Để nâng cao chất lượng dịch vụ TTDQT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, Sacombank Quảng Trị cần lưu
ý những vấn đề sau:
Thứ nhất, chi nhánh cần đầu tư hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo phục
vụ khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác.
Thứ hai, tăng cường tìm hiểu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa
bàn để xem xét lặp đặt thêm máy POS tại những nơi khả thi, đáp ứng nhu cầu mua sắm
và thanh toán qua thẻ cho khách hàng.
Thứ hai, cán bộ công nhân viên của CN luôn tuân thủ phương châm kinh doanh
là “Khách hàng hài lòng, Sacombank thành công”, lấy sự hài lòng của khách hàng
làm mục tiêu hoạt động, tuân thủ 10 quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Bộ tiêu chuẩn chất
lượng dịch vụ của Sacombank.
Thứ ba, mỗi cán bộ công nhân viên phải có trách nhiệm học tập, không ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luôn tiếp cận và học hỏi những công nghệ
mới, hiện đại và ứng dụng trong quá trình phục vụ khách hàng. Các nhân viên phải chủ
động giới thiệu, tư vấn khách hàng biết đến và thuyết phục họ sử dụng dịch vụ
TTDQT của Sacombank.
100 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách hàng trong giờ cao điểm”. Các biến này cho thấy đánh giá của khách
hàng với các yếu tố liên quan đến khả năng tiếp cận và sự quan tâm chăm sóc đến cá
nhân khách hàng nên nhân tố 5 được đặt tên là “Sự đồng cảm”
2.2.4 Kiểm định phân phối chuẩn
Kiểm định phân phối chuẩn là điều kiện đảm bảo độ thỏa mãn cho các biến phân
tích khi nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đa biến thông qua công cụ One –
sample T - Test để xác định đánh giá của khách hàng. Theo Đào Hoài Nam (2013), hệ
số đối xứng Sknewness và hệ số tập trung Kurtosis được sử dụng để kiểm định phân
phối chuẩn cho các nhân tố. Một phân phối Sknewness và Kurtosis được xem là phân
phối chuẩn khi Standard Error của nó nằm trong khoảng từ -2 đến 2.
Kết quả kiểm định phân phối chuẩn ở bảng 9, phụ lục 2 cho thấy: hệ số Standard
Error của Sknewness và Kurtosis của 5 nhân tố đều nằm trong khoảng từ -2 đến 2 nên
ta có thể kết luận các nhân tố đều đạt phân phối chuẩn và đủ điều kiện để tiến hành
kiểm định tham số.
2.2.3 Phân tích đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố thuộc CLDV
Bảng 2. 13: Đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố thuộc CLDV
4 Giới tính Thu nhập
TINCAY ns ns ns
DAPUNG *** ** ns
DAMBAO *** ns ***
DONGCAM *** ** ***
PHUONGTIEN ns ns ns
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Trường Đạ ọc Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 61
Kết quả kiểm định ở bảng 10, phụ lục 2 cho thấy:
Đối với hai nhân tố Sự tin cậy và Phương tiện hữu hình có giá trị sig (2 –
tailed) lần lượt là 0,602 và 0,972 (> 0,05). Do vậy ở mức ý nghĩa 5%, ta thừa nhận
rằng đánh giá của khách hàng về hai nhân tố Độ tin cậy và Phương tiện hữu hình
đều bằng 4.
Đối với ba nhân tố Sự đáp ứng, Sự đảm bảo và Sự đồng cảm có giá trị sig (2-
tailed) đều bằng 0,000 ( << 0,05). Do vậy ở mức ý nghĩa 5%, ta có thừa nhận rằng
đánh giá của khách hàng về các nhân tố Sự đáp ứng, Sự đảm bảo và Sự đồng cảm
khác 4, căn cứ vào giá trị t của cả ba nhân tố cho thấy, đánh giá của khách hàng đối
với những nhân tố này đều dưới mức 4.
2.2.3.1 Phân tích đánh giá các yếu tố của CLDV theo giới tính khách hàng
Đối với nhân tố Sự tin cậy:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá nhân tố Sự tin cậy giữa nhóm
khách hàng nam và khách hàng nữ.
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự tin cậy giữa nhóm
khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trong kiểm định Levene ở bảng 11, phụ lục 2 có giá trị Sig. = 0,350 (>0,05) nên
phương sai giữa hai nhóm giới tính (Nam, Nữ) không khác nhau nên ta sử dụng kết
quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. = 0,768 (> 0,05) nên bác bỏ giả thuyết H1, chấp
nhận giả thuyết H0 và kết luận với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê
để chứng minh rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm khách hàng chia
theo giới tính của họ về mức đánh giá đối với nhân tố Sự tin cậy ở mức ý nghĩa 5%.
Đối với nhân tố Sự đáp ứng:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá nhân tố Sự đáp ứng giữa nhóm
khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 62
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đáp ứng giữa
nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trong kiểm định Levene ở bảng 13,phụ lục 2 có giá trị Sig. = 0,000 (<<0,05) nên
phương sai giữa hai nhóm giới tính (Nam, Nữ) khác nhau, do đó ta sử dụng kết quả
kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. = 0,031 (< 0,05) nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp
nhận giả thuyết H1 và kết luận với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống
kê để chứng minh rằng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm khách hàng chia theo
giới tính về mức đánh giá đối với yếu tố Sự đáp ứng ở mức ý nghĩa 5%. Căn cứ vào
giá trị T <0 , ta có thể kết luận khách hàng nữ đánh cao nhân tố Sự đáp ứng hơn so với
khách hàng nam. Vì nhân tố Sự đáp ứng có liên quan đến tính nhanh chóng, đơn giản
trong việc thực hiện giao dịch bao gồm cả quá trình cấp thẻ tín dụng. Thông thường
thời gian thông qua hồ sơ cấp thẻ là khoảng 1 đến 2 tuần tùy vào tính chất của đối
tượng được cấp. Do nam giới họ luôn mong muốn dịch vụ phải nhanh chóng, gọn nhẹ
nên khó cảm thấy hài lòng khi phải chờ đợi, không giống như phái nữ, họ dễ thông
cảm và chấp nhận chờ mà không cảm thấy quá khó chịu đối với ngân hàng. Vì vậy,
khách hàng nam đánh giá thấp nhân tố Sự đáp ứng hơn là khách hàng nữ.
Đối với nhân tố Sự đảm bảo:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá nhân tố Sự đảm bảo giữa
nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đảm bảo giữa
nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trong kiểm định Levene ở bảng 12, phụ lục 2 có giá trị Sig. = 0,045 (<0,05) nên
phương sai giữa hai nhóm giới tính (Nam, Nữ) khác nhau, do đó ta sử dụng kết quả
kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. = 0,750 (> 0,05) nên chấp nhận giả thuyết H0, bác
bỏ giả thuyết H1 và kết luận với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê
Trườ g Đại học Ki
tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 63
để chứng minh rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm khách hàng chia
theo giới tính của họ về mức đánh giá đối với yếu tố Sự đảm bảo ở mức ý nghĩa 5%.
Đối với nhân tố Sự đồng cảm:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá nhân tố Sự đồng cảm giữa
nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đồng cảm giữa
nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trong kiểm định Levene ở bảng 14 ,phụ lục 2 có giá trị Sig. = 0,005 (<0,05) nên
phương sai giữa hai nhóm giới tính (Nam, Nữ) khác nhau nên ta sử dụng kết quả kiểm
định t ở phần Equal variances not assumed.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. = 0,033 (< 0,05) nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp
nhận giả thuyết H1 và kết luận với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống
kê để chứng minh rằng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm khách hàng chia theo
giới tính của họ về mức đánh giá đối với yếu tố Sự đồng cảm ở mức ý nghĩa 5%. Căn
cứ vào giá trị T <0 , ta có thể kết luận khách hàng nữ đánh cao nhân tố Sự đồng cảm
hơn so với khách hàng nam. Điều này là do các nhân viên ngân hàng của Sacombank
đa số là nữ : giao dịch viên, chuyên viên tư vấn, chuyên viên thẻ nên họ có thể dễ dàng
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc khách hàng nữ một cách sâu sắc, nhưng đối khách
hàng nam thì chưa được như vậy vì sự khác biệt giới tính dẫn đến việc đối xử với
khách hàng nam chưa được quan tâm sâu sắc như khách hàng nữ.
Đối với nhân tố Phương tiện hữu hình:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá nhân tố Phương tiện hữu hình
giữa nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 64
2.1.5 Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Phương tiện
hữu hình giữa nhóm khách hàng nam và khách hàng nữ.
Trong kiểm định Levene ở bảng 15 ,phụ lục 2 có giá trị Sig. = 0,816 (>0,05) nên
phương sai giữa hai nhóm giới tính (Nam, Nữ) giống nhau nên ta sử dụng kết quả
kiểm định t ở phần Equal variances assumed.
Trong kiểm định t, giá trị Sig. = 0,989 (> 0,05) nên thừa nhận giả thuyết H0, bác
bỏ giả thuyết H1 và kết luận với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê
để chứng minh rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm khách hàng chia
theo giới tính của họ về mức đánh giá đối với yếu tố Phương tiện hữu hình ở mức ý
nghĩa 5%.
2.2.3.2 Phân tích đánh giá đối với nhân tố chất lượng dịch vụ giữa các nhóm
khách hàng phân theo thu nhập
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất của các nhóm thu nhập
Nhân tố Levene Statistic df1 df2 Sig.
TIN CAY ,345 2 147 ,709
DAP UNG 4,499 2 147 ,013
DAM BAO ,510 2 147 ,601
DONG CAM 2,100 2 147 ,126
PHUONG TIEN 2,239 2 147 ,110
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Kiểm định phương sai đồng nhất cho biết phương sai của các nhóm thu nhập
trong từng nhân tố giống nhau hay khác nhau. Kết quả kiểm định như sau:
Ở nhân tố Sự đáp ứng, giá trị Sig của kiểm định Levene chỉ khoảng 0,013 (<
5%).Do đó, ở độ tin cậy 95% ta bác bỏ giả thuyết phương sai giữa các nhóm thu nhập
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 65
đồng nhất. Do đó, ta phải sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis để phân tích đánh giá về
nhân tố Sự đáp ứng giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau.
Các nhân tố Sự tin cậy, Sự đảm bảo, Sự đồng cảm và Phương tiện hữu hình,
giá trị Sig của kiểm định Levene đều > 0,05. Do đó, ở độ tin cậy 95% ta thừa nhận giả
thuyết phương sai giữa các nhóm thu nhập đồng nhất và đủ điều kiện để tiến hành
phân tích ANOVA, xác định có sự khác biệt hay không giữa các khách hàng phân theo
thu nhập đối với từng nhân tố.
Đối với nhân tố Sự đáp ứng:
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đáp ứng
giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đáp ứng giữa các
nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trong bảng kết quả kiểm định Kruskal-Wallis ở bảng 22, phụ lục 2, giá trị Sig. =
0,402 (> 0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H1 và chấp nhận giả thuyết H0, tức là với mức
ý nghĩa 5% chúng ta có thể kết luận rằng không có sự khác nhau về đánh giá đối với
nhân tố Sự đáp ứng giữa ba nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau.
Đối với nhân tố Sự tin cậy
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự tin cậy giữa
các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự tin cậy giữa các
nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trong bảng kết quả phân tích ANOVA, ở bảng 21, phụ lục 2 giá trị Sig. = 0,723
(> 0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H1 và chấp nhận giả thuyết H0, tức là với mức ý nghĩa
5% chúng ta có thể kết luận rằng không có sự khác nhau về đánh giá đối với nhân tố
Sự tin cậy giữa ba nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau.
Trườ g Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 66
Đối với nhân tố Sự đảm bảo
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đảm
bảogiữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đảm bảo giữa các
nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trong bảng kết quả phân tích ANOVA ở bảng 23, phụ lục 2, giá trị Sig. = 0,000
(<< 0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, tức là với mức ý
nghĩa 5% chúng ta có thể kết luận rằng có sự khác nhau về đánh giá đối với nhân tố
Sự đảm bảo giữa ba nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau. Để xác định sự khác
nhau này xảy ra ở những cặp nhóm nào cần sử dụng phân tích sâu ANOVA với kiểm
định Post Hoc bằng thủ tục kiểm định Tukey.
Bảng 2.15: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá đối với nhân tố Sự đảm bảo
giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
(I) THUNHAP (J) THUNHAP
Mean
Difference (I-J)
Std. Error Sig.
Duoi 5 trieu
dong
Tu 5 den 10 trieu
dong ,54143
*
,15900 ,002
Tren 10 trieu dong ,75545* ,13955 ,000
Tu 5 den 10
trieu dong
Duoi 5 trieu dong -,54143* ,15900 ,002
Tren 10 trieu dong ,21403 ,16164 ,384
Tren 10 trieu
dong
Duoi 5 trieu dong -,75545* ,13955 ,000
Tu 5 den 10 trieu dong -,21403 ,16164 ,384
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Dựa vào giá trị Sig và dấu * của Mean Difference (I – J) ta thấy, có sự khác biệt
giữa nhóm thu nhập dưới 5 triệu đồng một tháng với hai nhóm thu nhập : nhóm từ 5
triệu đến 10 triệu đồng và nhóm từ 10 triệu đồng trở lên. Dựa vào giá trị Mean
Difference, cho thấy các khách hàng thuộc nhóm thu nhập dưới 5 triệu đánh giá cao
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 67
nhân tố Sự đảm bảo hơn hai nhóm khách hàng còn lại. Theo thực tế tìm hiểu, thu nhập
tối thiểu để được cấp thẻ tín dụng quốc tế đối với các tỉnh thành như Quảng Trị là phải
từ 5 triệu đồng trở lên. Bên cạnh chính sách cấp thẻ thông thường đó, Sacombank
Quảng Trị còn có thể cấp cho những đối tượng được chi lương tại Sacombank Quảng
Trị, có tài sản đảm bảo tại ngân hàng, khách hàng vay tại ngân hàng dù cho thu nhập
của họ dưới 5 triệu/ tháng. Những khách hàng thu hập dưới 5 triệu này có nhu cầu mua
sắm thanh toán bằng thẻ không cao, nên họ không thường xuyên sử dụng thẻ TDQT,
còn đối với những khách hàng thu nhập từ 5 triệu trở lên, khả năng thanh toán của họ
cao nên họ sử dụng thẻ nhiều hơn. Do đó họ đòi hỏi cao về trình độ chuyên môn của
nhân viên ngân hàng, để có thể hỗ trợ họ thường xuyên. Vậy nên hai nhóm khách hàng
( thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu và nhóm khách hàng thu nhập từ 10 triệu đồng trở
lên) đánh giá thấp nhân tố Sự đảm bảo hơn nhóm khách hàng còn lại.
Đối với nhân tố Sự đồng cảm
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đồng cảm
giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Sự đồng cảm giữa
các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trong bảng kết quả phân tích ANOVA ở bảng 24, phụ lục 2, giá trị Sig. = 0,000
(<< 0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, tức là với mức ý
nghĩa 5% chúng ta có thể kết luận rằng có sự khác nhau về đánh giá đối với nhân tố
Sự đồng cảm giữa ba nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau. Để xác định sự khác
nhau này xảy ra ở những cặp nhóm nào cần sử dụng phân tích sâu ANOVA với kiểm
định Post Hoc bằng thủ tục kiểm định Tukey.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 68
Bảng 2.16: Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá đối với nhân tố Sự đồng cảm
giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
(I) THUNHAP (J) THUNHAP
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
Duoi 5 trieu
dong
Tu 5 den 10 trieu
dong ,68382
*
,19642 ,002
Tren 10 trieu dong 1,03799* ,17630 ,000
Tu 5 den 10 trieu
dong
Duoi 5 trieu dong -,68382* ,19642 ,002
Tren 10 trieu dong ,35417 ,20962 ,213
Tren 10 trieu
dong
Duoi 5 trieu dong -1,03799* ,17630 ,000
Tu 5 den 10 trieu
dong
-,35417 ,20962 ,213
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Dựa vào giá trị Sig và dấu * của Mean Difference (I – J) ta thấy, có sự khác biệt
giữa nhóm thu nhập dưới 5 triệu đồng một tháng với hai nhóm thu nhập : nhóm từ 5
triệu đến 10 triệu đồng và nhóm từ 10 triệu đồng trở lên. Dựa vào giá trị Mean
Difference, cho thấy các khách hàng thuộc nhóm thu nhập dưới 5 triệu đánh giá cao
nhân tố Sự đồng cảm hơn hai nhóm khách hàng còn lại. Như đã phân tích, nhóm
khách hàng sử dụng TTDQT thu nhập dưới 5 triệu đồng, thường là những khách hàng
hiện hữu của ngân hàng, họ đã sử dụng những dịch vụ khác của ngân hàng, thường
xuyên giao dịch hơn cho nên các nhân viên tại ngân hàng có đều có sự hiểu biết nhất
định về những khách hàng này, dễ dàng trong việc quan tâm, nắm bắt nhu cầu của
nhóm khách hàng này hơn so với hai nhóm kia ,do đó nhóm khách hàng thu nhập dưới
5 triệu đánh giá cao về nhân tố Sự đồng cảm hơn hai nhóm còn lại.
Đối với nhân tố Phương tiện hữu hình
Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Phương tiện
hữu hình giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 69
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về đánh giá đối với nhân tố Phương tiện hữu hình
giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập
Trong bảng kết quả phân tích ANOVA ở bảng 25, phụ lục 2, giá trị Sig. = 0,173
(> 0,05) nên ta bác bỏ giả thuyết H1 và chấp nhận giả thuyết H0, tức là với mức ý nghĩa
5% chúng ta có thể kết luận rằng không có sự khác nhau về đánh giá đối với nhân tố
Phương tiện hữu hình giữa ba nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 70
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK QUẢNG TRỊ
3.1 Định hướng
Dịch vụ TTDQT đã đươc Sacombank Quảng Trị cung cấp từ lâu, tuy nhiên số
lượng khách hàng sử dụng chưa nhiều. Những kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy
khách hàng có cảm nhận khá tốt về các yếu tố thuộc chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng
quốc tế của Sacombank Quảng Trị cung cấp. Nếu Sacombank Quảng Trị có những
định hướng đúng đắn và thực hiện những giải pháp tác động hiệu quả thì có thể nâng
cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này nhiều hơn. Những
định hướng cho Sacombank Quảng Trị trong thời gian tới được đưa ra như sau:
Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong việc cung cấp dịch vụ
Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết, sáng tạo và luôn thay
đổi để thích ứng và làm chủ công nghệ mới.
Đào tạo, huấn luyện nhân viên về cách hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng sử
dụng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế Sacombank
Tăng cường mở rộng hệ thống chấp nhận thẻ đồng thời tìm kiếm các đối tác
nhằm triển khai các chương trình ưu đãi dành cho chủ thẻ tín dụng quốc tế của
Sacombank nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.
Truyền thông, quảng bá rộng rải trên địa bàn Quảng Trị để khách hàng biết và
hiểu về DVTTTĐ trực tuyến mà Sacombank cung cấp.
3.2 Giải pháp đề xuất
Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, khách hàng có sự đánh giá khá cao đối
với hai nhân tố của chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế đó là Sự tin cậy và
Phương tiện hữu hình đều xấp xỉ mức 4 cho thấy khách hàng khá thỏa mãn ở những
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 71
phương diện này. Tuy nhiên khách hàng vẫn chưa thực sự đánh giá cao ba nhân tố còn
lại là Sự đáp ứng, Sự đảm bảo và Sự đồng cảm. Do đó Sacombank Quảng Trị cần có
những giải pháp về đội ngũ nhân viên, hệ thống chấp nhận thẻ, chiến lược truyền
thông quảng báđể khách hàng biết đến, tin tưởng và sử dụng DVTTDQT của mình,
vừa đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, vừa tăng hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Tất cả những điều trên chính là cơ sở để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế tại Sacombank Quảng Trị.Dựa vào kết quả
nghiên cứu,đánh giá chất lượng DVTTDQT, một số giải pháp để nâng cao CLDV của
TTDQT được đưa ra như sau:
3.2.1 Đối với đội ngũ nhân viên tại ngân hàng
Để duy trì và phát triển mối quan hệ đối với khách hàng hiện hữu cũng như
khách hàng tiềm năng thì đòi hỏi ngân hàng Sacombank Quảng Trị phải không ngừng
nâng cao chất lượng đội ngũ CBNV của mình theo các tiêu chuẩn mà Hội sở
Sacombank đã xây dựng nhằm xây dựng đội ngũ bán hàng tốt, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao và đồng nhất.
Đối với các chuyên viên tư vấn, chuyên viên thẻ và chuyên viên khách hàng cần
phải không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng và nắm vững
các thông tin liên quan tới sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế, hiểu rõ những tính năng nổi
trội của sản phẩm để có thể tư vấn,giới thiệu cho khách hàng. Đồng thời nên giải thích
rõ với khách hàng các loại phí để khách hàng nắm bắt đầy đủ thông tin tránh trường
hợp hiểu nhầm không đáng có.
Đối với các giao dịch viên tại quầy bên cạnh việc đẩy nhanh xử lý giao dịch hiệu
quả đồng thời phải nắm bắt khái quát về sản phẩm TTDQT để có thể hỗ trợ bán hàng
với các chuyên viên khác và giải đáp một số thắc mắc cho khách hàng.
Các nhân viên nên tận dụng thời gian nhàn rỗi để đọc các văn bản liên quan,
thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm và tham gia đóng góp ý kiến của mình về
sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế nhằm hoàn thiện sản phẩm ngày một tốt hơn.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 72
Đánh giá kết quả công việc một cách công bằng, khách quan và chính xác trong
thi đua khen thưởng cá nhân, xem xét tiềm năng phát triển để có định hướng thăng tiến
phù hợp cho CBNV tại chi nhánh.
3.2.2 Đối với hệ thống chấp nhận thẻ và các chương trình liên kết
Mở rộng liên kết với các doanh nghiệp bán lẻ, các đơn vị đối tác để gia tăng
các ưu đãi và quyền lợi cho khách hàng trong quá trình sử dụng thẻ. Đây cũng là biện
pháp thích hợp để giúp ngân hàng tăng cường sức quảng bá, gia tăng chỉ số nhận biết,
nâng tầm và tăng giá trị thương hiệu của mình, nhất là khi liên kết với một doanh
nghiệp hoặc các đối tác lớn, có uy tín. Tăng cường tìm kiếm các đối tác liên kết, tạo
điều kiện cho khách hàng hưởng các đặc quyền ưu đãi, giảm giá trong các lĩnh vực :
mua sắm, ẩm thực, giải trí, du lịch, chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, thường xuyên
cập nhật danh sách các đối tác, các chương trình ưu đãi dành cho chủ thẻ Sacombank
tới khách hàng đảm bảo quyền lợi cho khách hàng
Sacombank Quảng Trị nên có biện pháp nhằm gia tăng số lượng máy POS trên
địa bàn tạo điều thuận lợi cho khách hàng thanh toán,đồng thời tăng cường quản trị rủi
ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. đáp ứng được các điều kiện đảm bảo an toàn, bảo
mật thông tin khách hàng.
3.2.3 Đối với công tác sau bán hàng
Tăng cường các hình thức chăm sóc khách hàng trong và sau khi sử dụng thẻ để
gia tăng tỷ lệ thẻ hoạt động thường xuyên, duy trì thói quen sử dụng thẻ TDQT của
khách hàng.
Quan tâm đến khách hàng nhiều hơn, thường xuyên nhắc nhở khách hàng những
chương trình ưu đãi dành cho chủ thẻ Sacombank. Nỗ lực đáp ứng nhanh chóng những
yêu cầu phát sinh của chủ thẻ, đảm bảo sự thuận tiện cho khách hàng.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ bảo vệ
quyền lợi của của khách hàng, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng
như dịch vụ giải quyết tra soát khiếu nại, hỗ trợ giải đáp thắc mắc liên quan đến các
giao dịch thanh toán thẻ.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 73
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học công nghệ cùng với xu
hướng toàn cầu hóa, tự do hóa tài chính đã thúc đẩy các phương thức thanh toán không
dùng tiền mặt (TTKDTM) phát triển. Ngày nay, TTKDTM đã và đang trở thành
phương tiện thanh toán phổ biến và được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc
biệt là đối với các giao dịch thương mại, các giao dịch có giá trị và khối lượng lớn.
Dịch vụ TTDQT cũng là một trong những công cụ hỗ trợ cho việc TTKDTM. Tuy
nhiên doanh số rút tiền mặt tại các máy ATM hiện vẫn cao hơn 85%, chỉ 15% chuyển
khoản và giao dịch phát sinh tại các điểm chấp nhận thanh toán, chưa thực sự làm tròn
chức năng của phương thức TTKDTM, chính vì thế về lâu dài các ngân hàng nên có
những biện pháp nâng cao chất lượng thẻ nhằm thu hút khách hàng hơn nữa, mở rộng
các điểm chấp nhận thẻ và cung cấp những chương trình ưu đãi khuyến khích khách
hàng thanh toán bằng thẻ nhiều hơn. Đồng thời đầu tư cho hệ thống để đảm bảo theo
kịp các xu hướng thanh toán hiện đại trong tương lai.
Ngân hàng Sacombank là một trong nhiều ngân hàng đã triển khai cung cấp dịch
vụ thẻ tín dụng quốc tế của các tổ chức thẻ lớn trên thế giới như VISA, MasterCard,
JCB và UnionPay, với 142 gói ưu đãi hấp dẫn thuộc các chương trình Sacombank
Plus, Plus Day và trả góp 0%, trang web khuyenmai.sacombank.com chuyên cung cấp
thông tin chương trình khuyến mãi, cho khách hàng dễ dàng tra cứu, với những lợi thế
cạnh tranh như vậy, Sacombank đang dần khẳng định được vị thế của mình trong thị
trường thẻ tín dụng quốc tế tại việt Nam. Tuy nhiên, tại địa bàn tỉnh Quảng Trị,chỉ
riêng về mảng thẻ tín dụng thì thẻ tín dụng quốc tế chưa thực sự được biết đến và sử
dụng rộng rãi, phổ biến nhất vẫn là thẻ tín dụng nội địa Family của Sacombank, điều
này cho thấy khách hàng vẫn chưa đánh giá cao các lợi thế thanh toán của TTDQT, vì
vậy Sacombank Quảng Trị cần phải đưa ra những chính sách đúng đắn, phù hợp với
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 74
tình hình trên địa bàn đối với sản phẩm này nhằm tăng sức cạnh tranh so với đối thủ và
thu hút khách hàng hơn nữa.
1.1 Những đóng góp của đề tài
Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa và bổ sung thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về
dịch vụ ngân hàng, thẻ tín dụng quốc tế.
Thứ hai, đề tài đã phân tích rõ tình hình hoạt động kinh doanh, dư nợ thẻ tín dụng
quốc tế của Sacombank Quảng Trị trong giai đoạn 2013 – 2015
Thứ ba, đề tài đã đề suất mô hình và thang đo nghiên cứu về các nhân tố thuộc
chất lượng dịch vụ TTDQT dành cho khách hàng cá nhân tại Sacombank Quảng Trị
gồm 5 nhân tố:Sự tin cậy, Sự đáp ứng, Sự đảm bảo, Sự đồng cảm, Phương tiện hữu
hình, gồm 26 biến quan sát.
Thứ tư, kết quả nghiên cứu định lượng với 150 mẫu cho thấy: Theo các biến định
tính, mẫu điều tra được chia làm các nhóm khác nhau và giữa các nhóm cũng có sự
khác nhau về đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố: Sự đáp ứng,Sự đảm bảo và
Sự đồng cảm.
Thứ năm, thông qua phân tích đánh giá của khách hàng đối với từng nhân tố, đề
tài đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc
tế,bao gồm giải pháp đối với đội ngũ nhân viên tại ngân hàng, hệ thống chấp nhận thẻ,
các chương trình liên kết và công tác sau bán hàng
1.2 Những hạn chế của đề tài
Thứ nhất, do hạn chế của người điều tra nên đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu định
lượng với 150 mẫu theo sự thuận tiện, khả năng tiếp cận đối tượng điều tra nên tính
đại diện, khả năng suy rộng cho tổng thể có thể chưa cao.
Thứ hai, đề tài chỉ mới điều tra ở nhóm đối tượng là những khách hàng cá nhân
đang thực hiện thanh toán dư nợ trực tiếp tại quầy của Sacombank Quảng Trị nhưng
chưa điều tra được những khách hàng cá nhân thanh toán lãi thông qua tài khoản thanh
toán tại ngân hàng , nên chưa thu thập được ý kiến đánh giá của những khách hàng này
đối với dịch vụ TTDQT . Nếu có điều kiện, đề tài có thể mở rộng nghiên cứu thêm
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 75
nhóm khách hàng cá nhân đang sử dụng TTDQT đang thực hiện thanh toán lãi theo
những hình thức khác để biết được những cảm nhận thực tế của khách hàng và biết
được đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố thuộc CLDV.
Đề tài chưa thu thập những thông tin về các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế của
những ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh, để có sự so sánh với sản phẩm thẻ TTDQT
của Sacombank.
2. Kiến nghị
2.1 Đối với Nhà nước
Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần chủ động nâng cao năng lực quản lý, giám sát,
theo dõi, phát hiện và điều chỉnh hệ thống thanh toán ngân hàng, hoàn thiện hành lang
pháp lý cho hoạt động thanh toán, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phối
hợp với các cơ quan chức năng có các giải pháp đồng bộ đi kèm.
Về việc phát triển và mở rộng dịch vụ thẻ ngân hàng ATM, cần lưu ý, các ngân
hàng thương mại, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thẻ ngân hàng ATM cần
maketing về sản phẩm dịch vụ, đồng thời phát triển theo đúng khả năng, năng lực của
mình; khả năng đến đâu, mở rộng đến đó. Việc phát triển mở rộng dịch vụ phải đi kèm
với việc nâng cao năng lực xử lý của hệ thống, nâng cao chất lượng phục vụ và dịch
vụ, nhất là bảo đảm an ninh – an toàn cho người sử dụng dịch vụ; không để quá mức,
quá tải hệ thống, dẫn đến chất lượng dịch vụ kém, làm giảm lòng tin của khách hàng
và tác động tâm lý dây chuyền đến toàn xã hội.
2.2 Đối với Sacombank
Sacombank cần có sự đầu tư đúng mức để phát triển hệ thống thanh toán trực
tuyến , thường xuyên nâng cấp, đảm bảo công suất hoạt động và hệ thống an ninh
mạng. Thiết kế trang web của ngân hàng trực tuyến phù hợp, cập nhật thông tin đầy
đủ, dễ hiểu, dễ sử dụng cho khách hàng.
Sacombank cần phân bổ chi phí cho các đơn vị ngân hàng trực thuộc trong đó có
Sacombank Quảng Trị để các đơn vị thực hiện chiến lược truyền thông, giới thiệu đến
khách hàng dịch vụ TTDQT.
Trườ g Đại ọc Kin tế Đại ọc Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 76
Tổ chức huấn luyện, đào tạo các nhân viên và kiểm tra kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ của nhân viên theo từng chức danh.
Xem xét điều chỉnh mức phí thường niên sao cho phù hợp điều kiện kinh tế của
tỉnh Quảng Trị, nhiều khách hàng cho rằng mức phí hiện tại là khá cao.
2.3 Đối với Sacombank Quảng Trị
Để nâng cao chất lượng dịch vụ TTDQT nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, Sacombank Quảng Trị cần lưu
ý những vấn đề sau:
Thứ nhất, chi nhánh cần đầu tư hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo phục
vụ khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác.
Thứ hai, tăng cường tìm hiểu tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa
bàn để xem xét lặp đặt thêm máy POS tại những nơi khả thi, đáp ứng nhu cầu mua sắm
và thanh toán qua thẻ cho khách hàng.
Thứ hai, cán bộ công nhân viên của CN luôn tuân thủ phương châm kinh doanh
là “Khách hàng hài lòng, Sacombank thành công”, lấy sự hài lòng của khách hàng
làm mục tiêu hoạt động, tuân thủ 10 quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Bộ tiêu chuẩn chất
lượng dịch vụ của Sacombank.
Thứ ba, mỗi cán bộ công nhân viên phải có trách nhiệm học tập, không ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luôn tiếp cận và học hỏi những công nghệ
mới, hiện đại và ứng dụng trong quá trình phục vụ khách hàng. Các nhân viên phải chủ
động giới thiệu, tư vấn khách hàng biết đến và thuyết phục họ sử dụng dịch vụ
TTDQT của Sacombank.
Thứ tư, ban lãnh đạo CN cần tạo điều kiện, tổ chức các lớp tập huấn giúp nhân
viên ngân hàng theo hình thức chia sẻ kinh nghiệm của những người đi trước, nhằm
rút ra bài học cho những nhân viên tân tuyển, trang bị cho họ đầy đủ kiến thức về sản
phẩm và thực tế để họ có thể ứng phó trong mọi tình huống bán hàng.
Trườ g Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS (Tập 1, Tập 2), Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Lê Ngọc Liêm, Nguyễn Thị Trang Nhung (2013), “Mô hình đo lường chất
lượng dịch vụ những tranh luận giữa SERVQUAL và SERVPERF”, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ, số 18, Trang 84 – 88.
[3] Phan Chí Thanh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013), “Nghiên cứu các
mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế
và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 11 – 22.
[4] Trương Thị Cẩm Nhung (2013), “Đo Lường Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự
Phát Triển Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại
học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1–5
[5] Ths. Bùi Quang Tiên, Vụ trưởng Vụ Thanh toán NHNN, “Một số định hướng về
việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công tại Việt Nam”.
Tiếng Anh
[6] Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, & Leonard L. Berry (1985), “A Conceptual
Model of Service Quality and Its Implications for Future Research”, Journal of
Marketing, Vol. 49 (Fall 1985), 41 – 50.
[7] Parasuraman, Valarie A. Zeithaml, & Leonard L. Berry (1988), “SERVQUAL:
A Multiple – Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service
Quality”, Vol. 64, No. 1 (Spring 1988), 12 – 40.
[8] Gronroos, C., “A Service Quality Model and Its Marketing Implications”,
European Journal of Marketing, Vol. 18 (4) (1984), 36 – 44.
[9] Cronin, J. J., Taylor, S. A. (1992), “Measuring Service Quality: A
Reexamination and Extension”, Journal of Marketing, Vol. 6 (1992), 55 – 68.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 78
[10] Spreng, R.A. and Mackoy, R.D (1996), “An Empirial Examination of a
Model of Perceived Service Quality and Satisfaction”, Journal of Retailing, Vol
72(2), 01 – 14.
[11] Muahammad Asif (2016), “Developing A Scale For Service Quality
Measurement In Banks”, Int. J. Services and Operations Management, Vol. 23,
No.2, 2016
Các trang web
[12]
[13]
[14]
%20tin%20Qu%C3%BD%202%20n%C4%83m%202015/26-27.pdf
[15]
20tin%20Qu%C3%BD%202%20n%C4%83m%202015/26-27.pdf
[16]
nam-20150310102921330p7c419.htm
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 79
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
SỐ PHIẾU: .
Xin chào anh/chị!
Tôi là Nguyễn Thị Phương Thu, là sinh viên năm 4 khoa Quản trị Kinh doanh, trường
Đại học Kinh tế Huế. Hiện tại, tôi đang thực tập cuối khóa tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị và làm khóa luận tốt nghiệp Đại học về:
“Đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế dành cho khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị”. Để có được
kết quả nghiên cứu tốt, tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của anh/chị trong việc trả lời
các câu hỏi dưới đây. Những ý kiến của anh/chị là những thông tin quý báu giúp tôi
hoàn thành đề tài này. Tôi cam kết những thông tin anh/chị cung cấp chỉ nhằm phục
vụ cho nghiên cứu này và hoàn toàn được bảo mật.
Xin chân thành cảm ơn anh/chị!
I. PHẦN SÀNG LỌC
Anh/chị đã hoặc đang sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị:
Đã hoặc đang sử dụng Chưa sử dụng
(Nếu anh/chị chọn “Chưa sử dụng” xin ngừng phần trả lời tại đây)
II. PHẦN NỘI DUNG
Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình (Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào mức độ
thích hợp) đối với những phát biểu về “Chất lượng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Quảng Trị” dưới đây theo quy ước sau:
.Hoàn toàn không đồng ý .Không đồng ý .Trung lập
.Đồng ý .Hoàn toàn đồng ý
Trường Đại học Kinh tế Đại ọc Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 80
STT Sự tin cậy Mức độ đồng ý
1 Ngân hàng Sacombank cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng
quốc tế đúng những gì đã cam kết
2 Khi anh/chị gặp vấn đề về thẻ, phía ngân hàng thể hiện sự
quan tâm mong muốn giải quyết vấn đề đó
3 Nhân viên tại điểm chấp nhận thẻ thực hiện chính xác các
thao tác nghiệp vụ
4 Thời gian dịch vụ diễn ra đúng như những gì đã cam kết
5 Việc cung cấp dịch vụ diễn ra chính xác không xảy ra bất
kỳ sai sót nào
Sự đáp ứng
6 Nhân viên của đại lý chấp nhận thẻ đáp ứng tốt nhu cầu
của anh/chị ngay cả trong giờ cao điểm
7 Dịch vụ thanh toán hay rút tiền qua thẻ diễn ra một cách
nhanh chóng, đơn giản đối với anh /chị
8 Ngân hàng Sacombank luôn đáp ứng nhanh chóng, đầy
đủ các nhu cầu phát sinh của anh/chị
9 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn chú ý lắng nghe,
ghi nhận các ý kiến đóng góp của anh/chị về dịch vụ thẻ
tín dụng quốc tế
10 Quy trình cấp thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng
Sacombank đơn giản, rõ ràng
11 Ngân hàng Sacombank tạo điều kiện thuận lợi cho
anh/chị khi nhắc nhở định kỳ về thông tin tài khoản
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 81
Sự đảm bảo
12 Nhân viên ngân hàng Sacombank có trình độ chuyên môn
cao, am hiểu về các thủ tục, chính sách phát hành thẻ
13 Nhân viên tại điểm chấp nhận thẻ thực hiện hướng dẫn
khách hàng trong việc thanh toán qua thẻ chuyên nghiệp,
thành thạo
14 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn hướng dẫn thủ tục
cấp và sử dụng thẻ tín dụng quốc tế đầy đủ, dễ hiểu
15 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn lịch sự, thân thiện,
nhiệt tình với khách hàng
16 Nhân viên ngân hàng Sacombank có khả năng giải quyết
nhanh chóng các vấn đề của anh/chị
Sự đồng cảm
17 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn nắm bắt nhu cầu,
những khó khăn của anh/chị
18 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn quan tâm đến cá
nhân anh/chị
19 Ngân hàng Sacombank bố trí thời gian làm việc thuận
tiện cho anh/chị
20 Nhân viên ngân hàng Sacombank sẵn sàng phục vụ tốt
khách hàng trong giờ cao điểm
Phương tiện hữu hình
21 Nhân viên ngân hàng Sacombank luôn mặc đồng phục
gọn gàng, lịch sự
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 82
22 Địa điểm ATM, POS của ngân hàng Sacombank thuận
tiện, dễ tìm kiếm
23 Cách bố trí quầy giao dịch của ngân hàng Sacombank
sạch sẽ, hợp lý
24 Ngân hàng Sacombank có bố trí kẹo, trà nước và cà phê
cho khách hàng trong khi chờ đợi tại Ngân hàng
25 Các giấy tờ liên quan đến giao dịch thẻ (hóa đơn thanh
toán, sao kê) của ngân hàng Sacombank rõ ràng, minh
bạch, dễ hiểu.
26 Ngân hàng Sacombank trang bị các thiết bị hiện đại (máy
tính, máy in, wifi) phục vụ tốt nhu cầu của anh/chị
III. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào câu trả lời của anh/chị cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Giới tính của anh/chị:
1.Nam 2.Nữ
Câu 2: Tuổi của anh/chị:
1.Từ 18 đến 30 tuổi 2.Từ 31 đến 40 tuổi 3.Trên 40 tuổi
Câu 3: Thu nhập hàng tháng của anh/chị:
1.Dưới 5 triệu đồng
2.Từ 5 triệu đến 10 triệu đồng
3.Trên 10 triệu đồng
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị!
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 83
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS
1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Bảng 1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của Độ tin cậy
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,887 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TINCAY1 15,87 3,883 ,686 ,872
TINCAY2 15,91 3,435 ,743 ,859
TINCAY3 15,93 3,652 ,773 ,853
TINCAY4 15,97 3,160 ,790 ,850
TINCAY5 15,92 3,967 ,673 ,875
Bảng 2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của Sự đáp ứng
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,852 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DAPUNG1 18,69 7,825 ,595 ,836
DAPUNG2 17,47 8,023 ,865 ,798
DAPUNG3 17,67 8,664 ,574 ,839
DAPUNG4 17,35 7,908 ,466 ,870
DAPUNG5 17,75 7,315 ,722 ,810
DAPUNG6 17,25 7,815 ,745 ,808
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 84
Bảng 3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của Sự đảm bảo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,916 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DAMBAO1 14,49 11,500 ,809 ,894
DAMBAO2 14,83 11,254 ,833 ,889
DAMBAO3 14,38 10,331 ,825 ,888
DAMBAO4 14,69 11,035 ,678 ,920
DAMBAO5 14,55 10,370 ,812 ,891
Bảng 4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của Sự đồng cảm
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,919 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DONGCAM1 11,29 9,685 ,916 ,862
DONGCAM2 11,00 11,503 ,771 ,915
DONGCAM3 10,61 8,937 ,817 ,901
DONGCAM4 11,45 9,713 ,801 ,901
Bảng 5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của Phương tiện hữu hình
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,936 6
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 85
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PHUONGTIEN1 19,80 13,678 ,920 ,909
PHUONGTIEN2 20,13 15,673 ,804 ,925
PHUONGTIEN3 20,19 14,649 ,775 ,929
PHUONGTIEN4 20,00 14,523 ,865 ,916
PHUONGTIEN5 20,16 15,719 ,801 ,925
PHUONGTIEN6 19,79 16,451 ,712 ,935
2. Phân tích nhân tố (EFA) đối với các nhân tố
Bảng 6: KMO and Bartlett's Test trong phân tích nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,743
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4337,570
df 325
Sig. ,000
Bảng 7: Tổng phương sai trích trong phân tích nhân tố
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 7,659 29,456 29,456 7,659 29,456 29,456
2 4,581 17,619 47,075 4,581 17,619 47,075
3 3,847 14,794 61,869 3,847 14,794 61,869
4 2,554 9,824 71,693 2,554 9,824 71,693
5 1,158 4,453 76,146 1,158 4,453 76,146
6 ,986 3,790 79,937
7 ,747 2,874 82,811
8 ,700 2,693 85,505
9 ,618 2,378 87,882
10 ,572 2,201 90,083
11 ,446 1,714 91,797
12 ,425 1,636 93,433
13 ,359 1,380 94,813
14 ,256 ,984 95,797
15 ,211 ,812 96,609
16 ,172 ,660 97,270
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 86
Bảng 8: Ma trận xoay Rotated Component Matrixa trong phân tích nhân tố
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
TINCAY1 ,823
TINCAY2 ,841
TINCAY3 ,821
TINCAY4 ,850
TINCAY5 ,733
DAPUNG1 ,669
DAPUNG2 ,902
DAPUNG3 ,710
DAPUNG4 ,525
DAPUNG5 ,874
DAPUNG6 ,860
DAMBAO1 ,876
DAMBAO2 ,731 ,501
DAMBAO3 ,900
DAMBAO4 ,737
DAMBAO5 ,720
DONGCAM1 ,897
DONGCAM2 ,578
DONGCAM3 ,804
DONGCAM4 ,846
PHUONGTIEN1 ,917
PHUONGTIEN2 ,827
PHUONGTIEN3 ,827
PHUONGTIEN4 ,913
PHUONGTIEN5 ,859
PHUONGTIEN6 ,783
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
17 ,151 ,582 97,851
18 ,115 ,442 98,293
19 ,101 ,387 98,680
20 ,084 ,324 99,004
21 ,064 ,244 99,248
22 ,055 ,210 99,459
23 ,048 ,186 99,644
24 ,036 ,140 99,784
25 ,033 ,128 99,912
26 ,023 ,088 100,000
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 87
3. Kiểm định phân phối chuẩn
Bảng 9: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của các nhân tố
N Mean Std.
Deviation
Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Std.
Error
Statistic Std.
Error
TINCAY 150 4,0027 0,39865 -0,493 0,198 3,333 0,394
DAPUNG 150 3,3378 0,69271 -0,964 0,198 0,199 0,394
DAMBAO 150 3,6467 0,81674 -0,610 0,198 -0,020 0,394
DONGCAM 150 3,6967 1,03811 -0,793 0,198 -0,624 0,394
PHUONGTIEN 150 3,8578 0,79741 -0.961 0,198 0,918 0,394
4. Kiểm định One - sample T – test
Bảng 10: Kiểm định One - sample T – test đối với các nhân tố
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the
Difference
Lower Upper
TINCAY -,522 149 ,602 -,02000 -,0957 ,0557
DAPUNG -10,154 149 ,000 -,46000 -,5495 -,3705
DAMBAO -5,298 149 ,000 -,35333 -,4851 -,2216
DONGCAM -3,579 149 ,000 -,30333 -,4708 -,1358
PHUONGTIEN ,035 149 ,972 ,00222 -,1224 ,1269
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 88
1. Kiểm định Independent-samples T test
Bảng 11: Kiểm định Independent-samples T test đối với nhân tố Sự tin cậy
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality
of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
TINCAY
Equal variances
assumed
,877 ,350 -,296 148 ,768 -,02309 ,07801 -,17725 ,13106
Equal variances
not assumed
-,311 147,248 ,757 -,02309 ,07437 -,17007 ,12388
Bảng 12: Kiểm định Independent-samples T test đối với nhân tố Sự đảm bảo
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
DAMBAO
Equal variances
assumed
4,101 ,045 -,341 148 ,734 -,04788 ,14054 -,32561 ,22985
Equal variances not
assumed
-,320 87,413 ,750 -,04788 ,14969 -,34538 ,24962
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 89
Bảng 13: Kiểm định Independent-samples T test đối với nhân tố Sự đáp ứng
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
DAPUNG
Equal variances
assumed
18,456 ,000 -2,056 148 ,042 -,18561 ,09029 -,36404 -,00717
Equal variances not
assumed
-2,186 136,130 ,031 -,18561 ,08490 -,35350 -,01771
Bảng 14: Kiểm định Independent-samples T test đối với nhân tố Sự đồng cảm
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
DONGCAM
Equal variances
assumed 8,289 ,005 -2,344 148 ,020 -,41140 ,17548 -,75816 -,06464
Equal variances not
assumed -2,169 84,067 ,033 -,41140 ,18967 -,78858 -,03422
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 90
Bảng 15: Kiểm định Independent-samples T test đối với nhân tố Phương tiện hữu hình
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality
of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence Interval of
the Difference
Lower Upper
PHUONGTIEN
Equal variances
assumed
,054 ,816 ,014 148 ,989 ,00184 ,13084 -,25672 ,26040
Equal variances not
assumed
,014 147,692 ,989 ,00184 ,13041 -,25587 ,25955
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 91
1. Kiểm định Đánh giá giữa các nhóm thu nhập
Bảng 16: Kiểm định phương sai đồng nhất của nhân tố Sự tin cậy
Test of Homogeneity of Variances
TINCAY
Levene Statistic df1 df2 Sig.
,345 2 147 ,709
Bảng 17: Kiểm định phương sai đồng nhất của nhân tố Sự đảm bảo
Test of Homogeneity of Variances
DAMBAO
Levene Statistic df1 df2 Sig.
,510 2 147 ,601
Bảng 18: Kiểm định phương sai đồng nhất của nhân tố Sự đáp ứng
Test of Homogeneity of Variances
DAPUNG
Levene Statistic df1 df2 Sig.
4,499 2 147 ,013
Bảng 19: Kiểm định phương sai đồng nhất của nhân tố Sự đồng cảm
Test of Homogeneity of Variances
DONGCAM
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2,100 2 147 ,126
Bảng 20: Kiểm định phương sai đồng nhất của nhân tố Phương tiện hữu hình
Test of Homogeneity of Variances
PHUONGTIEN
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2,239 2 147 ,110
Bảng 21: Kiểm định One way ANOVA đối với nhân tố Sự tin cậy
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 92
ANOVA
TINCAY
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups ,144 2 ,072 ,325 ,723
Within Groups 32,636 147 ,222
Total 32,780 149
Bảng 22: Kiểm định Kruskal-Wallis đối với nhân tố Sự đáp ứng
Test Statisticsa,b
DAPUNG
Chi-Square 1,822
Df 2
Asymp. Sig. ,402
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: THUNHAP
Bảng 23: Kiểm định One way ANOVA đối với nhân tố Sự đảm bảo
ANOVA
DAMBAO
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 17,248 2 8,624 15,432 ,000
Within Groups 82,146 147 ,559
Total 99,393 149
Multiple Comparisons
Dependent Variable: DAMBAO
Tukey HSD
(I) THUNHAP (J) THUNHAP Mean
Difference (I-
J)
Std.
Error
Sig. 95% Confidence Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 5 trieu dong
Tu 5 den 10 trieu
dong ,54143
* ,15900 ,002 ,1650 ,9179
Tren 10 trieu dong ,75545* ,13955 ,000 ,4250 1,0859
Tu 5 den 10 trieu
dong
Duoi 5 trieu dong -,54143* ,15900 ,002 -,9179 -,1650
Tren 10 trieu dong ,21403 ,16164 ,384 -,1687 ,5967
Tren 10 trieu dong
Duoi 5 trieu dong -,75545* ,13955 ,000 -1,0859 -,4250
Tu 5 den 10 trieu
dong -,21403 ,16164 ,384 -,5967 ,1687
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
SVTH: Nguyễn Thị Phương Thu – K46A QTKD Thương Mại 93
Bảng 24: Kiểm định One way ANOVA đối với nhân tố Sự đồng cảm
ANOVA
DONGCAM
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 38,897 2 19,449 23,496 ,000
Within Groups 121,676 147 ,828
Total 160,573 149
Multiple Comparisons
Dependent Variable: DONGCAM
Tukey HSD
(I) THUNHAP (J) THUNHAP Mean
Difference (I-
J)
Std.
Error
Sig. 95% Confidence Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
Duoi 5 trieu dong
Tu 5 den 10 trieu
dong
,68382* ,19642 ,002 ,2188 1,1489
Tren 10 trieu dong 1,03799* ,17630 ,000 ,6206 1,4554
Tu 5 den 10 trieu
dong
Duoi 5 trieu dong -,68382* ,19642 ,002 -1,1489 -,2188
Tren 10 trieu dong ,35417 ,20962 ,213 -,1422 ,8505
Tren 10 trieu dong
Duoi 5 trieu dong -1,03799* ,17630 ,000 -1,4554 -,6206
Tu 5 den 10 trieu
dong
-,35417 ,20962 ,213 -,8505 ,1422
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Bảng 25: Kiểm định One way ANOVA đối với nhân tố Phương tiện hữu hình
ANOVA
PHUONGTIEN
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2,100 2 1,050 1,778 ,173
Within Groups 86,843 147 ,591
Total 88,944 149
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_chat_luong_dich_vu_the_tin_dung_quoc_te_cua_khach_hang_ca_nhan_tai_ngan_hang_tmcp_sai_gon_t.pdf