Khóa luận Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của nhà máy luyện thép lưu xá thuộc công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên

Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, khi chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực ít thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát triển kỹ thuật công nghệ khó mà thực hiện được và ngược lại khi chất lượng lao động cao thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát triển kĩ thuật công nghệ càng dễ thực hiện. Ta có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách thống nhất kế hoạch và chiến lược phát triển chung cho toàn công ty, tiến hành phân công lao động và thực hiện chuyên môn hóa, bảo đảm sự cân đối giữa lao động và các yếu tố sản xuất khác. Công ty cần có các chính sách hợp lý về tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đào thải lao động cụ thể là: chính sách tuyển dụng phải xác định tuyển người phù hợp với công việc, lấy hiệu quả công việc làm thước đo, không phân biệt đối với người được tuyển chọn, đồng thời công khai minh bạch thủ tục, tiêu chuẩn, điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và quá trình tuyển chọn. Đồng thời công ty cần phải có người tuyển chọn giỏi và nếu công ty thiếu thì có thể thuê tư vấn và áp dụng chế độ thử việc. Sử dụng đúng người vào đúng công việc làm cho lao động phát huy được năng lực,

pdf86 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của nhà máy luyện thép lưu xá thuộc công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gỉ, không hàn): Ø18, Ø21, Ø27 HT 01 1.9 Động cơ Cái 01 2 Cơ cấu nâng hạ mũ lò Hệ thống xi lanh thủy lực HT 01 3 Cơ cấu nâng hạ điện cực, kẹp điện cực 3.1 Trụ đứng Cái 03 3.2 Tấm cách điện Tấm 06 3.3 Tấm trung gian Tấm 03 3.4 Xi lanh thủy lực Cái 03 3.5 Xà ngang Cái 03 4 Tủ nhận điện 35KV 4.1 Cầu dao phụ tải 1250A/35KV Bộ 01 4.2 Cầu chì cao thế Cái 03 4.3 Máy biến điện áp (TU) Cái 03 4.4 Máy biến dòng (TI) Cái 03 4.5 Mạch tín hiệu và bảo vệ HT 01 4.6 Thanh cái đồng 4.7 Vỏ tủ Cái 01 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 44 5 Tủ đóng cắt và bảo vệ MBA 35KV (đồng bộ): Tủ 01 5.1 Vỏ tủ Cái 01 5.2 Máy cắt chân không (Contactor chân không) Bộ 01 5.3 Rơ le bảo vệ MBA (kỹ thuật số) HT 01 5.4 Thanh cái HT 01 5.5 Đồng hồ chỉ thị Cái 06 5.6 Khóa thao tác, đèn tín hiệu, nút ấn,... HT 01 5.7 Bộ nguồn một chiều DC 500A Bộ 01 6 Tủ RC 35KV Tủ 01 6.1 Vỏ tủ Cái 01 6.2 Điện trở lồng Cái 03 6.3 Tụ điện cao thế Cái 03 6.4 Chống sét van Bộ 03 6.5 Thanh cái HT 01 6.6 Cầu dao cách ly 35KV Cái 01 6.7 Cáp điện 3x95 ; 35KV M 15 7 Mạch ngắn, cáp mềm 7.1 Ống mềm bù nước S=1200 mm2 Cái 12 7.2 Ống đồng dẫn điện 3pha Cái 12 7.3 Cáp mềm ( S=2400mm2, L=6400 ) Cái 05 01 7.4 Tấm đồng dẫn điện Cái 03 8 Máy biến áp lò 7000KVA/35KV Máy 01 9 Hệ thống điện điều khiển 9.1 Tủ nguồn hạ thế tổng Tủ 01 9.2. Tủ điều khiển thủy lực Tủ 01 9.3 Tủ PLC (Bao gồm cả phần mềm điều khiển) Tủ 01 9.4 Bàn thao tác chính Cái 01 9.5 Bàn thao tác trước lò Cái 01 9.6 Cáp động lực hạ áp HT 01 9.7 Cáp điều khiển HT 01 9.8 Vật tư phụ HT 01 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 45 Nguồn: Báo cáo KTKT dự án Dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên được chia làm 2 phần công việc chính. Phần thứ nhất là phần xây dựng và phần thứ hai là phần lắp đặt thiết bị. Nội dung cụ thể của các phần được nêu rõ trong bảng sau: Bảng 1.6. Khối lượng công việc xây dựng TT Nội dung ĐVT KL Ghi chú 1 Móng đường ray xe thép 1.1 Đào đất m3 177,605 1.2 Bê tông lót m3 7,595 1.3 Ván khuôn m3 62,20 1.4 Bê tông m3 57,734 1.5 Xây gạch chịu lửa m3 3,416 2 Nhà trạm biến thế 2.1 Đào đất m3 283,52 2.2 Bê tông lót m3 6,362 2.3 Ván khuôn m2 639,2 2.4 Bê tông m3 128,54 2.5 Xây gạch chỉ m3 35,575 3 HT sàn thao tác bê tông cốt thép 3.1 Đào đất m3 99,197 3.2 Bê tông lót m3 5,167 3.3 Ván khuôn m3 367,3 3.4 Bê tông m3 54,4 3.5 Xây gạch chỉ m3 2,882 Nguồn: Báo cáo KTKT dự án Hạng mục xây dựng của dự án gồm có 3 công việc chính, đó là: Móng đường ray xe thép, xây dựng nhà biến thế và hệ thống sàn thao tác bê tông cốt thép, sẽ được Công ty lựa chọn nhà thầu bằng hình thức chỉ định thầu để thực hiện. Công việc chi tiết và ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 46 khối lượng từng công việc được nêu rõ trong bảng trên. Còn khối lượng công việc lắp đặt thiết bị sẽ được cụ thể hóa qua bảng 1.10 sau: Bảng 1.7. Khối lượng công việc lắp đặt thiết bị STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG I Phần điện 1 Lắp đặt tủ nhận điện 35KV (trọn bộ) Tủ 01 2 Lắp đặt tủ máy ngắt chân không 35KV (trọn bộ) Tủ 01 3 Lắp đặt tủ RC 35KV (trọn bộ) Tủ 01 4 Lắp ống mềm bù nước S=1200mm2 Ống 12 5 Lắp ống đồng dẫn điện pha bên (2 pha bên) Công 02 6 Lắp ống đồng dẫn điện pha giữa Công 1,5 7 Lắp đặt tấm đồng dẫn điện Công 01 8 Lắp đặt cáp mềm (tiết diện: 2400mm2) 100m 0,32 9 Lắp đặt hệ thống điện điều khiển (1 HT) HT 01 10 Lắp đặt hệ thống cáp điều khiển m 3000 11 Lắp đặt hệ thống cáp động lực m 800 12 Lắp đặt Máy biến áp 35KV; 7000 KVA Máy 01 II Phần cơ 1 Lắp đặt Trạm thủy lực Tấn 2,9 2 Lắp đặt cơ cấu nâng hạ điện cực Tấn 10,099 3 Lắp đặt cơ cấu nâng hạ mũ lò Tấn 1,063 Nguồn: Báo cáo KTKT dự án Hạng mục xây dựng hạng mục lắp đặt thiết bị gồm có lắp đặt phần điện và lắp đặt phần cơ, sẽ được Công ty tổ chức đấu thầu theo hình thức cạnh tranh rộng rãi trong nước để lựa chọn nhà thầu thực hiện vì phần việc cung cấp lắp đặt thiết bị có tính kĩ thuật đặc thù chỉ sử dụng trong khâu tinh luyện thép bằng lò điện với quy mô 40 tấn/mẻ; yêu cầu về các thông số kĩ thuật, kích thước lắp đặt, hệ thống điều khiển đòi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 47 hỏi phải tương thích với các thiết bị hiện có và đáp ứng được yêu cầu công nghệ và thi công trong điều kiện Nhà máy vẫn hoạt động bình thường. 2.2.3.5. Tiến độ thực hiện dự án Bảng 1.8. Tình hình tiến độ thực hiện dự án STT Nội dung 12/2013 01/2014 02/2014 03/2014 04/2014 1 Lập báo cáo KTKT 2 Lập KH đấu thầu 3 Lựa chọn nhà thầu 4 Mua sắm thiết bị 5 Thi công xây dựng 6 Lắp đặt thiết bị 7 Chạy thử, nghiệm thu Nguồn: Báo cáo KTKT dự án 2.2.4. Phân tích tài chính dự án 2.2.4.1. Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí để thực hiện dự án được xác định trong hồ sơ dự án và được người có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà dự án được phép chi cũng như chỉ người có thẩm quyền quyết định đầu tư mới được quyền điều chỉnh bổ sung nếu vượt quá giới hạn ban đầu đã xác định. Tổng mức đầu tư bao gồm các chi phí xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác (nếu có) và chi phí dự phòng. Bảng 1.9. Tổng mức đầu tư dự án ĐVT: tỷ đồng STT Chi phí hạng mục Giá trị trước thuế Thuế Giá trị sau thuế I CP CƠ BẢN 12,722 1,272 13,994 1 CP Xây dựng 2,023 0,202 2,225 2 CP Thiết bị 10,699 1,070 11,769 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 48 STT Chi phí hạng mục Giá trị trước thuế Thuế Giá trị sau thuế II CP LÁN TRẠI TẠM 0,188 0,002 0,190 III CP QUẢN LÝ DỰ ÁN 0,050 0,005 0,055 IV CP TƯ VẤN 0,655 0,066 0,721 1 CP Lập BC KTKT 0,383 0,038 0,421 2 CP Thẩm tra thiết kế kĩ thuật 0,030 0,003 0.033 3 CP Thẩm tra dự toán 0,005 0,0005 0,0055 4 CP Thẩm định giá thiết bị 0,027 0,0027 0,0297 5 CP Lựa chọn NT MSTB 0,047 0.0048 0,0518 6 CP Lựa chọn NT XD 0,009 0,001 0,010 7 CP giám sát thi công XD 0,057 0,006 0,063 8 CP giám sát lắp đặt TB 0,097 0,010 0,107 V CP KHÁC 0,445 0,445 0,4895 1 CP Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn 0,036 0,0036 0,0396 2 Lãi vay trong thời gian đầu tư (3 tháng, lãi suất 12%/năm) 0,409 0,0409 0,4499 VI CP DỰ PHÒNG 1,362 0,136 1,4985 (Nguồn: Báo cáo KTKT dự án) Tổng mức đầu tư của dự án được tính bằng tổng chi phí cơ bản, chi phí lán trại tạm, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác và chi phí dự phòng. Trong đó: chi phí cơ bản được tính bằng tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị. Chi phí lán trại tạm gồm có chi phí lán trại tạm cho phần xây dựng bằng 1% tổng chi phí xây dựng và chi phí lán trại tạm cho phần thiết bị bằng 1% tổng chi phí thiết bị. Chi phí quản lý dự án bằng 2,46% chi phí xây dựng. Chi phí tư vấn bao gồm chi phí lập báo cáo kinh tế kĩ thuật bằng 3,014% chi phí cơ bản; chi phí thẩm tra thiết kế kĩ thuật bằng 0,238% chi phí cơ bản; chi phí thẩm tra dự toán bằng 0,231% chi phí cơ bản; chi phí thẩm định giá thiết bị; chi phí lựa chọn nhà thầu mua sắm thiết bị bằng 0,437% chi phí thiết bị; chi phí lựa chọn nhà thầu xây dựng bằng 0,439% chi phí xây dựng; chi phí giám sát thi công xây dựng bằng 0,2806% chi phí xây dựng; chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị bằng 0,91% chi phí thiết bị. Chi phí khác gồm có chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn; chi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 49 phí lãi vay trong thời gian đầu tư. Chi phí dự phòng bằng 10% tổng chi phí cơ bản, chi phí lán trại tạm, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn và chi phí khác. 2.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án Thời gian phân tích hiệu quả tài chính của dự án là 10 năm kể từ năm bắt đầu xây dựng đến năm thanh lý là năm thứ 10. Để tính được các chỉ tiêu tài chính của dự án ta phải xác định rõ dòng tiền thu và dòng tiền chi của dự án bao gồm những khoản nào. Dòng tiền thu vào của dự án bao gồm: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của dự án, giá trị tài sản đã khấu hao hết trong vòng 5 năm tính từ năm dự án bắt đầu đi vào hoạt động, giá trị thanh lý thu hồi cuối năm thứ 10 của dự án. Dòng tiền ra bao gồm: chi phí đầu tư ban đầu của dự án, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hoạt động hằng năm của dự án, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí bảo hiểm, chi phí trả vốn gốc và lãi vay ngân hàng, tiền thuế nộp cho Ngân sách nhà nước. a. Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) Dựa vào Phụ lục 3, ta biết được ngân lưu ròng (EPV) của dự án và với tỷ suất chiết khấu 12%/năm ta tính được chỉ tiêu NPV của dự án như sau: NPV = 2)12,01( 912.144.372 12,01 5873.050.34-6343.575.876.-      + 543 )12,01( 685.783.646.3 )12,01( 500.013.553 )12,01( 077.703.17        + 876 )12,01( 000.550.428.3 )12,01( 000.400.260.3 )12,01( 000.250.092.3      + 109 )12,01( 000.775.680.3 )12,01( 000.700.596.3    = 4,452 tỷ đồng Với tỷ suất chiết khấu 12%/năm (tức là tính cả chi phí cơ hội của dự án) và dòng tiền thu vào, dòng tiền chi ra của dự án NPV của dự án đạt 4,452 tỷ đồng mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư so với số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu, điều đó chứng tỏ dự án có hiệu quả về mặt kinh tế. b. Thời gian hoàn vốn chiết khấu (PP) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 50 Thời gian hoàn vốn chiết khấu là thời gian để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu sau khi đã quy đổi các dòng tiền về hiện tại. Dựa vào phụ lục 4 ta tính được thời gian chiết khấu của dự án như sau: PP = 6 + 382.839.474.1 056.295.677 = 6,5 Thời gian hoàn vốn chiết khấu của dự án là 6 năm 6 tháng mà trong khi vòng đời của dự án ước tính là 10 năm cho thấy khả năng thu hồi vốn đầu tư của dự án còn chậm nhưng vẫn trong mức độ cho phép nên dự án vẫn được xem là có hiệu quả. c. Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) Với r1 = 12%/năm, dựa vào phụ lục 3 ta tính được NPV1 của dự án như sau: NPV1 = 2)12,01( 912.144.372 12,01 5873.050.34-6343.575.876.-      + 543 )12,01( 685.783.646.3 )12,01( 500.013.553 )12,01( 077.703.17        + 876 )12,01( 000.550.428.3 )12,01( 000.400.260.3 )12,01( 000.250.092.3      + 109 )12,01( 000.775.680.3 )12,01( 000.700.596.3    = 4,452 tỷ đồng. Với r2 = 25%/năm, dựa vào phụ lục 3 ta tính được NPV2 như sau: NPV2 = 2)25,01( 912.144.372 25,01 5873.050.34-6343.575.876.-      + 543 )25,01( 685.783.646.3 )25,01( 500.013.553 )25,01( 077.703.17        + 876 )25,01( 000.550.428.3 )25,01( 000.400.260.3 )25,01( 000.250.092.3      + 109 )25,01( 000.775.680.3 )25,01( 000.700.596.3    = - 0,153 Suy ra: IRR = 0,12 + (0,25 – 0,12) x 0,153-4,452 4,452  = 0,2459 = 24,59% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 51 Từ kết quả trên ta thấy chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận là thấp hơn hoặc bằng 24,59%. Mặt khác IRR > Chi phí sử dụng vốn (12%) nên dự án được đánh giá là có hiệu quả về mặt tài chính, chúng ta nên thực hiện dự án. d. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (Bt/Ct) Tỉ lệ lợi ích trên chi phí tùy theo quan điểm xác định lợi ích và chi phí của người tính toán mà có những kết quả khác nhau. Dù ở quan điểm nào thì tỷ lệ lợi ích trên chi phí phải lớn hơn hoặc bằng 1 thì dự án đó mới được xem là có hiệu quả về mặt tài chính. Dựa vào phụ lục 3 ta tính được tỷ lệ lợi ích trên chi phí như sau: 664.1413.427.296. 053.3493.430.664.  t t C B = 1,00098 Từ kết quả trên ta thấy Bt/Ct> 1 nghĩa là lợi ích mà dự án thu được lớn hơn chi phí mà dự án bỏ ra, việc tính chỉ tiêu này cho thấy dự án có hiệu quả về mặt tài chính. e. Phân tích độ nhạy của dự án Phương pháp phân tích độ nhạy dự án đầu tư là phương pháp phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào không chắc chắn với các chỉ tiêu hiệu quả của dự án: sự thay đổi của các yếu tố đầu vào tác động đến sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả dự án như thế nào. Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án bao gồm: thời gian hoàn vốn (PP), hiện giá thu hồi thuần (NPV), suất thu hồi nội bộ (IRR), chỉ số lợi nhuận (PI), điểm hoà vốn (BEP). Phân tích độ nhạy cho thấy tính ổn định của dự án trước các biến động khách quan của môi trường kinh tế, giúp nhà đầu tư nhận biết được những yếu tố đầu vào nào có tác động mạnh đến hiệu quả của dự án, từ đó quan tâm đến các yếu tố này trong khi tính toán, soạn thảo và trong quá trình khai thác dự án. Phân tích độ nhạy cũng cho phép các nhà đầu tư chọn được những dự án an toàn hơn trong số các dự án loại trừ nhau. Dự án được coi là an toàn là dự án ít bị ảnh hưởng bởi những yếu tố đầu vào, tức là, khi những yếu tố đầu vào có sự biến động, các kết quả của dự án vẫn nằm trong giới hạn có thể chấp nhận được. Để phân tích độ nhạy trước hết cần đánh giá trong những yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đầu ra thì yếu tố nào là quan trọng và bất định nhất. Tiếp theo, xác định các chỉ tiêu hiệu quả cần phân tích. Tính độ nhạy của chỉ tiêu hiệu quả đối ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 52 với yếu tố đầu vào đã xác định ở trên bằng cách đánh giá tốc độ thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả so với tốc độ thay đổi của yếu tố đầu vào. Nếu tốc độ biến đổi của chỉ tiêu hiệu quả nhanh hơn tốc độ biến đổi của yếu tố đầu vào, dự án được coi là có độ nhạy cao với yếu tố này và ngược lại. Nếu độ nhạy < 0: chỉ tiêu hiệu quả thay đổi tỷ lệ nghịch với yếu tố đầu vào. Nếu độ nhạy > 0: chỉ tiêu hiệu quả thay đổi tỷ lệ thuận với yếu tố đầu vào. Kịch bản 1: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, xét sự thay đổi của chỉ tiêu NPV khi tỷ suất chiết khấu tăng giảm 10%, 20%. Bảng 1.10. Bảng xét độ nhạy của dự án theo lãi suất ĐVT: tỷ đồng Lãi suất 9,6% 10,8% 12% 13,2% 14,4% NPV 5,647 4,865 4,452 3,536 2,971 Qua bảng phân tích độ nhạy 1 chiều của dự án theo tỷ suất chiết khấu cho thấy NPV của dự án chịu ảnh hưởng bởi tỷ suất chiết khấu, khi tỷ suất tăng 20% so với tỷ suất ban đầu thì NPV của dự án vẫn lớn hơn 0, chứng tỏ dự án lúc này vẫn có hiệu quả; cụ thể mức ảnh hưởng của tỷ suất chiết khấu đến chỉ tiêu NPV của dự án như sau: E = 096,0/)12,0096,0( 474,452)/5,6-(5,647  = - 0,85 Ý nghĩa: Biến động giữa tỷ suất chiết khấu và chỉ tiêu NPV của dự án là biến động ngược chiều. Khi tỷ suất chiết khấu tăng (hoặc giảm) 1% thì NPV giảm (hoặc tăng) 0,85%. Kịch bản 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, xét sự thay đổi của NPV khi giá bán sản phẩm thay đổi. Bảng 1.11. Bảng xét độ nhạy của dự án theo giá bán sản phẩm ĐVT: tỷ đồng Giá bán 0,00916 (-20%) 0,01031 (-10%) 0,01145 0,0126 (+10%) 0,01374 (+20%) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 53 NPV -606,320 -298,557 4,452 291,655 576,428 Qua bảng phân tích độ nhạy 1 chiều của dự án theo giá bán sản phẩm cho thấy NPV của dự án chịu ảnh hưởng bởi giá bán sản phẩm, khi giá bán sản phẩm giảm 10% so với giá bán sản phẩm ban đầu thì NPV của dự án không còn hiệu quả; cụ thể mức ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến chỉ tiêu NPV của dự án như sau: E = 0126,0/)01145,00126,0( ,6554,452)/291-(291,655  = 10,79 Ý nghĩa: Biến động giữa giá bán sản phẩm và chỉ tiêu NPV của dự án là biến động cùng chiều. Khi giá bán sản phẩm tăng (hoặc giảm) 1% thì NPV của dự án tăng (hoặc giảm) 10,79%. Kịch bản 3: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, xét sự thay đổi của NPV khi chi phí nguyên liệu đầu vào thay đổi. Bảng 1.12. Bảng xét độ nhạy của dự án theo chi phí nguyên liệu đầu vào ĐVT: tỷ đồng CP NL 0,008638 (-20%) 0,009718 (-10%) 0,010798 0,011878 (+10%) 0,012958 (+20%) NPV 459,606 307,646 4,452 -296,951 -600,432 Qua bảng trên, ta thấy khi chi phí nguyên liệu đầu thay đổi thì NPV của dự án cũng biến đổi theo; nếu chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng 10% thì dự án không còn hiệu quả. từ đó ta tính được độ nhạy của dự án theo chi phí nguyên liệu đầu vào như sau: E = 011878,0/)010798,0011878,0( 96,951)4,452)/(-2-(-296,951  = -10,83 Ý nghĩa: Biến động giữa chi phí nguyên liệu đầu vào và chỉ tiêu NPV của dự án là biến động ngược chiều. Khi chi phí nguyên liệu đầu vào tăng (hoặc giảm) 1% thì NPV của dự án giảm (hoặc tăng) 11,16%. Tóm lại, cả ba nhân tố tỷ suất chiết khấu, chi phí nguyên liệu đầu vào và giá bán sản phẩm đều ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu hiệu quả NPV của dự án nhưng mức độ ảnh hưởng của tỷ suất chiết khấu là nhỏ nhất, tiếp theo là giá bán sản phẩm và chi phí ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 54 nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng lớn nhất. Từ việc phân tích các kịch bản trên, ta thấy sự biến đổi của chỉ tiêu hiệu quả NPV của dự án đang ở mức độ có thể chấp nhận được và khi thực hiện dự án chúng ta cần chú ý đến các biện pháp đảm bảo nguyên liệu đầu vào và có các biện pháp cụ thể để tránh giảm giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng đến hiệu quả dự án. 2.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án Một dự án đầu tư được đánh giá là có hiệu quả khi nó đạt hiệu quả về khía cạnh tài chính lẫn khía cạnh kinh tế - xã hội. Về khía cạnh tài chính ta có thể dễ dàng định lượng được hiệu quả của dự án mang lại như thế nào còn về khía cạnh kinh tế - xã hội tùy thuộc vào từng yếu tố mà ta có thể định tính hoặc định lượng được hiệu quả của dự án như thế nào. Dự án đầu tư lò tinh luyện 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên mang lại nhiều tác động tích cực đối với Công ty nói riêng và đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung. 2.2.5.1. Tăng thu ngân sách Nhà nước Khi thực hiện dự án, Nhà nước sẽ thu được một khoản thuế từ thuế GTGT và sau khi dự án đi vào hoạt động thì Nhà nước thu được khoản tiền không nhỏ từ thuế thu nhập doanh nghiệp; để từ đó góp phần giải quyết một phần thâm hụt ngân sách, có thêm nguồn chi cho các hoạt động khác trong xã hội. Mức đóng góp cho ngân sách/Một đồng vốn đầu tư = Tổng mức đóng góp cho ngân sách /Tổng số vốn đầu tư Tổng mức đóng góp cho ngân sách = Tổng thuế thu nhập DN + Thuế GTGT = 6.268.907.369 + 1.480.747.085 = 7.749.654.454 VNĐ Dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên ước tính sẽ đóng góp gần 7,750 tỷ đồng cho Ngân sách nhà nước. Mức đóng góp cho ngân sách/Một đồng vốn đầu tư của dự án là: Tổng thuế thu nhập DN phải nộp = 7.749.654.454 = 0,471 Tổng số vốn đầu tư 16.457.642.252 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 55 Mức đóng góp cho Ngân sách nhà nước trên một đồng vốn đầu tư của dự án là khá cao, cứ 1 đồng vốn đầu tư dự án bỏ ra thì đóng góp 0,471 đồng cho Ngân sách nhà nước. 2.2.5.2. Tác động dây chuyền Sự ra đời của dự án không chỉ tạo ra lợi ích cho chính Nhà máy Luyện thép Lưu Xá nói riêng mà còn tác động dây chuyền tới các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội. Sản phẩm của dự án sẽ giúp giải quyết các vấn đề về thiếu hụt phôi thép cung cấp cho các nhà máy cán thép, giảm được số lượng phôi thép phải nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó giảm được chi phí, giảm giá thành sản phẩm tăng lợi ích cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, dự án lò tinh luyện 40 tấn/mẻ đi vào hoạt động sẽ kéo theo sự phát triển của các công ty khai khoáng, các công ty vận chuyển, thúc đẩy việc phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. 2.2.5.3. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho người dân trong tỉnh theo tác động dây chuyền, riêng Nhà máy Luyện thép Lưu Xá sẽ tạo thêm 30 việc làm trực tiếp khi lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ bắt đầu đi vào hoạt động chưa kể các việc làm phụ trợ liên quan khác; thu nhập bình quân của người lao động là 6 triệu đồng/người/tháng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vận chuyển, khai khoáng cũng sẽ tuyển thêm công nhân do tác động dây chuyền của dự án. Từ đó, ta thấy dự án đã giúp giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp của tỉnh, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của người lao động. 2.2.5.4. Hạn chế được các tệ nạn xã hội trên địa bàn Khi dự án ra đời sẽ tạo thêm việc làm, thu nhập cho người đang trọng tình trạng thất nghiệp từ đó giúp họ ổn định cuộc sống, chăm lo cho gia đình; và đặc biệt đội ngũ được tuyển vào làm đa phần là thanh niên, tuổi đời còn trẻ nên khi có việc làm sẽ giúp bộ phận thanh niên này tránh được các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, lô đề, hút chích ma túy,... Mặt khác, khi làm việc trong công ty thì sẽ rèn luyện cho công nhân tính kỉ luật, đạo đức, cũng như nâng cao tay nghề cho bản thân để từ đó giảm được các tệ nạn của công nhân ở cả trong và ngoài công ty. 2.2.6. Đánh giá tác động của dự án tới môi trường 2.2.6.1. Giới thiệu chung ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 56 Dự án đầu tư lò tinh luyện 40 tấn/mẻ được thực hiện ở khu sản xuất của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá. Xung quanh nhà máy là các bờ tường rào bao quanh thuộc khu quy hoạch của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, cách khá xa khu dân cư. Đánh giá tác động của dự án tới môi trường là xem xét đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong Nhà máy Luyện thép Lưu Xá và các khu vực xung quanh, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trường. Các thiết bị hạn chế các tác động tới môi trường hiện tại của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá: - Thiết bị hạn chế ô nhiễm khói bụi bao gồm: Hệ thống hút bụi, lọc bụi được dùng chung với hệ thống lọc, hút bụi hiện tại của nhà máy. - Thiết bị hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Hệ thống nước làm mát sử dụng hệ thống nước tuần hoàn đã có tại nhà máy, chỉ đấu nối hệ thống đường ống với hệ thống nước làm mát của lò LF đã có.Toàn bộ nước làm mát được tuần hoàn 100%, không xả thải ra môi trường. 2.2.6.2. Dự báo các tác động của dự án tới môi trường Các nguồn gây ô nhiễm: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí, bụi và khói, tiếng ồn. Các chất thải rắn như: các vật liệu dư thừa, các rác thải trong quá trình thi công dự án; đất đá cát sỏi trong quá trình thi công hạng mục xây dựng của dự án; chất thải sinh hoạt của các công nhân trực tiếp thi công xây dựng công trình của dự án,... Các chất thải lỏng như: Trong quá trình sản xuất, vào các thời điểm tăng ca nước thải công nghiệp quá nhiều có thể hệ thống xử lý nước thải công nghiệp trước khi thải trực tiếp ra môi trường hoạt động không kịp làm một phần nước thải chưa được xử lý đã bị đẩy trực tiếp ra môi trường. Các chất thải khí như: Trong quá trình thi công hạng mục xây dựng, sự hoạt động của các loại máy đổ bê tông, máy cắt thép, khoan bê tông, các phương tiện vận chuyển vật tư, công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị và các loại máy phục vụ cho công trình xây dựng khác sẽ thải ra các một lượng lớn các khí CO2, CO, SO2,....làm ảnh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 57 hưởng trực tiếp đến không khí. Trong quá trình dự án đi vào sản xuất sự hoạt động của các máy móc thiết bị cũng sẽ thải ra không khí một lượng chất độc hại nhất định. Bụi, khói và tiếng ồn cũng được sản sinh từ hoạt động của các máy móc thiết bị, từ hoạt động chuyên chở, tập kết vật liệu, hoạt động đào bới xây lắp trong quá trình thực hiện dự án và quá trình dự án đi vào sản xuất. Từ những nguồn gây ô nhiễm trên ta có thể dự báo được tác động của dự án tới môi trường như sau: - Ảnh hưởng đến chất lượng không khí: Nếu lượng chất khí vượt quá mức quy định thì sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của những công nhân làm việc trong nôi trường đó gây ra khó thở và các bệnh liên quan đến đường hô hấp. - Tiếng ồn của các máy móc thiết bị hoạt động vượt quá mức quy định thì có thể gây ô nhiễm tiếng ồn làm đầu óc căng thẳng, giảm năng suất lao động, làm đảo lộn cuộc sống thường ngày của các gia đình công nhân sinh sống trong khu tập thể nhà máy. - Ảnh hưởng đến chất lượng nước: Nước thải từ quá trình thi công xây dựng công trình và quá trình sản xuất có thể bị nhiễm các chất hóa học từ dầu mỡ máy móc, quá trình hàn, chất gỉ từ sắt thép,... có thể gây ô nhiễm nguồn nước nếu vượt quá mức quy định và không được xử lý đúng cách. 2.2.6.3. Các biện pháp xử lý tác động đến môi trường của dự án - Giảm thiểu tối đa các chất thải rắn trong quá trình thi công hạng mục xây dựng của dự án bằng cách dự toán chính xác khối lượng vật tư phục vụ cho thi công tránh tình trạng dư thừa quá nhiều; lựa chọn điểm tập kết vật liệu tránh hướng gió, có nơi che chắn lúc mưa để tránh tình trạng bị trôi do mưa, gió gây ô nhiễm không khí và nguồn nước. - Phân loại rác thải cụ thể và xử lý trước khi thải ra môi trường. - Các công nhân trực tiếp sản xuất ở lò tinh luyện được cấp các dụng cụ, quần áo bảo hộ theo đúng quy định và khi sản xuất thì bắt buộc phải mặc đúng quy định. - Trang bị thêm các máy hút bụi, lọc bụi công suất lớn; thay mới các máy móc đã cũ, không đủ tiêu chuẩn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 58 - Xây dựng thêm các hầm chứa nước thải công nghiệp; xây dựng các bể xử lý nước thải theo đúng quy định trước khi thải trực tiếp ra môi trường. - Xây dựng thêm lớp tường cách âm xung quanh khu vực có lò tinh luyện để giảm thiểu tiếng ồn. - Giảm thiểu tăng ca làm việc vào đêm khuya hay gần sáng để tránh gây ồn ào ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh nhà máy. - Vận hành liên tục các thiết bị xử lý khói bụi và nước thải công nghiệp. - Trồng thêm nhiều cây xanh xung quanh nhà máy. - Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào phải được che chắn cẩn thận trong quá trình vận chuyển để tránh tình trạng rơi vãi. - Sử dụng các vật liệu cách âm bọc quanh các máy móc, động cơ phát ra tiếng ồn lớn; sử dụng các gối đỡ bệ máy bằng cao su có tính đàn hồi cao để giảm độ rung của chúng khi vận hành. Tóm lại, qua những đánh giá tác động của dự án đến môi trường ở phần trên ta thấy tác động của dự án ở môi trường vẫn ở mức cho phép chấp nhận được, những ảnh hưởng chỉ mang tính chất trong thời gian ngắn và có biện pháp khắc phục cụ thể không ảnh gây tác động lớn trong thời gian dài nên dự án được xem là có hiệu quả. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 59 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ LÒ TINH LUYỆN THÉP 40 TẤN/MẺ CỦA NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ THUỘC CÔNG TY CP GANG THÉP THÁI NGUYÊN 3.1. Định hướng, mục tiêu của Công ty 3.1.1. Định hướng phát triển của Công ty Thứ nhất, Công ty phấn đấu để trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong ngành luyện kim, sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu tại chỗ, có khả năng cung ứng đầy đủ các chủng loại thép với chất lượng cao, giá cạnh tranh cho các hộ tiêu dùng công nghiệp. Thứ hai, Công ty phấn đấu để trở thành tổ chức kinh tế xã hội có quy mô lớn kinh doanh đa ngành nghề, có tiềm lực tài chính mạnh, có quy mô hoạt động quốc tế. Mở rộng đầu tư sang các ngành sản xuất và dịch vụ có hiệu quả kinh tế xã hội cao. 3.1.2. Mục tiêu Năm 2014, theo dự báo, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, tăng trưởng toàn cầu đang trên đà phục hồi nhưng với mức tăng trưởng thấp. Trong nước, Chính phủ tiếp tục ưu tiên thực hiện các chính sách nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm an ninh xã hội, tiếp tục có các chính sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế,.... Tuy nhiên, giá vật tư, nguyên nhiên liệu đầu vào vẫn biến động gay gắt, thị trường thép cạnh tranh ngày càng gay gắt do cung lớn hơn cầu và ảnh hưởng của thép nhập ngoại. Đối với Công ty, bên cạnh thuận lợi là công tác quản lý đã đi vào nề nếp, đội ngũ công nhân viên chức, lao động có trình độ quản lý, chuyên môn, kĩ thuật đã được rèn luyện qua thực tế, có kinh nghiệm sản xuất và quản lý, kiên định trong hoàn cảnh khó khăn; thương hiệu thép TISCO được khách hàng tin dùng;... Công ty còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là công tác tiêu thụ sản phẩm và tiến độ thực hiện các hạng mục của Dự án đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn II. Để duy trì sản xuất ổn định, có hiệu quả, đảm bảo việc làm cho người lao động và hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 với khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng và quyết tâm cao của đội ngũ công nhân viên chức, lao động trong toàn Công ty. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 60 Trước những khó khăn nêu trên, để duy trì sản xuất ổn định, giảm các chi phí để hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thép TISCO, Công ty xác định mục tiêu của năm 2014 là: “Sản xuất kinh doanh tăng trưởng – hiệu quả”. Cụ thể về chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh như sau: - Giá trị sản xuất công nghiệp: 2.213,7 tỷ đồng - Thép cán: 596 nghìn tấn - Phôi thép: 410 nghìn tấn - Gang lò cao: 190 nghìn tấn - Cốc luyện kim sản xuất: 132 nghìn tấn - Than mỡ chưa tuyển: 175 nghìn tấn - Quặng sắt: 500 nghìn tấn - Tiêu thụ thép cán: 606 nghìn tấn - Doanh thu: 8.408 tỷ đồng - Nộp ngân sách: 406,677 tỷ đồng - Lợi nhuận sau thuế: 35 tỷ đồng - Lương bình quân: 5,86 triệu đồng/người/tháng 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên 3.2.1. Giải pháp về môi trường đầu tư, thủ tục hành chính Môi trường đầu tư là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư. Môi trường đầu tư tốt, rõ ràng, minh bạch thì sẽ kích thích các nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu tư làm cho dòng vốn dự án liên tục tránh hiện tượng thiếu hụt nguồn vốn gây gián đoạn, chậm tiến độ thực hiện dự án, tăng chi phí ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư. Để môi trường đầu tư ngày một tốt hơn thì Chính phủ cần hoàn thiện hơn nữa về luật đầu tư, các nghị định, thông tư về các vấn đề liên quan đến dự án đầu tư; rà soát lại các văn bản, quy định để tránh hiện tượng luật chồng chéo nhau gây khó khăn cho người thực hiện. Đẩy mạnh cải cách hành chính hơn nữa, giản tiện các thủ tục giấy tờ, phân cấp mạnh mẽ cho địa phương, đẩy mạnh chống tiêu cực trong tất cả các khâu: cấp giấy ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 61 phép, thủ tục xuất nhập khẩu, giải phóng mặt bằng và giao quyền sử dụng đất, thuê lao động để tránh tình trạng tốn quá nhiều thời gian và tiền của cho khâu chuẩn bị đầu tư. Đồng thời cần rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư, các hồ sơ thủ tục cần thực hiện một cách nhanh chóng hơn nhưng vẫn phải đảm bảo đúng yêu cầu để giảm được tình trạng chậm tiến độ làm tăng chi phí trong quá trình thực hiện dự án. Bên cạnh đó, cần giảm thiểu tối đa các hạng mục không cần thiết trong dự án để dự án được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư nhanh hơn và tránh phát sinh các khoản chi phí không cần thiết gây lãng phí ảnh hưởng đến hiệu quả dự án. Và trước khi triển khai dự án cần nắm rõ các văn bản pháp luật mới nhất có liên quan đến nội dung công việc của dự án để thực hiện dự án một cách tốt nhất, hợp lý nhất, không làm phá vỡ quy hoạch chung của ngành, địa phương, khu vực... 3.2.2. Giải pháp về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, khi chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực ít thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát triển kỹ thuật công nghệ khó mà thực hiện được và ngược lại khi chất lượng lao động cao thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát triển kĩ thuật công nghệ càng dễ thực hiện. Ta có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách thống nhất kế hoạch và chiến lược phát triển chung cho toàn công ty, tiến hành phân công lao động và thực hiện chuyên môn hóa, bảo đảm sự cân đối giữa lao động và các yếu tố sản xuất khác. Công ty cần có các chính sách hợp lý về tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đào thải lao động cụ thể là: chính sách tuyển dụng phải xác định tuyển người phù hợp với công việc, lấy hiệu quả công việc làm thước đo, không phân biệt đối với người được tuyển chọn, đồng thời công khai minh bạch thủ tục, tiêu chuẩn, điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và quá trình tuyển chọn. Đồng thời công ty cần phải có người tuyển chọn giỏi và nếu công ty thiếu thì có thể thuê tư vấn và áp dụng chế độ thử việc. Sử dụng đúng người vào đúng công việc làm cho lao động phát huy được năng lực, thỏa mãn nhu cầu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 62 nghề nghiệp. Đãi ngộ về lương bổng vật chất, điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến làm cho lao động gắn bó với công việc và phát huy tốt nhất khả năng của họ. Những lao động không đáp ứng được yêu cầu công việc, không hoàn thành phải bị đào thải, tạo điều kiện cho các lao động khác có cơ hội phát huy được khả năng của họ. Ban lãnh đạo công ty cần khuyến khích các nhân viên trong công ty có ý thức tự giác nâng cao trình độ, học hỏi các kinh nghiệm của người đi trước. Tổ chức các lớp tập huấn cho các cán bộ, nhân viên khi có các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, công tác thẩm định, đánh giá dự án đầu tư cũng như các văn bản pháp luật liên quan khác. Thường xuyên tìm kiếm các loại sách về chuyên ngành đầu tư và các loại sách khác có liên quan hỗ trợ cho việc học hỏi của các cán bộ công nhân viên trong công ty dễ dàng hơn. Hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ công nhân viên có nhu cầu học hỏi, nâng cao trình độ năng lực của mình. Các cán bộ công nhân viên trong công ty cần có ý thức trách nhiệm tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do Công ty tổ chức đồng thời có ý thức trách nhiệm trong việc thẩm định các dự án để đưa ra cái nhìn khách quan về các dự án đầu tư. Thành lập các ban thẩm định, quản lý, nghiệm thu dự án một cách rõ ràng tách biệt để đảm bảo tính khách quan. Nguồn nhân lực cho ban thẩm định dự án phải là những người đã được đào tạo về quy trình thủ tục về thẩm định, là người chính trực, có tâm huyết để lựa chọn dự án một cách khách quan về tính hiệu quả của dự án. 3.2.3. Giải pháp về nguồn vốn Nguồn vốn được ví như quả tim của dự án, khi tim ngừng đập thì cũng có nghĩa nguồn vốn hết và điều đó đồng nghĩa với việc dự án sẽ chết. Do đó, việc đảm bảo dòng vốn liên tục cho dự án là một vấn đề cấp bách mà công ty nào khi thực hiện hiện dự án cũng phải tìm hướng giải quyết. Tiếp tục chủ động làm việc với các Ngân hàng trong nước và nước ngoài để huy động đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 63 Triển khai quyết liệt có hiệu quả công tác thu hồi công nợ khó đòi. Phối hợp chặt chẽ với tòa án, cơ quan chức năng để đẩy nhanh tiến độ xử lý đối với các khoản nợ đã đưa ra cơ quan pháp luật. Với các khoản nợ của các cá nhân, tổ chức đã cam kết thời hạn trả nợ nhưng không thực hiện cần có các biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết. Tiếp tục triển khai cơ cấu lại vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Thực hiện thủ tục giải thể Công ty CP Khai thác và Chế biến khoáng sản Thái Trung do hoạt động không hiệu quả. Hình thành các nguồn quỹ dự phòng từ lợi nhuận sau thuế thu được của Công ty để có thêm nguồn tài chính nhằm hỗ trợ giải quyết, xử lý nhanh các trường hợp phát sinh đối với các dự án. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của các chi nhánh. Mở rộng thị trường, củng cố mối quan hệ truyền thống các nhà phân phối, các đại lý và phát triển các khách hàng tiềm năng để đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và tăng cường xuất khẩu để tăng lợi nhuận sau thuế. Từ đó sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế, quỹ đầu tư phát triển để tái sản xuất, thực hiện các dự án mới. Tiếp tục tập trung xử lý dứt điểm vật tư hàng hóa, nguyên vật liệu, tài sản bị hư hỏng, kém phẩm chất bị tồn đọng hoặc chưa có nhu cầu sử dụng để tháo gỡ khó khăn và làm lành mạnh tình hình tài chính Công ty. Đưa ra các chính sách cụ thể phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Công ty để thu hút các nguồn vốn nhằm thực hiện các dự án án có hiệu quả và đảm bảo cho sự phát triển của Công ty. 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, có quy hoạch nhằm phục vụ thiết thực cho việc thực hiện các dự án nói riêng và phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày một cao của công ty nói chung. Thanh lý các loại máy móc thiết bị đã cũ, bị hư hỏng nhiều lần làm giảm hiệu quả hoạt động và đầu tư thay mới các thiết hiện đại, công nghệ cao phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để sử dụng tối đa hiệu suất làm việc của máy móc thiết bị, từ đó làm tăng hiệu quả của các dự án. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 64 Sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc thiết theo đúng thời gian quy định để kéo dài tuổi thọ làm việc của các máy móc thiết bị đồng thời hạn chế tiêu hao nhiên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất. 3.2.5. Các giải pháp khác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy trình quy phạm, chấp hành pháp luật lao động và các quy chế của Công ty, đặc biệt là công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát người và phương tiện ra vào nhà máy, khu vực thi công Dự án để bảo vệ an toàn tài sản của Công ty và vật tư thiết bị của dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II. Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác quản trị doanh nghiệp theo hướng thắt chặt quản lý. Trên cơ sở giá cả mà thị trường chấp nhận, tính toán để có phương án giảm giá thành với lộ trình phù hợp để giao cho các đơn vị; thực hiện đồng bộ các giải pháp về thực hành tiết kiệm, giảm chi phí, quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu tiêu hao, sử dụng vốn có hiệu quả để giảm tối đa giá thành, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh tối đa sản xuất gang và phôi thép, các khâu nguyên liệu tại các mỏ nguyên liệu để cung cấp theo nhu cầu sản xuất. Tiếp tục xúc tiến với các địa phương, các doanh nghiệp để xin cấp mỏ mới hoặc liên doanh, liên kết khai thác các mỏ nguyên liệu để chuẩn bị đủ nguyên liệu cho Dự án giai đoạn II khi đi vào sản xuất. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án Mỏ sắt Tiến Bộ. Cân đối đủ nguyên liệu, vật tư phục vụ cho sản xuất với mức tồn kho, dự trữ thấp nhất nhưng không gây gián đoạn sản xuất do thiếu nguyên liệu. Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng, giá cả nguyên liệu đầu vào. Thực hiện nghiêm túc công tác đấu thầu, chào hàng cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Tăng cường công tác quản lý, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị để phát huy tối đa thời gian hoạt động hữu ích của thiết bị, không để xảy ra sự cố thiết bị gây gián đoạn sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 65 PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Việt Nam đang trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới bằng cách tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn ở khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, APEC, WTO. Chủ trương hội nhập đem lại nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Ngành thép là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền công nghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu “đầu vào” chủ yếu của nhiều ngành kinh tế quan trọng như ngành cơ khí, ngành xây dựng; nó có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiều quốc gia thành công về phát triển kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đều xác định ngành thép là một trong những ngành kinh tế trọng điểm tập trung đầu tư phát triển. Nếu một doanh nghiệp tham gia thị trường mà không có khả năng cạnh tranh thì sẽ không thể tồn tại được. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận và tuân theo quy luật cạnh tranh, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Tham gia quá trình tự do hoá thương mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giảm dần và tiến tới xoá bỏ sự bảo hộ của Nhà nước đối các ngành kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Vì thế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đưa ra được các chiến lược, các dự án đầu tư nhằm giảm việc tiêu hao nguyên nhiên liệu, giảm chi phí đầu vào nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm để giá thành sản phẩm giảm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đi cùng với xu thế chung đó, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên đã thực hiện dự án đầu tư lò tinh luyện thép 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá nhằm giảm việc tiêu hao nhiên liệu ở mức tối thiểu và tăng công suất sản xuất phôi thép của nhà ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 66 máy ở mức tối đa để cung cấp cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2014 nói riêng và cho sự khởi sắc trở lại của thị trường thép nói chung. Việc thực hiện dự án không chỉ giúp Công ty nâng cao khả năng sản xuất phôi thép phục vụ cho nhà máy cán thép thuộc Công ty mà còn giảm được khả năng nhập khẩu phôi thép ở thị trường nước ngoài, giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, dự án của Công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách, tăng số việc làm cho người lao động giải quyết tình trạng thất nghiệp của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và của cả nước nói chung, 2. Kiến nghị 2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước - Cơ quan quản lý nhà nước cần phối kết hợp tốt với các cơ quan chức năng trong việc thẩm định các dự án đầu tư, đánh giá một cách khách quan các khía cạnh của dự án đầu tư. - Cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, cấp giấy phép đầu tư nhanh chóng, tránh trình trạng trì trệ, kéo dài quá thời gian quy định. - Ban hành các quy định, văn bản pháp luật rõ ràng hoàn chỉnh cho hoạt động đầu tư, tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng lành mạnh cho các doanh nghiệp. - Cần quy hoạch lại đối với ngành thép, hạn chế việc đầu tư sản xuất thép ồ ạt, không có quy hoạch trong những năm vừa qua. - Có chính sách linh hoạt trong việc thu hút nguồn vốn để thực hiện dự án đầu tư, đồng thời xây dựng chính sách thuế quan ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp. - Đảm bảo ổn định nền kinh tế vĩ mô, tránh tình trạng lạm phát quá nhiều gây ra chênh lệch lớn giữa chi phí khi lập dự án đầu tư đến khi thực hiện dự án đầu tư. - Có các chính sách về lãi suất cho vay của các ngân hàng, giảm mức lãi suất cho vay ở mức thấp nhất có thể để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn đầu tư thực hiện các dự án. 2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng các cơ chế thông thoáng, đơn giản tạo cho Công ty hoạt động ngày một hiệu quả. - Để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty Gang thép Thái Nguyên. Đề nghị tỉnh Thái Nguyên có quy định cụ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 67 thể về việc khai thác, sử dụng kinh doanh nguồn quặng sắt trên địa bàn tỉnh, đặc biệt hiện nay nạn quặng tặc vẫn còn diễn ra. - Đề nghị Tỉnh Thái Nguyên sớm phối hợp với các bộ, ban, nghành của trung ương, địa phương có kế hoạch và biện pháp nâng cao tuyến đường sắt, đường bộ: Hải Phòng - Lào Cai - Yên Viên, Thái Nguyên - Cao Bằng - Hà Nội và các cảng biển, tạo sự thuận lợi trong công tác vận chuyển và lưu thông hàng hoá. 2.3. Đối với Ban lãnh đạo Công ty CP Gang thép Thái Nguyên - Cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho các CBCNV trong Công ty, đặc biệt là đội ngũ thẩm định dự án đầu tư, ban quản lý dự án đầu tư. - Thường xuyên đôn đốc, giám sát, kiểm tra trong quá trình thực hiện dự án để xử lý kịp thời các tình huống, tránh việc kéo dài tiến độ, gây lãng phí. - Tăng cường công tác kiểm tra, quán triệt tinh thần thực hành tiết kiệm các chi phí trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PTS. Phạm Văn Vận chủ biên,“Giáo trình Chương trình dự án” 2. TS. Từ Quang Phương. “Giáo trình Quản lý dự án đầu tư”, NXB Lao động – Xã hội, 2005 3. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. “Giáo trình Lập dự án đầu tư” – NXB Thống kê, 2005 4. Th.s Đinh Thế Hiển. “Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư” – NXB Thống kê 2002 5. TS. Nguyễn Hồng Minh, “Bài giảng Lập và phân tích dự án đầu tư”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009 6. Th.s Hồ Tú Linh, “Bài giảng Kinh tế đầu tư”, tái bản lần thứ nhất năm 2012 7. GV. Mai Chiếm Tuyến. “Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư” 8. Website: www.tisco.com.vn 9. Các báo cáo tài chính thường niên, báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011, 2012, 2013 của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên 10. Các tài liệu, thông tin về dự án đầu tư lò tinh luyện 40 tấn/mẻ của Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Công ty CP Gang thép Thái Nguyên từ Phòng Đầu tư phát triển và Phòng Kế toán tài chính của Công ty 11. Thông tư 04/2010 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 12. Quyết định 957 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT PHỤ LỤC 1. BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐVT: VNĐ STT Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 1 Nợ đầu kì 10.418.514.446 7.813.885.835 5.209.257.223 2.604.628.611 2 Trả nợ gốcđều 2.604.628.612 2.604.628.612 2.604.628.612 2.604.628.611 3 Lãi vay 1.250.221.734 937.666.300 625.110.867 312.555.433 4 Dư nợ cuối kì 10.418.514.446 7.813.885.835 5.209.257.223 2.604.628.611 0 5 Cộng gốc vàlãi vay 10.418.514.446 3.854.850.345 3.542.294.912 3.229.739.479 2.917.184.044 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT PHỤ LỤC 2. BẢNG KẾ HOẠCH LÃI LỖ ĐVT: tỷ đồng STT Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 1 Doanh thu 538,150 543,875 549,600 595,400 629,705 641,200 664,100 687,000 709,900 721,350 2 CP hoạt động 535,168 540,705 546,374 591,725 625,739 637,077 659,753 682,429 705,104 716,442 3 Khấu hao TSCĐ 2,554 2,544 2,544 2,544 2,554 4 Thu nhập trước thuế và lãi phải trả -6,039 0,427 0,626 0,682 1,130 1,456 4,123 4,347 4,571 4,796 4,908 5 Lãi phải trả 1,250 0,938 0,625 0,313 0 6 EBIT -0,823 -0,312 0,57 0,818 1,456 4,123 4,347 4,571 4,796 4,908 7 Thuế thu nhập DN 0,14 0,204 0,364 1,031 1,087 1,143 1,199 1,227 8 Thu nhập sau thuế -0,823 -0,312 0,42 0,613 1,092 3,092 3,260 3,428 3,597 3,681 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT PHỤ LỤC 3. BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU DỰ ÁN ĐVT: tỷ đồng STT Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 I Ngân lưu vào 0 538,150 543,875 549,600 595,400 629,750 641,200 664,100 687,000 709,900 722,350 1 Doanh thu 0 538,150 543,875 549,600 595,400 629,750 641,200 664,100 687,000 709,900 721,350 2 GT thu hồi 1,000 II Ngân lưu ra 13,994 535,168 540,705 546,388 591,930 626,103 638,108 660,840 683,571 706,303 717,669 1 CP Đầu tư XD, MMTB 13,994 2 CPHĐ 535,168 540,705 546,374 591,725 625,739 637,077 659,753 682,429 705,104 716,442 3 Thuế TN DN 0 0 0 0,14 0,204 0,364 1,031 1,087 1,143 1,199 1,227 III Ngân lưu ròng (TIP) -13,994 2,982 3,170 3,212 3,470 3,647 3,092 3,260 3,429 3,597 4,681 IV Ngân lưu TT 10,419 -3,855 -3.542 -3,230 -2,917 0 0 0 0 0 0 V Ngân lưu ròng (EPV) -3,575 -0,873 -0,372 -0,18 0,553 3,647 3,092 3,260 3,429 3,597 4,681 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT PHỤ LỤC 4. BẢNG NGÂN LƯU DỰ ÁN CỘNG DỒN ĐVT: tỷ đồng STT Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 1 Ngân lưu ròng (EPV) -3,576 -0,873 -0,372 -0,018 0,553 3,647 3,092 3,260 3,429 3,598 3,681 2 Giá trị hiện tại của EPV -3,576 -0,779 -0,297 -0,013 0,352 2,069 1,567 1,475 1,385 1,297 1,185 3 Cộng dồn giá trị hiện tại của EPV -3,576 -4,355 -4,652 -4,665 -4,313 -2,244 -0,677 0,798 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Mai Linh – K44A KH-ĐT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_mai_linh_1544.pdf
Luận văn liên quan