Lõi lọc của bầu lọc thô bị tắc sẻ làm cho nhiên liệu đi vào bơm cao áp không đủ, công suất máy bị giảm và máy bắt đầu nổ không đều, đứt quảng. Khi lõi lọc bị tắc ta cần thay lõi lọc mới.
Lõi lọc của bầu lọc tinh bị tắc do các cặn bẩn cơ học lẫn trong nhiên liệu khi đó sẻ làm cho không có đủ nhiên liệu đi vào bơm cao áp. Vì vậy máy nổ đứt quảng không liên tục công suất máy bị giảm. Muốn không xảy ra tình trạng trên vào lần bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2 phải thay lõi lọc của bầu lọc tinh.
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3627 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ KAMAZ - 7403.10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ thuật của động cơ. Kết quả của tính toán nhiệt là xây dựng được đồ thị công và đây là tài liệu cơ bản cho việc tính toán động lực học, tính sức bền và độ mài mòn của các chi tiết tiếp theo.
Các thông số chọn :
Áp suất khí nạp Pk (MN/m2)
0,098
Nhiệt độ khí nạp Tk (oK)
293
Tốc độ trung bình Cm=S.n/30 [m/s] : = 11,72 (Động cơ cao tốc)
Hệ số dư lượng không khí: α ε =16 có α =1,5 1,8
1,68
Áp suất cuối kỳ nạp Pa (0,8 - 0,9)Pk
0,0882
Áp suất khí sót Pr (0,104 - 0,118)
0,104
Nhiệt độ khí sót (Tr = 700 - 900 oK )
750
Độ sấy nóng khí nạp mới ∆T : (20 - 40)
20
Chỉ số đoạn nhiệt (giãn nở đa biến m =1,45 - 1,5)
1,5
Hệ số lợi dụng nhiệt tại z (xZ: 0,65- 0,85)
0,85
Hệ số lợi dụng nhiệt tại b (xb: 0,8- 0,9)
0,9
Tỷ số tăng áp λ (λ : 1,5 – 1,8 )
1,8
Hệ số nạp thêm λ1 ( λ1: 1,02 - 1,07 )
1,02
Hệ số quét buồng cháy λ2 ( Trường hợp có quét buồng cháy ) λ2 < 1
0,95
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt
1,1
Hệ số điền đầy đồ thị φd
0,97
Tính quá trình nạp :
1) Tính hệ số khí sót gr :
Thay các giá trị vào ta có:
Thỏa mãn : 0,03 0,06.
2) Tính hệ số nạp hv :
hv thoả mãn : khoảng 0,07 - 0,95.
3)Tính nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta(oK) :
Thõa mãn trong khoảng : 310 – 340.
4) Tính số mol không khí để đốt cháy 1 kg nhiên liệu M0 [Kmol_ KK/kg_nl]
.
5) Tính số mol không khí nạp mới M1 [Kmol_ kk/kg_nl]
.
Tính quá trình nén :
6) Tỷ nhiệt của không khí mCv_kk (kJ/kmol_oK)
Trong đó : av = 19,806 bv = 0,00419.
7) Tỷ nhiệt mol của sản phẩm cháy mCv"_ch (kJ/kmol_oK)
Trong đó :
a”v =
b”v =
Vì: α = 1,68 >1
.
8) Tỷ nhiệt của hỗn hợp cháy mCv'_hh (kJ/kmol_oK)
Ta có :
.
9) Tính chỉ số nén đa biến trung bình n1
Chọn trước n1 thế vào giải khi sai số hai vế nhỏ hơn 0,001 thì lấy n1 ,giải bằng phương pháp mò nghiệm ta có :
n1a
n1x
n1b
F(a)
F(x)
F(b)
Sai số
Kết quả
1,34
1,36
1,38
0,0328
0,0106
-0,011
[0,001]
1,36
1,37
1,38
0,0111
-0,011
-0,011
0,01
Tính tiếp
1,36
1,365
1,37
0,0111
0,0057
-0,0001
0,005
Tính tiếp
1,365
1,3675
1,37
0,0057
0,003
-0,0001
0,0025
Tính tiếp
1,365
1,3663
1,3675
0,0057
0,0043
0,00261
0,0012
Tính tiếp
1,3663
1,36688
1,3675
0,0043
0,0037
0,00261
0,0006
OK
1,36688
Vậy ta có n1 = 1,36688.
10) Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc (oK)
Tc thỏa mãn khoảng: 700 – 1050.
11) áp suất cuối quá trình nén Pc (MN/m2)
. Thỏa mãn khoảng 3,5 – 6,0.
Tính quá trình cháy :
12) Tinh ∆M (kmol/Kg_nl)
13) Số mol sản phẩm cháy M2(kmol/kg_nl)
M2 = M1 + M = 0,831 + 0,0316 = 0,8626.
14) Hệ số biên đổi phân tử lý thuyết β0
.
15) Hệ số biên đổi phân tử thực tế β
.
16) Hệ số biến đổi phân tử tại z (βz)
.
17)Tính hệ số tỏa nhiệt tại z (xz)
.
18)Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn
Do α >1 thì ∆QH = 0 ( Động cơ diesel ).
19) Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình môi chất tại z
Tronh đó:
20) Nhiệt độ cực đại của chu trình Tz (oK)
Nhiệt độ cực đại dược tình theo phương trình cháy :
Công thức tính được đa về dạng bậc hai: A.Tz2+B.Tz+C = 0
Giải phơng trình bậc hai :
Với :
A = = 0,00275
B =
Giải phơng trình bậc hai : Ta có nghiệm :
TZ1 = -13068,242
TZ2 = 2110,37656
Tz2 thoả mãn khoảng 1900 – 2200 (oK).
21) áp suất cực đại chu trình Pz (MN/m2)
PZ = Pc.λ = 3,90261,8 = 7,0246 (MN/m2) ( 4,8 – 9,6 ).
Tính quá trình giản nở :
22)Tỷ số giản nở sớm ρ:
( 1,2 – 1,7 ).
23)Tỷ số giản nở sau δ
.
24)Kiểm nghiệm lại trị số n2
Tính lặp n2 theo công thức :
n2a
1,15
1,215
1,215
1,1988
1,1906
1,1906
n2x
1,215
1,1825
1,1988
1,1906
1,1866
1,1886
n2b
1,28
1,15
1,1825
1,1825
1,1825
1,18656
Tb1
1452,63
1235,57
1235,57
1286,59
1312,88
1312,88
Tbx
1235,6
1339,71
1286,59
1312,88
1326,23
1319,54
Tb2
1050,9
1452,6
1339,7
1339,7
1339,7
1326,2
F(a)
0,0953
0,0415
0,0415
0,0554
0,0622
0,0622
F(x)
0,0415
0,069
0,0554
0,0622
0,0656
0,0639
F(b)
-0,016
0,0953
0,069
0,069
0,069
0,0656
Sai số
[0,0025]
0,0325
0,0163
0,0081
0,0041
0,0020
Kết quả
Tính tiếp
Tính tiếp
Tính tiếp
Tính tiếp
OK
Vậy ta có : n2 = 1,1886.
25) Nhiệt độ cuối quá trình giản nở Tb (oK)
(0K) Î (1000 – 1200).
26) áp suất cuối quá trình giãn nở pb [MN/m2]
[MN/m2] thỏa mãn khoảng (0,2 – 0,6).
27) Kiểm nghiệm lại nhiệt độ khí sót Tr'
Ta có:
Độ sai lệch =
Các thông số chi thị :
28) Áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết pi' (MN/m2)
.
P’i ( 0,7 – 1,2 ) (MN/m2) .
29) Áp suất chỉ thị trung bình pi (MN/m2)
Î (0,64 – 0,96) thỏa mãn.
30) Hiệu suất chỉ thị ηi
Î (0,43 – 0,56) thảo mãn.
31) Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi (g/KW.h)
Î (150 – 200) thỏa mãn.
Các thông số có ích :
32) Tổn thất cơ giới Pm (MN/m2)
Theo công thức kinh nghiệm :
Pm = a + b.Cm + Pr – Pa
Trong đó : a = 0,03 ; b = 0,012
Suy ra : Pm = 0,03 + 0,012 11,72 + 0,104 - 0,0882 = 0,1864 (MN/m2) .
33) Áp suất có ích trung bình Pe (MN/m2)
Pe = Pi - Pm = 0,9067 - 0,1864 = 0,7203 (MN/m2)
Pe thoả mãn trong khoảng ( 0,55 - 0,85 ) .
34) Hiệu suất cơ giới ηm (%)
Î (0,7 – 0,9) thảo mãn.
35) Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge (g/KW.h)
Î (200 – 285) thoả mãn.
36) Hiệu suất có ích ηe (%)
ηe = ηm. ηi = 0,794 0,5174 = 0,411Î (0,3 – 0,43) thoả mãn.
37) Thể tích công tác của động cơ Vh (dm3)
.
38) Kiểm ngiệm dờng kính xy lanh D(dm)
(dm) = 120,0486 (mm).
Kiểm tra sai lệch đường kính <= 0,1 (mm)
DD =< 0,1 (mm)
Vậy thoả mãn yêu cầu.
Xây dựng đồ thị công :
39) Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén
Ta có: phương trình đường nén đa biến:
pc = pa .
p.Vn1 = const, do đó nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thì :
Từ đó rút ra :
Đặt:
Khi đó, áp suất tại điểm bất kỳ x:
[MN/m2] (5-1)
Ở đây:
- áp suất cuối quá trình nén.
Trong đó:
pa - áp suất đầu quá trình nén. pa = 0,0882 [ MN/m2 ].
e - tỷ số nén, theo đề bài thì e = 16.
n1 là chỉ số nén đa biến trung bình, theo tính toán trên có n1 = 1,36688
pc
Vc (dm3)
Vh (dm3)
n1
n2
pz
ρ
n2
3.9026
0,09051
1,35758
1,36688
1,1886
7,0246
1,3266
1,1886
40) Xác định đường cong giãn nở
Phương trình đường giản nở đa biến : P.Vn2 = const, do đó nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì:
Từ đó rút ra:
Ở đây:
pz - áp suất cực đại, theo đầu bài thì pz = 7,0246 [MN/m2].
Vz = r.Vc
Trong đó:
r - tỷ số giãn nở sớm, r = (1,2 ÷ 1,7). Ta có: r = 1,3266.
Vc - Thể tích buồng cháy của động cơ, Vc = 0,09051 ( dm3)
Þ Vz = 1,3266 × 0,09051 = 0,12007 (dm3).
n2 - chỉ số giãn nở đa biến, theo tính toán trên ta có : n2 = 1,886
Ta đặt:
Suy ra: [MN/m2]. (5-2)
Từ công thức (1) và (2), kết hợp với việc chọn các thể tíchVnx và Vgnx, ta tìm được các giá trị áp suất pnx, pgnx. Việc tính các giá trị pnx, pgnx được thực hiện trong bảng sau:
Bảng 5 – 1 . Xây dựng đường nén và đường giản nở.
Vx
i
Đường nén
Đường giản nở
in1
1/in1
Pc/in1
in2
1/in2
pz. rn2.(1/in2)
0,0905
1
1
1,0000
3,9026
1,0000
1,0000
7,0246
0,1201
1,327
1,4716
0,6795
2,6519
1,3993
0,7146
7,0246
0,1810
2
2,5791
0,3877
1,5131
2,2793
0,4387
4,3125
0,2715
3
4,4892
0,2228
0,8693
3,6907
0,2710
2,6633
0,3620
4
6,6518
0,1503
0,5867
5,1952
0,1925
1,8920
0,4525
5
9,0241
0,1108
0,4325
6,7732
0,1476
1,4512
0,5430
6
11,5781
0,0864
0,3371
8,4121
0,1189
1,1685
0,6335
7
14,2937
0,0700
0,2730
10,1036
0,0990
0,9729
0,7240
8
17,1558
0,0583
0,2275
11,8415
0,0844
0,8301
0,8145
9
20,1526
0,0496
0,1937
13,6209
0,0734
0,7216
0,9051
10
23,2742
0,0430
0,1677
15,4381
0,0648
0,6367
0,9956
11
26,5127
0,0377
0,1472
17,2899
0,0578
0,5685
1,0861
12
29,8611
0,0335
0,1307
19,1738
0,0522
0,5127
1,1766
13
33,3136
0,0300
0,1171
21,0875
0,0474
0,4661
1,2671
14
36,8650
0,0271
0,1059
23,0293
0,0434
0,4268
1,3576
15
40,5107
0,0247
0,0963
24,9974
0,0400
0,3932
1,4482
16
44,2468
0,0226
0,0882
26,9904
0,0371
0,3642
42) Xác định các điểm đặc biệt
Vẽ hệ trục tọa độ (V, p) với các tỷ lệ xích:
mv = 0,00905 [dm3/mm]
mp = 0,04 [MN/m2.mm].
* Điểm r (Vc,pr) :
Trong đó :
Vc- thể tích buồng cháy:
(5-3)
Trong đó : Vh- thể tích công tác, Vh = 1,35758 [dm3] = 1,35758 [lít].
Khi đó:
[lít] .
pr - áp suất khí sót, pr = 0,104 (MN/m2).
Vậy: r (0,09051 [lít]; 0,104 [MN/m2])
* Điểm a (Va, pa) :
Trong đó : Va = e Vc = 16 × 0,09051 = 1,4482 [lít].
Þ a (1,4482 ; 0,0882 ).
* Điểm b (Vb, pb) :
Ở đây:
pb - áp suất cuối quá trình giãn nở, pb ;
Trong đó hệ số giản nở sau : d =
Þ pb == = 0,0641 [MN/m2].
Þ b (1,4482 ; 0,0641 ).
* Điểm c (Vc, pc) :
Þ c (0,0905 ; 3,9026 ) .
* Điểm y (Vc, pz) :
Þ y (0,0905 ; 7,0246 ) .
* Điểm z (Vz, pz) :
Với Vz = rVc = 1,3266 × 0,0905 = 0,1201 [lít]
Þ z (0,1201 ; 7,0246 ) .
Nối các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở với các điểm đặc biệt, sẽ được đồ thị công lý thuyết.
Dùng đồ thị Brick xác định các điểm
- Phun sớm c’.
- Mở sớm (b’), đóng muộn (r’’) xupáp thải.
- Mở sớm (r’), đóng muộn (a’) xupáp nạp.
Hiệu chỉnh đồ thị công :
Động cơ Diesel lấy áp suất cực đại bằng pz = 7,0246 [MN/m2].
Xác định các điểm trung gian:
- Trên đoạn cy lấy điểm c’’ với c’’c = 1/3 cy.
- Trên đoạn yz lấy điểm z’’ với yz’’ = 1/2 yz.
- Trên đoạn ba lấy điểm b’’ với bb’’ = 1/2 ba.
Nối các điểm c’c’’z’’ và đường giãn nở thành đường cong liên tục tại ĐCT và ĐCD và tiếp xúc với đường thải, ta sẽ nhận được đồ thị công đã hiệu chỉnh.
Hình 5 – 1 . Đồ thị công.
5.1.2. Xây dựng đồ thị chuyển vị Piston bằng phương pháp đồ thị Brick.
Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R = S/2 = 120/2 = 60 [mm].
Chọn tỷ lệ xích: ms = 0,8 [mm/mm].
Giá trị biểu diễn của R là :
[mm].
Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía điểm chết dưới một đoạn :
Trong đó :
l - thông số kết cấu; l = 0,25
Þ [mm]
Giá trị biểu diễn là :
[mm].
Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α ta làm như sau: từ O kẻ bán kính bất kì OB tạo với AD một góc a và kẻ O’B’ // OB như hình 5 – 2. Hạ B’C thẳng góc với AD, Theo Brick đoạn AC = x.
Thật vậy, ta có thể chứng minh điều này rất dễ dàng.
Từ hình 5 – 2, ta có :
AC = AO - OC = AO - (CO’ - OO’) = R - B'O’.Cosa + R.l/2
Trong đó :
Thay quan hệ trên vào công thức tính AC, sau khi rút gọn ta có công thức gần đúng sau :
Hình 5 – 2 . Đồ thị Brick.
5.1.3. Xây dựng đồ thị vận tốc.
Tỷ lệ xích : mv = w.ms
Trong đó :
w - tốc độ góc của trục khuỷu,
Þ [mm/s.mm]
Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1 :
R = R.w = 60 × 306,67 = 18400,4 [mm/s].
Giá trị biểu diễn của R1 là:
[mm].
Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R2 :
[mm/s].
Giá trị biểu diễn của R2 là :
[mm].
Chia nữa vòng tròn R1 và vòng tròn R2 thành n phần đánh số 1, 2, 3......, n và 1’, 2’, 3’,..... , n’theo chiều như hình 5 – 3.
Từ các điểm 0, 1, 2, 3, ..., kẻ các đường thẳng góc với AB kẻ từ 0, 1’, 2’, 3’, ... tại các điểm O, a, b, c, ... Nối O, a, b, c, ... bằng đường cong ta được đường biểu diễn trị số vận tốc.
Các đoạn thẳng a1, b2, c3, ... nằm giữa đường cong Oabc với nữa đường tròn R1 biểu diễn trị số của vận tốc ở các góc a tương ứng; điều đó có thể chứng minh dễ
dàng. Từ hình 5 – 3, ở một góc a bất kỳ ta có :
bb’ = R2.sin2a và b’2 = R1.sina
Do đó :
Hình 5 – 3 . Đồ thị xác định vận tốc của piston và chuyển vị S.
5.1.4. Xây dựng đồ thị gia tốc theo phương pháp TôLê.
Chọn tỷ lệ xích: mJ = 70,53 [m/s2.mm]
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R = 120 (mm)
Giá trị biểu diễn là: [mm].
Tính jmax, jmin :
+ [mm/s2].
+ [mm/s2].
Từ A dựng đoạn thẳng AC thể hiện jmax :
Giá trị biểu diễn của jmax là:
[mm].
Từ B dựng đoạn thẳng BD thể hiện jmin:
Giá trị biểu diễn của jmin là:
[mm]. Nối CD cắt AB ở E.
Từ E kẻ đoạn EF thẳng góc với AB với :
[mm/s2]
= - 4232,092 [m/s2].
Giá trị biểu diễn của EF là :
[mm].
Nối CF và DF, Phân các đoạn CF và DF thành các đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4, và 1’, 2’, 3’, 4’, như hình 5 – 4.
Nối 11’, 22’, 33’, 44’, Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm số j=f(s), Diện tích F1 = F2.
Hình 5 – 4 . Đồ thị gia tốc.
5.1.5. Xây dựng đồ thị lực quán tính Pj – lực khí thể Pkt và tổng lực P1.
5.1.5.1. Đồ thị lực quán tính.
Cách xây dựng hoàn toàn giống đồ thị gia tốc, ta chỉ thay các giá trị Jmax, Jmin và
-3lRw2 bằng các giá trị Pmax, Pmin, -3mlRw.
Trong đó:
m- khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền :
m = mnp + m1,
Trong đó:
m1- khối lượng tập trung tại đầu nhỏ thanh truyền.
m1 có thể xác định sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau đây :
Đối với động cơ ô tô máy kéo : m1 = (0,275 ¸ 0,35)mtt
Chọn m1 = 0,3 × mtt = 0,3×3,7 = 1,11 [kg].
mnp- khối lượng nhóm piston, mnp = 3,3 [kg].
Þ m = 3,3 + 1,11 = 4,41 [kg].
Lực quán tính Pjmax :
Trong đó :
FP- diện tích đỉnh piston,
[mm2].
Þ [MN/m2].
Lực quán tính Pjmin:
[MN/m2].
Từ A dựng đoạn thẳng AC thể hiện (-Pjmax).
Giá trị biểu diễn của (-Pjmax) là :
[mm].
Từ B dựng đoạn thẳng BD thể hiện (-Pjmin).
Giá trị biểu diễn của (-Pjmin) là :
[mm].
Nối CD cắt AB ở E.
Từ E kẻ EF với :
[MN/m2].
Giá trị biểu diễn của EF là:
[mm].
Nối CF và DF, Phân các đoạn CF và DF thành các đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3, 4, ... và 1’, 2’, 3’, 4’, ... như hình 5 – 5..
Nối 11’, 22’, 33’, .... Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm số: -Pj= f(s), Diện tích F1 = F2.
Hình 5 – 5 . Đồ thị lực quán tính.
5.1.5.2. Đồ thị khai triển Pkt.
Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên ta có cách vẽ như sau :
Từ các góc 0, 100, 200, 300, .... 1800 tương ứng với kỳ nạp của động cơ
1900, 2000, 2100, .... 3600 tương ứng với kỳ nén của động cơ
3700, 3800, 3900, .... 5400 tương ứng với kỳ cháy - giãn nở của động cơ
5500, 5600, 5700, .... 7200 tương ứng với kỳ thải của động cơ trên đồ thị Brick ta giống các đoạn thẳng song song với trục p của đồ thị công sẽ cắt đường biểu diễn đồ thị công tương ứng các kỳ nạp, nén, cháy - giãn nở, thải của động cơ và lần lượt đo các giá trị được tính từ điểm cắt đó đến đường thẳng song song với trục V và có tung độ bằng p0, ta đặt sang bên phải bản vẽ các giá trị vừa đo ta sẽ được các điểm tương ứng các góc 00, 100, 200, 300, .... 7100, 7200 và lần lượt nối các điểm đó ta sẽ được đồ thị lực khí thể Pkt cần biểu diễn.
Ta có đồ thị khai triển Pkt , theo góc quay trục khuỷu a.
5.1.5.3. Khai triển đồ thị Pj – V thành đồ thị Pj – α.
Cách khai triển đồ thị này cũng giống như khi khai triển đồ thị P - V tuy vậy ta chú ý đến dấu của của lực -Pj . Do đó khi chuyển sang Pj - a phải đổi dấu.
5.1.5.4. Đồ thị lực tác dụng lên chốt piston P1.
Lực tác dụng lên chốt piston là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể: P1 = Pkt + Pj
Từ đồ thị lực quán tính và lực khí thể đã vẽ ở trên, theo nguyên tắc cộng đồ thị ta sẽ được đồ thị P1 cần biểu diễn :
Hình 5 – 6 . Đồ thị khai triển lực P1.
5.1.6. Xây dựng đồ thị lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z và lực ngang N.
Các công thức để tính toán T, Z, N được chứng minh như sau :
Trong đó :
p1 = pkh + pJ
p1 = P1/Fp
pJ = PJ/Fp
Phân p1 thành hai thành phần lực:
Trong đó:
ptt - lực tác dụng trên đường tâm thanh truyền.
N- lực ngang tác dụng trên phương thẳng góc với đường tâm xy lanh.
Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N:
(5-4)
(5-5)
Phân ptt thành hai phân lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z (sau khi đã dời xuống tâm chốt khuỷu ) ta cũng có thể xác định trị số của T và Z bằng các quan hệ sau:
(5-6) (5-7)
Lập bảng tính T, N, Z tương ứng với các góc quay trục khuỷu a = 00, 100, 200, .... 7200 và b = arcsin(l.sina).
Hình 5 – 7 . Hệ lực tác dụng trên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giao tâm.
Chọn tỷ lệ xích mT = mZ =mN =0,04 [MN/m2,mm], ma = 2 [độ/mm],
Sử dụng các công thức (5-5), (5-6), (5-7), ta tính được các giá trị T, Z, N ứng với các góc α.
Bảng 5 – 2. Giá trị T, Z, N ứng với các góc α
Tỷ lệ xích μT = μZ = μN = μN = 0,04 [MN/m2.mm].
a(độ)
P1(mm)
T(mm)
Z(mm)
tgb
N(mm)
0
-68,800
0,000
0,000
1,000
-68,800
0,000
0,000
10
-67,410
0,216
-14,590
0,977
-65,877
0,043
-2,929
20
-62,590
0,423
-26,455
0,910
-56,978
0,086
-5,371
30
-54,680
0,609
-33,306
0,803
-43,910
0,126
-6,889
40
-44,770
0,768
-34,361
0,661
-29,610
0,163
-7,289
50
-33,050
0,891
-29,463
0,493
-16,304
0,195
-6,449
60
-20,620
0,977
-20,144
0,308
-6,350
0,222
-4,573
70
-8,320
1,022
-8,506
0,115
-0,956
0,242
-2,011
80
3,200
1,029
3,293
-0,077
-0,245
0,254
0,813
90
13,450
1,000
13,450
-0,258
-3,473
0,258
3,473
100
22,150
0,941
20,836
-0,424
-9,387
0,254
5,627
110
29,180
0,857
25,008
-0,569
-16,607
0,242
7,052
120
34,220
0,755
25,841
-0,692
-23,682
0,222
7,589
130
37,230
0,641
23,850
-0,792
-29,496
0,195
7,264
140
38,920
0,518
20,163
-0,871
-33,888
0,163
6,337
150
39,930
0,391
15,608
-0,929
-37,096
0,126
5,031
160
40,550
0,261
10,599
-0,969
-39,295
0,086
3,480
170
40,910
0,131
5,353
-0,992
-40,597
0,043
1,778
180
41,030
0,000
0,000
-1,000
-41,030
0,000
0,000
190
41,160
-0,131
-5,386
-0,992
-40,845
-0,043
-1,789
200
40,800
-0,261
-10,664
-0,969
-39,537
-0,086
-3,501
210
40,170
-0,391
-15,702
-0,929
-37,319
-0,126
-5,061
220
39,220
-0,518
-20,319
-0,871
-34,149
-0,163
-6,386
230
37,480
-0,641
-24,011
-0,792
-29,694
-0,195
-7,313
240
35,000
-0,755
-26,430
-0,692
-24,222
-0,222
-7,762
250
30,320
-0,857
-25,985
-0,569
-17,256
-0,242
-7,328
260
23,800
-0,941
-22,389
-0,424
-10,087
-0,254
-6,046
270
15,830
-1,000
-15,830
-0,258
-4,087
-0,258
-4,087
280
6,650
-1,029
-6,842
-0,077
-0,509
-0,254
-1,689
290
-3,360
-1,022
3,435
0,115
-0,386
-0,242
0,812
300
-12,950
-0,977
12,651
0,308
-3,988
-0,222
2,872
310
-21,380
-0,891
19,060
0,493
-10,547
-0,195
4,172
320
-25,870
-0,768
19,855
0,661
-17,110
-0,163
4,212
330
-23,490
-0,609
14,308
0,803
-18,863
-0,126
2,959
340
-10,570
-0,423
4,468
0,910
-9,622
-0,086
0,907
350
12,000
-0,216
-2,597
0,977
11,727
-0,043
-0,521
360
51,190
0,000
0,000
1,000
51,190
0,000
0,000
370
106,000
0,216
22,943
0,977
103,590
0,043
4,606
380
84,470
0,423
35,702
0,910
76,896
0,086
7,249
390
41,440
0,609
25,241
0,803
33,278
0,126
5,221
400
18,890
0,768
14,498
0,661
12,494
0,163
3,076
410
10,400
0,891
9,271
0,493
5,130
0,195
2,029
420
10,440
0,977
10,199
0,308
3,215
0,222
2,315
430
15,280
1,022
15,622
0,115
1,756
0,242
3,693
440
21,670
1,029
22,297
-0,077
-1,658
0,254
5,505
450
28,420
1,000
28,420
-0,258
-7,338
0,258
7,338
460
34,590
0,941
32,539
-0,424
-14,660
0,254
8,787
470
39,880
0,857
34,178
-0,569
-22,697
0,242
9,638
480
43,460
0,755
32,818
-0,692
-30,077
0,222
9,638
490
45,000
0,641
28,828
-0,792
-35,652
0,195
8,781
500
45,470
0,518
23,556
-0,871
-39,591
0,163
7,403
510
45,460
0,391
17,770
-0,929
-42,233
0,126
5,727
520
45,190
0,261
11,812
-0,969
-43,791
0,086
3,878
530
44,920
0,131
5,878
-0,992
-44,577
0,043
1,952
540
44,430
0,000
0,000
-1,000
-44,430
0,000
0,000
550
43,580
-0,131
-5,703
-0,992
-43,247
-0,043
-1,894
560
42,300
-0,261
-11,056
-0,969
-40,991
-0,086
-3,630
570
40,900
-0,391
-15,987
-0,929
-37,997
-0,126
-5,153
580
39,510
-0,518
-20,469
-0,871
-34,401
-0,163
-6,433
590
37,630
-0,641
-24,107
-0,792
-29,813
-0,195
-7,342
600
34,610
-0,755
-26,135
-0,692
-23,952
-0,222
-7,675
610
29,570
-0,857
-25,342
-0,569
-16,829
-0,242
-7,147
620
22,540
-0,941
-21,203
-0,424
-9,553
-0,254
-5,726
630
13,840
-1,000
-13,840
-0,258
-3,573
-0,258
-3,573
640
3,590
-1,029
-3,694
-0,077
-0,275
-0,254
-0,912
650
-7,920
-1,022
8,097
0,115
-0,910
-0,242
1,914
660
-20,220
-0,977
19,753
0,308
-6,227
-0,222
4,484
670
-32,650
-0,891
29,106
0,493
-16,107
-0,195
6,371
680
-44,340
-0,768
34,031
0,661
-29,326
-0,163
7,219
690
-54,410
-0,609
33,142
0,803
-43,693
-0,126
6,855
700
-62,180
-0,423
26,281
0,910
-56,605
-0,086
5,336
710
-67,010
-0,216
14,504
0,977
-65,486
-0,043
2,912
720
-68,650
0,000
0,000
1,000
-68,650
0,000
0,000
Hình 5 – 8 . Đồ thị T, N, Z.
5.1.7. Tính mômen tổng S T.
Thứ tự làm việc của động cơ : 1 - 5 -4 - 2 - 6 - 3 - 7- 8
Góc công tác .
Ta tính ST trong 1 chu k ỳ góc công tác
Khi trục khuỷu của xylanh thứ nhất nằm ở vị trí: α1 = 00
Thì khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí: α2 = 4500
Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí: α3 = 2700
Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí: α4 = 5400
Khuỷ trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí: α5 = 6300
Khuỷ trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí: α6 = 3600
Khuỷ trục của xylanh thứ 7 nằm ở vị trí: α7 = 1800
Khuỷ trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí: α1 = 900
Tính mômen tổng ST = T1 + T2 + T3 + T4+T5+T6+T7+T8
Tính giá trị của bằng công thức:
Trong đó : : công suất chỉ thị của động cơ.
Với: hm là hiệu suất cơ giới của động cơ [ I ]
; chọn Þ
n: là số vòng quay của động cơ. n = 2930 (v/p).
: là diện tích đỉnh piston. .
R: là bán kính quay của trục khuỷu. .
: là hệ số hiệu đính đồ thị công. , chọn
Þ .
.
Với tỷ lệ xích :
.
Bảng 5 – 3 . Tính xây dựng đồ thị ST
Tỷ lệ xích mST = mT = 0,04[MN/m2.mm].
Thứ tự làm việc: 1 – 5 – 4 – 2 – 6 – 3 – 7 – 8.
a1
00
100
200
300
400
500
600
700
800
900
T1
0,00
-14,59
-26,46
-33,01
-34,36
-29,46
-20,14
-8,51
3,29
13,45
a2
4500
4600
4700
4800
4900
5000
5100
5200
5300
5400
T2
28,42
32,54
34,18
32,82
28,83
23,56
17,77
11,81
5,88
0,00
a3
2700
2800
2900
3000
3100
3200
3300
3400
3500
3600
T3
-15,83
-6,84
3,44
12,65
19,06
19,86
14,31
4,47
-2,597
0,00
a4
5400
5500
5600
5700
5800
5900
6000
6100
6200
6300
T4
0,00
-5,70
-11,06
-15,99
-20,47
-24,12
-26,14
-25,34
-21,20
-13,84
a5
6300
6400
6500
6600
6700
6800
6900
7000
7100
7200
T5
-13,84
-3,69
8,10
19,75
29,11
34,03
33,14
26,28
14,50
0,00
a6
3600
3700
3800
3900
4000
4100
4200
4300
4400
4500
T6
0,00
22,94
35,70
25,24
14,5
9,27
10,2
15,62
22,3
28,42
a7
1800
1900
2000
2100
2200
2300
2400
2500
2600
2700
T7
0,00
-5,39
-10,66
-15,70
-20,32
-24,01
-26,43
-25,99
-22,39
-15,83
a8
900
1000
1100
1200
1300
1400
1500
1600
1700
1800
T8
13,45
20,84
25,01
25,84
23,85
20,16
15,61
10,6
5,35
0,00
ST
12,2
40,11
58,25
51,6
40,2
29,29
18,32
8,94
-2,589
12,2
Hình 5 – 9 . Đồ thị tổng T.
5.1.8. Xây dựng đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng trên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Sau khi có đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu cũng như có thể tìm được dể dàng lực lớn nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền trục.
Cách xây dựng được tiến hành như sau :
+ Vẽ tọa độ T -Z gốc tọa độ O1 chiều dương hướng xuống dưới.
+ Tính lực quán tính của khối lượng chuyển động quay của thanh truyền (tính trên đơn vị diện tích piston) :
PRo = -m2Rw2
Trong đó:
m2 - khối lượng tập trung tại đầu to thanh truyền
m2 =0,7mtt =0,7 × 3,7 = 2,59 [kg].
R - bán kính quay của trục khuỷu và R = 60 (mm)
Þ [N].
Tính trên đơn vị diện tích piston:
[MN/m2].
Chọn tỷ lệ xích mP = 0,04 (MN/m2.mm) nên giá trị biểu diễn lực pR0 là:
[mm].
Vẽ từ O1 xuống phía dưới một véctơ -pR0 và có giá trị biểu diễn pR0 = 32,3(mm). Véctơ này nằm trên trục Z, gốc của véctơ là O, Điểm O là tâm chốt khuỷu.
Trên tọa độ T -Z xác định các trị số của T và Z ở các góc độ a = 00, a = 100,
a = 200, a = 300, .... a = 7200, trị số T và Z đã được lập ở Bảng 5 – 2, tính theo công thức như đã chứng minh ở phần 5.1.6, ta sẽ được các điểm 0, 1, 2, ...., 72 Dùng đường cong nối các điểm ấy lại ta có được đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu.
Hình 5 – 10 . Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
5.1.9. Triển khai đồ thị phụ tải ở tọa độ cực thành đồ thị Q – α.
Chọn tỷ lệ xích mQ = 0,04 [MN/m2.mm] và ma = 2 (độ/mm).
Lập bảng xác định giá trị của Q theo a bằng cách đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai: a1 =100, a2 = 200, a3 = 300, ...., a72 = 7200 trên đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu.
Xác định trị số trung bình của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu Qtb :
Qmax = 137,838 × 0,04 = 5,514 (MN/m2).
Qmin = 8,705 × 0,04 = 0,348 (MN/m2).
Qtb = 32,56 × 0,04 =1,302 (MN/m2).
Bảng 5 – 4 . Tính xây dựng đồ thị Q-α.
Tỷ lệ xích: µQ = µT = µZ = µN = µpk0 = 0,04[MN/m2].
a [độ]
Z [mm]
T [mm]
(Z – Pk0)[mm]
Q [mm]
0
-68,800
0,000
-36,475
36,475
10
-65,877
-14,590
-33,552
36,587
20
-56,978
-26,455
-24,653
36,161
30
-43,910
-33,306
-11,585
35,263
40
-29,610
-34,361
2,715
34,468
50
-16,304
-29,463
16,021
33,537
60
-6,350
-20,144
25,975
32,871
70
-0,956
-8,506
31,369
32,502
80
-0,245
3,293
32,080
32,249
90
-3,473
13,450
28,852
31,833
100
-9,387
20,836
22,938
30,989
110
-16,607
25,008
15,718
29,537
120
-23,682
25,841
8,643
27,248
130
-29,496
23,850
2,829
24,018
140
-33,888
20,163
-1,563
20,224
150
-37,096
15,608
-4,771
16,321
160
-39,295
10,599
-6,970
12,685
170
-40,597
5,353
-8,272
9,853
180
-41,030
0,000
-8,705
8,705
190
-40,845
-5,386
-8,520
10,080
200
-39,537
-10,664
-7,212
12,874
210
-37,319
-15,702
-4,994
16,477
220
-34,149
-20,319
-1,824
20,400
230
-29,694
-24,011
2,631
24,154
240
-24,222
-26,430
8,103
27,644
250
-17,256
-25,985
15,069
30,038
260
-10,087
-22,389
22,238
31,556
270
-4,087
-15,830
28,238
32,372
280
-0,509
-6,842
31,816
32,544
290
-0,386
3,435
31,939
32,123
300
-3,988
12,651
28,337
31,033
310
-10,547
19,060
21,778
28,940
320
-17,110
19,855
15,215
25,015
330
-18,863
14,308
13,462
19,645
340
-9,622
4,468
22,703
23,138
350
11,727
-2,597
44,052
44,129
360
51,190
0,000
83,515
83,515
370
103,590
22,943
135,915
137,838
380
76,896
35,702
109,221
114,909
390
33,278
25,241
65,603
70,291
400
12,494
14,498
44,819
47,105
410
5,130
9,271
37,455
38,586
420
3,215
10,199
35,540
36,974
430
1,756
15,622
34,081
37,490
440
-1,658
22,297
30,667
37,916
450
-7,338
28,420
24,987
37,842
460
-14,660
32,539
17,665
37,025
470
-22,697
34,178
9,628
35,509
480
-30,077
32,818
2,248
32,895
490
-35,652
28,828
-3,327
29,019
500
-39,591
23,556
-7,266
24,651
510
-42,233
17,770
-9,908
20,346
520
-43,791
11,812
-11,466
16,462
530
-44,577
5,878
-12,252
13,589
540
-44,430
0,000
-12,105
12,105
550
-43,247
-5,703
-10,922
12,321
560
-40,991
-11,056
-8,666
14,048
570
-37,997
-15,987
-5,672
16,964
580
-34,401
-20,469
-2,076
20,574
590
-29,813
-24,107
2,512
24,237
600
-23,952
-26,135
8,373
27,444
610
-16,829
-25,342
15,496
29,704
620
-9,553
-21,203
22,772
31,115
630
-3,573
-13,840
28,752
31,909
640
-0,275
-3,694
32,050
32,262
650
-0,910
8,097
31,415
32,442
660
-6,227
19,753
26,098
32,731
670
-16,107
29,106
16,218
33,320
680
-29,326
34,031
2,999
34,163
690
-43,693
33,142
-11,368
35,037
700
-56,605
26,281
-24,280
35,780
710
-65,486
14,504
-33,161
36,194
720
-68,650
0,000
-36,325
36,325
Hình 5 – 11. Đồ thị khai triển Q – α.
5.1.10. Xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.
Sau khi đã vẽ được đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu, ta căn cứ vào đấy để vẽ đồ thị phụ tải của ổ trượt ở đầu to thanh truyền.
Cách vẽ như sau :
Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên một tờ giấy bóng, đầu nhỏ hướng xuống dưới, lấy tâm của đầu to thanh truyền là O. Vẽ một vòng tròn bất kỳ, tâm O. Giao điểm của đường tâm phần thân thanh truyền với vòng tâm O là điểm góc 00. Chia vòng tròn
tâm O thành n phần và chia theo chiều kim đồng hồ từ điểm 00 ứng với các góc
a100 + b100, a200 + b200, a300 + b300,.... , a7200 + b7200. Để đơn giản trên các điểm chia của vòng tròn ta ghi theo giá trị αi có nghĩa là 0, 10, 20, 30, ...., 720.
Đem tờ giấy bóng này đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu đường tâm thanh truyền trùng với trục OZ của đồ thị. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm 0, 10, 20, 30, .... , 720 trùng với trục (+Z) của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu. Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véctơ Q0, Q1, Q2,.... , Q72 của đồ thị phụ tải chốt khuỷu hiện trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0, 10, 20, 30,.... , 720. Nối các điểm 0, 10, 20, 30,.... , 720 lại bằng một đường cong ta có đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền.
Bảng 5 – 5 . Giá trị các góc a, b, (a+b).
a(độ)
a(rad)
sina
b(rad)
b(độ)
a+b(độ)
0
0,000
0,000
0,000
0,000
0,000
10
0,175
0,174
0,043
2,488
12,488
20
0,349
0,342
0,086
4,905
24,905
30
0,524
0,500
0,125
7,181
37,181
40
0,698
0,643
0,161
9,247
49,247
50
0,873
0,766
0,193
11,041
61,041
60
1,047
0,866
0,218
12,504
72,504
70
1,222
0,940
0,237
13,587
83,587
80
1,396
0,985
0,249
14,253
94,253
90
1,571
1,000
0,253
14,478
104,478
100
1,745
0,985
0,249
14,253
114,253
110
1,920
0,940
0,237
13,587
123,587
120
2,094
0,866
0,218
12,504
132,504
130
2,269
0,766
0,193
11,041
141,041
140
2,443
0,643
0,161
9,247
149,247
150
2,618
0,500
0,125
7,181
157,181
160
2,793
0,342
0,086
4,905
164,905
170
2,967
0,174
0,043
2,488
172,488
180
3,142
0,000
0,000
0,000
180,000
190
3,316
-0,174
-0,043
-2,488
187,512
200
3,491
-0,342
-0,086
-4,905
195,095
210
3,665
-0,500
-0,125
-7,181
202,819
220
3,840
-0,643
-0,161
-9,247
210,753
230
4,014
-0,766
-0,193
-11,041
218,959
240
4,189
-0,866
-0,218
-12,504
227,496
250
4,363
-0,940
-0,237
-13,587
236,413
260
4,538
-0,985
-0,249
-14,253
245,747
270
4,712
-1,000
-0,253
-14,478
255,522
280
4,887
-0,985
-0,249
-14,253
265,747
290
5,061
-0,940
-0,237
-13,587
276,413
300
5,236
-0,866
-0,218
-12,504
287,496
310
5,411
-0,766
-0,193
-11,041
298,959
320
5,585
-0,643
-0,161
-9,247
310,753
330
5,760
-0,500
-0,125
-7,181
322,819
340
5,934
-0,342
-0,086
-4,905
335,095
350
6,109
-0,174
-0,043
-2,488
347,512
360
6,283
0,000
0,000
0,000
360,000
370
6,458
0,174
0,043
2,488
372,488
380
6,632
0,342
0,086
4,905
384,905
390
6,807
0,500
0,125
7,181
397,181
400
6,981
0,643
0,161
9,247
409,247
410
7,156
0,766
0,193
11,041
421,041
420
7,330
0,866
0,218
12,504
432,504
430
7,505
0,940
0,237
13,587
443,587
440
7,679
0,985
0,249
14,253
454,253
450
7,854
1,000
0,253
14,478
464,478
460
8,029
0,985
0,249
14,253
474,253
470
8,203
0,940
0,237
13,587
483,587
480
8,378
0,866
0,218
12,504
492,504
490
8,552
0,766
0,193
11,041
501,041
500
8,727
0,643
0,161
9,247
509,247
510
8,901
0,500
0,125
7,181
517,181
520
9,076
0,342
0,086
4,905
524,905
530
9,250
0,174
0,043
2,488
532,488
540
9,425
0,000
0,000
0,000
540,000
550
9,599
-0,174
-0,043
-2,488
547,512
560
9,774
-0,342
-0,086
-4,905
555,095
570
9,948
-0,500
-0,125
-7,181
562,819
580
10,123
-0,643
-0,161
-9,247
570,753
590
10,297
-0,766
-0,193
-11,041
578,959
600
10,472
-0,866
-0,218
-12,504
587,496
610
10,647
-0,940
-0,237
-13,587
596,413
620
10,821
-0,985
-0,249
-14,253
605,747
630
10,996
-1,000
-0,253
-14,478
615,522
640
11,170
-0,985
-0,249
-14,253
625,747
650
11,345
-0,940
-0,237
-13,587
636,413
660
11,519
-0,866
-0,218
-12,504
647,496
670
11,694
-0,766
-0,193
-11,041
658,959
680
11,868
-0,643
-0,161
-9,247
670,753
690
12,043
-0,500
-0,125
-7,181
682,819
700
12,217
-0,342
-0,086
-4,905
695,095
710
12,392
-0,174
-0,043
-2,488
707,512
720
12,566
0,000
0,000
0,000
720,000
Hình 5 – 12 . Đồ thị lực tác dụng lên đầu to thanh truyền.
5.1.11. Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu ( hoặc cổ trục khuỷu )4 thể hiện trạng thái chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn nhất, áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây :
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc
độ n định mức.
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200.
+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải.
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép .
Vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu tiến hành theo các bước sau:
+ Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt khuỷu, rồi chia vòng tròn trên thành 24 phần bằng nhau.
+ Tính hợp lực SQ của các lực tác dụng trên các điểm 0, 1, 2, ..., 23 rồi
ghi trị số của các lực ấy trong phạm vi tác dụng trên Bảng 5 – 6.
+ Cộng trị số của SQ, chọn tỷ lệ xích måQ = 1,2[MN/m2.mm], dùng tỷ lệ xích vừa chọn đặt các đoạn thẳng đại biểu cho SQ ở các điểm 0, 1, 2, 3, .... , 23 lên vòng tròn đã vẽ, dùng đường cong nối các điểm đầu mút của các đoạn ấy lại ta sẽ có đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
Bảng 5 – 6 . Xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu
måQ = 1,2 [MN/m2.mm]
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
SQ0
379,3
379,3
379,3
379,3
379,3
SQ1
353,4
353,4
353,4
353,4
353,4
353,4
SQ2
122,8
122,8
122,8
122,8
122,8
122,8
122,8
SQ3
4,64
4,64
4,64
4,64
4,64
4,64
4,64
4,64
SQ4
3,66
3,66
3,66
3,66
3,66
3,66
3,66
3,66
3,66
SQ5
3,19
3,19
3,19
3,19
3,19
3,19
3,19
3,19
3,19
SQ6
3
3
3
3
3
3
3
3
3
SQ7
3,02
3,02
3,02
3,02
3,02
3,02
3,02
3,02
3,02
SQ8
3,26
3,26
3,26
3,26
3,26
3,26
3,26
3,26
SQ9
3,81
3,81
3,81
3,81
3,81
3,81
3,81
SQ10
4,97
4,97
4,97
4,97
4,97
4,97
SQ11
7,78
7,78
7,78
7,78
7,78
SQ12
18,9
18,9
18,9
18,9
SQ13
73,9
73,9
73,9
SQ14
65,3
65,3
SQ15
51,0
SQ16
SQ17
SQ18
SQ19
SQ20
23,62
SQ21
24,15
24,15
SQ22
224,6
224,6
224,6
SQ23
399,0
399,0
399,0
399,0
SQ
1535.1
7
1514.7
4
1493.5
9
1272.0
1
876.2
7
500.7
8
152.35
37.33
51.56
121.7
9
183.9
3
231.8
9
SQ Thực
61.40
7
60.58
9
59.74
36
50.88
04
35.05
08
20.03
12
6.094
1.493
2
2.062
4
4.87
16
7.357
2
9.275
6
Biểu diễn
51.17
50.49
49.79
42.40
29.21
16.69
5.08
1.24
1.72
4.06
6.13
7.73
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
SQ0
379,3
379,3
379,3
379,3
SQ1
353,4
353,4
353,4
SQ2
122,8
122,8
SQ3
4.64
SQ4
SQ5
SQ6
SQ7
SQ8
3,26
SQ9
3,81
3,81
SQ10
4,97
4,97
4,97
SQ11
7,78
7,78
7,78
7,78
SQ12
18,9
18,9
18,9
18,9
18,9
SQ13
73,9
73,9
73,9
73,9
73,9
73,9
SQ14
65,33
65,33
65,33
65,33
65,33
65,33
65,33
SQ15
51,0
51,0
51,0
51,0
51,0
51,0
51,0
51,0
SQ16
37,1
37,1
37,1
37,1
37,1
37,1
37,1
37,1
37,1
SQ17
28,7
28,7
28,7
28,7
28,7
28,7
28,7
28,7
28,7
SQ18
24,9
24,9
24,9
24,9
24,9
24,9
24,9
24,9
24,9
SQ19
23,7
23,7
23,7
23,7
23,7
23,7
23,7
23,7
23,7
SQ20
23,62
23,62
23,62
23,62
23,62
23,62
23,62
23,62
SQ21
24,15
24,15
24,15
24,15
24,15
24,15
24,15
SQ22
224,6
224,6
224,6
224,6
224,6
224,6
SQ23
399,0
399,0
399,0
399,0
399,0
SQ
228.87
225.61
221.8
216.8
232.8
237.9
388.7
722.3
1050.8
1404,1
1526.9
1526.9
SQ Thực
9.15
9.02
8.87
8.67
9.31
9.52
15.55
28.89
42.03
56.16
61.07
61.07
Biểu diễn
7.63
7.52
7.39
7.23
7.76
7.93
12.96
24.08
35.02
46.80
50.90
50.90
Hình 5 – 13 . Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
5.2. Tính toán các thông số cơ bản của bơm cao áp.
5.2.1. Thể tích nhiên liệu cung cấp cho một chu trình.
( 5-8 )
Trong đó:
Vct – Thể tích nhiên liệu cung cấp cho một chu trình.
Vh – Thể tích công tác của xylanh.
( 5-9 )
Với :
D : Đường kính xylanh động cơ, D = 120 [mm].
S : Hành trình của piston, S = 120 [mm].
Thay vào (5-9), ta có :
= 135758 [mm3] = 1,35758 [lít].
– Lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình tính theo một đơn vị thể tích công tác xylanh. (5-10)
Với :
hv : Hệ số nạp, hv = 0,85112.
α : Hệ số dư lượng không khí, α = 1,68.
Thay vào (5-10), ta có:
[mm3/l].
Theo (5-8), ta có:
= 65,34 [mm3].
5.2.2. Đường kính piston bơm cao áp.
( 5-11 )
Trong đó:
hc – Hệ số cung cấp của bơm cao áp. Đối với hệ thống nhiên liệu dung bơm cao áp kiểu van piston có vành giảm áp trên van cao áp thì : hc = 0,6 0,95.
Chọn hc = 0,75.
k – Hệ số đánh giá tốc độ cung cấp cực đại với tôc độ trung bình, k = 1,2 1,5.
Chọn k = 1,5.
nc – Số vòng quay của trục cam, nc = = 1465 [vg/ph].
CP – Tốc độ piston bơm cao áp, CP = 0,001.C0.nc
Với : C0 là hệ số tốc độ biến thiên theo góc quay trục cam của mỗi dạng cam. Với dạng cam lồi, ta có : C0 = 1,5.
CP = 0,001 1,5 1465 = 2,1975 [m/s] = 2197,5 [mm/s].
jP – Góc Phun sớm, jP = 140.
Thay các giá trị trên vào ( 5-11 ), ta có :
[mm].
Chọn : dP = 7 [mm].
Kiểm tra:
e = (5-12)
e = = 0,015 =1,5 %
5.2.3. Hành trình có ích của piston bơm cao áp.
( 5-13 )
Trong đó:
ha – Hành trình có ích của piston bơm cao áp.
Vct – Thể tích nhiên liệu cung cấp cho một chu trình, Vct = 65,34 [mm3].
hc – Hệ số cung cấp của bơm cao áp, hc = 0,75.
fP – Diện tích đỉnh piston bơm cao áp,
38,465 [mm2].
Thay các giá trị vào ( 5-13 ), ta có:
[mm].
5.3. Xác định các thông số cơ bản của vòi phun.
Những thông số cơ bản của vòi phun phải đảm bảo tốc độ cấp nhiên liệu thích hợp và áp suất cần thiết.
5.3.1. Tốc độ phun nhiên liệu lớn nhất trong một chu trình.
Qmax = = k..6.n (5-14)
Qmax = = 20512[mm3/s] = 20,512[cm3/s]
5.3.2. Tổng số tiết diện lưu thông của lỗ phunåm.f1.
= Qmax . (5-15)
Trong đó:
m1 – Hệ số lưu lượng, m1= 0,75.
rnl – Khối lượng riêng của nhiên liệu phun vào xylanh, rnl = 0,85.10-3 [kg/dm3].
PP – Áp suất nhiên liệu trong thân vòi phun. Đối với động cơ cao tốc
PP= 45 [MN/m2].
Pz – Áp suất cực đại của chu trình, Pz= 7,0246 [MN/m2].
åm.f1 = 20,512.= 2,17.10-3 [cm2]= 0,217 [mm2].
5.3.3. Tiết diện lưu thông của một lỗ phun.
åf1 = (5-16)
i: số lỗ phun, i = 4
m= 0,75
åf1 = = 0,072 [mm2]
5.3.4. Đường kính lỗ phun tính toán.
dlt = (5 -17)
dlt = = 0,303[mm]
Đường kính lỗ phun thực tế d = 0,300 [mm]
Sai số:
e1 = = = 0,01 (5 -18)
5.3.5. Thời gian phun.
Ta có: Dt = [s].
6. Tìm hiểu các dạng hư hỏng, cách khắc phục của hệ thống nhiên liệu.
6.1. Các hư hỏng, cách khắc phục của bơm cao áp.
Cặp piston – xylanh bị mòn. Động cơ qua lâu ngày sử dụng thì các chỉ tiêu công tác của bơm cao áp dần bị giảm do có lẫn tạp chất cơ học có trong nhiên liệu tạo ra các hạt mài, khi piston chuyển động trong xylanh các hạt mài này gây mòn piston – xylanh. Trong quá trình làm việc cặp piston – xylanh bơm cao áp thường bị mòn và cào xước bề mặt ở các khu vực cửa nạp, cửa xả của xylanh, và cạnh đỉnh piston. Do điều kiện làm việc của cặp piston – xylanh bơm cao áp chịu áp lực cao, mài mòn... , nên trong hành trình nén áp lực dầu tác dụng lên các phần trên đầu piston không cân bằng gây ra va đập. Điều đó làm cho phần đầu piston và xylanh mòn nhiều nhất. Khi piston – xylanh mòn làm áp suất nhiên liệu trong thời kỳ nén nhiên liệu giảm, áp suất nhiên liệu đưa đến vòi phun không đúng giá trị qui định gây ảnh hưởng đến chất lượng phun nhiên liệu. Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình giảm làm cho động cơ khó khởi động, động cơ không phát huy được công suất, suất tiêu hao nhiên liệu tăng.
Để sửa chữa những hư hỏng này, cần phải tháo bơm cao áp ra sau đó rửa sạch các chi tiết bằng dầu mazut sạch. Sau khi rửa sạch cần kiểm tra tỉ mỉ và thật cẩn thận từng cặp piston – xylanh. Loại hỏng hóc này có thể sửa chữa được trong các xưởng sửa chữa chuyên môn, bằng cách khôi phục các chi tiết của cặp piston – xylanh bằng phương pháp rà không mạ crôm. Muốn vậy cần dùng bột rà bóng hết những chỗ không nhăn của xylanh. Sau đó dùng một piston có đường kính lớn hơn so với đường kính của xylanh mới rà, và cũng dùng phương pháp rà để giảm kích thước xuống bằng kích thước của xylanh đồng thời đảm bảo khe hở quy định. Sau khi sửa xong phải rửa sạch piston – xylanh bằng dầu mazut sạch, dùng dầu mazut đã được lọc sạch bôi lên cặp piston – xylanh, rồi lắp. Sau khi thử kỹ độ kín của từng cặp mới có thể lắp vào bơm.
Trong trường hợp không sửa chữa được thi ta thay bơm mới, ta thiết lập giá trị ban đầu, cân lượng nhiên liệu cung cấp từ bơm.
6.2. Các hư hỏng, cách khắc phục của vòi phun.
Tắc lỗ đầu vòi phun: Do trong quá trình sử dụng muội than bám vào đầu vòi phun làm tắc lỗ phun. Trong nhiên liệu và quá trình cháy tạo ra các axít ăn mòn đầu vòi phun làm ảnh hưởng đến chất lượng phun. Khi bị tắc một vài lỗ đầu vòi phun sẻ làm cho động cơ không phát được hết công suất cần thiết. Khi ấy ta cần tháo vòi phun ra dùng thanh gỗ có tẩm dầu mazut đánh sạch những bẩn bên ngoài. Phần bên trong của vòi phun cũng được rữa sạch bằng dầu mazut sạch, sau đó thông sạch các lỗ phun bằng sợi thép kẹp chặt trong cái kẹp đặc biệt.
Kim phun mòn: Tăng khe hở phần dẫn hướng làm giảm áp suất phun, lượng nhiên liệu hồi tăng lên giảm lượng nhiên liệu cung cấp vào buồng cháy. Công suất động cơ giảm.
Kim phun bị kẹt trong thân kim phun: Do nhiệt độ từ buồng cháy truyền ra làm cho kim phun nóng lên và giãn nở. Do sự giãn nở không đồng đều làm tăng ma sát giữa kim phun và phần dẫn hướng làm kim phun khó di chuyển. Trường hợp này cần tháo đầu vòi phun và rửa sạch các chi tiết, lau và cạo sạch muội than. Sau đó dùng một đoạn đồng thau có quấn xung quanh giấy thuốc lá, mà lau sạch mặt trong của đầu vòi phun sau đó thông rửa các lỗ vòi phun. Các vết xây xát ở đế tỳ của kim phunphair được rà nhẵn bằng các bột rà. Các vòi phun có nhiều vết do quá
nóng gây ra hoặc vết xây xát sâu trên mặt thì phải bỏ đi và thay bằng vòi phun mới.
Lò xo kim phun bị yếu, gãy do mỏi: Khi đó chỉ cần một lực nhỏ cũng có thể nâng được kim phun lên. Do đó nhiên liệu phun vào buồng cháy không tơi, nhỏ giọt. Động cơ không khởi động được, khi động cơ làm việc thì công suất không cao, động cơ hoạt động có khói đen. Trường hợp này cần phải thay mới lò xo.
6.3. Các hư hỏng, cách khắc phục của bầu lọc.
Lõi lọc của bầu lọc thô bị tắc sẻ làm cho nhiên liệu đi vào bơm cao áp không đủ, công suất máy bị giảm và máy bắt đầu nổ không đều, đứt quảng. Khi lõi lọc bị tắc ta cần thay lõi lọc mới.
Lõi lọc của bầu lọc tinh bị tắc do các cặn bẩn cơ học lẫn trong nhiên liệu khi đó sẻ làm cho không có đủ nhiên liệu đi vào bơm cao áp. Vì vậy máy nổ đứt quảng không liên tục công suất máy bị giảm. Muốn không xảy ra tình trạng trên vào lần bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2 phải thay lõi lọc của bầu lọc tinh.
6.4. Các hư hỏng, cách khắc phục của đường ống dẫn nhiên liệu.
Các đường ống hở không khí lọt vào làm động cơ không nổ. Tại các điểm nối bị hở, ống bị thủng. Làm rò rỉ nhiên liệu, nhiên liệu không cung cấp đến bơm cao áp hay vòi phun, nhiên liệu cung cấp không đủ áp suất làm động cơ không nổ. Các đường ống bị va đập làm dẹp, các chỗ uốn bị gãy gây trở lực lớn trong đường ống hoặc bị tắc ống dẫn. Các van an toàn, van một chiều lắp trên đường ống không điều chỉnh đúng áp lực mở theo qui định. Đường ống bị hỏng cần phải thay mới.
6.5. Các triệu chứng của động cơ khi hư hỏng hệ thống nhiên liệu.
6.5.1. Động cơ không khởi động được.
- Không có nhiên liệu vào xylanh:
+ Không có nhiên liệu trong thùng chứa.
+ Khóa nhiên liệu không mở hoặc đường ống bị tắc.
+ Tay ga chưa để ở vị trí cung cấp nhiên liệu hoặc bị kẹt.
+ Lọc dầu bị tắc.
+ Trong đường ống có không khí.
+ Van của bơm chuyển đóng khônng kín.
+ Van cao áp đóng không kín, bị kẹt.
+ Piston bơm cao áp bị kẹt.
+ Lò xo piston bị gãy.
+ Cặp piston – xylanh của bơm bị mòn nghiêm trọng.
+ Vành răng bị lỏng không kẹp được ống xoay.
+ Kim phun bị kẹt hoặc bị tắc lỗ phun.
- Vẫn có nhiên liệu vào trong buồng cháy:
+ Vòi phun bị kẹt, mòn mặt côn đóng không kín.
+ Lò xo vòi phun bị yếu hoặc bị gãy.
- Có không khí trong đường ống cao áp.
- Rò rỉ nhiên liệu ở đường ống cao áp.
- Trong nhiên liệu có nước hoặc bị biến chất.
- Điều chỉnh thời điểm phun không đúng.
6.5.2. Động cơ khi nổ có khói đen hoặc xám.
Do nhiên liệu cháy không hết.
Thừa nhiên liệu: Lượng nhiên liệu không đồng đều trong các nhánh bơm, nhiên liệu phun muộn quá, động cơ bị quá tải.
Thiếu không khí: Sức cản đường thải lớn, bị tắc ống thải gây ra lượng khí sót nhiều. Sức cản đường ống hút lớn hoặc do bầu lọc không khí bị tắc, khe hở xupáp mở không hết.
Chất lượng phun của nhiên liệu không tốt do vòi phun, do nhiên liệu sai lại hoặc không đúng phẩm chất.
Động cơ có khói trắng hoặc khói xanh nhạt chứng tỏ có vòi phun không làm việc, khi đó động cơ cũng làm việc không đều, ngắt quảng và có dầu nhờn ở cạcte lọt vào buồng cháy.
Dầu nhờn lọt vào lọt vào buồng cháy do các chi tiết của nhóm piston và xylanh bị mòn.
Nhiệt độ nước trong hệ thống làm mát thấp, nếu nhiệt độ nước làm mát thấp sẻ làm cho nhiên liệu cháy không hết làm cho khí thải có mà nâu.
Van cao áp của bơm cao áp không hoạt động, khi đó nhiên liệu sẻ bị nhỏ giọt ở lỗ vòi phun khí thải có khói đen và động cơ giảm công suất.
6.5.3. Động cơ không phát huy được công suất.
Cung cấp nhiên liệu vào động cơ không đủ: Lọc, đường ống thấp áp bị tắc, có
không khí lọt vào đương thấp áp, bơm chuyển bị yếu, van khống chế áp suất trong bơm cao áp chỉnh thấp quá, piston – xylanh bơm bị mòn, lượng nhiên liệu giữa các nhánh bơm không đồng đều…
Chất lượng phun không đúng yêu cầu: Không đảm bảo được độ phun tơi, phân bố hạt nhiên liệu không đúng trong không gian buồng cháy.
Thời điểm phun không đúng: Cặp piston – xylanh bị mòn, đặt không đúng dấu, lắp không đúng dấu cặp bánh răng truyền động. Chỉnh góc lệch giữa các nhánh không đúng.
Quy luật phun nhiên liệu sai: Cặp piston – xylanh mòn nhiều, chiều cao con đội chỉnh sai, cam bị mòn, lỗ phun bị tắc, độ nâng kim phun không đúng, dùng sai vòi phun.
6.5.4. Động cơ làm việc không ổn định.
Có hiện tượng bỏ máy hoặc nổ không đều: Có xylanh không được cung cấp nhiên liệu, có không khí trong đường ống nhiên liệu, điều kiện cháy không đảm bảo.
Hiện tượng máy rú liên hồi: Piston bơm cao áp bị kẹt, vít kẹp vành răng bị lỏng, lò xo quả văng điều tốc không đều.
Tốc độ máy tăng cao quá: Ốc hạn chế tốc độ chỉnh sai, thanh răng bị kẹt, mức dầu trong điều tốc cao, mức dầu trong lọc khí quá cao.
6.5.5. Động cơ có tiếng gõ khi làm việc.
Trong bộ điều tốc không có dầu nhờn. Nếu hộp bộ điều tốc không có dầu nhờn, sẻ sinh ra tiếng kêu làm hỏng các bánh răng dẫn động. Hiện tượng này thường xảy ra sau khi sửa chữa, hoặc người lái quên đổ dầu vào.
Phun nhiên liệu quá sớm
Điều chỉnh xupáp không đúng quy định
Bánh răng dẫn động bộ điều tốc bị mòn sẻ gây ra tiếng ồn khi bộ điều tốc làm việc.
7. Kết luận
Sau 15 tuần làm đồ án với đề tài “ Khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Kamaz – 7403.10” với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Nam và các thầy giáo trong khoa đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp được giao.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đồ án, kiến thức thực tế cũng như kiến thức cơ bản của em được nâng cao hơn.
Trong đồ án trình bày khái quát chung về các hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng trên động cơ diesel, đi sâu phân tích những ưu nhược điểm của động cơ dùng bơm cao áp vòi phun thông thường và động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu Common Rail. Phần chính của đồ án trình bày các hệ thống của động cơ Kamaz – 7403.10, đi sâu tìm hiểu phần hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ. Đồng thời tính toán các thông số nhiệt động cơ, tìm hiểu các hư hỏng thường gặp trên hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm cao áp vòi phun thông thường.
Qua đồ án này giúp cho em nắm vững hơn về kiến thức của động cơ nói chung và của hệ thống cung cấp nhiên liệu nói riêng, từ đó giúp cho việc nghiên cứu và tiếp cận với những công nghệ mới tốt hơn. Đồ án này cũng góp phần xây dựng nguồn tài liệu tham khảo trong việc bảo dưỡng, sửa chữa động cơ Kamaz.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo còn ít nên đồ án của em không tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong được sự lượng thứ và đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Tất Tiến. “ Nguyên lý động cơ đốt trong ”. Nhà xuất bản giáo dục; 2000.
[2] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyến Tất Tiến. “Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, tập 1”. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1977.
[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyến Tất Tiến. “Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, tập 2”. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1977.
[4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyến Tất Tiến. “Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, tập 3”. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1977.
[5] TS. Dương Việt Dũng. “ Bài giảng kết cấu động cơ ”. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.
[6] TS. Trần Thanh Hải Tùng. “ Bài giảng tính toán hệ thống ”. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.
[7] Lê Viết Lượng. “ Lý thuyết động cơ diesel ”. Nhà xuất bản giáo dục.
[8] TS. Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Thành Châu. “Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô ”. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng; 2005.
[9] Tài liệu động cơ Kamaz 7403.10 và các tài liệu liên quan của Kamaz.