Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam

Khóa luận này được thực hiện với mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam, việc nghiên cứu về đòn bẩy là chủ đề xuyên suốt trong cả ba chương. Chương 1 là những lý luận chung về đòn bẩy và hiểu biết chung những vấn đề liên quan. Trong chương này, những gì thuộc về nghiên cứu lý thuyết đã được đề cập, tạo cơ sở lý luận cho chương 2. Chương 2 là chương nói về thực trạng tình hình sử dụng đòn bẩy tại các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam. Từ thực trạng sử dụng kết hợp với những lý luận chung về đòn bẩy trong chương 1 để có thể đưa ra các giải pháp và kiến nghị trong chương 3. Chương 3 là chương kết hợp hai chương trước để có được các giải pháp và kiến nghị, những giải pháp tác giả đưa ra là những giải pháp tác giả cho rằng cần thiết và phù hợp nhất đối với các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam.

pdf93 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện chính sách của các công ty trong việc sử dụng định phí trong cơ cấu chi phí và nợ vay trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhìn chung, đòn bẩy tổng hợp năm 2012 có xu hướng dao động thấp. Giai đoạn năm 2012 – 2013, số lượng công ty có đòn bẩy tổng hợp có xu hướng giảm nhiều hơn. Có 13 công ty có đòn bẩy tổng hợp giảm, 15 công ty còn lại có đòn bẩy tổng hợp tăng. Trong đó, VTL giảm mạnh 1.087,1%, VLF giảm 129,57%. Nguyên nhân của tốc độ giảm lớn này là do đòn bẩy tài chính của hai công ty cũng giảm rất nhanh. Tuy nhiên cũng có công ty có đòn bẩy tổng hợp tăng đột ngột như LAF tăng 1.168,98%, BHS tăng 111,58%. Với LAF, để khiến đòn bẩy tổng hợp tăng như vậy thì đòn bẩy hoạt động tăng 784,55% cùng đòn bẩy tài chính tăng 43,46%. Còn BHS có đòn bẩy tài chính tăng 141,89%, bù đắp cho sự giảm nhẹ của đòn bẩy hoạt động. Như vậy, qua biểu đồ ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 2013, các công ty có đòn bẩy tổng hợp ở mức không quá cao, hiện đang còn biến động khôn lường dù dao động chung khá nhỏ. Từ đòn bẩy tổng hợp, các công ty sẽ có cái nhìn khái quát hơn về sự kết hợp giữa đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính và đưa ra các chính sách kết hợp một cách hợp lý nhất hai loại đòn bẩy trên nhằm đem lại lợi nhuận cao cho công ty và các cổ đông, đồng thời cũng phải cân bằng được mức độ rủi ro của công ty. 2.5. Hiệu quả sử dụng đòn bẩy của công ty ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 2.13. Thống kê khả năng thanh toán lãi vay (TIE) giai đoạn 2011 – 2013 TIE (lần) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 <0 0 0,00% 1 3,57% 0 0,00% Từ 0 đến 4 18 64,29% 12 42,86% 11 39,29% > 4 đến 10 5 17,86% 7 25,00% 8 28,57% > 10 5 17,86% 8 28,57% 9 32,14% Tổng 28 100% 28 100% 28 100% Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang Long University Library 45 Biểu đồ 2.7. Thống kê khả năng thanh toán lãi vay (TIE) giai đoạn 2011 – 2013 Nguồn: Tác giả tổng hợp Qua biểu đồ - Thống kê khả năng thanh toán lãi vay (TIE) giai đoạn 2011 đến 2013 có thể thấy rằng khả năng thanh toán của các công ty ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam dao động chủ yếu từ 0 đến 4 lần. Có xấp xỉ khoảng 50% công ty nằm trong nhóm này, điều này cho ta thấy các công ty luôn có khả năng thanh toán các khoản lãi vay đến hạn phải trả do EBIT của các công ty này luôn dương và ổn định. Qua đó đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh dài hạn trong ngành. Ở nhóm khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 0 chỉ xuất hiện trong năm 2012, tương ứng là 3,57%. Như vậy, có thể thấy rất ít công ty không thể thanh toán các khoản vay đến hạn. Còn khả năng thanh toán lãi vay ở mức lớn hơn 4 đến 10 lần, có khoảng 17% - 29% công ty thuộc nhóm này. Các công ty thuộc nhóm này có tiềm lực tài chính khá tốt và EBIT luôn ở mức cao. Tiếp theo là nhóm những công ty có khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn 10, đây là những công ty đầu ngành. EBIT của các công ty luôn rất cao. Trong năm 2013 có thể kể ra các công ty với mã chứng khoán như VNM (EBIT = 8.010.361 triệu đồng), MSN (EBIT = 2.430.822 triệu đồng), KDC (EBIT = 662.010 triệu đồng), SBT (EBIT = 371.221 triệu đồng), VCF (EBIT = 290.526 triệu đồng). Đây là những công ty đầu ngành, có uy tín cao trên thị trường và chiếm được thị phần nhất định. Qua đó, có thể thấy khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam là tương đối cao. Điều 46 này rất dễ hiểu do đặc thù kinh doanh của ngành đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng tài chính vững mạnh để có thể chịu sức ép rất lớn từ đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng thanh toán lãi vay hơn nữa để có thể giữ vững vị thế của mình và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. 2.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 2.5.2.1. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 2.14. Thống kê ROE giai đoạn 2011 – 2013 ROE (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 <0 0 0% 2 7% 1 4% Từ 0 đến 17 10 36% 14 50% 17 61% >17 đến 30 7 25% 8 29% 7 25% > 30 11 39% 4 14% 3 11% Tổng 28 100% 28 100% 28 100% Nguồn: HOSE và HNX Biểu đồ 2.8. Thống kê ROE giai đoạn 2011 – 2013 Nguồn: HOSE và HNX Qua biểu đồ - Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu từ năm 2011 đến năm 2013, có thể thấy ROE của các công ty niêm yết ở Việt Nam tương đối cao. Trong Thang Long University Library 47 nhóm có mức ROE khoảng từ 0% đến 17%, có khoảng xấp xỉ 50% công ty trong ngành. Trong năm 2013, có thể liệt kê một số công ty tiêu biểu với mã chứng khoán là HHC (ROE = 13%), KDC (ROE = 11%), TAC (ROE = 17%). Những doanh nghiệp này tận dụng khá tốt nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở nhóm tiếp theo, ROE từ 17% đến 30% có khoảng 13% công ty trong ngành thuộc nhóm này. Đặc biệt năm 2011 có đến 39% doanh nghiệp trong nhóm này. Đây là mức sinh lời mà mọi công ty đều mong muốn. Trong năm 2013, có thể kể ra các công ty niêm yết trên sàn thuộc nhóm này như CLC (ROE = 28%), HAD (ROE = 23%), HAT (ROE = 19%), SGC (ROE = 20%). Sở dĩ ROE của các doanh nghiệp thuộc nhóm này cao như vậy là do 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã đem lại rất nhiều đồng lãi cho doanh nghiệp đó. Nói cách khác, những doanh nghiệp này đã lựa chọn đầu tư trọng điểm và rất chính xác các dòng sản phẩm chính của mình. Ví dụ công ty BHS là đường, HNM là sữa, HAD là bia, TAC là dầu thực vật. Tiếp theo, ở nhóm ROE lớn hơn 30% trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm từ năm 2011 đến năm 2013 có khá ít doanh nghiệp đạt mức sinh lời này. Năm 2013, công ty với mã chứng khoán VNM đạt ROE = 40%, LAF đạt ROE = 34%, CAP đạt ROE = 32%. Cuối cùng là nhóm có ROE nhỏ hơn 0%. Năm 2011 không có doanh nghiệp nào có mức ROE nằm trong khoảng này. Tuy nhiên, năm 2012 có 2 công ty có ROE âm là LAF (ROE = -32%) và VTL (ROE = -2%). Năm 2013 chỉ có VLF có mức ROE âm là -12%. Như vậy có thể thấy qua các năm, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đã hoạt động rất tốt, đạt được hiệu quả cao và nhiều thành tựu lớn. Dự báo trong năm 2014 dù thị trường có dấu hiệu khởi sắc song vẫn khá trầm lắng. Do vậy nhiệm vụ trong năm 2014 của mọi doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cần cạnh tranh để đạt sản lượng tiêu thụ tối ưu tại chính đất nước mình, không để các doanh nghiệp nước ngoài lấn sân. 2.5.2.2. Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thường 2.15. Thống kê EPS giai đoạn 2011 – 2013 EPS (Đồng) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 <0 0 0% 2 7% 1 4% >0-3000 13 46% 15 54% 14 50% >3000-6000 10 36% 8 29% 10 36% >6000 5 18% 3 11% 3 11% Tổng 28 100% 28 100% 28 100% Nguồn: HOSE và HNX 48 Biểu đồ 2.9. Thống kê EPS giai đoạn 2011 – 2013 Nguồn: HOSE và HNX Qua biểu đồ - Thống kê EPS từ năm 2011 đến năm 2013 và số liệu tham khảo chi tiết ở Phụ lục 3, có thể rõ ràng nhận thấy mức thu nhập trên mỗi cổ phần thường qua các năm đều rất cao, chỉ có năm 2012, 2013 có 1 – 2 doanh nghiệp xuất hiện EPS nhỏ hơn 0. Ở mức chi trả 0 đến 3.000 đồng trên 1 cổ phần thường luôn chiếm rất cao, từ 46% đến 54% công ty thuộc nhóm này. Các doanh nghiệp tiêu biểu trong nhóm này với mã chứng khoán niêm yết trên sàn là BBC (EPS = 2.920 đồng), BHS (EPS = 1.246 đồng), HNM (EPS = 243 đồng), LSS (EPS = 785 đồng), MSN (EPS = 647 đồng). Tiếp theo là mức chi trả trên 3.000 đồng đến 6.000 đồng trên 1 cổ phần thường, đây là mức chi trả cũng khá phổ biến qua các năm, luôn có khoảng xấp xỉ 34% số công ty nằm trong nhóm này. Trong năm 2013, nổi bật là các công ty có mã chứng khoán CAP (EPS = 4.601 đồng), CLC (EPS = 5.437 đồng), HAT (EPS = 4.813 đồng), KDC (EPS = 3.012 đồng), MCF (EPS = 4.468 đồng), NHS (EPS = 3.077 đồng), SGC (EPS = 3.154 đồng). Do hoạt động tốt và đạt được kết quả cao trong các năm qua nên EPS của các công ty có chiều hướng tăng dần. Cuối cùng là nhóm EPS lớn hơn 6.000 đồng trên 1 cổ phần, đỉnh điểm là năm 2011 có 18% số công ty đạt mức này, tuy nhiên đến năm 2012 chỉ còn 11% và duy trì đến năm 2013. Đó là các công ty có mã chứng khoán HAD (EPS = 7.339 đồng), VCF (EPS = 9.797 đồng), VNM (EPS = 7.838 đồng). Qua sự phân tích trên có thể thấy, thu nhập trên 1 cổ phần thường của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến là tương đối cao. Do đặc thù của ngành là ngành sản xuất và cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu nên uy tín của doanh nghiệp sẽ Thang Long University Library 49 quyết định rất lớn đến tâm lý người tiêu dùng, cũng là một bộ phận cổ đông thường của doanh nghiệp, vì vậy EPS càng cao sẽ càng thu hút nhiều nguồn vốn tự phát đầu tư vào doanh nghiệp và thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. 2.5.3. Chỉ tiêu quản lý tài sản 2.16. Thống kê ROA giai đoạn 2011 – 2013 ROA (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 <0 0 0% 2 7% 1 4% 0 đến 5 6 36% 7 50% 6 61% > 5 đến 10 8 25% 7 29% 12 25% > 10 14 39% 12 14% 9 11% Tổng 28 100% 28 100% 28 100% Nguồn: HOSE và HNX Biểu đồ 2.10. Thống kê ROA giai đoạn 2011 – 2013 Nguồn: HOSE và HNX Qua biểu đồ - Thống kê ROA từ năm 2011 đến năm 2013, đa số các công ty có tỷ lệ ROA nằm trong khoảng 0% đến 5%. Đây là mức tỷ lệ tương đối tốt mà các doanh nghiệp trong nhóm này sở hữu do EAT đạt được tương đối cao. Có thể kể ra trong năm 2013, đó là các công ty có mã chứng khoán như BHS (ROA = 2%), HNM (ROA = 1%), LSS (ROA = 3%), MSN (ROA = 3%), NST (ROA = 2%). Ở nhóm có mức 50 ROA cao hơn, từ 5% đến 10% cũng có rất nhiều công ty đạt được. Có trung bình khoảng 25% các doanh nghiệp đạt được mức này, đó là các công ty với mã chứng khoán HHC (ROA = 8%), KDC (ROA = 8%), KTS (ROA = 8%), MCF (ROA = 7%), NHS (ROA = 7%), SBT (ROA = 8%), SCD (ROA = 10%), SEC (ROA = 6%), THB (ROA = 9%). Có thể thấy các công ty này đã đạt được tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản khá cao trong năm 2013. Và ở nhóm có tỷ suất ROA lớn hơn 10%, năm 2013 có 11% số doanh nghiệp đạt mức này, tiêu biểu như VNM (ROA = 31%), VCF (ROA = 19%), HAD (ROA = 20%), VDL (ROA = 16%). Điều này thể hiện rằng mỗi đồng vốn bỏ ra thu được rất nhiều đồng lãi, cho thấy sự đầu tư đúng đắn vào danh mục sản phẩm và chiến lược kinh doanh phù hợp của nhà quản trị tài chính. Cuối cùng ở nhóm có tỷ suất sinh lời nhỏ hơn 0, trong năm 2012 có 2 công ty là LAF (ROA = -32%) và VTL (ROA = -2%), trong năm 2013 có một công ty là VLF (ROA = -2%). Như vậy có thể thấy, năm 2013 thị trường thực phẩm khá bất ổn. Tuy nhiên nhìn vào tổng thể, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm luôn đạt mức EAT dương đã cho thấy khả năng sử dụng tổng tài sản khá tốt. 2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam 2.6.1. Trình độ của người lãnh đạo Hiệ ử dụ ẩ ụ thuộc rất nhiề ộ ừ ệ ổ ừ ệp chế biến thực phẩ ở Việt Nam trong năm 2013 có thể thấ ộ ặt bằ ộ ộ ộ nh công nghiệp chế biến thực phẩ gia ộ ộ ể thấy còn rất nhiều điề ử dụ ẩ ỗi doanh nghiệp như độ nghiêng của đòn bẩ ở mứ ở mức thấp. Do đó nhữ ữ mục tiêu cụ thể ể doanh nghiệ ể sử dụ n bẩ ộ ệ ất. 2.6.2. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp ể ệp chế biến thực phẩ ở Việt Nam là trở ệp kinh doanh thực phẩ bền vững cao trong tương lai ở Việ ị phần và mở rộng thị trườ ẩ ất công nghiệ ể ền vững cao. Nếu doanh nghiệp Thang Long University Library 51 đang có chiến lược mở rộng quy mô, lĩnh vực hoạt động thì sẽ rất cần vốn nên việc vay nợ hay sử dụng vốn cổ phần thường, vốn cổ phần ưu đãi là việc dễ dàng xảy ra. Khi đó các quyết định tài chính từ các nhà quản trị tài chính sẽ tạo nên hiệu quả đòn bẩy. Nếu doanh nghiệp đang có khuynh hướng chuyển đổi lĩnh vực từ lĩnh vực ít rủi ro sang lĩnh vực nhiều rủi ro hơn thì rất có thể nợ sẽ được sử dụng ít hơn trong tương lai để nhằm không làm tăng hơn nữa rủi ro đối với doanh nghiệp. Khi đó đòn bẩy tài chính sẽ giảm độ nghiêng của nó trong doanh nghiệp đó. Đồng thời khi thay đổi chiến lược phát triển của doanh nghiệp, doanh thu và tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi sẽ là những đối tượng thay đổi đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này sẽ tác động mạnh mẽ đến đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy hoạt động cũng theo đó có sự thay đổi – ề ờng: + ồ ể ứng nhu cầu của thị trường về số lượng và chất lượng sản phẩm; + Xây d ờ trên cơ sở nghiên cứ ể ặc biệt là Tp. ộ Hồ ể ệc ổ ền vững. – ề ển doanh nghiệp: + Tổ chứ ộ ề ấ ừng thời điểm kinh doanh; + Hoàn thiệ ề ể ất kinh doanh trong từ ộ ện nay; + Tăng cườ ặt chẽ ất để tăng hiệ + ển nguồ ề ấ ứ ấ ể ề + Ứng dụ ỹ ề ất nhằ ệ . – ề + ụ ất kinh doanh bằ ững phương tiệ ệ ứ ộ ất kinh doanh; + Nghiên cứu ển những dòng sản phẩm mới, độc đáo và tiện ích cho người tiêu dùng; 52 + Nghiên cứ ều tiềm năng trong tương lai. 2.6.3. Sử dụng đòn bẩy hoạt động ệ ừ ệp chế biến thực phẩ ở Việt Nam, có thể thấy việc sử dụ ẩ ộ ệp vừ ờng nói chung đang gặp nhiều khó khăn nên việc sử dụ ẩ ộng để ộ ẩ ệ ệ ử dụ ẩ ộng rất hiệ ệ ữ vững được lòng tin khách hàng và có thị phần riêng, qua đó dễ ộng đ ẩ ẩ ộng. ể thấ ử dụ ẩ ộ ẽ nâng cao hiệ ử dụ ẩ ỗi doanh nghiệp. 2.6.4. Uy tín doanh nghiệp ột doanh nghiệ ởng rấ ệ ử dụ ẩ ể dễ ấy, những doanh nghiệ ất dễ ộ ồ ều đó thể hiệ ấ 2013, tiêu biểu như BHS với 105.357 triệu đồ MSN là 417.378 triệu đồ ững doanh nghiệp có mứ ứ ờ ững doanh nghiệ h, các doanh nghiệ ộ ụ những nguồ ể ộ ấ ụ ệ ệ ử dụn ẩ ững năm qua. Có thể dễ thấy điề ấ ững doanh nghiệ ờng hay ấ ồ ộ ấ ủa doanh nghiệp tác động vào hiệu quả sử dụng đòn bẩy theo hướng như sau: Thứ nhất, khi sử dụng đòn bẩy hoạt động, tức doanh nghiệp điều chỉnh sản lượng sản xuất để phù hợp với sản lượng tiêu thụ, thì bản thân doanh nghiệp phải có được lòng tin của người tiêu dùng để sau mỗi sự thay đổi trong chiến lược sản xuất kinh doanh, doanh thu của doanh nghiệp tăng lên, tức là được người tiêu dùng đón nhận. Thứ hai, để sử dụng đòn bẩy tài chính, điều đầu tiên doanh nghiệp cần có là uy tín đối với cổ đông và các nhà đầu tư khác trên thị trường để có thể huy động nợ ưu đãi nhất. Nếu doanh nghiệp có uy tín tốt, việc vay nợ hay huy động vốn sẽ dễ dàng Thang Long University Library 53 hơn với chi phí ít tốn kém hơn, và quá trình sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ tạo được nhiều thuận lợi hơn. Nhưng nếu uy tín của doanh nghiệp không đủ để tạo niềm tin cho chủ nợ và cổ đông ưu đãi thì việc huy động thêm nợ và vốn cổ phần là khó khăn với chi phí lớn hơn. Điều này không những hạn chế hiệu quả của đòn bẩy tài chính mà còn có thể dẫn doanh nghiệp đi đến một kết cục xấu.. ể thấ ệ ởng rất nhiề ệ ử dụ ẩ ờng. 2.6.5. Thị trường tài chính ờ ệ thuộ ền tệ ền tệ điề ặt để ục tiêu kiề ổ ộng tiê ừng bộ ờng ở mức độ ệp chế biến thực phẩ ở ộ ờng chứ ờng tiền tệ ờ ệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam gặp khá nhiều những khó khăn. Tăng trưở ụ ấp sau nhiều nỗ ặ ụng những biệ ể ữu hiệu nhằ ẩy tăng trưở ụ ỉ ấ ề ức 15% nhưng tăng trưở ụ ở mức thấp. Hơn nữa việ ột bộ ệ ấ ứ ề ờ ụ Tuy nhiên, điểm nhấn trên bứ ờ ệ ều chỉ ứ ấ ất huy động bằng đồng Việ ệ ổ chứ ụ huy độ ẽ ụ doanh nghiệp huy độ ồ ấ ừ việ ệ ể. Đặc biệt, điề sẽ ệ ệp chế biến thực phẩm ổ ấ ỳ ể thấ ẽ ộ nghiêng của đòn bẩ doanh nghiệ ệ ệc sử dụ ẩ 54 2.6.6. Chi phí lãi vay ờ ằm kiể ổ ặc biệ ặ ền tệ ộ ẽ ộ ấ ữ ụ ất huy động ở mứ ấ ộ ặt bằ ấ ỉ ặ ờ n nhiều doanh nghiệ ặ ở doanh nghiệp chỉ ộ ừng để tồ ờ ệ ớc ệp có thể huy độ ấp hơn. Có thể thấy nhữ ấ hàng Nhà nước ụng và các doanh nghiệ ẻ hiều. Với mức chi phí cho lãi vay thấp hơn sẽ giảm thiểu áp lực tài chính cho cácdoanh nghiệp. Đây là tín hiệu tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong thời gian tới. Khi chi phí nợ vay thấp, doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều nợ vay hơn để tài trợ cho các hoạt động của mình, khi đó mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp sẽ cao lên. Ngược lại, khi chi phí nợ vay cao thì doanh nghiệp phải giảm việc sử dụng nợ, từ đó làm cho đòn bẩy tài chính giảm. Nếu với cùng một lượng nợ vay như nhau nhưng chi phí nợ giảm đi thì hiển nhiên EBT sẽ tăng lên làm cho EPS được khuếch đại lớn hơn. 2.6.7. Chính sách, pháp luật của Nhà Nước ữ ởng rấ ộ ệ ệ nghiệp chế biến thực phẩ ền đổ ờ ền tệ ặt chẽ ộn ều doanh nghiệ ở Việt Nam gặp nhiề ề ền tệ ở ệ ử dụ ẩ các công ty ệp chế biến thực phẩ ững điể trong năm 2012 như việ ứ ất huy độ ổ chứ ụ ứ ất cho vay không c ộ ệp có thể huy độ ấ ững doanh nghiệ nhữ ữ ấp từ qua ữa hiệ ử dụ ẩ Thang Long University Library 55 Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 25% là mức thuế cao, càng khuyến khích doanh nghiệp dùng nhiều nợ, để tạo lá chắn thuế. Khi đó, doanh nghiệp dùng nhiều nợ vay đồng nghĩa với việc khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều hơn. Mặt khác, với các chính sách dành riêng cho mỗi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, sẽ tồn tại những thuận lợi và hạn chế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Từ đó đòn bẩy hoạt động sẽ có những biến động ít nhiều. Hiện nay, Chính phủ đã điều chỉnh mức thuế này giảm xuống còn 20% để hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp 28 công ty ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên ở Việt Nam giảm bớt thuế, đồng nghĩa với giảm bớt chi phí, từ đó tác động tới EAT và chi phí của doanh nghiệp, và kéo theo sự thay đổi của đòn bẩy. 2.6.8. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp nghiệ ệp chế biến thực phẩ ở ặ ộng. Điề ạn chế hiệ ử dụ ẩ ỗi doanh nghiệ ệ ụ ệ uấ ệ ữ ờng đang rấ ệ hiệ ẩ Hơn nữa, đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, để gia nhập được vào ngành và đứng vững vị thế trên thị trường hiện nay, công ty đã có khả năng về tài chính tương đối tốt, tức công ty có nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Điều này đã phần nào nói lên đòn bẩy tài chính chỉ có khả năng gia tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp mà không phải công cụ chính để doanh nghiệp bứt phá trong lợi nhuận. 2.6.9. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm, doanh thu sẽ tăng, làm cho đòn bẩy hoạt động được sử dụng có hiệu quả. Từ đó làm cho hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động được nâng lên. Trong trường hợp sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ được, vốn bị ứ đọng trong khi chi phí cố định vẫn phải thanh toán, làm cho tăng chi phí, chi phí lãi vay, từ đó làm cho EBT bị giảm sút. Hay chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay giảm. Điều này không tốt với cả hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính. 56 Tình hình tiêu thụ ẩ ệp chế biến thực phẩm trong năm vừa 2013 vừa qua có sự tăng lên đáng kể. Do đó có thể thấ ộ ệp công nghiệp chế biến thực phẩm đang khởi sắ mứ ệ ử dụ ẩ ệ ệp chế biến thực phẩm. 2.6.10. Thực trạng của nền kinh tế ững năm vừa qua vô cùng khó khăn, điề ở ộ ấ nhưng tăng trưởng chỉ dừ ở mức 5,89%. Điề bộ ờ ệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cũng không phải ngoại lệ trong năm 2012. Do đó dẫn đến rủi ro về mặt tài chính và làm giảm hiệu quả của đòn bẩy tài chính. Thang Long University Library 57 CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 3.1. Đánh giá chung về việc sử dụng và hiệu quả sử dụng đòn bẩy Qua việ ỉ ức độ sử dụ ẩy hoạt động và đòn bẩ ệp chế biến thực phẩ ở Việt Nam ở chương 2, có thể dễ ấy độ nghiêng của đòn bẩ ấ ở mức cao. Trước hết, có thể thấy đa số các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính ở mức trung bình dao động trong khoảng 1 đến 3. Ngoài ra có một số công ty có đòn bẩy tài chính trên mức 3, tiêu biểu như VTL có đòn bẩy tài chính năm 2013 là 23,62 lần. Có thể dễ ấy độ bẩ ạ – ộ y hầu như đều lớn hơn 1, chứng tỏ các công ty đều sử dụng đòn bẩy tài chính song ở mức nhỏ. Ngoài ra trong giai đoạn 2011 - 2013, một số công ty có đòn bẩy tài chính bằng 1 cả ba năm như HAD, HAT, HHC, SCD, VNM ức DFL thể hiện công ty hầu như không sử dụng nợ vay để khuếch đạ ững doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào nợ vay khiến đòn bẩy tài chính nhỏ hơn 1 thậm chí là âm như LAF (2012), VLF (2013), VTL (2012). Tuy việc không sử dụ n vay từ ộ ừ cổ ẽ ệ ể ề mặ ều đó sẽ ờ nghiệ ứ ồ ộng ki ề ệp chế biến thực phẩm. Cuối cùng về đòn bẩy hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, có thể thấy việc sử dụng đòn bẩy hoạt động của các doanh nghiệp này chưa thực sự được chú trọng. Trong năm 2013, 64 công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam có đòn bẩy hoạt động nằm trong khoảng từ 1 đế % công ty có đòn bẩy hoạt động lớn hơn 4, trong đó công ty có mã chứng khoán HNM có đòn bẩy hoạt động lớn nhất DOL = 5,66 lần. Số công ty còn lại có đòn bẩy hoạt động đạt mứ ệ nghiệp chế biến thực phẩ ệc tận dụng hiệu quả ẩ ộng hơn nữa trong thờ 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động Một trong những việ ệ ệp chế biến thực phẩ ữ ệc sử dụng hiệ ẩ t độ ệ ừ 28 công ty ngành công nghiệp chế biến 58 thực phẩm niêm yết ở Việt Nam có thể thấ ử dụ ẩ ộng ở mức thấ ộ bẩ ộng để có thể ộ bẩ ừ ộ bẩ ộ ệ độ bẩ ộng bằng việ ổ ệu suất sử dụ ặc cho thuê để ừ ững doanh nghiệ ững doanh nghiệ ộng rấ ờng thực phẩm ứ ữ mức độ sử dụng đòn bẩy ộng bằ ổ ữ ổi. Độ nghiêng của đòn bẩy ộng cao sẽ ệ ề ừ mỗi đồ ệ ỷ suất sinh lời trên v ở hữ một cổ ờng cũng tăng theo. Từ ệp sẽ ằng việ ệp chế biến thực phẩm. n có thể thấy rằ ộ ẩ ộng khi doanh thu tăng sẽ (lợi nhuận trước thuế) đòn bẩy hoạt động ể tăng ệ ử dụ ẩ ộ ện pháp các công ty thường sử dụng gồm: 3.2.1. Giải pháp nâng cao năng suất lao động Nâng cao năng suất lao động, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng mà các công ty ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam cần chú ý để có thể đạt được mục tiêu và chiến lược đã đặ ệ ệp chế biến thực phẩ ệ ụ thể như việ ộ ộng, những việc có thể để cho ngườ ệ ệ ệ ờ ờ ể ệ việ ộ ộ ề ở ộ ề ột điề ứ chỉ ộ ộ ể nâng cao năng suất mộ ệt để ệ ệc bồ ộ ộ ồng thời đổ ể nâng cao hiệ ấ ồ ất ể có thể Thang Long University Library 59 ể ệ ể từ đó có thể nâng cao năng suất lao độ ụ ể có thể ộ ấ hiệ công ty ệp chế biến thực phẩ 3.2.2. Giải pháp tăng doanh thu Có thể ấy rằng một trong nhữ ệ ệp chế biến thực phẩ ủa các công ty có xu ề ề ặ ộ ệ ệp chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam có thể ụng để tăng doanh thu gồm: Nâng cao chất lượng sản phẩm ứng vữ ờ ổ ụ ục sản phẩm thì việ nghiệp chế biến thực phẩ ấ ản phẩm. Biệ ệp chế biến thực phẩm có thể sử dụ chuyền công nghệ hiệ ử dụ ệ ấ nh độ tay nghề cho người lao động. Tiêu chuẩn hóa kiểm tra chấ ản phẩ Xây dựng một chính sách giá linh hoạt ờ ừ ẩ ụ ộ ề ữa ngườ ờ ấ ặc điể ừ ờ ữ ồ ấ ụ ứ ấ nh. Hơn nữ ừ ệ từng thời kỳ ờ ể ời tiêu dùng chấ ỗi công ty công nghiệp chế biến thực phẩ ữ ứ ề hiệ ụ ệ ấ nhằ Tăng cường chính sách bán hàng và hỗ trợ kinh doanh: Trong điều kiệ ện nay, nhiề ức đư ằng bộ ặ ể ặc biệt ở ực phẩ ệ ộ ệ ể ệp chế biến thực phẩ 60 chặt chẽ ề ện nhiề ỗ kinh doanh. Điề ộ ẽ 3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí cố định Như đã biết, chi phí cố định tỷ lệ nghịch với đòn bẩy hoạt động, tức là khi chi phí cố định tăng thì đòn bẩy hoạt động giảm. Do vậy, khi tăng chi phí cố định bằng việc tăng cường đầu tư vào các TSCĐ có thể làm giảm đòn bẩy hoạt động của công ty. 3.2.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định Để ệ ử dụ ẩ ộ ệp chế biến thực phẩ ệu suất sử dụ ệp. Điề ộ ờ ỉ ệ ờ TSCĐ. ệ ột thời điểm nhấ ều kiệ ộ ều chỉ ờ ể ều kiệ ấu hao TSCĐ, không để mất chi phí – Thông thường có 3 phương pháp đánh giá chủ yếu: + ộ ệ ể ộ ờ ể ặ ử ệp thấ ề ở thời điể ứ để ền khấu hao để ấ + Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục (còn gọi là đánh giá lạ ể ở ời điể ở ộ ỹ ờng thấ ờ ộ ể ỳ theo trườ ụ thể ệ ử như: điều chỉ mức khấu hao, hiệ ặc t CĐ; + Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lạ chuyể ẩ ể nguyên thuỷ ặ ụ phép thấ ức độ thu hồ ời điể ừ ấ ể thu hồ ể – Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp: Thang Long University Library 61 Yêu ể ức khấ ờ ấ ấn đề ở chỗ ử dụ ấu hao, mứ ấu hao tuỳ thuộ ừ ất, từng thời điể ộ ể mấ ởng bấ ức khấ ấu hao thấp hơn mứ sẽ ồ ời gian sử dụ ức khấ sẽ ộ ệp. Trong trườ dụ ấu hao nhanh để ở – Sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa TSCĐ: ẽ thờ ục vụ ệc sửa chữa nhằ độ ờ ời kỳ ộ ột biệ ể Căn cứ ặc điể ỹ ời ta thường p ửa chữ ửa chữa thườ ửa chữ + ửa chữa thườ ửa chữ ờ ờ ỹ + sửa chữ ỳ, có thời gian sửa chữ ửa chữ ằm khôi phụ ệ ệc sử dụ ửa chữ ặ + ộ ờ trong đờ ộ + ữ ửa chữ ệc thu hồ ể ồ ụ ấm dứt đời độ + ổ ệ ất, đồng thời nâng cao hiệ ử dụng TSCĐ hiệ ệ ờ ặ ữ ức TSCĐ Doanh nghiệ ộ ệ ệ ừ kinh doanh để ổn thấ ể ỹ Nếu việc tổn thất TSCĐ do các nguyên nhân chủ quan thì người gây ra phải chịu trách nhiệm bồi thường cho doanh nghiệp. 62 3.2.3.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động Mụ ất kỳ ển bền vữ ệ ệ ột trong biệ ệ ệc sử dụ ẩy hoạt động, cụ thể: Thứ nhấ ộ ấ hường, để ề ụ ỷ ất. Để kiểm tra điề ỷ lệ ụ ẽ ổ ụ ấ 5% trong tổ ỉ tổ ỷ ất để phân bổ thờ ồ ệ ệ ất. ằ ồ ệ ẻ ể ấ ệ ề tổ Thứ việ ật liệu đầ ể ở ấ ể ể ồn kho, ử dụng biện pháp này, tuy nhiên phải đảm bảo được chất lượng của thực phẩm đầu vào được nguyên vẹn. Thứ ệp chế biến thực phẩ ề ệ ồn kho, bởi ồ ồ ồ ẽ ở ể có thể ồ ỉ ờ ồ đặt mụ ờ ồn kho sẽ kiệ ồn kho. 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính 3.3.1. Giải pháp nâng cao và gia tăng hiệu quả sử dụng nợ Sử dụng nợ hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng để gia tăng khả năng sinh lời của các công ty nói chung và các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam nói riêng. Vấn đề nan giải đặt ra đối với mọi công ty là làm thế nào sử dụng nợ ở mức tối ưu, tức là nâng cao được khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, gia tăng giá trị của công ty nhưng vẫn đảm bảo cân bằng rủi ro tài chính. Thang Long University Library 63 Bƣớc 1: Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh. iệc sử dụ ệ năm từ năm 2011 năm 2013, tác giả sử dụng phương pháp bình quân diễn tiến đơn (Simple Moving Average) trong excel để dự toán nhu cầu vốn kinh doanh, doanh thu, chi phí trong năm 2014 của các 3.1. Ƣớc lƣợng nhu cầu vốn kinh doanh của BHS năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014F Doanh thu thuần 2.564.622 3.044.246 2.928.040 2.845.636 Giá vốn hàng bán 2.294.967 2.764.270 2.689.264 2.582.834 Lợi nhuân gộp 269.655 279.976 238.776 262.802 Chi phí tài chính 80.355 50.473 110.826 80.551 Trong đó: Chi phí lãi vay 72.190 50.778 105.357 76.108 Chi phí bán hàng 32.744 72.410 91.069 65.408 Chi phí quản lý doanh nghiệp 42.444 49.432 42.629 44.835 Tổng Chi phí hoạt động 155.543 172.315 244.524 190.794 Tổng doanh thu hoạt động tài chính 35.024 56.130 53.903 48.352 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 149.136 163.791 48.155 120.361 Tổng nguồn vốn 1.281.737 2.107.835 2.197.269 1.862.280 Tổng nợ 733.238 1.535.111 1.348.933 1.205.761 Nguồn: HOSE Bƣớc 2: ệ như sau: 3.2. Dự toán EBIT của BHS năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014F Doanh thu thuần 2.845.636 Giá vốn hàng bán 2.582.834 Chi phí bán hàng 65.408 Chi phí quản lý doanh nghiệp 44.835 EBIT 152.559 Bƣớc 3: EBIT EBIT EBIT đó dù sử dụng phương thứ ở 64 ệ ể 3.3. Dự toán EBIT hòa vốn của BHS năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014F EBIT 152.559 Lãi vay 2014F 76.108 Tổng nguồn vốn 1.862.280 Tổng nợ phải trả 1.205.761 Lãi vay 2014F/Tổng nợ 6,3% EBITo 446.927 ể ấy rằ cao công ty nên duy trì cấu trúc vốn 100% vốn cổ phần. Bƣớc 4: Xác định tỷ lệ nợ phù hợp. ỷ lệ ề việ ể ụ ấ ử dụ ụng ỷ lệ ộ ằng về mặ ột cơ cấu có tỷ lệ ấ sử dụ ấp nhấ ấ ột cơ cấ ỉ ộ ỗ ấ ể ấu Tuy nhiên với các bước xác định khi nào nên tăng và giảm nợ để đạt được hiệu quả cao nhất ở trên cũng là một phương pháp hữu hiệu không chỉ cho các công ty ngành công nghiệp chế biến niêm yết ở Việt Nam mà còn cả các công ty thuộc lĩnh vực khác trong nền kinh tế nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng EPS trong công ty. 3.3.2. Giải pháp đòn bẩy tài chính ờ ệp chế biến thực phẩm hiện nay đang khá ảm đạ ộ ệ ở ệ ệp chế biến thực phẩ ề ể hiện qua việc sử dụ ẩ ở mức thấp. Điề ững doanh nghiệp đang có mứ ứng khoán BHS, CAP, KDC, KTS, MCF, SBT, SEC, EBIT ừ năm 2012 đế Thang Long University Library 65 ất thấp nên việ ộ bẩ ẽ ề mặ ữ Giai đoạn năm 2012 – 2013, trong số 28 công ty ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam, số công ty có EBIT giảm so với năm 2012 chiếm 50%. Đối với các doanh nghiệp này, việc tăng đòn bẩy tài chính vì chỉ thay đổ ề EBIT sẽ ổ ỷ lệ cao hơn về ROE EPS. ệc sử dụ ộ bẩ ể ệ cao nhấ Bƣớc 1: Cần dự báo về tốc độ tăng hoặc giảm của EBIT trong năm sau Ta cầ ệp chế biến thực phẩm qua một số tiêu chí như tình trạng nền kinh tế, lạm phát, giá cả nguyên vật liệu để dự toán EBIT năm sau so với năm trước. Bƣớc 2: Xác định nên tăng hay giảm DFL ờ ể ử dụng DFL. Như vậy, mỗi doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm cần sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hợp lý trong điều kiện thị trường đang rất khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Việc sử dụng hợp lý đòn bẩy tài chính sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng những khoản lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro về mặt tài chính, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. Kết luận chung: Trên đây là các giải pháp nhằm xây dựng một đòn bẩy tổng hợp ở mức hợp lý thông qua các giải pháp tác động đến đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của các công ty. Để các giải pháp có hiệu quả, các công ty cần thực hiện đồng thời một hoặc một vài giải pháp đã nêu ra, và để thành công, các công ty cần chú trọng đến công tác hoạch định tài chính, lập ngân sách một cách cụ thể và chi tiết. Bên cạnh đó, các công ty cũng cần dựa vào tình hình biến động thực tế của ngành cũng như của nền kinh tế trong và ngoài nước để có những quyết định đúng đắn. LỜI KẾT Khóa luận này được thực hiện với mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy của các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam, việc nghiên cứu về đòn bẩy là chủ đề xuyên suốt trong cả ba chương. Chương 1 là những lý luận chung về đòn bẩy và hiểu biết chung những vấn đề liên quan. Trong chương này, những gì thuộc về nghiên cứu lý thuyết đã được đề cập, tạo cơ sở lý luận cho chương 2. Chương 2 là chương nói về thực trạng tình hình sử dụng đòn bẩy tại các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam. Từ thực trạng sử dụng kết hợp với những lý luận chung về đòn bẩy trong chương 1 để có thể đưa ra các giải pháp và kiến nghị trong chương 3. Chương 3 là chương kết hợp hai chương trước để có được các giải pháp và kiến nghị, những giải pháp tác giả đưa ra là những giải pháp tác giả cho rằng cần thiết và phù hợp nhất đối với các công ty cổ phần ngành công nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết ở Việt Nam. Do trình độ và thời gian còn hạn chế nên khóa luận của tác giả còn nhiều sai sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô. Một lần nữa tác giả xin đặc biệt cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Tiến sỹ Đặng Anh Tuấn để tác giả có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Thu Hà Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục 1. Điểm hòa vốn Đơn vị: Triệu đồng STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 BBC VC 788.152 732.615 818.841 FC 159.159 173.891 182.946 EBIT 62.057 32.464 57.472 S thực tế 1.009.368 938.970 1.059.259 S hòa vốn 726.213 791.250 806.043 2 BHS VC 2.140.686 2.626.140 2.669.069 FC 193.114 202.782 106.774 EBIT 232.208 216.876 154.170 S thực tế 2.566.008 3.045.798 2.930.013 S hòa vốn 1.165.076 1.471.752 1.198.913 3 CAN VC 703.670 580.072 386.448 FC 71.884 68.131 76.109 EBIT 52.803 25.127 21.930 S thực tế 828.357 673.330 484.487 S hòa vốn 477.561 491.912 376.114 4 CAP VC 189.381 220.839 233.742 FC 26.195 29.066 24.685 EBIT 20.604 25.848 22.703 S thực tế 236.180 275.753 281.130 S hòa vốn 132.197 145.956 146.443 5 CLC VC 1.315.596 1.188.201 1.384.531 FC 109.658 109.023 127.295 EBIT 101.076 83.115 90.215 S thực tế 1.526.330 1.380.339 1.602.041 S hòa vốn 794.245 783.233 937.575 6 HAD VC 230.549 221.787 209.918 FC 73.226 77.841 70.138 EBIT 32.061 39.945 43.109 S thực tế 335.836 339.573 323.165 S hòa vốn 233.570 224.412 200.148 7 HAT VC 285.557 355.731 380.177 FC 15.473 16.747 16.262 EBIT 22.484 16.774 21.534 STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 S thực tế 323.514 389.252 417.973 S hòa vốn 131.879 194.467 179.837 8 HHC VC 520.226 548.387 602.108 FC 93.843 103.636 108.574 EBIT 27.001 29.202 31.750 S thực tế 641.070 681.225 742.432 S hòa vốn 497.832 531.470 574.448 9 HNM VC 233.321 192.813 196.111 FC 42.819 33.979 41.381 EBIT 6.304 8.071 8.881 S thực tế 282.444 234.863 246.373 S hòa vốn 246.197 189.784 202.840 10 KDC VC 3.062.375 2.924.232 3.116.999 FC 749.283 803.384 895.787 EBIT 466.394 584.298 662.010 S thực tế 4.278.052 4.311.914 4.674.796 S hòa vốn 2.636.779 2.496.338 2.688.169 11 KTS VC 202.828 243.432 253.304 FC 28.655 34.692 21.742 EBIT 82.962 35.589 20.434 S thực tế 314.445 313.713 295.480 S hòa vốn 80.727 154.855 152.323 12 LAF VC 796.494 939.887 434.893 FC 62.314 91.131 54.979 EBIT 49.644 -120.257 48.129 S thực tế 908.452 910.761 538.001 S hòa vốn 505.631 -2.849.687 286.872 13 LSS VC 1.346.257 1.623.927 1.473.910 FC 141.450 126.069 232.203 EBIT 537.975 140.286 142.046 S thực tế 2.025.682 1.890.282 1.848.159 S hòa vốn 421.729 894.692 1.146.691 14 MCF VC 590.796 628.949 665.853 FC 62.857 66.960 51.751 EBIT 32.984 43.496 32.702 S thực tế 686.637 739.405 750.306 Thang Long University Library STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 S hòa vốn 450.328 448.239 459.770 15 MSN VC 2.824.498 6.031.863 7.481.059 FC 1.545.933 1.775.688 2.194.108 EBIT 2.868.572 2.767.698 2.430.822 S thực tế 7.239.003 10.575.249 12.105.989 S hòa vốn 2.535.055 4.133.116 5.743.188 16 NHS VC 589.103 707.055 802.981 FC 52.375 70.318 65.674 EBIT 143.140 158.166 147.217 S thực tế 784.618 935.539 1.015.872 S hòa vốn 210.185 287.922 313.382 17 NST VC 499.861 607.873 734.104 FC 74.008 76.129 93.335 EBIT 48.439 38.278 52.012 S thực tế 622.308 722.280 879.451 S hòa vốn 376.129 480.622 564.743 18 SBT VC 1.260.326 1.280.629 1.634.584 FC 173.005 184.506 214.235 EBIT 619.652 497.617 371.221 S thực tế 2.052.983 1.962.752 2.220.040 S hòa vốn 448.082 530.901 812.376 19 SCD VC 320.789 227.304 292.392 FC 72.003 73.637 88.765 EBIT 30.020 33.049 37.827 S thực tế 422.812 333.990 418.984 S hòa vốn 298.401 230.527 293.787 20 SEC VC 335.994 505.683 560.810 FC 63.471 76.004 84.911 EBIT 153.290 126.964 88.710 S thực tế 552.755 708.651 734.431 S hòa vốn 161.855 265.363 359.180 21 SGC VC 104.002 114.750 124.362 FC 41.585 45.050 53.174 EBIT 52.209 20.153 24.658 S thực tế 197.796 179.953 202.194 S hòa vốn 87.695 124.333 138.137 STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 22 TAC VC 3.887.308 3.625.546 3.816.141 FC 485.001 331.721 391.019 EBIT 70.474 99.882 94.687 S thực tế 4.442.783 4.057.149 4.301.847 S hòa vốn 3.879.120 3.118.241 3.463.215 23 THB VC 406.859 395.265 481.816 FC 68.810 87.674 104.501 EBIT 43.913 39.867 41.204 S thực tế 519.582 522.806 627.521 S hòa vốn 317.171 359.387 450.064 24 VCF VC 1.246.988 1.664.233 1.790.344 FC 105.578 150.865 260.508 EBIT 233.460 326.678 290.526 S thực tế 1.586.026 2.141.776 2.341.378 S hòa vốn 493.894 676.629 1.106.915 25 VDL VC 293.802 293.810 252.316 FC 72.524 52.135 43.136 EBIT 22.228 29.083 29.882 S thực tế 388.554 375.028 325.334 S hòa vốn 297.402 240.737 192.193 26 VLF VC 1.761.993 1.540.737 1.557.763 FC 70.009 55.388 74.099 EBIT 95.919 52.892 19.216 S thực tế 1.927.921 1.649.017 1.651.078 S hòa vốn 813.436 843.512 1.311.076 27 VNM VC 14.656.547 17.054.761 19.194.270 FC 2.435.018 3.114.140 4.381.376 EBIT 4.978.992 6.932.783 8.010.361 S thực tế 22.070.557 27.101.684 31.586.007 S hòa vốn 7.248.736 8.400.426 11.167.939 28 VTL VC 64.854 97.888 45.542 FC 18.971 25.121 24.427 EBIT 12.492 5.431 5.526 S thực tế 96.317 128.440 75.495 S hòa vốn 58.075 105.608 61.567 Thang Long University Library Phụ lục 2. Sự biến thiên của EBIT STT Mã CK EBIT kỳ vọng (triệu đồng) Độ lệch chuẩn EBIT (triệu đồng) Hệ số biến thiên (%) 1 BBC 5.066.433 7.508 14,82 2 BHS 20.108.467 19.491 9,69 3 CAN 3.328.667 8.003 24,04 4 CAP 2.305.167 1.244 5,40 5 CLC 9.146.867 4.264 4,66 6 HAD 3.837.167 2.682 6,99 7 HAT 2.026.400 1.442 7,12 8 HHC 2.931.767 1.120 3,82 9 HNM 775.200 621 8,01 10 KDC 57.090.067 46.430 8,13 11 KTS 4.632.833 15.376 33,19 12 LAF -749.467 46.036 -614,26 13 LSS 27.343.567 107.999 39,50 14 MCF 3.639.400 2.900 7,97 15 MSN 268.903.067 108.061 4,02 16 NHS 14.950.767 3.663 2,45 17 NST 4.624.300 3.359 7,26 18 SBT 49.616.333 58.559 11,80 19 SCD 3.363.200 1.855 5,52 20 SEC 12.298.800 15.308 12,45 21 SGC 3.234.000 8.181 25,30 22 TAC 8.834.767 7.399 8,37 23 THB 4.166.133 972 2,33 24 VCF 28.355.467 22.155 7,81 25 VDL 2.706.433 1.983 7,33 26 VLF 5.600.900 18.124 32,36 27 VNM 664.071.200 724.382 10,91 28 VTL 781.633 1.909 24,42 Phụ lục 3. Chỉ số EPS STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 BBC EAT (triệu đồng) 46.369 25.886 44.880 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 15,37 15,37 15,37 EPS (đồng) 3.017 1.684 2.920 2 BHS EAT (triệu đồng) 147.233 119.210 37.364 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 31,91 30 29,99 EPS (đồng) 4.614 3.974 1.246 3 CAN EAT (triệu đồng) 32.245 10.756 12.737 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 5 5 5 EPS (đồng) 6.449 2.151 2.547 4 CAP EAT (triệu đồng) 16.508 20.232 16.175 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 3,40 3,40 3,52 EPS (đồng) 4.855 5.950 4.601 5 CLC EAT (triệu đồng) 60.096 48.737 71.240 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 13,10 13,10 13,10 EPS (đồng) 4.586 3.719 5.437 6 HAD EAT (triệu đồng) 23.919 29.827 29.356 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 4 4 4 EPS (đồng) 5.980 7.457 7.339 7 HAT EAT (triệu đồng) 15.902 12.553 15.032 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 3,12 3,12 3,12 EPS (đồng) 5.092 4.020 4.813 8 HHC EAT (triệu đồng) 20.251 21.887 23.761 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 5,89 8,21 8,21 EPS (đồng) 3.441 2.665 2.893 9 HNM EAT (triệu đồng) 1.577 1.217 3.034 Thang Long University Library STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 12,52 12,55 12,49 EPS (đồng) 126 97 243 10 KDC EAT (triệu đồng) 278.635 353.945 493.870 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 164,29 162,58 163,97 EPS (đồng) 1.696 2.177 3.012 11 KTS EAT (triệu đồng) 66.891 27.750 13.194 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 6,11 5,07 5,07 EPS (đồng) 10.953 5.473 2.602 12 LAF EAT (triệu đồng) 10.330 (152.176) 33.606 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 15,24 14,73 14,73 EPS (đồng) 678 (10.332) 2.282 13 LSS EAT (triệu đồng) 412.977 35.944 40.445 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 53,97 50,55 51,52 EPS (đồng) 7.652 711 785 14 MCF EAT (triệu đồng) 15.435 27.676 19.109 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 8 8 4,28 EPS (đồng) 1.929 3.459 4.468 15 MSN EAT (triệu đồng) 2.496.008 1.260.518 1.307.224 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 929,61 617,30 2.020,44 EPS (đồng) 2.685 2.042 647 16 NHS EAT (triệu đồng) 80.409 81.604 91.436 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 30,38 29,28 29,72 EPS (đồng) 2.647 2.787 3.077 17 NST EAT (triệu đồng) 18.582 11.291 13.502 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 6,63 6,91 6,91 STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 EPS (đồng) 2.804 1.633 1.953 18 SBT EAT (triệu đồng) 552.987 370.133 239.007 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 146,76 139,99 134,88 EPS (đồng) 3.768 2.644 1.772 19 SCD EAT (triệu đồng) 22.763 25.074 26.220 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 8,48 8,48 8,48 EPS (đồng) 2.685 2.958 3.093 20 SEC EAT (triệu đồng) 98.843 63.984 45.763 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 38,30 38,29 38,30 EPS (đồng) 2.581 1.671 1.195 21 SGC EAT (triệu đồng) 47.041 16.969 22.540 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 7,15 7,15 7,15 EPS (đồng) 6.581 2.374 3.154 22 TAC EAT (triệu đồng) 25.232 63.842 65.858 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 18,99 18,98 18,98 EPS (đồng) 1.329 3.364 3.470 23 THB EAT (triệu đồng) 29.422 28.486 29.941 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 11,43 11,43 11,42 EPS (đồng) 2.575 2.493 2.621 24 VCF EAT (triệu đồng) 211.113 298.242 260.389 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 26,58 26,58 26,58 EPS (đồng) 7.943 11.221 9.797 25 VDL EAT (triệu đồng) 15.765 21.248 22.611 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 4,68 5,69 5,69 EPS (đồng) 3.369 3.731 3.971 26 VLF EAT (triệu đồng) 34.611 7.590 (19.127) Thang Long University Library STT Mã CK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 11,96 12,76 11,96 EPS (đồng) 2.894 595 (1.599) 27 VNM EAT (triệu đồng) 4.218.182 5.819.455 6.534.133 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 814,95 833,61 833,65 EPS (đồng) 5.176 6.981 7.838 28 VTL EAT (triệu đồng) 2.168 (2.396) 205 Số lượng cổ phiếu thường lưu hành (triệu cố phiếu) 2,70 2,70 2,70 EPS (đồng) 803 (888) 76 Phụ lục 4. Sự biến thiên của EPS STT Mã CK Giá trị kỳ vọng EPS (đồng) Độ lệch chuẩn EPS (đồng) Hệ số biến thiên (%) 1 BBC 254.033 350,34 13,79 2 BHS 327.800 843,16 25,72 3 CAN 371.567 1.119,78 30,14 4 CAP 513.550 337,99 6,58 5 CLC 458.067 404,94 8,84 6 HAD 692.533 386,93 5,59 7 HAT 464.167 262,18 5,65 8 HHC 299.967 188,02 6,27 9 HNM 15.533 36,44 23,46 10 KDC 229.500 313,95 13,68 11 KTS 634.273 2.000,13 31,53 12 LAF (245.733) 3.236,97 (131,73) 13 LSS 304.917 1.878,98 61,62 14 MCF 328.557 602,54 18,34 15 MSN 179.107 491,05 27,42 16 NHS 283.697 103,36 3,64 17 NST 213.000 285,31 13,39 18 SBT 272.793 471,77 17,29 19 SCD 291.200 97,98 3,36 20 SEC 181.560 331,96 18,28 21 SGC 403.633 1.055,00 26,14 22 TAC 272.100 568,83 20,91 23 THB 256.300 30,57 1,19 24 VCF 965.367 774,84 8,03 25 VDL 369.040 142,81 3,87 26 VLF 62.997 1.059,08 168,12 27 VNM 666.493 640,46 9,61 28 VTL (307) 399,83 (13037,95) Thang Long University Library Phụ lục 5. Hệ số đòn bẩy Đơn vị: Lần STT Mã CK 2011 2012 2013 DOL DFL DTL DOL DFL DTL DOL DFL DTL 1 BBC 3,56 1,12 4,00 6,36 1,00 6,36 4,18 1,00 4,20 2 BHS 1,83 1,45 2,66 1,94 1,31 2,53 1,69 3,16 5,35 3 CAN 2,36 1,32 3,11 3,71 1,76 6,52 4,47 1,14 5,09 4 CAP 2,27 1,14 2,59 2,12 1,11 2,36 2,09 1,12 2,33 5 CLC 2,08 1,55 3,22 2,31 1,57 3,63 2,41 1,15 2,78 6 HAD 3,28 1,00 3,28 2,95 1,00 2,95 2,63 1,00 2,63 7 HAT 1,69 1,00 1,69 2,00 1,00 2,00 1,76 1,00 1,76 8 HHC 4,48 1,00 4,48 4,55 1,00 4,55 4,42 1,00 4,42 9 HNM 7,79 3,92 30,51 5,21 6,63 34,55 5,66 2,93 16,57 10 KDC 2,61 1,34 3,48 2,37 1,19 2,83 2,35 1,07 2,52 11 KTS 1,35 1,02 1,37 1,97 1,05 2,08 2,06 1,15 2,38 12 LAF 2,26 4,23 9,55 0,24 0,79 0,19 2,14 1,13 2,42 13 LSS 1,26 1,06 1,33 1,90 3,22 6,12 2,63 2,56 6,74 14 MCF 2,91 1,69 4,90 2,54 1,24 3,15 2,58 1,28 3,31 15 MSN 1,54 1,00 1,54 1,64 1,11 1,83 1,90 1,21 2,30 16 NHS 1,37 1,46 1,99 1,44 1,57 2,27 1,45 1,28 1,85 17 NST 2,53 1,95 4,93 2,99 2,52 7,54 2,79 2,88 8,06 18 SBT 1,28 1,09 1,39 1,37 1,18 1,62 1,58 1,35 2,13 19 SCD 3,40 1,00 3,40 3,23 1,00 3,23 3,35 1,00 3,35 20 SEC 1,41 1,38 1,95 1,60 1,69 2,69 1,96 1,50 2,93 21 SGC 1,80 1,06 1,90 3,24 1,03 3,32 3,16 1,00 3,16 22 TAC 7,88 2,47 19,44 4,32 1,21 5,23 5,13 1,10 5,63 23 THB 2,57 1,19 3,04 3,20 1,04 3,32 3,54 1,01 3,56 24 VCF 1,45 1,00 1,45 1,46 1,00 1,46 1,90 1,01 1,92 25 VDL 4,26 1,16 4,95 2,79 1,10 3,08 2,44 1,04 2,54 26 VLF 1,73 2,12 3,67 2,05 6,04 12,37 4,86 (0,75) (3,66) 27 VNM 1,49 1,00 1,49 1,45 1,00 1,45 1,55 1,00 1,55 28 VTL 2,52 4,05 10,20 5,63 (2,31) (12,97) 5,42 23,62 128,01 Phụ lục 6. Tỷ số ROA và ROE Đơn vị: % STT Mã CK ROA ROE 2011 2012 2013 2011 2012 2013 1 BBC 6 3 6 8 4 8 2 BHS 13 7 2 28 21 5 3 CAN 14 4 6 31 10 12 4 CAP 20 20 15 53 47 32 5 CLC 10 8 12 28 21 28 6 HAD 18 21 20 23 26 23 7 HAT 18 13 14 23 17 19 8 HHC 8 7 8 13 12 13 9 HNM 1 1 1 1 1 2 10 KDC 5 6 8 7 9 11 11 KTS 47 15 8 75 24 10 12 LAF 2 (32) 16 4 (97) 34 13 LSS 22 2 2 32 3 3 14 MCF 9 14 7 31 35 18 15 MSN 9 5 3 19 13 9 16 NHS 16 11 7 32 20 13 17 NST 4 3 2 15 9 9 18 SBT 26 15 8 31 21 14 19 SCD 10 11 10 14 15 14 20 SEC 19 10 6 48 29 16 21 SGC 35 13 17 46 15 20 22 TAC 3 6 6 7 17 17 23 THB 9 9 9 15 14 14 24 VCF 27 31 19 32 36 25 25 VDL 13 16 16 20 24 22 26 VLF 6 1 (2) 20 4 (12) 27 VNM 32 33 31 41 42 40 28 VTL 2 (2) 0 6 (8) 1 Thang Long University Library Phụ lục 7. Số liệu năm 2013 Đơn vị: Triệu đồng STT Mã CK Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tổng nợ Nợ Ngắn hạn VCSH 1 BBC 768.378 450.597 213.413 211.942 594.881 2 BHS 808.294 1.396.748 1.348.933 1.251.830 844.858 3 CAN 179.336 121.759 72.582 72.311 106.754 4 CAP 101.642 55.639 46.384 46.344 55.259 5 CLC 577.267 508.129 299.111 299.111 278.157 6 HAD 155.332 116.258 19.552 19.552 135.780 7 HAT 114.294 61.473 34.151 34.151 80.143 8 HHC 315.210 207.745 120.112 119.820 195.097 9 HNM 227.732 117.394 93.725 93.725 134.007 10 KDC 6.378.246 3.208.952 1.495.030 1.265.590 4.881.644 11 KTS 164.323 116.816 36.641 36.641 127.681 12 LAF 188.794 106.178 73.682 73.657 115.112 13 LSS 2.182.939 707.547 882.414 633.174 1,288,526 14 MCF 327.347 291.571 212.309 212.258 115.038 15 MSN 46.502.141 11.198.630 23.240.644 9.783.892 14.432.969 16 NHS 1.861.708 94.571 944.251 748.377 887.532 17 NST 70.526 527.138 548.976 501.022 156.284 18 SBT 3.250.051 1.796.911 1.409.326 1.331.029 1.840.725 19 SCD 306.320 260.051 121.337 121.181 184.983 20 SEC 833.168 425.818 487.480 320.031 345.688 21 SGC 130.189 70.559 18.621 18.621 111.568 22 TAC 1.222.589 1.011.888 813.138 813.138 409.450 23 THB 329.452 151.894 109.542 99.075 219.521 24 VCF 1.613.352 1.001.240 479.641 479.213 1.133.711 25 VDL 141.381 127.021 29.602 28.932 111.779 26 VLF 861.509 637.990 718.398 684.321 143.111 27 VNM 22.875.414 13.018.930 5.307.061 4.956.398 17.545.489 28 VTL 121.174 99.974 92.006 87.929 29.073 Phụ lục 8. Tăng trƣởng tài chính ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đơn vị: % STT 2013 2012 2011 Tỷ lệ tài chính 1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 41 40 48 2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 59 60 52 3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 41 41 34 4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 84 79 58 5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 49 52 58 6 Thanh toán hiện hành 159 183 244 7 Thanh toán nhanh 127 135 186 8 Thanh toán nợ ngắn hạn 56 54 112 9 Vòng quay Tổng tài sản 84 87 98 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 206 199 215 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 166 159 166 12 Vòng quay Hàng tồn kho 632 572 608 13 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần 16 17 18 14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 13 14 16 15 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 11 12 15 16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 22 23 26 Tỷ lệ tăng trƣởng tài chính 1 Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) 18 20 21 2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 12 13 38 3 Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) (8) 7 15 4 Vốn chủ sở hữu 11 4 36 5 Tiền mặt 41 (37) 145 Tỷ lệ Thu Nhập 1 Cổ tức tiền mặt N/A N/A N/A 2 Tăng trưởng giá cổ phiếu N/A N/A N/A Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Minh Kiều (2010), Bài 8. Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính, Phân tích tài chính, Bài 8, tr.1-16. 2. Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2009), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, tr.174-189. 4. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, 5. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, 6. Trịnh Anh Việt (2012), Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thăng Long. 7. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, “Đòn bẩy hoạt động” và “Đòn bẩy tài chính”, chungkhoan/vichitiet123?_afrWindowId=null&_afrLoop=1871408954792000& dDocName=APPSSCGOVVN162072065&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl- state=18o5ruy651_4#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D187140 8954792000%26dDocName%3DAPPSSCGOVVN162072065%26_afrWindow Mode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Drqcw87ixb_4, 16/07/2009. Tiếng Anh 8. Michelle R.Clayman, Martin S.Fridson, George H.Troughton (2012), Corporate finance – A practical Approach Second edition, CFA Institute, American, pg.172-191, pg.356-383.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a19795_3793.pdf
Luận văn liên quan