Đề tài đã sử dụng định nghĩa của mô hình lý thuyết cạnh tranh của Mc.Kinsey
để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco.
Ông cho rằng “để có năng lực cạnh tranh thì hệ thống tổng thể của doanh nghiệp
không chỉ bao gồm phần cứng mà còn phải có cả phần mềm”. Đồng thời sử dụng mô
hình các lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
của nhóm tác giả Trần Bảo An và cộng sự (2012). Từ đó đưa ra mô hình gồm 4 yếu
tố: Uy tín hình ảnh, các phối thức marketing, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ tổ
chức và phục vụ khách có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn với 24
biến quan sát. Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach alpha và phân tích nhân tố (EFA) kết quả cho thấy có 4 nhân tố được rút
ra: Uy tín hình ảnh, các phối thức marketing, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ tổ
chức và phục vụ khách với 20 biến quan sát.
Qua kết quả hồi quy tương quan thì có 3 nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh: Yếu tố về các phối thức marketing tác động nhiều nhất chiếm tới 61,1 %, yếu tố
tác động đứng thứ 2 là uy tín hình ảnh chiếm 22.6 %, yếu tố tác động thứ 3 nhỏ nhất là
cơ sở vật chất chiếm 13,8% vì vậy Khách sạn nên tập trung vào 3 nhân tố này để tăng
khả năng cạnh tranh của mình. Kết quả phân tích mô hình hồi quy và kiểm định các
giả thiết cho thấy uy tín hình ảnh cao, phối thức marketing tốt, cơ sở vật chất tốt sẽ
làm cho năng lực cạnh tranh của Khách sạn tăng cao hơn.
Qua kiểm định One SampleT-test và phân tích Anova, ta có thể thấy tất cả các
nhân tố uy tín hình ảnh, phối thức marketing, cơ sở vật chất và trình độ tổ chức và
phục vụ khách đều ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn là cao hơn mức
trung bình, cụ thể là nhân tố uy tín hình ảnh 3,7154, nhân tố phối thức marketing là
3,759, nhân tố cơ sở vật chất là 3,6462, nhân tố trình độ tổ chức và phục vụ khách là
3,7000. Phân tích phương sai Anova cũng cho thấy sự đánh giá về năng lực cạnh tranh
giữa 6 nhóm độ tuổi không khác nhau, không có sự khác nhau về năng lực cạnh tranh
giữa các khách hàng ở mỗi độ tuổi khác nhau, không có sự khác biệt về giới tính ảnh
Đại họ
142 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá năng lực cạnh tranh của khách sạn Dakruco tại địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắp
130 2 5 3,68 0,780
Sản phẩm dịch vụ chất lượng và được Khách
sạn giới thiệu rất rõ ràng
130 2 5 3,73 0,775
Ẩm thực đa dạng và có hợp khẩu vị 130 2 5 3,81 0,788
Sản phẩm dịch vụ tạo được sự khác biệt 130 2 5 3,60 0,793
Giá cả dịch vụ phải chăng, hợp lí 130 2 5 3,95 0,852
Chủng loại sản phẩm dịch vụ đa dạng 130 2 5 3,78 0,736
Valid N (listwise) 130
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Yếu tố cơ sở vật chất kĩ thuật
Về cơ sở vật chất kĩ thuật: “Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ hội nghị, hội thảo
thoải mái và thích hợp cho việc tổ chức chương trình của Quý khách” vẫn có khách
hàng đánh giá ở mức 1, chứng tỏ nếu đem biến này ra để đánh giá năng lực cạnh
tranh của Khách sạn thì chưa cao. Các biến còn lại đều có giá trị từ 3 đến 4, nên
Khách sạn cần xem xét những bộ phận, cơ sở vật chất cũ hoặc hư hỏng thì nên sửa
chữa và thay thế.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 88
Bảng 2.28: Thống kê mô tả_ cơ sở vật chất kĩ thuật
Biến quan sát N
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Sử dụng trang thiết bị, công nghệ bị hiện
đại
130 2 5 3,61 0,840
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ ăn uống
sạch sẽ, gọn gàng,và ngăn nắp
130 2 5 3,65 0,852
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ vui chơi
giải trí đầy đủ và dễ sử dụng
130 2 5 3,67 0,875
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ lưu trú
hiện đại (ví dụ: Điều hòa nhiệt độ, đồ đạc,
thang máy, phương tiện liên lạc, nghe
nhìn..v.v.
130 2 5 3,62 0,820
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ hội nghị,
hội thảo thoải mái và thích hợp cho việc
tổ chức chương trình của Quý khách
130 1 5 3,65 0,851
Valid N (listwise) 130
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Yếu tố trình độ tổ chức và phục vụ khách
Về trình độ tổ chức và phục vụ khách đánh giá ở giữa 3 và 4 chứng tỏ nhân viên
trong Khách sạn cũng có quan tâm với khách hàng và phục vụ khách hàng tốt, đầy đủ
và lịch sự nhưng chưa đạt tới mức độ thân thiết và tạo được sự gắn bó và gần gũi với
khách hàng. Vấn đề này đòi hỏi Khách sạn có các chính sách, các hoạt động để các
nhân viên có cơ hội gần gũi với khách hàng hơn, nhằm nâng cao trình độ của quản lí
cũng như trình độ phục vụ khách hàng của nhân viên.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 89
Bảng 2.29: Thống kê mô tả_trình độ tổ chức và phục vụ khách
Biến quan sát N
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá
trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Trình độ ngoại ngữ của nhân viên rất tốt,
nhân viên rất thông thạo, nói chậm và dễ
nghe
130 1 5 3,62 0,750
Nhân viên phục vụ lịch sự, chuyên nghiệp 130 1 5 3,75 0,817
Thời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ Nhanh
chóng
130 2 5 3,71 0,731
Quy trình đón tiếp khách và phục vụ khách
nhanh chóng
130 1 5 3,68 0,790
Quản lí khách sạn có kiến thức và khả năng
quản lí kinh doanh
130 2 5 3,74 0,742
Nhân viên Khách sạn phục vụ công bằng
với tất cả khách hàng
130 1 5 3,69 0,724
Valid N (listwise) 130
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
Biến năng lực cạnh tranh Khách sạn
Các biến trong năng lực cạnh tranh Khách sạn được khách hàng đánh giá cao ở
mức độ gần hài lòng và trên hài lòng. Thông qua bảng cho thấy một số khách hàng còn
đánh giá ở mức 2 ở biến “Khách sạn có khả năng cạnh tranh mạnh”, tuy vậy nhưng
mean=3.86 là giá trị khá cao và được đánh giá là Khách sạn có khả năng cạnh tranh
khá mạnh. Về biến “Khách sạn sẽ phát triển mạnh trong tương lai” có giá trị cao (giá
trị trumg bình>4,02), chứng tỏ khách hàng rất tin tưởng và trung thành về sau với
Khách sạn, nó nói lên rằng Khách sạn đã đáp ứng tốt dịch vụ sản phẩm và giữ chân
được khách hàng của mình.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 90
Bảng 2.30: Thống kê mô tả năng lực cạnh tranh Khách sạn
Biến quan sát N
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Khách sạn có khả năng cạnh tranh mạnh 130 2 5 3,86 0,723
Khách sạn có những lợi thế mà khách sạn
khác không có
130 2 5 3,66 0,721
Khách sạn sẽ phát triển mạnh trong
tương lai
130 2 5 4,02 0,807
Valid N (listwise) 130
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)
2.3. Lợi thế cạnh tranh của Khách sạn Dakruco so với các khách sạn đồng hạng
sao đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Daklak.
2.3.1. Lợi thế về thị phần
Thị phần là phần thị trường phản ánh Khách sạn bán được các sản phẩm dịch vụ
của mình một cách thường xuyên trên địa bàn hoạt động. Thị phần càng lớn chứng tỏ
sản phẩm dịch vụ của Khách sạn được khách hàng ưu chuộng. Theo số liệu thống kê
cho thấy rằng Khách sạn Dakruco DakLak hiện tại được xếp ở vị trí thứ 4 (theo đánh
giá của khách hàng) và xếp ở vị trí số 1 (theo tính chất phổ biến nhất) trong tổng số 65
khách sạn đang hoạt động ở trên địa bàn tỉnh Daklak, Khách sạn được xếp vị trí hàng
đầu đối với khách sạn đồng hạng sao. Đây là một lợi thế vô cũng tốt để Khách sạn
quảng bá hình ảnh của mình đến Du khách trong và ngoài nước.
Bảng 2.31: Thị phần của Khách sạn Dakruco Daklak so với khách sạn
đồng hạng trong tỉnh
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
KS. Sài Gòn-Ban Mê 16,3 29,11 18,01 40
KS. Dakruco 39,5 100 39,7 70,89 45,25 60
Tổng 39,5 100 56 100 63,26 100
Nguồn: Bộ phận nhà hàng, Khách sạn Dakruco
Đại
học
Ki
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 91
Qua bảng trên ta thấy, so với Khách sạn Sài Gòn-Ban Mê thì Khách sạn
Dakruco chiếm thị phần qua các năm đều cao hơn, vào năm 2012, khi Khách sạn Sài
Gòn-Ban Mê chưa thành lập thì Dakruco Hotels chiếm 100% thị phần trong thị phần
của khách sạn 4 sao. Tới năm 2013, Dakruco Hotles vẫn chứng tỏ được khả năng của
mình và dẫn trước thị phần so với Sài Gòn-Ban Mê tới 41,78%, cụ thể là Khạch sạn
Sài Gòn- Ban Mê đạt doanh thu 16,3 tỷ đồng, trong khi Khách sạn Dakruco đạt 39,7 tỷ
đồng. Tới năm 2014, mặc dù đối thủ phát triển và tăng doanh thu lên cao hơn, nhưng
doanh thu của Khách sạn vẫn cao hơn đối thủ 20%, qua các năm thì thị phần của
Dakruco luôn tăng và cao hơn đối thủ cùng sao. Đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển
của Khách sạn, mặc dù vậy nhưng đối thủ cũng có thể lấn áp bất cứ lúc nào, vì vậy
Khách sạn Dakruco cần phải nỗ lực hơn nữa và tận dụng mọi khả năng để tồn tài và
đứng vững phát triển.
2.3.2. Lợi thế về danh tiếng, thương hiệu và uy tín của Khách sạn
Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng, khách du lịch ghé tới Khách sạn là do sự
giới thiệu của gia đình, bạn bè người quen chiếm phần lớn, điều đó chứng tỏ rằng
Khách sạn đã xây dựng được hình ảnh, uy tín rất tốt trong tâm trí của khách hàng.
Qua đánh giá của Du khách, các chuyên gia trong ngành du lịch và thực tế hoạt
động kinh doanh trong những năm vừa qua. Khách sạn Dakruco đã đạt được một số
thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những khách
sạn được Tổ chức Du lịch quốc gia và UBND tỉnh đánh giá rất cao, luôn là đơn vị
kinh doanh có hiệu quả, nộp ngân sách nhà nước đầy đủ, đảm bảo công ăn việc làm
cho người lao động, góp phần vào xây dựng đô thị, cảnh quanh và là nét đẹp cho
thành phố Buôn Ma Thuột.
Hình ảnh, uy tín của Khách sạn được nhiều Du khách trong và ngoài nước biết
đến, trong thời gian qua, công tác xây dựng và củng cố thương hiệu đã được lãnh đạo
công ty TNHH 1 thành viên cao su Daklak, lãnh đạo Khách sạn đặc biệt quan tâm và
chú trọng đầu tư phát triển. Bên cạnh đó Dakruco là Khách sạn đầu tiên ở Daklak được
công nhận là khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đây là giá trị vô hình rất lớn mà Khách
sạn có được trong một quá trình phấn đấu bền bỉ theo định hướng và chiến lược phát
triển đúng đắn, hợp đạo lí của Khách sạn. Thương hiệu của Khách sạn Dakruco đã
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 92
được khẳng định trên thị trường và có uy tín rất cao, đặc biệt đây là nơi thường đón
tiếp các vị nguyên thủ của quốc gia như Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng
Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng các ban ngành lãnh đạo trong và ngoài tỉnh.
Nhờ nỗ lực không ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ, tuy chỉ đi
vào hoạt động hơn năm năm nhưng Dakruco đã nhanh chóng trở thành điểm dừng
chân lý tưởng của đông đảo du khách trong và ngoài nước. Cùng với các sự kiện trọng
đại mang ý nghĩa lịch sử, chính trị, trong thời gian qua Dakruco được vinh dự chào
đón các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đồng chí cán bộ tỉnh bạn đến thăm và
làm việc tại Tp.Buôn Ma Thuột. Ngoài ra Khách sạn cũng là nơi tổ chức thành công
nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế như: Lễ hội Tây Nguyên; Hội nghị Ủy Ban
Điều phối chung Khu vực Tam giác phát triển ba nước Đông Dương Việt Nam, Lào,
Campuchia; Hội nghị Xúc tiến Thương mại Đầu tư Du lịch lần thứ IV khu vực tam
giác phát triển 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia; Cup VTV vì vậy có được thương
hiệu cao, tạo được lợi thế cạnh tranh thì Khách sạn phải thường xuyên chăm lo cho
chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ, luôn sáng tạo, đổi mới, tạo sự khác biệt về
chất lượng và sản phẩm.
2.3.3. Lợi thế cạnh tranh về giá cả đối với một số sản phẩm nhất định của Khách sạn
Sản phẩm là yếu tổ để góp phần vào việc nâng cao doanh thu của khách sạn.
Đối với một sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lí là yếu tố rất quan trọng để
thu hút khách hàng. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, so với các khách sạn Sài Gòn-
Ban Mê thì dịch vụ phòng SUPERIOR chỉ 941.000đ, thấp hơn rất nhiều so với Sài
Gòn-Ban Mê là 1.570.000đ, và các dịch vụ từ ăn uống cho tới dịch vụ bổ sung đều
có giá thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo khẩu phần ăn cũng như chất lượng của sản
phẩm dịch vụ, việc giảm giá được giải thích bởi việc số lượng khách tới Khách sạn
đông hơn vì vậy tính giá bình quân đầu người giảm, bên cạnh đó việc giảm giá
chính là một trong những chiến lược cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng. Đây là
một trong những lợi thế đóng vai trò rất quan trọng để Khách sạn cạnh tranh và
đứng vững trong thời kì khó khăn.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 93
Bảng 2.32: Bảng lợi thế về cạnh tranh giá đối với một số sản phẩm phục vụ khách
Chỉ tiêu ĐVT KS. Sài Gòn-Ban mê KS. Dakruco
Phòng Triệu đồng/ phòng/người 1.57 o.941
Ăn uống Triệu đồng/suất/người 0.25 0.21
Bổ sung Triệu đồng/phòng/người 0.14 0.18
Nguồn: Số liệu điều tra
Khám phá sự đa dạng về ẩm thực tại các nhà hàng của Khách sạn Dakruco, cho
dù du khách đang tìm kiếm một bữa ăn nhanh hoặc mong muốn thưởng thức những món
ăn cao cấp bên một ly rượu vang thượng hạng, nhà hàng và quầy bar tại Khách sạn chắc
chắn sẽ mang đến một luồng gió mới cho không gian ẩm thực tại địa phương. Nhà hàng
Hoa Mai là nhà hàng chính của Khách sạn chuyên phục vụ buffet sáng, ăn trưa và tối và
là một không gian ẩm thực độc đáo và sôi động, nơi thực khách có thể thưởng thức
những món ăn đặc sản của địa phương. Bên cạnh đó quầy bar – Pool Bar là điểm đến lý
tưởng để thưởng thức các loại cocktail hấp dẫn & du khách sẽ có cơ hội khám phá một
thế giới hoàn toàn mới về rượu và các thức uống khác. Quầy bar bên cạnh hồ bơi phục
vụ những món ăn nhẹ khi du khách đang tắm nắng và thư giãn.
2.3.4. Lợi thế về nguồn nhân lực
Sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến nguồn
nhân lực. Thông thường một doanh nghiệp có nguồn nhân lực dồi dào về cả số lượng
và cả chất lượng sẽ góp phần rất lớn vào sự thành công của doanh nghiệp và là tiềm
năng để doanh nghiệp phát triển sau này.
Với những tiện nghi hoàn hảo, sang trọng, với các dịch vụ xứng tầm và sự ấm
áp trong phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, ân cần, chu đáo
bằng cả trái tim yêu nghề chắc chắn Khách sạn Dakruco Buôn Ma Thuột sẽ là một
điểm dừng chân sang trọng, lý tưởng mang đến cho mỗi du khách sự thoải mái trong
suốt chuyến công tác hay kỳ nghỉ tại vùng đất Tây Nguyên đầy nắng gió này.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 94
Bảng 2.33: Lợi thế về nguồn nhân lực của Khách sạn Dakruco so với Khách sạn
Sài gòn –Ban Mê
Chỉ tiêu
KS. Sài Gòn-Ban Mê KS. Dakruco
Số lượng % Số lượng %
Tổng số 134 46,69 153 53,31
Đại học 40 44,94 49 55,06
Cao đẳng 44 45,36 53 54,64
Trung cấp 37 51,39 35 48,61
Sơ cấp 13 44,83 16 55,17
Biết 1 ngoại ngữ 134 46,69 153 53,31
Biết 2 ngoại ngữ 24 53,33 21 46,67
Nguồn: Khách sạn Dakruco
2.3.5. Lợi thế về vị trí địa lí
Với vị trí địa lý thuận lợi nằm ở gần trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột – địa
danh nổi tiếng của Tây nguyên về một trung tâm thương mại, hơn nữa, đây cũng là nơi
có diện tích trồng café lớn nhất ở Tây Nguyên..
Nằm cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột về hướng Bắc 3km và cách sân
bay Buôn Ma Thuột khoảng 7km, Khách sạn Dakruco Buôn Ma Thuột tọa lạc trong
khuôn viên rộng hơn 3.6 hecta có vị trí rất thuận lợi cho du khách trong việc đi lại,
thăm quan và thưởng ngoạn các danh lam, thắng cảnh và nghỉ dưỡng... Từ Khách sạn,
du khách có thể tự mình khám phá các thắng cảnh của vùng Tây Nguyên như Làng Cà
Phê Trung Nguyên, Sắc tứ Khải Đoan Tự, Buôn Akô Đhông, Bảo tàng Buôn Ma
Thuột... hoặc có thể đăng ký tham gia vào các tour du lịch tại khách sạn như tour về
miền hoang dã, phố núi Ban Mê - Hồ Lak, khám phá Bản Đôn...Bên cạnh đó, thì
Khách sạn nằm đối diện với công viên Phù Đổng và siêu thị Nguyễn Kim, nằm bên
cạnh là siêu thị CoopMart và ngân hàng VietCombank.
Phương châm hoạt động của Khách sạn là làm hài lòng mọi du khách ngay từ
lần đầu tiên khách đến với Khách sạn Dakruco. Chỉ cần có cơ hội được phục vụ, chắc
chắn Khách sạn sẽ mang đến cho du khách những cảm nhận và ấn tượng khó phai
trong kỳ nghỉ của mình.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 95
2.4. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco Daklak
Mặc dù càng ngày càng xuất hiện các đối thủ cạnh tranh với mình nhưng Khách
sạn vẫn luôn đạt thị phần cao và vẫn giữ chân được các khách hàng quen cũng như tạo
được mối quan hệ rộng hơn đối với các khách hàng mới.
Khách sạn luôn nổ lực để đạt mục tiêu doanh thu hoàn thành đến 97%, và luôn
tăng qua các năm.
Về thị trường tiệc cưới tuy chưa thể so sánh với một số nhà hàng tiệc cưới khác
nhưng Dakruco cũng đã là thương hiệu được ưu tiên lựa chọn và được đa phần khách
hàng đánh giá cao về chất lương. Về thị trường hội nghị, đến thời điểm hiện nay
Dakruco đã có thương hiệu là đơn vị tổ chức hội nghị hàng đầu Buôn Ma Thuột.
Các cơ sở vật chất dều được tu sửa qua các năm, đào tạo nhân viên và thuận
tiện về địa lí cũng như vị trí địa lí sẽ tạo điều kiện cho Dakruco ngày càng phát triển
mạnh mẻ hơn.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 96
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN
DAKRUCO DAKLAK
3.1. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Khách sạn
Dakruco Daklak
3.1.1. Tồn tại –hạn chế và nguyên nhân
- Doanh thu phòng và công suất phòng mặc dù qua các năm đều tăng mạnh,
nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi. Nguyên nhân là do lượng khách du
lịch tới Daklak ngày càng giảm bởi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và thực tế các
điểm du lịch tại Daklak chưa thực sự thu hút khách. Đồng thời là sự ra đời của các
khách sạn mới đã san sẽ một phần khách hàng của Khách sạn, nhất là nguồn khách của
UBND Tỉnh và một số sở ban nghành.
Để khắc phục tình trạng này, một mặt Khách sạn cần sơn sửa trang thiết bị
trong phòng, tiếp tục đào tạo để nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên, xây dựng
chế độ hẫu mãi phù hợp.từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Mặt khác chú trọng
hơn nữa công tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm để phát triển thêm thị trường khách hàng
mới, tiệm cận và thu hút lại nguồn khách cũ, truyền thống.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến doanh thu chưa đạt được kế hoạch là
do doanh thu Tour và dịch vụ cho thuê xe không đạt được như kì vọng. Nguyên nhân
được xác định là do hiện nay hệ thống đường giao thông quốc gia đang được tu sửa
trên diện rộng, nhất là quốc lộ 14, đoạn đường từ Buôn Ma Thuột – thành phố Hồ Chí
Minh. Vì vậy, việc phát triển các tour du lịch về Daklak bị hạn chế. Bên cạnh đó, việc
khó khăn về tài chính khiến các cơ quan, doanh nghiệp cắt giảm mạnh chi phí tham
quan, du lịch nên gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu trong loại hình dịch vụ này.
Vì đây là nguyên nhân mang tính khách quan, vậy nên Khách sạn có thể đề ra
biện pháp phát triển mạnh các City Tour để tập trung nguồn thu từ những khách hàng
đến công tác, tham dự hội nghị tại Khách sạn. Mặt khác, chú trọng xây dựng và định
hình cho khách hàng sử dụng các tour gần, thuận lợi về giao thong như Nha Trang,
Đại
học
Kin
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 97
Quy Nhơn, Hội An, Đà Nẵng,để phần nào nâng cao doanh thu hơn nữa từ dịch vụ
này trong những năm tới.
3.1.2. Một số đề xuất, kiến nghị và giải pháp cho Khách sạn
3.1.2.1. Đối với uy tín và hình ảnh của Khách sạn
Kiểm soát chặt chẽ vấn đề an ninh, an toàn và môi trường xanh sạch đẹp đảm
bảo cho du khách hài lòng trong quá trình lưu trú tại Khách sạn. Nâng cao hơn nữa uy
tín, hình ảnh của mình trên thương trường thông qua việc chứng thực nhờ khách VIP
như ca sỹ, nguyên thủ quốc gia hoặc những người nổi tiếng khác,... biện pháp này ở
Khách sạn đã thực hiện rất tốt trong thời gian qua, hiện tại Khách sạn còn lưu giữ và
trưng bày một số hình ảnh các nhân vật nổi tiếng và một số nguyên thủ quốc gia đã
từng đặt chân và lưu trú tại Khách sạn, chính điều này đã góp phần quảng bá được uy
tín của Khách sạn đến với du khách các nước trên thế giới, Khách sạn cần phát huy và
nâng cao hơn nữa nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
3.1.2.2. Đối với các phối thức marketing của Khách sạn
Thực hiện chính sách nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách như: Chú trọng hơn nữa công tác vệ sinh
phòng ốc, bố trí các vật dụng đảm bảo thẩm mỹ hơn, nghiên cứu phát triển nhiều món
ăn mới lạ hơn nhất là các món ăn mang đậm văn hóa người đồng bào dân tộc thiểu số
tại Daklak. Chú trọng xây dựng thực đơn theo hướng chất lượng và thẩm mỹ cao. Hiện
tại khách du lịch ngoài nước của Khách sạn chủ yếu là khách người Pháp vì vậy Khách
sạn cần tìm hiểu sâu hơn nữa về văn hóa của họ cũng nhưng của cá nước nhằm phục
vụ tốt hơn, xây dựng được sự hài lòng của khách hàng.
Thực hiện chính sách chiết khấu vào mùa cao điểm, đồng thời đưa ra các mức
giảm giá khác nhau cho từng đối tượng cung cấp tùy theo mối quan hệ với Khách sạn.
Ngoài các hình thức quảng cáo truyền thống như: Báo chí, truyền hình, tập gấp...
Khách sạn cần chú trọng đến hình thức quảng cáo qua Internet và thông qua các sự
kiện văn hóa, thể thao và du lịch trong và ngoài tỉnh. Với kênh gián tiếp Khách sạn
tăng cường hơn nữa quan hệ với các hãng lữ hành, đặc biệt là các hãng lữ hành quốc tế
nhằm thu hút khách quốc tế đến Khách sạn; với kênh trực tiếp Khách sạn nên tăng
cường đặt quan hệ với các cơ quan trong, ngoài tỉnh để thu hút các đối tượng khách
công vụ, khách từ các cơ quan đi tham quan, nghỉ mát.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 98
Tăng cường chi phí cho hoạt động quảng bá, quan hệ địa phương, Marketing để
thương hiệu và dịch vụ của Khách sạn đến gần hơn với đông đảo khách hàng, nâng
cao doanh thu và lợi nhuận cho Khách sạn.
3.1.2.3. Đối với cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn
Trước hết phải kể đến các trang thiết bị trong phòng ngủ tại Khách sạn, một số
thường bị hư hỏng hoặc không hoạt động được như: Bộ điều khiển các thiết bị điện tử,
điều hòa, đèn ngủ và một số thiết bị điện tử khác,... Các thiết bị này đôi khi chưa được
kiểm tra kịp thời đến khi khách vào lưu trú, có trường hợp buộc phải đổi phòng, hoặc
là nhân viên bảo trì phải đến sữa chữa gây phiền hà cho du khách, dẫn đến sự phàn nàn
và không hài lòng của du khách. Để khắc phục tình trạng này Khách sạn nên kiểm tra
và bảo trì thiết bị thường xuyên. Về các thiết bị an toàn hầu hết Khách sạn tuy có chú ý
nhưng chưa thật phong phú theo đúng tiêu chuẩn của Khách sạn 4 sao, Khách sạn cần
đầu tư nhiều hơn để khách cảm thấy yên tâm hơn khi lưu lại ở đây.
Nhìn nhận một thực tế rằng: Khả năng cạnh tranh của Khách sạn Dakruco giảm
nếu so sánh về cơ sở hạ tầng, hội trường, trang thiết bị với các đơn vị khác trên địa
bàn. Vì vậy, ngoài việc Khách sạn tìm mọi cách nâng cao năng lực phục vụ, công nghệ
tổ chức thì việc phải tiến hành cải tạo dần các hạng mục chưa phù hợp, bổ sung các
dụng cụ, trang thiết bị thiết yếu như: Hệ thống màn hình, máy chiếu.. nhằm tăng sức
cạnh tranh là sự cần thiết.
3.1.2.4. Đối với trình độ tổ chức và phục vụ khách của Khách sạn
Khách sạn cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý thông qua việc ban hành quy
định chức năng, quyền hạn các bộ phận rõ ràng hơn tránh chồng chéo trong công việc.
Tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình, đặc biệt là trình độ
ngoại ngữ, thông qua các lớp học ngắn hạn, thường là tổ chức vào mùa thấp điểm, và ưu
tiên đối với các nhân viên trực tiếp phục vụ khách hoặc là nhân viên có trình độ sơ cấp,
phổ thông. Trong thị trường lao động đặc thù của nghề nhà hàng – khách sạn “cầu thừa,
cung thiếu” như hiện nay tại Daklak. Việc đảm bảo thu nhập cho người lao động là hành
động tối thiểu cần phải thực hiện để giữ người làm. Về chính sách thì cần phải phân tích
và xác định rõ mức tiền lương bình quân với chế độ ăn ca, lương phép, quỹ lương làm
thêm giờđể đảm bảo chế độ và tiền lương của người lao động.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 99
Kinh doanh trong nhà hàng – khách sạn có thể nói là một lĩnh vực đặc biệt
lấy sự hài lòng của khách hàng làm thước đo cho sự thành công nên đôi, lúc đôi khi
cần có cơ chế tài chính thông thoáng, phù hợp nhưng “không trái luật”. Vì vậy,
Khách sạn cần phối hợp với phòng tài chính kế toán xây dựng một cơ chế quản lí
tài chính riêng, đặc thù, vừa đảm bảo tính kiểm soát chặt chẽ, vừa có thể thuận tiện
cho Khách sạn trong quá trình giao dịch với khách hàng.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 100
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài đã sử dụng định nghĩa của mô hình lý thuyết cạnh tranh của Mc.Kinsey
để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco.
Ông cho rằng “để có năng lực cạnh tranh thì hệ thống tổng thể của doanh nghiệp
không chỉ bao gồm phần cứng mà còn phải có cả phần mềm”. Đồng thời sử dụng mô
hình các lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
của nhóm tác giả Trần Bảo An và cộng sự (2012). Từ đó đưa ra mô hình gồm 4 yếu
tố: Uy tín hình ảnh, các phối thức marketing, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ tổ
chức và phục vụ khách có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn với 24
biến quan sát. Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach alpha và phân tích nhân tố (EFA) kết quả cho thấy có 4 nhân tố được rút
ra: Uy tín hình ảnh, các phối thức marketing, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ tổ
chức và phục vụ khách với 20 biến quan sát.
Qua kết quả hồi quy tương quan thì có 3 nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh: Yếu tố về các phối thức marketing tác động nhiều nhất chiếm tới 61,1 %, yếu tố
tác động đứng thứ 2 là uy tín hình ảnh chiếm 22.6 %, yếu tố tác động thứ 3 nhỏ nhất là
cơ sở vật chất chiếm 13,8% vì vậy Khách sạn nên tập trung vào 3 nhân tố này để tăng
khả năng cạnh tranh của mình. Kết quả phân tích mô hình hồi quy và kiểm định các
giả thiết cho thấy uy tín hình ảnh cao, phối thức marketing tốt, cơ sở vật chất tốt sẽ
làm cho năng lực cạnh tranh của Khách sạn tăng cao hơn.
Qua kiểm định One SampleT-test và phân tích Anova, ta có thể thấy tất cả các
nhân tố uy tín hình ảnh, phối thức marketing, cơ sở vật chất và trình độ tổ chức và
phục vụ khách đều ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn là cao hơn mức
trung bình, cụ thể là nhân tố uy tín hình ảnh 3,7154, nhân tố phối thức marketing là
3,759, nhân tố cơ sở vật chất là 3,6462, nhân tố trình độ tổ chức và phục vụ khách là
3,7000. Phân tích phương sai Anova cũng cho thấy sự đánh giá về năng lực cạnh tranh
giữa 6 nhóm độ tuổi không khác nhau, không có sự khác nhau về năng lực cạnh tranh
giữa các khách hàng ở mỗi độ tuổi khác nhau, không có sự khác biệt về giới tính ảnh
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 101
hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco và không có sự khác nhau giữa
các khách hàng có nghề nghiệp khác nhau.
Như vậy, qua việc phân tích các yếu tố, đề tài của nhóm đã đạt được mục tiêu
ban đầu đề ra: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khách sạn
Dakruco, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh và đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco.
2. Kiến nghị
Từ những kết luận nói trên, tôi có một số kiến nghị đối với lãnh đạo Khách sạn
Dakruco như sau:
Thứ nhất: Nâng cao doanh thu cho phòng và công suất phòng bằng biện pháp:
Xây dựng kế hoạch sơn sửa, bố trí lại hệ thống trang thiết bị trong phòng, tiếp tục đào
tạo nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên, xây dựng chế độ hậu mãi phù
hợp từ đó năng lực cạnh tranh của mình.
Tiếp tục tăng cường quảng bá hình ảnh của Khách sạn Dakruco qua các phương
tiện truyền thông đại chúng như báo,đài, các ấn phẩm du lịch dành cho du khách trong
và ngoài nước, bản đồ dịch vụ du lịchđể phát triển thêm thị trường khách hàng mới,
tiếp cận và thu hút lại nguồn khách hàng cũ, truyền thống.
Thứ hai: Nâng cao doanh thu nhà hàng-ẩm thực bằng biện pháp: Đào tạo để
nâng cao năng lực phục vụ của nhân viên, tìm kiếm xây dựng các giải pháp công nghệ
tổ chức tiệc mới mẻ, thu hút và mang tính đặc thù riêng. Tiến hành cải tạo dần các
hạng mục công trình chưa phù hợp, bổ sung các dụng cụ, trang thiết bị thiết yếu để
tăng sức cạnh tranh của Khách sạn đối với loại hình dịch vụ này. Tiếp tục giữ vững
thương hiệu Dakruco là nơi tổ chức hội nghị số 1 Buôn Ma Thuột.
Thứ ba: Nâng cao doanh thu Tour bằng biện pháp: Chú trọng phát triển các
City tour để tận dụng nguồn thu từ những khách hàng đến công tác, tham dự hội nghị
tại Khách sạn. Đồng thời ưu tiên xây dựng và định hình cho khách hàng sử dụng các
tour gần, thuận lợi về giao thông như Nha Trang, Quy Nhơn, Hội An, Đà Nẵng
Thứ tư: Tiếp tục triển khai các biện pháp kiểm soát tốt chi phí nguyên vật liệu,
chi phí, giá thành, các biện pháp tiết kiệm chi phí điện nước, sửa chữa thiết bị, điều
chỉnh hợp lí giá bán theo từng thời điểm để hoàn thành mục tiêu.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa 102
Thứ năm: Tiếp tục thực hiện tốt công tác an ninh, quốc phòng, PCCC, tạo môi
trường thuận lợi, an toàn cho hoạt động kinh doanh.
Thứ sáu: Lãnh đạo sâu sát các phòng ban, bộ phận trên cơ sở xem xét, rà soát
lại những yếu tố là nguyên nhân trực tiếp làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh, chất lượng dịch vụ để phối hợp tìm ra những biện pháp khắc phục, xây dựng
mục tiêu nhiệm vụ cụ thể để triển khai thực hiện hoàn thành kế hoạch kinh doanh cho
các năm tiếp theo.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Văn Mạnh và cộng sự (2008), Giới Thiệu Tổng Quan Về Kinh
Doanh Khách Sạn, Quản Trị Kinh Doanh Khách Sạn, Đại học Kinh tế Quốc
Dân, Hà Nội, 10-12.
2. GS-TS Trần Minh Ðạo (1013) - Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân.
3. Luật Du lịch Việt Nam năm 2005.
4. Ts.Nguyễn Văn Mạnh và cộng sự (2008), Giới Thiệu Tổng Quan Về Kinh
Doanh Khách Sạn, Quản Trị Kinh Doanh Khách Sạn, Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân, Hà Nội.
5. Trần Ngọc Hiên (1999), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB chính trị
Quốc gia.
6. P.Samuelson (1989), giáo trình kinh tế học, Nhà xuất bản Tài Chính.
7. Báo cáo của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới) về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm
2014-2015.
8. TS. Nguyễn Hữu Thắng và cộng sự, (2005) – Học Viện Chính Trị Quốc Gia
Thành Phố Hồ Chí Minh.
9. Website:
- www.dakrucohotels.com.vn
-
-
-
-
-
10. Khóa luận: “Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Lữ Hành Hương
Giang” của Nguyễn Thị Năm.
11. Khóa luận: “Đánh giá năng lực cạnh tranh của Khu nghỉ dưỡng nước khoáng nóng
Mỹ An” của Phan Nữ Tường Vy.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
12. Nguyễn Thiên Phú, Nguyễn Hữu Huy, khoa kinh tế - thương mại, Trường Đại học
Hoa Sen (2013) về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
13. Trần Bảo An và cộng sự, Trường Đại Học Duy Tân, Nghiên Cứu Các Nhân Tố
Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Khách Sạn 4 Sao Trên Địa Bàn
Thừa Thiên Huế (2012).
14. Nguyễn Văn Đình (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản lao động –Xã
hội, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng (1998) – Quản Trị Chiến Lược- phát triển vị
thế cạnh tranh – Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
16. Lại Xuân Thủy (2008), Bài Giảng Quản Trị Chiến Lược, Trường đại Học Kinh Tế,
Đại Học Huế.
17. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân Tích Dữ Kiệu Nghiên Cứu
với SPSS, NXB Thống kê.
18. Micheal Porter (1979), lợi thế cạnh tranh, NXB trẻ 2009”)
19. Trần Ngọc Hiển, (1999), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB chính trị
Quốc gia)
20. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu
hoá, NXB Lao động, Hà Nội
21. TS. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
PHỤ LỤC
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra
PHIẾU PHỎNG VẤN
Số phiếu:
Kính chào Quý khách!
Tôi là sinh viên lớp K45B QTKD Tổng Hợp, trường Đại học kinh tế - Đại học
Huế. Hiện tại, tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá năng lực cạnh tranh
của Khách sạn Dakruco trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột”. Mong Quý khách
cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây. Những ý kiến của Quý khách là
thông tin quý giá giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin đảm bảo những thông tin mà
Quý khách cung cấp sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành
cảm ơn Quý khách!
Những thông tin cá nhân sau đây của Quý khách là rất cần thiết, sẽ được giữ
bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá tính hợp lệ của Phiếu phỏng vấn này.
Xin Quý khách vui lòng đánh dấu tích () vào ô trống phản ảnh tốt nhất thông tin
về Quý khách.
Câu 1. Giới tính:
1.Nam 2. Nữ
Câu 2. Độ tuổi:
1. 18-24 2. 25-34 3. 35-44
4. 45-54 5. 55-64 6. ≥ 65
Câu 3. Thu nhập trung bình hàng tháng:
1. 3 - 5 triệu
3. >5 - 7 triệu 4. >7 – 10 triệu
5. >10 - 15 triệu 6. >15 triệụ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Câu 4. Nghề nghiệp
1. Công chức, viên chức nhà nước 2. Nhân viên văn phòng
3. Kinh doanh, buôn bán 4. Học sinh, sinh viên
5. Công nhân 6. Nghỉ hưu
Quý khách vui lòng đánh dấu tích () vào phương án trả lời của Quý khách:
Câu 5: Khi nhắc đến khách sạn tại thành phố Buôn Ma Thuột Quý khách nhớ đến
khách sạn nào đầu tiên?
1. Hai Bà Trưng 2. Sài Gòn – Ban Mê 3. Dakruco
4. Tuấn Vũ 5. Cao Nguyên 6. Khác
Câu 6: Quý khách biết đến khách sạn Daruco qua nguồn thông tin nào dưới đây (có
thể lựa chọn nhiều đáp án).
1. Internet 2. Báo chí, tạp chí
3. Gia đình/ Bạn bè 4. Tivi
5. Nguồn khác..
Câu 7: Đối với mỗi phát biểu dưới đây, xin Quý khách vui lòng chỉ ra mức độ mà Quý
khách cho rằng năng lực cạnh tranh của Khách sạn có các đặc tính như được mô tả trong
phát biểu bằng việc khoanh tròn một chữ số (được đánh từ 1 đến 5, với 1 có nghĩa là “Rất
không đồng ý”; 2: “Không đồng ý”; 3: “Bình thường”; 4: “Đồng ý”; 5: “Rất đồng ý”) ở
bên phải, tương ứng với phát biểu đó mà nó phản ảnh tốt nhất cảm nhận của Quý khách
đối với phát biểu này về năng lực cạnh tranh của Khách sạn Dakruco.
S
T
T
Các phát biểu
Rất
không
đồng ý
(1)
Không
đồng
ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Rất
đồng
ý
(5)
UY TÍN HÌNH ẢNH
1 Môi trường ở khách sạn trong sạch 1 2 3 4 5
2 Khách sạn có uy tín và danh tiếng cao 1 2 3 4 5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
3 Vấn đề an ninh, an toàn được đảm bảo 1 2 3 4 5
4 Đồng phục đặc trưng riêng, gọn gàng, bắt
mắt
1 2 3 4 5
5 Khách sạn luôn giải quyết các khiếu nại
của khách hàng một cách chính xác và
nhanh chóng
1 2 3 4 5
6 Kiến trúc của Khách sạn có giá trị độc đáo 1 2 3 4 5
CÁC PHỐI THỨC MARKETING
7 Hoạt động quảng bá sản phẩm dịch vụ
đến tận khách hàng và rất rộng rãi
1 2 3 4 5
8 Hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ
rộng khắp
1 2 3 4 5
9 Sản phẩm dịch vụ chất lượng và được
Khách sạn giới thiệu rất rõ ràng
1 2 3 4 5
10 Ẩm thực đa dạng và có hợp khẩu vị 1 2 3 4 5
11 Sản phẩm dịch vụ tạo được sự khác biệt 1 2 3 4 5
12 Giá cả dịch vụ phải chăng, hợp lí 1 2 3 4 5
13 Chủng loại sản phẩm dịch vụ đa dạng 1 2 3 4 5
CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT
14 Sử dụng trang thiết bị, công nghệ bị hiện
đại
1 2 3 4 5
15 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ ăn uống
sạch sẽ, gọn gàng,và ngăn nắp
1 2 3 4 5
16 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ vui chơi
giải trí đầy đủ và dễ sử dụng
1 2 3 4 5
17 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ lưu trú
hiện đại (ví dụ: Điều hòa nhiệt độ, đồ đạc,
thang máy, phương tiện liên lạc, nghe
nhìn..v.v.
1 2 3 4 5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
18 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ hội nghị,
hội thảo thoải mái và thích hợp cho việc
tổ chức chương trình của Quý khách
1 2 3 4 5
TRÌNH ĐỘ TỔ CHỨC VÀ PHỤC VỤ
KHÁCH
19 Trình độ ngoại ngữ của nhân viên rất tốt,
nhân viên rất thông thạo, nói chậm và dễ
nghe
1 2 3 4 5
20 Nhân viên phục vụ lịch sự, chuyên nghiệp 1 2 3 4 5
21 Thời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ
Nhanh chóng
1 2 3 4 5
22 Quy trình đón tiếp khách và phục vụ
khách nhanh chóng
1 2 3 4 5
23 Quản lí khách sạn có kiến thức và khả
năng quản lí kinh doanh
1 2 3 4 5
24 Nhân viên Khách sạn phục vụ công bằng
với tất cả khách hàng
1 2 3 4 5
NĂNG LỰC CẠNH TRANH KHÁCH
SẠN
25 Khách sạn có khả năng cạnh tranh mạnh 1 2 3 4 5
26 Khách sạn có những lợi thế mà khách sạn
khác không có
1 2 3 4 5
27 Khách sạn sẽ phát triển mạnh trong
tương lai
1 2 3 4 5
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của Quý khách!
Chúc Quý khách và gia quyến sức khỏe, hạnh phúc, và thành đạt!
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Phụ lục 2: Các kiểm định
2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Frequency Table
GT
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
nam 88 67.7 67.7 67.7
nu 42 32.3 32.3 100.0
Total 130 100.0 100.0
tuoi
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
18-24 10 7.7 7.7 7.7
25-34 41 31.5 31.5 39.2
35-44 44 33.8 33.8 73.1
45-54 25 19.2 19.2 92.3
55-64 10 7.7 7.7 100.0
Total 130 100.0 100.0
thu nhap
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
<3 4 3.1 3.1 3.1
>3-5 20 15.4 15.4 18.5
>5-7 32 24.6 24.6 43.1
7-10 37 28.5 28.5 71.5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
10-15 28 21.5 21.5 93.1
>15 9 6.9 6.9 100.0
Total 130 100.0 100.0
nghe nghiep
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
cnvc nn 36 27.7 27.7 27.7
nvvp 40 30.8 30.8 58.5
kdbb 26 20.0 20.0 78.5
hssv 9 6.9 6.9 85.4
cn 15 11.5 11.5 96.9
nghi
huu
4 3.1 3.1 100.0
Total 130 100.0 100.0
khach san nho den dau tien
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
hai ba
trung
22 16.9 16.9 16.9
sg-bm 32 24.6 24.6 41.5
dakruco 43 33.1 33.1 74.6
tuan vu 20 15.4 15.4 90.0
cao
nguyen
11 8.5 8.5 98.5
khac 2 1.5 1.5 100.0
Total 130 100.0 100.0
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
internet
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
co 77 59.2 59.2 59.2
khong 53 40.8 40.8 100.0
Total 130 100.0 100.0
bao chi tap chi
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
co 65 50.0 50.0 50.0
khong 65 50.0 50.0 100.0
Total 130 100.0 100.0
GD ban be
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
co 96 73.8 73.8 73.8
khong 34 26.2 26.2 100.0
Total 130 100.0 100.0
tivi
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
co 16 12.3 12.3 12.3
khong 114 87.7 87.7 100.0
Total 130 100.0 100.0
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
nguon khac
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
co 40 30.8 30.8 30.8
khong 90 69.2 69.2 100.0
Total 130 100.0 100.0
2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố
2.2.1. Crobach Alpha
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.731 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
uy tin1 18.68 7.675 .364 .728
uy tin2 18.58 8.727 .212 .761
uy tin3 18.69 7.284 .459 .697
uy tin4 18.59 7.127 .659 .641
uy tin5 18.48 6.810 .655 .636
uy tin6 18.48 7.755 .514 .683
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.854 7
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
marketing1 22.55 13.319 .403 .864
marketing2 22.72 12.391 .616 .833
marketing3 22.66 11.854 .735 .816
marketing4 22.58 11.997 .689 .823
marketing5 22.79 12.522 .575 .839
marketing6 22.44 11.364 .746 .813
marketing7 22.61 12.845 .567 .840
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.777 5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
csvc1 14.58 7.268 .338 .803
csvc2 14.55 6.343 .567 .730
csvc3 14.52 5.848 .683 .688
csvc4 14.58 6.556 .542 .739
csvc5 14.54 6.095 .639 .705
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.736 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
trinh do1 18.57 6.108 .619 .656
trinh do2 18.44 6.620 .398 .722
trinh do3 18.48 6.050 .662 .645
trinh do4 18.52 6.608 .426 .713
trinh do5 18.45 6.172 .607 .660
trinh do6 18.50 7.756 .169 .776
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.772 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
kncc1 7.68 1.740 .643 .654
kncc2 7.88 1.892 .544 .759
kncc 7.52 1.554 .639 .657
Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.685
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 104.952
df 3
Sig. .000
2.2.2. EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .787
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1025.771
df 190
Sig. .000
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Varianc
e
Cumulativ
e %
Total % of
Varian
ce
Cumulat
ive %
Total % of
Varianc
e
Cumulati
ve %
1 5.130 25.651 25.651 5.130 25.651 25.651 3.536 17.680 17.680
2 2.855 14.274 39.925 2.855 14.274 39.925 2.796 13.982 31.662
3 2.234 11.168 51.093 2.234 11.168 51.093 2.773 13.866 45.528
4 1.492 7.461 58.554 1.492 7.461 58.554 2.605 13.026 58.554
5 .960 4.799 63.353
6 .890 4.449 67.802
7 .842 4.212 72.014
8 .710 3.551 75.565
9 .696 3.479 79.044
10 .626 3.131 82.175
11 .521 2.605 84.780
12 .520 2.598 87.378
13 .449 2.244 89.623
14 .393 1.963 91.585
15 .370 1.849 93.434
16 .311 1.557 94.991
17 .305 1.527 96.518
18 .290 1.451 97.969
19 .226 1.129 99.098
20 .180 .902 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
uy tin1 .529
uy tin3 .617
uy tin4 .786
uy tin5 .809
uy tin6 .678
marketing2 .611
marketing3 .841
marketing4 .783
marketing5 .689
marketing6 .854
marketing7 .624
csvc2 .780
csvc3 .807
csvc4 .703
csvc5 .825
trinh do1 .752
trinh do2 .640
trinh do3 .818
trinh do4 .622
trinh do5 .787
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
uy tin1 .529
uy tin3 .617
uy tin4 .786
uy tin5 .809
uy tin6 .678
marketing2 .611
marketing3 .841
marketing4 .783
marketing5 .689
marketing6 .854
marketing7 .624
csvc2 .780
csvc3 .807
csvc4 .703
csvc5 .825
trinh do1 .752
trinh do2 .640
trinh do3 .818
trinh do4 .622
trinh do5 .787
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
2.3. Hồi quy
Tương quan
Correlations
UTHA PTM CSVC TD NLCT
UTH
A
Pearson Correlation 1 .497** .269** .136 .551**
Sig. (2-tailed) .000 .002 .122 .000
N 130 130 130 130 130
PTM
Pearson Correlation .497** 1 .246** -.029 .740**
Sig. (2-tailed) .000 .005 .743 .000
N 130 130 130 130 130
CSV
C
Pearson Correlation .269** .246** 1 .008 .354**
Sig. (2-tailed) .002 .005 .926 .000
N 130 130 130 130 130
TD
Pearson Correlation .136 -.029 .008 1 .118
Sig. (2-tailed) .122 .743 .926 .182
N 130 130 130 130 130
NLC
T
Pearson Correlation .551** .740** .354** .118 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .182
N 130 130 130 130 130
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Model Summary
Mode
l
R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .783a .613 .604 .39190
a. Predictors: (Constant), CSVC, PTM, UTHA
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
1
Regression 30.683 3 10.228 66.593 .000b
Residual 19.351 126 .154
Total 50.034 129
a. Dependent Variable: NLCT
b. Predictors: (Constant), CSVC, PTM, UTHA
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Toleranc
e
VIF
1
(Constant) .204 .277 .737 .463
UTHA .226 .068 .214 3.306 .001 .730 1.370
PTM .611 .066 .597 9.265 .000 .739 1.353
CSVC .138 .054 .150 2.580 .011 .911 1.098
a. Dependent Variable: NLCT
Collinearity Diagnosticsa
Model Dimensio
n
Eigenvalu
e
Condition
Index
Variance Proportions
(Constant) UTHA PTM CSVC
1
1 3.951 1.000 .00 .00 .00 .00
2 .025 12.685 .00 .09 .14 .84
3 .013 17.775 .01 .68 .77 .01
4 .011 18.546 .99 .22 .10 .15
a. Dependent Variable: NLCT
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
2.4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Uy tín hình ảnh
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
UTH
A
130 3.7154 .59082 .05182
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
UTH
A
13.806 129 .000 .71538 .6129 .8179
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
UTH
A
130 3.7154 .59082 .05182
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
UTHA -5.493 129 .000 -.28462 -.3871 -.1821
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Phối thức marketing
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
PTM 130 3.7590 .60825 .05335
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
PTM 14.227 129 .000 .75897 .6534 .8645
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
PTM 130 3.7590 .60825 .05335
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
PTM -4.518 129 .000 -.24103 -.3466 -.1355
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Cơ sở vật chất
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
CSV
C
130 3.6462 .67398 .05911
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
CSV
C
10.931 129 .000 .64615 .5292 .7631
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
CSV
C
130 3.6462 .67398 .05911
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
CSVC -5.986 129 .000 -.35385 -.4708 -.2369
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Trình độ tổ chức và phục vụ khách
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
TD 130 3.7000 .55699 .04885
One-Sample Test
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
TD 130 3.7000 .55699 .04885
One-Sample Test
Test Value = 4
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
TD -6.141 129 .000 -.30000 -.3967 -.2033
Test Value = 3
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
TD 14.329 129 .000 .70000 .6033 .7967
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
2.5. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm
Giới tính
Group Statistics
GT N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
NLC
T
nam 88 3.8977 .59017 .06291
nu 42 3.7381 .68089 .10506
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality
of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Differenc
e
Std.
Error
Differen
ce
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
NL
CT
Equal
variances
assumed
.307 .581 1.371 128 .173 .15963 .11640 -.07069 .38996
Equal
variances
not
assumed
1.304 71.350 .197 .15963 .12246 -.08452 .40379Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Tuổi tác
Test of Homogeneity of Variances
NLCT
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.140 4 125 .080
ANOVA
NLCT
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Between
Groups
1.513 4 .378 .975 .424
Within
Groups
48.521 125 .388
Total 50.034 129
Thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
NLCT
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
3.193 5 124 .010
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
ANOVA
NLCT
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Between
Groups
2.790 5 .558 1.464 .206
Within Groups 47.244 124 .381
Total 50.034 129
Nghề nghiệp
Test of Homogeneity of Variances
NLCT
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
2.258 5 124 .053
ANOVA
NLCT
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Between
Groups
1.744 5 .349 .895 .486
Within
Groups
48.290 124 .389
Total 50.034 129
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
2.6. Kết luận thống kê mô tả
Uy tín hình ảnh
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
uy tin1 130 1 5 3.62 .910
uy tin2 130 2 5 3.72 .788
uy tin3 130 2 5 3.61 .902
uy tin4 130 2 5 3.71 .752
uy tin5 130 2 5 3.82 .830
uy tin6 130 2 5 3.82 .720
Valid N
(listwise)
130
Các phối thức marketing
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
marketing1 130 2 5 3.84 .815
marketing2 130 2 5 3.68 .780
marketing3 130 2 5 3.73 .775
marketing4 130 2 5 3.81 .788
marketing5 130 2 5 3.60 .793
marketing6 130 2 5 3.95 .852
marketing7 130 2 5 3.78 .736
Valid N
(listwise)
130
Đại
học
K n
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Ngọc Liêm
SVTH: Trần Thị Hoa
Cơ sở vật chất kĩ thuật
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
csvc1 130 2 5 3.61 .840
csvc2 130 2 5 3.65 .852
csvc3 130 2 5 3.67 .875
csvc4 130 2 5 3.62 .820
csvc5 130 1 5 3.65 .851
Valid N (listwise) 130
Trình độ tổ chức và phục vụ khách
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
trinh do1 130 1 5 3.62 .750
trinh do2 130 1 5 3.75 .817
trinh do3 130 2 5 3.71 .731
trinh do4 130 1 5 3.68 .790
trinh do5 130 2 5 3.74 .742
trinh do6 130 1 5 3.69 .724
Valid N (listwise) 130
Năng lực cạnh tranh
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
kncc1 130 2 5 3.86 .723
kncc2 130 2 5 3.66 .721
kncc 130 2 5 4.02 .807
Valid N (listwise) 130
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_nang_luc_canh_tranh_cua_khach_san_dakruco_tai_dia_ban_thanh_pho_buon_ma_thuot_3147.pdf