Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đặt ra cho mọi quốc gia, mọi thời đại, đặc
biệt là trong nền kinh tế thị trường. Các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trước khi
quyết định bỏ vốn đầu tư vào một ngành, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó ngoài
việc phải trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, bán cái gì? Bán cho ai? Cũng cần biết họ sẽ
phải bỏ ra bao nhiêu chi phí và những lợi ích có từ dự án đầu tư, dĩ nhiên, những lợi
ích đó dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Nói cách khác,
các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn thu được lợi nhuận tối
đa với một chi phí thấp có thể. Sở dĩ như vậy vì lợi nhuận mà nói rộng ra là hiệu quả
kinh doanh, vừa là động lực, vừa là tiền để để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
được trong môi trường cạnh tranh vô cũng khắc nghiệt, mọi rủi ro bất chắc luôn có thể
xảy ra, nguy cơ thua lỗ, phá sản luôn rình rập.
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, vấn đề hiệu quả luôn được
quan tâm hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp đây là một vấn đề khó khăn chưa được
giải quyết triệt để. Để giải quyết nó không những phải có kiến thức năng lực mà cần
kinh nghiệm thực tiễn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí bán hàng 4.345,69 4.685,70 4.990,32 340,01 7,82 304,63 6,50
9 Chi ph quản lý doanh nghiệp 5.504,73 5.939,83 6.024,39 435,10 7,90 84,56 1,42
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(=((5)+(6)) - ((7)+(8)+(9))
6.488,83 15.370,33 17.501,58 8.881,50 136,87 2.131,25 13,87
11 Thu nhập khác 246,12 (246,12) (100,00) 0 0
12 Chi phí khác 129,96 (129,96) (100,00) 0 0
13 Lợi nhuận khác (=(11)-(12)) 116,16 0,00 0,00 (116,16) (100,00) 0,00 0
14 Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN (=(10)+(13)) 14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
15 Chi ph Thuế TNDN hiện h nh 3.516,38 2.689,81 4.375,39 (826,57) (23,51) 1.685,59 62,67
16 Chi ph Thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (=(14)-(15)) 10.549,14 12.680,52 13.126,18 2.131,38 20,20 445,66 3,51
Thang Long University Library
36
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng so với năm
2011 là 14.588,93 triệu đồng, tương đương tăng 14,47%. Năm 2013 tăng 4.818,81
triệu đồng tương đương tăng 4,18 % so với năm 2012.Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng không nhiều nhưng cũng là dấu hiệu tốt, cho thấy hoạt động
kinh doanh của công ty có phát triển .
Giá vốn hàng bán trong năm 2012 tăng 12.330,07 triệu đồng tương đương mức
tăng 16,11 %. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.262,90 triệu đồng tương đương với
mức tăng 2,55 %. Vì giá vốn hàng bán tương đối ổn định nên khoản lợi nhuận gộp về
bán hàng tương đối ổn định, tăng không đáng kể, năm 2012 so với năm 2011 tăng
2.258,86 triệu đồng, tương đương với mức tăng 9,30%, năm 2013 so với năm 2012
tăng 2.555,92 triệu đồng, tương đương với mức tăng 9,63%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng qua các năm. Năm 2012 so với
năm 2011 tăng 8.881,50 triệu đồng, tương đương với mức tăng 136,87%, năm 2013 so
với năm 2012 tăng 2.131,25 triệu đồng, tương đương với mức tăng 13,87%.Công ty có
được sự tăng trưởng đó phần lớn là nhờ những chính sách khuyến khích cán bộ nhân
viên Công ty nỗ lực làm việc để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế TNDN tăng qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 tăng
2.131,38 triệu đồng, tương đương với mức tăng 20,20%, năm 2013 so với năm 2012
tăng 445,66 triệu đồng, tương đương với mức tăng 3,51%. Sự biến động này là hợp lý
so với sự biến đổi của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Qua đây có thể thấy
các phương án trong kinh doanh xây dựng năm 2013 đã giúp Công ty có bước tiến tốt
hơn.
Nhìn chung, sau quá trình đi hoạt động và liên tục cố gắng đổi mới các quản lý
sao cho hoàn thiện hơn, công ty đã đạt được những kết quả khả quan, ổn định, phù hợp
với quan điểm của Đảng, pháp luật Nhà nước (luật doanh nghiệp, luật lao động, ).
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh do nh củ c ng t
2.3.1. Chỉ tiêu chung
37
Bảng 2.4. Bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2011/2010
So sánh 2012/2011
Số tiền % Số tiền %
2 Kết quả đầu ra 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
3 Chi phí đầu vào 98.324,09 103.084,48 107.482,45 4.760,39 4,84 4.397,97 4,27
4
Hiệu quả kinh
doanh
1,025 1,120 1,119 0,094 9,184 (0,001) (0,087)
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả kinh doanh của công ty hàng năm
tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 0.094 triệu đồng, tương
đương với mức tăng 9,184%, năm 2013 so với năm 2012 giảm 0,001 triệu đồng tương
đương với mức giảm 0,087%. Như vậy ta thấy, cùng với một lượng chi phí cho sản
xuất doanh nghiệp nào hiệu quả sản xuất cao hơn sẽ cho nhiều kết quả đầu ra hơn.
2.3.2. Chỉ tiêu cụ thể
*Tỷ suất lợi nhuận
a. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Bảng 2.5. Bảng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của công t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu hàng năm
tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,63%, năm 2013 so với
năm 2012 tăng 1,24%. Như vậy ta thấy khả năng sinh theo doanh thu của công ty đang
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1
Lợi nhuận đạt
được trong kì
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
2 Doanh thu trong kì 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
3
Tỷ suất lợi nhuận
theo doanh thu
13,95 13,32 14,56 (0,63) 1,24
Thang Long University Library
38
có xu hướng tăng tạo ra hiệu quả kinh doanh tốt, công ty cần phát huy và cố gắng hơn
nữa.
b. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Bảng 2.6. Bảng tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của công ty giai đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2011/2010
So sánh
2012/2011
Số tiền % Số tiền %
2
Lợi nhuận đạt
được trong kì
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Chi phí kinh
doanh trong kì
98.324,09 103.084,48 107.482,45 4.760,39 4,84 4.397,97 4,27
4
Tỷ suất lợi nhuận
theo chi phí
0,14% 0,15% 0,16% 0,01 4,23 0,01 9,21
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo chi phí hàng năm đều
tăng. Chỉ tiêu này cho biết năm 2011 cứ 100 đồng chi phí kinh doanh thì có 14,31
đồng lợi nhuận, năm 2012 cứ 100 đồng chi phí kinh doanh thì có 14,91 đồng lợi
nhuận, năm 2013 cứ 100 đồng chi phí kinh doanh thì có 16,28 đồng lợi nhuận. Đây là
một chỉ tiêu tốt đối với công ty chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng
cao.
c. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh
Bảng 2.7. Bảng tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh của công ty giai đoạn
2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Lợi nhuận thu
được trong kì
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Vốn kinh
doanh trong kì
76.537,85 88.867,92 91.130,82 12.330,07 16,11 2.262,90 2,55
4
Tỷ suất lợi
nhuận theo vốn
kinh doanh
0,18% 0,17% 0,19% (0,01) 0,02
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
39
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh của
công ty hàng năm tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 giảm
0,01%, năm 2013 tăng so với năm 2012 tăng 0,02%, đây là cho biết khả năng sinh lợi
của công ty không đồng đều, công ty cần tìm tăng biện pháp khả năng sinh lợi.
2.3.3. Hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất l o động bình quân
Bảng 2.8. Bảng hiệu quả sử dụng l o động củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1 Kết quả đạt được 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
2
Số lao động trong
kì
50,00 60,00 70,00 10,00 20,00 10,00 16,67
3
Năng xuất lao
động bình quân
2.016,48 1.923,55 1.717,60 (92,93) (4,61) (205,95) (10,71)
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty hàng
năm đều giảm, năm 2012 so với năm 2011 giảm 92,93 triệu đồng, tương đương với
mức giảm 4,61%, năm 2013 so với năm 2012 giảm 205,95 triệu đồng, tương đương
với mức giảm 10,71%. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty
ngày càng giảm, không ty cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục tình trạng này.
2.3.4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
a. Sức sản xuất của tài sản cố định
Bảng 2.9. Sức sản xuất tài sản cố định của c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1 Doanh thu 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
2
TSCĐ bình
quân
15.213,40 16.816,52 16.976,83 1.603,12 10,54 160,31 0,95
3
Sức sản xuất
của TSCĐ
6,63 6,86 7,08 0,24 3,56 0,22 3,19
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Thang Long University Library
40
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất của TSCĐ hàng năm đều tăng.
Năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,24 triệu đồng, tương đương với mức tăng 3,56%,
năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,22 triệu đồng, tương đương với mức tăng 3,19%.
Đây là một chỉ tiêu tốt đối với công ty hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
b. Sức sinh lợi của tài sản cố định
Bảng 2.10. Sức sinh lời của tài sản cố định củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2 Lợi nhuận 14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3 TSCĐ bình quân 15.213,40 16.816,52 16.976,83 1.603,12 10,54 160,31 0,95
4
Sức sinh lời của
TSCĐ
0,92 0,91 1,03 (0,01) (1,14) 0,12 12,79
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của TSCĐ hàng năm tăng giảm
không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,01 triệu đồng, tương đương với
mức giảm 1,14%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,12 triệu đồng, tương đương với
mức tăng 12,79%. Như vậy ta thấy sức sinh lời của TSCĐ không ổn định dẫn đến hiệu
quả sử dụng tài sản cố định cũng không ổn định.
2.3.5. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
a. Sức sản xuất của vốn lưu động
Bảng 2.11. Sức sản xuất vốn lƣu động củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1 Doanh thu 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
2
Vốn lưu động
bình quân
33.026,74 35.390,92 34.783,06 2.364,18 7,16 (607,86) (1,72)
3
Sức sản xuất
của vốn lưu
động
3,05 3,26 3,46 0,21 6,82 0,20 6,00
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013
41
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất của vốn lưu động ngày càng
tăng. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,21 triệu đồng, tương đương với mức tăng
6,82%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,20 triệu đồng, tương đương với mức tăng
6%. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản lưu động bình quân đem lại mấy đơn vị
tổng doanh thu thuần. Đây là một chỉ tiêu tốt cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động tăng.
b. Sức sinh lợi của vốn lưu động
Bảng 2.12. Sức sinh lời vốn lƣu động củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2 Lợi nhuận 14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3 VLĐ bình quân 33.026,74 35.390,92 34.783,06 2.364,18 7,16 (607,86) (1,72)
4
Sức sinh lời của
Vốn lưu động
0,43 0,43 0,50 0,01 1,98 0,07 15,86
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của vốn lưu động hàng năm đều
tăng. Năm 2012 so với năm 2013 tăng 0,01 triệu đồng, tương đương với mức tăng
1,98%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,07 triệu đồng, tương đương với mức tăng
15,86%. Đây là một chỉ tiêu tốt vì đem lại hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao.
c. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 2.13. Sức sinh lời vốn chủ sở hữu củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh 2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Lợi nhuận sau
thuế
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Vốn chủ sở hữu
bình quân
43.164,65 35.390,92 34.783,06 (7.773,74) (18,01) (607,86) (1,72)
4
Sức sinh lời của
vốn CSH
0,33 0,43 0,50 0,11 33,28 0,07 15,86
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Thang Long University Library
42
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời vốn chủ sở hữu hàng năm đều
tăng. Năm 2011 cứ 43.164,65 triệu đồng vốn chủ sở hữu đem lại 0,33 triệu đồng lợi
nhuận sau thuế, năm 2012 cứ 35.390,92 triệu đồng vốn chủ sở hữu đem lại 0,43 triệu
đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 cứ 34.783,06 triệu đồng vốn chủ sở hữu đem lại
0,50 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là một chỉ tiêu tương đối tốt để thu hút vốn
đầu tư, hiệu quả kinh doanh cao công ty cần phát huy hơn nữa.
d. Sức sinh lợi của doanh thu (ROS)
Bảng 2.14. Sức sinh lời doanh thu củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2 Lợi nhuận sau thuế 14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3 Doanh thu thuần 100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
4
Sức sinh lời của
doanh thu thuần
0,14 0,13 0,15 (0,01) (4,54) 0,01 9,30
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của doanh thu thuần hàng năm
tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,01 triệu đồng tương
đương với mức giảm 4,54%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,01 triệu đồng, tương
đương với mức tăng 9,30%. Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh thu
thuần không ổn định, công ty cần tìm ra nguyên nhân để đem lại hiệu quả tốt hơn nữa.
e. Sức sinh lợi của chi phí hoạt động (ROOE)
Bảng 2.15. Sức sinh lời chi phí hoạt động củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Lợi nhuận sau
thuế
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3 Chi phí hoạt động 98.324,09 103.084,48 107.482,45 4.760,39 4,84 4.397,97 4,27
4
Sức sinh lời của
chi phí hoạt động
0,14 0,15 0,16 0,01 4,23 0,01 9,21
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của chi phí hoạt động hàng năm
đều tăng. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,01 triệu đồng, tương đương với mức tăng
43
4,23%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,01 triệu đồng, tương đương với mức tăng
9,21%. Chỉ tiêu này cho biết chi phí hoạt động kinh doanh bỏ ra đều mang lại hiệu quả
kinh doanh tốt.
2.3.6. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
2.3.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 2.16. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Tổng doanh thu thuần
thuần trong kì
100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
3
Tổng tài sản ngắn hạn
bình quân trong kì
36.398,78 37.500,92 58.473,11 1.102,14 3,03 20.972,19 55,92
4
Số vòng quay của tài
sản ngắn hạn
2,77 3,08 2,06 0,31 11,11 (1,02) (33,19)
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay của tài sản ngắn hạn tăng giảm
không đồng đều, năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,31 triệu đồng tương đương với
mức tăng 11,11%, năm 2013 so với năm 2012 giảm 1,02 triệu đồng, tương đương với
mức giảm 33,19%. Như vậy ta thấy số vòng quay của tài sản ngắn hạn đang có xu
hướng giảm công ty cần tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn
Bảng 2.17. Thời gian vòng quay tài sản ngắn hạn củ c ng t gi i đoạn 2011 -
2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Thời gian kỳ
nghiên cứu
360,00 360,00 360,00 0,00 0,00 0,00 0,00
3
Số vòng quay của
tái sản ngắn hạn
2,77 3,08 2,06 0,31 11,11 (1,02) (33,19)
4
Thời gian 1 vòng
quay của tài sản
ngắn hạn
129,96 116,97 175,08 (12,99) (10,00) 58,11 49,68
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Thang Long University Library
44
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn
hàng năm tăng giảm không đều, năm 2012 so với năm 2011 giảm 12,99 ngày tương
đương với mức tăng 10%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 58,11 ngày tương đương
với mức tăng 49,68%. Thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn càng lớn, hiệu năng
hoạt động của tài sản ngắn hạn càng thấp và ngược lại, thời gian 1 vòng quay của tài
sản ngắn hạn càng nhỏ, hiệu năng hoạt động của tài sản ngắn hạn càng lớn. Công ty
cần tìm có kế hoạch cho số vòng quay của tài sản ngắn hạn.
Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn.
Bảng 2.18. Thời gian vòng quay tài sản ngắn hạn củ c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2 Lợi nhuận sau thuế 14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Tổng tài sản ngắn
hạn bình quân trong kỳ
54.142,13 84.920,67 61.220,63 30.778,54 56,85 (23.700,04) (27,91)
4
Sức sinh lời của tài sản
ngắn hạn
0,26 0,18 0,29 (0,08) (30,33) 0,10 57,95
( Nguồn báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của tài sản ngắn hạn tăng giảm
không đồng đều. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,08 triệu đồng tương đương với
mức tăng 30,33%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,10 triệu đồng, tương đương với
mức tăng 57,95%. Như vậy sức sinh lời ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh không ổn
định là do tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ không ổn định
Mức hao phí tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế
Bảng 2.19. Mức hao phí tài sản ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế của công ty
gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1
Tổng tài sản bình
quân trong kỳ
53.698,10 56.147,80 58.473,11 2.449,70 4,56 2.325,31 4,14
2
Lợi nhuận sau thuế
trong kỳ
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Mức hao phí của TS
so vs LN sau thuế
3,82 3,65 3,34 (0,16) (4,31) (0,31) (8,54)
45
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy mức hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau
thuế giảm dần qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,16 triệu đồng, tương
đương với mức giảm 4,31%, năm 2013 so với năm 2012 giảm 0,31 triệu đồng, tương
đương với mức giảm 8,54%. Đây là chỉ tiêu tốt đối với công ty vì mức hao phí tài sản
ngắn hạn so với lợi nhuận sau thuế càng nhỏ, hiệu quả hoạt động của tài sản ngắn hạn
càng cao.
2.3.7. Phân tích khả năng sử dụng tài sản dài hạn:
Số vòng quay của tài sản dài hạn
Bảng 2.20. Phân tích khả năng sử dụng tài sản dài hạn củ c ng t gi i đoạn
2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Tổng doanh
thu thuần
thuần trong kì
100.823,96 115.412,89 120.231,70 14.588,93 14,47 4.818,81 4,18
3
Tổng tài sản
dài hạn bình
quân trong kì
16.901,72 18.646,88 18.440,05 1.745,16 10,33 (206,83) (1,11)
4
Số vòng quay
của tái sản dài
hạn
5,97 6,19 6,52 0,22 3,76 0,33 5,34
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay của tài sản dài hạn tăng qua các
năm. Năm 2013 so với năm 2011 tăng 0,22 vòng tương đương với mức tăng 3,76%,
năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,33 triệu đồng, tương đương với mức tăng
5,34%.Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, tài sản dài hạn của doanh nghiệp
quay được mấy vòng. Số vòng quay càng lớn, hiệu năng hoạt động của tài sản dài hạn
càng cao và ngược lại.
Thang Long University Library
46
Thời gian 1 vòng quay của tài sản dài hạn
Bảng 2.21. Thời gian 1 vòng quay tài sản dài hạn củ c ng t gi i đoạn
2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Thời gian kỳ
nghiên cứu
360,00 360,00 360,00 0,00 0,00 0,00 0,00
3
Số vòng quay
của tái sản dài
hạn
5,97 6,19 6,52 0,22 3,76 0,33 5,34
4
Thời gian 1 vòng
quay của tài sản
dài hạn
60,35 58,16 55,21 (2,18) (3,62) (2,95) (5,07)
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay của tài sản dài hạn giảm qua các
năm. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 2,18 triệu đồng, tương đương với mức giảm
3,62%, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 2,95 triệu đồng, tương đương với mức
giảm 5,07%. Đây là một chỉ tiêu tốt đối với công ty vì thời gian 1 vòng quay của tài
sản dài hạn càng nhỏ, hiệu năng hoạt động của tài sản dài hạn càng lớn.
Sức sinh lời của tài sản dài hạn
Bảng 2.22. Sức sinh lời của tài sản dài hạn tại c ng t gi i đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
2
Lợi nhuận sau
thuế trong kỳ
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
3
Tổng tài sản dài
hạn bình quân
trong kỳ
16.901,72 18.646,88 18.440,05 1.745,16 10,33 -206,83 -1,11
4
Sức sinh lời của
tài sản dài hạn
0,83 0,82 0,95 (0,01) (0,95) 0,12 15,14
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sức sinh lời của tài sản dài hạn hàng năm tăng
giảm không đồng đều năm 2012 so với năm 2011 giảm 0,01 triệu đồng, tương đương
với mức giảm 0,95%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,12 triệu đồng, tương đương
47
với mức tăng 15,14%. Chỉ tiêu này cho biết sức sinh lợi của tài sản dài hạn càng lớn,
hiệu quả hoạt động càng cao, công ty cần tìm ra phương hướng và biện pháp khắc
phục.
Mức hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận sau thuế
Bảng 2.23. Mức hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận sau thuế tại công ty giai
đoạn 2011 -2013
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
3
Tổng tài sản bình
quân trong kỳ
53.698,10 56.147,80 58.473,11 2.449,70 4,56 2.325,31 4,14
Lợi nhuận sau thuế
trong kỳ
14.065,52 15.370,33 17.501,58 1.304,80 9,28 2.131,25 13,87
4
Mức hao phí của TS
so vs LN sau thuế
3,82 3,65 3,34 (0,16) (4,31) (0,31) (8,54)
( Nguồn báo cáo t i ch nh công ty giai đoạn 2011 – 2013 )
Mức hao phí của TS so vs LN sau thuế giảm dần qua các năm. Đây là một tín
hiệu đáng mừng đối với công ty vì mức hao phí tài sản dài hạn so với lợi nhuận sau
thuế càng nhỏ, hiệu quả hoạt động của tài sản ngắn hạn càng cao.
2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh do nh củ c ng t
2.4.1. Hiệu quả kinh doanh theo tài sản
Qua phần phân tích chi tiết và đa chiều về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty
cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển Công nghệ cao , ta có thể rút ra được những kết
quả như sau:
Về tài sản ngắn hạn, công ty sử dụng tài sản ngắn hạn chưa tốt trong năm 2012,
các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả của tài sản ngắn hạn đều giảm. Tuy nhiêu năm 2013
đã có dấu hiệu tăng trở lại, khả năng sinh lời tăng lên cùng với mức hao phí giảm đi,
qua đấy có thể thấy công ty đang sử dụng tài sản ngắn hạn một cách tốt lên
Về tài sản dài hạn, nhìn chung trong năm 2013, công ty sử dụng tài sản dài hạn
tốt hơn 2 năm 2011 và 2012. Các chỉ tiêu về tài sản phản ánh rất rõ ràng về điều này,
cụ thể là số vòng quay của tài sản tăng lên, thời gian 1 vòng quay được rút ngắn, khả
năng sinh lời tăng lên và mức hao phí giảm, công ty cần tiếp tục phát huy.
2.4.2. Hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Khả năng sử dụng chi phí của công ty nằm ở mức ổn định, không có tính đột
biến, khả năng sinh lời của chi phí tăng rất chậm. Tuy thế trong tình hình kinh tế khó
Thang Long University Library
48
khăn hiện nay, việc có thể gia tăng lợi nhuận cùng với việc hao phí giá vốn hàng bán
ngày càng giảm là rất đáng khen ngợi.
Tuy nhiên, muốn đạt được hiệu quả lớn hơn, công ty cần phải xem xét đến các
chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Việc các chi phí này tăng qua các
năm nhưng hiệu quả sử dụng không hề được gia tăng hoặc ra tăng rất ít chứng tỏ rằng
khả năng quản lý của doanh nghiệp chưa thật sự tốt.
2.4.3. Hiệu quả kinh doanh theo vốn chủ sở hữu
Nhìn chung trong những năm qua, VCSH của công ty không có sự biến động
quá lớn. Về ưu điểm thì khả năng sinh lời của VCSH tăng đều qua các năm tuy quy
mô VCSH năm 2013 giảm so với năm 2012, qua đó có thể thấy khả năng sử dụng
VCSH của công ty ngày càng tốt. Tỷ trọng vốn góp của chủ sở hữu luôn chiếm tỷ
trọng cao, chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty rất tốt. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối cũng có dấu hiệu tăng trở lại, qua đó làm chỉ số lợi nhuận cơ bản
trên cổ phiếu tăng trở lại so với năm 2013
Về nhược điểm, khả năng sinh lời của vốn góp chủ sở hữu giảm dần qua các
năm, điều này sẽ khiến các nhà đầu tư ngần ngại đầu tư về công ty, vì đây là điều họ
rất quan tâm. Mặc dù lợi nhuận sau thuế của công ty tăng ổn định nhưng số tiền lãi
thực sự họ thu về thấp hơn các năm trước, công ty cần phải xem xét và cải thiện điều
này để các nhà đầu tư có thể yên tâm hơn.
49
ẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 đã trình bày toàn bộ các vấn đề về thực trạng hiệu quả kinh doanh tại
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ cao giai đoạn 2011 - 2013. Dựa
trên việc phân tích tình hình kinh doanh thực tế của Công ty, kết hợp với những lý
luận cơ sở trong chương 1, chương này đưa ra những nhận xét, đánh giá tổng quan
nhất về khả năng sử dụng các tài nguyên của công ty. Trên cơ sở những phân tích -
đánh giá - nhận xét - so sánh đã nêu, dựa trên những kết quả và hạn chế của Công ty
trong giai đoạn 2011 - 2013, để khắc phục và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công
ty, tại chương 3 sẽ đưa đưa ra một số giải pháp cho vấn đề nghiên cứu tại Công ty cổ
phần tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ cao.
Thang Long University Library
50
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT INH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO
3.1. Định hƣớng phát triển v sự cần thiết củ việc nâng c o hiệu quả kinh
do nh củ C ng t Cổ phân tƣ vấn đầu tƣ v phát triển c ng nghệ c o
3.1.1. Tình hình và ảnh hưởng của nền kinh tế xã hội trong và ngoài nước
Sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế kéo dài thì hiện nay đã có những dấu hiệu
tích cực chứng tỏ nền kinh tế thế giới đã bắt đầu tăng trưởng trở lại. Tiêu biểu là sự
tăng trưởng trở lại của đồng Euro sau thời gian dài tụt giảm.Năm 2014, kinh tế thế giới
được dự báo là sẽ tăng trưởng khả quan hơn đối với các nước phát triển và các nước
đang phát triển.Tuy nhiên vẫn còn ẩn chứa những rủi ro và bất ổn trong những nền
kinh tế lớn do những tranh chấp liên quan đến vấn đề lãnh thổ kéo dài khiến những
nước này kìm hãm sự phát triển kinh tế của nhau Tất cả điều đó sẽ ảnh hưởng đến
nền kinh tế của Việt Nam.
Ở trong nước, Nền kinh tế Việt Nam hoạt động kém hiệu quả. Việt Nam trong
thời gian vừa qua phát triển kinh tế dàn trải theo chiều rộng.Tuy nhiên, chiến lược phát
triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng cũng như bất kỳ một chính sách nào cũng đều có
những hạn chế của nó. Phát triển kinh tế theo chiều rộng thông thường đòi hỏi vốn đầu
tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó có thể cao, biểu hiện chỉ số ICOR
của Việt Nam mặc dù có được cải thiện nhưng vẫn ở mức cao so với các nước trong
khu vực và thế giới. Hiệu quả đầu tư không cao và dàn trải được tích tụ qua các năm là
nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm phát tăng cao.
Nhu cầu đầu tư lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền
kinh tế, thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy
vào đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và
nợ công nước ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua, mặc dù vẫn trong ngưỡng
an toàn nhưng cũng đến lúc phải thận trọng.
Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức cao và trở thành căn bệnh kinh
niên của nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn là nguyên nhân cơ bản làm mất giá
đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân
vào VND, tạo cơ hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ và
vàng.
Mặc dù Việt Nam đã bước vào ngưỡng đầu của các nước có mức thu nhập trung
bình, nhưng kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém.tâm lý
thỏa mãn lan tràn trong dân cư cũng như các nhà lãnh đạo; quyền lợi của các nhóm
51
người trong xã hội trỗi dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau kìm hãm mọi quá trình cải
cách trong nền kinh tế; tham ô, tham nhũng bóp méo mọi quan hệ của đời sống kinh tế
xã hội.
Trong những năm vừa qua khi lạm phát gia tăng, kinh tế vĩ mô có nhiều biểu
hiện không ổn định, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chững lại, đầu tư nước ngoài gián
tiếp cũng nhỏ giọt. Sau khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới, mặc dù đã có dấu hiệu
hồi phục song các nền kinh tế lớn tăng trưởng còn chậm, không rõ nét và còn tiềm ẩn
nhiều rủi ro, các luồng vốn đầu tư đang đổ dồn vào các nước Đông Nam Á. Nhiều
nước trong khu vực đang phải vất vả tìm mọi giải pháp để hấp thụ các luồng vốn này
một cách hiệu quả nhất, đồng bản tệ của họ liên tục lên giá. Trong khi đó tại Việt Nam,
các luồng vốn này hầu như im ắng và VND liên tục mất giá. Ở những thời điểm nhất
định trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam cũng đặt vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô,
kiềm chế lạm phát nhưng không nhất quán và nhiều khi còn bị đánh đổi lấy các mục
tiêu kinh tế khác. Điều này đã làm giảm lòng tin của cộng đồng các nhà đầu tư, các
nhà tài trợ vào môi trường đầu tư của Việt Nam. Mức xếp hạng tín nhiệm đầu tư của
Việt Nam bị giảm sút.
Kinh tế Việt Nam còn có một số tồn tại, làm giảm tốc độ tăng trưởng trong dài
hạn.Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực, cho dù đã đạt được
thành tựu tăng trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài, theo tính toán của các
chuyên gia quốc tế
Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể hiện ở cơ cấu sở hữu (tài sản và đầu
tư tập trung quá lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, trong khi khối này hoạt động
không hiệu quả). Sự bất cập trong cơ cấu nền kinh tế còn được thể hiện qua việc lựa
chọn ngành trong chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh
tranh của Việt Nam đang có.
Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam không tạo ra được sự liên kết trước
và sau để thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển. Nhiều dự án FDI đầu tư
vào Việt Nam nhằm khai thác những quy định lỏng lẻo về môi trường hay chỉ lợi dụng
chính sách bảo hộ của nhà nước để tìm kiếm lợi nhuận không tạo ra được nhiều tiền đề
cho sự phát triển kinh tế
Chất lượng của nguồn lao động: Một trong những trở ngại của nền kinh tế Việt
Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào, trẻ,
có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng và tay nghề. Nhiều dự án đầu tư của Việt
Nam không phát huy được những lợi thế này.
Chất lượng nhân lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ
khiến cho năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa kém, giá trị gia tăng
Thang Long University Library
52
của các sản phẩm chưa cao. Trên thực tế, quá trình đưa nhân tố nguồn cung lao động
vào nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình kinh tế-tài chính khác,
cũng như chu kỳ sản xuất kinh doanh, không hoàn toàn do ý chí áp đặt được.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn được xem là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam.
Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành một rào cản phát triển kinh tế. Số người lao
động qua đào tạo đang chiếm một tỷ lệ thấp, chất lượng cũng chưa đáp ứng được
những công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tạo đại học và nghề chưa theo sát
với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề nhân lực là một trở ngại lớn
đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam
Cơ sở hạ tầng và môi trường đầu tư: Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá là yếu
kém, thiếu thốn. Việc nâng cấp hạ tầng vật chất của Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót
và trậm trễ. Nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường
liên tỉnh, cầu Những hạn chế về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam theo đánh giá bởi các
nhà đầu tư nước ngoài sẽ đe doạ các dự án FDI đối với xuất khẩu và sản xuất
Chi phí vận tải ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Việt
Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chi
phí sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, vì phải vận chuyển qua cảng trung gian. Vấn đề bất
cập trong cơ sở hạ tầng hiện nay là thiếu một quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu
tư cao, chất lượng đầu tư thấp và thất thoát lớn trong quá trình đầu tư.
Chính sách tài chính và tiền tệ: Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu ở mức
cao và trở thành căn bệnh kinh niên của nền kinh tế. Dẫn đến Việt Nam cũng bị mắc
phải ba vấn đề liên quan: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài
khoản vãng lai, và dự trữ ngoại tệ quá mỏng. Chính vì vậy, lạm phát luôn là vấn đề
nhức nhối. Chính phủ không thể ổn định được tỷ giá, một nguyên nhân dẫn tới lạm
phát cao
3.1.2. Định hướng phát triển của công ty Cổ phân tư vấn đầu tư và phát triển công
nghệ cao
Phương hướng mục tiêu của công ty có ảnh hưởng rất lớn đến kết quat hoạt động
kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới, công ty có kế hoach mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh trên toàn quốc.
Căn cứ vào triển vọng phát triển chung của ngành, xu thế hôi nhập quốc tế của
đất nước cũng như mục tiêu tăng trưởng doanh thu được công ty đề ra, phòng hành
chính nhân sự, tiếp tục hoạch định chiến lược phát triển và mở rộng phương hướng
kinh doanh.
53
Bảng 3.1. Kế hoạch kết quả kinh doanh củ c ng t gi i đoạn 2015
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu ế hoạch thực hiện năm 2015
1 Vốn điều lệ 29.095,00
2 Doanh thu về bán hàng 159.006,42
3 Nộp ngân sách nhà nước 5.786,46
4 Lợi nhuận sau thuế 17.359,38
5 Số lao động ( người ) 90
6 Thu nhập bình quân 8 -9
( Nguồn: Phòng kế hoạch công ty )
Căn cứ vào đặc điểm tình hình thị trường và tiềm lực của công ty phương
hướng phát triển của công ty trong những năm tới sẽ là:
Mở rộng thị trường bán hàng ra các tỉnh
Mở rộng thêm chi nhánh, văn phòng giới thiệu về sản phẩm của công ty.
Đẩy mạnh công tác tiêu thụ marketing
3.2. Một số giải pháp nâng c o hiệu quả kinh do nh củ c ng t Cổ phần tƣ vấn
đầu tƣ v phát triển c ng nghệ c o
Qua thời gian thực tập tại công ty, từ việc tìm hiểu thực trạng hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, em nhận thấy việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh là một đòi hỏi cấp bách. Từ những tồn tại và nguyên nhân đã phân tích, em xin
đưa ra một số giải pháp sau:
3.2.1. Mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ
Mở rộng thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ là điều kiện tiền đề để công ty có
khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao khả năng khai thác các yếu tố sản
xuất cũng như mở rộng sản xuất. Để làm được điều này ngoài các biện pháp như nâng
cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, các mẫu mã sản phẩm. Công ty cần
phải chú ý một số mặt sau :
3.2.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và tổ chức công tác tiêu thụ sản
phẩm
Công tác nghiên cứu thị trường chưa được tiến hành do tính chất gia công cho
nước ngoài của công ty. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị
Thang Long University Library
54
trường, tìm hiểu thị trường để có những chính sách thích hợp, xác lập chiến lược kinh
doanh có hiệu quả. Công ty phải luôn dự báo, dự đoán thị trường cùng với việc tiếp
cận trực tiếp với khách hàng để khảo sát phân tích, đánh giá thị trường đúng đắn nhằm
giữ được ổn định, không ngừng tạo khả năng phát triển thị trường, nhất là khi doanh
nghiệp tiến tới thị trường trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó thì công ty cũng cần
phải tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Để thực hiện tốt yêu cầu này công ty nên
thành lập phòng Marketting, chức năng và nhiệm vụ của nó có thể được miêu tả theo
sơ đồ sau:
Bảng 3.2. Bảng cơ cấu l o động củ phƣơng án th nh lập phòng Marketting
STT Chức năng Số ngƣời
1 Trưởng phòng 1
2 Bộ phận thu thập thông tin 5
3 Bộ phận xử lý thông tin 2
4 Bộ phận hoạch định chính sách chiến lược 1
Tổng số 9
Mỗi nhân viên trong phòng sẽ phụ trách một vấn đề riêng, những công việc thuộc
về phần mình, có như vậy mỗi người sẽ có tinh thần trách nhiệm cao hơn, sẽ mang lại
hiệu quả công việc cao hơn.
3.2.2.1. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ xúc tiến bán hàng
Để nâng cao hơn nữa sản lượng bán ra thì cần phải sử dụng đồng bộ các yếu tố
có kế hoạch, triệt để công tác, chính sách Marketting như quảng cáo, chào hàng, giao
tiếp khuyếch trương, kích cầu để phù hợp với xu hướng tồn tại và phát triển xu hướng
thị trường hiện này.
Qua phân tích thấy một số điểm yếu nhất của công ty, ảnh hưởng không nhỏ đến
sức tiêu thụ sản phẩm là: Công ty chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác
này trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường. Chính vì vậy trong thời gian
tới công ty cần sớm thành lập phòng Marketing, nghiên cứu và sử dụng tốt các công cụ
của chính sách của Marketing vào công tác tiêu thụ để kích thích với những khắt khe
của thị trường nhằm nâng cao hơn nữa sản lượng tiêu thụ của công ty. Muốn vậy công
ty phải xác định rõ nội dung của từng chính sách và công cụ, mục đích của việc áp
dụng chính sách đó rồi lựa chọn công cụ Marketting cho phù hợp, sau đó sắp xếp
thành hệ thống trình tự áp dụng có tính Logic mang lại hiệu quả cao.
3.2.3. .Đầu tư, đổi mới công nghệ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất
Đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực bán hàng có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao lượng hàng hóa bán ra, tổ chức
55
nhập kho hàng hóa một cách hợp lýNhờ vậy tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị
trường thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Để có thể thực hiện mục tiêu phát triển trong giai đoạn tới và đảm bảo khả năng
các doanh nghiệp khác trong ngành thì công ty cần lựa chọn phương hướng hiện đại
hóa thiết bị, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Đối với tôi công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ cao thì đổi mới
công nghệ, nâng cao khả năng bán hàng là yếu tố cần thiết để cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác cùng ngành.
3.2.4. Nâng cao hiệu sử dụng lao động
Sử dụng hiệu quả lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
của công ty. Điều đó được thực hiện trên các phương diện sau :
Nếu lao động trong công ty được bố trí hợp lý sẽ đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh được tiến hành một cách cân đối nhịp nhàng và liên tục.
Năng suất lao động tăng lên cho phép công ty có thể hạ giá sản, tạo ưu thế
cạnh tranh.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động trong công việc.
Dựa vào đặc điểm của công ty, việc tăng hiệu quả sử dụng lao động có thể thực
hiện theo hướng sau:
3.2.5. Giải pháp về vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng
vốn nhất định, bao gồm: vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác. Doanh
nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh
cũng như quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả trên cơ sở chất hành các chế độ
chính sách quản lý tài chính của nhà nước.
Hiện nay, trong tình trạng chung của doanh nghiệp hầy hết là sự thiết vốn sản
xuất kinh doanh trầm trọng. Công ty cần phải có biện pháo hữu hiệu để huy động vốn.
Thực tế cho thấy tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn của công ty còn tương đối cao, do
vậy trong việc huy động vốn trong những năm gần đây bằng cách đi vay là tương đối
khó khăn. Để giải quyết tình trạng này, công ty cần tập trung vào giải quyết theo một
hướng sau:
Giải quyết triệt để việc ứ đọng hàng hóa.
Công ty cần có những biện pháp mềm mỏng đối với khách hàng mua chịu để
thu hồi nợ nhưng đồng thời cũng không làm mất khách hàng.
Thang Long University Library
56
Huy động vốn góp dưới dạng cổ phần của cán bộ công nhân viên, các cá nhân
bên ngoài.để tăng cường vốn tự có cho công ty, giảm hệ số nợ.
Sử dụng tạm thời các quỹ khấu hao, quỹ phát triển sản xuất, các khoản nợ
chưa trả như: tiền lương,BHXH, các khoản nộp ngân sách, nợ đối tác. Để
tăng cường vốn kinh doanh cho công ty.
Công ty cần phải có biện pháp chống chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác, đầu
tư theo chiều sâu, đầu tư vào những lĩnh vực đem lại hiệu quả và có khả năng
thu hồi vốn nhanh.
Định kì tháng, quý, năm công ty phải xây định lượng hàng hóa tồn kho để xây
dựng nhu cầu cần bổ xung vốn và điều chỉnh lại chính sách quản lý nguyên
vật liệu, chính sách tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp.
Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn cần áp dụng đồng bộ các biện pháp
nhằm rút bớt số vốn và thời gian vốn lưu lại ở khâu từng giai đoạn trong quá
trình kinh doanh bằng cách giảm các chi phí thu mua không cần thiết, tránh
tình trạng hàng tồn kho quá nhiều làm ứ đọng vốn
3.2.6. Các giải pháp về mặt tài chính
a. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Tài sản của công ty thường xuyên vận động qua các giai đoạn khác nhau của quá
trình tái sản xuất. Tài sản là biểu hiện bằng hình thái vật chất của nguồn vốn, do vậy
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cũng chính là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Công ty nên áp dụng phương pháp quản lý dòng tiền chủ động tại Công ty nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó,
Công ty cũng phải tự xác định cơ cấu vốn hợp lý. Trong đó, nguồn vốn dùng để duy trì
hoạt động của Công ty nên sử dụng từ nguồn vốn tự có, chỉ sử dụng vốn từ bên ngoài
(đi vay) vào mở rộng sản xuất nhằm tăng doanh thu, hạn chế sử dụng vốn vay ngắn
hạn ngân hàng để mua sắm và tài trợ cho tài sản cố định, tài sản dài hạn phải được
mua sắm và tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.
Công ty nên tập trung sản xuất, kinh doanh theo nguyên lý tỷ lệ 80/20.Qua thực
tiễn, những doanh nghiệp duy trì 80% dòng tiền được tạo ra từ 20% khoản mục trong
hoạt động sản xuất kinh doanh thường sẽ ít chịu rủi ro trong thanh khoản và chủ động
kiểm soát được chủ yếu dòng tiền của mình. Vì khi đó, chỉ cần quản lý tốt 20% các
mục hoạt động là đã có thể kiểm soát tốt tới 80% dòng tiền.
Công ty cũng cần phải thường xuyên phân tích và hoạch định, cân đối dòng tiền
để chủ động cho nhu cầu hoạt động của mình trong hiện tại và tương lai. Công tác
phân tích dòng tiền sẽ giúp xác định dư tiền (sử dụng vốn chưa hiệu quả) hoặc thiếu
57
tiền (mất thanh khoản) của dòng tiền tại các thời điểm. Công việc này đòi hỏi phải
phân tích, đánh giá các hoạt động của Công ty và tác động bên ngoài có ảnh hưởng
đến dòng tiền ra, vào như doanh thu bán hàng, hàng tồn kho, nợ phải trả, các khoản chi
phí ... Từ đó bộ máy tài chính của Công ty sẽ tìm nguyên nhân và các giải pháp để
khắc phục, phòng tránh nguy cơ tái diễn.
b. Cắt giảm chi phí
Chi phí lãi vay: Chi phí bỏ ra vẫn là điều mà nhà sản xuất hay bất cứ doanh
nghiệp nào cũng phải xem xét khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí lãi
vay cũng là một trong những chi phí lớn mà hàng năm Công ty phải trả và khoản chi
phí này cũng biến động nhiều nhất do lãi suất thay đổi từng năm. Do đó, để giảm được
chi phi này Công ty phải đưa ra được kế hoạch nguyên vật liệu, số lượng thành phẩm
cũng như hàng tồn kho cụ thể, dự đoán được cần vay bao nhiêu tiền trong thời gian là
bao lâu. Hơn nữa, Công ty phải luôn cân nhắc đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hợp lý.
Tăng cƣờng chi tiêu cho công nghệ thông tin: Việc đầu tư vào các công cụ hỗ
trợ cho phép giảm chi phí và nhanh chóng mang lại hiệu quả. Cụ thể nó sẽ rút ngắn
thời gian quản lý hàng hóa, từ đó sẽ giúp tốc độ lưu chuyển hàng hóa nhanh hơn, đồng
thời tiết kiệm nguồn nhân lực của công ty.Nó cũng giúp cho việc trao đổi thông tin trở
nên tốt hơn, giúp hiệu suất công việc đạt được lớn hơn.
3.3. iến nghị với các cơ qu n nh nƣớc
Hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ
cao không những chịu ảnh hưởng của nhân tố bên trong thuộc phạm vi giải quyết của
công ty, mà còn phải chịu những nhân tố bên ngoài vượt ra khỏi phạm vi giải quyết
của công ty. Có những nhân tố ảnh hưởng mà chỉ có Nhà Nước mới có thể giải quyết
được. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn
đầu tư và phát triển công nghệ cao, Công ty có một số kiến nghị như sau: + Ủy Ban
Nhân Dân quận tạo điều kiện cho công ty thuê đất, mua bán để xây dựng cơ sở vật
chất thuận lợi cho kinh doanh dịch vụ. + Hỗ trợ các thủ tục pháp lý cần thiết cho công
ty phát triển và mở rộng các loại hình kinh doanh dịch vụ của mình. Công ty cổ phần
tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ cao cũng như nhiều doanh nghiệp khác hiện nay
đang thiếu vốn kinh doanh. Vì vậy để có thể nâng cao được hiệu qủa sử dụng vốn và
huy động tốt các nguồn phục vụ sản xuất, Nhà Nước cần phải có chính sách hỗ trợ về
vốn như:
Có một môi trường pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể: +
Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay và thời hạn cho vay cho phù
Thang Long University Library
58
hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng chỉ cho các doanh nghiệp vay vốn
ngắn hạn để đầu tư dài hạn. + Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ của Nhà
Nước như ngân hàng đầu tư phát triển cho vay vốn với lãi suất ưu đãi.
Có chính sách đối xử công bằng giữa các doanh nghiệp, không phân biệt đối xử.
Có chính sách hỗ trợ về mặt kích cầu, thông qua thuế, vốn. - Tạo môi trường pháp luật
lành mạnh, tạo điều kiện cho công ty có thể liên doanh liên kết với nước ngoài. -
Hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết, tuyên dương giúp doanh nghiệp có điều kiện sửa
sai, rút kinh nghiệm và gặp mặt nhau nhằm hỗ trợ giữa các doanh nghiệp. - Nhà Nước
nên có chính sách ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp trong nước, khuyến khích
phát triển kinh doanh để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.
Những doanh nghiệp hơn hẳn chúng ta về mọi mặt.
ẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn, trong chương 2 đã khái quát được
thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty tư vấn đầu tư và phát triển công nghệ
cao và trong chương 3 đã đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Với những giải pháp đã nêu ra ở trên, em mong rằng Công ty sẽ đưa ra các
quyết định về chính sách quản lý, vận hành hiệu quả quá trình kinh doanh của Công ty
mình và nắm bắt mọi cơ hội phát triển. Từ đó cải thiện những mặt còn yếu kém và
phát huy những điểm mạnh để Công ty có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát
triển toàn diện.
KẾT LUẬN
Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đặt ra cho mọi quốc gia, mọi thời đại, đặc
biệt là trong nền kinh tế thị trường. Các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trước khi
quyết định bỏ vốn đầu tư vào một ngành, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó ngoài
việc phải trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, bán cái gì? Bán cho ai? Cũng cần biết họ sẽ
phải bỏ ra bao nhiêu chi phí và những lợi ích có từ dự án đầu tư, dĩ nhiên, những lợi
ích đó dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Nói cách khác,
các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn thu được lợi nhuận tối
đa với một chi phí thấp có thể. Sở dĩ như vậy vì lợi nhuận mà nói rộng ra là hiệu quả
kinh doanh, vừa là động lực, vừa là tiền để để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
được trong môi trường cạnh tranh vô cũng khắc nghiệt, mọi rủi ro bất chắc luôn có thể
xảy ra, nguy cơ thua lỗ, phá sản luôn rình rập.
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, vấn đề hiệu quả luôn được
quan tâm hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp đây là một vấn đề khó khăn chưa được
giải quyết triệt để. Để giải quyết nó không những phải có kiến thức năng lực mà cần
kinh nghiệm thực tiễn.
Mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và phát triển
công nghệ cao có được những thành tựu và kết quả chưa được mong muôn. Những vấn
đề hiệu quả luôn được công ty đặc lên hàng đầu. Làm thể nào để hoạt động kinh doanh
có hiệu quả hơn, khắc phục những thiết sót trong quá trình hoạt động. Với mong muốn
góp phần để cùng nghiên cứu tìm tòi, suy nghĩ và đóng góp một số ý kiến nhỏ bẻ của
mình để làm cho hoạt động kinh doanh của công ty được tốt hơn. Chính vì vậy, em đã
lựa chọn đề tài này. Với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, việc tìm ra những biện pháp
có ý nghĩa thiết thực là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Do vậy em rất mong nhận
được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đồng Xuân Ninh và
các cô chú phòng kinh tế tài chính của công ty đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn
thành đề tài này.
Thang Long University Library
TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp – GSTS Ngô Thế Chi,
PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ
2. Quản trị tài chính doanh nghiệp – Ths. Bùi Anh Tuấn – ThS. Nguyễn
Hoàng Nam – Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội – 2006
3. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Hải Sản – NXB Thống kê –
2007
4. Tài chính doanh nghiệp – TS. Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống kê –
2008
5. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân – NXB
Thống kê
6. Essentials of Financial Management – Third edition – George E.Pinches
7. Bài giảng của các thầy cô trong khoa tài chính – ngân hàng, các luận án,
luận văn khoa tài chính – ngân hàng, các báo cáo tài chính của công ty
8. Tạp chí tài chính, website:
9. PGS.TS. Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (2011) , Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.155-200
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a19283_1004.pdf