Quan tâm đúng mức đến nhân viên mới: Trước khi ứng viên tiếp nhận thử
việc, cán bộ quản lý cần mô tả công việc chi tiết và cụ thể hơn cho nhân viên mới
trong đó cần phải hướng dẫn rõ các công việc chính cần làm, các mối quan hệ cần xây
dựng, các chức năng, trách nhiệm, quyền hạn liên quan. Đồng thời, cho dù bận rộn với
công việc nhưng cán bộ hướng dẫn không được thiếu trách nhiệm, lơ là với ứng viên,
không phải cứ giao bản mô tả công việc là xong mà phải thường xuyên hỏi han, quan
tâm đến những khó khăn mà nhân viên mới hiện đang gặp phải trong quá trình thực
hiện công việc và thoải mái chia sẻ kinh nghiệm của mình.
Cho phản hồi nhanh chóng và cụ thể: Nhân viên mới thường gặp nhiều khó
khăn trong giai đoạn thử việc nên để động viên tinh thần, nếu họ đạt được một thành
tích nào đó dù nhỏ cán bộ quản lý nên có sự khen ngợi, tuy nhiên đối với những việc
họ làm chưa tốt cũng nên thẳng thắn góp ý trên tinh thần xây dựng để họ cố gắng hơn
và rút kinh nghiệm cho lần sau.
Cung cấp mọi điều kiện cần thiết: Muốn nhân viên thử việc thể hiện được
hết năng lực của mình và thực hiện công việc một cách liên tục, không bị gián đoạn,
Công ty phải cung cấp đầy đủ những thiết bị cần thiết liên quan đến vị trí nhân viên
đang làm. Ví dụ như đối với nhân viên văn phòng trên bàn làm việc cần có máy tính
riêng, điện thoại bàn, máy fax,.
Đánh giá thử việc và ra quyết định tuyển dụng: Để việc đánh giá được rõ
ràng, công khai và khách quan, tránh tình trạng thiên vị những người quen biết, có mối
quan hệ. Công ty cần phải xác định rõ tiêu chí đánh giá kết quả thử việc cụ thể ngay từ
đầu trước khi nhân viên mới bắt đầu giai đoạn thử việc thay vì chỉ đơn giản theo biểu
BM620-06 bao gồm công việc được giao, nhân xét chung, nhận xét về công việc của
cán bộ hướng dẫn. Ngoài tiêu chí đánh giá cần làm rõ cách thức cũng như phạm vi và
lĩnh vực đánh giá, tiêu chí đánh giá có thể là số lượng và chất lượng công việc cần đạt
được, thời gian hoàn thành công việc,.
Hoàn thiện quy trình tuyển chọn nguồn nhân lực
Trong thời gian qua Công ty đã thực hiện tương đối tốt công tác tuyển dụng
nguồn nhân lực theo quy trình tuyển gồm 7 bước: 3 bước tuyển mộ và 4 bước tuyển
chọn, bên cạnh những bước đã làm tốt vẫn còn những bước còn hạn chế mà tác giả đã
122 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 8103 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Trường Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 87
Thông báo tuyển dụng: Trong trường hợp tuyển với số lượng ít Công ty chỉ
thông báo trong toàn thể tổ chức để nhờ các cán bộ nhân viên giới thiệu lao động; còn
nếu nhu cầu tuyển nhiều, Công ty mới ra thông báo tuyển dụng chính thức qua Email
nội bộ, Website của Công ty hoặc thông báo đến các trung tâm tư vấn, giới thiệu việc
làm. Như vậy, có thể thấy phạm vi truyền tin khi tuyển dụng của Công ty rất hẹp làm
giảm số lượng và chất lượng ứng viên đến nộp đơn xin việc. Mặt khác, nội dung thông
báo tuyển dụng của Công ty còn nhiều hạn chế khiến cho ứng viên không biết nhiều
thông tin từ Công ty đặc biệt là những thông tin về lương, thưởng, phúc lợi hay cơ hội
thăng tiến, đây chính là những điều mà ứng viên quan tâm nhất hiện nay để đi đến
quyết định tham gia dự tuyển. Nhìn chung, hình thức thông báo tuyển dụng của Công
ty còn mang tính truyền thống, chưa thể hiện được sự năng động trong cách tiếp cận
với người lao động cho nên chưa mang lại hiệu quả tuyển dụng cao.
Quy trình tuyển chọn: Tiến trình tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty
chặt chẽ nhưng chưa thực sự đầy đủ, quá trình sàng lọc ban đầu chỉ dừng ở khâu
nghiên cứu hồ sơ mà thực tế nhiều khi hồ sơ không phản ánh được hết hoặc phản ánh
không chính xác trình độ của các ứng viên; trong khi đó phương pháp trắc nghiệm sẽ
cho kết quả tương đối chính xác và công bằng hơn lại chưa được Công ty sử dụng. Bên
cạnh đó, bước kiểm tra sức khỏa của các ứng viên cũng chỉ được kiểm tra một cách sơ
sài qua giấy khám sức khỏe trong hồ sơ, trong một số trường hợp những thông tin
trong giấy khám sức khỏe của ứng viên không phản ảnh được tình trạng thể lực hiện
tại dẫn đến các vấn đề rắc rối khác sau khi tuyển được các ứng viên vào làm việc trong
Công ty đặc biệt là những công việc nặng nhọc đòi hỏi thể lực ở xí nghiệp đá và các
Farm nuôi trồng thủy sản.
Đánh giá hiệu quả tuyển dụng: Công tác đánh giá hiệu quả tuyển dụng và
sau tuyển dụng chưa được Công ty tiến hành nhằm nhận biết những ưu điểm và hạn
chế trong công tác tuyển dụng để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục hoàn thiện.Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 88
Tóm tắt chương 2
Trong Chương 2 của khóa luận, tác giả đã thu thập và trình bày những thông tin
cơ bản về Công ty cổ phần Trường Sơn như: lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ
chức bộ máy, lĩnh vực hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn
2012-2014. Đồng thời phân tích quy mô, cơ cấu lao động của Công ty; thực trạng quy
trình công tác tuyển dụng nguồn nhân lực; phân tích, đánh giá hiệu quả công tác tuyển
dụng nguồn nhân lực nhìn từ góc độ Công ty và người lao động. Từ đó, đưa ra những
nhận định, đánh giá chung của tác giả về hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
tại Công ty.
Trên cơ sở những nhận định về ưu điểm cũng như những nhược điểm cần khắc
phục trong công tác tuyển dụng của Công ty cổ phần Trường Sơn, tại chương 3 của
khóa luận, tác giả sẽ nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những kết quả
đã đạt được đồng thời khắc phục các nhược điểm còn tồn tại để công tác tuyển dụng
nguồn nhân lực của Công ty ngày càng được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 89
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020.
3.1. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Trong năm 2014, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn.
Cụ thể, do yếu tố thời tiết, dịch bệnh tràn lan nên lĩnh vực nuôi trồng thủy sản bị tổn thất
lớn; về thị trường đá tuy có chuyển biến đầu ra so với năm 2013, nhưng giá bán cạnh
tranh trên thị trường ít có lợi cho Công ty. Dù gặp nhiều khó khăn trở ngại nhưng với sự
đoàn kết nỗ lực của Ban lãnh đạo Công ty đã tìm cách xoay xở, lên các phương án để ổn
định tình hình sản xuất kinh doanh ở những tháng đầu năm 2015. Định hướng phát triển
của Công ty cổ phần Trường Sơn giai đoạn 2015 - 2020 như sau:
Về khai thác đá: Do khó khăn về tài chính nên Ban Giám đốc Công ty sẽ
thực hiện chủ trương ưu tiên giải quyết những sản phẩm tồn kho từ năm trước với giá
phù hợp để thu về một khoản tiền kịp thời bổ sung cho nguồn vốn lao động của Công
ty, đồng thời đẩy mạnh tiến độ thực hiện dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 1A tuyến phía
nam Quảng Trị giáp Thừa Thiên Huế, dự án kè Hải Dương, dự án kè dọc sông Bồ, kè
Phú Thuận, công trình nâng cấp Đập Đá, các công trình mở rộng đường nội thị
(Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền) và một số công trình nhỏ khác,... để nâng cao
sản lượng bán ra.
Về thủy sản: Với những khó khăn từ năm 2014 để lại, trong giai đoạn tới đối
với lĩnh vực thủy sản Công ty chưa có kế hoạch cụ thể bởi những thâm hụt nghiêm
trọng về tài chính, mất khả năng chủ động nguồn vốn để tiến hành lập kế hoạch sản
xuất, ngân hàng đã ngừng cho vay vì Công ty chưa thanh toán được các khoản nợ tới
hạn, các khách hàng cung ứng vật tư ngừng cung cấp cũng bởi Công ty đã nợ trong
một thời gian dài chưa có khả năng thanh toán. Do đó, trước mắt nhằm cải thiện điều
kiện khó khăn, hạn chế về nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, Hội đồng quản trị
chỉ đạo Ban Giám đốc Công ty thực hiện kế hoạch thanh lý những tài sản không sử
dụng hoặc sử dụng không hiệu quả. Đồng thời, rút kinh nghiệm thất bại của vụ nuôi
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 90
tôm năm 2014 gây tổn thất tài chính quá lớn, Ban lãnh đạo sẽ tiến hành chấn chỉnh lại
công tác quản lý, an toàn sinh học bảo vệ khu nuôi,...
3.2. Mục tiêu, kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Trường Sơn.
Từ những kế hoạch hoạt động cụ thể trên, về mặt nhân sự Công ty vừa tiến
hành cắt giảm đi những vị trí không cần thiết để làm gọn nhẹ bộ máy tổ chức, tiết kiệm
chi phí, vừa động viên tinh thần người lao động hiện tại bằng các chính sách thu hút cụ
thể như đảm bảo cho người lao động có cuộc sống tốt, tạo môi trường lao động thuận
lợi, được cống hiến, học tập và nâng cao trình độ, được thăng tiến trong công việc,
người lao động đều được đóng BHXH, BHYT, BHTN, được trang bị đầy đủ bảo hộ
lao động, thu nhập bình quân tăng lên theo các năm,... mục đích để người lao động sát
cánh với Công ty cùng vượt qua giai đoạn khó khăn.
Đồng thời, để tránh lặp lại hậu quả tốn kém chi phí tuyển để rồi cho nghỉ hàng
loạt vì tuyển dụng lao động không phù hợp, trong thời gian tới Công ty sẽ tiến hành
thay đổi và tái cơ cấu hệ thống quản lý nội bộ, tập trung vào việc nâng cao chất lượng
nhân sự bằng cách nâng cao yêu cầu đối với trình độ của người lao động, tuyển những
đội ngũ quản lý trẻ có năng lực, công nhân có trình độ tay nghề để hậu thuẫn và cải
tiến bộ máy quản lý cũ. Công ty sẽ ưu tiên tuyển dụng những người có kinh nhiệm cho
các vị trí có nhu cầu nhân sự để giảm thiểu chi phí đào tạo lại và thời gian hòa nhập
của người lao động vào môi trường làm việc của Công ty. Ngoài ra, Công ty cũng đề
ra yêu cầu về độ tuổi đối với lao động tuyển mới với mục tiêu dần trẻ hóa đội ngũ lao
động nhằm khai thác các thế mạnh của nhóm lao động này như sự sáng tạo, năng
động, nhiệt tình, ý thức ham học hỏi và cập nhật những cái mới,... Bên cạnh đó, tiến
hành xây dựng bản mô công việc cụ thể cho mỗi phòng ban, xí nghiệp, khu nuôi trực
thuộc để không còn tình trạng thiếu rõ ràng về các yêu cầu đối với công việc khi tuyển
dụng ứng viên, hạn chế tuyển không đúng người đúng việc.
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại
Công ty cổ phần Trường Sơn
Xuất phát từ những nhận định về hiệu quả công tác tuyển dụng tại Công ty cổ
phần Trường Sơn, những định hướng phát triển trong tương lai và những mục tiêu, kế
hoạch nhân sự của Công ty giai đoạn 2015-2020, tác giả xin đưa ra một số giải pháp
nhằm góp phần phát huy hiệu quả công tác tuyển dụng tại Công ty như sau:
Trư
ờ g
Đạ
i họ
Ki
h tế
H
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 91
3.3.1. Về công tác tuyển mộ nguồn nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Như đã phân tích ở phần quy trình tuyển, công tác tuyển dụng nhân sự hiện nay
tại Công ty cổ phần Trường Sơn đã được thực hiện một cách khá bài bản theo 2 bước:
bước 1, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực; bước 2, thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, điểm
yếu đầu tiên cần khắc phục đó là ở bước đầu, việc dự báo nhu cầu, lập kế hoạch phải
bao gồm cả việc đánh giá nguồn nhân lực hiện tại và dự báo nhu cầu tuyển dụng trong
tương lai, chứ không phải khi cần gấp mới bắt đầu lên kế hoạch một cách sơ sài rồi
tiến hành tuyển nhanh chóng. Việc lập kế hoạch trước cho phép Công ty chủ động hơn
khi tuyển dụng, đồng thời tạo điều kiện để có thể tuyển được số lượng và chất lượng
lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty.
Công tác lập kế hoạch có thể căn cứ vào các hoạt động sau:
Theo dõi và bổ sung thường xuyên các thông tin về nhân viên để xác định
nguồn lực thực tế trong từng thời kỳ.
Để có cái nhìn hệ thống về nguồn nhân lực, trước tiên Công ty cần xác định
điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn và thuận lợi của nguồn nhân lực tại Công ty.
Muốn vậy, Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác đánh giá kết quả thực hiện công
việc của nhân viên hàng năm bởi khi mới tuyển dụng vào làm việc, khả năng của ứng
viên có thể phù hợp với tình trạng công việc lúc đó nhưng qua thời gian công tác, các
kiến thức, kỹ năng chuyên môn của nhân viên không còn đáp ứng được yêu cầu mới
của vị trí hiện tại. Vì vậy mà Ban Giám đốc cần chỉ đạo phòng Tổ chức-Hành chính
thực hiện tốt công tác này để có cơ sở tiến hành đào tạo, nhằm giảm chi phí, công sức
và thời gian tìm kiếm nguồn ứng viên bên ngoài. Bên cạnh đó, để khuyến khích người
lao động, Công ty có thể xây dựng chính sách tạo điều kiện cho các đối tượng lao động
được đào tạo miễn phí nếu họ đạt được các tiêu chí cụ thể về thâm niên lao động tại
Công ty, chất lượng lao động, năng lực đã thể hiện và sự cam kết gắn bó lâu dài với
Công ty.
Theo dõi sự biến động nhân sự qua một số chỉ tiêu định lượng.
Nguồn nhân lực của Công ty không phải lúc nào cũng trong tình trạng ổn định
mà luôn có sự thay đổi do các nguyên nhân như xin nghỉ việc, bị sa thải, thăng chức,
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 92
gián chức, thuyên chuyển công tác, nghỉ hộ sản, về hưu, hết hạn hợp đồng lao động,...
Với tình trạng này, để xác định số lượng nhân sự cần tuyển trong tương lai, có thể sử
dụng công thức tính toán: Tổng số lao động cần tuyển trong tương lai = Tổng số lao
động hiện tại – Số lao động dự kiến thôi việc + Số lao động thay thể tuyển mới + Nhu
cầu trong tương lai.
Tiến hành tuyển mộ
Về công tác tiến hành tuyển mộ sau khi lập kế hoạch nguồn nhân lực, Công ty
nên dành sự quan tâm đúng mức hơn nữa đến hai vấn đề, đó là phân tích công việc và
xác định nguồn tuyển, việc này rất cần thiết nhằm tránh tình trạng gây ra những ảnh
hưởng không tốt đến công tác tuyển dụng, đánh giá thực hiện công việc và chất lượng
nguồn nhân lực hiện tại của Công ty.
Phân tích công việc
Công ty cần tiến hành phân tích công việc cho các chức danh cụ thể bằng cách
xây dựng các văn bản như bản mô tả công việc, bản yêu cầu về năng lực chuyên môn
đối với người thực hiện công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Phân tích
công việc phải do các chuyên gia, cán bộ chuyên trách đảm nhận và tiến hành một
cách khoa học, đồng thời các phòng ban liên quan cần kết hợp với phòng Tổ chức-
Hành chính để thu thập các thông tin đầy đủ và chính xác hơn, có như vậy công tác
phân tích mới đạt hiệu quả. Ngoài ra, khi công việc có sự đổi mới cũng cần phải điều
chỉnh lại các văn bản phân tích công việc để từ đó có kế hoạch tuyển dụng đáp ứng
yêu cầu mới của Công ty.
Xác định nguồn tuyển mộ
Nguồn bên trong: Từ trước đến nay, Công ty luôn chú trọng đến nguồn tuyển
bên trong khi cần tuyển lao động cho các vị trí cấp quản lý, điều này vừa giúp Công ty
tiết kiệm chi phí, vừa góp phần tạo động lực làm việc cho nhân viên hiện tại. Vấn đề
quan trọng nhất nhằm đảm bảo đem lại hiệu quả khi tuyển dụng nguồn tuyển bên trong
đó là sự đảm bảo công bằng cho tất cả các cơ hội xin việc. Tuy nhiên, như đã trình bày
ở trên, theo số liệu điều tra, có đến 59 người, chiếm tỷ trọng 50,86% đánh giá trung
lập, thậm chí có 5 người, chiếm 4,31% đánh giá không hài lòng; nghĩa là đa số lao
động hiện đang làm việc tại Công ty chưa thực sự hài lòng với vấn đề công bằng trong
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 93
tất cả các cơ hội xin việc. Do đó, xuất phát từ những phân tích tác giả trình bày ở phần
đánh giá, để công tác tuyển mộ nguồn bên trong thực sự đạt hiệu quả, Công ty nên hạn
chế việc ưu tiên, nể nang những người có mối quan hệ quen biết cá nhân mà tập trung
vào việc đánh giá chính xác năng lực thực hiện để quyết định đề bạt. Muốn vậy, Công
ty cần chủ động mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, trình độ chuyên môn cho các
cá nhân có tiềm năng nhằm tạo ra một nguồn ứng viên nội bộ đảm bảo về mặt số
lượng và chất lượng. Ngoài ra, để đảm bảo tính công bằng, khách quan trong tuyển
mộ, Công ty cần chú trọng vào việc lưu trữ thông tin cá nhân của mỗi nhân viên trong
hồ sơ nhân sự, đồng thời phải theo dõi và bổ sung thường xuyên các thông tin về nhân
viên, những hồ sơ này là nơi cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác nhất cho
mỗi lần Công ty có nhu cầu thuyên chuyển, đề bạt từ nguồn nội bộ.
Nguồn bên ngoài: Tương tự như tình trạng tuyển nguồn bên trong, đối với
nguồn bên ngoài, khi tiến hành tuyển mộ Công ty cũng có ưu tiên đối với các trường
hợp quen biết, việc tìm kiếm lao động dựa vào sự giới thiệu của CBCNV hiện đang
làm việc còn diễn ra tương đối phổ biến, cụ thể theo số liệu điều tra của tác giả năm
2014, số nhân viên được tuyển vào Công ty thông qua giới thiệu của CBCNV khá cao,
28 người, chiếm tỷ trọng 24,14% hoặc thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm là
45 người, chiếm tỷ trọng 38,79% và một số các ứng viên tự nộp đơn xin việc, 43 người
chiếm 37,07%. Điều này cho thấy sự hạn chế nhất định về số lượng cũng như chất
lượng của các ứng viên tham gia quá trình dự tuyển từ các nguồn khác, để tránh tình
trạng này Công ty nên giảm bớt tỷ lệ lao động thuộc diện ưu tiên và tăng tỷ lệ lao động
tự xin việc thuộc các nguồn như tuyển những sinh viên thực tập, kết hợp với các
trường Đại học để tuyển sinh viên tốt nghiệp tại các trường hoặc liên kết với các
xưởng nghề tuyển công nhân trực tiếp. Tuy nhiên để nguồn tuyển bên ngoài phát huy
được tính hiệu quả, Ban lãnh đạo cần chỉ đạo công bố rõ ràng, công khai rộng rãi các
yêu cầu, tiêu chuẩn và điều kiện cần thiết đối với các ứng viên.
Như vậy, khi đa dạng hóa nguồn tuyển mộ như thế này, một mặt Công ty vẫn
đảm bảo được chính sách ưu tiên cho con em cán bộ và người lao động trong Công ty,
qua đó giữ chân được những lao động giỏi; mặt khác Công ty có nhiều cơ hội để lựa
chọn được những ứng viên có chất lượng cao, giúp giảm bớt các chi phí đào tạo lại
hoặc đào tạo nâng cao tay nghề.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 94
3.3.2. Về công tác tuyển chọn nguồn nhân lực
Thông báo tuyển dụng
Hình thức thông báo: Thông báo tuyển dụng nhân viên trên Email nội bộ,
Website của Công ty, trang web giới thiệu việc làm hoặc thông báo đến các trung tâm
tư vấn, dịch vụ việc làm... Thông báo tuyển dụng của Công ty chỉ được áp dụng trong
những trường hợp tuyển với số lượng lớn, tuyển những lao động đòi hỏi có tay nghề
chuyên môn, bậc thợ hoặc tuyển nhân viên văn phòng, đối với các trường hợp còn lại
chủ yếu là thông báo trong toàn Công ty để nhờ các cán bộ công nhân viên giới thiệu
người quen nhằm tiết kiệm chi phí tìm kiếm. Qua số liệu tác giả nghiên cứu trong năm
2014 (bảng 2.9), số lượng hồ sơ xin tuyển thực tế cao hơn so với lượng hồ sơ kế hoạch
là 23,5% (quá 20% dự kiến), điều này cho thấy thông báo tuyển dụng năm 2014 phát
huy được hiệu quả thu hút ứng viên nộp đơn xin việc. Tuy việc thông báo tìm người
của Công ty tuy luôn thu hút được nhiều ứng viên nộp đơn xin việc so với kế hoạch
đặt ra nhưng chất lượng lại chưa cao, điển hình là vấn đề thu hút nhân tài; hoạt động
truyển thông về thông báo tuyển dụng sẽ thành công khi thu hút được nhiều ứng viên
theo dự kiến, tuy nhiên số lượng hồ sơ quá lớn vượt quá kế hoạch của Công ty thì sẽ
gây ra sự lãng phí trong công tác truyền thông quảng cáo tìm người xin việc, chưa kể
đến lượng hồ sơ thiếu sót, kém chất lượng, không phù hợp. Do đó, Công ty cần có kế
hoạch điều chỉnh lại kênh thông báo tuyển dụng một cách hợp lý hơn, cụ thể Công ty
nên dựa vào yêu cầu và tính chất công việc để quyết định lựa chọn sử dụng kênh thông
báo, đối với vị trí cần tuyển là công nhân trực tiếp với số lượng lớn, lao động đòi hỏi
tay nghề chuyên môn, bậc thợ hoặc nhân viên văn phòng, cán bộ quản lý, nếu khả
năng tài chính của Công ty hạn hẹp thì Công ty có thể sử dụng kênh thông báo có chi
phí thấp như qua báo chí, các trang web giới thiệu việc làm,... còn đối với vị trí đơn
giản như bảo vệ, lái xe, nhân viên vệ sinh thì Công ty có thể thông báo qua các nhân
viên hiện đang làm việc để nhờ giới thiệu.
Nội dung của thông báo: Căn cứ vào biểu BM620-02, dễ thấy nội dung của
thông báo tuyển dụng chỉ bao gồm thông tin về vị trí, số lượng tuyển dụng, yêu cầu về
hồ sơ, các giấy tờ cần thiết liên quan, thời gian và địa điểm nhận hồ sơ, bản thông báo
cần bổ sung thêm các thông tin mà người lao động khi quyết định tham gia dự tuyển
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 95
rất quan tâm đó là thù lao lao động, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ của Công ty để
tăng khả năng thu hút các ứng viên có chất lượng. Ngoài ra, Công ty cần phải nêu rõ
nội dung công việc cần thực hiện thông qua bản mô tả công việc và các tiêu chuẩn
thực hiện công việc để ứng viên qua thông báo này sẽ tự so sánh khả năng đáp ứng của
mình đối với công việc từ đó đi đến quyết định có dự tuyển vào vị trí đó hay không,
điều này giúp Công ty loại bỏ được số lượng lớn hồ sơ không thích hợp, làm giảm áp
lực cho khâu tuyển chọn. Muốn vậy, Công ty cần phải tiến hành công tác phân tích
công việc một cách chi tiết và khoa học.
Thu và xem xét hồ sơ
Khi ứng viên đến nộp hồ sơ, sau khi tổng hợp lại, ngoài việc kiểm tra sơ bộ về
hồ sơ, đảm bảo hồ sơ có đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết và loại những hồ sơ thiếu sót,
không hợp lệ, nếu có điều kiện Công ty cần tiến hành xác minh tính tin cậy của các
thông tin có trong hồ sơ để đánh giá chính xác hơn. Bên cạnh đó, khi phân loại hồ sơ,
Công ty không nên chỉ căn cứ vào bằng cấp mà cần tạo điều kiện cho những người có
năng lực làm việc thực tế nhưng bằng cấp không ở thứ hạng cao.
Phỏng vấn tuyển chọn
Công ty hiện đang sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp đối với vị trí tuyển là
lao động đòi hỏi tay nghề chuyên môn, bậc thợ, nhân viên văn phòng và cán bộ quản
lý tuy nhiên. Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vẫn còn tồn tại
một số hạn chế mà Công ty cần xem xét và hoàn thiện để kết quả tuyển chọn đạt hiệu
quả hơn.
Câu hỏi phỏng vấn: Thay vì chia nội dung câu hỏi thành ba phần: câu hỏi về
kiến thức đào tạo, câu hỏi về kỹ năng, câu hỏi về phẩm chất cá nhân; để đánh giá ứng
viên một cách toàn diện và thuận lợi cho việc thiết lập hình thức câu hỏi chung cho tất
cả các vị trí, kết cấu của bảng câu hỏi có thể chia thành:
Câu hỏi chung: Những câu hỏi có thể sử dụng cho việc tuyển dụng ở tất cả các
vị trí nhằm tìm hiểu động cơ, quan điểm, sở thích, sự hòa đồng, khả năng giao tiếp,...
Câu hỏi đặc trưng cho từng công việc cụ thể: Trong này bao gồm các câu
hỏi về kiến thức đào tạo, câu hỏi về kỹ năng, câu hỏi về phẩm chất cá nhân, tùy từng vị
trí cụ thể mà Công ty chuẩn bị câu hỏi phù hợp để đánh giá, xem xét năng lực, phẩm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 96
chất, trình độ của từng ứng viên có thích hợp với công việc họ tham gia dự tuyển hay
không. Ngoài ra, Công ty cần chú trọng hỏi các câu hỏi tình huống sát với thực tế
nhằm đánh giá khả năng nhanh nhẹn, xử lý các vấn đề trong quá trình làm việc của
ứng viên sau này.
Câu hỏi thêm: Là những câu hỏi được đặt ra một cách linh hoạt tùy theo câu
trả lời của ứng viên để hiểu rõ hơn về họ. Mỗi câu hỏi cần dự đoán được các phương
án trả lời, xác định câu hỏi sẽ được đánh giá là tốt, khá, trung bình, yếu và kém.
Hình thức phỏng vấn: Hội đồng phỏng vấn của Công ty bao gồm Tổng
Giám đốc, Trưởng phòng Tổ chức-Hành chính và Trưởng các phòng ban liên quan đến
vị trí tuyển dụng, đây đều là những người chuyên nghiệp có thẩm quyền lớn, do đó
trong một số trường hợp có thể ứng viên sẽ gặp phải nhiều áp lực và căng thẳng không
thể bộc lộ hết khả năng của mình. Để hạn chế điều đó, ngay từ đầu các thành viên
trong Hội đồng phỏng vấn nên tạo ra bầu không khí cởi mở, hòa đồng, làm sao để các
ứng viên cảm nhận buổi phỏng vấn chỉ như một cuộc nói chuyện mà trong đó ứng viên
là người nói nhiều nhất về bản thân mình. Cụ thể: trả lời thẳng thắn các câu hỏi của
ứng viên, không biểu thị sự khó chịu hay hài lòng khi ứng viên trả lời đúng hoặc sai;
luôn chú ý lắng nghe, tỏ ra tôn trọng các ứng viên, tạo cơ hội cho phép các ứng viên
tranh luận; giữ thái độ vui vẻ, hòa đồng tránh thái độ định kiến, phân biệt đối xử giữa
các ứng viên.
Có thể nói chìa khóa để phỏng vấn thành công là phải tạo cho ứng viên nói một
cách trung thực về bản thân và về các công việc trong quá khứ của họ. Do đó Công ty
cần bồi dưỡng để tạo ra đội ngũ phỏng vấn viên ngày càng chuyên nghiệphơn nữa.
Thử và ra quyết định tuyển dụng
Thử việc:Từ số liệu tác giả nghiên cứu năm 2014 (bảng 2.12), số lao động
mới tự thôi việc trong thời gian thử việc là 3 người trong tổng số lao động được ký hợp
đồng thử việc là 52 người, chiếm 5,77%. Điều này phần nào xuất phát từ nguyên nhân
trong quá trình thử việc, cán bộ quản lý trực tiếp đôi khi quá bận rộn ít quan tâm đến
việc hướng dẫn nhân viên mới làm việc, từ đó gây nên tâm lý chán nãn, thất vọng, làm
sai việc, hệ quả xấu nhất là bỏ việc giữa chừng. Do đó, để tránh tình trạng này diễn ra,
Công ty có thể thực hiện các giải pháp sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 97
Quan tâm đúng mức đến nhân viên mới: Trước khi ứng viên tiếp nhận thử
việc, cán bộ quản lý cần mô tả công việc chi tiết và cụ thể hơn cho nhân viên mới
trong đó cần phải hướng dẫn rõ các công việc chính cần làm, các mối quan hệ cần xây
dựng, các chức năng, trách nhiệm, quyền hạn liên quan. Đồng thời, cho dù bận rộn với
công việc nhưng cán bộ hướng dẫn không được thiếu trách nhiệm, lơ là với ứng viên,
không phải cứ giao bản mô tả công việc là xong mà phải thường xuyên hỏi han, quan
tâm đến những khó khăn mà nhân viên mới hiện đang gặp phải trong quá trình thực
hiện công việc và thoải mái chia sẻ kinh nghiệm của mình.
Cho phản hồi nhanh chóng và cụ thể: Nhân viên mới thường gặp nhiều khó
khăn trong giai đoạn thử việc nên để động viên tinh thần, nếu họ đạt được một thành
tích nào đó dù nhỏ cán bộ quản lý nên có sự khen ngợi, tuy nhiên đối với những việc
họ làm chưa tốt cũng nên thẳng thắn góp ý trên tinh thần xây dựng để họ cố gắng hơn
và rút kinh nghiệm cho lần sau.
Cung cấp mọi điều kiện cần thiết: Muốn nhân viên thử việc thể hiện được
hết năng lực của mình và thực hiện công việc một cách liên tục, không bị gián đoạn,
Công ty phải cung cấp đầy đủ những thiết bị cần thiết liên quan đến vị trí nhân viên
đang làm. Ví dụ như đối với nhân viên văn phòng trên bàn làm việc cần có máy tính
riêng, điện thoại bàn, máy fax,...
Đánh giá thử việc và ra quyết định tuyển dụng: Để việc đánh giá được rõ
ràng, công khai và khách quan, tránh tình trạng thiên vị những người quen biết, có mối
quan hệ. Công ty cần phải xác định rõ tiêu chí đánh giá kết quả thử việc cụ thể ngay từ
đầu trước khi nhân viên mới bắt đầu giai đoạn thử việc thay vì chỉ đơn giản theo biểu
BM620-06 bao gồm công việc được giao, nhân xét chung, nhận xét về công việc của
cán bộ hướng dẫn. Ngoài tiêu chí đánh giá cần làm rõ cách thức cũng như phạm vi và
lĩnh vực đánh giá, tiêu chí đánh giá có thể là số lượng và chất lượng công việc cần đạt
được, thời gian hoàn thành công việc,...
Hoàn thiện quy trình tuyển chọn nguồn nhân lực
Trong thời gian qua Công ty đã thực hiện tương đối tốt công tác tuyển dụng
nguồn nhân lực theo quy trình tuyển gồm 7 bước: 3 bước tuyển mộ và 4 bước tuyển
chọn, bên cạnh những bước đã làm tốt vẫn còn những bước còn hạn chế mà tác giả đã
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 98
phân tích ở trên. Hơn nữa quy trình tuyển dụng của Công ty vẫn chưa được hoàn thiện,
do đó để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty
cổ phần Trường Sơn, tác giả đã bổ sung thêm 2 bước trong quy trình tuyển chọn: thi
trắc nghiệm và kiểm tra sức khỏe ứng viên.
Quy trình tuyển mộ Quy trình tuyển chọn
Thi trắc nghiệm: Thi trắc nghiệm là bước để sàng lọc kỹ hơn nữa các ứng
viên có chất lượng nhằm hạn chế việc lãng phí thời gian, công sức và chi phí cho công
tác phỏng vấn sau này. Có nhiều hình thức trắc nghiệm khác nhau, Công ty có thể
tham khảo một số loại sau:
Trắc nghiệm về kiến thức tổng quát: Hình thức này nhằm đánh giá được
trình độ hiểu biết tổng quát của các ứng viên, đây là cách phù hợp khi Công ty cần
tuyển những nhân viên cấp cao như Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Phó phòng, cán bộ
quản lý các Farm và xí nghiệp đá,...
Trắc nghiệm tâm lý: Trắc nghiệm tâm lý giúp nhà quản trị hiểu được động
thái và thái độ ứng xử của ứng viên như hướng nội, rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn,
nóng nảy,... Hình thức này thích hợp cho quá trình tuyển dụng nhân viên văn phòng
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Giải pháp thay thế tuyển mộ
Tiến hành tuyển mộ
Thông báo tuyển dụng
Thu và xem xét hồ sơ
Thi trắc nghiệm
Phỏng vấn
Kiểm tra sức khỏe
Thử và ra quyết định tuyển
dụng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 99
đặc biệt là nhân viên kinh doanh, marketing, những nhân viên thường xuyên tiếp xúc
với khách hàng,...
Trắc nghiệm thông minh: Với loại trắc nghiệm này giúp suy đoán được khả
năng của ứng viên về từ ngữ, óc suy nghĩ, khả năng sáng tạo, tư duy logic,... đây là
hình thức thích hợp với vị trí tuyển dụng là lao động gián tiếp.
Trắc nghiệm về khả năng chuyên môn và năng khiếu: Hình thức trắc nghiệm
náy giúp Công ty biết được năng khiếu bẩm sinh và những khả năng do tích lũy kinh
nghiệm mà có của ứng viên.
Sau khi các hồ sơ được xem xét sơ bộ và thông qua được vòng thi trắc nghiệm,
Công ty sẽ thông báo cho ứng viên được chọn tham dự phỏng vấn.
Kiểm tra sức khỏe: Sau phỏng vấn là bước kiểm tra sức khỏe ứng viên,xuất
phát từ thực tế sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực NTTS và khai thác, chế biến đá với
đa số lao động là công nhân sản xuất trực tiếp trong môi trường làm việc đòi hỏi phải
vận chuyển nhiều. Một ứng viên có đầy đủ những điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm
và kỹ năng nhưng sức khỏe không đảm bảo thì cũng không thể làm được gì, dẫn đến
tình trạng nghỉ việc hay không có tinh thần làm việc. Điều này gây ảnh hưởng không
nhỏ đến tiến độ thực hiện công việc chung của toàn Công ty, lúc này Công ty lại phải
tuyển dụng người khác thay thế vào vị trí đó gây tốn kém chi phí.
Trên đây là quy trình tuyển dụng hoàn thiện mà tác giả đưa ra để Công ty tham
khảo, thực hiện đầy đủ tất cả các bước trong quy trình tuyển dụng mới có thể khiến
Công ty mất nhiều thời gian và kinh phí nhưng đồng thời nó đảm bảo mang lại cho
Công ty một đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu về trình độ và năng lực làm việc giúp
Công ty tuyển đúng người đúng việc, góp phần ngày càng nâng cao chất lượng nhân
lực hiện tại.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 100
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tuyển dụng là một trong những kỹ năng thiết yếu của nhà quản lý, là nền tảng
vững chắc cho sự thịnh vượng và phát triển bền vững của các tổ chức bởi thành công
của hầu hết các doanh nghiệp ngày nay đều phụ thuộc chủ yếu vào tài sản con người
hơn là tài sản vật chất. Ý thức được điều này, trong những năm qua, Công ty cổ phần
Trường Sơn luôn chú trọng đến việc tuyển dụng nguồn nhân lực và tìm cách để không
ngừng nâng cao hiệu quả công tác này. Tuy nhiên, do các yếu tố môi trường bao gồm
yếu tố chủ quan và khách quan như tình hình kinh tế, xã hội, chính sách của Nhà nước,
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà chất lượng công tác tuyển dụng nguồn
nhân lực của Công ty ít nhiều bị ảnh hưởng trực tiếp, bên cạnh những kết quả đạt được
vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần khắc phục. Đề tài “Đánh giá hiệu quả
công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Trường Sơn” đã đạt
được những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất: Khóa luận đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn
về tuyển dụng nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích quy trình tuyển
dụng nguồn nhân lực của Công ty.
Thứ hai: Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá hiệu quả công tác tuyển
dụng nguồn nhân lực nhìn từ góc độ Công ty và người lao động. Kết quả cho thấy,
Công ty đã xây dựng được một quy trình tuyển dụng riêng, chặt chẽ, công tác tuyển
dụng hàng năm luôn đạt được các chỉ tiêu đặt ra, xác định nhu cầu nhân sự kịp thời
đảm bảo cho mọi hoạt động được thông suốt, nguồn tuyển khá đa dạng thu hút được
nhiều ứng viên, công tác thu và xem xét hồ sơ được tiến hành kỹ lưỡng, thời gian và
chi phí tuyển dụng luôn nằm trong kế hoạch,... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế như
bước phân tích công việc chưa được tiến hành thực hiện, nguồn tuyển mộ còn giới hạn
trong việc ưu tiên cho người quen, nội dung thông báo tuyển dụng chưa thực sự có sức
hút đối với những ứng viên giỏi, công tác đánh giá hiệu quả tuyển dụng và sau tuyển
dụng vẫn chưa được Công ty quan tâm,... những tồn tại này cần được nhận thức rõ và
vạch ra các phương hướng khắc phục cụ thể.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 101
Thứ ba: Dựa vào cơ sở lý luận, kết quả phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả
công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, những định hướng phát triển của Công ty trong
tương lai và mục tiêu, kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020, tác
giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng lao động tại
Công ty, bao gồm các giải pháp về công tác tuyển mộ và công tác tuyển chọn nguồn
nhân lực. Cụ thể, đối với công tác tuyển mộ: giải pháp về kế hoạch hóa nguồn nhân
lực và bước tiến hành tuyển mộ; đối với công tác tuyển chọn: giải pháp cho bước
thông báo tuyển dụng, thu và xem xét hồ sơ, phỏng vấn, thử và ra quyết định tuyển
dụng. Ngoài ra, tác giả còn đề xuất thêm 2 bước để bổ sung vào 4 bước của quy trình
tuyển chọn, đó là thi trắc nghiệm và khám sức khỏe các ứng viên.
Trong khuôn khổ khóa luận, các giải pháp tác giả đưa ra nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty. Các giải pháp này đều dựa trên
kết quả đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng nhìn từ góc độ Công ty và người lao động,
đồng thời kết hợp với kinh nghiệm tuyển dụng của các doanh nghiệp khác và tham khảo
quan điểm của các nhà lãnh đạo. Với những đề xuất trên, tác giả hi vọng luận văn có
những đóng góp thiết thực vào sự phát triển nhân sự tại Công ty, giúp Công ty vượt qua
giai đoạn khó khăn và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
2. Kiến nghị
Bên cạnh việc đề xuất các giải pháp đối với Công ty cổ phần Trường Sơn nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, tác giả cũng xin có
một số kiến nghị đối với Công ty như sau:
Công ty cần đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ chuyên
trách tuyển dụng nhân sự của Công ty, đây là những người có vai trò quyết định đến
chất lượng công tác này. Họ phải là những người có kỹ năng và kiến thức về tuyển
dụng đồng thời cũng cần có sự am hiểu nhất định về vị trí công việc đang tuyển. Việc
xây dựng chương trình đào tạo này sẽ giúp cho Công ty có được những nhà tuyển
dụng chuyên nghiệp.
Công ty nên đầu tư thêm chi phí cho hoạt động tuyển dụng, đồng thời phải có
những quy định chặt chẽ về việc sử dụng và quản lý nguồn kinh phí này, tránh tình trạng
tuyển dụng sơ sài, quan tâm đến số lượng mà ít chú trọng đến chất lượng đầu vào.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 102
Tiến hành đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng sau mỗi đợt tuyển để rút ra
được những ưu, nhược điểm và có biện pháp khắc phục kịp thời.
Khẳng định thương hiệu và xây dựng văn hóa Công ty lành mạnh, tích cực,
công bằng kèm theo các triết lý kinh doanh phù hợp, để từ đó tạo ra sức hút đối với
những lao động trong quá trình tuyển mộ.
3. Hạn chế của đề tài
Trong khuôn khổ tiếp cận tài liệu cho phép của Công ty và với vai trò là sinh
viên thực tập, nghiên cứu của tác giả về đề tài “Đánh giá hiệu quả công tác tuyển
dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Trường Sơn” vẫn chưa thể phân tích,
đánh giá một cáchđầy đủ và toàn diện về công tác này tại đơn vị. Còn một số vấn đề
sau mà tác giả chưa có điều kiện đi vào nghiên cứu:
Thứ nhất, các nội dung của câu hỏi phỏng vấn, tỷ lệ thuyên chuyển công
việc, số lượng hồ sơ thiếu sót, các phương pháp và cơ sở mà Công ty sử dụng để thực
hiện công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, chỉ tiêu đánh giá kết quả thử việc cụ thể,
đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tuyển dụng. Tuy nhiên Công ty
không thể cung cấp cho tác giả những tài liệu này vì một vài lý do, vì vậy đề tài nghiên
cứu có thể chưa được hoàn thiện.
Thứ hai, đối tượng nghiên cứu của đề tài còn hạn chế, trong thời gian thực
tập, tại Công ty không diễn ra bất kỳ đợt tuyển dụng nào, do đó tác giả chưa có điều
kiện tiếp cận tổng thể người xin việc để việc đánh giá được khách quan và chính xác
hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Kim Dung, (2001), Quản trị nguồn nhân lực, TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo
dục.
2. Bùi Hoàng Lợi, (2007), Quản trị nhân lực, Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh.
3. Bùi Thị Mai và cộng sự, (2012), Hoạt động quản trị nhân lực trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí công nghiệp kỳ 1,
[online][09/03/2015].
4. Bùi Văn Danh và cộng sự, (2011), Quản trị nguồn nhân lực, TP Hồ Chí Minh:
NXB Phương Đông.
5. Lê Anh Cường và cộng sự, (2014), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Hà
Nội: NXB Lao động xã hội.
6. Bùi Văn Chiêm, (2013), Bài giảng Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế.
7. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, (2013), Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức
công, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực,
Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
9. Ngô Thị Hoàng Fin, (2013), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Trường Cao đẳng
CNTT TP Hồ Chí Minh khoa Quản trị kinh doanh.
10. Cao Quốc Hải, (2012), Đánh giá chất lượng công tác tuyển dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần An Bình – chi nhánh Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Huế.
11. Harvard, (2002), Tuyển dụng và đãi ngộ người tài, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch
Trần Thị Bích Nga- Phạm Ngọc Sáu, (2005), Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.
TIẾNG ANH
12. David Emerick, (2006), Effective Employee Recruitment: Four Simple Steps to
better identifying the best PT or PTA applicant for your practice, trang 38.
13. Muhammad Haroon, (2010), Determination of Relative Effective Recruitment
Sources. A case based on experience of Pakistani Banks. Interdisciplinary Journal OF
Contemporary Research In Business, Số 11, Trang 216-217, [online]
.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 104
14. K.Sangeetha, (2010), Effective Recruitment: A framework, The IUP Journal of
Business Strategy, Số7.
WEBSITE
15. http:www.saga.vn/nguonnhanluc
16. www.truongsonjsc.com.vn
17. www.vjol.info/index/bct-cn1/article/viewFile/9972/9142
18.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 105
===========================================================
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Mã số phiếu: .
Xin chào Anh/Chị
Nhằm mục đích nghiên cứu học tập và góp phần cho công tác tuyển dụng tại Công
ty ngày càng đạt được những hiệu quả thiết thực, được sự cho phép của lãnh đạo Công
ty và Phòng Tổ chức Hành chính, xin Anh/Chị dành chút thời gian để hoàn thành
phiếu tham khảo này. Những ý kiến của Anh/Chị là sự đóng góp có giá trị thực tiễn
cho quá trình nghiên cứu.
--------------------------------------------------------
1, Anh/Chị đã làm việc tại Công ty bao lâu?
Dưới 1 năm Từ 3 đến 5 năm
Từ 1 đến 3 năm Trên 5 năm
2, Anh/Chị được tuyển vào Công ty thông qua hình thức?
Tự xin việc Qua trung tâm giới thiệu việc làm
Qua giới thiệu Khác. Ghi rõ:...............................
Qua hội chợ việc làm
3, Anh/Chị nhận thấy chính sách đánh giá nhân viên của Công ty có thực sự rõ
ràng?
(Câu này có nghĩa: Anh/Chị hiểu biết rõ về chính sách này, hoạt động đánh giá nhân
viên được công khai cụ thể và Anh/Chị cảm thấy hài lòng)
Rất không rõ ràng Rõ ràng
Không rõ ràng Rất rõ ràng
Trung lập
4,Công việc đang làm có phù hợp với khả năng của Anh/Chị?
Rất không phù hợp Phù hợp
Không phù hợp Rất phù hợp
Trung lập
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Huyền Tôn Nữ Thảo Quyên – K45 QTNL 106
5, Nhìn chung, Anh/Chị đánh giá như thế nào về công tác tuyển dụng của Công
ty?
Rất không hài lòng Hài lòng
Không hài lòng Rất hài lòng
Trung lập
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã nhiệt tình giúp đỡ.
Chúc Anh/Chị thành công trong công việc và cuộc sống!
===========================================================
-Hết-
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
PHỤ LỤC
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-01
Bộ phận: ... Lần ban hành: 01
YÊU CẦU BỔ SUNG NHÂN SỰ
Kính gửi: TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Do:..............................................................................................................................
Bộ phận: ............................................đề xuất Công ty bổ sung nhân sự cho các vị
trí công việc với số lượng như sau:
TT VỊ TRÍ SỐ LƯỢNG CÔNG VIỆC DỰ KIẾN PHỤ TRÁCH
Ngày / /20 .....
Tổng Giám đốc Phòng TC-HC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-02
Lần ban hành: 01
THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
Đợt........ năm 20.....
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh năm .....................Công ty Cổ phần
Trường Sơn có nhu cầu tuyển dụng lao động sau đây:
1. Yêu cầu chung:
2. Yêu cầu cụ thể:
TT NGHỀ NGHIỆP, TRÌNH ĐỘ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ
3. Hồ sơ đăng ký gồm có:
- Bản sao giấy khai sinh, Giấy CMND, sổ hộ khẩu
- Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc cơ quan đang công
tác (thời điểm xác nhận trong vòng 3 tháng gần đây)
- Bản sao bằng nghề (kèm theo kết quả học tập)
- 2 ảnh 3x4
- Đơn xin tuyển dụng
4. Thời gian nộp hồ sơ: đến hết ngày ......... / ........ / ...........
5. Địa điểm nộp hồ sơ: Phòng Tổ chức Hành chính
(Lưu ý: Nếu không trúng tuyển hồ sơ không được hoàn trả)
Ngày / / 200 ...
Trưởng phòng TC-HCTrư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN
Biểu BM620-03
Lần ban hành: 01
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
Đợt........ năm 200.....
TT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH QUÊ QUÁN NƠI Ở NGÀNH NGHỀ
Yêu cầu những người có tên trong danh sách trên đúng:giờ, ngàytháng..năm200.có mặt tại
.để tham gia phỏng vấn tuyển dụng.
Những người không có mặt sẽ bị loại khỏi danh sách đợt này.
Ngày / / 20....
Trưởng phòng TC-HC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-04
Lần ban hành: 01
PHIẾU KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
1. Họ và tên: ..................................................................................................
2. Năm sinh: ..................................................................................................
3. Trường, năm tốt nghiệp: ...........................................................................
4. Trình độ/Chuyên môn nghiệp vụ: .............................................................
5. Các chuyên môn khác: .............................................................................
.......................................................................................................................
6. Kinh nghiệm làm việc: ..............................................................................
7. Nguyện vọng về lương, bổng, công việc: ................................................
.....................................................................................
8. Đánh giá về năng lực:
+ Chuyên môn: ........................................................................................
.......................................................................................................................
+ Quản lý: ................................................................................................
.......................................................................................................................
9. Bình luận về sự phù hợp với chức danh cần tuyển dụng:
.
.
Người phỏng vấn 1 Người phỏng vấn 2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-05
Lần ban hành: 01
KẾT QUẢ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
Đợt........ năm 20.....
TT
HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH QUẾ QUÁN NGÀNH
NGHỀ
KẾT LUẬN
Ngày tháng năm 20
Phòng TC-HC TổngGiám đốc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-06
Lần ban hành: 01
NHẬN XÉT THỬ VIỆC LAO ĐỘNG
1. Họ và tên người được thử việc: ......................................................................................
2. Bộ phận/nơi công tác:......................................................................................................
3. Địa điểm công tác:...........................................................................................................
4. Công việc được giao:.......................................................................................................
5. Quyết định thử việc số:...........ngày.............tháng...........năm................
6. Thời gian thử việc:
Từ ngày.............tháng...........năm.........đến ngày.............tháng...........năm............
7. Tên trưởng bộ phận: ........................................................................................................
8. Tên người quản lý trực tiếp: ............................................................................................
9. Nhận xét chung:
.........................................................................................................................................
10. Nhận xét về công việc được giao:
.........................................................................................................................................
11. Đề nghị Ban Giám đốc ký kết/không ký kết hợp đồng lao động theo thời hạn:
......năm.
Hương Trà, ngày / /20....
Ban Giám đốc Phòng TC-HC Trưởng bộ phận
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN Biểu BM620-07
Lần ban hành: 01
NHẬN XÉT CÔNG VIỆC CỦA CBCNV
Tên CBCNV: ..............................................................................................................
Chức danh:............................................... Phòng ban: ...............................................
Hướng dẫn thực hiện:
Cán bộ công nhân viên (CBCNV) tự đánh giá và cho điểm theo năng lực làm việc
của mình theo những tiêu chí có sẵn (thang điểm tự đánh giá từ 1 đến 5 tùy theo khả
năng làm việc của môi CBCNV).
Dựa trên kết quả đánh giá, mỗi nhân viên sẽ có số điểm cụ thể và tự động được xếp
loại theo quy định mà không theo ý kiến chủ quan của đơn vị để đảm bảo tính khách
quan.
Bảng thang điểm đánh giá thi đua được lập không thông qua cấp quản lý, chuyển
thẳng qua phòng Tổ chức – Hành chính trong vòng 2 ngày kể từ ngày thang điểm được
chuyển đến nhân viên.
Phần I. Nhân viên tự đánh giá
1. Tóm tắt về các chức năng, nhiệm vụ công việc chính của bạn trong thời gian vừa
qua?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Bạn nhận thấy kết quả thực hiện công việc thời gian qua của mình như thế nào: tốt,
đạt yêu cầu hay kém? Giải thích lý do vì sao?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. CBCNV tự cho điểm theo khả năng và năng lực làm việc của mình theo những tiêu
chí sau đây: Thang điểm đánh giá (1 và 2 điểm = Kém, 3 điểm = Trung bình, 4 điểm =
Khá, 5 điểm = Tốt).
1. Kiến thức công việc điểm 2. Sự sáng tạo điểm
3. Kiến thức chuyên môn điểm 4. Khả năng giải quyết vấn đềvà đưa ra quyết định điểm
5. Kỹ năng quản lý thời
gian điểm
6. Kỹ năng làm việc theo
nhóm và mở rộng công việc điểm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân
7. Khả năng làm việc độc
lập và linh hoạt trong công
việc
điểm
8. Lập kế hoạch công việc và
báo cáo công việc với cấp trên điểm
9. Kỹ năng giao tiếp điểm 10.Mối quan hệ với cấp trênvà đồng nghiệp. điểm
11. Chất lượng, số lượng
hoàn thành công việc điểm
12.Mức độ hoàn thành công
việc được giao điểm
13. Tinh thần học hỏi, cầu
tiến điểm
14.Khả năng chịu áp lực công
việc điểm
15. Tính kỷ luật của bản
thân trong công việc điểm
16. Tuân thủ nội quy, quy định
trong Công ty điểm
Tổng điểm:.............
Phần II. Đánh giá của người quản lý
1. Điểm mạnh của nhân viên
Đưa ra những điểm mạnh của nhân viên khi đánh giá công tác:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Những điểm cần cải thiện
Những đề nghị mà nhân viên cần chỉnh sửa và cải thiện:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Kiến nghị
Những đề xuất của người quản lý đối với nhân viên được đánh giá:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày.....tháng.....năm.....
Nhân viên Quản lý Tổng Giám đốc
Phương pháp đánh giá, xếp loại nhân viên dựa vào số điểm tự đánh giá như sau:
Tổng điểm từ 70 - 80: Tốt
Tổng điểm từ 60 – 69: Khá
Tổng điểm từ 50 – 59: Trung bình
Tổng điểm từ 30 – 49: Yếu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thaoquyen_2837.pdf