a. Hoàn thành tốt nhiệm vụ do tổ trưởng phân công.
b. Sản phẩm làm đạt chất lượng yêu cầu, không có bán thành phẩm, thành phẩm do
cá nhân sản xuất trả lại chuyền.
c. Nghỉ bản thân ốm, con ốm hoặc nghỉ việc riêng không hưởng lương dưới 03
công/tháng.
d. Thực hiện chế độ an toàn vệ sinh lao động không nghiêm túc, không sử dụng
phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp theo quy định của Công ty, Nhà
máy (nhắc nhở lần 1)
Đối với công đoạn KCS, KCS sau ủi, KCS đóng kiện: Thao tác kiểm tra chất
lượng sản phẩm nhanh, có kinh nghiệm từ 01 năm công tác trở lên.
Đối với công đoạn Cắt: Vận hành các loại thiết bị máy cắt, có kinh nghiệm
trải vải và cắt từ 01 năm, thao tác nhanh trong việc chuẩn bị bo, cổ,.
Đối với công đoạn May: Thực hiện các công đoạn may có sử dụng máy
chuyên dùng: Vượt định mức yêu cầu từ 10% trở lên, sử dụng được nhiều loại thiết bị
máy
114 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính như sau:
Tổng chi phí khấu hao
tháng 10 NMM Chi phí khấu hao phân
bổ cho mã sp i tháng 10 Chi phí nhân công trực
tiếp tháng 10 NMM
Chi phí NCTT
cho mã sp i
X =
Công thức 28: Chi phí khấu hao cho mã sản phẩm i
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
73
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Tổng chi phí
dụng cụ tháng 10
Số lượng sản phẩm
nhập kho tháng 10
Số lượng sản phẩm
nhập kho mã sp TT20
Chi phí dụng cụ
cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)×3
232.268.583 1.473.669 900 141.851
Chi phí chung khác Nhà máy May: Chi phí chung khác Nhà máy May được
phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm nhập kho tháng
10, chi phí chung khác được tính như sau:
Tổng chi phí chung
khác tháng 10
Chi phí NCTT dùng sản
xuất sản phẩm tháng 10
Chi phí NCTT
cho mã sp TT20
Chi phí chung khác
cho mã sp TT20
1 2 3 4=(1/2)×3
3.508.624.541 11.788.068.675 11.922.300 3.584.577
2.4.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
2.4.3.1. Kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kì
Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ việc tính giá thành
sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê,
đánh giá sản phẩm dở dang. Cuối tháng, bộ phận Nhà máy tiến hành kiểm kê sản phẩm
dở dang theo từng phân xưởng Cắt, May, Hoàn thành. Theo đó, bộ phận Nhà máy sẽ
kiểm kê xem trong từng công đoạn số sản phẩm dở dang của từng mã là bao nhiêu, sau
đó tiến hành tổng hợp lại theo mã sản phẩm của cả 3 công đoạn. Biên bản kiểm kê sản
phẩm dở dang được nhân viên thống kê của xưởng May báo cáo lên Phòng Tài chính-
Kế toán để xác định số lượng NVL vải thừa cuối tháng. Số lượng này được xác định
bằng công thức sau:
(Phụ lục 07: Bảng kê sản phẩm dở dang tháng 10/2014).
Công thức 29: Khối lượng nguyên liệu chính dở dang cuối kì
Khối lượng NVL vải
thừa cuối kì
Định mức NVL chính
cho 1 sp thuộc mã sp i
Số lượng sản phẩm dở
dang mã sp i
= ∑
×
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.4.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Sau khi tổng hợp được số lượng nhập kho sản phẩm trong tháng và số lượng sản
phẩm dở dang cuối kì, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo
phương pháp chi phí NVLTT. Tuy nhiên, Công ty sử dụng phương pháp chi phí
NVTT này không giống lý thuyết, chỉ đơn giản là kế toán thực hiện như sau:
Giá trị NVLi dở
dang cuối kỳ
=
Giá trị NVLi dở
dang đầu kỳ
+
Giá trị NVLi phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị NVLi tiêu
hao trong kỳ
2.4.4. Tính giá thành sản phẩm
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp định mức để tính giá thành sản
phẩm may mặc. Tuy nhiên, cách tính giá thành của Công ty khác với lý thuyết về
phương pháp tính giá thành theo định mức. Kế toán không sử dụng giá thành định mức
của PKD đã lập mà sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất đã phân bổ cho từng mã sản
phẩm hoàn thành trong tháng, sau đó tính giá thành của từng mã sản phẩm này bằng
cách cộng tất cả các khoản mục chi phí sản xuất đã phân bổ ở trên theo từng mã sản
phẩm. Giá thành sản phẩm may xác định theo công thức sau:
Vậy tổng giá thành sản phẩm Style# TT20 - PO#730 là:
48.539.175 + 2.691.639 – 1.032 + 11.922.300 + 1.426.136 + 1.550.592+ 300.934
+ 54.185+ 141.851 + 3.464.174= 70.089.954
Công thức 30: Giá trị nguyên vật liệu dở dang cuối ki
Giá thành mã sản phẩm i = CPSX theo mỗi khoản mục j của mã sản phẩm i ∑
Công thức 31: Giá thành mã sản phẩm i theo phương pháp định mức
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
75
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 06: Bảng tính giá thành mã sản phẩm PO# 730-TT20
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Tháng 10 năm 2014
Tài khoản: 1543-1 - Chi phí SXKD dở dang NM May - Sản xuất
Mã SP Tên sản phẩm Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
M02.2014.07.TT20.1 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 Cái 900,00 77.877,73 70.089.954
Z621C Nguyên liệu chính Cái 53.932,42 48.539.175
Z621P Vật liệu phụ Cái 2.990,71 2.691.639
Z621TH Phế liệu thu hồi Cái (1,15) (1.032)
Z622A Chi phí nhân công trực tiếp Cái 13.247,00 11.922.300
Z622B Chi phí BHXH, KPCĐ,
BHTN
Cái 1.584,60 1.426.136
Z6274 Chi phí khấu hao Cái 1.722,88 1.550.592
Z6277 Chi phí điện Cái 334,37 300.934
Z6278 Chi phí chung khác Cái 4.066,90 3.660.211
Trong tháng 10/2014, Nhà máy May nhập kho tổng cộng 1.473.669 sản phẩm
các loại, tổng giá trị sản phẩm nhập kho là 37.493.790.357 (Phụ lục 01: Tổng hợp
nhập kho tháng 10). Khi kết chuyển giá trị sản phẩm nhập kho, kế toán sử dụng TK
1553: Thành phẩm Nhà máy May và hạch toán như sau:
Nợ TK 1553 : 37.493.790.357
Có TK 1543 : 37.493.790.357
Kết luận chương 2
Nếu ở chương 1 trình bày các vấn đề về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm thì ở chương 2, đề tài đã đưa ra thực trạng về công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần Dệt may Huế, cụ thể là Nhà
máy May. Trong đó, tôi đã trình bày tổng quan về quá trình hình thành phát triển, chức
năng nhiệm vụ, nguồn lực và tình hình SXKD giai đoạn 2012-2014, bộ máy quản lý và
đặc điểm công tác kế toán tại Công ty. Đặc biệt, nội dung về quy trình sản xuất sản
phẩm, đặc điểm, đối tượng, phương pháp và trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy May – Công ty cổ phần Dệt May Huế đã được
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
phản ánh khá đầy đủ. Nhìn chung, công ty đã tổ chức khá tốt công tác kế toán cũng
như phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
3.1. Đánh giá tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Qua quá trình thực tập tại phòng Kế toán – Tài chính của Công ty cổ phần Dệt
may Huế, tôi nhận thấy hệ thống kế toán của công ty tương đối vững mạnh, tác phong
làm việc rất chuyên nghiệp, các công việc phát sinh được xử lý một cách nhanh chóng
và hiệu quả. Sau đây tôi xin đưa ra một số nhận về công tác kế toán nói chung cũng
như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty
nói riêng.
3.1.1 . Ưu điểm
3.1.1.1. Lựa chọn hình thức kế toán
Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã chọn hình thức kế toán tập trung để phù hợp
với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Theo đó, các bộ phận liên quan trực
tiếp đến các hoạt động của mình sẽ theo dõi ban đầu về tình hình hoạt động và sau đó
gửi các chứng từ liên quan đến bộ phận Tài chính - Kế toán để tiến hành tổng hợp. Tại
phòng này, sự phân chia công việc từng phần hành rất rõ ràng và cụ thể, giúp nhân
viên nắm chắc từng phần hành của mình, do đó nếu có sai sót cần điều chỉnh thì sẽ
phát hiện rất nhanh và điều chỉnh kịp thời.
3.1.1.2. Phần mềm kế toán
Việc áp dụng phần mềm kế toán BRAVO tại Công ty giúp ích rất nhiều cho công
việc kế toán của nhân viên. Các bút toán tính và cập nhật giá xuất kho, tính giá thành
sản phẩm, kết chuyển cuối kì đều được phần mềm xử lý rất nhanh. Với khối lượng
nghiệp vụ tương đối lớn phát sinh tại Công ty trong 1 tháng, thì phần mềm giúp giảm
áp lực cho nhân viên vào cuối kỳ, tạo tinh thần thoải mái khi làm việc và kết quả tính
toán chính xác hơn so với làm tay.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
77
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3.1.1.3. Lưu trữ chứng từ, sổ sách
Tổ chức lưu trữ chứng từ, sổ sách một cách khoa học và chặt chẽ đáp ứng việc
tìm kiếm các chứng từ khi cần thiết một cách nhanh nhất. Cuối năm (cuối kỳ) kế toán
tiến hành in các sổ sách, bảng biểu đóng thành tập để lưu cùng với chứng từ gốc theo
từng loại tài khoản hay vụ việc của từng phần hành nhất định.
3.1.1.4. Đội ngũ nhân viên kế toán
Đội ngũ nhân viên kế toán tại Công ty đều có trình độ Đại học, được đào tạo
chuyên sâu và có kinh nghiệm. Kỹ năng sử dụng máy vi tính của hầu hết các kế toán
trong công ty đều rất thành thạo. Bên cạnh đó, kế toán viên thường xuyên được đào
tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật các quy định mới nhất về kế toán.
Trong phòng có sự kết hợp hài hòa giữa 2 thế hệ, những người có kinh nghiệm sẽ bổ
trợ cho những người trẻ hơn năng động và nhiệt tình trong công việc.
3.1.1.5. Hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty được được tổ chức rất linh hoạt. Các tài
khoản đều dựa trên quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính, bên cạnh đó Công
ty có mở thêm nhiều loại chi tiết tài khoản để dễ dàng theo dõi đối tượng, phù hợp với
tình hình hoạt động của Công ty.
3.1.2. Nhược điểm
Tổ chức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán còn đặt nặng mục tiêu phục vụ kế toán tài chính
mà xem nhẹ mục tiêu kế toán quản trị. Do vậy, khi xây dựng cơ cấu phòng kế toán
thường tập trung vào bố trí nhân sự theo phần hành kế toán, được đóng khung bởi các
nghiệp vụ kế toán tài chính. Công tác phân tích chi phí thường do kế toán giá thành
kiêm nhiệm, nhưng công việc này vẫn không được đầu tư quan tâm nên số liệu phòng
kế toán đưa ra chỉ có ý nghĩa về mặt tài chính để phục vụ việc lên BCTC cuối năm, ít
có ý nghĩa trong việc ra quyết định về chi phí giá thành. Các báo cáo quản trị như báo
cáo chi phí nguyên liệu, báo cáo chi phí lao động, báo cáo chi phí sản xuất chung cũng
không được lập để theo dõi sự thay đổi về chi phí qua các kì. Về mặt tài chính, những
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
78
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
chi phí trực tiếp được xác định đúng tương ứng với số lượng sản phẩm nhập kho,
nhưng chi phí sản xuất chung lại không thể hiện chính xác được điều này, dẫn đến các
báo cáo về giá thành sản phẩm là không chính xác.
3.2. Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế.
3.2.1. Ưu điểm
3.2.1.1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên giúp kế toán theo dõi và
phản ánh kịp thời tình hình vật tư trong điều kiện đơn giá vật tư không ổn định, giá trị
vật tư mỗi lần xuất, nhập lớn. Đồng thời giúp cho việc tính giá xuất kho NVL và xác
định chi phí sản xuất được chính xác hơn. Hơn nữa, NVL chính của công ty chủ yếu là
nhập khẩu, việc hạch toán kê khai thường xuyên giúp kế toán có thể kịp thời nắm bắt
tình hình NVL một cách đầy đủ, toàn diện, góp phần điều chỉnh nhanh chóng và hợp
lý định mức NVL, đem lại hiệu quả cao
3.2.1.2. Phương pháp tính giá xuất kho
Phương pháp tính giá xuất kho của Công ty sử dụng là bình quân gia quyền cuối
kì. Đây là phương pháp rất thích hợp đối với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Với
phương pháp này, kế toán thực hiện công tác tính giá xuất kho một lần vào cuối kỳ,
không thực hiện sau mỗi lần xuất kho, do đó sẽ giúp cho công việc kế toán được giảm
nhẹ và tiết kiệm thời gian. Bên cạnh đó, giá nhập kho nguyên phụ liệu với khá ổn định
nên khi tính toán giá xuất bình quân cuối kì sẽ ít bị ảnh hưởng bởi sự chênh lệch giá
nhập kho.
3.2.1.3. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành của Công ty được sử dụng là phương pháp định mức.
Theo đó, để sản xuất ra sản phẩm dựa trên bảng định mức nguyên vật liệu sẽ giúp cho
công nhân trực tiếp sản xuất có ý thức, trách nhiệm để đạt được định mức chuẩn trong
phạm vi công việc của mình, tạo cho mọi người mục tiêu để phấn đấu, luôn có ý thức
tiết kiệm chi phí. Việc sử dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp định
mức cũng dễ dàng theo dõi những biến động chi phí thực tế so với định mức đề ra,
cung cấp được thông tin về quá trình và nguyên nhân phát sinh chi phí, nhằm tìm ra
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
79
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
biện pháp thích hợp để cắt giảm chi phí và giúp nhà quản lý có thể xây dựng được một
cơ chế đánh giá và quản lý phù hợp, góp phần quan trọng nâng cao hiệu suất làm việc
của nhân viên.
3.2.1.4. Công tác kế toán và phân bô chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Việc xây dựng định mức NVL áp dụng cho từng mã sản phẩm giúp PKD lên kế
hoạch tốt hơn trong khâu mua NVL. PKD khi nhận được đơn hàng FOB nào trước thì
tiến hành lên kế hoạch mua NVL theo định mức mỗi sản phẩm của từng mã sản phẩm
trong đơn hàng. Theo đó, định mức NVL cho 1 sản phẩm được tính dôi ra 3% so với
tiêu chuẩn của sản phẩm đó, mục đích của 3% này để trong quá trình vận chuyển hàng
về nếu có xảy ra mất mát, hao hụt NVL hay trong quá trình sản xuất xảy ra sơ suất
làm tiêu tốn nhiều hơn NVL cần thiết cho 1 sản phẩm thì bổ sung vào để đảm bảo tiến
độ sản xuất đơn hàng.
Ở Công ty, phế liệu thu hồi được hạch toán vào bên Có TK 6213, theo dõi như
một khoản âm của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nếu so sánh với quy định của Bộ
Tài chính thì khoản phế liệu này phải được hạch toán vào bên Có TK 1543. Tuy nhiên,
Công ty hạch toán như trên mục đích để theo dõi giá thành sản phẩm của phần phế liệu
thu hồi, nghĩa là phần phế liệu này sẽ được tách ra thành 1 phần riêng trên bảng tính
giá thành cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, từ đó thể hiện được phần làm
giảm giá thành cho mỗi mã sản phẩm là bao nhiêu để và có thể so sánh giữa các mã
sản phẩm với nhau.
Khi phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 mã sản phẩm hoàn thành
trong tháng, kế toán sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao cho các sản
phẩm hoàn thành trong tháng đó để phân bổ, chứ không sử dụng chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp phát sinh trong tháng, vì nó là chi phí tính cho cả sản phẩm hoàn thành
lẫn dở dang. Do đó, với cách tính này thì giá thành sản phẩm cho một mã sản phẩm sẽ
được phản ánh chính xác.
3.2.1.5. Công tác kế toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
80
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng được tập hợp là toàn bộ chi phí
công nhân làm được tạo nên tất cả các sản phẩm, kể cả sản phẩm hoàn thành và dở
dang. Tuy nhiên, chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ các sản phẩm hoàn thành
nào đó trong tháng thì phải dựa trên quỹ lương được duyệt của Tổng Giám đốc. Quỹ
lương này phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm doanh thu Nhà máy làm ra tính cho sản phẩm
hoàn thành, điều này đảm bảo chi phí nhân công trực tiếp dùng để phân bổ phù hợp
với doanh thu làm ra, giúp công tác tính toán giá thành cho 1 sản phẩm hoàn thành sẽ
chính xác.
Đối với chính sách trả lương của Công ty cũng có ưu điểm: Công ty xây dựng chế
độ trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lương khoán sản phẩm.
Đây là phương pháp khuyến khích tinh thần tự giác lao động, nâng cao năng suất lao
động của công nhân từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy. Hàng tháng công
ty đều tiến hành bình bầu và xếp loại chất lượng lao động theo hệ số phân hạng thành
tích. Đây là cơ sở để đánh giá chất lượng lao động hàng tháng, quý, năm đồng thời làm
căn cứ để trả lương, thưởng khuyến khích hàng tháng cho người lao động một cách
công bằng, hợp lý nhằm động viên khuyến khích người lao động kịp thời góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển.
3.2.1.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo phương pháp chi phí NVLTT,
đây là phương pháp thích hợp với tình hình kinh doanh tại Công ty. Chi phí NVLTT
tại Công ty chiếm 70% trong tổng giá thành sản phẩm, do đó đánh giá theo phương
pháp này sẽ phản ánh chính xác được giá trị NVL tồn cuối kì là bao nhiêu.
3.2.2. Nhược điểm
3.2.2.1. Phân bổ chi phí nguyên liệu phụ cho từng mã sản phẩm
Tiêu thức lựa chọn phân bổ chi phí nguyên liệu phụ theo số lượng sản phẩm
hoàn thành nhập kho vẫn chưa phù hợp. Kế toán phân bổ chi phí bằng cách lấy tổng
chi phí nguyên liệu phụ cần phân bổ, chia cho tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
nhập kho trong tháng, sau đó nhân với số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho của
mã sản phẩm cần phân bổ. Ở đây, tổng số lượng sản phẩm hoàn thành bao gồm nhiều
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
81
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
loại sản phẩm, mỗi sản phẩm sử dụng lượng nguyên liệu phụ, đơn giá khác nhau.
Nếu tính tổng sản phẩm hoàn thành nhập kho là tổng cộng các loại sản phẩm thì sẽ
đẩy giá thành của những mặt hàng sử dụng ít nguyên liệu phụ lên cao và ngược lại.
Từ đó, công tác phân bổ chi phí nguyên liệu phụ cũng không chính xác, ảnh hưởng
đến kết quả tính toán giá thành của từng mã sản phẩm.
3.2.2.2. Xử lý chi phí nguyên vật liệu vượt định mức tại Công ty
Công ty trước khi sản xuất một đơn hàng nào đó đều có sẵn bảng định mức
nguyên liệu sử dụng cho đơn hàng đó. Tuy nhiên, tình trạng chi phí nguyên liệu vượt
định mức vẫn thường xảy ra đối với mỗi đơn hàng. Nguyên nhân ở đây là do:
- Công tác lập định mức nguyên liệu vẫn chưa chính xác. Một số đơn hàng bao
gồm nhiều loại sản phẩm mới, dẫn đến công việc tính toán định mức cho một sản
phẩm của mã sản phẩm mới chưa sát với thực tế, do đó khi thực tế sản xuất thì vượt
định mức đã đề ra.
- Do ý thức, tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất không cao nên chi phí nguyên
liệu đã tăng so với định mức đề ra. Mặt khác, hàng năm Công ty có chính sách tuyển
dụng công nhân trực tiếp may rất nhiều, do đó các công nhân này khi bắt đầu công
việc thì tay nghề còn non kém, chưa quen với áp lực công việc nên dễ mất tập trung
dẫn đến làm tăng chi phí nguyên liệu so với định mức.
Đối với những trường hợp vượt định mức chi phí ngoài khoảng cho phép, kế
toán tại Công ty không phản ánh phần chi phí vượt định mức đó vào TK 632 – Giá
vốn hàng bán, mà tiến hành điều chỉnh định mức cho những mã sản phẩm vượt định
mức. Xét về mặt lợi ích trong việc nộp thuế của Công ty, thì kế toán xử lý như vậy là
để tránh việc Cơ quan thuế loại trừ chi phí vượt định mức ra khỏi thu nhập chịu thuế,
dẫn đến không làm tăng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Tuy nhiên, phương
pháp xử lý này sẽ làm tăng chi phí nguyên liệu và trực tiếp làm tăng giá thành sản
phẩm. Cứ mỗi khi xảy ra chi phí vượt định mức thì lại tiến hành xem xét và điều
chỉnh định mức như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, trong khi việc này
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
82
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
bộ phận Nhà máy May Công ty phải có biện pháp xử lý thích hợp để kế toán có thể
thực hiện đúng như quy định về chi phí nguyên liệu vượt định mức do Bộ tài chính
quy định.
3.2.2.3. Sản phẩm thu hồi
Từng tháng, các nghiệp vụ hàng tồn kho thu hồi vẫn còn nhiều, nghĩa là sản phẩm
hoàn thành xuất ra nhưng không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, kĩ thuật nên phải được
thu hồi lại để tái chế. Việc tái chế sản phẩm dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất như
tăng chi phí nguyên liệu khi phải dùng tiếp để tiến hành sửa chữa, tăng chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung như điệnBên canh đó, nếu số lượng hàng tái
chế nhiều thì cũng ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng cho khách hàng.
3.2.2.4. Kiểm kê hàng tồn kho
Công việc kiểm kê hàng tồn kho của kế toán chỉ được thực hiện vào cuối năm,
nghĩa là cuối năm kế toán vật tư sẽ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho cùng với thủ kho
và đối chiếu kết quả. Tuy công việc kiểm kê này rất mất thời gian vì số lượng nguyên
liệu rất nhiều và bao gồm nhiều chi tiết nhỏ, nhưng công việc này được thực hiện vào
cuối năm sẽ rất khó khăn trong việc đối chiếu số liệu giữa sổ sách và thực tế, nếu có
sai sót thì việc điều chỉnh sẽ khó khăn hơn. Bên cạnh đó, việc kiểm kê cuối năm có thể
tạo điều kiện cho thủ kho sử dụng những nguyên liệu này để thực hiện những mục
đích riêng trong kì.
3.3. Một số phương pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất, tính giá thành sản phẩm may mặc và hạ giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần Dệt May Huế
Qua quá trình thực tập, tìm hiểu và đánh giá về công tác kế toán nói chung và
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ
phần Dệt may Huế, tôi xin đưa ra một số ý kiến giúp công ty hoàn thiện hơn công tác
kế toán cũng như tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng
cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
3.3.1. Đối với công tác kế toán nói chung
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
83
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Công ty cần nối mạng nội bộ với các đơn vị thành viên và chú ý hơn trong việc
thiết lập công tác kế toán quản trị, vì kế toán quản trị hiện nay ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong doanh nghiệp, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản trị thực
hiện tốt chức năng quản lý của mình trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện,
kiểm soát và ra quyết định về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty nên
lưu ý đến việc bổ sung một số phần hành kế toán quản trị như bổ sung hay luân chuyển
vị trí một số nhân viên kế toán đảm nhiệm phần kế toán quản trị, trong đó chú trọng
đến công tác tư vấn, kiểm tra, phân tích chi phí, giá thành sản phẩm. Theo đó, các phần
hành kế toán tài chính vẫn được giữ nguyên, còn các phần hành kế toán quản trị được
xây dựng lại chức năng, nhiệm vụ cho mỗi vị trí. Ví dụ kế toán giá thành có thể kiêm
thêm phần phân tích biến động giá thành, từ đó đưa ra các nguyên nhân cho sự biến
động đó. Đối với kế toán nguyên phụ liệu thì nên kiêm thêm phân phân tích biến động
chi phí nguyên phụ liệu và đưa ra các nguyên nhân về sự thay đổi đó
Ngoài ra, phòng kế toán nên theo dõi chi phí sản xuất chung cả về chi phí biến
đổi và chi phí cố định, mục đích để theo dõi đúng chi phí thực tế dùng để sản xuất sản
phẩm nhập kho trong tháng, từ đó công tác phân bổ chi phí và tính toán giá thành sẽ
chính xác hơn. Bên cạnh đó, phòng kế toán nên lập các báo cáo quản trị như dự toán
chi phí sản xuất, báo cáo biến động chi phí sản xuấtđể theo dõi tình hình thay đổi
các chi phí sản xuất của Công ty.
3.3.2. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may
mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế
3.3.2.1. Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên liệu
Chi phí nguyên liệu phụ nên phân bổ theo công thức sau:
Chi phí NVL tiêu
hao tháng j
Số lượng sản phẩm
chuẩn nhập kho tháng j
Chi phí NVL cho
mã sp i tháng j
=
Số lượng sản phẩm
chuẩn nhập kho mã sp i
×
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Theo đó, chi phí nguyên liệu phụ tiêu hao được lấy từ Bảng vật tư thừa tháng j để
đảm bảo chi phí NVL dùng để phân bổ là chi phí thực tế sản xuất ra đúng số lượng sản
phẩm nhập kho trong tháng.
Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên liệu phụ được chọn là theo số lượng sản phẩm
hoàn thành nhập kho trong tháng, nhưng số lượng sản phẩm này phải được quy chuẩn
theo hệ số. Lấy lượng định mức nguyên phụ liệu của mặt hàng ít tốn nguyên phụ liệu
nhất là 1. Sau đó tính toán và dựa vào định mức lượng nguyên phụ liệu của các mặt
hàng tiếp theo để xác định trọng số thích hợp cho từng sản phẩm. Tiếp đó, chúng ta lấy
số lượng mặt hàng trong kỳ nhân với hệ số của từng mặt hàng tương ứng rồi tổng cộng
số lượng sản phẩm lại. Lấy tổng chi phí nguyên vật liệu phụ cần phân bổ chia cho tổng
số lượng sản phẩm chuẩn, ta được chi phí trên 1 sản phẩm chuẩn. Sau đó ta lấy số sản
phẩm đã quy chuẩn của từng sản phẩm nhân với chi phí trên 1 sản phẩm chuẩn. Công
việc này khá là phức tạp vì nguyên liệu phụ cho 1 sản phẩm khá là nhiều nhưng về mặt
phân bổ sẽ chính xác hơn so với việc không đưa về sản phẩm chuẩn.
3.3.2.2. Kiểm kê hàng tồn kho
Vì số lượng nguyên phụ liệu nhập vào rất nhiều nên Công ty cũng phải thường
xuyên tổ chức bộ phận kiểm kê hàng tồn kho định kì mỗi quý hoặc kiểm tra bất ngờ để
xem số liệu thống kê của kế toán và thủ kho có trùng khớp nhau không. Để tối thiểu sự
thất thoát nguyên phụ liệu tồn kho, đồng thời tránh được gian lận của thủ kho như cho
mượn hoặc bán nguyên phụ liệu ra ngoài.
3.3.2.3. Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tăng cường sử dụng hợp lí, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tại các công đoạn:
- Công đoạn trải vải: Công đoạn này bao gồm các công việc trải vải ra bàn cắt,
căng vải và cắt vải. Nếu vải có khối lượng lớn thì hao phí trên bàn vải sẽ lớn hơn vải
có khối lượng nhẹ. Nguyên nhân là do vải có khối lượng lớn nên trong quá trình trải
vải thì độ căng và phẳng giữa các lớp vải sẽ nhỏ hơn, trong khi đó đối với vải có khối
lượng nhẹ thì ngược lại, sức căng lớn hơn nên hao phí sẽ nhỏ hơn. Do đó, đối với vải
có khối lượng lớn thì dễ xảy ra tình trạng cắt thừa vải so với mẫu chuẩn, gây thiếu hụt
vải cho các mẫu cắt tiếp theo.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
85
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Công đoạn cắt vải: Tay nghề công nhân trải nếu không đảm bảo thì cũng sẽ ảnh
hưởng đến lượng tiêu hao vải như cắt vải xén tại vị trí đầu bàn không chuẩn sẽ gây ra
trường hợp thiếu hay thừa vải, làm lãng phí vải.
Với những nguyên nhân trên, biện pháp khắc phục để làm giảm lượng hao phí
vải góp phần làm giảm giá thành là: Công nhân trực tiếp cắt vải phải chú ý đến độ kéo
đều của tay để vải được trải căng, giúp công nhân cắt ra thân áo được chính xác hơn.
Đối với với những công nhân mới vào làm, tay nghề chưa cao cũng như chưa có kinh
nghiệm, Tổ trưởng các Tổ cắt nên tổ chức các buổi đào tạo những công nhân này và
giám sát họ thời gian đầu để kiểm tra và nhắc nhở tránh làm sai.
- Công đoạn May sản phẩm: công đoạn này phụ thuộc rất nhiều vào công nhân
trực tiếp sản xuất, vì họ chính là những người sử dụng nguyên liệu trực tiếp để sản
xuất ra sản phẩm. Bên cạnh đó, vai trò của tổ trưởng các tổ cũng rất quan trọng, Tổ
trưởng nên thường xuyên giám sát và kiểm tra bán thành phẩm qua mỗi công đoạn, để
kịp thời phát hiện và sửa chữa ngay. Mặt khác, thường xuyên tổ chức các buổi học về
ý thức tiết kiệm, lợi ích của việc tiết kiệm nguyên phụ liệu trong sản xuất, khuyến
khích, nâng cao trình độ tay nghề công nhân qua việc tổ chức các cuộc thi tay nghề.
3.3.2.4. Xử lý chi phí nguyên vật liệu vượt định mức
Đối với những chi phí nguyên vật liệu vượt ngoài định mức cho phép, Công ty
nên hạch toán vào TK 632 – Giá vốn hàng bán để phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ.
Nếu Công ty muốn số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp không phải tăng thêm do
chi phí vượt ngoài định mức không hợp lý, vừa muốn đảm bảo giá thành không bị ảnh
hưởng bởi sự điều chỉnh tăng định mức nguyên vật liệu thì biện pháp tốt nhất là Công
ty phải giám sát quá trình sản xuất sản phẩm một cách chặt chẽ hơn trong từng công
đoạn để hạ chế tối đa việc vượt định mức xảy ra và có biện pháp xử lý tùy thích hợp
vào từng trường hợp vượt định mức.
Kết luận chương 3
Tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm nói riêng của Công ty Cổ phần Dệt may Huế nhìn chung khá hoàn
thiện, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đã có nhiều đóng góp cho Công ty. Tuy
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
86
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Trong thời gian tới muốn phát
triển thành trung tâm hàng Dệt kim của khu vực miền Trung và cả nước thì hệ thống
kế toán của công ty cần phải tìm nhiều giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác kế
toán để nâng cao hiệu quả SXKD.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
87
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
Nhìn chung đề tài đã hoàn thành được những mục tiêu đề ra:
Một là: Đã hệ thống hóa được những cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.
Hai là: Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ Phần Dệt May
Huế, đề tài đã đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp, tổng hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Ba là: Tìm ra được những ưu điểm cũng như những hạn chế còn tồn tại trong
công tác kế toán chi phí nói chung cũng như công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm may mặc nói riêng tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.
Bốn là: Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán tại Công ty,
đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc nói riêng tại Công ty Cổ
Phần Dệt May Huế.
Mặc dù đã cố gắng đi sâu tìm hiểu nhưng do thời gian có hạn về sự tiếp xúc thực
tế, do vậy đề tài còn một số hạn chế sau:
- Đề tài đa số nhận các số liệu hay báo cáo từ các phòng ban liên quan, chưa đi sâu
tìm hiểu cụ thể cách tính toán như đơn giá CMPT, doanh thu CM,
- Đề tài chỉ mới tìm hiều được những nét cơ bản chưa tìm hiểu sâu về một số
khoản mục trong chi phí sản xuất chung.
- Do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên một số giải pháp đề ra chỉ mới mang
tính định hướng, chưa cụ thể và còn mang tính chủ quan.
- Do công ty có quá nhiều nguyên vật liệu, nhiều sản phẩm nên đề tài chỉ lựa
chọn một nguyên vật liệu, một sản phẩm để minh họa.
III.2. Kiến nghị
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
88
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế, được tìm hiểu tình
hình thực tế về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thnh
sản phẩm nói riêng, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị như sau:
- Cần xem xét lại tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản
xuất chung để phản ánh phù hợp với chi phí thực tế dùng cho việc sản xuất mã sản
phẩm nào đó.
- Công ty nên xây dựng chính sách khen thưởng, phúc lợiphù hợp nhằm khuyến
khích công nhân viên nâng cao năng suất, góp phần vào sự phát triển của công ty.
- Tìm hiểu thêm về chi phí và giá thành của các tháng, các năm khác để thấy sự
biến động, phân tích nguyên nhân của sự biến động đó.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
89
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.Huỳnh Lợi (2010), Kế toán chi phí, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Tp.HCM
2. GVC.Phan Đình Ngân, ThS.Hồ Phan Minh Đức (2011), Giáo trình Kế toán tài
chính, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế
3. PGS.TS Võ Văn Nhị (2005), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản in Hoàng Diệu
4. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo quyết QĐ số
15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
5. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính
6. Ngoài ra báo cáo nhóm này còn tham khảo thêm một số khóa luận cùng đề tài của
các anh chị khóa trước và trang web : www.webketoan.vn
7. Trang web Công ty Cổ phần Dệt May Huế:
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
90
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
91
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 01: TỔNG HỢP NHẬP KHO THÁNG 10/2014
TỔNG HỢP NHẬP KHO
Tháng 10 năm 2014
Tài khoản có: 1543-1 - Chi phí SXKD dở dang NM May - Sản xuất
Mã số Tên Đvt Số lượng Giá Tiền
Nhóm hàng hóa 1.473.669 37.493.790.357
Nhóm thành phẩm (TK155) 1.473.669 37.493.790.357
Nhóm áo quần 1.473.669 37.493.790.357
NM May (TK1553) 1.473.669 37.493.790.357
Aó PL.Shirt 232.621 37.493.790.357
M02.2014.07.TT20.1 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 Cái 900 77.877,73 70.089.954
M02.2014.07.TT20.2 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 (3X.4X) Cái 144 93.753,60 13.500.519
M02.2014.08.731TT10.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10 Cái 2.124 82.304,34 174.814.411
M02.2014.08.731TT10.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10W Cái 576 64.373,48 37.079.125
M02.2014.08.731TT10.4 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10 (3,4X) Cái 120 88.407,00 10.608.840
M02.2014.08.731TT12.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT12W Cái 1.764 63.323,18 111.702.096
M02.2014.08.731TT12.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT12W ( 3X,4X) Cái 36 69.490,03 2.501.641
M02.2014.08.731TT20.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20 Cái 4.932 84.900,44 418.728.976
M02.2014.08.731TT20.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20W Cái 720 72.455,27 52.167.797
M02.2014.08.731TT20.3 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20W ( 3X) Cái 12 79.288,42 951.461
M02.2014.08.731TT20.4 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20 (3,4X) Cái 468 93.753,60 43.876.687
M02.2014.08.731TT24.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT24W Cái 72 66.975,89 4.822.264
M02.2014.08.731TT40.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT40 Cái 540 65.203,22 35.209.737
M02.2014.08.731TT40.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT40W Cái 648 51.392,57 33.302.384
M02.2014.08.731TT40.3 Aó Pl.shirt PO# 731-TT40 (3,4X) Cái 48 71.606,77 3.437.125
M02.2014.08.731TT42.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT42W Cái 756 51.624,05 39.027.785
M02.2014.09.13307.1 Aó Pl.shirt PO# POF13307-G2S4P476 Cái 198 123.560,21 24.464.921
M02.2014.09.13307.2 Aó Pl.shirt PO# POF13307-G2H4P478 Cái 228 91.142,86 20.780.571
.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG NHÀ MÁY MAY
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
A. Mục đích:
1. Thống nhất quản lý tiền lương, thu nhập phù hợp với các văn bản pháp luật và tiêu
chuẩn trách nhiệm xã hội.
2. Tổ chức trả lương theo năng suất, chất lượng, hiệu quả và thái độ làm việc cho
người lao động, tạo động lực để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ được giao.
B. Phạm vi:
Quy chế này được áp dụng cho CBCNV hiện công tác tại Nhà máy May thuộc
Công ty Cổ phần Dệt May Huế.
C. Định nghĩa:
1. Doanh thu CM: là số tiền Nhà máy thực hiện được theo phiếu giao nhiệm vụ hàng
tháng của Tổng Giám đốc giao.
2. BTP: Bán thành phẩm may
3. Lương cơ bản: là mức lương theo cấp bậc bản thân của từng người lao động, lam
căn cứ để đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
lễ, tết, phép, nghỉ việc riêng có lương, ngừng việc,...
4. Quỹ lương của Nhà máy: là số tiền được Tổng Giám đốc Công ty duyệt hàng
tháng theo kết quả sản xuất, nhập kho. Số tiền này sẽ phân phối cho CBCNV Nhà Máy
May.
D. Nội dung
PHẦN I: QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG
I. Công thức chung:
Lương tháng= Lương sản phẩm + Lương sản phẩm lũy tiến + Lương sản phẩm
điều động, phát sinh ( nếu có ) + Lương làm thêm giờ + Lương khác + Phụ cấp
(nếu có).
1. Lương sản phẩm:
a. Công thức tính:
Lương sản phẩm= Số lượng sản phẩm thực hiện trong tháng × đơn giá
PHỤ LỤC 02: QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG NHÀ MÁY MAY
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
b. Phạm vi áp dụng:
- Đối với bộ phận quản lý, phục vụ bao gồm Văn phòng, Kĩ thuật, Bảo trì, Vệ sinh
công nghiệp được trả lương sản phẩm quy chuẩn của Nhà máy theo doanh thu CM.
Mức doanh thu CM chuẩn để tính lương sản phẩm theo mục tiêu chất lượng của Nhà
máy năm 2014 được Tổng Giám đốc phê duyệt.
- Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm Cắt, May, Hoàn thành; các Tổ trưởng,
Tổ phó, công nhân trực tiếp sảm xuất được trả lương sản phẩm của tổ thực hiện trong
theo đơn giá khoán (xem Phần 2: Phụ lục hướng dẫn tính lương).
2. Lương sản phẩm lũy tiến: là tiền lương trả cho những sản phẩm vượt định mức
theo kế hoạch tuần của Giám đốc Nhà máy giao cho các tổ sản xuất.
3. Lương sản phẩm điều động: là tiền lương được chi trả để xử lý các phát sinh
ngoài quy trình công nghệ, phục vụ sản xuất, điều động làm công đoạn khác nhau.
Tiền lương chi trả bằng 130.000 đồng/công.
4. Lương làm thêm giờ
50% hoặc
Lương làm thêm = Lương mỗi giờ bình quân × 100% hoặc × Số giờ làm thêm
200%
Phần lương làm thêm đã được trả 100% trong đơn giá sản phẩm, công thức trên
chỉ tính phần chênh lệch làm thêm giờ 50% đối với ngày thường, 100% đối với ngày
nghỉ hàng tuần, 200% đối với ngày Lễ, Tết.
5. Lương khác: bao gồm lương nghỉ Tết, lễ, phép, việc có lương, nghỉ ngừng việc,
nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, phụ nữ có thai từ tháng 7 trở lên, vệ sinh cá nhân của
lao động nữ được tính theo lương cơ bản từng người. Những chế độ khác áp dụng theo
Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn của pháp luật lao động hiện hành.
6. Phụ cấp: là khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ca đêm áp dụng thep Bộ luật lao
động và các văn bản hướng dẫn của pháp luật lao động hiện hành.
PHẦN II : NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ
1. Trong số tiền lương được Tổng Giám đốc Công ty duyệt hàng tháng, Nhà máy
không được phép trích quá 10% để dùng vào các khoản lương dự phòng.
2. Quy định mức lương thấp nhất tại Nhà máy: 2.712.000 đồng/tháng.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
họ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3. Hệ số hiệu quả (Hhq):
3.1. Đối với tổ trưởng sản xuất:
• Mức 1: Hệ số phân hạng thành tích 2,0
a. Tổ chức điềi hành, quản lý lĩnh vực được Ban Giám đốc phân công có hiệu quả.
b. Đảm bảo tiến độ giao hàng và chất lượng sản phẩm, không có sản phẩm bị tái chế.
c. Quản lý công nhân trong tổ thực hiện nghiêm nội quy kỉ luật lao động, công tác an
toàn vệ sinh lao động theo quy định của Công ty.
d. Đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp cùng hoàn thành nhiệm vụ, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí bằng những việc làm cụ thể hàng ngày tại đơn vị.
• Mức 2: Hệ số phân hạng thành tích 1,7
Không hoàn thanh một trong các nội dung quy định ở mức 1
3.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
• Mức 1: Hệ số phân hạng thành tích từ 1,4 - 1,5
a. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ do tổ trưởng phân công.
b. Đảm bảo ngày công lao động.
c. Thực hiện nghiêm công tác an toàn lao động, vệ sinh thiết bị theo quy định.
d. Động viên, hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp có tinh thần làm việc theo nhóm. Có cải
tiến thay đổi thao tác để nâng cao năng suất.
e. Không nói chuyện riêng, nghe điện thoại, đi lại trong giờ làm việc. Không vi phạm
nội quy, kỉ luật lao động của Công ty và Nhà máy.
f. Sản phẩm làm đạt chất lượng yêu cầu, không có bán thành phẩm, thành phẩm dó cá
nhân sản xuất trả lại công đoạn trước đó.
Đối với công đoạn KCS, KCS sau ủi, KCS đóng kiện: Có kinh nghiệm kiểm tra
chất lượng sản phẩm từ 02 năm trở lên, thao tác kiểm tra chất lượng sản phẩm nhanh,
phụ trách nhóm, phân biệt được ánh màu,...
Đối với công đoạn Cắt: Công nhân cắt chính, tay nghề giỏi, có kinh nghiệm trải
cắt và vận hành được các loại thiết bị máy cắt từ 02 năm trở lên.
Đối với công đoạn May: Thực hiện được các công đoạn may phức tạp, vượt định
mức yêu cầu 100% trở lên, sử dụng được nhiều loại thiết bị máy,.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Đối với công đoạn Hoàn thành: Thao tác nhanh, sản phẩm ủi đạt chất lượng,
vượt định mức yêu cầu từ 10-15%, công nhân gấp xếp biết phối size, màu, gắn thẻ
bài,...không có sản phẩm nhầm lẫn hoặc thiếu thẻ bài.
• Mức 2: Hệ số phân hạng thành tích từ 1,2 – 1,39
a. Hoàn thành tốt nhiệm vụ do tổ trưởng phân công.
b. Sản phẩm làm đạt chất lượng yêu cầu, không có bán thành phẩm, thành phẩm do
cá nhân sản xuất trả lại chuyền.
c. Nghỉ bản thân ốm, con ốm hoặc nghỉ việc riêng không hưởng lương dưới 03
công/tháng.
d. Thực hiện chế độ an toàn vệ sinh lao động không nghiêm túc, không sử dụng
phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp theo quy định của Công ty, Nhà
máy (nhắc nhở lần 1)
Đối với công đoạn KCS, KCS sau ủi, KCS đóng kiện: Thao tác kiểm tra chất
lượng sản phẩm nhanh, có kinh nghiệm từ 01 năm công tác trở lên.
Đối với công đoạn Cắt: Vận hành các loại thiết bị máy cắt, có kinh nghiệm
trải vải và cắt từ 01 năm, thao tác nhanh trong việc chuẩn bị bo, cổ,..
Đối với công đoạn May: Thực hiện các công đoạn may có sử dụng máy
chuyên dùng: Vượt định mức yêu cầu từ 10% trở lên, sử dụng được nhiều loại thiết bị
máy.
Đối với công đoạn Hoàn thành: Biết phối size, màu, thao tác ủi thành phẩm,
gấp xếp nhanh.
• Mức 3: Hệ số phân hạng thành tích từ 1,01 – 1,19
a. Hoàn thành nhiệm vụ do tổ trưởng phân công.
b. Sản phẩm không đạt chất lượng, nhân viên KCS trả lại chuyền (<1%).
c. Nghỉ bản thân ốm, con ốm hoặc nghỉ việc riêng không hưởng lương 03
công/tháng.
d. Thực hiện chế độ an toàn vệ sinh lao động không nghiêm túc, không sử dụng
phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp theo quy định của Nhà máy(nhắc
nhở lần 2).
e. Nói chuyện riêng, đi lại thường xuyên, nghe điện thoại, nhắn tin từ 2-3 lần/ngày.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Đối với công đoạn KCS, KCS sau ủi, KCS đóng kiện: Thao tác kiểm tra chất
lượng sản phẩm chậm, sót lỗi.
Đối với công đoạn Cắt: Công nhân trải vải, ghi tem nhận dạng, chuẩn bị bo,
cổ,...
Đối với công đoạn May: Thực hiện các công đoạn may đơn giản ( đường
may nhiều mí, diễu,..).
Đối với công đoạn Hoàn thành: Không đạt yêu cầu như mức 1 và 2.
• Mức 4: Hệ số phân hạng thành tích 1,0
Người lao động vi phạm một trong các nội dung sau:
a. Vi phạm nội quy kỉ luật lao động của Công ty và Nhà máy.
b. Nghỉ bản thân ốm, con ốm hoặc nghỉ việc riêng không hưởng lương 4 công/tháng.
c. Sản phẩm không đạt chất lượng, sai hỏng hàng loạt, khách hàng yêu cầu phải tái
chế làm lại.
d. Hay nói chuyện riêng ảnh hưởng đến nhiều người, nghe điện thoại, nhắn tin tổ
trưởng phải nhắc nhở nhiều lần.
4. Đơn giá khoán sản phẩm:
- Đơn giá Kỹ thuật: được tính bằng 0,35% đơn giá CM.
- Đơn giá Bảo trì: được tính bằng 0,55% đơn giá CM.
- Đơn giá KCS cắt, may: được tính bằng 1,19% đơn giá CM.
- Đơn giá Cắt: được tính bằng 3,1% đơn giá CM.
- Đơn giá May thành phẩm: được tính bằng 22,0% đơn giá CM.
- Đơn giá Hoàn thành: được tính bằng 4,0% đơn giá CM.
- Đơn giá KCS Đóng kiện: được tính bằng 0,75% đơn giá CM.
Hàng tháng, Giám đốc Nhà máy xem xét quyết định đơn giá khoán sản phẩm theo
tỷ lệ % đơn giá CM phù hợp với điều kiện thực tế.
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN III: HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH LƯƠNG
Cách tính lương sản phẩm cá nhân:
I. Đối với Tổ Kỹ thuật, Tổ Bảo trì, Tổ Cắt, Tổ May, Tổ Hoàn thành
Công thức tính:
Tiền lương sản phẩm cá nhân= ( ∑ LSPtổ × Ntt × Hhq ) / ∑H
Trong đó:
- ∑ LSPtổ : Tổng lương sản phẩm của Tổ
Tổng lương sản phẩm của Tổ= Đơn giá khoán × Số lượng sản phẩm
Trong đó, số lượng sản phẩm Tổ Cắt là số lượng BTP giao cho các Tổ May, số
lượng sản phẩm Tổ May là số lượng thành phẩm giao cho Tổ Hoàn thành, số lượng
sản phẩm Hoàn thành( công nhân ủi thành phẩm, KCS sau ủi, gấp xếp, bao gói, đóng
kiện) là số lượng sản phẩm đã đóng kiện. Đơn giá khoán do Giám đốc quy định.
- Ntt : Giờ công thực tế làm việc mỗi cá nhân
- Hhq : Hệ số phức tạp của các bước công việc theo nhiệm vụ được phân công
(Hàng tháng các Tổ sẽ tổ chức họp xét và bình bầu căn cứ vào quy chế phân hạng
thành tích thi đua khen thưởng). Trong đó:
+ Hệ số phức tạp công việc của Tổ trưởng : Từ 1,7 – 2,0.
+ Hệ số phức tạp công việc của Tổ phó Kỹ thuật, Tổ phó Bảo trì: Từ 1,3 – 1,5
+ Hệ số phức tạp công việc của công nhân trực tiếp sản xuất: Từ 1,0 – 1,5
- ∑H : Tổng giờ công của Tổ ( đã được quy đổi ).
II. Đối với bộ phận văn phòng phục vụ:
Cách tính:
- Giám đốc Nhà máy xác đinh hệ số thu nhập cho từng chức danh theo quy chế tổ
chức. Căn cứ hệ số thu nhập và doanh thu CM kế hoạch hàng tháng để tính đơn giá
từng chức danh.
- Lương sản phẩm cá nhân của bộ phận Văn phòng, Thống kê, VSCN được tính
như sau:
Lương sản phẩm cá nhân= Số giờ công quy đổi của cá nhân × Đơn giá
Trong đó:
+ Số giờ công quy đổi = ( Số giờ công + Số giờ tăng ca) × Cấp bậc công việc
+ Đơn giá = ( Doanh thu CM × Tỷ lệ phần trăm ) / Tổng số giờ công quy đổi của Tổ
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 03: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN ĐIỆN THÁNG 10/2014
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN ĐIỆN THÁNG 10/2014
ĐƠN VỊ SỬ
DỤNG
SỐ TIÊU HAO
THỰC TẾ THÀNH TIỀN TIỀN TRƯỚC THUẾ
Máy CN
3.305.076,75 2.402.692.968,60 4.467.463.880
1.463.120.396,51
602.650.514,78
Trạm lạnh - -
Nhà ĐH
18.024,96 13.103.613,55 36.261.386
7.979.448,27
3.281.233,16
Y tế
435,98 316.943,04
193.002,53
79.364,67
Nhà ăn 6.662,58 4.843.498,72
Tổ bốc xếp
2.949.449,58
1.212.844,73
Môi trường
1.703,03 1.238.055,59
753.914,22
310.017,47
Kho vải - -
NM Dệt Nhuộm
158.014,03 114.871.524,7 213.587.168
69.951.039,5
28.764.604,1
Nhà máy May
220.127,39 160.026.099,85 297.545.642
97.447.927,69
40.071.614,06
Mộc
103,00 74.877,95 966.465
45.596,94
18.749,94
Cơ khí
612,00 444.906,60
270.925,97
111.407,61
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHỤ LỤC 04: HÓA ĐƠN GTGT DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT
NHANH
HÓA ĐƠN GIÁ TRI GIA TĂNG
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần chuyển phát nhanh KERRY TTC CN TP.Huế
Mã số thuế: 0101104372-012
Địa chỉ: 11 Trần Cao Vân- Phường Vĩnh Ninh- TỈnh TT Huế
Đơn vị mua hàng: Công ty Cổ phần Dệt May Huế
Mã số thuế: 3300100628
Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, Phường Thủy Dương, TX Hương Thủy, Huế.
HÌnh thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6=4×5
Cước DV chuyển phát nhanh 2.940.566
Thuế suất: 10%
Cộng tiền hàng: 2.940.566
Tiền thuế GTGT: 294.057
Tổng cộng: 3.234.623
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu hai trăm ba mươi bốn nghìn sáu trăm hai mươi ba
đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
BÁO CÁO VẬT TƯ THỪA
Tháng 10 năm 2014
Tài khoản: 1543-1 - Chi phí SXKD dở dang NM May - Sản xuất
ST
T MÃ SP TÊN SẢN PHẨM
Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Tiêu hao trong kỳ Cuối kỳ
Số lượng Tiền Số lượng Tiền Số lượng Tiền Số lượng Tiền
NGUYÊN LIỆU PHỤ
1 14.1.01.02.001
Thùng CT 5 lớp 400 x
300 x 100 3.427,00 28.176.794 3.427,00 28.176.794
2 14.1.01.02.002
Thùng CT 5 lớp 420 x
300 x 100 1.522,00 12.857.856 1.522,00 12.857.856
3 14.1.01.02.005
Thùng CT 5 lớp 300 x
240 x 150 2.820,00 17.639.100 2.820,00 17.639.100
4 14.1.01.02.006
Thùng CT 5 lớp 40 x
30 x 10 6.642,00 55.905.714 6.642,00 55.905.714
5 14.1.01.02.007
Thùng CT 5 lớp 42 x
30 x 10 1.118,00 9.669.582 1.118,00 9.669.582
6 14.1.01.02.063
Thùng CT 5 lớp 61 x
48 x 60 47,00 1.570.599 47,00 1.570.599
7 14.1.01.03.001 Thùng CT các loại 10.433,00 100.526.473 10.433,00 100.526.473
Tổng cộng 520.651,00 487.218.304 15.152.984,38 6.134.597.961 12.581.676,68 4.407.315.895 3.091.958,70 2.214.500.370
NGUYÊN LIỆU CHÍNH
1 8.01.452
Vải Poly Pongee màu
White 35,00 611.828 35,00 611.828
2 8.02.17.001
Vải chính đơn hàng
Thành Công 12.488,60 76.524.085 11.649,80 71.384.325 838,80 5.139.760
3 8.02.20.006
Vải chính đơn hàng
Phú Hòa An 25,00 25,00
4 8.02.26.079
Vải Texment các loại
(TM) 200,00 20.675,17 830.446 3.342,00 132.950 17.533,17 697.496
5 8.02.29.001
Vải chính đơn hàng
Hansae 521.969,00 156.101,16 17.909.483 309.347,34 8.170.616 368.722,82 9.738.867
6 8.02.44.001 Vải chính (Triple) 392.693,00 5.508.731 213.416,27 2.993.822 179.276,73 2.514.909
Tổng cộng 1.309.516,76 12.773.776.117 317.805,49 17.687.276.736 716.230,24 12.685.350.408 911.092,01 17.775.702.445
PHỤ LỤC 05: BÁO CÁO VẬT TƯ THỪA THÁNG 10
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 06: LƯƠNG SẢN PHẨM THÁNG 10/2014
LƯƠNG SẢN PHẨM THÁNG 10/2014
Tháng 10 năm 2014
Mã số Tên Đvt Số lượng CM Đơn giá
lương Doanh thu CM Quỹ lương
Nhóm hàng hóa 1.473.669,00 2.548.748
Nhóm thành phẩm (TK155) 1.473.669,00 2.548.748
Nhóm áo quần 1.473.669,00 2.548.748
NM May 1 (TK1553) 1.473.669,00 2.548.748
Aó PL.Shirt 232.610,00 1.348.826
M02.2014.07.TT20.1 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 Cái 900,00 26.494 13.247 23.844.600 11.922.300
M02.2014.07.TT20.2 Aó Pl.shirt PO# 730-TT20 (3X.4X) Cái 144,00 26.494 13.247 3.815.136 1.907.568
M02.2014.08.731TT10.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10 Cái 2.124,00 22.255 11.128 47.269.620 23.635.872
M02.2014.08.731TT10.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10W Cái 576.00 22.255 11.128 12.818.880 6.409.728
M02.2014.08.731TT10.4 Aó Pl.shirt PO# 731-TT10 (3,4X) Cái 120,00 22.255 11.128 2.670.600 1.335.360
M02.2014.08.731TT12.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT12W Cái 1.764,00 22.255 11.128 39.257.820 19.629.792
M02.2014.08.731TT12.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT12W ( 3X,4X) Cái 36,00 22.255 11.128 801.180 400.608
M02.2014.08.731TT20.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20 Cái 4.932,00 26.494 13.247 130.668.408 65.334.204
M02.2014.08.731TT20.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20W Cái 720,00 26.494 13.247 19.075.680 9.537.840
M02.2014.08.731TT20.3 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20W ( 3X) Cái 12,00 26.494 13.247 317.928 158.964
M02.2014.08.731TT20.4 Aó Pl.shirt PO# 731-TT20 (3,4X) Cái 468,00 26.494 13.247 12.399.192 6.199.596
M02.2014.08.731TT24.2 Aó Pl.shirt PO# 731-TT24W Cái 72,00 23.315 11.658 1.678.680 839.376
M02.2014.08.731TT40.1 Aó Pl.shirt PO# 731-TT40 Cái 540,00 21.195 10.598 11.445.300 5.722.920
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
b¶ng kª s¶n phÈm may dë dang 31/10/2014
KH M· hµng PO PX chuÈn bÞ
PX
MAY
PX
h.thµnh
Céng §M
Quy ra
v¶i M· v¶i
- - 9.313 - 542.72
TæNG CéNG 119.066 93.959 643.984 857.009 190.579,77
s¶N XUÊT 78.795 44.871 227.493 351.159 190.579,77
OSA TT40 730-W4131457 974 974 945,00 920,43 8.07.432+433
TT40W 730/31-W4132437 564 564 608,00 342,91 8.07.432+433
TT24 730/31-W4131157 15 15 1.322,00 - 8.07.432+433
TT24W 730-W4131178 - 976,00 - 8.07.432+433
TT20 730-W4131059 2.506 2.506 1.317,00 3.300,40 8.07.432+433
TT20W 730-W4131078 - 1.013,00 - 8.07.432+433
TT10 730-W4131413 3.640 3.640 1.32,.00 4.804,80 8.07.432+433
TT10W 730-W4131448 1,603 1,603 897,00 1.437,89 8.07.432+433
TT12 730-W4131440 11 11 1.323,00 - 8.07.432+433
TT12W 731-W4131453 - 893,00 - 8.07.432+433
TT42W 731-W4131474 - 614,00 - 8.07.432+433
KO12666 -GDSK0002 - 322,20 - VB21
PHỤ LỤC 07: BÁO CÁO SẢN PHẨM DỞ DANG THÁNG 10
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Th ị Anh Thư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_thi_anh_thu_1207.pdf