Khóa luận Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam sử dụng hệ thống chỉ tiêu Camel

Qua nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng mô hình CAMEL đã có sự phản ánh gần nhƣ đầy đủ tất cả tình hình hoạt động kinh doanh của mỗi NH nói chung và Eximbank nói riêng. Tuy nhiên, kết quả đánh giá, xếp hạng theo CAMEL không có ý nghĩa trong thời gian dài. 10% kết quả đánh giá có thể thay đổi sau 3 tháng [15]. Vì vậy, Eximbank cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động của ban kiểm soát, trong đó thành lập một bộ phận chuyên trách tổng hợp, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của Eximbank theo hệ thống chỉ tiêu CAMEL. Từ đó, không chỉ mỗi năm mà mỗi tháng, mỗi quý tiến hành báo cáo cho ban quản lý để có những biện pháp kịp thời chấn chỉnh hoạt động. Hằng năm, sau khi tự đánh giá xếp loại theo quy định của NHNN và đƣợc Thống đốc NHNN phê chuẩn kết quả, Eximbank nên công bố rộng rãi dƣới nhiều hình thức nhằm tạo niềm tin cho KH và các nhà đầu tƣ. Đ

pdf88 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam sử dụng hệ thống chỉ tiêu Camel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,14% 19,24% 31,78% 13,73% ACB 12,74% 23,70% 30,66% 26,63% 19,65% Sacombank 8,75% 40,15% 63,79% 38,17% 37,57% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính * Chỉ số lãi cận biên ròng (NIM): Đo lƣờng mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà NH có thể đạt đƣợc thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 48 NIM = Thu nhập lãi thuần Tài sản Có sinh lợi BQ Bảng 2.26. NIM của các NH Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 Eximbank 3,09% 3,85% 4,25% 3,39% 3,77% Vietcombank 2,49% 2,04% 3,20% 3,22% 3,95% Vietinbank 3,38% 4,34% 3,91% 4,22% 5,19% ACB 2,39% 3,50% 2,57% 2,72% 3,42% Sacombank 3,03% 1,85% 3,24% 3,24% 5,04% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Qua 5 năm, NIM của Eximbank luôn cao hơn 3% và khá ổn định. Năm 2009, tỷ lệ này cao nhất ở mức 4,25%, theo đà tăng trƣởng tốt của hoạt động tín dụng. NIM đã có lúc xuống thấp 3,39% vào năm 2010 nhƣng sau đó lại tăng trở lại: 3,77% vào năm 2011 do thu nhập lãi thuần tăng mạnh. Mặc dù không tăng trƣởng nhanh nhƣ Vietinbank nhƣng NIM của Eximbank vẫn khá cao và ổn định so với các NH khác. * Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM- Net non- interest margin): Đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà NH phải chịu. Đối với hầu hết ngân hàng, NNIM thƣờng âm- chi phí ngoài lãi nhìn chung vƣợt quá thu từ phí, mặc dù tỷ lệ thu từ phí trong tổng các nguồn thu của NH đã tăng rất nhanh trong những năm gần đây [16]. NNIM= Thu nhập ngoài lãi – Chi phí ngoài lãi Tổng tài sản có sinh lời BQ Thu nhập ngoài lãi bao gồm chủ yếu là thu nhập từ các khoản phí và dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng, và các hoạt động đầu tƣ. Chi phí ngoài lãi bao gồm phần lớn là lƣơng và phụ cấp cho nhân viên, các khoản chi về tài sản, khấu hao TSCĐ và phí cho hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến hợp đồng dịch vụ ký với NH SMBC, một cổ đông chiến lƣợc của Eximbank, cho các dịch vụ tƣ vấn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 49 Bảng 2.27. Tỷ lệ NNIM của Eximbank Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 Eximbank -0,10% -0,09% -0,66% -0,28% -0,69% Vietcombank 0,02% -1,03% -0,28% -0,49% -1,05% Vietinbank -0,19% -2,08% -2,01% -1,55% -1,75% ACB 1,65% -0,10% 0,30% -0,99% -1,09% Sacombank 1,26% 0,35% 0,03% -0,55% -2,10% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính NNIM chiếm một tỷ lệ khá thấp, luôn âm qua tất cả các năm. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng của các hoạt động phi lãi chƣa bù đắp đƣợc chi phi ngoài lãi của Eximbank. Tuy nhiên, NNIM của các NH còn lại cũng không khá hơn, thậm chí còn thấp hơn nhiều so với Eximbank, nhƣ Vietcombank và Vietinbank. Sacombank khả quan hơn khi liên tục dƣơng nhẹ trong 03 năm 2007- 2009, nhƣng sau đó lại tụt xuống mức rất thấp vào năm 2011 (-2,10%). Nhận xét: Khả năng sinh lời của Eximbank tuy khá thấp trong một vài năm nhƣng tình hình ngày càng đƣợc cải thiện. ROA khá cao so với các doanh nghiệp trong ngành, trong khi ROE thấp hơn. Điều này bắt nguồn từ nguyên nhân: Cơ cấu vốn của Eximbank chƣa cân đối và tối ƣu. Nguồn thu nhập của Eximbank chủ yếu đến từ hoạt động lãi, với tỷ trọng ngày càng tăng cao. Hoạt động phi tín dụng nói chung và hoạt động dịch vụ còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Trong tƣơng lai, khi hoạt động tín dụng gặp phải nhiều khó khăn, khả năng sinh lời của Eximbank sẽ bị ảnh hƣởng nếu không xây dựng một cơ cấu thu nhập vững chắc hơn. 2.2.5. L- Liquidity (Khả năng thanh khoản) * Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng I là hoạt động huy động tiền gửi của khách hàng. Tốc độ tăng trƣởng huy động của Eximbank trên thị trƣờng này giảm dần từ 2007- 2009, tăng mạnh vào năm 2010 với 50% và sau đó tụt giảm với mức tăng trƣởng âm 7,74% vào năm 2011. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 50 Bảng 2.28. Tăng trƣởng huy động vốn trên thị trƣờng I 2007 2008 2009 2010 2011 Tăng trƣởng huy động vốn TT I 74,31% 34,80% 25,55% 50,00% -7,74% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng II còn đƣợc gọi là huy động vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng. Đây là kênh điều tiết vốn nhanh nhạy cho việc cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của NH, đồng thời NH còn tận dụng đƣợc cơ hội gia tăng nguồn thu nhập. Nguồn vốn huy động trên TT II vào cuối năm 2007 đƣợc ghi nhận là 0. Trong các năm còn lại, khoản vay các NHTM khác để đảm bảo khả năng thanh khoản tăng nhanh dần, năm sau tăng gấp 3-4 lần so với năm trƣớc nó. Tỷ trọng huy động vốn TT II/TT I cũng tăng nhanh dần qua các năm, đến năm 2011 đã tăng vọt lên 11,49%. Bảng 2.29. Huy động vốn trên thị trƣờng II và tỷ trọng của nó so với TT I 2007 2008 2009 2010 2011 Huy động vốn TT II 0 151.315 571.167 1.989.000 6.162.114 Huy động vốn TTII/TTI 0,00% 0,49% 1,47% 3,42% 11,49% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Eximbank đang hoạt động tích cực trên thị trƣờng liên NH. Tuy nhiên, cần chú ý đến tính biến động của loại vốn này để đảm bảo sự tăng trƣởng bền vững của nguồn vốn. Trong những năm qua, với nỗ lực phát triển mạng lƣới, nâng cao chất lƣợng phục vụ, xây dựng chính sách lãi suất cạnh tranh, linh hoạt, nghiên cứu đƣa ra những sản phẩm huy động mới phù hợp tối ƣu với nhu cầu của từng KH, hoạt động huy động vốn của Eximbank đã đạt đƣợc những thành quả nhất định. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những bƣớc đầu và Eximbank cần có thêm nhiều chính sách tích cực hơn nữa nhằm giữ ổn định nguồn vốn và thu hút vốn gửi mới từ KH. * Tỷ lệ khả năng chi trả năng chi trả (ngày hôm sau) Tỷ lệ khả năng chi trả = Tài sản có có thể thanh toán ngay Tổng nợ phải trả Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 51 Tỷ lệ khả năng chi trả cho biết khả năng sử dụng tài sản Có có thể thanh toán ngay của NH để chi trả cho các khoản nợ phải trả. Tỷ lệ này đƣợc theo dõi từng ngày và để đánh giá khả năng chi trả cho ngày hôm sau. Theo thông tƣ 13 thì tỷ lệ này tối thiểu này phải bằng 15%. Bảng 2.30. Tỷ lệ khả năng chi trả của Eximbank 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ khả năng chi trả 27,10% 49,11% 30,79% 34,08% 44,24% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Dựa vào bảng, ta thấy tỷ lệ này của Eximbank qua các năm đều cao trên 15%. Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu tƣợng trƣng đƣợc tính trong ngày cuối năm tài chính dựa trên bảng cân đối kế toán, nên chƣa thể phản ánh đƣợc khả năng chi trả của NH tất cả mọi ngày trong năm. * Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động = Dƣ nợ Tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ này cho biết một cách ƣớc chừng có bao nhiêu phần trăm nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng để cho vay KH. LDR càng thấp càng thể hiện trạng thái thanh khoản tốt của NH, sẵn sàng cho những khoản vay mới hay những khoản tiền cần rút của KH. Theo Thông tƣ 13, tỷ lệ này không đƣợc vƣợt quá 80%. Bảng 2.31. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của Eximbank 2007 2008 2009 2010 2011 LDR 76,47% 62,64% 77,51% 55,48% 51,59% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Từ năm 2007- 2011, LDR của Eximbank đều ở dƣới mức 80%, đáp ứng đƣợc khả năng thanh khoản cho NH theo nhƣ quy định của Thông tƣ 13. Năm 2009 có LDR cao nhất qua các năm, do trong năm này tốc độ tăng trƣởng tín dụng rất cao. Sau đó LDR lại giảm xuống còn 55,48% và 51,59% lần lƣợt vào năm 2010, 2011. Năm 2010 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 52 tăng trƣởng huy động vốn khá cao, trong khi năm 2011 tăng trƣởng tín dụng lại thấp. Đó là những lý do khiến tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động trong những năm gần đây giảm nhanh. * Tỷ lệ thanh khoản của tài sản: Tỷ lệ thanh khoản = Tài sản thanh khoản Tổng tài sản Tài sản có tính thanh khoản là những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhất. Tỷ lệ thanh khoản là tỷ số đơn giản thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của NH. Tỷ lệ này thiếu sự ổn định trong những năm đầu khi lên xuống khá thất thƣờng, sau đó tăng dần, đảm bảo ngày càng tốt hơn nhu cầu thanh khoản của Eximbank. Bảng đối chiếu cho ta thấy khả năng thanh khoản cũng là thế mạnh của Eximbank so với những NH còn lại. Bảng 2.32. Tỷ lệ thanh khoản của các NH Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 Eximbank 22,04% 36,03% 24,51% 30,57% 40,31% Vietcombank 30,04% 29,20% 30,18% 30,28% 33,22% Vietinbank 14,34% 13,98% 13,09% 16,06% 17,76% ACB 46,51% 34,16% 27,36% 23,86% 34,20% Sacombank 24,08% 27,24% 24,53% 21,74% 17,52% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính * Tài sản thanh khoản/ Tổng tiền gửi: hay còn gọi là hệ số đảm bảo tiền gửi. Hệ số này phản ánh khả năng của NH đáp ứng các khoản rút tiền không đƣợc dự báo của KH bằng khả năng thanh khoản của mình mà không phải sử dụng đến nguồn lực bên ngoài. Theo thông lệ quốc tế thì hệ số này ở mức tham khảo tối ƣu là 30-45%. Nếu hệ số này ở mức dƣới 30% hay trên 45% đều không tốt vì nếu hệ số này quá thấp, dƣới 30% thì có thể dẫn đến khả năng mất đáp ứng của NH với các khoản rút tiền không dự báo trƣớc của KH. Còn nếu tỷ lệ này quá cao thì chứng tỏ NH chƣa sử dụng hết hiệu quả nguồn vốn từ tiền gửi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 53 Bảng 2.33. Tỷ lệ Tài sản thanh khoản/ Tổng tiền gửi của Eximbank 2007 2008 2009 2010 2011 Tài sản thanh khoản/ Tổng tiền gửi 30,81% 53,84% 39,38% 44,77% 61,99% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính Cũng nhƣ tỷ lệ thanh khoản của Eximbank, tỷ lệ này lên xuống khá thất thƣờng, nhƣng ở mức tƣơng đối cao. Cơ cấu tài sản thanh khoản trong tổng tài sản khá lớn trong năm 2008 và 2011, trong khi tốc độ tăng tiền gửi không nhanh bằng, khiến tỷ lệ tài sản thanh khoản/ Tổng tiền gửi trong 2 năm này cao ngất ngƣởng, lần lƣợt 53,84% và 61,99%. Nhận xét: Eximbank đã quản lý khá tốt khả năng thanh khoản của mình trong giai đoạn này, không có nguy cơ mất khả năng thanh khoản trong thời kỳ khủng hoảng. Đồng thời Eximbank cũng đã thực hiện đạt các yêu cầu về thanh khoản theo quy định của NHNN. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng trƣởng không đều và có dấu hiệu chững lại, có khả năng ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của Eximbank trong tƣơng lai nếu không có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời. 2.3. Xếp loại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam dựa trên Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN 2.3.1. Cơ sở xếp loại Cơ sở tính điểm, đánh giá, xếp loại hoạt động Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đƣợc dựa trên Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN ban hành ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Thống đốc NHNN và Quy định xếp loại ngân hàng TMCP ban hành kèm theo. Theo Quy định này, các chỉ tiêu đánh giá xếp loại ngân hàng TMCP bao gồm: Vốn tự có, Chất lƣợng tài sản, Năng lực quản trị, Kết quả hoạt động kinh doanh, Khả năng thanh khoản. Tổng số điểm đánh giá xếp loại tối đa cho một NHTMCP là 100 điểm, tối thiểu là âm 3 điểm, nhƣng đƣợc chia với tỷ trọng điểm không đều nhau cho 5 chỉ tiêu trên. Từ số điểm có đƣợc, ngân hàng TMCP đƣợc xếp loại vào 4 mức sau: Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 54 - Xếp loại A: Nếu tổng số điểm từ 80 trở lên và điểm số của mỗi chỉ tiêu không thấp hơn 65% số điểm tối đa của từng chỉ tiêu đó. - Xếp loại B: Nếu tổng số điểm từ 60 đến 79 và điểm số của mỗi chỉ tiêu không thấp hơn 50% số điểm tối đa của từng chỉ tiêu đó; hoặc tổng số điểm cao hơn 79 nhƣng có điểm số của ít nhất một chỉ tiêu từ trên 50% đến dƣới 65% số điểm tối đa của chỉ tiêu đó. - Xếp loại C: Nếu có tổng số điểm từ 50 đến 59 và điểm số của mỗi chỉ tiêu không thấp hơn 45% số điểm tối đa của từng chỉ tiêu đó; hoặc tổng số điểm cao hơn 59 nhƣng có điểm số của ít nhất một chỉ tiêu từ trên 45% đến dƣới 50% số điểm tối đa của chỉ tiêu đó. - Xếp loại D: Nếu có tổng số điểm dƣới 50; hoặc tổng số điểm cao hơn 50 nhƣng có điểm số của ít nhất một chỉ tiêu thấp hơn 45% số điểm tối đa của chỉ tiêu đó. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 55 2.3.2. Tiến hành xếp loại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam * Vốn tự có: Bảng 2.34. Xếp loại nhóm chỉ tiêu Vốn tự có Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tối đa Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Vốn điều lệ đủ mức pháp định Đảm bảo 5 Đảm bảo 5 Đảm bảo 5 Đảm bảo 5 Đảm bảo 5 Đảm bảo 5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 27,00% 4 45,89% 4 26,87% 4 17,79% 4 4 ≥ 8% 4 Thực hiện đúng quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần, chia cổ tức cho cổ đông Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Tỷ lệ đầu tƣ TSCĐ1 8,47% 6,96% 7,07% 8,08% 11,77% ≤ 50% Tỷ lệ LNTT/vốn CSH BQ (kết hợp CAR≥8%) 15,26% 0 10,13% -3 11,70% -3 17,70% 2 27,21% 2 ≥17% 2 Tổng 13 10 10 15 15 15 So với mức điểm tối đa 86,67% 66,67% 66,67% 100% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp của tác giả 1 Tính toán theo Phụ lục 4 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 56 * Chất lượng tài sản Bảng 2.35. Xếp loại nhóm chỉ tiêu Chất lƣợng tài sản Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tối đa Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Tỷ lệ nợ xấu 0,88% 25 4,71% 10 1,83% 25 1,42% 20 1,61% 20 ≤3% 20 hoặc 25 2 DPGG CK/ Tổng các khoản đầu tƣ 0,36% - 1,72% 0 1,29% - 0,13% 5 0,00% 5 ≤1% 5 Tài sản Có sinh lời/ Tổng tài sản 88,70% 5 83,62% 5 81,69% 5 86,52% 5 89,52% 5 ≥75% 5 Tỷ lệ phản ánh chất lƣợng các khoản cam kết ngoại bảng Giả định ≤3% 5 Giả định ≤3% 5 Giả định ≤3% 5 0,00% 5 0,01% 5 ≤3% 5 Tổng 35 20 35 35 35 35 So với mức điểm tối đa 100% 57,14% 100% 100% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng 2.36. Tỷ lệ cho vay, ứng trƣớc KH và cho vay các TCTD/ Tổng tài sản Chỉ tiêu phụ 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ cho vay, ứng trƣớc KH và cho vay các TCTD/ Tổng tài sản 54,74% 44,01% 58,95% 47,55% 40,67% Nguồn: Tính toán theo số liệu báo cáo tài chính 2 Nếu Tỷ lệ cho vay, ứng trước KH và cho vay các TCTD/ Tổng tài sản ≥ 50%: Điểm tối đa: 25 Nếu Tỷ lệ cho vay, ứng trước KH và cho vay các TCTD/ Tổng tài sản < 50%: Điểm tối đa: 20 Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 57 * Năng lực quản trị: Bảng 2.37. Xếp loại nhóm chỉ tiêu Năng lực quản trị Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tối đa Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Số lƣợng thành viên HĐQT, BKS theo QĐ của NHNN và điều lệ của NHTMCP Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Ban hành đầy đủ, chuẩn hóa các quy chế nội bộ Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Đảm bảo 4 Nội bộ đoàn kết Giả định 3 Giả định 3 Giả định 3 Giả định 3 Giả định 3 Đảm bảo 3 Không có thành viên HĐQT, BKS và BĐH vi phạm các QĐ của PL và NHNN Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Đảm bảo 3 Không vi phạm các QĐ về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu Đảm bảo 2 Đảm bảo 2 Đảm bảo 2 Đảm bảo 2 Đảm bảo 2 Đảm bảo 2 Tổng 15 15 15 15 15 15 So với mức điểm tối đa 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp của tác giả Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 58 * Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.38. Xếp loại nhóm chỉ tiêu Kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tối đa Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm LNTT/vốn CSH BQ 15,26% 13 10,13% 10 11,70% 10 17,70% 15 27,21% 15 ≥17% 15 Thu dịch vụ/ Tổng thu nhập 4,82% 1 3,20% 1 5,35% 1 6,54% 1 3,72% 1 ≥8% 3 Thu dịch vụ ròng/ LNTT 11,48% 0 11,30% 0 13,78% 0 19,95% 1 13,95% 0 ≥30% 2 Tổng 14 11 11 17 16 20 So với điểm tối đa 70% 55% 55% 85% 80% 100% Nguồn: Tổng hợp của tác giả * Khả năng thanh khoản Bảng 2.39. Xếp loại nhóm chỉ tiêu Khả năng thanh khoản Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Mức tối đa Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Đánh giá Điểm Tỷ lệ khả năng chi trả 27,10% 3 12 49,11% 12 30,79% 12 34,08% 12 44,24% 12 ≥15% 12 Tỷ lệ tối đa NVNH đƣợc sử dụng cho vay TVDH ≤30% (GĐ) 3 ≤30% (GĐ) 3 ≤30% (GĐ) 3 ≤30% (GĐ) 3 ≤30% (GĐ) 3 ≤30% (GĐ) 3 Tổng 15 15 15 15 15 15 So với điểm tối đa 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp của tác giả 3 Giả định cho tất cả mọi ngày trong năm Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 59 * Tổng hợp xếp loại 5 nhân tố của Eximbank Bảng 2.40. Tổng hợp xếp loại 5 nhân tố của Eximbank Chỉ tiêu Số điểm đạt đƣợc Tỷ lệ điểm đạt đƣợc/ Điểm tối đa 2007 2008 2009 2010 2011 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn tự có 13 10 10 15 15 86,67% 66,67% 66,67% 100% 100% Chất lƣợng tài sản 35 20 35 35 35 100% 57,14% 100% 100% 100% Năng lực quản trị 15 15 15 15 15 100% 100% 100% 100% 100% Kết quả hoạt động kinh doanh 14 11 11 17 16 70% 55% 55% 85% 80% Khả năng thanh khoản 15 15 15 15 15 100% 100% 100% 100% 100% Tổng điểm 92 71 86 97 96 - - - - - Xếp loại A B B A A - - - - - Nguồn: Tổng hợp của tác giả Nhận xét: Qua quy trình xếp loại NH theo Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN, Eximbank đã đạt loại A trong các năm 2007, 2010, 2011 và đạt loại B trong năm 2007, 2008. Loại A là mức cao nhất, cho thấy hoạt động kinh doanh của Eximbank là vững mạnh, an toàn, khả năng sinh lợi tốt và phản ứng nhanh nhạy với những biến động bên ngoài. Trong 02 năm 2008 và 2009, với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, Eximbank chỉ đạt loại B, nhìn chung do hạn chế về khả năng sinh lời. Tuy vậy, kết quả xếp loại vẫn chứng tỏ Eximbank là một Ngân hàng TMCP lớn với hiệu quả hoạt động kinh doanh rất khả quan, xứng đáng nhận đƣợc niềm tin của công chúng và những nhà đầu tƣ. Đ i học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp 60 2.4. Tổng hợp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động kinh doanh của Eximbank giai đoạn 2007-2011 2.4.1. Điểm mạnh - Eximbank có lợi thế lớn khi nhận đƣợc hỗ trợ chiến lƣợc về tài chính, quản lý, kỹ thuật và mở rộng thị trƣờng từ những cổ đông mạnh (cả trong và ngoài nƣớc), đặc biệt là đối tác chiến lƣợc SMBC – một ngân hàng hàng đầu của Nhật Bản. - Vốn điều lệ tăng trƣởng mạnh và luôn hoàn thành rất tốt định hƣớng tăng vốn pháp định của Chính phủ cả về thời gian và mức độ. Do vậy, Eximbank luôn đảm bảo đƣợc những yêu cầu về an toàn vốn. Năng lực tài chính lớn tạo điều kiện thuận lợi để Eximbank tăng dƣ nợ tín dụng cho vay khách hàng cũng nhƣ tài trợ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Vì vậy năng lực tài chính trở thành ƣu điểm đáng kể của Eximbank. - Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản nhanh, tài sản Có sinh lời luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài sản Có, thể hiện khả năng mở rộng quy mô hoạt động và tận dụng tốt các nguồn vốn để tối đa hóa lợi nhuận cho NH. - Hoạt động cho vay nhìn chung tăng trƣởng tốt, chiếm tỷ lệ khá ổn định trong cơ cấu tài sản; tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hƣớng giảm dần. Đây là những tín hiệu khích lệ đối với hoạt động cho vay của Eximbank. Các hoạt động đầu tƣ chứng khoán cũng đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng giảm bớt rủi ro, tránh những ảnh hƣởng xấu từ biến động của thị trƣờng. Ngoài ra, chất lƣợng các khoản cam kết ngoại bảng cũng rất khả quan trong năm 2010 và 2011. - Eximbank luôn ban hành đầy đủ các Quy chế quản lý nội bộ; đảm bảo thực hiện đúng quy chế về HĐQT, BKS, BĐH. Hoạt động phát triển nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, quản lý rủi ro tuy chƣa thật sự xuất sắc nhƣng đã thể hiện sự quan tâm và nỗ lực của bộ máy quản trị Eximbank. Bên cạnh đó, việc kiểm soát chi phí tốt cũng là ƣu điểm đƣa Ngân hàng lên tầm cao. - Hoạt động dịch vụ đã có những bƣớc phát triển khá khi thu nhập ròng từ dịch vụ có xu hƣớng tăng, do Eximbank tận dụng đƣợc lợi thế trong hoạt động thanh toán Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 61 quốc tế. Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của Eximbank cũng cao hơn nhiều so với các NHTM khác. Khả năng sinh lời trên vốn CSH (ROE) đã có những cải thiện đáng kể. - Eximbank đang hoạt động tích cực hơn trên thị trƣờng liên ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản của mình. Tài sản thanh khoản luôn đƣợc duy trì với tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản; các quy định về khả năng chi trả và đảm bảo an toàn hoạt động NH đã đƣợc Eximbank thực hiện nghiêm chỉnh. 2.4.2. Điểm yếu - Mặc dù có quy mô vốn và tài sản lớn song Eximbank chƣa tận dụng tốt tiềm năng và sức mạnh của mình để đẩy mạnh năng lực hoạt động, nâng cao khả năng sinh lời. So với các NH khác, ROE của Eximbank chƣa cao. - Eximbank chỉ nắm giữ tỷ lệ cổ phần cao của một số ít các công ty nên chƣa phân tán đƣợc nhiều rủi ro trong hoạt động đầu tƣ, góp vốn dài hạn. Ngoài ra, Eximbank chƣa đa dạng hóa nguồn thu nhập dẫn đến ngày càng phụ thuộc hơn vào thu nhập từ lãi. Cơ cấu thu nhập chủ yếu là nguồn thu từ lãi, trong khi thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng thấp và tốc độ giảm dần qua các năm; tốc độ tăng chi phí ngoài lãi lại cao hơn tốc độ tăng thu nhập ngoài lãi làm giảm lợi nhuận, thậm chí gây lỗ cho NH. Hoạt động dịch vụ mặc dù đã có tăng trƣởng, nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng thấp và chỉ đạt đƣợc những kết quả khiêm tốn. - Eximbank còn gặp vƣớng mắc trong công tác quản lý rủi ro khi tỷ lệ nợ xấu vẫn còn ở mức tƣơng đối cao. Trong khi hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng tăng nhanh, hoạt động huy động vốn từ dân cƣ lại tăng trƣởng thiếu ổn định và có dấu hiệu chững lại; - Hệ thống chi nhánh của Eximbank đƣợc xem là mỏng nhất trong khối các ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn. Tuy đã có sự tăng trƣởng nhƣng hệ thống mạng lƣới của Eximbank còn khá khiêm tốn, chỉ tập trung chủ yếu ở TP.HCM và Hà Nội, nơi cạnh tranh giữa các NH ngày một gay gắt, gây ra trở ngại trong việc gia tăng thị phần và gia tăng hoạt động bán lẻ. Hiệu quả marketing của Eximbank trong những năm qua cũng chƣa cao, hoạt động quảng bá thƣơng hiệu cũng còn nhiều hạn chế. Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 62 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 3.1. Dự báo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 3.1.1. Cơ hội và thách thức * Cơ hội: - Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế bao gồm tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và tái cơ cấu đầu tƣ công dự kiến sẽ diễn ra mạnh mẽ trong những năm tới. Quá trình này vừa là thách thức nhƣng cũng tạo ra không ít cơ hội thâu tóm tài sản giá rẻ, đa dạng hóa đầu tƣ cho NH có tình hình tài chính lành mạnh nhƣ Eximbank. Đây là cơ hội tốt để Eximbank nâng cao tiềm lực tài chính và nhanh chóng mở rộng mạng lƣới hoạt động, quy mô khách hàng. - Chỉ tiêu tăng trƣởng cụ thể cũng đã đƣợc giao cho các nhóm trên cơ sở xếp loại TCTD của cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc, theo nguyên tắc tổ chức nào hoạt động tốt thì đƣợc mức tăng trƣởng tín dụng cao hơn, và ngƣợc lại, nhƣng chỉ dao động từ 0%-17%. Eximbank đƣợc phân vào nhóm có mức tăng trƣởng tín dụng cao nhất: 17%. Đây là lợi thế của Eximbank so với các NH thuộc nhóm có hạn mức tăng trƣởng tín dụng thấp hơn. * Thách thức: - Về lãi suất: Chính sách tiền tệ những năm tiếp theo có khả năng sẽ tiếp tục đƣợc định hƣớng chặt chẽ nhƣng sẽ giảm dần lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Điều này ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động NH, sẽ khiến cho việc thu hút tiền gửi VND trở nên khó khăn và nguồn cung tiền ra thị trƣờng hạn chế. - Về tăng trưởng tín dụng: Cầu tín dụng sản xuất và cầu tín dụng tiêu dùng năm 2012 dự kiến bị thu hẹp, tín dụng phát sinh mới khá hạn chế, dự kiến sẽ không tăng trƣởng mạnh. Ngoài ra, NHNN cũng đƣa ra chính sách yêu cầu tất cả các tổ chức tín dụng phải dành 20% tổng dƣ nợ cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. Quy định này Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp 63 sẽ là bất lợi đối với Eximbank khi NH có khả năng kiếm lợi nhuận cao hơn từ việc giải ngân khoản vốn trên vào các lĩnh vực khác. - Tình hình nợ xấu: Nợ xấu và xử lý nợ xấu sẽ tiếp tục là vấn đề nóng của Eximbank. Hiện tại, ngoài các khoản trích lập dự phòng có sẵn, vấn đề xử lý nợ xấu vẫn chƣa có lời giải cụ thể và sẽ là nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến tƣơng lai của NH trong những năm tới. - Cạnh tranh từ khối ngoại: Mặc dù các quy định hạn chế đối với ngân hàng nƣớc ngoài (vốn điều lệ, tổng tài sản, thời hạn hoạt động, hình thức, lĩnh vực hoạt động) đã đƣợc dỡ bỏ vào năm 2011 theo lộ trình sau khi Việt Nam gia nhập WTO, song do kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn nên mức độ phát triển của các ngân hàng ngoại năm 2011 vẫn hạn chế. Dự kiến, sự phát triển bùng nổ, cạnh tranh gay gắt về các mảng nhƣ ngân hàng bán lẻ, tài trợ thƣơng mại, kinh doanh vốn, ngoại tệ của ngân hàng ngoại sẽ tiếp tục diễn ra từ năm 2012 trở đi, gây thêm khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các NH nội nói chung và Eximbank nói riêng nếu không làm mới và nâng cao sức cạnh tranh của mình hơn nữa. 3.1.2. Dự báo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Dựa trên điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đã phân tích, hoạt động kinh doanh của Eximbank có thể đƣợc phát triển theo hƣớng sau: - Eximbank vẫn tiếp tục nỗ lực để từng bƣớc trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng đa năng- hiện đại, hoạt động trên các lĩnh vực: Tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ NH bán lẻ, tiền tệ khác Trong đó hoạt động NH phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu và phát triển ngân hàng bán lẻ vẫn là hoạt động cốt lõi. Eximbank tiếp tục thực hiện chiến lƣợc tập trung và khác biệt hóa trên từng lĩnh vực cốt yếu (ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn- tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, vàng và kinh doanh vốn). - Với thế mạnh về năng lực tài chính, Eximbank sẽ đẩy mạnh phát triển các hoạt động NHTM, NH đầu tƣ, hoạt động của các công ty con, công ty liên kết. Đồng thời, đẩy mạnh việc hợp tác với các đối tác chiến lƣợc trong và ngoài nƣớc để phát huy tối Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 64 đa thế mạnh của mỗi bên. Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu nền kinh tế có thể đem lại nhiều cơ hội cho Eximbank nếu NH biết nắm bắt và tận dụng đƣợc thế mạnh này của mình. - Năm 2012, NHNN đã chính thức giao chỉ tiêu tín dụng năm cho Eximbank ở mức 17% - mức cao nhất trong số các nhà băng. Quyết định phân nhóm này giúp Eximbank nâng cao uy tín, đồng thời với mức tăng trƣởng tín dụng bị hạn chế sẽ hƣớng Eximbank vào việc tập trung cải thiện chất lƣợng tài sản và các hoạt động bảo lãnh, thay vì tập trung tăng trƣởng tín dụng. - Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ và đầu tƣ tài chính; tăng cơ cấu thu nhập từ dịch vụ và đầu tƣ trong tổng thu nhập của NH; tiếp tục phát huy thế mạnh trên các lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối; phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên cơ sở ứng dụng nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại. - Áp dụng các chuẩn mực quốc tế đối với việc quản trị NH, đặc biệt là quản trị rủi ro; tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao chất lƣợng hoạt động của toàn hệ thống, cơ cấu lại bộ máy tổ chức, đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo để nhanh chóng đào tạo nhân sự có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống. - Tập trung tái cấu trúc hệ thống và phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất dựa trên phƣơng châm phát triển nhanh và bền vững; tiếp tục xây dựng và mở rộng mạng lƣới giao dịch trên phạm vi toàn quốc, triển khai các kế hoạch tiếp thị và quảng bá thƣơng hiệu Eximbank, nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các NH trên cùng địa bàn. Mặt khác, không ngừng xúc tiến các kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ thông tin và công tác quản trị. 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện nhóm chỉ tiêu C- Mức độ an toàn vốn Tiếp tục nâng cao năng lực tài chính và quy mô tổng tài sản theo hƣớng phát triển hiệu quả và an toàn, trong đó: Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 65 - Tiếp tục tăng vốn điều lệ để tăng cƣờng năng lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh, đi đôi với việc đảm bảo khả năng quản lý hiệu quả của vốn điều lệ. - Eximbank cần nghiên cứu kỹ, xác định cổ đông chiến lƣợc phù hợp để đảm bảo việc tham gia góp vốn thực sự hỗ trợ, hợp tác với NH. 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nhóm chỉ tiêu A- Chất lượng tài sản - Với nguồn vốn CSH lớn và tăng trƣởng nhanh, Eximbank cần chú trọng và đẩy mạnh các hoạt động huy động nợ trên thị trƣờng (huy động tiền gửi của KH, phát hành giấy tờ có giá) nhằm nâng cao tổng tài sản tƣơng xứng với tốc độ tăng vốn, tạo ra cơ cấu vốn tối ƣu, mang lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động kinh doanh NH. - Tiếp tục duy trì tỷ trọng tài sản Có sinh lời cao trong cơ cấu tổng tài sản nhƣng cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng tài sản Có sinh lời bằng cách kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng, hạn chế nợ xấu: + Siết chặt thẩm định, lựa chọn khách hàng vay vốn mới; thận trọng trong việc đánh giá năng lực quản lý, thực trạng tài chính hay nguồn trả nợ của khách hàng để có cái nhìn khách quan hơn về khách hàng vay. + Thành lập công ty mua bán nợ và xử lý tài sản tại ngân hàng chính: Đây là cách Eximbank có thể ngừa rủi ro cho những khoản tín dụng kém chất lƣợng, bằng cách: Mua bảo hiểm cho khoản vay, bán rủi ro hay thay đổi cơ cấu đầu tƣ. Mặt khác, thực hiện các hoạt động đầu tƣ có chiến lƣợc, tránh đầu tƣ vào những hoạt động rủi ro cao nhằm tạo đƣợc một cơ cấu tài sản chất lƣợng: Tăng cƣờng và đa dạng hóa các hoạt động góp vốn, đầu tƣ dài hạn; đồng thời hạn chế hoạt động mua bán chứng khoán vốn hƣởng chênh lệch giá, vì nó chứa đựng rủi ro cao trong điều kiện thị trƣờng chứng khoán vốn nƣớc ta đang thiếu ổn định. 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện nhóm chỉ tiêu M- Năng lực quản trị - Hoàn thiện hơn nữa các quy chế, quy trình, biểu mẫu trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ để làm cơ sở cho việc cải tiến công tác quản trị điều hành. - Xây dựng các quy trình ra quyết định ở tất cả các cấp và phân cấp mạnh hơn cho các cấp quản trị trung gian để đẩy nhanh quá trình ra quyết định. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 66 - Tăng cƣờng hơn nữa vai trò của các kiểm tra viên, kiểm toán viên nội bộ để giám sát chặt việc tuân thủ các quy định trong kinh doanh của Eximbank trong giai đoạn tăng tốc phát triển sắp tới. 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện nhóm chỉ tiêu E- Khả năng sinh lời Ngoài tăng trƣởng thu nhập từ hoạt động lãi, Eximbank cần đa dạng và củng cố vững chắc hơn nữa cơ cấu thu nhập của mình bằng các hoạt động dịch vụ và các hoạt động phi lãi khác nhằm giảm thiểu rủi ro cho NH: - Đối với các dịch vụ truyền thống (nhƣ dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán): Đây là yếu tố nền tảng không chỉ có ý nghĩa duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà còn tạo ra thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy, Eximbank cần phải duy trì và nâng cao chất lƣợng theo hƣớng: Hoàn thiện quá trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận và hấp dẫn khách hàng; đồng thời tận dụng lợi thế về hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu để đẩy mạnh các hoạt động này. - Đối với các dịch vụ mới nhƣ chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, các sản phẩm phái sinh cần phải nâng cao năng lực marketing của NH, giúp các doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các dịch ngân hàng; nâng cao tiện ích của các dịch vụ ngân hàng; xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp trong từng thời kỳ, nghiên cứu lợi thế và bất lợi của từng dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng một cách hiệu quả nhất. 3.2.5. Giải pháp hoàn thiện nhóm chỉ tiêu L- Khả năng thanh khoản Eximbank cần duy trì cơ cấu huy động vốn giữa thị trƣờng I và thị trƣờng II một cách thích hợp nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng vốn ổn định và bền vững, đáp ứng khả năng thanh khoản. Trong đó, cần xác định hoạt động huy động vốn trên thị trƣờng I là hoạt động cơ bản, trọng yếu thông qua các biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn từ dân cƣ: - Hiện tại, lãi suất huy động không còn là vấn đề cạnh tranh, vậy để nâng cao Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 67 huy động vốn, Eximbank cần có nhiều phƣơng thức nâng cao uy tín, chất lƣợng dịch vụ, tiến hành khuyến mãi, khuếch trƣơng các sản phẩm huy động để thu hút khách hàng. - Xây dựng các địa điểm giao dịch ở những nơi thuận lợi, đông dân cƣ để ngƣời gửi tiền đỡ tốn kém cả bằng tiền và thời gian đi lại giao dịch, nâng cao khả năng cạnh tranh so với những NH khác. 3.2.6. Các giải pháp khác - Eximbank cần thông qua kế hoạch mở rộng mạng lƣới hàng năm, đầu tƣ xây dựng các bất động sản hiện có phù hợp làm trụ sở giao dịch của chi nhánh nhằm sử dụng và khai thác hiệu quả công dụng của tài sản; đầu tƣ mới các bất động sản tại các vị trí phù hợp để mở rộng mạng lƣới, tạo điều kiện ổn định hoạt động kinh doanh của chi nhánh, phòng giao dịch mới. - Phát triển mạng lƣới phải đáp ứng các điều kiện về chuẩn hóa thƣơng hiệu của Eximbank, xây dựng hình ảnh Eximbank dễ nhận biết và tiếp cận KH, đặc biệt là KH tiềm năng. Phát triển thƣơng hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng lợi thế cạnh tranh cho NH, tạo ra thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động dịch vụ, gia tăng doanh số, lợi nhuận. Ngoài ra, phát triển mạng lƣới phải đi đôi với phát triển nhân sự đảm bảo đủ nguồn nhân lực khi mở chi nhánh, phòng giao dịch mới. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 68 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong giai đoạn 2007-2011, Eximbank đã thể hiện sự năng động và ứng phó nhanh trƣớc những biến động của thị trƣờng nhằm bảo đảm sự ổn định của kết quả kinh doanh. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính trong năm 2008 và 2009, Eximbank vẫn duy trì hiệu quả hoạt động khá tốt. Trong 02 năm gần đây, Eximbank đã cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao khả năng sinh lời và chất lƣợng tài sản, hạ thấp nợ xấu và chú trọng hơn công tác quản trị rủi ro. So sánh với các NHTM hàng đầu trong ngành, Eximbank vẫn có đƣợc những lợi thế về năng lực tài chính, khả năng sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tiết giảm chi phí và tính thanh khoản. Dự báo trong tƣơng lai, Eximbank sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh, khắc chế điểm yếu với bối cảnh môi trƣờng kinh doanh tiền tệ nhiều cơ hội và thách thức. Kết quả xếp loại của tác giả đã cho thấy, Eximbank đạt loại B trong 02 năm 2008, 2009; và đạt loại A trong 03 năm 2007, 2010 và 2011. Việc đạt hạng A trong năm 2011 có thể là lý do Eximbank đƣợc xếp vào Nhóm hƣởng mức tín dụng cao nhất năm 2012 (17%). Song, những kết quả mà Eximbank đạt đƣợc chƣa phải là tốt nhất. Vì vậy, Eximbank cần phải nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh thông qua các giải pháp thiết thực và khả thi đã đƣợc đề xuất. Về cơ bản, đề tài đã thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra, tuy nhiên, vẫn tồn tại môt số hạn chế. Đó là: Thứ nhất, do hạn chế về nguồn số liệu, nên tác giả vẫn chƣa tự tính toán đƣợc đầy đủ các tỷ số của mô hình CAMEL đã đặt ra (tác giả sử dụng tỷ số CAR đƣợc công bố trong các báo cáo thƣờng niên; chƣa tính đƣợc tỷ lệ tổn thất nợ ròng so với tổng dƣ nợ; chƣa tính đƣợc tỷ lệ khả năng thanh khoản của tất cả các ngày trong năm); Thứ hai, do đơn vị thực tập chỉ là một chi nhánh của Eximbank, trong khi đề tài thực hiện đánh giá trên toàn hệ thống nên có sự hạn chế đối với thông tin thu thập. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 69 Từ những kết quả và hạn chế của đề tài, tôi đƣa ra hƣớng phát triển các nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, tiếp tục đào sâu bằng cách lựa chọn, sàng lọc kỹ càng hơn các chỉ tiêu để đƣa vào mô hình đánh giá CAMEL, sao cho phù hợp với thời gian, bối cảnh nghiên cứu và các tiêu chuẩn mới trong nƣớc, quốc tế; đồng thời thu thập các nguồn thông tin chi tiết và khách quan hơn tạo cơ sở tốt cho quá trình phân tích, đánh giá; Thứ hai, mở rộng phạm vi nghiên cứu bằng cách phân nhóm NH, sử dụng các phần mềm thống kê kinh tế để tiến hành đánh giá khả năng cạnh tranh giữa các nhóm dựa trên mô hình CAMEL (ví dụ: so sánh giữa các nhóm NH đã và chƣa cổ phần hóa, các nhóm NH nội và ngoại) 2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Qua nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng mô hình CAMEL đã có sự phản ánh gần nhƣ đầy đủ tất cả tình hình hoạt động kinh doanh của mỗi NH nói chung và Eximbank nói riêng. Tuy nhiên, kết quả đánh giá, xếp hạng theo CAMEL không có ý nghĩa trong thời gian dài. 10% kết quả đánh giá có thể thay đổi sau 3 tháng [15]. Vì vậy, Eximbank cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động của ban kiểm soát, trong đó thành lập một bộ phận chuyên trách tổng hợp, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của Eximbank theo hệ thống chỉ tiêu CAMEL. Từ đó, không chỉ mỗi năm mà mỗi tháng, mỗi quý tiến hành báo cáo cho ban quản lý để có những biện pháp kịp thời chấn chỉnh hoạt động. Hằng năm, sau khi tự đánh giá xếp loại theo quy định của NHNN và đƣợc Thống đốc NHNN phê chuẩn kết quả, Eximbank nên công bố rộng rãi dƣới nhiều hình thức nhằm tạo niềm tin cho KH và các nhà đầu tƣ. Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2010), Hệ thống đánh giá CAMEL, Xem ngày 15/01/2012, [2] Bùi Quỳnh Vân (2011), Ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012- Cơ hội và thách thức, Xem ngày 02/03/2012, [3] Đức Nghiêm (2011), Giao chỉ tiêu tín dụng: “Gánh” theo năng lực, Xem ngày 02/03/2012, [4] Kiều Giang (2012), Phân nhóm tín dụng: Đến lượt Eximbank công bố, Xem ngày 02/03/2012, [5] Hồng Phúc (2011), Nợ xấu, xấu đến đâu?, Xem ngày 03/03/2012, [6] Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2009), Quyết định số 195/2009/EIB/QĐ-HĐQT Về việc ban hành Quy chế quản trị nội bộ NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Xem ngày 25/02/2012, [7] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008), Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN “Ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần”. [8] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”. [9] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2011), Nội dung cơ bản về an toàn hoạt động tín dụng - ngân hàng, Xem ngày 20/02/2012, [10] Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên, Xem ngày 31/01/2012, [11] Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2009), Bản cáo bạch, Xem ngày 31/01/2012, [12] Nguyễn Đức Tú (2012), Đôi điều cần biết về mô hình CAMELS, Xem ngày 03/02/2012, [13] Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. [14] Nguyễn Minh Phong (2009), Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2009: Ba điểm nổi bật, Xem ngày 02/03/2012, Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp [15] Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Hoạt động giám sát của NHNN Việt Nam đối với NHTM, Xem ngày 17/02/2012, [16] Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. [17] Phạm Văn Nhân (2010), Vận dụng mô hình CAMEL vào phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Kinh Tế Huế. [18] Phan Bình Sơn (2011), Vận dụng mô hình CAMEL vào phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Á Châu, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Kinh Tế Huế. [19] Phòng Giám sát II (2011), Sử dụng mô hình PEARLS trong hoạt động giám sát đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ, Xem ngày 21/02/2012, [20] Quách Thùy Linh (2010), Báo cáo ngắn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam- EXIMBANK, Xem ngày 05/02/2012, [21] Quốc hội (2010), Luật số: 47/2010/QH12- Luật Các Tổ chức Tín dụng, Hà Nội. [22] Quang Cảnh (2010), Xếp hạng ngân hàng ở Việt Nam: Nên theo mô hình nào?, Xem ngày 21/02/2012, [23] Sử Ngọc Minh (2011), Ứng dụng mô hình CAMEL trong đánh giá hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Sacombank, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Kinh Tế Huế. [24] Thuận An (2006), Giám sát hệ thống theo chuẩn CAMELS, Xem ngày 25/12/2011, [25] Thúy Hằng (2012), Nợ xấu tăng và nguy cơ “cụt vốn”, Xem ngày 03/03/2012, Tiếng Anh [26] Mihir Dash and Annyesha Das (2011), A CAMELS analysis of the Indian Banking industry. [27] Rehana Kouser and Irum Saba (2012), Gauging the Financial Performance of Banking Sector using CAMEL Model: Comparison of Conventional, Mixed and Pure Islamic Banks in Pakistan, Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán vào cuối năm tài chính của Eximbank (2007-2011) (Đơn vị: Triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 A TÀI SẢN 18.327.479 33.710.424 48.247.821 65.448.356 131.110.882 183.567.032 I Tiền và kim loại quý 2.898.007 1.850.102 4.455.588 6.838.617 6.429.465 7.295.195 II Tiền gửi tại NHNH VN 374.378 825.202 3.438.735 2.115.265 1.540.756 2.166.290 III Tiền, vàng gửi và cho vay tại các TCTD khác 2.535.139 4.746.967 9.491.316 6.976.109 32.110.540 64.529.045 IV Chứng khoán kinh doanh 0 7.580 0 98.824 0 0 1 Chứng khoán kinh doanh 0 8.257 0 108.697 0 0 2 Trừ: DPGG CKKD 0 -677 0 -9.873 0 0 V Các công cụ TC phái sinh và các TSTC khác 14.477 0 53.236 4.122 16.848 0 VI Cho vay khách hàng 10.164.975 18.378.610 20.855.907 38.003.086 61.717.617 74.044.518 1 Cho vay khách hàng 10.207.392 18.452.151 21.232.198 38.381.855 62.345.714 74.663.330 2 Trừ: DPRR CVKH -42.417 -73.541 -376.291 -378.769 -628.097 -618.812 VII Chứng khoán đầu tư 1.587.239 6.076.844 7.518.367 8.401.391 20.694.745 26.376.794 1 CKĐT sẵn sàng để bán 1.307.039 5.682.169 1.267.081 332.515 44.817 2.192 2 CKĐT giữ đến ngày đáo hạn 280.200 400.100 6.367.582 8.165.783 20.662.148 26.374.602 3 Trừ: DPGG CKĐT -5.425 -116.296 -96.907 -12.220 0 VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 92.493 690.538 765.151 766.468 1.295.493 927.908 1 Đầu tƣ vào công ty con 0 0 0 0 0 0 2 Vốn góp liên doanh 0 0 0 0 0 0 3 Đầu tƣ vào công ty liên kết 11.000 62.700 145.350 145.350 156.373 100.211 4 Đầu tƣ dài hạn khác 81.493 627.838 715.237 679.335 1.188.864 911.339 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp 5 Trừ: DPGG ĐTDH 0 0 -95.436 -58.217 -49.744 -83.642 IX Tài sản cố định 224.994 530.138 716.157 937.558 1.067.579 1.912.605 1 TSCĐ hữu hình 145.425 183.624 317.529 430.282 679.142 766.536 2 TSCĐ thuê tài chính 0 0 0 0 0 0 3 TSCĐ vô hình 79.569 346.514 398.628 507.276 388.437 1.146.069 X Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0 XI Tài sản khác 435.777 604.443 953.364 1.306.916 6.237.839 6.314.677 B NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CSH 18.327.479 33.710.424 48.247.821 65.448.356 131.110.882 183.567.032 I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 433.582 28.059 26.954 1.611.075 2.105.848 1.312.357 II Tiền gửi và vay các TCTD khác 2.128.517 1.214.024 1.565.108 2.527.654 33.369.593 71.859.441 Tiền gửi của các TCTD khác 2.120.504 1.214.024 1.413.793 1.956.487 31.380.593 65.697.327 Vay các TCTD khác 8.013 151.315 571.167 1.989.000 6.162.114 III Tiền gửi của khách hàng 13.141.175 22.906.123 30.877.730 38.766.465 58.150.665 53.652.639 IV Các công cụ TC phái sinh và các khoản nợ TC khác 0 3.393 0 0 0 157.140 V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các TCTD chịu rủi ro 40.170 25.255 13.170 6.376 1.417 0 VI Phát hành giấy tờ có giá 326.339 8.445 1.453.200 8.223.028 20.854.784 19.210.987 VII Các khoản nợ khác 311.029 3.230.182 1.467.582 960.439 3.117.835 21.071.948 Tổng nợ phải trả 16.380.812 27.415.481 35.403.744 52.095.037 117.600.142 167.264.512 VIII Vốn chủ sở hữu 1.946.667 6.294.943 12.844.077 13.353.319 13.510.740 16.302.520 1 Vốn 1.688.273 5.789.858 12.526.947 12.526.947 12.526.947 12.526.947 Vốn điều lệ 1.212.371 2.800.000 7.219.999 8.800.080 10.560.069 12.355.229 Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định 0 0 0 15.396 15.396 15.396 Thặng dƣ vốn cổ phần 0 0 0 3.711.471 1.951.482 156.322 2 Các quỹ dự trữ 56.903 107.047 212.733 377.856 640.923 1.115.818 5 Lợi nhuận chƣa phân phối 201.491 398.038 104.397 448.516 342.870 2.659.755 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của Eximbank (2007-2011) (Đơn vị: Triệu đồng) 2007 2008 2009 2010 2011 TN lãi và các khoản TN tƣơng tự 1.753.670 4.196.594 4.344.177 7.544.746 17.549.942 Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự -1.069.041 -2.876.882 -2.368.869 -4.661.811 -12.246.316 TN lãi thuần 684.629 1.319.712 1.975.308 2.882.935 5.303.626 TN từ HĐ dịch vụ 101.932 154.175 267.762 560.005 692.970 Chi phí HĐ dịch vụ -29.763 -44.688 -56.581 -85.758 -127.227 Lãi thuần từ HĐ dịch vụ 72.169 109.487 211.181 474.247 565.743 Lãi thuần từ HĐ KD ngoại hối và vàng 139.257 634.105 135.409 15.750 -88.156 Lãi thuần từ HĐ mua bán CKKD 85 -4.163 -39.834 -2.001 0 Lãi thuần từ HĐ mua bán CKĐT 57.190 -167.439 185.919 -28.559 -2.014 TN từ hoạt động khác 41.630 31.501 30.810 434.779 437.684 Chi phí hoạt động khác -94 -218 -335 -143.434 -39.298 Lãi thuần từ hoạt động khác 41.536 31.283 30.475 291.345 398.386 TN từ góp vốn, mua cổ phần 21.736 -30.938 78.277 35.903 59.522 Tổng thu nhập hoạt động 1.016.602 1.892.047 2.576.735 3.669.620 6.237.107 Chi phí hoạt động -353.629 -602.671 -907.096 -1.026.830 -1.909.935 LN thuần từ HĐKD trƣớc CP DPRRTD 662.973 1.289.376 1.669.639 2.642.790 4.327.172 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -34.126 -320.144 -136.888 -265.142 -270.879 Tổng LNTT 628.847 969.232 1.532.751 2.377.648 4.056.293 CP thuế TNDN hiện hành -165.430 -244.974 -400.288 -576.253 -1.017.429 CP thuế TNDN hoãn lại 0 -13.244 0 13.244 0 CP thuế TNDN -165.430 -258.218 -400.288 -563.009 -1.017.429 Lợi nhuận sau thuế 463.417 711.014 1.132.463 1.814.639 3.038.864 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: Một số số liệu của các NHTM khác (2007-2011) ( Đơn vị: Tỷ đồng) VIETCOMBANK VIETINBANK 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tài sản thanh khoản 67070 59287 64815 77119 93138 121841 34156 23823 27062 31920 59043 81824 Tài sản Có sinh lời 150141 179234 183735 221665 287668 341986 125077 152151 179498 226404 346297 426766 Tổng dƣ nợ KH 67743 97532 112793 141621 176814 209418 80152 102191 120752 163170 134205 293434 Nợ phải trả 155825 183772 208057 238892 286765 337940 129805 155466 181254 231008 349328 431905 Vốn CSH 11228 13528 13790 16710 20737 29335 5638 10647 12336 12572 18201 28481 Tổng tài sản 167128 197363 221950 255496 307621 366750 135443 166113 193590 243785 367731 460604 Thu từ lãi - 11389 11036 15292 20587 33355 - 12769 21063 18913 31919 55775 Chi từ lãi - 7289 7340 8799 12392 20933 - 8086 13873 10976 19830 35727 Thu nhập lãi ròng - 4100 3697 6493 8195 12422 - 4683 7189 7936 12089 20048 Thu dịch vụ ròng - 601 468 972 1415 1510 - 438 588 649 1474 1152 Thu nhập ngoài lãi - 1915 2012 3694 3982 4753 - 2608 1654 1961 3172 3264 Chi phí ngoài lãi - 1880 3888 4262 5225 8044 - 2869 5108 6031 7598 10016 Tổng thu nhập - 13304 13048 18941 24569 38108 - 14838 22717 20874 35091 59039 LNTT - 3149 3590 5004 5569 5697 - 1529 2436 3373 4638 8392 LNST - 2407 2520 3921 4215 4197 - 1149 1804 2863 3405 6244 Nhân viên - 9190 9212 10401 11415 12565 - 17147 16923 17538 17680 18040 Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp ACB SACOMBANK 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tài sản thanh khoản 20892 39714 35972 45937 48929 96109 5897 15548 18644 25511 33129 24790 Tài sản Có sinh lời 38672 71236 84622 133658 172623 213591 19497 53642 52016 81060 116884 114731 Tổng dƣ nợ KH 17014 31811 34833 62358 87195 102809 14539 34316 33677 55248 77359 80539 Nợ phải trả 42954 79134 97540 157775 193726 269060 21960 56183 59831 88185 128166 126922 Vốn CSH 1696 6258 7766 10106 11377 11959 2804 7350 7759 10547 14018 15545 Tổng tài sản 44650 85392 105306 167881 205103 281019 24764 64573 68439 104019 152387 141532 Thu từ lãi - 4538 10498 9614 14960 25461 - 3313 6955 6769 10742 17864 Chi từ lãi - 3227 7770 6813 10797 18853 - 2204 5977 4611 7532 12022 Thu nhập lãi ròng - 1311 2728 2801 4161 6608 - 1108 979 2158 3210 5842 Thu dịch vụ ròng - 271 607 870 826 826 - 127 438 696 926 1041 Thu nhập ngoài lãi - 1868 1585 2286 1594 1558 - 1224 1422 1720 2033 2201 Chi phí ngoài lãi - 962 1666 1959 3113 3664 - 763 1237 1697 2573 4635 Tổng thu nhập - 6406 12083 11900 16554 27019 - 4537 8377 8489 12774 20065 LNTT - 2127 2561 2838 3102 4203 - 1452 1091 1091 2426 2771 LNST - 1760 2211 2201 2335 3208 - 1280 958 1671 1872 2066 Nhân viên - 4280 6901 6669 7255 8613 - 5419 6016 7200 8354 9596 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các NH Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 4: Phƣơng pháp tính Tỷ lệ đầu tƣ TSCĐ 2007 2008 2009 2010 2011 Giá trị TSCĐ (1) 530.138 716.157 937.558 1.067.579 1.912.605 Vốn tự có (2) 6.262.544 10.286.520 13.259.405 13.216.906 16.249.218 Tỷ lệ= (1)/(2) 8,47% 6,96% 7,07% 8,08% 11,77% Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hoat_dong_kinh_doanh_cua_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_xuat_nhap_khau_viet_nam_su_dung_he_th.pdf
Luận văn liên quan