Khóa luận Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An – Huế

Qua thời gian thực tập và thực hiện đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An”, đề tài của tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa lại được các lý luận về vấn đề kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất. Thứ hai, tôi đã tìm hiểu được thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An. So sánh giữa lý luận và thực tiễn thì cơ bản phần hành kế toán này tại Công ty thực hiện theo đúng chuẩn mực, chế độ kế toán ban hành. Thứ ba, với những tồn tại nhận ra được trong quá trình thực tế tại Công ty, tôi đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC. Tuy những mục tiêu đặt ra đã được hoàn thành, nhưng tôi nhận thấy đề tài của mình còn có một vài hạn chế sau: - Đề tài chưa đi sâu vào nghiên cứu các sổ, thẻ tài khoản chi tiết liên quan đến công tác hạch toán NVL, CCDC. - Số liệu thu thập được chỉ xảy ra trong thời gian 1 tháng nên chưa có cái nhìn tổng quát nhất về tình hình nhập – xuất – tồn NVL, CCDC trong tổng thể quá trình hoạt động của Công ty.

pdf89 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 5140 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An – Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a điểm: Stt Tên, nhãn, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Mã số Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Fabric 57% cotton 38% poly 5% spandex A0100000 Yds 2.469,4 44.662,82 110.290.384 2 Fabric 57% cotton 38% poly 5% spandex A0100000 Yds 3.745,0 44.662,82 167.262.286 3 Fabric 57% cotton 38% poly 5% spandex A0100000 Yds 5.717,6 44.662,82 255.364.179 Cộng 532.916.849 Tổng số tiền (bằng chữ): Năm trăm ba mươi hai triệu chín trăm mười sáu ngàn tám trăm bốn mươi chín đồng. Sô chứng từ gốc kèm theo: Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 54 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 8: Trích thẻ kho tháng 12 năm 2014 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Thẻ kho Tháng 12 năm 2014 Mã Vt Ngày Ct Số Ct Diễn giải Sl Nhập Sl Xuất Tồn kho A01000001 - - Tồn đầu kỳ 7 062 A01000001 31/12/2014 XVL12034 Xuất vải đơn hàng Michale 1 097 5 965 A01000001 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 1 097 A01000001 - - Tồn cuối kỳ 5 965 A01000002 - - Tồn đầu kỳ 1 511 A01000002 31/12/2014 XVL12034 Xuất vải đơn hàng Michale 1 511 A01000002 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 1 511 A01000002 - - Tồn cuối kỳ A01000005 - - Tồn đầu kỳ A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 2 687 2 687 A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 3 946 6 634 A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 6 478 13 112 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 2 469 10 643 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 3 745 6 898 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 5 718 1 180 A01000067 - - Tồn đầu kỳ 2 000 A01000067 31/12/2014 XVL12039 Xuất vải không dệt đơn hàng Texland 2 000 A01000067 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 2 000 A01000067 - - Tồn cuối kỳ A01000070 - - Tồn đầu kỳ 10 A01000070 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ A01000070 - - Tồn cuối kỳ 10 A01000071 - - Tồn đầu kỳ A01000071 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ A01000071 - - Tồn cuối kỳ A01000072 - - Tồn đầu kỳ 43 A01000072 18/12/2014 XVL11025 Xuất vải không dệt, vải keo, vải cá sấu, bo cổ, vải chính, rib 43 A01000072 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 43 A01000072 - - Tồn cuối kỳ SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng - Tại phòng kế toán: Kế toán vật tư, CCDC sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn NVL, CCDC theo số lượng và đơn giá của từng loại NVL, CCDC nhập – xuất – tồn kho. Hàng ngày kế toán tiếp nhận, sắp xếp chứng từ sau đó phân loại NVL, CCDC để tiến hành ghi sổ. Sổ chi tiết được ghi theo mã vật tư. Căn cứ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, kế toán ghi sổ chi tiết như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 56 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 9: Trích sổ chi tiết vật tư tháng 12 năm 2014 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Sổ chi tiết vật tư Tháng 12 năm 2014 Mã Vt Ngày Ct Số Ct Diễn giải Tk DU Giá Sl Nhập Tiền Nhập Sl Xuất Tiền Xuất Tồn kho Số dư A01000001 - - Tồn đầu kỳ 7 062 397 460 708 A01000001 31/12/2014 XVL12034 Xuất vải đơn hàng Michale 62111 56 283 1 097 61 731 415 5 965 335 729 293 A01000001 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 1 097 61 731 415 A01000001 - - Tồn cuối kỳ 5 965 335 729 293 A01000005 - - Tồn đầu kỳ A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 3312 44 663 2 687 120 026 892 2 687 120 026 892 A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 3312 44 663 3 946 176 257 361 6 634 296 284 253 A01000005 30/12/2014 NVL12040 Nhập vải đơn hàng Comtextile 3312 44 663 6 478 289 343 664 13 112 585 627 917 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 62111 44 663 2 469 110 290 384 10 643 475 337 533 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 62111 44 663 3 745 167 262 286 6 898 308 075 247 A01000005 31/12/2014 XVL12033 Xuất vải đơn hàng Comtextile 62111 44 663 5 718 255 364 179 1 180 52 711 068 A01000072 - - Tồn đầu kỳ 43 124 700 A01000072 18/12/2014 XVL11025 Xuất vải không dệt, vải keo, vải cá sấu, bo cổ, vải chính, rib 62111 2 900 43 124 700 A01000072 - - Tổng nhập/xuất trong kỳ 43 124 700 A01000072 - - Tồn cuối kỳ SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 57 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Cuối kỳ kế toán căn cứ vào các chứng từ nhập – xuất – tồn NVL, CCDC và sổ chi tiết vật tư, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu nhập – xuất – tồn với thẻ kho do thủ kho tính toán tại kho. Sau khi đối chiếu khớp đúng các số liệu, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, mẫu cụ thể như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 58 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 10: Trích tổng hợp nhập – xuất – tồn tháng 12 năm 2014 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn Tháng 12 năm 2014 Mã vtư Tên vtư ĐVT Tồn đầu Dư đầu SL nhập Tiền nhập SL xuất Tiền xuất Tồn cuối Dư cuối A Nhóm nguyên vật liệu 61 593 2 026 896 130 20 648 612 328 517 41 188 1 500 528 226 41 052 1 138 696 421 A01 Nhóm nguyên liệu 61 593 2 026 896 130 20 648 612 328 517 41 188 1 500 528 226 41 052 1 138 696 421 A01000001 Fabric 100% cotton single jersey 170cmx180GSM Yds 7 062 397 460 708 1 097 61 731 415 5 965 335 729 293 A01000002 Fabric 100% cotton 142cmx115GSM Yds 1 511 232 706 088 1 511 232 706 088 A01000003 Fabric 96% cotton 4% spandex 140cmx310GSM Yds 1 222 130 714 290 1 222 130 714 290 A01000004 Fabric 100% cotton poplin 142cmx115GSM Yds 361 47 875 098 361 47 875 098 A01000005 Fabric 57% cotton 38% poly 5%spandex jersey 66/68'' 140GSM Yds 13 112 585 627 917 11 932 532 916 849 1 180 52 711 068 A01000006 KNT-1259 255GM/54''W Kgs 560 88 643 410 560 88 643 410 A01000066 Vải dựng T3040 Yds 4 900 39 200 000 4 900 39 200 000 A01000067 Vải không dệt 40W60618 Yard 2 000 4 400 000 2 000 4 400 000 A01000068 Vải không dệt 1025HFB, khổ 40 Yds 4 500 13 050 000 4 500 13 050 000 A01000069 KNT-1357 Closed Hole Micro Mesh-210gm/Y Kg 108 17 286 480 108 17 286 480 A01000070 KNT-1520 TECHTRON MESH 270 gm/Y KGS 10 1 664 201 10 1 664 201 A01000072 Vải không dệt 1025HF Yds 43 124 700 43 124 700 Tổng cộng 61 593 2 026 896 130 20 648 612 328 517 41 188 1 500 528 226 41 052 1 138 696 421 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 59 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng 2.2.4. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng Do đặc điểm NVL, CCDC của Công ty rất đa dạng nên Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán công tác nhập – xuất – tồn NVL, CCDC và sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 152: Dựa vào cách thức phân loại NVL của Công ty mà Công ty sử dụng tài khoản cấp 2 để hạch toán. Cụ thể: TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522: Nguyên vật liệu phụ TK 1524: Nhiên liệu, vật tư khác TK 1526: Phụ tùng thay thế, vật liệu khác - Tài khoản 1531: Công cụ, dụng cụ - Tài khoản 331: Phải trả người bán - Tài khoản 142, 242: Chi phí trả trước - Tài khoản 131: Phải thu khách hàng - Tài khoản 621: Chi phí NVL trực tiếp - Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng 2.2.4.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Do NVL, CCDC của Công ty hầu hết là mua ngoài nhập kho nên quan hệ thanh toán với người bán của Công ty chủ yếu là với nhà cung cấp NVL, CCDC. Công ty thường không trả trực tiếp tiền hàng bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng mà ghi vào tài khoản theo dõi “Phải trả người bán”, rồi tiến hành thanh toán sau, chủ yếu là thanh toán qua ngân hàng. Thực tế tại Công ty thì hàng và hóa đơn cùng về một lần, không có trường hợp hàng về hóa đơn chưa về và ngược lại. - Trong tháng NVL, CCDC về nhập kho, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT (trong trường hợp được khấu trừ thuế) ghi: Nợ TK 152, 153: Trị giá NVL, CCDC mua vào Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: Phải trả người bán SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 60 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Ví dụ: Theo phiếu nhập kho ngày 09 tháng 12 năm 2014 Công ty nhập khuôn dập từ Công ty TNHH thương mại dịch vụ Hà Cường số lượng 1 bộ, đơn giá 2.500.000 đồng/bộ. Kế toán ghi: Nợ TK 1522: 2.500.000 đồng Nợ TK 1331: 250.000 đồng Có TK 3311: 2.750.000 đồng Đến khi thanh toán với người bán, kế toán ghi: Nợ TK 3311: 2.750.000 đồng Có TK 112: 2.750.000 đồng Ví dụ: Theo phiếu nhập kho ngày 13 tháng 12 năm 2014 Công ty nhập từ Công ty TNHH Minh Hòa 1 ghế xoay, đơn giá 1.681.818 đồng/cái. Kế toán ghi: Nợ TK1531: 1.681.818 đồng Nợ TK 1331: 168.182 đồng Có TK 3311: 1.850.000 đồng Để tổng hợp các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ, Công ty sử dụng Sổ nhật ký mua hàng. SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 61 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 11: Trích sổ nhật ký mua hàng tháng 12 năm 2014 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Sổ nhật ký mua hàng Tháng 12 năm 2014 Ct Ngay Số Dien giai Tong cong Tk1: 152 Tk2: 153 Tk3: 156 Tk4: 1331 Tk Khac Tien khac NM 12/1/2014 NVL12001 Nhập nhãn, thẻ bài đơn hàng Michale Perry 69 167 395 62 879 450 6 287 945 NM 12/1/2014 NVL12002 Nhập chỉ thêu hàng Michael, Urika, Laction 1 320 000 1 200 000 120 000 PK 12/2/2014 BK12001 Phí wash hàng quần Kaki Short 3 409 280 3 409 280 NM 12/2/2014 NVL12003 Nhập chỉ may 2 661 120 2 419 200 241 920 NM 12/31/2014 VL12050 Nhập chỉ may đơn hàng Imar 1 011 560 919 600 91 960 NM 12/31/2014 VT12057 Nhập acetone, giấy A4, bkeo giấy, bkeo trong, bkeo xốp, bkeo vải 11 390 000 10 354 546 1 035 454 NM 12/31/2014 VT12059 Nhập bao PE 11 637 120 10 579 200 1 057 920 NM 12/31/2014 VT12060 Nhập bao nilong PP 3 712 500 3 375 000 337 500 NM 12/31/2014 VT12063 Nhập túi PP 2 876 500 2 615 000 261 500 NM 12/31/2014 NVT12064 Nhập bao PE 5 165 160 4 695 600 469 560 NM 12/31/2014 VT12065 Nhập túi PE xếp hông hạ vai 6 385 500 5 805 000 580 500 - - Tổng cộng 2 068 213 972 1 762 299 506 46 308 818 259 605 648 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 62 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng 2.2.4.3. Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ NVL, CCDC xuất kho tại Công ty chủ yếu là để phục vụ sản xuất sản phẩm, ngoài ra chúng còn được dùng cho chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp. - Khi dùng NVL cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 621: Xuất trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho số XVL12033 ngày 31 tháng 12 năm 2014, xuất vải đơn hàng Comtextile, kế toán ghi: Nợ TK 621: 532.916.849 Có TK 1521: 532.916.849 - Khi xuất NVL dùng cho quản lý doanh nghiệp, sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK 627: Xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất Nợ TK 642: Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuât số XVT12015 ngày 18 tháng 12 năm 2014, xuất nhớt máy, nước làm mát máy, lọc nhớt, kế toán ghi: Nợ TK 627: 1.030.000 Có TK 1524: 1.030.000 - Khi xuất CCDC loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho SXKD Nợ TK 142 (242): Chi phí trả trước Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng Số phân bổ từng lần vào các đối tượng sử dụng: Nợ TK 627: Chi phí quản lý phân xưởng Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 142 (242): Chi phí trả trước Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất CCDC số XCC12004 ngày 13 tháng 12 năm 2014 cho phòng nhân sự, kế toán ghi: Nợ TK 242: 1.681.818 Có TK 1531: 1.618.818 Số lần phân bổ của ghế xoay là 36 lần, cuối tháng 12 năm 2014, kế toán ghi: Nợ TK 627: 46.717 Có TK 242: 46.717 Bảng tính giá trị phân bổ CCDC minh họa tháng 12 năm 2014 của Công ty như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 63 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 12: Trích bảng tính giá trị phân bổ công cụ dụng cụ Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Bảng tính giá trị phân bổ công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 2014 Mã Vt Nội dung SL Ngày dùng Ngày giam Số lần Pb Giá trị đầu kỳ Phân bổ đầu kỳ Còn lại đầu kỳ Phân bổ trong kỳ Giá trị cuối kỳ Phân bổ cuối kỳ Còn lại cuối kỳ 040 Kho nguyên liệu - - - - 1 409 091 16 909 091 1 409 091 15 500 000 B0100198 Pallet nhựa 30 31/12/2014 - - 12 1 409 091 16 909 091 1 409 091 15 500 000 035 Tổ cắt - - - - 621 848 621 848 621 848 621 848 003 P.Nhân sự - - - - 535 199 681 140 981 809 119 487 024 8 012 981 547 431 227 148 994 790 123 705 589 B0100028 Ghế xoay 1 13/12/2014 - - 36 46 717 1 681 818 46 717 1 635 101 B0100616 Quạt cây cao 1 12/07/2013 - - 24 1 650 000 1 168 750 481 250 68 750 1 650 000 1 237 500 412 500 Tổng cộng - - - - 4 524 941 290 1 760 213 707 635 136 542 33 485 539 4 562 333 927 1 793 699 246 639 043 640 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 64 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng 2.2.4.4. Kế toán các nghiệp vụ kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Chứng từ sử dụng trong kiểm kê là Báo cáo kiểm kê vật tư hàng hóa. Công ty tiến hành kiểm kê mỗi năm một lần ở tất cả các kho. Kế toán tiến hành so sánh, đối chiếu giữa sổ chi tiết và số lượng thực tế nhằm phát hiện thừa thiếu NVL, CCDC tại kho. Kết quả kiểm kê sẽ được ghi vào Báo cáo kiểm kê vật tư hàng hóa. Mẫu Báo cáo của Công ty thực hiện như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 65 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 13: Trích báo cáo kiểm kê vật tư hàng hóa Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Báo cáo kiểm kê vật tư hàng hoá Mã nhóm Mã Vt Tên Vt Đvt Đơn giá SL sổ sách GT sổ sách SL thực tế Gt thực tế SL thừa Gt thừa SL thiếu Gt thiếu SL kém Pc GT kém Pc SL mất Pc GT mất Pc Ghi chú A01 A01000 001 Fabric 100% cotton single jersey 170cmx180GSM Yds 56 283 7 062 397 460 708 7 062 397 460 708 A01 A01000 002 Fabric 100% cotton 142cmx115GSM Yds 154 008 1 511 232 706 088 1 511 232 706 088 A01 A01000 003 Fabric 96% cotton 4% spandex 140cmx310GSM Yds 106 950 1 222 130 714 290 1 222 130 714 290 A01 A01000 004 Fabric 100% cotton poplin 142cmx115GSM Yds 132 618 361 47 875 098 361 47 875 098 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 66 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng A01 A01000 005 Fabric 57% cotton 38% poly 5%spandex jersey 66/68'' 140GSM Yds 44 663 13 112 585 627 917 13 112 585 627 917 A01 A01000 006 KNT-1259 255GM/54''W Kgs 158 320 560 88 643 410 560 88 643 410 A01 A01000 007 KNT-1581 270GM/58''W Kgs 227 502 1 295 752 1 295 752 A01 A01000 008 YOKO: KNT- 1493 100% POLYESTER PCS 7 748 27 435 212 568 696 27 435 212 568 696 A01 A01000 009 Interlining Yard SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 67 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biên bản này được lập cho từng kho theo nhóm có mã quy định. Qua biên bản kiểm kê minh họa trên thì cuối kỳ tại Công ty chưa xảy ra trường hợp thừa, thiếu NVL, CCDC. Tuy nhiên, trong những lần kiểm kê tiếp theo, nếu phát hiện vật tư thừa hay thiếu thì kế toán xử lý như sau: - Trường hợp khi kiểm kê phát hiện NVL, CCDC hư hỏng, mất mát, căn cứ vào Biên bản kiểm kê, kế toán ghi: Nợ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 152, 153: Giá trị thực tế NVL, CCDC thiếu Khi có biên bản xử lý số NVL, CCDC thiếu, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 1388, 334, : Phần được bồi thường Nợ TK 632: Phần thiệt hại doanh nghiệp phải chịu Có TK 1381: Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý - Trường hợp khi kiểm kê phát hiện NVL, CCDC thừa so với sổ sách, kế toán phải xác định số NVL, CCDC thừa do nguyên nhân nào. Nếu thừa được xác định là của Công ty, kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá trị NVL thừa Có TK 621: Giảm chi phí NVL trực tiếp Nếu thừa được xác định phải trả đơn vị khác, kế toán ghi Nợ TK 002. Nếu thừa của đơn vị khác mà Công ty tiến hành mua luôn thì Công ty thông báo cho bên bán để họ gửi hóa đơn bổ sung cho Công ty. Căn cứ vào giá NVL cùng loại, kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá trị NVL thừa Có TK 338: Phải trả khác 2.2.4.5. Kế toán lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Hiện nay, do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường hoặc các yếu tố tác động khác làm giá NVL, CCDC giảm. Cụ thể dựa vào Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn tháng 12 năm 2014 của Công ty ta thấy, mặt hàng Chỉ ASTRA 090T30 5000M có đơn giá tồn đầu kỳ là 61.900 đồng/cuộn, trong tháng Công ty nhập nguyên vật liệu này với đơn giá 54.682đồng/cuộn. SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 68 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 14: Trích bảng Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn tháng 12 năm 2014 Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn Tháng 12 năm 2014 Mã vtư Tên vtư ĐVT Tồn đầu Dư đầu SL nhập Tiền nhập SL xuất Tiền xuất Tồn cuối Dư cuối A Nhóm nguyên vật liệu 160 491 759 379 335 944 210 692 020 021 179 606 571 967 163 925 095 879 432 193 A02 Nhóm phụ liệu 159 491 757 379 335 942 662 664 325 671 179 106 570 967 163 923 047 850 737 843 A02000001 Chỉ may Cuộn 683 13 750 000 383 7 710 469 300 6 039 531 A02000003 Chỉ polyster 40/2 Cuộn 10 761 228 944 594 6 572 138 683 600 6 007 127 406 829 11 326 240 221 365 A02000004 Chỉ polyster 50/2 Cuộn 5 100 000 5 100 000 A02000017 Giấy màu cam Tờ 1 766 1 059 600 1 766 1 059 600 A02000019 Gói chống ẩm Kg 300 17 100 000 300 17 100 000 A02000041 Vải không dệt Yard 5 000 18 734 150 5 000 18 734 150 A02000054 Chỉ ASTRA 180T18 5000M Cuộn 119 5 291 169 1 37 594 120 4 511 280 817 483 A02000055 Chỉ polyster 150/1 Cuộn 41 688 800 41 688 800 A02000060 Chỉ ASTRA 090T30 5000M Cuộn 600 36 605 584 3 164 046 603 36 769 630 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Giá trị của mặt hàng Chỉ ASTRA 090T30 5000M mua vào trong tháng 12 năm 2014 cao hơn giá trị tồn kho đầu kỳ. Tuy nhiên hiện nay, Công ty vẫn chưa thực hiện lập dự phòng giảm giá NVL, CCDC. Nguyên nhân có thể là do theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, Điều 22: Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN – HUẾ 3.1. Đánh giá công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An Qua 5 năm hình thành, xây dựng và phát triển (từ năm 2009 đến năm 2014), Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An đã dần khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường sản phẩm may mặc trong và ngoài nước. Công ty đã không ngừng mở rộng sản xuất, kí kết thêm hợp đồng. Sản phẩm của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng bởi chất lượng cao và mẫu mã đa dạng. Với đội ngũ nhân viên tuy còn non trẻ, song trình độ nghiệp vụ vững vàng, đồng thời cán bộ quản lý của Công ty là những người có nhiều kinh nghiệm đã tổ chức và cải tiến bộ máy quản lý ngày càng phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế xã hội. Trong đó tổ chức công tác kế toán giữ vai trò quan trọng, là công cụ để giúp quản lý có hiệu quả. Mục tiêu chính của các doanh nghiệp sản xuất là tối thiểu hóa chi phí nhằm mang lại lợi ích tối đa nhưng vẫn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chi phí NVL, CCDC đến giá thành sản phẩm nên Công ty đã quản lý chặt chẽ công tác quản lý NVL, CCDC từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng. Để làm tốt được công tác đó việc tăng cường công tác quản lý và hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC là cần thiết góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tránh hao hụt mất mát, hao hụt trong quá trình sản xuất và vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra. Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An, được tiếp xúc với công tác kế toán nói chung, công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng, cùng với sự hiểu biết của bản thân và kiến thức được học ở nhà trường, tôi xin đưa ra một số ý kiến cá nhân về ưu điểm và tồn tại của Công ty như sau: 3.1.1. Ưu điểm  Về bộ máy kế toán Tôi nhận thấy bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức phù hợp với trình độ SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 71 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng và năng lực của từng cán bộ kế toán. Đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán ở đơn vị là những người được đào tạo chuyên về lĩnh vực kế toán, thành thạo nghiệp vụ, có ý thức kỉ luật cao, có trách nhiệm với công việc. Việc vận dụng chế độ kế toán nhìn chung được Công ty thực hiện tương đối nhanh, tổ chức hạch toán từ trên xuống dưới chặt chẽ. Công tác kế toán NVL, CCDC vừa cơ bản tuân thủ theo chế độ kế toán, vừa áp dụng linh hoạt hệ thống sổ sách để phù hợp với quá trình hoạt động của mình, tạo điều kiện cho việc hạch toán, ghi chép và tổng hợp số liệu được chính xác, dễ dàng. Công ty sử dụng phần mềm kế toán BRAVO đã giảm bớt được áp lực công việc cho kế toán; hạn chế sai sót so với ghi chép, tính toán thủ công; tiết kiệm được thời gian trong công việc.  Trong công tác quản lý NVL, CCDC Công tác quản lý NVL, CCDC được Công ty chú trọng từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng. - Đối với khâu thu mua: Công ty luôn ký kết hợp đồng với những nhà cung cấp NVL, CCDC có uy tín về số lượng, chất lượng, giá cả, quy cách sản phẩm. Ví dụ như Công ty TNHH Minh Hòa chuyên cung cấp nội thất, Công ty Cổ phần in và sản xuất bao bì Huế, Công ty TNHH thương mại sản xuất in dệt nhãn hiệu Thủ Đức - Đối với khâu dự trữ, bảo quản: Công ty có hệ thống kho bãi rộng, nhà kho được xây dựng theo tiêu chuẩn nên công tác bảo quản đảm bảo được chất lượng NVL. Thực tế, Công ty thường nhập NVL khi cần thiết và với số lượng vừa phải nên công tác bảo quản được thực hiện khá dễ dàng. - Đối với khâu sử dụng: mọi nhu cầu sử dụng NVL, CCDC đều phải lập phiếu đề xuất và được thông qua phòng vật tư đánh giá, xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các nhu cầu trước khi cung ứng .  Về hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán Công ty đã mở linh hoạt các Sổ chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết theo hình thức Nhật kí – Sổ cái cần thiết cho công việc hạch toán của mình, kết cấu mẫu sổ theo quy định, gọn nhẹ, dễ làm dễ hiểu. Chứng từ được ghi chép đầy đủ, rõ ràng, hợp lý, hợp lệ theo đúng quy định hiện hành.  Về tình hình hạch toán NVL, CCDC: Căn cứ đầu tiên của mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh là hóa đơn, chứng từ. Vì SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng vậy, những quy định về lập và luân chuyển chứng từ rất được chú trọng. Sổ sách được lưu chuyển và lưu trữ hợp lý, không chồng chéo, dễ tìm kiếm. Công tác hạch toán NVL, CCDC được chia làm 2 phần là hạch toán nhập NVL, CCDC và hạch toán xuất NVL, CCDC để dễ dàng quản lý. Công ty lựa chọn phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL, CCDC là phù hợp với quy mô hoạt động và trình độ đội ngũ kế toán cũng như thủ kho của mình. Phương pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót. Để hạch toán tổng hợp NVL, CCDC, Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên đã quản lý chặt chẽ và kịp thời tình hình nhập – xuất – tồn NVL, CCDC. NVL, CCDC của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, Công ty đã quy định mã từng loại để dễ theo dõi. Ví dụ: Mã vật tư bắt đầu bằng A01 – nhóm nguyên liệu, A02 – nhóm phụ liệu, A03 – nhóm vật tư sản xuất, B01 – công cụ dụng cụ. 3.1.2. Tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác kế toán NVL, CCDC ở Công ty vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để đáp ứng nhu cầu quản lý, cụ thể là: Thứ nhất, nhân viên kế toán của Công ty tuy được qua đào tạo nhưng do số lượng công việc nhiều nhưng nhân viên lại ít, do đó mỗi người phải kiêm nhiệm nhiều việc dễ tạo áp lực, dẫn đến sai sót hoặc gian lận. Cụ thể, công tác kế toán NVL, CCDC chưa có kế toán chuyên về NVL, CCDC, mà kiêm cả kế toán vật tư và kế toán TSCĐ, CCDC. Thứ hai, về công tác quản lý NVL, CCDC NVL, CCDC mua về để phục vụ sản xuất thì thủ kho vẫn tiến hành các thủ tục nhập kho, xuất kho theo quy định hiện hành. Nhưng trên thực tế nhiều trường hợp NVL, CCDC mua về được chuyển thẳng vào sản xuất mà không qua nhập kho Công ty. Khi NVL, CCDC mua về nhập kho, bộ phận thu mua không lập Biên bản kiểm nghiệm vật tư nên dễ xảy ra trường hợp hàng mua không đúng quy định số lượng, chất lượng, khiến kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho, xuất kho sai so với thực tế. Thứ ba, là một Công ty chuyên về sản xuất, các nghiệp vụ phát sinh về nhập – SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 73 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng xuất – tồn NVL, CCDC nhiều, Công ty sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký – Sổ cái ngoài những ưu điểm đã chỉ ra thì còn có những nhược điểm là: sổ cái sẽ dài dòng, việc ghi sổ quá chi tiết, mất thời gian, tổng hợp để phân tích số liệu khó khăn, khó cho việc in từ máy. Thứ tư, là một Công ty chuyên về sản xuất hàng may mặc, trong quá trình thu mua, bảo quản và sử dụng NVL, CCDC có rất nhiều loại phế liệu có thể thu hồi như: giấy, vải cắt, thùng carton, bìa Tuy nhiên, phế liệu thu hồi không qua nhập kho mà đem bán luôn và cũng không hạch toán vào doanh thu của Công ty. Thứ năm, trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An nói riêng thì khoản mục hàng tồn kho là khoản mục thường xuyên biến động dễ gây thiệt hại cho Công ty. Tuy nhiên thực tế tại Công ty chưa tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An. Qua những vấn đề còn tồn tại ở Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An, bằng kiến thức đã được học ở nhà trường và kiến thức thực tiễn trong thời gian thực tập, tôi xin đưa ra một vài giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty như sau: Giải pháp 1: Về công việc của mỗi kế toán viên Việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ là rất cần thiết, nhưng do yêu cầu của công việc, để công tác kế toán tại Công ty đạt hiệu quả cao, tránh gian lận, sai sót thì phòng kế toán của Công ty nên tổ chức phân công phân nhiệm phù hợp, mỗi kế toán đảm nhận một phần công việc cụ thể như kế toán TSCĐ, kế toán NVL, CCDC, thủ quỹ, kế toán thuế, Do đó, Công ty nên bố trí thêm nhân lực cho phòng kế toán. Đồng thời Công ty cần nâng cao hơn nữa trình độ, kĩ năng của nhân viên bằng cách khuyến khích, hỗ trợ họ học thêm các khóa đào tạo kế toán thực tế, mời những người có kinh nghiệm lâu năm trong nghề kế toán truyền đạt kinh nghiệm để họ có thể thực hành thành thạo chuyên môn, chịu được áp lực công việc tốt. Giải pháp 2: Về công tác quản lý NVL, CCDC NVL, CCDC mua về để phục vụ sản xuất không qua nhập kho thì không hạch toán vào TK 152, 153 mà hạch toán thẳng vào tài khoản chi phí TK 621. Điều này nhằm giảm thiểu công việc cho nhân viên kế toán, tránh gây rườm rà trong công tác SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 74 Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng hạch toán vào sổ sách. Khi NVL, CCDC về nhập kho thì ban kiểm nghiệm phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư đề kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm, là căn cứ để kế toán tiến hành nhập liệu và xuất các chứng từ cần thiết. Công ty có thể lựa chọn áp dụng biểu mẫu Biên bản kiểm nghiệp vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 03 – VT) theo phụ lục số 3 Thông tư 200/2014/TT – BTC hoặc tự thiết kế phù hợp theo Luật Kế toán và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế. Mẫu biểu cụ thể như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 75 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 15: Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Đơn vi:.. Bộ phận:. Mẫu số: 03 – VT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Ngày....tháng ...năm.... Số.................. - Căn cứ..........số ........ngày....tháng.....năm.......của................................................... Ban kiểm nghiệm gồm: + Ông/Bà........................................................Chức vụ ............................................ Đại điên..........................................................Trưởng ban + Ông/Bà........................................................Chức vụ............................................. Đại diện...........................................................Ủy viên... + Ông/Bà.........................................................Chức vụ.............................................. Đại diện...........................................................Ủy viên. Đã kiểm nghiệm các loại: Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Mã số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách, phẩm chất Số lượng không đúng quy cách, phẩm chất A B C D E 1 2 3 F Ý kiến của Ban kiểm nghiệm:.................................................................................... .......................................................................................................................... Đại diện kỹ thuật (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Trưởng ban (Ký, họ tên) SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 76 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Giải pháp 3: Về hình thức ghi sổ Để thuận tiện cho công tác quản lý và thống nhất sổ sách, Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán “Nhật ký chung”. Hình thức này có ưu điểm là gọn nhẹ, dễ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh, phần mền kế toán dễ xử lý. Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra để ghi vào sổ Nhật ký chung, trên cơ sở đó, kế toán tiến hành ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán và các sổ, thẻ chi tiết có liên quan (nếu có). Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Ghi định kỳ: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 77 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Giải pháp 4: Về công tác thu hồi phế liệu Hiện nay, Công ty không hạch toán nghiệp vụ liên quan đến công tác thu hồi phế liệu từ sản xuất, điều này gây nên sự lãng phí và không phản ánh giá trị hàng tồn kho của Công ty. Ngoài ra đây còn là cơ hội để những nhân viên không có ý thức, trách nhiệm tiến hành gian lận, bán phế liệu thu lợi cho bản thân. Do đó, cuối tháng kế toán cần tiến hành nhập kho phế liệu thu hồi và theo dõi trên sổ sách kế toán. Kế toán định khoản nghiệp vụ này như sau: Nợ TK 152; 153: Giá trị phế liệu thu hồi chi tiết theo từng NVL, CCDC Có TK 621: Giá trị phế liệu thu hồi chi tiết theo từng phân xưởng Khi xuất bán, phản ánh giá trị thu hồi: Nợ TK 111, 112, 131, : Có TK 711: Thu nhập khác Giải pháp 5: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Công ty nên tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nói chung và cho NVL, CCDC nói riêng nếu nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ không tuân theo điều 22, chuẩn mực số 02. Việc lập dự phòng này sẽ giúp Công ty có được khoản để bù đắp khi NVL, CCDC bị giảm giá. Ví dụ: Cuối năm 2014, giá vải không dệt trên thị trường chỉ còn 2.000 đồng/yard, trong khi đó giá trị ghi sổ của Công ty là 2.725 đồng/yard. Tồn cuối kì là 2.500 yard, khi đó Công ty lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu này: Mức giảm giá vải không dệt = 2.725 – 2.000 = 725 đồng/yard. Mức trích lập dự phòng = 725 × 2.500 = 1.812.500 đồng. Định khoản được thực hiện theo Thông tư 200/2014 – BTC: Nợ TK 632: 1.812.500 Có TK 2294: 1.812.500 Việc lập dự phòng được thực hiện cho từng loại NVL, CCDC và tổng hợp vào bảng kê dự phòng giảm giá NVL, CCDC. Mẫu bảng kê có thể được thực hiện như sau: SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Biểu số 16: Bảng kê dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Bảng kê dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Đơn vị tính: đồng Tên vật tư Mã vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá ghi sổ Đơn giá thực tế Mức chênh lệch Mức dự phòng Vải không dệt A01000060 Yard 2.500 2.725 2.000 725 1.812.500 Cộng Giải pháp 6: Những sửa đổi khác theo Thông tư 200/2014/TT – BTC liên quan đến công tác kế toán NVL, CCDC của Công ty Công ty phải thiết kế lại hệ thống tài khoản hiện đang sử dụng và áp dụng hệ thống tài khoản sửa đổi này từ ngày 01/01/2015. Cụ thể, Công ty phải loại bỏ các tài khoản cấp 1: TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn, TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn, các tài khoản chi tiết liên quan khác và tài khoản ngoài bảng TK 002 – Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công. Đồng thời, Công ty phải thay đổi, bổ sung nhóm tài khoản sau: TK 153 bổ sung 4 TK cấp 2: TK 1531 – Công cụ dụng cụ, TK 1532 – Bao bì luân chuyển, TK 1533 – Đồ dùng cho thuê, TK 1534 – Thiết bị, phụ tùng thay thế; TK 2294 – Dự phòng giảm giá HTK; TK 242 nhập với TK 142 cũ và đổi tên từ “Chi phí trả trước dài hạn” thành “Chi phí trả trước”. Theo điều 126 – chuyển đổi số dư trên sổ kế toán thì Công ty thực hiện chuyển đổi số dư các tài khoản liên quan đến công tác kế toán NVL, CCDC như sau: Số dư TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn được chuyển sang TK 242 – Chi phí trả trước; Số dư các khoản dự phòng đang phản ánh trên các TK 129, 139, 159 được chuyển sang TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (chi tiết cho từng TK cấp 2 phù hợp với nội dung dự phòng). SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Qua thời gian thực tập và thực hiện đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An”, đề tài của tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa lại được các lý luận về vấn đề kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất. Thứ hai, tôi đã tìm hiểu được thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An. So sánh giữa lý luận và thực tiễn thì cơ bản phần hành kế toán này tại Công ty thực hiện theo đúng chuẩn mực, chế độ kế toán ban hành. Thứ ba, với những tồn tại nhận ra được trong quá trình thực tế tại Công ty, tôi đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC. Tuy những mục tiêu đặt ra đã được hoàn thành, nhưng tôi nhận thấy đề tài của mình còn có một vài hạn chế sau: - Đề tài chưa đi sâu vào nghiên cứu các sổ, thẻ tài khoản chi tiết liên quan đến công tác hạch toán NVL, CCDC. - Số liệu thu thập được chỉ xảy ra trong thời gian 1 tháng nên chưa có cái nhìn tổng quát nhất về tình hình nhập – xuất – tồn NVL, CCDC trong tổng thể quá trình hoạt động của Công ty. - Do kiến thức còn hạn chế nên những nhận xét, giải pháp tôi đưa ra còn mang tính chất khái quát và lý thuyết. 3.2. Kiến nghị Từ quá trình tìm hiểu thực trạng kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An và những điểm còn hạn chế của đề tài, tôi có một vài kiến nghị sau: Do giới hạn về mặt thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung vào các nội dung cơ bản của công tác kế toán NVL, CCDC. Vì vậy tôi xin đưa ra kiến nghị là Nhà trường nên cho sinh viên thời gian thực tập dài hơn. Nếu được như vậy tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu thêm về nội dung kế toán quản trị nguyên vật liệu. Cụ thể, tôi sẽ tìm hiểu công tác xây dựng định mức NVL, phân tích tình hình cung ứng, sử dụng và dự trữ NVL nhằm hiểu rõ hơn tình hình quản lý NVL. Đồng thời tôi sẽ bổ sung kiến thức lý thuyết và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn về công tác kế SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 80 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng toán nói chung cũng như công tác kế toán NVL, CCDC nói riêng để có thể đưa ra những biện pháp hoàn thiện mang tính ứng dụng cao hơn. Hiện nay, các văn bản pháp luật liên quan đến công tác kế toán thay đổi liên tục, đặc biệt là Thông tư 200/2014/TT – BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014, vậy nên mỗi sinh viên cần cập nhật những nội dung mới này để nắm vững kiến thức, áp dụng đúng vào công tác kế toán thực tế sau khi tốt nghiệp. SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 81 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BTC 2006, Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006, nhà xuất bản Lao động xã hội. 2. BTC 2009, Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001, nhà xuất bản Lao động xã hội. 3. BTC 2014, Thông tư 200/2014/TT – BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp. 4. Phan Đình Ngân – Hồ Phan Minh Đức, Giáo trình lý thuyết kế toán tài chính 1, NXB Đại học Kinh tế Huế, 2009. 5. PGS.TS Nguyễn Văn Công, Kế toán doanh nghiệp, lý thuyết – bài tập mẫu và bài giải, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2007 6. Một số đề tài nghiên cứu trước. 7. Một số website: • www.danketoan.com • • www.wikipedia.com • www.voer.edu.vn • www.niceaccounting.com SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo – Lớp K45C KTKT 82 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính CCDC Công cụ dụng cụ CKTM Chiết khấu thương mại GTGT Giá trị gia tăng HTK Hàng tồn kho KKTX Kê khai thường xuyên NVL Nguyên vật liệu N – X – T Nhập – xuất – tồn SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2 5. Các phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2 6. Khái quát các nghiên cứu trước ............................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP .........................................................................5 1.1. Tổng quan về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp ..............5 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ..........................5 1.1.2.Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...................................................6 1.1.3.Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...................................................7 1.2. Nội dung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp ...........11 1.2.1.Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .............................11 1.2.2.Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...................................................12 1.2.3.Một số điểm lưu ý trong kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ............27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN – HUẾ .........29 2.1. Khái quát tình hình chung của Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An .............29 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ..............................................29 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...........................................................30 2.1.3. Nguồn lực của Công ty ................................................................................31 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ...............................................35 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty ..........................................................37 2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An – Huế .....................................................................................................41 2.2.1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...............................41 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng 2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất kho .......................42 2.2.3. Kế toán chi tiết tình hình nhập – xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...............................................................................................................................43 2.2.4. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ...............................60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN – HUẾ...................................................................................................71 3.1. Đánh giá công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An .........................................................................................71 3.1.1. Ưu điểm .......................................................................................................71 3.1.2. Tồn tại ..........................................................................................................73 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An. .................................................74 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................79 3.1. Kết luận ...............................................................................................................80 3.2. Kiến nghị ............................................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................82 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2013 – 2014 ............................. 31 Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2013 – 2014 ............. 32 Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .................... 34 qua 2 năm 2013- 2014 ................................................................................................... 34 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kết toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp thẻ song song .................. 16 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp đối chiếu luân chuyển ..... 17 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp số dư ............................... 19 Sơ đồ 1.4: Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKTX ......................................... 25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ................................................. 35 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty .................................................. 38 Sơ đồ 2.3:Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí – Sổ cái ............................................ 40 Sơ đồ 2.4: Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho NVL, CCDC của Công ty ........... 45 Sơ đồ 2.5: Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL, CCDC của Công ty ............. 49 Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung .......................................... 76 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng DANH MỤC BIỀU SỐ Biểu số 1: Đơn đặt hàng ................................................................................................ 46 Biểu số 2: Hóa đơn giá trị gia tăng của người bán ........................................................ 47 Biểu số 3: Phiếu nhập thùng carton của Công ty........................................................... 48 Biểu số 4: Phiếu đề xuất của Công ty ............................................................................ 50 Biểu số 5: Phiếu xuất kho vật liệu của Công ty ............................................................. 51 Biểu số 6: Phiếu nhập kho vải đơn hàng comtextile của Công ty ................................. 53 Biểu số 7: Phiếu xuất kho vải đơn hàng Comtextile của Công ty ................................. 53 Biểu số 8: Trích thẻ kho tháng 12 năm 2014................................................................. 55 Biểu số 9: Trích sổ chi tiết vật tư tháng 12 năm 2014 ................................................... 57 Biểu số 10: Trích tổng hợp nhập – xuất – tồn tháng 12 năm 2014 ............................... 59 Biểu số 11: Trích sổ nhật ký mua hàng tháng 12 năm 2014 ......................................... 62 Biểu số 12: Trích bảng tính giá trị phân bổ công cụ dụng cụ ........................................ 64 Biểu số 13: Trích báo cáo kiểm kê vật tư hàng hóa ...................................................... 66 Biểu số 14: Trích bảng Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn tháng 12 năm 2014 .................. 69 Biểu số 15: Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa ..................... 76 Biểu số 16: Bảng kê dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ................. 79 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian học tập ở trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - ThS. Lê Ngọc Mỹ Hằng đã quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An – Huế cùng các anh chị phòng Kế toán – Tài chính đã hướng dẫn tận tình và cung cấp cho tôi mọi thông tin cần thiết để tôi có cơ hội tiếp xúc công tác kế toán thực tế nhằm mở rộng kiến thức và vận dụng lý thuyết đã được học ở trường, đồng thời hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Do giới hạn về thời gian cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế mà bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp để tôi có thể bổ sung, hoàn thiện và nâng cao kiến thức phục vụ tốt cho công tác kế toán thực tế sau này. Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Thanh Thảo SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_thanh_thao_9719.pdf
Luận văn liên quan