Khóa luận Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan thừa thiên Huế

Đối với Nhà nước và các chính quyền địa phương: + Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về khai thác và chế biến khoáng sản, ban hành các văn bản pháp quy về xây dựng các nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản, sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn một cách đồng bộ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất của nhà máy đạt được những bước tiến vững chắc. + Nhà nước cần có chính sách thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hợp lý để các công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nhập các máy móc công nghệ hiện đại từ nước ngoài nhằm nâng cao năng suất và hạ thấp chi phí sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho công ty tiến hành xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài được hiệu quả. + Các ban ngành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho công ty về mặt trật tự an ninh xã hội, cơ sở vật chất trên địa bàn hoạt động của công ty để công ty có đủ điều kiện tham gia các chương trình dự án mới nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của công ty. Đặc biệt, tỉnh nên có những biện pháp kêu gọi để thu hút vốn cho công ty.

pdf84 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9.936 6.049.296 C Chi phí chuyển giao công nghệ 900.480 90.048 990.528 D Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh 2.502.157 250.216 2.752.373 Cộng A+B+C+D 58.945.145 1.306.665 60.251.810 (Nguồn: Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế) c. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư, chi phí khác và chi phí GPMB - Chi phí quản lý dự án - Chi phí tư vấn đầu tư: chi phí tư vấn phía Việt Nam - Chi phí khác - Chi phí GPMB SVTH: Trần Thị Lan 42 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 8: Chi phí quản lý dự án, CP tư vấn đầu tư, CP khác, chi phí GPMB ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục chi phí Chi phí TT Thuế VAT Chi phí ST I Chi phí quản lý dự án 1.301.205 0 1.301.205 II Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 2.484.829 208.768 2.693.596 A Chi phí tư vấn phía Việt Nam 2.484.829 208.768 2.693.596 III Chi phí khác 1.442.241 1.402 1.443.643 Tổng I+II+III 5.228.275 210.169 5.438.444 IV Chi phí đền bì GPMB 100.000 0 100.000 (Nguồn: Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế) Bảng 9: Tổng hợp chi phí qua từng năm dự án ĐVT: 1000 đồng Năm SX Chi phí Năm SX Chi phí Năm SX Chi phí Năm SX Chi phí 1 106.949.707 6 103.908.216 11 95.763.337 16 95.781.012 2 106.341.409 7 103.908.216 12 95.781.012 17 95.781.012 3 105.733.111 8 99.604.515 13 95.781.012 18 95.781.012 4 105.124.812 9 99.604.515 14 95.781.012 19 95.781.012 5 104.516.514 10 99.604.515 15 95.781.012 20 95.781.012 (Nguồn: Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế) 2.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá  Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo và được tính toán dựa trên cơ sở tính toán khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Chi tiết xem Bảng 18: Lợi nhuận hàng năm – Phụ lục SVTH: Trần Thị Lan 43 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) Biểu đồ 1: Lợi nhuận thuần qua các năm sản xuất (1000 đồng) Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án: 𝑊𝑊 = �𝑊𝑊𝑖𝑖 =20 𝑖𝑖=1 256.986.425.000 𝑉𝑉𝑉𝑉Đ Qua biểu đồ về lợi nhuận thuần qua các năm của dự án ta thấy lợi nhuận thuần có xu hướng tăng dần qua các năm và Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án khá cao, điều này chứng tỏ đây là một dự án đáng giá theo chỉ tiêu lợi nhuận thuần, đồng thời nói lên lợi nhuận của công ty luôn mở rộng trên từng đơn vị hàng hóa. - Thu nhập thuần của dự án (NPV – tại r = 12%) 𝑉𝑉𝑁𝑁𝑉𝑉 = � 𝐵𝐵𝑖𝑖(1 + 𝑟𝑟)𝑖𝑖 −� 𝐶𝐶𝑖𝑖(1 + 𝑟𝑟)𝑖𝑖𝑛𝑛 𝑖𝑖=0 = 29.366.667.000 𝑉𝑉𝑉𝑉Đ𝑛𝑛 𝑖𝑖=0 Theo kết quả tính được ta thấy NPV = 29.366.667.000 VNĐ > 0 chứng tỏ rằng dự án này đáng giá theo chỉ tiêu NPV.  Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) Tỷ số lợi ích/chi phí là tỷ số giữa giá trị hiện tại của lợi ích thu được với giá trị hiện tại của chi phí bỏ ra. 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 18000000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 SVTH: Trần Thị Lan 44 Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 10: Dòng tiền thu và dòng tiền chi của dự án ĐVT: 1000 đồng Năm Dòng tiền thu Dòng tiền chi Năm Dòng tiền thu Dòng tiền chi 1 112.503.720 94.611.050 11 112.503.720 93.540.956 2 112.503.720 91.029.898 12 112.503.720 93.557.263 3 112.503.720 91.029.898 13 112.503.720 95.729.757 4 112.503.720 91.583.317 14 112.503.720 125.855.662 5 112.503.720 91.628.939 15 112.503.720 95.729.757 6 112.503.720 91.674.561 16 112.503.720 95.729.757 7 112.503.720 121.800.466 17 112.503.720 95.729.757 8 112.503.720 91.997.339 18 112.503.720 95.729.757 9 112.503.720 91.997.339 19 112.503.720 95.729.757 10 112.503.720 91.997.339 20 116.807.421 95.729.757 (Nguồn: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên khoáng sản Thừa Thiên Huế) Từ bảng trên ta có kết quả tính toán: � 𝐵𝐵𝑡𝑡 1(1 + 𝑖𝑖)𝑡𝑡𝑛𝑛𝑡𝑡=0 = 840.786.344.000 𝑉𝑉𝑉𝑉Đ � 𝐶𝐶𝑡𝑡 1(1 + 𝑖𝑖)𝑡𝑡𝑛𝑛𝑡𝑡=0 = 712.656.093.000 𝑉𝑉𝑉𝑉Đ 𝐵𝐵 𝐶𝐶 = 840.786.344.000 712.656.093.000 = 1,179793 > 1 Kết quả tính toán cho thấy chỉ tiêu B/C = 1,179793 > 1 chứng minh rằng dự án xây dựng nhà máy xỉ titan của công ty là đáng giá, có hiệu quả về mặt tài chính theo B/C.  Thời gian thu hồi vốn (Thv) Chi tiết xem Bảng 19: Dòng tiền toàn bộ vốn đầu tư – Phụ lục Khi đó ta tính được Thời gian hoàn vốn T = 4,81 năm. Với thời gian đầu tư của dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan là 20 năm, thời gian hoàn vốn là 4,81 năm cho thấy dự án đi vào hoạt động có hiệu quả. SVTH: Trần Thị Lan 45 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh  Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) Dòng tiền thuần = Dòng tiền thu – Dòng tiền chi Bảng 11: Dòng tiền thuần của dự án ĐVT: 1000 đồng Năm XDCB có DTT = -98.763.584 Năm DTT Năm DTT Năm DTT Năm DTT 1 17.892.670 6 20.829.159 11 18.962.764 16 16.773.963 2 21.473.822 7 -9.296.746 12 18.946.457 17 16.773.963 3 21.473.822 8 20.506.381 13 16.773.963 18 16.773.963 4 20.920.403 9 20.506.381 14 -13.351.942 19 16.773.963 5 20.874.781 10 20.506.381 15 16.773.963 20 21.077.664 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) Từ bảng trên ta tính được IRR = 17,05% lớn hơn lãi suất đi vay là 12% nên dự án xây dựng nhà máy đáng giá theo chỉ tiêu IRR.  Phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn lãi lỗ là điểm mà doanh thu ngang bằng với chi phí sản xuất trong năm, khi đó dự án không lời cũng không lỗ. Phân tích điểm hòa vốn là kỹ thuật phân tích tài chính dùng để phân tích và hoạch định mức lãi căn cứ trên tương quan hữu cơ giữa chi phí sản xuất và doanh thu. Đó là phương pháp giúp xác định vị trí của điểm mà doanh thu vừa đủ để trang trải chi phí. Công thức tính: Hệ số hòa vốn = Chi phí cố địnhTổng doanh thu − Chi phí biến đổi SVTH: Trần Thị Lan 46 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 12: Hệ số hòa vốn qua từng năm dự án (20 năm) Năm SX Tổng doanh thu (1000đ/năm) Chi phí cố định (1000đ/năm) Chi phí biến đổi (1000đ/năm) Hệ số hoà vốn 1 112.503.720 24.202.675 82.747.032 0,81 2 112.503.720 23.594.377 82.747.032 0,79 3 112.503.720 22.986.079 82.747.032 0,77 4 112.503.720 22.377.780 82.747.032 0,75 5 112.503.720 21.769.482 82.747.032 0,73 6 112.503.720 21.161.184 82.747.032 0,71 7 112.503.720 21.161.184 82.747.032 0,71 8 112.503.720 16.857.483 82.747.032 0,57 9 112.503.720 16.857.483 82.747.032 0,57 10 112.503.720 16.857.483 82.747.032 0,57 11 112.503.720 13.016.305 82.747.032 0,44 12 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 13 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 14 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 15 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 16 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 17 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 18 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 19 112.503.720 13.033.980 82.747.032 0,44 20 116.807.421 13.033.980 82.747.032 0,44 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) Thông qua kết quả tính toán hệ số hòa vốn ở bảng 9 ta có: Hệ số hòa vốn trung bình = 0,57 Qua bảng tính toán trên cho thấy điểm hòa vốn lãi lỗ qua các năm chênh lệch không nhiều, mức độ để đạt mức hòa vốn giảm dần qua các năm từ 81% của năm sản xuất đầu tiên xuống còn 71% vào năm sản xuất thứ 7 và 44% vào năm sản xuất thứ 11. Cho nên việc kinh doanh của nhà máy tương đối dễ dàng. SVTH: Trần Thị Lan 47 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh  Phân tích độ nhạy của dự án Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ,...) khi các yếu tố có liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nahừm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố có liên quan. Hay nói cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính đó. Phương pháp phân tích độ nhạy: - Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét. + Xác định các biến chủ yếu (yếu tố liên quan) của chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét của dự án. + Tăng giảm mỗi yếu tố đó theo cùng một tỷ lệ % nào đó. + Tính lại chỉ tiêu hiệu quả xem xét. + Đo lường tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổi của các yếu tố. Yếu tố nào làm chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi lớn thì dự án nhạy cảm với yếu tố đó. - Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố (trong các tình huống tốt xấu khác nhau) đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét để đánh giá độ an toàn của dự án. - Cho các yếu tố có liên quan chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi trong giới hạn thị trường, người đầu tư và quản lý dự án chấp nhận được. Mỗi sự một thay đổi ta có một phương án. Lần lượt cho các yếu tố thay đổi, ta có hàng loạt các phương án. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của thị trường, của người đầu tư hoặc quản lý để lựa chọn phương án có lợi nhất. Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với các yếu tố nào hay nói một cách khác, yếu tố nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem xét để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án. Mặc khác phân tích độ nhạy của dự án còn cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn hơn cho những kết quả dự tính. Dự án có độ an toàn cao là những dự án vẫn đạt được hiệu quả khi những yếu tố tác động đến nó thay đổi theo chiều hướng không có lơi. Vì vậy, khi phân tích tài chính phải phân tích độ nhạy của dự án. SVTH: Trần Thị Lan 48 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 13: Phân tích độ nhạy IRR, NPV Và T khi Doanh thu thay đổi STT Biến số IRR (%) NPV (1000đ) T (năm) 1 10% 26,21 97.971.000 3,3 2 9% 26,09 91.111.000 3,4 3 8% 25,97 84.251.000 3,5 4 7% 24,96 77.388.000 3,6 5 6% 23,83 70.528.000 3,7 6 5% 22,70 63.668.000 3,8 7 4% 21,57 56.808.000 4,0 8 3% 20,44 49.947.000 4,2 9 2% 19,31 43.087.000 4,3 10 1% 18,17 36.227.000 4,5 11 Phương án tính 17,05 29.366.667 4,8 12 -1% 15,79 24.506.000 5,0 13 -2% 14,53 17.646.000 5,4 14 -3% 13,27 9.178.000 5,7 15 -4% 12,34 1.924.000 5,9 16 -5% 11,08 -5.936.000 6,2 17 -6% 9,82 -12.622.000 6,7 18 -7% 8,56 -18.308.000 7,1 19 -8% 7,30 -25.517.000 7,6 20 -9% 6,04 -31.168.000 8,2 21 -10% 4,78 -39.028.000 8,4 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) Từ bảng trên ta có thể thấy khi doanh thu thay đổi thì IRR, NPV và T cũng thay đổi. Chứng tỏ rằng, các chỉ tiêu IRR, NPV và T nhạy cảm khi doanh thu thay đổi. - Khi doanh thu tăng lên 1% đến 10% thì: + IRR tăng từ 17,05% đến 26,21% chênh lệch một lượng là 9,16%. SVTH: Trần Thị Lan 49 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh + NPV tăng từ 29.366.667.000 đồng lên đến 97.971.000.000 đồng, chênh lệch một lượng 68.604.333.000 đồng. + Thời gian hoàn vốn là 4,8 năm giảm còn 3,3 năm. - Khi doanh thu giảm từ 1% xuống 10% thì: + IRR giảm từ 17,05% xuống còn 4,8% tức giảm 12,25%. + NPV giảm 29.366.667.000 đồng xuống còn -39.028.000.000 đồng, tức giảm đi 68.394.667.000 đồng. + Thời gian hoàn vốn thay đổi từ 4,8 năm lên 8,4 năm, thời gian hoàn vốn dài thì rủi ro gặp phải lớn, dự án không được đánh giá cao. Như vậy, từ bảng số liệu trên có thể thấy tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu IRR, NPV và T khá nhanh so với tốc độ tăng giảm của doanh thu. Nguồn thu chủ yếu từ giá bán sản phẩm và số lượng xỉ titan, với giá bán là 9.172.032.000 đồng/10.000 sản phẩm là hợp lý, cho nên sẽ ít khả năng xảy ra sự biến động khiến doanh thu bị giảm sút. Bảng 14: Phân tích độ nhạy IRR, NPV Và T khi Chi phí vận hành thay đổi STT Biến số IRR (%) NPV (1000đ) T (năm) 1 10% 9,75 -24.667.000 7,4 2 9% 8,52 -19.264.000 7,1 3 8% 9,49 -13.859.000 6,8 4 7% 10,44 -8.457.000 6,5 5 6% 11,41 -3.053.000 6,3 6 5% 12,39 2.349.000 5,9 7 4% 13,36 7.753.000 5,6 8 3% 14,33 13.156.000 5,4 9 2% 15,31 18.559.000 5,3 10 1% 16,29 23.963.000 5,0 11 Phương án tính 17,05 29.366.667 4,8 12 -1% 18,03 34.770.000 4,5 13 -2% 19,00 40.173.000 4,4 14 -3% 19,97 45.576.000 4,3 15 -4% 20,63 50.979.000 4,2 16 -5% 21,61 56.382.000 4,1 17 -6% 22,58 61.785.000 3,9 18 -7% 23,55 67.189.000 3,8 19 -8% 24,12 72.593.000 3,7 20 -9% 25,09 77.996.000 3,5 21 -10% 26,07 83.399.000 3,3 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) SVTH: Trần Thị Lan 50 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Qua bảng số liệu ta thấy khi chi phí vận hành thay đổi thì các chỉ tiêu IRR, NPV và T cũng có sự thay đổi. - Khi chi phí vận hành tăng từ 1% đến 10%: + IRR giảm từ 17,05% còn 9,75% tức giảm 7,3%. + NPV bằng 29.366.667.000 đồng khi chi phí tăng lên 10% thì NPV nhỏ hơn 0. + Thời gian hoàn vốn (T) tăng từ 4,8 năm lên đến 7,4 năm, thời gian hoàn vốn lâu, dự án sẽ không được đánh giá cao theo chỉ tiêu T - Khi chi phí vận hành giảm từ 1% đến 10%: + IRR tăng 17,05% đến 26,07%, tức chênh lệch khá lớn là 9,02%. + NPV ở phương án tính toán bằng 29.366.667.000 đồng khi chi phí vận hành giảm thì NPV = 83.399.000.000 đồng. + Thời gian hoàn vốn giảm xuống từ 4,8 năm còn 3,3 năm. Như vậy, qua bảng trên ta có thể thấy các chỉ tiêu IRR, NPV và T nhạy cảm rất nhiều khi chi phí vận hành thay đổi. Trong thực tế, chi phí của rất nhiều dự án bị tăng lên so với dự kiến ban đầu dẫn đến việc xây dựng và đưa dự án vào khai thác gặp nhiều khó khăn hay việc đầu tư dự án không còn hiệu quả như tính toán ban đầu. Hiện chi phí vận hành đầu tư vào dự án xây dựng Nhà máy xỉ titan không còn hiệu quả như tính toán ban đầu nhưng vẫn đảm bảo tính khả thi của dự án. Đây là dự án nhằm mục đích phát triển kinh tế của công ty nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, đồng thời tạo cơ hội việc làm cho gần 10,000 công nhân trong tỉnh và vùng lân cận, cho nên việc đầu tư vào dự án là rất cần thiết. Việc quản lý thật tốt vốn đầu tư trong thời gian tới sẽ làm tăng hiệu quả dử dụng vốn cũng như hiệu quả của dự án. Cần chú trọng đến việc lựa chọn phương án đầu tư, chuẩn xác các số liệu đầu vào cũng như tính toán để xác định tổng mức đầu tư; nghiên cứu, tổ chức biện pháp thi công hợp lý để đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian xây dựng. SVTH: Trần Thị Lan 51 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 15: Tổng hợp phân tích độ nhạy Chỉ tiêu đánh giá Ban đầu Chi phí vận hành tăng Doanh thu giảm 4% 8% 4% 8% NPV (1000đ) 29.366.667 7.753.000 -13.859.000 1.924.000 -25.517.000 IRR (%) 17,05 13,36 9,49 12,34 7,3 T (năm) 4,8 5,6 6,8 5,9 7,6 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu) - Về chỉ tiêu NPV: + Khi chi phí vận hành tăng 4%, 8% thì NPV của dự án giảm 7.753.000.000 đồng và -13.859.000.000 đồng; + Doanh thu của dự án giảm 4%, 8% làm NPV của dự án lần lượt là 1.924.000.000 đồng và -25.517.000.000 đồng Như vậy, tốc độ giảm của chỉ tiêu NPV nhanh hơn nhiều lần so với tốc độ tăng giảm của các yếu tố tác động là chi phí vận hành, doanh thu. - Về chỉ tiêu IRR: Khi chi phí vận hành tăng và doanh thu giảm 4%, 8% thì IRR của dự án luôn giảm với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng giảm của chi phí vận hành và doanh thu. - Về chỉ tiêu T: Khi doanh thu giảm và chi phí vận hành tăng 4%, 8% thì thời gian hoàn vốn của dự án cũng giảm nhiều lần so với tốc độ giảm của các yếu tố tác động. Dựa vào một số nhận xét trên ta có thể kết luận rằng: dự án rất nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là sự tăng giảm của chi phí vận hành và doanh thu. 2.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 2.2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của dự án Năm 2008 dự án bắt đầu sản xuất nhưng đến năm 2011 nhà máy mới tạo ra sản phẩm. SVTH: Trần Thị Lan 52 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 16: Kết quả kinh doanh của dự án giai đoạn 2011 đến 4 tháng đầu năm 2014 Năm sản xuất Sản lượng (tấn) Chi phí giá thành SX (đ/tấn) Giá bán (đ/tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng) 2011 2.267 13.000.000 21.500.000 48,740 19,269 2012 4.080 13.020.000 21.000.000 85,680 32,558 2013 3.912 13.040.000 20.000.000 78,240 27,227 4 tháng đầu 2014 650 4.031.000 4.334.000 2,817 1,969 (Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế, 2015) Kết quả kinh doanh của nhà máy trong hơn 3 năm gần đây đã không ngừng tăng trưởng: năm 2011 là 48,740 tỷ đồng nhưng đến năm 2012 là 85,680 tỷ đồng tăng 36,94 tỷ đồng. Đến năm 2013 thì doanh thu 78,240 tỷ đồng tăng 29,5 tỷ đồng so với năm 2011. Cho thấy dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế đã đi vào thực hiện có hiệu quả, đạt được những kết quả khá cao. Trong tương lai, nhà máy sẽ ngày càng nâng cao được thị phần của mình trên thị trường, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân. Nhà máy sản xuất đến 5/ 2014 thì tạm thời ngưng sản xuất do không có thị trường tiêu thụ đến tháng 6 năm 2015 bắt đầu sản xuất trở lại. Bảng 17: Chi phí 1 năm ngừng sản xuất từ 5/2014 đến 5/2015 do không có thị trường tiêu thụ ĐVT: 1000 đồng Năm Chi phí cho nhân viên bảo vệ Chi phí khác ( điện, nước,) 8 tháng của năm 2014 8.000.000 1.053.000 5 tháng đầu năm 2015 5.000.000 652.000 (Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế) SVTH: Trần Thị Lan 53 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Các sản phẩm của nhà máy xỉ titan chủ yếu được xuất khẩu sang các nước như Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc nhưng cuối năm 2013, thị trường xỉ titan Việt Nam đã ảnh hưởng thực sự bởi tình hình chung của thị trường thế giới và đặc biệt bởi nhu cầu giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc nên công ty đã ngưng sản xuất xỉ titan 1 năm từ 5/2014 đến tháng 5/2015. 2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án Qua nghiên cứu cho thấy dự án có tính khả thi cao, đồng thời qua kết quả sản xuất kinh doanh thực tế của dự án. Dự án đã lựa chọn công nghệ phù hợp với nguồn nguyên liệu đầu vào của đơn vị, vốn đầu tư của dự án không quá lớn so với các dự án chế biến sâu khác trên toàn quốc, hình thành một cụm công nghiệp mới nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên quặng Titan, tạo ra sản phẩm mới là xỉ Titan cung cấp cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng về mặt hiệu quả kinh tế dự án còn có giá trị to lớn về mặt xã hội. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo thêm việc làm cho 128 cán bộ, công nhân vien nhà máy mới của Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó dự án còn rất khả thi qua các thông số tài chính như NPV = 29.366.667.000 đồng, Suất sinh lời nội bộ IRR = 17,05%, thời gian hoàn vốn 4,81 năm kể từ năm 2008, điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Ngoài ra còn đóng góp đáng kể nguồn tài chính cho ngân sách Nhà nước từ các khoản Thuế. 2.3. Những hạn chế của dự án và nguyên nhân - Hoạt động của quá trình luyện xỉ titan còn tốn nhiều điện năng: Ngành luyện kim là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu ở quy mô lớn, chiếm khoảng 40% tổng năng lượng tiêu thụ trên cả nước. Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có 135 dự án sản xuất kim loại có công suất từ 150.000 tấn mỗi năn trở lên. Mặc dù các nhà máy luyện kim mới sử dụng chưa tới 50% công suất thiết kế nhưng hằng năm tiêu thụ khoảng 9,5 tỷ kWh điện. Tiêu thụ điện nhiều nhưng suất tiêu hao năng lượng của ngành luyện kim Việt Nam còn rất cao so với các nước trên thế giới. Với một số nước tiên tiến như Nhật Bản, điện năng tiêu thụ cho 1 tấn phôi thép thành phẩm chỉ khoảng 350 – 400 kWh trong khi đó Việt Nam cần đến 700 kWh. SVTH: Trần Thị Lan 54 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế cũng tiêu thụ khá nhiều năng lượng điện, dự án xây dựng nhà máy xỉ titan sử dụng 29.000.000 kWh điện, hằng năm phải chi trả chi phí cho tiền điện 24.940.000.000 đồng. Cho thấy việc sử dụng điện năng cho dự án chưa hiệu quả. Nguyên nhân cho sự lãng phí điện này đến từ công nghệ lạc hậu mà nhà máy sản xuất xỉ titan đang sử dụng. Tuy nhiên, việc đầu tư hệ thống công nghệ hiện đại, tiết kiệm điện năng đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu rất lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, đặc biệt là trong bối cảnh ngành sản xuất khoáng sản đang gặp khá nhiều khó khăn như hiện nay. - Chất lượng của sản phẩm xỉ titan chưa cao: Quá trình sản xuất còn cho ra những sản phẩm xỉ titan có chất lượng chưa cao do sử dụng than cốc làm chất hoàn nguyên có hàm lượng tro và lưu huỳnh cao, nên hiện nay hàm lượng lưu huỳnh trong xỉ còn khá cao, không thể dùng làm que hàn điện cao cấp. - Tính chủ động trong sản xuất bị hạn chế: vì chất hoàn nguyên là than cốc và chất kết dính là nhựa đường đều phải nhập từ Trung Quốc. Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000oC. Các thành phần dễ bay hơi như (chất bốc) như nước, khí than và tro than đã bị loại gần như hoàn toàn. Than cốc được sử dụng để nung chảy gang cũng như làm nhiên liệu không khói chất lượng cao, làm chất khử trong các khu công nghiệp luyện kim từ quặng sắt, các chất làm tơi trong phối liệu. Sản lượng than cốc sản xuất trên thế giới khoảng 400 triệu tấn/năm. Vì vậy trong các quá trình sản xuất xỉ titan, than cốc đóng vai trò quan trọng, làm chất khử quặng sắt, đồng thời trong than cốc chứa hàm lượng lưu huỳnh ít, nhưng sản lượng than cốc ở Việt Nam khá ít, nên các doanh nghiệp thường phải nhập khẩu từ Trung Quốc điều này khiến doanh nghiệp khó chủ động trong giai đoạn sản xuất. - Chất lượng của sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu của thị trường: do dùng xỉ titan để sản xuất pigment. Như vậy nếu dùng xỉ titan để sản xuất pigment và titan xốp (theo yêu cầu thị trường hiện nay) thì hàm lượng CaO và MgO còn cao và để sản xuất que hàn thì hàm lượng lưu huỳnh và phốt pho cũng còn cao, chưa đạt yêu cầu. Đối với thị trường nước ngoài thì yêu cầu chất lượng ngày càng khắt khe hơn. SVTH: Trần Thị Lan 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỈ TITAN 3.1. Các giải pháp liên quan đến nguồn lực Công ty cần quan tâm và chú trọng hơn nữa cho việc nâng cao và phát triển nguồn nhân lực. Về mặt lượng công ty cần dành một khoản tiền đầu tư nhiều hơn cho tổng vốn đầu tư để tài trợ cho các cán bộ công nhân viên tham gia các khóa đào tạo về quản lý và nâng cao tay nghề. Hơn nữa công ty cũng không nên quá hạn chế về số lượng công nhân viên tham gia các khóa học để tránh tình trạng nếu người biết mà vắng mặt thì không có ai thay thế. Về mặt chất, công ty nên đầu tư tay nghề cho các công nhân viên theo chiều sâu, tức là cho các công nhân tham gia những khóa học chuyên sâu về sử dụng máy móc thiết bị, điều hành một bộ phận sản xuất để tránh tình trạng khi người thành thạo vắng mặt thì lại không có ai có thể thay thế để tiến độ sản xuất được duy trì. Tổ chức cho các nhân viên có những buổi họp nhóm nhằm trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm sản xuất. Điều này sẽ làm cho đội ngũ lao động của công ty có tay nghề đồng đều, không bị mất cân đối trong sản xuất, rút kinh nghiệm từ những người đi trước để không mắc phải sai lầm sau này. Công ty cũng có thể tổ chức các phong trào thi đua sản xuất giữa các đội, các bộ phận sản xuất để khuyến khích các nhân viên hăng hái làm việc, chủ động học hỏi nâng cao tay nghề. Bên cạnh đó, công ty cần kiện toàn tổ chức nhân sự theo mô hình mới. Sàng lọc lực lượng lao động, định biên lao động cho các phòng, xưởng, tổ sản xuất. Nâng cao chất lượng lao động và ý thức làm chủ của từng đối tượng lao động ở từng vị trí cụ thể. Nghiên cứu, tham khảo thực tiễn để đưa ra chính sách lao động, tiền lương, nhằm giữ được lực lượng lao động có trình độ, có kinh nghiệm hiên tại mà còn thu hút thêm lực lượng lao động mới chất lượng. Chính sách lao động, tiền lương cần phải hoàn thiện và đảm bảo nguyên tắc: phải gắn trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của người lao động với lợi ích của công ty, đặt quyền lợi của người lao động trước lợi ích của công ty, thu nhập của người lao động gắn liền với chất lượng và năng suất lao động. SVTH: Trần Thị Lan 56 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh 3.2. Các giải pháp về phương tiện kỹ thuật Đối với dự án xây dựng nhà máy xỉ titan của công ty thì việc đầu tư cho các thiết bị phương tiện kỹ thuật cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Công ty cần sử dụng tốt và có hiệu quả các loại máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình đầu tư xây dựng và sản xuất nhà máy xỉ titan. Doanh nghiệp muốn cạnh tranh được, muốn sản phẩm của mình được khách hành chấp nhận, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành, muốn tồn tại, phát triển, trụ vững trong nền kinh tế thị trường, thì trước khi bắt đầu mỗi quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhất thiết phải có sự đầu tư vốn lớn để mua sắm thiết bị, lắp đặt các dây chuyền công nghệ phục vụ cho sản xuất. Mặt khác, trong quá trình sử dụng, giá trị máy móc thiết bị giảm dần theo thời gian. Sự giảm dần của máy móc thiết bị là do hao mòn sinh ra bởi vì chúng tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và giá trị được chuyển dần vào giá trị sản phẩm. Cho đến hiện nay, máy móc tại Công ty vẫn còn chưa đủ, chưa đồng bộ, các thiết bị đã hao mòn, máy móc bây giờ vẫn còn lạc hậu, chưa được đầu tư mua sắm mới. Vì vậy, trong thời gian tới công ty nên đảm bảo công tác sửa chữa và đổi mới các biết bị máy móc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. Ban lãnh đạo công ty cần giao trách nhiệm rõ rảng cụ thể và chính xác đến từng cá nhân, các phòng ban, từng bộ phận phân xưởng, đặc biệt là những công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị, từ đó theo dõi chặt chẽ, báo cáo thường xuyên các hỏng hóc xảy ra để lên kế hoạch và biện pháp khắc phục kịp thời. Tổ chức kiểm trả theo dõi định kỳ tức là lên kế hoạch vừa tính toán sơ bộ trước nội dung công tác sửa chữa, bên cạnh đó cần lập kế hoạch sửa chữa dự phòng nhằm khôi phục và sửa chữa để đối phó với tình trạng hư hỏng bất ngờ, hạn chế nhỏ nhất những thiệt hại có thể xảy ra. 3.3. Các giải pháp về vốn Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vốn lại càng quan trọng hơn cho hoạt động đầu tư. Việc huy động vốn quyết định tới lập kế hoạch đầu tư, chất lượng đầu tư và kết quả hoạt động đầu tư. Vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế trong việc đầu tư vào dự án xây dựng nhà máy xỉ titan là 58.210.364.000 VNĐ chiếm 60% tổng vốn cố định. SVTH: Trần Thị Lan 57 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Tuy vậy trong quá trình đầu tư và xây dựng nhà máy thì công ty vẫn tiếp tục huy động nguồn vốn đầu tư vào dự án nhằm tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội cũng như có thể nâng cao hoạt động sản xuất của nhà máy: - Huy động nguồn vốn đầu tư từ NSNN, các dự án,.. - Huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bàn - Đẩy mạnh công tác thu ngân sách, nuôi dưỡng nguồn thu, quản lý chặt chẽ các nguồn thu. Sử dụng hiệu quả các nguồn thu, tập trung xây dựng dự án, đưa dự án trở thành dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh kéo dài thời gian xây dựng tránh ảnh hưởng đến vốn và chất lượng dự án. 3.4. Nâng cao trình độ đạo đức của cán bộ quản lý đầu tư Cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Đào tạo kiến thức cơ bản và tạo điều kiện để cán bộ quản lý nghiên cứu thị trường và các kiến thức liên quan như thị trường xây dựng, thị trường bất động sản. Đào tạo để quản lý trở thành một nghề mang tính chuyên nghiệp. Cần xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị tham gia vào quá trình đầu tư. Cá nhân nào đã nhận trách nhiệm mà không hoàn thành thì phải chịu hình phạt trước cơ quan có thẩm quyền quyết định. Nâng cao nhận thức về tự hào và tự trọng nghề nghiệp, trả lương thỏa đáng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với chất lượng, kết quả công việc. Tăng cường triển khai các biện pháp chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm đối với bộ phận quản lý đầu tư hay bộ phận tham gia trực tiếp trong dự án đầu tư. Nâng cao đạo đức và ý thức chấp hành kỷ luật của một công chức Nhà nước. Xây dựng cơ chế kiểm soát thu nhập, thực hiện triệt để việc kê khai tài sản và thu nhập cá nhân đối với các cán bộ quản lý, dặc biệt là những người có chức quyền, tăng cường công tác giáo dụ, kiểm tra và xử lý nghiêm minh những cán bộ thái hóa, biến chất. 3.5. Giải pháp hạn chế rủi ro khi đầu tư vào dự án Mặc dù nhà đầu tư đã có sự xem xét kỹ lưỡng về các phương diện của dự án trước khi tiến hành đầu tư nhưng yếu tố rủi ro là không thể tránh khỏi. Do đó, nhà đầu tư cần thường xuyên xem xét sự biến động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của SVTH: Trần Thị Lan 58 Đạ i h ọc K nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh dự án để nắm bắt hiệu quả của dự án chính xác tại từng thời điểm. Đối với dự án xây dựng nhà máy xỉ titan của công ty TNHH Nhà nước một thành viên khoáng sản Thừa Thiên Huế là lĩnh vực kinh doanh đã và đang mang lại hiệu quả kinh doanh cho nhà đầu tư do thị trường về các loại khoáng sản này ngày càng tăng nên giá bán sản phẩm cũng tăng lên. Đối với tình hình cạnh tranh hiện nay thì dự án thành lập như nhà máy chế biến sản xuất xỉ titan của công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế cần chú trọng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại hơn tạo ra sản phẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong và ngoài nước, để tạo được uy tín với người mua cũng như thương hiệu của sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và đặc biệt là thị trường quốc tế. 3.6. Tăng cường công tác nghiên cứu và ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào xây dựng công trình và sản xuất Sử dụng các công nghệ, dây chuyền hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới đồng thời tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật để có thể đáp ứng được dây chuyền công nghệ đó. Tăng cường công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào trong quản lý cũng như trong thi công các giai đoạn của dự án, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc tế phù hợp với các tiêu chuẩn của Việt Nam nhằm tạo ra một hệ thống công nghệ đồng bộ. Có những hình hình thức khuyến khích đầu tư vào các dự án áp dụng công nghệ hiện đại như sẽ tạo điều kiện phân bổ vốn đầu tư từ trước, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của dự án Khen thưởng khuyến khích các cá nhân tham gia nghiên cứu công nghệ và có khả năng ứng dụng các công nghệ mới trong quá trình đầu tư và xây dựng. 3.7. Giải pháp về thị trường Trong quá trình hoạt động kinh doanh để tồn tại, đứng vững và duy trì sự phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp không chỉ tăng trưởng với thị trường hiện có mà còn phải vươn xa ra những thị trường mới. Vì thế công tác mở rộng thị trường tiêu thụ khoáng sản titan là một nội dung rất quan trọng trong kế hoạch, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Có thể hiểu mở rộng thị trường là việc SVTH: Trần Thị Lan 59 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh tìm kiếm thâm nhập vào những thị trường mới, những đối tác mới sao cho khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trong công ty đạt mức cao nhất. Tất cả các Công ty muốn hoạt động lâu dài đều phải thiết lập cho mình vượt chiến cụ thể, từ đó sẽ giúp công ty tạo dựng hướng đi cho riêng mình. Thiết lập các chiến lược về thị trường sẽ giúp công ty nắm được đâu là thị trường trọng điểm, thị trường tiềm năng, thị trường nhiều triển vọng trong tương lai,... và những thị trường không đáp ứng, thị trường suy giảm. Từ đó đưa ra chính sách và kế hoạch phát triển cho phù hợp, muốn nắm bắt được điều đó đòi hỏi công ty phải dựa trên cơ sở đánh giá nghiêm túc thực trạng và các cơ hội triển vọng của công ty trên các thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng. Thiết lập các chiến lược về sản phẩm cụ thể tạo sản phẩm chủ yếu là sản phẩm khai thác từ tự nhiên nên sự khác biệt của sản phẩm khoáng sản chỉ là sản lượng các chất thành phần các chất trong hợp chất, điều đó phụ thuộc vào điều kiện khai thác và tinh chế. Cho nên khi sản phẩm được khai thác thì công ty phải tiến hành tinh chế liệu theo đúng tiêu chuẩn đã quy định phải có chiến lược giới thiệu rộng rãi để quảng bá cho sản phẩm của mình, quảng bá cả những tính năng ưu việt của sản phẩm và sự khác biệt với các sản phẩm khác. Trong quá trình thực hiện xây dựng chiến lược mở rộng thị trường công ty thường xuyên đánh giá kết quả thu được, đồng thời xem xét biến động của thị trường để có những biện pháp bổ sung, điều chỉnh chiến lược cho hợp lý, và linh hoạt sáng tạo và thực tế là những yêu cầu rất quan trọng mà cán bộ làm công tác xây dựng chiến lược phải chú ý, để đảm bảo công ty luôn đi đúng hướng. 3.8. Giải pháp về lập kế hoạch Trong quá trình đầu tư dự án nhà máy xỉ titan để đạt được những kết quả như dự tính ban đầu thì công ty cần đưa ra những chiến lược, kế hoạch cho những mục tiêu tổng thể dài hạn, trình bày rõ ràng chi tiết những việc cần phải làm để đạt những mục tiêu đã đặt ra, cần thể hiện chi tiết những kế hoạch chiến lược thành những hoạt động hằng năm, hằng quý, hằng tháng bao gồm các kế hoạch về nguyên vật liệu sản xuất, kế hoạch nhân công, kế hoạch tiền lương, kế hoạch về sản phẩm,...đưa ra các hướng chỉ đạo chung và có tính linh hoạt; cụ thể hóa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dựa vào mục tiêu chiến lược, kế hoạch, kết quả nghiên cứu thị trường; đưa ra những quy tắc mang SVTH: Trần Thị Lan 60 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh tính chất bắt buộc cho các hoạt động, những quy tắc gắn với việc hướng dẫn hành động mà không bao hàm về mặt thời gian. Bên cạnh đó, đưa ra những biện pháp sử dụng hợp lý nguồn lực, thực hiện mục tiêu của dự án phải rõ ràng bao gồm cả hình thái nguồn lực theo thời gian và không gian. SVTH: Trần Thị Lan 61 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Dự án đầu tư là một công trình mang nhiều ý nghĩa khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội khá cao vì nó ứng dụng công nghệ mới, bước đầu mở ra một hướng công nghệ chế biến sâu quặng Titan Việt Nam. Việc đầu tư xây dựng Nhà máy xỉ titan không chỉ tạo nên lợi ích cho bản thân ngành sản xuất titan mà còn thúc đẩy các ngành khác phát triển. Với thị trường đang có nhu cầu về xỉ titan cho các hoạt động sản xuất các ngành khác đặc biệt là nhu cầu về xỉ của các nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cho nên công cuộc đẩy mạnh xuất khẩu là chiến lược và xu hướng của đất nước ta trong ngành này. Do đó việc ra đời của dự án rất phù hợp với tình hình chung của xã hội, đặc biệt là của tỉnh Thừa Thiên Huế tron việc đẩy mạng công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh nhà. Hơn nữa dự án đi vào hoạt động sẽ giải quyết được công ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhiều người. Dự án xây dựng nhà máy chế biến xỉ titan không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế trước mắt mà còn mở ra triển vọng mới cho ngành công nghiệp luyện kim của địa phương cũng như cả nước. Tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp có liên quan như luyện kim, chế tạo thiết bị,và đặc biệt thúc đẩy ngành công nghiệp Titan của nước ta phát triển. Các sản phẩm titan chất lượng được tạo ra sẽ thôi thúc các nhà đầu tư xây dựng tiếp các nhà máy sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu này. Dự án này còn có nhiều ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước từ các khoản thuế. Điều đó cho thấy dự án khả thi về mọi mặt. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những khó khăn cần khắc phục để khoáng sản xỉ titan của công ty thực sự có thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài. 2. KIẾN NGHỊ Một doanh nghiệp muốn hoạt động thì phải phụ thuộc nhiều vào cơ chế chính sách của công ty và của Nhà nước. Cơ chế chính sách hợp lý, mở rộng, đúng đắn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và ngược lại. Vì vậy, đối với Công ty TNHH SVTH: Trần Thị Lan 62 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Nhà nước MTV khoáng sản cũng cần có những chính sách hiệu quả để dự án đạt được hiệu quả cao nhất. Đối với Nhà nước và các chính quyền địa phương: + Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về khai thác và chế biến khoáng sản, ban hành các văn bản pháp quy về xây dựng các nhà máy khai thác và chế biến khoáng sản, sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn một cách đồng bộ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất của nhà máy đạt được những bước tiến vững chắc. + Nhà nước cần có chính sách thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hợp lý để các công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nhập các máy móc công nghệ hiện đại từ nước ngoài nhằm nâng cao năng suất và hạ thấp chi phí sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho công ty tiến hành xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài được hiệu quả. + Các ban ngành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho công ty về mặt trật tự an ninh xã hội, cơ sở vật chất trên địa bàn hoạt động của công ty để công ty có đủ điều kiện tham gia các chương trình dự án mới nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của công ty. Đặc biệt, tỉnh nên có những biện pháp kêu gọi để thu hút vốn cho công ty. Đối với Công ty: + Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, cung cấp đầy đủ, chính xác các chương trình khai thác khoáng sản Titan. + Thu hút lực lượng lao động bên ngoài địa bàn tỉnh để bổ sung thay thế lao động hàng năm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển. + Bổ sung, hoàn thiện các nội quy, quy chế về pháp lý. Tăng cường tiết kiệm, giảm chi phí đối với các khâu của quá trình sản xuất. + Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên có đủ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ vào quá trình sản xuất đáp ứng yêu cầu của từng công việc cụ thể. Ngoài ra, Công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế nên có giải pháp lâu dài về đảm bảo cho công ty có thị trường công việc ổn định về các công tác xây dựng, đặc biệt là trong việc đầu tư xây dựng và sản xuất của Nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế. Các sản phẩm xỉ titan được khai thác và chế biến chủ yếu được xuất khẩu sang các nước như: Trung Quốc, Nhật Bản,... nên việc thu thập thông tin cho việc SVTH: Trần Thị Lan 63 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh quảng bá hình ảnh sản phẩm của công ty đến khách hàng một cách nhanh nhất là rất quan trọng, vì vậy, cần khắc phục những bất cập như việc thu thập thông tin không chính xác, việc thu thập không phải trực tiếp tiến hành, chứ không dựa nhiều quá vào thông tin từ các nguồn khác, hoạt động tiến hành thu thập thông tin phải được đầy đủ đúng mức thì mới có được những thông tin đáng giá. SVTH: Trần Thị Lan 64 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.S Hồ Tú Linh, “Giáo trình Kinh Tế Đầu Tư”, Đại học Kinh tế Huế, 2011. 2. TS. Lê Nữ Minh Phương, “Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư”, Đại học Kinh tế Huế. 3. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS Từ Quang Phương (2010), “Giáo trình kinh tế đầu tư”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 4. PGS.TS Phạm Ngọc Linh – TS. Nguyễn Thị Kim Dung, “Giáo trình Kinh tế phát triển” – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB ĐHKT Quốc Dân, 2011 5. “Phòng điều hành sản xuất” Công ty TNHH Nhà nước một thành viên khoáng sản Thừa Thiên Huế. 6. TS. Từ Quang Phương, “Giáo trình quản lý dự án đầu tư”, NXB Lao động – xã hội, 2005. 7. ThS. Trần Thùy Linh, “Phân tích và lập dự án đầu tư”, ĐH Thăng Long 8. Trang web chính của công ty TNHH Nhà nước MTV khoáng sản Thừa Thiên Huế: 9. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam: 10. Tiềm năng hướng khai thác và chế biến quặng Titan Việt Nam của tác giả Hồng Liên. 11. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 12. Từ điển mở Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/ 13. “Tia Sáng” – Bộ Khoa Học và Công Nghệ : SVTH: Trần Thị Lan 65 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh PHỤ LỤC Bảng 18: Lợi nhuận hằng năm ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Doanh thu 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 2 Chi phí 106.949.707 106.341.409 105.733.111 105.124.812 104.516.514 103.908.216 103.908.216 99.604.515 99.604.515 3 Lãi gộp 5.554.013 6.162.311 6.770.609 7.378.908 7.987.206 8.595.504 8.595.504 12.899.205 12.899.205 4 Thuế TNDN 553.418 599.040 644.663 644.663 967.440 967.440 5 Lãi ròng 5.554.013 6.162.311 6.770.609 6.825.490 7.388.166 7.950.842 7.950.842 11.931.765 11.931.765 Lãi ròng lũy kế 5.554.013 11.716.324 18.486.934 25.312.423 32.700.589 40.651.430 48.602.272 60.534.037 72.465.802 Tổng thuế TNDN 47.822.434 Tổng lãi ròng 209.163.989 Năm sản xuất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 99.604.515 95.763.337 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 95.781.012 12.899.205 16.740.383 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 16.722.708 967.440 2.511.057 2.508.406 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 11.931.765 14.229.325 14.214.301 12.040.349 12.040.349 12.040.349 12.040.349 12.040.349 12.040.349 12.040.349 12.040.349 84.397.566 98.626.891 112.841.193 124.881.542 136.921.892 148.962.241 161.002.591 173.042.940 185.083.290 197.123.639 209.163.989 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 19: Dòng tiền bộ vốn đầu tư ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Năm XDCB Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 I Dòng tiền thu 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 1 Doanh thu 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 2 Thu hồi vốn cố định 3 Thu hồi vốn lưu động II Dòng tiền chi 98.763.584 94.611.050 91.029.898 91.029.898 91.583.317 91.628.939 91.674.561 121.800.466 91.997.339 1 Vốn đầu tư XDCB 98.763.384 30.125.905 2 Vốn lưu động 3.581.152 0 0 0 0 0 0 0 3 Chi phí vận hành 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.607.792 4 Chi phí bán hàng 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 5 Thuế giá trị gia tăng 0 0 0 0 0 0 0 0 6 Thuế xuất khẩu 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 7 Thuế TNDN 0 0 0 553.418 599.040 644.663 644.663 967.440 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Năm sản xuất 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 116.806.421 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 112.503.720 4.303.701 91.997.339 91.997.339 93.540.956 93.557.263 95.729.757 125.855.662 95.729.757 95.729.757 95.729.757 95.729.757 95.729.757 95.729.757 30.125.905 0 0 0 1.458 0 0 0 0 0 0 0 0 79.607.792 79.607.792 79.607.792 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 79.625.292 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 2.250.074 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 9.172.032 967.440 967.440 2.511.057 2.508.406 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 4.682.358 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh Bảng 20: Các thiết bị nhà máy sản xuất xỉ titan 10.000 tấn/năm STT Tên thiết bị Nước sản xuất Đặc tính kỹ thuật Đơn vị tính Số lượng I XƯỞNG CHUẨN BỊ LIỆU 1 Máy nghiền hàm Trung Quốc 350 x 300 N=7,5kW Chiếc 01 2 Sàng rung Việt Nam N=2,5kW Chiếc 01 3 Nồi hơi (cả bộ: máy bơm, Van, đường ống) Việt Nam 0,5 tấn/h Bộ 01 4 Máy trộn hai thùng Trung Quốc 0,64 tấn/mẻ N=18,5kW Chiếc 01 5 Xe xúc lật Mua trong nước 2,5 m3 Chiếc 01 6 Băng tải trộn liệu Việt Nam B500, 3kW Bộ 02 7 Băng tải chuyển liệu Việt Nam 18m, B500 Chiếc 01 8 Cầu trục Việt Nam 2,8 tấn, 12m Chiếc 01 II XƯỞNG LUYỆN XỈ TITAN 1 Chụp hút chính Việt Nam Chiếc 04 2 Buồng lắng Việt Nam Φ=2100mm,H=3920mm Bộ 04 3 Quạt hút Trung Quốc N= 45kW, Q=12.500 m3/h Chiếc 04 4 Túi vải lọc bụi Trung Quốc Diện tích lọc 400 m2 Bộ 04 5 Ống khói Việt Nam Φ=800mm, H=20m Chiếc 02 6 Bộ nâng hạ điện cực Trung Quốc Tời + đỡ điện cực + hệ puli cáp, N=7,5kW Bộ 04 7 Sàn thao tác nối điện cực Việt Nam Mặt sàn 3700x3900, cao 500 Bộ 04 8 Tủ điều khiển nâng hạ điện cực Trung Quốc Bộ 04 9 Biến thế Trung Quốc 1250WKVA Chiếc 04 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh 10 Tủ phân phối cao áp, đo đếm điện, điều khiển lò Trung Quốc Chiếc 07 11 Tủ điện phân phối hạ áp Trung Quốc Bộ 04 12 Bộ ống chuyển tiếp 1 Việt Nam D500 Chiếc 13 Bộ ống chuyển tiếp 2 Việt Nam D500 Chiếc 14 Hộp chia nước làm mát điện cực Việt Nam Chiếc 04 15 Bộ ống hút bụi chính Việt Nam D500 (5667 kg) m 154 16 Buồng thu bụi túi vải Việt Nam 4,0 x 15 m, 5667kg Bộ 04 17 Hộp thu hồi nước nóng Việt Nam Chiếc 04 18 Chai oxy Việt Nam Chai 20 19 Bộ dẫn ống oxy Việt Nam Bộ 04 20 Xe đẩy tay Việt Nam Chiếc 10 21 Thiết bị đục lỗ tháo Trung Quốc Bộ 04 III XƯỞNG LÀM NGUỘI SẢN PHẨM 1 Khuôn rót gang lỏng Việt Nam Chiếc 40 2 Đường ray Việt Nam R14, L=21m Bộ 04 3 Xe goòng chở bể chứa xỉ titan lỏng: - Trục + bánh xe - Gạch xây - Vỏ bể, khung xe Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam 2500x1800x800 Lượng gạch đủ xây 8 xe Bộ Bộ 08 08 4 Bộ tời kéo xe goòng Trung Quốc N= 5,5kW Bộ 04 5 Puli dẫn cáp Trung Quốc Bộ 04 6 Cáp tời Trung Quốc Φ12,5; L=35m Bộ 04 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh 7 Cầu trục Việt Nam 5T, 18m Bộ 01 8 Đường dẫn khí nén Việt Nam Φ28x21m + Van khí Bộ 01 9 Con kê thỏi xỉ chờ nguội Việt Nam Chiếc 40 10 Bình tích khí Việt Nam Φ1000x2000 Chiếc 01 11 Máy nén khí Mua trong nước N=7,5kW Chiếc 01 12 Búa hơi công nghiệp Việt Nam B500-10m, N=3kW Chiếc 01 13 Kìm kẹp thỏi xỉ Việt Nam Bộ 01 14 Bộ cáp cẩu Việt Nam Bộ 01 IV XƯỞNG GIA CÔNG SẢN PHẨM 1 Máy nghiền hàm Trung Quốc 250x400, N=15kW Chiếc 01 2 Băng tải tuyển từ: Tang dẫn có từ Băng tải Trung Quốc Việt Nam 1,5Kw B500-10m, N=3kW Bộ 01 01 3 Tuyển từ tang quay Trung Quốc Φ = 400mm Chiếc 01 4 Hộp dẫn liệu Việt Nam Chiếc 03 5 Máy đập búa Trung Quốc 300x250, N=5,5kW Chiếc 01 6 Băng tải Việt Nam B500, N=3kW Bộ 02 7 Sàng quay Trung Quốc Chiếc 01 8 Máy đập trục trơn Trung Quốc Φ=400, 21kW Chiếc 01 9 Máng rung + đầm rung Việt Nam Chiếc 10 Hộp thu bụi và hứng liệu Việt Nam Chiếc 11 Hệ thống ống thu bụi Việt Nam Φ=100-400, 2763kg Bộ 01 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh V XƯỞNG CƠ KHÍ 1 Kéo cắt tôn thủ công Việt Nam Chiếc 01 2 Máy lốc tay Nam Đô Việt Nam D=200 Chiếc 01 3 Máy hàn Tiến Đạt Việt Nam 300A-380V, N=18kW Chiếc 01 4 Máy mài 2 đá Việt Nam 1,5kW Chiếc 01 5 Máy khoan bàn Việt Nam N=1,5kW Chiếc 01 6 Máy hàn Việt Nam 380V-5kW Chiếc 04 VI CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 1 Thiết bị nhà cân QS-20 Cân ngầm 50 tấn, 18kW Bộ 01 2 Thiết bị phân tích Bộ 2.1 Máy so màu 100W Chiếc 01 12 Gầu tải băng Việt Nam B150, N=1,5kW, H=7,5m Chiếc 01 13 Tuyển từ yếu Việt Nam Chiếc 01 14 Bunke chứa xỉ thành phẩm Việt Nam V=5m3 Chiếc 01 15 Giá đỡ bunke Việt Nam Chiếc 01 16 Quạt hút lọc bụi túi vải Việt Nam N=7,5Kw Diện tích lọc 36m2 Bộ SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K nh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Duy Minh 2.2 Tủ sấy N=2kW, 220V Chiếc 01 2.3 Máy cất nước Việt Nam N=7,5kW, 380V Chiếc 01 2.4 Lò nung Việt Nam N=3,5kW, 220V Chiếc 01 2.5 Tủ hút Việt Nam N=1kW,220V Chiếc 01 2.6 Cân phân tích Đức Chiếc 01 2.7 Cân kỹ thuật Trung Quốc Chiếc 01 2.8 Máy nghiền mẫu Việt Nam Chiếc 01 2.9 Các dụng cụ phân tích Việt Nam Bộ 01 3 Ôtô 30 chỗ Mua trong nước Mới Chiếc 01 4 Ôtô 7 chỗ Mua trong nước Mới Chiếc 01 5 Máy biến áp: Máy cắt Tủ phân phối Trung Quốc 750KVA, 35/0,4kV Bộ 01 6 Thiết bị chữa cháy 6.1 Bình CO2 cầm tay MT-3 Chiếc 36 6.2 Bình bọt cầm tay MFZ-8 Chiếc 58 6.3 Bình chữa cháy tổng hợp MT-35 Chiếc 9 SVTH: Trần Thị Lan Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_thi_lan_5438.pdf
Luận văn liên quan