Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động trồng hoa trên địa bà xã Hòa phước, Hòa liên huyện Hòa vang – Thành phố Đà Nẵng

Nhện: Gây hại trên lá làm cho lá bị cháy vàng lãm xuống héo đi và biến dạng, cuối cùng làm cho lá vàng khô và rụng. Phòng trừ: Sử dụng Pegesus 500EC liều lượng 8 –10 ml/bình 8 lít, phun 3 bình/sào Bắc Bộ, hoặc sử dụng luân với một số loại thuốc khác như: Ortus 5 EC liều lượng 10 ml/bình 8 lít, Comite 73 ND liều lượng 10 –15 ml/ bình 8 lít. 1.2. Sâu vẽ bùa: Sâu non nằm dưới biểu bì lá, lấy thức ăn tạo thành đường ngoằn ngoèo màu trắng, phá hoại tế bào và diệp lục. Phòng trừ: Dùng bẫy màu vàng dẫn dụ con trưởng thành. Sử dụng thuốc có chất bám dính mạnh như Padan, Supathion 40 EC liều lượng 15- 20ml/ bình 8 lít . 5.2. Bệnh hại: - Bệnh thối xám: Hại trên lá non cây bi thối nát và khô. Bệnh nặng cây thối mềm và chết. Đặc điểm phát sinh phát triển: Phòng trừ: Tăng cường thông gió, hạ nhiệt trong nhà vườn, kịp thời nhổ bỏ cây bệnh, xử lý tiêu độc đất hoặc thay đất nơi có cây bị nhiễm bệnh. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc hoá học sau để phòng trừ khi phát hiện thấy bệnh : Score 250EC 7-10ml/bình 8 lít, Rhidomil Gold 68%WP 25g/bình 10 lít. - Bệnh đốm vòng trắng (vành khuyên trắng: gây hại rễ và ở cổ thân cây, lá và rễ cây bị nhiễm bệnh thối nhũn Phòng trừ: Không được dùng khay và chất nền cũ chưa qua khử trùng. Xử lý diệt ký chủ khác, vệ sinh nơi trồng. Loại bỏ cây bị bệnh, lá bị bệnh để tiêu huỷ. Sử dụng Futanin50% 50ml/bình 8 lít phun toàn bộ lên cây. Trường Đại học K

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động trồng hoa trên địa bà xã Hòa phước, Hòa liên huyện Hòa vang – Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ và chính sách lương thỏa đáng để thu hút nhân tài. HTX kiểu mới cần thực hiện: Hợp tác xã đứng ra nhận nợ với ngân hàng cho xã viên đầu tư phục vụ sản xuất như : đầu tư nhà kính, hệ thống tưới tự động, nhập khẩu giống, kho lạnh, mua các dụng cụ phương tiện để bảo quản hoa...; lãnh đạo HTX cần chủ động tìm kiếm và ký kết các hợp đồng nguyên tắc bao tiêu sản xuất hoa theo hướng chuyên môn hóa. Trư ờng Đạ i ọ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 50 Các xã viên cần hiểu biết rõ hơn về trách nhiệm và quyền lợi của xã viên, vì vậy HTX , nhà nước cần hỗ trợ mở thêm nhiều lớp học về luật HTX cho mọi xã viên để nắm đầy đủ hơn về quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia HTX. Ngoài việc các xã viên và Chủ nhiệm HTX có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất hoa. HTX cũng nên thường xuyên tham gia hoặc tổ chức các buổi hội thảo giải pháp đẩy mạnh hoạt động của HTX với các nhà chuyên môn, nhà khoa học, cử xã viên tham gia các lớp học tập ngắn ngày về công tác khuyến nông, khoa học kỹt huật mới về sản xuất hoa. Có thể mời các chuyên gia có những chuyên gia này có thể đóng góp những giải pháp sản xuất, kinh doanh mới phù hợp. Khi tổ chức sản xuất theo các đơn hàng, ban chủ nhiệm HTX cần có phân công trách nhiệm cụ thể các xã viên để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm, cung ứng đảm bảo áp dụng thống nhất quy trình sản xuất và xử lý sau thu hoạch. Lợi nhuận được phân phối theo đóng góp của mỗi xã viên. 3.2.3. Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến các nông hộ 3.2.3.1. Công tác giống - Tuyển chọn, nhân giống và cung ứng các loại giống chất lượng cao Nhập giống: Nhà nước cần đóng vai trò chủ động và thường xuyên trong kế hoạch nhập giống hoa phục vụ cho chương trình sản xuất hoa. Cung cấp các thông tin cần thiết như: nguồn gốc giống, đặc điểm giống thị trường liên quan đến lĩnh vực này để giúp người trồng hoa lựa chọn các định hướng đúng đắn phù hợp với sản xuất hoa. Trước mắt để đảm bảo yêu cầu chất lượng giống, khuyến khích nông hộ nên mua giống tại Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Trung tâm nghiên cứu giống rau, hoa, dâu tây thuộc Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp và những cơ sở sản xuất giống có uy tín được Sở Nông Nghiệp &PTNT cấp giấy phép hoạt động. Sản xuất giống: Các giống hoa mới được tạo ra từ các đơn vị nghiên cứu trong nước còn rất ít và hiệu quả của giống không cao . Do đó nhà nước cần đẩy mạnh công tác nhân giống mới tại các cơ quan chủ chốt như: các viện nghiên cứu, các trung tâm nhân giống. Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ các nhà cấy mô tư nhân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 51 phát triển. Hình thành mạng lưới nuôi cấy, sản xuất cây giống sạch bệnh, chất lượng cao cung cấp cho các nông hộ. Có chính sách đãi ngộ xứng đáng cho các nhà nghiên cứu, nghệ nhân tìm hoặc nhân tạo ra các giống hoa mới. Hỗ trợ kinh phí để bảo hộ nhãn hiệu cho loại giống mới. 3.2.3.2. Áp dụng khoa học kỹ thuật - Công nghệ tưới nước: Thực hiện chế độ tưới khoa học để đem lại hiệu quả cao về tăng năng suất, tiết kiệm năng lượng bơm. Đảm bảo tưới đúng lúc, đúng lượng, chất lượng nước đảm bảo, với công nghệ tưới phù hợp cho từng loại cây trồng. Hướng tới từng bước thay thế dần kiểu tưới vòi sen cầm tay sang tưới tự động với các công nghệ: Tưới phun mưa, tưới phun sương, tưới thấm, tưới dí. Lựa chọn thiết bị tưới cần căn cứ vào quy mô diện tích, yêu cầu cơ giới hoá các khâu trong canh tác và thu hoạch để tạo sự hợp lý trong giữa lắp đặt với vận hành và đồng bộ trong đầu tư. - Bón phân Công nghệ và kỹ thuật bón phân trong thời gian tới cần đáp ứng yêu cầu sau: tăng năng suất, chất lượng và độ bền sản phẩm, nhất là đối với hoa cắt cành. Tăng sức đề kháng sâu bệnh cho cây trồng, góp phần bảo vệ và cải tiến độ phì nhiêu đất đai, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường đất do chất lượng phân không đảm bảo và bón thừa phân. Cần hoàn thiện công thức bón phân và công nghệ bón phân cho từng loại cây trồng. Ban hành kịp thời quy trình bón phân với từng loại sản phẩm để giúp người dân bón đúng lúc, đúng lượng, đúng chủng loại. Tăng cường sử dụng các tiến bộ kỹ thuật về kết hợp giữa tưới nước và bón phân. Tăng cường sử dụng phân hữu cơ vi sinh (tăng lượng bón với chủng loại thích hợp). Hướng dẫn các hộ tự chế biến phân hữu cơ vi sinh từ các nguyên liệu tại chỗ (chất thải hữu cơ, phân chuồng, phân gà). 3.2.3.3. Xây dựng thương hiệu hoa Hòa Phước, Hòa Liên - Thực hiện các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho hoa: Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp này có ý nghĩa đối với vùng hoa của Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 52 Huyện, giúp khẳng định được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm hoa, chỉ rõ tiêu chuẩn và chất lượng đặc thù của hoa. Đây cũng là cơ sở để làm tăng giá trị kinh tế cho nông hộ trồng hoa. - Giao cho Hiệp hội hoa phối hợp với các HTX xây dựng logo và các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận tập thể cho từng loại hoa. - Tổ chức quản lý sản xuất ở các vùng chuyên canh để nâng cao chất lượng hoa, cung ứng sản lượng lớn để đáp ứng những đòi hỏi về mẫu mã, chất lượng. 3.2.4. Xây dựng mô hình trồng hoa - Ngoài những giống hoa đang được trồng trên địa bàn huyện Hòa Vang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân thì còn có vài giống hoa có thể trồng được trên điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của vùng này. Điển hình như giống Phong nếu được đầu tư về cơ sở vật chất , kỹ thuật và con người một cách đúng đắn thì có there hiệu quả mang lại là rất cao. - Trên thực tế, UBND huyện Hòa Vang đã triển khai thí điểm mô hình trồng hoa Phong Lan tại thôn Nhơn Thọ 1 xã Hòa Phước. Qua 2 tháng thực hiện, đến nay, loại cây này đang trong giai đoạn phát triển tốt ở vùng đất này. - Để củng cố vững chắc mô hình điểm, huyện Hòa Vang cắt cử 2 cán bộ nông nghiệp có chuyên môn, tâm huyết, đồng thời hỗ trợ kinh phí ban đầu là 280 triệu đồng xây dựng nhà lưới, tập huấn kỹ thuật và mua giống hoa Phong Lan; Sở Khoa học- Công nghệ thành phố hỗ trợ thêm 3.000 cây giống để trồng điểm trên phần diện tích hơn 500m2. Hiện tại, 5.000 cây Phong Lan loại Denro và Mokara đang trong giai đoạn phát triển, một số cây đã đâm chồi, nẩy “lộc”. Anh Nguyễn Đình Ca - Phó trưởng phòng NN - PTNT huyện Hòa Vang, người trực tiếp tham gia mô hình chia sẻ: “hoa Phong Lan có giá trị kinh tế cao lại rất thích hợp với điều kiện khí hậu, thỗ nhưỡng ở vùng đất này nên sau 2 năm triển khai thực hiện, có thể thu về hơn 400 triệu đồng trên phần diện tích 500m2.” - Nếu như mô hình trồng hoa Phong Lan trên địa bàn xã Hòa Phước mang lại hiệu quả cao như mong đợi thì UBND huyện Hòa Vang cần đầu tư và nhân rộng mô Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 53 hình đến với các xã khác để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân trong vùng đồng thời cải thiện tình hình kinh tế tại địa phương giúp địa phương thực hiện tốt, hoàn thành tốt chính sách xây dựng Nông thôn mới. 3.2.5. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, quy hoạch lại vùng trồng hoa chuyên canh. - Phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá thế độc canh cây lúa đã được triển khai mạnh mẽ trong những năm gần đây. Ðịa phương nào cũng có mô hình chuyển dịch thành công, tăng đáng kể giá trị thu nhập trên cùng diện tích canh tác, bước đầu hình thành nhiều vùng nông sản hàng hóa, giúp nông dân tăng việc làm và thu nhập... - Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp là nâng cao thu nhập của người nông dân thì cần mạnh rạn rà soát cơ cấu sản xuất, ở mỗi địa phương, từ đó lựa chọn cây trồng, vật nuôi có lợi thế, có thị trường và có nhiều khả năng nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất. Chính phủ cần tập trung đầu tư khoa học công nghệ và có cơ chế chính sách hỗ trợ người dân thực hiện, đồng thời đẩy mạnh liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp với thị trường. - Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ngành nông nghiệp của Hòa Vang đã từng bước chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp độc canh cây lúa sang sản xuất nông nghiệp phục vụ đô thị, hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, hỗ trợ phát triển sản xuất và nhân rộng các mô hình hiệu quả,trong đó việc hình thành vùng trồng hoa tại các xã đã tạo nên nét khởi sắc mới cho nhà nông.  Đây chính là hướng đi mới trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Hòa Vang. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ độc canh cây lúa sang sản xuất các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao sẽ tạo nguồn thu nhập ổn định cho người nông dân, góp phần xây dựng thành công Nông thôn mới. - Ngoài công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với từng địa bàn thì cần quy hoạch lại vùng trồng hoa chuyên canh để tăng lợi thế cạnh tranh cũng như liên kết các nông hộ cùng nhau sản xuất và HTX dễ dàng quản lý tình hình hoạt động. Công tác quy hoạch cần đảm bảo các điều kiện sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 54 Qui hoạch phải dựa trên cơ sở đánh giá đầy đủ các nhân tố tác động như vốn, đất đai. thị trường, nguồn nhân lực, khoa học và côngnghệ. Qui hoạch cần căn cứ vào những chiến lược phát triển kinh tế xã hội củahuyện, phù hợp và hỗ trợ nhiều ngành kinh tế khác, cụ thể ở đây là ngành dịch vụ. Qui hoạch vùng đất phải gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, phù hợp với hợp với xu thế hội nhập kinh tế. Xác định những vùng trồng hoa chuyên canh, những vùng phát triển kết hợp với du lịch, vùng có các khu nông nghiệp công nghệ cao. Qui hoạch vùng trồng hoa phải gắn liền với công nghệ thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch, các dịch vụ hỗ trợ, cơ sở hạ tầng và các điều kiện thị trường cần thiết khác. Việc qui hoạch vùng trồng hoa một cách khoa học, chính xác là cơ sở để phát triển bền vững ngành sản xuất tại huyện Hòa Vang. Thực hiện tốt công tác qui hoạch, trên địa bàn huyện mới có thể phát huy được lợi thế so sánh của mình, không còn tình trạng sản xuất nhỏ lẻ tự phát. 3.2.6. Giải pháp phát triển thị trường nội địa - Các kênh phân phối hoa hiện nay trên thị trường nội địa đa số đang tỏ ra không hiệu quả với chi phí và thời gian lưu thông quá lớn, các nhà trồng hoa cần phải “thiết kế” lại kênh phân phối của mình đểtăng thêm lợi nhuận. - Chính việc xây dựng hiệu quả, thành công HTX kiểu mới sẽ góp phần nâng cao vị thế của người trồng hoa trên địa bàn đàm phán, hạn chế sức mạnh trả giá của người mua. - Kênh phân phối hoa nội địa được thay đổi như sau: Thứ 1: Giảm bớt vai trò của người thu gom, bởi lẽ theo nghiên cứu nếu hoa qua giai đoạn này sẽ làm giá thành của hoa tăng lên do việc phân loại lại của người Thu gom và chi phí lưu trữ hoa làm ảnh hưởng đến giá bán của người nông dân. Theo nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu khoai tây , rau và hoa, đối với người thu gom thì chi phí cho công đoạn này phân loại lại sẽ làm tăng 2-2.5% giá thành của hoa và chi phí cho việc lưu trữ kho lạnh sẽ làm gia thành tăng từ 1.2 - 2.2%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 55 Thứ 2: Nâng cao vai trò của HTX, với việc xây dựng HTX kiểu mới thì sẽ giải quyết sự bất bình đẳng trong giá cả thị trường của hoa và cải thiện tình hình kinh tế, tránh một thực tế đáng buồn của người trồng hoa là thường xuyên bị ép giá. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 56 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN - Canh tác hoa hiện nay được xem là thế mạnh của kinh tế nông nghiệp của các xã thuộc Huyện Hòa Vang, tạo những cơ sở vững chắc để nâng cao mức sống cho hộ nông nghiệp. Sản xuất hoa tại huyện Hòa Vang có những cơ sở thuận lợi để phát triển, trong đó điều kiện thiên nhiên ưu đãi và trình độ kỹ thuật của người sản xuất là những lợi thế hết sức to lớn. Việc phát triển ngành sản xuất hoa theo hướng công nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu của thị trường tiêu dung. - Tuy việc trồng hoa trên địa bàn xã Hòa Phước, Hòa Liên – huyện Hòa Vang– TP Đà Nẵng đã mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với các loại cây trồng khác, nhưng đó chưa phải là tối ưu. Nếu người nông dân biết tận dụng hết và hợp lý nguồn lực sẵn có, áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật và chăm sóc hoa thì hiệu quả còn cao hơn nữa. Cây hoa vốn dĩ không cần đầu tư nhiều công chăm sóc, điều quan trọng là đầu tư hợp lí, đúng kỹ thuật, đặc biệt là bón phân đủ và đúng hàm lượng mà từng loại hoa cần. Đây là vấn đề người dân quan tâm, xem xét và thực hiện. - Hiệu quả xã hội của việc sản xuất hoa là không nhỏ: tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống được cải thiện. góp phần giải quyết mục tiêu xóa đói giảm nghèo của xã. - Cây hoa đang là một trong những cây chủ lực của xã và mang lại thu nhập lớn cho các hộ. Là một mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu cao, nhưng hiệu quả kinh tế của cây hoa lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc, kỹ thuật bón phân, - Tóm lại hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất hoa thuộc xã Hòa Phước, Hòa Liên – huyện Hòa Vang – TP Đà Nẵng hiện nay là không thể phủ nhận và thực tế đã chứng minh rằng đời sống của người dân trên địa bàn xã đã và đang thay đổi rất lớn nhờ cây hoa. Tuy nhiên, cần có một tầm nhìn xa hơn, khách quan hơn trong tương lai về phát triển hoa theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra sự khác triển bền vững. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 57 2. KIẾN NGHỊ Sản xuất hoa trên địa bàn xã Hòa Phước, Hòa Liên thuộc huyện Hòa Vang , TP Đà Nẵng mang lại HQKT cao, giúp bà con nông dân cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên, hoạt động trồng hoa vẫn còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân, hạn chế thì nhiều nhưng những giải pháp cốt lõi để giải quyết cần phải được những người cùng tham gia trong “dây chuyền” quan tâm và tập trung tháo gỡ. Với đặc điểm sản xuất hoa theo mô hình nông hộ nhỏ lẻ, phân tán và với tốc độ đô thị hóa cao như hiện nay, nếu không kịp thời có các giải pháp hữu hiệu thì hoạt động trồng hoa sẽ không còn lợi thế cạnh tranh so với các địa phương và các tỉnh khác trong khu vực. Lúc này vai trò của chính quyền trở nên rất quan trọng để có những định hướng giải pháp lâu dài cho ngành hoa phát triển mạnh và bền vững. Đối với chính quyền địa phương cần phải giải quyết tốt những vấn đề sau: - Một là, đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất hoa (kể cả trong trồng trọt, thu hoạch, công nghệ bảo quản, đóng gói...) để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, đem lại hiệu quả cho người lao động. Phát triển các giống hoa truyền thống của địa phương đã có thị trường ổn định. Sản xuất được quanh năm là điều kiện không dễ có để tiếp cận các thị trường có nhu cầu trái vụ. Hoàn thiện và hướng dẫn nông hộ canh tác hoa theo hướng công nghiêp, ứng dụng và thử nghiệm các kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản hiện đại với mục tiêu nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm. - Hai là, đẩy mạnh việc xây dựng các mô hình sản xuất liên kết để phát huy khả năng huy động vốn đầu tư cho phát triển công nghệ, có đủ năng lực tổ chức sản xuất theo kế hoạch và yêu cầu thị trường xuất khẩu về khối lượng, chủng loại, chất lượng, thời hạn hợp đồng, tạo sức mạnh trên thị trường. - Ba là, tạo hành lang pháp lý thích ứng với các quy định quốc tế về bảo hộ quyền tác giả đối với việc sử dụng các giống hoa nhập nội. Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chọn tạo giống trong nước để có giống hoa của Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của thị trường.Trên cơ sở điều kiện sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất các chủng loại hoa với định hướng nhu cầu thị trường và quy mô sản xuất phù hợp. Trư ờng Đ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 58 Đối với hộ nông dân và HTX - Nông dân cần liên kết lại với nhau. Năng suất thu hoạch tăng qua các năm nhưng nông dân vẫn khó khăn, thu nhập bấp bênh. Nguyên nhân vì thiếu kiến thức dẫn đến chi phí sản xuất tăng, nguồn vốn hạn chế trong khi đó lực lượng và hệ thống khuyến nông chỉ tiếp cận những nông dân tiến bộ, có mặt bằng kiến thức cao giúp họ càng giàu thêm mà chưa tiếp cận được những hộ nông dân tốp dưới (nông dân tốp dưới được hiểu theo nghĩa là ít đất sản xuất, thiếu kiến thức, không chịu học hỏi áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật). Vì vậy, các hộ nông dân cần liên kết lại, với nhau, giúp đỡ và chia sẽ kiến thức kinh nghiệm của mình để nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập, giúp đỡ nhau thoát nghèo và góp phần cải thiện tình hình kinh tế tại địa phương. - Mạnh dạn vay vốn đầu tư mua sắm thiết bị, tư liệu sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất. Tăng cường phân bón hoa theo đúng quy trình kỹ thuật của từng loại hoa, đặc biệt là phân hữu cơ để nâng cao năng suất cây trồng. - Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật của các tổ chức , hội nhằm giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất , đồng thời cập nhật được thông tin giá cả. - Tích tực nắm bắt thông tin thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đó có thể tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, tránh được những sự tổn thương không đáng có. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. HĐND Xã Hòa Liên (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT- XH, QP – AN năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014 của UBND xã,, UBND xã Hòa Liên. 2. HĐND xã Hòa Liên (2014), Báo cáo kết quả thực hiện 03 chương trình trọng tâm năm 2013 và đăng kí chương trình trọng tâm năm 2014 của UBND xã, UBND xã Hòa Liên. 1. UBND xã Hòa Phước (2013), Báo cáo thuyết minh các tiêu chí phân loại đơn vị hành chính xã Hòa Phước,UBND Xã Hòa Phước. 2. UBND xã Hòa Phước (2011), Báo cáo đề án xây dựng nông thôn mới xã Hòa Phước giai đoạn 2011 – 2020, UBND xã Hòa Phước. 3. Cao Thị Thanh (2007), Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cấp độ nông hộ tại thành phố Đà Lạt,luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Huỳnh Phước (2005), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa gạo tỉnh Hậu Giang, Luận án thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Hoài Nam (2010), Đánh giá tình hình sử dụng đất xã Thanh Giang, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, luận văn tốt nghiệp đại học trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang Thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Đà Nẵng. 7. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, luận án tiến sĩ nông nghiệp trường Đại học Thái Nguyên. 8. Phạm Xuân Tùng (2004), Chọn lọc và thử nghiệm mô hình sản xuất hoa theo hướng công nghiệp tại Đà Lạt, Học viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 9. Lê Cao Thanh (2004), Mô hình chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, đề tài cấp bộ trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Thị Vân (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang Thành Phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. 11. Đinh Phi Hổ, Lê Lê Lộc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển, NXB: Thống kê. 12. TS Hoàng Hữu Hòa (2006), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại Học Huế. 13. TS Phạm Xuân Tùng (2009), “ Xu hướng phát triển thị trường hoa cắt cành trong nước và Thế giới”, Khoa học công nghệ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ lược tình hình các hộ được điều tra STT Họ và Tên Liên kết D.T tư nhân Tuổi K.Nghiệm N.Khẩu L.động Xã Hòa Phước 1 Đỗ Văn Chương 1 656.2 54 12 7 3 2 Trịnh Thị Sa 1 1726.2 35 3 4 2 3 Nguyễn Ngọc Vinh 1 1395.6 50 10 6 3 4 Nguyễn Huân 1 909.5 42 5 5 2 5 Lê Thị Thu Hồng 1 456.7 38 6 3 2 6 Châu Thị Hồng Hoa 1 238.5 42 7 5 3 7 Nguyễn Tấn Mãn 1 548.7 40 7 4 2 8 Đỗ Đăng Tuấn 1 207.6 35 4 4 2 9 Nguyễn Thị Cúc 1 822 49 8 6 3 10 Châu Dũng 1 1708 32 4 4 2 11 Phạn Thị Sáng 1 247 42 9 5 2 12 Nguyễn Thị Ánh 1 277.5 45 8 6 3 13 Trần Thanh Sang 1 378 55 8 6 4 14 Nguyễn Thanh Xuân 1 2035.9 38 5 5 2 15 Trần Đình Dương 0 259.4 54 11 7 4 16 Lê Văn 0 700 32 4 4 2 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 17 Nguyễn Diêm 0 945 45 10 5 2 18 Trần Văn Tài 0 421 56 12 7 4 19 Nguyễn Xuân Hùng 0 789.1 40 7 5 2 20 Nguyễn Thị Nhàn 0 450.5 45 6 5 3 21 Lê Thiị Bông 0 482.6 37 5 4 2 22 Đỗ Văn Định 0 604 48 9 6 3 23 Lê Tuấn Dương 0 554.9 53 10 6 3 Xã Hòa Liên 24 Nguyễn Trung 1 612.3 55 9 6 3 25 Lê Văn Vinh 1 423 42 10 5 3 26 Huỳnh Nhật Thanh 1 652.5 46 7 5 3 27 Nguyễn Thaành 1 321.4 37 6 4 2 28 Lê Thiệu Huệ 1 953 36 4 4 2 29 Nguyễn Du Lam 1 268 45 8 5 3 30 Huỳnh Thanh Trường 1 584.6 36 3 4 2 31 Lê Văn Thắng 1 923.7 45 7 5 2 32 Lê Mai 1 269 43 6 5 2 33 Nguyễn Văn Hùng 1 426.5 52 8 6 3 34 Phạm Hùng 1 641.2 41 5 4 35 Lê Văn Chiến 1 365 39 7 4 2 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 36 Lê Văn Tùng 1 259.5 52 9 7 4 37 Ngô Văn Thành 1 420.1 36 6 4 2 38 Nguyễn Văn Tuấn 1 375.2 40 3 5 2 39 Lê Thành Nhi 1 725.2 38 4 4 2 40 Lê Tấn Dũng 1 248 55 7 6 3 41 Lê Duy Tâm 1 452 59 12 6 3 42 Lê Duy Vàng 1 212.2 61 12 6 3 43 Nguyễn Quang 1 452.5 60 14 4 3 44 Trần Đình Lợi 1 318.2 62 10 6 3 45 Phan Đức Minh 0 600 39 8 4 2 46 Nguyễn Văn Linh 0 425 58 9 6 3 47 Trần Hồng 0 231.8 63 12 7 3 48 Trần Thị Thúy Hồng 0 356 48 9 5 3 49 Trần Thị Hoa 0 265.3 53 10 5 3 50 Lê Đăng Tuấn 0 478.5 42 7 5 2 51 Đinh Văn Tính 0 289.7 61 11 5 3 52 Trịnh Thị Lài 0 395.5 45 5 4 2 53 Nguyễn Thế 0 215.2 48 10 5 2 54 Nguyễn Xuân 0 325 38 9 4 2 55 Trần Văn 0 275.8 39 6 3 2 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 56 Nguyễn Quốc Đạt 0 287 40 4 4 2 57 Lê Thị Bé 0 519.5 42 9 5 2 58 Nguyễn Văn Toàn 0 278.7 30 7 3 2 59 Trịnh Văn Bảy 0 288 30 7 3 2 60 Lê Nam 0 428 39 7 4 2 Liên kết: Tham gia HTX Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 2: Tổng chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận của các hộ được điều tra STT Họ và Tên D.T tư nhân (m2) DT Cúc (m2) DT Đồng tiền (m2) Tổng chi phí (đồng) Tổng Doanh thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) 1 Đỗ Văn Chương 656.2 500 156.2 2.871.724 13.952.500 11.080.776 2 Trịnh Thị Sa 1726.2 1200 526.2 7.349.124 35.377.500 28.028.376 3 Nguyễn Ngọc Vinh 1395.6 1200 195.6 6.350.712 31.245.000 24.894.288 4 Nguyễn Huân 909.5 600 309.5 3.814.690 18.268.750 14.454.060 5 Lê Thị Thu Hồng 456.7 456.7 0 2.192.160 10.960.800 8.768.640 6 Châu Thị Hồng Hoa 238.5 238.5 0 1.144.800 5.724.000 4.579.200 7 Nguyễn Tấn Mãn 548.7 400 148.7 2.369.074 11.458.750 9.089.676 8 Đỗ Đăng Tuấn 207.6 207.6 0 996.480 4.982.400 3.985.920 9 Nguyễn Thị Cúc 822 600 322 3.852.440 18.425.000 14.572.560 10 Châu Dũng 1708 1500 208 7.828.160 38.600.000 30.771.840 11 Phạn Thị Sáng 247 247 0 1.185.600 5.928.000 4.742.400 12 Nguyễn Thị Ánh 277.5 277.5 0 1.332.000 6.660.000 5.328.000 13 Trần Thanh Sang 378 378 0 1.814.400 9.072.000 7.257.600 14 Nguyễn Thanh Xuân 2035.9 1700 305.9 9.083.818 44.623.750 35.539.932 15 Trần Đình Dương 259.4 259.4 0 1.245.120 6.225.600 4.980.480 16 Lê Văn 700 700 0 3.360.000 16.800.000 13.440.000 17 Nguyễn Diêm 945 745 200 4.180.000 20.380.000 16.200.000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 18 Trần Văn Tài 421 421 0 2.020.800 10.104.000 8.083.200 19 Nguyễn Xuân Hùng 789.1 600 189.1 3.451.082 16.763.750 13.312.668 20 Nguyễn Thị Nhàn 450.5 450.5 0 2.162.400 10.812.000 8.649.600 21 Lê Thiị Bông 482.6 482.2 0 2.314.560 11.572.800 9.258.240 22 Đỗ Văn Định 604 500 104 2.714.080 13.300.000 10.585.920 23 Lê Tuấn Dương 554.9 554.9 0 2.663.520 13.317.600 10.654.080 24 Nguyễn Trung 612.3 500 112.3 2.739.146 13.403.750 10.664.604 25 Lê Văn Vinh 423 423 0 2.030.400 10.152.000 8.121.600 26 Huỳnh Nhật Thanh 652.5 500 152.5 2.860.550 13.906.250 11.045.700 27 Nguyễn Thaành 321.4 321.4 0 1.542.720 7.713.600 6.170.880 28 Lê Thiệu Huệ 953 700 253 4.124.060 19.962.500 15.838.440 29 Nguyễn Du Lam 268 268 0 1.286400 6.432.000 5.145.600 30 Huỳnh Thanh Trường 584.6 500 84.6 2.655.492 13.057.500 10.402.008 31 Lê Văn Thắng 923.7 723 200.7 4.076.514 19.860.750 15.784.236 32 Lê Mai 269 269 0 1.291.200 6.456.000 5.164.800 33 Nguyễn Văn Hùng 426.5 300 126.5 1.822.030 8.781.250 6.959.220 34 Phạm Hùng 641.2 641.2 0 3.077.760 15.388.800 12.311.040 35 Lê Văn Chiến 365 365 0 1.752.000 8.760.000 7.008.000 36 Lê Văn Tùng 259.5 259.5 0 1.245.600 6.228.000 4.982.400 37 Ngô Văn Thành 420.1 300 120.1 1.802.702 8.701.250 6.898.548 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 38 Nguyễn Văn Tuấn 375.2 375.2 0 1.800.960 9.004.800 7.203.840 39 Lê Thành Nhi 725.2 575.2 150 3.213.960 15.679.800 12.465.840 40 Lê Tấn Dũng 248 248 0 1.190.400 5.952.000 4.761.600 41 Lê Duy Tâm 452 352 100 1.991.600 9.698.000 7.706.400 42 Lê Duy Vàng 212.2 212.2 0 1.018.560 5.092.800 4.074.240 43 Nguyễn Quang 452.5 350 102.5 1.989.550 9.681.250 7.691.700 44 Trần Đình Lợi 318.2 318.2 0 1.527.360 7.636.800 6.109.440 45 Phan Đức Minh 600 500 100 2.702.000 13.250.000 10.548.000 46 Nguyễn Văn Linh 425 350 75 1.906.500 9.337.500 7.431.000 47 Trần Hồng 231.8 231.8 0 1.112.640 5.563.200 4.450.560 48 Trần Thị Thúy Hồng 356 356 0 1.708.800 8.544.000 6.835.200 49 Trần Thị Hoa 265.3 265.3 0 1.273.440 6.367.200 5.093.760 50 Lê Đăng Tuấn 478.5 400 78.5 2.157.070 10.581.250 8.424.180 51 Đinh Văn Tính 289.7 289.7 0 1.390.560 6.952.800 5.562.240 52 Trịnh Thị Lài 395.5 395.5 0 1.898.400 9.492.000 7.593.600 53 Nguyễn Thế 215.2 215.2 0 1.032.960 5.164.800 4.131.840 54 Nguyễn Xuân 325 325 0 1.560.000 7.800.000 6.240.000 55 Trần Văn 275.8 275.8 0 1.323.840 6.619.200 5.295.360 56 Nguyễn Quốc Đạt 287 287 0 1.377.600 6.888.000 5.510.400 57 Lê Thị Bé 519.5 400 119.5 2.280.890 11.093.750 8.812.860 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 58 Nguyễn Văn Toàn 278.7 278.7 0 1.337.760 6.688.800 5.351.040 59 Trịnh Văn Bảy 288 288 0 1.382.400 6.912.000 5.529.600 60 Lê Nam 428 300 128 1.826.560 8.800.000 6.973.440  Bình quân chung trên 1 sào - Chi phí trung gian: Xã Hòa Phước: 2.259.506 đồng. Xã Hòa Liên : 2.291.155 đồng - Tổng doanh thu: Xã Hòa Phước: 11.092.315 đồng Xã Hòa Liên: 11.296.791 đồng - Tổng lợi nhuận: Xã Hòa Phước: 8.582.808 đồng Xã Hòa Liên: 8.755.636 đồng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 3: Phân bổ Chi phí Khấu hao TSCĐ cho từng loại hoa trong HTX Công thức phân bổ CP khấu hao TSCĐ, CP lao động trong HTX: phân bổ theo doanh thu Mức chi phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi cần phân bổ * Doanh thu đối tượng cần phân bổTổng doanh thu của các đối tượng Như vậy, có thể tính được CP khấu hao TSCĐ, CP lao động phân bổ cho từng loại hoa. 1. HTX Nhơn Thọ, Hòa Phước Chỉ tiêu Cúc chậu Ly Chuông Đồng tiền Cúc đât Tổng Doanh thu 704.250.000 81.250.000 18.000.000 7.500.000 6.000.000 817.000.000 Phân bổ Khấu haoTSCĐ 6.033.965,7 696.144,4 154.222,8 64.259,5 51.407,6 7.000.000 Phân bổ CP LĐ HTX 228.170.104 26.324.204,4 5.831.823,7 2.429.926,6 1.943.941,2 264.700.000 Phân bổCP LĐ thuê 27.928.641,4 3.222.154,2 713.831,1 297.429,6 237.943,7 32.400.000 - Phân bổ CP khấu hao TSCĐ: Cúc chậu = . . ∗ . . . . = 6.033.965,7 Ly = . . ∗ . .. . = 696.144,4 Chuông = . . ∗ . .. . = 154.222,8 Đồng tiền = . . ∗ . .. . = 64.259,5 Cúc đất = . . ∗ . .. . = 51.407,6 - Phân bổ CP lao động HTX: Cúc chậu = . . ∗ . .. . = 228.170.104 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Ly = . . ∗ . .. . = 26.324.204,4 Chuông = . . ∗ . .. . = 5.831.823,7 Đồng tiền = . . ∗ . .. . = 2.429.926,6 Cúc đất = . . ∗ . .. . = 1.943.941,2 - Phân bổ CP lao động thuê ngoài: Cúc đất = . . ∗ . .. . = 27.928.641,4 Ly = . . ∗ . .. . = 3.222.154,2 Chuông = . . ∗ . . .. . = 713.831,1 Đồng tiền = . . ∗ . .. . = 297.429,6 Cúc đất = . . ∗ . .. . = 237.943,7 2. HTX Vân Dương, Hòa Liên. Chỉ tiêu Cúc chậu Ly Đồng tiền Mai tổng Doanh thu 2.288.000.000 276.000.000 127.500.000 160.000.000 2.851.500.000 Khấu hao TSCĐ 24.071.541,3 2.903.734,9 1.341.399,3 1.683.324,6 30.000.000 CP LĐ HTX 308.918.113,3 37.264.597,6 17.214.623,9 21.602.665,3 385.000.000 CP LĐ thuê 37.872.558,3 4.568.542,9 2.110.468,2 2.648.430,7 47.200.000 - Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên - Phân bổ CP khấu hao TSCĐ: Cúc chậu = . . ∗ . . .. . . = 24.071.514,3 Ly = . . ∗ . .. . . = 2.903.734,9 Đồng tiền = . . ∗ . .. . . = 1.341.399,3 Mai cảnh = . . ∗ . .. . . = 1.683.324,6 - Phân bổ CP Lao động HTX: Cúc chậu = . . ∗ . . .. . . = 308.918.113,3 Ly = . . ∗ . .. . . = 37.264.597,6 Đồng tiền = . . ∗ . .. . . = 17.214.623,9 Mai cảnh = . . ∗ . .. . . = 21.602.665,3 - Phân bổ CP Lao động thuê ngoài: Cúc chậu = . . ∗ . . .. . . = 37.872.558,3 Ly = . . ∗ . .. . . = 4.568.542,9 Đồng tiền = . . ∗ . .. . . = 2.110.468,2 Mai cảnh = . . ∗ . .. . . = 2.648.430,7Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 4: CƠ CẤU PHÂN BỔ LÃI TRONG HỢP TÁC XÃ Theo ông Nguyễn Ngọc Vinh – Phó chủ nhiệm HTX hoa Nhơn Thọ của xã Hòa Phước và ông Nguyễn Trung – Chủ nhiệm HTX hoa cây cảnh Vân Dương của xã Hòa Liên thì tổng DT sau mỗi dịp Tết Nguyên Đán sau khi trừ đi tất cả CP phát sinh trong quá trình sản xuất thì lợi nhuận sẽ được chia theo cơ cấu sau:  Như vậy, lợi nhuận của 2 HTX Hòa Phước và Hòa Liên được chia như sau: 1. HTX hoa Nhơn Thọ, xã Hòa Phước: + Tổng DT : 817.000.000 đồng. + Tổng CP : 490.000.000 đồng. + Tổng LN : 327.000.000 đồng. 45% ∑LN : 147.000.000 đồng. 55% ∑LN : 180.000.000 đồng 2. HTX hoa cây cảnh Vân Dương, xã Hòa Liên: + Tổng DT: 2.850.000.000 đồng. + Tổng CP: 1.100.000.000 đồng. + Tổng LN: 1.750.000.000 đồng. 45% ∑LN: 787.500.000 đồng. 55% ∑LN: 962.500.000 đồng. 55%∑LN còn lại chia đều cho các xã viên theo tỷ lệ %vốn góp Lợi nhuận 45% ∑LN giữ lại để tái sản xuất và trả lương cho cán bộ quản lý HTX Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Bảng: Danh sách xã viên được chia lợi nhuân theo tỉ lệ vốn góp ĐVT: đồng STT Họ tên Xã Vốn góp (đồng) % lãi theo vốn góp Lãi nhận được 1 Đỗ Văn Chương Hòa Phước 15.000.000 10 18.000.000 2 Trịnh Thị Sa Hòa Phước 10.000.000 6,6 12.000.000 3 Nguyễn Ngọc Vinh Hòa Phước 13.000.000 8,6 15.600.000 4 Nguyễn Huân Hòa Phước 12.000.000 8 14.400.000 5 Lê Thị Thu Hồng Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 6 Châu Thị Hồng Hoa Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 7 Nguyễn Tấn Mãn Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 8 Đỗ Đăng Tuấn Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 9 Nguyễn Thị Cúc Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 10 Châu Dũng Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 11 Phạn Thị Sáng Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 12 Nguyễn Thị Ánh Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 13 Trần Thanh Sang Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 14 Nguyễn Thanh Xuân Hòa Phước 10.000.000 6,67 12.000.000 15 Nguyễn Trung Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 16 Lê Văn Vinh Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 17 Huỳnh Nhật Thanh Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 18 Nguyễn Thaành Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 19 Lê Thiệu Huệ Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 20 Nguyễn Du Lam Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 21 Huỳnh Thanh Trường Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 22 Lê Văn Thắng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 23 Lê Mai Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 24 Nguyễn Văn Hùng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 25 Phạm Hùng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 26 Lê Văn Chiến Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 27 Lê Văn Tùng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 28 Ngô Văn Thành Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 29 Nguyễn Văn Tuấn Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 30 Lê Thành Nhi Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 31 Lê Tấn Dũng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 32 Lê Duy Tâm Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 33 Lê Duy Vàng Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 34 Nguyễn Quang Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 35 Trần Đình Lợi Hoà Liên 10.000.000 4,76 45.833.333 Nguồn: Điều tra và tính toán năm 2014 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên HTX hoa Nhơn Thọ - Hòa Phước có 14 xã viên, như vậy với 180.000.000 đồng lợi nhuận từ việc bán hoa trong dịp Tết Nguyên Đán vừa qua, mỗi xã viên thu về cho mình bình quân từ 12.000.000 đồng – 18.000.000 tùy theo tỷ lệ vốn góp ban đầu. HTX hoa cây cảnh Vân Dương – Hòa Liên tuy canh tác trên diện tích nhỏ (chỉ 2,5 ha) nhưng hiệu quả mang lại rất lớn. Mỗi xã viên chỉ từ 10.000.000 đồng tiền vốn ban đầu, hằng năm có thể thu được hơn 45.000.000 đồng tiền lãi từ việc kinh doanh hoa của HTX. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 5: Kỹ thuật trồng Hoa Cúc 1. Chọn đất trồng và làm đất . Chọn đất trồng Cúc có bộ rễ chùm ăn ngang, chủ yếu tầng đất nông, từ 5-20cm, có rất nhiều rễ phụ. Bộ rễ phát triển mạnh nên đất thích hợp cho Cúc là đất thịt nhẹ, tơi xốp, đặc biệt là đất phù sa mới, bề mặt bằng phẳng, thoát nước tốt, có nguồn nước tưới không bị ô nhiễm. Độ pH phù hợp trên đất trồng Cúc từ 6-6, 5 Nếu trồng Cúc trên đất trũng, ẩm thấp, bí, đất chua, dẫn tới thiếu oxy và ảnh hưởng tới hoạt động của các vi sinh vậy trong đất, quá trình phân giải chất hữu cơ chậm thì bộ rễ kém phát triển. Điều này ảnh hưởng tới việc hút dinh dưỡng của cây, dẫn đến hiện tượng cây còi cọc, lá úa vàng, sinh trưởng phát triển kém. Để quy hoạch phát triển vùng trồng Cúc chuyên canh lớn, cần lựa chọn những cánh đồng rộng >50 ha, cao ráo, gần trục đường giao thông chính, hoặc gần điểm tiêu thụ (đô thị, sân bay, bến cảng...). Có nguồn đất và nguồn nước không bị ô nhiễm, tiện cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng (thủy lợi, giao thông nội đồng, kho lạnh xử lý, bảo quản, đóng gói). Mỗi một hộ gia đình phải có được ít nhất 2.000 m2 để tiện lợi cho công tác áp dụng cơ giới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Nếu trồng ở quy mô nhỏ, mang tính tự cung tự cấp cho địa phương cần chọn thửa ruộng có đầy đủ ánh sáng, thông thoáng và có thể luân canh với lúa nước hàng năm để diệt trừ mầm mống sâu bệnh. 2. Chuẩn bị đất trước khi trồng Đất cho trồng Cúc cần phải được cày sâu bừa kỹ, phơi ải để tăng cường sự hoạt động của vi sinh vật háo khí, tăng cường sự lưu thông khí trong đất, giúp đất giữ nước giữ phân tốt. Tùy theo cấu tượng đất, mà mức độ cày bừa khác nhau. Với đất phù sa chỉ cần cày, bừa qua rồi lên luống. Với đất thịt trung bình và thịt nặng phải phay đất nhiều lần. Tuy nhiên, không làm đất quá nhỏ, phá vỡ cấu tượng của đất. Vì đất nhỏ dễ bị đóng váng khi mưa hoặc khi tưới đẫm, mất đi độ tơi xốp cần có. Trước khi trồng 10-12 ngày lên luống cao 20-0cm, bón phân. Vì Cúc trồng với mật độ dày nên không bón phân theo hốc, theo hàng mà bón đều trên mặt luống. Phân bón lót gồm: Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phân chuồng hoai mục 0 tấn /ha. Đạm urê 25-0 kg /ha. Supe lân 70-80 kg/ha. Kali clorua 50-60 kg/ha. (1 tấn phân chuồng + 1 kg đạm urê + 2,5- kg supe lân + 1,8-2, 2 kg clorua kali cho 1 sào Bắc Bộ). Các loại phân trên trộn đều với đất sau đó dùng nilông che lại để tránh mưa rửa trôi và cỏ mọc, đợi đến khi trồng mới bỏ ra. Kỹ thuật trồng Sau khi đã chuẩn bị tốt đất, phân bón lót và cây con đủ tiêu chuẩn trồng ta tiến hành đêm trồng cây. 3. Mật độ, khoảng cách Tùy thuộc vào đặc điểm của giống, mục đích sử dụng (để một hoa hay để chùm hoa) loại đất, mức độ phân bón, kỹ thuật thâm canh chăm sóc mà quyết định trồng với các mật độ khác nhau: - Đối với loại hoa to Khoảng cách trồng là 12x15cm cho các giống cây cao, thân mập, cứng, không cần cọc đỡ và chỉ để 1 bông /1 cây (như các giống vàng Đài Loan, vàng Tàu, CN9, CN98, CN97 - đường kính bông 8-12cm). Với khoảng cách này mật độ đạt 480.000 cây /ha (918.000 cây /1 sào Bắc Bộ). - Đối với giống hoa trung bình Trồng với khoảng cách 15x20cm với các giống thân bụi cành cong mềm, chơi hoa cả chùm như các loại Cúc chi trắng, chi vàng, tím nồi, vàng nhị nâu, ánh vàng, ánh bạc, rau muống v.v... (một thân có -5 cánh hoa - đường kính bông từ 4-7cm). Mật độ đạt 00.000 cây /ha (12.000 cây /1 sào Bắc Bộ). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên - Với các giống hoa nhỏ Trồng với khoảng cách 0x40cm với các loại Cúc mâm xôi, đỏ ấn Độ... (đường kính bông từ 2-5cm). Cần phải bấm ngọn nhiều lần để tạo dáng cây hình cầu, chơi cả cây, trồng cây trong chậu. Mật độ trồng đạt 80.000 cây /ha (.000 cây /1 sào Bắc Bộ). Chú ý là trong điều kiện trồng với khoảng cách lớn thì nên trồng so le nhau để tiết kiệm không gian, giúp các cây không phải cạnh tranh ánh sáng với nhau. 4. Tiêu chuẩn trồng Các cây được chọn đem trồng ngoài sản xuất phải là những cây xanh tốt, khỏe mạnh, có bộ rễ phát triển. Loại bỏ những cây yếu ớt, bị sâu bệnh. Nếu đi mua cây con về trồng cần phải phân loại cây. Các cây có hình dáng, kích thước, bộ rễ, sức sống như nhau trồng thành 1 luống. Các cây yếu hơn trồng luống khác. Có như vậy mới tiện cho việc chăm sóc và thu hoạch sau này. 5. Cách trồng Chọn ngày râm mát, hoặc trồng vào buổi chiều mát, tưới nhẹ luống đất đã được chuẩn bị sau đó dùng dầm nhỏ trồng. Khi trồng xong lấy tay ấn chặt gốc. Dùng rơm mềm hoặc mùn rác che phủ gốc và dùng bình ô-doa hoặc vòi phun nhẹ tưới đẫm luống. Mùn rơm vừa có tác dụng giữ ẩm cho cây vừa có tác dụng hạn chế sự đóng váng lớp đất mặt, làm cho nước tưới có thể xuống rễ một cách dễ dàng. Những ngày đầu, tưới nước cần hết sức nhẹ nhàng tránh lay gốc, trôi cây. Không để các lá ở dưới dính vào đất hoặc bùn đất bắn lên các lá non làm bít các khí khổng, ảnh hưởng đến sự quang hợp, hô hấp và sự bốc hơi nước của bộ lá khi cây chưa hồi xanh trở lại. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 6: Kỹ thuật trồng hoa Ly Lily là một trong những loại hoa có giá trị kinh tế cao, màu sắc đẹp, hoa thơm, lâu tàn, được ưa chuộng trên thế giới. Ở Việt Nam, lily được trồng chủ yếu ở Đà Lạt. Từ năm 2001 lily bắt đầu được trồng ở các tỉnh phía Bắc, với diện tích và quy mô trồng đang tăng lên nhanh chóng. 1. Thời vụ trồng Đối với các tỉnh phía Bắc trồng lily chậu chủ yếu ở vụ Đông T10-T11 (23-29/9 âm lịch) để thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán. Ngoài ra có thể trồng vụ Đông Xuân T11- T12 để thu hoạch vào dịp 8/3. 2. Chuẩn bị nhà che Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế, nên trồng lily chậu trong nhà có mái che; có thể dùng nhà hiện đại, nhà đơn giản hoặc che tạm tuỳ theo điều kiện canh tác. 3. Chuẩn bị giá thể trồng lily chậu - Yêu cầu: tơi xốp, thoát nước tốt, không chứa mầm bệnh hại. Hàm lượng muối: EC=0,5-0,8mS/cm, pH=5,5-6,5 - Giá thể: Đất + xơ dừa + phân chuồng với tỷ lệ 1:1:1 (về thể tích). - Trước khi trồng, giá thể phải được xử lý nấm bệnh. Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần phun hoặc tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 3-5 ngày, sau 1-2 ngày là trồng được. 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 4.1. Chọn củ giống Củ giống đem trồng có chu vi là 16/18cm, 18/20cm hoặc >20cm. 4.2. Kỹ thuật trồng a, Xử lý nấm bệnh củ giống trước khi trồng: Dùng Daconil 75WP hoặc Rhidomil Gold 68%WP (pha tỷ lệ 20-25g/10 lít nước), ngâm củ 10-15 phút, sau đó vớt củ, để ráo nước rồi đem trồng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên b, Kỹ thuật trồng - Dùng chậu nhựa hoặc chậu sứ có kích thước 22 x 16 x 25 cm trồng 3 củ/chậu; 32 x 20 x 30 cm trồng 5 củ/chậu. - Cách trồng: Cho giá thể vào chậu (dày tối thiểu 8cm), đặt củ sao cho mầm củ quay ra phía ngoài sau đó phủ giá thể dày 8-10 cm (tính từ đỉnh củ). Khi trồng xong phải tưới nước thật đẫm đảm bảo độ ẩm cho củ và giá thể. Xếp chậu với chậu cách nhau 10 - 15cm (tính từ mép chậu). Để tiện chăm sóc nên xếp 4 chậu/hàng với chậu 3 cây và 3 chậu/hàng với chậu 5 cây. 4.4. Kỹ thuật tưới nước - Luôn phải giữ ẩm cho giá thể trong suốt quá trình trồng - Tưới cây ở phần gốc, tránh làm lá và nụ bị ướt - Kinh nghiệm kiểm tra lượng nước tưới vừa đủ: Bóp chặt 1 nắm giá thể sau khi tưới, không thấy nước rỉ ra ngoài tay, giá thể không bị tơi ra. 4.5. Kỹ thuật che giảm và chiếu sáng bổ sung sau trồng - Che lưới đen: dùng 1 hoặc 2 lớp lưới đen (tùy theo điều kiện từng năm) che cách chậu từ 2,0 - 2,5m. Sau 15-20 ngày, tiến hành bỏ lưới đen ra. Tùy theo điều kiện thời tiết những ngày nắng nóng thì có thể kéo lưới đen lại. - Bổ sung ánh sáng: sau trồng 35 - 45 ngày, cần chiếu sáng bổ sung 3h (18 - 21h) mỗi ngày, liên tục trong 20 ngày để giảm tỷ lệ thui nụ, nụ biến dạng. 4.6. Kỹ thuật bón phân - Sau trồng 3 tuần (cây lily cao 15 - 20cm) thì tiến hành bón thúc. Sử dụng phân Đầu Trâu có thành phần N-P-K (20-20-15+ Te) pha loãng 1kg/250 lít nước hoặc để tưới cho 600 chậu 3 cây (100 m2). Định kỳ 5-7 ngày/1 lần. - Ngoài ra, muốn nâng cao chất lượng hoa, khi cây đã mở lá (20 - 25 ngày sau trồng) có thể phun một số phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng như: Atonik, Đầu Trâu (502, 901, 902), phun định kỳ 5 - 7 ngày/lần. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 7: Kỹ thuật trồng Hoa Chuông 1. Giống Hoa chuông (Sinningia speciosa) còn có tên là hoa tình yêu (valentine), hoa thánh, tử la lan. Các giống hoa đơn và hoa kép rất đa dạng về màu sắc: hồng, tím, đỏ, đỏ viền trắngCó thể nhân giống bằng cách giâm lá và củ.Thời gian sinh trưởng từ cây cấy mô khoảng 2 - 3 tháng (tùy giống). Hoa nở thành từng cặp, thời gian từ lúc cây bắt đầu nở hoa đến khi các hoa nở hết khoảng 1 tháng. 2. Kỹ thuật trồng: 2.1 Giai đoạn cây con: Trồng cây cấy mô (đã thuần dưỡng 15 ngày) vào các ly nhỏ đường kính 5cm với giá thể trồng gồm hỗn hợp than bùn : xơ dừa : tro trấu: đất mùn (2 : 1: 1 : 1), trong điều kiện thoáng mát (khoảng 50 % ánh sáng), khoảng 15 - 20 ngày sau chuyển sang trồng chậu. Phân bón (cho 100 lít nước) pha theo hỗn hợp sau: - Nitrat canxi (11 - 0 - 0 - 20 CaO) 65g - MKP (0 - 52 - 34) 10 g - Kali Clorua (0 - 0 - 60) 20 g - Multi - K (13 - 0 - 46) 20 gMagnesium nitrat (11 - 0 - 0 - 15 MgO) 25 g Tưới phân định kỳ 4 ngày/lần, ngâm ủ phân cá và phân bánh dầu để tưới bổ sung, phải tưới nước lại sau khi tưới phân. 2.2 Giai đoạn trồng chậu: - Giá thể: Cây con hoa chuông chuyển vào chậu có đường kính 14 cm, cao 10 cm với giá thể trồng gồm xơ dừa : cát sạch (3 : 1), lượng phân bón lót cho 100 chậu:  Greenfield 2 kg  Vôi nông nghiệp 300 g  Sulfat sắt 250 g (pha với 8 lít nước để tưới).  pH thích hợp cho cây 5,5 - 5,8. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên - Chế độ chăm sóc  Chế độ tưới, ánh sáng và nhiệt độ: Cây hoa phát triển tốt trong điều kiện thoáng mát (khoảng 50 % ánh sáng). Tưới nước vào buổi sáng sớm, không tưới vào buổi chiều vì cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Có thể tưới bằng nhiều cách như tưới phun sương, tưới nhỏ giọt,nhưng phải đảm bảo vừa đủ ẩm độ làm mát cho cây. Khi hoa đã nở chỉ nên tưới gốc, không tưới vào lá và hoa, không tưới quá đẫm vì cây dễ bị thối.  Phân bón: (như giai đoạn cây con). Cây dưới 1 tháng tuổi cần phun bổ sung các loại phân vi lượng như : Polyfeed (19 -19 -19); Growmore (30 - 10 - 10), Cây trên 1 tháng tuổi, ngoài việc bổ sung vi lượng, cần phun bổ sung các loại chất kích thích tăng trưởng như : Atonik 1,8 DD, Agrostim TM USA Khi cây hình thành nụ, cần bổ sung Muti - K (13 - 0 - 46) và Nitrat canxi (11 - 0 - 0 - 20 CaO) để hoa bền đẹp. Ngắt lá, tỉa nụ: Muốn hoa nở tập trung cần tỉa bỏ 2 nụ đầu tiên (khi nụ đã chuyển màu). Tỉa bỏ những lá, hoa đã già héo để tránh làm cây bị bệnh. Các hoa tàn thì tách bỏ hoa ra khỏi các đài hoa. Sau khi tất cả các hoa đã tàn, nên cắt sát gốc, các chồi mới sẽ mọc từ củ dưới mặt đất. Tiếp tục bón phân và chăm sóc theo quy trình, cây sẽ ra hoa mới. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên Phụ lục 8. Kỹ thuật trông hoa đồng tiền Đồng tiền là một trong những loại hoa được ưa chuộng nhất hiện nay. Do có giá trị kinh tế cao nên hiện nay đồng tiền được trồng nhiều ở các tỉnh trong cả nước quy mô và diện tích trồng tương đối lớn. 1. Thời vụ trồng Trồng đồng tiền chậu thích hợp nhất là ở vụ tháng 3 để thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán. 2. Chuẩn bị nhà che Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế, chúng ta nên trồng đồng tiền chậu trong nhà có mái che; có thể dùng nhà lưới hiện đại, nhà lưới đơn giản hoặc nhà che tạm tuỳ theo điều kiện canh tác. 3. Chuẩn bị giá thể - Yêu cầu giá thể trồng đồng tiền chậu: Tơi xốp, thoát nước tốt, không chứa mầm bệnh hại, pH=6- 6,5 - Giá thể trồng chậu: Có nhiều loại giá thể trồng đồng tiền nhưng giá thể tốt nhất là: 1/2 đất + 1/2 xơ dừa + 1/2 phân chuồng (hoai mục). + Trước khi trồng, giá thể phải được xử lý nấm bệnh. Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần; hoặc dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun hoặc tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 1-2 ngày. 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 4.1. Chọn cây giống Cây giống là cây nuôi cấy mô sẽ có khả năng sinh trưởng phát triển rất khoẻ, sạch bệnh, Chiều cao cây: 4,0- 5,0cm; Số lá/cây: 5,0- 6,0 lá; Số rễ: 5,0- 6,0 rễ; Chiều dài rễ: 2,0- 3,0cm Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 4.2. Kỹ thuật trồng - Dùng chậu nhựa hoặc chậu sứ có kích thước, kiểu dáng khác nhau. Chậu có kích thước 20 x 16 x 22 cm trồng 1 cây/chậu. - Cách trồng: + Cho giá thể vào chậu sao cho giá thể cách miệng chậu từ 3- 5cm. Khi trồng phải chú ý đặt cây ở chính giữa chậu và trồng đồng tiền phải trồng nổi, cổ rễ cao bằng so với bề mặt của giá thể, nếu trồng sâu cây phát triển chậm hay bị thối thân. + Khi trồng xong phải tưới đẫm nước để đảm bảo độ ẩm cho giá thể. Nếu cây đồng tiền sau khi tưới nước bị đổ thì ta dựng lại và bổ sung thêm giá thể vào gốc cây. + Xếp chậu với chậu cách nhau 10-15cm (tính từ mép chậu). 4.3. Kiểm tra cây sau trồng - Sau trồng phải thường xuyên kiểm tra để bổ sung giá thể tránh để hở rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây. 4.4. Kỹ thuật tưới nước - Luôn phải giữ ẩm cho giá thể trong suốt quá trình trồng. - Tưới cây ở phần gốc, tưới nhẹ lên bề mặt giá thể tránh làm lá, nụ và hoa bị ướt. Nếu tưới quá mạnh sẽ làm cho đất và vi sinh vật bắn lên cây gây hại cho cây. Đồng tiền không ưa ẩm quá vì vậy 2 – 3 ngày tưới 1 lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. - Có thể sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt vào từng gốc cây cho đồng tiền với chế độ tưới thích hợp là 30 phút/ngày là thích hợp. 4.5. Kỹ thuật bón phân - Sau khi trồng đồng tiền khoảng 4 tuần thì tiến hành bón thúc cho cây. Loại phân bón thúc tốt nhất là loại phân Đầu trâu có tỷ lệ: 20-20-15+Te, nên hòa phân với nước, khoảng 1 kg phân/250 lít nước để tưới. - Ngoài việc bón phân qua rễ, cần phun thêm phân bón lá nâng cao năng suất và chất lượng hoa. Dùng phân Đầu trâu 902, phun sau trồng 30 ngày, định kỳ phun 10 -15 ngày 1 lần và phun 1 bình 10 lít/100 m2 nồng độ theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Đặng Thị Nguyên 4.6. Vặt bỏ lá già Thường xuyên vặt bỏ lá già, lá bị sâu bệnh và vệ sinh đồng ruộng. 5. Phòng trừ sâu bệnh 5.1. Sâu hại: 1.1. Nhện: Gây hại trên lá làm cho lá bị cháy vàng lãm xuống héo đi và biến dạng, cuối cùng làm cho lá vàng khô và rụng. Phòng trừ: Sử dụng Pegesus 500EC liều lượng 8 –10 ml/bình 8 lít, phun 3 bình/sào Bắc Bộ, hoặc sử dụng luân với một số loại thuốc khác như: Ortus 5 EC liều lượng 10 ml/bình 8 lít, Comite 73 ND liều lượng 10 –15 ml/ bình 8 lít. 1.2. Sâu vẽ bùa: Sâu non nằm dưới biểu bì lá, lấy thức ăn tạo thành đường ngoằn ngoèo màu trắng, phá hoại tế bào và diệp lục. Phòng trừ: Dùng bẫy màu vàng dẫn dụ con trưởng thành. Sử dụng thuốc có chất bám dính mạnh như Padan, Supathion 40 EC liều lượng 15- 20ml/ bình 8 lít . 5.2. Bệnh hại: - Bệnh thối xám: Hại trên lá non cây bi thối nát và khô. Bệnh nặng cây thối mềm và chết. Đặc điểm phát sinh phát triển: Phòng trừ: Tăng cường thông gió, hạ nhiệt trong nhà vườn, kịp thời nhổ bỏ cây bệnh, xử lý tiêu độc đất hoặc thay đất nơi có cây bị nhiễm bệnh. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc hoá học sau để phòng trừ khi phát hiện thấy bệnh : Score 250EC 7-10ml/bình 8 lít, Rhidomil Gold 68%WP 25g/bình 10 lít. - Bệnh đốm vòng trắng (vành khuyên trắng: gây hại rễ và ở cổ thân cây, lá và rễ cây bị nhiễm bệnh thối nhũn Phòng trừ: Không được dùng khay và chất nền cũ chưa qua khử trùng. Xử lý diệt ký chủ khác, vệ sinh nơi trồng. Loại bỏ cây bị bệnh, lá bị bệnh để tiêu huỷ. Sử dụng Futanin50% 50ml/bình 8 lít phun toàn bộ lên cây. Trư ờng Đạ i họ c K in ế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_kinh_te_hoat_dong_trong_hoa_tren_dia_ba_xa_hoa_phuoc_hoa_lien_huyen_hoa_vang_thanh.pdf
Luận văn liên quan