Khảo sát khả năng giải độc của Glutamat trên cây cải bị bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển tương đối mạnh nhờ điều kiện tự nhiên khá thuận lợi (Đường Hồng Dật, 2004). Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông. Vì vậy sự ổng định của nền nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. Việc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ mùa màng là một trong những biện pháp quan trọng tạo ra sự ổn định này ( Nguyễn Xuân Thành, 1996). Rau màu là lọai cây trồng ngắn ngày, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm thiết yếu cho cuộc sống con người. Rau màu có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng thân lá lại non mềm, chứa nhiều nước, là môi trường thuận lợi cho các loài sâu bệnh phá hại. Vì vậy, rau màu đang là đối tượng sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật. Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, ngành trồng rau nước ta đang không ngừng phát triển cả về diện tích, năng suất và chất lượng, từ đó hình thành nên nhiều vùng trồng rau chuyên canh, từ sự chuyên canh đó đã hình thành nên nhiều chủng bệnh nguy hiểm. Trong số các loại bệnh hại trên rau thì bệnh chết cây con, bệnh lỡ cổ rễ, đang là những bệnh quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất. Việc sử dụng các loại thuốc hóa học ngày càng gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng về sức khỏe cho con người. Do đó, việc thay thế các thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học bằng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học đang ngày càng được quang tâm nhiều hơn. Để phát huy hiệu quả của việc phòng trừ và kích thích tính kháng, đề tài này được thực hiện với mục tiêu như sau: “Khảo sát khả năng giải độc của Glutamat trên cây cải bị bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani”. MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt. Danh mục bảng. Danh mục hình. . Tóm lược Lời mở đầu. . 1 Phần 1: TỔNG QUAN. . 2 1.1 VÀI NÉT VỀ BỆNH CÂY. 2 1.1.1 Lịch sử khoa học bệnh cây . 2 1.1.2 Những thiệt hại do bệnh cây gây ra 3 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu của khoa học bệnh cây . 5 1.1.4. Những biến đổi của cây sau khi bị bệnh 6 1.1.5 Các triệu chứng do bệnh cây gây nên 7 1.1.6 Tính kí sinh của vi sinh vật gây bệnh 9 1.1.7 Chẩn đoán bệnh cây 10 1.1.8 Nhóm các biện pháp phòng trừ bệnh cây. . 11 1.2 Cải xanh (Brassica juncea). . 11 1.2.1 Đặc điểm thực vật. 11 1.2.2 Điều kiện sống. Thời vụ gieo trồng. . 12 1.2.3 Gieo trồng và chăm sóc. . 12 1.2.4 Tình hình sản xuất rau trên thế giới. 13 1.2.5 Giá trị dinh dưỡng của rau. 13 1.2.6 Một số bệnh do nấm trên cải. 13 1.3 AXIT GLUTAMIC. 14 1.3.1 Axit Glutamic. . 14 1.3.2 Natri Glutamat. 15 1.3.3 Kali Glutamat. 16 1.3.4 Mg Glutamat. . 17 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM GÂY BỆNH Ở CÂY. 17 1.4.1 Đặc điểm chung. 17 1.4.2 Hình thái và cấu tạo sợi nấm. . 17 1.4.3 Những dạng biến thái của sợi nấm. . 18 1.4.4 Dinh dưỡng và trao đổi chất ở nấm. . 19 1.4.5 Sinh sản của nấm. 20 1.4.5.1. Sinh sản từ cơ quan sinh trưởng. . 21 1.4.5.2 Sinh sản vô tính. . 22 1.4.5.3 Sinh sản hữu tính của nấm. . 24 1.4.6 Chu kỳ phát triển của nấm. . 27 1.4.7 Xâm nhiễm và truyền lan của nấm. . 27 1.5 Rhizoctonia solani. 30 1.5.1 Vị trí phân loại 30 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nấm Rhizoctonia trên cây trồng . . 30 1.5.3 Đặc điểm. 31 1.5.4 Phân lập. . 31 1.5.5 Các bệnh do Rhizoctonina gây ra trên cây trồng. . 32 1.5.6 Bệnh chết rạp (bệnh lở cổ rễ) do Rhizoctonia solani . 34 1.5.6.1 Lịch sử phát hiện. 34 1.5.6.2 Triệu chứng . 34 1.5.6.3 Đặc điểm phát sinh bệnh 34 1.5.6.4 Các biện pháp phòng trừ hiện nay . 35 Phần 2: Phần thực nghiệm. . 36 2.1 Các dụng cụ - phương tiện thí nghiệm. . 36 2.1.1 Dụng cụ - thiết bị. 36 2.1.2 Hóa chất. . 36 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm. . 36 2.1.4 Phương pháp lây nhiễm nhân tạo. . 36 2.1.4.1 Lây bệnh vào đất. 37 2.1.4.2 Chuẩn bị nguồn bệnh cho quá trình lây bệnh nhân tạo. . 38 2.2 Quá trình thí nghiệm – kết quả. . 40 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hàm lượng Chlorophyll. . 42 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại. . 43 Phần 3: Thảo luận kết quả. . 44 3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hàm lượng Chlorophyll. . 44 3.2 Thí nghiệm 2: Đo quang phổ tử ngoại. . 47 Phần 4: Kết luận. 55 4.1. Kết luận về hàm lượng Chlorophyll. . 55 4.2 Kết luận về kết quả đo quang phổ tử ngoại. 56 4.3 Kết quả chung – kết luận. . 56 Phần 5: KIẾN NGHỊ - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO. . 57

doc1 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3104 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát khả năng giải độc của Glutamat trên cây cải bị bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt. 1 KS. Nguyễn Mạnh Chinh và ThS. Phạm Anh Cường (2007). Trồng – chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh rau ăn lá. NXB Nông nghiệp. Trang 38 – 52. 2 GS. Vũ Triệu Mân và PGS. Lê Lương Tề (1998). Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. Trang 8 – 155. 3 Bộ NN&PTNT (2007). Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và bị cấm sử dụng ở Việt Nam năm 2007. 4 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. Vi sinh vật học. NXB Giáo dục. Trang 81 – 108. Tiếng Anh. 5 Stirling G.R. and Eden L.M (2007). The impact of organic amendments and mulch on root-knot nematode and Pythium root rot of capsicum. 24–27. 6 Erwin D.C. và Ribeiro O.K (1996). Phytophthora diseases worldwide. American Phytopathological Society Press: St. Paul, Minnesota. 7 Drenth A. và Sendall B (2001). Practical guide to detection and identification of Phytophthora. CRC for Tropical Plant Protection: Brisbane, Australia. 8 Dictionary of Chemistry.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTAILIU~1.DOC
  • docMCLC~1.DOC
  • docPHLC~1.DOC
  • docTong quan.doc