Cân chính xác lượng thực phẩm tương đương với từ 0,16mg – 16,6mg caroten trong
100g chất thử. Cắt nhỏ thành từng miếng 1 – 3mm. Nếu là thực phẩm khô nghiền với 8 – 10g
cát sạch. Nếu là thực phẩm ướt, nghiền với 4 – 5g Al
2O3
và nghiền đảo kỹ 2 – 3 phút.
Chuyển tất cả vào bình tam giác 150ml có nút mài và thêm 40ml ether dầu hỏa, lắc 2
– 3 phút, để yên 5 phút. Cạo thành bình tam giác để tất cả các chất đặc có thể lắng xuống đáy
và để một thời gian vừa đủ cho dung dịch chiết ở phía trên trở nên trong suốt.
Nếu màu sắc của ống thử quá sẫm thì pha loãng với nước cất và kết quả cuối cùng
phải nhân thêm hệ số pha loãng.
76 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7404 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu gấc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đó, màng Gấc được đem sấy ở 60 – 700C trong vòng 7
– 8 giờ đến khi độ ẩm đạt 8 – 10 %
d) Nghiền nhỏ và rây
Màng Gấc sau khi sấy đạt được độ ẩm 8 – 10 %, được đem đi nghiền nhỏ rồi rây (
kích thước lỗ rây 0.5 – 1 mm ). Phần không lọt rây ta đem nghiền lại và tiếp tục rây đến
khi không còn Gấc trên rây để đạt kích thước cần thiết.
e) Trích ly
Bước 1: đem cân 5g bột Gấc đã được nghiền nhỏ gói vào giấy lọc (3gói x 5g) và
cho vào bình cầu.
Bước 2: đong dung môi và cho vào bình cầu (với tỉ lệ nguyên liệu : dung môi = 1 :
14), sau đó gắn ống sinh hàn lên.
Bước 3: tiến hành trích ly bằng phương pháp ngâm chiết.
(Cấu tạo của hệ thống trích ly ở phụ lục 26, trang73)
f) Thu hồi dung môi
Sau khi trích ly xong ta thu được một hỗn hợp gồm dầu và dung môi (Mixen).
Tiến hành thu hồi dung môi bằng bộ chưng cất Soxhlet bằng cách gia nhiệt ở 800C, dung
môi có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của dầu sẽ bay hơi qua hệ thống ống sinh hàn.
Sau đó dung môi sẽ được ngưng tụ trong ống chiết, ta lấy được dung môi thu hồi. Kết
thúc quá trình thu hồi, ta thu được dầu thô.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 28
3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm một nhân tố, mô hình bố trí thí
nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên. Trong đề tài thí nghiệm này, chúng tôi chỉ tập trung khảo
sát công đoạn trích ly dầu Gấc (cụ thể là hiệu suất trích ly), còn các công đoạn khác được
cố định các thông số. Quá trình nghiên cứu được bố trí thành ba thí nghiệm chính:
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các loại dung môi lên hiệu suất trích ly.
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly.
Thí nghiệm 3: Khảo sát mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm lượng dầu
còn lại trong nguyên liệu.
3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các loại dung môi lên hiệu suất
trích ly
Dầu Gấc tan tốt trong dung môi hữu cơ không phân cực. Do vậy, chúng tôi khảo
sát 4 loại dung môi đó là : n – Hexan, Dietyl ether, Acetone, Cồn. (Bảng 3.1, trang 25)
a) Mục đích
Khảo sát ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên hiệu suất trích ly để tìm
ra loại dung môi cho hiệu suất trích ly cao nhất, nhưng ít ảnh hưởng đến chất lượng của
dầu gấc.
b) Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 được bố trí theo kiểu thí nghiệm một nhân tố, mô hình bố trí thí
nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên. Ở thí nghiệm này, khảo sát ảnh hưởng của dung môi lên
hiệu suất trích ly ở bốn mức nhiệt độ cố định khác nhau để tìm ra loại dung môi trích ly
thích hợp nhất. Vì các dung môi được đem khảo sát có nhiệt độ sôi chêch lệch khác nhau
(từ 500C đến 800C) nên dựa trên cơ sở đó, thí nghiệm 1 được chia thành 4 thí nghiệm
nhỏ, được bố trí như sau:
Thí nghiệm 1.1: Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại dung môi lên hiệu suất
trích ly ở nhiệt độ cố định là 50OC
Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau:
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 29
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Loại dung môi)
Yếu tố cố định
1 Cồn Nhiệt độ: 50OC
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 Acetone
3 Diethyl ether
4 n – Hexan
Thí nghiệm 1.2: Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại dung môi lên hiệu suất
trích ly ở nhiệt độ cố định là 60OC
Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau :
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Loại dung môi)
Yếu tố cố định
1 Cồn Nhiệt độ: 60OC
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 Acetone
3 Diethyl ether
4 n – Hexan
Thí nghiệm 1.3: Khảo sát ảnh hưởng của 3 loại dung môi lên hiệu suất
trích ly ở nhiệt độ cố định là 70OC
Ở thí nghiệm này chúng tôi không khảo sát dung môi Diethyl ether. Bởi vì, ở nhiệt
độ 70OC dung môi Diethyl ether sôi mạnh, bay hơi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
đến sức khỏe. Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau:
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 30
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Loại dung môi)
Yếu tố cố định
1 Cồn Nhiệt độ: 70OC
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 Acetone
3 n – Hexan
Thí nghiệm 1.4: Khảo sát ảnh hưởng của 3 loại dung môi lên hiệu suất
trích ly ở nhiệt độ cố định là 80OC
Ở thí nghiệm này chúng tôi không khảo sát dung môi Diethyl ether. Bởi vì, ở nhiệt
độ 80OC dung môi Diethyl ether sôi mạnh, bay hơi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
đến sức khỏe. Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau :
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Loại dung môi)
Yếu tố cố định
1 Cồn Nhiệt độ: 80OC
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 Acetone
3 n – Hexan
Thí nghiệm 1 gồm 16 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần để đảm
bảo độ tin cậy.
Sau khi thực hiện thí nghiệm này ta chọn được loại dung môi tốt nhất và sử dụng
dung môi đó để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.
c) Các chỉ tiêu theo dõi
Để đánh giá hiệu quả của các nghiệm thức khác nhau, chúng tôi dựa vào hiệu suất
trích ly (H%).
Cách tính toán H% (xem phụ lục 22, trang 69)
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 31
d) Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)
bằng phần mềm SPSS (Statistical Products for Social Services ) và phần mềm Microsoft
Excel.
3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly
Khi tìm được loại dung môi tối ưu nhất ở thí nghiệm 1, ở thí nghiệm 2 chúng tôi
khảo sát sâu hơn về nhiệt độ.
a) Mục đích
Tìm ra nhiệt độ trích ly tối ưu với loại dung môi tối ưu nhất (vừa khảo sát ở thí
nghiệm 1) để hiệu suất trích ly cao nhất nhất.
b) Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 2 được bố trí theo kiểu thí nghiệm một nhân tố, mô hình bố trí thí
nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên. Ở thí nghiệm này, khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên
hiệu suất trích ly ở các mức nhiệt độ khác nhau đó là : 500C; 550C; 600C; 650C; 700C;
750C; 800C; 850C để tìm ra nhiệt độ trích ly thích hợp nhất. Dựa trên cơ sở đó thí nghiệm
2 được bố trí như sau:
Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau:
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 32
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Nhiệt độ)
Yếu tố cố định
1 50OC
Loại dung môi: vừa khảo sát ở thí nghiệm 1
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 55OC
3 60OC
4 65OC
5 70OC
6 75OC
7 80OC
8 85OC
Thí nghiệm 2 gồm 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần để đảm
bảo độ tin cậy.
Sau khi thực hiện thí nghiệm này ta chọn được nhiệt độ trích ly tốt nhất và sử dụng
nhiệt độ đó để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.
c) Các chỉ tiêu theo dõi
Để đánh giá hiệu quả của các nghiệm thức khác nhau, chúng tôi dựa vào
Hiệu suất trích ly (H%).
Lượng dung môi hao hụt (%)
Cách tính toán (xem phụ lục 22 và 23, trang 69)
d) Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)
bằng phần mềm SPSS (Statistical Products for Social Services ) và phần mềm Microsoft
Excel.
3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm
lượng dầu còn lại trong nguyên liệu
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 33
a) Mục đích
Tìm ra mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm lượng dầu trong nguyên liệu với
loại dung môi tối ưu nhất (vừa khảo sát ở thí nghiệm 1) và nhiệt độ tối ưu nhất (vừa khảo
sát ở thí nghiệm 2), để từ đó tìm ra thời điểm thích hợp để dừng quá trình trích ly sao cho
hiệu suất trích ly là cao nhất và lượng dung môi hao hụt thích hợp.
b) Phương pháp bố trí thí nghiệm
Ở thí nghiệm này, khảo sát mối quan hệ giữa hàm lượng dầu còn lại trong nguyên
liệu với thời gian trích ly ở các mức thời gian khác nhau đó là : 60 phút; 90 phút; 120
phút; 150 phút; 180 phút; 210 phút; 240 phút; 270 phút; 300 phút để tìm ra thời điểm
thích hợp nhất để dừng quá trình trích ly. Dựa trên cơ sở đó thí nghiệm 3 được bố trí như
sau:
Các nghiệm thức của thí nghiệm này được thể hiện bảng sau :
Nghiệm thức
Yếu tố thay đổi
(Thời gian: phút)
Yếu tố cố định
1 60
Loại dung môi: vừa khảo sát ở thí nghiệm 1
Nhiệt độ: vừa khảo sát ở thí nghiệm 2
Kích thước phân tử bột Gấc: Φ = 0,5 – 1mm
Tỉ lệ giữa nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
2 90
3 120
4 150
5 180
6 210
7 240
8 270
9 300
Thí nghiệm 3 gồm 9 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần để đảm
bảo độ tin cậy.
Sau khi thực hiện thí nghiệm này ta tìm ra được thời điểm thích hợp để dừng quá
trình trích ly.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 34
c) Các chỉ tiêu theo dõi
Để đánh giá hiệu quả của các nghiệm thức khác nhau, chúng tôi dựa vào:
Lượng dầu còn lại trong nguyên liệu theo thời gian (%)
Lượng dung môi hao hụt (%)
Cách tính toán các chỉ tiêu (xem phụ lục 22 và 23, trang 69)
d) Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phương trình hồi quy trên phần mềm
Microsoft Excel để tìm ra mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm lượng dầu còn lại
trong nguyên liệu.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 35
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ
VÀ THẢO LUẬN
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 36
4.1 Kết quả khảo sát các thông số kỹ thuật của nguyên liệu
4.1.1 Các thông số vật lý của nguyên liệu
Kết quả thu được được thể hiện trong Phụ lục 1, 2 trang 51, 52 và Bảng 4.1, 4.2
chỉ ra các số liệu đã xử lý.
Bảng 4.1 Kích cỡ và độ cầu của quả Gấc
Thông số a (cm) b (cm) c (cm) Ψ
Giá trị 15,15 ± 2,45 13,03 ± 1,45 12,57 ± 1,63 0,90 ± 0,07
Với
a : Chiều dài của quả Gấc (cm)
b : Chiều rộng của quả Gấc (cm)
c : Chiều cao của quả Gấc (cm)
Ψ : Độ cao của quả Gấc
Số liệu Bảng 4.1 đã chỉ ra rằng quả Gấc có hình tròn hoặc elíp, chiều dài là 12 –
18cm, chiều rộng 11 – 15cm và độ cầu ở khoảng 0,83 – 0,97.
Khối lượng quả đạt khoảng 0,6 – 1,4 kg. Mỗi quả bao gồm khoảng 40 – 55% thịt
quả, 18 – 31% màng và 8 – 13% hạt. Điều này được thể hiện trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2 Khối lượng và thành phần kỹ thuật của quả Gấc
Thành phần Khối lượng (g) Tỉ lệ (%)
Quả
Thịt quả
Màng hạt
Hạt
Vỏ
1010,5 ± 365,8
485,4 ± 201,4
252,4 ± 126,6
98,12 ±31,8
184,88 ± 91,3
100
47,49 ± 7,52
24,46 ± 6,11
10,21 ± 2,65
18,83 ± 7,46
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 37
4.1.2 Các thành phần hóa học chính của nguyên liệu
Thành phần chủ yếu của màng Gấc bao gồm nước vào chất béo. Hàm lượng lipide
và hàm lượng nước của màng hạt được thể hiện trong Bảng 4.3.
Bảng 4.3 Hàm lượng nước và dầu của màng tươi và màng khô trong quả Gấc
Thành
phần
Màng tươi Màng khô
Hàm lượng
đường
Hàm lượng
nước
Hàm lượng
nước
Hàm lượng
dầu
Hàm lượng
Caroten
Giá trị 8% 78,41% 9,33% 38.01%
15,89 mg/100g
bột Gấc
Màng Gấc tươi chứa hàm lượng nước cao, chiếm khoảng 78,41%. Sau 7 giờ sấy,
ẩm độ của nó giảm còn 9,33% ± 0,28%. Ở ẩm độ này, sau 5 giờ trích ly ở Soxhlet, chúng
tôi đã xác định được 36,6 – 39,9 % dầu. Như vậy, trích ly dầu Gấc bằng dung môi là một
phương pháp thích hợp.
4.2 Kết quả thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly
4.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của loại dung môi lên hiệu suất trích ly
Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly của bốn loại dung môi
ở các mức nhiệt khác nhau là có sự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0,05)
(Phụ lục 10 và 11, trang 59)
Ở các mức nhiệt độ khác nhau, cồn có khả năng trích ly thấp nhất, trong khi đó n –
Hexan là dung môi trích ly được nhiều dầu nhất. Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị
(Hình 4.1). Cụ thể được thể hiện trong Phụ lục 5, trang 57 và bảng 4.4
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 38
Bảng 4.4 Bảng so sánh hiệu suất trích ly của Cồn và n – Hexan ở các nhiệt độ
khác nhau
Nhiệt độ Cồn n – Hexan
500C 26,9529 % 65,2071 %
600C 35,8293 % 68,7751 %
700C 43,0542 % 71,0507 %
800C 52,3769 % 80,6186 %
Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn n – Hexan là dung môi trích ly thích
hợp nhất để trích ly dầu Gấc.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
50 60 70 80
Nhiệt độ (oC)
H
i ệ
u
su
ất
(%
)
Cồn
Axetone
Diethyl ether
n-Hexan
Hình 4.1 Sự thay đổi hiệu suất trích ly của các dung môi theo những
nhiệt độ khác nhau
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 39
4.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly
Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly ở các mức nhiệt độ
khác nhau là có sự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0,05). (Phụ lục 12, trang
59)
Khi nhiệt độ càng tăng thì hiệu suất trích ly càng tăng:
Từ 50OC – 80OC: hiệu suất trích ly tăng nhanh
Từ 80OC – 85OC: hiệu suất trích ly tăng chậm
Bởi vì, nhiệt độ càng cao thì dầu càng linh động nên dầu và dung môi dễ hòa tan
vào nhau, lượng dầu sẽ trích ly ra nhiều hơn. Mặt khác, nhiệt giúp cho quá trình trích ly
dễ dàng bằng cách phá hủy màng tế bào bởi việc làm biến tính màng tế bào và bởi các bọt
khí tạo thành, nó làm tăng khả năng hoà tan của bột Gấc cần trích ly; Nhiệt độ cao làm
giảm độ nhớt của dầu nên việc chuyển dầu từ tế bào vào dung môi sẽ dễ dàng hơn.
Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị (Hình 4.2)
45
50
55
60
65
70
75
80
50 55 60 65 70 75 80 85
Nhiệt độ (oC)
H
iệ
u
su
ất
(
%
)
Hình 4.2 Sự thay đổi hiệu suất trích ly ở các mức nhiệt độ khác nhau
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 40
Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát lượng dung môi hao hụt:
Từ 50OC – 65OC: lượng dung môi hao hụt ít
Từ 65OC – 85OC: lượng dung môi hao hụt nhiều
Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị (Phụ lục 8, trang 58 và Hình 4.3)
Với kết quả như trên, chúng tôi thấy rằng:
Từ 80OC – 85OC: hiệu suất trích ly tăng chậm, nhưng lượng dung môi hao hụt
quá nhiều. Điều này ảnh hưởng đến tính kinh tế.
Từ 55OC – 80OC: lượng dung môi hao hụt không nhiều, nhưng hiệu suất trích ly
lại không cao.
Nếu nhiệt độ trích ly cao quá thì hàm lượng - Caroten, lycopen, tocopherol
(vitamin E),…trong dầu gấc sẽ giảm.
10
10.5
11
11.5
12
12.5
13
13.5
14
50 55 60 65 70 75 80 85
Nhiệt độ (oC)
L
ượ
ng
d
un
g
m
ôi
h
ao
h
ụt
(%
)
Hình 4.3 Lượng dung môi hao hụt ở các nhiệt độ khác nhau
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 41
Nếu nhiệt độ trích ly thấp quá thì hiệu suất trích ly không cao, hàm lượng dầu
trong bã còn nhiều.
Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn 80OC là nhiệt độ trích ly tối ưu nhất.
4.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm lượng
dầu còn lại trong nguyên liệu
Thời gian càng dài thì hàm lượng dầu còn lại trong bã càng ít. Trong 4 giờ đầu
tiên, lượng dầu này đến từ các tế bào bị phá vỡ do quá trình nghiền. Khi thời gian càng
tăng thì hàm lượng dầu trong và ngoài tế bào sẽ càng đi đến trạng thái cân bằng. Khi đạt
đến trạng thái cân bằng thì quá trình trích ly không xảy ra, do đó hiệu suất trích ly sẽ
giảm.
Từ 1 giờ - 4 giờ: hàm lượng dầu còn lại trong bã giảm nhanh.
Từ 4 giờ - 5 giờ: hàm lượng dầu trong bã giảm chậm
Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị (Hình 4.4)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Thời gian (h)
L
ư
ợn
g
dầ
u
cò
n
lạ
i (
%
)
Hình 4.4 Lượng dầu còn lại ở các khoảng thời gian khác nhau
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 42
Thời gian trích ly càng tăng thì lượng dung môi hao hụt càng nhiều.
Từ 1 giờ - 4 giờ: lượng dung môi hao hụt tăng chậm
Từ 4 giờ - 5 giờ: lượng dung môi hao hụt tăng nhanh
Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị (Hình 4.5)
10
15
20
25
30
35
40
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Thời gian (h)
L
ượ
ng
d
un
g
m
ôi
h
ao
h
ụt
(
%
)
Ngoài ra, vẫn còn một lượng nhỏ dầu sau 5 giờ trích ly (gần 7%). Dầu Gấc là một
sản phẩm quý giá (2.000.000 VNĐ/l), như vậy cần phải tính toán một cách kỹ lưỡng mối
lợi kinh tế để xác định thời gian trích ly phù hợp.
Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn 4 giờ là thời gian trích ly thích hợp
nhất và đó cũng chính là thời điểm thích hợp để dừng quá trình trích ly.
Từ đó chúng tôi xây dựng phương trình hồi quy về mối quan hệ giữa thời gian
trích ly và hàm lượng dầu còn lại trong nguyên liệu. Điều đó được mô tả cụ thể ở đồ thị
(Hình 4.6)
Hình 4.5 Lượng dung môi hao hụt ở các khoảng thời gian khác nhau
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 43
y = 1.762x2 - 21.681x + 70.157
R2 = 0.9926
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0
Thời gian trích ly (giờ)
H
àm
lư
ợ
ng
d
ầu
c
òn
lạ
i t
ro
ng
n
gu
yê
n
li
ệu
(
%
)
Kết luận chung:
Qua tất cả những thí nghiệm tiến hành khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng để trích
ly dầu Gấc đạt hiệu quả tốt nhất thì các thông số tối ưu nhất đó là:
Loại dung môi trích ly là : n – Hexan
Nhiệt độ trích ly ở : 800C
Thời gian trích ly là : 4 giờ
Hình 4.6 Mối quan hệ giữa thời gian trích ly và hàm lượng dầu
còn lại trong nguyên liệu
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 44
4.3 Kết quả khảo sát tính chất của dầu Gấc thu được
Để xác định các đặc điểm hoá, lý và các thông số khác, trong quá trình khảo xác,
chúng tôi đã thu được 300g dầu Gấc bán thành phẩm.
Tính chất vật lý
Dầu Gấc có dạng lỏng màu đỏ sẫm, với một mùi thơm dễ chịu và khá đặc trưng.
Sau khi trích ly, dầu này được chứa trong chai thủy tinh, màu nâu, tránh ánh sáng. Điều
này được chỉ ra trong (Hình 4.7)
4.3.1 Các chỉ tiêu hoá học
Kết quả xác định các đặc tính hoá học được chỉ ra trong Bảng 4.4.
Bảng 4.4 Đặc tính hoá học của dầu Gấc
Chỉ số
Acid
(mg KOH/1g)
Peroxide
(m.eq
peroxide/1kg)
Caroten
(mg/100g)
Giá trị 1,62 0,36 14,29
Hình 4.7 Dầu Gấc sau khi trích ly
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 45
4.3.2.1 Chỉ số Acid
Dầu Gấc có chỉ số axit thấp, giá trị này cao hơn kết quả của Nguyễn Hồng Khánh
và cộng sự (2004), nhưng nó lại thấp hơn chỉ số axit của các dầu thông thường như dầu
đậu nành (max = 6), dầu hướng dương (max = 4) (Codex Alimentarius Commission
(1993) trích dẫn bởi ENSAI (2004)). Ngoài ra, chỉ số axit của dầu Gấc đáp ứng được quy
định của Bộ Y Tế Việt Nam (1998) ( ≤ 6).
Vậy thì, dầu Gấc thu được có độ tinh sạch và có khả năng ổn định ở điều kiện môi
trường.
4.3.2.2 Chỉ số Peroxide
Chỉ số peroxit là 0,36, giá trị này thấp hơn kết quả của Nguyễn Hồng Khánh và
cộng sự (2004) (8,48), giá trị này thỏa mãn quy định của Bộ Y Tế (1998) ( ≤ 5).
4.3.2.3 Hàm lượng β – caroten của dầu Gấc
β – caroten thể hiện mạnh mẽ đặc tính chống oxy hoá, chiếm một số lượng đáng
kể trong dầu Gấc thu được. Kết quả phân tích cho thấy rằng hàm lượng của tiền vitamin
A này chiếm 0,12 % so với lượng dầu tổng cộng. Giá trị này ngang bằng giá trị của dầu
cọ đỏ mà Zagré và cộng sự (2003) đã sử dụng để nghiên cứu chống lại hiên tượng thiếu
vtamin A ở Burkina. Như vậy, điều này xác nhận thêm một lần nữa vai trò của dầu Gấc
và tính hiệu quả của việc trích ly bằng dung môi.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 46
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN
VÀ ĐỀ NGHỊ
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 47
5.1 Kết luận:
Kết quả thu được cho phép chúng tôi kết luận rằng:
Màng Gấc thuộc loại ít dầu (36,6 – 39,9 %).
Khả năng trích ly của các dung môi khác nhau, n – Hexan là dung môi thích hợp
nhất để trích ly dầu Gấc.
Nhiệt độ càng gia tăng, lượng dầu Gấc được trích ly càng dễ dàng. Tuy nhiên, cần
tránh trích ly ở nhiệt độ quá cao sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng dầu Gấc và gây thất
thoát dung môi ảnh hưởng đến giá trị kinh tế. Và qua quá trình khảo sát, chúng tôi đã
chọn nghiệm thức ở 800C và tỷ lệ dung môi : nguyên liệu là 14 : 1 là thích hợp nhất.
Thời gian trích ly ảnh hưởng có ý nghĩa đến năng suất trích ly. Nhưng sau 4 giờ ly
trích, vẫn còn gần 7% dầu trong bã.
Sản phẩm dầu Gấc là dạng bán thành phẩm. Có chứa một hàm lượng β – caroten
(14.29mg/100g chất thử), cùng với các đặc tính lý hóa (chỉ số axit: 1,62 ; chỉ số peroxyt
0,36) đã xác nhận tính hiệu quả của phương pháp trích ly bằng n – Hexan.
5.2 Đề nghị
Do giới hạn về mặt thời gian, điều kiện trang thiết bị cũng như điệu kiện kinh tế
nên thí nghiệm vẫn chưa được thực hiện hoàn chỉnh. Để hoàn thiện quy trình đang nghiên
cứu chúng tôi có một số đề nghị như sau:
Khảo sát với lượng mẫu lớn hơn để có kết quả tốt hơn.
Nghiên cứu các thông số ở các công đoạn khảo sát (hàm lượng carotenoid, hàm
lượng các tạp chất không hòa tan, … )
Sử dụng kết hợp hai phương pháp trích ly gián đoạn và trích ly liên tục để có
hiệu suất trích ly cao hơn.
Nghiên cứu về vấn đề tinh luyện dầu Gấc.
Thiết kế bao bì để trách hư hỏng các chất : Beta caroten, lycopen, vitamin E
(Tocopherol), ….
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 48
Ngoài ra, một sự hiểu biết rõ ràng về các loại Momordica cochinchinensis, về
hàm lượng Carotenoide ở các độ chín khác nhau thật cần thiết để đạt được nguồn nguyên
liệu tốt.
Cũng thật quan trọng để nghiên cứu sấy chân không để giảm sự mất mát các chất
chống oxy hóa.
Để nâng cao giá trị của quả Gấc, cần nghiên cứu và sử dụng dầu Gấc để làm màu
thực phẩm hay thực phẩm chức năng, nghiên cứu chế biến các sản phẩm từ thịt quả và
phân tích thành phần của bã.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 49
PHỤ LỤC
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 50
Phụ lục 1
Kích cỡ và độ cầu của quả Gấc (Momodica Cochinchinensis)
Thông số a (cm) b (cm) c (cm) Ψ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
14,73
17,99
16,31
12,00
15,02
14,99
14,43
18,78
16,82
20,29
12,29
12,57
13,51
13,81
13,75
13,61
14,15
15,51
11,26
13,94
15,20
13,76
13,00
13,21
13,56
12,00
11,17
11,60
12,85
10,71
12,83
13,10
16,22
10,81
12,98
13,96
14,04
12,79
12,54
14,08
11,75
10,56
10,82
11,95
10,15
0,93
0,83
0,98
0,95
0,93
0,98
0,98
0,87
0,84
0,77
0,98
0,91
0,88
0,93
0,83
Trung bình 15,15 13,03 12,57 0,90
Sai số 2,45 1,45 1,63 0,07
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 51
Phụ lục 2
Khối lượng và thành phần kỹ thuật của quả Gấc
Quả
Tổng
cộng
Thịt quả Màng hạt Hạt Vỏ
(g) (g) (%) (g) (%) (g) (%) (g) (%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1169,31
1314,17
1705,38
578,69
1044,56
610,27
1342,72
1364,22
1117,13
1410,90
604,14
605,12
750,15
820,05
720,44
623,37
653,35
894,78
245,50
675,46
250,62
522,13
629,30
632,04
569,05
253,28
300,54
400,12
340,14
290,54
53,31
49,72
52,47
42,42
64,66
41,07
38,89
46,13
56,58
40,33
41,92
49,67
53,34
41,48
40,33
285,23
390,70
508,75
142,41
177,79
145,77
392,19
382,30
136,27
365,58
189,78
104,33
234,75
214,64
114,76
24,39
29,73
29,83
24,61
17,02
23,89
29,21
28,02
12,20
25,91
31,41
17,24
31,29
26,17
15,93
125,61
98,75
163,72
56,21
86,10
85,41
157,20
84,84
98,43
85,03
54,72
70,35
95,00
120,11
90,35
10,74
7,51
9,60
9,71
8,24
14,00
11,71
6,22
8,81
6,03
9,06
11,63
12,66
14,65
12,54
135,10
171,37
138,13
134,57
258,54
128,47
271,20
267,78
250,38
391,24
106,36
129,90
20,28
145,16
224,79
11,55
13,04
8,10
23,25
24,75
21,05
20,20
19,63
22,41
27,73
17,61
21,47
2,70
17,70
31,20
Trung bình 1010,48 485,35 47,49 252,35 24,46 98,12 10,21 184,88 18,83
Sai số 365,76 201,53 7,52 126,55 6,11 31,81 2,65 91,27 7,46
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 52
Phụ lục 3
Kết quả so màu để xác định hàm lượng Caroten đo ở bước sóng 450nm
STT
ống nghiệm
OD
Hàm lượng Caroten
(mg/100g chất thử)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
0,949
0,885
0,840
0,766
0,721
0,657
0,598
0,532
0,483
0,429
0,368
0,322
0,250
0,192
0,146
0,080
0,034
0,020
0,012
0,000
16,60
15,60
14,60
13,60
12,60
11,60
10,60
9,60
8,60
7,60
6,60
5,60
4,60
3,60
2,60
1,60
0,66
0,33
0,16
0,00
Phương trình đường chuẩn là:
y = 17,497x + 0,0901
R2 = 0,9996
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 53
y = 17.497x + 0.0901
R2 = 0.9996
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
OD
H
àm
lư
ợn
g
C
ar
ot
en
(
m
g/
10
0g
c
hấ
t t
hử
)
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 54
Phụ lục 4
Kết quả hàm lượng dầu Gấc xác định bằng phương pháp Soxhlet
Loại Gấc
Lặp lại
1 2 3
1 39.3463 38.9107 36.9379
2 34.3452 43.6899 34.3337
3 38.7141 37.0970 38.6948
Giá trị trung bình 37.4685 39.8992 36.6555
Sai số chuẩn 1.5723 1.9663 1.2668
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 55
Phụ lục 5
Hiệu suất trích ly của các dung môi ở các nhiệt độ khác nhau
Loại dung môi
Nhiệt độ(0C)
Cồn 980 Aceton Dietyether n_Hexan
50
1 22.4960 55.2587 68.2347 72.9280
2 26.5920 58.5920 56.4373 58.5920
3 31.7707 60.3627 53.7013 64.1013
Giá trị trung bình 26.9529 58.0711 59.4578 65.2071
Sai số chuẩn 2.6834 1.4962 4.4590 4.1752
60
1 41.3973 71.9253 69.7973 77.3920
2 32.8373 63.0667 69.1413 65.1093
3 33.2533 63.8080 64.2987 63.8240
Giá trị trung bình 35.8293 66.2667 67.7458 68.7751
Sai số chuẩn 2.7866 2.8374 1.7339 4.3244
70
1 43.5307 65.5680 70.9227
2 42.2453 58.4640 69.2587
3 43.3867 67.5147 72.9707
Giá trị trung bình 43.0542 63.8489 71.0507
Sai số chuẩn 0.4066 2.7505 1.0735
80
1 55.2640 67.3120 72.6453
2 52.5120 68.6880 84.5973
3 49.3547 62.3200 84.6133
Giá trị trung bình 52.3769 66.1067 80.6186
Sai số chuẩn 1.7072 1.9346 3.9867
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 56
Phụ lục 6 Hiệu suất trích ly bằng n – Hexan ở các nhiệt độ khác nhau
Phụ lục 7 Hiệu suất trích ly bằng n – Hexan ở các khoảng thời gian khác nhau
Nhiệt độ(0C)
Lặp lại
50 55 60 65 70 75 80 85
1 50.1326 49.9174 63.4689 64.6449 65.4707 72.6518 73.9779 70.9372
2 44.8431 50.9783 50.2177 55.1519 60.3613 64.8952 69.8694 73.4374
3 42.9515 48.6814 50.8382 54.3662 55.3721 57.0785 71.4958 74.4583
Giá trị trung bình 45.9757 49.8590 54.8416 58.0543 60.4014 64.8752 71.7810 737744
Sai số chuẩn 2.1490 0.6637 4.3174 3.3031 2.9153 4.4956 1.1946 2.6750
Thời gian(giờ)
Lặp lại
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0
1 51.8692 60.3978 70.9428 65.3188 75.6567 86.9973 92.1962 92.5504 92.7411
2 48.8338 54.3597 64.8283 76.6322 78.3869 88.1907 91.8583 91.5422 92.4687
3 53.1771 54.8174 64.1362 74.5668 80.4523 78.3379 87.1172 92.9918 93.1117
Giá trị trung bình 51.2934 56.5250 66.6358 72.1726 78.1653 84.5086 90.3906 92.3615 92.7738
Sai số chuẩn 1.2864 1.9409 2.1628 3.4784 1.3888 3.1045 1.6396 0.4290 0.1863
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 57
Phụ lục 8
Lượng dung môi hao hụt ở các nhiệt độ khác nhau
Phụ lục 9
Lượng dung môi hao hụt ở các khoảng thời gian khác nhau
Nhiệt độ(0C)
Lặp lại
50 55 60 65 70 75 80 85
1 10.00 10.50 10.00 11.00 12.00 13.50 12.50 13.50
2 10.50 11.00 11.00 11.00 11.00 12.00 13.50 14.00
3 10.00 10.00 11.00 11.50 11.50 12.00 13.50 14.00
Giá trị trung bình 10.17 10.50 10.67 10.83 11.50 12.50 13.17 13.83
Sai số chuẩn 0.17 0.29 0.33 0.44 0.29 0.50 0.33 0.17
Thời gian (h)
Lặp lại
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0
1 12.00 15.00 15.00 18.00 19.00 19.50 21.50 32.00 37.00
2 13.50 16.50 17.50 18.50 18.50 19.00 22.00 31.50 38.50
3 14.50 15.00 17.00 18.00 18.50 19.50 21.50 32.00 37.00
Giá trị trung bình 13.33 15.50 16.50 18.17 18.67 19.33 21.67 31.83 37.50
Sai số chuẩn 0.73 0.50 0.76 0.17 0.17 0.17 0.17 0.17 0.50
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 58
Phụ lục 10
Kết quả phân tích ANOVA của dung môi ở nhiệt độ 500C và 600C
Kết quả phân tích ANOVA của dung môi ở nhiệt độ 700C và 800C
Phụ lục 11
Kết quả phân tích ANOVA của dung môi ở nhiệt độ 700C và 800C
Kết quả phân tích ANOVA của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly
Phụ lục 12
Kết quả phân tích ANOVA của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly
2680.461 3 893.487 25.488 .000
280.441 8 35.055
2960.902 11
2280.045 3 760.015 27.006 .000
225.136 8 28.142
2505.181 11
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
HS50
HS60
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
ANOVA
1268.086 2 634.043 71.379 .000
53.297 6 8.883
1321.383 8
1196.699 2 598.350 26.534 .001
135.303 6 22.551
1332.003 8
Between
Groups
Within
Groups
Total
Between
Groups
Within
Groups
Total
HS70
HS80
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
ANOVA
2404.011 7 343.430 11.704 .000
469.503 16 29.344
2873.513 23
Between
Groups
Within
Groups
Total
HS
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
ANOVA
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 59
Phụ luc 13
Kết quả so sánh LSD của dung môi ở nhiệt độ 500C và 600C
LSD
-31.1167* 4.834 .000 -42.2645 -19.9688
-32.5033* 4.834 .000 -43.6512 -21.3555
-38.2533* 4.834 .000 -49.4012 -27.1055
31.1167* 4.834 .000 19.9688 42.2645
-1.3867 4.834 .782 -12.5345 9.7612
-7.1367 4.834 .178 -18.2845 4.0112
32.5033* 4.834 .000 21.3555 43.6512
1.3867 4.834 .782 -9.7612 12.5345
-5.7500 4.834 .268 -16.8978 5.3978
38.2533* 4.834 .000 27.1055 49.4012
7.1367 4.834 .178 -4.0112 18.2845
5.7500 4.834 .268 -5.3978 16.8978
-30.4374* 4.331 .000 -40.4257 -20.4490
-31.9165* 4.331 .000 -41.9048 -21.9281
-32.9458* 4.331 .000 -42.9341 -22.9575
30.4374* 4.331 .000 20.4490 40.4257
-1.4791 4.331 .742 -11.4674 8.5092
-2.5084 4.331 .578 -12.4968 7.4799
31.9165* 4.331 .000 21.9281 41.9048
1.4791 4.331 .742 -8.5092 11.4674
-1.0293 4.331 .818 -11.0177 8.9590
32.9458* 4.331 .000 22.9575 42.9341
2.5084 4.331 .578 -7.4799 12.4968
1.0293 4.331 .818 -8.9590 11.0177
(J) DUNGMOI
ACETON
DIETYETHER
HEXAN
CON
DIETYETHER
HEXAN
CON
ACETON
HEXAN
CON
ACETON
DIETYETHER
ACETON
DIETYETHER
HEXAN
CON
DIETYETHER
HEXAN
CON
ACETON
HEXAN
CON
ACETON
DIETYETHER
(I) DUNGMOI
CON
ACETON
DIETYETHER
HEXAN
CON
ACETON
DIETYETHER
HEXAN
Dependent
Variable
HS50
HS60
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
95% Confidence
Interval
Multiple Comparisons
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 60
Phụ lục 14
Kết quả so sánh LSD của dung môi ở nhiệt độ 700C và 800C
LSD
-20.7947* 2.433 .000 -26.7492 -14.8402
-27.9965* 2.433 .000 -33.9510 -22.0420
20.7947* 2.433 .000 14.8402 26.7492
-7.2018* 2.433 .025 -13.1563 -1.2473
27.9965* 2.433 .000 22.0420 33.9510
7.2018* 2.433 .025 1.2473 13.1563
-13.7298* 3.877 .012 -23.2173 -4.2423
-28.2417* 3.877 .000 -37.7292 -18.7542
13.7298* 3.877 .012 4.2423 23.2173
-14.5120* 3.877 .010 -23.9995 -5.0245
28.2417* 3.877 .000 18.7542 37.7292
14.5120* 3.877 .010 5.0245 23.9995
(J)
DUNGMOI
ACETON
HEXAN
CON
HEXAN
CON
ACETON
ACETON
HEXAN
CON
HEXAN
CON
ACETON
(I)
DUNGMOI
CON
ACETON
HEXAN
CON
ACETON
HEXAN
Dependent
Variable
HS70
HS80
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
95% Confidence
Interval
Multiple Comparisons
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 61
Phụ lục 15 Kết quả so sánh LSD của nhiệt độ lên hiệu suất trích ly
Dependent Variable: HS
LSD
-3.8833 4.423 .393 -13.2596 5.4930
-8.8659 4.423 .062 -18.2421 .5104
-12.0786* 4.423 .015 -21.4549 -2.7023
-14.4256* 4.423 .005 -23.8019 -5.0494
-18.8994* 4.423 .001 -28.2757 -9.5232
-25.8053* 4.423 .000 -35.1816 -16.4290
-31.6352* 4.423 .000 -41.0115 -22.2590
3.8833 4.423 .393 -5.4930 13.2596
-4.9826 4.423 .277 -14.3588 4.3937
-8.1953 4.423 .082 -17.5716 1.1810
-10.5423* 4.423 .030 -19.9186 -1.1661
-15.0161* 4.423 .004 -24.3924 -5.6399
-21.9220* 4.423 .000 -31.2983 -12.5457
-27.7519* 4.423 .000 -37.1282 -18.3757
8.8659 4.423 .062 -.5104 18.2421
4.9826 4.423 .277 -4.3937 14.3588
-3.2127 4.423 .478 -12.5890 6.1635
-5.5598 4.423 .227 -14.9360 3.8165
-10.0336* 4.423 .037 -19.4098 -.6573
-16.9394* 4.423 .001 -26.3157 -7.5632
-22.7694* 4.423 .000 -32.1456 -13.3931
12.0786* 4.423 .015 2.7023 21.4549
8.1953 4.423 .082 -1.1810 17.5716
3.2127 4.423 .478 -6.1635 12.5890
-2.3470 4.423 .603 -11.7233 7.0292
-6.8208 4.423 .143 -16.1971 2.5554
-13.7267* 4.423 .007 -23.1030 -4.3504
-19.5566* 4.423 .000 -28.9329 -10.1804
14.4256* 4.423 .005 5.0494 23.8019
10.5423* 4.423 .030 1.1661 19.9186
5.5598 4.423 .227 -3.8165 14.9360
2.3470 4.423 .603 -7.0292 11.7233
-4.4738 4.423 .327 -13.8501 4.9025
-11.3797* 4.423 .020 -20.7559 -2.0034
-17.2096* 4.423 .001 -26.5859 -7.8333
18.8994* 4.423 .001 9.5232 28.2757
15.0161* 4.423 .004 5.6399 24.3924
10.0336* 4.423 .037 .6573 19.4098
6.8208 4.423 .143 -2.5554 16.1971
4.4738 4.423 .327 -4.9025 13.8501
-6.9059 4.423 .138 -16.2821 2.4704
-12.7358* 4.423 .011 -22.1121 -3.3595
25.8053* 4.423 .000 16.4290 35.1816
21.9220* 4.423 .000 12.5457 31.2983
16.9394* 4.423 .001 7.5632 26.3157
13.7267* 4.423 .007 4.3504 23.1030
11.3797* 4.423 .020 2.0034 20.7559
6.9059 4.423 .138 -2.4704 16.2821
-5.8299 4.423 .206 -15.2062 3.5463
31.6352* 4.423 .000 22.2590 41.0115
27.7519* 4.423 .000 18.3757 37.1282
22.7694* 4.423 .000 13.3931 32.1456
19.5566* 4.423 .000 10.1804 28.9329
17.2096* 4.423 .001 7.8333 26.5859
12.7358* 4.423 .011 3.3595 22.1121
5.8299 4.423 .206 -3.5463 15.2062
(J)
NHIETDO
55.00
60.00
65.00
70.00
75.00
80.00
85.00
50.00
60.00
65.00
70.00
75.00
80.00
85.00
50.00
55.00
65.00
70.00
75.00
80.00
85.00
50.00
55.00
60.00
70.00
75.00
80.00
85.00
50.00
55.00
60.00
65.00
75.00
80.00
85.00
50.00
55.00
60.00
65.00
70.00
80.00
85.00
50.00
55.00
60.00
65.00
70.00
75.00
85.00
50.00
55.00
60.00
65.00
70.00
75.00
80.00
(I)
NHIETDO
50.00
55.00
60.00
65.00
70.00
75.00
80.00
85.00
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
95% Confidence
Interval
Multiple Comparisons
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 62
Phụ lục 16
Phương pháp xác định kích thước của quả Gấc
Chúng tôi chọn ngẫu nhiên 15 quả trong 3 lần mua để khảo sát kích thước của quả
gấc. Dùng thước kẹp, chúng tôi đo chiều dài (a), chiều rộng (b), và chiều cao (c) của quả. Độ
cầu được tính theo công thức :
Với :
Ψ : Độ cầu của quả Gấc
a : Chiều dài của quả Gấc (cm)
b : Chiều rộng của quả Gấc (cm)
c : Chiều cao của quả Gấc (cm)
Phụ lục 17
Xác định hàm lượng dầu trong bột Gấc bằng phương pháp Soxhlet
a. Nguyên lý
Xác định hàm lượng dầu Gấc bằng cách trích ly trong bộ Soxhlet, với dung môi là n –
Hexan.
b. Phương pháp thực hiện
Lấy mẫu
Cân (chính xác đến 0,0001 g) khoảng 5g bột gấc gói vào giấy lọc và cho vào trong
ống trích ly.
Trích ly
Đầu tiên, sấy các bình cầu Soxhlet ở nhiệt độ khoảng 1050C và để nguội tối thiểu 30
phút trong bình hút ẩm. Sau đó đem cân bình (độ chính xác cân 0,0001g) để xác định khối
lượng ban đầu của bình.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 63
Lắp đặt hệ thống trích ly, cho vào mỗi bình cầu khoảng 200 ml dung môi, điều chỉnh
nhiệt độ.
Thực hiện quá trình trích ly đến khi bột Gấc kiệt dầu. Dùng đũa thuỷ tinh và giấy lọc
để thử xem dầu còn trong bã hay không. Nếu đã kiệt dầu, không có vết loang trên giấy lọc,
nếu có vết loang, tiếp tục trích ly.
Sau khi trích ly hết dầu, ta lấy các gói bột Gấc ra và tiếp tục thu hồi dung hồi. Thu hồi
dung môi trong cùng bộ Soxhlet đến khi cạn kiệt dung môi.
Sau đó đem sấy ở 900C trong 1 giờ. Để nguội bình trong bình hút ẩm trong 30 phút,
cân bình có chứa dầu thu được.
Thực hiện thí nghiệm với 3 lần lặp lại.
c. Kết quả
Hàm lượng dầu, %, của bột Gấc bằng:
(m1 – m2)
x 100
m0
Với:
m0 : khối lượng mẫu (g)
m1 : khối lượng dầu thu được và khối lượng bình (g)
m2 : khối lượng bình (g)
Phụ lục 18
Xác định hàm lượng đường trong nguyên liệu
a) Chuẩn bị mẫu
Cân và cho vào cối sứ 5 – 10g nguyên liệu (màng gấc tươi). Nghiền cẩn thận trong cối
sứ. Sau đó chuyển toàn bộ hỗn hợp vào cốc thủy tinh dung tích 250ml, tráng cốc cân, cối
chày 2 lần, mỗi lần khoảng 10ml để thu hồi toàn bộ mẫu. Thêm nước cất vào cốc sao cho thể
tích trong cốc khoảng 60 – 70ml. Đun cách thủy ở 70 – 800C trong 30 – 45 phút hoặc khuấy
bằng máy khuấy từ (tốc độ 600v/phút, gia nhiệt 800C trong thời gian 10 – 20 phút). Làm
nguội cốc rồi chuyển sang bình định mức 100ml hoặc 200ml, tráng cốc 2 lần, mỗi lần
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 64
khoảng 10ml nước cất rồi thêm nước cất cho tới vạch mức. Lọc mẫu qua giấy lọc vào cốc
hay bình khô, sạch. Dung dịch lọc dùng làm dung dịch thí nghiệm.
b) Làm mẫu trắng
Cho 10ml Feling A, 10ml Feling B, 20ml nước cất vào bình tam giác, đun sôi dung
dịch trong bình tam giác 1 phút, cho thêm 3 – 5 giọt xanh metyl, luôn tay lắc bình tam giác,
đồng thời đun sôi. Chuẩn độ nóng dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch đường khử
1% cho đến khi mất màu xanh thì dừng lại. Ghi thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn.
c) Làm mẫu chính
Dùng pipet cho dung dịch mẫu vào bình tam giác 250ml, thêm 10ml Feling A, 10ml
Feling B, 10ml nước cất vào bình tam giác. Đun sôi dung dịch trong bình tam giác 1 phút,
cho thêm 3 – 5 giọt xanh metyl, luôn tay lắc bình tam giác, đồng thời đun sôi. Tiếp tục
chuẩn độ nóng dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch đường khử 1% cho đến khi
mất màu xanh thì dừng lại. Thêm vài giọt xanh metyl, nếu màu dung dịch trong bình tam
giác không đổi là phản ứng đã kết thúc. Ghi thể tích dung dịch đường khử 1% tiêu tốn.
d) Kết quả
D =
0,01(V – V1)Vdm . 100
=
10.(V – V1)Vdm
m . Vdd m . Vdd
Với:
D : Hàm lượng đường khử của mẫu (%)
V : Thể tích đường khử 1% tiêu tốn trong mẫu trắng (ml)
V1 : Thể tích đường khử 1% tiêu tốn trong mẫu chính (ml)
Vdm : Thể tích bình định mức được sử dụng (ml)
Vdd : Thể tích dung dịch thử được hút ra để thực hiện phản ứng (ml)
M : khối lượng mẫu (g)
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 65
Phụ lục 19
Xác định hàm lượng caroten
a. Nguyên lý:
Loại các sắc tố khác của mẫu thử bằng cách hấp thụ bởi oxyt nhôm (Al2O3). Màu sắc
của caroten còn lại được so sánh với 1 dung dịch mẫu K2Cr2O7 bằng máy so màu ở bước
sóng 450 nm.
b. Pha dung dịch K2Cr2O7 2% trong nước cất:
K2Cr2O7 tinh khiết :0,72g
Nước cất vừa đủ :1000ml
1 ml dung dịch tương đương với 0,00416g caroten.
c. Tiến hành xác định:
Cân chính xác lượng thực phẩm tương đương với từ 0,16mg – 16,6mg caroten trong
100g chất thử. Cắt nhỏ thành từng miếng 1 – 3mm. Nếu là thực phẩm khô nghiền với 8 – 10g
cát sạch. Nếu là thực phẩm ướt, nghiền với 4 – 5g Al2O3 và nghiền đảo kỹ 2 – 3 phút.
Chuyển tất cả vào bình tam giác 150ml có nút mài và thêm 40ml ether dầu hỏa, lắc 2
– 3 phút, để yên 5 phút. Cạo thành bình tam giác để tất cả các chất đặc có thể lắng xuống đáy
và để một thời gian vừa đủ cho dung dịch chiết ở phía trên trở nên trong suốt.
Nếu màu sắc của ống thử quá sẫm thì pha loãng với nước cất và kết quả cuối cùng
phải nhân thêm hệ số pha loãng.
d. Tính kết quả:
Dựa vào phương trình đường chuẩn để tính hàm lượng caroten (phụ lục 3, trang 54)
y = 17.497x + 0.0901
R2 = 0.9996
Với :
x: (Kết quả đo OD)
y: Hàm lượng carotene (mg/100g chất thử)
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 66
Bảng Xây dựng thang mẫu cho phương pháp xác định hàm lượng Caroten
Cho vào 20 ống nghiệm các dung dịch như sau:
STT
ống nghiệm
DD Kali Bicromat
0,072 % (ml)
Nước cất
(ml)
Hàm lượng caroten (mg/100g
chất thử) nếu phân tích trên 1g
chất thử chiết với 40ml dung môi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
10,0
9,4
8,8
8,2
7,6
7,0
6,4
5,8
5,2
4,6
4,0
3,4
2,8
2,2
1,6
1,0
0,4
0,2
0,1
0,0
0,0
0,6
1,2
1,8
2,4
3,0
3,6
4,2
4,8
5,4
6,0
6,6
7,2
7,8
8,4
9,0
9,6
9,8
9,9
10,0
16,60
15,60
14,60
13,60
13,60
11,60
10,60
9,60
8,60
7,60
6,60
5,60
4,60
3,60
2,60
1,60
0,66
0,33
0,16
0,00
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 67
Phụ lục 20
Phương pháp xác định chỉ số Acid
- Cân 2 – 3g dầu thô + 5ml etanol + 2 giọt PP 1%
- Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch KOH 0.1N đến khi dung dịch chuyển sang màu
hồng nhạt.
Kết quả:
AV =
5.6 x V
P
Trong đó: V : là thể tích KOH 0.1N dùng để chuẩn độ (ml)
P : khối lượng dầu (g)
Phụ lục 21
Phương pháp xác định chỉ số Peroxide
Bình 1: cân 2g dầu
Bình 2: 2ml nước
- Thêm vào mỗi bình 15ml hỗn hợp CH3COOH : CHCl3 (tỷ lệ 2 : 1)
- Thêm 2 giọt hồ tinh bột
- Thêm 5ml KI bão hòa
- Để yên khoảng 5 phút
- Sau đó đem đi chuẩn độ bằng Na2S2O3 0.002N cho đến khi mất màu xanh.
Kết quả:
X =
(V1 – V2) x 0.0002538
x 100
m
Trong đó: V1: thể tích Na2S2O3 0.002N dùng để chuẩn độ bình số 1 (ml)
V2: thể tích Na2S2O3 0.002N dùng để chuẩn độ bình số 2 (ml)
0.0002538: số g iod tương đương với 1ml dung dịch Na2SO3 0.002N
m: khối lượng dầu (g)
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 68
Phụ lục 22
Phương pháp xác định hiệu suất trích ly
Sau khi loại bỏ dung môi, dầu được sấy khô ở 80OC cân trực tiếp trong bình cầu. Hiệu
suất trích ly (%) được tính theo công thức sau:
H =
M1
x 100%
M2
Trong đó:
H : hiệu suất trích ly (%)
M1 : khối lượng dầu thô (g)
M2 : khối lượng dầu trong nghuyên liệu ban đầu (g)
Phụ lục 23
Phương pháp xác định lượng dung môi hao hụt
Sau khi ngưng tụ ta thu hồi được dung môi và dùng ống đong để đong lại thể tích
dung môi thu hồi được. Lượng dung môi hao hụt được tính theo công thức sau:
Trong đó:
V : Phần trăm dung môi hao hụt (%)
V1 : Thể tích dung môi lúc đầu (ml)
V2 : Thể tiach1 dung môi sau khi thu hồi (ml)
V =
V1 – V2
x 100%
V
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 69
Phụ lục 24
Bảng định mức kinh tế kỹ thuật cho 1 đơn vị sản phẩm dầu Gấc thu được (1 lít)
STT Tên chi phí Đơn vị Số lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
1 Gấc tươi kg 70,13 7.000 490.910
2 Dung môi( n-Hexan) ml 8.1 190.000 1.539.000
3 Điện kw 45 2.500 112.500
4 Nước m3 2 2.500 5.000
5 Chi phí khác 50.000
Tổng cộng : 2.197.410
Cách tính:
Khối lượng Gấc tươi cần để trích ly 1 lít dầu Gấc:
Ta có: Hàm lượng dầu trong bột Gấc là: 38,01%
100g bột Gấc sẽ trích ly được: 38,01 ml dầu
Vậy trích ly 1 lít dầu Gấc sẽ cần:
1 x 100
= 2,63 kg bột Gấc
38,01
Mặt khác, trong 40 kg Gấc tươi sẽ có 1,5 kg Gấc bột
Vậy trích ly 1 lít dầu Gấc sẽ cần:
2,63 x 40 = 70,13 kg Gấc
tươi 1,5
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 70
Lượng dung môi cần để trích ly 1 lít dầu Gấc
Ta có: Tỉ lệ nguyên liệu : dung môi = 1 : 14
1g bột Gấc cần 14ml dung môi
Lượng dung môi cần dùng để trích ly 1 lít dầu Gấc là
2,63 x 14 = 36,82 lít
Mặt khác, phần trăm dung môi hao hụt trong quá trình trích ly là 22%
Lượng dung môi hao hụt khi trích ly 1 lít dầu Gấc là
36,82 x 22
= 8,1 lít
100
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 71
Phụ lục 25 Sơ đồ trích ly dầu Gấc bán thành phẩm
Gấc tươi
Xử lý
Sấy khô
Xay nhuyễn Rây
Gói vào
giấy lọc
Dầu Gấc
Trích ly
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 72
Phụ lục 26 Các thiết bị chính được sử dụng trong đề tài
Bộ trích ly Soxhlet
Máy xay
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 73
Máy so màu AQUALYTIC
Tủ sấy
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 74
Máy điều nhiệt
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các sách tham khảo:
1. Giáo Trình Công Nghệ Sản Xuất Dầu Thực Vật - trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM
– 2009.
2. Sách :Thí nghiệm phân tích Thực Phẩm” - Mạc Xuân Hoà, Vũ Đại Long, Huỳnh
Thái Nguyên - 6/2008.
3. Tài liệu Công Nghệ Sản Xuất Dầu Thực Vật – Lê Phước Trung
4. Lê Bạch Tuyết và cộng sự, 1996.Các quá trình công nghệ cơ bản trong chế biến thực
phẩm - NXB Giáo Dục, Hà Nội, 93-101 ; 248-254.
5. Ngô Thị Thủy, 2004. Dầu Gấc, thuốc qúy của người Việt, trong tạp chí Cây Thuốc
Quý số 19/2004, 21.
6. Nguyễn Công Suất, 2002. Dầu Gấc - Thực phẩm an toàn ‘’Thần dược’’ trị nhiều bệnh
và làm đẹp da. Trong Trí Thức Trẻ số 6/2002, 34-35.
7. Bùi Minh Đức và cộng sự, 2004. Bột Gấc và dầu Gấc. Hàm lượng cao β - caroten,
lycopen và α - tocopherol đảm bảo dinh dưỡng bền vững, phòng và điều trị HIV/AIDS.
Trong tạp chí Cây Thuốc Qúy, số 17/2004, 20.
8. BYT (Bộ Y Tế Việt Nam), 1998. Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực,
thực phẩm. Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4 tháng 1998.
9. Đỗ Tất Lợi, 1991. Những cây thuốc và vị thuốc của Việt Nam. Khoa Học và Kỹ
Thuật, Hà Nội, 876-879.
10. Hoàng Trọng Yêm và cộng sự, 1999. Hoá học hữu cơ. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà
Nội, 88-93.
11. Nguyễn Quang Lộc và cộng sự, 1993. Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡ thực
phẩm. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 279 p.
Báo cáo đề tài:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc
Giáo viên hướng dẫn:
Mạc Xuân Hòa 76
12. Nguyễn Thiện Luân và cộng sự, 1999. Thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng.
Nông Nghiệp, Hà Nội, 123-156.
13. Nguyễn Thị Minh Thư, 2004. Thử nghiệm phát triển sản phẩm từ màng hạt Gấc.
Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Hữu Thiện, 7/2005. Nguyên cứu sơ bộ trích ly dầu màng hạt Gấc
(Momordica Cochinchinensis) bằng dung môi. Luận Văn Tốt Nghiệp trường đại học
Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Hồng Khánh và cộng sự, 2004. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất
phụ gia bảo quản thực phẩm PDP từ vỏ tôm và chất màu thực phẩm từ quả Gấc và ứng
dụng vào quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm nhóm thịt. Viện khoa học kỹ thuật, Hà
Nội, 2004, 94 p.
16. Phạm Hữu Yên Phương, 2004. Những yếu tố thiết yếu trong quá trình ly trích lycopen
bằng dung môi siêu trạng thái CO2. Trong : Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2004.
Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 73-78.
Các trang web tham khảo:
1. www.gactuoikieuphuong.com
2. www.laodong.com.vn
3. www.vnmedia.vn
4. www.dantri.com.vn
5.
6.
7.
8. md?type=text.html
9. www.asa-europe.org/pdf/bakery_f.pdf
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 347_7643.pdf