tạo của cáp
quang như thế nào ?
- Viết đề mục vào vở
- HS quan sát
+ Quan sát, đọc sách gk
và n u cấu tạo của sợi
2. Ứng dụng hiện
t ợng phản xạ
to n phần
a. Sợ quang
- Cấu tạo:
+ Phần lõi trong
suốt có chiết suất
n1 lớn
+ Phần vỏ cũng
trong suốt, có chiết
suất n2 nhỏ hơn
phần lõi
47
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu
về cáp quang
- Trước t n chúng ta
tìm hiểu về sợi quang.
+Cho HS quan sát cấu
tạo của sợi quang và
y u cầu HS đọc SGK
để tìm hiểu cấu tạo của
sợi quang sợi quang.
+ Giới thiệu về đường
đi của ánh sáng trong
sợi quang, sau đó cho
HS quan sát video về
đường truyền của ánh
sáng trong sợi quang.
- GV thông báo nhiều
sợi quang như vậy có
thể được ghép với nhau
tạo thành những bó
Những bó này được
ghép và hàn nối với
nhau, tạo thành những
cáp quang, có thể có tới
3000 sợi trong một tiết
diện ch vào khoảng
1 .
- u cầu HS đọc SGK
và cho biết các ưu điểm
quang
+ uan sát video
- Hs tiếp thu
- Cáp quang truyền
được một số lượng dữ
liệu lớn gấp nhiều lần so
với các cáp kim loại
cùng đường k nh Cáp
- Đường đi của tia
sáng trong sợi
quang
+ Chùm tia sáng
khi đi vào sợi
quang bị khúc xạ
Tia khúc xạ tới mặt
tiếp xúc giữa lõi và
vỏ dưới góc tới lớn
hơn góc tới giới
hạn và bị phản xạ
toàn phần
- Ưu điểm của cáp
quang:
+ Cáp quang
truyền được một số
lượng dữ liệu lớn
gấp hàng nghìn lần
so với cáp kim loại
cùng đường k nh
+ Cáp quang rất t
bị nhi u bởi trường
điện t ngoài, vì
các sợi quang được
làm bằng chất điện
môi
48
vượt trội của cáp quang
so với các loại cáp kim
loại khác
- u cầu HS đọc SGK
để tìm hiểu công dụng
của cáp quang
quang rất t bị nhi u bởi
trường điện t ngoài
- Ứng dụng vào việc
truyền thông tin, nội soi
trong y học, làm đèn
trang tr ,…
Hoạt động 4: Củng cố
bài học và định hướng
bài học tiếp theo.
Nh c lại những kiến
thức trọng tâm
Giao bài tập về nhà
-HS ghi nhớ.
49
Ổ
Những nội dung trọng tâm đã trình bày trong chương 2 có thế được trình bày
tóm t t như sau:
1. Về chương trình và SGK Vật l lớp 11, tôi nhận thấy nội dung, phương pháp
hình thành kiến thức, các y u cầu về kĩ năng là cơ sở để đổi mới PP H, một
cách có hiệu quả, trong đó việc tăng cường sử dụng TTN trong quá trình dạy
học, là hết sức cần thiết Cụ thể là:
- Chương trình chú trọng đến những kiến thức cần thiết li n quan đến cuộc
sống hàng ngày và kiến thức cơ bản nhiều ngành kĩ thuật
- Nội dung kiến thức và kĩ năng trong mỗi tiết học được lựa chọn và giảm
bớt mức độ lý thuyết nhằm tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn
- Chương trình chú trọng những y u cầu đối với việc rèn luyện và phát triển
các kĩ năng cho HS như kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, kĩ năng thực
hành th nghiệm
- Những y u cầu của chương trình đòi hỏi việc kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập cần chú trọng đến năng lực hoạt động của HS Các bài tập, các đề
kiểm tra cần có nội dung li n quan đến th nghiệm, đánh giá được khả
năng vận dụng kiến thức vào thực ti n, kĩ năng xử lý và giải quyết sáng
tạo những tình huống mới
2. T việc nghi n cứu nội dung chương trình, tôi đã xây dựng một số TTN Các
TTN đưa ra có nhiều thể loại, nhằm trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng,
phân t ch định hướng giải và s p xếp có t nh hệ thống phục vụ cho mục ti u của
các đơn vị kiến thức của t ng phần, t ng chương
3. Tr n cơ sở đề xuất các biện pháp tăng cường sử dụng TTN, tôi đã thiết kế 2
bài giảng theo hướng sử dụng BTTN.
50
3. CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đ ch thực nghiệm
Mục đ ch của thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học
của đề tài:
- Việc sử dụng bài tập th nghiệm có k ch th ch hứng thú học tập môn Vật l
không?
- Việc thiết kế bài giảng theo hướng sử dụng bài tập th nghiệm có góp phần
nâng cao chất lượng dạy học Vật l không?
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Điều tra thực nghiệm việc sử dụng BTTN trong QTDH ở trường THPT Đào
Duy T , thành phố Đồng Hới, t nh Quảng ình
- So sánh kết quả học tập của lớp thực nghiệm sư phạm, giảng dạy theo giáo án
thực nghiệm đã thiết kế.
- Đánh giá hiệu quả các TTN đã khai thác, tiến trình đã thiết kế trong thực tế
nhằm bổ sung và hoàn ch nh.
3.3. Đối tượng thực nghiệm
- Học sinh
3.4. Nội dung thực nghiệm
Điều tra thăm dò HS về việc sử dụng BTTN tại trường THPT Đào uy T ,
T nh Quảng ình
Tiến hành giảng dạy và đánh giá kết quả thực nghiệm ở trường THPT Đào uy
T . Với các nhóm lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm đã soạn, có
tăng cường sử dụng các TTN Các nhóm lớp đối chiếu dạy bình thường theo
điều kiện hiện có của nhà trường ài giảng tiến hành thực nghiệm là:
B húc xạ ánh sáng
3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm
Số học sinh được khảo sát trong quá trình thực nghiệm gồm 100 học
sinh thuộc hai nhóm: nhóm thực nghiệm ( 49 HS/1 lớp), nhóm đối chứng
51
( 1 HS/1 lóp), cả hai nhóm có điều kiện học tập và mặt bằng trình độ
của đầu vào là tương đương nhau
3.5.2. uan sát giờ học
Tất cả các tiết học ở lớp thực nghiệm đều quan sát và ghi chép về các hoạt động
của giáo vi n và học sinh theo các nội dung sau:
- Sự hỗ trợ của TTN trong các khâu của QTDH.
- Không kh lớp học, hứng thú học tập và t nh t ch cực của học sinh khi sử dụng
BTTN trong QTDH ( số học sinh thiếu tập trung, số học sinh thụ động chờ
hướng dẫn, số học sinh trong nhóm không tham gia th nghiệm, số học sinh tham
gia phát biểu…)
Mức độ lĩnh hội kiến thức và khả năng li n hệ thực tế của HS (qua chất lượng trả
lời câu hỏi và kết quả các bài kiểm tra ).
Khả năng suy luận, vận dụng kiến thức tìm phương án, các thao tác th nghiệm
để đánh giá kĩ năng giải BTTN.
3.5.3. Kiểm tra, đánh giá
Mỗi học sinh làm một bài kiểm tra (1 phút), mục đ ch của bài kiểm tra nhằm
đánh giá mức độ n m kiến thức phần U NG HÌNH HỌC và khả năng vận
dụng kiến thức đã học.
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.1. Nhận xét về tiến trình dạy học
ua quan sát các giờ học của các lớp thực nghiệm, rút ra nhận xét:
- Hs tập trung, t ch cực và hứng thú trong các hoạt động học tập ở tr n lớp
Thời gian hoạt động nhận thức của hoạt sinh nhiều Các em rất sôi nổi trong việc
phát biểu xây dựng bài Ý thức li n hệ thực tế và vận dụng kiến thức vào cuộc
sống của học sinh được phát huy
- Hs t ch cực và tự giác hơn trong việc tự học ở nhà qua giải BTTN.
- Thái độ, tinh thần hợp tác của GV cùng tham gia thực nghiệm sư phạm rất
nhiệt tình, giúp đỡ một cách t ch cực, đồng ý thực hiện ý đồ của giáo án và cách
thức tổ chức hoạt động học tập, đóng góp ý kiến bổ ch sau tiết học.
52
3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.2.1. Kết quả kiểm tra, đánh giá
ua bài kiểm tra đánh giá, tôi đã tiến hành thống k , t nh toán và thu được các
bảng số liệu sau:
Bảng 1: Bảng thống kê các điểm số ( ) của bài kiểm tra
Nhóm Số
HS
Điểm số ( Xi )
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 51 0 0 0 0 8 6 10 14 4 9 0
TN 49 0 0 0 0 0 0 0 9 10 23 7
Bảng 2: Bảng phân phối tần suất
Nhóm Số
HS
Điểm số ( Xi )
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 51 0 0 0 0 15,7 11,8 19,6 27,5 7,8 17,6 0
TN 49 0 0 0 0 0 0 0 18,4 20,4 46,9 14,3
Bảng 3: Bảng phân phối tần số lũy tích
Nhóm Số
HS
Điểm số ( Xi )
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 51 0 0 0 0 15,7 27,5 47,1 74,6 82,4 100 0
TN 49 0 0 0 0 0 0 0 18,4 38,8 85,7 100
Các tham số thống k được sử dụng:
Số trung bình cộng: 1
n
i
i
X
X
n
X
là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.
53
Độ lệch chuẩn:
2
2
( )
1
i
i
X
X
nS
n
S là tham số đặc trưng cho sự phân tán nhiều hay t của các kết quả đã thu được
quanh trị trung bình
Bảng 4: Bảng tổng hợp các tham số.
Nhóm Tổng số HS Điểm trung bình ( ̅) Độ lệch chuẩn (S)
ĐC 51 6,53 1,64
TN 49 8,57 0,96
T bảng 2 và bảng 3 ta vẽ được đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần
suất t ch lũy của nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Đ thị Phân phố tần suất
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
S
ố
%
S
đ
ạ
t
đ
ể
m
X
i
Đ ểm
TN
ĐC
54
Đ thị Phân phố tần suất tích uỹ
3.6.2.2. Kiểm định giả thuyết thống k
Điểm trung bình
TNX
lớn hơn
DCX
một cách có ý nghĩa ua bảng phân phối tần
số, cho ta thấy rằng điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn điểm trung
bình của nhóm đối chứng.
Điều đó chứng tỏ kết quả học tập của nhóm HS thực nghiệm cao hơn kết quả học
tập của HS ở nhóm đối chứng Như vậy, việc tổ chức giờ học có tăng cường sử
dụng BTTN trong dạy học Vật lý đã góp phần k ch th ch t nh hứng thú học tập
của HS, phát huy được t nh t ch cực hoạt động nhận thức và nâng cao chất lượng
học tập môn Vật lý của HS THPT
55
K T LU
Các kết quả thu được t việc điều tra thăm dò ý kiến của HS và thực tế giảng dạy
trong quá trình thực nghiệm sư phạm cùng với số liệu thực nghiệm được xử lý t
phương pháp thống k toán học đã có cơ sở khẳng định việc tăng cường sử dụng
BTTN trong dạy học thực sự có tác dụng tốt đến việc k ch th ch t nh hứng thú
học tập của HS, qua đó nâng cao chất lượng trong dạy và học môn Vật lý cụ thể
là:
- Các bài tập th nghiệm giúp GV có thể có nhiều cách lựa chọn hơn để tổ chức
các hoạt động nhận thức của HS, theo đó các giờ học hấp dẫn hơn, cuốn hút HS
hơn…
- Các bài tập th nghiệm làm cho HS t ch cực chủ động và hứng thú trong việc
tham gia vào các hoạt động nhận thức, khả năng vận dụng kiến thức vào thực
ti n được nâng cao hơn nhờ đó chất lượng học tập của các em được nâng cao
n cạnh những kết quả thu được còn có một số hạn chế:
- Trang thiết bị của nhà trường THPT chưa hoàn thiện, còn thiếu một số dụng cụ
th nghiệm dẫn đến một số th nghiệm phải làm ở nhà hoặc xem mô phỏng…
- Kĩ năng thực hành của HS còn hạn chế, dẫn đến việc lúng túng mất nhiều thời
gian trong thực hành, và làm bài tập.
56
K T LU À N NGHỊ.
Vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, việc dạy và học Vật lý phải kết
hợp đồng thời giữa lý thuyết và thực hành o đó đối với GV cũng như
HS phải nhận thức tầm quan trọng của các giờ thực hành, các giờ làm th
nghiệm, tránh tình trạng “dạy chay – học chay”, dẫn đến tiết học nhàm
chán, kém hiệu quả, HS không có kĩ năng th nghiệm, thực hành, vận
dụng thực tế còn kém Là một giáo vi n trong tương lai, tôi đã nhận thức
được phần nào việc phải đổi mới phương pháp theo hướng k ch th ch
tăng cường t nh hứng thú của HS nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
So với mục ti u và nhiệm vụ nghi n cứu của khóa luận, đề tài đã đạt
được những kết quả sau:
- Tiến hành khảo sát, tr n cơ sở đó phân t ch được thực trạng việc sử
dụng BTTN trong dạy học Vật lý ở trường THPT hiện nay. Qua xử lý
kết quả cho thấy, GV chưa chú ý khai thác và sử dụng BTTN trong
QTDH Vật lý
- Do thời gian có hạn và khả năng hạn chế n n tôi ch có thể xây dựng
và khai thác một số BTTN trong phần U NG HÌNH HỌC lớp 11.
- Đã thiết kế tiến trình dạy học thể hiện qua qua 2 giáo án có sử dụng
BTTN.
- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả, bước đầu cho thấy
việc sử dụng TTN có tác dụng trong việc k ch th ch hứng thú học tập
của HS, góp phần rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS, nâng cao chất
lượng dạy và học.
Một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà trường và các nhà quản lý giáo dục ở địa phương cần quan
tâm hơn nữa việc trang bị đồ dùng dạy học, phòng học bộ môn Trang
thiết bị phải đảm bảo chất lượng, độ ch nh xác, có hình thức hấp dẫn tạo
hứng thú khi sử dụng, tạo niềm tin giữa lý thuyết với thực hành cho HS
57
- Đối với GV: cần chú trọng và tăng cường sử dụng BTTN trong dạy học
Vật lý
Mặc dù có nhiều cố g ng trong việc nghi n cứu và tiến hành đưa đề tài áp
dụng trong dạy học nhưng do giới hạn về nội dung đề tài, thời gian thực
hiện, điều kiện cơ sở vật chất và khả năng có hạn của bản thân n n đề tài
ch d ng lại ở phần U NG HÌNH HỌC – Vật lý 11 Tôi sẽ tiếp tục
nghi n cứu, ch nh sửa, phát triển đề tài ngày càng hoàn thiện, mang lại
hiệu quả trong dạy học Vật lý THPT
Đề tài đã hoàn thành, nhưng do thời gian cũng như kiến thức có hạn của
bản thân n n không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý bổ ch
của quý thầy cô và các bạn.
58
À Ệ ẢO.
1. ộ Giáo dục và Đào tạo (2 12), Nguy n Thế Khôi (Tổng chủ bi n), Nguy n
Phúc Thuần (Chủ bi n), 11 Nâng ao, N Giáo dục
2. ộ giáo dục và đào tạo (2 12), Lương uy n ình (Tổng chủ bi n), Vũ
uang (Chủ bi n), 11 n, N Giáo dục
3. ờ Nướch Phi n (2 1 ), Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập th nghiệm
theo hướng t ch cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học
phần động lực học chất điểm và tĩnh học cơ học lớp 1 THPT, Khoá luận tốt
nghiệp Đại học sư phạm Huế
4. Trần Thế n (2 ), ây dựng hệ thống bài tập định t nh nhằm phát huy
t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh khi
giảng dạy phần U NG HÌNH HỌC và TÁN S C ÁNH SÁNG, Khoá
luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế
5. Nguy n Thị Nguyệt Ánh (2 ), Khai thác xây dựng và sử dụng hệ thống
bài tập nội dung thực tế phần Nhiệt học lớp 1 , Khoá luận tốt nghiệp Đại
học sư phạm Huế
6. Nguy n uy Liệu (2 ), Nghi n cứu hứng thú học tập môn Vật l của học
sinh THPT tr n địa bàn t nh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại
học sư phạm Huế.
7. Nguy n uân Khôi (2 9), Nghi n cứu, đề xuất các biện pháp k ch th ch
hứng thú học tập của học sinh trong dạy học vật l ở trường THPT tr n địa
bàn t nh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ
8. Nguy n Thanh Sơn (2 9), ây dựng và sử dụng bài tập th nghiệm trong
dạy học phần điện t vật l lớp 11 THPT, luận văn thạc sĩ
9. Trịnh Thị Tấn (2 9), Nghi n cứu, sử dụng bài tập th nghiệm theo hướng
bồi dưỡng năng lực tư duy vật l cho học sinh trong dạy học chương “ òng
điện không đổi” vật l 11 nâng cao THPT, luận văn thạc sĩ
59
PH L C
60
Phụ lục 1
O ỰC NGHIỆ S P ẠM
BÀ . Ú XẠ S
I. Mục t êu
1. Về kiến thức
- N m được hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định
luật này
- N u được chiết suất tuyệt đối, chiết suất t đối là gì?
2. Về kỹ năng
- Vận dụng được hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất t đối.
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng
3. há độ
- uan sát và nhận xét th nghiệm.
- T ch cực, chủ động trong học tập.
- T ch cực phát biểu tham gia xây dựng bài, quan sát th nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. áo v ên
- Ly đựng nước và chiếc thìa.
- Bảng ghi kết quả th nghiệm khúc xạ ánh sáng
2. Học sinh
- n lại kiến thức ở chương trình THCS
III. HOẠ Đ NG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của g áo v ên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
5
phút
Hoạt động 1: Ổn định
l p v đặt vấn đề
- Giáo vi n cho học sinh
xem một số hình ảnh
- u cầu hs nh c lại định
luật truyền thẳng?
Giáo vi n n u câu hỏi:
- Học sinh chú ý l ng
nghe và ghi đề mục vào
vở
- Trong một môi trường
đồng t nh, trong suốt,
.
Ú XẠ
S
BÀ . Ú XẠ
S
61
-Tại sao lại có những hiện
tượng như vậy, có mâu
thuẫn với định luật truyền
thẳng của ánh sáng
không, để trả lời được
điều đó ta đi vào chương
VI khúc xạ ánh sáng
ánh sáng truyền theo một
đường thẳng.
( đồng t nh có nghĩa là
tại mọi điểm trong môi
trường đó là như nhau)
10
phút
Hoạt động ìm h ểu
về sự khúc xạ ánh sáng
* hí ngh ệm 1
- Làm th nghiệm như
hình 2 1
+ Cô bỏ chiếc đũa vào
một cái ly nhưng cô
không đổ nước, nếu nhìn
vào ta thấy thìa như thế
nào?
+ ây giờ cô đổ nước vào,
các em quan sát hình dáng
chiếc thìa lúc này như thế
nào?
- Vậy có phải chiếc thìa bị
bẻ gãy không? Giải th ch
- Giáo vi n nhận xét câu
trả lời của học sinh và lưu
ý khi tia sáng đi t không
kh vào nước bị lệch
phương n n ta thấy thìa
bị bẻ gãy( gãy khúc)
- Lưu ý cho học sinh sự bẻ
cong của chiếc thìa xảy ra
ở bề mặt mặt phân cách
của hai môi trường
* Hiện tượng chiếc thìa bị
bẻ cong như vậy được gọi
là hiện tượng khúc xạ ánh
sáng
Vậy hiện tượng khúc xạ
ánh sáng là gì?
- Giáo vi n nhận xét và
y u cầu học sinh nh c lại.
Học sinh chú ý quan sát
+ Thẳng
+ Bị bẻ gãy
- Tiếp thu.
- Nhận thức
- Học sinh chú ý l ng
nghe và đưa ra định
nghĩa
- Tia sáng truyền qua
mặt phân cách của 2 môi
trường trong suốt bị bẻ
gãy gọi là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng
I. Sự khúc xạ ánh
sáng
1. Hiện t ợng khúc
xạ ánh sáng
Tia sáng truyền qua
mặt phân cách của 2
môi trường trong suốt
bị bẻ gãy gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh
sáng
62
Dẫn d t vào phần 2: Sự bẻ
gãy này có tuân theo quy
luật nào không, chúng ta
đi vào phần 2: định luật
khúc xạ ánh sáng
- Nhận thức vấn đề
15
phút
Hoạt động ìm h ểu
về định luật khúc xạ ánh
sáng
a. Ánh sáng truyền t
không kh ( môi trường 1)
vào nước ( môi trường 2).
- Giả sử cho S là 1 nguồn
sáng truyền tới mặt phân
cách của 2 môi trường
trong suốt 1 tia SI và khi
đi qua mặt phân cách của
2 môi trường trong suốt
này thì tia sáng bị bẻ gãy
đó là IR
SI: tia tới.
I: điểm tới;
NI’: pháp tuyến tại
điểm tới.
IR: tia khúc xạ
I : góc tới; r: góc
khúc xạ
Mặt phẳng chứa tia tới
và tia khúc xạ là mặt
phẳng tới.(hay mặt
bảng)
- Sau nhiều th nghiệm thì
người ta thấy tia khúc xạ
- L ng nghe và ghi nhớ
- Tiếp thu kiến thức.
. Định luật khúc xạ
ánh sáng
a Ánh sáng truyền t
không kh ( 1)
nước ( 2).
+ SI: tia tới.
+ I: điểm tới;
+ NI’: pháp tuyến tại
điểm tới.
+ IR: tia khúc xạ
+ i: góc tới; r: góc
khúc xạ
Mặt phẳng chứa tia tới
và tia khúc xạ là mặt
phẳng tới.(hay mặt
bảng)
Nước (2)
Không kh
(1)
63
nằm trong mặt phẳng tới
và ở b n kia pháp tuyến
so với tia tới.
Giáo vi n thông báo đây
là nội dung thứ nhất của
định luật khúc xạ ánh
sáng
- Cho hs xem th nghiệm
mô phỏng.
- Tiển hành th nghiệm
+ Chiếu một chùm tia
sáng đơn s c đi t môi
trường thứ nhất( không
kh ) sang môi trường thứ
2 (thủy tinh), thay đổi góc
tới.
u cầu hs quan sát góc
khúc xạ và rút ra nhận xét
về mối quan hệ giữa góc
tới và góc khúc xạ.
Sự tăng (giảm) này có
tuyến t nh hay không?
+ Chiếu ngược lại, thay
đổi góc tới, y u cầu hs
nhận xét mối quan hệ
giữa góc tới và góc khúc
xạ.
Sự tăng (giảm) này có
tuyến t nh hay không?
- Gv nhận xét và đưa ra
kết luận đó là sự biến đổi
của i và r là đồng biến ( i
tăng thì r tăng và ngược
lại), nhưng không tuyến
t nh ( nếu i tăng l n
thì r không tăng l n ,
có nghĩa là
const).
- Để biết quy luật của góc
khúc xạ và góc tới như
thế nào thì chúng ta đi
vào phần c Định luật
khúc xạ ánh sáng
- Góc tới tăng thì góc
khúc xạ tăng (ngược lại)
- không
+ trả lời
- l ng nghe, tiếp thu kiến
thức.
- Tiếp thu kiến thức.
- uan sát
b. Thay đổi góc tới thì
góc khúc xạ cũng thay
đổi, sự thay đổi này có
2 đặc điểm:
- Sự biến đổi của I và
r là đồng biến.
- Không tuyến t nh
c. Định luật khúc xạ
ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng tới và
ở ph a b n kia pháp
tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường
trong suốt nhất định, t
số giữa sin của góc tới
64
Gv thông báo, qua nhiều
th nghiệm thì decac đã rút
ra được bảng số liệu sau:
i
r
- u cầu hs lập tỷ số
?
sin i
sin r
, y u cầu các em
nhận xét
Giáo vi n nhận xét và rút
ra kết luận
- Với hai môi trường trong
suốt nhất định, t số giữa
sin của góc tới và sin của
góc khúc xạ là một hằng
số:
sin
ons
sinr
i
c t
- Đây ch nh là nội dung
thứ 2 của định luật khúc
xạ ánh sáng
u cầu hs nh c lại nội
dung của định luật khúc
xạ ánh sáng
sin
ons
sinr
i
c t
,vậy hằng số
này phụ thuộc vào cái gì?
Chúng ta đi vào phần II.
Chiết suất của môi trường
- Lập tỷ số và rút ra nhận
xét, nếu bỏ qua sau số
của phép đo thì
sin
ons
sinr
i
c t
.
- Tiếp thu.
- Tiếp thu.
- Học sinh nh c lại.
và sin của góc khúc xạ
là một hằng số:
sini
const
sin r
65
10
phút
Hoạt động ìm h ểu
về chiết suất của mô
tr ờng
Mỗi môi trường được đặc
trưng bởi một chiết suất,
chiết suất đó người ta gọi
là chiết suất tuyệt đối, vậy
chiết suất tuyệt đối là gì?
Chúng ta đi vào phần 1.
Chiết suất tuyệt đối
- Khi ánh sáng đi vào một
môi trường trong suốt nào
đó thì sẽ bị môi trường đó
hấp thụ và làm cho vận
tốc của nó giảm đi
Khi đặt một ly nước bình
thường ở ngoài trời n ng,
thì ta thấy ly nước này bị
nóng l n và tia sáng ló ra
ngoài ly nước bị giảm
năng lượng.
Khi cô chiếu tia sáng
tr ng vào một lăng trụ có
màu xanh, thì tia sáng sẽ
bị lăng trụ này hấp thụ tất
cả các ánh sáng, tr màu
xanh, n n tia sáng ló ra
ngoài lăng trụ sẽ có màu
xanh.
- Thông báo ánh sáng
truyền trong chân không
với vận tốc c =
( ⁄ ).
Ánh sáng truyền trong
môi trường nào đó với vận
tốc v, v bé hơn rất nhiều
lần c.
- Gv thông báo lấy thương
số:
n, n này gọi là
chiết suất tuyệt đối của
một môi trường.
- Tiếp thu kiến thức.
- Tiếp thu.
- Tiếp thu
- Tiếp thu.
- là thương số giưã tốc
độ ánh sáng truyền trong
chân không với tốc độ
ánh sáng truyền trong
môi trường đó
- Tốc độ ánh sáng truyền
II. Chiết suất của
mô tr ờng
1. Chiết suất tuyệt
đối
Ánh sáng truyền qua
môi trường trong suốt
hấp thụ và vận tốc
ánh sáng trong môi
trường giảm.
- Ánh sáng truyền
trong chân không :
c = ( ⁄ ).
- Ánh sáng truyền
trong môi trường : v
<c.
Lấy thương số
= n
n là chiết suất tuyệt
đối của môi trường.
66
Vậy chiết suất tuyệt đối
của một môi trường là gì?
- V dụ: Khi cô nói chiết
suất của thủy tinh là n
1, có nghĩa là như thế
nào?
Nước 1, có nghĩa là
như thế nào?
- Nếu có 2 môi trường
trong suốt tiếp xúc với
nhau, môi trường 1 : ,
môi trường 2 có chiết suất
.
V dụ: không kh có n
ri ng, nước có n ri ng
Cho nó tiếp xúc với nhau
thì ta có
= gọi là
chiết suất t đối của môi
trường 2 đối với môi
trường 1.
- Đối với định luật khúc
xạ ánh sáng thì hằng số
ch nh là chiết suất t đối
của hai môi này
- Nếu cô kết hợp giữa
định luật khúc xạ ánh sáng
và chiết suất t đối thì định
luật này đi viết lại như
sau:
= =
Hay viết lại dạng đối xứng
như sau:
=
- T công thức này em
nào có thể nhận xét cho cô
mối quan hệ giữa góc với
là chiết suất của môi
trường.
- Gv nhận xét câu trả lời
của hs và rút ra nhận xét;
trong thủy tinh sẽ bé hơn
tốc độ ánh sáng truyền
trong chân không là 1,
- Tiếp thu
- tiếp thu
- không đổi.
- Tiếp thu
2. Chiết suất tỉ đối
2 môi trường trong
suốt tiếp xúc : MT(1)
MT(2)
= gọi là chiết
suất t đối của môi
trường 2 đối với môi
trường 1.
. hú ý
- Chiết quang: n lớn
+ r
67
Nếu môi trường có chiết
suất càng lớn gọi là môi
trường chiết quang.
Nếu môi trường có chiết
suất càng bé gọi là môi
trường kém chiết quang.
- Ánh sáng có một đặc
t nh hết sức quan trọng đó
ch nh là t nh thuận nghịch.
+ > i < r
2
phút
Hoạt động ìm h ểu
tính thuận nghịch của sự
truyền ánh sáng
- Cho hs quan sát th
nghiệm chiếu tia sáng t
không kh vào nước, đánh
dấu lại các vị tr của tia
sáng
Tiếp tục làm th nghiệm
truyền tia sáng t không
kh vào nước nhưng theo
con đường ngược lại.
u cầu hs quan sát và rút
ra nhận xét
u cầu học sinh giải
th ch vì sao khi nhìn con
cá trong nước thì thấy
gần hơn so với vị tr thực
của nó
- Tương tự với trường hợp
thấy hồ cạn nhưng thật ra
là hồ sâu, thấy một vật ở
gần mặt nước nhưng tay
không thể với tới được.
Học sinh chú ý l ng
nghe
Học sinh chú ý l ng
nghe
Ánh sáng truyền đi theo
đường nào thì cũng
truyền ngược lại theo
đường đó
. ính thuận
nghịch trong sự
truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền đi
theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại
theo đường đó
5
phút
Hoạt động 6: Củng cố và
dặn dò
Nh c lại một số kiến thức
trọng tâm
- Cho hs làm một số câu
hỏi tr c nghiệm.
- u cầu học sinh về nhà
làm bài , , sách giáo
khoa.
Chú ý l ng nhe.
- Hs trả lời.
- l ng nghe và nhận
nhiệm vụ về nhà
68
Phụ lục 2
Trường THPT Đào Duy Từ
Họ và tên : ……………………………………….
Lớp :……………………..
BÀI KIỂM TRA 15’
Câu 1 Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi tia sáng truyền t môi trường kém
chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì:
góc khúc xạ bằng góc tới
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C góc khúc xạ lớn hơn góc tới
góc khúc xạ bằng hai lần góc tới
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là:
A. chiết suất t đối của môi trường đó đối với không kh
B. chiết suất t đối của môi trường đó đối với chân không
C đại lượng cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó lớn hơn vận
tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhi u lần.
D. chiết suất t đối của môi trường đó đối với một môi trường bất kì
Đặt m t trong không kh nhìn một hòn sỏi dưới đáy một chậu nước. Ta
nhìn thấy:
A.ảnh của một hòn sỏi nằm gần mặt nước hơn vị tr thật của nó
B. ảnh của hòn sỏi nằm đúng vị tr thật của có
C. ảnh thật của hòn sỏi.
D. ảnh của hòn sỏi nằm xa mặt nước hơn vị tr thật của nó.
Câu 4. Có một chất lỏng chiết suất n = 1,73. Một tia sáng truyền t không kh
vào chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau Góc tới của tia
sáng có giá trị nào ?
A. B.
C. D. Một giá trị khác
69
Câu Hãy ch ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong nôi trường
chậm hơn trong chân không bao nhi u lần.
D. Chiết suất t đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1
Câu Chiếu một tia sáng đơn s c t không kh vào một khối thủy tinh hình hộp
chiết suất n=√ với góc tới i= Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ có giá
trị là:
A. B.
C. D.
Câu . Ánh sáng đi t không kh vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600
thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 300. Cho vận tốc ánh sáng trong không
kh là c 1 8m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là:
A. 1,73. 108m/s. B. 1,73. 108Km/s. C. 2,13. 108 m/s. D. 1,73. 105 m/s.
70
Phụ lục 3
Ả BÀ P Í Ệ
B tập thí ngh ệm định tính
ạng
B : Nhiều tia sáng t ngọn lửa nến sau khi khúc xạ ở thành cốc bị phản
xạ toàn phần ở mặt phân cách nước – không kh , lại khúc xạ qua thành
cốc rồi đến m t ta Ta nhìn thấy ảnh lộn ngược của ngọn lửa dường như
lơ lửng trong không kh
B Nước đường có chiết suất lớn hơn so với nước tinh khiết Ánh sáng truyền
trong nước tinh khiết khi gặp nước đường thì khúc xạ và phản xạ, làm cho ta thấy
được mặt phân cách giữa nước đường và nước tinh khiết Khi nước đường chưa
tan xong, trong cốc có những vân dung dịch đặc ở trong môi trường dung dịch
loãng Sau khi hai dung dịch đã hoà tan trở thành một dung dịch đồng chất, ta
không trông thấy những vân nước đường nữa
B 3: Khi vật ở trong khoảng OF: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
Khi vật ở tại F: Ảnh ở vô cực
Khi vật ở tại 2 OF: Ảnh lớn bằng vật, tại 2 OF’
Khi vật ở ngoài khoảng OF: Ảnh thật
Khi vật ở : Ảnh thật, tại F’
Như vậy khi đưa vật ra xa thấu k nh thì ảnh của vật t ảnh ảo chuyển thành ảnh ở
vô cực, rồi thành ảnh thật, lại gần thấu k nh, tới khi ảnh đến F’
B o hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ta thấy phần ống
nghiệm ngập trong nước như được nâng l n (hình b n)
Mặt khác, do hiện tượng phản xạ toàn phần ở thành ống,
ta lại thấy thành ống nghiệm sáng loá như được mạ bạc
a) o hiện tượng phản xạ toàn phần, ta thấy thành
ống nghiệm sáng như được mạ bạc và không nhìn
thấy cuộn giấy màu
A
71
b) Do hiện tượng phản xạ toàn phần, ta thấy như có thuỷ ngân nổi tr n mặt
nước
Khi mặt nước trong ống ngang với mặt nước trong cốc thì không còn hiện
tượng phản xạ toàn phần, n n sự sáng loá không còn nữa, ch thấy phần
ống nghiệm ngập trong nước như được nâng l n
B Cốc nước là một thấu k nh hội tụ theo phương ngang Theo t nh chất của
ảnh của vật thật qua thấu k nh hội tụ, ban đầu ra sẽ quan sát thấy ảnh rất lớn của
vật, ảnh này cùng chiều với vật Khi dịch vật ra ngoài ti u điểm của cốc thì ảnh
đào chiều theo phương ngang so với chiều của vật Trong quá trình dịch chuyển
vật ra xa cốc, ta thấy ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều dịch chuyển của vật và có
độ lớn của ảnh nhỏ dần
ạng
B : ùng đinh đục một lỗ nhỏ, nhỏ vào đó một giọt nước, lực căng mặt ngoài
giúp cho giọt nước trám đầy lỗ Mặt khác, khi đặt tấm nhôm nằm ngang, ch nh
trọng lượng của giọt nước làm cho 2 mặt b n trở thành 2 mặt cong, và khoảng
cách giữa 2 mặt cong này luôn dày hơn so với rìa (rìa rất mỏng, ch đủ d nh mép
lỗ ) Giọt nước là 1 chất trong suốt, như vậy bản thân nó trong trường hợp này đã
thực sự là 1 thấu k nh hội tụ
B ựa vào công thức t nh độ tụ của thấu k nh, ta có Thấu k nh nào có ti u
cự lớn hơn thì có độ tụ bé hơn, và ngược lại, thấu k nh nào có ti u cự bé hơn thì
độ tụ lớn hơn o đó, ta có thể so sánh độ tụ của thấu k nh dựa vào ti u cự của
nó Ta có thể so sánh ti u cự của nó bằng cách làm như sau:
Theo phương truyền của ánh sáng, đưa dần thấu k nh ra xa tường, thấu k nh nào
cho 1 điểm sáng rõ ở khoảng cách gần tường hơn thì thấu k nh đó có ti u cự nhỏ
hơn, nghĩa là độ tụ lớn hơn
B Khi đặt 2 thấu k nh ghép sát nhau thì độ tụ của hệ 2 thấu k nh bằng tổng
đại số các độ tụ của các thấu k nh o vậy, khi ghép 2 thấu k nh lại , nếu hệ
tương đương với 1 TKHT thì thấu k nh hội tụ có độ lớn độ tụ lớn hơn độ lớn độ
72
tụ của TKPK, nếu h tương đương với 1 TKPK thì thấu k nh phân kì có đô lớn
đô tụ lớn hơn độ lớn độ tụ của TKHT
Để nhận biết xem hệ ghép tương đương với 1 TKHT hay TKPK, ta có thể làm
như sau:
Ghép 2 thấu k nh ghép sát lại với nhau, dùng khe sáng hẹp chiếu song song với
hệ thấu k nh tr n, nếu chùm tia ló là chùm hội tụ thì hệ ghép tương đương với 1
TKHT, nếu chùm tia ló là phân kì thì hệ ghép tương đương với 1 TKPK
B Đ p băng thành những chiếc k nh lồi lớn, trong suốt rồi đặt nghi ng hứng
ánh sáng Mặt trời Khi ánh sáng đi qua chiếc k nh băng này nó sẽ không hâm
nóng băng mà năng lượng được tụ lại một điểm nhỏ có thể tạo ra lửa
B Người đó có thể đọc được thông báo mà m t không phải điều tiết bằng
cách đặt thấu k nh phân kì trong khoảng giữa thông báo và m t, điều ch nh vị tr
của thấu k nh sao cho ảnh của thông báo qua thấu k nh hiện l n ở cực vi n của
m t ằng các phép t nh đơn giản, ta có thể t nh được khoảng cách t thấu k nh
đến m t là 1 cm
B tập thí ngh ệm định ợng
ạng
B 1: §o kho¶ng c¸ch P tõ bót ch× ®Õn thÊu kÝnh, P’ b»ng tiªu cù cña thÊu kÝnh
f1. ThËt vËy, g•¬ng lµm ¸nh s¸ng ®i qua thÊu kÝnh 2 lÇn. §é tô hiÖu dông
f
1 b»ng
2 lÇn ®é tô
Lf
1 cña thÊu kÝnh.
'P
1
P
1
f
2
f
1
L
VËy P = P’ = fL. Ph¶i x¸c ®Þnh chÝnh x¸c kho¶ng c¸ch P: ®o nhiÒu lÇn ®Ó
lÊy trung b×nh, vµ ph¶i trõ bít mét nöa bÒ dµy cña thÊu kÝnh nÕu ®o tõ mÆt
g•¬ng.
73
B 2: Số ảnh quan sát giảm khi tăng
Ứng với
45o
, số ảnh quan sát được
7n
;
60o
,
5n
;
90o
,
3n
;
120o
,
2n
B 3:
1. là góc lệch cực tiểu, vì khi đó, i = i’ (hoàn toàn d dàng chứng minh
được bằng phương pháp hình học )
2. Đo góc lệch cực tiểu , góc chiết quang o
Thay vào công thức:
minsin .sin
2 2
D A A
n
T đó t nh được n
B
- Đo khoảng cách d giữa 2 vạch
- Đo khoảng cách D t m t tới tờ giấy (khi không nhìn rõ)
- Năng suất phân li của m t khi đó được t nh là:
với d
tan
D
ạng
B ùng băng d nh dán ép thước thẳng đứng theo
một mặt b n của bình như hình 1
Rót chất lỏng cần đo chiết suất vào bình sao cho mặt
chất lỏng sát thành bình gần phẳng
74
ùng tia laze chiếu vào mặt chất lỏng ở điểm tới gần như sát vào thành
bình đối với thước Tia sáng này được chia ra thành một tia phản xạ và một
tia khúc xạ Cả hai tia đều đập l n thước tạo thành các vệt sáng nhỏ tr n
thước
Gọi a, b tương ứng là khoảng cách t mặt chất lỏng đến vật sáng do tia
phản xạ và tia khúc xạ tạo ra tr n thành bình (cũng là tr n thước) khi đó:
a
cot
D
;
b
cot
D
(1)
o điểm tới gần như sát thành bình n n được coi là bề rộng của đáy bình
Các góc
và
cũng ch nh là góc tới và góc khúc xạ của tia sáng tại mặt
chất lỏng và theo định luật khúc xạ áng sáng thì:
sin nsin
(2)
Về nguy n t c thì ch cần đo các đại lượng , a và b thì có thể xác định
được
ctan
và
ctan
và t đó t nh được n Tuy nhi n có thể giảm bớt phép
đo bề rộng của bình và tăng độ ch nh xác của phép đo bằng cách đo nhiều
lần với các góc tới khác nhau, ta cần chú ý th m:
T (1), ta có:
2 2 2
2
2 2 2 2
1 sin b 1 b D
1 sin
sin D sin D D b
Tương tự: 2
2
2 2
D
sin
D a
Kết hợp các biểu thức này với (2), ta nhận được:
b2 = n2a2 + (n2 – 1) D2
Trong biểu thức này ta thấy được b2 phụ thuộc bậc nhất vào a2 Vì vật khi đo
được các giá trị của a và b với các góc tới khác nhau thì có thể vẽ được đồ
thị của sự phụ thuộc này (dạng đường thẳng) T đó, tr n giấy kẻ ôli sẽ xác
định được độ nghi ng của đồ thị – đó ch nh là n2 và t nh được n
75
B
1. Trước hết bằng các phương pháp quen thuộc đo ti u cự của thấu k nh hội tụ ta
được:
21 R
1
R
1
1n
f
1
(1)
2 Đặt mặt thứ nhất của thấu k nh l n tr n một tấm k nh
phẳng và cho một giọt nước (n 1, ) vào chỗ tiếp xúc
giữa thấu k nh và mặt phẳng Đo lại
ti u cự f1 của hệ này ta được:
A1 f
1
f
1
f
1
trong đó fA là
ti u cự của thấu k nh phân kỳ
bằng nước:
1A R
1
1333,1
f
1
(2)
3. Lặp lại bước 2. với mặt kia của thấu k nh, ta được:
B2 f
1
f
1
f
1
trong đó fB là ti u cự của thấu k nh phân kỳ bằn nước
2B R
1
1333,1
f
1
(3)
4. T các công thức (1), (2), (3) ta suy ra n, R1, R2.
B Dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần
ùng bút vẽ lại đường bao ngoài của bán trụ
ùng thước kẻ xác định trung điểm phần phẳng của
bán trụ (tâm O của hình tròn chứa bán trụ)
Tạo 1 khe hẹp t giấy đen, chiếu ánh sáng qua khe hẹp
đó tới tâm O đã xác định
oay bán trụ quang tâm O, đến khi nào có hiện tượng phản xạ toàn phần, ta sẽ
đánh dấu vị tr xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần Đo các khoảng cách P,
O , ta sẽ t nh được: 1
gh
QP
sini
OQ n
76
B
+ C t một giải giấy đen hình chữ nhật dán vào thành trong của cốc hình trụ sao
cho tr lại một khe hẹp thẳng đứng theo thành cốc.
+ Đổ chất lỏng vào cốc sao cho mực chất lỏng nằm
thấp hơn mép tr n của tờ giấy một t Giải sáng hẹp lọt
qua khe thẳng đứng truyền vào giấy (phần không ngập
trong nước) một vệt sáng thẳng đứng; phần ph a dưới
khúc xạ qua chất lỏng tạo ra một vệt sát thẳng đứng thứ hai Nói chung, vị tr hai
vệt sáng này không trùng nhau
+ Chọn vị tr của bóng đèn sao cho vị tr hai vệt sáng tr n thẳng hàng với nhau.
Khi đó, rõ ràng tia sáng t ngoài qua khe hẹp đã đi qua tâm của đáy cốc Đánh
dấu vị tr chung của hai vệt sáng Điểm tr n hình vẽ.
+ Chuyển nguồn sáng sang một vị tr mới S' Lúc đó vị tr hai vệt sáng không còn
trùng nhau nữa: Vệt sáng do tia truyền trong không kh có vị tr là , còn vệt
sáng do tia khúc xạ qua chất lỏng có vị tr là C Đánh dấu các vị tr này
+ Các tam giác C và đều là những tam giác vuông, n n ta có:
sin BD
n
sin BC
ùng thước đo các khoảng và C tr n miệng cốc, ta sẽ xác định được
chiết suất của chất lỏng theo hệ thức tr n
B Đặt mép C của lăng k nh cho trùng với mép của một tờ giấy, nhìn dọc
theo đường huyền để cho phương nhìn - làm với mặt bàn một góc 0. Giữ
nguy n phương nhìn, dịch chuyển lăng k nh cho đến khi ảnh của mép C trong
lăng k nh trùng với mép của tờ giấy
(H 1 9) Đo c và b
Suy ra: h
h b 3, tg
c
.
T nh được .
B
C
D
O
A S
S'
C A
B
h
b
c
60
0
Hình 1 9
77
Chiết suất 0
1
sin60 3
n
sin 2sin
Với c 29mm, b 11, mm thì n1 = 1,53
B Có thể làm như sau:
- Đặt bản mặt song song l n tờ giấy nằm tr n mặt bàn
- Vẽ một tia tới mặt tr n của bản song song SO, đánh dấu điểm O
- ùng thước thẳng ng m t b n kia bản mặt song song sao cho thước có
phương P , trùng với phương SO Tia
ló có phương trùng với P , đánh dấu
điểm P
- Cất bản song song, nối OP
- ùng compa vẽ đường tròn O c t tia
tới và tia ló tại M và N
- Vẽ pháp tuyến tại O, gọi khoảng cách
t M, N tới pháp tuyến là a, b
T nh được chiết suất của bản mặt song song
'
sini a
n
sini b
ạng
B Có các phương án chủ yếu sau:
1. Dựa theo độ dịch chuyển ảnh:
1
x e 1
n
V dụ dùng thấu k nh tạo
ảnh thật của 1 vật rõ nét tr n màn Đặt
bản mặt song song giữa thấu k nh và màn
rồi đo độ dịch chuyển màn để ảnh rõ nét
Đó ch nh là độ dịch chuyển ảnh Đo e rồi suy ra n.
2. Dựa theo định luật khúc xạ: sin i
n
sinr
. Khoảng cách C, C, SH, S
tìm các giá trị sini và sinr
S
H
A
B C
78
3. Dựa theo độ dịch chuyển (độ dời ngang của tia sáng) Đo F khoảng
cách giữa hai vết sáng khi đặt và không đặt bản mặt, đo i rồi t nh ra n ( Theo
công thức D = d sin(i - r)/cosr.)
4. Dựa theo hiện tượng phản xạ toàn phần.
B ùng th m một màn hứng, thước kẻ, nguồn sáng
Ph ơng pháp : Phương pháp escartes:
ùng thước đo:
Đo p là khoảng cách t nguồn sáng tới thấu
k nh
Đo p’ là khoảng cách t thấu k nh tới màn
ch n tại điểm cho ảnh rõ nét nhất
Ti u cự f của thấu k nh được xác định bởi công
thức:
. '
'
p p
f
p p
(1)
Ph ơng pháp : Phương pháp Gauss – Bessel:
Trong trường hợp vật thật, ảnh thật (p > , p’ > ) Với cùng khoảng cách L giữa
vật và màn đủ lớn cho ảnh rõ nét, thì ch có 2 trường hợp thoả mãn công thức
escartes, đó là 2 trường hợp p và p’ hoán vị cho nhau Theo hình vẽ ta có thể
viết:
L p + p’ b = p – p’
2
L b
p
;
'
2
- L b
p
79
Thay vào (1) và biến đổi ta có:
2 2 ( )( )
4
- -
4
L b L b L b
f
L L
Ph ơng pháp :
Cố định nguồn sáng, di chuyển thấu k nh và màn ch n, sao cho ảnh hiện rõ nét
tr n màn ch n và có độ lớn bằng vật
Khi đó p = p’
(1) trở thành
'
2 2
p p
f
B
Ph ơng pháp
Tuỳ chọn dụng cụ: 1 TKHT đã biết ti u cự, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng, 1 thước thẳng
Ghép TKHT có ti u cự f đã biết với TKPK có ti u cự f’ cần đo Độ tụ và ti u cự
của hệ 2 thấu k nh ghép sát này là:
1 1 1
'
gD
F f f
(2)
Trong đó F là ti u cự của hệ, f > ; f’ <
Nếu F > : Hệ thấu k nh ghép hội tụ Điều này thoả mãn khi f > f’ và 2 thấu
k nh ghép sát nhau
Áp dụng phương pháp Gauss – essel để xác định F của hệ sau đó dùng công
thức (2) để xác định ti u cự của phân kì:
.
'
F f
f
f F
< 0
Ph ơng pháp
Chọn các dụng cụ: 1 TKPK, 1 TKHT, 1 bóng
đèn sáng nhỏ, pin, dây dẫn, 1 thước đo có
vạch chia tới mm
- ùng k nh hội tụ và đèn nhỏ S tạo 1
chùm sáng song song
80
- Đặt k nh phân kì hứng chùm song song đó rồi chiếu l n tường
- T nh ti u cự của thấu k nh phân kì:
o ét các tam giác đồng dạng ta có:
FO OP
FO OH HN
- ùng thước đo các độ dài OH, OP, HN sẽ t nh được FO
- Độ dài FO ch nh là độ lớn của ti u cự TKPK
B
Thay 2 gương phẳng bằng 2 lăng k nh phản xạ toàn phần
( 45o – 90o – 45o )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_hoan_chinh_507.pdf