Dựa trên kết quả phân tích hồi quy ta có:
Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố này có
β= 0,536 và giá trị Sig. <0,05, chứng tỏ nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có ý
nghĩa trong mô hình nghiên cứu và khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu nhân tố
này tăng lên 1 đơn vị thì sự gắn bó của nhân viên cũng tăng lên tương ứng 0,536 đơn
vị. Dấu dương của hệ số β chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố “Cơ hội đào tạo và thăng
tiến” và yếu tố “Sự gắn bó với công ty” là mối quan hệ cùng chiều. Vậy giả thuyết H1
được chấp nhận.
ố “Công việc ổn định” từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố
Kinh tế Huế
115 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của yếu tố động viên đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần in – Phát hành sách và thiết bị trường học Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,520 0,012
MT
Hệ số tương quan
Pearson
0,439** 0,251** 0,384** 0,052 0,056 1 0,581**
Sig, (2 đầu) 0,000 0,004 0,000 0,555 0,520 0,000
GB
Hệ số tương quan
Pearson
0,809** 0,339** 0,606** 0,062 0,217* 0,581** 1
Sig, (2 đầu) 0,000 0,000 0,000 0,481 0,012 0,000
** Mức ý nghĩa 0,01
* Mức ý nghĩa 0,05
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Bảng hệ số tương quan cho thấy hầu hết giá trị Sig. của các biến độc lập với biến phụ
thuộc đều bé hơn mức ý nghĩa 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, hay các biến độc lập đều có
mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Ngoại trừ biến độc lập “Mối quan hệ với cấp
trên”có giá trị Sig. = 0,481> 0,05 nên không có sự tương quan với biến phụ thuộc. Và biến
độc lập “Mối quan hệ với cấp trên” bị loại khỏi mô hình.
2.3.5. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy
định các biến phụ thuộc như thế nào. Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức
của mối liên hệ và qua đó giúp dự đoán được giá trị của biến phụ thuộc khi biết trước
giá trị của biến độc lập.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 66
Điều kiện kiểm tra:
Nếu giá trị R2 hiệu chỉnh >0,5; kết luận mô hình hồi quy là thích hợp để kiểm định
mô hình lý thuyết và ngược lại. Và kết quả kiểm tra hệ số Durbin – Watson, nếu nằm
trong khoảng từ 1 đến 3 thì hiện tượng tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc
là không xảy ra (Trọng và Ngọc, 2005).
Cuối cùng kiểm định giá trị Sig. ở các biến độc lập:
Nếu giá trị Sig. <0,5 chứng tỏ biến độc lập đó có ý nghĩa thống kê và giải thích tốt cho
biến phụ thuộc và nếu ngược lại thì chúng ta sẽ loại chúng khỏi mô hình nghiên cứu.
Kết hợp với hệ số phóng đại VIF, nếu nhỏ hơn 2 thì chứng tỏ hiện tượng đa cộng
tuyến là không có ảnh hưởng đến mô hình nghiên cứu.
2.3.5.1. Mô hình hồi quy hiệu chỉnh
Sau khi đánh giá thang đo, phân tích nhân tố EFA, đánh giá độ tin cậy của thang
đo sau phân tích nhân tố và phân tích tương quan, thì nay chỉ còn 15 biến quan sát
tương ứng với 5 nhân tố được giữ lại để phân tích hồi quy tiếp theo.
Mô hình mới được điều chỉnh như sau:
Ta có phương trình tuyến tính như sau:
GB = βo +β1*DP + β2*LTC + β3*OD + β4*TH+ β5*MT+ Ei
Trong đó
GB: biến phụ thuộc Sự gắn bó với công ty
Βi: hệ số hồi quy riêng của biến thứ i
Ei: sai số của phương trình hồi quy
DP: biến độc lập Cơ hội đào tạo và phát triển
LTC: biến độc lập Lương thưởng cao
OD: biến độc lập Công việc ổn định
TH: biến độc lập Thương hiệu, hình ảnh công ty
MT: biến độc lập Môi trường, điều kiện làm việc
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 67
2.3.5.2. Giả thuyết điều chỉnh:
H0 : Nhân tố X được đánh giá không tốt và tương quan cùng chiều với sự gắn bó
của nhân viên tại công ty
H1 : Nhân tố X được đánh giá tốt và tương quan cùng chiều với sự gắn bó của nhân
viên tại công ty
Với X lần lượt là các biến độc lập: “Cơ hội đào tạo và phát triển”, “Lương thưởng
cao”, “Công việc ổn định”, “Thương hiệu, hình ảnh công ty”và “Môi trường, điều kiện
làm việc”.
2.3.5.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy
Dùng phương pháp xây dưng mô hình Enter là một phương pháp phổ biến để xây
dựng mô hình hồi quy, thu được kết quả như sau:
Bảng 13: Mô hình hồi quy sử dụng phương pháp Enter
R R2 R2 hiệu chỉnh Sai Số chuẩn của ước lượng Durbin–Watson
1 0,873a 0,762 0,752 0,21898 1,851
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Theo kết quả ở bảng trên, cho thấy:
Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của mô hình là 75,2% thể hiện 5 biến độc lập trong
mô hình giải thích được 75,2% biến thiên của biến phụ thuộc (sự gắn bó với công ty).
Mặt khác hệ số Durbin – Watson là 1,851 nằm giữa khoảng từ 1 đến 3 nên kết luận
hiện tượng tương quan giữa biến độc lập và phụ thuộc không xảy ra.
Tiếp tục xem xét kết quả ANOVA:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 68
Bảng 14: ANOVA
ANOVA
Mô hình Tổng các
bình phương
Df Trung bình
các bình
phương
F Sig.
Hồi quy 19,466 5 3,893 81,187 0,000b
Phần dư 6,090 127 0,048
Tổng 25,556 132
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Từ kết quả ANOVA, cho thấy giá trị F= 81,187 và giá trị Sig. = 0,000<0,5, thỏa
mãn điều kiện. Kết quả mô hình hồi quy là phù hợp.
2.3.5.4. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
Bằng phương pháp Enter, 5 nhân tố được đưa vào chạy hồi quy gồm “Cơ hội đào
tạo và phát triển”, “Lương thưởng cao”, “Công việc ổn định”,“Thương hiệu, hình ảnh
công ty” và “Môi trường, điều kiện làm việc”. Kết quả như sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 69
Bảng 15: Kết quả mô hình hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Coefficientsa
Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn
hóa
T Sig. Collinearity
Statistics
Β Sai số
chuẩn
Beta Tolerance VIF
1
DP 0,536 0,048 0,584 11,060 0,000 0,672 1,488
OD 0,197 0,044 0,227 4,444 0,000 0,722 1,385
MT 0,238 0,052 0,230 4,600 0,000 0,753 1,328
a, Dependent Variable: GB
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy trong mô hình cho thấy:
Hệ số phóng đại phương sai VIF < 2 nên có thể khẳng định rằng không có hiện
tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình nghiên cứu. Như vậy mô hình hồi quy được
chấp nhận.
Về mức ý nghĩa Sig. của các biến độc lập đều thì có 3 thành phần: “Cơ hội đào tạo
và phát triển”, “Công việc ổn định” và “Môi trường, điều kiện làm việc” đều có mức ý
nghĩa Sig.< 0,05 nên được giữ lại trong mô hình. Còn thành phần “Lương thưởng cao”
và “Thương hiệu, hình ảnh công ty” bị loại ra khỏi mô hình do giá trị Sig. >0,05. Cả 3
thành phần được chọn đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến sự
gắn bó của nhân viên đối với công ty, do có hệ số hồi quy mang dấu dương, trong đó
biến MT (Môi trường, điều kiện làm việc) có hệ số góc lớn nhất chứng tỏ nó có tác
động lớn nhất đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 70
Vậy ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau:
GB= 0,536*DP + 0,197*OD + 0,238*MT
Hay được viết lại:
Gắn bó= 0,536* Cơ hội đào tạo và thăng tiến + 0,197 Công việc ổn định +
0,238*Môi trường, điều kiện làm việc
2.3.6. Kiểm định các giả thiết
Dựa trên kết quả phân tích hồi quy ta có:
Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố này có
β= 0,536 và giá trị Sig. <0,05, chứng tỏ nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có ý
nghĩa trong mô hình nghiên cứu và khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu nhân tố
này tăng lên 1 đơn vị thì sự gắn bó của nhân viên cũng tăng lên tương ứng 0,536 đơn
vị. Dấu dương của hệ số β chứng tỏ mối quan hệ giữa yếu tố “Cơ hội đào tạo và thăng
tiến” và yếu tố “Sự gắn bó với công ty” là mối quan hệ cùng chiều. Vậy giả thuyết H1
được chấp nhận.
Thứ hai với nhân tố “Công việc ổn định” từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố này
có β= 0,197 và giá trị Sig.< 0,05; chứng tỏ nhân tố “Công việc ổn định” có ý nghĩa
trong mô hình nghiên cứu và khi các nhân tố khác không thay đổi, nếu nhân tố này tăng lên
1 đơn vị thì sự gắn bó của nhân viên cũng tăng lên tương ứng 0,197 đơn vị. Dấu dương của
hệ số β chứng tỏ mối quan hệ giữa 2 nhân tố “Công việc ổn định” và “Sự gắn bó với công
ty” là mối quan hệ cùng chiều. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.
Cuối cùng với nhân tố “Môi trường, điều kiện làm việc” từ kết quả hồi quy cho
thấy nhân tố này có β= 0,238 và giá trị Sig.<0,05, chứng tỏ nhân tố “Môi trường, điều
kiện làm việc” có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu và khi các nhân tố khác không
thay đổi, nếu nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì sự gắn bó của nhân viên cũng tăng lên
tương ứng 0,238 đơn vị. Dấu dương của hệ số β chứng tỏ mối quan hệ giữa 2 nhân tố
“Môi trường, điều kiện làm việc” và “Sự gắn bó với công ty” là mối quan hệ cùng
chiều. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 71
2.5. Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty
2.5.1. Về cơ hội đào tạo và phát triển
Biểu đồ 7: Đánh giá yếu tố Cơ hội đào tạo và phát triển
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Yếu tố “Cơ hội đào tạo và phát triển” được đo lường bởi 3 biến quan sát:
DP1: Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi học hỏi và nâng cao trình độ của mình
DP3: Tôi luôn được hướng dẫn những kỹ năng cần thiết cho công việc
DP4: Tôi thấy cơ hội thăng tiến của tôi và những đồng nghiệp cùng cấp trong
công ty là như nhau
Kết quả nghiên cứu cho thấy DP1 là biến quan sát được đánh giá cao nhất trong
yếu tố Cơ hội đào tạo – thăng tiến, đạt giá trị trung bình là 4,38 và DP4 là biến quan
sát được đánh giá thấp nhất DP4 có giá trị trung bình là 3,83 và biến DP3 là biến quan
sát được đánh giá ở giữa với giá trị trung bình là 3,68.
000
001
001
002
002
003
003
004
004
005
005
DP1: Công ty luôn
tạo điều kiện cho tôi
học hỏi và nâng cao
trình độ của mình
DP3: Tôi luôn được
hướng dẫn những kỹ
năng cần thiết cho
công việc
DP4: Tôi thấy cơ
hội thăng tiến của
tôi và những đồng
nghiệp cùng cấp
trong công ty là như
nhau
4,38
3,68 3,835,00
4,50
4, 0
3,50
3, 0
2,50
2,00
1,50
1,00
0,50
0,00
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 72
So sánh với thang đo cho thấy các biến quan sát được đánh giá cao. Chứng tỏ
trong chính sách đào tạo và phát triển Công Ty Cp In – Phát Hành Sách Và Thiết Bị
Trường Học Quảng Nam luôn công bằng, nỗ lực tạo mọi cơ hội, điều kiện để tất cả
nhân viên được phát triển trong quá trình làm việc tại công ty.
2.5.2. Công việc ổn định
Biểu đồ 8: Đánh giá yếu tố công việc ổn định
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Yếu tố “Công việc ổn định” được đo lường bởi 3 biến quan sát:
OD1: Tôi thấy công việc hiện tại ổn định
OD2: Tôi không lo lắng bị mất việc tại công ty
OD3: Công việc của tôi đảm bảo, không gây áp lực quá nặng
Kết quả nghiên cứu cho thấy OD2 là biến quan sát được đánh giá cao nhất trong
yếu tố “Công việc ổn định” đạt giá trị trung bình là 4,29 và là biến quan sát được đánh
.000
.500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000
4.500
5.000
OD1:Tôi thấy công
việc hiện tại rất ổn
định
OD2: Tôi không lo
lắng bị mất việc tại
công ty
OD3: Công việc
của tôi đảm bảo,
không gây áp lực
quá nặng
3,90
4,29
3,52
5,00
4,50
4,00
3,50
3,00
2,50
2,00
1,50
1,00
0,50
0,00
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 73
giá thấp nhất OD3 có giá trị trung bình là 3,52 và biến OD1 là biến quan sát được đánh
giá ở giữa với giá trị trung bình là 3,9.
So sánh với thang đo cho thấy, các biến quan sát được đánh giá cao. Chứng tỏ,
đa số nhân viên khi làm việc tại công ty đều rất hài lòng, họ tin tưởng công việc của
mình luôn ổn định, cuộc sống tương lai tươi sáng.
2.5.3. Môi trường và điều kiện làm việc
Biểu đồ 9: Đánh giá yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra 2016
Yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” được giải thích bởi 3 nhân tố
MT2: Thời gian làm việc ở đây phù hợp với tôi
MT3: Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động
MT4: Công ty trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ để làm việc
Kết quả nghiên cứu cho thấy MT4 là biến quan sát được đánh giá cao nhất trong
yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” đạt giá trị trung bình là 4,23 và biến quan
000
001
001
002
002
003
003
004
004
005
005
MT2: Thời gian
làm việc ở đây phù
hợp với tôi
MT3: Công ty bảo
đảm tốt các điều
kiện an toàn, bảo
hộ lao động
MT4:Công ty trang
bị đầy đủ thiết bị,
dụng cụ để làm việc
3,82 3,89
4,23
5,00
4,50
4,00
3,50
3, 0
2,50
2, 0
1,50
1,00
0,50
0,00
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 74
sát được đánh giá thấp nhất MT2 có giá trị trung bình là 3,82 và biến MT3 là biến
quan sát được đánh giá ở giữa với giá trị trung bình là 3,89.
So sánh với thang đo cho thấy, các biến quan sát được đánh giá cao. Chứng tỏ
công ty luôn tạo mọi điều kiện làm việc tốt nhất cho nhân viên của mình khi tham gia
hoạt động sản xuất. Nhằm góp phần nâng cao năng suất và chất lượng lao động đem
lại sự gắn bó của nhân viên khi làm việc tại Công Ty Cp In – Phát Hành Sách Và Thiết
Bị Trường Học Quảng Nam.
2.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Sau quá trình điều tra và nghiên cứu, kết quả cuối cùng có 3 nhân tố động viên
nhân viên: (1) Cơ hội đào tạo và phát triển, (2) Công việc ổn định, (3) Môi trường,
điều kiện làm việc. Có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty cổ phần in
– phát hành sách và thiết bị trường học Quảng Nam.
Từ kết quả có được cũng như liên hệ tài liệu tham khảo, ta thấy nhiều sự khác
biệt về các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại mỗi công ty,
mỗi ngành nghề và mỗi vùng miền. Đặc biệt, so sánh với nghiên cứu “Ảnh hưởng của
các yếu tố động viên đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức tại Công ty cổ
phần du lịch công đoàn thành phố Hồ Chí Minh” của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn
Hồng (2012). Kết quả nghiên cứu của 2 tác giả cho thấy có 4 nhân tố động viên khác
ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động. Nhưng sự khác biệt này là hợp lý và ta
có thể lý giải được.
Đối với bất kỳ một Công ty cổ phần du lịch nào, muốn phát triển và thu hút
nhiều khách hàng đến với mình, việc đầu tiên Thương hiệu, hình ảnh của công ty phải
có tiếng và có uy tín, được nhiều người biết đến, khi đó khách hàng mới chú ý và tin
tưởng. Thứ 2, tại công ty du lịch với một công việc phải đi nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều người với nhiều cung bậc cảm xúc thì hầu hết các nhân viên đều năng động, linh
hoạt và có thực lực cao. Vì vậy, một công việc thú vị đem lại niềm cảm hứng, sự thích
thú khi làm việc có ảnh hưởng mạnh đến sự gắn bó của họ. Với yếu tố Lương cao, một
phần phù hợp với tính chất linh hoạt của công việc, phù hợp với cuộc sống muôn bề ở
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 75
chốn kinh tế phát triển mạnh. Và điểm cuối cùng, những lúc mệt mỏi, khó khăn từ
công việc, từ khách hàng thì những lời động viên, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của
lãnh đạo sẽ có vai trò quan trọng cho tất cả nhân viên.
Nhưng đối với Công ty CP in – phát hành sách và thiết bị trường học Quảng
Nam thì có nhiều khác biệt với Công ty CP du lịch công đoàn thành phố Hồ Chí Minh.
Đầu tiên, từ môi trường làm việc đã khác, với nhà máy in mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh đều được thực hiện bởi máy móc thiết bị hiện đại. Công nhân làm
việc chủ yếu trong phòng sản xuất với máy móc, nên các yếu tố Công việc thú vị;
Thương hiệu, hình ảnh công ty không ảnh hưởng đến sự gắn bó của họ.
Với yếu tố lương thưởng, mọi công nhân ở Công ty in đều hài lòng, tuy không
phải là cao nhưng phù hợp với năng lực, đảm bảo được cuộc sống của mỗi nhân viên.
Điều quan trọng với mỗi họ khi làm việc hiện nay là có một Công việc ổn định, đảm
bảo cuộc sống, không lo sợ thất nghiệp. Có được Môi trường, điều kiện làm việc tốt,
luôn đảm bảo sức khỏe, an toàn; bên cạnh còn sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện, cơ hội
để học hỏi và phát triển kiến thức bản thân của công ty.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 76
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ GẮN
BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY
3.1. Định hướng
Thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực trặng hoạt động của công ty về
cơ cấu tổ chức, về lao động, sản phẩm kết hợp những khó khăn và thuận lợi, sự phát
triển của kinh tế thị trường hiện nay Công Ty Cổ Phần In – Phát Hành Sách Và Thiết
Bị Trường Học Quảng Nam có đưa ra những dự kiến định hướng trong tương lai:
– Duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển. Công ty cố gắng
xây dựng và hoàn thiện để luôn là đơn vị hàng đầu của Tỉnh về việc sản xuất với các
sản phẩm như: sách, báo, các thiết bị trường học
– Nghiên cứu đầu tư đổi mới công nghệ; thay thế, đại tu, bảo dưỡng một số máy
móc thiết bị, nhà xưởng để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm
nhằm mở rộng thị trường để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
– Quản lý tập trung và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả. Bên cạnh, công ty sẽ
tiếp tục phát triển, nghiên cứu mở rộng thêm về phạm vi hoạt động cũng như các
ngành nghề kinh doanh khác trong điều kiện sẵn có của mình về nguồn nhân lực, kinh
nghiệm, thị trường và thương hiệu của công ty.
– Thực hiện công tác tuyển mộ – tuyển dụng thêm lao động để đáp ứng hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như bổ sung thêm nhân tài. Đào tạo và phát triển, bồi dưỡng
nâng cao trình độ tay nghề, thực hiện chế độ đãi ngộ trên cơ sở đánh giá kết quả thực
hiện công việc, tạo môi trường phát triển nghề nghiệp lâu dài. Để từ đó phát huy cao
mọi nguồn nhân lực của công ty cả về chất và lượng nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh, nâng cao uy tín và thương hiệu trên thương trường.
– Thực hiện các chính sách, chế độ ngày càng tốt hơn đối với người lao động theo
quy định của pháp luật đứng về phía có lợi cho người lao động.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 77
3.2. Một số giải pháp tăng cường sự gắn bó của nhân viên với công ty cổ phần in –
phát hành sách và thiết bị trường học Quảng Nam
3.2.1. Giải pháp chung
Dựa trên cơ sở những định hướng của công ty và tình hình thực tế qua kế quả phân
tích số liệu điều tra, ta có thể đề xuất một số giải pháp:
– Đánh giá lại các chính sách về nhân sự, cách thức tổ chức các hoạt động đoàn
thể trong thời gian qua để từ đó xem xét và rút ra những mặt đã làm được và chưa làm
được để tiến hành cải cách, hoàn thiện.
– Không ngừng phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Luôn tạo ra sản phẩm tốt, chất lượng cao, xây dựng hình ảnh thương hiệu đẹp
để tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi nhằm gia tăng động lực làm việc, tăng cường sự
gắn bó của nhân viên với công ty.
3.2.2. Giải pháp cụ thể
3.2.2.1. Giải pháp liên quan đến Cơ hội đào tạo và phát triển
Tổ chức tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho người lao động phát triển qua các
hoạt động tổ chức, đề bạt, đào tạo, mở rộng công việc, giao trọng trách để người lao
động có cơ hội khẳng định năng lực bản thân.
Công ty tiến hành các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực cho công nhân viên:
– Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng làm việc cho cán bộ công nhân viên thông
qua các buổi tập huấn, đào tạo.
– Nâng cao phong cách làm việc chuyên nghiệp cho người lao động. Luôn tạo cơ
hội để nhân viên phát triển bản thân tự khẳng định mình.
– Xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển thật rõ ràng, cụ thể
Công ty phải nêu rõ các tiêu chuẩn, quy định để thăng tiến trong công việc. Làm
thế nào để mọi người thấy được muốn thành công trong sự nghiệp là phải phấn đấu và
nắm vững những mục tiêu đó để phấn đấu. Vì đa số công nhân viên chưa biết rõ về các
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 78
điều kiện, cơ hội thăng tiến cho bản thân. Họ thường lo ngại rằng mình không có cơ
hội thăng tiến cũng như có sự khác biệt lẫn nhau giữa các nhân viên .
– Hợp thức hóa hình thức đào tạo gắn với đối tượng và nội dung đào tạo
+ Đối với tất cả cán bộ công nhân viên mới được tuyển dụng, công ty nên tạo
nhiều điều kiện cho họ được tham gia vào các chương trình đào tạo hội nhập. Nhằm
giúp họ hiểu rõ thêm lịch sử hình thành và phát triển, hiểu rõ môi trường làm việc, các
sản phẩm, dịch vụ các công tác đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ để nắm bắt và hòa
nhập nhanh nhất với công việc tại công ty.
+ Đối với cán bộ lâu năm thì thường xuyên mở các buổi tập huấn, đào tạo nâng
cao tay nghề với những máy móc thiết bị, công nghệ mới. Để họ được làm quen và
phát triển kịp thời.
Trước đào tạo cần có sự chuẩn bị về cả nội dung, người đào tạo và các vấn đề
phục vụ đào tạo. Sau đào tạo cần có kiểm tra và đánh giá kết quả để thấy được hiệu
quả của công tác đào và những điểm chưa tốt cần khắc phục.
3.2.2.2 Giải pháp liên quan đến Công việc ổn định
Đối với cuộc sống xã hội hiện nay mọi nhân viên đều chú trọng vào tính ổn định
công việc. Ngay cả các nhân viên có tiềm năng cao – những người dường như không
cần phải lo lắng về vấn đề này – cũng rất cần có được một công việc ổn định khi quyết
định gia nhập một công ty.
Vì vậy, để giữ chân và đảm bảo sự gắn bó của nhân, công ty cần:
– Cung cấp rõ ràng các chương trình phát triển kỹ năng và nghề nghiệp mà có thể
giúp nhân viên cải thiện năng suất lao động và có giá trị cho họ cả trong hiện tại cũng
như tương lai, cho dù họ có tiếp tục làm việc ở công ty này hoặc cho một công ty mới.
– Thiết lập các ưu tiên dựa trên những giá trị mà nhân viên công nhận sẽ có thể tiến xa hơn
trong công việc, sự nghiệp. Công ty thực hiện trao quyền cho nhân viên thông qua việc mời họ
tham gia đóng góp ý kiến và triển khai các đề xuất có ý nghĩa, từ đó giúp nhân viên hiểu rõ ý
nghĩa to lớn của việc chủ động kiểm soát con đường phát triển nghề nghiệp của mình.
– Tạo dựng những buổi giao lưu, đối thoại trực tiếp với nhân viên để giúp họ hiểu được
thành tích mà họ đóng góp vào chiến lược và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty,
Đại
họ
Ki
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 79
giúp họ thấm nhuần niềm tin vào tương lai của tổ chức với các nhà lãnh đạo và quản lý hiệu
quả. Để tăng cường sự gắn bó, trung thành của tất cả nhân viên đối với công ty.
3.2.2.3. Giải pháp liên quan đến Môi trường, điều kiện làm việc
Đối với công ty hiện nay chủ yếu cần cải tiến môi trường, điều kiện làm việc tại bộ phận sản
xuất, còn đối với các bộ phận quản lý tương đối ổn định và ít chịu ảnh hưởng của lao động trực tiếp.
Việc cải tiến điều kiện lao động hiện nay không những có ý nghĩa trước mắt mà
còn lâu dài, nhằm khắc phục một cách tối ưu các điều kiện lao động xấu ảnh hưởng
đến quá trình lao động cũng như cuộc sống của con người.
– Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa và thay đổi các trang thiết bị, cơ sở vật chất
không đảm bảo tính an toàn, thuận tiện, thỏa mái cho nhân viên trong quá trình thực
hiện công việc.
– Đầu tư công nghệ máy móc thiết bị, tìm kiếm các phương pháp lao động sáng
tạo có thể giúp tiết kiệm thời gian cho nhân viên, khiến cho họ có nhiều thời gian hơn
để sáng tạo, tập trung hơn vào các khía cạnh khác nhau của công việc.
– Cải thiện môi trường làm việc, tăng cường vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng, hạn chế ô
nhiễm, tăng cường công tác kiểm tra tình hình sử dụng bảo hộ lao động, cần tuyên
truyền và giáo dục nhân viên thấy được tầm quan trọng của công tác này.
– Giám sát thực hiện nghiêm ngặt nội quy công tác phòng cháy. Công ty trang bị
đầy đủ các dụng cụ để đảm bảo tuyệt đối an toàn trong lao động sản xuất.
– Cần tổ chức công tác quản lý y tế: lập đầy đủ hồ sơ y tế quản lý sức khỏe cho
công nhân viên, hổ trợ đầy đủ dụng cụ y tế và có phương án sơ cứu kịp thời khi xãy ra
sự cố.
– Cuối cùng, để nâng cao tạo động lực làm việc tăng cường sự gắn bó của nhân viên với
tổ chức. Công ty phải luôn duy trì và tạo bầu không khí làm việc hòa đồng, cởi mở; cán bộ
công nhân viên luôn hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, xem đây như ngôi nhà gắn kết của mình.
```````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
``````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 80
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ mô hình nghiên cứu ban đầu được xây dựng dựa trên lý thuyết, bao gồm 7
nhân tố động viên ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công Ty Cổ Phần In –
Phát Hành Sách Và Thiết Bị Trường Học Quảng Nam.
Sau quá trình kiểm định độ tin cậy của các nhân tố cũng như các thang đo nói trên
thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả cuối cùng đã loại đi nhân tố Công việc thú
vị do không đảm bảo tiêu chuẩn đề ra và một số biến quan sát trong các nhân tố khác
cũng bị loại đi do không đóng góp nhiều cho việc giải thích khái niệm cần đo. Sau khi
đảm bảo độ tin cậy thang đo, các biến quan sát hợp lệ được đưa vào phân tích nhân tố.
Các biến quan sát đã hội tụ về các nhân tố như mô hình ban đầu và các chỉ số thống kê
cũng phù hợp với tiêu chuẩn đề ra.
Với các điều kiện được đảm bảo 6 nhân tố còn lại được đưa vào mô hình để tiếp
tục phân tích tương quan, hồi quy. Và kết quả cuối cùng có 3 nhân tố: Mối quan hệ với
cấp trên; Thương hiệu, hình ảnh công ty và Lương, thưởng cao bị loại do không phù
hợp. Ba nhân tố: Cơ hội và điều kiện phát triển; Công việc ổn định và Môi trường,
điều kiện làm việc phù hợp và có ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty.
Trong đó, nhân tố Cơ hội và điều kiện làm việc ảnh hưởng mạnh mẽ nhất.
Kết quả đánh giá sự hài lòng trong công việc theo từng nhân tố cũng cho thấy 3
nhân tố trên được đánh giá vừa và cao.
Như vậy, sau quá trình xử lý số liệu bằng công cụ SPSS, mô hình đã được hiệu
chỉnh và cũng là cơ sở để đưa ra giải pháp như sau:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 81
Sơ đồ 8: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
2. Kiến nghị
Đề tài: “Ảnh hưởng của nhân tố động viên đến sự gắn bó của nhân viên tại Công
Ty Cổ Phần In – Phát Hành Sách Và Thiết Bị Trường Học Quảng Nam” sau khi tiến
hành đã thu được một số kết quả nêu trên. Các kết quả này đã phần nào đóng góp vào
việc tìm ra các giải pháp nâng cao các chính sách động viên tạo sự gắn bó cho nhân
viên tại công ty. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị:
– Thứ nhất, công ty cần chú trọng công tác hoạch định và tạo cơ hội phát triển
nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên. Đây là nhân tố quan trọng tạo dựng và khích lệ sự
gắn bó dài lâu của người lao động với tổ chức, đặc biệt là đội ngũ có trình độ cao, tay
nghề giỏi. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo có sự chỉ đạo sát sao đến các phòng chức
năng, bộ phận sản xuất thực hiện đánh giá, rà soát lại định hướng, quy hoạch phát triển
cho từng cá nhân trong bộ phận.
Công ty cần tổ chức nhiều hơn các buổi nói chuyện thân mật với nhân viên để
động viên tinh thần khi làm việc và tăng tình đoàn kết trong tập thể, đồng thời để lãnh
đạo có thể hiểu rõ nguyện vọng của nhân viên để có thể giải quyết, cải thiện tình hình
Cơ hội đào tạo và
phát triển Sự gắn bó
Công việc ổn định
Môi trường, điều kiện
làm việc
ại h
ọ K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê 82
hợp lý; bên cạnh truyền đạt một cách rõ ràng các tiêu chí về cơ hội phát triển để giúp
người lao động nhận thức rõ và có động lực để đầu tư hợp lý cho con đường phát triển
của mình.
– Thứ hai, công ty cần hoàn thiện chính sách lương thưởng, đãi ngộ vì nhân tố này
gắn với lợi ích thực tế của người lao động và ảnh hưởng đáng kể đến sự gắn bó của họ.
Công ty cần đảm bảo mức thu nhập của công nhân viên, nhất là bộ phận sản xuất, đáp
ứng được mức sống trung bình hiện nay. Chế độ đãi ngộ cần được xây dựng với tiêu
chí rõ ràng, gắn với năng lực và kết quảcông việc của từng cá nhân, bộ phận và của
toàn Công ty. Điều này vừa đảm bảo tính công bằng vừa tạo sự tin tưởng, khích lệ
nhân viên làm việc, thúc đẩy sự gắn bó lợi ích giữa cá nhân và tập thể.
– Thứ ba, công ty cần tăng cường phối hợp giữa các bộ phận để xây dựng và hoàn
thiện tốt các công tác, thiết kế công việc một cách hệ thống, bài bản. Bên cạnh đó nên
tham khảo ý kiến của các chuyên gia và nhân viên làm việc lâu năm trong công ty; để
đảm bảo công việc hợp lý, ổn định nhưng phải thách thức (không quá áp lực) để nhân
viên luôn cảm thấy hứng thú, chủ động và nỗ lực phấn đấu cho công việc – một thành
tố quan trọng thể hiện sự gắn bó với doanh nghiệp.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân
viên”, Tạp chí phát triển kinh tế Tp HCM số 244
2. Phạm Xuân Lan & Thái Doãn Hồng (2012) xác định ảnh hưởng của các nhân tố
động viên đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức tại Công Ty Cổ Phần Du Lịch
Công Đoàn Tp HCM, Tạp chí phát triển kinh tế Tp HCM số 261
3. Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015), Nhân tố ảnh hưởng đến sự
gắn bó của người lao động có trình độ từ đại học trở lên trong các doanh nghiệp ở
thành phố cần thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
4. MBA5 Lê Thanh Dũng – Đại Học Mở Tp HCM “Các yếu tố động viên nhân
viên quản lý bậc trung và bậc cao”
5. Nguyễn Tài Phúc & Bùi Văn Chiêm (2013), giáo trình quản trị nhân sự
6. Nguyễn Tài Phúc & Hoàng Quang Thành (2009), giáo trình quản trị học
7. Hồ Sỹ Minh, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
8. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS – tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội
9. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS – tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội
10. Phạm Thị Thảo Nhi (2008), Động viên nhân viên trong doanh nghiệp
11. Trần Quốc Tuấn (2013), Động viên nhân viên
12. Tạ Thị Hồng Hạnh (2002), Hành vi khách hàng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Tài liệu nước ngoài
1. Herzberg F (1987), “One More Time: How do you Motivate Employees?” In
Harvard Business Review Classic.
2. Kovach KA (1987), “What Motivates Employees Workers and Supervisors
Give Different Answers”.
3. Maslow (1943), “ A Theory of Human Motivation”, Business Horizons, Sept –
Oct.
4. Caralyn Wiley (1997), sự ảnh hưởng của các nhân tố động viên đến sự gắn bó
với tổ chức của người lao động, tạp chí International Jourual of Manpower của Mỹ.
5. HackmanJ R & Oldham G R (1976), “Motivation through the design of word –
test of the Theory”, In Organizational Behaviour and Human Performance.
6. Meyer J P & Allen N J (1991), “A three – component conceptualization of
organizational commitment ”, Human Resource Management Review.
7. Mowday R T & Steers R M (1979), “The measurement of organizational
commitment”, Journal of Vacational Behavior.
8. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice – Hall International, Inc.
CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THAM KHẢO
1.
2.
3. https://123tailieu.com
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào Anh/chị,
Tôi là sinh viên lớp K46B–QTKD Thương Mại, Trường Đại học Kinh tế – Đại
học Huế, hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài “Ảnh hưởng của yếu tố
động viên đến sự gắn bó của nhân viên tại Công Ty Cổ Phần In – Phát Hành Sách Và
Thiết Bị Trường Học Quảng Nam”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian giúp tôi
hoàn thành phiếu điều tra. Sự giúp đỡ quý báu của anh/chị là điều kiện quan trọng để
tôi thực hiện đề tài. Tôi cam đoan mọi thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
và sẽ được bảo mật!
Chân thành cảm ơn!
––––––––––––––––––––
Phần I: Anh/Chị hãy đọc thật kỹ từng phát biểu dưới đây rồi sau đó khoanh tròn
vào 01 phương án hợp lý nhất theo ý kiến cá nhân của mình
Thang đánh giá:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá
I Công việc ổn định
1 Công việc của tôi đảm bảo, không gây áp lực quá nặng 1 2 3 4 5
2 Tôi không lo lắng bị mất việc tại công ty 1 2 3 4 5
3 Tôi cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định 1 2 3 4 5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
II Công việc thú vị
4 Tôi thấy công việc hiện tại thú vị, kích thích sự sáng tạo 1 2 3 4 5
5 Công việc của tôi đòi hỏi sự linh hoạt, năng động 1 2 3 4 5
6
Công việc cho phép tôi sử dụng tốt các năng lực cá
nhân của mình 1 2 3 4 5
III Lương, thưởng cao
7
Mức lương, thưởng được trả tương xứng với đóng góp
của tôi 1 2 3 4 5
8
Mức lương thưởng công ty chi trả cho tôi và đồng
nghiệp cùng cấp công bằng 1 2 3 4 5
9
Tiền lương thưởng cao luôn đảm bảo được cuộc sống
của tôi 1 2 3 4 5
10
Mức lương công ty trả cho tôi mang tính chất cạnh
tranh so với thị trường 1 2 3 4 5
IV Cơ hội đào tạo và phát triển
11
Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi học hỏi, nâng cao
trình độ của mình 1 2 3 4 5
12
Tôi biết rõ các tiêu chuẩn, quy định về chính thăng
tiến của công ty 1 2 3 4 5
13
Tôi luôn được hướng dẫn những kỹ năng cần thiết cho
công việc 1 2 3 4 5
14
Tôi thấy cơ hội thăng tiến của tôi và những người
đồng nghiệp cùng cấp trong công ty là như nhau 1 2 3 4 5
V Mối quan hệ với cấp trên
15 Tôi luôn được cấp trên tin tưởng và tạo điều kiện để 1 2 3 4 5
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
làm việc
16
Cấp trên thường san sẽ kinh nghiệm trong công việc,
cuộc sống 1 2 3 4 5
17 Tôi thường nhận được sự hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi
hợp lí của cấp trên 1 2 3 4 5
VI Môi trường, điều kiện làm việc
18 Môi trường làm việc của tôi tốt: sạch sẽ, thoáng mát 1 2 3 4 5
19 Thời gian làm việc ở đây phù hợp với tôi 1 2 3 4 5
20
Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao
động cho tôi 1 2 3 4 5
21 Công ty trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ để tôi làm việc 1 2 3 4 5
VII Thương hiệu, hình ảnh công ty
22 Tôi tự hào là nhân viên của công ty 1 2 3 4 5
23 Công ty luôn tạo ra sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng cao 1 2 3 4 5
24
Tôi tin tưởng có một tương lai tươi sáng khi làm việc
cho công ty 1 2 3 4 5
VIII Sự gắn bó của người lao động với tổ chức
25 Tôi muốn ở lại làm việc với công ty đến khi về hưu 1 2 3 4 5
26
Tôi sẽ không ngần ngại nói với mọi người rằng đây là
nơi tốt nhất để làm việc. 1 2 3 4 5
27
Tôi đánh giá cao các chính sách động viên của công ty
và muốn gắn bó lâu dài với công ty 1 2 3 4 5
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
PHẦN II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
(Xin đánh dấu X vào ô bạn chọn)
28. Giới tính
Nam Nữ
29. Độ tuổi
Dưới 25 tuổi Từ 37 đến 42 tuổi
Từ 25 đến 30 tuổi Từ 43 đến 48 tuổi
Từ 31 đến 36 tuổi Trên 48 tuổi
30. Thâm niên công tác tại công ty:
Dưới 3 năm Từ 13 năm đến 17năm
Từ 3 năm đến 7 năm Từ 18 năm đến 22 năm
Từ 8 năm đến 12 năm Trên 22 năm
31. Trình độ học vấn cao nhất:
Phổ thông Cao đẳng, đại học
Trung cấp Trên đại học
32. Thu nhập hàng tháng
Dưới 3 triệu Từ 3 – 5 triệu
Từ 5 – 8 triệu Trên 8 triệu
33. Đang công tác tại bộ phận:
P. sản xuất kỹ thuật P. kế toán tài vụ
P. kế hoạch kinh doanh P. tổ chức hành chính
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Phụ lục 2: Kết quả xử lý số liệu
1. Thống kê mô tả
Do tuoi
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Duoi 25 tuoi 2 1,5 1,5 1,5
Tu 25 den 30 tuoi 15 11,3 11,3 12,8
Tu 31 den 36 tuoi 43 32,3 32,3 45,1
Tu 37 den 42 tuoi 54 40,6 40,6 85,7
Tu 43 den 48 tuoi 13 9,8 9,8 95,5
Tren 48 tuoi 6 4,5 4,5 100,0
Total 133 100,0 100,0
Tham nien cong tac tai cong ty
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Duoi 3 nam 11 8,3 8,3 8,3
Tu 3 nam den 7 nam 22 16,5 16,5 24,8
Tu 8 nam den 12 nam 56 42,1 42,1 66,9
Tu 13 nam den 17nam 29 21,8 21,8 88,7
Tu 18 nam den 22 nam 10 7,5 7,5 96,2
Tren 22 nam 5 3,8 3,8 100,0
Total 133 100,0 100,0
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Thu nhap hang thang
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Duoi 3 trieu 10 7,5 7,5 7,5
Tu 3 – 5 trieu 100 75,2 75,2 82,7
Tu 5– 8 trieu 21 15,8 15,8 98,5
Tren 8 trieu 2 1,5 1,5 100,0
Total 133 100,0 100,0
Trinh do hoc van
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative Percent
Valid
Pho thong 74 55,6 55,6 55,6
Trung cap 33 24,8 24,8 80,5
Cao dang,dai hoc 26 19,5 19,5 100,0
Total 133 100,0 100,0
Dang cong tac tai bo phan
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
P. san xuat ky thuat 117 88,0 88,0 88,0
P. ke hoach kinh doanh 4 3,0 3,0 91,0
P. ke toan tai vu 4 3,0 3,0 94,0
P. to chuc hanh chinh 8 6,0 6,0 100,0
Total 133 100,0 100,0
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
2.1. Công việc ổn đinh
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
,765 3
Item–Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Cong viec cua toi on dinh,
khong gay ap luc qua nang
7,8120 ,927 ,663 ,614
Toi khong lo lang mat viec tai
cong ty
7,4211 1,276 ,583 ,706
Toi cam thay cong viec hien tai
rat on dinh
8,1955 1,219 ,569 ,716
2.2. Công việc thú vị
Reliability Statistics
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Cronbach's Alpha N of Items
,514 3
Item–Total Statistics
Scale
Mean if Item
Deleted
Scale
Variance if Item
Deleted
Correcte
d Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Toi thay cong viec
hien tai thu vi, kich thich
su sang tao
8,0902 ,871 ,414 ,256
Cong viec cua toi doi
hoi su linh hoat, nang
dong
8,5338 1,160 ,301 ,458
Cong viec cho phep
toi su dung tot nang luc ca
nhan cua minh
7,9173 1,061 ,280 ,494
2.3. Lương thương cao
LẦN 1:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,705 4
Item–Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Muc luong, thuong duoc tra
tuong xung voi dong gop cua toi
11,7368 1,544 ,572 ,592
Toi cho rang tien luong thuong
cong ty chi tra cho toi voi dong
nghiep cung cap cong bang
12,6015 1,514 ,546 ,606
Tien luong thuong cao luon dam
bao duoc cuoc song cua toi
11,8271 1,341 ,564 ,594
Muc luong cong ty tra cho toi
mang tinh chat thi truong
12,4887 1,979 ,298 ,740
LẦN 2:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,740 3
Item–Total Statistics
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Muc luong, thuong duoc tra
tuong xung voi dong gop
cua toi
8,0075 1,053 ,591 ,631
Toi cho rang tien luong
thuong cong ty chi tra cho
toi voi dong nghiep cung
cap cong bang
8,8722 1,082 ,500 ,728
Tien luong thuong cao luon
dam bao duoc cuoc song
cua toi
8,0977 ,846 ,619 ,592
2.4. Đào tạo và phát triển
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,630 4
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
Cong ty luon tao dieu
kien cho toi hoc hoi,
nang cao trinh do cua
minh
11,1805 1,376 ,504 ,485
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Toi biet ro cac tieu
chuan, quy dinh ve chinh
sach thang tien cua cong
ty
11,9023 2,074 ,063 ,774
Toi luon duoc huong dan
nhung ky nang can thiet
cho cong viec
11,7293 1,502 ,517 ,486
Toi thay co hoi thang
tien cua toi va nhung
nguoi dong nghiep cung
cap trong cong ty la nhu
nhau
11,8797 1,304 ,626 ,388
LẦN 2:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
,774 3
Item–Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Cong ty luon tao dieu kien
cho toi hoc hoi, nang cao trinh
do cua minh
7,5188 ,949 ,630 ,673
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Toi luon duoc huong dan
nhung ky nang can thiet cho
cong viec
8,0677 1,124 ,576 ,731
Toi thay co hoi thang tien
cua toi va nhung nguoi dong
nghiep cung cap trong cong ty
la nhu nhau
8,2180 1,005 ,625 ,676
2.5. Mối quan hệ với cấp trên
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
,638 3
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Toi luon duoc cap tren tin
tuong va tao dieu kien de
lam viec
8,2105 ,880 ,598 ,338
Cap tren thuong san se
kinh nghiem trong cong
viec, cuoc song
8,4135 1,047 ,232 ,860
Toi thuong duoc su ho tro
va bao ve quyen loi hop ly
cua cap tren
8,3233 ,902 ,580 ,366
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
2.6. Môi trường, điều kiện làm việc
LẦN 1:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,610 4
Item–Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Moi truong lam viec cua toi
tot: sach se, thoang mat,,,
11,9323 1,367 ,292 ,615
Thoi gian lam viec o day
phu hop voi toi
12,3985 1,120 ,570 ,395
Cong ty dam bao tot cac
dieu kien an toan, bao ho
lao dong cho toi
12,2932 1,269 ,394 ,537
Cong ty trang bi da du thiet
bi, dung cu de toi lam viec
12,0526 1,429 ,324 ,586
LẦN 2:
Reliability Statistics
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Cronbach's Alpha N of Items
,615 3
Item–Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Thoi gian lam viec o day phu
hop voi toi
8,1053 ,640 ,526 ,358
Cong ty dam bao tot cac dieu
kien an toan, bao ho lao dong
cho toi
8,0000 ,727 ,379 ,582
Cong ty trang bi da du thiet bi,
dung cu de toi lam viec
7,7594 ,805 ,375 ,581
2.7. Thương hiệu, hình ảnh công ty
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,698 3
Item–Total Statistics
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Toi tu hao la nhan vien
cua cong ty
7,8120 1,184 ,489 ,637
Cong ty luon tao ra san
pham/ dich vu co chat
luong
8,0075 1,053 ,528 ,591
Toi tin tuong co mot
tuong lai tuoi sang khi lam
viec cho cong ty
8,2556 1,237 ,532 ,590
2.8. Sự gắn bó với công ty
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,717 3
Item–Total Statistics
Scale
Mean if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Correcte
d Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Toi muon o lai lam
viec voi cong ty den khi
ve huu
7,6165 ,859 ,495 ,685
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Toi se khong ngan
ngai noi voi moi nguoi
rang day la noi tot nhat
de lam viec
8,2406 ,896 ,575 ,584
Toi danh gia cao
cac chinh sach dong
vien cua cong ty va
muon gan bo lam viec
lau dai
8,1429 ,896 ,546 ,618
3. NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
3.1. Ma trận xoay của các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,699
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx, Chi–Square 840,703
df 136
Sig, ,000
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 4,434 26,080 26,080 4,434 26,080 26,080 2,276 13,386 13,386
2 2,553 15,020 41,100 2,553 15,020 41,100 2,127 12,513 25,899
3 1,616 9,507 50,607 1,616 9,507 50,607 2,092 12,308 38,207
4 1,267 7,452 58,059 1,267 7,452 58,059 1,962 11,541 49,748
5 1,092 6,422 64,481 1,092 6,422 64,481 1,912 11,247 60,996
6 1,006 5,916 70,397 1,006 5,916 70,397 1,598 9,402 70,397
7 ,869 5,113 75,511
8 ,669 3,934 79,444
9 ,642 3,776 83,220
10 ,591 3,479 86,699
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
11 ,522 3,069 89,768
12 ,434 2,550 92,318
13 ,377 2,219 94,538
14 ,315 1,853 96,391
15 ,256 1,508 97,899
16 ,186 1,097 98,995
17 ,171 1,005 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis,
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
Toi luon duoc huong dan nhung ky nang
can thiet cho cong viec
,815
Toi thay co hoi thang tien cua toi va nhung
nguoi dong nghiep cung cap trong cong ty
la nhu nhau
,761
Cong ty luon tao dieu kien cho toi hoc hoi,
nang cao trinh do cua minh
,739
Tien luong thuong cao luon dam bao duoc
cuoc song cua toi
,811
Toi cho rang tien luong thuong cong ty chi
tra cho toi voi dong nghiep cung cap cong
bang
,757
Muc luong, thuong duoc tra tuong xung
voi dong gop cua toi
,702
Toi tu hao la nhan vien cua cong ty ,796
Cong ty luon tao ra san pham/ dich vu co
chat luong cao
,789
Toi tin tuong co mot tuong lai tuoi sang
khi lam viec cho cong ty
,766
Toi luon duoc cap tren tin tuong va tao
dieu kien de lam viec
,907
Toi thuong duoc su ho tro va bao ve quyen
loi hop ly cua cap tren
,902
Cong viec cho phep toi su dung tot nang
luc ca nhan cua minh
,800
Cong viec cua toi doi hoi su linh hoat,
nang dong
,739
Toi thay cong viec hien tai thu vi, kich
thich su sang tao
,640
Cong ty trang bi da du thiet bi, dung cu de
toi lam viec
,841
Thoi gian lam viec o day phu hop voi toi ,650
Cong ty dam bao tot cac dieu kien an toan,
bao ho lao dong cho toi
,571
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Extraction Method: Principal Component Analysis,
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization,
a, Rotation converged in 6 iterations,
3.2. Ma trận xoay của biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,671
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx, Chi–Square 78,148
Df 3
Sig, ,000
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 1,925 64,169 64,169 1,925 64,169 64,169
2 ,600 19,994 84,163
3 ,475 15,837 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis,
Component Matrixa
Component
1
Toi se khong ngan ngai noi voi moi nguoi rang day la noi tot nhat de lam
viec
,828
Toi danh gia cao cac chinh sach dong vien cua cong ty va muon gan bo
lau dai voi cong ty
,809
Toi muon o lai lam viec voi cong ty den khi ve huu ,765
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
Extraction Method: Principal Component Analysis,
a, 1 components extracted,
4. Phân tích tương quan
Correlations
DP LTC TH CT TV MT GB
DP
Pearson
Correlation
1 ,304** ,477** ,069 ,187* ,439** ,809**
Sig, (2–tailed) ,000 ,000 ,432 ,031 ,000 ,000
N 133 133 133 133 133 133 133
LTC
Pearson
Correlation
,304** 1 ,276** ,148 ,406** ,251** ,339**
Sig, (2–tailed) ,000 ,001 ,089 ,000 ,004 ,000
N 133 133 133 133 133 133 133
TH
Pearson
Correlation
,477** ,276** 1 –,036 ,138 ,384** ,606**
Sig, (2–tailed) ,000 ,001 ,684 ,114 ,000 ,000
N 133 133 133 133 133 133 133
CT
Pearson
Correlation
,069 ,148 –,036 1 ,354** ,052 ,062
Sig, (2–tailed) ,432 ,089 ,684 ,000 ,555 ,481
N 133 133 133 133 133 133 133
TV
Pearson
Correlation
,187* ,406** ,138 ,354** 1 ,056 ,217*
Sig, (2–tailed) ,031 ,000 ,114 ,000 ,520 ,012
N 133 133 133 133 133 133 133
MT
Pearson
Correlation
,439** ,251** ,384** ,052 ,056 1 ,581**
Sig, (2–tailed) ,000 ,004 ,000 ,555 ,520 ,000
N 133 133 133 133 133 133 133
GB
Pearson
Correlation
,809** ,339** ,606** ,062 ,217* ,581** 1
Sig, (2–tailed) ,000 ,000 ,000 ,481 ,012 ,000
N 133 133 133 133 133 133 133
** Correlation is significant at the 0,01 level (2–tailed),
* Correlation is significant at the 0,05 level (2–tailed),
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
5. Phân tích hồi quy
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std, Error of the
Estimate
Durbin–Watson
1 ,873a ,762 ,752 ,21898 1,851
a, Predictors: (Constant), MT, TV, TH, LTC, DP
b, Dependent Variable: GB
ANOVAa
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig,
1
Regression 19,466 5 3,893 81,187 ,000b
Residual 6,090 127 ,048
Total 25,556 132
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig, Collinearity Statistics
B Std, Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) –,111 ,251 –,444 ,658
DP ,536 ,048 ,584 11,060 ,000 ,672 1,488
LTC ,017 ,047 ,018 ,353 ,724 ,751 1,332
TH ,197 ,044 ,227 4,444 ,000 ,722 1,385
TV ,050 ,042 ,057 1,191 ,236 ,824 1,214
MT ,238 ,052 ,230 4,600 ,000 ,753 1,328Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Trần Hà Uyên Thi
SVTH: Trần Thị Phê
6. Kiểm định các thang đo
6.1. Cơ hội đào tạo và phát triển
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std, Deviation
DP1 133 3,00 5,00 4,3835 ,61202
DP3 133 3,00 5,00 3,8346 ,53909
DP4 133 2,00 5,00 3,6842 ,58216
Valid N
(listwise)
133
6.2. Công việc ổn định
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std, Deviation
OD1 133 3,00 5,00 3,9023 ,69484
OD2 133 3,00 5,00 4,2932 ,54747
OD3 133 3,00 5,00 3,5188 ,58519
Valid N (listwise) 133
6.3. Môi trường, điều kiện làm việc
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std, Deviation
MT2 133 3,00 5,00 3,8195 ,56185
MT3 133 3,00 5,00 3,8947 ,56760
MT4 133 3,00 5,00 4,2331 ,54893
Valid N
(listwise)
133
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- anh_huong_cua_yeu_to_dong_vien_den_su_gan_bo_cua_nhan_vien_tai_cong_ty_co_phan_in_phat_hanh_sach_va.pdf