Cùng với sự phát trển của nền kinh tế đất nước, hoạt động đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt trong
ngành xây dựng với những đặc điểm khác biệt của nó càng là một yếu tố quan trọng
quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp , tuy nhiên làm thế nào để
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh thì đó là vấn đề mà chúng ta quan tâm. Vấn đề
không chỉ riêng Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý mà là yêu cầu dối
với mọi đơn vị tổ chức kinh doanh. Qua quá trình phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý tối
có một số kết luận như sau:
Về tiềm lực tài chính: Doanh thu và lợi nhuận của Công ty chỉ ở mức trung bình,
khả năng huy động vốn của Công ty thấp, cơ cấu VĐT trong Công ty chưa thực sự hợp
lý. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty cũng như hiệu quả của nó.
- Đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và công nghệ của Công ty còn hạn
chế, chưa đồng bộ cần chú trọng đầu tư máy móc thiết bị thi công đáp ứng hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đầu tư của Công ty vào hoạt động marketing, phát triển nguồn nhân lực chưa
được quan tâm đúng mức. Công ty chưa có phòng ban cũng như các cán bộ chuyên
ngành về marketing nên khả năng nắm bắt thông thị trường còn nhiều hạn chế. Công
ty còn thiếu cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề, cơ cấu lao động chưa hợp lý, bộ
máy quản lý còn chồng chéo
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
200.00 171.43
3 Vốn tín dụng ngân hàng 1000đ 170,000 350,000 350,000 360,000
4 Tốc độ tăng liên hoàn % 205.88 100.00 102.86
5 Nguồn vốn khác 1000đ 57,000 143,000 200,000 246,000
6 Tốc độ tăng liên hoàn % 250.88 139.86 123.00
9 Tổng vốn đầu tư 1000đ 302,000 633,000 830,000 1,086,000
10 Tốc độ tăng liên hoàn % 209.60 131.12 130.84
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 40
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn của Công ty TNHH thương mại và dịch
vụ Tiến Quý được hình thành từ các nguồn: Vốn tự có, vốn tín dụng ngân hàng và
nguồn vốn khác.
Vốn tự có của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý phần lớn là vốn
từ lợi nhuận sau khi chia vì vốn điều lệ của Công ty là khá thấp (một tỷ hai trăm triệu
đồng) và khi Công ty thành lập Công ty cần rất nhiều kinh phí đầu tư để có thể đi vào
hoạt động nên Công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị văn
phòng, máy móc thiết bị phục vụ cho thi công... Nên phần vốn góp ban đầu này không
còn nữa. Vốn tự có của Công ty tăng mạnh trong bốn năm qua từ 75 triệu đồng năm
2010 đến năm 2013 đã tăng lên đạt 480 triệu đồng, tăng 71.43% so với năm 2013 và
tăng 540% so với năm 2010.
Ngoài vốn tự có Công ty phải huy động từ các nguồn để có thể đáp ứng nhu cầu
đầu tư.
Vốn tín dụng ngân hàng là vốn mà Công ty vay ở các ngân hàng để phục phụ cho
hoạt động đầu tư. Số vốn tín dụng ngân hàng của Công ty vào năm 2010 là 170 triệu
đồng và đã tăng mạnh vào năm 2011 đạt 350 triệu đồng tăng so với năm 2010 là
105.88%. Năm 2012 nguồn vốn này không thay đổi và đến năm 2013 nguồn vốn này
tăng nhẹ đạt 360 triệu đồng.
Ngoài ra, Công ty còn tranh thủ được các loại vốn khác, các nguồn vốn khác này
cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng vì nó giúp giảm gánh nặng nợ nần do
vốn vay gây ra nhưng đồng thời cũng giảm bớt chi phí vốn chủ sở hữu vì nếu chỉ sử
dụng vốn chủ sở hữu trong đầu tư thì chi phí là rất lớn. Nguồn vốn này cũng giống như
nguồn vốn tín dụng ngân hàng tăng từ năm 2010 đến năm 2011 tăng mạnh, từ năm
2011 đến năm 2013 tăng với tốc độ chậm, được thể hiện: Năm 2010 là 57 triệu đồng,
năm 2011 là 143 triệu đồng, năm 2012 và năm 2013 tương ứng là 160 triệu đồng và
186 triệu đồng. Một phần nguyên nhân chính là vào những năm 2011 đến 2013 lợi
nhuận của Công ty tăng lên đáng kể nên nguồn vốn tự có của Công ty tăng nhanh và
nhanh hơn so với tốc độ tăng đầu tư của Công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 41
BẢNG 3: CƠ CẤU CÁC NGUỒN VỐN ĐÂU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN QUÝ GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
Đơn vị tính: %
TT Các chỉ tiêu Năm2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
1 Vốn tự có 24.83 22.12 33.73 44.20
2 Vốn tín dụng ngân hàng 56.29 55.29 42.17 33.15
3 Nguồn vốn khác 18.88 22.59 24.10 22.65
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Ta thấy, năm 2010 và năm 2011 vốn tự có của Công ty chiếm tỷ trọng thấp chỉ
chiếm 24.83% trong tổng VĐT vào năm 2010 và 22.12% vào năm 2011. Như đã nêu ở
trên vì đây là những năm đầu đi vào hoạt động, Công ty phải mua sắm nhiều thứ nên
phần vốn góp ban đầu không còn nữa, lợi nhuận thấp nên phần vốn này chiếm tỷ trọng
thấp. Trong giai đoạn này nguồn vốn tín dụng ngân hàng của Công ty chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong các nguồn huy động vốn tương ứng vào năm 2010 và năm 2011 là:
56.29% và 55.29% (chiếm hơn nữa nguồn vốn huy động của Công ty) vì như vậy mới
có thể đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
Hai năm sau đó, năm 2012 và năm 2013 tỷ trọng vốn tự có của Công ty tăng
mạnh đạt 44.20% năm 2013 trong khi vốn tín dụng ngân hàng giảm còn 33.15% vào
năm 2013. Các nguồn vốn khác ít biến động chiếm 22.65% năm 2013. Điều này đi
ngược với xu hướng hiện nay của các doạnh nghiệp vì dù một doanh nghiệp có tiềm
lực tài chính mạnh đến đâu thì vốn tín dụng ngân hàng và các nguồn vốn khác luôn có
vai trò quan trọng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy
hai nguồn vốn này luôn cao nhất trong các doanh nghiệp, và các doanh nghiệp luôn tận
dụng lợi thế của hai nguồn vốn huy động này để giúp nâng cao khả năng cạnh tranh
của Công ty và tạo ra được nhiều lợi nhuận.
2.2.3. Đầu tư cở sở vật chất, máy móc thiết bị
Gắn liền với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế toàn cầu là sự phát triển
của khoa học công nghệ. Ngày nay cơ sở vật chất và máy móc thiết bị không thể thiếu
trong bất cứ loại hình sản xuất nào.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 42
Trong lĩnh vực xây dựng có đặc điểm của sản phẩm là các công trình xây dựng,
phương án thi công của một công trình xây dựng cụ thể sẽ quy định năng lực về trang
cơ sở vật chất, máy móc thiết bị cho từng công trình đó. Đó chính là nhân tố quan
trọng cho việc xây dựng những giải pháp kỹ thuật để tham gia thực hiện các gói thầu
xây dựng và được xem là một trog các tiêu chí đánh giá năng lực nhà thầu khi tham
gia đấu thầu. Do đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản luôn
chú trọng tới việc mở rộng quy mô đầu tư thiết bị cả về số lượng và chất lượng, chủng
loại để có thể thi công các gói thầu xây dựng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao tạo lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp, nâng cao giá trị sản lượng và doanh thu.
Trong bốn năm qua từ năm 2010 đến năm 2013 Công ty đã đầu tư như sau:
BẢNG 4: KINH PHÍ ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÁY MÓC THIẾT BỊ
GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Ta thấy, đầu tư của Công ty dành cho cơ sở vật chất và máy móc thiết bị gồm các
khoản mục: Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị văn phòng và máy móc phục vụ cho hoạt
động của Công ty đều tăng qua các năm nhưng khá thấp. Công ty tập trung đầu tư vào
mua sắm, nâng cấp, tu bổ các máy móc phục vụ cho hoạt động của Công ty, khoản
mục này luôn chiếm tỷ trọng cao trong kinh phí đầu tư thể hiện: Năm 2010 chiếm
TT Các chỉ tiêu ĐVT Năm2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tổng đầu tư 1000đ 242,000 389,000 397,000 526,000
1 Cơ sở vật chất: Bàn ghế,nhà xưởng... 1000đ 69,000 169,000 126,000 142,000
Tốc độ tăng % 244.93 74.56 112.70
Chiếm tỷ trọng % 28.51 43.44 31.74 27.00
2 Máy móc, thiết bị vănphòng 1000đ 42,000 70,000 68,000 98,000
Tốc độ tăng % 166.67 97.14 144.12
Chiếm tỷ trọng % 17.36 17.99 17.13 18.63
3 Máy móc phục vụ chohoạt động của Công ty 1000đ 131,000 150,000 203,000 286,000
Tốc độ tăng % 114.50 135.33 140.89
Chiếm tỷ trọng % 54.13 38.56 51.13 54.37ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 43
54.13%, năm 2011 là 38.56 %, năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 51.13% và 54.37%.
Năm 2010 Công ty đã đầu tư cho máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động của Công ty
là 131 triệu đồng và tăng dần đến năm 2013 đã tăng lên 286 triệu đồng. Năm 2011
Công ty thực hiện nâng cấp lớn nhà xưởng và mua bàn ghế thay thế những cái đã hỏng
với số lượng tương đối nên việc đầu tư cho máy móc phục phục cho hoạt động của
Công ty ít đi.
Trong năm 2011 VĐT vào cơ sở vật chất là 169 triệu đồng tăng hơn gấp hai lần
so với năm 2010: 69 triệu đồng và cao nhất trong bốn năm qua nhưng lại giảm xuống
hai năm tiếp theo là 126 triệu đồng và 142 triệu đồng. Điều này thể hiện muốn đầu tư
vào cơ sở vật chất là điều rất khó và phải cần số vốn rất lớn trong khi Công ty cần đầu
tư vào những việc khác cấp thiết để phục vụ cho hoạt động của Công ty.
Ngoài ra Công ty còn đầu tư vào máy móc thiết bị văn phòng và luôn tăng trong
bốn năm qua.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý cũng vậy, từ khi mới thành lập
Công ty luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và máy móc thiết bị, Công ty đã không
ngừng mua sắm, tu sửa, đổi mới trang thiết bị máy móc thiết bị phục vụ cho việc thi
công cũng như xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất, trang bị thêm những thiết bị văn
phòng giúp nhân viên có thể làm việc một cách tốt nhất. Cho đến nay cơ sở vật chất
của Công ty gồm một nhà xưởng và một văn phòng làm việc, cùng với hệ thốngmáy
móc thiết bị đáp ứng tương đối cho những hoạt động để thực hiện những dự án cũng
như công nhân viên của Công ty. Sau đây là hệ thống máy móc thiết bị hiện có của
Công ty: ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 44
BẢNG 5: DANH MỤC MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN QUÝ TÍNH ĐẾN HẾT THÁNG 12/2013
TT Danh mục thiết bị Công suất Số lượng
1 Xe vận tải Huyndai 15 tấn 1
2 Xe vận tải Kamaz 12 tấn 2
3 Xe vận tải Maz 12 tấn 4
4 Máy đào Kobelco 1,4 m3 1
5 Máy đào Samsung SEL 200 1,2 m3 1
6 Máy ủi Komatsu D155 205 HP 2
7 Máy ủi Komatsu D85A 300 HP 2
8 Xe Lu lung Sakai 12 tấn 1
9 Xe Lu Watawadinapac 10 tấn 2
10 Máy gạt Caterpillar 14H 205 HP 1
11 Máy gạt Komatsu GD 31 120HP 1
12 Cẩu PPM - Đức 12 tấn 1
13 Máy phát điện Atlas Copco105 175KVA 1
14 Trạm trộng bê tông IPA 30m3/h 2
15 Xe vận chuyển bê tông Kamaz 6 m3 2
16 Máy bơm nước 5
17 Máy vi tính 24
18 Máy photocopy TOSHIBA 5
19 Máy in 6
20 Máy chiếu projector 1
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Dựa vào bảng trên ta có thể thấy các danh mục thiết bị máy móc của Công ty
không nhiều nếu thi công nhiều dự án cùng một lúc sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trong
các thiết bị trên có những thiết bị Công ty trả góp hoặc thuê vì nguồn vốn của Công ty
lúc mới thành lập cung như đầu tư hàng năm rất hạn chế. Với những công trình cần
những máy móc với khối lượng lớn, kỹ thuật phức tạp. Cũng có những lúc vì một số
điều kiện cần phải thi công nhanh thì máy móc trong Công ty cũng thiếu hụt Công ty
phải hợp đồng những máy móc ở ngài Công ty để thực hiện nên chi phí sẽ tăng lên.
Những máy móc thiết bị ở trên phần lớn Công ty đã đầu tư lúc mới thành lập. Ở
những năm sau khi thành lập với số vốn hạn hẹp nên Công ty chủ yếu nâng cấp, tu bổ
và chỉ có thể mua một số lượng nhỏ máy móc thiết bị hiện có.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 45
Trong những năm tiếp theo Công ty cần đầu tư hơn nữa trang thiết bị của mình
để có thể cạnh tranh với những Công ty trong cùng lĩnh vực xây dựng.
2.2.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố quan trọng tạo ra sức mạnh cạnh tranh của Công ty trên
thị trường chính là đội ngũ nhân sự của Công ty.Tính đến hết tháng 12 năm 2013 đội
ngũ công nhân viên của Công ty gồn 106 người.
BẢNG 6: SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY TÍNH ĐẾN HẾT
THÁNG 12/2013
TT Bộ máy quản lý Tổng số Giới tính Trình độ(người) Nam Nữ Đại học Cao đẳng Khác
1 Hội đồng thành viên 2 2 1 1
2 Ban giám đốc 1 1 1
3 Phòng hành chính 5 2 3 1 4
4 Phòng kinh tế kếhoạch 4 3 1 2 2
5 Phòng tài chính kếtoán 5 1 4 5
6 Phòng dự án 4 2 2 3 1
7 Phòng kỷ thuật 4 4 3 1
8 Các đội xây dựng 81 59 22 2 9 70
9 Tổng số (người) 106 74 32 18 18 70
Nguồn: Phòng hành chính Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Dựa vào bảng trên ta thấy số lượng công nhân viên của Công ty là khá khiêm
tốn nhưng nó lại phù hợp với yêu cầu một bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm của
ngành xây dựng. Nếu không kể hội đồng thành viên 2 người và ban giám đốc 1 người
làm chức vụ giám đốc thì công nhân viên của Công ty được chia làm hai nhóm:
Nhóm thứ nhất là nhóm công nhân viên làm việc tại văn phòng của Công ty, là
những người làm việc tại các phòng: Hành chính, kinh tế kế hoạch, phòng tài chính kế
toán, phòng dự án và phòng kỷ thuật. Những người này được tuyển chọn để làm việc
lâu dài cho Công ty, những người này đều có bằng đại học và cao đẳng. Nhóm này có
22 người.
Nhóm thứ hai là nhóm công nhân viên trực tiếp thi công ở những dự án đầu tư,
công việc chính của Công ty. Nhóm này có số lượng đông nhất gồm 81 người nhưng
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 46
chỉ có 11 người có bằng đại học, cao đẳng là những công nhân làm việc lâu dài cho
Công ty, số còn lại là những công nhân bình thường được tuyển chọn có khi theo mùa,
có khi theo từng dự án. Những người có bằng đại học, cao đẳng ở đây là những người
kỹ sư, cử nhân xây dựng, họ có nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là trực tiếp ra chỉ thị,
nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát các lao động thi công công trình cho tổ của
mình phụ trách. Họ là những người chịu trách nhiệm chính đối với dự án do mình chỉ
đạo thi công.
Trong bốn năm qua từ năm 2010 đến năm 2013 đầu tư phát triển nguồn nhân lực
của Công ty được thể hiện:
BẢNG 7: KINH PHÍ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN QUÝ GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
NĂM
CHỈ TIÊU
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Giá trị
(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng đầu tư 98,000 100 135,000 100 218,000 100
1.Đào tạo
trong thời gian
thử việc
42,000 42.86 46,000 34.07 66,000 30.28
2.Kèm cặp tại
chỗ công nhân
kĩ thuật
56,000 57.14 59,000 43.70 78,000 35.78
3.Đào tạo
ngắn hạn
30,000 22.23 74,000 33.94
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Qua bảng trên ta có thấy,từ năm 2010 đến năm 2013 kinh phí của Công ty đầu tư
để phát triển nguồn nhân lực ở mức rất thấp. Nhìn chung số VĐT vào nguồn nhân lực
qua các năm đều tăng. Năm 2010 Công ty chưa có kinh phí đầu tư vào nguồn nhân
lực. Năm 2011 có số VĐT là 98 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 135 triệu và năm 2013
là 218 triệu đồng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 47
Ta thấy với việc đầu tư của Công ty vào phát triển nguồn nhân lực như vậy là
chưa được chú trọng một cách đúng mức và chưa có kế hoạch lâu dài. Vì vậy, trong
những năm qua Công ty chưa tự chủ được nguồn nhân lực của mình nên Công ty luôn
phải tuyển nguồn nhân lực từ bên sau đó đào tạo thử việc và kèm cặp tại chổ. Về lâu
dài Công ty chưa có những bước tiến trong đầu tư. Trong những năm qua Công ty
chưa có kế hoạch để đầu tư vào công tác đào tạo trung hạn và dài hạn, với công tác
đào tạo ngắn hạn thì bắt đầu từ năm 2012 Công ty mới có kinh phí đầu tư khoản mục
này nhưng chỉ với 30 triệu đồng, năm 2013 là 74 triệu đồng. Trong hai năm đó chỉ có
4 người được cử đi đào tạo ngắn hạn.
2.2.5. Đầu tư cho hoạt động Marketing
Marketing là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Marketing theo nghĩa chung nhất, là làm việc với thị trường để thực hiện
những trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người.
Chúng ta có thể thấy ở bảng tổng hợp kinh phí đầu tư của Công ty (đã nên ở phần
trên) thì kinh phí đầu tư của Công ty vào marketing rất nhỏ, trung bình 114.5 triệu
đồng/năm, chiếm 16.06% trong tổng kinh phí trung bình đầu tư của Công ty từ năm
2010 đếnn năm 2013. Điều này làm cho hoạt động marketing của Công ty chưa thực
sự phát triển được hết tầm quan trọng của nó.
Đầu tư cho hoạt động marketing của Công ty gồm: Đầu tư quảng cáo, tiếp thị và
đầu tư xây dựng thương hiệu nhưng Công ty chủ yếu đầu tư vào quảng cáo, tiếp thị.
Trong hai năm 2010 và năm 2011 kinh phí đầu tư vào marketing của Công ty rất
thấp tương ứng 60 triệu và 62 triệu đồng. Đây là những năm đầu hoạt động của Công
ty lẽ ra phải đầu tư nhiều để tạo dựng thương hiệu, quảng cáo Công ty trên thị trường
xây dựng thì Công ty đã không chú trọng, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá
trình hoạt động của Công ty. Làm cho trên thị trường biết rất ít về Công ty lúc bấy giờ
nên Công ty chỉ kinh doanh chủ yếu vào sự quen biết, giúp đỡ chứ nhận rất ít dự án ở
bên ngoài.
Trong hai năm sau đó, Công ty đã có cải thiện về đầu tư marketing với số VĐT là
161 triệu đồng vào năm 2012 và 175 triệu đồng vào năm 2013. Tuy vậy số vốn này
vẫn chỉ ở mức thấp. Với tình hình đầu tư marketing như vậy nên cho đến nay thương
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 48
hiệu của Công ty dần được biết đến nhưng chỉ ở mức thấp. Công ty vẫn chưa có cán bộ
chuyên về hoạch định chiến lược marketing, chưa xây dựng được một phòng ban
chuyên môn. Điều này gây hạn chế cho hoạt động này vì nếu không có cán bộ cũng
như phòng ban chuyên môn thì công việc quảng cáo, tiếp thị khó có kế hoạch đúng
đắn và việc tạo dựng thương hiệu của Công ty là rất khó. Trong thời gian tới, Công ty
cần có hướng tuyển dụng thêm cán bộ marketing hoặc đào tạo những lao động có năng
lực cao để phát triển hơn nữa hoạt động này.
BẢNG 8: KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO MARKETING GIAI ĐOẠN 2010 - 2013
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu tư cho marketing
(1000đ) 60,000 62,000 161,000 175,000
Tốc độ tăng(%) 103.33 259.68 108.70
Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
2.2.6. Đầu tư cho các hoạt động khác
Đối với doanh nghiệp xây dựng, ngoài đầu tư máy móc thiết bị, đầu tư nguồn
nhân lực, đầu tư marketing thì để nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cần phải chú ý
đến đầu tư vào một số nội dung khác như: Đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu,
đầu tư mở rông thị trường, nâng cao chất lượng thi công, đầu tư cho công tác đầu thầu,
nghiên cứu dự báo nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đầu tư cho hệ thống mạng
lưới thông tin... Các khoản đầu tư này rất quan trọng, tuy nhiên lại chiếm tỷ trọng đầu
tư rất ít trong số VĐT hằng năm của công ty.
2.2.7. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
2.2.7.1. Những kết quả đạt được
Trong bốn năm qua, những hoạt động đầu tư của Công ty dù chưa được quan tâm
một cách đúng mức nhưng bước đầu đã đem lại một số kết quả nhất định. Đặc biệt là
những đầu tư của Công ty về máy móc thiết bị, nhờ những đầu tư về máy móc thiết bị
này Công ty đã chủ động hơn trong việc thi công công trình, nâng cao chất lượng, đẩy
nhanh tiến độ, hiện nay Công ty có thể thực hiện nhiều công trình cùng lúc mà sự thiếu
hụt về máy móc thiết bị là không đáng kể. Bên cạnh đó hoạt động marketing của Công
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 49
ty trong những năm qua có sự tăng trưởng khá lớn. Từ một Công ty chưa được nhiều
người biết đến, hiện nay Công ty đã có nhiều người biết đến cũng như nhận được
nhiều dự án hơn, điều này cũng chứng tỏ uy tín của Công ty tăng lên đáng kể trong
ngành xây dựng. Về nguồn nhân lực, trình độ tay nghề củaCông ty đã tăng lên rõ rệt
và bắt đầu có những dự án để phát triển nguồn nhân lực phục vụ lâu dài cho Công ty.
Những kết quả đạt được đó được thể hiện qua doanh thu cũng như lợi nhuận tăng
lên của Công ty không ngừng tăng lên trong bốn năm qua:
Trong giai đoạn từ năm 2010 - 2013 kinh tế nước ta vẫn còn ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế làm ảnh hưởng đến tất cả mọi người dù đang hoạt động ở ngành nghề,
lĩnh vực nào và ngành xây dựng không là ngoại lệ. Đặc biệt vào năm 2012 được giới
chuyên gia đầu hàng đầu ngành xây dựng đã dự báo một năm khủng hoảng của ngành
này và thực tế đã chứng minh điều đó, hàng loạt Công ty xây dựng phải đóng cửa,
hàng ngàn người lâm vào tình cảnh thất nghiệp. Nhưng vượt qua mọi khó khăn đó
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý đã không ngừng phát triển như bảng
1 đã cho chúng ta thấy. Doanh thu của Công ty không ngừng tăng qua các năm, điển
hình là năm 2011 tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 rất cao là
141.45%, năm 2012 so với năm 2011 là 68.58% và năm 2013 so với năm 2012 là
34.41%. Từ đó dẫn đến lợi nhuận của Công ty rất cao. Lợi nhuận năm 2011 so với
năm 2010 là 100.77%, năm 2012 so với năm 2011 là 167.36%, năm 2013 so với năm
2012 là 58.89%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 50
BẢNG 9: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN QUÝ
TT Chỉ tiêu
Năm 2010
(Nghìn
đồng)
Năm 2011
(Nghìn
đồng)
Năm 2012
(Nghìn
đồng)
Năm 2013
(Nghìn
đồng)
So sánh (%)
2011/2010 2012/2011 2013/2012
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 889,739 2,148,257 3,621,515 4,867,739 241.45 168.58 134.41
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cungcấp dịch vụ 889,739 2,148,257 3,621,515 4,867,739 241.45 168.58 134.41
4 Giá vốn hàng bán 435,193 1,301,360 1,892,413 2,135,193 299.03 145.42 112.83
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cungcấp dịch vụ 454,546 846,897 1,729,102 2,732,546 186.32 204.17 158.03
6 Doanh thu hoạt động tài chính 0 75 142 223 189.33 157.04
7 Chi phí tài chính 17,794 42,965 64,430 97,354 241.46 149.96 151.10
8 - Trong đó: Chi phí lãi vay 17,794 42,965 64,430 97,354 241.46 149.96 151.10
9 Chi phí quản lý kinh doanh 202,266 318,909 539,528 802,266 157.67 169.18 148.70
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh 234,486 485,098 1,125,286 1,833,149 206.88 231.97 162.91
11 Thu nhập khác 0 0 0 0 0 0 0
12 Chi phí khác 0 0 0 0 0 0 0
13 Lợi nhuận khác 0 0 0 0 0 0 0
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 234,486 485,098 1,125,286 1,833,149 206.88 231.97 162.91
15 Chi phí thuế TNDN 58,622 132,015 181,285 333,232 225.20 137.32 183.82
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp 175,865 353,083 944,001 1,499,917 200.77 267.36 158.89
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý giai đoạn
2010 - 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 51
Như vậy, năng lực cạnh tranh của Công ty đã tăng lên đáng kể phần lớn từ những
hoạt động đầu tư này.
2.2.7.2. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý
Tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong
hoạt động đầu tư như:
Hạn chế trong việc huy động và sử dụng vốn
Kinh phí đầu tư của Công ty vào các hoạt động của Công ty đang còn ở mức
thấp, chưa có kế hoạch cụ thể, tỷ lệ đầu tư Công ty về mọi mặt chưa hợp lý. Vì vậy,
tình trạng lãng phí, chiếm dụng vốn vẫn còn xảy ra.
Vẫn có tình trạng ứ đọng vốn tại các công trình, một số công trình đã hoàn thành
đi vào sử dụng nhưng vẫn chưa thanh toán nên gây khó khăn cho việc thi công các
công trình tiếp theo.
Chưa chủ động được nguồn VĐT của Công ty nên tình trạng thiếu vốn vẫn còn
xãy ra ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
Công ty chưa tận dụng được những lợi thế của vốn tín dụng ngân hàng, nguồn
vốn tự có của Công ty vẫn đang còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn của Công ty.
Hạn chế trong hoạt động đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
Chưa cải thiện được nhiều về văn phòng làm việc cũng như nhà xưởng của Công ty.
Số lượng máy móc không được phân bổ hợp lý, tình trạng thiếu máy móc thiết bị
phải đi thuê để thực hiện công trình vẫn còn nhiều, nhất là những công trình yêu cầu
kỷ thuật cao.
Một số dự án chưa phát huy hết công suất, giá trị máy móc làm ảnh hưởng đến
tiến độ dự án.
Hạn chế trong đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Lao động trực tiếp có tay nghề cao chưa nhiều.
Nguồn kinh phí cho công tác này chỉ ở mức thấp, chưa được quan tâm đúng mức
từ Công ty.
Nguồn nhân lực do Công ty đào tạo chưa có gây khó khăn trong việc tuyển dụng
nguồn nhân lực đáp ứng trình độ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 52
Hạn chế trong đầu tư marketing
Marketing rất quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh nhưng Công ty vẫn
chưa có phòng chuyên trách cũng như nhân sự cho công việc này.
Chưa có những bước tiến quan trọng trong lĩnh vực này để Công ty được nhiều
người biết đến.
Hạn chế trong các hoạt động đầu tư khác
Quá trình đầu tư nghiên cứu thị trường, sản xuất nguyên vật liệu, công tác dự thầu,
dự báo khách hàng, đối thủ cạnh tranh... của Công ty chưa thật sự được quan tâm.
Khả năng quan sát, học hỏi kinh nghiệm từ các Công ty khác còn ít.
Việc quản lý chi phí còn hạn chế tạo nên sự lãng phí về hoạt động đầu tư còn
nhiều về mọi mặt.
Những điều này làm năng lực cạnh tranh cũng như lợi nhuận tăng lên chưa tương
xứng với tiềm năng của Công ty.
2.2.8. Nguyên nhân của những hạn chế trên
2.2.8.1. Nguyên nhân chủ quan
Một số máy móc của Công ty đã lạc hậu, hư hỏng không còn phù hợp với điều
kiện thi công mới như hiện nay.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức và
còn nhiều bất cập làm cho ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên của Công ty
chưa được nâng cao.
Một số cán bộ quản lý các công trình còn yếu trong công tác quản lý.
Công ty chưa có kế hoạch hợp lý về huy động VĐT cũng như sự hợp lý về cơ
cấu vốn.
Công tác marketing, nghiên cứu thị trường chưa được chú trọng chỉ dự vào kinh
nghiệm là chính. Ngoài ra Công ty còn hạn chế về sử dụng công nghệ thông tin, công
cụ toán học, thống kê trong mọi hoạt động của Công ty.
2.2.8.2. Nguyên nhân khách quan
Công ty mới thành lập nên nhiều thứ còn thiếu, thương hiệu của Công ty chưa
được biết đến nhiều.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 53
Thủ tục vay vốn còn khá rườm rà, phức tạp, không đáp ứng về VĐT của doanh
nghiệp một cách kịp thời và nhanh chóng.
Tình hình tăng giá về mọi mặt: Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu.. làm ảnh
hưởng đến quá trình đầu tư của doanh nghiệp.
Do thủ tục phối hợp giữa địa phương và các đơn vị liên quan kéo dài làm chậm
quá trình hoàn thành công trình cũng như một số thay đổi trong chính sách phát triển
của chính phủ làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 54
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ TIẾN QUÝ
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA CÔNG TY TRONG
THỜI GIAN TỚI
Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay, để tồn tại và phát triển, các
doanh nghiệp phải xác định cho mình một kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể trong
những năm tiếp theo cũng như định hướng phát triển mang tính chiến lược trong
những năm tới. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý cũng vậy, luôn phải
đưa ra những định hướng để nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
Đó là nhiệm hàng đầu của Công ty để tồn tại và phát triển:
- Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được trong những năm qua.
- Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để bắt kịp với thời đại và nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Thực hiện nâng cao chất lượng công trình, rút ngắn thời gian và hạ giá thành
sản phẩm.
- Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Lấy hiệu quả kinh doanh làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp.
Phấn đấu năm 2014 doanh thu cũng như lợi nhuận tăng 10 - 15% so với năm nay đạt:
Doanh thu: 5,5 tỷ đồng
Lợi nhuận: 1,7 tỷ đồng
Trong năm 2014 này Công ty đã có kế hoạch đầu tư một số dự án như:
- Dự án Công ty dệt may Thừa Thiên Huế.
- Dự án Công ty sợi Phú Bài.
- Dự án Công ty cổ phần gạch tuynel Hương Thủy.
- Dự án Công ty TNHH Hiệp Thành.
...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 55
3.2. GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN QÚY
3.2.1. Tăng cường đầu tư nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị hiện đại
Tăng cường đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại
Để đảm bảo công tác thi công cho các dự án trong tương lai, Công ty cần đầu tư
các trang thiết bị thi công theo hệ thống dây chuyền đồng bộ để đảm bảo chất lượng,
nâng cao tiến độ thi công. Bên cạnh đó Công ty cần phải xây mới, nâng cấp hệ thống
cở sở vật chất của Công ty để đáp ứng nhu cầu hiện tại.
Tận dụng các thiết bị của đối tác đã đầu tư trong quá trình thi công. Một số trang thiết
bị phụ trợ và nhỏ lẻ khác sẽ được tận dụng lại trên cơ sở đã đầu tư cho các dự án khác.
Công ty cần thống kê danh sách các máy móc thiết bị cần thiết phải đầu tư từ đó
lập kế hoạch, xây dựng các phương án đầu tư. Khi so sánh lựa chọn phương án đầu tư
máy móc thiết bị, Công ty nên so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được của từng
phương án để có quyết định đúng đắn nhất.
Công ty cần có kế hoạch mua các linh kiện, phụ tùng lắp ráp và thay thế những
linh kiện, bộ phận hỏng về tiêu chuẩn kỹ thuật.
Quản lý, bảo dưỡng và sử dụng máy móc thiết bị hiện có
Phổ biến cách vận hành máy móc thiết bị cũng như quy chế quản lý và vận hành
trang thiết bị đối với các nhóm thợ trực tiếp vận hành máy móc thiết bị được giao.
Đồng thời, Công ty phải luôn theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế, phát
hiện và xử lý những sai phạm kịp thời.
Để quản lý các thiết bị Công ty cần quan tâm đến việc xây dựng một mô hình
quản lý khoa học, phát huy cao độ tính tích cực của đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm cũng
như cán bộ vận hành.
Khyến khích những phong trào cơ động giải quyết nhanh các sự cố cũng như các
công việc phát sinh tại hiện trường, cải tiến khoa học kỹ thuật trong các công trường.
Công ty cần rà soát, đánh giá lại giá trị còn lại nhằm phân loại một cách hợp lý
các máy móc thiết bị hiện có để tiến hành quản lý một cách có hiệu quả. Đối với
những máy móc thiết bị đã quá cũ và lạc hậu, không còn đáp ứng được yêu cầu cạnh
tranh, Công ty cần tiến hành thanh lý để bổ sung vào nguồn vốn của mình. Còn đối với
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 56
những máy móc thiết bị còn có khả năng phục hồi, nâng cấp, Công ty cần tiến hành
sửa chữa, đại tu để nâng cao công suất sử dụng
Xây dựng kế hoạch sử dụng, luân chuyển máy móc thiết bị thi công hợp lý theo
tiến độ thi công, nhằm sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị cũng như bảo
đảm đủ máy móc thiết bị phục vụ cho nhiều công trình mà Công ty đang thi công trong
cùng thời gian.
3.2.2. Đầu tư nâng cao năng lực tài chính, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là thời gian kéo dài và các doanh
nghiệp xây dựng thường phải ứng trước một số tiền lớn khi thi công. Do vậy, vấn đề
vốn và tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý còn hạn
hẹp, quy mô nguồn vốn nhỏ, chính vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần phải nâng
cao năng lực tài chính thông qua việc tăng cường khả năng tạo vốn, huy động vốn và
sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
3.2.2.1. Khai thác tối đa các kênh huy động vốn
Nguồn vốn của Công ty được huy động thông qua các kênh huy động vốn:Vốn tự
có, vốn tín dụng ngân hàng và nguồn vốn khác. Trong thời gian tới, Công ty cần có
các biện pháp cụ thể để khai thác tối đa các kênh huy động vốn này, đồng thời phát
triển thêm các kênh huy động mới:
Có những chính sách cụ thể để huy động vốn và mở rộng vốn.
Thực hiện nhiều hình thức liên doanh, liên danh liên kết với các đối tác trong tỉnh
cũng như trong nước với mục đích phát triển sản xuất, tạo mối quan hệ mở rộng hợp
tác trong chiếm lĩnh thị phần công việc, tăng uy tín, tạo điều kiện hỗ trợ vốn lưu động
tăng năng lực cạnh tranh.
Tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nguyên vật liệu, máy
móc thiết bị qua đó có thể mua theo phương thức trả chậm đảm bảo cho Công ty đáp
ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ thi công mà
không phải vay nợ thêm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 57
Củng cố và duy trì mối quan hệ tốt với các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp
cung cấp nguyên vật liệu, các doanh nghiệp cho thuê máy móc, thiết bị đồng thời tiếp
tục tạo lập và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính khác, phải giữ chữ “tín” thông
qua việc trả nợ đúng hạn, đầy đủ qua đó tạo được sự tin tưởng của các tổ chức cho vay
tài chính. Như thế, khi cần Công ty sẽ thuận lợi trong việc huy động vốn để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh.
3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Tài sản cố định là điều kiện tiên quyết của bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn sản
xuất kinh doanh. Nó tạo ra năng lực sản xuất, chế biến các nguyên vật liệu đầu vào thành
các sản phẩm đầu ra, đó là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản
phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành tăng cường khả năng cạnh tranh. Để làm được những
cái đó Công ty cần chú ý đến những điểm sau:
Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định:
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, tài sản cố định thường
xuyên phải đối mặt với nguy cơ hao mòn vô hình. Do đó, để có cơ sở cho việc tính
toán khấu hao thu hồi vốn đầy đủ, Công ty cần phải giảm thiểu sự chênh lệch giữa giá
trị thực tế và giá trị trên sổ sách của tài sản. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch
và biện pháp đánh giá và đánh giá lại tài sản một cách thường xuyên, chính xác. Nhờ
vật mà Công ty xác định được giá trị thực của tài sản cố định, từ đó xác định mức khấu
hao hợp lý để thu hồi vốn hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định bị mất giá để
chống lại sự thất thoát vốn.
Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Công ty cần tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, giảm thời gian tác
nghiệp, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ, đảm bảo nghiêm ngặt chế độ duy tu bảo
dưỡng máy móc, thiết bị, áp dụng chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm đối với
quản trị và sử dụng tài sản cố định. Đồng thời, Công ty cần tổ chức tốt quá trình sản
xuất theo nguyên tắc cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty:
Sau mỗi kỳ kế hoạch, phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản
cố định thông qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó, Công ty có thể
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 58
đưa ra những quyết định đầu tư, điều chỉnh lại quy mô, cơ cấu sản xuất cho phù hợp,
khai thác được những tiềm năng sẵn có và khắc phục những tồn tại của Công ty.
Ngoài các biện pháp trên, Công ty có thể sử dụng một số biện pháp khác như sử
dụng quỹ khấu hao hợp lý, kịp thời thanh lý nhượng bán máy móc thiết bị lạc hậu, mất
giá, mua bảo hiểm tài sản để đề phòng rủi ro.
3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, vốn lưu động luôn
thay đổi giá trị và vận động theo chu kỳ sản xuất từ cung ứng đến sản xuất và lưu
thông. Cứ như vậy vốn lưu động được tiếp tục tuần hoàn và chu chuyển theo chu kỳ
sản xuất. Do phương thức vận động có tính chu kỳ như trên, để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động Công ty cần áp dụng một số biện pháp như:
Xác định chính xác vốn lưu động ở từng khâu luân chuyển: Đây là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản trị vốn lưu động nhằm: Tiết kiệm vốn
lưu động sử dụng trong sản xuất kinh doanh đồng thời thông qua việc xác định vốn lưu
động ở từng khâu để nắm được lượng vốn lưu động phải đi vay, tránh ứ đọng, đảm bảo
đủ vốn lưu động cần thiết cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, thúc đẩy
tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các nguồn vốn có thể chiếm
dụng được một cách thường xuyên, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nhất nguồn vốn
này. Công ty cần tính toán, cân nhắc lựa chọn phương thức huy động sao cho phù hợp
và chi phí là thấp nhất.
Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động: Tăng cường việc kiểm
tra tài chính đối với việc sử dụng vốn lưu động, thực hiện công việc này thông qua
phân tích một số chỉ tiêu như sau: Vòng quay vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu
động Trên cơ sở đó biết được rõ tình hình sử dụng vốn lưu động trong Công ty, phát
hiện những vướng mắc và sửa đổi kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Ngoài các biện pháp nêu trên Công ty cần áp dụng một số biện pháp tổng hợp
như: Đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời những vật tư, hành hoá chậm
luân chuyển để giải phóng vốn. Thường xuyên xác định phần chênh lệch giữa giá mua
ban đầu với giá thị trường tại thời điểm kiểm tra tài sản cố định tồn kho để có biện
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 59
pháp xử lý kịp thời, hiệu quả. Thực hiện nghiêm túc, triệt để công tác thanh toán công
nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn mà từ đó phát sinh
nhu cầu vốn lưu động dẫn đến Công ty phải đi vay ngoài kế hoạch, tăng chi phí vốn
mà đáng ra không có. Vốn bị chiếm dụng ngày càng trở thành gánh nặng cho Công ty
khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy để chủ động
hơn trong hoạt động kinh doanh, Công ty nên lập các quỹ dự phòng tài chính để có thể
bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
3.2.3. Đầu tư phát triển đội ngũ nhân công của Công ty
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thì con người là nhân tố quan trọng
nhất quyết định đến hiệu quả của họa động này. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực luôn
phải được quan tâm hàng đầu trong kế hoạch đầu tư của Công ty:
Thực hiện tốt công tác tuyển chọn lao động hàng năm. Thực hiện tốt công tác
tuyển chọn sẽ giảm bớt thời gian, chi phí đào tạo sau này, là điều kiện đầu tiên để nâng
cao chất lượng, khả năng hoà nhập, đảm bảo cho đội ngũ lao động có một độ tuổi hợp
lý, ngoại hình phù hợp. Hình thức tuyển chọn mà Công ty có thể áp dụng là kiểm tra,
phỏng vấn trực tiếp, làm các bài thi tình huống. Đó là các hình thức đã được nhiều
doanh nghiệp áp dụng vì nó mang tính chất khách quan và khoa học. Hiện nay, số
lượng lao động có trình độ cao đẳng, đại học của Công ty cũng khá nhiều nhưng đa
phần đều là cử nhân, kỹ sư trẻ có trình độ chuyên môn nhưng kinh nghiệm lại thiếu.
Hơn nữa, những kiến thức mà họ tiếp thu từ trường học chưa sát với thực tế, chỉ là lý
thuyết nên cần phải cử họ đến các công trường để tích luỹ kinh nghiệm thực tế.
Đối với công tác đào tạo lao động: Với đội ngũ công nhân cần phải tổ chức các
lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao tay nghề, giúp họ có những hiểu biết cần thiết đối với
những máy móc thiết bị mà họ đang sử dụng và các máy móc thiết bị mới. Chỉ có như
vậy, máy móc thiết bị mới được sử dụng một cách triệt để nhất, khai thác được lợi ích
tối đa từ máy móc mang lại. Công ty cần tổ chức cho cán bộ khoa học, kỹ thuật, các
cán bộ kế toán tài chính và các công nhân giỏi nghề đi tham quan học tập thực tế để
trực tiếp nắm bắt những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất, áp dụng ngay vào thực tế
Công ty mình. Thực tế cho thấy, đối với mọi ngành nghề, nhất là với ngành xây dựng,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 60
nâng cao chất lượng lao động là vấn đề quan trọng. Công nhân kém tay nghề sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng công trình và uy tín của Công ty.
Công ty phải tiến hành thống kê số lượng lao động hiện có, tính toán xác định
xem lượng lao động còn thiếu cho từng lĩnh vực như: Cán bộ quản lý dự án, cán bộ lập
kế hoạch, marketing, kỹ sư thiết kế Từ đó xây dựng kế hoạch tuyển chọn lao động
có trình độ đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đối với những cán bộ, những lao
động làm việc không hiệu quả, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
công việc, không chấp hành những quy định của Công ty cần có biện pháp xử lý
như cảnh cáo, trừ lương, cắt chức, đuổi việc tuỳ vào mức độ vi phạm.
Cần áp dụng một số chính sách khen thưởng, kiểm tra đối với người lao động để
khuyến khích làm việc hết mình, hết khả năng. Công ty cần có hình thức khen thưởng
căn cứ vào mức độ hoàn thành tốt công việc đề ra. Mặt khác, Công ty cần tăng cường
những khoản thưởng đột xuất cho nhân viên có sáng kiến làm tăng năng suất lao động,
tăng lợi nhuận cho Công ty. Chế độ lương thưởng hợp lý là một đòn bẩy năng suất,
khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc nhiệt tình đồng thời giữ chân những lao động
trẻ có tài gắn bó với Công ty.
3.2.4. Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực quản lý, tiến độ thi công công trình
Chất lượng và tiến độ thi công là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để chủ
đầu tư đánh giá năng lực của nhà thầu. Đây cũng là yếu tố tạo nên uy tín và vị thế của
doanh nghiệp xây dựng trên thị trường. Việc chất lượng công trình không đảm bảo,
tiến độ thi công bị kéo dài không những làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh mà
còn làm uy tín và vị thế của Công ty suy giảm đáng kể. Những công trình hiện nay có
yêu cầu rất khắt khe về mặt chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng rất gay gắt, yêu cầu của chủ đầu tư ngày càng
cao nên nâng cao công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi công là một yêu cầu tất yếu.
Việc tuân thủ các chuẩn và tiêu chuẩn quốc tế là điều kiện tiên quyết cho sức mạnh
cạnh tranh của Công ty. Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giúp Công ty có
thể lấy vé vào cửa nhiều thị trường. Một số công tác Công ty cần làm là:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 61
Xem xét hệ thống quản lý chất lượng thực tế của Công ty từ những khâu đầu tiên,
sau đó tìm ra những sai sót, tồn tại bất hợp lý, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém
đó để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp, xác định những công việc cần làm, nhân
sự cho những công việc ấy, lập tiến độ thời gian hoàn thành công việc.
Thường xuyên đánh giá, kiểm tra chất lượng nội bộ tìm ra những thiếu sót, sai
phạm bất hợp lý để tiếp tục khắc phục hoàn thiện về sau. Tăng cường công tác giám
sát từng khâu trong quá trình thi công, có kế hoạch sử dụng luân chuyển nhân công,
máy móc thiết bị thi công công trình cho hợp lý.
Thường xuyên đi thực tế công trường để phát hiện kịp thời sai phạm. Ban hành
những quy định xử phạt nghiêm khắc những hành vi làm ảnh hưởng đến chất lượng,
tiến độ thi công.
3.2.5. Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing
Hiện nay, công tác quảng bá, marketing của Công ty còn nhiều điểm hạn chế.
Công ty hiện chưa có cán bộ chuyên trách cũng như phòng chuyên quản về hoạt
động marketing mà nhiệm vụ này được góp chung với phòng phát triển dự án. Do
đó, công tác marketing của Công ty còn nhiều yếu kém, chưa linh hoạt. Các công
trình Công ty tham gia chủ yếu là các công trình nhỏ và vừa và thị trường biết đến
Công ty chủ yếu thông qua sự quen biết. Hoạt động quảng bá hình ảnh qua sách
báo, truyền hình, mạng internet chưa được chú trọng. Chính vì vậy đòi hỏi Công
ty có những biện pháp thích hợp làm cho hoạt đồng marketing gắn liền với hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Một số giải pháp Công ty cần áp dụng trong thời gian tới như:
Công ty cần nhanh chóng thiết lập một văn phòng chuyên về hoạt động thị
trường, hoạt động marketing cũng như đào tạo cũng như thực hiện kế hoạch tuyển
dụng nhân viên cho phòng, người được tuyển phải có trình độ về marketing. Trong
thời gian chưa có phòng marketing chuyên môn, Công ty cần có kế hoạch đào tạo một
số cán bộ có năng lực của Công ty về lĩnh vực marketing.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 62
Tăng cường tuyên truyền, quảng cáo về hình ảnh và uy tín của Công ty, việc
tuyên truyền quảng cáo sẽ được thực hiện qua các phương tiện thông tin đại chúng
như: Mạng Internet, ti vi, đài báo
Công ty cần duy trì mối quan hệ truyền thống với các bạn hàng cũ, tạo mối quan
hệ tốt đẹp với các chủ đầu tư, các cơ quan chức năng và các cơ quan quản lý nhà nước.
Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm các dự án xây dựng, thu thập thông tin
chính xác nhanh chóng nhằm đưa ra được các chiến lược cạnh tranh thầu phù hợp để
đối phó với những thay đổi và mở rộng thị trường.
Thu thập những thông tin về đối thủ cạnh tranh, xác định những mặt yếu, mặt
mạnh, chiến lược tranh thầu của các đối thủ để có biện pháp đối phó kịp thời, góp phần
nâng cao khả năng trúng thầu của Công ty.
Tìm hiểu chủ đầu tư, bên mời thầu, thị trường và các yếu tố đầu vào như nguyên
vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị và các điều kiện tự nhiên, văn hoá xã hội khu
vực thi công Trên cơ sở đó, Công ty sẽ đề ra các chiến lược và chính sách marketing
phù hợp và linh hoạt để phù hợp với tình hình Công ty và thị trường cạnh tranh.
Để xây dựng và phát triển thương hiệu, Công ty cần phát triển sáng tạo nhãn
hiệu, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy được cảm xúc của khách hàng.
Cũng trong thời gian tới, Công ty đã có kế hoạch thành lập website riêng để giới
thiệu thương hiệu của Công ty mình, đây là một bước tiến lớn đối với hoạt động
marketing của Công ty. Trên website Công ty có thể giới thiệu về mô hình tổ chức, các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như các công trình đã được Công ty xây dựng. Đây
là cơ sở cho các chủ đầu tư hiểu được nhiều hơn về Công ty cũng như thấy được tận
mắt các công trình xây dựng, do đó thương hiệu cũng như uy tín của Công ty được
nâng cao trên thị trường.
3.2.6. Tăng cường đầu tư cho các hoạt động khác
Đối với một số nội dung khác như: Đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu,
đầu tư mở rông thị trường, nâng cao chất lượng thi công, đầu tư cho công tác đầu thầu,
nghiên cứu dự báo nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đầu tư cho hệ thống mạng
lưới thông tin... Công ty cần có kế hoạch đầu tư thật đúng đắn và chú tâm hơn nữa
những hoạt động đầu tư này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 63
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cùng với sự phát trển của nền kinh tế đất nước, hoạt động đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt trong
ngành xây dựng với những đặc điểm khác biệt của nó càng là một yếu tố quan trọng
quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp , tuy nhiên làm thế nào để
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh thì đó là vấn đề mà chúng ta quan tâm. Vấn đề
không chỉ riêng Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý mà là yêu cầu dối
với mọi đơn vị tổ chức kinh doanh. Qua quá trình phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý tối
có một số kết luận như sau:
Về tiềm lực tài chính: Doanh thu và lợi nhuận của Công ty chỉ ở mức trung bình,
khả năng huy động vốn của Công ty thấp, cơ cấu VĐT trong Công ty chưa thực sự hợp
lý. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty cũng như hiệu quả của nó.
- Đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và công nghệ của Công ty còn hạn
chế, chưa đồng bộ cần chú trọng đầu tư máy móc thiết bị thi công đáp ứng hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đầu tư của Công ty vào hoạt động marketing, phát triển nguồn nhân lực chưa
được quan tâm đúng mức. Công ty chưa có phòng ban cũng như các cán bộ chuyên
ngành về marketing nên khả năng nắm bắt thông thị trường còn nhiều hạn chế. Công
ty còn thiếu cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề, cơ cấu lao động chưa hợp lý, bộ
máy quản lý còn chồng chéo.
- Công ty chưa quan tâm đầu tư các hoạt động không kém phần quan trọng
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty như: Đầu tư nghiên cứu sản xuất
nguyên vật liệu, đầu tư mở rông thị trường, nâng cao chất lượng thi công, đầu tư cho
công tác đầu thầu, nghiên cứu dự báo nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đầu tư
cho hệ thống mạng lưới thông tin...
-
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 64
2. Kiến nghị
Trên đây, tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Công ty làm tốt hoạt động
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến
Quý, để những giải pháp này phát huy tác dụng tôi có một số kiến nghị đến Công ty
như sau:
- Ban lãnh đạo Công ty cần chú trọng và quan tâm đến công tác khảo sát,
nghiên cứu trước khi quyết định đầu tư và tính toán chỉ tiêu kĩ lưỡng đảm bảo đầu tư
một cách hợp lý.
- Tiến hành lập kế hoạch vốn, nguồn nhân lực theo từng giai đoạn cụ thể tránh
tình trạng thiếu vốn cũng như thiết cá bộ kỹ thuật làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
- Sử dụng các thông tin, văn bản phân tích đánh giá làm cơ sở phân tích đánh
giá hiệu quả đầu tư để đầu tư hợp lý trong những năm tới. Đồng thời chú trọng đầu tư
về mọi mặt, nghiên cứu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Mạnh dạn đầu tư cải tiến và áp dụng những công nghệ mới, tiên tiến vào quá
trình sản xuất, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, hạ giá thành và nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phan Khắc Hiếu 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đăng Doanh, Ths. Nguyễn Thị Kim Dung, Nâng cao năng lực cạnh tranh
và bảo hộ sản xuất trong nước, Nhà xuất bản Lao Động, 1998.
2. Michael E. Porte (Dịch Giả: Ngọc Toàn - Ngọc Hà - Quế Nga - Thanh Hải),
Lợi thế cạnh tranh quốc gia, DT Books & NXB Trẻ, 2008.
3. PTS. Lê Công Hoa, Kinh tế và kinh doanh xây dựng, NXB Giáo dục, 1999.
4. ThS. Hồ Tú Linh – Đại học Kinh tế Huế, Bải giảng Kinh tế Đầu tư, Lưu hành
nội bộ, năm 2012.
5. Các tài liệu của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Quý: Báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến 2013, báo cáo phòng kinh tế kế
hoạch, báo cáo phòng hành chính, giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh...
6. Các luận văn, khóa luận của những khóa trước.
7.
8. Cổng thông tin điện tử bộ kế hoạch và đầu tư.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_khac_hieu_5687.pdf