Khóa luận Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ huyện Đô Lương là huyết mạch của nền kinh tế huyện, là cầu nối giữa sáu huyện lân cận và là một phần giao thông quan trọng của đất nước do vậy để phát triển KT - XH thì trước hết huyện Đô Lương cần chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đi trước một bước để định hướng, tạo tiền đề cho sự phát triển. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là chìa khóa quan trọng để tăng cường sức bật của kinh tế, mở ra một xu thế tăng cường hội nhập giao lưu giữa với các vùng miền trên cả nước. Trong đó cần chú trọng đầu tư vào GTNT vì GTNT là một trong những mắt xích thiết yếu nhằm thúc đẩy phát triển cơ giới hoá sản xuất, trao đổi hàng hoá ở nông thôn và nó cũng góp phần đẩy mạnh và nâng cao đời sống tinh thần cho người dân và giảm cách biệt giữ nông thôn và thành thị. Trong quá trình nghiên cứu về tình hình đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ của huyện Đô Lương, tôi nhận thấy hệ thống giao thông đường bộ tương đối phát triển. Mạng lưới các tuyến đường phân bổ khá hợp lý tạo ra sự kết hợp liên hoàn từ đường quốc lộ, tỉnh lộ nối với các tuyến đường GTNT, có nhiều tuyến đường quan trọng được chính quyền huyện ưu tiên chú trọng đầu tư để tạo ra sự lan tỏa trong vùng. Nhà nước thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển vào hệ thống đường bộ vì vậy nguồn vốn huy động đầu tư ngày một tăng cao, hệ thống các tuyến đường giao thông nông thôn đang dần được đầu tư hoàn thiện. Về cơ bản đã chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải và việc vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp, sự giao lưu đi lại của nông dân thuận lợi hơn cũng như dần đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nhiều tuyến đường có chất lượng còn thấp, chưa đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành. Trong quá trình giải phóng mặt bằng để làm đường giao thông còn diễn ra nhiều tranh chấp nên dẫn tới việc chậm trễ trong việc giao mặt bằng cho các chủ đầu tư. Lượng vốn đầu tư thiếu, trong khi đó có nhiều công trình cần phải đầu tư nâng cấp vì vậy dẫn tới việc đầu tư bị dàn trải làm tốn kém, thất thoát và lãng phí.

pdf87 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm cho lượng vốn chu chuyển từ năm này qua năm khác ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 52 Vì vậy với tổng mức đầu cao nhưng chưa được giải ngân hết trong năm lại được chuyển qua năm sau để thực hiện. Chính vì vậy mà tổng mức đầu tư này luôn lớn hơn hoặc bằng tổng vốn đầu tư. Bảng 13: Kết quả đầu tư phát triển GTĐB huyện Đô Lương giai đoạn 2011-2013 STT Danh mục công trình Đơn vị Khối lượng TổngNăm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Nền đường mở mới km 0 10,7 189,73 200,43 2 Xây dựng đường nhựa Km 38 12,65 13,57 64,22 3 Xây dựng đường BTXM Km 32 42 51,73 125,73 4 Xây dựng đường cấp phối Km 73 40,5 113,1 226,6 5 Duy tu sửa chữa đường Km 17 52,25 96,15 165,4 6 Xây dựng cầu, tràn Cái/ m 8/40 5/96 20/222 33/358 7 Xây dựng cống cái 206 215 1.222 1.643 ( Nguồn: Phòng Công thương huyện Đô Lương) Kết quả khảo sát trong thời gian 3 năm (2011-2013) cho thấy, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của huyện trong thời gian qua không ngừng được tăng cường đầu tư và nâng cấp, tiêu biểu nhất là năm 2013: toàn huyện đã thi công mới được 200,43 km nền đường mở mới; xây dựng 64,22 km đường nhựa; 125,73 km đường bê tông xi măng; xây mới 33 chiếc cầu, tràn và 1643 cống các loại; duy tu sửa chữa được 165,4 km đường để phục vụ cho công tác thi công các tuyến đường trên địa bàn huyện. Việc phát triển hệ thống hạ tầng đường bộ trong thời gian qua đã taọ điều kiện cho việc đi lại, giao lưu buôn bán của người dân được dễ dàng, thuận tiện hơn từ đó kéo theo sự phát triển kinh tế của các hộ dân nói riêng và nền kinh tế huyện Đô Lương nói chung. Hiện nay, Việt Nam đang trên đà hội nhập vào tiến trình phát triển kinh tế chung của khu vực và thế giới. Tuy vậy, nước ta đang ở điểm xuất phát thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Do vậy nhu cầu về vốn là rất cần thiết. Trước hết để giúp các vùng kinh tế phát triển thì đòi hỏi sự đầu tư vố cho phát triển cơ sở hạ tầng, mà quan trọng nhất là phát triển giao thông vận tải phải đi trước một bước. Muốn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 53 phát triển được đòi hỏi phải có vốn đầu tư. Trên thực tế, nguồn vốn đầu tư cho vùng là hết sưc quan trọng nhưng khả năng huy động và thu hút vốn cho giao thông là rất hạn chế. Hiện nay giao thông của vùng chủ yếu là đường bộ, giao thông đi lại trong từng tỉnh, từng huyện, xã, đều bằng đường bộ, tỷ lệ đường đất đá nhiều, chất lượng kém còn chiểm tỷ lệ cao. Nhu cầu về vốn cho vùng nhằm phát triển giao thông đường bộ là cần thiết và cấp bách nhưng hiện nay mức huy động hết sức nhỏ bé, chủ yếu là dựa vào sự hỗ trợ của trung ương; các địa phương cũng đã chú trọng huy động vốn của địa phương nhưng cũng chỉ để đầu tư sửa chữa hoặc tập trung đầu tư phát triển ở vùng kinh tế phát triển là chính. Bảng 14:Tình hình thực hiện so với kế hoạch vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ huyện Đô Lương giai đoạn 2011-2013. Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng mức đầu tư theo kế hoạch Kinh phí thực hiện trong năm 2011 141,669 40,218 2012 256,85 107,875 2013 225,152 142,713 ( Nguồn: Phòng Công thương huyện Đô Lương) Đối với mạng lưới giao thông đường bộ huyện Đô Lương có nguồn vốn đầu tư tuy không lớn nhưng lại huy động được sức lao động của nhân dân các địa phương tham gia xây dựng nên phát triển rất nhanh. Tranh thủ có hiệu quả sự hỗ trợ về chính sách, chủ trương và nguồn vốn của Chính phủ, UBND tỉnh, Sở GTVT Nghệ An và các ban ngành cấp tỉnh với sự cố gắng nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân huyện Đô Lương, nên năm 2013 phong trào phát triển giao thông nông thôn của Huyện đó đạt được những thành tích đáng kể. Năm 2011 với tổng mức đầu tư là 141,669 tỷ đồng huyện đã thực hiện hết 40,218 tỷ đồng. Năm 2012 do có sự hỗ trợ từ tích cực từ người dân để chào đón 50 năm ngày thành lập Huyện Đô Lương nên tổng mức đầu tư và kinh phí thực hiện trong năm tăng nhanh đáng kể so với năm 2011, với tổng mức đầu tư lên đến 256,85 tỷ đồng cho giao thông, huyện đã thực hiện hết 107,875 tỷ đồng. Để đón mừng sự kiện quan trọng này vào năm 2013, toàn huyện đã tích cực xây dựng và mở mới các tuyến đường giao thông góp phần thay đổi bộ mặt của huyện nhà. Với mục tiêu nhiệm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 54 vụ đề ra đến năm 2013: 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã và trung tâm thôn xóm đi được cả 4 mùa không bị chia cắt. Nâng cao hoàn chỉnh một bước các tuyến đường huyện, liên xã, liên thôn, nội đồng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH trong thời gian tới (những tuyến trọng điểm được cứng hoá mặt đường) mở mới các tuyến đường vào vùng kinh tế trọng điểm phù hợp quy hoạch chung của Huyện. Tổng mức đầu tư năm 2013 là 225,152 tỷ đồng, đã thực hiện 142,713 tỷ đồng. Trong 3 năm( 2010-2012) huyện luôn được ủy ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen về phong trào xây dựng giao thông nông thôn. Năm 2013 đang chờ tỉnh xét duyệt thành tích thi đua. Do đặc điểm của các công trình hạ tầng GTĐB là đòi hỏi một lượng vốn rất lớn nên huyện Đô Lương tiến hành huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông từ các nguồn vốn khác như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình, vay nước ngoài ODA, Bảng 15: Nguồn vốn NSNN dành đầu tư cho hạ tầng giao thông đường bộ huyện Đô Lương giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: tỷ đồng ST Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Tổng vốn đầu tư 40,218 107,875 142,713 2 NS tỉnh 28,05 54,331 66,361 % so với tổng VĐT 69,7 50,4 46,5 3 NS huyện 2,698 2,274 14,952 % so với tổng VĐT 6,7 2,1 10,5 4 NS xã 3,38 14,505 26,833 % so với tồng VĐT 8,4 13,4 18,8 5 Nhân dân đóng góp 5,490 36,765 33,062 % so với tổng VĐT 13,7 34,1 23,2 6 Nguồn hỗ trợ khác 0,6 0 1,505 % so với tổng VĐT 1,5 0 1 ( Nguồn: Phòng Công thương huyện Đô Lương) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 55 Từ bảng số liệu trên ta thấy, lượng vốn để đầu tư cho phát triển giao thông đường bộ huyện trong giai đoạn 2011- 2013 là khá lớn với 290,806 tỷ đồng và tăng qua các năm. Tổng vốn đầu tư năm 2011 là 40,218 tỷ đồng thì đến năm 2013 lượng vốn đầu tư đã lên tới 142,713 tỷ đồng. Lượng vốn đầu tư phát triển cho giao đường bộ huyện Đô Lương đã tăng qua các năm. Vốn từ ngân sách nhà nước cho đầu tư đầu phát triển hệ thống đường bộ tăng nhanh nhưng so với tổng VĐT thì lại giảm. Cụ thể: năm 2011,vốn từ Ngân sách tỉnh chiếm 69,7% trong tổng nguồn vốn đầu tư, năm 2012 con sồ này là 50,4%, đến năm 2013 là 46,5%. Ngân sách huyện năm 2011 chiếm 6,7% trong tổng vốn đầu tư tăng lên 10,5% trong tổng vốn đầu tư vào năm 2013. Đây là xu hướng đúng đắn trong tình trạng vốn tập trung của NSNN còn hạn hẹp và xu hướng này sẽ làm cho NSNN tăng lên. Bên cạnh đó nhà nước còn khuyến khích mọi nguồn vốn tham gia đầu tư vào phát triển hạ tầng giao thông nói chung và GTĐB nói riêng. Nguồn vốn do dân đóng góp cho đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ có sự biến động trong thời gian qua . Năm 2011 lượng vốn do dân đóng góp là 5,49 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13,7% trong tổng vốn đầu tư phát triển thì đến năm 2012 lượng vốn do dân đóng góp là 36,765 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 3 năm là 34,1 % trong tổng vốn đầu tư. Năm 2013 lượng vốn do dân đóng góp là 33,062 tỷ đồng chiếm 23,2% trong tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn do dân đóng góp chiếm tỷ trọng cao như vậy là do trong thời gian này huyện có chính sách “nhà nước và nhân dân cùng làm đường giao thông” nên chính quyền huyện tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp kinh phí 150.000đ/người để thực hiện thành công chính sách mà huyện đã đề ra. Bên cạnh đó, nguồn vốn từ các nguồn hỗ trợ khác cũng có sự tăng lên đáng kể: năm 2011 nguồn vốn từ các nguồn hỗ trợ khác cho đầu tư phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn huyện là 600 triệu đồng, chiếm 1,5%, năm 2012 nguồn hỗ trợ này hầu như không có cho đến năm 2013 lượng vốn từ nguồn hỗ trợ khác là 1,505 tỷ đồng tương ứng chiếm 1%. Lượng vốn từ nguồn hỗ trợ khác chiếm tỷ lệ lớn như vậy là do trong thời gian này huyện nhận được một phần vốn do ngân hàng thế giới tài trợ để thực hiện chương trình dự án GTNT 3. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 56 Lượng vốn NSNN đầu tư cho hạ tầng giao thông đường bộ qua 3 năm đã tăng lên đáng kể, tương ứng với tổng VĐT cũng tăng lên. Điều đó làm cho chất lượng giao thông đường bộ tăng lên đáng kể. Bảng 16: Tỷ trọng Vốn NSNN đầu tư cho hạ tầng GTĐB Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 - Tổng VĐT Tỷ đồng 40,218 107,875 142,713 + Tốc độ phát triển % 100 133,9 116,6 - Ngân sách nhà nước Tỷ đồng 34,128 71,11 108,146 + Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 208,3 152,1 Tỷ trọng vốn NSNN/ tổng VĐT % 34,89 54,29 75,78 ( Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đô Lương) Qua bảng trên ta thấy: lượng vốn NSNN đầu tư cho giao thông đường bộ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Tỷ trọng này càng tăng qua các năm, chứng tỏ GTĐB huyện Đô Lương đã thu hút sự quan tâm của các cấp, các ban ngành: năm 2011 là 34,128 tỷ đồng tương ứng chiếm 34,89% trong tổng vốn đầu tư giao thông đường bộ, đến năm 2013 lượng vốn đầu tư tăng lên 108,146 tỷ đồng, chiếm 75,78% trong tổng vốn đầu tư giao thông đường bộ, vốn NSNN có tăng nhanh như vậy là do có sự hỗ trợ từ chương trình GTNN, nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn của Huyện. UBND huyện có chính sách hỗ trợ phát triển GTNT trên địa bàn huyện. Ngoài sự hỗ trợ GTNT theo Quyết định số: 05/2010/QĐ - UBND ngày 19/01/2010 của UBND tỉnh Nghệ An về việc hỗ trợ đầu tư xây dựng Giao thông nông thôn cho các địa phương. huyện hỗ trợ thêm. - Đối với các xã đồng bằng: Huyện Hỗ trợ 25% kinh phí - Đối với các xã miền núi: Huyện Hỗ trợ 30% kinh phí - Đối với các xã vùng khó khăn huyện: Hỗ trợ 30% kinh phí ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 57 Quyết định số: 08/2010/QĐ - UBND ngày 01/03/2010 của UBND huyện Đô L- ương về việc ban hành quy định cơ chế đầu tư hỗ trợ Xi măng xây dựng đường giao thông thôn, xóm trên địa bàn huyện Đô Lương. - Đối với các xã đồng bằng: Huyện cấp 15 tấn xi măng và cho vay 35 tấn - Đối với các xó miền núi: Huyện cấp 20 tấn xi măng và cho vay 30 tấn - Đối với các xã vùng khó khăn: Huyện cấp 20 tấn xi măng và cho vay 30 tấn - Triển khai thực hiện các mục tiêu Nghị quyết Huyện Đảng Bộ huyện Đô Lư- ơng; huyện Đô Lương từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, đảm bảo an ninh Quốc phòng. Do vậy, phong trào xây dựng GTNT của huyện càng được đẩy mạnh, thu được nhiều thành tích đáng khích lệ. 2.3. Nguyên nhân dẫn đến các kết quả đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Đô Lương 2.3.1. Nguyên nhân đạt được những thành tựu trên - Có sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ của UBND tỉnh, các ngành các cấp tập trung tạo vốn và tạo môi trường đầu tư, xây dựng cơ chế chính sách cho phát triển đường quốc lộ, tỉnh lộ và giao thông nông thôn trong toàn huyện. - Được sự ủng hộ của nhân dân và tham gia tích cực trong phong trào thi đua phát triển giao thông đường giao thông nông thôn với phương châm: Nhân dân làm là chính, Nhà nước hỗ trợ, nhân dân tham gia tích cực vào quá trình quản lý, khai thác, sửa chữa và bảo dưỡng đường giao thông nông thôn. - Với sự tài trợ của các ngân hàng đóng trên địa bàn huyện như BIDV, AGRIBANK, ngân hàng chính sách và phát triển xã hội, ngân hàng quân đội. 2.3.2. Nguyên nhân chưa đạt được Huyện Đô Lương không nằm trong vùng ưu tiên đầu tư của tỉnh, do đó hạn chế đến việc đầu tư của các cấp. Vốn đầu tư: Mặc dù Huyện uỷ - HĐND và UBND huyện rất quan tâm, có cơ chế chính sách ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông nhưng khó khăn về nguồn vốn nên chưa đáp ứng được yêu cầu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 58 Chưa có có chế quản lý chặt chẽ sau đầu tư, cụ thể: Chưa tổ chức được công tác quản lý duy tu sửa chữa, khống chế tải trọng hoạt động để đảm bảo quản lý và sử dụng lâu dài các tuyến đường đã xây dựng, dẫn đến một số tuyến đường xây dựng xong nhưng không được duy tu bảo dưỡng đã xuống cấp nghiêm trọng. Một số xã chưa quản lý tốt công tác quy hoạch đường xã, đường xóm, do đó xẩy ra tình trạng đường quá hẹp không đảm bảo ATGT. Tải trọng thiết kế công trình đường từ xã về xóm không đảm bảo, nên xuất hiện tình trạng dùng rào không cho xe tải đi. Công tác quản lý hành lang đường bộ chưa thực hiện tốt, tình trạng lấn chiếm hành lang, xây dựng trái phép còn phổ biến ở nhiều nơi. Về ATGT: Do phương tiện các loại tăng nhanh, đường chật hẹp, chưa đảm bảo yêu cầu, ý thức chấp hành luật lệ của người tham gia giao thông kém, phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo. Từ thực trạng trên, việc bổ sung và điều chỉnh quy hoạch giao thông huyện Đô Lương cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và phát triển của huyện là rất cần thiết, làm cơ sở để đầu tư, huy động các nguồn vốn xây dựng hệ thống giao thông, tìm ra các biện pháp phù hợp làm tiền đề phát triển nhanh kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, đáp ứng về nhu cầu giao thông trong thời gian tới. 2.4. Tác động của vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đến kinh tế xã hội huyện Đô Lương 2.4.1. Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông Tác động kinh tế của cơ sở hạ tầng giao thông gắn liền với sự phát triển sản xuất nông nghiệp được thể hiện cụ thể trong việc nâng cao sản lượng cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác và nâng cao thu nhập của người nông dân. Sự mở mang các tuyến đường giao thông mới ở nông thôn, nông dân đã bắt đầu sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, đã tạo ra những vụ mùa bội thu. Nhờ đường xá đi lại thuận tiện, người nông dân có điều kiện để tiếp xúc và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất kịp thời vụ, nhờ vậy họ càng hang hái đẩy mạnh sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 59 Mặt khác, khi có đường giao thông tốt các vùng sản xuất nông nghiệp lại từng phần thuận tiện, các lái buôn mang ô tô đến để mua nông sản ngay tại cánh đồng hoặc trang trại lúc mùa vụ. Điều này làm cho nông dân yên tâm về khâu tiêu thu cũng như nông sản đảm bảo được chất lượng từ nơi thu hoạch đến nơi chế biến. Tóm lại “việc mở mang mạng lưới giao thông ở nông thôn là yếu tố quan trọng làm thay đổi các điều kiện sản xuất nông nghiệp, giảm bớt các thiệt hại hư hỏng và chất lượng và số lượng sản phẩm nông nghiệp, hạ chi phí vận chuyển và tăng thu nhập của nông dân” - Về mặt xã hội Chúng ta thấy rang, về mặt kinh tế đường xá nông thôn có tác đọng tới sản xuất, sản phẩm và tiêu thụ của nông dân, thì mặt xã hội nó lại là yếu tố và phương tiện đầu tiên góp phần nâng cao văn hóa, sức khỏe và mở mang dân trí cho cộng đồng dân cư đông đảo ngoài khu vực thành thị. - Về y tế Đường xá tốt tạo cho người dân đi khám, chữa bệnh và lui tới các trung tâm dịch vụ; cũng như dễ dàng tiếp xúc, chấp nhận các tiến bộ y học như bảo vệ sức khỏe, phòng tránh các bệnh xã hội. Và đặc biệt là việc áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, giảm mức độ tăng dân số, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em và bảo vệ sức khỏe cho người già - Về giáo dục Hệ thông đường xá được mở rộng sẽ khuyến khích các trẻ em tới e lớp, làm giảm tỷ lệ thất học ở trẻ em nông thôn. Với phần lớn giáo viên sống ở thành thị, đường giao thông thuận tiện có tác dụng thu hút họ tới dạy ở các trường làng, tránh cho ho sự ngại ngần khi phải đi lại khó khan và tạo điều kiện ban đầu để họ yên tâm làm việc. Giao thông thuận tiện còn góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, khuyến khích họ lui tới các trung tâm dịch vụ văn hóa, thể thao ở ngoài làng xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng thay đổi nếp nghĩ. Do đó có thể thoát khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc người phụ nữ nông thôn từ bao đời nay, không biết gì ngoài việc đồng áng, bếp núc. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 60 2.4.2. Tác động mạnh và tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội Thông qua việc đảm bảo các điều kiện cơ bản, cần thiết cho sản xuất và thúc đẩy sản xuất phát triển thì các nhân tố và điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông cũng đồng thời tác động tới quá trình làm thay đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế ở khu vực này. Trước hết, việc mở rộng hệ thống giao thông không chỉ tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích và tăng năng suất sản lượng cây trồng mà còn dẫn tới quá trình đa dạng hóa nền nông nghiệp, với những thay đổi rất lớn về cơ cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cơ cấu về các loại cây trồng cũng như cơ cấu lao động và sự phân bố các nguồn lực khác trong nông nghiệp, nông thôn. Tác động mạnh mẽ đến các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngoài nông nghiệp nông thôn. Đường xá và các công trình công cộng vươn tới đâu thì các lĩnh vực này hoạt động tới đó. Do vậy, nguồn vốn, lao động đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp cũng như thu nhập từ các hoạt động này ngày càng tăng. Mặt khác, bản thân các hệ thống và các công trình cơ sở hạ tầng ở nông thôn cũng đòi hỏi phải đầu tư ngày càng nhiều để đảm bảo cho việc duy trì, vận hành và tái tạo chúng. Tất cả các tác động đó dẫn tới sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế của một vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế nông nghiệp. Trong đó, sự chuyển dịch theo hướng nông – công nghiệp (hay công nghiệp hoá) thể hiện rõ nét và phổ biến. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là tiền đề và điều kiện cho quá trình phân bố lại dân cư, lao động và lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và các ngành khác ở nông thôn cũng như trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò này thể hiện rõ nét ở ttrong vùng khai hoang, xây dựng kinh tế mới, những vùng nông thôn đang được đô thị hoá hoặc sự chuyển dịch của lao động và nguồn vốn từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp sang công nghiệp. 2.4.3. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là diều kiện cho việc mở rộng thị trường, thúc đảy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển Trong khi đảm bảo cung cấp các điều kiện cần thiết cho sản xuất cũng như lưu thông trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn thì các yếu tố hạ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 61 tầng giao thông cũng đồng thời là mở rộng thị trường hàng hoá và tăng cường quan hệ giao lưu trong khu vực này. Sự phát triển của giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phát triển, làm tăng đáng kể khối lượng hàng hoá và khả năng trao đổi. Điều đó cho thấy những tác động có tính lan toả của cơ sở hạ tầng đóng vai trò tích cực. Những tác động và ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở hạ tầng giao thông không chỉ thể hiện vai trò cầu nối giữa các giai đoạn và nền tảng cho sản xuất, mà còn góp phần làm chuyển hoá và thay đổi tính chất nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất kinh doanh hàng hoá và kinh tế thị trường. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở những nước có nền nông nghiệp lạc hậu và đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. 2.4.4. Cơ sở hạ tầng giao thông góp phần cải thiện và nâng cao đời sống dân cư nông thôn Trước hết có thể nhìn nhận và đánh giá sự đảm bảo của các yếu tố và đieeuf kiện cơ sở hạ tầng ghiao thông cho việc giải quyết những vấn đè cơ bản trong đời sống xã hội nông thôn như: - Góp phần thúc đẩy hoạt động văn hoá xã hội, tôn tạo và phát triển những công trình và giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao dan trí đời sống tinh thần của dân cư nông thôn. - Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ công cộng như giao lưu đi lại, thông tin liên lạc và các loại hàng hoá khác. - Cung cấp cho dân cư nông thôn nguồn nước sạch sinh hoạt và đảm bảo tốt hơn các điều kiện vệ sinh môi trường. Việc giải quyết những vấn đề trên và những tiến bộ trong đời sống văn hoá - xã hội nói chung ở nông thôn phụ thuộc rất lớn vào tình trạng và khả năng phát triển các yếu tố cơ sở hạ tầng giao thông nói chung và cơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng. Sự mở rộng mạng lưới giao thông cỉa tạo hệ thống điện nước sinh hoạt cho dân cư có thể làm thay đổi và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân trong mỗi công đồng dân cư nông thôn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 62 Nói cách khác, sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, làm tăng phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn. Từ đó, tạo khả năng giảm bớt chênh lệch, khác biệt về thu nhập và hưởng thụ vật chất, văn hoá giữa các tầng lớp, các nhóm dân cư trong nông thôn cũng như giữa nông thôn và thành thị. Nói tóm lại, vai trò của các yếu tố và điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn nói chung và ở Việt Nam nói riêng là hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sụ tăng trưởng kinh tế và phát triển toàn diện nền kinh tế, xã hội của khu vực này. Vai trò và ý nghĩa của chúng càng thể hiện đầy đủ, sâu sắc trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá chuyển nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ sản xuất nhỏ sang sản xuât hàng hoá và kinh tế thị trường. Vì vậy, việc chú trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông là vô cùng cần thiết, đòi hỏi sự quan tâm của Nhà nước cùng các cấp chính quyền. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2020 3.1.Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội của huyện Tích cực huy động mọi nguồn lực cho phát triển nhằm đầy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nông thôn mới. Tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng; tạo các mũi đột phá trong phát triển công nghiệp, dịch vụ. Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa. Làm tốt công tác đào tạo nghề. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Giữ vững quốc phòng, an ninh. Đưa Đô Lương ngày càng phát triển về mọi mặt. Về phương hướng tổ chức không gian trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An đến năm 2020 trong vùng có quy hoạch phát triển kinh tế cửa khấu và xây dựng một số cửa khấu Quốc tế như Nậm Cắn- Kỳ Sơn, Thanh Thủy_ Thanh Chương sẽ là điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hóa trong vùng với nước bạn Lào và ngược lại, trong đó Đô Lương cũng là địa phương được hưởng lợi. Mặt khác đến năm 2015 tỉnh Nghệ An có quy hạch xây dựng Thị Xã Đô Lương, thể hiện vai trò, vị trí của huyện Đô Lương đối với các huyện trong vùng và đối với tỉnh, đây cũng là tác động thuận lợi của vùng, của tỉnh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đô Lương. 3.2.Quan điểm và mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ huyện Đô Lương 3.2.1. Quan điểm phát triển hạ tầng giao thông Xây dựng phát triển giao thông đường bộ huyện Đô Lương giai đoạn từ 2010 - 2020 dựa trên các quan điểm sau: - Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần được ưu tiên đầu tư nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lương thực, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phục vụ cho việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện, đảm bảo đạt các tiêu chí Quốc gia về giao thông trong chương trình nông thôn mới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 64 - Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ huyện Đô Lương phải đảm bảo sự kết nối thuận lợi từ mạng lưới đường bộ địa phương gồm đường huyện, đường chuyên dùng, đường xã, đường nội thị đến mạng lưới đường bộ Quốc gia( quốc lộ) nằm trên địa bàn huyện cũng như cân đối các loại đường giao thông khác( như đường thủy, đường sắt) giữa các vùng chuyên canh sản xuất, vùng nguyên liệu với các tụ điểm công nghiệp chế biến, giữa sản xuất- chế biến và tiêu thụ. - Phát triển giao đường bộ phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, của huyện phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa bàn, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; tạo sự gắn kết, liên hoàn thông suốt từ mạng lưới giao thông quốc gia đến đường tỉnh, đường huyện, đường thôn xóm, giữa các vùng sản xuất, chế biến và tiêu thụ của huyện, kết hợp giữa kinh tế với an ninh, quốc phòng, nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế đất nước và nhu cầu đi lại của nhân dân. - Phát huy lợi thế về địa lý và điều kiện tự nhiên của địa phương để phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế trên địa bàn. - Có chính sách ưu tiên phát triển GTNT ở các xã miền núi nhằm tạo động lực phát triển, giảm chênh lệch giữa các xã trong huyện. - Có cơ chế, chính sách quản lý, bảo trì hệ thống GTNT một cách hợp lý, hiệu quả với sự tham gia của các cấp chính quyền và của người dân. - Huy động tối đa mọi nguồn lực phát triển GTNT, từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, tiềm năng to lớn của nhân dân, của các nhà tài trợ quốc tế, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Tích cực đưa khoa học kỹ thuật, vật liệu mới, sử dụng vật liệu tại chỗ, công nghệ thi công đơn giản, dễ thực hiện để đông đảo nhân dân tự quản lý, tự làm có sự hướng dẫn về kỹ thuật. - Tổ chức đưa các loại hình vận tải hành khách, hàng hoá và phương tiện vận tải phù hợp với điều kiện địa phương vào hoạt động khai thác nhằm tạo thuận lợi cho giao thương hàng hóa, hành khách khu vực nông thôn. - Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng GTNT và đảm bảo hành lang an toàn giao thông, bảo vệ môi trường. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 65 3.2.2. Mục tiêu phát triển Có một mạng lưới đường hợp lý, liên hoàn, thông suốt bao gồm các tuyến, QL7, QL46, QL15, đường tỉnh 533, đường vào nhà máy xi măng Đô Lương và nhà máy sắn Thanh Chương, các tuyến đường quan trọng của tỉnh, các tuyến đường huyện, đường nội thị, đường chuyên dùng, đường xã, đường thôn xóm. Gắn kết hệ thống giao thông của huyện với hệ thống giao thông của tỉnh và các Quốc gia, giao thông các huyện lân cận ; khai thác tối đa các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ. Phát triển những tuyến đường giao thông đường bộ, đường thủy mới và nâng cấp, cải tạo các tuyến cũ, ưu tiên phục vụ các khu : công nghiệp, du lịch, dân cư mới, vùng cây nguyên liệu, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng cây chuyên canh, phát triển kinh tế xã hội kết hợp với ANQP, an toàn giao thông. - Xác định được lộ giới và nhu cầu sử dụng đất để phát triển giao thông trong tương lai. - Đường giao thông nông thôn phù hợp với tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo quyết định 491/QĐ- TTg, trên địa bàn tỉnh Nghệ An : + Hệ thống đường giao thông nông thôn vào cấp KT, đường huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu là đường cấp VI theo TCVN 4054 :2005. + 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã được nhựa hóa. + 100% đường huyện, đường xã đi lại quanh năm ; tỷ lệ nhựa hóa hoặc bê tông hóa đối với đường huyện đạt 100% vào năm 2015, đường xã 100% vào năm 2020. + 70% đường thôn xóm được cứng hóa, đạt loại A, theo tiêu chuẩn 22 TCN 210- 92 vào năm 2020 . + 70% đường trục chính nội đồng được cứng hóa, phương tiện cơ giới đi lại thuận tiện vào năm 2020. Xây dựng giao thông nội đồng để đáp ứng được nhu cầu nông nghiệp hóa sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. - Từng bước bố trí các nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn: 100% đường huyện và tối thiểu 45% đường xã được bảo trì. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 66 3.3. Các giải pháp nhằm tăng cường vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Đô Lương Huy động tối đa nguồn vốn: là một trong những giải pháp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay. Bởi vì, những phân tích thực hiện ở phần trên cho thấy tình trạng thiếu hụt nguồn vốn đầu tư đang là trở lực và thách thức lớn đối với sự phát triển của nó. Vấn đề đặt ra là: nguồn vốn cần huy động ở đâu? Và làm thế nào để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông đường bộ. Vấn đề này hiện đang được thảo luận rộng rãi trên nhiều phương tiện khác nhau. Có ý kiến nhấn mạnh đế sự cần thiết phải tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài và vai trò quan trọng của nó trong việc tọa lập mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Ngược lại, cũng như có nhiều ý kiến cho rằng nhấn mạnh đến “ Tính chất quyết định của nguồn vốn trong nước” và cho rằng Việt Nam cần hướng những nỗ lực vào “ Huy động vốn trong nước để xây dựng cở sở hạ tầng giao thông đường bộ hơn là tìm từ bên ngoài”. Trong điều kiện nước ta nói chung và huyện Đô Lương nói riêng. Do nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế nói chung và cho cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đều đòi hỏi rất lớn và một cách bức xúc nên cần phải có quan điểm tổng hợp và chính sách nhất quán về huy động vốn đầu tư. Trong đó, cần có những thể chế và chính sách phù hợp khuyến khích, động viên mọi nguồn vốn, dưới nhiều hình thức khác nhau của tổ chức, đơn vị và các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, xã hội kể cả trong nước, ngoài nước và cả tổ chức quốc tế khác. Cần huy đọng tối đa nguồn vốn trong nước đồng thời với việc mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó các giải pháp huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông có thể và cần hướng tói việc giải quyết những vấn đề sau: 3.3.1. Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước ( bao gồm cả ngân sách trung ương, địa phương và cơ sở cho việc tạo lập và phát triển giao thông đường bộ) Kinh nghiệm ở phần lớn các nước, đặc biệt là ở các nước công nghiệp phát triển đều cho thấy vị trí quan trọng hàng đầu cử vốn đầu tư ngân sách với sự phát triển cảu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 67 lĩnh vực này và nó thường chiếm một tỷ lệ rất cao. Đầu tư cao độ của Chính phủ Nhật cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn và đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông trong nhiều thập kỷ sau chiến tranh là mooth ví dụ thực tế điển hình. Tại nước ta, đầu tư Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trong thời gian qua còn hạn chế, chỉ chiềm khoảng 23% vốn phát triển giao thông. Do vậy, cần phải tăng cường hơn nữa đầu tư ngân sách cho cơ sở hạ tầng, đay là nguồn vốn quan trọng đảm bảo sự phát triển của nó. Song ở đây cũng cần sự phân cấp giữa ngần sách trung ương, ngân sách địa phương và cơ sở. Trong đó, vốn ngấn sách tương đương cần hỗ trợ tập trung đầu tư các tuyến đường mà điều kiện kinh tế- xã hội lạc hậu hay các địa phương có vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh, Ngân sách địa phương cần tập trung cho các hệ thống, công trình đầu mối của địa phương và hỗ trợ nhiều hơn cho quy hoạch, mở rộng, nâng cấp bảo dưỡng mạng lưới giao thông nông thôn, xã, phường, Vấn đề quan trọng là ở chỗ, Nhà nước cần có chính sách phù hợp động viên các nguồn thu cho ngân sách địa phương, cơ sở và dành một tỷ lệ thỏa đáng các nguồn thu này để đầu tư cho giao thông tại chỗ. Đối với các vùng kinh tế hàng hóa phát triển nhà nước có thể huy động một tỷ lệ nhất định trong lợi nhuận của các nhà sản xuất, thu mua, chế biến và xuất khẩu để hỗ trợ đầu tư trở lại cho cở sở hạ tầng giao thông ở địa phương. Đối với những vùng trọng điểm khó khăn, vốn đầu tư ngân sách có thế được thực hiện trực tiếp đến mỗi hệ thống đường, các công trình cầu cống hoặc gián tiếp thông qua các dự án, chương trình phát triển kinh tế- xã hội nói chung. Có thể nói đây là một giải pháp có tính chiến lược trong phát triển nông thôn nói chúng và cở sở hạ tàng giao thông đường bộ nói riêng trong thời gian tới. Đầu tư của nhà nước có ý nghĩa tạo lập cơ sở, hình thành đòn bẩy cho một tiến trình phát triển mới ở nông thôn. Điều đặc biệt là những đầu tư đó làm nòng cốt trong việc thay đổi về chất trong phương thức phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trong điều kiện phát triển mới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 68 3.3.2. Giải pháp huy động nguồn lực trong dân Xét tổng thể giải pháp huy động nguồn lực trong dân, trong thời gian qua để phát triển giao thông là nằm trong khôn khổ hệ thống tài chính của nền kinh tế xã hội chậm phát triển. Đó là cách tạo ra nguồn tài chính và sử dụng nguồn lực tại chỗ để xâydựng các cơ sở hạ tầng tại chỗ, giải pháp này ở trừng mực nào đó nhất định có tác dụng tích cực.Tuy nhiên mức độ tham gia của giải pháp này trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông thời gian qua bị thu hẹp. Điều này chứng tỏ vị trí và tầm quan trọng của giải pháp huy động nguồn lực trong dân giảm đi đang kể. Trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển, nguồn vốn đàu tư trong những năm tới cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông từ phía nền KH-XH và từ phía nhà nước còn hạn chế, mặt khác nguồn nhân lực trong nông thôn khá dồi dào, nhất là lao động nông nhàn còn dư thừa nhiều. Do đó huy động nguồn lực trong dân ở một chừng mực nào đó cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là cần thiết .  Mặt tài chính Để việc huy động nguồn tài chính trong dân cần thực hiện : Một là việc huy động dù của cộng đồng thôn xóm hay của xã cũng đều phải dựa trên căn bản những quy định mang tính chất nhà nước, tức trong khôn khổ pháp lý. Hai là việc huy động xây dựng mạng lưới giao thông trong phạm vi xã,là thuộc cộng đồng làng xã, vì thế những dự án xây dựng cũng như việc huy động tiền vốn và vật chất phảỉ được bàn bạc dân chủ trong dân, trong các tổ chức xã hội, trong đảng bộ và trong HĐND. Đồng thời mọi hoạt động, xây dựng phải được công khai, minh bạch. Ba là việc xây dựng hạ tầng giao thông ở nông thôn phải tuân theo trình tự và thủ tục xây dựng do nhà nước ban hành .Nhất thiết phải có quy hoạch, thiết kế, luận chứng kinh tế – kỹ thuật. Để tránh tình trạng “vừa thổi còi vừa đá bóng”. Trong tổ chức xây dựng, nhất thiết phải thành lập ban quản lý dự án,xây dựng tách khỏi UBND với tư cách là chủ đầu tư và được đặt dưới sự kiểm soát của HĐND, UBND.  Huy động nguồn nhân lực trong dân Cùng với các chính sách, giải pháp vốn đầu tư trên đây thì việc đổi mới chính sách huy động và sử dụng nhân lực cho phát triển cơ sơ hạ tâng giao thông cũng là một trong những vấn đề quan trọng và cần thiết. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 69 Thực tế cho thấy hàng năm có tới hàng chục triệu ngày công lao động được huy động và sử dụng vào mục đích tạo lập và phát triển các công trình cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ. Tuy nhiên phần lớn lực lượng lao động này được thực hiện dưới các hình thức đóng góp trực tiếp, tại chỗ như: lao động nghĩa vụ, lao động công ích Đó là các hình thức mang nặng tính hành chính, bắt buộc và mang tính bình quân theo quyết định của mỗi địa phương, mỗi cơ sở. Theo tôi, để cho sự góp sức của nhân dân thực sự mang lại hiệu quả trong giai đoạn hiện nay cần: - Khuyến khích và coi trọng hơn nữa các hình thức động viên, đóng góp lao động tự nguyện của dân cư và các tổ chức KT-XH khác ở nông thôn, tạo ra ý thức trách nhiệm có tính tự giác, tính văn hoá ở cộng đồng với việc xây dựng và phát triển giao thông. Mở rộng các hình thức huy động và sử dụng lao động theo cơ chế thị trường như: Thầu khoán, thuê hoặc hợp đồng nhân công ở đây lao động sử dụng cho cơ sơ hạ tầng cần được quan niệm giống như lao động hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác. Điều đó sẽ đảm bảo tính bình đẳng về lợi ích và thu nhập của người lao động, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế đấu thầu các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. - Cần gắn chính sách huy động nhân lực đầu tư cho cơ sơ hạ tầng giao thông theo cơ chế thị trường với chính sách tạo công ăn việc làm tại chỗ ở nông thôn, coi xây dựng và phát triển giao thông là đối tượng trực tiếp tạo ra việc làm và thu nhập cho một bộ phận nhát định dân cư nông thôn. 3.3.3. Lồng ghép các hình thức huy động( kỳ phiếu, tría triếu, xổ số kiến thiết để đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông) Đây là giải pháp không mới song trong điều kiện thiếu vốn nghiêm trọng hiện nay thì nếu thực hiện tố giải pháp này vẫn sẽ phát huy hiệu quả rất cao. Theo đó, có thể phát hành công trái hoặc xổ số trực tiếp theo từng hệ thống hay công trình nhất định: nhất là đối với những công trình giao thông trọng điểm, đầu tư có ý nghĩa liên huyện hoặc các trục đường nối với đường tỉnh. Tiến hành tăng lãi suất công trái để khuyến khích nhân dân mua từ đó sẽ bổ sung một lượng vốn phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 70 3.3.4. Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng các hình thức liên doanh, hợp tác đầu tư Trong những năm gần đây, trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài cho giao thông ở huyện Đô Lương hầu như chưa đáng kể. Do vậy hiện nay và trong thời gian tới huyện Đô Lương cần có chính sách và giải pháp thích hợp hơn nữa để khuyến khích, tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông , kể cả vốn vay, viện trợ của chính phủ cũng như nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ và hợp tác đầu tư của các nhà kinh doanh Một giải pháp chiến lược và đồng bộ để huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư như trên là cần thiết. Song các giải pháp trên phải gắn liền với những biện pháp hữu hiệu trong quản lý và sử dụng các nguồn vốn thì mới có thể đem lại kết quả và hiệu quả địch thực. 3.3.5. Đối với cơ chế hoàn vốn Trong thực tế những năm qua, vốn đầu tư của các doanh nghiệp, các nhân trong và ngoài tỉnh vào phát triển sở hạ tầng giao thông là rất nhỏ bé. Mà nguyên nhân chủ yếu là cơ chế hoàn vốn của Nhà nước với vấn đề này còn chưa rõ ràng, làm cho các doanh nghiệp cá nhân không dám bỏ tiền đầu tư. Mục tiêu hoàn vốn là để tái đầu tư, vì thế cơ chế vốn phải được tính toán phù hợp với điều kiện của từng vùng. Phải xác định mức phí sử dụng mà người hưởng lợi từ công trình phải trả sao cho thời gian thu hồi không quá lâu, phí thu hồi được đầy đủ, hấp dẫn được các nhà đầu tư mà lại phù hợp với thu nhập của người sử dụng. Để huy động một nguồn vốn quan trọng này vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi huyện Đô Lương cần có chính sách đổi mới cơ chế hoàn vốn rõ ràng. Như các chính sách thu lệ phí qua các công trình giao thông một các hợp lý. Thu thuế từ các doanh nghiệp sử dụng cơ sở hạ tâng giao thông trên địa bàn như bến xe, nhà ga, các trục đường giao thông. 3.3.6. Huy động từ nguồn đất đai và các doanh nghiệp Trong những năm qua vốn huy động vào phát triển cơ sở hạ tâng giao thôn trên địa bàn huyện Đô Lương gần như đáp ứng được nhu cầu về vốn. Những cũng cần phải huy động tất cả mọi nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tâng giao thông hơn nữa, trong đó ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 71 việc huy động từ nguồn đất đai là tương đối quan trọng. Do vậy Đô Lương cần phải có các chính sách phân bố cơ sở hạ tâng giao thông trên địa bàn huyện một cách hợp lý, đối với các công trình không qua trong thì tỉnh có thể khoán cho các doanh nghiệp hoặc cho các doanh nghiệp đấu thầu nhằm thu vốn để bù đắp các công trình thiết yếu. Ngoài ra huyện có thể áp dụng các giải pháp cho thuê mặt bằng hoặc bán quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp, khi những vùng đất không nằm trong vùng quy hoạch phát triển của huyện. Đối với các doanh nghiệp cần phải có chính sách mở để thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, kết hợp với các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tâng giao thông trong khi vốn đầu tư vào lĩnh vực này còn hạn chế. Có thể tỉnh kêu gọi nguồn vốn từ các doanh nghiệp bằng cách vay với lãi suất thấp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ huyện Đô Lương là huyết mạch của nền kinh tế huyện, là cầu nối giữa sáu huyện lân cận và là một phần giao thông quan trọng của đất nước do vậy để phát triển KT - XH thì trước hết huyện Đô Lương cần chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đi trước một bước để định hướng, tạo tiền đề cho sự phát triển. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là chìa khóa quan trọng để tăng cường sức bật của kinh tế, mở ra một xu thế tăng cường hội nhập giao lưu giữa với các vùng miền trên cả nước. Trong đó cần chú trọng đầu tư vào GTNT vì GTNT là một trong những mắt xích thiết yếu nhằm thúc đẩy phát triển cơ giới hoá sản xuất, trao đổi hàng hoá ở nông thôn và nó cũng góp phần đẩy mạnh và nâng cao đời sống tinh thần cho người dân và giảm cách biệt giữ nông thôn và thành thị. Trong quá trình nghiên cứu về tình hình đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ của huyện Đô Lương, tôi nhận thấy hệ thống giao thông đường bộ tương đối phát triển. Mạng lưới các tuyến đường phân bổ khá hợp lý tạo ra sự kết hợp liên hoàn từ đường quốc lộ, tỉnh lộ nối với các tuyến đường GTNT, có nhiều tuyến đường quan trọng được chính quyền huyện ưu tiên chú trọng đầu tư để tạo ra sự lan tỏa trong vùng. Nhà nước thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển vào hệ thống đường bộ vì vậy nguồn vốn huy động đầu tư ngày một tăng cao, hệ thống các tuyến đường giao thông nông thôn đang dần được đầu tư hoàn thiện. Về cơ bản đã chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải và việc vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp, sự giao lưu đi lại của nông dân thuận lợi hơn cũng như dần đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nhiều tuyến đường có chất lượng còn thấp, chưa đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành. Trong quá trình giải phóng mặt bằng để làm đường giao thông còn diễn ra nhiều tranh chấp nên dẫn tới việc chậm trễ trong việc giao mặt bằng cho các chủ đầu tư. Lượng vốn đầu tư thiếu, trong khi đó có nhiều công trình cần phải đầu tư nâng cấp vì vậy dẫn tới việc đầu tư bị dàn trải làm tốn kém, thất thoát và lãng phí. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 73 Đề tài cũng đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân của sự yếu kém đó, đồng thời nêu ra các nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông trong thời gian tới, từ đó đưa ra nhu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Qua đó, đề tài đã đưa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển giao thông nông thôn như giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông , giải pháp chính sách và giải pháp nâng cao trình độ tổ chức quản lý quá trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, trong đó giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phat triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là quan trọng nhất song cần phải có các giải pháp kết hợp để đạt hiệu quả tốt nhất. Đề tài đã đề cập tới một vấn đề hết sức mới và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với phát triển kinh tế xã hội huyện Đô Lương. Do trình độ còn hạn chế chắc chắn không khỏi có những thiếu sót, em xin được sự góp ý của thầy và các bạn. 2. Kiến nghị Xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đầu tư vào hệ thống tuyến đường giao thông đường bộ ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An và để thực hiện tốt các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công trình đường bộ ở huyện Đô Lương, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau đây: 2.1. Đối với nhà nước Cần bổ sung, hoàn thiện và điều chỉnh kịp thời các chính sách về phát triển đầu tư hệ thống giao thông đường bộ để theo kịp nhu cầu của đất nước, của vùng và địa phương. Có chỉ đạo và giúp đỡ các ban ngành, chính quyền địa phương thực hiện tốt chính sách, chương trình mục tiêu quốc về GTĐB nói chung và phát triển GTNT nói riêng. Cần ban hành các chiến lược, các quy hoạch GTĐB kịp thời để cho các địa phương có căn cứ, cơ sở để thực hiện đúng với quy hoạch đã đề ra. 2.2. Đối với chính quyền địa phương Trên cơ sở chiến lược về GTĐB đã được phê duyệt, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Công Thương huyện tổ chức chỉ đạo lập quy hoạch giao thông đường bộ của địa phương phù hợp với Chiến lược đã được ban hành. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 74 Cần tiến hành xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Ban ngành, nhà tài trợ, các các địa phương trong quản lý, đầu tư phát triển giao thông trên địa bàn. Sử dụng công nghệ thông tin để xây dựng, quản lý giao thông và cập nhật thường xuyên tình trạng các tuyến đường trên địa bàn, chia sẻ thông tin phục vụ cho công tác quản lí, theo dõi và đánh giá tình hình. Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý, chuyên môn cho cán bộ các cấp huyện và xã. Huy động các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào việc đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện. Tăng cường công tác bảo trì đường bộ, đặc biệt là các tuyến đường GTNT. Kiện toàn mô hình tổ chức về GTNT và tiến hành đào tạo nâng cao năng lực quản lý GTNT ở tất cả cấp xã. 2.3. Đối với người dân Người dân phải đóng thuế đầy đủ và đúng thời hạn để góp phần thực hiện một phần nghĩa vụ của mình vào công tác duy tu, sữa chữa đường. Người dân phải nâng cao ý thức bảo vệ các công trình giao thông đường bộ trên địa bàn huyện như không được phá hoại đường, cầu, bến phà đường bộ, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách, Các chủ phương tiện phải lựa chọn loại phương tiện phù hợp với kết cấu của đường để giảm thiểu tác động xấu tới con đường, tránh làm đường xuống cấp, hư hỏng. Người dân không được xây dựng các công trình khác hay kinh doanh lấn chiếm vỉa hè và hành lang an toàn đường bộ, tránh hạn chế tầm nhìn gây ra tai nạn giao thông. Chủ phương tiền cần vận chuyển khối lượng hàng hóa đúng quy định trọng tải của xe và đi đúng làn đường cho phép, tránh làm hư hại cơ sở hạ tầng do thiếu ý thức của bản thân. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê 2011-2012 huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Báo cáo xuất bản năm 2010 Báo cáo tổng hợp phát triển giao thông đường bộ giai đoạn 2010-2013 Báo cáo quy hoạch chiến lược giao thông nông thôn huyện Đô Lương đến năm 2020 Các trang mạng điện tử: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn thiết kế đường bộ Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN4054-05 22TCN-210-92 1582-99 Cấp, loại đường IV Cấp V Cấp VI Loại A Loại B Loại AH Tốc độ thiết kế (km/h) Địa hình đồng bằng 60 40 30 10-15 10-15 25 (20) Địa hình núi khó 40 30 20 20 (15) Tải trọng TK (T/trục) 6 2.5 >=6 TTcầu cống (đoàn xe) H8 2.8T Mặt/nền (m) Địa hình đồng bằng 7.0/9.0 5.5/7.5 3.5/6.5 3.5/5.0 3.0/4.0 3.5/5.5 Địa hình núi khó 5.5/7.5 3.5/6.5 3.5/6.0 (3.0/4.0) (2.5/3.5) (3.0/5.0) Dốc dọc tối đa (%) 6(8) 7(10) 9(11) 10 6 9 (10) Chiều dài dốc tối đa (m) 500 400-500 300-400 200 300 400(300) Hướng dẫn áp dụng: QL, ĐT, ĐH ĐT, ĐH, ĐX ĐH, ĐX ĐX (xe cơ giới loại trung) ĐX (xe cơ giới nhẹ, thô sơ) Huyện xuống TT xã (Nguồn: Báo cáo chiến lược giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 77 Phụ lục 2: Phân cấp kỹ thuật đường xe ô tô theo chức năng của đường và lưu lượng thiết kế Cấp thiết kế của đường Lưu lượng xe thiết kế (chiếc/ngày) Chức năng của đường Cấp IV >500 Nối các trung tâm của địa phương , các điểm lập hàng, cáckhu dân cư quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện Cấp V >200 Đường phục vụ giao thông địa phương: đường tỉnh, đuờng huyện, đường xã Cấp VI <200 Đường huyện, đường xã (Nguồn: TCVN4054 đường ô tô - yêu cầu thiết kế) Phụ lục 3: Tiêu chuẩn đường loại A, B - GTNT Loại đường Bề rộng nền (m) Bề rộng mặt (m) Bán kính tối thiểu (m) Độ dốc dọc tối đa (m) Chiều dài dốc tối đa (m) A 5.0 3.5 15 10 300 B 4.0 3.0 10 6 200 (Nguồn: 22TCN_210 – 92) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Thị Lam – K44B KHĐT 78 Phụ lục 4: Thống kê mạng đường giao thông nội thị huyện Đô Lương TT Loại đường Chiều dài (m) Mặt cắt Diện tích (m2) Lòng đường (m) Vỉa hè (m) Giải phân cách (m) Lộ giới 1 Giao thông đối ngoại - Quốc lộ 7 (A-A) - Quốc lộ 15 (B-B) 1864.88 2518.09 33 16 5*2 7*2 1+2*2 1 48 30 89.514,24 75.542,7 2 Giao thông đô thị a) Đường chính -Mặt cắt B - B - Mặt cắt C-C - Mặt cắt D-D b) Đường khu vực - Mặt cắt E-E - Mặt cắt F-F 1632.53 2344.75 6136.58 2341.00 8694.32 15 18 12 12 9 7*2 6*2 6*2 4.5*2 4.5*2 1 6 30 36 24 21 18 48975.90 84.411,0 147277.92 49161.00 156497.73 3 Đường trong các khu ở - Mặt cắt H-H - Mặt cắt G-G 9542.31 4529.36 7 6 4*2 3*2 15 12 143134.65 54352.326 Tổng cộng 848867.46 ( Nguồn: Phòng Công thương huyện Đô Lương) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguye_n_thi_lam_6845.pdf
Luận văn liên quan