Bên cạnh những mặt đạt được, đề tài vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục.
Vì thời gian thực tập chỉ khoảng 2 tháng nên đề tài chưa thể đi sâu tìm hiểu một cách cụ
thể việc ghi nhận thuế GTGT và TNDN còn có những bất cập nào. Mặt khác, đề tài chỉ
mới làm nghiên cứu một xí nghiệp tại thành phố Huế nên chưa thể đưa ra những kết luận
mang tính thuyết phục, chưa có bằng chứng tin cậy để có thể kết luận chung cho toàn bộ
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tuy nhiên, việc lựa chọn Xí nghiệp Thành Lợi, một xí nghiệp có mức vốn đầu tư
khá lớn ở Huế để tìm hiểu, em xin mạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị cụ thể đối với Xí
nghiệp Thành Lợi cũng như hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
127 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại xí nghiệp Thành Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: NGÔ THỊ GIANG 84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Nhận xét: Sổ chi tiết TK 511- doanh thu BH & CCDV ghi nhận các nghiệp vụ bán
hàng của doanh nghiệp, tuy nhiên cách diễn giải chưa hợp lý. Ví dụ khi doanh nghiệp bán
sữa cho các đơn vị bên ngoài, kế toán ghi nhận bán sữa, tuy nhiên, nghiệp vụ xảy ra tương
tự, kế toán lại ghi diễn giải là mua sữa. Việc xác nhận chủ thể chưa hợp lý. Sổ chi tiết TK
511 có số dư Nợ vì cuối năm tài chính, kế toán của Xí nghiệp chưa tiến hành quyết toán
thuế TNDN, sang tháng 3, toàn bộ sổ sách liên quan đến kỳ kế toán trước mới được quyết
toán.
Nhận xét về hóa đơn GTGT đầu ra
Có một vài đặc điểm cần quan tâm đối với công tác thuế GTGT đầu ra tại XN, kế
toán muốn số thuế GTGT phải nộp phù hợp với yêu cầu của giám đốc, kế toán sẽ hủy bớt
một số hóa đơn bán lẻ của các khách hàng lẻ không lấy hóa đơn, vì lúc này cả 3 liên đều
nằm trong doanh nghiệp. Sau khi hủy hóa đơn, kế toán sẽ tiến hành xuất lại hóa đơn khác
với giá trị nhỏ hơn, hoặc không xuất lại hóa đơn mà lấy lý do viết sai, tẩy xóa. Bằng cách
này, kế toán đã linh hoạt làm giảm số thuế GTGT phải nộp cho doanh nghiệp.
Xem xét tình hình sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp, nhận thấy việc hủy bỏ hóa
đơn là khá nhiều. Các hóa đơn có giá trị khá lớn. Nguyên nhân của việc hủy hóa đơn được
kế toán giải thích chủ yếu là viết sai, hoặc cố tình hủy hóa đơn để giảm thuế GTGT đầu ra
cho XN trong trường hợp số thuế phải nộp quá lớn.
Theo một số thông tin kế toán của XN, năm 2011 cơ quan thuế tiến hành thanh tra
thuế ba năm từ 2008-2010 của XN, XN bị phạt một số tiền khá lớn vì việc ghi nhận
những nghiệp vụ phát sinh thuế GTGT đầu vào không hợp lý như:
- Ghi sai mã số thuế, ghi sai địa chỉ hoặc giá trị thuế, giá trị thành tiền, tuy nhiên kế
toán thuế của XN vẫn hạch toán thuế GTGT đầu vào cho các hóa đơn viết sai.
- Viết xin hóa đơn bị phát hiện do việc đối chiếu chéo giữa các doanh nghiệp trong
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Lên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 85
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA DỊCH VỤ BÁN RA
Kỳ tính thuế: tháng 12 năm 2013
Tên người nộp thuế: XN THÀNH LỢI
MST: 3300102424
Stt
Hóa đơn, chứng từ, biên lai nộp
thuế
Tên người mua MST Mặt hàng
Doanh số mua
chưa thuế
Thuế
GTGT
Kí hiệu
HĐ Số HĐ
Ngày,
tháng, năm
1. Hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT:
. . . .. . .. .. .
6 TL/13P 205 04/12/2013
Cty TNHH MTV XNK
HTD Century 3200560597
KM dầu
Neptune 1l( 12
chai) 2.635.579
66 TL/13P 94 30/12/2013 Cty CP sợ Phú Anh 3301393631
KM sữa ngọt
lạt, socola, trái
cây các loại
180ml 930.000
. .. . . . .
Tổng 389.682.265
a. Hàng hóa dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10%:
BIỂU 2.15
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 86
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra : 24.962.604.615
Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT: 24.572.922.350
Tổng thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ bán ra: 2.457.553.811
Nhân viên đại lý thuế Người nộp thuế
... ... ... ... ... ... ... ... ...
56 TL/12P 5456 06/12/2013 Nguyễn Văn Hóa DT Phòng ngủ 1.090.909 109.091
118 TL/13P 221 11/12/2013 Kim Huệ Dầu cái lân 1l 93.992.458 9.399.542
390 TL/12P 5950 31/12/2013
Cty CP Đầu tư Phát triển
Gas Đô Thị 0102349865
Vận chuyển Gas
T12/2013 59.505.909 5.950.591
404 TL/12P 5946 31/12/2013 Bán lẻ DT phòng ngủ 7.590.909 759.091
... ... ... .... ..... .... .... .... ....
Tổng 24.572.992.350 2.457.553.811
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 87
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
2.2.2.6. Kê khai, khấu trừ, nộp thuế GTGT
a. Kê khai
Việc kê khai thuế tại XN Thành Lợi được thực hiện vào cuối tháng. Quy trình lập
Báo cáo thuế tại XN Thành Lợi như sau:
Dựa trên HĐ GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào hàng ngày kế toán tiến hành ghi
sổ thuế GTGT đầu vào lên bảng kê hóa đơn, chứng từ mua vào theo mẫu 01-2/GTGT và
phản ánh số thuế GTGT đầu ra phải nộp lên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ
bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT. Dưới sự hỗ trợ của phần mềm kê khai thuế, kế toán sẽ
tiến hành phản ánh tổng số thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra lên Tờ khai thuế
GTGT theo mẫu 01/GTGT.
Từ các Bảng kê đó kế toán lập Tờ khai thuế GTGT tháng, in ra và trình kế toán
trưởng hoặc Giám đốc xem xét và phê duyệt.
Sau khi được xét duyệt, kế toán tiến hành nộp tờ khai thuế GTGT cùng với bảng kê
hóa đơn, chứng từ hàng hàng hóa dịch vụ mua vào trong quý, bảng kê hóa đơn , chứng từ
hàng hóa dịch vụ bán ra trong tháng cho chi Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế trước ngày
20/1 làm cơ sở để xét hoàn thuế hay nộp thuế vào NSNN.
Dựa vào bảng kê hóa đơn, chứng từ mua vào và bảng kê hóa đơn chứng từ bán ra
trong tháng 12/2013 kế toán sẽ lập tờ khai thuế GTGT kỳ tính thuế là tháng 12 năm 2013
như sau:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 88
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG( GTGT)
( Dành cho người nộp thuế khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Kỳ tính thuế: Tháng 12 năm 2013
Người nộp thuế: XN Thành Lợi
Mã số thuế: 3300102424
STT Chỉ tiêu Giá trị HHDV( chưa có
thuế GTGT)
Thuế GTGT
A Không phát sinh hoạt động mua, bán trong kỳ 21
B Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang 22
C Kê khai thuế GTGT phải nộp Ngân sách nhà nước
I Hàng hóa, dịch vụ( HHDV) mua vào trong kỳ
1 Giá trị và thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào 23 24.639.808.059 24 2.387.320.152
2 Tổng số thuế GTGT được kháu trừ kỳ này 25 2.387.320.152
II Hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ
1 Hàng hóa,dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT 26 389.682.265
2 Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT ([27]= [29]+[30]+[32]; [28]=
[31]+[33])
27 24.572.922.350 28 2.457.553.811
a Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 0% 29 0
b Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5% 30 0 31 0
c Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 10% 32 24.572.922.350 33 2.457.553.811
3 Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra
([34] = [26] + [27]; [35] = [28])
34 24.962.604.615 35 2.457.553.811
III Thuế GTGT phát sinh trong kỳ ([36] = [35] - [25]) 36 70.233.659
IV Điều chỉnh tăng, giảm thuế GTGT của các kỳ trước
1 Điều chỉnh tăng thuế GTGT của các kỳ trước 37
2 Điều chỉnh giảm thuế GTGT của các kỳ trước 38
V Tổng số thuế GTGT đã nộp của doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh 39
VI Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
1 Thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (nếu [40a] = [36] - [22] + [37] - [38] - 40a 70.233.659
Mẫu số: 01/GTGT (Ban
hành kèm theo thông tư
số 28/2011/TT-BTC
ngày 28/02/2011 của Bộ
BIỂU 2.16
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 89
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
b. Khấu trừ và nộp thuế
Bút toán khấu trừ thuế GTGT được diễn ra vào cuối tháng.
Cuối mỗi tháng căn cứ vào số liệu tổng hợp trên bảng kê hóa đơn , chứng từ HHDV
mua vào và bán ra hay tờ khai thuế GTGT, kế toán tiến hành khấu trừ thuế GTGT.
Trong tháng 12 năm 2013 căn cứ vào số liệu tổng hợp trên bảng kê hóa đơn chứng
từ HHDV mua vào và bán ra tháng 12/2013, kế toán xác định:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ : 2.387.320.152 đồng
Thuế GTGT đầu ra phải nộp: 2.457.553.811 đồng
Số thuế phải nộp: 2.457.553.811 đồng - 2.387.320.152 đồng = 70.233.659 đồng
Sau đó sẽ tiến hành nộp thuế thông qua ngân hàng ngoại thương Huế nên kế toán ghi
nhận các bút toán sau:
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán khấu trừ và nộp thuế GTGT 12/2013
[39] >0)
2 Thuế GTGT mua vào của dự án đầu tư (cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) được bù trừ với
thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh cùng kỳ tính thuế
40b
3 Thuế GTGT còn phải nộp trong kỳ ([40]=[40a]-[40b]) 40 70.233.659
4 Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này (nếu ([41] = [36] - [22] + [37] - [38] -[39] <0) 41
4.1 Thuế GTGT đề nghị hoàn 42
4.2 Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau ([43] = [41] - [42]) 43
(1) 2.387.320.15
TK 112
(2) 70.233.659
TK 133
2.387.320.152
TK 3331
2.457.553.811
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 90
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Chú thích:
(1) Khấu trừ thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
(2) Tiến hành nộp thuế GTGT sau khi khấu trừ
Sau đó kế toán ghi nhận bút toán khấu trừ, nộp thuế vào sổ cái TK 133 và TK 3331 và
TK 112.
2.2.3. Thực trạng kế toán thuế TNDN tại XN Thành Lợi
2.2.3.1. Đặc điểm thuế TNDN tại XN Thành Lợi
XN Thành Lợi tiến hành nộp thuế TNDN tạm tính theo quý, và theo mẫu
01B/TNDN vì lý do doanh nghiệp có phát sinh nhiều chi phí thực tế nhưng khó xác định
được, mặt khác năm 2011 XN đã được thanh tra kiểm tra bởi cục thuế, cục thuế địa
phương đã chấp nhận tỉ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu là 0,1%.
Năm 2013, XN áp dụng mức thuế suất thuế TNDN là 25% theo quy định của luật
thuế.
Kế toán tiến hành kê khai các giá trị và lập tờ khai thuế TNDN tạm tính dựa vào
phần mềm kê khai thuế phiên bản 3.7.2.
2.2.3.2. Chứng từ sử dụng
a. Chứng từ sử dụng:
+ Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính (mẫu số 01B/TNDN)
+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Biên lai nộp thuế TNDN của quý
b. Sổ sách:
- Sổ chi tiết theo dõi doanh thu 511- Doanh thu BH & CCDV
- Sổ chi tiết theo dõi thuế TNDN 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Sổ chi tiết quyết toán thuế TNDN cuối năm tài chính 821- Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
- Sổ chi tiết theo dõi lợi nhuận 421- Lợi nhuận chưa phân phối
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 91
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
u
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Xí nghiệp không sử dụng TK 243- tài sản thuế TNDN hoãn lại hoặc TK 347-Thuế
TNDN hoãn lại phải trả.
2.2.3.3. Tài khoản sử dụng
Kế toán của XN sử dụng đầy đủ các TK cơ bản để phản ánh thuế TNDN của doanh
nghiệp tại XN Thành Lợi
- TK 333 -Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, chi tiết 3334 -Thuế TNDN
- TK 821 -Chi phí thuế TNDN, chi tiết 8211-Chi phí thuế TNDN hiện hành
Tuy nhiên, đối với TK 8211, kế toán tại XN không hạch toán các nghiệp vụ tạm tính
thuế TNDN trong kỳ vào TK này, mà tất cả đợi đến cuối năm và kết chuyển hết 1 lần thuế
đã quyết toán cuối năm.
2.2.3.4. Tạm tính thuế TNDN theo quý
Như đã đề cập ở đặc điểm thuế TNDN, XN tạm tính thuế TNDN hàng quý theo
doanh thu phát sinh trong kỳ, tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu và thuế suất thuế
TNDN. Với cách tính toán này, kế toán doanh nghiệp không mất quá nhiều thời gian để
tính toán và xác định thuế TNDN phải nộp. Vì chỉ cần xác định doanh thu phát sinh trong
kỳ. Hàng quý, doanh nghiệp xác định tỷ lệ tạm nộp theo công thức:
Thuế TNDN= Doanh thu phát sinh trong kỳ* tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu
(%)* thuế suất thuế TNDN.
Theo công thức của thông tư 28/2011 TT- BTC ta thấy:
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu 2013= thu nhập chịu thuế năm 2012/ tổng
doanh thu 2012
- Thu nhập chịu thuế TNDN năm 2012 = 307.850.561
- Tổng doanh thu = 265.956.854.360
- Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu = 0.11%
Như vậy, kế toán sẽ làm tròn tỷ lệ là 0.1% để tính toán thuế tỷ lệ thu nhập chịu thuế
trên doanh thu, từ đấy tính toán thuế TNDN tạm tính.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 92
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tạm tính thuế TNDN quý 1/2013
Ngày tạm tính: 31/03/2013
Doanh thu phát sinh trong kỳ: 56.114.331.623 đồng
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%): 0,1%
Thuế suất chung (%): 25%
Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
56.114.331.623× 0, 1% ×25% = 14.028.583 đồng.
Như vậy, thuế TNDN phải nộp trong kỳ là: 14.028.583 đồng
Ngày nộp thuế: 17/06/2013
- Nghiệp vụ nộp thuế TNDN tạm tính
Nợ 3334: 14.028.583
Có 112102: 14.028.583
Tạm tính thuế TNDN quý 2/2013
Ngày tạm tính: 30/06/2013
Doanh thu phát sinh trong kỳ: 70.986.315.140 đồng
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%): 0,1%
Thuế suất chung (%): 25%
Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
70.986.315.140 ×0, 1% ×25% = 17.746.579 đồng.
Như vậy, thuế TNDN phải nộp trong kỳ là: 17.746.579 đồng
Ngày nộp thuế: 14/08/2013
- Nghiệp vụ nộp thuế TNDN tạm tính
Nợ 3334: 17.746.579
Có 112102: 17.746.579
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 93
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tạm tính thuế TNDN quý 3/2013
Ngày tạm tính: 30/09/2013
Doanh thu phát sinh trong kỳ: 58.715.802.497 đồng
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%): 0,1%
Thuế suất chung (%): 25%
Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
58.715.802.497 × 0, 1% × 25% = 14.678.951 đồng.
Như vậy, thuế TNDN phải nộp trong kỳ là: 14.678.951 đồng
Ngày nộp thuế: 28/10/2013
- Nghiệp vụ nộp thuế TNDN tạm tính
Nợ 3334: 14.678.951
Có 112102: 14.678.951
Tạm tính thuế TNDN quý 4/2013
Ngày tạm tính: 31/12/2013
Doanh thu phát sinh trong kỳ: 67.489.311.015 đồng
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%): 0,1%
Thuế suất chung (%): 25%
Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ:
67.489.311.015 × 0, 1%× 25% = 16.872.328 đồng.
Như vậy, thuế TNDN phải nộp trong kỳ là: 16.872.328 đồng
- Nghiệp vụ nộp thuế TNDN tạm tính
Nợ 3334: 16.872.328
Có 112102: 16.872.328
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 94
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Nhận xét: Kế toán của XN không tiến hành hạch toán nghiệp vụ tạm tính thuế
TNDN hàng quý mà khi nộp thuế TNDN tạm tính chỉ treo trên Nợ TK 3334, vì XN thực
hiện theo niên độ năm, việc hạn chế định khoản thuế TNDN hàng quý sẽ làm giảm bớt
việc theo dõi thuế, cuối năm, khi thực hiện quyết toán thuế TNDN, kế toán sẽ hạch toán
một lần trên sổ 821- chi phí thuế TNDN. Tuy nhiên, như vậy kế toán không theo dõi cụ
thể thuế TNDN tạm tính hàng quý, chỉ quan tâm đến việc quyết toán cuối năm.
Kế toán sẽ tiến hành kết chuyển toàn bộ doanh thu của từng quý vào cột doanh thu
phát sinh trong kỳ vào tờ khai thuế TNDN tạm tính.
Dưới đây là mẫu tờ khai tạm tính thuế TNDN theo mẫu 01B/TNDN
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 95
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Nhận xét: Việc tính toán thuế TNDN tạm tính của Xí nghiệp khá đơn giản, kế toán
thường dựa vào quyết toán năm trước để xác định số thuế TNDN phải nộp năm sau, sau
đó chia cho bốn quý, sau đó xác định tỷ lệ chịu thuế trên doanh thu. Từ đấy, kế toán tiến
hành lập tờ khai quyết toán thuế TNDN tạm tính và tiến hành nộp thuế.
TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠM TÍNH
(Dành cho người nộp thuế khai theo tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu)
[01] Kỳ tính thuế: Quý 4 Năm 2013
Doanh nghiệp có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc
[04] Tên người nộp thuế : XN Thành Lợi
[05] Mã số thuế : 3300102424
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu Mã số Số tiền
1 Doanh thu phát sinh trong kỳ [21] 67.489.311.015
a Doanh thu theo thuế suất chung [22]
b Doanh thu của dự án theo thuế suất ưu đãi [23] 0
2 Tỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu (%) [24] 0,100
3 Thuế suất
a Thuế suất chung (%) [25] 25
b Thuế suất ưu đãi (%) [26] 0
4 Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ ([27]= [28]+[29]) [27] 16.872.328
a
Thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo thuế suất chung
([28]=[22]x[24] x [25])
[28]
16.872.328
b
Thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo thuế suất ưu đãi ([29]=
[23]x[24]x[26]) [29]
0
5 Thuế thu nhập doanh nghiệp dự kiến miễn, giảm [30] 0
6 Thuế TNDN phải nộp trong kỳ ([31]= [27]–[30]) [31] 16.872.328
BIỂU 2.17
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 96
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
2.2.3.5. Quyết toán thuế TNDN
Xem xét tình hình quyết toán thuế TNDN của XN Thành Lợi, ta thấy XN áp dụng
hình thức tính toán thuế TNDN quyết toán dựa vào tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của
doanh nghiệp, không phát sinh các khoản tăng giảm điều chỉnh chi phí hay doanh thu.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của XN cũng chính bằng tổng thu nhập chịu thuế và
bằng thu nhập chịu thuế.
Các nghiệp vụ không hợp lý để ghi nhận chi phí xác định thuế TNDN, kế toán đều
đưa hết vào sổ 421, ghi tăng bên Nợ 421.Ví dụ như các khoản chi phí bị phạt của XN, các
khoản không đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ đều được kế toán xem xét trước và loại bỏ khi
tiến hành lập báo cáo tài chính, đồng thời lên tờ khai quyết toán thuế TNDN. Tuy nhiên,
đây là việc hiểu sai bản chất tài khoản, vì lý do TK 421 là TK lợi nhuận chưa phân phối,
chứ không phải tài khoản điều chỉnh các chi phí, hay là nơi tập hợp chênh lệch giữa cơ
quan thuế và kế toán của XN. Mặt khác, khi đưa toàn bộ các khoản chênh lệch này vào
TK 421, ta sẽ không biết chính xác được lợi nhuận thực của XN, không biết những khoản
chênh lệch nào phát sinh, hay nói một cách khác, ta không thể bóc tách các khoản chi phí
cụ thể và rõ ràng giữa thuế và kế toán.
- Như vậy, kế toán của XN cần sử dụng TK 243- tài sản thuế TNDN hoãn lại và TK
347- Tài sản thuế TNDN hoãn lại phải trả để hạch toán chênh lệch phát sinh thay vì đưa
hết vào TK 421.
Kế toán dựa vào báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, tính toán số thuế TNDN phải nộp,
tiến hành lên tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2013.
Trước hết, dựa vào sổ TK 911, kết chuyển toàn bộ các khoản doanh thu, chi phí để
xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, lấy tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế để tính toán các chỉ tiêu liên quan đến thuế TNDN.
Nghiệp vụ kết chuyển doanh thu, chi phí vào tài khoản 911- xác định kết quả kinh
doanh:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 97
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
252.843.271.005
4.019.572.281
SƠ ĐỒ 2.5 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2013
256.608.510.527 256.870.151.492
911
4.019.572.281
252.843.271.005
7.308.206
86.434.594
240.559.200.248
632
5211
261.640.965
87.214.989
4.545.575.786
4.876.470.961
6.453.714.049
240.559.200.248
86.434.594
4211
6.453.714.049
4.876.470.961
641
6352
811
821
4.545.575.786
87.214.989
7111
5111
5151
7.308.206
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 98
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Sau khi quyết toán thuế TNDN, kế toán tiến hành lập tờ khai quyết toán thuế TNDN
BIỂU 2.18
TỜ KHAI QUYẾT TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
[01] Kỳ tính thuế: 2013 (từ 01/01/2013 đến 31/12/2013)
[04] Tên người nộp thuế: Xí nghiệp Thành Lợi
[05] Mã số thuế: 3300102424
[06] Địa chỉ: 09 Trần Hưng Đạo , TP Huế
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu
Mã
số Số tiền
A Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính
1 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp A1 348.859.954
B Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
1
Điều chỉnh tăng tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp
(B1= B2+B3+B4+B5+B6) B1 0
1.1 Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu B2 0
1.2 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh giảm B3 0
1.3 Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế B4 0
1.4 Thuế thu nhập đã nộp cho phần thu nhập nhận được ở nước ngoài B5 0
1.5 Các khoản điều chỉnh làm tăng lợi nhuận trước thuế khác B6 0
2
Điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp
(B7=B8+B9+B10+B11)
B7 0
2.1 Lợi nhuận từ hoạt động không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp B8 0
2.2 Giảm trừ các khoản doanh thu đã tính thuế năm trước B9 0
2.3 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh tăng B10 0
2.4 Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước thuế khác B11 0
3 Tổng thu nhập chịu thuế (B12=A1+B1-B7) B12 348.859.954
3.1 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh (B13=B12-B14) B13 0
3.2 Thu nhập chịu thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản B14 0
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 99
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
C Xác định thuế TNDN phải nộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh 0
1 Thu nhập chịu thuế (C1 = B13) C1 348.859.954
2 Thu nhập miễn thuế C2 0
3 Lỗ từ các năm trước được chuyển sang C3 0
4 Thu nhập tính thuế (C4=C1-C2-C3) C4 348.859.954
5 Trích lập quỹ khoa học công nghệ (nếu có) C5 0
6 Thu nhập tính thuế sau khi đã trích lập quỹ khoa học công nghệ (C6=C4-C5) C6 348.859.954
7 Thuế TNDN từ hoạt động SXKD tính theo thuế suất phổ thông (C7=C6 x 25%) C7 87.214.989
8 Thuế TNDN chênh lệch do áp dụng mức thuế suất khác mức thuế suất 25% C8 0
9 Thuế TNDN được miễn, giảm trong kỳ C9 0
10 Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế C10 0
11
Thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh
(C11=C7-C8-C9-C10) C11 0
D
Thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản còn phải nộp sau khi
trừ thuế TNDN đã nộp ở địa phương khác D
0
E Tổng số thuế TNDN phải nộp trong kỳ E 87.214.989
1 Thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh E1 0
2 Thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản E2 0
Nhận xét:
Sau khi lập tờ khai thuế TNDN, kế toán của XN sẽ tiến hành ký bằng chữ ký điện tử
và nộp thuế thông qua Internet cho cơ quan thuế. Kế toán tiến hành chuyển khoản tiền
thuế TNDN cho cơ quan thuế, đồng thời ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động
quyết toán thuế TNDN.
Cuối năm, kế toán sẽ tính toán số thuế TNDN tạm tính đã nộp và số thuế TNDN
thực tế phải nộp của năm tài chính, xác định cần nộp bổ sung bao nhiêu, hay sẽ được khấu
trừ vào năm tài chính sau.
- Số thuế TNDN tạm tính của XN trong năm 2013 là: 63.326.441 đồng
- Số thuế TNDN quyết toán cuối năm 2013 là: 87.214.989 đồng
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 100
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tuy nhiên, vì khi tạm tính thuế TNDN kế toán của XN không hạch toán các nghiệp
vụ tạm tính thuế vào TK 821 nên cuối năm, khi tiến hành quyết toán thuế kế toán chỉ hạch
toán hai nghiệp vụ:
- Tính thuế TNDN quyết toán cuối năm phải nộp:
Nợ TK 821: 87.214.989
Có TK 3334: 87.214.989
- Sau đó nộp thuế bổ sung thuế cho cơ quan thuế:
Nợ 3334: 23.888.548
Có 112102: 23.888.548
Sau khi hạch toán các nghiệp vụ kết chuyển nhằm xác định kết quả kinh doanh và
tính nộp thuế TNDN, ta tiến hành ghi sổ kế toán liên quan là sổ 821, 911, 3334.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 101
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
BIỂU 2.19
Đơn vị: XÍ NGHIỆP THÀNH LỢI
Địa chỉ: 09 Trần Hưng Đạo – TP Huế SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/201
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Ngày, tháng
ghi sổ
Diễn giải TK đối
ứng
Số tiền Số dư
Nợ Có Nợ Có
31/12/2013 Kết chuyển chiết khấu bán hàng 5211- 911 5211 86.434.594 86.434.594
31/12/2013 Kết chuyển GVHB 6321- 911 6321 240.559.100.148 240.645.534.742
31/12/2013 Kết chuyển CPTC 6352- 911 6352 4.876.470.961 245.522.005.703
31/12/2013 Kết chuyển chi phí QLDN 642- 911 6422 6.453.714.049 251.975.719.752
31/12/2013 Kết chuyển chi phí khác 811- 911 811 4.545.575.786 256.521.295.538
31/12/2013 Kết chuyển chi phí thuế TNDN 821- 911 821 87.214.989 256.608.510.527
31/12/2013 Kết chuyển doanh thu bán hàng 51111- 911 51111 252.843.271.005 3.765.239.522
31/12/2013 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 5151-911 5151 7.308.206 3.757.931.316
31/12/2013 Kết chuyển thu nhập khác 711-911 711 4.019.572.281 261.640.965
31/12/2013 Kết chuyển lãi lỗ 421-911 421 261.640.965
Đơn vị tính: đồng Tài khoản: 911- xác định kết quả kinh doanh
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 102
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
BIỂU 2.20
Đơn vị: XÍ NGHIỆP THÀNH LỢI
Địa chỉ: 09 Trần Hưng Đạo – TP Huế SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2013
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Ngày,
tháng ghi
sổ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền Số dư
Nợ Có Nợ Có
25/01/2013 Nộp thuế TNDN Q4.2013 112102 14.781.048 29.460.040
17/06/2013 Nộp thuế TNDN Q1 112102 14.028.583 43.488.623
11/12/2013 Nộp thuế TNDN Q2 112102 17.746.579 61.235.202
28/10/2013 Nộp thuế TNDN Q3 112102 14.678.951 75.914.153
31/12/2013 Nộp thuế TNDN năm 2013 821 87.214.989 11.300.836
Đơn vị tính: đồng
Tài khoản: 3334- thuế TNDN
Tổng số phát sinh Nợ: 61.235.161
Tổng số phát sinh Có: 87.214.989
Số dư Có cuối kỳ: 11.300.836
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 103
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tóm tắt chương 2
Chương 2 của đề tài “Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế
TNDN tại xí nghiệp Thành Lợi” nêu lên thực trạng công tác kế toán thuế tại XN, từ đó
nhận xét cụ thể cho từng phần hành, làm cơ sở đề đưa ra nhận xét, đánh giá và giải pháp
cho chương 3.
Nội dung chương 2 trình bày những thông tin cơ bản về XN Thành Lợi như hình
thức hoạt động, bộ máy kế toán, bộ máy tổ chức, hình thức kế toán, Sau đó, đi sâu tìm
hiểu công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN, đưa ra những ví dụ cụ thể về việc hạch
toán và ghi nhận thuế GTGT của XN Thành Lợi, cách tính toán thuế GTGT trong các
trường hợp khác nhau theo yêu cầu của XN. Đồng thời, đưa ra những nhận xét cho tình
hình chấp hành pháp luật thuế GTGT và công tác ghi nhận thuế GTGT tại XN.
Bên cạnh thuế GTGT, chương 2 phản ánh cách ghi nhận và hạch toán thuế TNDN
tạm tính theo phương pháp xác định tỷ lệ chịu thuế trên doanh thu, tính toán thuế TNDN
tạm tính, làm tiền đề cho việc quyết toán thuế TNDN cuối năm. Xem xét một số đặc điểm
trong cách sử dụng tài khoản, ghi nhận các khoản doanh thu và chi phí trong quyết toán
thuế TNDN cuối năm.
Nói tóm lại, chương 2 trình bày một cách cụ thể thực trạng công tác kế toán thuế
GTGT và thuế TNDN tại XN Thành Lợi kết hợp với nhận xét cụ thể trong từng phần
hành giúp người đọc thấy được cái nhìn của tác giả đối với công tác thuế tại XN.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 104
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
THUẾ GTGT VÀ TNDN TẠI XN THÀNH LỢI
3.1. Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán chung và công tác kế toán thuế
GTGT và TNDN tại XN Thành Lợi
3.1.1. Ưu điểm
- Về bộ máy kế toán:
Đối với bộ máy kế toán của XN Thành Lợi có sự phân công trách nhiệm khá rõ ràng
và cụ thể, phòng kế toán được theo dõi giám sát bởi bộ quản lý. Bên cạnh đó, việc ghi
nhận, hạch toán, lập BCTC khá nhanh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của giám đốc, cơ quan
thuế và cơ quan có liên quan. Mặt khác ta biết rằng XN kinh doanh nhiều mặt hàng khác
nhau, nên có nhiều kho, việc quản lý mỗi kho đều được chú trọng. Mỗi kho của XN đều
gồm một kế toán kho kiêm thủ kho, chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc ghi nhận, hạch
toán các nghiệp vụ mua hàng và bán hàng của doanh nghiệp.
Ngoài ra, một số nhân viên kế toán có bằng đại học, một số có kinh nghiệm làm kế
toán lâu năm, tâm huyết với công việc, khả năng học hỏi nhanh, có ý thức thực hiện các
chính sách kế toán và thuế của Nhà nước.
- Về quá trình luân chuyển chứng từ
Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các kho trong việc luân chuyển các chứng
từ, việc phân công ký và xét duyệt các chứng từ của nghiệp vụ mua bán đều do giám đốc
xét duyệt. Hiện nay, công ty đang sử dụng phần mềm “Hỗ trợ kê khai thuế” do Tổng cục
thuế xây dựng. Điều này đã giúp công việc kê khai thuế được thực hiện nhanh chóng và
chính xác hơn. Bên cạnh đó, tiết kiệm nhân lực, chi phí, thuận lợi cho công tác kiểm tra,
theo dõi, hạch toán
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 105
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
- Về sổ sách, chứng từ, tài khoản.
Kế toán của XN khá chú trọng công tác chứng từ, hầu hết mọi nghiệp vụ phát sinh
đều có đầy đủ chứng từ đi kèm, lưu trữ khoa học, phòng kế toán có các ngăn chứa dữ liệu
kế toán của từng năm, hóa đơn được lưu trữ theo số thứ tự và ngày tháng của chứng từ.
Hóa đơn liên 2 đưa cho khách hàng có đầy đủ chữ ký của bên bán, có đóng dấu treo
của XN. Bên cạnh đó, XN có đầy đủ hệ thống sổ kế toán theo quyết định 48/2006, việc
ghi nhận các nghiệp vụ là kịp thời và hiệu quả.
Kế toán ghi nhận các nghiệp vụ hàng ngày vào sổ kế toán là nhanh chóng, đầy đủ,
không thiếu sót hay sai sót có ảnh hưởng lớn đến việc lập BCTC. Áp dụng đầy đủ các tài
khoản cần thiết cho sự hoạt động của doanh nghiệp, không hiểu sai bản chất của tài
khoản.
- Về thuế GTGT đầu vào, đầu ra
Đối với công tác hạch toán thuế GTGT đầu ra và đầu vào có một số ưu điểm nổi bật.
Kế toán ghi nhận các nghiệp vụ thuế GTGT kịp thời vào hệ thống kế toán máy. Sử dụng
đầy đủ chứng từ, sổ sách để theo dõi và hạch toán thuế GTGT.
Bên cạnh đó, kế toán biết vận dụng một cách linh hoạt các luật thuế, thông tư
hướng dẫn để giảm hoặc tăng thuế GTGT phải nộp trong kỳ, phù hợp với yêu cầu của chủ
XN, đồng thời không vi phạm luật thuế GTGT. Kế toán tiến hành quyết toán thuế theo
tháng và nộp thuế một cách kịp thời, nhanh chóng, không chậm trễ làm ảnh hưởng tới cơ
quan thuế.
Nếu phát hiện các hóa đơn đầu vào bị sai sót, kế toán cùng với chủ XN và bên bán
làm rõ, ghi nhận biên bản hủy hóa đơn và lập lại hóa đơn mới. Tương tự đối với hóa đơn
GTGT đầu ra, phát hiện sai sót, tiến hành xử lý hóa đơn theo đúng quy định của pháp luật
thuế.
- Về thuế TNDN
Trong công tác kế toán thuế TNDN, kế toán tính toán thuế TNDN ghi nhận đầy đủ
vào sổ sách cũng như kê khai vào tờ khai quyết toán thuế TNDN tạm tính hàng quý.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 106
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Vào cuối tháng 3 của năm tài chính tiếp theo, kế toán sẽ hoàn thành việc lập BTCT
và hồ sơ quyết toán thuế TNDN của năm trước đó để tiến hành quyết toán với cơ quan
thuế về số thuế thực tế phát sinh phải nộp. Tiến hành nộp bổ sung thuế TNDN nếu thiếu.
Kế toán cung cấp đầy đủ toàn bộ số liệu khi cơ quan thuế đến thanh tra, giải thích
làm rõ các thắc mắc mà cơ quan thuế yêu cầu, hợp tác tốt với cơ quan thuế trong công tác
thanh tra và kiểm tra.
3.1.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm trong các phần hành tại XN Thành Lợi, vẫn còn tồn tại
nhiều mặt hạn chế cần khắc phục. Trong thời gian thực tập, em đã tìm hiểu và trình bày
với kế toán tại XN.
- Thứ nhất, đối với bộ máy kế toán của XN có một số vấn đề sau:
Kế toán của doanh nghiệp chỉ có 1 nhân viên có trình độ đại học, còn lại là hệ trung
cấp và cao đẳng, nghiệp vụ kế toán chưa thật sự vững. Không những thế, giờ giấc đi làm
chưa thật sự hiệu quả, việc nghỉ làm thường xuyên không được phản ánh lên với lãnh đạo,
điều này làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc, ảnh hưởng tới tinh thần chung của các
phòng kế toán.
- Thứ hai, đó là quá trình luân chuyển chứng từ, đây là một vấn đề còn nhiều
điểm chưa hợp lý, có thể là nguồn gốc của nhiều sai sót và gian lận tại XN:
Năm 2011, XN tiến hành sử dụng phần mềm kế toán Fast, tuy nhiên chưa có sự
phân quyền truy cập phần mềm hợp lý, bất kỳ ai cũng có thể đăng nhập vào phần mềm kế
toán để thay đổi, chỉnh sửa số liệu.
Ngoài ra, phòng kế toán có 3 máy tính, một máy chính theo dõi tình hình hoạt động
của XN Thành Lợi, 2 máy tính còn lại theo dõi hoạt động của đại lý và chi nhánh của XN
việc lưu trữ số liệu chỉ lưu trên máy tính, vì vậy, năm 2012 khi ổ cứng máy tính bị hỏng,
toàn bộ số liệu của năm 2012 bị mất, kết quả kế toán phải tiến hành làm lại toàn bộ số liệu
của năm 2012 dựa vào các chứng từ có sẵn. Kế toán của XN mang máy tính cá nhân để
làm việc, như vậy, các số liệu kế toán không được lưu trữ một cách khách quan tại XN.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 107
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Không những thế, tại bộ phận kho và bộ phận kế toán, thường xuyên xảy ra chênh
lệch về số dư, nguyên nhân chính là việc điều chỉnh thuế GTGT đầu ra, đầu vào, dẫn đến
hàng hóa tồn kho không đúng. Sau mỗi lần phát hiện chênh lệch, kế toán tìm các biện
pháp không hợp lý để điều chỉnh như xuất khống cho khách hàng không lấy hóa đơn, hủy
hóa đơn đã xuất kho.
Sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, tuy nhiên trong thực tế lại hạch toán theo
hình thức nhật ký chung. Việc áp dụng sai hình thức ghi sổ này sẽ dẫn đến việc hiểu sai
các chứng từ và sổ sách, cũng như cách ghi nhận của kế toán.
- Thứ 3, trong công tác ghi nhận sổ sách, chứng từ và hạch toán các tài khoản có
một số điểm cần lưu ý:
Năm 2010, cơ quan thuế có về thanh tra thuế của 3 năm từ năm 2010 trở về trước,
phát hiện nhiều hóa đơn đầu vào không đủ điều kiện khấu trừ, tuy nhiên, kế toán của
doanh nghiệp vẫn tiến hành cho khấu trừ. Như vậy, có thể cho thấy, kế toán bỏ qua bước
kiểm tra chứng từ, so sánh đối chiếu số liệu trên chứng từ trước khi ghi sổ. Điều này đánh
giá tính cẩn trọng của nhân viên kế toán tại XN kém, chưa thực sự làm việc có hiệu quả.
Không những thế, việc sử dụng hóa đơn khá lộn xộn, mỗi năm, mỗi doanh nghiệp sử
dụng một số lượng lớn cuốn hóa đơn, kế toán không sử dụng lần lượt, mà sử dụng nhiều
số hóa đơn cùng một lần, do đó, khi theo dõi thuế GTGT trên bảng kê, các số thứ tự lộn
xộn. Đây là cách làm việc không hiệu quả, thiếu trách nhiệm với công việc.
Việc lập hệ thống tài khoản chưa hợp lý, mở thêm tài khoản bậc 2 hoặc bậc 3 nhưng
không xác định được mục đích của việc mở thêm tài khoản chi tiết. Như vậy có thể nói,
kế toán của XN chưa hiểu rõ bản chất của việc mở thêm tài khoản chi tiết.
Việc hạch toán sử dụng tài khoản loại 3, tuy nhiên sổ sách mở theo tài khoản loại 1.
- Thứ 4, đi sâu vào tìm hiểu kỹ công tác kế toán thuế GTGT, nhận thấy vẫn còn
nhiều tồn tại cần khắc phục:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 108
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Kế toán vẫn có hình thức xin hóa đơn để tăng thuế GTGT đầu vào, nhằm giảm bớt
thuế GTGT phải nộp. Xem xét sổ chi tiết thuế 133, thuế do mua xăng dầu chiếm một
lượng lớn. Đặc biệt, năm 2010, doanh nghiệp bị phạt một khoản lớn về vấn đề mua hóa
đơn, sau khi đối chiếu hóa đơn với các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh theo hình thức
kiểm tra chéo.
Trong kỳ, khi các nghiệp vụ bán hàng quá nhiều, dẫn đến thuế GTGT đầu ra phải
nộp lớn, kế toán tiến hành hủy các hóa đơn bán lẻ. Sau đó tiến hành cấp lại các hóa đơn
khác với giá trị nhỏ hơn, hoặc lấy lý do sai sót để hủy hóa đơn bán lẻ. Đây là một hành vi
vi phạm pháp luật thuế đồng thời vi phạm đạo đức nghề nghiệp kế toán cần được xử lý
kịp thời.
- Cuối cùng là công tác kế toán thuế TNDN. Việc hạch toán thuế TNDN chưa đầy
đủ và hợp lý.
Hằng quý, kế toán sẽ căn cứ vào doanh thu để tiến hành tính toán số thuế TNDN
tạm tính để nộp thuế, tuy nhiên, so sánh giá trị doanh thu trên sổ sách và trên tờ khai tạm
tính có chênh lệch. Kết quả, kế toán phải điều chỉnh cho 2 giá trị khớp với nhau, mất
nhiều thời gian.
Kế toán không theo dõi thuế TNDN tạm tính trên TK 821, như vậy, kế toán sẽ rất
khó theo dõi thuế đã nộp, đối chiếu giữa các sổ với nhau.
Các khoản chênh lệch phát sinh do đối chiếu hóa đơn và cách ghi sổ, không được cơ
quan thuế chấp nhận sẽ được kế toán hạch toán vào TK 421.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và kế toán thuế
GTGT và thuế TNDN tại XN Thành Lợi
Với những ưu điểm và nhược điểm đã tìm hiểu được, trên cơ sở đó em xin đưa ra
một vài giải pháp cho các nhược điểm tại XN mà trong quá trình học tập tại trường em đã
được học, kết hợp với một số kiến thức thực tế em thu thập được.
- Thứ nhất, về bộ máy kế toán tại XN Thành Lợi, ban giám đốc cần tổ chức một số
hoạt động và quán triệt một số vấn đề cơ bản đối với kế toán như sau:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 109
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Tiến hành mở lớp đào tạo nghiệp vụ kế toán thuế cho nhân viên kế toán đảm nhiệm
chức năng kế toán thuế. Nếu không, XN nên tiến hành mời các kế toán thuế đã làm việc
lâu năm tiến hành quyết toán thuế. Ngoài ra, thường xuyên kiểm tra, trao dồi kiến thức
cho kế toán, kiểm tra sự cập nhật liên tục và thường xuyên về các kiến thức kế toán thuế.
Để nâng cao thêm công tác kế toán, công ty cần tuyển dụng thêm nhân viên kế toán
có kinh nghiệm và trình độ cao, có đạo đức nghề nghiệp để hỗ trợ thêm công việc của
phòng kế toán. Đồng thời còn tránh được tình trạng công việc chồng chéo, dồn dập quá
nhiều vào một số nhân viên, ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Quy định cụ thể giờ giấc cho kế toán, theo dõi việc thực hiện, có những biện pháp
xử phạt hợp lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho kế toán.
- Thứ 2, đó là quá trình luân chuyển chứng từ, đây là một phần hành quan trọng
trong bất kỳ công ty nào, vì nó liên quan mật thiết tới việc ghi nhận các nghiệp vụ phát
sinh, tới hoạt động của bộ máy kế toán, chất lượng hoạt động của XN. Vì vậy, XN cần
xem xét lại quá trình luân chuyển chứng từ và có những biện pháp phù hợp một cách
nhanh chóng.
Đối với vấn đề phân quyền truy cập vào hệ thống máy tính của doanh nghiệp, cần
xác định rõ kế toán trưởng có quyền làm những việc gì, kế toán viên nào thì theo dõi tình
hình biến động của các chi nhánh và đại lý. Bên cạnh đó, sử dụng phần mềm kế toán
máy, do đó số liệu cần được sao lưu đề phòng việc hư hỏng máy móc, mất dữ liệu. Sổ
sách nên được in ấn và cất giữ cẩn thận, phục vụ nhanh chóng cho việc tìm kiếm.
Mặt khác, kế toán nên tuân thủ đầy đủ các quy định, yêu cầu về thuế, xử lý việc
chênh lệch giữa kế toán và thủ kho một cách rõ ràng, tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch,
đưa lên cấp trên xử lý. Không được phép tự thay đổi số liệu trên phần mềm.
Xác định lại nên sử dụng hình thức ghi sổ nào phù hợp, tìm hiểu thêm về các hình
thức ghi sổ, mục đích của chúng sẽ thuận tiện hơn trong công tác kế toán.
- Thứ 3 là vấn đề sổ sách, chứng từ, tài khoản tại XN. Đối với phần hành này cần
có một số biện pháp cơ bản sau:
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 110
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Đối với các chứng từ đầu vào, cần kiểm tra một cách cụ thể về số liệu, tên của doanh
nghiệp, mã số thuế, địa chỉ, chữ ký của các bên liên quan đã đầy đủ chưa, sau đó mới tiến
hành ghi nhận vào sổ sách để tránh việc sai sót.
Số hóa đơn nên sử dụng một cách liên tục để tiện theo dõi, các hóa đơn GTGT cần
đi kèm với các chứng từ khác phù hợp và được ghi sổ một cách kịp thời.
Các nghiệp vụ tạm tính thuế TNDN nên được theo dõi trên cả TK 3334 và TK 821
để có sự so sánh đối chiếu trong trường hợp kế toán làm sai. Mặt khác, sẽ nhanh chóng
xác định được thuế TNDN chênh lệch phải nộp thêm hay được hoàn lại cuối năm tài
chính.
- Vấn đề thứ 4 là thuế GTGT, phần hành quan trọng trong công tác thuế tại XN
Thành Lợi. Tuy nhiên, kế toán tại XN vẫn còn nhiều điểm chưa hợp lý đối với các hoạt
động liên quan đến thuế GTGT. Cụ thể sau khi tìm hiểu, em đưa ra một vài giải pháp cơ
bản để khắc phục một số khuyết điểm đã tìm hiểu.
Đối với hoạt động xin hóa đơn, kế toán nên tuân thủ đúng pháp luật kế toán và pháp
luật thuế đối với XN. Việc mua bán hóa đơn, nếu bị phát hiện sẽ bị xử lý rất nghiêm khắc,
cần nêu cao đạo đức nghề nghiệp cho kế toán tại mỗi XN. Trong phòng ban kế toán nên
đặt bảng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của kế toán để nhắc nhở mỗi kế toán về
trách nhiệm của họ đối với công việc.
Đối với vấn đề cố tình gian lận trong kế toán thuế rất khó phát hiện, do đó, để giảm
bớt việc gian lận, mỗi kế toán phải ý thức được trách nhiệm, hậu quả của việc gian lận
nếu bị phát hiện, tự xem xét lại đạo đức nghề nghiệp của mình.
- Cuối cùng là vấn đề công tác thuế TNDN tại XN Thành Lợi.
Kế toán nên ghi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, để hạn chế tối đa chênh
lệch giữa tờ khai, chứng từ và sổ sách.
Không những thế, cần xem xét chứng từ đầy đủ của các nghiệp vụ để ghi nhận một
cách chính xác nhằm giảm bớt những sai lệch, hạn chế việc mất thời gian để kiểm tra lại
chứng từ khi quyết toán thuế TNDN cuối năm.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 111
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Hạch toán rõ ràng các nghiệp vụ ghi nhận chi phí, doanh thu khi đã có hóa đơn hợp
lệ, không hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ vào sổ sách, sau đó cuối năm lại tiến hành dò
xét lại, các nghiệp vụ không hợp lý, không có hóa đơn chứng từ đầy đủ thì lại đẩy vào TK
421. Việc này làm mất thời gian và không hợp lý theo quy định của quyết định 48/2006.
Bên cạnh đó, kế toán nên sử dụng TK 243 để phản ánh tài sản thuế TNDN, và TK
347 để phản ánh thuế TNDN hoãn lại phải trả. Bởi vì giữa kế toán và cơ quan thuế luôn
tồn tại những chênh lệch, và chính những chênh lệch này sẽ làm phát sinh các khoản mà
XN có thể được hoàn lại hoặc phải nộp bổ sung cho cơ quan thuế.
Để làm sáng tỏ hơn về việc nên hạch toán các khoản chênh lệch vào hai tài khoản cụ
thể là 243- tài sản thuế TNDN hoãn lại và TK 347 thuế TNDN hoãn lại phải trả, ta tìm
hiểu ví dụ sau:
Ví dụ 1: Trong năm 2011, công ty X báo cáo:
- Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế là 30.000 trđ.
- Nguyên giá TSCĐ là 12.000 trđ,
- Thời gian sử dụng theo kế toán là 3 năm,
- Thời gian sử dụng theo thuế là 2 năm,
- Thuế suất thuế TNDN là 25%. Cho biết không có chênh lệch tạm thời khác.
Lợi nhuận trước khấu hao và trước thuế năm 2012 và năm 2013 đều là 20.000 trđ.
BẢNG 2.5 BẢNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
2011 2012 2013 Tổng cộng
LN trước khấu hao 30.000 20.000 20.000 70.000
LN chịu thuế 24.000 14.000 20.000 58.000
Chênh lệch tạm thời chịu thuế tăng 2.000 2.000 4.000
Chênh lệch tạm thời chịu thuế giảm (4.000) (4.000)
Lợi nhuận kế toán 26.000 16.000 16.000 58.000
(Nguồn: Bài giảng kế toán thuế của Thạc sĩ Phạm Ái Mỹ)
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 112
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Năm 2011:
- Thuế TNDN phải nộp : 24.000× 25% = 6.000
- Thuế TNDN hoãn lại phải trả : 2000× 25%-0 = 500
Hạch toán:
a. Nợ TK 8211: 6.000
Có TK 3334: 6.000
b. Nợ TK 8212: 500
Có TK 347: 500
Năm 2012:
- Thuế TNDN hiện hành phải nộp: 14.000 × 25% = 3.500
- Thuế TNDN hoãn lại phải trả: 2.000 × 25% - 0 = 500
Hạch toán:
a. Nợ TK 8211: 3.500
Có TK 3334: 3.500
b. Nợ TK 8212: 500
Có TK 347: 500
Năm 2013:
- Thuế TNDN hiện hành phải nộp: 20.000 × 25% = 5.000
- Thuế TNDN hoãn lại phải trả 2013= 0 – (4.000× 25%) = -1.000
Hạch toán:
a. Nợ TK 8211: 5.000
Có TK 3334: 5.000
b. Nợ TK 347: 1.000
Có TK 8212: 1.000
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 113
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
c. Nợ TK 8212: 1.000
Có TK 911: 1.000
Nhận xét: Vì lý do kế toán tính toán thuế TNDN theo lợi nhuận kế toán nhỏ hơn
thuế TNDN phải nộp theo lợi nhuận tính thuế nên phát sinh khoản thuế thu nhập hoãn lại
phải trả. Đối với năm 2013, khoản chênh lệch tính đến đầu năm là 1.000. Tuy nhiên, tính
toán thuế TNDN năm 2013, lúc này, lợi nhuận chịu thuế lớn hơn lợi nhuận kế toán, chênh
lệch phát sinh đúng bằng 1.000. Vì vậy, thuế TNDN hoãn lại phải trả về 0. Do đó, việc sử
dụng TK 347- thuế TNDN hoãn lại phải trả sẽ phản ánh một số khoản chênh lệch tạm thời
phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp một khoản thuế thu nhập ít hơn so với số
liệu kế toán trong năm hiện hành. Khoản thuế thu nhập chưa phải nộp này sẽ phải trả
trong các kỳ tương lai, như vậy nó thõa mãn như là một công nợ trên bảng cân đối kế toán
theo định nghĩa công nợ.
Tương tự đối với TK 243- tài sản thuế thu nhập hoãn lại, những chênh lệch tạm thời
trong năm sẽ phát sinh làm cho kế toán phải nộp một khoản thuế thu nhập lớn hơn khoản
thuế thu nhập theo cơ quan thuế trong năm hiện tại, thì các năm tiếp theo, kế toán sẽ chỉ
nộp một khoản thuế ít hơn. Như vậy, chênh lệch này tạo ra một lợi ích cho kế toán trong
những năm tiếp theo, vì vậy nó thõa mãn điều khoản ghi nhận như một khoản mục tài sản
trên bảng cân đối kế toán.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 114
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
1. Những mặt đạt được
Qua một thời gian thực tập và nghiên cứu tại XN Thành Lợi, kết hợp với những kiến
thức về thuế, kế toán thuế tại nhà trường, khóa luận “Đánh giá thực trạng công tác kế toán
thuế GTGT và thuế TNDN tại Xí nghiệp Thành Lợi” đã một lần nữa hệ thống hóa những
kiến thức cơ bản, các luật thuế, thông tư về thuế hiện nay, đồng thời thể hiện rõ về tình
hình kế toán thuế tại doanh nghiệp thương mại đặc trưng theo quyết định 48/2006 QĐ-
BTC ngày 14/09/2006 của bộ tài chính.
Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản và chi tiết trong công tác quản lý thuế,
kế toán thuế tại Xí nghiệp Thành Lợi, những đặc trưng riêng và tồn tại được thể hiện qua
những mặt sau:
- Kế toán linh hoạt trong việc áp dụng các luật thuế, thông tư thuế GTGT và TNDN
vào hoạt động của XN mình.
- Việc ghi nhận kế toán thuế về cơ bản là hợp lý và đúng theo quy định của pháp
luật thuế
- Bộ máy kế toán chưa thực sự chất lượng, việc viết sai hóa đơn, chứng từ diễn ra
khá nhiều.
- Hệ thống luân chuyển chứng từ chưa hiệu quả, việc phân quyền truy cập, phân chia
công việc chưa logic và hợp lý.
- Diễn giải các nghiệp vụ chưa phù hợp, hệ thống tài khoản chưa rõ ràng, hiểu sai
việc phân cấp bậc tài khoản
Đề tài đã tìm hiểu thực trạng công tác kế toán thuế tại Xí nghiệp Thành Lợi, kết hợp
với các quy định chung của luật thuế, thông tư về thuế và kế toán thuế, chỉ ra những điểm
yếu kém và từ đó đưa ra các giải pháp giúp Xí nghiệp hoàn thiện hơn công tác kế toán
thuế GTGT và TNDN tại Xí nghiệp.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 115
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
2. Hạn chế của đề tài
Bên cạnh những mặt đạt được, đề tài vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục.
Vì thời gian thực tập chỉ khoảng 2 tháng nên đề tài chưa thể đi sâu tìm hiểu một cách cụ
thể việc ghi nhận thuế GTGT và TNDN còn có những bất cập nào. Mặt khác, đề tài chỉ
mới làm nghiên cứu một xí nghiệp tại thành phố Huế nên chưa thể đưa ra những kết luận
mang tính thuyết phục, chưa có bằng chứng tin cậy để có thể kết luận chung cho toàn bộ
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tuy nhiên, việc lựa chọn Xí nghiệp Thành Lợi, một xí nghiệp có mức vốn đầu tư
khá lớn ở Huế để tìm hiểu, em xin mạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị cụ thể đối với Xí
nghiệp Thành Lợi cũng như hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
II. Kiến nghị
Đề tài “Đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và TNDN tại Xí nghiệp
Thành Lợi” đã đưa ra những vấn đề còn hạn chế của XN về công tác kế toán thuế. Sau
khi nghiên cứu đề tài, em xin đưa ra một vài kiến nghị để XN hoàn thành tốt hơn công tác
kế toán thuế GTGT và TNDN.
- Phân công trách nhiệm một cách rõ ràng cho kế toán tại XN, thuê một kế toán thuế
đảm nhiệm phần hành thuế tại XN. Nếu không, cần đào tạo thêm về kế toán thuế cho một
kế toán nhất định trong XN.
- Xí nghiệp sử dụng phần mềm kế toán máy Fast sẽ giúp cho việc hạch toán nhanh,
dễ dàng và ít sai sót hơn, tuy nhiên, cần phân quyền truy cập rõ ràng cho từng kế toán
bằng việc đặt mật khẩu riêng cho mỗi máy tính, và mỗi kế toán sẽ chịu trách nhiệm mỗi
phần hành cụ thể.
- Kế toán cần nhanh chóng cập nhật những thông tin mới nhất về các luật thuế,
thông tư, nghị định hướng dẫn để áp dụng tốt nhất cho XN.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 116
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
- Đối với việc ghi nhận thuế TNDN, cần đưa hệ thống TK phải ánh chênh lệch tạm
thời phát sinh các khoản phải trả và các tài sản để làm sáng tỏ hơn tình hình ghi nhận thuế
tại XN này cũng như các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức về nghề nghiệp kế toán.
Trên đây là một số kiến nghị của em đối với công tác kế toán thuế GTGT và TNDN
đối với XN. Vì thời gian thực tập ngắn và hiểu biết của em còn hạn chế nên đề tài sẽ
không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý của cô thầy để bài được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của T.S Nguyễn Đình
Chiến, các cô thầy trong Khoa kế toán- tài chính cùng các anh chị tại Xí nghiệp Thành
Lợi đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành khóa luận này.
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 117
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.S NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo quyết QĐ số
48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
2. Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, nhà xuất bản Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội
3. T.S Phan Đức Dũng (2008), Thuế và kế toán thuế, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
4. Bài giảng “Kế toán thuế” của Thạc sĩ Phạm Ái Mỹ, 2013, bài giảng “Kế toán thuế”
của Thạc sĩ Đỗ Thị Quyên, 2013.
5. Luật thuế GTGT số 13/2008 QH12 của Quốc Hội và luật thuế GTGT sửa đổi số
31/2013 QH 13.
6. Luật thuế TNDN số 14/2008 QH12 của Quốc Hội và luật thuế TNDN sửa đổi số
32/2013 QH 13 của Quốc Hội.
7. Các thông tư hướng dẫn về thuế GTGT số 06/2012 TT- BTC và thông tư hướng dẫn
sửa đổi số 65/2013 TT- BTC.
8. Các thông tư hướng dẫn về thuế TNDN số 123/ 2012 TT- BTC và thông tư 141/2013
TT- BTC hướng dẫn sửa đổi một số điều của luật thuế GTGT và TNDN
9. Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 của Quốc hội, thông tư hướng dẫn số 28/2011
TT- BTC.
10. Khóa luận “Kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty cổ phần xuất khẩu may
Huế” của tác giả Lê Bảo Khương, 2013.
11. Khóa luận “Tình hình thực hiện luật thuế GTGT và công tác thuế GTGT tại công ty
TNHH MTV Xi măng Sông Gianh” của tác giả Nguyễn Thị Lịch, 2013.
12. Một số trang web liên quan về thuế
SINH VIÊN: NGÔ THỊ GIANG 118
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngo_thi_giang_7118.pdf