Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách premna serratifolia l - Họ cỏ roi ngựa (verbenaceae)
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN 2
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI PREMNA 2
2.1.1. Đặc điểm thực vật . 2
2.1.3. Công dụng và dược tính . 9
2.2. VỌNG CÁCH . 10
2.2.1. Mô tả thực vật . 10
2.2.2. Vùng phân bố và thu hái 12
2.2.3. Thành phần hoá học . 12
2.2.4. Công dụng và dược tính . 16
3. NGHIÊN CỨU . .17
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG . 17
3.2. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 17
3.2.1. Xác định cấu trúc hợp chất VCE1 18
3.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất VCE2 20
3.2.3. Xác định cấu trúc hợp chất VCE3 22
3.2.4. Xác định cấu trúc hợp chất VCE4 25
3.2.5. Xác định cấu trúc hợp chất VCB1 28
3.2.6. Xác định cấu trúc hợp chất VCB2 30
3.2.7. Thử độc tính tế bào trên cao và các hợp chất cô lập 34
4. THỰC NGHIỆM .37
4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ .37
4.1.1. Hóa chất .37
4.1.2. Thiết bị .37
55
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG LÁ VỌNG CÁCH (PREMNA SERRATIFOLIA L.) . 38
4.2.1. Điều chế các loại cao . .38
4.2.2. Khảo sát cao eter dầu . 40
4.2.3. Khảo sát cao butanol . .44
4.2.4. Thử nghiệm độc tính tế bào .47
5. KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách premna serratifolia l - Họ cỏ roi ngựa (verbenaceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
37
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4. THỰC NGHIỆM
4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ
4.1.1. Hóa chất
¾ Dung môi dùng trong sắc ký cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm:
eter dầu hỏa (60oC - 90oC), benzen, cloroform, etyl acetat, aceton, metanol
và etanol đều là hóa chất Trung Quốc.
¾ Thuốc thử: để hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, dung dịch
acid sulfuric đậm đặc hiện hình bằng cách nung nóng, soi đèn UV hoặc dùng
hơi iod.
¾ Silica gel 60G F254 (0.040 – 0.063mm) loại dùng cho sắc ký lớp mỏng,
Merck.
4.1.2. Thiết bị
¾ Các thiết bị dùng để ly trích (lọ thủy tinh, becher, ống đong, pipetman).
¾ Máy cô quay chân không, kèm bếp cách thủy.
¾ Cột sắc ký: cột cổ điển.
¾ Sắc ký lớp mỏng pha thường 25DC – Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel F254,
Merck và pha đảo RP-18 F254 , Merck.
¾ Các thiết bị ghi phổ:
- Phổ 1H–NMR, 13C–NMR, phổ DEPT- NMR 135 và 90, phổ HSQC và
phổ HMBC: Ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500 ở
tần số 500 MHz cho phổ 1H-NMR và 125 MHz cho phổ 13C-NMR.
Các phổ được ghi tại Phòng Phân Tích Cấu Trúc, Viện Hóa Học và Khoa Học Công
Nghệ, Số 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
38
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG
LÁ VỌNG CÁCH (PREMNA SERRATIFOLIA L.)
4.2.1. Điều chế các loại cao
Lá cây vọng cách thu hái ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12
năm 2006, được định danh bởi thầy Hoàng Việt, bộ môn Thực vật và Sinh môi
trường đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM. Lá cây được sấy khô ở nhiệt độ 60oC
đến khối lượng không đổi, vò nhuyễn được 2 kg mẫu khô. Mẫu khô được trích nóng
với metanol bằng phương pháp đun hoàn lưu, lọc, cô quay thu hồi dung môi được
cao thô metanol. Hòa tan cao metanol vào nước, lần lượt chiết với các dung môi
eter dầu, cloroform, butanol, cô quay dịch trích ở áp suất kém thu được các loại cao
tương ứng. Quy trình trích cao được tóm tắt trong sơ đồ 1.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
39
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
Sơ đồ 1: Sơ đồ điều chế cao
Lá khô
(2kg)
-Đun hoàn lưu trong metanol trong 3 giờ (3 lần).
- Lọc, cô quay, thu hồi dung môi
Cao metanol
- Hòa vào nước.
- Trích với eter dầu
- Thu hồi dung môi
Dịch nước Cao eter dầu
(60g)
- Trích với cloroform
- Thu hồi dung môi
Cao cloroform
(12 g)
Dịch nước
-Trích với butanol
-Thu hồi dung môi
Cao butanol
(80g)
Cao nước
(50 g)
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
40
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.2. Khảo sát cao eter dầu
Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel pha thường cao eter dầu hỏa (60 g) với các hệ
dung ly có độ phân cực tăng dần thu được mười phân đoạn từ E1 đến E10.
Sơ đồ 2: Quy trình xử lý cao eter dầu hỏa của lá cây vọng cách
Cao eter dầu
(60 g)
SKC silica gel pha thường với nhiều hệ
dung ly có độ phân cực khác nhau
Nhận xét:
Trong mười phân đoạn (E1 đến E10), sắc ký bản mỏng các phân đoạn E2, E3, E5
cho những vết rõ ràng nên được chọn tiếp tục khảo sát.
4.2.2.1. Khảo sát phân đoạn E2
Sắc ký cột phân đoạn E2 trên silica gel với hệ dung ly eter dầu:etyl acetat có
độ phân cực tăng dần, thu được chín phân đoạn (E2.1 – E.2.9). Ở các phân đoạn thứ
E2.7 thấy có kết tủa màu trắng tách ra khỏi dung dịch. Lọc kết tủa, tiến hành sắc ký
cột và sắc ký điều chế phần kết tủa nhiều lần với hệ dung ly eter dầu:etyl acetat
(9:1) thu được 8mg VCE1. Quy trình được tóm tắt ở sơ đồ 3
E3 E5
VCE1
(8 mg)
VCE3
(10 mg)
VCE4
(2 mg)
VCE2
(10 mg)
E2 E1 E4 E6 E7 E8 E9 E10
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
41
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
Sơ đồ 3: Sơ đồ cô lập hợp chất VCE1 từ phân đoạn E2
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu : etyl acetat
Các phân đoạn
E 2.1 – E 2.6
Phân đoạn E 2.7
(40 mg)
- SKC silica gel và sắc ký điều chế
nhiều lần
- Eter dầu:etyl acetat (9:1)
VCE1
(10 mg)
Phân đoạn E2
(1g)
Các phân đoạn
E 2.8 – E 2.9
4.2.2.2. Khảo sát phân đoạn E3
Sắc ký cột silica gel phân đoạn E3 với các hệ dung ly có độ phân cực tăng
dần. Hệ dung ly được sử dụng ở đây là eter dầu : etyl acetat 99:1→ 98:2→ 95:5→
9:1→ 85:15→8:2
Quá trình sắc ký cột kết hợp với việc triển khai trên bản mỏng thu được 15
phân đoạn (E3.1-E3.15). Tiếp tục sắc ký cột phân đoạn E3.6 trên silica gel với hệ
dung ly eter dầu:etyl acetat, thu được 12 phân đoạn (E3.6.1-E3.6.12). Ở phân đoạn
E3.6.7 thấy xuất hiện kết tủa màu cam, tinh chế kết tủa thu được 10 mg hợp chất
VCE3. Quy trình được tóm tắt ở sơ đồ 4.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
42
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
Sơ đồ 4: Sơ đồ cô lập hợp chất VCE3
Phân đoạn E3
(500 mg)
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu : etyl acetat
Phân đoạn E3.6
(80 mg)
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu
: etyl acetat
Phân đoạn
E3.7 – E3.15
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu:etyl acetat
Phân đoạn
E3.1 – E3.5
Phân đoạn
E3.6.1 – E3.6.6
Phân đoạn
E3.6.8 – E3.6.12
Phân đoạn E3.6.7
(30mg)
- Lọc kết tủa
VCE3
(10 mg)
4.2.2.3. Khảo sát phân đoạn E5
Sắc ký cột phân đoạn E5 trên silica gel pha thường với hệ dung ly eter
dầu:etyl acetat có độ phân cực tăng dần, dựa vào sắc kí bản mỏng gom thành sáu
phân đoạn (E5.1–E5.6). Sắc ký cột silica gel pha thường phân đoạn E5.3 với hệ
dung ly eter dầu : etylacetat có độ phân cực tăng dần (100 : 0 → 95 : 5→ 90 : 10
→80 : 20→ 70 : 30→ 60 : 40) thu được năm phân đoạn (E5.3.1-E5.3.5). Tinh chế
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
43
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
phân đoạn E5.3.2 thu được 2 mg hợp chất VCE4. Tiếp tục sắc ký cột silica gel pha
thường trên phân đoạn E5.3.4 với hệ dung môi eter dầu:cloroform (40:60) thu được
10 mg hợp chất VCE2. Quy trình được tóm tắt ở sơ đồ 5.
Sơ đồ 5: Sơ đồ cô lập VCE2 và VCE4
Phân đoạn E5
(2 g )
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu : etyl acetat
có độ phân cực tăng dần
Phân đoạn
E5.1
Phân đoạn E5.3
, E5.2 ( 200 mg)
Phân đoạn
E5.4 - E5.6
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu:etylacetat
Phân đoạn E5.3.4
(30 mg)
Phân đoạn E5.3.2
(15 mg)
VCE2
(10mg)
Phân đoạn E5.3.1,
E5.3.3 và E5.3.5
VCE4
(2 mg)
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
44
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.3. Khảo sát cao butanol
Sắc ký cột trên silica gel pha thường cao butanol (80 g) với các hệ dung ly có độ
phân cực tăng dần thu được 8 phân đoạn từ B1 đến B8.
Sơ đồ 6: Quy trình xử lý cao butanol
Cao butanol
(80 g)
B1
VCB1
(5 mg)
VCB2
(50 mg)
B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8
4.2.3.1. Khảo sát phân đoạn B1
Sắc ký cột trên silica gel pha thường phân đoạn B1 với hệ dung ly
cloroform:metanol có độ phân cực tăng dần, dựa vào sắc ký bản mỏng thu được sáu
phân đoạn (B1.1-B1.6). Tiếp tục sắc ký cột trên silica gel pha thường phân đoạn
B1.5 trên silica gel với hệ dung ly cloroform:etyl acetat tỉ lệ tăng dần (100:0 → 95:5
→ 90:10 → 85:15 → 80:20 → 70:30), thu được bốn phân đoạn (B1.5.1-B1.5.4).
Sắc kí cột trên silica gel pha thường phân đoạn B1.5.2 trên silica gel với hệ dung ly
cloroform: metanol có độ phân cực tăng dần thu được năm phân đoạn. Tiếp tục sắc
ký cột trên silica gel pha đảo RP-18 phân đoạn B1.5.2.2 với hệ dung ly
metanol:nước (1:1) thu được 5mg hợp chất VCB1. Quy trình được tóm tắt trong sơ
đồ 7.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
45
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
Sơ đồ 7: Sơ đồ cô lập VCB1
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly cloroform:metanol
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly
cloroform:etyl acetat
Phân đoạn B1
(3 g)
Phân đoạn
B1.6
Phân đoạn
B1.5
Phân đoạn
B1.1-B1.4
Phân đoạn
B1.5.2.1
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly cloroform:metanol
Phân đoạn
B1.5.1
- SKC trên silica gel pha
đảo RP-18
- Hệ dung ly metanol:nước
VCB1
(5 mg)
Phân đoạn
B1.5.2
Phân đoạn
B1.5.3-B1.5.4
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly cloroform:metanol
Phân đoạn
B1.5.2.2
Phân đoạn
B1.5.2.3-
B1.5.2.5
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
46
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.3.2. Khảo sát phân đoạn B3
Sắc ký cột trên silica gel pha thường phân đoạn B3 với hệ dung ly
cloroform:metanol:nước tăng dần (1:0:0→95:5:0 → 9:1:0 → 8:2:0 → 20:6:1→
14:6:1→ 4:6:1). Quá trình sắc ký cột kết hợp với sắc ký bản mỏng thu được 25
phân đoạn (B3.1-B3.25). TIếp tục sắc ký cột phân đoạn B3.16 với hệ dung ly etyl
acetat:metanol:nước (8:1:1) thu được hợp chất VCB2. Quy trình được tóm tắt ở sơ
đồ 8
Sơ đồ 8: Sơ đồ cô lập hợp chất VCB2
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly cloroform:metanol:nước (14:6:1)
Phân đoạn B3
(700 mg )
Phân đoạn
B3.1-B3.15
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly etyl acetat:metanol:nước (8:1:1)
Phân đoạn
B3.16
VCB2
(50 mg)
Phân đoạn
B3.17-B3.25
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
47
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.4. Thử nghiệm độc tính tế bào
Tiến hành thử nghiệm độc tính tế bào của các cao và hợp chất thu được bằng
phương pháp Sulforhodamine B (SRB). Thử nghiệm SRB là một phương pháp so
màu đơn giản và nhạy để xác định độc tính tế bào của một chất. SRB là một thuốc
nhuộm tích điện âm sẽ liên kết tĩnh điện được với các phần tích điện dương của
protein. Lượng thuốc nhuộm liên kết sẽ phản ánh lượng protein tổng của tế bào.
Trong thử nghiệm, tế bào được cố định, rửa và nhuộm với SRB. Sau đó SRB
liên kết với protein tế bào được hòa tan tạo dung dịch trong suốt có màu hồng. Mật
độ quang đo được của dung dịch tương quan với lượng protein tổng hay số lượng tế
bào. Sự thay đổi lượng tế bào so với mẫu chứng phản ánh độc tính tế bào của chất
nghiên cứu.
4.2.4.1. Thiết bị - Hóa chất
• Thiết bị
- Cân phân tích.
- Tủ cấy vô trùng
- Tủ ấm 37 oC, 5% CO2
- Kính hiển vi, kính soi ngược.
- Máy ly tâm
- Máy lắc.
- Máy đếm tế bào
- Đĩa 96 giếng
- Bình Roux
- Micropipet
• Hóa chất
- Môi trường MC Coy
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
48
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
- Huyết thanh
- Trypsin/EDTA
- DMSO
- Tricloroacetic (TCA) 50%
- Acid acetic 1%
- Tris bas 10nM
- Tế bào ung thư ruột kết DLD-1
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
49
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.4.2. Quy trình khảo sát hoạt tính gây độc bằng phương pháp SRB
Nuôi cấy tế bào trong bình
Roux đạt độ phủ 80-90%
Huyền phù để tách lớp đơn
tế bào
Đếm và phủ tế bào vào đĩa 96 giếng
với mật độ 10.000 tế bào/ giếng
Lắc trên máy 10 phút
Hòa tan SRB đã gắn bằng
10nM Tris-bas
Rửa 4 lần với 1% acid acetic
Rửa 5 lần với nước
Nhuộm SRB trong thời gian
20 phút ở nhiệt độ phòng
Cố định tế bào bằng TCA 50%
đặt vào tủ 4oC trong vòng 1h
Ủ 48h trong tủ ấm 37 oC, 5% CO2
Thêm các chất cần thử với nhiều
nồng độ khác nhau
Chất chứng dương là resveratrol
Ủ 24h trong tủ ấm 37 oC, 5% CO2
Đọc kết quả tại bước sóng
492 và 620 nm
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
50
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
4.2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel
Phần trăm tăng trưởng tế bào được tính theo công thức
(3.1) G (%) =
ODTN
ODDC
100 %x
Phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào được tính theo công thức
(3.2)
Trong đó
%G: phần trăm tăng trưởng tế bào
%I : phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào
ODTN : Giá trị OD của mẫu thí nghiệm
ODDC: giá trị OD của mẫu đối chứng
Các số liệu OD492 và OD620 thu nhận được từ máy được xử lý theo phương
pháp sau trên Microsoft Excel.
Từ hai thông số OD ở 492 nm và 620 nm, tính giá trị OD sử dụng theo công
thức sau
(3.3)
I (%) =
ODDC OD TN
ODDC
x 100 = 1 G
[ OD492(TN) – OD620(blank)] – [ OD620(TN) – OD620(blank)]
Tính giá trị trung bình OD giữa các lần lặp.
Tính %G và %I theo công thức 3.1 và 3.2. Tính trung bình %G và %I của
các lần lặp.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
51
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách Premna serratifolia L.
Tính độ lệch chuẩn (STD) theo công thức
(3.4)
Trong đó
STD = x x
2
n 1
x : giá trị OD, %G hoặc %I của từng lần lặp
: giá trị OD, %G hoặc %I trung bình x
n : số lần lặp
Trình bày kết quả: giá trị trung bình ± STD
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan