Khóa luận Hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên Huế

Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nhanh cho ta thấy rỏ hơn khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của nhà máy. Năm 2010, khả năng thanh toán nhanh là 1,160 lần, chênh lệch khá nhiều so với khả năng thanh toán nhanh, cho thấy năm này giá trị tồn kho rất lớn. Năm 2011 khả năng thanh tán là 2,371 lần, tăng 1,210 lần tương ứng tăng 104,30% so với năm 2011. Năm 2012, khả năng thanh toán nhanh là 2,465 lần, tăng 0,094 lần, tăng 3,81% so với năm 2011. Trong 2 năm 2011, 2012, hàng tồn kho đã giảm, do nhu cầu thị trường tăng cao. Nhìn chung, hiệu quả tài chính của nhà máy có những biến động khác nhau. Năm 2011, các chỉ tiêu như lợi nhuân/ chi phí và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu có xu hướng giảm do chi phí nguyên vật liệu tăng nhanh, cùng với các chi phí sản xuất khác,. Nhưng bên cạnh đó nhà máy luôn duy trì một lượng vốn lưu động lớn giúp nhà máy có thể chủ động về mặt tài chính cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

pdf92 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 50 Quý IV năm 2010, doanh thu là 29.136,17 triệu đồng chiếm 30,96% tổng doanh thu năm 2010. Quý IV năm 2011 là 54.717,62 triệu đồng chiếm 38,81% tổng doanh thu năm 2011, tăng 25.581,45 triệu đồng tương ứng tăng 87,80% so với năm 2010. Tiếp theo quý IV năm 2012 là 64.880,89 triệu đồng chiếm 43,33% tổng doanh thu năm 2012, tăng 10.163,27 triệu đồng tương ứng tăng 18,57% so với năm 2011. Mọi hoạt động đầu tư sản xuất đều có mục đích cuối cùng là doanh thu. Ảnh hưởng của các nhân tố giá bán và khối lượng tiêu thụ sản đến doanh thu là lớn nhất. Ta thấy nhìn chung doanh thu có xu hướng tăng đây là tín hiệu tốt cho nhà máy. 2.2.1.5. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 Kết quả của quá trình đầu tư sản xuất luôn được nhà đầu tư quan tâm nhất. Do đó việc xem xét phân tích sự biên động của doanh thu và chi phí là rất quan trọng. Nhà máy có đặc thù là sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên, giá cả thị trường của sản phẩm nên lợi nhuận của nhà máy luôn có những biến động. Tuy nhiên nhà máy luôn nổ lực để thu được một nguồn lợi nhuận đáng kể vào mỗi năm. Như đã phân tích ở bảng 8 và 9 tổng doanh thu có xu hướng tăng qua các năm. Ở bảng 10, năm 2010, tổng doanh thu là 94.121,40 triệu đồng. Năm 2011 là 140.970,49 triệu đồng, tăng 46.849,09 triệu đồng hay tăng 49,78% so với năm 2010. Năm 2012 là 149.741,57 triệu đồng, tăng 8.771,08 tấn, tăng 6,22% so với năm 2011. Tổng chi phí cũng có xu hướng tăng. Năm 2011 tổng chi phí là 137.566,00 triệu đồng, tăng 54.160,73 triệu đồng tương ứng tăng 64,94% so với năm 2010. Năm 2012 là 146.496,12 triệu đồng, tăng 8.930,12 triệu đồng tương ứng tăng 6,49% so với năm 2011. Hai năm này chi phí tăng cao là do chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh về giá.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 51 Bảng 10: Kết quả hoạt động đầu tư sản xuất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 so sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng, giảm +/- %tăng, giảm 1. Tổng doanh thu 94.121,40 140.970,49 149.741,57 46.849,09 49,78 8.771,08 6,22 2.Tổng chi phí 83.405,27 137.566,00 146.496,12 54.160,73 64,94 8.930,12 6,49 3.Lợi nhuận trước thuế 10.716,13 3.404,49 3.245,45 -7.311,64 68,23 -159,04 4,67 4.Thuế TNDN 2.143,10 680,30 649,20 -1.462,80 68,26 -31,10 4,57 5.Lợi nhuận sau thuế 8.573,03 2.724,19 2.596,25 -5.848,84 68,22 -127,94 4,70 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 52 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế là được quan tâm nhất. Chỉ tiêu có xu hướng giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2010, lợi nhuận sau thuế là 8.573,03 triệu đồng. Năm 2011 là 2.724,19 triệu đồng, giảm 5.848,84 triệu đồng tương ứng giảm 68,22 triệu đồng. Năm 2012 là 2.596,25 triệu đồng, giảm 127,94 triệu đồng tương ứng giảm 4,70%. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Biểu đồ 1: Tình hình biến động tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của nhà máy qua 3 năm 2010- 2012 Qua biểu đồ ta thấy doanh thu và chi phí tăng qua các năm. Nhưng tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm. Tuy nhiên, nhà máy luôn thu được lợi nhuận qua các năm. Do vậy, trong những năm tới nhà máy nên có những biện pháp thích hợp để giảm chi phí và tăng doanh thu góp phần ổn định nguồn lợi nhuận của nhà máy cũng như giữ được lòng tin của khách hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 53 2.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất của nhà máy 2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn Vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh trong sản xuất kinh doanh bình quân một đơn vị VCĐ sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu. Qua 3 năm hiệu suất sử dụng VCĐ của nhà máy tinh bột sắn có sự biến động theo chiều hướng tăng dần. Năm 2010, hiệu suất sử dụng VCĐ là 3,44 lần. Sang năm 2011, 2012 tiếp tục biến động, tương ứng là 4,50 lần và 4,23 lần. Với hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2010 là 3,44 lần và giá trị VCĐ bình quân năm 2011 là 31.360,03 triệu đồng thì doanh thu đạt được là: 3,44 x 31.360,03= 107.878,50 (triệu đồng) Tuy nhiên, trong thực tế năm 2011 doanh thu của nhà máy đạt được là 140.970,49 triệu đồng, như vậy sự tăng lên của hiệu suất sử dụng VCĐ đã làm tăng doanh thu của Công ty một lượng là: 140.970,49 - 107.878,50 = 33.091,99 ( triệu đồng) Để đạt được mức doanh thu như năm 2011, với hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2010 thì, nhà máy cần sử dụng lượng VCĐ là: 140.970,49 : 3,44= 40.979.79 ( triệu đồng) Nhưng trong thực tế nhà máy đã sử dụng 31.360,03 triệu đồng VCĐ, vậy Công ty đã tiết kiệm được một lượng VCĐ là: 40.979,79- 31.360,03= 9.619,76 ( triệu đồng) Như vậy, hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2011 so với năm 2010 tăng 30,61% đã làm tăng doanh thu của nhà máy. Tương tự, với hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2011, để đạt được mức doanh thu như năm 2012 cần lượng VCĐ là: 149.741,57 : 4,50 = 33.275,90 (triệu đồng) Thực tế, nhà máy chỉ sử dụng 35.359,57 triệu đồng VCĐ, đã lãng phí 2.083,67 triệu đồng VCĐ. Vậy nhà máy cần luôn quan tâm, chú trọng trong việc tìm cách nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ, để sử dụng hợp lý nguồn VCĐ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 54 Bảng 11: Hiệu sử dụng vốn cố định của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm2010 Năm 2011 Năm 2012 so sánh 2011/2010 2012/2011 +/- %tăng, giảm +/- %tăng, giảm 1. Tổng doanh thu Trđ 94.121,40 140.970,49 149.741,57 46.849,09 49,78 8.771,08 6,22 2.Tổng lợi nhuận sau thuế Trđ 8.573,03 2.724,19 2.596,25 -5.848,84 68,22 -127,94 4,93 3.Vốn cố định Trđ 27.347,60 31.360,03 35.359,57 4.012,43 14,67 3.999,53 11,31 4.Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/3) Lần 3,44 4,50 4,23 1,05 30,61 -0,26 6,15 5.Mức đảm nhiệm VCĐ(3/1) Lần 0,29 0,22 0,24 -0,07 23,44 0,01 5,79 6.Mức doanh lợi VCĐ(2/3) Lần 0,31 0,09 0,07 -0,23 72,29 -0,01 18,31 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 55 Vốn lưu động Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 so sánh 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu Trđ 94.121,40 140.970,49 149.741,57 46.849,09 49,78 8.771,08 6,22 2.Tổng lợi nhuận sau thuế Trđ 8.573,03 2.724,19 2.596,25 -5.848,84 68,22 -127,94 4,70 3.Vốn lưu động Trđ 80.771,15 92.408,25 147.567,35 11.637,10 14,41 55.159,10 59,69 4.Số vòng quay VLĐ(1/3) Vòng 1,17 1,53 1,01 0,36 30,91 -0,51 33,48 5.Mức đảm nhiệm VLĐ(3/1) Lần 0,86 0,66 0,99 -0,20 23,61 0,33 50,34 6.Mức doanh lợi VLĐ(2/3) Lần 0,11 0,03 0,02 -0,08 72,23 -0,01 40,32 7.Độ dài vòng quayVLĐ(360/4) Ngày 308,94 235,99 354,77 -72,95 23,61 118,79 50,34 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 56 Vốn lưu động là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu VLĐ sao cho phù hợp với tính chất và quy mô sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Để phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ nhà máy ta sử dụng chỉ tiêu: Số vòng quay VLĐ, mức đảm nhiệm VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, độ dài vòng quay VLĐ. Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động: biểu hiện mỗi đơn vị VLĐ đầu tư vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Số vòng quay VLĐ phản ánh tốc độ chu chuyển VLĐ trong kinh doanh, chỉ tiêu này tăng hay giảm biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng hay giảm tương ứng. Qua bảng số liệu, ta thấy số vòng quay vốn lưu động của nhà máy có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2010 số vòng quay vốn lưu động là 1,17 vòng, thì sang năm 2011 là 1,53 vòng, tăng 0,36 vòng tương ứng tăng là 30,91%. Nếu năm 2010 cứ một đồng VLĐ tạo ra được 1,17 đồng doanh thu thì sang năm 2011tăng lên 1,53 đồng. Để đạt được doanh thu năm 2011 và với số vòng quay VLĐ của năm 2010 thì cần một lượng VLĐ là: 140.970,49 : 1,17 = 120.487,60 (triệu đồng) Nhưng trong thực tế nhà máy đã sử dụng 92.408,25 triệu đồng VLĐ, như vậy Công ty đã tiết kiệm một lượng VLĐ là 28.079,35 (triệu đồng). Tương tự, năm 2012, số vòng quay VLĐ của nhà máy là 1,01 vòng, giảm 0,51 vòng hay giảm 33,48% so với năm 2011. Với số vòng quay VLĐ năm 2011 để đạt được doanh thu năm 2012 cần lượng VLĐ là: 149.741,57 : 1,53 = 97.870,31( triệu đồng) Thực tế, nhà máy đã sử dụng 147.567,35 triệu đồng VLĐ, như vậy nhà máy đã lãng phí 46.697,04 triệu đồng. 2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động Lao động góp phần rất lớn tạo nên sự thành công cho nhà máy. Cho nên nhà máy phải biết làm thế nào để quản lý nhân sự một cách tôt nhất. Để làm được điều này ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 57 thì nhà máy phải biết được hiệu quả sử dụng lao động của mình trong quá trình đầu tư sản xuất. Từ đó, việc phân tích tình hình của chúng là vô cùng quan trọng. Như đã phân tích ở bảng 2, ta thấy số lao động của nhà máy liên tục tăng, chứng tỏ nhà máy đang mở rộng quy mô nên nhu cầu lao động tăng lên. Đặc biệt là lao động qua đào tạo. Qua đó ta thấy nhà máy đã chú trọng rất nhiều đến nguồn lao động. Để đánh giá hiệu quả lao động của Công ty, chúng ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh như: năng suất lao động, lợi nhuận bình quân một lao động, doanh thu trên chi phí tiền lương và lợi nhuân trên chi phí tiền lương để phân tích. Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 13: Năng suất lao động: là chỉ tiêu chất lượng thể hiện hiệu quả hoạt động có ích của người lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. NSLĐ bình quân :Qua bảng 13, ta thấy năng suất lao nhìn chung có xu hướng tăng tuy nhiên năm 2012 có xu hướng giảm nhẹ. Cụ thể, Năm 2010, NSLĐ bình quân là 922,76 triệu đồng. Năm 2011, năng suất lao động bình quân là 1.335,49 triệu đồng, tăng 432,73 triệu đồng tương ứng tăng 46,89% so với năm 2010. Do năm này doanh thu của nhà máy tăng rỏ nét. Năm 2012, năng suất lao động là 1.325,15 triệu đồng, giảm 30,34 triệu đồng tương ứng giảm 2,24% so với năm 2011. Lợi nhuận bình quân trên 1 LĐ: Do lợi nhuận giảm nên lợi nhuận bình quân 1 LĐ cũng có xu hướng giảm. Năm 2010 84,05 triệu đồng. Năm 2011, 2012 tương ứng giảm 68,83%, 12,29%. Doanh thu/ Chi phí tiền lương: Năm 2010, doanh thu/ chi phí tiền lương của nhà máy là 21,21 lần, có nghĩa là khi nhà máy bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được 21,21 đồng doanh thu. Năm 2011, chỉ tiêu này tăng 7,56 lần hay tăng 35,65% so với năm 2010. Tuy nhiên, sang năm 2012 đã giảm xuống 8,25 lần hay giảm 28,68%, đó là do tốc độ tăng của chi phí tiền lương cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 58 Bảng 13: Hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng giảm +/- %tăng giảm 1.Tổng doanh thu Trđ 94.121,40 140.970,49 149.741,57 46.849,09 49,78 8.771,08 6,22 2.Lợi nhuận sau thuế Trđ 8.573,03 2.724,19 2.596,25 -5.848,84 68,22 -127,94 4,70 3.Chi phí tiền lương Trđ 4.437,41 4.899,38 7.296,67 461,97 10,41 2.397,30 48,93 4.Số lao động bình quân Người 102 104 113 2 1,96 9 8,65 5.NSLĐ bìnhquân(1/4) Trđ 922,76 1.355,49 1.325,15 432,73 46,89 -30,34 2,24 6.Lợi nhuận bình quân 1 LĐ(2/4) Trđ 84,05 26,19 22,98 -57,86 68,83 -3,22 12,29 7.Doanh thu/chi phí tiền lương(1/3) Lần 21,21 28,77 20,52 7,56 35,65 -8,25 28,68 8.LNST/chi phí tiền lương(2/3) Lần 1,93 0,56 0,36 -1,38 71,22 -0,20 36,01 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 59 Lợi nhuận sau thuế/ chi phí tiền lương: Là nhà máy bỏ ra một đồng tiền lương thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ bảng 13 chỉ tiêu này có xu hướng giảm do tốc đó tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng chi phí. Năm 2010, lợi nhuận/ chi phí tiền lương là 1,93 lần. Năm 2011, giảm 1,38 lần tương ứng giảm 71,22% so với năm 2010. Năm 2012, tiếp tục giảm 0,20 lần tương ứng giảm 36,01% so với năm 2011. Qua phân tích ta thấy, nhà máy đa quản lý tốt nhân sự của mình. Tuy nhiên, tốc độ tăng tốc độ tăng chi phí tiền lương cao dơn tốc độ tăng của chi phí và lợi nhuận do đó nhà máy cần khai thác những tiềm năng của nguồn nhân lực. từ đó giúp tăng doanh thu và lợi nhuận của nhà máy. 2.2.3. Phân tích một số hiệu quả đầu tư sản xuất khác của nhà máy Để đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất của nhà máy thì ta đánh giá hiệu quả tài chính của nhà máy qua một số chỉ tiêu như bảng 14. Qua phân tích ở bảng 14 giá trị của lợi nhuận sau thuế/ chi phí có xu hướng giảm. Năm 2010 giá trị này vượt trội là do năm này giá nguyên vật liệu rẻ, thời tiết thuận lợi cho việc trồng sắn nên giá trị đạt được là 0,103 lần. Năm 2011, 2012 lần lượt là 0,020; 0,018 lần. Đây là dấu hiệu không tốt cho nhà máy, nhà máy nên có những biện pháp nhằm làm tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Ta cũng dể nhận thấy lợi nhuận sau thuế/ doanh thu có chung xu hướng với lợi nhuận/ chi phí. Năm 2011 giảm 0,072 lần (0,072 lần nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thì thu được 0,072 đồng lợi nhuận) tương ứng với 78,79% so với năm 2010. Năm 2012 giảm 0,002 lần tương ứng giảm 11,46% so với năm 2011. Nhà máy cần có những cách giảm chi phí như: giảm giá nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, Khả năng thanh toán hiện thời của nhà máy có xu hướng tăng qua các năm có xu hướng tăng và luôn luôn lớn hơn 1 chứng tỏ nhà máy có khả năng thanh toán tốt, đồng thời cũng cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của nhà máy. Năm 2010, khả năng thanh toán hiện thời là 2,078 lần có nghĩa là nhà máy có 2,078 đồng vốn lưu động có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn. Năm 2011, khả năng thanh toán hiện thời là 2,615 lần, tăng 0,537 lần tương ứng với 25,84%. Năm này vốn lưu động của công ty tăng mạnh và nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm xuống nên khả năng thanh toán tăng lên.Đây là một tín hiệu tốt cho nhà ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 60 máy. Năm 2012, vốn lưu động tiếp tục tăng nhưng nợ ngắn hạn cũng tăng nên khả năng thanh toán tăng nhẹ có giá trị là 2,725 lần, tăng 0,111 lần tương ứng tăng 4,06% so với năm 2011. Nhà máy nên duy trì xu hướng này. Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nhanh cho ta thấy rỏ hơn khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của nhà máy. Năm 2010, khả năng thanh toán nhanh là 1,160 lần, chênh lệch khá nhiều so với khả năng thanh toán nhanh, cho thấy năm này giá trị tồn kho rất lớn. Năm 2011 khả năng thanh tán là 2,371 lần, tăng 1,210 lần tương ứng tăng 104,30% so với năm 2011. Năm 2012, khả năng thanh toán nhanh là 2,465 lần, tăng 0,094 lần, tăng 3,81% so với năm 2011. Trong 2 năm 2011, 2012, hàng tồn kho đã giảm, do nhu cầu thị trường tăng cao. Nhìn chung, hiệu quả tài chính của nhà máy có những biến động khác nhau. Năm 2011, các chỉ tiêu như lợi nhuân/ chi phí và tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu có xu hướng giảm do chi phí nguyên vật liệu tăng nhanh, cùng với các chi phí sản xuất khác,.. Nhưng bên cạnh đó nhà máy luôn duy trì một lượng vốn lưu động lớn giúp nhà máy có thể chủ động về mặt tài chính cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 61 Bảng 14: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy tinh bột sắn qua 3 năm 2010-2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng, giảm +/- %tăng, giảm 1.Tổng doanh thu trđ 94.121,40 140.970,49 149.741,57 46.849,09 49,78 8.771,08 5,86 2.Tổng chi phí trđ 83.405,27 137.566,00 146.496,12 54.160,73 64,94 8.930,12 6,10 3.Tổng lợi nhuận sau thuế trđ 8.573,03 2.724,19 2.596,25 -5.848,84 68,22 -127,94 4,93 4.Vốn lưu động trđ 80.771,15 92.408,25 147.567,35 11.637,10 14,41 55.159,10 37,38 5.Hàng tồn kho trđ 35.660,20 8.619,30 14.105,40 -27.040,90 75,83 5.486,10 38,89 6.Nợ ngắn hạn trđ 38.875,65 35.343,70 54.149,75 -3.531,95 9,09 18.806,05 34,73 7.Lợi nhuận sau thuế/chi phí(3/2) Lần 0,103 0,020 0,018 -0,083 80,73 -0,002 11,74 8.Lợi nhuận sau thuế/doanh thu(3/1) Lần 0,091 0,019 0,017 -0,072 78,78 -0,002 11,46 9.Khả năng thanh toánhiện thời (4/6) Lần 2,078 2,615 2,725 0,537 25,84 0,111 4,06 10.Khả năng thanh toán nhanh[(4-5)/6] Lần 1,160 2,371 2,465 1,210 104,30 0,094 3,81 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 62 *Dự báo về hiệu quả tài chính đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy cho đến năm 2031 (r= 12%) Chúng ta giả sử thời gian khấu hao hết tài sản cố định là 30 năm. Tính hình tài chính của nhà máy trong 11 năm đầu hoạt động. Lợi nhuận bình quân trong 11 năm đầu từ 2002 đến 2012 hoạt động là LNBQ = Tổng lợi nhuận từ năm 2002 đến năm 2012/ 11 = 93.740,31/11= 8497.30 (triệu đồng) Ta lấy lợi nhuận bình quân này làm lợi nhuận hằng năm cho 19 năm còn lại. Để đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư sản xuất tinh bột sắn trong vòng 30 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động ta tiến hành tính các chỉ tiêu tài chính NPV, IRR, BCR của quá trình đầu tư.  Giá trị hiện tại ròng NPV= = 75226- 69333,60= 5892.40(triệu đồng) NPV= 5892,40 (triệu đồng) >0 nên việc đầu tư sản xuất. Hay nói cách khác, việc đầu tư sản xuất tinh bột sắn là có hiệu quả.  Tỷ suất thu hồi nội bộ IRR=13% > r (r=12%) nên việc đầu tư sản xuất chấp nhận được.  Tỷ suất thu nhập và chi BCR= = 75226 : 69333,60= 1,085 BCR> 1 Việc đầu tư sản xuất tinh bột sắn có hiệu quả. Từ việc đánh giá 3 chỉ tiêu tài chính trên ta thấy được việc đầu tư sản xuất tinh bột sắn có hiệu quả nếu thời gian khấu hao tài sản cố định là 30 năm. Bên cạnh những hiệu quả kinh tế mà quá trình đầu tư sản xuất đem lại nó còn có những hiệu quả xã hội như là: Nguồn cung ổn định cho người dân. Luôn thu mua sắn cho người dân với giá cả ổn định. Người dân sẽ an tâm trong việc trồng và mở rộng diện tích trồng sắn. - Tạo công ăn viêc làm cho người dân xung quanh và các vùng lân cận. Giúp người dân từng bước cải thiện cuộc sống, giảm tệ nạn xã hội. - Giúp phát triển kinh tế vùng nói riêng và tỉnh nói chung. Góp phần tăng GDP của tỉnh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 63 - Tuyên truyền, nâng cao kiến thức cho người dân trong việc trồng sắn qua các buổi tuyên truyền CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Mục tiêu phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Lập ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nhà máy. Qua quá trình đánh giá, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy tinh bột sắn thì phần nào chúng ta hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nhà máy. Từ đó chúng ta phải nhận biết được đâu là cơ hội, đâu là điểm mạnh để tận dụng nó một cách tốt nhất khắc phục điểm yếu và thách thức. Vì vậy chứng ta tiến hành phân tích ma trận SWOT của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. 3.1.1.1. Cơ hội (O) Chính quyền địa phương luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà máy, đặc biệt cho vay vốn để đầu tư sản xuất. Tỉnh Thừa Thiên Huế có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho việc phát triển cây sắn giúp xây dựng nguồn nguyên liệu lâu dài trong tỉnh nhờ đó mà nhà máy tiết kiệm được chi phí thu mua. Đảng và nhà nước có xu hướng phát triển vùng, với sự quan tâm đặc biệt đó thì chính phủ đã cắt giảm thuế xuất khẩu tinh bột sắn. Bên cạnh đó còn giúp nhà máy quy hoạch nhiều vùng nuyên liệu, cũng như nguồn vốn. Đặc biệt hơn, là nước ta đa gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một cơ hội lớn cho mọi thành phần kinh tế. Do vậy, nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế cũng đã nổ lực để tận dụng cơ hội này. Từ đó mở rộng quy mô sản xuất của mình từ việc tận dụng nguồn vốn từ ngân hàng phát triển. Bên cạnh đó còn tiếp nhận được khoa học công nghệ hiện đại của thế giới vào quá trình sản xuất. Mở rộng thị trường kinh doanh và thuế quan được dần dần cắt bỏ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 64 3.1.1.2. Thách thức (T) Bên cạnh những thuận lợi thì luôn tồn tại những thách thức, đòi hỏi nhà máy phải có biện pháp để tồn tại trước những thách thức đó. Miền trung là nơi có khí hậu khắc nghiệt nên thường xuyên có lũ lụt, hạn hán. Hiện nay trên các địa bàn tỉnh, tỉnh nào cũng có 1 đến 2 nhà máy sản xuất tinh bột sắn. Do vậy thị trường cũng bị bó hẹp hơn. Các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng làm giảm nguồn vốn vay cho nhà máy. Là thành viên WTO cũng có thách thức rất lớn khi chúng ta phải cạnh tranh với mặt hàng nhập khẩu, số lượng đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều hơn. 3.1.1.3. Điểm mạnh (S) Nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng nổ lực, học hỏi nâng cao trình độ. Nhà máy nằm ở quốc lộ 1A nên việc giao thông rất lợi, giúp tiết kiệm chi phí vân chuyển cho nhà máy. Diện tích nhà máy rất rộng nên rất thuận lợi cho việc xây dựng mở rộng. Năng động, linh hoạt trong công tác huy động nguồn vốn, có mối quan hệ tốt với các ngân hàng. Trang thiết bị máy móc hiện đại, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất. Sản phẩm có chất lượng cao, có giá thành hợp lý nên nhận được sự ưa chuộng của khách hàng. Bạn hàng tin tưởng, hợp tác kinh doanh, làm ăn lâu dài. 3.1.1.4. Điểm yếu (W) Nguyên liệu không đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động của nhà máy. Vào mùa sắn thì số lượng sắn nguyên liệu quá lớn vượt quá khả năng hoạt động của nhà máy,mùa còn lại thì khối lượng sắn nguyên liệu quá bé không đủ cho nhà máy hoạt động. Sản phẩm chưa được phong phú, chỉ có một loại sản phẩm là tinh bột sắn. Quy mô sản xuất nhà máy còn nhỏ so với các nhà máy khác ở vùng lân cận. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 65 Chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường ngoại tỉnh. Hoạt động marketing còn chưa quan tâm đúng mức, chính sách xúc tiến bán hàng, khuếch trương sản phẩm chưa được chú trọng. Nguồn vốn còn phụ thuộc nhiều vào ngân hàng, nguồn vốn tự có còn chiếm tỉ lệ nhỏ cho nên mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ những phân tích đó, ta xây dựng ma trận SWOT như sau: Điểm mạnh (S) Cơ hội (O) 1. Cán bộ nhân viên có trình độ, ý thức và tinh thần trách nhiệm với tập thể. 2. Nằm trên quốc lộ 1A nên dể vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. 3. Diện tích đất nhà máy rộng. 4. Trang thiết bị máy móc hiện đại. 5. Chất lượng sản phẩm cao, giá thành hợp lý. 6. Bạn hàng hợp tác lâu dài. 1. Sự quan tâm của nhà nước và địa phương. 2. Gia nhập WTO nên thị trường mở rộng, thuế quan cắt bỏ, tiếp nhận được KHCN hiện đại của thế giới. 3. Nguồn nguyên liệu được mở rộng ra bên ngoài. 4. Kết cấu hạ tầng đồng bộ và phát triển. 5. Nhiều cơ hội thu hút được nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất. Điểm yếu (W) Thách thức (T) 1. Nguồn nguyên liệu đáp ứng ko đều đặn cho nhà máy. 2. Sản phẩm chưa phong phú. 3. Quy mô sản xuất nhà máy nhỏ. 4. Chưa khai thác hết thị trường, hoạt động marketing còn yếu. 5. Phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn ngân hàng. 1. Ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. 2. Lạm phát và suy giảm kinh tế. 3. Sự biến động về giá cả trên thị trường. 4. Thời tiết khắc nghiệt. 3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY. Kết hợp giữa các yếu tố của ma trận SWOT để đưa ra một số định hướng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 66 3.1.2.1. Phối hợp SO Phối hợp S (1) với O (2) tiếp tục tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại và ứng dụng nó vào sản xuất trong khả năng và nguồn lực của nhà máy. Phối hợp S (2) với O (4) tiến hành đầu tư phương tiên giao thông để tận dụng lợi thế giúp nhà máy giảm chi phí. Phối hợp S (3) với O (1,2,3) mở rộng nhà máy, thu hút vốn để đầu tư vào sản xuất. Phối hợp S (1,3,4,5) với O (1,2,5) nhà máy tận dụng những vốn vay, vốn đầu tư, nguồn nguyên liệu dồi dào để mở rông quy mô, tăng năng suất hoạt động nhà máy với điểm mạnh là cán bộ nhân viên trình độ,lao động dồi dào, trang thiết bị máy móc hiện đại. Phối hợp S (6) với O (2) mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ công nghệ, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. 3.1.2.2. Phối hợp ST Phối hợp S (5,6) với T (1) nhà máy có những biện pháp giữ chân khách hàng lâu năm cũng như với chất lượng cao và giá thành hợp lý để không nhất đi những thị trường đã có và tiếp tục khai thác những thị trường tiềm năng. Phối hợp S (1,4,5) với T (2,3) cán bộ nhân viên nhà máy kết hợp với những điểm mạnh về trang thiết bị chất lượng cũng như giá thành để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trườngPhối hợp S (1,2,3,4,5,6) với T (1,2,3,4) tận dụng tất cả điểm mạnh bên trong nhà máy để có thể tồn tại và giữ được chổ đứng trên thị trường. 3.1.2.3. Phối hợp WO Phối hợp W (1) với O (3) tăng cường thu mua nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu hoạt động của nhà máy, đáp ứng đủ cung ứng trên thị trường. Phối hợp W (2) với O (3) tận dụng nguồn nguyên liệu chất lượng và giá rẻ cùng với nhu cầu thị trường tăng lên để đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến bao bì theo thị hiếu khách hàng. Phối hợp W (4) với O (1,2) đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm với sự hổ trợ của địa phương và nhà nước. Phối hợp W (3,5) với O (1,2,5) tận dụng những cơ hội từ bên ngoài để mở rộng quy mô sản xuất và thu hút vốn đầu tư cho nhà máy. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 67 3.1.2.4. Phối hợp WT Sự phối hợp này giúp nhà máy giảm thiểu điểm yếu như nguồn nguyên liệu còn thiếu, quy mô nhà máy còn nhỏ và tránh được những thách thức như biến động giá, đối thủ cạnh tranh. Để làm được việc này đòi hỏi nhà máy phải có những chính sách, bước đi hợp lý cho mình. Tóm lại, sau quá trình phân tích và bên cạnh đó, nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế là chi nhánh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tực phẩm và đầu tư Fococev. Do đó nhà máy cần phải có những định hướng phát triển phù hợp với công ty cũng như là bối cảnh hiện tại của nhà máy, cụ thể là: -Mở rộng vùng nguyên liệu với hiệu quả và năng suất cao cũng như thu hút nguồn nguyên liệu từ nhiều địa phương khác để đáp ứng đủ công suất hoạt động của nhà máy. Đồng thời, tổ chức ngày càng nhiều hội thảo, tập huấn kỉ thuật canh tác, chăm sóc và chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm góp phần tạo sự ổn định vùng nguyên liệu sắn cho nhà máy hoạt động đúng công suất. -Thực hiện dự án đầu tư nâng cao công suất hoạt động của nhà máy từ 60 tấn thành phẩm/1 ngày lên 120 tấn thành phẩm/1 ngày vào năm 213. -Nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao doanh thu, kinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước -Nâng cao chất lượng sản phẩm để luôn giữ vững lòng tin với khách hàng và giúp mở rộng thị trường hoạt động của mình. 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ Để nhà máy ngày càng phát triển hơn nửa, chúng ta phải không ngừng đưa ra những giải pháp và phấn đấu thực hiện chúng. Từ đó nhà máy sẽ ngày một hoàn thiện hơn, thành công hơn. 3.2.1. Phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động Đối với mỗi doanh nghiệp sự thành công hay thất bại đều phụ thuộc phần lớn vào con người, lực lượng lao động luôn là lực lượng nòng cốt để điều hoà chu kỳ kinh doanh, là chủ thể tác động tạo ra sản phẩm, tạo ra kết quả kinh doanh. Vì vậy, giáo dục đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 68 triển kinh tế- xã hội của quốc gia, của từng doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tạo ra khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường Qua tình hình nhân sự của nhà máy, tuy nhà máy đã không ngừng nổ lực nâng cao trình độ của công nhân viên nhưng chủ yếu là lao động phổ thông. Nhà máy nên có chính sách thu hút và đãi ngộ đối với các tài năng trẻ, công nhân làm việc nhiệt tình và tích cực hơn. Để sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực lao động công ty cần phải: - Tiến hành tốt ngay từ khâu tiến hành công tác tuyển dụng lao động. Vì đây là cơ sở đầu tiên quyết định đến trình độ của lao động nhà máy. Do vậy công tác tuyển dụng phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Người lao động cần phải được kiểm tra trình độ chuyên môn, tay nghề để có sự phân công, bố trí nhân sự hợp lý. Đối với lao động chưa có trình độ phải tiến hành đào tạo để người lao động làm quen được với công việc của nhà máy,cũng như không ngừng nâng cao trình độ của các nhân viên đã qua đào tạo. Đây là giải pháp mà mọi nhà máy đều quan tâm, vì trình độ của nhân viên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của nhà máy. Bởi vậy cần thực hiện phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo của nhân viên, tạo cơ hội cho nhân viên học tập nâng cao năng lực làm việc. Đồng thời, ban lãnh đạo cũng luôn cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên. Ngoài công tác đào tạo, nhà máy nên tổ chức cho cán bộ, công nhân viên đi tham quan các nhà máy khác để học hỏi kinh nghiệm. Người lao động cần phải có đầy đủ các yêu cầu về sức khoẻ, tâm lý vì đây là nhà máy sản xuất tinh bột sắn với tính chất công việc nặng nhọc và độc hại. - Thực hiện tốt công tác phân công và hiệp tác lao động: Việc phân công lao động vào những công việc cụ thể nào cho đạt hiệu quả cao nhất là một bài toán khó đối với mọi nhà máy, nếu được phân công đúng công việc phù hợp với chuyên môn, họ sẽ phát huy hết khả năng, năng lực vốn có đem lại hiệu quả lao động tối đa; Nếu phân công không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí, dư thừa. Ngài ra, để bắt nhịp được sự cân đối giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất nhà máy cần phải có những phương án nhằm liên kết các hoạt động của từng cá nhân, từng bộ phận nhằm phục vụ mục tiêu quan trọng nhất là tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận. Đồng thời, tổ chức các buổi giao lưu như bóng đá, văn nghệ, giúp ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 69 các công nhân viên hiểu nhau hơn, tao điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp trong công viêc. - Tạo động lực thúc đẩy lao động: Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của người lao động và mục tiêu của Công ty. Động viên, khuyến khích nhân viên thực hiện tốt công việc, đồng thời tiến hành các biện pháp kích thích lao động về vật chất cũng như tinh thần bằng cách: xây dựng một bảng lương hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực đến người lao động nhất. Mục tiêu của người lao động là thu nhập, có cải thiện được thu nhập mới giúp họ có động lực hăng say làm việc hơn, hết mình phục vụ vì nhà máy. Bên cạnh đó phải có chế độ tiền thưởng tiền phạt để khuyến khích sản xuất cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm cho người lao động. Ngoài ra, Công ty phải thường xuyên tiến hành các biện pháp về mặt tinh thần như: đảm bảo điều kiện làm việc tốt hơn, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người lao động, đánh giá đúng năng lực của từng lao động...phát hiện ra những lao động có năng lực vượt trội để có chính sách đào tạo thích hợp để họ sớm phát huy được khả năng của mình. Tóm lại, nắm bắt được tầm quan trọng của lao động, là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất nên nhà máy cần ngày một làm tốt công tác về nhân sự hơn nửa để góp phần vào sự thành công của nhà máy. 3.2.2. Mở rộng đầu tư và ổn định vùng nguyên liệu Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất nên cần phải tìm các nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài cho nhà máy. Để làm được điều này nhà máy cần có những biện pháp tốt, linh động trong quá trình thu mua nguyên liệu: Tạo lòng tin đối với người dân, để họ cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy, tránh trường hợp họ bán ra bên ngoài. Nhà máy sẽ thanh toán chi phí ngay cho người dân sau khi họ cung cấp nguyên liệu, luôn là nơi thu mua nguyên liệu ổn định cho người dân. Thu mua nguyên liệu với giá thích hợp nhất để cạnh tranh trong việc thu mua nguyên liệu với các nhà máy khác. Thường xuyên tham khảo mức giá của thị trường tránh thu mua nguyên liệu sắn tươi với mức giá quá cao hay quá thấp so với giá thị trường. Tránh việc nguyên liệu trong vùng được cung cấp cho các tỉnh khác do thu mua giá thấp, cũng như thu mua quá cao làm tăng chi phí cho nhà máy. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 70 Nhà máy cho người dân vay vốn ban đầu để trồng sắn với cam kết cung cấp nguyên liệu sắn tươi cho nhà máy. Nhà máy cũng nên cung cấp, hỗ trợ nguồn giống, phân bón cũng như hướng dẫn kỷ thuật cho người dân. Để cây sắn luôn đạt năng suất cao và là cây trồng hấp dẫn đối với người dân. Trồng sắn tạo nên những vùng nguyên liệu của nhà máy, thực hiện tự cung tự cấp bên cạnh thu mua từ bên ngoài để đảm bào nguồn nguyên liệu tối thiểu cho quá trình sản xuất. Để làm được điều này nhà máy phải trồng sắn một cách hệ thống, tập trung. Bắt đầu là việc chọn một địa điểm lý tưởng và sau đó dựa vào trình độ chuyên môn về kỷ thuật trồng sắn để đạt được hiệu quả cao nhất. Nhìn chung, nhà máy không thể hoạt động khi không có nguyên liệu do vậy cần có nguồn cung nguyên liệu ổn định. 3.2.3. Thu hút nguồn vốn đầu tư Tìm nguồn vốn cho quá trình sản xuất, giúp cho nhà máy luôn có nguồn vốn ổn định. Để làm được đều này thì nhà máy phải: Lập bảng kế hoạch hoạt động nhà máy trong những năm tới một cách khả thi. Kế hoạch phải dựa trên kết quả thực tế của nhà máy trong những năm qua để tạo sự tin cậy cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó kế hoạch phải thật chi tiết, rỏ ràng dể hiểu. Sử dụng hiệu quả với nguồn vốn vay đã có. Chi tiêu tiết kiệm, hợp lí để tạo ra nguồn lợi nhuận cho nhà máy. Dựa vào đây các nhà đầu tư sẽ tin tưởng hơn với nguồn vốn họ đã bỏ ra với hi vọng thu được lợi nhuận. Có mối quan hệ rộng rãi đối với các ngân hàng, nhà đầu tư trong và ngoài nước. Muốn làm được điều này thì phải tạo được thương hiệu cho sản phẩm trên thị trường cũng như giữ chử tín với họ bằng cách trả nợ đúng kì hạn. Bên cạnh đó, dựa vào lợi thế là nước chúng ta đã gia nhập WTO để có hình thức quảng bá sản phẩm ra thế giới. Từ đó, thu hút vốn đầu tư của cá nước trong tổ chức WTO cũng như các nước trên thế giới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 71 3.2.4. Đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị cho nhà máy Trang thiết bị hiện đại giúp nhà máy tiết kiệm được nhân công, nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm. Do đó nhà máy cần có các giải pháp nhằm sử dụng tối đa hiệu quả máy móc: Có kế hoạch bảo trì trang thiết bị máy móc định kì để tránh những hư hỏng do chúng ta không kịp thời phát hiện. Với đặc thù nguyên liệu là sắn tươi được người dân cung cấp ngay sau khi thu hoạch nên không thể tránh khỏi lẫn tạp chất như đất, đágây trở ngại cho máy móc trong quá trình hoạt động. Do đó cần phải phát hiện kịp thời để tiến hành sửa chửa để quá trình sản xuất được diễn ra thông suốt. Hoạt động máy móc với nâng suất tối đa tránh hao mòn vô hình. Máy móc cần được sử dụng thường xuyên bởi vì nếu chúng ta không sử dụng trong thời gian dài thì sẽ có hiện tượng rỉ sắt. Mặt khác, viêc đầu tư trang thiết bị máy móc mới cũng rất cần thiết. Giúp đuổi kịp tiến bộ khoa học, công nghệ của thế giới. Công nghệ mới giúp tiết kiệm lao động, năng lượng cũng như bảo vệ môi trường hơn. Từ đó, nhà máy sẽ thu được những lợi ích trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị hiện đại thì nhà máy phải đầu tư chi phí cho việc tìm tòi, học hỏi kiến thức về cơ chế vận hành của máy móc thiết bị, cũng như các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến công nghệ này. Đây là một điều rất quan trọng giúp nhà máy sử dụng hiệu quả những gì đang có. Máy móc luôn đi đôi với quá trình sản xuất nên đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc là vô cùng quan trọng. 3.2.5. Sử dụng tiết kiệm chi phí và hiệu quả Bên cạnh việc tối đa hóa doanh thu thì nhà máy phải tối thiểu hóa chi phí để đạt được những lợi nhuận cao nhất. Bằng những biện pháp như: Thu mua nguyên liệu với khối lượng thích hợp, không quá ít gây ra thiếu nguyên liệu trong quá trình hoạt động cũng như dư thừa làm hao hụt nguyên liệu trong quá trình dự trữ. Do nguyên liệu sắn được cung cấp theo mùa nên thường xuyên xảy ra hiện tượng có quá nhiều nguyên liệu được cung ứng vào mùa vụ và ngược lại. Điều này gây hao hụt nguyên liệu cho nhà máy trong quá trình dự trữ, cũng như thiều hụt nguyên liệu cho quá trình sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 72 Kho bảo quản nguyên liệu và sản phẩm phải khoa học để giảm thiểu lượng hao hụt trong quá trình dự trữ. Sử dụng tiết kiệm điện, nước, ga trong quá trình sản xuất. Chỉ sử dụng khi cần thiết và ngắt nguồn điện vào các dịch nghỉ lể. Nhà máy nên có bộ máy dự trữ điện nếu trong quá trình sản xuất điện bị ngắt thì có thể sử dụng giúp tránh việc khởi động lại bộ máy gây lãng phí điện,.. Hoạt động bộ máy sản xuất với năng suất tối đa, tránh các hao mòn vô hình. Cũng như có kế hoạch bảo quản máy móc như bảo hành định kì đề phát hiện những hư hỏng và kịp thời sửa chữa. Có bộ máy nhân sự hợp lý cũng như phân công lao động để khai thác tối đa nguồn nhân lực và bên cạnh đó cũng tránh dư thừa lao động. 3.2.6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường Nhà máy cần công tác nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường qua đó điều chỉnh quá trình đầu tư sản xuất, sao cho mục đích cuối cùng là sản phẩm được thị trường chấp nhận. Vì vậy việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng là một trong những biện pháp cần thiết đối với nhà máy. Để làm được điều này nhà máy cần phải thực hiện các giải pháp sau: Thành lập phòng Marketing cho nhà máy để tiến hành các công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường. Để làm tốt công tác Marketing đòi hỏi các nhân viên phải có năng lực, có khả năng giao tiếp tốt, có đầu óc nhạy bén. Nhà máy cũng cần tạo ra những cơ chế nhằm phát huy tính sáng tạo, năng động của các nhân viên hoạt động trong lĩnh vực này. Thường xuyên lấy ý kiến của các đại lý. Họ là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để hiểu thêm về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Từ đó thay đổi sản phẩm phù hợp với thị trường. Tiếp tục khai thác thị trường trong nước. Đây là thị trường chủ yếu cho sản phẩm tinh bột sắn nên cần có các biện pháp quảng bá mạnh cũng như tận dụng lợi thế là là sản phẩm trong nước để chiếm thị trường, cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Bên cạnh đó, cũng như các nhà máy tinh bột sắn khác, sản phẩm sản xuất ra được tiêu ra cả nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, đây là thị trường tiếm năng nhưng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 73 cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Do vây, nhà máy cần tận dụng nước ta đã gia nhập WTO để mở rộng ra các thị trường khác trong tổ chức. Cũng như các thị trường khó tính khác như Mỹ, Châu Âu, xúc tiến ký kết hợp đồng. Bên cạnh đó, cũng khai thác hết thị trường trong nước. Áp dụng các phương pháp bán hàng hiện đại như qua mạng Internet,.. 3.2.7. Biện pháp bảo vệ môi trường Muốn phát triển một cách bên vững thì chúng ta không thể không nhắc đến môi trường. Trong quá trình sản xuất không thể không tạo ra chất thải nhưng quan trọng nhất là làm sao để sử lý chất thải đó, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Vì vậy, nhà máy nên: Hạn chế thấp nhất chất thải ra môi trường. Có thể là thay đổi công nghệ kỷ thuật thân thiện với môi trường, dùng nguyên liệu ít chất thải. Khoa học kỷ thuật ngày càng hiện đại và quan tâm đến môi trường hơn. Việc thay đổi máy móc là một việc có tầm nhìn xa và cần thiết. Lao động phải làm việc trong môi trường độc hại nên phải có áo quần bảo hộ để giảm thiểu chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Với sức khỏa tốt thì lao động có thể cống hiến cho công việc nhiều hơn. Chất thải rắn như máy móc thiết bị cũ, bao bì phải đưa ra thanh lý để tái sử dụng. Sử dụng chất thải bằng cách ủ nó và tạo ra khí làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Trồng cây xanh xung quanh nhà máy, tạo môi trường làm việc xanh sạch đẹp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 74 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Sau quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Nhà Máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế nắm bắt được cơ chế đầu tư sản xuất của nhà máy, tôi rút ra kết luận sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả đầu tư sản xuất: Hệ thống, đưa ra những lý liên liên quan đến đầu tư và đầu tư sản xuất. Hiệu quả, kết quả đầu tư sản xuất cũng như mối quan hệ giữa chúng. Bên cạnh đó đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư sản xuất. - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất và xác định những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế: Phân tích tình hình chung của tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng đến phát triển cây sắn cũng như tình hình hình chung của nhà máy. Tiếp theo, dựa trên phân tích tình hình đầu tư, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, lao động để từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét cho quá trình đầu tư sản xuất của nhà máy. Nhìn chung, hiệu quả kinh tế đầu tư sản xuất của nhà máy qua 3 năm 2010-2012 có những biến động khác nhau. Nhưng nhà máy luôn thu được một nguồn lợi nhuận đáng kể và tạo ra những hiệu quả xã hội tích cực cho địa phương nói riêng và tỉnh nói chung. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại những khó khăn như chưa chủ động nguyên liệu cũng như chưa nhạy bén trong tìm kiếm thị trường. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất của Nhà máy trong thời gian tới: Căn cứ vào mục tiêu đầu tư sản xuất của nhà máy đưa ra và dựa vào những phân tích đã có để có những định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất cho nhà máy trong những năm tiếp theo nhằm làm cho quá trình đầu tư sản xuất ngày càng hiệu quả. Nhà máy chỉ mới đi vào hoạt động khoảng 11 năm và cũng đang trong quá trình cải thiện quá trình đầu tư sản xuất của mình để nó được hoàn thiện hơn. Trong những năm tới, cùng với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, việc cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, ngày càng nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn hơn đòi hỏi nhà máy phải nổ lực hơn nữa để tồn tại nâng cao năng lực sản xuất của mình. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 75 2. KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu, tôi xin có một số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước - Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sự công bằng trong kinh doanh. Đặc biệt, Nhà nước cần có những biện pháp cụ thể để ngăn chặn và xử lý những hoạt động làm hàng giả và nhập lậu hàng hoá gây nên sự cạnh tranh không lành mạnh... Bởi vì, khi thị trường xuất hiện nhiều hàng giả, hàng lậu nhập khẩu sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến ngành sản xuất tinh bột sắn trong nước. -Hoàn thiện hơn các hệ thống thuế, chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư để nhà máy có thể hoạt động ổn định, lâu dài. - Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu tinh bột sắn và mở rộng thị trường. Đối với Công Ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm Và Đầu Tư FOCOCEV Đầu tư thêm vốn cho nhà máy cải thiện, nâng cao trang thiết bị máy móc để nâng cao công suất hoạt động cũng như chất lượng sản phẩm. Tạo điều kiện học hỏi giao lưu giữa các nhà máy, để trao đổi kinh nghiệm để đưa công ty ngày càng đi lên, cạnh tranh với các công ty khác trong và ngoài nước. Định hướng phát triển cho nhà máy để phù hợp với xu thế phát triển chung của công ty. Đối với Nhà máy Tinh Bột Sắn Thừa Thiên Huế Nhà máy nên tạo cho mình một vùng nguyên liệu ổn định. Luôn giữ mối quan hệ bền vững với người dân và phối hợp với chình quyền địa phương để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài. Không ngừng học hỏi khoa học công nghệ của các nhà máy tinh bột sắn trong nước và trên thế giới để nâng cao hiệu quả sản xuất. Đồng thời, hoàn thiện hơn nửa hệ thống xử lý chất thải của nhà máy để không ảnh hưởng đời song người dân và bảo vệ môi trường. Không ngừng quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng, đồng thời hoàn thiện sản phẩm và có chình sách giá để đứng vững trên thị trường. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Trang 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng Kinh tế đầu tư của Th.S Hồ Tú Linh 2. TS. Phạm Văn Dược- Đặng Kim Cương(2001) Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bảng thống kê, tại Hà Nội. 3. Giáo trình Kinh tế phát triển của P. Giáo sư tiến sĩ Phan Thúc Huân 4. Báo cáo tài chính qua các năm của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. 5. Phương hướng, nhiệm vụ qua các năm của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. 6. Tham khỏa một số khóa luận anh chị khóa trước. 7. Một số trang web FOCOCEV.com, Theo Website Rau Hoa Quả Việt Nam, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến PHỤ LỤC Chất lượng thành phẩm đạt được như sau: + Hàm lượng tinh bột : Min 85% + Hàm lượng xơ : Max 0,5% + Độ ẩm : Max 13% + Độ hạt : 99,5% theo tiêu chuẩn USA (140 mesh) + Hàm lượng tro : Max 0,2% + pH : 5 – 7 + Độ trắng : Min 96% + Độ nhớt : Min 700 BU + Dị vật : không Với chất lượng trên, tinh bột có thể đáp ứng yêu cầu thị trường các nước trong khu vực và cả Nhật Bản. Chất lượng sản phẩm phụ ( bã sắn): + Độ ẩm : 60 – 75% + Protein : 0,1% + Chất béo : 0,1% + Bã bột (xơ bã) : 15 – 18% + Tạp chất khác : 1,8% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến *Dự báo về hiệu quả tài chính đầu tư sản xuất tinh bột sắn của nhà máy cho đến năm 2031 (Với r=12%) Đơn vị: Triệu đổng Năm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 STT 0 1 2 3 4 5 Đầu tư 69.333,60 Doanh thu 88.125,76 85.245,90 88.367,38 90.124,87 91.235,79 Chi phí 79.333,56 75.339,98 80.453,12 80.147,92 80.451,33 Lợi nhuận hằng năm 8.792,20 9.905,92 7.914,26 9.976,95 10.784,46 Thuế phải nộp 1.758,44 1.981,184 1.582,852 1.995,39 2.156,892 LNST 7.033,76 7.924,74 6.331,41 7.981,56 8.627,57 Khấu hao 2080,008 2773,344 2302,866 2302,866 2302,866 TNR 9.113,77 10.698,08 8.634,27 10.284,43 10.930,43 Hệ số chiết khấu 0,892857 0,797194 0.71178 0,6355181 0,567426856 PV 8137,293 8528,444 6145.706 6535,9386 6202,221796 Lũy kế 8137,293 16665,74 22811.44 29347,381 35549,60287ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Năm Năm 20 07 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 STT 6 7 8 9 10 11 Đầu tư Doanh thu 92.987,88 93.566,87 94,672,90 94.121,40 140.970,49 149.741,57 Chi phí 85.376,99 82.992,77 84.127,44 83.405,27 137.566,00 146.496,12 Lợi nhuận hằng năm 7.610,89 10.574,10 10.545,46 10.716,13 3.404,49 3.245,45 Thuế phải nộp 1522,178 2114,82 2109,092 2143,226 680,898 649,09 LNST 6.088,71 8.459,28 8.436,37 8.572,90 2.723,59 2,596,36 Khấu hao 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 TNR 8.391,58 10.762,15 10.739,23 10.875,77 5.026,46 4.899,23 Hệ số chiết khấu 0,506631121 0,452349 0,403883 0,36061 0,321973237 0,2874761 PV 4251,434571 4868,248 4337,396 3921,912 1618,384951 1408,4104 Lũy kế 39801,03744 44669,29 49006,68 52928,59 54546,97887 55955,3893 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp Niên khóa: 2009-2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đầu tư Doanh thu Chi phí Lợi nhuận hằng năm 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 8.497,30 Thuế phải nộp 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 1699,46 LNST 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 6.797,84 Khấu hao 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2.302,866 2302,866 2302,866 2302,866 TNR 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 9.100,71 Hệ số chiết khấu 0,25668 0,22917 0,20462 0,1827 0,16312 0,14564 0,13004 0,11611 0,10367 PV 2335,92 2085,65 1862,18 1662,67 1484,52 1325,47 1183,45 1056,65 943,441 Lũy kế 58291,3 60377 62239,1 63901,8 65386,3 66711,8 67895,3 68951,9 69895,3 Nguồn: Phòng kế toán- tài chính nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên HuếĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguye_n_thi_ha_i_ye_n_5503.pdf
Luận văn liên quan