Khảo sát khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Ngày nay đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thưc phẩm cũng tăng lên, ngành chăn nuôi cũng phát triển để đáp ứng cho con người. Song, ngoài việc mang lại lợi ích về kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống con người, thì vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra cần được quan tâm.Trong đó, đặc biệt là sự ô nhiễm đất, không khí và nguồn nước ngầm, nước mặt, hệ thống các sông, kênh rạch gần các xí nghiệp, trang trại chăn nuôi do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Ở Việt Nam nói chung và khu vực phía Nam nói riêng, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức. Trong quá trình phát triển sản xuất chăn nuôi với qui mô ngày càng lớn như hiện nay, một lượng chất thải sinh ra gây tác hại xấu đến môi trường. Với mật độ gia súc cao có thể gây ô nhiễm không khí bên trong chuồng trại, ô nhiễm từ hệ thống lưu trữ chất thải và ô nhiễm từ nguồn nước thải sinh ra trong việc dội chuồng và tắm rửa gia súc thì chỉ có một số ít các cơ sở, xí nghiệp chăn nuôi có trang bị hệ thống xử lý nước thải nhưng hiệu quả xử lý thật sự chưa đảm bảo đối với tiêu chuẩn thải ra môi trường và hầu hết là thải bỏ ra trực tiếp môi trường. Đặc biệt, ô nhiễm môi trường nước mặt: sông, suối, kênh, rạch Vì các giải pháp trên thế giới cũng như Việt Nam ta thường áp dụng các biện pháp kỷ thuật, đưa các trang thiết bị vào quá trình xử lý nhằm giữ lại các chất ô nhiễm hoặc chuyển chúng từ dạng độc sang dạng không độc, thải ra môi trường.Với giải pháp này, đòi hỏi chi phí đầu tư và vận hành lớn mà không phải cơ sở sản xuất nào cũng thực hiện được. Trước tình hình đó, việc tìm ra những phương pháp xử lý mà ít tốn kém và ít sử dụng hoá chất là vấn đề đang được các nhà nghiên cứu tìm hiểu. Trong những phương pháp xử lý đang được ứng dụng thì việc tận dụng hệ thực vật có sẵn trong những vùng đất ngập tự nhiên để chúng sử dụng những chất ô nhiễm như chất dinh dưỡng cho chúng và dựa vào khả năng tự làm sạch của đất ngập tự nhiên.Vì vậy, việc sử dụng Đất ngập nước tự nhiên nói chung hay sử dụng thực vật đất ngập nước nói riêng để xử lý nước thải chăn nuôi heo vừa có thể thay thế và bổ sung những công nghệ xử lý hóa học tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém. Xử lý ô nhiễm bằng đất ngập nước vừa ít chi phí và hạn chế các chất ô nhiễm, còn mang lại vẻ đẹp về mặt cảnh quan. Qua đó, chúng ta cũng có thể giúp những người nông dân hiểu được những lợi ích từ hệ thống đất ngập nước tự nhiên để họ tận dụng những điều kiện sẵn có của đất ngập nước để cải tạo như một hệ thống xử lý nước thải góp phần làm giảm số lượng nước thải đổ ra cách bừa bãi gây ô nhiễm hệ thống kênh, rạch, sông, suối. 2. Tên đề tài Khảo sát khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên. 3. Cơ quan quản lý Khoa Môi Trường-Công Nghệ Sinh Học thuộc Trường Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 6. Lý do chọn đề tài Những hoạt động sản xuất nông nghiệp, của con người đã gây những tác động xấu đến môi trường, trong đó môi trường đất, nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Trong những hoạt động sản xuất nông nghiệp thì hoạt động chăn nuôi cũng góp phần không nhỏ ảnh hưởng môi trường. Khác với những công nghệ hóa lý khác thì công nghệ sinh học sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý nước thải chăn nuôi heo có phần ưu thế hơn. Bởi vì Đất ngập nước có vai trò xử lý chất ô nhiễm cao mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ nhưng chi phí ít tốn kém hơn nhiều. Trên thế giới, việc sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử lý nước thải đã được áp dụng và mang lại kết quả tối ưu. Ở Việt Nam cũng đã có những ứng dụng nhưng chỉ ở qui mô tự phát. Vì vậy, việc đưa ra những thông số cơ bản về khả năng xử lý nước chăn nuôi heo và nước thải nói chung của thực vật Đất ngập nước là cần thiết. 7. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Đất ngập nước và thực vật Đất ngập nước Nước thải chăn nuôi heo. 8.Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng Đất ngập nước tự nhiên. 9.Nội dung nghiên cứu Thu thập tài liệu về tình hình sản xuất chăn nuôi ; đất ngập nước và thực vật đất ngập nước. Tìm hiểu khả năng xử lý nước của một số thực vật đất ngập nước. Tiến hành thực hiện thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên. Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước thải chăn nuôi sau khi qua hệ thống đất ngập nước tự nhiên: pH, EC, COD, N-NO3-, N-NH3, N-NO2-,P-PO4-. Quan trắc khoanh vùng để lựa chọn vị trí lấy mẫu ngoài thực địa. 10. Phương pháp nghiên cứu a/ Phương pháp luận Trước tình hình sông, suối, kênh rạch ngày càng ô nhiễm trầm trọng do một lượng lớn nước thải từ chăn nuôi đã không được xử lý triệt để mà đổ trực tiếp ra hệ thống sông, kênh, rạch.Vì những phương pháp xử lý nước thải bằng các phương pháp hoá học rất tốn kém nên những xí nghiệp, cơ sở chăn nuôi không muốn xây dựng, cứ đổ trực tiếp ra sông, suối. Nên đã khảo sát về đất ngập nước tự nhiên nhằm: Dựa dòng chảy để khảo sát khả năng giảm các chất ô nhiễm của nước thải chăn nuôi heo. Dựa vào cơ chế xử lý của một số thực vật trong đất ngập nước để khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo. b/ Phương pháp thực tế Phương pháp thu thập và khảo sát thực tế. Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp kế thừa Phương pháp thí nghiệm Phương pháp phân tích tính chất lý, hóa, sinh Phương pháp thống kê phân loại 11. Phạm vi của đề tài Về thời gian: Luận văn được thực hiện trong thời gian 3 tháng từ ngày 1/10/2007 đến ngày 25/12/2007. Về nội dung: Khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo đất ngập nước tự nhiên. Về địa điểm:Thực hiện tại xã Phước Hiệp huyện Củ Chi

pdf6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3644 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát khả năng tự xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng đất ngập nước tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHUÏ LUÏC 1/ Phuï luïc noäi dung DANH MUÏC THÖÏC VAÄT ÑAÁT NGAÄP NÖÔÙC COÙ KHAÛ NAÊNG XÖÛ LYÙ ÔÛ TAÏI VUØNG NGHIEÂN CÖÙU STT Teân khoa hoïc Hoï Teân Vieät Nam 1 Eichorinia crassipes Solms Pontederiaceae Luïc bình 2 Melastoma affine D.Don Melastomaceae Mua tím 3 Lophopetalum Wightianum Arn Celatraceae Ba khía 4 Stenochlenapalustris Bedd Pleridiaceae Rau choaïi 5 RuellatuberosaL (caây thuoác) Acanthaceae Caây noå 6 Limnophila aromatica(lamk) Merr (caây thuoác) Rau om 7 Polanisia chelidonii Dc (caây thuoác) Capparaceae Maøn maøn tím 8 Sacciolepis aurita(Nees)A.cam Poaeeae Baác tai 9 Ludwidgia adscendens (L) Hara Mytaleae Rau döøa nöôùc 10 Cyathea gigantea (Hook) Holtt Cyatheaceae Raùng tieân toaï khoång loà 11 Cyathea podophylla ( Hook) Copel Cyatheaceaeae Raùng tieân toaï coù cuoáng 12 Diplazium crassiusculum A spleniaceae Raùng song quaàn thoû 13 Azolla pinnata Br Azollaceae Beøo hoa daâu 14 Lygodium japonium Sw Schizeaceae Boøng bong 15 Adiantum diaphanum Bl Adiantaceae Nguyeät xæ suoát 16 Lygochiem Scandens (L) Sw Schizeaceae Boøng boøng leo 17 Digitaria petelotii Henry Poaeeae Tuùc hình peùtelñ 18 Commelina Communis L commelinaceae Traithöôøng,thaøi laøi traøng 19 Colocasia esauentaschoot (caây thuoác) Araceae Moân nöôùc 20 Ipomaea aquatical Convolvulaceae Rau muoáng 2/ Phuï luïc hình aûnh Chöông1: Hình 1.2: Vò trí ñòa lyù huyeän Cuû Chi Hình 1.2: Moâ hình 3 chieàu ñoä cao vaø heä thoáng doøng chaûy huyeän Cuû Chi Hình 1.3: Heä thoáng soâng raïch huyeän Cuû Chi Chöông 3: Caùc loaïi thöïc vaät coù khaû naêng xöû lyù Hình 3.1: Saäy Hình 3.2: Thuyû truùc Hình 3.3: Caây rau maùc Hình 3.4: Keøo neøo Chöông 4: Caùc loaïi thöïc vaät ñaát ngaäp nöôùc, ñieåm laáy maãu taïi vuøng nghieân cöùu Hình 4.1: Rau muoáng Hình 4.2: Luïc bình Hình 4.3: Moân nöôùc Hình 4.4: Taïi ñieåm 1: Hình 4.5: Taïi ñieåm 2A: Hình 4.6: Taïi ñieåm 2B Hình 4.7: Taïi ñieåm 3 Hình 4.8 : Gaàn ñieåm 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHuLuC.pdf
Luận văn liên quan