Khảo sát sự biến động mật độ vi khuẩn bacillus subtilistrong bể nuôi tôm sú (penaeus monodon)

Cố định vi khuẩn (khuẩn lạc được ủtrên 36 giờ) trên lam (giống phương pháp nhuôm gram). Nhỏ dung dịch Malachite green 5%lên vi khuẩn được cố định trên lam, đặt lame lên cốc thuỷtinh 25ml chứa nước đang đun sôi trên bếp điện, đểtrong 5 phút. Sau đó rửa sạch bằng nước, để ráo ở nhiệt độ phòng. Nhuộm tiếp với dung dịch safranin trong 45 giây. Sau đó rửa sạch bằng nước và để khô ởnhiệt độ phòng. Quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính 100X. Bào tửbắt màu xanh và thành tế bào bắt màu hồng.

pdf63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5634 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát sự biến động mật độ vi khuẩn bacillus subtilistrong bể nuôi tôm sú (penaeus monodon), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, 2008) Môi trường nuôi tăng sinh là môi trường Luria Bertani (LB) (phụ lục A2) Mỗi chủng vi khuẩn Bacillus subtilis được cho vào môi trường LB, cho vào bình tam giác có gắn sục khí, ở 300C trong vòng 24 - 48 giờ. Sau khi nuôi tăng sinh xác định mật độ vi khuẩn bằng 2 phương pháp. • Phương pháp đếm trên đĩa thạch với môi trường chuyên biệt cho giống Bacillus subtilis (phụ lục A1) • Phương pháp đo OD: sau khi nuôi tăng sinh sử dụng máy đo quang phổ tại bước sóng 550nm để xác định giá trị OD. Mẫu đối chứng không có vi khuẩn được đo đầu tiên và có giá trị bằng 0. Dung dịch huyền phù vi khuẩn cần đo sẽ có giá trị 12 OD trong khoảng 0,125-1,25. Theo tiêu chuẩn Mac Farland giá trị OD bằng 1 tương ứng mật độ vi khuẩn 1,2x109 tế bào/ml. Mật độ vi khuẩn được tính theo công thức Mật độ vi khuẩn (tế bào/ml) = 1200*106*OD*Độ pha loãng Bảng giá trị OD550nm. Giá Trị OD550 0.125 0.250 0.500 0.750 1.000 1.250 Mật Độ Vi Khuẩn (106 CFU/ml) 150 300 600 900 1200 1500 Mật độ vi khuẩn của mỗi dòng bổ sung vào mỗi bể thí nghiệm là 106 CFU/ml. 3.2.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu nước 3.2.3.1 Chuẩn bị trước khi thu mẫu Hệ thống ống nhựa PVC, nhiệt kế, ống falcon tiệt trùng… Các ống nghiêm chứa 9ml nước muối sinh lý tiệt trùng (1210C trong 15-20 phút) . Môi trường NA + 1,5% muối NaCl, TCBS và môi trường chuyên biệt cho Bacillus subtilis. Ghi nhận pH, nhiệt độ, độ mặn,… trước khi thu mẫu. 3.2.3.2 Phương pháp thu mẫu Mẫu nước được thu bằng ống fancol tiệt trùng, thu mẫu cách mặt nước khoảng 20- 30cm. Sau đó trử lạnh ngay ở 40C và tiến hành phân tích trong vòng 2 giờ. 3.2.3.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Chuẩn bị các ống nghiệm chứa 9 ml nước muối sinh lý (0,85%) đã tiệt trùng ở 121ºC trong 20 phút để pha loãng mẫu. Tại phòng thí nghiệm lấy mẫu nước ra khỏi tủ mát, để nhiệt độ phòng. Mở nắp dụng cụ chứa mẫu trong tủ cấy tiệt trùng, chuyển 1ml mẫu nước từ mỗi bể sang các ống nghiệm chứa 9 ml nước muối sinh lý đã tiệt trùng, trộn đều bằng máy 1 phút. Ta được mẫu có độ pha loãng 10-1. Từ mẫu này chuyển 1 ml dung dịch sang ống nghiệm khác chứa 9 ml nước muối sinh lý được độ pha loãng 10-2. Tiếp tục pha loãng theo cách này đến khi đạt được độ pha loãng thích hợp, bắt đầu từ độ pha loãng 10-2. Còn đối với xác định mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis thì sau đó xếp tất cả các ống nghiệm vừa pha loãng vào cùng 13 một giá đem sấy ở 800C. Khi nhiệt độ đạt 800C tính thời gian đến 30 phút rồi lấy ống nghiệm ra. . Hình 3.1: Các bước pha loãng mẫu Sau đó dùng micropipete hút 100µL dung dịch vi khuẩn cho vào các đĩa chứa môi trường chuyên biệt cho giống Bacillus subtilis, môi trường NA và TCBS, rồi dùng que thuỷ tinh tán đều đến khi mẫu khô. Ủ ở 28ºC trong 24 -48 giờ. Mỗi mẫu nước cần chọn 2 độ pha loãng khác nhau, mỗi độ pha loãng lập lại 3 lần. Đĩa có chứa môi trường thạch lấy 100µL Mẫu nước đã được pha loãng Que trang Đèn cồn Đĩa có chứa môi trường thạch Hình 3.2: Cách cấy mẫu vào môi trường thạch Sau khi ủ kiểm tra môi trường nuôi cấy để xác định số khuẩn lạc dao động từ 20 đến 200. Số khuẩn lạc tổng cộng được đếm trên những đĩa petri có số khuẩn lạc > 20 và < 200 và được tính bằng đơn vị hình thành khuẩn lạc/ml nước. Xác định số lượng khuẩn 9ml 9ml9ml9ml Mẫu nước 10-1 10-2 10-3 10-4 1mL 1mL 1mL 1mL 14 lạc trong mỗi đĩa môi trường và tính số lượng trung bình cùng độ lệch chuẩn. Số lượng vi khuẩn được tính bằng công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc(CFU/ml nước) = số khuẩn lạc × độ pha loãng × 10 3.2.4 Phương pháp thu mẫu bùn Mẫu bùn được thu bằng bộ dụng cụ thu mẫu làm bằng ống nhựa PVC (do viện nghiên cứu sức khoẻ động vật thuỷ sản Thái Lan thiết kế). Dụng cụ được tiệt trùng bằng Chlorine nồng độ 5 - 10ppm hoặc cồn 700. Thu mẫu 12 bể thí nghiệm mỗi bể thu 1 điểm (khoảng 100 gram bùn trên điểm). Mẫu bùn cho vào ống fancol tiệt trùng và trữ lạnh ngay ở 40C. Sau đó tiến hành phân tích mẫu trong vòng 2 giờ. 3.2.4.1 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Chuẩn bị các ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý (0,85%) đã tiệt trùng ở 121ºC trong 15-20 phút để pha loãng mẫu. Tại phòng thí nghiệm lấy mẫu bùn ra khỏi tủ mát, để nhiệt độ phòng. Mở nắp dụng cụ chứa mẫu trong tủ cấy tiệt trùng, chuyển 1 gram mẫu bùn từ mỗi bể sang các ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý đã tiệt trùng, trộn đều bằng máy 1 phút. Ta được mẫu có độ pha loãng 10-1. Từ mẫu này để yên cho lắng 30 giây chuyển 1ml dung dịch ở phần giữa ống nghiệm sang ống nghiệm khác chứa 9ml nước muối sinh lý được độ pha loãng 10-2. Tiếp tục pha loãng theo cách này đến khi đạt được độ pha loãng thích hợp, bắt đầu từ độ pha loãng 10-2 chỉ lắc 30 giây và để lắng 15 giây. Còn đối với xác định mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis thì sau đó xếp tất cả các ống nghiệm vừa pha loãng vào cùng một giá đem sấy ở 800C. Khi nhiệt độ đạt 800C tính thời gian đến 20 phút rồi lấy ống nghiệm ra. Sau đó dùng micropipete hút 100 µL dung dịch huyền phù vi khuẩn cho vào các đĩa chứa môi trường chuyên biệt cho Bacillus subtilis, môi trường TCBS và NA rồi dùng que thuỷ tinh tán đều đến khi mẫu khô. Ủ ở 28ºC trong 24 -48 giờ. Mỗi mẫu bùn cần chọn 3 độ pha loãng khác nhau, mỗi độ pha loãng lặp lại 3 lần Sau khi ủ kiểm tra môi trường nuôi cấy để xác định số khuẩn lạc dao động từ 20 đến 200. Số khuẩn lạc tổng cộng được đếm trên những đĩa petri có số khuẩn lạc > 20 và < 200 và được tính bằng đơn vị hình thành khuẩn lạc/g bùn. Xác định số lượng khuẩn lạc trong mỗi đĩa môi trường và tính số lượng trung bình cùng độ lệch chuẩn. Số lượng vi khuẩn được tính bằng công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/g bùn) = số khuẩn lạc × độ pha loãng × 10 15 3.2.5 Xác định các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn Bacillus subtilis. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa nhằm định danh các dòng vi khuẩn được áp dụng theo Andretta et at., (2004). Xác định tính di động, sản sinh Catalase, thủy phân Gelatin, khả năng thủy phân tinh bột (Starch hydrolyis) được thực hiện theo tài liệu hướng dẩn thực tập giáo trình chuyên môn bệnh học thủy sản (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2007). Phương pháp nhuộm Gram thực hiện theo Sharmin and Rahman (2007), Nhuộm bào tử theo Brown (2005) thủy phân Casein theo Elnasser et at., (2007). Các chỉ tiêu test Chủng vi khuẩn định danh Gram + Catalase + Di động + Thủy phân Casein + Gelatin + Starch + Oxidase + * Ghi chú: (+) dương tính 3.2.6 Phương pháp xác định sự biến động các yếu tố thuỷ lý. Các chỉ tiêu như: nhiệt độ, độ mặn, pH, độ trong đều được ghi nhận trước khi tiến hành thu mẫu. 3.2.7 Cách cho ăn và quản lý tôm nuôi thí nghiệm · Dùng thức ăn công nghiệp GROW FEED. · Liều lượng cho ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất (Phụ luc C 3.9). · Cho tôm ăn 5 lần trên ngày: 06 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 22 giờ. · Thường xuyên bổ sung vitamin C vào thức ăn. · Theo dõi các chỉ tiêu thủy lý. · DO 7 ngày một lần vào lúc 15.00 giờ. · Độ Kiềm 4 tuần đo 1 lần. · Nhiệt độ và pH 2 ngày (đo 2 lần/2 ngày vào lúc 8:00 và 14:00 giờ) · Chạy máy sục khí liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm. 16 3.2.8 Tính tốc độ tăng trưởng của tôm Trọng lượng (P) cân tổng cộng lượng tôm rồi chia tổng số tôm ra trọng lượng trung bình một con R (g/con). Xác định tốc độ tăng trưởng được tính theo công thức: R lần sau - R lần trước = (g/con) 3.2.9 Tính tỉ lệ sống của tôm Tỉ lệ sống (%) = Số tôm thu được x 100 Số lượng thả ban đầu 17 PHẦN IV: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sự biến động các chỉ tiêu thủy lý Nhiệt độ, oxy hòa tan, pH là những yếu tố tác động trực tiếp đến đời sống của tôm. Đây là những đại lượng thường biến thiên, thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào thời tiết, chế độ chăm sóc,… nên đôi khi sự thay đổi của chúng có thể gây bất lợi cho tôm. Chính vì vậy những yếu tố này được theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời. 4.1.1 ảnh hưởng của pH Kết quả theo dõi sự biến động pH các nghiệm thức được thể hiện trong phụ lục D Bảng 4.3 và 4.4. Qua đó cho thấy biên độ dao động pH vào buổi sáng dao động trong khoảng 6,80 – 7,90 buổi chiều dao động trong khoảng 7,90 – 8,20. Kết quả cho thấy pH vào buổi sáng thấp hơn buổi chiều. Theo Chanratchakool (2003) nước biển có độ pH khoảng 7,80 - 8,20 là phạm vi rất thích hợp cho tôm sú, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. 4.1.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ Trong suốt thời gian thí nghiệm, nhiệt độ ở các nghiêm thức tương đối ổn định từ 28,5 – 31,00C và biên độ dao động nhiệt trong một ngày không cao. Theo Whetstone et al., (2002) tôm có thể sống tốt ở nhiệt độ 23 - 34 ºC tối ưu là 26 - 29 ºC nhưng không thay đổi quá 5ºC trong ngày (Boyd et al., 2003). Như vậy nhiệt độ ở các nghiệm thức trong suốt thời gian thí nghiệm từ 28,5 – 31,00C vẫn nằm trong khoảng cho phép cho sự phát triển của tôm sú. 4.1.3 Ảnh hưởng của độ kiềm Độ kiềm ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 98,5 – 118mg HCO3-/l được thể hiện trong phụ luc D 4.6. Theo Trần Ngọc Hải và ctv (2004) thì độ kiềm tốt nhất cho tôm phát triển là lớn hơn 80 mg/l. Điều này cho thấy các bể nuôi có độ kiềm nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển tốt. 4.1.4 Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan (DO) Oxy hòa tan là yếu tố chất lượng nước quan trọng trong ao nuôi. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước ở các bể thí nghiệm chủ yếu được cung cấp từ 3 nguồn chính: oxy hòa tan trực tiếp từ không khí, Oxy được tạo ra do quá trình quang hợp của thực vật. Máy sục khí làm tăng cường khả năng hòa tan của oxy vào nước. Kết quả cho thấy sự biến động oxy càng về cuối thí nghiệm hàm lượng oxy hòa tan do quá trình quang hợp của tảo trong bể nuôi. Oxy trong thí nghiệm dao động từ (3,69 – 11,30). Theo 18 Swingle (1969) được trích bởi Lê Bảo Ngọc (2005) oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho tôm là trên 5 ppm và không vượt quá 15 ppm (Whetstone et al., 2002). Như vậy có sự liện quan giữa hàm lượng oxy hòa tan và sự hiện diện của vi khuẩn Bacillus subtilis giúp phân hủy nhanh các chất hữu cơ tạo thành muối dinh dưỡng cung cấp cho tảo, tảo quang hợp làm tăng hàm lượng oxy hòa tan. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng oxy hòa tan ở các bể trong suốt quá trình thí nghiệm (phụ lục D bảng 4.5) đều ở mức cho phép không ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm. 4.2 Kết quả kiểm tra các đặc điểm sinh hóa vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập. Qua 7 đợt thu mẫu kết quả các đặc điểm sinh hóa của các chủng chiếm ưu thế 9, 41 và 67 thể hiện ở Bảng 4.3. Bảng 4.3 Các chỉ tiêu sinh hóa để nhận dạng Bacillus subtilis Chỉ tiêu sinh hóa Chủng 9 Chủng 41 Chủng 67 Gram + + + Catalase + + + Di động + + + Thủy phân Casein + + + Gelatin + + + Starch + + + Oxidase + + + * Ghi chú: (+) dương tính Các chỉ tiêu sinh hóa cơ bản trên đều thỏa mãn điều kiện của Andretta et at., (2004). Hình dạng khuẩn lạc: hình dạng khuẩn lạc của 3 chủng 9, 41 và 67 đều có hình dạng tròn, hơi rìa, khuẩn lạc nhầy, bề mặt nhẵn hoặc hơi nhăn. Màu trắng đục đến hơi vàng, sau thời gian nuôi lâu khuẩn lạc có hiện tượng bám sát vào bề mặt thạch của môi trường. 19 Hình: 4.1 Khuẩn lạc sau 24 giờ Theo Banwart (2000), ở nhiệt độ khoảng 65 - 850C Bacillus subtilis có khả năng chụi đựng được trong khoảng 10 - 30 phút . Bên cạnh đó, có thể giết chết các loại vi khuẩn tạp không hình thành bào tử và chỉ còn bào tử sống sót (Nguyễn Lân Dũng, 2004). Kết quả nhuộm Gram cho thấy các tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis có hình dạng que ngắn, gram dương và xuất hiện một vài tế bào hình thành bào tử (Hình 4.2).Tuy nhiên, theo Collins and Lyne (1986), Bacillus subtilis là loại vi khuẩn đặc biệt, sau thời gian nuôi lâu vi khuẩn này có thể chuyển thành gram âm. Điều này phù hợp với nhận định của Ferdinand Cohn (1872), đã phát hiện và đặt tên là B. subtilis. B. subtilis là trực khuẩn gram dương, di động, có kích thước 2–3 x 0,7 - 0,8µm. Hình: 4.2 Nhuộm Gram Kết quả nhuộm bào tử qua Hình 4.3 cho thấy bào tử bắt màu xanh (mủi tên) của thuốc nhuộm Malachite Green và thành tế bào vi khuẩn bắt màu hồng của Safranin. Qua kết quả phân tích cho thấy thời gian nuôi vi khuẩn càng lâu thì bào tử hình thành càng nhiều. Điều này có thể được giải thích do thời gian nuôi lâu dinh dưỡng ngày càng ít 20 kích thích sự hình thành bào tử. Theo Banwart (2000), trong tất cả các loài không phải tất cả các tế bào đều hình thành bào tử dù ở trong bất kì điều kiện nào. Theo Nguyễn Lân Dũng (1983) với các phương pháp nhuộm màu thông thường bào tử không bị nhuộm màu hoặc chỉ được nhuộm màu rất nhạt. Để nhuộm bào tử phải dùng các dung dịch thuốc nhuộm đậm đặc (Malachite green hoặc xanh methylen ) và vừa nhuộm vừa đun nóng. Để xác định được vị trí của bào tử trong tế bào phải tạo ra được sự nhuộm màu tương phản so với phần còn lại của tế bào. Hình: 4.3 Nhuộm bào tử Kết quả các phản ứng Starch,Casein và Gelatin qua Hình 4.4, 4.5 và 4.6 cho thấy chủng vi khuẩn có khả năng thủy phân tinh bột, Casein và Gelatin. Theo Brown (2005), vi khuẩn không thể thực hiện sự thực bào do thành tế bào cứng nên chúng bài tiết ra các enzyme để thủy phân các đại phân tử lớn, như enzyme protease thủy phân protein, amylase thủy phân tinh bột thành các amino acid và monosaccharide sau đó vận chuyển vào tế bào giúp cho quá trình trao đổi chất. Hình: 4.4 Phản ứng Starch 21 Hình: 4.5 Phản ứng Gelatin Hình; 4.6 Phản ứng Thủy phân Casein Theo Sharmin and Rahman (2007), Bacillus sẽ bài tiết ngoại enzyme trong môi trường sống của nó như môi trường lỏng chứa protein tripticase soya. Theo tác giả, enzyme hoạt động tối ưu tại pH 8,50 và hoạt tính của enzyme tăng khi nhiệt độ tăng, cao nhất tại nhiệt độ 550C. 4.3 Xác định thời gian bổ sung các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis vào các bể nuôi tôm sú Qua 7 ngày thu mẫu và phân tích cho thấy thời gian tồn tại của vi khuẩn chủng 9 là 7 ngày, chủng 41 và 67 là 5 ngày. 22 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 Ngày Lo g (C FU /g ) C9 C41 C67 Hình: 4.7 Thời gian tồn tại của vi khuẩn Bacillus subtiilis trong bùn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 Ngày Lo g (C FU /m l ) C9 C41 C67 Hình: 4.8 Thời gian tồn tại của vi khuẩn Bacillus subtiilis trong nước 23 4.4 Biến động mật độ Vi khuẩn Bacillus subtilis trong bể nuôi tôm Sú Mật độ bào tử Bacillus subtilis sau khi phân tích trong nước và trong bùn ở các nghiệm thức được thể hiện qua biểu đồ (Hình 4.9 và 4.10). Qua hai biểu đồ trên cho thấy mật độ trung bình bào tử Bacillus subtilis qua 7 đợt thu mẫu trong nước luôn thấp hơn nhiều so với trong bùn. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu Lo g (c fu /g ) C9 C41 C67 ĐC Hình:4.9 Biến động mật độ Bacillus subtiilis trong bùn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu Lo g (c fu /g ) C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.10 Biến động mật độ Bacillus subtiilis trong nước Kết quả phân tích cho thấy, mật độ bào tử trong bùn của ba chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 5,3×106, 5,95×105 và 3,5×105 bào tử/g. Trong khi đối chứng chỉ khoãng 22 bào tử/g. Trong nước mật độ chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 3×103, 4,95×102 và 2,9×102 bào tử/ml, còn đối chứng 10 bào tử/ml. Số lượng bào tử Bacillus subtilis biến động theo từng đợt thu mẫu. 24 Mật độ vi khuẩn ở nghiệm thức 1 (chủng 9) tăng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại ( p< 0.05 ). Kết quả này cho thấy có sự liên quan đến việc bổ sung vi khuẩn định kỳ. Điều này phù hợp với nhận định của nhà vi sinh vật học Winogradsky xem vi khuẩn Bacillus subtilis như hệ vi sinh vật thường xuyên của đất. Qua khảo sát sự biến động mật độ các chủng 9, 41 và 67 cho thấy mật độ vi khuẩn chủng 9 luôn cao nhất. Trong bùn là 9 x 106 bào tử/g, trong nước là 2.5 x 103 bào tử/ml và thời gian tồn tại trong bùn lâu nhất 7 ngày so với 2 dòng còn lại 5 ngày Kết quả khảo sát 4 ao nuôi tôm sú thâm canh tại Sóc Trăng của Lê Mỹ Phương (2008), đã xác định số lượng bào tử của Bacillus subtilis trong bùn không có sự biến động lớn giữa các đợt thu mẫu (2 tuần/lần), trung bình khoảng 105 bào tử/g. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiêm cứu của chúng tôi mật độ bào tử trong bể nuôi tôm cũng dao động 104_ 105bào tử/g. 4.5 Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong bể nuôi tôm Sú. Kết quả phân tích cho thấy mật độ tổng vi khuẩn trong bùn dao động từ 6,7x 106 - 3,8 x 108 CFU/g và trong nước dao động từ 3,7 x 105 – 5,0 x 107 CFU/ml. Qua đó nhận thấy tổng vi khuẩn trong bùn luôn cao hơn trong nước khoảng 10 lần. Khi so sánh mật độ giữa các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì nhận thấy mật độ tổng vi khuẩn trung bình trong bùn các chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 5,2 x 107, 6,7x 106, 6,7 x 106 CFU/g, trong khi đối chứng 3,8 x 108 CFU/g. Trong nước chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 3,7 x 105, 4,3x 105, 5,7 x ,105 CFU/ml, cũng thấp hơn so với đối chứng (5 x 107 CFU/ml). Số lượng vi khuẩn tổng cộng biến động theo từng đợt thu mẫu được thể hiện trong Hình 4.11 và 4.12. Mật độ tổng vi khuẩn ở nghiệm thức 4 (đối chứng ) có số lượng tăng cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p< 0.05). 25 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu L og (C FU /g ) C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.11 Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong bùn 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu L og (C FU /m l) C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.12 Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong nước Mật độ tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn trong bùn dao động từ 4,7 x105 - 2,6 x 108 CFU/g. Qua đó cho thấy tổng vi khuẩn ở nghiệm thức đối chứng 7,1 x 106 – 1,8 x 109 CFU/g. Mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn luôn thấp hơn nghiệm thức đối chứng, Kết quả cũng cho thấy tổng vi khuẩn trong các bể bổ sung vi khuẩn tương đối ổn định từ đợt 2 cho đến đợt thu mẫu thứ 6, nhưng đến đợt thu mẫu thứ 7 vi khuẩn tổng tăng lên đột ngột ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn là do thời điểm thu mẫu trùng lắp với thời gian bổ sung vi khuẩn định kỳ vào bể nuôi. Trong khi ở nghiệm thức đối chứng thì tổng vi khuẩn luôn tăng từ đợt 2 đến 7. 26 Do vậy sự biến động mật độ tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn phụ thuộc vào thời gian và lượng vi khuẩn bổ sung, Trong khi ở nghiệm thức đối chứng mật độ vi khuẩn tổng tăng dần do sự tích lủy thức ăn và chất thảy của tôm… Theo Annderson (1993) trong nước sạch thì tổng vi khuẩn nhỏ hơn 103 CFU/ml nếu mật độ tổng vi khuẩn vượt 107 CFU/ml sẽ có hại cho tôm cá nuôi và môi trường trở nên bẩn. Mật độ tổng vi khuẩn khi kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn vẫn nằm trong giới hạn cho phép. 4.6 Biến động mật độ tổng vi khuẩn Vibrio trong bể nuôi tôm Sú Qua 7 đợt thu mẫu mật độ tổng vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn dao động từ 1 x 101 - 6,5 x 102 CFU/ml, còn ở nghiệm thức đối chứng dao động từ 5,1 x 103 - 8,8 x 105 CFU/ml. Từ đó cho thấy mật độ tổng vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn luôn thấp hơn ở nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn từ 100 – 1000 lần. Khi khảo sát mật độ giữa các nghiệm thức nhận thấy trong bùn mật độ vi khuẩn Vibrio chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 7,6 x 101, 2,1x 102 và 3,7 x 102 CFU/g, còn đối chứng 5,8 x 104 CFU/g. Trong nước mật độ vi khuẩn Vibrio chủng 9, 41,và 67 lần lượt là 4,1 x 101, 1,9 x 102 và 3,5 x 102 CFU/ml, đối chứng 6,4 x 104 CFU/ml. Tổng vi khuẩn Vibrio trong các bể bổ sung vi khuẩn tương đối ổn định dao động từ 1 x 101 - 6,5 x 102 CFU/ml trong suốt quá trình thí nghiệm. Nguyên nhân là do vi khuẩn Bacillus subtilis được bổ sung định kỳ trong suốt quá trình nuôi. Trong khi ở nghiệm thức đối chứng, tổng vi khuẩn Vibrio luôn tăng dần từ đợt 2 đến đợt 7 (Hình 4.13 và 4.14). Nguyên nhân là do sự tích lũy chất thải của tôm, thức ăn dư thừa tích lũy trong quá trình nuôi làm môi trường nước trở nên dơ bẩn, nó là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Vibrio phát triển. Mật độ tổng vi khuẩn ở nghiệm thức đối chứng có số lượng tăng cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p< 0.05). Kết quả này cho thấy có sự liên quan đến việc bổ sung vi khuẩn làm giảm mật độ vi khuẩn Vibrio trong hệ thống nuôi. Điều nay phù hợp với nhận định của Moriarty (1998) sau khi sử dụng Probiotic (chứa chủng Bacillus Subtilis ) tỉ lệ sống của tôm sú tăng, hạn chế được mầm bệnh do vi khuẩn phát sáng Vibrio spp trong nước và bùn đáy ao. Theo nhận định của Moriaty (1999) mật độ vi khuẩn Vibrio vượt quá 103 thì gây hại đến tôm. 27 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu L og (C FU /g ) C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.13 Biến động mật độ Vibrio trong bùn 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 Đợt thu mẫu L og (C FU /m l) C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.14 Biến động mật độ Vibrio trong nước Từ biểu đồ trên cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio vẫn nằm trong giới hạn cho phép, nhưng ở nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis thì vượt quá giới hạn cho phép cả trong nước và trong bùn (6,4 x 104 CFU/ml và 5,8 x 104 CFU/g). 4.7 Tỉ lệ sống. Tỉ lệ sống của tôm sú là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất. Kết quả tỉ lệ sống trong thí nghiệm được trình bày qua Hình 4.15 cho thấy tỉ lệ sống ở nghiệm thức 1 (chủng 9) cao nhất 97,2% và sai khác rất có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng 70,8% (p<0,01). Trong khi đó tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn 28 chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 97,2%, 94,4% và 93%. Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các nghiệm thức này. Bảng 4.1 Tỉ lệ sống của tôm sú. * Các giá trị trên cùng một hàng có chử cái khác nhau thì khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức có liên quan đến việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Moriaty (1998). Tác giả đã sử dụng probiotic (chứa chủng vi khuẩn Bacillus subtilis) trong bể nuôi tôm sú thì tỉ lệ sống của tôm sú tăng. Ngoài ra Vaseeharan et at., (2004) báo cáo khi sử dụng Bacillus subtilis trong ao nuôi tôm giúp tăng cường sự tăng trưởng và nâng cao tỉ lệ sống của tôm sú. 0 20 40 60 80 100 120 C9 C41 C67 ĐC Chủng Ph ần tr ăm C9 C41 C67 ĐC Hình: 4.15 Tỉ lệ sống của tôm sú 4.8 Tỉ lệ tăng trưởng Tăng trưởng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại đối với người nuôi trồng thủy sản. Tỉ lệ tăng trưởng được thể hiện qua hình 4.16, qua hình này cho thấy tốc độ tăng trưởng của tôm trong bể nuôi bổ sung vi khuẩn chủng 9, 41 và 67 lần lượt là 10,7g/con, 8,5g/con và 7,8g/con và sai khác có rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01) so với nghiệm thức đối chứng tăng 5,3g/con và chủng 9 khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với chủng 41 và chủng 67 (p< 0.01). Nghiệm thức Chủng 9 Chủng 41 Chủng 67 Đối chứng Tỷ lệ sống (%) 97,2±2,42a 94,4±2,36a 93±2,36a 70,8±4,15b 29 Bảng 4.2 Tỉ lệ tăng trưởng của tôm sú *Các giá trị trên cùng một hang có chử cái khác nhau thì khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Trong cùng một điều kiện chăm sóc như nhau, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của tôm giữa các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis và đối chứng có sự khác biệt. Việc bổ sung vi khuẩn vào bể nuôi nhằm cải tạo môi trường nước đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm nuôi. Sự hiện diện của vi khuẩn Bacillus subtilis trong bể nuôi đã làm giảm các chất gây độc cho tôm như NH3, H2S, N02…. Do việc bổ sung định kỳ vi khuẩn Bacillus subtilis góp phần phân hủy các hợp chất hữu cơ dư thừa trong bể nuôi làm duy trì môi trường nuôi ổn định, kích thích sử dụng thức ăn và sinh trưởng của tôm. Điều này trùng hợp với kết quả nghiêm cứu của Lê Đình Duẩn và ctv., (2007) về nuôi thử nghiệm tôm sú bằng chế phẩm sinh học cho kết quả rất khả quan, các chế phẩm sinh học không những làm tăng khả năng phân giải các chất hữu cơ, làm sạch, và ổn định môi trường nước mà còn tăng năng suất gấp gần 2 lần so với đối chứng. 0 2 4 6 8 10 12 C9 C41 C67 ĐC Chủng G ra m (g ) C9 C41 C67 ĐC Hì nh: 4.16 Tỉ lệ tăng trưởng của tôm sú Nghiệm thức Chủng 9 Chủng 41 Chủng 67 Đối chứng Tăng trưởng (g/con) 10,7±0,23a 8,5±0,19b 7,8±0,32b 5,3±0,22c 30 Hình: 4.17 Tôm sú sau khi thu hoạch 31 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận. · Thời gian tồn tại của vi khuẩn Bacillus subtilis chủng 9 là 7 ngày, chủng 41, 67 là 5 ngày. · Mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong bùn cao nhất ở nghiệm thức 1 (Bacillus subtilis chủng 9) 5,3 x 106 bào tử/g và thấp nhất ở nghiệm thức 4 (nghiệm thức đối chứng) 22 bào tử/g. · Mật độ tổng vi khuẩn và Vibrio, trong bùn và nước ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn luôn thấp hơn nghiệm thức đối chứng. · Khi sử dụng Bacillus subtilis cho vào bể nuôi tôm sú làm giảm mật độ vi khuẩn Vibrio. · Tỷ lệ tăng trưởng đạt cao nhất ở nghiệm thức 1 (Bacillus subtilis chủng 9) tăng 10,71g/con và thấp nhất ở nghiệm thức 4 (nghiệm thức đối chứng) tăng 5,25g/con (p<0.01) . · Tỷ lệ sống ở nghiệm thức 1 (chủng 9) có tỷ lệ sống cao nhất 97,2%, còn ở nghiệm thức 4 (đối chứng) có tỷ lệ sống thấp nhất 70,8% (p<0.01). · Chủng chiếm ưu thế là chủng đã bổ sung ban đầu đều cho phản ứng dương tính thỏa mản điều kiện của Andretta et at., (2004). 4.2 Đề xuất. · Tiếp tục định danh các chủng vi khuẩn bằng phương pháp PCR. · Cần có những nghiên cứu tiếp theo về bổ sung vào bể nuôi tôm những mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis khác nhau. 32 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Anderson, I. 1993. The veterinary approach to matine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp. 271-296. 2. Andretta, C.W.S., R.M. Rosa, E.C. Tondo, C.C. Gaylarde and J.A.P.Henriques. 2004. Identification and molecular charaterization of a Bacillus subtilib IS 13 strain involvedin the biodegrazation of a trichloroguaiacol. Chemosphere 55 (2004) 631 – 639. 3. Brown, A.E.2005. Bensons Microbiological Application. Nineth edition. 4. Chanratchakool (2003), problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquacuture Asia. 5. Đặng Thi Hoàng Oanh. 2005. Giáo trình Vi Sinh Đại Cương. 6. Đặng Thị Hoàng Oanh. 2007. Xác định các chỉ tiêu hình thái sinh lý và sinh hoá của vi khuẩn. Trong tài liệu hướng dẫn thực tập chuyên môn bệnh học thuỷ sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 7. Driks, A.1999. Bacillus subtilis spore coat. Microbiology and Molercular biology reviews, p.1-20, vol.63, No.1. 8. Fulle, R. 1987. A reviwe, probiotics in man and animals. Jourmal of Applied Bacteriology 66,365-378. 9. Jackson, C., Petersons, N., Thompson, P. J., Burford, M., 2003. Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm. Aquaculture 218,397-341. 10. Jory, E.D., 1998. Use of Probiotic in Penaeid Shrimp Grow out Aquaculture Magazine Issue January/February, pp. 62 – 67. 11. Jory, E.D., 1998. Use of Probiotic in Penaeid Shrimp Grow out Aquaculture Magazine Issue January/February, pp. 62 – 67. 12.Moriarty, D.J.W. 1997.The role of microorganism in aquaculture ponds. Aquaculture 151, 333-349. 13.Moriarty, D.J.W. 1998. control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164 : 351-258. 33 14.Moriarty, D.J.W. 1999. Disease control in shrimp aquaculture with probiotic bacteria. 15.Nguyễn Lân Dũng. 1983 Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 16.Olsson, J. C., A. Westerdahl, P. Conway, and S. Kjelleberg., 1992. Intestinal colonization potential of turbot (Scophthalmus maximus)- and dab (Limanda lamanda)- associated bateria with inhibitory effects against Vibrio anguillarum. Appl. Environ. Microbiol. 58:551-556. 17.Phạm Thị Tuyết Ngân 2006. Giáo trình vi sinh học ứng dụng trong thuỷ sản. Khoa Thuỷ Sản.Trường Đại Học Cần Thơ. 18.Phạm Văn Tình. 2004. Kỷ Thuật Nuôi Tôm Sú. 19.Sharmin, F. and Rahman, M. 2007. Isolation and characterization of protease producing Bacillus strain FS-1. Agricultural Engineering International: the CIGR Ejournal. Vol. IX. April, 2007. 20.Tăng Thị Chính và Nguyễn Đình Kim., 2006. Sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm cao sản. 21.Trần Ngọc Hải. 2004. Kỷ Thuật Sản Xuất Giống Và Nuôi Giáp Xác. 22.Trương Quốc Phú. 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước trong thủy sản. 23.Vaseeharan, B and Ramasamy,.2003. Cotrol of pathogenic vibrio spp by Bacillus subtilis BT23 ,a Possible probiotic Treatment for Black Tiger Shrimp (penaus monodon). 34 1 PHỤ LỤC A 1.1 Môi trường chuyên biệt cho giống Bacillus subtilis K2HPO4 3g/50ml H2O KH2PO4 1g/50ml H2O NH4CL 0.5g/50ml H2O NH4NO3 0.1g/50ml H2O Na2SO4 0.1g/50ml H2O MgSO4.7H2O 0.5g/50ml H2O MnSO4.4H2O 0.05g/50ml H2O FeSO4.7H2O 0.05g/50ml H2O CaCl2 0.25g/50ml H2O Glucose 1g/100ml Glutanate 1.47g/100ml Yeast Extract 0.1g/100ml Agar 2g/100ml 1. 2. Môi trường LB Tryptone 10g Yeast Extract 5g NaCl 10g 1000ml nước cất pH= 7 35 2 PHỤ LỤC B 2.1 Tính di động. Sự di động của vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi bằng phương pháp giọt treo được thưc hiện theo các bước Cho vaseline lên 4 góc của lamelle và đặt ngửa lam lên bàn . Dùng que cấy tiệt trùng lấy nước muối sinh lý cho lên lamelle. Lấy một ít vi khuẩn cho lên lam hoà vào nước muối sinh lý . Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle sao cho lame không chạm vào giot nước muối sinh lý chứa vi khuẩn Cẩn thận lật thật nhanh lame để giọt nước được treo ngược trên lamelle. Đặt lame lên kính hiển vi quan sát tính di động của vi khuẩn ở vật kính 40X. 2.2 Các bước nhuộm Gram. Nhuộm Crytal Violet khoảng1 phút. Rửa lame bằng nước cất. Nhuộm Iodine trong 1 phút. Rửa lame bằng dung dịch Alcohol/Aceton trong 10 giây. Rửa lại bằng nước cất rồi để khô. Nhuộm Safranin khoảng 2 phút. Rửa lại bằng nước cất để khô. Quan sát trên kính hiển vi ở vật kính 40X, vật kính 100X có giọt dầu Kết quả: gram dương màu xanh/tím, gram âm màu đỏ/hồng 2.3 Nhuộm bào tử. Cố định vi khuẩn (khuẩn lạc được ủ trên 36 giờ ) trên lam (giống phương pháp nhuôm gram). Nhỏ dung dịch Malachite green 5%lên vi khuẩn được cố định trên lam, đặt lame lên cốc thuỷ tinh 25ml chứa nước đang đun sôi trên bếp điện, để trong 5 phút. Sau đó rửa sạch bằng nước, để ráo ở nhiệt độ phòng. Nhuộm tiếp với dung dịch safranin trong 45 giây. Sau đó rửa sạch bằng nước và để khô ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính 100X. Bào tử bắt màu xanh và thành tế bào bắt màu hồng. 36 2.4 Phản ứng Catalase. Dùng que cấy lấy một ít vi khuẩn để lên lam, sau đó nhỏ lên vi khuẩn một giọt dung dịch H2O2 3%.Vi khuẩn cho phản ứng catalase dương sẽ gây hiện tượng sủi bọt. 2.5 Phản ứng Oxidase Chạm nhẹ que thử Oxidase vào một khuẩn lạc trên đĩa agar hoặc dung que cấy nhặt một khuẩn lạc cho tiếp xúc trên que thử Oxidase. Quan sát que thử trong 30 giây và ghi nhận sự thay đổi màu sắc. Kết quả: que thử chuyển màu xanh đậm cho phản ứng Oxidase dương tính (+) và không chuyển màu âm tính (-). 2.6 Khả năng thủy phân Starch. Cấy vi khuẩn lên đĩa môi trường bao gồm Nutrient Agar + 0.5% Starch + 1.5% NaCl đã thanh trùng. Ủ ở 30oC, sau 24h nhỏ thuốc thử Lugol’s iodine lên bề mặt agar. Nếu xuất hiện một vòng rõ xung quanh chỗ có chứa vi khuẩn phát triển trong 30 phút cho phản ứng dương và ngược lại. 2. 7 Khả năng thủy phân Gelatin. Cấy vi khuẩn lên đĩa môi trường (chứa Nutrient Agar + 1% gelatin + 1.5% NaCl) đã thanh trùng. Ủ ở 30oC. Sau 24h nhỏ thuốc thử HgCl2 (12g HgCl2, 80ml nước cất, 16ml HCl đậm đặc) lên bề mặt agar. Nếu xuất hiện một vòng rõ xung quanh chỗ có vi khuẩn phát triển thì cho phản ứng dương và ngược lại. 2.8 Khả năng thủy phân Casein (skimmed milk). Cấy vi khuẩn lên đĩa môi trường skimmed milk agar (chứa 1% casein; 0,2% yeast extract; 0,01% KH2PO4; 0,03% K2HPO4; 0,5 NaCl và 2% agar – pH 6,5) và ủ ở 55oC trong 72h. Nếu xuất hiện một vòng rõ xung quanh chổ có vi khuẩn phát triển cho thấy có sự thủy phân Casein 37 3.PHỤ LỤC C 3.1 Mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong nước qua 7 đợt thu mẫu. 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 2,2 x 103 2,0 x103 1,9 x 102 1,0 x101 3 1,1 x 103 3,7 x 101 1,0 x101 1,0 x101 4 2.2 x 102 8,7 x 101 5,7 x 101 1,0 x101 5 7,5 x 102 4,1 x 102 1,5 x 102 1,0 x101 6 3,0 x 102 9,0 x101 5,3 x 101 1,0 x101 7 2,5 x 103 2,2 x 102 2,0x 102 1,0 x101 3.2 Mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong bùn qua 7 đợt thu mẫu. 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 4,0 x 106 2,8 x 105 3,2 x 105 1,0 x 101 3 1,0 x 106 8,9 x 104 6,5 x 104 1,0 x 101 4 8,2 x 106 4,9 x 105 3,0 x 105 1,0 x 101 5 5,4 x 106 2,7 x 105 2,0 x 105 3,3 x 101 6 4,2 x 106 9,0 x 105 3,0 x 105 2,3 x 101 7 9,0 x 106 7,4 x 105 3,5 x 105 4,7 x 101 LẦN THU DÒNG LẦN THU DÒNG 38 3.3 Mật độ vi khuẩn Vibrio trong nước qua 7 đợt thu mẫu 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 8,3 x 101 1,2 x 102 1,9 x 102 5,1 x103 3 1,0 x 101 1,1 x 102 2,5 x 102 9,5 x 103 4 4,0 x 101 2,1 x 102 3,2 x 102 3,0 x 104 5 2,0 x 101 1,2 x 102 2,5 x 102 8,0 x105 6 8,7 x 101 2,7 x 102 5,1 x 102 5,7 x 104 7 1,1 x 102 3,0 x 102 5,7 x 102 7,0 x 104 3.4 Mật độ vi khuẩn vibrio trong bùn qua 7 đợt thu mẫu. 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 8,7 x101 1,1 x 102 1,0 x102 5,0 x 103 3 6,3 x101 1,8 x102 2,3 x102 8,3 x 103 4 5,3 x101 2,3 x102 3,2 x 102 2,2 x 104 5 9,3 x101 2,7 x102 6,5 x 102 8,8 x 105 6 7,7 x101 2,6 x 102 4,9 x 102 7,5 x 104 7 8,3 x101 2,2 x102 4.5 x 102 3,0 x 104 LẦN THU DÒNG LẦN THU DÒNG 39 3.5 Mật độ tổng vi khuẩn trong nước qua 7 đợt thu mẫu. 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 4,5 x 103 2,0 x 103 4,9 x 103 4,9 x 105 3 2,2 x105 2,2 x105 2,9 x 105 1,3 x 106 4 3,0 x 105 3,5 x105 8,2 x105 8,9 x 106 5 4,3 x106 5,2 x105 1,0 x 106 1,0 x 107 6 4,1 x105 8,0 x 105 8,0 x 105 4,7 x 108 7 4,2 x107 4,9 x107 9,4 x 107 9,6 x 108 3.6 Mật độ tổng vi khuẩn trong bùn qua 7 đợt thu mẫu. 9 41 67 ĐỐI CHỨNG 1 0 0 0 0 2 7,1 x 106 5,2 x105 4,7 x105 7,1 x 106 3 6,6 x 106 4,7 x106 3,8 x106 3,2 x108 4 9,8 x 108 8,0 x 106 8,4 x106 8,2 x108 5 1,1 x 107 5,5 x 106 8,7 x106 1,1 x109 6 4,2 x 106 9,0 x 105 1,3 x107 1,4 x109 7 2,6 x 108 8,3 x 107 5,8 x107 1,8 x109 LẦN THU DÒNG LẦN THU DÒNG 40 3.7 Tỷ lệ sống của tôm Nghiệm thức Bể số Thời gian nuôi (ngày) Số lượng thả (con) Số lượng thu (con) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ sống trung bình(%) 1 105 24 23 95,8 2 105 24 24 100 Nghiệm thức 1 (dòng 9) 3 105 24 23 95,8 97,2±2,42 1 105 24 22 91,7 2 105 24 23 95,8 Nghiệm thức 2 (dòng 41) 3 105 24 23 95,8 94,4±2,36 1 105 24 22 91,7 2 105 24 22 91,7 Nghiệm thức 3 (dòng 67) 3 105 24 23 95,8 93±2,36 1 105 24 16 66,7 2 105 24 17 70,8 Nghiệm thức 4 (đối chứng) 3 105 24 18 75,0 70,8±4,15 41 3.8 Tỷ lệ tăng trưởng của tôm Nghiệm thức Bể số TB trọng lượng thả (g/con) TB trọng lượng thu (g/con) Tăng trưởng (g) Tăng trưởng TB (g) 1 0,45±0,02 10,9±0,3 10,45 2 0,45±0,02 11,3±0,4 10,85 Nghiệm thức 1 ( dòng 9) 3 0,45±0,02 11.3±0,2 10,85 10,7±0,23 1 0,45±0,02 9,09±0,5 8,64 2 0,45±0,02 8,9±0,6 8,45 Nghiệm thức 2 (dòng 41) 3 0,45±0,02 8,7±0,6 8,25 8,5±0,19 1 0,45±0,02 8,5±0,5 8,05 2 0,45±0,02 7,9±0,7 7,45 Nghiệm thức 3 (dòng 67) 3 0,45±0,02 8,4±0,7 7,95 7,8±0,32 1 0,45±0,02 5,8±0,8 5,35 2 0,45±0,02 5,85±0,6 5,40 Nghiệm thức 4 (đối chứng) 3 0,45±0,02 5,44±0,7 4,99 5,3±0,22 42 Tuổi tôm (ngày) Trọng lượng tôm (gram/con) Cỡ tôm Mức tăng trưởng % Thức ăn/Trọng lượng tôm Tỷ lệ % Mã số thức ăn Sô lần cho ăn/ngày 0 – 10 0 – 0,5 0,02 2001-S-2001 5 11 – 20 0,5 – 1,0 0,08 2001 - 2002 5 21 – 30 1,0 – 2,0 0,10 2002 – 2003 5 31 – 40 2,0 – 4,0 500 - 250 0,20 6,6 – 5,6 2,4 2003 – 2004-S 5 41 – 50 4,0 – 6,0 250 - 153 0,25 5,6 – 4,5 2,6 2004-S 5 51 – 60 6,0 – 10 153 - 100 0,30 4,5 – 4,0 2,8 2004-S 5 61 – 70 10 – 13 100 - 77 0,35 4,0 – 3,6 3,0 2004-S - 2004 5 71 – 80 13 – 17 77 - 58 0,40 3,6 – 3,3 3,3 2004 5 81 – 90 17 – 21 58 - 47 0,45 3,3 – 3,0 3,5 2004 5 91 – 100 21 - 25 47 - 39 0,45 3,0 – 2,5 3,7 2004 – 2005 5 101 – 110 25 – 30 39 - 33 0,50 2,5 – 2,3 4,0 2005 5 111 - 120 30 - 35 33 - 28 0,55 2,3 – 2,0 4,2 2005 5 3.9 Phương pháp sử dụng thức ăn nuôi tôm 43 4 Phụ lục D 4.1 Bảng nhiệt độ sáng Ngày NGHIỆM THUC 1 NGHIỆM THỨC 2 NGHỊÊM THỨC 3 NGHIỆM THỨC 4 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 2 29.2 29.2 29.2 29.3 29.4 29.1 28.9 28.7 29.1 2.93 29.4 29.3 4 29.4 29.4 29.2 29.2 29.4 29.3 29.3 28.9 29.5 29.3 29.1 29.5 6 29.1 28.9 29.4 29.4 28.9 29.1 29.1 29.3 29.1 28.9 29.5 29.1 8 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 29.5 29.3 29.1 29.4 29.1 29.1 29.4 12 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 29.1 28.9 29.5 29.1 29.3 29.4 29.1 14 29.3 29.1 29.1 29.3 29.1 29.4 29.1 29.1 28.9 29.4 29.1 28.9 16 28.9 29.5 29.3 29.1 29.5 29.1 29.3 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 18 29.1 29.1 28.9 29.5 29.1 28.9 29.4 29.1 29.1 28.9 29.4 29.1 20 29.3 29.4 29.1 29.1 29.4 29.1 29.3 28.9 29.3 28.9 29.1 28.9 22 29.4 29.1 29.3 29.4 29.1 29.1 28.9 29.4 29.1 29.3 29.3 28.9 24 29.3 28.9 29.4 29.1 28.9 29.3 28.9 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 26 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.3 29.3 28.9 29.5 29.3 29.1 28 29.3 29.1 28.9 29.4 29.1 29.3 29.1 29.1 29.1 29.1 28.9 29.5 30 29.1 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 29.5 29.3 29.2 29.2 29.3 29.4 32 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.1 29.1 28.9 29.4 29.2 29.2 29.4 34 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 29.3 29.4 29.1 28.9 29.4 29.4 28.9 36 29.1 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 29.3 29.1 38 28.9 29.1 29.1 28.9 29.5 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 28.9 29.5 40 28.9 29.3 29.4 29.1 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 29.1 29.1 29.1 42 29.3 29.4 29.1 29.3 29.4 28.9 29.5 29.3 29.1 29.5 29.3 29.4 44 29.1 29.3 28.9 29.4 29.1 29.1 29.1 28.9 29.5 29.1 29.3 28.9 46 29.3 28.9 29.4 29.1 29.5 29.3 29.4 29.1 29.1 29.4 29.1 29.3 48 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 29.4 29.1 29.3 29.4 29.1 29.3 29.1 50 29.3 29.1 28.9 29.4 29.4 29.3 28.9 29.4 29.1 28.9 28.9 29.5 52 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.1 54 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 29.1 28.9 29.4 29.1 29.3 29.4 56 29.1 29.3 29.1 29.1 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 28.9 29.4 29.1 58 29.1 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 28.9 60 29.1 29.1 28.9 29.3 28.9 29.4 29.3 29.1 29.1 29.3 29.4 29.1 62 29.3 29.4 29.1 29.4 29.1 29.3 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 29.1 64 29.3 28.9 29.1 29.3 29.1 28.9 29.3 28.9 29.4 29.1 29.1 29.3 66 29.1 29.3 29.3 29.1 29.3 28.9 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 28.9 68 29.3 29.1 29.1 29.3 29.1 29.3 29.3 29.1 28.9 29.4 29.4 28.9 70 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.3 72 29.1 29.1 28.9 29.1 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.1 74 29.3 29.4 29.1 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.4 29.1 29.3 29.5 76 29.4 29.1 29.3 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 29.3 29.1 28.9 78 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 29.1 29.3 29.3 28.9 29.1 29.3 29.1 80 29.3 29.1 28.9 29.4 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 29.3 28.9 29.5 82 29.1 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 29.5 29.3 29.1 29.1 29.1 29.1 84 29.3 29.1 29.3 29.3 28.9 29.1 29.1 28.9 29.5 29.3 29.2 29.2 86 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 29.3 29.4 29.1 29.1 28.9 29.4 29.2 88 29.1 28.9 29.5 29.3 29.1 29.3 28.9 29.1 29.4 29.1 28.9 29.4 90 28.9 29.1 29.1 28.9 29.5 29.1 29.3 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 92 28.9 29.3 29.4 29.1 29.1 29.3 29.1 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 94 29.3 29.4 29.1 29.3 29.4 28.9 29.5 29.3 29.1 29.1 29.3 29.1 96 29.1 29.3 28.9 29.4 29.1 29.1 29.1 28.9 29.5 29.3 29.1 29.5 98 29.3 28.9 29.4 29.1 29.5 29.3 29.4 29.1 29.1 28.9 29.5 29.1 44 100 29.4 29.1 29.3 28.9 29.1 29.4 29.1 29.3 29.4 29.1 29.1 29.4 102 29.3 28.9 29.1 28.9 28.9 29.5 29.3 29.1 29.4 29.1 29.1 29.4 104 29.1 29.3 29.3 28.9 29.3 29.1 28.9 29.5 29.1 29.3 29.4 29.1 45 4.2 Bảng nhiệt độ chiều Ngày NGHIỆM THUC 1 NGHIỆM THỨC 2 NGHỊÊM THỨC 3 NGHIỆM THỨC 4 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 2 30.1 30.4 30.2 30.3 30.1 30.4 30.4 30.3 30.3 30.1 30.1 30.4 4 30.2 30.1 30.1 30.1 30.3 30.3 30.2 30.2 30.2 30.2 30.3 30.3 6 30.3 30.3 30.0 30.2 30.2 30.4 30.3 30.2 30.2 30.4 30.2 30.4 8 30.1 30.4 30.1 30.4 30.3 30.2 30.1 30.5 30.4 30.5 30.3 30.2 12 30.2 30.5 30.3 30.1 30.2 30.1 30.2 30.3 30.4 30.2 30.2 30.1 14 30.2 30.2 30.3 30.4 30.2 30.1 30.4 30.3 30.5 30.2 30.2 30.1 16 30.0 30.3 30.3 30.5 30.2 30.2 30.5 30.2 30.2 30.1 30.2 30.2 18 30.2 30.2 30.2 30.2 30.1 30.5 30.1 30.2 30.3 30.0 30.1 30.5 20 30.1 30.2 30.2 30.3 30.0 30.4 30.3 30.4 30.6 30.2 30.0 30.4 22 31.0 30.2 30.4 30.6 30.2 30.3 30.4 30.4 30.5 30.1 30.2 30.3 24 30.1 30.2 30.4 30.5 30.1 30.1 30.5 30.2 30.4 30.0 30.1 30.1 26 30.3 30.2 30.2 30.4 30.0 30.2 30.2 30.3 30.3 30.1 30.0 30.2 28 30.2 30.2 30.3 30.3 30.1 30.4 30.3 30.1 30.2 30.3 30.1 30.4 30 30.3 30.2 30.1 30.2 30.3 30.1 30.2 30.2 30.3 30.3 30.3 30.1 32 30.2 30.2 30.2 30.3 30.3 30.4 30.2 30.4 30.5 30.3 30.3 30.4 34 30.2 30.2 30.4 30.5 30.3 30.5 30.5 30.5 30.4 30.2 30.3 30.5 36 30.2 30.2 30.5 30.4 30.2 30.2 30.4 30.1 30.1 30.2 30.2 30.2 38 30.1 30.2 30.1 30.1 30.2 30.3 30.3 30.3 30.0 30.4 30.2 30.3 40 30.0 30.2 30.3 30.0 30.4 30.6 30.4 30.4 30.1 30.4 30.4 30.6 42 30.2 30.2 30.4 30.1 30.4 30.5 30.2 30.5 30.3 30.2 30.4 30.5 44 30.1 30.2 30.5 30.3 30.2 30.4 30.1 30.2 30.3 30.3 30.2 30.4 46 30.0 30.2 30.2 30.3 30.3 30.3 30.1 30.3 30.3 30.1 30.3 30.3 48 30.1 30.2 30.3 30.3 30.1 30.2 30.2 30.2 30.2 30.2 30.1 30.2 50 30.3 30.2 30.2 30.2 30.2 30.3 30.2 30.2 30.2 30.4 30.2 30.3 52 30.3 30.2 30.2 30.2 30.4 30.5 30.3 30.5 30.4 30.5 30.4 30.5 54 30.3 30.2 30.5 30.4 30.5 30.4 30.2 30.4 30.4 30.1 30.5 30.4 56 30.2 30.2 30.4 30.4 30.1 30.5 30.5 30.3 30.2 30.3 30.1 30.5 58 30.2 30.2 30.3 30.2 30.3 30.3 30.1 30.4 30.3 30.1 30.3 30.3 60 30.4 30.2 30.4 30.3 30.1 30.2 30.3 30.2 30.1 30.2 30.1 30.2 62 30.4 30.2 30.2 30.1 30.2 30.3 30.3 30.1 30.2 30.4 30.5 30.3 64 30.2 30.2 30.1 30.2 30.4 30.5 30.3 30.1 30.4 30.5 30.4 30.2 66 30.3 30.2 30.1 30.4 30.5 30.4 30.2 30.2 30.5 30.1 30.5 30.5 68 30.1 30.2 30.2 30.5 30.1 30.1 30.2 30.2 30.2 30.3 30.3 30.1 70 30.2 30.2 30.2 30.2 30.3 30.0 30.4 30.3 30.4 30.4 30.2 30.3 72 30.4 30.2 30.3 30.4 30.4 30.1 30.4 30.4 30.4 30.4 30.3 30.3 74 30.5 30.2 30.2 30.4 30.5 30.3 30.2 30.3 30.2 30.2 30.5 30.3 76 30.1 30.2 30.5 30.2 30.2 30.3 30.3 30.4 30.3 30.3 30.4 30.2 78 30.5 30.2 30.1 30.2 30.3 30.3 30.3 30.2 30.2 30.2 30.2 30.4 80 30.4 30.2 30.0 30.4 30.6 30.2 30.4 30.3 30.2 30.2 30.4 30.4 82 30.3 30.2 30.1 30.4 30.5 30.3 30.2 30.1 30.5 30.4 30.5 30.2 84 30.1 30.2 30.3 30.2 30.4 30.2 30.1 30.2 30.3 30.4 30.2 30.3 86 30.2 30.2 30.3 30.3 30.3 30.2 30.1 30.4 30.3 30.5 30.2 30.1 88 30.4 30.2 30.3 30.1 30.2 30.2 30.2 30.5 30.2 30.2 30.1 30.2 90 30.1 30.2 30.2 30.2 30.3 30.1 30.5 30.1 30.2 30.3 30.0 30.4 92 30.4 30.2 30.2 30.4 30.5 30.0 30.4 30.3 30.4 30.6 30.2 30.5 94 30.5 30.2 30.4 30.5 30.4 30.2 30.3 30.4 30.4 30.5 30.1 30.1 96 30.2 30.2 30.4 30.1 30.5 30.1 30.1 30.5 30.2 30.4 30.0 30.3 46 98 30.3 30.2 30.2 30.3 30.3 30.0 30.2 30.2 30.3 30.3 30.1 30.1 100 30.6 30.2 30.3 30.1 30.2 30.3 30.4 30.4 30.1 30.4 30.4 30.2 102 30.2 30.2 30.3 30.0 30.4 30.3 30.4 30.6 30.2 30.2 30.1 30.4 104 30.2 30.4 30.6 30.2 30.3 30.4 30.4 30.5 30.1 30.2 30.2 30.5 47 4.3 Bảng pH sáng Ngày NGHIỆM THUC 1 NGHIỆM THỨC 2 NGHỊÊM THỨC 3 NGHIỆM THỨC 4 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 2 7.80 7.80 7.76 7.80 7.79 7.80 7.80 7.79 7.78 7.79 7.79 7.76 4 7.79 7.76 7.79 7.80 7.81 7.79 7.79 7.78 7.79 7.75 7.78 7.77 6 7.82 7.79 7.78 7.79 7.86 7.79 7.78 7.79 7.76 7.78 7.90 7.80 8 7.81 7.78 7.80 7.80 7.79 7.80 7.90 7.76 7.77 7.78 7.80 7.81 12 7.81 7.80 7.79 7.79 7.79 7.80 7.80 7.77 7.80 7.79 7.76 7.80 14 7.86 7.79 7.80 7.81 7.75 7.79 7.76 7.80 7.81 7.78 7.79 7.80 16 7.79 7.80 7.80 7.86 7.78 7.78 7.79 7.81 7.80 7.90 7.78 7.79 18 7.79 7.80 7.79 7.79 7.78 7.79 7.78 7.80 7.80 7.80 7.82 7.79 20 7.75 7.79 7.78 7.79 7.79 7.76 7.79 7.80 7.79 7.76 7.81 7.78 22 7.78 7.78 7.79 7.75 7.78 7.77 7.78 7.79 7.80 7.79 7.81 7.80 24 7.78 7.79 7.76 7.78 7.90 7.80 7.90 7.80 7.79 7.78 7.86 7.79 26 7.79 7.76 7.77 7.78 7.80 7.81 7.80 7.79 7.80 7.80 7.79 7.80 28 7.78 7.77 7.80 7.79 7.76 7.80 7.76 7.81 7.79 7.79 7.79 7.80 30 7.90 7.80 7.81 7.78 7.79 7.80 7.79 7.86 7.79 7.78 7.75 7.79 32 7.80 7.81 7.80 7.90 7.78 7.79 7.78 7.79 7.80 7.90 7.78 7.78 34 7.76 7.80 7.80 7.80 7.82 7.79 7.78 7.79 7.80 7.80 7.81 7.80 36 7.79 7.80 7.79 7.76 7.81 7.78 7.80 7.75 7.79 7.76 7.80 7.80 38 7.78 7.79 7.80 7.79 7.81 7.80 7.79 7.78 7.78 7.79 7.80 7.79 40 7.80 7.80 7.79 7.78 7.86 7.79 7.80 7.81 7.79 7.78 7.79 7.78 42 7.79 7.79 7.80 7.80 7.79 7.80 7.80 7.86 7.78 7.80 7.80 7.80 44 7.80 7.81 7.79 7.79 7.79 7.80 7.79 7.79 7.80 7.79 7.79 7.79 46 7.80 7.86 7.79 7.78 7.75 7.79 7.78 7.79 7.79 7.80 7.81 7.80 48 7.79 7.79 7.80 7.90 7.78 7.78 7.79 7.75 7.80 7.80 7.86 7.80 50 7.78 7.79 7.80 7.80 7.81 7.80 7.90 7.81 7.80 7.79 7.79 7.79 52 7.79 7.75 7.79 7.76 7.80 7.80 7.80 7.80 7.79 7.78 7.79 7.78 54 7.76 7.78 7.78 7.79 7.80 7.79 7.76 7.80 7.78 7.79 7.75 7.79 56 7.77 7.78 7.79 7.78 7.79 7.76 7.78 7.79 7.79 7.76 7.78 7.90 58 7.80 7.79 7.76 7.79 7.76 7.77 7.78 7.76 7.76 7.77 7.78 7.80 60 7.81 7.78 7.77 7.78 7.77 7.80 7.79 7.77 7.77 7.80 7.79 7.76 62 7.80 7.90 7.80 7.90 7.80 7.81 7.78 7.80 7.80 7.81 7.78 7.78 64 7.80 7.80 7.81 7.80 7.81 7.80 7.90 7.81 7.81 7.80 7.90 7.78 66 7.79 7.76 7.80 7.76 7.80 7.80 7.80 7.80 7.80 7.80 7.80 7.79 68 7.80 7.79 7.80 7.79 7.80 7.79 7.76 7.80 7.80 7.79 7.76 7.78 70 7.79 7.78 7.79 7.78 7.79 7.80 7.79 7.80 7.79 7.80 7.79 7.80 72 7.80 7.80 7.80 7.80 7.80 7.79 7.78 7.79 7.80 7.79 7.78 7.79 74 6.80 7.80 7.79 7.80 7.79 7.80 7.79 7.76 7.79 7.80 7.80 7.76 76 7.00 7.79 7.78 7.79 7.78 7.79 7.80 7.79 7.80 7.79 7.81 7.77 78 7.80 7.80 7.82 7.79 7.78 7.79 7.79 7.80 7.81 7.75 7.79 7.76 80 7.79 7.76 7.81 7.78 7.80 7.75 7.80 7.80 7.86 7.78 7.78 7.79 82 7.80 7.79 7.81 7.80 7.79 7.78 7.80 7.79 7.79 7.78 7.79 7.78 84 7.79 7.78 7.86 7.79 7.80 7.81 7.79 7.78 7.79 7.79 7.76 7.79 86 7.80 7.80 7.79 7.80 7.80 7.86 7.78 7.79 7.75 7.78 7.77 7.78 88 7.79 7.79 7.79 7.80 7.79 7.79 7.79 7.76 7.78 7.90 7.80 7.90 90 7.79 7.78 7.75 7.79 7.78 7.79 7.76 7.77 7.78 7.80 7.81 7.80 92 7.79 7.79 7.80 7.79 7.79 7.80 7.86 7.79 7.78 7.79 7.76 7.78 94 7.78 7.75 7.79 7.78 7.79 7.79 7.79 7.80 7.90 7.76 7.77 7.78 96 7.90 7.78 7.78 7.79 7.75 7.80 7.79 7.80 7.80 7.77 7.80 7.79 48 98 7.80 7.81 7.80 7.90 7.81 7.80 7.75 7.79 7.76 7.80 7.81 7.78 100 7.76 7.80 7.80 7.80 7.80 7.79 7.78 7.78 7.79 7.81 7.80 7.90 102 7.79 7.80 7.79 7.76 7.80 7.78 7.78 7.79 7.78 7.80 7.80 7.80 104 7.78 7.79 7.76 7.78 7.79 7.79 7.79 7.76 7.79 7.80 7.79 7.76 49 4.4 Bảng pH chiều Ngày NGHIỆM THUC 1 NGHIỆM THỨC 2 NGHỊÊM THỨC 3 NGHIỆM THỨC 4 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 2 8.00 8.03 8.05 8.04 8.10 8.20 8.15 8.03 8.04 8.10 8.10 8.01 4 8.01 8.02 8.06 8.10 8.10 8.01 8.13 8.02 8.05 8.06 8.00 8.10 6 8.20 8.05 8.10 8.06 8.00 8.10 8.14 8.05 8.04 8.20 7.90 8.02 8 8.03 8.06 8.10 8.20 8.20 8.02 8.03 8.06 8.00 8.01 8.13 8.03 12 8.03 8.10 8.10 8.01 8.13 8.03 8.03 8.10 8.03 8.10 8.14 8.04 14 8.04 8.10 8.00 8.10 8.14 8.04 8.04 8.10 8.02 8.02 8.03 8.05 16 8.10 8.10 8.00 8.02 8.03 8.05 8.10 8.10 8.05 8.03 8.03 8.04 18 8.06 8.00 8.13 8.03 8.03 8.04 8.06 8.00 8.06 8.04 8.04 8.00 20 8.20 8.10 8.03 8.04 8.04 8.00 8.20 7.90 8.10 8.05 8.10 8.03 22 8.01 8.13 8.02 8.05 8.10 8.03 8.01 8.13 8.10 8.04 8.06 8.02 24 8.10 8.14 8.05 8.04 8.06 8.02 8.01 8.03 8.10 8.00 8.20 8.05 26 8.02 8.03 8.06 8.00 8.20 8.05 8.20 8.04 8.00 8.03 8.01 8.06 28 8.03 8.03 8.10 8.03 8.01 8.06 8.03 8.10 7.90 8.02 8.01 8.10 30 8.04 8.04 8.10 8.02 8.01 8.10 8.03 8.06 8.13 8.05 8.20 8.10 32 8.05 8.10 8.10 8.05 8.20 8.10 8.04 8.20 8.10 8.06 8.03 8.06 34 8.04 8.06 8.00 8.06 8.03 8.06 8.00 8.10 8.05 8.10 8.03 8.20 36 8.00 8.20 8.03 8.10 8.03 8.20 8.05 8.02 8.04 8.10 8.04 8.01 38 8.03 8.01 8.13 8.10 8.04 8.01 8.13 8.03 8.00 8.10 8.10 8.10 40 8.02 8.01 8.03 8.10 8.10 8.10 8.14 8.04 8.03 8.00 8.06 8.02 42 8.05 8.20 8.04 8.00 8.06 8.02 8.03 8.05 8.02 7.90 8.20 8.03 44 8.06 8.03 8.10 8.00 8.20 8.03 8.03 8.04 8.05 8.13 8.01 8.04 46 8.10 8.03 8.06 8.13 8.01 8.04 8.04 8.00 8.06 8.10 8.00 8.05 48 8.10 8.04 8.20 8.10 8.00 8.05 8.10 8.03 8.10 8.10 7.80 8.04 50 8.10 8.10 8.01 8.10 8.10 8.04 8.06 8.02 8.10 8.00 8.13 8.00 52 8.00 8.06 8.10 8.00 8.13 8.00 8.20 8.05 8.06 8.00 8.03 8.03 54 8.20 8.20 8.02 8.10 8.03 8.03 8.01 8.06 8.20 8.13 8.02 8.02 56 8.13 8.01 8.03 8.13 8.02 8.02 8.01 8.10 8.01 8.14 8.05 8.05 58 8.14 8.10 8.04 8.14 8.05 8.05 8.20 8.10 8.10 8.03 8.06 8.10 60 8.09 8.02 8.05 8.03 8.06 8.10 8.03 8.20 8.02 8.03 8.10 8.10 62 8.07 8.03 8.04 8.03 8.10 8.10 8.04 8.01 8.03 8.04 8.10 8.10 64 8.05 8.04 8.00 8.04 8.10 8.10 8.10 8.10 8.04 8.10 8.10 8.00 66 8.09 8.00 8.20 8.10 8.10 8.00 8.06 8.02 8.05 8.06 8.00 7.90 68 8.07 8.03 8.01 8.06 8.00 8.07 8.20 8.03 8.04 8.20 8.00 8.13 70 8.05 8.02 8.01 8.20 8.10 8.13 8.01 8.04 8.00 8.01 8.04 8.04 72 8.04 8.05 8.20 8.01 8.13 8.10 8.00 8.05 8.03 8.00 8.05 8.10 74 8.05 8.06 8.03 8.01 8.03 8.10 8.20 8.04 8.04 8.10 8.04 8.06 76 8.10 8.10 8.03 8.20 8.04 8.00 8.13 8.00 8.10 8.13 8.00 8.20 78 8.04 8.10 8.04 8.03 8.10 8.20 8.03 8.03 8.06 8.03 8.03 8.01 80 8.03 8.10 8.10 8.07 8.03 8.13 8.02 8.02 8.20 8.02 8.02 8.01 82 8.06 8.00 8.20 8.05 8.20 8.04 8.00 8.03 8.00 8.13 8.03 8.00 84 8.10 8.03 8.01 8.06 8.03 8.10 7.90 8.02 8.10 8.03 8.04 8.13 86 8.10 8.02 8.01 8.10 8.03 8.06 8.13 8.05 8.13 8.02 8.05 8.10 88 8.10 8.05 8.20 8.10 8.04 8.20 8.10 8.06 8.14 8.05 8.04 8.10 90 8.00 8.06 8.03 8.06 8.00 8.10 8.05 8.10 8.03 8.06 8.00 8.00 92 8.03 8.10 8.03 8.20 8.05 8.02 8.04 8.10 8.03 8.10 8.03 8.10 94 8.13 8.10 8.04 8.01 8.13 8.03 8.00 8.10 8.04 8.10 8.02 8.13 96 8.03 8.10 8.10 8.10 8.14 8.04 8.03 8.00 8.10 8.10 8.05 8.14 50 98 8.04 8.00 8.06 8.02 8.03 8.05 8.02 7.90 8.06 8.00 8.06 8.03 100 8.10 8.00 8.20 8.03 8.03 8.04 8.05 8.13 8.20 8.03 8.10 8.03 102 8.06 8.13 8.01 8.04 8.04 8.00 8.06 8.10 8.01 8.13 8.10 8.04 104 8.20 8.10 8.00 8.05 8.10 8.03 8.10 8.10 8.01 8.03 8.10 8.10 51 4.5 Bảng theo dõi Oxy Đợt/Nghiệm thức B_9 B_41 B_67 ĐC 1 3,69 ± 0,1 3,67 ± 0,1 3,68 ± 0,1 3,66 ± 0,1 2 5,15 ± 0,9 7,52 ± 0,9 6,37 ± 0,8 7,60 1± ,0 3 8,90 ± 1,2 10,20 ± 0,6 9,79 ± 0,9 11,3 ± 1,4 4 9,28 ± 1,4 7,79 ± 1,5 8,37 ± 0,8 9,89 ± 0,6 5 8,73 ± 1,2 8,89 ± 0,9 8,40 ± 0,5 9,75 ± 0,2 6 7,36 ± 0,8 7,15 ± 0,9 7,52 ± 0,7 9,60 ± 0,4 7 8,80 ± 0,7 7,36 ± 0,7 6,51 ± 0,7 9,44 ± 0,3 4.6 Bảng theo dõi độ kiềm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 4 Ngày R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 1 118 118 118 118 118 118 118 118 118 118 118 118 2 98,5 98,5 118 118 98,5 118 118 118 118 118 98,5 118 3 98,5 98,5 98,5 118 98,5 98,5 98,5 98,5 98,5 118 98,5 98,5 52

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_lt_tinh_4245.pdf
Luận văn liên quan