Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh nam thừa thiên Huế

Lỗi mức độ 5 (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). Lưu ý: Tổng hợp theo thứ tự chiều nghiệp vụ (Tín dụng doanh nghiệp, tín dụng bán lẻ, HĐV, KT nội bộ, Thẻ, Tài trợ thương mại, Kinh doanh ngoại tệ, Tiền tệ kho quỹ, Chuyển tiền trong nước, Chuyển tiền quốc tế), theo dạng lỗi, nếu nhiều quá (trên 10 trường hợp/lỗi) có thể ghi số lượng. Tổng hợp đầy đủ lỗi mức độ 5 phát sinh trong kỳ, kể cả đã KPCS: mô tả cụ thể lỗi (không phải nêu lại mã lỗi), tên chi nhánh và khách hàng vi phạm, ghi rõ số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.3.2 Lỗi mức độ 4: (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). Lưu ý: Tổng hợp theo thứ tự chiều nghiệp vụ (Tín dụng doanh nghiệp, tín dụng bán lẻ, HĐV, KT nội bộ, Thẻ, Tài trợ thương mại, Kinh doanh ngoại tệ, Tiền tệ kho quỹ, Chuyển tiền trong nước, Chuyển tiền quốc tế), theo dạng lỗi, nếu nhiều quá (trên 10 trường hợp/lỗi) có thể ghi số lượng. Tổng hợp đầy đủ lỗi mức độ 4 phát sinh trong kỳ, kể cả đã KPCS: mô tả cụ thể lỗi (không phải nêu lại mã lỗi), tên chi nhánh và khách hàng vi phạm, ghi rõ số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.3.3 Lỗi mức độ 1,2,3 (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). - Nêu lỗi không trọng yếu nhưng CBPTCN đánh giá là (i) lặp đi lặp lại qua các kỳ và/hoặc (ii) lỗi đặc thù, bất thường, tiềm ẩn rủi ro cho NHCT. - Nêu lỗi xảy ra trên diện rộng: ít nhất 5 dạng lỗi có số lượng phát sinh nhiều nhất của CN trong kỳ báo cáo, cụ thể: dạng lỗi, tên CN- số lượng lỗi, tổng số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.4 Kết quả kiểm tra thực hiện Cơ chế thu hút khách hàng tốt theo Công văn 9945/TGĐ-NHCT56 Nêu ngắn gọn số lượng khách hàng, tổng dư nợ, nhóm nợ của các khách hàng thuộc đối tượng của Công văn này. Đánh giá ngắn gọn tính tuân thủ cơ chế thu hút khách hàng tốt của khách hàng: (1) Điều kiện cho vay; (2) Quản lý khách hàng, bao gồm việc dừng và rút giảm dư nợ cho vay khách hàng theo quy định; (3) Khai báo trên hệ thống Incas; (4) Khác (nếu có) 3.5 Kết quả kiểm soát thu phí dịch vụ theo CV 16242/TGĐ-NHCT10 ngày 08/12/2014 - Đánh giá việc thực hiện tự kiểm soát thu phí của Chi nhánh Đánh giá việc tự thực hiện kiểm soát thu phí của CN theo chỉ đạo của TGĐ: (i) CN thực hiện kiểm soát, đối chiếu hàng ngày với các báo cáo (ii) Bộ phận hậu kiểm thực hiện kiểm soát sau theo quy định hiện hành (iii) CN có trách nhiệm theo dõi, ghi nhận lỗi đối và đánh giá cán bộ đối với các trường hợp vi phạm (iv) CN phải lập Báo cáo tổng hợp kết quả theo dõi, khắc phục chỉnh sửa về phòng KTKSNBKV định kỳ chậm nhất vào ngày 18 hàng tháng. Nêu ngắn gọn kết quả tự kiểm soát thu phí của CN: bao nhiêu trường hợp thu thiếu, thừa phí, số tiền thu thiếu, thừa; tình hình khắc phục chỉnh sửa lỗi. - Kiểm soát Báo cáo (1 ngày giao dịch/tháng/CN) Nêu ngắn gọn kết quả chọn mẫu tự kiểm tra, giám sát của phòng khu vực: các trường hợp thu thừa, thiếu phí và số tiền liên quan; đối chiếu các trường hợp này (thừa, thiếu phí) với báo cáo rà soát của hậu kiểm. - Giám sát việc chỉnh sửa sai sót, vi phạm của CN

pdf137 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh nam thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lập trong kinh doanh của các NHTM, hỗ trợ các NHTM trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh sao cho đạt được các mục tiêu xã hội và phù hợp các chuẩn mực quốc tế. - Để trung tâm CIC hoạt động hiệu quả, NHNN cần đưa ra chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng một các kịp thời, đầy đủ và chính xác để các NHTM khác khai thác thông tin, làm cơ sở đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn. - Để nâng cao chất lượng cán bộ và giữ gìn đội ngũ lãnh đạo cho mục tiêu phát triển và hội nhập, NHNN phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ về mục tiêu và định hướng của ngành giúp cán bộ nhận thức và tự có ý thức phải rèn luyện và học tập nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu hội nhập. - Nhằm giảm bớt lượng giao dịch bằng tiền mặt, NHNN cần có các chính sách khuyến khích trong việc thanh toán bằng chuyển khoản, hỗ trợ các NHTM trong việc kết nối hệ thống ATM thành môt hệ thống chung, việc này giúp các NHTM dẽ dàng kiểm soát vốn vay, góp phần giảm rủi ro. - NHNN cần phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các nghiệp vụ phát sinh như hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro tạo ra các sản phầm cho các NHTM đa dạng hóa danh mục cho vay và danh mục đầu tư. - Để đánh giá đúng mức độ rủi ro các khoản nợ xấu và khắc phục những hạn chế trong việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro hiện nay thì NHNN cần đổi mới cách trích lập dự phòng rủi ro, thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp. - Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các NHTM trong việc xây dựng mối liên hệ với nhau, giữa các ngân hàng với các định chế tài chính khác, làm được điều nay sẽ giúp các ngân hàng có những thông tin quý báu về nhìn nhận đánh giá khách hàng đúng đắn hơn, ngăn ngừa sự ham muốn mưu lợi bất chính của các khách hàng, nâng cao chất lượng thông tin giữa các NHTM với nhau, thống nhất trong một số nghiệp vụ cho vay hay chính sách tín dụng, chính sách lãi suất nhằm giảm bớt sự biến động không nên có trên thị trường tài chính tiền tệ, tạo niềm tin cho khách hàng khi bước chân đến bất kỳ một TCTD nào. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 98 - Phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng. Thông qua các khóa đào tạo này, các cán bộ ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc cung cấp tín dụng một cách có hiệu quả cũng như chia sẻ các thông tin tín dụng. Ngoài ra, các buổi hội thảo định kỳ mà NHNN là đầu mối với sự tham gia của các NHTM sẽ giúp cho các ngân hàng mạnh dạn trình bày quan điểm, ý kiến về những bất cập của các quy định liên quan cần phải được sửa chữa, cũng là nơi để các lãnh đạo NHNN giải thích, hướng dẫn việc thực thi các quy định, chính sách mới cho các ngân hàng, tránh tình trạng các ngân hàng lúng túng dẫn đến việc thực thi sai các quy định của chính phủ cũng như của NHNN 3.2.2. Kiến nghị với Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế - Tạo điều kiện để phát huy tính tự chủ của chi nhánh trong việc đưa ra các mục tiêu và chiến lược tín dụng phù hợp với điều kiện và tình hình tại địa phương; - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn, thiếu sót trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng để đưa ra biện pháp phù hợp; - Nhanh chóng cấp vốn triển khai hoàn thành dự án xây dựng trường đào tạo nhân lực của VietinBank tại Thừa Thiên Huế nhằm tạo điều kiện cho việc đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; - Tiếp tục nghiên cứu và tìm ra các sản phẩm cho vay mới phù hợp với từng loại hình khách hàng, từng loại dự án để nhằm tránh rủi ro; - Dựa trên quyết định của NHNN về cho vay với lãi suất thỏa thuận, ngân hàng cần thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận ở mức vừa phải, đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn và kinh doanh hiệu quả, tránh trường hợp chạy theo lợi nhuận mà tăng lãi suất cho vay cao dẫn đến mất khách hàng và gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp; - Tiếp cận với các nhà cung cấp các dịch vụ công nghệ nhằm tìm kiếm các giải pháp phần mềm phù hợp cho hoạt động kinh doanh của VietinBank, sau đó tiến hành tập huấn và đào tạo lại cho các cán bộ và nhân viên chủ chốt tại các chi nhánh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 99 3.3. Đề xuất hướng nghiên cứu mới cho đề tài Các đề tài nghiên cứu sau này có thể phát triển theo các hướng sau: - Mở rộng nghiên cứu toàn bộ hoạt động cho vay của chi nhánh VietinBank Nam Thừa Thiên Huế để có thể đánh giá được tổng quan về hệ thống KSNB trong ngân hàng. Nếu có điều kiện thì nghiên cứu cả hệ thống KSNB của các ngân hàng có quy mô tương tự làm cơ sở để đánh giá và so sánh tốt hơn. - Xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể để làm cơ sở đánh giá hệ thống KSNB của ngân hàng. Từ đó đề xuất một số biện pháp giúp ngân hàng hoàn thiện hệ thống KSNB. - Thực hiên khảo sát khách hàng bằng bàng hỏi để đánh giá tính hiệu quả của quy trình cho vay khách hàng cá nhân và việc kiểm soát quy trình cho vay đó. - Thực tập cùng lúc nhiều ngân hàng khác nhau để so sánh được ưu nhược điểm của hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế với các ngân hàng khác. Nếu thực hiện được những điều trên thì kết quả đánh giá của đề tài sẽ hoàn thiện và chính xác hơn, phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý và ra quyết định của Ban giám đốc ngân hàng VietinBank. Mặc dù đã rất cố gắng, song do giới hạn về thời gian và không gian nghiên cứu, kiến thức lý thuyết và thực tiễn về lĩnh vực ngân hàng còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô và quý Ngân hàng để đề tài được tốt hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Hoài Anh, các anh chị trong phòng Bán lẻ Vietinbank Nam Thừa Thiên Huế, phòng KTKSNB KV14 đã hướng dẫn tận tình và giúp em hoàn thành Khóa luận này. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán, NXB Kinh tế TP.HCM. 2. TS Nguyễn Minh Kiều, “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, 2007, NXB Thống kê. 3. Th.S Lâm Thị Hồng Hoa, “Giáo trình Kiểm toán ngân hàng”, 2002, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Học viện ngân hàng (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội. 5. Ủy ban giám sát ngân hàng Basle, “Báo cáo Khuôn khổ chung cho hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tổ chức ngân hàng”, tháng 9 – 1998. 6. Thông tư số 44/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 7. Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN, Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. 8. Tạp chí Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2010 – 2012. 9. Một số website: - www.vietinbank.vn - www.sbv.gov.vn 10. Các văn bản của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Quy định tạm thời cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình - số 2185/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 29/12/2012. - Quyết định số 1905/2014/QĐ-HĐQT-NHCT7 về việc ban hành quy chế hoạt động của HTKSNB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. - Quyết định ban hành quy trình cấp tín dụng khách hàng bán lẻ - Số 235/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016. - Quy định Quản lý khách hàng đen trong hoạt động cấp tín dụng số 4555/2013/QĐ-TGĐ-NHCT9. - Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình – số 2305/2014/QĐ – NHCT9. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào - Quy định thực hiện bảo đảm cấp tín dụng số 1718/QĐ-HĐQT-NHCT35. - Quy định hướng dẫn kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng – Quyết định số 3063/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35. - Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề số 2670/QĐ-NHC37. - Quy trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, quyết định số 3176/QĐ-NHCT37. - Quy định cấp độ truy cập và hạn mức giao dịch của người sử dụng trên hệ thống INCAS số 3847/QĐ-NHCT38. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hướng dẫn hồ sơ tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay sản xuất kinh doanh. Phụ lục 2: Giấy nhận nợ Phụ lục 3: Hợp đồng tín dụng kiêm giấy nhận nợ kiêm hợp đồng bảo đảm của khách hàng Bùi Hữu Quang Phụ lục 4: Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay (đối với khách hàng cá nhân) Phụ lục 4 – A: Trường hợp cho vay tiêu dùng Phụ lục 4 – B : Trường hợp cho vay SXKD Phụ lục 5: Báo cáo giám sát ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 1: Hướng dẫn hồ sơ tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay sản xuất kinh doanh STT Tên hồ sơ Yêu cầu từ khách hàng Lưu giữ hồ sơ giấy Tại chi nhánh Tại trụ sở chính PB/ PGD Bộ phận TTTM Kế toán giao dịch Kho quỹ Phòng HTTD Phòng PDTD I Hồ sơ pháp lý 1 Giấy CMND/ Hộ chiếu/ Giấy tờ pháp lý khác có giá trị tương đương còn hiệu lực của khách hàng/ người đại diện vay vốn/ người đồng trả nợ/ người kế thừa nghĩa vụ trả nợ/ vợ/ chồng khách hàng Sao y Sao y 2 Sổ hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú của khách hàng/ người đại diện vay vốn/ người đồng trả nợ/ người kế thừa nghĩa vụ trả nợ Sao y Sao y 3 Giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận tình trạng hôn nhân còn hiệu lực (Sổ hộ khẩu/ Giấy đăng ký kết hôn/ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân) Sao y Sao y 4 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với ngành nghề mà pháp luật quy định phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) Sao y Sao y 5 Giấy phép hành nghề/ giấy chứng nhận kinh doanh có điều kiện (đối với ngành nghề mà pháp luật quy định phải có giấy phép Sao y Sao y ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào hành nghề) II Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng 1 Giấy đề nghị cấp tín dụng Gốc Gốc 2 Biên lai nộp thuế 3 tháng gần nhất/ báo cáo nộp thuế (nếu có) Sao y Sao y 3 Các tài liệu chứng minh về hoạt động kinh doanh của khách hàng: - Sổ sách kinh doanh của khách hàng, các hợp đồng mua bán, hóa đơn VAT/ hóa đơn bán lẻ/ bảng kê mua hàng Sao y Sao y 4 Sao kê tài khoản thanh toán tại ngân hàng khác (nếu có) Gốc Gốc 5 Giấy đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giấy đề nghị thay đổi khoản vay của khách hàng (nếu có) Gốc Gốc 6 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y II.1 Cho vay vốn lưu động 1 Phương án vay vôn Gốc Gốc 2 Tài liệu chứng minh nguồn nguyên liệu, thị trường như: hợp đồng kinh tế, hóa đơn, báo giá, phiếu nhập kho, Sao y/ Sao y công ty Sao y/ Sao y công ty 3 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y II.2 Cho vay theo dự án đầu tư 1 Báo cáo nghiên cứu khả thi/ Báo cáo đầu tư/ dự án đầu tư Sao y Sao y 2 Giấy chứng nhận đầu tư (nếu có) Sao y Sao y 3 Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền Sao y Sao y ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 4 Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán của cấp có thẩm quyền Sao y Sao y 5 Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quan đến chế độ ưu đãi, hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan (nếu có) Sao y Sao y 6 Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy Sao y Sao y 7 Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của dự án (nếu có) Copy Copy 8 Giấy chứng nhận QSD đất/ Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất/ thuê nhà xưởng để thực hiện dự án (nếu có) Sao y Sao y 9 Các văn bản liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có) Sao y Sao y 10 Giấy phép xây dựng (nếu pháp luật quy định phải có) Sao y Sao y 11 Báo cáo khối lượng đầu tư hoàn thành, tiến độ triển khai thực hiện dự án (nếu dự án đang được tiến hành đầu tư) Sao y Sao y 12 Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện dự án: phê chuẩn kế hoạch đấu thầu, kết quả đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu(có thể bổ sung sau) Sao y Sao y ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 13 Các loại hợp đồng kinh tế (về thi cộng xây lắp hàng hóa, xuất nhập khẩu, cung ứng dịch vụ) (có thể bổ sung sau) Sao y Sao y 14 Hồ sơ khác có liên quan (hợp đồng bảo hiểm, dự toán chi phí hoạt động được duyệt) (có thể bổ sung sau) Sao y Sao y 15 Thông báo chỉ tiêu kế hoach đầu tư đối với doanh nghiệp là thành viên Tổng công ty Sao y Sao y 16 Tài liệu chứng minh về vốn đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia vào đầu tư dự án Sao y Sao y 17 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y II.3 Hồ sơ khoản vay 1 Bản vấn tin về khách hàng thông qua trung tâm thông tin tín dụng CIC In từ HT 2 Tờ trình thẩm định và quyết định cho vay tại chi nhánh in ra từ Los Gốc 3 Tờ trình thẩm định và quyết định cho vay tại TSC in ra từ Los Gốc 4 Biên bản họp Hội đồng tín dụng Gốc 5 Văn bản thông báo kết quả phê duyệt của TSC Gốc Gốc 6 Bản thông báo về việc cho vay khách hàng/ thông báo không đồng ý cho vay (nếu cần) Gốc Copy 7 HĐTD, văn bản bổ sung, sửa đổi HĐTD, phụ lục HĐTD Gốc Gốc Gốc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào II.4 Hồ sơ giải ngân 1 Phiếu đề xuất và rà soát hồ sơ giải ngân Gốc 2 Giấy nhận nợ Gốc Gốc Gốc 3 Lệnh chi Gốc Gốc 4 Các tài liệu liên quan đến việc giải ngân Gốc/Sa oy Sao y 5 Biên bản và các tài liệu về kiểm tra sử dụng vốn vay Gốc Gốc 6 Tài liệu khác liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y III Hồ sơ phát hành bảolãnh III.1 Bảo lãnh từng lần 1 Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh Gốc Copy Gốc 2 Phương án/ dự án liên quan tới nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh; hoặc kế hoạch/ phương án SXKD Sao y Sao y 3 Các hợp đồng đã được ký kết liên quan đến nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh trong đó có thỏa thuận hoặc theo quy định phải có bảo lãnh ngân hàng Sao y/ Sao y công ty Sao y/ Sao y công ty 4 Các tài liệu khác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có) Sao y Sao y 5 Bảo lãnh dự thầu: Hồ sơ mời thầu Sao y Sao y 6 Bảo lãnh bảo hành: Biên bản nghiệm thu/ Biên bản bàn giao/ Biên bản lắp đặt chạy thử Sao y Sao y 7 Bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu: tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại Sao y Sao y ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 8 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y III.2 Bảo lãnh thường xuyên hoặc khách hàng có nhu cầu cấp bảo lãnh theo chuỗi bảo lãnh i Tại thời điểm cấp HMBL hoặc cấp bảo lãnh đầu tiên của chuỗi bảo lãnh 1 Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh Gốc Copy Gốc 2 Các tài liệu chứng minh nhu cầu bảo lãnh thường xuyên hoặc bảo lãnh theo chuỗi như: kế hoạch sản xuất kinh doanh, Các hợp đồng đã được ký kết liên quan đến nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh (nếu có) Sao y Sao y ii Khách hàng có nhu cầu cấp bảo lãnh cụ thể 1 Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh Gốc Copy Gốc 2 Các tài liệu còn lại Gốc/Sa o y III.3 Hồ sơ khoản bảo lãnh 1 Tờ trình thẩm định và quyết định phát hành bảo lãnh in ra từ Los phần thuộc phê duyệt CN Gốc 2 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt phát hành bảo lãnh in ra từ Los phần thuộc phê duyệt TSC Gốc 3 Tờ trình thẩm định và quyết định giải tỏa bảo lãnh Gốc 4 Tờ trình thẩm định và quyết định hạch toán nhận nợ bắt buộc và giải tỏa bảo lãnh Gốc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 5 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt giải tỏa bảo lãnh Gốc 6 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt hạch toán nhận nợ bắt buộc và giải tỏa bảo lãnh Gốc 7 Biên bản họp Hội đồng tín dụng Gốc 8 Văn bản thông báo kết quả phê duyệt của TSC Gốc Gốc 9 Hợp đồng bảo lãnh; các bổ sung, sửa đổi hợp đồng (nếu có) Gốc Gốc Gốc 10 Thư bảo lãnh Copy Copy 11 Yêu cầu thanh toán của người hưởng lợi và các chứng từ liên quan (nếu có) Gốc Gốc 12 Giấy nhận nợ liên quan đến khoản bảo lãnh Gốc Gốc Gốc 13 Biên bản kiểm tra Gốc Gốc IV Hồ sơ mở L/C IV.1 Hồ sơ đề nghị mở L/C 1 Giấy đề nghị mở L/C Gốc Sao y Gốc 2 Phương án/ dự án hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh Gốc Sao y Gốc 3 Danh mục hồ sơ theo quy định tại Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng Gốc/ Sao y 4 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y IV.2 Hồ sơ khoản L/C 1 Tờ trình thẩm định và quyết định phát hành L/C tại CN in ra từ Los Gốc 2 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt phát hành L/C tại TSC in ra từ Los Gốc 3 Tờ trình nhận nợ bắt buộc L/C Gốc 4 Biên bản họp Hội đồng tín Gốc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào dụng 5 Văn bản thông báo kết quả phê duyệt của TSC Gốc Gốc 6 Thư tín dụng; các bổ sung, sửa đổi thư tín dụng (nếu có) Gốc Copy Copy 7 Bộ chứng từ giao hàng và Covering Letter Copy 8 Giấy nhận nợ liên quan đến thanh toán bộ chứng từ Gốc Gốc Gốc 9 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y V Hồ sơ chiết khấu bộchứng từ xuất khẩu V.1 Hồ sơ đề nghị chiết khấubộ chứng từ xuất khẩu 1 Giấy đề nghị chiết khấu Gốc Sao y Gốc 2 L/C xuất và các bản sửa đổi L/C (nếu có) đã được xác thực bởi ngân hàng thông báo; Thông báo L/C và Thông báo sửa đổi L/C (nếu có) – Trường hợp bộ chứng từ thanh toán bằng phương thức L/C Gốc Gốc 3 Hợp đồng kinh tế liên quan – Trường hợp bộ chứng từ thanh toán bằng phương thức khác không phải L/C Sao y/ Sao y công ty Sao y/ Sao y công ty 4 Bộ chứng từ xuất khẩu Copy 5 Các tài liệu khác theo yêu cầu của NHCTD Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y V.2 Hồ sơ khoản chiết khấu bộchứng từ xuất khẩu 1 Tờ trình thẩm định và quyết định chiết khấu in từ Los (từng lần) Gốc 2 Tờ trình thẩm định và quyết định chiết khấu (hạn Gốc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào mức) tại chi nhánh 3 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt chiết khấu từng lần tại TSC in từ Los Gốc 4 Tờ trình kiểm soát và phê duyệt chiết khấu Gốc 5 Biên bản họp hội đồng tín dụng (nếu có) Gốc 6 Văn bản thông báo kết quả phê duyệt của TSC Gốc Gốc 7 Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Gốc/ Sao y Gốc/ Sao y ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------------- , ngày.tháng.năm. GIẤY NHẬN NỢ số ............ (Theo HĐTD số ngàytháng.năm.) 1. Tên khách hàng vay vốn:.................................................................................................. 2. Địa chỉ thường trú/KT3 (khách hàng cá nhân)................................................................. /Địa chỉ kinh doanh (khách hàng là hộ gia đình, hộ kinh doanh):.................................. 3. Người đại diện nhận tiền vay: Ông (Bà)........................................................................... Địa chỉ thường trú/KT3: ................................................................................................... Số CMTND/Số Hộ chiếu:............................................ do ..cấp ngày//. Giấy uỷ quyền số:..................ngày.....tháng.......năm..........do ...................ký (Trường hợp người ký giấy nhận nợ là người đại diện theo uỷ quyền) 4. Số tiền cho vay/ Hạn mức cho vay:........................................................................ (Theo HĐTD số.........ngày......tháng......năm......... do Chi nhánh NHTMCPCTVN .............và khách hàng................đã ký kết) 5.1 Doanh số cho vay/Dư nợ đến trước lần nhận nợ này:.............................................. 5.2 Số tiền nhận nợ lần này:.......................................................................................... (Bằng chữ:) Trong đó: Tiền mặt:............................... Chuyển khoản:...................... 5. Mục đích sử dụng vốn vay: ......................................................................................... (Lưu ý: Ghi đầy đủ tên người thụ hưởng, số tài khoản chuyển tiền đến (trường hợp thanh toán bằng chuyển khoản) và đối tượng vật tư, hàng hoá, các chi phí được thanh toán bằng tiền vay (loại, số lượng và giá trị). Nếu có nhiều người thụ hưởng, có thể lập bảng kê đính kèm) 6. Lãi suất vay vốn (phù hợp với nội dung của HĐTD): ................................................. 7. Lãi suất phạt quá hạn (phù hợp với nội dung của HĐTD): .......................................... 8. Thời hạn trả nợ (phù hợp với nội dung của HĐTD):.................................................... (Lưu ý: Đối với phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Lịch trả nợ gốc được quy định tại Phụ lục của HĐTD). Người nhận nợ CBTD T.P KH/ PGD Giám đốc NHCV (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 3: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KIÊM GIẤY NHẬN NỢ KIÊM HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM (Dùng trong cho vay chứng minh tài chính) Số: 14412411/2014 - HĐTD/NHCT462 Hợp đồng tín dụng kiêm Giấy nhận nợ kiêm Hợp đồng bảo đảm này (Sau đây gọi tắt là “hợp đồng”) được lập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam TT Huế ngày 24/11/2014 giữa và bởi: BÊN A: - Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam TT-Huế. - Địa chỉ: 45 Thuận Hóa, phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế - Điện thoại: 054.3863317 Fax: 054.3863319 - Đại diện hợp pháp: Phan Thị Thu Hương Chức vụ: Phó giám đốc - Giấy ủy quyền số: 577/UQ-HĐQT-NHCT18 ngày 02/06/2014 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Công Thương VN. Và BÊN B: - Họ và tên: Bùi Hữu Quang - Chứng minh nhân dân số: 191632964 do CA TT Huế cấp ngày 07/11/2012 - Hộ khẩu thường trú: Vinh An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế - Nơi công tác: - Điện thoại di động: 0905546099 Email:.. ĐIỀU 1: KHOẢN TÍN DỤNG 1.1. Phương thức cho vay: Từng lần 1.2. Số tiền cho vay: 2.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai tỷ đồng chẵn) 1.3. Mục đích sử dụng tiền vay: để mở Thẻ tiết kiệm có kỳ hạn để chứng minh tài chính nhằm hoàn thiện hồ sơ xin cấp VISA cho con đi du học tại nước ngoài. 1.4. Thời hạn cho vay: 06 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên. ĐIỀU 2: LÃI VÀ PHÍ 2.1. Lãi suất cho vay: bằng (=) lãi suất Thẻ tiết kiệm hình thành từ vốn vay cộng (+) Biên độ Trong đó: Biên độ bằng 2.0%/năm và không thay đổi trong suốt thời gian vay vốn Phương thức tính lãi: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào Lãi vay bẳng (=) dư nợ gốc thực tế nhân (x) số ngày vay thực tế nhân (x) lãi suất cho vay chia (:) cho ba trăm sáu mươi (360) 2.2. Phí: Bên B cam kết sẽ thanh toán cho bên A các loại phí theo quy đinh của Bên A tại từng thời điểm phù hợp với các quy định hiện hành của Pháp luật. ĐIỀU 3: THANH TOÁN NỢ LÃI, NỢ GỐC VÀ PHÍ 3.1. Thanh toán lãi: Bên B đồng ý thanh toán lãi vay một lần khi đến hạn vào ngày 24/05/2015. 3.2. Thanh toán nợ gốc: Bên B đồng ý thanh toán nợ gốc một lần khi đến hạn vào ngày 24/05/2015. 3.3. Thanh toán Phí và các nghĩa vụ thanh toán khác: Các khoản phí (nếu có) sẽ được Bên B thanh toán cho Bên A ngay khi phát sinh phí. ĐIỀU 4: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI NGÂN Điều kiện tiên quyết: Trước khi giải ngân, Bên B phải nộp tiền ký quỹ vào tài khoản tiền gữi thanh toán mở tại bên A với số tiền là: 3.333.333 đồng (bằng chữ: Ba triệu ba trăm ba mươi ba nghin ba trăm ba mươi ba đồng). Lưu ý: Số tiền ký quỹ này tương ứng với thời hạn duy trì khoản vay là 30 ngày (kể từ ngày 24/11/2014 đến ngày 24/12/2014). Số kỳ còn lại, Bên B sẽ nộp tiền ký quỹ theo lich cụ thể như sau: Ngày nộp Kỳ hạn nộp tiền Số tiền nộp (đồng) 24/12/2014 24/12/2014 – 24/01/2015 3,444,444 24/01/2015 24/01/2015 – 24/02/2015 3,444,444 24/02/2015 24/02/2015 – 24/03/2015 3,111,111 24/03/2015 24/03/2015 – 24/04/2015 3,444,444 24/04/2015 24/04/2015 – 24/05/2015 3,333,333 Bên B chỉ được rút tiền vay sau khi đã hoàn tất thủ tục bảo đảm tiền vay cho Bên A. Bên B chỉ được rút vốn sử dụng vào việc mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn hoặc thẻ tiết kiệm hoặc mua giấy tờ có giá phục vụ mục đích chứng minh tài chính du học. Mỗi lần rút tiền vay, bên B phải xuất trình đầy đủ các tài liệu chứng minh nhu cầu sử dụng vốn vay và lập giấy nhận nợ, đảm bảo doanh số cho vay không vượt quá số tiền cho vay quy định tại Điều 1 hợp đồng này; ĐIỀU 5: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 5.1. Hình thức đảm bảo tiền vay: Cầm cố Sổ tiết kiệm hình thành từ vốn vay. 5.2. Giá trị tài sản bảo đảm: 2.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai tỷ đồng chẵn). ĐIỀU 6 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A 6.1. Quyền của bên A ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào 6.1.1. Yêu cầu bên B cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ các tài liệu, thông tin có liên quan đến quá trình vay vốn, sử dụng tiền vay, trả nợ và sự thay đổi của tài sản bảo đảm. 6.1.2. Từ chối phát tiền vay khi bên B không thực hiện được các điều kiện quy định tại Điều 3 của Hợp đồng này. 6.1.3. Yêu cầu bên B trả tiền phí chứng minh tài chính ngay khi Hợp đồng này có hiệu lực. 6.1.4. Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện bên B cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm Hợp đồng này và các cam kết khác (nếu có). 6.1.5. Khi đến hạn trả nợ gốc, lãi nếu bên B không chủ động tất toán tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, thẻ tiết kiệm, hoặc giấy tờ có giá để trả nợ thì bên A được quyền tự động trích tài khoản tiền gửi, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá để thu nợ đầy đủ cả gốc và lãi. 6.1.6. Giữ bản chính giấy tờ tài sản bảo đảm và thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá được hình thành từ vốn vay. 6.2. Nghĩa vụ của bên A 6.2.1. Giải ngân theo giấy nhận nợ của bên B. 6.2.2. Bảo quản an toàn giấy tờ tài sản bảo đảm, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá được hình thành từ vốn vay; bồi thường thiệt hại cho bên B khi bị mất mát, hư hỏng giấy tờ tài sản bảo đảm và thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá được hình thành từ vốn vay. 6.2.3. Thực hiện đúng các thỏa thuận trong Hợp đồng này. ĐIỀU 7 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B 7.1. Quyền của bên B 7.1.1. Từ chối các yêu cầu của bên A không đúng với các thỏa thuận trong Hợp đồng này. 7.1.2. Được nhận tiền vay theo thỏa thuận trong hợp đồng này. 7.1.3. Được nhận lại tài sản bảo đảm khi đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) theo hợp đồng này. 7.2. Nghĩa vụ của bên B 7.2.1. Cung cấp kịp thời, đầy đủ các tài liệu, thông tin liên quan đến tình hình tài chính, tình hình khoá học của du học sinh theo yêu cầu của bên A. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các tài liệu, thông tin đã cung cấp. 7.2.2. Thanh toán tiền phí chứng minh tài chính cho Bên A ngay khi Hợp đồng này có hiệu lực. 7.2.3. Khi đến hạn trả nợ gốc, lãi, bên B phải chủ động tất toán tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, thẻ tiết kiệm, hoặc giấy tờ có giá hình thành từ vốn vay để trả nợ cả gốc và lãi. 7.2.4. Trường hợp Bên B vi phạm Hợp đồng này thì chấp thuận vô điều kiện cho bên A trích tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, thẻ tiết kiệm, hoặc giấy tờ có giá hình thành từ vốn vay để thu nợ cả gốc và lãi hoặc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm do Bên B chi trả. ĐIỀU 8: LUẬT ĐIỀU CHỈNH, CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐA ̣I H ỌC KI TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào Hợp đồng này và các quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng này được giải thích và điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam. Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Tòa án có thẩm quyền tại Việt Nam. ĐIỀU 9: HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG 9.1. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký. 9.2. Hợp đồng này được lập thành 04 (ba) bản có giá trị pháp lý như nhau, bên A giữ 03 (hai) bản, bên B giữ 01 (một) bản. BÊN A BÊN B (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (ký, ghi rõ họ tên) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 4 - A: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------- BIÊN BẢN KIỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY (Áp dụng trong trường hợp cho vay tiêu dùng) Hôm nay, ngày ... / ... / ..., tại .................. .(địa chỉ cụ thể nơi kiểm tra) Đại diện NHTMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh..: 1. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... 2. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... Đại diện khách hàng..: 1. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... 2. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... I Nội dung kiểm tra: 1. Các HĐTD/GNN được kiểm tra: Số HĐTD/GNN Ngày ký HĐTD/giải ngân Số tiền vay/giải ngân Hình thức giải ngân Mục đích giải ngân Dư nợ đến ngày kiểm traTM CK Tổng cộng - TSBĐ: ..................................................... - Tổng giá trị TSBĐ: ..... 2. Kết quả kiểm tra: - Khách hàng có vi phạm các nội dung của HĐTD, HĐBĐ: □ Có □ Không - Tính trung thực trong các tài liệu do KH cung cấp: □ Có □ Không - Các hồ sơ giải ngân bổ sung/bổ sung thêm (chỉ liệt kê các hồ sơ khách hàng còn nợ/chưa cung cấp đủ ngoài các hồ sơ đã cung cấp tại thời điểm giải ngân): . - Tình hình nhân thân của khách hàng: □ Tốt, không có tiền án tiền sự □ Có phát sinh dấu hiệu đạo đức không tốt - Tình hình thu nhập trả nợ của khách hàng (bao gồm lương, thưởng) □ Tăng □ Ổn định □ Giảm. Lý do giảm:. □ Không còn nguồn thu.Lý do:. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào - Tình hình doanh nghiệp nơi khách hàng công tác: □ Hoạt động bình thường □ Có dấu hiệu hoạt động đi xuống. □ Sắp phá sản. - Biện pháp bảo đảm tiền vay và mức độ bảo đảm cho dư nợ của khách hàng. □ Đủ đảm bảo □ Không đủ đảm bảo Tình trạng của TSBĐ: □ Còn nguyên trạng □ Không còn nguyên trạng Chất lượng TSBĐ: □ Đang hoạt động bình thường □ Đã xuống cấp II Đánh giá và kiến nghị của cán bộ kiểm tra. - Khách hàng sử dụng vốn vay: □ Đúng mục đích □ Không đúng mục đích - Khách hàng có khả năng trả nợ khi đến hạn : □ Có □ Không - Nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích/không có khả năng trả nợ khi đến hạn (nếu có): - Nhận xét, đánh giá khác: - Kiến nghị với khách hàng: . III Ý kiến của khách hàng (nếu có) .. KHÁCH HÀNG (Ký và ghi rõ họ tên) Cán bộ kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 4 – B: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------- BIÊN BẢN KIỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY (Áp dụng trong trường hợp cho vay SXKD) Hôm nay, ngày ... / ... / ..., tại trụ sở làm việc của khách hàng .................. .(địa chỉ cụ thể) Đại diện NHTMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh..: 1. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... 2. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... Đại diện khách hàng..: 1. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... 2. Ông/ bà : .....................................................chức vụ : .......................................................... II Nội dung kiểm tra: 3. Các HĐTD/GNN được kiểm tra: Số HĐTD/GNN Ngày ký HĐTD/giải ngân Số tiền vay/giải ngân Hình thức giải ngân Mục đích giải ngân Dư nợ đến ngày kiểm traTM CK Tổng cộng - Loại TSBĐ:..... - Tổng giá trị TSBĐ:................................................. 4. Kết quả kiểm tra: - Khách hàng có vi phạm các nội dung của HĐTD, HĐBĐ: □ Có. Nếu có, ghi cụ thể: □ Không - Tính trung thực trong các tài liệu do KH cung cấp: □ Có □ Không. Nếu không, ghi cụ thể:. - Tình hình SXKD của KH đến thời điểm kiểm tra:  Hoạt động bình thường: □  Có dấu hiệu suy giảm/cầm chừng: □  Có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng/dừng sản xuất □ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào (thông qua việc công suất giảm, doanh thu giảm, phải thu, hàng tồn kho tăng đột biến, )  Có khả năng tăng trưởng □ - Việc sử dụng số tiền rút vốn từ ngân hàng của khách hàng:  Đã thanh toán tiền mua vật tư/hàng hóa cho nhà cung cấp: □  Tên nhà cung cấp:  Giá trị:..  Khách hàng có đầy đủ chứng từ kèm theo khi giải ngân: □  Được CN cho nợ chứng từ khi giải ngân : □ Các chứng từ bổ sung/bổ sung thêm (chỉ liệt kê các hồ sơ khách hàng còn nợ/chưa cung cấp đủ ngoài các hồ sơ đã cung cấp tại thời điểm giải ngân): .....................................................................................................................................  Đã thanh toán các chi phí hợp lý khác (VD: lương, nhân công, BHXH mà DN phải nộp (cần ghi cụ thể loại chi phí được thanh toán): □  Loại chi phí:...  Giá trị:....  Đã thanh toán bù đắp (theo quy định hiện hành) □  Giá trị:.  Đã thanh toán ứng trước cho khách hàng theo HĐKT □  Giá trị:. - Tài sản/chi phí hình thành bằng vốn vay hiện đang ở đâu?  Đã được nhập kho của khách hàng: □ Tên hàng hóa Số lượng Giá trị Chứng từ chứng minh (Thẻ kho/Phiếu NK) Tổng cộng + Đã được đưa vào sản xuất: □ Tên hàng hóa Số lượng Giá trị Đang ở công đoạn nào của quá trình SXKD Tổng cộng + Đã giao cho đại lý/đã bán cho người mua □ Tên đại lý/người mua hàng Số lượng Giá trị Thời hạn được thanh toán Phương thức thanh toán Tổng cộng + Đã thanh toán lương cho CBCNV: □  Giá trị:. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào  Bảng kê lương đã có ký nhận của CBCNV?: □ Có □ Không. Lý do vì sao không:............................ - Khách hàng đã hạch toán số tiền rút vốn và tài sản, vật tư, hàng hoá chi phí hình thành từ vốn vay vào hệ thống kế toán. □ Đã hạch toán □ Chưa hạch toán - Quá trình thực hiện, triển khai dự án của khách hàng đến thời điểm kiểm tra (chỉ đưa nội dung này vào Biên bản kiểm tra nếu cho vay dự án đầu tư):  Các hạng mục đã hoàn thành:..  Các hạng mục chưa hoàn thành:..  Giá trị đã thực hiện của dự án:.Trong đó:  Vốn tự có của khách hàng:.  Vốn vay chi nhánh:.  Hiện trạng của tài sản đầu tư:..  Tiến độ thực hiện của dự án: □ Đúng tiến độ □ Chậm tiến độ: tháng. Lý do chậm tiến độ (nếu có):  Kế hoạch thực hiện trong thời gian tới (bao gồm cả kế hoạch hoàn thành đưa TS vào sử dụng):. - Tình hình thực hiện các công trình mà NHCT cho vay (chỉ đưa nội dung này vào Biên bản kiểm tra trong trường hợp cho vay DN xây lắp): Tên công trình Giá trị công trình Giá trị thực hiện Số tiền đã thanh toán Số tiền chưa thanh toánĐã nghiệm thu Dở dang Tổng cộng Số tiền đã thanh toán, số tiền chưa thanh toán có phù hợp/tương ứng với số tiền NHCTD đã giải ngân, thu nợ và dư nợ hiện tại của KH tại CN không? □ Có □ Không. Lý do: ............................................................................................................... - Biện pháp bảo đảm tiền vay:... - Mức độ bảo đảm của TSBĐ cho dư nợ của khách hàng: □ Đủ đảm bảo □ Không đủ đảm bảo IV Đánh giá và kiến nghị của cán bộ kiểm tra. - Khách hàng sử dụng vốn vay: □ Đúng mục đích ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào □ Không đúng mục đích - Khách hàng có khả năng trả nợ khi đến hạn : □ Có □ Không - Nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích/không có khả năng trả nợ khi đến hạn (nếu có):.. - Nhận xét, đánh giá khác:. - Kiến nghị với khách hàng:.. V Ý kiến của doanh nghiệp (nếu có) ................................................................................................................................................. ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP GIÁM ĐỐC/PHÓ GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Cán bộ kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào PHỤ LỤC 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA GIÁM SÁT CHI NHÁNH Tháng /20 Tên CN CBPTCN tại PKV Họ tên Điện thoại Mã CN Lãnh đạo PKV Họ tên Điện thoại I. Phạm vi kiểm tra, giám sát từ đầu năm đến tháng báo cáo: Thời gian Giám sát CN theo QĐ 7145 Giám sát theo PL IX Kiểm tra trực tiếp Xác minh thông tin KH Kiểm tra từ nguồn khác Lũy kế từ đầu năm đến trước tháng báo cáo Tổng số chỉ tiêu đã giám sát (không cần nêu chi tiết từng chỉ tiêu vì đã nhập trong biểu excel) - Kiểm tra chuyên đề: tên chuyên đề, tình trạng xử lý (hoàn thành/đang làm) - Kiểm tra toàn diện: tên các nghiệp vụ kiểm tra, tình trạng xử lý - Kiểm tra xác minh vụ việc: tên vụ việc, tình trạng xử lý - Kiểm tra đột xuất: tổng số cuộc Số lượng KH, tình trạng xử lý Nêu tổng số đoàn từ các nguồn Phạm vi trong tháng báo cáo Chỉ nêu kết quả trong tháng báo cáo * Số lượng GD PKV đã thực hiện trong kỳ - Giải ngân: - TTTM: - Nhập xuất TSBĐ: * Số lượng GD còn tồn phải giám sát đến thời điểm báo cáo: - Giải ngân: - TTTM: - Nhập xuất TSBĐ: - Kiểm tra chuyên đề: tên chuyên đề, tình trạng xử lý (hoàn thành/đang làm) - Kiểm tra toàn diện: tên các nghiệp vụ kiểm tra, tình trạng xử lý - Kiểm tra xác minh vụ việc: tên vụ việc, tình trạng xử lý - Kiểm tra đột xuất: ghi tổng số cuộc (chi tiết nêu ở phụ lục 1) Chỉ nêu kết quả trong tháng báo cáo Chỉ nêu kết quả trong tháng báo cáo Nêu tên biên bản/kết luận kiểm tra từ đoàn khác (kiểm toán nội bộ, ngoại ngành, kết quả tự kiểm tra của CN) Chỉ nêu kết quả trong tháng báo cáoĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào II. Đánh giá biến động môi trường kiểm soát Nêu các thay đổi, vấn đề nổi bật trong kỳ báo cáo hoặc qua theo dõi, tích lũy thông tin đánh giá trong nhiều kỳ: Thời gian Trung thực và đạo đức Năng lực quản trị rủi ro Cơ cấu tổ chức và năng lực quản trị điều hành Công tác cán bộ, phát triển cá nhân Hệ thống báo cáo Lũy kế đến tháng báo cáo (ghi nhận các vấn đề còn tồn tại đến thời điểm báo cáo có ảnh hưởng xấu đến MTKS) Ghi nhận các thay đổi, vấn đề nổi bật, bất thường về lối sống của CB, các trường hợp gian lận, vi phạm nội quy lao động, khiếu nại tố cáo Ghi nhận các thay đổi, vấn đề nổi bật, bất thường về việc nhận diện rủi ro và các biện pháp quản lý Ghi nhận các thay đổi, vấn đề nổi bật, bất thường về cơ cấu tổ chức, năng lực quản trị điều hành Ghi nhận các thay đổi, vấn đề nổi bật, bất thường về số lượng, chất lượng CB, đánh giá kết quả công việc, bồi dưỡng, đào tạo CB Ghi nhận các thay đổi, vấn đề nổi bật, bất thường về cơ chế báo cáo nội bộ của CN, việc cung cấp thông tin ra bên ngoài Trong đó: vấn đề mới phát sinh trong tháng báo cáo Nhận xét: PKV đưa ra nhận xét, đánh giá, cảnh báo từ các vấn đề nêu trên có ảnh hưởng gì (tốt/xấu) đến môi trường kiểm soát tại CN tại thời điểm báo cáo II. Vụ việc phát sinh từ đầu năm đến tháng báo cáo TT Tên vụ việc Ngày gửi BCVV cho CBPTKV Tình trạng xử lý vụ việc Bằng chứng đóng vụ việc/Lý do chưa đóng Cập nhật lũy kế diễn biến mới của vụ việc sau thời điểm báo cáo vụ việc (nếu có) Các vụ việc đã báo cáo các tháng trước 1 - Tháng 11: KH đã bỏ trốn - Tháng 12: Đã liên lạc được với KH 2 3 Các vụ việc phát sinh trong tháng báo cáo 4 5 III. Kết quả kiểm tra, giám sát 3.1 Đánh giá chung: Mức độ xếp hạng 3.2 Đánh giá sự phối hợp của CN với KTKSNB XH KPI tuân thủ kỳ trước liền kề Đánh giá Tốt Đánh giá khái quát trong kỳ và lũy kế từ đầu năm đến kỳ báo cáo thông qua: số lượng lỗi ghi nhận, tỷ lệ lỗi trên mẫu chọn, lỗi khắc phục chỉnh sửa, tính chất, mức độ lỗi, các dạng lỗi điển hình/lỗi phổ biến, lỗi lặp đi lặp lại trong nhiều kỳ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào Đánh giá khái quát về sự phối hợp của CN với KTKSNB: cung cấp hồ sơ, tài liệu, thái độ phối hợp (đánh giá bằng lời, có dẫn chứng/VD minh họa cụ thể) 3.3 Các lỗi điển hình trong kỳ báo cáo: 3.3.1 Lỗi mức độ 5 (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). Lưu ý: Tổng hợp theo thứ tự chiều nghiệp vụ (Tín dụng doanh nghiệp, tín dụng bán lẻ, HĐV, KT nội bộ, Thẻ, Tài trợ thương mại, Kinh doanh ngoại tệ, Tiền tệ kho quỹ, Chuyển tiền trong nước, Chuyển tiền quốc tế), theo dạng lỗi, nếu nhiều quá (trên 10 trường hợp/lỗi) có thể ghi số lượng. Tổng hợp đầy đủ lỗi mức độ 5 phát sinh trong kỳ, kể cả đã KPCS: mô tả cụ thể lỗi (không phải nêu lại mã lỗi), tên chi nhánh và khách hàng vi phạm, ghi rõ số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.3.2 Lỗi mức độ 4: (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). Lưu ý: Tổng hợp theo thứ tự chiều nghiệp vụ (Tín dụng doanh nghiệp, tín dụng bán lẻ, HĐV, KT nội bộ, Thẻ, Tài trợ thương mại, Kinh doanh ngoại tệ, Tiền tệ kho quỹ, Chuyển tiền trong nước, Chuyển tiền quốc tế), theo dạng lỗi, nếu nhiều quá (trên 10 trường hợp/lỗi) có thể ghi số lượng. Tổng hợp đầy đủ lỗi mức độ 4 phát sinh trong kỳ, kể cả đã KPCS: mô tả cụ thể lỗi (không phải nêu lại mã lỗi), tên chi nhánh và khách hàng vi phạm, ghi rõ số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.3.3 Lỗi mức độ 1,2,3 (Lưu ý: nguồn từ phòng KTKSNB). - Nêu lỗi không trọng yếu nhưng CBPTCN đánh giá là (i) lặp đi lặp lại qua các kỳ và/hoặc (ii) lỗi đặc thù, bất thường, tiềm ẩn rủi ro cho NHCT. - Nêu lỗi xảy ra trên diện rộng: ít nhất 5 dạng lỗi có số lượng phát sinh nhiều nhất của CN trong kỳ báo cáo, cụ thể: dạng lỗi, tên CN- số lượng lỗi, tổng số tiền liên quan, tình trạng và cách thức KPCS. 3.4 Kết quả kiểm tra thực hiện Cơ chế thu hút khách hàng tốt theo Công văn 9945/TGĐ-NHCT56 Nêu ngắn gọn số lượng khách hàng, tổng dư nợ, nhóm nợ của các khách hàng thuộc đối tượng của Công văn này. Đánh giá ngắn gọn tính tuân thủ cơ chế thu hút khách hàng tốt của khách hàng: (1) Điều kiện cho vay; (2) Quản lý khách hàng, bao gồm việc dừng và rút giảm dư nợ cho vay khách hàng theo quy định; (3) Khai báo trên hệ thống Incas; (4) Khác (nếu có) 3.5 Kết quả kiểm soát thu phí dịch vụ theo CV 16242/TGĐ-NHCT10 ngày 08/12/2014 - Đánh giá việc thực hiện tự kiểm soát thu phí của Chi nhánh Đánh giá việc tự thực hiện kiểm soát thu phí của CN theo chỉ đạo của TGĐ: (i) CN thực hiện kiểm soát, đối chiếu hàng ngày với các báo cáo (ii) Bộ phận hậu kiểm thực hiện kiểm soát sau theo quy định hiện hành (iii) CN có trách nhiệm theo dõi, ghi nhận lỗi đối và đánh giá cán bộ đối với các trường hợp vi phạm (iv) CN phải lập Báo cáo tổng hợp kết quả theo dõi, khắc phục chỉnh sửa về phòng KTKSNBKV định kỳ chậm nhất vào ngày 18 hàng tháng. Nêu ngắn gọn kết quả tự kiểm soát thu phí của CN: bao nhiêu trường hợp thu thiếu, thừa phí, số tiền thu thiếu, thừa; tình hình khắc phục chỉnh sửa lỗi. - Kiểm soát Báo cáo (1 ngày giao dịch/tháng/CN) Nêu ngắn gọn kết quả chọn mẫu tự kiểm tra, giám sát của phòng khu vực: các trường hợp thu thừa, thiếu phí và số tiền liên quan; đối chiếu các trường hợp này (thừa, thiếu phí) với báo cáo rà soát của hậu kiểm. - Giám sát việc chỉnh sửa sai sót, vi phạm của CN ĐA ̣I H ỌC KI NH Ê ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào Đối chiếu kết quả KPCS của 1 ngày giao dịch đã giám sát ở trên với Báo cáo tổng hợp kết quả theo dõi, khắc phục chỉnh sửa (Có thể chọn mẫu thêm một số các trường hợp CN khai báo đã KPCS trong Báo cáo tổng hợp kết quả theo dõi, khắc phục chỉnh sửa để kiểm tra lại). 3.6 Kết quả đôn đốc phân loại nợ thủ công - Báo cáo kết quả đôn đốc CN gỡ cờ phân loại nợ thủ công (Nêu rõ: i, các trường hợp đã gỡ cờ phân loại nợ thủ công; ii,Các trường hợp chưa gỡ, nguyên nhân vì sao?) - Báo cáo nguyên nhân CN tiến hành phân loại nợ thủ công đối với các KH trong danh sách gửi về. - Báo cáo các trường hợp khác ngoài danh sách P.KTKSNB gửi về mà CN đang thực hiện phân loại nợ thủ công sai quy định 3.7 Kết quả rà soát theo cơ chế phối hợp với SGD: - Kết quả rà soát các khoản bảo lãnh có ngày phê duyệt sau ngày phát hành Nêu rõ: i) Nguyên nhân xảy ra sai sót, ii) đối với các khoản chưa ghi nhận lỗi ghi rõ thực trạng vì sao chênh lệch giữa ngày phê duyệt và ngày phát hành. IV. Đánh giá nguyên nhân gây ra lỗi không tuân thủ  Đánh giá chung: nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi không tuân thủ của CN, thông qua số lượng lỗi đã phân loại nguyên nhân cụ thể theo 11 tiêu chí  Đánh giá cụ thể Nhóm nguyên nhân Diễn giải cụ thể BGĐ CN không chỉ đạo/nội dung chỉ đạo chưa đúng/đầy đủ Tên LĐ, nội dung không chỉ đạo/chỉ đạo chưa đúng/đầy đủ là gì Lãnh đạo cấp phòng/tổ tại CN không chỉ đạo/nội dung chỉ đạo chưa đúng/đầy đủ Tên LĐ, nội dung không chỉ đạo/chỉ đạo chưa đúng/đầy đủ là gì Cán bộ cố tình vi phạm (bao gồm cả việc thông đồng với KH) Tên CB, nội dung cố tình vi phạm là gì Thiếu cán bộ dẫn đến bố trí kiêm nhiệm, không đúng quy định Thiếu CB bộ phận nào, vì sao CB không thực hiện/sai sót trong tác nghiệp CB nào có lỗi nhiều nhất, chủ yếu ở lỗi gì Quy định/quy trình bất cập, chưa phù hợp với thực tế HĐKD của chi nhánh Tên, số văn bản quy định, quy trình, nội dung chưa phù hợp là gì; từ nguyên nhân này sẽ sang phần đề xuất cơ chế Chưa có văn bản quy định, quy trình hướng dẫn Nghiệp vụ, nội dung gì chưa có văn bản hướng dẫn; từ nguyên nhân này sẽ sang phần đề xuất cơ chế Văn bản chỉ đạo không thống nhất/không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm Tên, số văn bản quy định, quy trình, nội dung chưa thống nhất, không rõ, dễ gây hiểu lầm; từ nguyên nhân này sẽ sang phần đề xuất cơ chế Do thiếu hợp tác từ KH Các loại lỗi tuân thủ do thiếu hợp tác từ KH, đề xuất như thế nào để có thể khắc phục Do nguyên nhân khách quan từ các cơ quan quản lý, cơ quan hành chính, tòa án Các loại lỗi tuân thủ do nguyên nhân khách quan từ các cơ quan bên ngoài, đề xuất như thế nào để có thể khắc phục Khác Nêu cụ thể nguyên nhân khác là vấn đề gì, gây ra loại lỗi tuân thủ gì ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào V. Nhận diện các vấn đề rủi ro của CN: 5.1 Các vấn đề rủi ro tại CN:  Vấn đề rủi ro, lưu ý, cảnh báo chung: Từ các thông tin ghi nhận được qua kiểm tra, giám sát và các nguồn thông tin khác đến kỳ báo cáo, CBPTCN nhận diện các vấn đề rủi ro trọng yếu của CN về (i) Môi trường kiểm soát và (ii) Các mặt hoạt động nghiệp vụ tại CN, nêu nguyên nhân chủ yếu và đề xuất giải pháp khắc phục. Chi nhánh Vấn đề rủi ro Nguyên nhân chủ yếu Giải pháp khắc phục Vấn đề mới trong kỳ CN A Danh mục tín dụng: dư nợ cho vay của CN tập trung khá lớn vào các ngành nghề NHCT hạn chế cho vay hoặc thị trường khó khăn như thi công xây dựng và kinh doanh bất động sản, VLXD (dư nợ 2.588 tỷ đồng, chiếm 58% tổng dư nợ của CN), trong đó một số Cty có biểu hiện/dấu hiệu khó khăn/đang được NHCT cơ cấu nợ (Cty A, Công ty B, Công ty C). Trường hợp, các KH phát sinh nợ xấu (điển hình Cty A, dư nợ tính đến 31/07/2104 là 1.563 tỷ đồng, chiếm 35% dư nợ CN) sẽ dẫn đến chất lượng tín dụng của chi nhánh giảm sút nhanh chóng, thời gian khắc phục kéo dài. Ngành nghề cho vay gặp khó khăn do thị trường BDS đóng băng. CN chưa giám sát được hoạt động sử dụng vốn của khách hàng, tiến độ công trình, nguồn tiền thanh toán từ chủ đầu tư dẫn tới không thu hồi nợ kịp thời, quá hạn và chuyển nhóm nợ. Chi nhánh cần có kế hoạch rút giảm dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản và mở rộng cho vay các DN vừa và nhỏ. CN A Rủi ro nhân sự: trong kỳ có 20% nhân viên xin nghỉ việc Do KQKD của CN không thuận lợi, liên tục trong nhiều tháng cán bộ không có lương kinh doanh Đề xuất NHCTVN có biện pháp thay thế nhân sự, tránh ảnh hưởng HĐ của CN  Cảnh báo khách hàng:. - Diến biến cảnh báo trong kỳ: Chi nhánh Loại KH Cảnh báo mới trong kỳ (CB lần đầu) Nâng mức độ CB trong kỳ Hạ mức độ CB trong kỳ Không thay đổi mức độ CB Loại ra khỏi danh sách KHCB Số KH Dư nợ (trđ) Số KH Dư nợ (trđ) Số KH Dư nợ (trđ) Số KH Dư nợ (trđ) Số KH Dư nợ (trđ) CN A KHBL KHDN CN B KHBL KHDN CN C .... Tổng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Anh Đào - Nguyên nhân cảnh báo: Nêu tóm tắt các nguyên nhân chính dẫn đến phải cảnh báo khách hàng/thay đổi mức độ cảnh báo/loại khỏi danh sách KHCB trong kỳ, trong đó phải nêu rõ được các KH điền hình KH cảnh báo mới trong kỳ: KH nâng mức độ cảnh báo trong kỳ: Hạ mức độ CB trong kỳ/loại ra khỏi danh sách KHCB: - Cập nhật diễn biến mới (nếu có) của KH không thay đổi mức độ cảnh báo trong kỳ Nêu tóm tắt các diễn biến mới (nếu có) đối với những KH không thay đổi mức độ CB trong kỳ 5.2 Đề xuất biện pháp kiểm soát đối với CN:  Đề xuất với phòng KTKSNB TSC về kế hoạch kiểm tra, giám sát CN trong kỳ tới.  Đề xuất với TSC về biện pháp kiểm soát đối với CN (tăng cường giám sát, giám sát đặc biệt...), đề xuất khác (xử lý vụ việc, cơ chế phối hợp) VI. Đề xuất cơ chế (copy từ sheet PL đề xuất cơ chế trong biểu excel-đề xuất có tình trạng chưa được xử lý) Tháng đề xuất Đơn vị đề xuất Phân nhóm đề xuất Vấn đề Nội dung đề xuất 7/2014 CN A Tên vấn đề Nội dung vấn đề: tình trạng hiện tại, vướng mắc là gì, tại VB nào -> đề xuất cụ thể PKV 1 CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CHI NHÁNH (Ký, ghi rõ họ và tên) LÃNH ĐẠO PKTKSNBKV (Ký, ghi rõ họ và tên) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_tot_nghiep_le_thi_anh_dao_5167.pdf
Luận văn liên quan