Khóa luận Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

Trong vòng thời gian 3 tháng vừa qua, sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài “Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” đề tài đã rút ra được một số kết luận như sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa được những cơ sở lý luận về giá trị cảm nhận từ các nhà nghiên cứu nước ngoài trong thời gian 20 năm trở lại đây; cơ sở lý luận đại học và dịch vụ; thực trạng của hệ thống giáo dục Việt Nam; các mô hình nghiên cứu liên quan đến giá trị cảm nhận khách hàng. Trên nền tảng các nghiên cứu liên quan đến giá trị cảm nhận của khách hàng cùng với quá trình nghiên cứu tại trường ĐH Kinh tế Huế, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu đo lường giá trị cảm nhận của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế về dịch vụ đào tạo. Quá trình xây dựng thang đo cảm nhận đã tỏ ra việc ứng dụng thang đo cảm nhận về dịch vụ đào tạo của bối cảnh ĐH nước ngoài phù hợp với khung cảnh trường ĐH Kinh tế Huế. Những nghiên cứu sâu hơn về giá trị cảm nhận của sinh viên ĐH Việt Nam có khả năng sử dụng thang đo giá trị cảm nhận gồm 7 bộ phận giá trị cảm nhận của sinh viên là: bộ phận giá trị chức năng thể hiện qua tính thiết thực của tấm bằng ĐH, bộ phận chức năng thể hiện qua mối quan hệ giữa học phí và chất lượng, bộ phận giá trị xã hội, bộ phận giá trị cảm xúc, bộ phận giá trị hình ảnh, bộ phận giá trị hài lòng và bộ phận giá trị tri thức. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất khám phá, trường hợp mở rộng cho các tổ chức giáo dục đại học trong nước, tác giả đề nghị cần đòi hỏi sự cẩn trọng trong nghiên cứu tiếp theo. Thứ hai, nghiên cứu xác định được các bộ phận giá trị ảnh hưởng đến cảm nhận của sinh viên trong đánh giá dịch vụ đào tạo ĐH Kinh tế Huế, bao gồm: “giá trị cảm xúc”, “giá trị chức năng – học phí/chất lượng”, và “giá trị hình ảnh”. Ba bộ phận này tác động đến giá trị cảm nhận ở các mức độ khác nhau: “giá trị cảm xúc” tác động mạnh nhất với giá trị Beta chuẩn hóa đạt 0.371, tiếp đến là “giá trị chức năng – học phí/chất

pdf71 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị chức năng – học phí/chất lượng Cronbach’s Alpha 0.715 Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến Tôi có cơ hội tham gia nhiều clb và hoạt động phong trào của trường, khiến cho việc học tập trở nên thú vị 7.0226 1.886 0.368 0.840 Chi phí tôi bỏ ra tương xứng với dịch vụ đào tạo nhà trường cung cấp 7.3534 1.685 0.629 0.511 Tôi tin rằng quan hệ giữa chất lượng đào tạo và học phí là cân đối 7.3835 1.693 0.640 0.501 Nhân tố 5: Gồm 4 biến thể hiện đánh giá của sinh viên về hình ảnh, danh tiếng, nổi bật của trường đại học Kinh tế Huế. Nhân tố này chính là giá trị cảm nhận nhận của khách hàng về hình ảnh của tổ chức cung cấp dịch vụ, được đặt tên là “giá trị hình ảnh”. Bảng 15: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo giá trị hình ảnh Cronbach's Alpha 0.658 Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến Sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế năng động 11.2782 2.748 0.440 0.592 Trường Đại học Kinh tế Huế được đánh giá cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam 11.9098 2.977 0.474 0.566 Trường Đại học Kinh tế Huế được nhiều người biết đến 11.5489 2.871 0.426 0.600 Trường Đại học Kinh tế Huế có nhiều hoạt động Đoàn, câu lạc bộ 10.8496 3.311 0.427 0.602 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 42 Nhân tố “giá trị hình ảnh” có giá trị Alpha bằng 0.658, nằm trong mức có thể chấp nhận với hệ số Cronbach’s Alpha của cả 4 biến đều thỏa mãn điêu kiện nhỏ hơn 0,658 và hệ số tương quan tổng biến đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo được chấp nhận. Nhân tố 6: gồm 2 biến thể hiện sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ đào tạo của trường. Cả hai biến đều có hệ số tải nhân tố cao, thể hiện mối tương quan chặt chẽ với nhân tố 6. Nhân tố được gọi là “giá trị hài lòng”. Bảng 16: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo giá trị hài lòng Cronbach’s Alpha 0.823 Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến Phương sai thang đo nếu loại bỏ biến Hệ số tương quan biến tổng Tôi hài lòng với chất lượng cơ sở vật chất của trường 3.3008 0.954 0.699 Tôi hài lòng với chất lượng cơ sở hạ tầng của trường 3.3985 0.954 0.699 Hai biến trong nhân tố “giá trị hài lòng” có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, vì vậy có thể chấp nhận thang đo này. Nhân tố 7: gồm 1 biến “tôi học được nhiều kỹ năng thực tế chứ không chỉ là lý thuyết suông” khảo sát đánh giá của sinh viên về giá trị tri thức họ có được từ dịch vụ đào tạo của trường. Biến tương quan chặt chẽ với nhân tố 7. Nhân tố được đặt tên “giá trị tri thức”. Kết luận: Sau hai lần chạy ma trận xoay nhân tố và kiểm định Cronbach’s Alpha, thu được bảng các nhân tố sau: Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 43 Bảng 17: Bảy nhân tố sau khi đã rút trích Nhân tố Biến F1 Giá trị chức năng – tính thiết thực CNTT1, CNTT2, CNTT3, CNTT4 F2 Giá trị cảm xúc CX1, CX2, CX3, CX4, HA1 F3 Giá trị xã hội TT4, XH2, XH3 F4 Giá trị chức năng – học phí/chất lượng CNHP1, CNHP2 F5 Giá trị hình ảnh HA2, HA3, HA4, HA5 F6 Giá trị hài lòng HL2, HL3 F7 Giá trị tri thức TT2 Kiểm định tính phân phối chuẩn của tổng thể Có nhiều phương pháp được sử dụng để kiểm tra tổng thể có phân phối chuẩn hay không, trong nghiên cứu này sử dụng kiểm định Skewness (độ xiên) và Kurtosis (độ nhọn). Một biến có phân phối chuẩn khi hệ số Skewness và Kurtosis nằm trong đoạn từ - 3 đến 3 (Hoàng Thị Diệu Thúy, 2010). Bảng 18: Giá trị Skewness và Kurtosis Skewness Kurtosis Hệ số Sai sốchuẩn Hệ số Sai số chuẩn F1 0.069 0.210 0.427 0.417 F2 -0.171 0.210 0.336 0.417 F3 -0.511 0.210 0.697 0.417 F4 -0.451 0.210 1.126 0.417 F5 -0.469 0.210 0.768 0.417 F6 -0.156 0.210 -0.161 0.417 F7 -0.118 0.210 -0.448 0.417 Số quan sát 133 Các hệ số Skewness và Kurtosis đều thỏa mãn điều kiện thuộc [-3,3], vì vậy tổng thể được xem là phân phối chuẩn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 44 2.2.3 Định lượng vai trò của các yếu tố giá trị cảm nhận đến đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo 2.2.3.1 Xây dựng mô hình hồi quy Hồi quy tuyến tính giúp xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Với 7 nhân tố xác định được, tiến hành hồi quy đa biến cùng với biến phụ thuộc là “Điểm đánh giá toàn diện cho dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế Huế” trên thang điểm 5. Mô hình hồi quy có dạng: Trong đó: ĐĐGTD: Điểm đánh giá trung bình của sinh viên về dịch vụ đào tạo CNTT: giá trị chức năng – tính thiết thực CX: giá trị cảm xúc XH: giá trị xã hội CNHP: giá trị chức năng – học phí/chất lượng HA: giá trị hình ảnh HL: giá trị hài lòng TT: giá trị tri thức Để hồi quy được mô hình tối ưu, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy một biến phụ thuộc và 7 biến độc lập theo phương pháp hồi quy từng bước (Stepwise). Bảng 19: Đánh giá độ phù hợp của mô hình giá trị cảm nhận theo phương pháp Stepwwise Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Ước lượng sai số chuẩn Durbin-Watson 3 0.658 0.433 0.420 0.43195 2.052 Kết quả cho thấy có 3 biến độc lập có thể tham gia vào mô hình để có kết quả đạt mức ý nghĩa trên 95%. Quan sát bảng 4 - Phụ lục 3 thể hiện mối tương quan giữa biến ĐĐGTD = β0 + β1.CNTT + β2.CX + β3.XH + β4.CNHP + β5.HA + β6.HL + β7.TT Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 45 phụ thuộc và các biến độc lập, hệ số tương quan Pearson của các biến giá trị cảm xúc, giá trị chức năng – học phí/chất lượng và giá trị hình ảnh đều có giá trị không thấp (thấp nhất là 0.352) cho thấy giữa biến phụ thuộc “điểm đánh giá toàn diện cho dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế Huế” và ba biến độc lập này có mối tương quan khá chặt chẽ. Như vậy, mô hình phân tích gồm 3 biến độc lập: giá trị cảm xúc, giá trị chức năng – học phí/chất lượng và giá trị hình ảnh. Theo hệ số tương quan hiệu chỉnh, mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng bởi 3 biến độc lập giải thích được 42% biến động trong đánh giá toàn diện của sinh viên. 2.2.3.2 Kiểm định sự phù hợp mô hình Giả thuyết: H0 β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = 0 H1 βi # 0 Bảng 19: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAd Mô hình Tổng bìnhphương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Hồi quy 18.415 3 6.138 32.899 0.000 Phần dư 24.068 129 0.187 Tổng 42.483 132 Kết quả kiểm định cho thấy mức ý nghĩa đạt 0.00 < 0.05 cho phép bác bỏ giả thuyết H0 hay mô hình hồi quy phù hợp cho việc giải thích các biến độc lập ảnh hưởng đến đánh giá toàn diện dịch vụ đào tạo. Mức độ phù hợp đạt 42%, tức còn 58% biến thiên được giải thích bởi các biến khác nằm ngoài mô hình. 2.2.3.3 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết a. Giả định phương sai của sai số không đổi Áp dụng phương pháp kiểm định hệ số tương quan hạng Spearman giữa giá trị tuyệt đối của các phần dư và giá trị biến phụ thuộc được dự đoán từ mô hình. Giả thuyết: H0 Phương sai của mô hình không đổi (Hệ số tương quan hạng tổng thể giữa phần dư và biến độc lập bằng 0) Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 46 H1 Phương sai của mô hình thay đổi (Hệ số tương quan hạng tổng thể giữa phần dư và biến độc lập khác 0) Kết quả kiểm định hệ số tương quan Spearman như sau: Bảng 21: Hệ số tương quan Spearman Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa Giá trị dự đoán chuẩn hóa Hệ số tương quan 0.131 Mức ý nghĩa (2 đuôi) 0.134 Số quan sát 133 Với mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 thì quy tắc là chấp nhận giả thuyết cho rằng hệ số tương quan hạng tổng thể bằng 0, tức hệ số tương quan hạng bằng 0, mà hệ số tương quan hạng tổng thể giữa phần dư và biến độc lập bằng 0 tức là không tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi. b. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư Xây dựng biểu đồ tần số Histogram và Q-Q Plot cho phần dư chuẩn hóa: Đồ thị 5: Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hóa Đồ thị 6: Biểu đồ Q-Q Plot của phần dư chuẩn hóa Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 47 Phần dư chuẩn hóa có biểu đồ tần số hình chuông đối xứng với độ lệch chuẩn bằng 0.989 (gần bằng 1) kết hợp với biểu đồ Q-Q plot có các chấm phân tán sát với đường chéo. Thông qua 2 biểu đồ có thể thấy một hình dáng phân phối xấp xỉ chuẩn của phần dư chuẩn hóa. Tuy nhiên, cần kiểm định Kolmogorov-Smirnov để khẳng định giả thiết này không bị vi phạm. Bảng kiểm định Kolmogorov-Smirnov cho biết mức ý nghĩa bằng 0.477 > 0.05 nên có thể khẳng định giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. Bảng 22: Kiểm định Kolmogorov-Smirnov Phần dư chuẩn hóa Số quan sát 133 Các thông số tiêu chuẩn Trung bình 0.000 Độ lệch chuẩn 0.98857105 Kolmogorov-Smirnov Z 0.842 Mức ý nghĩa tiệm cận (2 đuôi) 0.477 c. Giả định về tính độc lập của sai số (Không có tương quan giữa các phần dư): Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Giả thuyết kiểm định: H0 Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0 H1 Hệ số tương quan tổng thể các phần dư khác 0 Hồi quy mô hình cho kết quả kiểm định Durbin Watson trong bảng bằng 2.052. Tra bảng Durbin-Watson với 3 biến độc lập và 133 biến quan sát là dL = 1.693và dU = 1.774 Có tự tương quan thuận chiều (dương) Miền không có kết luận Chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan chuỗi bậc nhất Miền không có kết luận Có tự tương quan ngược chiều (âm) 0 dL 1.693 dU 1.774 2 4-dU 2.226 4-dL 2.307 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 48 Giá trị Durbin-Watson thuộc miền chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan. Như vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan. d. Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (Đa cộng tuyến): Bảng 23: Hệ số Tolerance và VIF Mô hình Tolerance VIF (Hằng số) F2 0.587 1.702 F4 0.771 1.298 F5 0.731 1.368 Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF) giúp đo lường hiện tượng cộng tuyến. VIF của 3 biến độc lập đều không vượt quá 10, vì vậy có thể kết luận mô hình không có dấu hiệu đa cộng tuyến. e. Giả đinh liên hệ tuyến tính Đồ thị phân tán giữa các giá trị dự đoán từ mô hình hồi quy và giá trị phần dư đã chuẩn hóa không cho thấy một kiểu biến thiên có quy luật như bậc 2 hay tuyến tính. Hình bên các phần dư phân bố ngẫu nhiên khá cân xứng cả hai bên đường thẳng đi qua điểm 0 trên trục tung (thể hiện giá trị trung bình của phần dư chuẩn hóa) nên mô hình hồi quy có thể xem như không vi phạm giả định về liên hệ tuyến tính. Đồ thị 7: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 49 2.2.3.4 Ý nghĩa của mô hình hồi quy Bảng 24: Các hệ số hồi quy Mô hình Hệ số không chuẩn hóa Hệ số Beta chuẩn hóa t Mức ý nghĩaB Sai sốchuẩn Tolerance VIF (Hằng số) 0.640 0.312 2.053 0.042 F2 0.377 0.088 0.371 4.29 0.00 0.587 1.702 F4 0.22 0.062 0.267 3.531 0.001 0.771 1.298 F5 0.201 0.081 0.193 2.494 0.014 0.731 1.368 Quan sát bảng 24, đại lượng hằng số có giá trị beta chuẩn hóa không quá lớn so với ba biến độc lập. Suy ra ảnh hưởng của các biến này lên biến phụ thuộc khá lớn. Giá trị mức ý nghĩa thể hiện mức ý nghĩa của phép kiểm định ý nghĩa đối với các hệ số hồi quy ở các biến độc lập F2, F4 và F5 đều nhỏ hơn 0.05. Có thể kết luận 3 biến độc lập này có khả năng sử dụng các hệ số hồi quy để giải thích hay lượng hóa mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Mô hình hồi quy thu được: Mô hình giải thích được 42% sự biến thiên của biến phụ thuộc “điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo” bởi 3 biến độc lập “giá trị cảm xúc”, “giá trị chức năng – học phí/chất lượng” và “giá trị hình ảnh”. Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng cùng chiều “điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo”. Kiểm định giả thuyết về trung bình của một tổng thể Hệ số beta chuẩn hóa càng lớn thể hiện sự ảnh hưởng của đại lượng tương ứng lên biến phụ thuộc cảng lớn. Theo trật tự ảnh hưởng, “giá trị cảm xúc” có hệ số beta lớn nhất, đạt 0.371. Hệ số Beta chuẩn hóa thể hiện ý nghĩa nếu giữ nguyên các các biến độc ĐĐGTD = 0.64 + 0.371*CX + 0.267*CNHP + 0.193*HA Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 50 lập còn lại không đổi thì khi “giá trị cảm xúc” tăng lên 1 đơn vị, thì biến phụ thuộc “điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo” cũng tăng lên 0.371 đơn vị. Tuy nhiên, “giá trị cảm xúc” chưa được sinh viên đánh giá tốt. Kết quả kiểm định chỉ ra rằng sinh viên đánh giá “giá trị cảm xúc” cao hơn giá trị kiểm định 3, nhưng vẫn thấp hơn giá trị kiểm định 4. Đây không phải là một thành công của nhà trường, bởi vì sinh viên chưa có được những cảm xúc tốt khi đánh giá về chuyên ngành, về uy tín của trường, những mong muốn và tự tin khi học tập tại trường ĐH Kinh tế Huế. Tương tự, khi “giá trị chức năng – học phí/chất lượng” tăng thêm 1 đơn vị thì điểm đánh giá toàn diện tăng 0.267 đơn vị và “giá trị hình ảnh” tăng lên 1 đơn vị thì “điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo” tăng thêm 0.193 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không thay đổi. Hai biến độc lập này cũng chưa được sinh viên đánh giá tốt, đặc biệt là “giá trị chức năng – học phí/chất lượng”. Bảng 25: Kết quả kiểm định giả thuyết về trung bình của một tổng thể Giá trị kiểm định t df Mức ý nghĩa (2 đuôi) Giá trị trung bình F2 4 -5.994 132 0.000 3.7098 3 14.659 132 0.000 F4 4 -8.209 132 0.000 3.5113 3 8.587 132 0.000 F5 4 -4.257 132 0.000 3.7989 3 16.910 132 0.000 2.2.4 Xác định các đặc thù trong cảm nhận của những sinh viên khác biệt về niên khóa và khoa 2.2.4.1 Sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác niên khóa Phân tích ANOVA của một yếu tố cho 7 nhân tố theo sự biến định tính là niên khóa nhằm xác định sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế. Trước khi kiểm định ANOVA cho 7 nhân tố, tổng thể cần thỏa Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 51 mãn hai điều kiện: phân phối chuẩn và phương sai đồng nhất. Ở phần 2.2.2, nghiên cứu đã thực hiện kiểm định phân phối chuẩn cho bảy nhân tố. Bước tiếp theo nghiên cứu thực hiện là kiểm định phương sai của nhân tố nào là đồng nhất bằng kiểm định Leneve. Trường hợp xuất hiện nhân tố có mức ý nghĩa thấp hơn 0.05 không thể sử dụng ANOVA, nghiên cứu kiểm định Kruskal-Wallis để thay thế. Bảng thống kê Levene 7 nhân tố theo niên khóa (bảng 5 – Phụ lục 3) cho thấy ngoại trừ nhân tố F6, các nhân tố còn lại đều có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, hay phương sai các nhân tố này là đồng nhất. Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác niên khoa bằng công cụ ANOVA: Các bộ phận giá trị F1, F2, F3, F4, F5 và F7 đều có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 tức là ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, hay không có sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm sinh viên theo niên khóa. Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác niên khoa bằng công cụ Kruskal-Wallis: Bảng 26: Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác niên khóa bằng Kruskal-Wallis F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 Chi bình phương 3.225 1.054 3.995 4.521 4.851 21.628 2.622 df 3 3 3 3 3 3 3 Mức ý nghĩa 0.358 0.788 0.262 0.210 0.183 0.000 0.454 Bộ phận “giá trị hài lòng” có mức ý nghĩa thấp hơn 0.05 nên có thể kết luận sự khác biệt trong đánh giá của sinh viên về cảm nhận hài lòng ở các niên khóa khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê. Để tìm kiếm nguồn gốc sự khác biệt trong đánh giá giá trị hài lòng giữa các niên khóa, tiến hành kiểm định sâu ANOVA – Bonferroni. Kết quả cho thấy sự khác biệt nằm Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 52 ở sinh viên khóa 46 so với khóa 43 và 45 (bảng 6 - Phụ lục 3). Cụ thể là sinh viên khóa 46 đánh giá cao hơn các khóa còn lại. Bảng 27: Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác niên khóa bằng ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ýnghĩa F1 Phương sai giữa các nhóm 1.546 3 0.515 1.185 0.318 Phương sai nội nhóm 56.085 129 0.435 Tổng 57.632 132 F2 Phương sai giữa các nhóm 0.267 3 0.089 0.280 0.839 Phương sai nội nhóm 40.891 129 0.317 Tổng 41.157 132 F3 Phương sai giữa các nhóm 1.244 3 0.415 1.258 0.292 Phương sai nội nhóm 42.504 129 0.329 Tổng 43.748 132 F4 Phương sai giữa các nhóm 0.910 3 0.303 0.638 0.592 Phương sai nội nhóm 61.323 129 0.475 Tổng 62.233 132 F5 Phương sai giữa các nhóm 1.137 3 0.379 1.285 0.282 Phương sai nội nhóm 38.045 129 0.295 Tổng 39.182 132 F6 Phương sai giữa các nhóm 16.500 3 5.500 7.841 0.000 Phương sai nội nhóm 90.492 129 0.701 Tổng 106.992 132 F7 Phương sai giữa các nhóm 2.358 3 0.786 0.922 0.432 Phương sai nội nhóm 110.033 129 0.853 Tổng 112.391 132 Điều này tương đối hợp lý khi sinh viên khóa 46 là nhóm sinh viên vừa bước chân vào trường, họ chưa tiếp xúc nhiều với việc được phỏng vấn trực tiếp. Vì vậy, tâm lý Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 53 đánh giá theo chiều hướng tốt có thể là nguyên nhân làm cho giá trị trung bình trong đánh giá hài lòng đạt 3.8857 (bảng 7 – Phụ lục 3). Một nguyên nhân khác nghiên cứu cho rằng có liên quan là do ấn tượng của sinh viên các khóa đầu đã khắc vào tâm trí, nên những sự cải thiện về chất lượng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất đã không được họ đánh giá tốt hơn. 2.2.4.2 Sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác khoa Thống kê Leneve cho 7 nhân tố theo khoa đều có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 (bảng 8 - Phụ lục 3), hay phương sai các nhân tố này là đồng nhất. Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác khoa bằng công cụ ANOVA: Phân tích ANOVA cho 7 bộ phận giá trị theo sự phân biệt của khoa cho thấy hai bộ phận “giá trị chức năng – tính thiết thực” và “giá trị tri thức” có mức ý nghĩa < 0.05 hay hai nhân tố này có sự khác biệt giữa sinh viên qua các khoa. Kiểm định sâu ANOVA - Bonferroni tìm kiếm sâu hơn sự khác biệt giữa 5 khoa. Quan sát bảng 9 - Phụ lục 3, có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị chức năng liên quan đến nhận thức về tính hữu ích của tấm bằng đại học của sinh viên khoa Hệ thống thông tin Kinh tế và khoa Kế toán – Tài chính. Cụ thể, sinh viên khoa Hệ thống thông tin Kinh tế đánh giá về giá trị chức năng – tính thiết thực cao hơn (đạt 3.6154) so với khoa Kế toán – Tài chính (đạt 3.0058 xem tại bảng 10 – Phụ lục 3). Từ đó có thể thấy trong mắt sinh viên, bằng Hệ thống thông tin Kinh tế có giá trị hữu ích hơn so với bằng Kế toán –Tài chính. Bảng 11 – Phụ lục 3, kết quả kiểm định sâu ANOVA – Bonferroni xác định tồn tại một sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sinh viên khoa Kế toán – Tài chính và khoa Kinh tế & Phát triển trong đánh giá về tri thức mà trường ĐH Kinh tế Huế mang lại. Cụ thể, sinh viên khoa Kế toán – Tài chính với mức đánh giá trung bình đạt 3.0465, thấp hơn sinh viên khoa Kinh tế & Phát triển (đạt 3.6571 xem tại bảng 12 – Phụ lục 3). Vì vậy, nhà Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 54 trường cần có hướng giải pháp hợp lý để nâng cao giá trị tri thức trong con mắt sinh viên khoa Kế toán – Tài chính. Bảng 28: Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên khác khoa bằng ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa F1 Phương sai giữa các nhóm 5.329 4 1.332 3.260 0.014 Phương sai nội nhóm 52.303 128 0.409 Tổng 57.632 132 F2 Phương sai giữa các nhóm 0.831 4 0.208 0.659 0.621 Phương sai nội nhóm 40.327 128 0.315 Tổng 41.157 132 F3 Phương sai giữa các nhóm 0.482 4 0.121 0.357 0.839 Phương sai nội nhóm 43.266 128 0.338 Tổng 43.748 132 F4 Phương sai giữa các nhóm 1.742 4 0.436 0.922 0.454 Phương sai nội nhóm 60.491 128 0.473 Tổng 62.233 132 F5 Phương sai giữa các nhóm 0.373 4 0.093 0.307 0.873 Phương sai nội nhóm 38.809 128 0.303 Tổng 39.182 132 F6 Phương sai giữa các nhóm 3.123 4 0.781 0.962 0.431 Phương sai nội nhóm 103.869 128 0.811 Tổng 106.992 132 F7 Phương sai giữa các nhóm 8.034 4 2.009 2.464 0.048 Phương sai nội nhóm 104.357 128 0.815 Tổng 112.391 132Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 55 2.2.5 Tìm kiếm mối liên hệ giữa điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về giá trị dịch vụ đào tạo và quyết định học tập tiếp lên sau đại học của họ  Kiểm định sự bằng nhau giữa hai phương sai tổng thể Giả thuyết: H0 Phương sai của hai tổng thể bằng nhau H1 Phương sai hai tổng thể khác nhau Mức ý nghĩa của kiểm định Levene đạt 0.961 (bảng 13 – Phụ lục 3), lớn hơn 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 tức là phương sai của hai tổng thể bằng nhau.  Xác định mối liên hệ giữa quyết định học tiếp sau đại học tại trường và điểm đánh giá toàn diện dịch vụ đào tạo Chọn lọc những sinh viên có dự định chắc chắn học lên sau đại học (câu 29 phiếu điều tra) rồi kiểm định trung bình với điểm đánh giá toàn diện của họ nhằm xác định giả thuyết tồn tại một mối liên hệ giữa quyết định học tiếp sau đại học tại trường và điểm đánh giá toàn diện dịch vụ đào tạo. Do phương sai giữa hai nhóm sinh viên có ý định học lên sau đại học và không có ý định học lên sau đại học bằng nhau, nên nghiên cứu sử dụng kết quả kiểm định t ở cột phương sai giả định ngang bằng của bảng 13 – Phụ lục 3. Mức ý nghĩa đạt 0.806 (lớn hơn 0.05), cho thấy chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa hai nhóm kiểm định. Từ kết quả phân tích, nghiên cứu chưa thể kết luận tồn tại hay không một mối liên hệ giữa điểm đánh giá toàn diện và ý định học lên sau đại học tại trường. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 56 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 2 trình bày tổng quan về trường ĐH Kinh tế Huế (lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, các ngành đào tạo, tình hình nhân sự và kết quả công tác đào tạo - nghiên cứu khoa học) và kết quả xử lý SPSS 16.0 của nghiên cứu. Trong đó sử dụng kỹ thuật phân tích, thống kê mô tả về thông tin đối tượng điều tra theo giới tính, niên khóa và khoa. Sau đó đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo kết hợp với việc xác định các bộ phận giá trị cảm nhận và kiểm định mô hình lý thuyết bằng mô hình hồi quy tuyến tính bội. Kiểm định One Sample T Test nhằm xác định mức đánh giá của sinh viên trong ở 3 bộ phận “giá trị cảm xúc”, “giá trị chức năng – học phí/chất lượng” và “giá trị hình ảnh”. Tiếp đến, nghiên cứu chỉ ra được những khác biệt trong đánh giá của sinh viên khác biệt về niên khóa và khoa, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc của sự khác biệt đó. Kết quả tìm được sự khác biệt trong lối đánh giá nằm ở nhóm sinh viên khóa 46 so với khóa 43 và 45 khi đánh giá về “giá trị hài lòng”; giữa nhóm sinh viên khoa Hệ thống thông tin Kinh tế và khoa Kế toán – Tài chính trong đánh giá về giá trị chức năng liên quan đến nhận thức về tính hữu ích của tấm bằng đại học; và giữa khoa Kế toán – Tài chính và khoa Kinh tế & Phát triển trong đánh giá về tri thức mà trường ĐH Kinh tế Huế mang lại. Cuối cùng, nghiên cứu tìm kiếm mối liên hệ giữa sự đánh giá toàn diện về dịch vụ đào tạo của sinh viên và ý định học lên sau ĐH của họ. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên hệ nào giữa điểm đánh giá toàn diện và ý định học lên sau đại học tại trường. Từ kết quả nghiên cứu kết hợp với chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 của trường ĐH Kinh tế Huế, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo và hạn chế của đề tài trong chương tiếp theo. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 57 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ 3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 3.1.1 Chiến lược phát triển của nhà trường giai đoạn 2011-2015 Chiến lược phát triển đến năm 2015 của trường ĐH Kinh tế Huế được xây dựng dựa trên các mục tiêu chiến lược: đưa trường ĐH Kinh tế Huế trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng quốc gia; một đến hai chuyên ngành đào tạo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục của mạng lưới các trường ĐH ASEAN đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền trung, Tây Nguyên và cả nước. Dựa trên tình hình hiện tại, xu hướng phát triển trong tương lai của “thị trường” giáo dục ĐH Việt Nam và các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2011-2015, cũng như kết quả công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong những năm gần đây, trường ĐH Kinh tế Huế đưa ra các chiến lược phát triển sau:  Phát triển đào tạo:  Nâng cao quy mô đào tạo trên tất cả các hệ đào tạo và loại hình đào tạo; mở thêm một số chuyên ngành đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực.  Tăng cường chất lượng đào tạo theo hướng nâng cấp chương trình đào tạo của các ngành học truyền thống và áp dụng phương thức đào tạo hiện đại.  Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá đào tạo.  Phát triển khoa học công nghệ:  Thực hiện các đề tài nghiên cứu mang tầm chiến lược, các lính vực mũi nhọn, đặc biệt chú trọng nghiên cứu ứng dụng và sử dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất.  Tăng cường thu hút đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 58  Liên kết với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tham gia đấu thầu các dự án, đề tài khoa học, sản xuất trong nước và quốc tế.  Phát triển nguồn nhân lực:  Kiện toàn tổ chức bộ máy của trường theo hướng phân cấp tăng quyền chủ động của các đơn vị.  Tăng cường đội ngũ giảng viên đủ về số lượng và có trình độ cao.  Tăng cường đội ngũ quản lý và nghiệp vụ đủ về số lượng và có trình độ cao.  Phát triển cơ sở vật chất:  Đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn Việt Nam về các tỷ lệ về diện tích trường lớp.  Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập và nghiên cứu theo hướng đồng bộ, thiết thực, từng bước.  Phát triển nguồn tài chính:  Tăng rõ rệt nguồn thu nhập của trường thông qua việc thực hiện đa dạng hóa nguồn thu tài chính.  Nâng cao rõ rệt thu nhập cán bộ, giảng viên thông qua cải tiến tiền lương.  Tăng cường hợp tác quốc tế:  Đa phương hóa, đa dạng hóa loại hình hợp tác. 3.1.2 Kết quả khảo sát sinh viên Nghiên cứu đo lường giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo ĐH, thực hiện tại trường ĐH Kinh tế Huế với dữ liệu thu thập từ 133 sinh viên của trường. Kết quả.  Thang đo giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo đại học được thể hiện qua 7 yếu tố giá trị, gồm: chức năng (tách riêng thành tính thiết thực và học phí/chất lượng), cảm xúc, hình ảnh, hài lòng, xã hội và tri thức.  Chức năng thể hiện qua tính thiết thực của tấm bằng chưa được sinh viên đánh giá tốt, chỉ đạt 3.1974 (bảng 14 – Phụ lục 3). Giá trị này cho thấy tính thiết thực kinh tế của bằng cấp trường ĐH Kinh tế Huế và giá trị của nó đối với sinh viên trong việc tìm việc làm trong tương lai và đạt được những nguyện vọng, nghề nghiệp chưa thực sự được Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 59 sinh viên đánh giá cao. Đây là một hiện tượng xấu cần phải thay đổi bằng sự cố gắng của nhà trường. Đồ thị 8: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị chức năng – tính thiết thực (Nguồn: Số liệu điều tra) Khi xây dựng các chương trình nhằm tăng cảm nhận của sinh viên trong bộ phận giá trị chức năng – tính thiết thực, nhà trường nên chú trọng vào việc gia tăng lòng tin của sinh viên về sự ưu ái của các nhà tuyển dụng đối với tấm bằng ĐH và khả năng tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.  Giá trị cảm xúc được xác nhận đóng vai trò quan trọng nhất trong đánh giá toàn diện của sinh viên về dịch vụ đào tạo của trường. Dựa vào kết quả nghiên cứu, bộ phận giá trị cảm xúc vẫn chưa được sinh viên đánh giá tốt, trung bình chỉ đạt 3.7098 (xem bảng 14 – Phụ lục 3). 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Tôi tin rằng các nhà tuyển dụng thích nhận sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Kinh tế Huế Bằng tốt nghiệp của trường dễ tìm kiếm việc làm Bằng tốt nghiệp giúp tôi tìm được việc làm có lương cao Tôi tin rằng bằng tốt nghiệp của trường sẽ giúp tôi tìm được công việc tôi mong muốn Trung bình Độ lệch chuẩn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 60 Đồ thị 9: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị cảm xúc (Nguồn: Số liệu điều tra) Có thể nói dịch vụ đào tạo chưa tạo được cho sinh viên những cảm xúc tích cực, đặc biệt khi khảo sát ý kiến “lựa chọn học tại trường là đúng đắn” và “tự tin khi là sinh viên của trường” trong bộ phận “giá trị cảm xúc”. Kết quả này chứng tỏ trường ĐH Kinh tế Huế chưa thành công trong việc hình thành những cảm xúc tích cực đến sinh viên của trường.  Xã hội thể hiện những lợi ích mà sinh viên nhận được từ việc có bạn bè trong lớp cũng như trong các nhóm và các hoạt động xã hội làm tăng thêm giá trị cho những kinh nghiệm học tập của họ. Kết quả khảo sát thể hiện những lợi ích này được sinh viên đánh giá khá cao (đạt 4.0326 xem bảng 14 – Phụ lục 3). 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 Tôi nhận được những điều tôi mong muốn khi học tập tại trường Đại học Kinh tế Huế Tôi cảm thấy lựa chọn học tại trường là đúng đắn Tôi cảm thấy tự tin khi mình là sinh viên của trường Trường Đại học Kinh tế Huế uy tín Tôi thích học chuyên ngành của tôi Trung bình Độ lệch chuẩn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 61 Đồ thị 10: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị xã hội (Nguồn: Số liệu điều tra)  Giá trị hình ảnh đại diện cho niềm tin của sinh viên rằng hình ảnh của họ tạo dựng nên có liên hệ gần gũi với giá trị tấm bằng. Trong mô hình các yếu tố tác động đến đánh giá toàn diện về dịch vụ đào tạo, giá trị hình ảnh có tác động thấp nhất. Đánh giá về bộ phận giá trị hình ảnh của trường ĐH Kinh tế Huế trên mức trung bình (đạt 3.7989 xem tại bảng 13 – Phụ lục 3), tức sinh viên có cái nhìn khá tốt về hình ảnh trường. Căn cứ vào đồ thị 23, sinh viên đánh giá cao việc họ có cơ hội tham gia các hoạt động Đoàn, câu lạc bộ và đồng ý với ý kiến sinh viên ĐH Kinh tế Huế năng động. Hai ý kiến còn lại vẫn chưa được sinh viên đánh giá cao, cho thấy nhà trường nên chú trọng vào việc xây dựng hình ảnh của mình. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 Quá trình học tập tại trường giúp tôi hoàn thiện bản thân Tôi cảm thấy quá trình học tập thú vị hơn khi có nhiều bạn thân Tôi có thêm nhiều bạn bè đến từ nhiều vùng miền Trung bình Độ lệch chuẩn Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 62 Đồ thị 11: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị hình ảnh (Nguồn: Số liệu điều tra)  Mối quan hệ chức năng giữa học phí và chất lượng được xem là giá trị tác động mạnh thứ 2 đến đánh giá toàn diện của sinh viên, được đánh giá ở mức trên trung (đạt 3.5113 xem tại bảng 13 – Phụ lục 3). Bộ phận giá trị này nêu lên một gợi ý quan trọng cho ban quản trị của trường. Đồ thị 12: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị chức năng – học phí/chất lượng 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 Trường Đại học Kinh tế Huế được đánh giá cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam Sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế năng động Trường Đại học Kinh tế Huế có nhiều hoạt động Đoàn, câu lạc bộ Trung bình Độ lệch chuẩn 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Chi phí tôi bỏ ra tương xứng với dịch vụ đào tạo nhà trường cung cấp Tôi tin rằng quan hệ giữa chất lượng đào tạo và học phí là cân đối Trung bình Độ lệch chuẩn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 63 (Nguồn: Số liệu điều tra)  Giá trị hài lòng thể hiện những đánh giá của sinh viên về chất lượng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và chất lượng của đội ngũ giảng viên. Trung bình đánh giá bộ phận giá trị này chưa cao, chỉ đạt 3.3496 (bảng 14 – Phụ lục 3). Vì vậy, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất là những vấn đề nhà trường cần quan tâm, đặc biệt là cơ sở hạ tầng của trường. Đồ thị 13: Trung bình đánh giá các biến trong nhân tố giá trị hài lòng (Nguồn: Số liệu điều tra)  Giá trị tri thức liên quan đến khả năng trường kinh tế cung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng đến sinh viên thông qua kiến thức và sự dìu dắt của cán bộ giảng dạy. Trung bình trong đánh giá của bộ phận giá trị này chỉ đạt 3.3534, cho thấy sinh viên chưa đánh giá cao những kiến thức thực tế, kỹ năng thực hành mà chương trình học của trường mang lại.  Khi so sánh sự đánh giá về cảm nhận của sinh viên phân biệt theo niên khóa và khoa, nghiên cứu nhận thấy những sinh viên vừa vào trường hài lòng về chất lượng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng hơn các niên khóa trước. Cụ thể:  Có sự khác biệt giữa sinh viên khóa 46 với khóa 43 và 45 trong bộ phận “giá trị hài lòng” và có xu hướng đánh giá tốt hơn các khóa khác. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Tôi hài lòng với chất lượng cơ sở hạ tầng của trường Tôi hài lòng với chất lượng cơ sở vật chất của trường Trung bình Độ lệch chuẩn Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 64  Giá trị chức năng thể hiện ở tính thiết thực của tấm bằng ĐH có sự khác biệt giữa sinh viên khoa Kế toán – Tài chính và khoa Hệ thống thông tin Kinh tế. Sinh viên khoa viên khoa Hệ thống thông tin Kinh tế đánh giá về bộ phận giá trị chức năng thể hiện ở tính thiết thực của tấm bằng ĐH cao hơn khoa Kế toán – Tài chính.  Có sự khác biệt giữa sinh viên khoa Kế toán – Tài chính và Kinh tế - Phát triển trong đánh giá “giá trị tri thức”. Sinh viên khoa Kế toán – Tài chính đánh giá thấp hơn sinh viên khoa Kinh tế & Phát triển trong đánh giá về tri thức mà trường ĐH Kinh tế Huế mang lại. 3.2 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế Dựa vào chiến lược phát triển đến năm 2015 của trường ĐH Kinh tế Huế và kết quả đo lường giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo, nghiên cứu mạnh dạn đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên:  Nhóm giải pháp về giá trị chức năng – tính thiết thực  Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp trong khu vực miền Trung – Tây nguyên. Quan tâm đến vấn đề cập nhật và cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng tốt giúp tạo dựng danh tiếng tốt trong mắt các nhà tuyển dụng. Giải pháp này góp phần tăng trọng lượng tấm bằng của trường ĐH Kinh tế Huế trong tâm trí doanh nghiệp.  Thường xuyên cập nhật thông tin về tuyển nhân sự và triển vọng tiến triển trong ngành qua nhu cầu của các ngành.  Phát triển mạng lưới cựu sinh viên để kết nối, khai thác tiềm năng, thế mạnh đóng góp cho sự phát triển của nhà trường.  Tổ chức đều đặn các buổi gặp mặt, giao lưu với các doanh nghiệp để hai bên cơ cơ hội tiếp xúc trực tiếp, qua đó, sinh viên biết được nhà tuyển dụng cần những gì để có Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 65 căn cứ xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện. Điều này rất cần thiết cho việc gia tăng chất lượng đầu ra của trường.  Các chương trình hành động nhắm vào mục tiêu nâng cao giá trị tấm bằng trường ĐH Kinh tế Huế cần chú ý đến sự khác biệt giữa sinh viên các khoa để xây dựng các biện pháp phù hợp và hiệu quả. Sinh viên khoa viên khoa Hệ thống thông tin Kinh tế đánh giá về bộ phận giá trị chức năng thể hiện ở tính thiết thực của tấm bằng ĐH cao hơn khoa Kế toán – Tài chính. Điều này có thể do bối cảnh bão hòa nhân lực ngành tài chính và kế toán trong nước (Ngô Thế Chi,2013). Vì vậy, chú trọng xây dựng các chương trình hành động cho sinh viên khoa Kế toán – Tài chính là điều cần thiết.  Nhóm giải pháp về giá trị cảm xúc  Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng kết hợp, hợp lý giữa đào tạo tri thức nghề nghiệp với kỹ năng thực hành, năng lực sáng tạo. Sử dụng chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài để hoàn thiện chương trình học của trường. Chú trọng hướng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và khu vực.  Gia tăng sự ưa thích chương trình học của sinh viên bằng các hoạt động Marketing, PR của trường nhằm giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu của trường. Ví dụ, khi giới thiệu về những cựu sinh viên đã thành công, sẽ tạo được phản ứng cảm xúc tích cực và làm tăng sự ưu thích đối với bằng cấp của trường.  Liên kết với các trường ĐH thuộc Đại học Huế, tổ chức các chương trình giao lưu với sinh viên các trường khác giúp tăng cảm xúc tự tin cho sinh viên.  Xây dựng chương trình học phù hợp với nhu cầu thực tế, nâng cao khả năng ứng dụng trong bối cảnh bùng nổ thông tin và hội nhập quốc tế. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học và kỹ năng cho sinh viên dưới nhiều hình thức như mở các lớp đào tạo ngắn hạn, các buổi thảo luận hoặc sinh hoạt theo chủ đề. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H u KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 66  Nhóm giải pháp về giá trị chức năng – học phí/chất lượng  Nhà trường cần hoạch định chi tiết các kế hoạch tài chính để đảm bảo đảm học phí được sử dụng một cách hiệu quả.  Vận dụng tối đa tính công khai, minh bạch trong các khoản thu học phí, khoản chi từ nguồn học phí đối với sinh viên. Chi tiết hơn phần nội dung của hoá đơn học phí hoặc triển khai phương pháp xem các mục học phí ở website của trường để sinh viên có thể dễ dàng cập nhật.  Cung cấp dịch vụ đào tạo chất lượng tốt và duy trì học phí ở mức có thể chấp nhận để đánh giá về mối quan hệ này của sinh viên là tích cực.  Phân tích, hạch toán chi tiết các khoản chi cho các chương trình đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ của trường để có cơ sở lựa chọn ưu tiên, tiết kiệm chi và tăng thu.  Gây quỹ hỗ trợ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, học bổng cho sinh viên và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.  Nhóm giải pháp về giá trị hình ảnh  Xây dựng mối quan hệ tốt và lâu dài với các trường cấp 3, trước mắt là các trường thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế bằng các buổi giao lưu, tư vấn, giải đáp thắc mắc cho học sinh ở những giai đoạn các em đang lựa chọn trường ĐH.  Tăng cường liên kết với các trường đại học và tổ chức quốc tế nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên và sinh viên tìm kiếm học bổng đi du học tại các nước phát triển. Mở rộng phạm vi tham gia dự án, xây dựng thêm các dự án hợp tác đào tạo với các trường ĐH và các tổ chức trong và ngoài nước.  Hợp tác liên kết đào tạo một số chuyên ngành trọng điểm với các cơ sở đào tạo nước ngoài theo chương trình tiên tiến của hệ thống giáo dục quốc tế.  Tài trợ các cuộc thi trong khu vực dành cho học sinh cấp 3 và sinh viên. Nhà trường muốn truyền tải hình ảnh tốt đẹp của trường đến các đối tượng đầu vào và các sinh viên trong trường thì đây là một giải pháp tốt. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 67  Duy trì và phát huy tốt thế mạnh về các hoạt động Đoàn, câu lạc bộ của trường. Tạo điều kiện cho các câu lạc bộ mở rộng đồng thời khuyến khích sinh viên tham gia. Quá trình này giúp sinh viên trở nên năng động hơn khi tiếp xúc với nhiều bạn bè.  Tổ chức các hoạt động, phong trào như văn nghệ, thể thao, hội trại, cuộc thi Nhà Quản trị tài ba, thi Olympic ở nhiều cấp độ nhằm khuyến khích sinh viên tham gia. Vận động sinh viên tham gia các cuộc thi truyền hình dành cho sinh viên trên toàn quốc như “Tuổi 20 hát”, “Tuổi trẻ và Tổ quốc”, “Dynamic”, “Rung chuông vàng”,với mục đích nâng cao danh tiếng của trường trong tâm trí sinh viên và công chúng.  Nhóm giải pháp về giá trị xã hội Hầu hết các giải pháp nâng cao giá trị hình ảnh đều đồng thời nâng cao tính xã hội cho sinh viên. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số giải pháp khác như:  Tổ chức các buổi giao lưu với sinh viên trường khác. Sinh viên có cơ hội gặp mặt và trò chuyện với nhiều đối tượng khác nhau, việc làm này giúp tăng tính xã hội cho sinh viên.  Chương trình giảng dạy tiếp tục sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm nhằm gia tăng sự tương tác của các sinh viên trong thời gian học tập.  Tổ chức các hoạt động ngoại khóa và hoạt động học thuật nhằm tăng hứng thú trong việc học cho sinh viên và giúp thúc đẩy giá trị xã hội của sinh viên vì trong quá trình đó, sinh viên nhận thấy những niềm vui và sự thú vị từ mối liên kết bạn bè.  Nhóm giải pháp về giá trị hài lòng  Tập trung hoàn thành mục tiêu xây dựng công trình giảng đường 7 tầng, công trình hiệu bộ 4 tầng đồng thời chỉnh trang khuôn viên và sân trường.  Tăng cường các phương tiện hiện đại, chuẩn hóa và hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Tuy nhiên, khi vận dụng sự hỗ trợ của các phương tiệnTrư ờng Đạ i họ c K in tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 68 giảng dạy hiện đại, tránh lạm dụng dẫn đến tình trạng phản tác dụng. Cung cấp thiết bị tin học, nối mạng internet và củng cố mạng wifi trên toàn trường.  Nhóm giải pháp về giá trị tri thức  Để giải quyết sự khác biệt giữa sinh viên khoa Kế toán – Tài chính và Kinh tế - Phát triển trong đánh giá “giá trị tri thức”, nghiên cứu đưa ra hướng thay đổi ở cấp độ quản lý, cần tạo lập một sự liên kết giữa các thầy cô trong khoa KT-TC và với các khoa còn lại nhằm tạo một chương trình hoạt động chuyên môn với mục tiêu gia tăng chất và lượng kiến thức, đồng thời đưa vào chương trình học những kiến thức thực tiễn kích thích ham muốn học tập của sinh viên.  Tổ chức các khóa học ngắn hạn đào tạo các kỹ năng cần thiết cho quá trình tìm kiếm việc làm và làm việc trong một tổ chức. Ví dụ như lớp kỹ năng phỏng vấn xin việc, viết CV; lớp kỹ năng ứng phó với cấp trên/cấp dưới,  Xây dựng chương trình học gắn với thực tế nhiều hơn, kết hợp với các buổi tham quan các doanh nghiệp trong quá trình học giúp sinh viên hình dung được công việc cần làm.  Mời các doanh nghiệp, các nhà hoạt động thực tiễn tham gia giảng dạy nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế và kỹ năng làm việc sau khi tốt nghiệp. Để thực hiện hóa các giải pháp trên cần có sự ủng hộ và nhân thức một cách đúng đắn của toàn thể cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy và đặc biệt là sinh viên đang theo học tại trường ĐH Kinh tế Huế. TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 3 thể hiện nội dung về căn cứ đề xuất giải pháp từ chiến lược phát triển của trường ĐH Kinh tế Huế giai đoạn 2011-2015 và kết quả khảo sát sinh viên của nghiên cứu. Từ đó, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế. Tổng kết những nội dung trong phần 1 và phần 2, tác giả rút ra các kết luận trong phần 3. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1.1 Kết luận Trong vòng thời gian 3 tháng vừa qua, sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài “Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” đề tài đã rút ra được một số kết luận như sau: Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa được những cơ sở lý luận về giá trị cảm nhận từ các nhà nghiên cứu nước ngoài trong thời gian 20 năm trở lại đây; cơ sở lý luận đại học và dịch vụ; thực trạng của hệ thống giáo dục Việt Nam; các mô hình nghiên cứu liên quan đến giá trị cảm nhận khách hàng. Trên nền tảng các nghiên cứu liên quan đến giá trị cảm nhận của khách hàng cùng với quá trình nghiên cứu tại trường ĐH Kinh tế Huế, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu đo lường giá trị cảm nhận của sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế về dịch vụ đào tạo. Quá trình xây dựng thang đo cảm nhận đã tỏ ra việc ứng dụng thang đo cảm nhận về dịch vụ đào tạo của bối cảnh ĐH nước ngoài phù hợp với khung cảnh trường ĐH Kinh tế Huế. Những nghiên cứu sâu hơn về giá trị cảm nhận của sinh viên ĐH Việt Nam có khả năng sử dụng thang đo giá trị cảm nhận gồm 7 bộ phận giá trị cảm nhận của sinh viên là: bộ phận giá trị chức năng thể hiện qua tính thiết thực của tấm bằng ĐH, bộ phận chức năng thể hiện qua mối quan hệ giữa học phí và chất lượng, bộ phận giá trị xã hội, bộ phận giá trị cảm xúc, bộ phận giá trị hình ảnh, bộ phận giá trị hài lòng và bộ phận giá trị tri thức. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất khám phá, trường hợp mở rộng cho các tổ chức giáo dục đại học trong nước, tác giả đề nghị cần đòi hỏi sự cẩn trọng trong nghiên cứu tiếp theo. Thứ hai, nghiên cứu xác định được các bộ phận giá trị ảnh hưởng đến cảm nhận của sinh viên trong đánh giá dịch vụ đào tạo ĐH Kinh tế Huế, bao gồm: “giá trị cảm xúc”, “giá trị chức năng – học phí/chất lượng”, và “giá trị hình ảnh”. Ba bộ phận này tác động đến giá trị cảm nhận ở các mức độ khác nhau: “giá trị cảm xúc” tác động mạnh nhất với giá trị Beta chuẩn hóa đạt 0.371, tiếp đến là “giá trị chức năng – học phí/chất Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 70 lượng” và “giá trị hình ảnh” lần lượt có hệ số Beta chuẩn hóa là 0.267 và 0.193. Nghiên cứu còn chỉ ra rằng cả ba bộ phận giá trị đều chưa được sinh viên đánh giá cao. Thời gian tới đây, nhà trường cần có sự nỗ lực để nâng cao cảm xúc, chức năng thể hiện qua mối quan hệ giữa học phí và chất lượng đào tạo, và giá trị hình ảnh trong đánh giá của sinh viên, tối thiều phải đạt được mức đánh giá “đồng ý”. Thứ ba, tác giả đã tìm hiểu được nguồn gốc của sự khác biệt trong đánh giá cảm nhận về dịch vụ đào tạo của sinh viên khác niên khóa và khoa. Kết quả cho thấy những sinh viên vừa vào trường hài lòng về chất lượng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng hơn các niên khóa trước. Ngoài ra, giá trị chức năng thể hiện qua tính thiết thực của tấm bằng và giá trị tri thức cũng có sự khác biệt theo các khoa khác nhau mà sinh viên theo học. Thứ tư, nghiên cứu chưa thể kết luận tồn tại hay không một mối liên hệ giữa điểm đánh giá toàn diện và ý định học lên sau đại học tại trường. Thứ năm, nghiên cứu đề xuất ba nhóm giải pháp dựa trên chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 của trường và kết quả khảo sát sinh viên nhằm nâng cao giá trị cảm nhận qua ba yếu tố là cảm xúc của sinh viên về trường, mối quan hệ chức năng giữa học phí và chất lượng dịch vụ và hình ảnh của trường trong mắt sinh viên. Nghiên cứu tiếp theo nên tìm kiếm một bộ phận giá trị khác đã xuất hiện trong thang đo cảm nhận của Sheth và các cộng sự (1991), nhưng chưa được khai thác trong nghiên cứu này là bộ phận giá trị điều kiện đề cập đến trường hợp hoặc yếu tố tình huống như bệnh tật hoặc tình huống xã hội cụ thể. Đây có thể xem là một hướng điều tra mới nhằm tìm kiếm thang đo cảm nhận toàn diện hơn. 1.2 Hạn chế của đề tài Nghiên cứu bị hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực, đề tài chỉ khảo sát sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế trong một thời gian ngắn, do đó độ tin cậy và tính đại diện của mẫu đối với tổng thể không cao. Kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất khám phá và đòi hỏi sự cẩn trọng khi mở rộng cho các tổ chức giáo dục đại học trong nước. Việc chọn lựa phương pháp điều tra thực địa và thời hạn điều tra làm nghiên cứu có khả năng bỏ sót Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI 71 những đánh giá cảm nhận của các sinh viên không đến giảng đường trong thời gian điều tra hoặc những học phần đã kết thúc hay chưa bắt đầu. Quá trình thiết kế bảng hỏi còn chưa thực sự đạt hiệu quả do kinh nghiệm và khả năng của bản thân, vì vậy nhiều biến và nhóm yếu tố bị loại bỏ không sử dụng đến, khiến cho giá trị thông tin bị giới hạn đi nhiều. Kết quả rút ra từ các kỹ thuật phân tích số liệu như thống kê mô tả, phân tích nhân tố, hồi quy đa biến, kiểm định chưa đạt hiệu quả tối đa do kiến thức, kỹ năng và tài liệu của tác giả còn hạn chế. Quá trình xây dựng mô hình đo lường cảm nhận đã tỏ ra việc ứng dụng thang đo giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo của bối cảnh ĐH nước ngoài chưa thực sự phù hợp với khung cảnh trường ĐH Kinh tế Huế. Giải pháp đề xuất còn nghiêng về tính chủ quan của tác giả và chỉ có ý nghĩa áp dụng trong một phạm vi nhất định cũng như còn tuỳ thuộc vào các kế hoạch phát triển của trường ĐH Kinh tế Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_luong_cam_nhan_cua_sinh_vien_ve_dich_vu_dao_tao_tai_truong_dai_hoc_kinh_te_dai_hoc_hue_1624.pdf
Luận văn liên quan