Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa

Như đã nói ở trên, mặc dù hộp thư góp ý là một hình thức đối thoại tốt nhưng thực tế nó chưa đem đến hiệu quả cao cho doanh nghiệp, bởi lẽ phần lớn các doanh nghiệp chưa áp dụng đúng cách. Ví dụ, nhiều doanh nghiệp để hộp thư góp ý ở ngay cổng các phân xưởng hoặc những vị trí công khai khiến NLĐ muốn bỏ thư cũng rất ngại vì dễ bị nhìn thấy. Thứ hai, nhiều doanh nghiệp quy định chỉ giải quyết các thư có ghi rõ tên họ người gửi, không chấp nhận thư nặc danh. Quy định này có thể khiến NLĐ e dè khi muốn đối thoại về những vấn đề tế nhị hoặc dễ gây tranh cãi. Thứ ba là doanh nghiệp chỉ để hộp thư “ vô hồn “ nhưng không thường xuyên cử người đến lấy thư, hoặc bảo quản trông nom để thư khỏi bị thất lạc, mất mát. Vì vậy NLĐ cũng ái ngại khi gửi thư, không biết liệu thư của mình có đến được ban Giám đốc doanh nghiệp hay không. Theo kinh nghiệm các doanh nghiệp đã áp dụng tốt hộp thư góp ý, thì hộp thư góp ý nên được để ở nơi kín đáo ví dụ như trong góc khuất. Doanh nghiệp chấp nhận cả thư nặc danh lẫn thư ghi đầy đủ họ tên người gửi. Với các trường hợp ghi đầy đủ tên tuổi, doanh nghiệp có thể giải quyết riêng bằng cách mời NLĐ lên gặp. Với trường hợp thư nặc danh, công ty công bố câu trả lời lên bảng tin hoặc loa đài. Ngoài ra, còn cử người chuyên trách theo dõi cập nhật thư hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm giữ gìn thùng thư không hư hỏng, mất mát.

doc97 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, quyền lợi của họ được đảm bảo. Cần phải nâng cao nhận thức của NLĐ về sự cần thiết của việc đóng BHXH nhằm đảm bảo lợi ích của họ khi về già để họ đóng với mức cao hơn hiện nay. Cơ quan BHXH nên cải thiện lại quy chế làm việc, đơn giản và thuận tiện các thủ tục hành chính ; cơ quan BHXH cần phải phục vụ doanh nghiệp như chính phục vụ khách hàng của họ chứ không phải là cơ chế xin-cho. Nên có nhiều tổ chức tham gia vào BHXH và BHYT cho NLĐ để tạo sự cạnh tranh lành mạnh và mang đến chất lượng cao hơn cho NLĐ. V. An toàn vệ sinh lao động : * Hiện trạng : Một số DNCBTS Khánh Hòa vẫn đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo ATVSLĐ 46,7% doanh nghiệp thiếu kinh phí để cải thiện điều kiện lao động 33,3% doanh nghiệp cho rằng NLĐ không chấp hành nội qui ATVSLĐ 13,3% doanh nghiệp cho rằng thiếu thông tin về phương pháp bảo đảm ATVSLĐ 13,3% doanh nghiệp cho rằng nhận thức của NLĐ chưa cao về vai trò của ATVSLĐ trong doanh nghiệp. * Khuyến nghị : Nhà nước có chính sách hỗ trợ các thiết bị ATVSLĐ cho DNCBTS Khánh Hòa, đặc biệt là các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn. VCCI Khánh Hòa xúc tiến những dự án của nước ngoài nhằm tài trợ cho các doanh nghiệp về vật chất và kỹ thuật trong ATVSLĐ. Các cơ quan hữu quan thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên ngành nhằm nâng cao nhận thức NLĐ và NSDLĐ trong việc đảm bảo ATVSLĐ của các DNCBTS Khánh Hòa. VI. Giờ làm thêm : * Hiện trạng : thực tế giờ làm thêm của NLĐ trong các DNCBTS Khánh Hòa cao hơn giờ quy định của Bộ luật lao động Hiện nay Bộ Luật lao động quy định giờ làm thêm tối đa là 200 giờ/năm và trong trường hợp đặc biệt có thể tăng lên 300 giờ/năm. Tuy nhiên đại bộ phận các DNCBTS Khánh Hòa cho rằng mức 300 giờ/năm là quá thấp và rất khó tuân thủ trong thực tế. Có tới 50% doanh nghiệp thừa nhận thường xuyên phải vượt quá mức giờ làm thêm theo luật nhất là vào mùa cao điểm, đơn hàng cần hoàn thành gấp. * Khuyến nghị : Mỗi doanh nghiệp, trên cơ sở nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, sẽ thỏa thuận với NLĐ thông qua công đoàn về mức thời gian làm thêm trong năm như thế nào cho phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp không vi phạm luật mà NLĐ được đảm bảo quyền lợi; cụ thể các doanh nghiệp đề xuất tăng lên 400-500 giờ/năm thay vì mức 300 giờ/năm như hiện nay. Các doanh nghiệp đưa ra lý do cần tăng giờ làm thêm trong năm là vì : Không phải trả lương chờ việc cho lao động dôi dư khi qua thời điểm mùa vụ. Có thêm thu nhập chính đáng cho NLĐ Đáp ứng được yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp trong những lúc tăng đơn hàng. VII. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động : * Hiện trạng : các DNCBTS Khánh Hòa thực sự rất cần một tổ chức đại diện cho NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp & hỗ trợ họ trong hoạt động kinh doanh. Phần lớn các doanh nghiệp đưa ra các lý do sau đây để minh chứng cho việc thiết yếu phải có tổ chức đại diện cho doanh nghiệp : Rất cần thiết, đặc biệt là cho các doanh nghiệp đặt tại KCN, doanh nghiệp có số lao động lớn. Thông qua tổ chức của giới chủ, NSDLĐ sẽ hiểu rõ hơn về các qui định của pháp luật. Nhằm bảo vệ quyền lợi, giải quyết vướng mắc chung của những NSDLĐ. Cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hơn cho NSDLĐ. Cần thiết cho DNFDI , chủ doanh nghiệp bất đồng ngôn ngữ, thiếu thông tin, nên cần một tổ chức hỗ trợ họ. Đây sẽ là một kênh thông tin tốt để NSDLĐ phối hợp tốt với các tổ chức khác trong việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho mọi đối tượng tại doanh nghiệp. Để giải quyết vướng mắc giữa NLĐ và NSDLĐ, đề xuất các giải pháp lên cấp trên hỗ trợ cho doanh nghiệp. Khi có tranh chấp lao động xảy ra, thì sẽ có tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp theo cơ chế giải quyết ba bên. * Khuyến nghị : Văn phòng Giới Sử dụng lao động thuộc VCCI là tổ chức đại diện hợp pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam; ở địa phương sẽ tiến hành thành lập Hội đồng giới sử dụng lao động cấp tỉnh để đại diện cho các doanh nghiệp theo mỗi địa phương đó. Tại Khánh Hòa hiện nay, đã có Hội đồng Giới sử dụng lao động thuộc VCCI Khánh Hòa do Ông Trần Xủn làm Chủ tịch Hội đồng. Tuy nhiên, vì do mới được thành lập nên một số doanh nghiệp còn chưa biết nhiều về hoạt động của tổ chức này. Bên cạnh đó có rất nhiều các hiệp hội doanh nghiệp như các hiệp hội doanh nghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài, hiệp hội ngành nghề v.v. đều có nhu cầu liên kết để tạo ra tiếng nói thống nhất và có trọng lượng hơn về các vấn đề chính sách, đặc biệt trong QHLĐ. Theo khảo sát, 66,7% DNCBTS Khánh Hòa cho rằng nếu liên kết lại, VCCI nên tổ chức theo ngành nghề. Như vậy khi thiết kế các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sẽ phù hợp với đặc thù từng ngành nghề hơn. 20% doanh nghiệp cho rằng hỗ trợ của VCCI theo KCN sẽ phù hợp hơn với các doanh nghiệp đang nằm trong các KCN. Trong nhiều KCN hiện nay các doanh nghiệp cũng có sự gắn kết nhất định. Tiền lương chế độ cho NLĐ cũng có sự tương đồng. Do đó các doanh nghiệp này muốn liên kết theo từng KCN. Có 20% doanh nghiệp muốn liên kết theo tỉnh/thành phố Chương 2 PHẦN KHUYẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP CỦA TÁC GIẢ I. Chính sách lương : * Hiện trạng : Chính sách lương cứng nhắc dẫn tới biến động lao động và cạnh tranh lương không lành mạnh; hệ thống thang bảng lương chưa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Chính sách tiền lương hiện nay mô hình chung đã tạo ra hai hệ thống lương song hành. Một mặt việc quy định hai mức lương tối thiểu phân biệt giữa khu vực trong nước và nước ngoài và quy định cứng nhắc khác như đăng ký thang bảng lương, hệ số lương v.v. khiến các doanh nghiệp không có động lực trả mức lương cơ bản cao hơn lương tối thiểu của Nhà nước. Mặt khác, các doanh nghiệp vẫn phải chạy theo giá lao động trên thị trường nên buộc phải tạo ra đủ loại trợ cấp, phụ cấp, thưởng để bù vào lương cơ bản. Sự tồn tại song song hai hệ thống lương làm NLĐ luôn cảm thấy bấp bênh, không ổn định. Họ không thể sống bằng lương cơ bản trong khi phần phụ thêm qua làm thêm giờ, phụ cấp, trợ cấp có thể mất bất cứ lúc nào. Tâm lý này khiến NLĐ thiếu gắn bó, sẽ tạo ra biến động lao động lớn. Và khi lao động biến động, doanh nghiệp lại phải cạnh tranh về lương để tuyển cho đủ lao động. Đây là một vòng quay luẩn quẩn mà cả doanh nghiệp và NLĐ về lâu dài đều thiệt hại. * Khuyến nghị: Để hạn chế cạnh tranh về lương, các DNCBTS Khánh Hòa có thể ký những thoả thuận về lương trong phạm vi ngành thủy sản ở địa phương ( có thể phân theo từng địa bàn, hoặc phân theo KCN ). Muốn làm được việc này cần có sự điều phối của một tổ chức đại diện cho doanh nghiệp như VCCI Khánh Hòa trong việc tổ chức và thương lượng với đại diện NLĐ. Nếu có được những thoả ước như vậy không chỉ hạn chế tối đa sự cạnh tranh về lương mà tạo tâm lý ổn định, yên tâm cho NLĐ khi các quyền lợi của họ đã được bảo đảm. Nhờ đó góp phần giảm biến động lao động. Về hệ thống thang bảng lương theo quy định của Nhà nước : hiện tại chỉ có các DNNN, doanh nghiệp cổ phần hóa, doanh nghiệp FDI là còn bắt buộc sử dụng hệ thống thang bảng lương của Nhà nước. Tuy nhiên theo phản ảnh, hệ thống này đã cũ, chưa cập nhật mới theo đúng sự phát triển của nền kinh tế. Do đó, cần thiết phải có sự đổi mới lại hệ thống thang bảng lương chi tiết chưa chuẩn hóa. Chế độ phụ cấp theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước hiện thấp hơn so với mức lương thực tế hiện nay. Hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động do doanh nghiệp tự xây dựng : việc để các doanh nghiệp chủ động xây dựng hệ thống thang bảng lương là rất tốt. Tuy nhiên rất ít các doanh nghiệp thực hiện vì đây là một công việc rất phức tạp, tốn kém và mất nhiều thời gian. Đề nghị Nhà nước nên xây dựng mẫu chuẩn để các doanh nghiệp làm căn cứ thực hiện. Việc đăng ký thang lương, bảng lương với Cơ quan quản lý về lao động tỉnh, thành phố: Theo Sở Lao động -Thương binh và Xã hội Khánh Hòa hiện tại chỉ có các doanh nghiệp sử dụng số lao động lớn mới đăng ký, còn hầu hết các doanh nghiệp đều không thực hiện. Đề nghị có sự phối hợp giữa cơ quan quản lý thuế và cơ quan quản lý về lao động khi kê khai, đăng ký thang, bảng lương, và định mức lao động để thống nhất quản lý và tránh phiền hà cho doanh nghiệp. II. Vấn đề nhân lực và liên kết đào tạo nguồn nhân lực : * Hiện trạng : Thiếu lao động phổ thông cục bộ và khan hiếm lao động có tay nghề Lực lượng lao động của tỉnh Khánh Hòa rất dồi dào, nhất là lao động phổ thông. Tuy nhiên hiện nay các DNCBTS Khánh Hòa vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong bài toán nhân sự. Ta có thể thấy sự thiếu hụt lao động phổ thông trong các doanh nghiệp thủy sản hiện nay mang tính cục bộ do nhiều nguyên nhân như: Thiếu hệ thống dịch vụ việc làm để kết nối giữa người tìm việc và doanh nghiệp; Điều kiện an toàn lao động chưa tốt và thu nhập thấp, cuộc sống bấp bênh khiến NLĐ không muốn làm cho các doanh nghiệp. Hệ thống đào tạo nghề thiếu về số lượng và kém về chất lượng khiến cho NLĐ không có nhiều cơ hội để nâng cao trình độ hòng tìm kiếm những việc làm tốt hơn. * Khuyến nghị: 1. Đối với hệ thống dịch vụ việc làm : VCCI Khánh Hòa có thể phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước tổ chức cuộc điều tra, khảo sát nhu cầu kỹ năng lao động của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp CBTS Khánh Hòa để xây dựng định hướng cho đào tạo nghề và dịch vụ việc làm. VCCI Khánh Hòa làm cầu nối “ Marketing việc làm “ cho NSDLĐ và NLĐ thông qua các cuộc hội thảo. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Khánh Hòa chú trọng chỉ đạo và đẩy mạnh phát triển các hệ thống cơ sở dịch vụ việc làm trên địa phương, đồng thời thường xuyên tổ chức các cuộc hội chợ việc làm, trong đó đặc biệt chú ý về các hội chợ việc làm chuyên ngành thủy sản. 2. Đối với hệ thống đào tạo nghề : Đây là thách thức không nhỏ mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không thể giải quyết được. Do đó cần có sự phối hợp giữa cộng đồng doanh nghiệp Khánh Hòa nói chung và các doanh nghiệp trong ngành CBTS nói riêng, hệ thống dạy nghề và Nhà nước để có một giải pháp đồng bộ. Trường Đại học Nha Trang ( tiền thân là Trường Đại học Thủy sản Nha Trang ) với thế mạnh về đào tạo các lĩnh vực thủy sản như : kỹ sư, chế biến, nuôi trồng …từ nhiều cấp độ khác nhau. Đây là một lợi thế lớn cho ngành công nghiệp CBTS Khánh Hòa trong hoạt động liên kết đào tạo nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho NLĐ. Đặc biệt, giữa hai bên có thể thỏa thuận thiết kế theo chương trình đào tạo riêng mang tính đặc thù, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế đào tạo. Ngoài ra, một số doanh nghiệp thủy sản lớn có điều kiện về tài chính cũng như trình độ quản lý tốt có thể thành lập một cơ sở đào tạo riêng chuyên về lĩnh vực thủy sản, trước hết là để tự phục vụ và giải quyết vấn đề lực lượng lao động trong doanh nghiệp mình; sau đó có thể phát triển rộng hơn là đào tạo chuyên nghiệp thu hút các doanh nghiệp khác trong ngành. Thực tế tại địa phương Khánh Hòa, nếu nhìn ra lĩnh vực hoạt động khác như dịch vụ, du lịch thì hình thức nãy đã được triển khai trong thời gian gần đây. Trung tâm đào tạo về nghiệp vụ du lịch của khách sạn Yasaka là một ví dụ điển hình; hay như ở lĩnh vực kinh doanh máy tính, tin học…thì cũng đã có một trung tâm chuyên về đào tạo tin học của Công ty TNHH T&H Nha Trang. Theo mô hình đó, thì điều này có thể áp dụng được cho các doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa. Trong trường hợp các doanh nghiệp riêng lẻ chưa có điều kiện để triển khai, thì hiệp hội các doanh nghiệp trong cùng một ngành có thể đầu tư xây dựng các trường nghề đáp ứng đặc thù nhân lực của ngành mình. VCCI Khánh Hòa có thể làm đầu mối kết nối giữa các cơ sở dạy nghề, các trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp để tạo sự liên kết nhanh và chặt chẽ giữa các đối tác này. 3. Cải thiện điều kiện lao động và tạo sự ổn định cho người lao động : Với vai trò là đại diện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tại địa phương, VCCI Khánh Hòa có thể thông qua các dự án của nước ngoài được tài trợ cho Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng, như dự án GTZ của chính phủ Đức, dự án DANIDA của chính phủ Đan Mạch …VCCI Khánh Hòa đề xuất hỗ trợ một phần kinh phí cho các DNCBTS Khánh Hòa đầu tư, trang bị thêm các công cụ, dụng cụ nhằm đảm bảo điều kiện an toàn lao động. Ngoài hỗ trợ về vật chất, VCCI Khánh Hòa cũng có thể hỗ trợ các chuyên gia nhằm tư vấn, hướng dẫn về kỹ thuật như : an toàn lao động, chống cháy nổ, tiếng ồn, vệ sinh thực phẩm …cho các doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa. Vấn đề nhận thức và tuân thủ về pháp luật lao động của NSDLĐ là điều thật sự cần thiết. Do đó, VCCI Khánh Hòa cũng thường xuyên tổ chức các hội thảo liên quan đến chủ đề này cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp CBTS Khánh Hòa. Làm tốt điều này, có nghĩa là NSDLĐ đã có chìa khòa tốt để thu hút và giữ chân NLĐ của mình, họ sẽ thật sự tin yêu và gắn bó với doanh nghiệp. III. Tăng cường cải thiện quan hệ lao động : * Hiện trạng : Phần lớn mối QHLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ trong các doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa là chưa được thắt chặt, cần đấy mạnh các biện pháp xây dựng mối QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cho thấy, nguyên nhân của những cuộc đình công, tranh chấp lao động được đến từ nhiều khía cạnh ( như đã trình bày ở Phần hai - Chương 4 ) ; tuy nhiên nổi cộm vẫn là mối quan hệ NSDLĐ và NLĐ, hay nói cách khác là việc xây dựng cơ chế đối thoại giữa hai đối tượng này chưa được thật sự tốt đẹp. Vì vậy, chất lượng đối thoại giữa NLĐ và NSDLĐ là yếu tố hàng đầu quyết định sự bình ổn của QHLĐ trong doanh nghiệp. Ngoài ra cần có sự đối thoại thường xuyên hơn giữa cộng đồng doanh nghiệp với nhau và với các đối tác khác như Nhà nước, công đoàn. * Khuyến nghị: 1. Đối với các Cơ quan, tổ chức : VCCI Khánh Hòa : có thể tổ chức những cuộc toạ đàm chia sẻ kinh nghiệm về tăng cường đối thoại tại nơi làm việc, giới thiệu các mô hình đối thoại có hiệu quả và có hướng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, VCCI Khánh Hòa cũng nên tổ chức những cuộc đối thoại ở cấp trên doanh nghiệp giữa các hiệp hội và doanh nghiệp cũng như giữa các DNCBTS Khánh Hòa với các đối tác khác như Nhà nước và công đoàn để tìm giải pháp cho các vấn đề chung. Các cuộc đối thoại phải được tổ chức một cách cởi mở cho phép doanh nghiệp thoải mái đóng góp ý kiến. Tránh tình trạng tham khảo ý kiến doanh nghiệp khi đã ra quyết định rồi hoặc các diễn giả tới chỉ phát biểu một chiều mà không lắng nghe ý kiến từ doanh nghiệp. Ban quản lý KCN tỉnh Khánh Hòa: sau khi cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp hoặc sau khi chuẩn y cho nhà đầu tư thay đổi người đại diện pháp luật thì Ban quản lý cần kết hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Công đoàn các KCN & Khu kinh tế và Hội đồng NSDLĐ có buổi làm việc riêng với NSDLĐ nhằm phổ biến các kiến thức pháp luật Việt Nam và chỉ ra cho họ thấy lợi ích của việc tạo mối quan hệ hài hòa với người NLĐ. Công đoàn các KCN và Khu kinh tế: cần kết hợp với các DNCBTS Khánh Hòa lựa chọn cán bộ công đoàn có trình độ, tâm huyết vì lợi ích của NLĐ và NSDLĐ, không hoàn toàn phó mặc cho chủ doanh nghiệp chỉ định người làm cán bộ công đoàn. Thường cán bộ công đoàn do NLĐ chọn thì NSDLĐ không tin tưởng, và ngược lại NSDLĐ chọn thì NLĐ cho đó là người của bên chủ doanh nghiệp. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội: trước Tết Nguyên đán lãnh đạo Sở thường có công văn đề nghị các doanh nghiệp báo cáo kế họach trả lương thưởng cuối năm, nhưng khi các doanh nghiệp không có phản hồi hay có báo cáo kế họach trả thưởng quá thấp thì lãnh đạo Sở lại không có động thái gì để can thiệp nhằm ngăn ngừa các cuộc tranh chấp lao động xảy ra trong thời điểm nhạy cảm của những ngày lễ Tết. Cho nên việc cùng các DNCBTS tháo gỡ vướng mắc trước về tiền thưởng Tết Nguyên đán cần được chú trọng đặc biệt. Hội đồng NSDLĐ : với các chương trình tập huấn hay các buổi hội nghị về NSDLĐ, các chủ doanh nghiệp ít khi tham dự và họ thường phái trợ lý hay phiên dịch đi thay. Nội dung các buổi làm việc sẽ không được truyền đạt đầy đủ hoặc thậm chí không được báo cáo lại. Cho nên Hội đồng NSDLĐ cần kết hợp với các cơ quan hữu quan trực tiếp đến làm việc với chủ doanh nghiệp mới có hiệu quả thiết thực, hoặc nếu có điều kiện tổ chức các buổi tập huấn hay hội nghị sử dụng trực tiếp ngôn ngữ chính của các chủ DNFDI: tiếng Trung, Nhật, Hàn, Nga hoặc Anh… 2. Đối với người sử dụng lao động: Người đại diện pháp luật cho doanh nghiệp cần phải là người có trình độ quản lý, có tầm nhìn lãnh đạo và quản lý, có tâm và có trách nhiệm với NLĐ. Có ý thức được rằng cần phải chấp hành tốt luật pháp Việt Nam khi tiến hành đầu tư và các cơ quan Nhà nước đến làm việc với mình nhằm giúp cho doanh nghiệp tránh được những tổn thất khi xảy ra tranh chấp lao động. Có thiện chí và sẵn sáng hợp tác với các cơ quan Nhà nước đưa ra các biện pháp phòng ngừa tranh chấp lao động xảy ra. Định kỳ hàng quý và hàng năm, các DNCBTS Khánh Hòa nên tổ chức buổi tọa đàm và giao lưu với NLĐ, nhằm lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của NLĐ và giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. 3. Đối với công đoàn cơ sở và người lao động: Công đoàn cơ sở của các DNCBTS Khánh Hòa thành lập phải hoạt động có hiệu quả, không phải thành lập cho có thủ tục. Cán bộ công đoàn phải có trình độ hiểu biết pháp luật, thương yêu NLĐ và hết lòng giúp đỡ NSDLĐ trong việc thực hiện tốt các chính sách về pháp luật lao động cũng như kịp thời phổ biến cho NLĐ những thông tin cần thiết. NLĐ cần thường xuyên được trang bị kiến thức pháp luật, chấp hành tốt các quy định của doanh nghiệp và thông cảm những khó khăn của doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Những vường mắc, bức xúc, khó khăn cần phản ánh thẳng thắn và mạnh dạn với cán bộ công đoàn cơ sở, hoặc cần thiết trực tiếp gặp đại diện NSDLĐ nhằm tìm kiếm giải pháp, và cuối cùng không giải quyết được thì đưa đơn kiến nghị lên công đoàn cấp trên. Tuyệt đối không nên manh động và bị dẫn dắt theo các hành động và lời nói kích động dẫn đến xung đột và tranh chấp lao động. IV. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động với công đồng doanh nghiệp : * Khuyến nghị: VCCI Khánh Hòa sẽ là tổ chức chính thức đại diện NSDLĐ cho các DNCBTS Khánh Hòa nói riêng và các doanh nghiệp tại địa phương nói chung. Với sự hỗ trợ tích cực về mặt kỹ thuật và tài chính của VCCI Trung ương; VCCI Khánh Hòa sẽ đóng vai trò nòng cốt, chủ động xây dựng những chiến lược mục tiêu nhằm hướng đến nâng cao chất lượng đại diện cho doanh nghiệp. Sau đây là những đề xuất xây dựng mục tiêu chiến lược của VCCI Khánh Hòa 1. Mục tiêu 1 - đảm bảo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển : Xây dựng các kế hoạch vận động rõ ràng để vận động Chính phủ đưa ra các chính sách và pháp luật có lợi về QHLĐ. Tổ chức các hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp về Luật lao động và các văn bản pháp luật khác có liên quan tới QHLĐ thông qua các hội thảo, nghiên cứu điều tra và báo cáo thường kỳ lên Chính phủ. Xây dựng phiếu điều tra định kỳ gửi đến doanh nghiệp và phát hành báo cáo QHLĐ hàng năm Xây dựng cơ chế phối hợp thường xuyên, hiệu quả giữa ba bên cấp tỉnh, duy trì liên hệ chặt chẽ với công đoàn, các sở, ngành, chính quyền địa phương. Đào tạo và cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về các văn bản pháp luật lao động. 2. Mục tiêu 2 - Cung cấp dịch vụ hữu ích trực tiếp tới hội viên : Thành lập trung tâm đào tạo, tự vấn về QHLĐ nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh cho hội viên, nghiên cứu và phát triển các tài liệu đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo nguồn giảng viên phù hợp, quản lý đào tạo, lựa chọn chủ đề đào tạo, gây quỹ từ các tổ chức trong và ngoài nước ( về cơ sở vật chất, thiết bị …) Xây dựng năng lực cho cán bộ văn phòng Hội đồng giới sử dụng lao động về QHLĐ và đưa ra các dịch vụ tư vấn về lĩnh vực này. Đào tạo các chủ đề mà doanh nghiệp quan tâm Tổ chức các chuyến học tập trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nước, các hội nghị về kỹ năng quản lý nhân sự cho chủ doanh nghiệp. Dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp về việc làm, lương, quản lý nhân sự, cải thiện QHLĐ… Xuất bản tài liệu đào tạo, bản tin tới doanh nghiệp thường xuyên ( hàng quý ) VCCI Khánh Hòa đề xuất VCCI Trung ương vận động với Chính phủ trao cho VCCI quyền thanh tra giám sát việc thực thi pháp luật lao động và QHLĐ tại doanh nghiệp. 3. Mục tiêu 3 - Xây dựng hệ thống tổ chức đại diện NSDLĐ và thu hút thành viên mới ở địa phương : Quyết định chiến lược xây dựng Hội đồng NSDLĐ cấp tỉnh cho phù hợp hoặc phát triển Hiệp hội doanh nghiệp địa phương trở thành “ cơ quan đại diện NSDLĐ nhỏ”. Thảo luận với chính quyền địa phương và các Hiệp hội doanh nghiệp về chiến lược hình thành tổ chức này, phát triển kế hoạch chi tiết có lấy ý kiến của Hiệp hội doanh nghiệp. Đảm bảo cơ chế hỗ trợ cho các tổ chức này. Hợp tác với các Hiệp hội doanh nghiệp để thu hút doanh nghiệp mới và tăng hội viên cùa VCCI. Xây dựng năng lực cho cán bộ hiệp hội về QHLĐ. Cung cấp dịch vụ hữu ích cho thành viên Tiến hành các hoạt động PR, hỗ trợ, tôn vinh doanh nghiệp. 4. Mục tiêu 4 - Cải thiện năng lực cho cán bộ Hội đồng giới sử dụng lao động : Nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giới chủ về QHLĐ, kỹ năng tổ chức và marketing thông qua các khóa đào tạo trong và ngoài nước. Tạo mạng lưới giới truyền thông Xây dựng chiến lược quảng bá, truyền thông, xây dựng trang web. Xây dựng kế hoạch công tác hàng năm Tổ chức các hoạt động sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nhiệm vụ chiến lược hàng năm Vận động VCCI Trung ương có hỗ trợ lớn hơn để có thêm nhân sự và tài chính. KẾT LUẬN Cuộc khảo sát được thực hiện trong một thời điểm nhất định, do đó nó được ví như một lát cắt tức thời trong một khoảnh khắc để xem xét và so sánh các vấn đề lao động - việc làm của doanh nghiệp. Với số mẫu là 15, khó có thể khẳng định số liệu từ cuộc khảo sát đã mang tính đại diện cho toàn bộ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp CBTS Khánh Hòa. Tuy nhiên, với việc lựa chọn ra 15 doanh nghiệp nói trên là những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động và hoạt động có uy tín, được xem là các doanh nghiệp điển hình của Tỉnh Khánh Hòa trong lĩnh vực CBTS. Bên cạnh đó, thông qua việc kiểm tra lại bằng các cuộc phỏng vấn sâu đối với một số chuyên gia trong Hội đồng giới sử dụng lao động theo cơ chế ba bên, ngoài ra tác giả còn thực hiện các cuộc phỏng vấn với NLĐ đang làm việc trong các doanh nghiệp được tham gia khảo sát, như vậy sẽ có được thông tin đầy đủ và khách quan hơn .. Trong quá trình phân tích, nhóm tác giả cũng có những tham khảo đối chiếu với các nghiên cứu tương tự, có thể thấy cuộc khảo sát đã mô tả được các xu hướng và đặc điểm chính trong bức tranh lao động - việc làm, mối QHLĐ của các DNCBTS Khánh Hòa tại thời điểm hiện tại. Tuy vẫn còn tồn tại song song một số yếu điểm cần phải điều chỉnh và khắc phục ngay trong vấn đề lao động; nhưng có thể nói rằng thông qua cuộc khảo sát này,nhóm tác giả đã nhận thấy một “ tia sáng” từ phía các DNCBTS Khánh Hòa khi họ có những kế hoạch, định hướng và tư duy về quan hệ lao động tại doanh nghiệp là khá tốt. Tuy nhiên, làm sao để biến được những tư duy tốt đó sớm trở thành hiện thực trong việc áp dụng vào xây dựng mối QHLĐ hài hòa trong doanh nghiệp mới là điều tối cần thiết. Việc làm này không chỉ đòi hỏi riêng mỗi một doanh nghiệp, hay nhiều doanh nghiệp; mà còn đòi hỏi cả sự bắt tay đồng bộ của các tổ chức, đơn vị, các cơ quan hữu quan.. như được trình bày trong phần khuyến nghị và giải pháp của tác giả. Giá trị của việc đồng bộ thực hiện xây dựng mối QHLĐ tốt đẹp trong các DNCBTS Khánh Hòa không chỉ là bài thuốc ngăn ngừa hiệu quả cơn bệnh tức thời mà còn có ý nghĩa phòng chống bền vững trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 22-CT/TW của Ban Bí thư ( ngày 05 tháng 06 năm 2008 ), Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp. Quyết định số 1129/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ( ngày 18 tháng 08 năm 2008 ), Ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22-CT/TW( ngày 05 tháng 06 năm 2008 ) của Ban Bí thư. Nghị định số 97/2009/NĐ-CP của Chính phủ ( ngày 30 tháng 10 năm 2009 ), Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động. Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam, Dự thảo chương trình hành động của VCCI theo quyết định số 1129/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ( ngày 18 tháng 08 năm 2008 ). Văn phòng Giới sử dụng lao động – VCCI , Dự thảo Kế hoạch chiến lược giai đoạn ( 2009-2011). Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ( 2009 ), Khảo sát vấn đề Lao động trong ngành dệt may năm 2009 – Lao động từ góc nhìn giới sử dụng lao động, Hà Nội. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ( tháng 01 năm 2010 ), Báo cáo khảo sát về quan hệ lao động của doanh nghiệp tại Khánh Hòa. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ( 2009 ), Báo cáo tác động suy giảm kinh tế toàn cầu tới việc làm của Việt Nam. NXB Tư pháp ( 2009 ), Bộ luật Lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ( năm 2002, năm 2006 và năm 2007 ), Hà Nội. PGS.TS Trần Kim Dung, NXB Thống kê – Quản trị Nguồn nhân lực. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, tổng hợp nội dung bài giảng môn Quản trị Nguồn nhân lực của lớp Cao học QTKD 2008. PHỤ LỤC PHỤ LỤC I : PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHÁNH HÒA PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: ……………………………………………………………….. Số điện thoại: ………………. Fax:………….. Email: Họ và tên người trả lời bảng hỏi: Vị trí công việc: Năm thành lập/hoạt động: Lĩnh vực ngành nghề chính: ………………………………………….. ………………………………………………………………………… Doanh nghiÖp anh/chÞ thuéc lo¹i h×nh së h÷u nµo? Quèc doanh (bao gåm c¶ DNNN ®· cæ phÇn ho¸) T­ nh©n Cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi Tæng sè lao ®éng lµm viÖc trong doanh nghiÖp lµ bao nhiªu? …………… Trong đó tỉ lệ lao động nữ (%): …………… PHẦN II : NỘI DUNG KHẢO SÁT * Chó ý: §èi víi mét sè c©u hái, cã thÓ chän h¬n 1 c©u tr¶ lêi nÕu cÇn thiÕt A- TIỀN LƯƠNG Møc thu nhËp trung b×nh cña lao ®éng phæ th«ng (lao ®éng trùc tiÕp) trong doanh nghiÖp anh/chÞ? Năm 2009 ……………../người/tháng Dự kiến năm 2010 ……………./người/tháng Theo anh/chÞ møc l­¬ng trªn ®· ®ñ ®Ó ®¶m b¶o møc sèng tèi thiÓu cho ng­êi lao ®éng (®Æc biÖt lµ lao ®éng di c­) t¹i Nha Trang/ Khánh Hòa ch­a? Võa ®ñ c¸c chi tiªu c¬ b¶n Kh«ng ®ñ c¸c chi tiªu c¬ b¶n §ñ chi tiªu c¬ b¶n vµ cã tÝch luü Møc th­ëng TÕt trung b×nh cho ng­êi lao ®éng cña doanh nghiÖp n¨m 2009 lµ bao nhiªu? …………………. Quü l­¬ng cña doanh nghiÖp n¨m 2010 thay ®æi thÕ nµo so víi n¨m 2009? T¨ng ( ……..%) Gi¶m ( ……….%) Gi÷ nguyªn Anh/chÞ dù ®o¸n sù thay ®æi quü l­¬ng doanh nghiÖp n¨m 2011 so víi 2010 nh­ thÕ nµo? T¨ng (……...%) Gi¶m (……...%) Gi÷ nguyªn Trong n¨m 2010, ­u tiªn trong chi tiªu cña doanh nghiÖp sÏ lµ lÜnh vùc nµo? TuyÓn dông T¨ng l­¬ng §µo t¹o Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt): ........................................................................................................................................................................................................................................................ B- ĐÀO TẠO NGHỀ Trong n¨m 2010-2011, doanh nghiÖp anh/chÞ cã nhu cÇu cao nhÊt ®èi víi lo¹i h×nh lao ®éng/kü n¨ng nµo? Qu¶n lý Kü s­ Lao ®éng ®· qua ®µo t¹o nghÒ/lao ®éng kü thuËt Lao ®éng gi¶n ®¬n Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt): ........................................................................................................................................................................................................................................................ 8. Kü n¨ng nghÒ nµo doanh nghiÖp cÇn nh­ng kh«ng ®µo t¹o ®­îc trong n­íc hoÆc ®µo t¹o trong n­íc ch­a ®¹t yªu cÇu? a. Qu¶n lý b. Kü s­ c. Lao ®éng kü thuËt d. Lao ®éng gi¶n ®¬n e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt): ........................................................................................................................................................................................................................................................ 9. Kü n¨ng nghÒ nµo doanh nghiÖp cã thÓ tù ®µo t¹o t¹i chç? Qu¶n lý Lao ®éng kü thuËt Lao ®éng gi¶n ®¬n Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt): ........................................................................................................................................................................................................................................................ 10. Kü n¨ng nghÒ nµo doanh nghiÖp cÇn mµ c¸c c¬ së d¹y nghÒ trong n­íc cã thÓ ®¸p øng ®­îc? a. Qu¶n lý b. Kü s­ c. Lao ®éng kü thuËt d. Lao ®éng gi¶n ®¬n e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 11. NÕu cã c¬ héi liªn kÕt víi mét c¬ së d¹y nghÒ n­íc ngoµi vµ ®­îc VCCI hç trî 50% kinh phÝ ®µo t¹o, doanh nghiÖp mong muèn ®µo t¹o kü n¨ng nghÒ nµo nhÊt? a. Qu¶n lý b. Kü s­ c. Lao ®éng kü thuËt d. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ C- TUYỂN DỤNG VÀ SA THẢI 12. N¨m 2010, doanh nghiÖp anh/chÞ cã gi¶m nh©n c«ng so víi n¨m 2009? NÕu cã, sè l­îng nh©n c«ng gi¶m lµ bao nhiªu? ……………….... người 13. TØ lÖ thay thÕ lao ®éng trung b×nh cña doanh nghiÖp n¨m 2009? ………………....% 14. BiÖn ph¸p gi·n thî trong thêi gian chê ®îi kinh tÕ phôc håi mµ doanh nghiÖp ®· sö dông? a. §µo t¹o b. Gi¶m giê lµm c. Gi¶m l­¬ng/phô cÊp d. ChuyÓn sang c«ng viÖc míi e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 15. C¸c biÖn ph¸p doanh nghiÖp ®· vµ sÏ sö dông ®Ó gi÷ ch©n nh÷ng lao ®éng cèt lâi? a. T¨ng l­¬ng b. Bæ nhiÖm vµo vÞ trÝ cao h¬n c. §µo t¹o d. Cung cÊp c¸c lîi Ých kh¸c ngoµi l­¬ng e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 16. N¨m 2010, doanh nghiÖp dù ®Þnh tuyÓn míi lao ®éng thuéc lo¹i h×nh/kü n¨ng nµo? a. Lao ®éng gi¶n ®¬n (Sè l­îng: ...................) b. Lao ®éng kü thuËt (Sè l­îng: ....................) c. Qu¶n lý bËc trung (Sè l­îng: .....................) d. Qu¶n lý cao cÊp (Sè l­îng: ........................) e. Kh«ng tuyÓn míi 17. Trong tuyển dụng, doanh nghiệp Anh/chị có nhất thiết phải tuyển lao động đã biết nghề mà không cần phải đào tạo khi vào làm việc ? a. Nhất thiết b. Không nhất thiết D- THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 18. Theo anh/chÞ, viÖc ký tho¶ ­íc lao ®éng tËp thÓ cã cÇn thiÕt kh«ng? a. Cã (Hái tiÕp c©u 19) b. Kh«ng (Hái tiÕp c©u 20) 19. ViÖc ký tho¶ ­íc tËp thÓ lµ cÇn thiÕt v×: a. Gi÷ ch©n nh÷ng lao ®éng chñ chèt cña doanh nghiÖp b. T¹o sù thèng nhÊt vµ ®oµn kÕt gi÷a ng­êi lao ®éng vµ nguêi sö dông lao ®éng c. §¸p øng yªu cÇu cña c¬ quan qu¶n lý lao ®éng d. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 20. ViÖc ký tho¶ ­íc tËp thÓ lµ kh«ng cÇn thiÕt v×: a. Ch­a cã c«ng ®oµn c¬ së b. Ch­a thÓ kÕt thóc ®µm ph¸n víi ng­êi lao ®éng c. Ng­êi lao ®éng vµ doanh nghiÖp kh«ng cã nhu cÇu d. Tho¶ ­íc chØ mang tÝnh h×nh thøc, kh«ng cã t¸c dông thùc tiÔn e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 21. Theo anh/chi, hiÖn nay viÖc ký tho¶ ­íc lao ®éng tËp thÓ ë cÊp nµo lµ phï hîp? a. CÊp doanh nghiÖp b. CÊp ngµnh t¹i ®Þa ph­¬ng c. CÊp ngµnh toµn quèc d. Khu c«ng nghiÖp e. CÊp tØnh f. Toµn quèc g. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ E- ĐÌNH CÔNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 22. Doanh nghiÖp ®èi tho¹i víi ng­êi lao ®éng b»ng h×nh thøc nµo? a. Hép th­ gãp ý b. Häp th­êng kú gi÷a ban gi¸m ®èc vµ c«ng ®oµn c. C¸c ho¹t ®éng v¨n thÓ, giao l­u d. GÆp gì kh«ng chÝnh thøc gi÷a ng­êi lao ®éng vµ qu¶n lý e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 23. T¹i doanh nghiÖp, khiÕu n¹i cña ng­êi lao ®éng ®­îc gi¶i quyÕt nh­ thÕ nµo? a. Th«ng qua c«ng ®oµn b. Th«ng qua phßng nh©n sù b. Phßng nh©n sù vµ c«ng ®oµn phèi hîp gi¶i quyÕt c. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 24. Doanh nghiÖp ®· bao giê cã ®×nh c«ng? a. Cã (hái tiÕp c©u 25&26) b. Ch­a (hái tiÕp c©u 27) 25. Nguyªn nh©n cña cuéc ®×nh c«ng gÇn ®©y nhÊt cña doanh nghiÖp? ........................................................................................................................................................................................................................................................ 26. Doanh nghiÖp nhËn ®­îc sù hç trî tõ c¸c ®èi t¸c bªn ngoµi ®Ó gi¶i quyÕt ®×nh c«ng? a. VCCI b. HiÖp héi doanh nghiÖp c. C¬ quan qu¶n lý lao ®éng d. Kh«ng cã d. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 27. N¨m 2007/2008 ®· x¶y ra nhiÒu cuéc ®×nh c«ng. Anh/chÞ ®¸nh gi¸ lý do chÝnh cña ®×nh c«ng lµ g×? a. DN ch­a chÊp hµnh tèt ph¸p luËt lao ®éng b. NL§ ch­a hiÓu biÕt ph¸p luËt c. Lương thấp, đình công lây lan d. ThiÕu mét c¬ chÕ th­¬ng l­îng gi÷a ng­êi lao ®éng vµ ng­êi sö dông lao ®éng e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 28. Doanh nghiÖp cã biÖn ph¸p g× ®Ó ng¨n chÆn tranh chÊp vµ ®×nh c«ng? ........................................................................................................................................................................................................................................................ F- CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29. Theo anh/chÞ viÖc t¨ng l­¬ng tèi thiÓu võa qua cã t¸c ®éng nh­ thÕ nµo tíi doanh nghiÖp? a. ¶nh h­ëng kh«ng tèt tíi kh¶ n¨ng c¹nh tranh vÒ gi¸ nh©n c«ng cña doanh nghiÖp b. Lµm x¸o trén kÕ ho¹ch kinh doanh cña doanh nghiÖp c. Lµm t¨ng gi¸ c¸c yÕu tè ®Çu vµo cña doanh nghiÖp d. Kh«ng cã ¶nh h­ëng g× e. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 30. Theo anh/chÞ viÖc t¨ng l­¬ng tèi thiÓu cña Nhµ N­íc nªn ®­îc ¸p dông tõ thêi ®iÓm nµo cña n¨m? a. B¾t ®Çu cña n¨m tµi chÝnh b. Gi÷a n¨m c. Cuèi n¨m d. Sau khi ®· th«ng b¸o vµ cho doanh nghiÖp kho¶ng thêi gian thÝch hîp ®Ó chuÈn bÞ e. Tuú vµo kÕ ho¹ch cña Nhµ n­íc 31. Theo anh/chÞ, viÖc quy ®Þnh trÝch nép phÝ c«ng ®oµn cã t¸c dông tÝch cùc tíi QHL§ t¹i doanh nghiÖp kh«ng? V× sao? ............................................................................................................................................................................................................................................................................ 32. VÒ quy ®Þnh ®ãng B¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm thÊt nghiÖp míi, doanh nghiÖp anh/chÞ cã kiÕn nghÞ g×? ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….................... 33. T¹i doanh nghiÖp anh/chÞ, khã kh¨n lín nhÊt trong viÖc ®¶m b¶o an toµn vÖ sinh lao ®éng lµ g×? a. Ng­êi lao ®éng kh«ng chÊp hµnh néi quy ATVSL§ b. ThiÕu kinh phÝ ®Ó c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lao ®éng c. ThiÕu th«ng tin vÒ ph­¬ng ph¸p ®¶m b¶o ATVSL§ d. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 34. Theo anh/chÞ, tæ chøc ®¹i diÖn cho ng­êi sö dông lao ®éng nªn ®­îc tæ chøc nh­ thÕ nµo? a. Theo tØnh/thµnh phè b. Theo khu c«ng nghiÖp c. Theo ngµnh nghÒ d. Kh¸c (®Ò nghÞ nªu chi tiÕt) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý doanh nghiệp đã hợp tác. PHỤ LỤC II : MÔ TẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP Thời gian phỏng vấn: Tháng 05/2010 Đối tượng phỏng vấn : Tổng giám đốc/giám đốc, Trưởng bộ phân nhân sự, hoặc người liên quan được sự ủy quyền của cấp trên – đại diện cho người sử dụng lao động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa. Số lượng : 15 doanh nghiệp Địa điểm: Phỏng vấn trực tiếp tại doanh nghiệp, bao gồm các khu vực sau : khu công nghiệp Suối Dầu ( Cam Lâm ), khu công nghiệp Bình Tân ( Nha Trang ), khu vực Đồng Đế và Lê Hồng Phong ( Nha Trang ), khu vực ngoại thành Nha Trang ( Lương Sơn, Phước Đồng ). Phương pháp tiếp cận: Được sự giới thiệu của Lãnh đạo VCCI Khánh Hòa, của Giáo viên hướng dẫn, và của nhà Trường cho tác giả đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa, và một số Cơ quan hữu quan về quản lý lao động. Dựa trên mối quan hệ cá nhân, quen biết với một số người sử dụng lao động các doanh nghiệp mà tác giả đã từng biết họ trước đây khi còn công tác ở VCCI Khánh Hòa. Để thuận lợi hơn trong quá trình phỏng vấn, tác giả đã gọi điện thoại trước cho người sử dụng lao động và xin họ cuộc hẹn gặp gỡ trực tiếp tại doanh nghiệp. Một số Tổng giám đốc/giám đốc hoặc Trưởng/phó phòng nhân sự đã vui vẻ tiếp chuyện và trả lời phỏng vấn ngay; một số khác do thời gian không cho phép, nên tác giả gửi lại Phiếu khảo sát và doanh nghiệp sẽ trả lời sau. Sau đó họ hẹn thời gian đến lấy phiếu. PHỤ LỤC III : PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG KHẢO SÁT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHÁNH HÒA PHẦN I : THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên : Nam/nữ ………………….. Tuổi : ……………………………………. Địa chỉ: ……………………………………………………………….. Số điện thoại: ……………….………………………………………… Đang làm việc tại Công ty : ………………………………………….. Vị trí công việc: PHẦN II : NỘI DUNG PHỎNG VẤN * Chó ý: §èi víi mét sè c©u hái, cã thÓ chän h¬n 1 c©u tr¶ lêi nÕu cÇn thiÕt LƯƠNG 1. Anh/chị đã làm ở Công ty hiện nay được bao lâu ? a. Dưới một năm b. Từ 01 đến 03 năm c. Trên 03 năm 2. Hình thức trả lương của Công ty a. Theo sản phẩm b. Theo thời gian c. Khác ( nêu rõ ) : ………………………………………………………… 3. Tổng thu nhập trung bình/tháng hiện nay của Anh/chị là bao nhiêu ? ............................................ đồng Trong đó, chi tiết từng khoản : a. Lương cơ bản ………………..đồng b. Trợ cấp sinh hoạt ………………..đồng c. Tiền chuyên cần ………………..đồng d. Làm thêm giờ ………………..đồng 4. Tổng chi tiêu trung bình/tháng của Anh/chị là bao nhiêu ? ……………………………đồng Trong đó, chi tiết từng khoản : a. Thuê nhà, trả tiền điện nước ....................đồng b. Tiền ăn ....................đồng c. Mua sắm các vật dụng sinh hoạt cơ bản ......................đồng d. Chi phí đi lại ......................đồng e. Khác .....................đồng 5. Mức thu nhập hiện nay có đủ chi tiêu cơ bản không ? a. Không đủ b. Vừa đủ c. Đủ và có tích lũy 6. Nếu có tích lũy thì anh/chị dùng vào việc gì ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 7. Từ năm 2008 đến nay, Anh/chị được tăng lương mấy lần ? a. Chưa tăng lần nào b. Tăng một lần c. Tăng hai lần d. Tăng từ trên ba lần 8. Nếu có, mỗi lần tăng bao nhiêu ? a. Dưới 300 ngàn đồng ( cụ thể bao nhiêu ? .......................... đồng) b. Từ 300 đến 500 ngàn đồng ( cụ thể bao nhiêu ? .......................... đồng) c. Trên 500 ngàn đồng ( cụ thể bao nhiêu ? .......................... đồng) 9. Anh/chị có biết việc Nhà nước điều chỉnh lương tối thiểu vào ngày 1/5/2010 không ? a. Có b. Không 10. Việc điều chỉnh này có dẫn đến sự thay đổi về lương của Anh/chị không ? a. Có b. Không ĐÀO TẠO NGHỀ 11. Anh/chị có trải qua trường lớp dạy nghề nào trước khi đi làm không ? a. Có b. Không Nếu có thì xin cho biết học nghề gì ? ................................ bao lâu ? ............................. 12. Anh/chị có được Công ty đào tạo nghề khi vào làm việc không ? a. Có b. Không 13. Nếu có, Công ty dạy nghề trong bao lâu ? a. Dưới 01 tháng b. Từ 01 đến 03 tháng c. Từ trên 03 tháng 14. Hình thức dạy nghề như thế nào ? a. Kềm cặp tại chỗ ( người cũ chỉ người mới ) b. Thuê giảng viên về đào tạo tại Công ty c. Theo các lớp học bên ngoài d. Khác ( ghi rõ ) : ........................................................................................................... 15. Anh/chị có nguyện vọng được học thêm kỹ năng nghề nghiệp không ? a. Có b. Không 16. Anh/chị muốn tham gia một khóa học tại đâu ? a. Cơ sở dạy nghề bên ngoài b. Học ngay tại doanh nghiệp c. Khác ( nêu rõ ) : .................................................................................................. Lý do đưa ra là : ........................................................................................................................................................................................................................................................................ BẢO HIỂM Xà HỘI 17. Công ty có đóng bảo hiểm xã hội cho các Anh/chị không ? a. Có b. Không 18. Anh/chị có biết về bảo hiểm thất nghiệp không ? a. Có b. Không 19. Việc đóng bảo hiểm thất nghiệp có lợi hơn cho Anh/chị không ? Vì sao ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 20. Tại Công ty, Công nhân đối thoại/kiến nghị với Công ty qua hình thức nào ? a. Hòm thư góp ý b. Qua công đoàn c. Qua phòng nhân sự d. Gặp gỡ trực tiếp với Giám đốc e. Khác ( nêu rõ ) : .................................................................................................... 21. Cách nào Anh/chị thường dùng hơn ? a. Hòm thư góp ý b. Qua công đoàn c. Qua phòng nhân sự d. Gặp gỡ trực tiếp với Giám đốc e. Khác ( nêu rõ ) : .................................................................................................... 22. Anh/chị có được Công ty trả lời các kiến nghị không ? a. Có b. Không 23. Anh/ chị có thích Công ty hiện nay hơn Công ty trước đây các Anh/chị đã làm không ? Vì sao ? a. Có. Vì sao ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ b. Không. Vì sao ? .............................................................................................................................................................................................................................................................. 24. Công đoàn có các hoạt động gì hỗ trợ người lao động ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 25. Anh/chị có biết Công ty phải đóng 1-2% quỹ lương vào quỹ công đoàn không ? a. Có b. Không 26. Anh/chị thấy việc đóng góp này có tác dụng gì đối với Anh/chị ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 27. Công ty Anh/chị có thỏa ước lao động tập thể không ? a. Có b. Không 28. Anh/chị có biết nội dung của thỏa ước không ? a. Có b. Không Nếu có thì thỏa ước này có lợi hơn cho Anh/chị như thế nào so với Luật lao động ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ 29. Công ty Anh/chị đã bao giờ xảy ra đình công hay lãn công chưa ? a. Có b. Chưa Nếu có xin vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau : 30, 31, 32, 33 30. Anh/chị có tham gia không ? a. Có b. Không 31. Anh/chị có biết nguyên nhân vì sao không ? a. DN ch­a chÊp hµnh tèt ph¸p luËt lao ®éng b. NL§ ch­a hiÓu biÕt ph¸p luËt c. Lương thấp, đình công lây lan d. ThiÕu mét c¬ chÕ th­¬ng l­îng gi÷a ng­êi lao ®éng vµ ng­êi sö dông lao ®éng e. Kh¸c ( nêu rõ ) : ........................................................................................................................................................................................................................................................ 32. Vụ việc đã được giải quyết như thế nào ? a. Đạt được thỏa thuận b. Không đạt được thỏa thuận 33. Kiến nghị của những người đình công được trả lời ra sao ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM 34. Trong thời gian vừa qua, Anh/chị có nhận thấy Công ty bị giảm sút đơn hàng không ? a. Có b. Không 35. Anh/chị có phải giảm giờ làm hoặc giảm thu nhập ? a. Có b. Không 36. Có ai trong Công ty Anh/chị bị chấm dứt hợp đồng vì lý do đơn hàng giảm không ? a. Có b. Không Nếu có bao nhiêu người ………………………………. 37. Công ty có chính sách gì hỗ trợ đối với những người này không ? a. Có b. Không Nếu có thì được hỗ trợ như thế nào ? …………………………………………. Xin chân thành cảm ơn Anh/chị đã hợp tác. PHỤ LỤC IV : MÔ TẢ PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Thời gian phỏng vấn: Tháng 05/2010 Đối tượng phỏng vấn : Công nhân làm việc trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa được tham gia khảo sát. Số lượng : 15 công nhân Địa điểm: Các nhà trọ ở khu công nghiệp Suối Dầu ( Cam Lâm ), khu công nghiệp Bình Tân ( Nha Trang ), khu vực Đồng Đế ( Nha Trang ). Phương pháp tiếp cận: Tới khu trọ nơi tập trung nhiều công nhân và tự tiếp cận với các công nhân trọ và tìm ra những công nhân ngành chế biến thủy sản. Những người đầu tiên lại giới thiệu những người tiếp theo. Chờ công nhân phía trước cổng các doanh nghiệp thủy sản tham gia khảo sát khi họ đi làm về để tiếp cận làm quen và xin cuộc hẹn phỏng vấn. Liên lạc với người quen, những người có người quen của họ là công nhân thủy sản, nhờ họ giới thiệu. Khó khăn: Với những trường hợp tự tiếp cận, không dễ dàng để tạo niềm tin cho công nhân để họ tin tưởng và tiếp chuyện. Thời điểm đi phỏng vấn là thời điểm mà các công ty lại có được các đơn đặt hàng nên công nhân làm thêm ca. Do vậy, người phỏng vấn phải thực hiện phỏng vấn vào tối sau khi họ đi làm về PHỤ LỤC V : DANH SÁCH PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP Stt Tên doanh nghiệp Loại hình Số lao động Địa chỉ 1 XN Khai thác và Dịch vụ CB Thủy sản Khánh Hòa Nhà nước 528 10 Võ Thị Sáu – Nha Trang 2 Công ty CP Nha Trang Seafoods F17 “ 800 58B đường 2/4 – Nha Trang 3 Công ty TNHH Gallant Ocean VN FDI 728 KCN Suối Dầu – Cam Lâm – Khánh Hòa 4 Công ty TNHH Phillip Seafood VN “ 697 “ 5 Công ty TNHH Long Shin “ 130 “ 6 Công ty TNHH Sao Đại Hùng “ 530 “ 7 Công ty TNHH Hải Vương Tư nhân 619 “ 8 Công ty TNHH Thủy sản Hải Long Nha Trang “ 400 “ 9 Công ty TNHH Trúc An “ 649 “ 10 Công ty CP Hải sản Nha Trang “ 457 194 Lê Hồng Phong – Nha Trang 11 Công ty CP Đại Thuận “ 141 42 Củ Chi – Nha Trang 12 Công ty TNHH Chế biến TP Việt Trung “ 107 03 Trường Sơn – Nha Trang 13 Công ty TNHH Thủy sản Hoàn Mỹ “ 84 45 Trường Sơn ,Bình Tân – Nha Trang 14 Công ty TNHH Đại Cát “ 110 Phước Đồng – Nha Trang 15 Công ty TNHH Khải Thông “ 90 580 Lê Hồng Phong – Nha Trang PHỤ LỤC VI : DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Stt Họ và tên Giới tính Độ tuổi Quê quán Loại hình DN đang công tác 1 Phạm Thái Nguyên Nam 24 Cam Ranh - KH Nhà nước 2 Chị Tâm Nữ 29 Ninh Hòa – KH “ 3 Anh Tường Nam 30 Vạn Ninh – KH “ 4 Anh Thắng Nam 24 Vạn Ninh – KH “ 5 Chị Hương Nữ 21 Cam Ranh - KH “ 6 Nguyễn Hoàng Minh Hà Nữ 25 Bình Định FDI 7 Nguyễn Thị Trúc Giang Nữ 21 Nam Định “ 8 Chị Mơ Nữ 27 Ninh Hòa – KH “ 9 Chị Ly Nữ 18 Phú Yên “ 10 Đinh Thị Mộng Tuyền Nữ 21 Diên Khánh - KH “ 11 Nguyễn Thị Hằng Nga Nữ 33 Vạn Ninh – KH Tư nhân 12 Phạm Thị Quế Trân Nữ 23 Cam Lâm – KH “ 13 Chị Điều Nữ 26 Bắc Giang “ 14 Chị Mộng Nữ 26 Phú Yên “ 15 Trương Thị Hương Nữ 25 Phú Yên “

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhảo sát vấn đề lao động trong ngành công nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa.doc
Luận văn liên quan