Khóa luận Hiệu quả kinh tế dự án thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm thu phát sóng thông tin di động của viễn thông thừa thiên Huế

Thiết kế cơ sở hạ tầng công trình xanh hơn để giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng: tận dụng lợi thế của khí hậu địa phương cùng với xem xét các yếu tố bao gồm vị trí cửa sổ và loại kính, cách nhiệt, khối nhiệt, bóng râm tường và sàn nhà để thu thập, lưu trữ và phân phối năng lượng mặt trời dưới dạng nhiệt trong mùa đông và từ chối năng lượng nhiệt mặt trời vào mùa hè. Ưu điểm của cơ sở hạ tầng được thiết kế thân thiện với môi trường là đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường; đồng thời được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên. Lợi ích của công trình xanh thể hiện hiện qua ba khía cạnh là lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường: Lợi ích kinh tế: Có rất nhiều lợi ích kinh tế từ thiết kế công trình xanh, bao gồm giảm chi phí trong quá trình sử dụng công trình. Cụ thể giảm đáng kể hóa đơn chi phí vận hành bao gồm điện, nước, rác thải, sử dụng năng lượng và các nguồn tài nguyên khác một các một cách hiệu quả, khả năng thu hồi số tiền đầu tư xây dựng nhanh hơn. Lợi ích xã hội: Lợi ích xã hội của kiến trúc xanh ngày càng thể hiện rõ rệt. Kiến trúc xanh sẽ tạo môi trường thân thiện cho người sử dụng ở nhiều khía cạnh, bao gồm chất lượng không khí trong nhà tốt hơn, tối ưu hóa sự thoải mái mọi công năng trong công trình. Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động.

pdf75 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế dự án thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm thu phát sóng thông tin di động của viễn thông thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô tuyến điện Thừa Thiên Huế đã được thành lập đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh. Đến cuối năm 1959 đầu năm 1960, Bưu điện Thừa Thiên Huế đã tái lập đài vô tuyến điện để tăng khả năng liên lạc, phối hợp công tác chỉ đạo kháng chiến chống Mỹ. Sau ngày Huế được giải phóng, Bưu điện Bình Trị Thiên được ra đời theo quyết định số 136-QĐ của Tổng cục Bưu điện Việt Nam (21/01/1976). Trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2007, Bưu điện Thừa Thiên Huế từng bước hiện đại hóa, số hóa và đã tạo nên một bước chuyển lớn trong hoạt động. Năm 2007, được sự phê duyệt của thủ tường chính phủ, VNPT đã hoàn thành chia tách Bưu Chính Viễn Thông trên địa bàn các tỉnh, thành phố. Theo đó, từ Bưu điện Thừa Thiên Huế sẽ hình thành 2 đơn vị: Bưu điện tỉnh, thành phố trực thuộc công ty Bưu Chính Việt Nam. Viễn thông tỉnh, thành phố trực thuộc Công ty mẹ - tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam, Sự kiện này chính thức đánh dấu bước đổi mới, phát triển của VNPT trên thực tế theo mô hình tập đoàn kinh tế. Viễn thông Thừa Thiên Huế ngày nay cũng được hình thành theo con đường trên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 29 2.1.2. Bộ máy tổ chức của Viễn thông Thừa Thiên-Huế Viễn thông Thừa Thiên Huế hay còn gọi VNPT Thừa Thiên Huế là một chi nhánh thuộc Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. Đứng đầu VNPT Thừa Thiên Huế là Ban giám đốc. Ban giám đốc có trách nhiệm quan trọng trong quản lý hệ thống các phòng ban và trung tâm viễn thông tại Thừa Thiên Huế. VNPT Thừa Thiên Huế có nhiều phòng ban khác nhau: Phòng mạng và dịch vụ, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng đầu tư phát triển, Phòng tổ chức lao động, Phòng tài chính kế toán, Phòng tổng hợp hành chính, Ban quản lý dự án, Trung tâm điều hành thông tin và các trung tâm khác, như:  Các trung tâm viễn thông ở thành phố Huế và các huyện,  Trung tâm chuyển mạch truyền dẫn,  Trung tâm dịch vụ bưu chính viễn thông đa phương tiện,  Trung tâm dịch vụ khách hàng, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 30 M Ô H ÌN H T Ổ C H Ứ C B Ộ M Á Y V IỄ N T H Ô N G T H Ừ A T H IÊ N H U Ế Sơ đ ồ 3. M ô hì nh tổ ch ức b ộ m áy V iễ n th ôn g Th ừa T hi ên -H uế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 31 2.2. Tình hình đầu tư thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm BTS của Viễn thông Thừa Thiên-Huế 2.2.1. Tình hình tiêu thụ điện năng trước khi thực hiện dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện (Danh sách trạm áp dụng dự án xin xem phụ lục 1) Bảng 1. Tình hình tiêu thụ điện năng của VNPT Thừa Thiên-Huế phân theo khu vực trước khi thực hiện dự án giai đoạn 2009-2011 TT Khu vực Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 Tổng chi trả (triệu đồng) Số kWh (kWh) Tổng chi trả (triệu đồng) Số kWh (kWh) Tổng chi trả (triệu đồng) Số kWh (kWh) + / - số kWh % + / - số kWh % 1 08 Hoàng Hoa Thám 1809, 49 960 960 1924, 99 1 022 297 2 155,64 1 144 790 61 338 6,4 122 493 12,0 2 Huế 2088, 86 1 109 328 2175, 9 1 155 550 2653, 54 1 409 207 46 222 4,2 253 657 22,0 3 Phú Vang 1195, 02 634 638 1231, 98 654 266 1267, 47 673 114 19 628 3,1 18 847 2,9 4 Phú Lộc 831, 09 441 366 923, 44 490 407 1086, 4 576 949 49 041 11,1 86 542 17,6 5 Phong Điền 865, 06 459 403 896, 43 476 065 933, 78 495 902 16 662 3,6 19 836 4,2 6 Hương Thủy 553, 99 294 205 632, 41 335 851 687, 4 365 055 41 645 14,2 29 204 8,7 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 32 7 Quảng Điền 451, 41 239 728 494, 42 262 572 637, 96 338 802 22 844 9,5 76 230 29,0 8 Hương Trà 500, 09 265 582 515, 56 273 796 554, 36 294 404 8 214 3,1 20 608 7,5 9 A Lưới 288, 72 153 330 308, 13 163 640 354, 18 188 092 10 309 6,7 24 452 14,9 10 Nam Đông 185, 5 98 516 189, 1 100 424 217, 35 115 429 1 908 1,9 15 006 14,9 TỔNG CỘNG 8 769,24 4 657 056 9 292,36 4 934 867 10 548,08 5 601 744 277 811 5,97 666 876 13,51 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Viễn thông Thừa Thiên-Huế . ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 33 Qua bảng 1 thể hiện được tình hình sử dụng điện năng của Viễn thông Thừa Thiên-Huế qua 3 năm (2009-2011) có xu hướng tăng, tổng chi phí điện năm 2010 so với 2009 và năm 2011 so với 2010 đều lớn hơn 1 thể hiện mức độ sản xuất ngày càng tốn kém hơn. Năm 2009, tổng chi phí điện thanh toán là 8769,24 triệu đồng. Năm 2010, tổng chi phí điện là 9292,36 triệu đồng, tăng 277 811 chữ, giá trị 523,12 triệu đồng tương đương tăng 6% so với năm 2009. Tiếp tục năm 2011, tổng chi phí điện là 10548,08 triệu đồng, tăng 666 876 chữ điện giá trị 1255,73 triệu đồng tương đương tăng 13.5% so với năm 2010. Đặc biệt qua 3 năm (2009-2011) trung tâm Huế tiêu thụ nhiều điện năng nhất chiếm 23-25% tổng điện năng tiêu thụ của Viễn thông Thừa Thiên-Huế, và trung tâm Nam Đông tiêu thụ ít điện năng nhất, chiếm 2% tổng điện năng tiêu thụ; có sự khác biệt này là do đặc điểm phân bổ sản xuất theo kế hoạch từng trung tâm phục vụ cho địa bàn khách hàng với mật độ khác nhau. Bảng 2. Tình hình tiêu thụ điện năng tại các trạm BTS VNPT Thừa Thiên-Huế trước khi thực hiện dự án giai đoạn 2010-2011 TT Địaphương Số trạm BTS (trạm) 2010 2011 So sánh số kWh tiêu thụ 2011/2010 (%) Số kWh tiêu thụ (kWh) Chi phí (triệu đồng) Số kWh tiêu thụ (kWh) Chi phí (triệu đồng) 1 Thành phố Huế 6 127 073 239,28 128 942 242,80 101,47 2 Phong Điền 8 104 148 196,11 106 777 201,06 102,52 3 Quảng Điền 3 48 542 91,41 49 772 93,72 102,53 4 Nam Đông 6 70 248 132,28 70 958 133,61 101,01 5 Hương Thủy 5 83 285 156,83 86 157 162,23 103,45 6 Phú Vang 5 73 029 137,51 74 798 140,84 102,42 7 Phú Lộc 5 87 468 164,70 88 221 166,12 100,86 8 Hương Trà 7 118 429 223,00 121 728 229,21 102,79 9 A Lưới 5 93 195 175,49 95 581 179,98 102,56 Tổng cộng 50 805 417 1 516,60 822 933 1 549,58 102,17 Nguồn: Phòng Mạng và dịch vụ Viễn thông Thừa Thiên-Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 34 Chi phí điện năng các trạm BTS năm 2010 là 1516,60 triệu đồng chiếm 16,32 % tổng chi phí điện các khu vực làm việc và năm 2011 là 1549,58 triệu đồng chiếm 14,69% tổng chi phí điện các khu vực làm việc. Tổng chi phí điện tiêu thụ của các trạm BTS năm 2011 so với năm 2010 tăng 2,17%, tăng 32,98 triệu đồng. Với mức chi phí càng cao sẽ làm giảm lợi nhuận, bài toán được đặt ra cho các đơn vị sản tháng của Viễn thông Thừa Thiên-Huế là làm cách nào để giảm tối thiểu các khoản mục chi phí không cần thiết mà vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt. 2.2.2. Dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm BTS của Viễn thông Thừa Thiên-Huế 2.2.2.1 Giới thiệu về dự án a, Tính cấp thiết Mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT TT-Huế (Viễn thông tỉnh) gồm có 9 Trung tâm viễn thông (TTVT) chịu trách nhiệm quản lý mạng và hạ tầng nhà trạm viễn thông, BTS theo địa bàn hành chính được phân công. Các TTVT chịu trách nhiệm quản lý tình hình tiêu thụ điện năng tại các trạm Viễn thông (VT) và BTS thuộc đơn vị. Qua theo dõi, lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị điều hòa nhiệt độ tại các đơn vị sản xuất là rất lớn. Với chi phí điện năng tiêu thụ như trên, bài toán đặt ra là cần phải xây dựng giải pháp kỹ thuật tác động trực tiếp vào hệ thống điều hòa để vừa tiết giảm chi phí sử dụng điện vừa đảm bảo cho hệ thống thiết bị mạng viễn thông nói chung hoạt động an toàn. Trước yêu cầu bức bách này, dự án hệ thống tiết kiệm điện đã được được Lãnh đạo VT Tỉnh cho phép đầu tư áp dụng: sử dụng bộ cảm biến nhiệt độ điều khiển hoạt động của điều hòa hoặc quạt thông gió (luân phiên) để làm mát phòng máy nhằm tiết kiệm chi phí điện năng và vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Dự án đầu tư hệ thống tiết kiệm điện cho trạm BTS là triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2013 của VT Tỉnh, thuộc hạng mục đầu tư công cụ bổ trợ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 35 b, Mục tiêu Mục tiêu trực tiếp của dự án là nhằm giảm được chi phí sản xuất tiến tới hạ giá thành sản phẩm dịch vụ viễn thông, nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ viễn thông trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. c, Ý nghĩa Dự án trực tiếp tác động giảm chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho đơn vị, giảm gánh nặng chi phí vốn hoạt động thường niên. Dự án cũng góp phần giải quyết bài toán tăng sức cạnh tranh nan giải cho lãnh đạo đơn vị, các nhà quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó dự án sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng giúp giảm bớt áp lực cho ngành điện, và cũng góp phần tác động tích cực giảm thiểu ô nhiễm môi trường của hoạt động sản xuất (điện và sản phẩm, dịch vụ viễn thông), giảm phát thải khí CO2, tiến tới sản xuất xanh hơn để bảo vệ môi trường. d, Tiến trình dự án Nghiên cứu tính cấp thiết của dự án: từ tháng 1/2009 đến tháng 7/2012 Thiết kế, lập dự án, hoàn tất thủ tục thẩm định: tháng 7/2012 đến tháng 10/2012 Thi công, xây dựng, chạy thử, nghiệm thu: tháng 10/2012 Đưa vào sử dụng, vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 11/2012 2.2.2.2 Yếu tố kỹ thuật hoạt động của thiết bị tiết kiệm điện a, Nguyên lý hoạt động chung Một hệ thống nhà trạm BTS có công suất tiêu thụ điện rất lớn, trong đó thiết bị máy điều hòa nhiệt độ có công suất lớn nhất và tuổi thọ hạn chế, do đó chi phí cho hệ thống điều hòa rất tốn kém. Với việc tác động tiết kiệm vào hệ thống điều hòa là hướng đảm bảo an toàn cho hệ thống vẫn hoạt động ổn định (đảm bảo yêu cầu làm mát cho phòng máy) và giảm được chi phí hàng tháng cho các hệ thống đài/trạm. Hệ thống tiết kiệm điện cơ bản gồm:  Một đầu cảm biến dò nhiệt,  Một bộ điều khiển FOX1004, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 36  Một bộ khởi động từ (KĐT) (bộ khởi động từ chịu được dòng cao cấu tạo gồm 2 tiếp điểm: tiếp điểm động khi có nguồn 220VAC nuôi và tiếp điểm tĩnh khi không có nguồn 220VAC nuôi. Bộ khởi động từ hoạt động tương tự như rờ-le loại 2 tiếp điểm). Trong giải pháp này tiếp điểm động của KĐT sẽ đóng điện cho thiết bị điều hòa nhiệt độ; Tiếp điểm tĩnh của KĐT sẽ đóng điện cho các quạt gió làm mát.  Các quạt làm mát (quạt thổi, quạt hút),  Máy điều hòa nhiệt độ (có sẵn tại các trạm đang hoạt động), Nguyên lý hoạt động chung: Thực hiện cài đặt ngưỡng nhiệt độ phù hợp trên bộ điều khiển FOX1004. Khi cấp nguồn cho bộ điều khiển, đầu dò nhiệt sẽ cảm biến nhiệt và gửi tín hiệu về bộ điều khiển FOX 1004.  Nếu nhiệt độ > ngưỡng nhiệt độ cài đặt thì bộ điều khiển điều khiển đóng điện cho bộ KĐT hoạt động để cấp nguồn AC cho thiết bị điều hòa nhiệt độ hoạt động.  Khi nhiệt độ < ngưỡng nhiệt độ cài đặt thì bộ điều khiển điều khiển sẽ ngắt nguồn AC cấp cho bộ KĐT, nghĩa là đóng nguồn AC để cấp nguồn các quạt làm mát hoạt động. Do điện năng tiêu thụ của hệ thống quạt làm mát thấp hơn rất nhiều so với điện năng tiêu thụ của máy điều hòa nhiệt độ nên tiết kiệm được một lượng điện năng khá lớn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 37 Sơ đồ 4. Nguyên lý hoạt động hệ thống tiết kiệm điện. b, Tiêu chí chọn lựa các trạm để triển khai, Chọn các trạm Viễn Thông dung lượng nhỏ dưới 1000 khách hàng; các trạm BTS có cây xanh xung quanh che phủ không bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào vỏ nhà trạm; nằm ở các vùng cao, gò, đồi nơi nhiệt độ môi trường bên ngoài thấp và cách xa đường lộ ít bụi, bặm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 38 c, Đặc điểm cảm biến dò nhiệt và điều khiển nhiệt độ FOX1004,  Nguồn: 220V / 1Pha,  Ngõ ra: 1 ngõ ra, tải 2A,  Kiểu điều khiển: làm nóng hoặc làm lạnh,  Kèm sẵn 1 cảm biến Diode, dây dài 3m,  Phân loại:  FOX-1004, FOX-E1004: dùng cho cả 2 chế độ làm nóng & làm lạnh.  FOX-S1004: chỉ dùng cho chế độ làm lạnh. Hình 1. Bộ điều khiển FOX1004 d, Đặc điểm bố trí quạt làm mát, Sơ đồ 5. Bố trí quạt trong phòng máy ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 39 e, Đặc điểm máng tôn che mưa (có lưới chắn bụi) Hình 2. Máng tôn che mưa 2.2.2.3 Chi phí đầu tư của dự án a, Chi phí đầu tư vật tư-thiết bị ban đầu Chi phí đầu tư ban đầu của dự án bao gồm tất cả chi phí về nghiên cứu-thiết kế, chi phí vật tư-thiết bị kỹ thuật, chi phí thi công-lắp đặt, chi phí quản lý-vận hành, chi phí kiểm tra bảo dưỡng Dự án đầu tư cho năm mươi trạm, dưới đây là chi phí đầu tư vật tư chủ yếu và chi phí lắp đặt, thi công hoàn thiện cho hệ thống tiết kiệm điện của một trạm BTS. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 40 Bảng 3. Chi phí vật tư hệ thống tiết kiệm điện của một trạm BTS năm 2012. TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (chưa VAT) (đồng) Thành tiền (chưa VAT) (đồng) 1 Quạt Roman Cái 3 330 000 990 000 2 Máng tôn che mưa nắng bảo vệ quạt Cái 3 200 000 600 000 3 Khởi động từ GMC 40A-220V Cái 1 729 000 729 000 4 Bộ cảm ứng nhiệt Cái 1 520 000 520 000 5 Dây điện đấu quạt 2 x 6 HQ Mét 30 45 000 1 350 000 6 Dây điện đấu từ bộ cảm ứng nhiệt đến khởi động từ 2 x 1.5 HQ Mét 5 13 000 65 000 7 Atomat đấu quạt 2P- 16A Cái 2 130 000 260 000 8 Máng nhựa 39 x 19 x 2000 Cây 6 33 000 198 000 9 Vít + tích kê nhựa 5F (12 con/bì) Bì 4 15 000 60 000 10 Lạt buộc 300 Sợi 30 600 18 000 11 Đinh bê tông 3P Hộp 1 5 000 5 000 12 Băng keo cách điện Cuộn 1 10 000 10 000 13 Xi măng Kg 15 2 000 30 000 14 Cát tô Kg 15 3 000 45 000 Tổng cộng: 4 880 000 Nguồn: Phòng Đầu tư phát triển Viễn thông Thừa Thiên-Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 41 Bảng 4. Chi phí lắp đặt hoàn thiện hệ thống tiết kiệm điện của một trạm BTS năm 2012 TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (chưa VAT) (đồng) Thành tiền (chưa VAT) (đồng) 1 Công thợ nề Công chính (công) 1 180 000 180 000 Công phụ (công) 2 130 000 260 000 2 Giàn giáo để đứng thi công độ cao từ 5m – 10m Bộ 1 50 000 50 000 3 Vận chuyển vật tư xây dựng, giàn giáođến tại hiện trường kể cả đi và về Lần 1 50 000 50 000 4 Lắp đặt máng tôn tường ngoài để bảo vệ quạt và phòng máy, bắt vít tích kê tường Lần 3 50 000 150 000 5 Roăn cao su, lưới chắn bụi, chống thấm Bộ 1 30 000 30 000 6 Công kỹ thuật, lắp đặt thiết bị các loại, kiểm tra theo dõi hoạt động của thiết bị, máy thi công KS 5/8 (công) 1 380 000 380 000 CN 3/7 (công) 2 236 000 472 000 Tổng cộng: 1 572 000 Nguồn: Phòng Đầu tư phát triển Viễn thông Thừa Thiên-Huế Bảng 5. Tổng đầu tư hệ thống tiết kiệm điện một trạm BTS năm 2012. Đơn vị tính: đồng Nội dung Số trạm (trạm) Đơn giá Toàn dự án 1 Chi phí vật tư 50 4 880 000 244 000 000 2 Chi phí thi công lắp đặt 50 1 572 000 78 600 000 3 Chi phí nghiên cứu, thiết kế 10 000 000 4 Tổng chi 332 600 000 5 Chi phí bảo dưỡng toàn dự án (5 năm) 10% giá trị tổng chi 50 33 260 000 Tổng cộng 6 452 000 365 860 000 Nguồn: Phòng Đầu tư phát triển Viễn thông Thừa Thiên-Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 42 Tổng dự án đầu tư năm mươi hệ thống tiết kiệm cho năm mươi trạm BTS, giá trị tổng chi phí đầu tư toàn dự án là 365 860 000 đồng. Bảng 6. Khấu hao dự án Đơn vị tính: đồng Năm Giá trị còn lại của Dự án Khấu hao hàng năm Lũy kế khấu hao 1 365 860 000 146 344 000 146 344 000 2 219 516 000 87 806 400 234 150 400 3 131 709 600 52 683 840 286 834 240 4 79 025 760 39 512 880 326 347 120 5 79 025 760 39 512 880 365 860 000 Nguồn: Phòng Đầu tư Phát triển Viễn thông Thừa Thiên-Huế. 2.2.3. Kết quả đầu tư thiết bị tiết kiệm điện và tình hình tiêu thụ điện năng sau khi thực hiện dự án (Danh sách trạm thực hiện dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện xin xem phụ lục 1) Bảng 7. So sánh kết quả tiêu thụ điện năng trước và sau khi thực hiện dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm BTS của VNPT Thừa Thiên-Huế. Đơn vị tính: số kWh Chỉ tiêu Trước khi thực hiện dự án Sau khi thực hiện dự án 2013/2010 2013/2011 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013 Lượng tăng giảm % tăng giảm Lượng tăng giảm % tăng giảm Số kWh tiêu thụ 805 417 822 933 746 422 -58 995 92,68 -76 511 90,70 Qua 12 tháng đầu tiên (năm 2013) của dự án, hệ thống thiết bị tiết kiệm điện đã cho kết quả thu nhập dương chứng tỏ dự án đã được đầu tư đúng đắn. Lượng điện tiêu thụ năm 2013 so với năm 2010 giảm 7.3% tương ứng với lượng giảm 58 995 kWh điện, giảm 111 087 585 đồng; so với năm 2011 giảm 9,3% tương ứng với lượng giảm là 76522 kWh, giảm 144 090 926 đồng. Lượng điện tiêu thụ năm 2013 so với bình ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 43 quân lượng điện tiêu thụ giai đoạn 2010-2011 giảm 8.3% với lượng giảm là 67 753 kWh điện, có giá trị 127 579 285 đồng. 2.2.4. Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm BTS Năm 2013 thu nhập của dự án là 127 579 285 đồng. Trong điều kiện dự án hoạt động ổn định và không có biến đổi lớn thì hàng năm dự án sẽ thu được doanh thu xấp xỉ 127 579 285 đồng, dựa vào đó ta tính được các chỉ tiêu sau. Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện tại các trạm BTS của VNPT Thừa Thiên-Huế Đơn vị tính: đồng Năm Chi phí hằng năm (triệu đồng) Thu nhập hàng năm (triệu đồng) Hệ số chiết khấu (1+r) t PV (C ) PV(B) NPV (triệu đồng) BCR (lần) IRR (%) 1 146,34 127,58 (1+8%)1 1,08 135,50 118,13 -17,37 0,87 2 87,81 127,58 (1+8%)2 1,17 75,28 109,38 34,10 1,45 3 52,68 127,58 (1+8%)3 1,26 41,82 101,28 59,45 2,42 4 39,51 127,58 (1+8%)4 1,36 29,04 93,77 64,73 3,23 5 39,51 127,58 (1+8%)5 1,47 26,89 86,83 59,94 3,23 Tổng cộng 308,54 509,39 200,85 Toàn dự án 200,85 1,65 21,93 Giá trị hiện tại ròng của dự án sau khi hết tuổi thọ hoạt động là 200,85 triệu đồng, mang giá trị dương chứng tỏ dự án hoạt động có hiệu quả và được chấp nhận. Giá trị tỷ suất hoàn vốn nội bộ 21,93% thể hiện tính khả thi của dự án, IRR có giá trị khá cao chứng tỏ dự án có kết quả rất triển vọng. Chỉ tiêu BCR năm thứ nhất < 1 thể hiện dự án đang trong thời kỳ thu hồi vốn, từ năm thứ hai trở đi giá trị B/C từng năm đều >1 thể hiện dự án đã mang lại hiệu quả về kinh tế, giá trị BCR toàn dự án cho thấy một đồng vốn bỏ ra thu lại được 1,65 đồng vốn thu nhập. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 44 Thời gian hoàn vốn của dự án: Sau năm thứ 1, giá trị nguồn vốn cần thu lại là | 118,13- 135,50| = 17,37 triệu đồng Thời gian hoàn vốn là 1 + (17,37 + 75,28) / 109,38 = 1.847 năm tức là 1 năm 10 tháng 5 ngày. 2.2.5. Hiệu quả xã hội, môi trường Hiệu quả xã hội và môi trường của dự án là sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực hữu hạn, nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện năng suất lao động, tiết kiệm được lao động xã hội, thể hiện được trình độ sử dụng hiệu quả các nguồn lực nhằm phục vụ mục tiêu xác định. Bên cạnh đó dự án đầu tư được nghiên cứu theo hướng xanh hơn nhằm giảm các chi phí trực tiếp và gián tiếp tác động xấu đến môi trường, giảm phát thải khí CO2, giảm lượng nhiệt phát ra môi trường, tăng tuổi thọ máy móc sản xuất và góp phần ngăn ngừa sự nóng lên của bầu khí quyển; đồng thời dự án cũng góp phần giảm tải cho ngành điện. Trong quá trình thực hiện áp dụng dự án cũng đã gián tiếp tuyên truyền nâng cao kiến thức cho cán bộ, công nhân viên của Viễn thông Thừa Thiên-Huế về tư duy đổi mới, kích thích sáng tạo sáng kiến. 2.3. Kết quả và hạn chế 2.3.1. Kết quả đạt được Dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện cho trạm thu phát sóng di động của Viễn thông Thừa Thiên-Huế đã đi vào hoạt động và thể hiện hiệu quả ngay từ những kỳ sản xuất đầu tiên. Kết quả của dự án đã thu được rõ ràng và nhất quán với mục tiêu được đề ra ban đầu. Dự án được triển khai là sự thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của Viễn thông Thừa Thiên-Huế. Dự án được vận hành đã trực tiếp cắt giảm chi phí trong sản xuất cho doanh nghiệp, tăng năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ viễn thông. Bên cạnh đó dự án cũng đáp ứng được xu thế thời đại phát triển xanh và bền vững, chứng tỏ được truyền thống năng lực phát triển vượt trội của Viễn thông Thừa Thiên-Huế. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 45 2.3.2. Hạn chế còn tồn tại Bên cạnh những kết quả mà dự án đạt được vẫn còn tồn tại một số thiếu sót trong tiến trình thực hiện dự án vẫn chưa được ghi nhận. Lợi ích khác biệt giữa mùa nóng và mùa lạnh: lịch sử chi phí điện năng chưa được ghi nhận sát sao, chưa phân tách phần tổn hao điện năng của hệ thống chuyển mạch truyền dẫn và máy thu-phát sóng trạm gốc (nhiệm vụ chính của trạm BTS) giữa mùa thấp điểm và cao điểm làm việc, chưa phân tách theo khung giờ thấp điểm, bình thường và cao điểm. Thời gian sử dụng điện cao điểm diễn ra vào các tháng: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (mùa nóng) và thời gian thấp điểm vào các tháng 1, 2, 10, 11, 12 (mùa lạnh) do đó với kết quả đạt được, bộ tiết kiệm điện có thể hoạt động và phát huy tác dụng rõ rệt nhất trong các tháng mùa lạnh trong năm, vào mùa này thời tiết mát mẻ nên giảm chạy điều hòa tăng chạy quạt gió (của hệ thống tiết kiệm điện). Bênh cạnh đó công suất hoạt động của từng trạm BTS cũng khác nhau do phụ thuộc đặc điểm địa bàn đặt trạm phục vụ cho số lượng thuê bao di động nhiều ít khác nhau. • Vào mùa lạnh (thời gian thấp điểm): do thời tiết mát mẻ nên hầu như chỉ có quạt chạy và điều hòa nhiệt độ sẽ được nghỉ. Vì vậy lượng điện tiết kiệm được sẽ tập trung phần lớn vào khoảng thời gian này (ngày và đêm). • Vào mùa nóng (thời gian cao điểm): do lúc này thời tiết bên ngoài cũng như bên trong phòng máy cao nên hầu như vào ban ngày thì điều hòa nhiệt độ sẽ chạy thường xuyên và quạt nghỉ, còn vào ban đêm khi nhiệt độ xuống thấp đến nhiệt độ quy định thì điều hòa nhiệt độ sẽ nghỉ và quạt sẽ chạy. Như vậy, lượng điện tiết kiệm được trong khoảng thời gian này chỉ tập trung vào ban đêm. Giá trị thanh lý sau khi dự án kết thúc hoạt động chưa được ước lượng, đây cũng là một khoản thu nhập của dự án, do đó giá trị thanh lý cũng sẽ góp phần làm tăng giá trị của dự án. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 46 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM ĐIỆN TẠI CÁC TRẠM BTS CỦA VIỄN THÔNG THỪA THIÊN-HUẾ 3.1. Định hướng cho dự án Trong tương lai, dự án vẫn cần được theo dõi và quản lý vận hành do đó tác giả xin đề nghị với Viễn thông Thừa Thiên-Huế xem xét, phân tách và bổ sung các mức chi phí còn thiếu chưa lượng hóa được của dự án; tính toán lại các thông số kinh tế để thể hiện rõ ràng và chính xác hơn kết quả và hiệu quả kinh tế. Để thực hiện dự án được hiệu quả và sâu rộng hơn nữa, đơn vị nên nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bằng tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn về tiết kiệm năng lượng cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật,; tuyên truyền khuyến khích sáng tạo các sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho dự án và rộng hơn là nâng cao hiệu quả hoạt động cho đơn vị. 3.2. Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế dự án đầu tư 3.2.1. Lập, thẩm định, thực hiện dự án đầu tư và công tác quản lý dự án 3.2.1.1 Kiểm tra quá trình chuẩn bị đầu tư a, Xem xét về chủ trương đầu tư Khi kiểm tra nội dung này cần chú ý một số vấn đề như sau: Kiểm tra sự phù hợp với quy hoạch hoặc kế hoạch phát triển đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Kiểm tra cơ sở pháp lý của dự án đầu tư: các văn bản về chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của dự án. b, Kiểm tra về quá trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư Xem xét hình thức quản lý dự án đầu tư: nếu Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án. Tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm theo các quy định của Pháp luật. Các thành viên tham gia Ban Quản lý dự án phải có chứng chỉ quản lý dự án của cơ quan có thẩm quyền cấp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 47 Về tư vấn lập dự án đầu tư: - Xem xét tư cách pháp nhân, năng lực, trình độ chuyen môn của nhà thầu tư vấn (kiểm tra giấy đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập, chứng chỉ hành nghề). - Xem xét hình thức, trình tư lựa chọn nhà thầu tư vấn. - Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các tài liệu liên quan: Hợp đồng tư vấn lập dự án đầu tư, biên bản khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát, biên bản bàn giao tài liệuvv. Trong quá trình kiểm tra các văn bản này cần chú ý đến trình tự và thời gian ký kết các văn bản. Về nội dung của dự án đầu tư: - Kiểm tra phần thuyết minh dự án và phần thiết kế cơ sở có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật hay không. - Kiểm tra những cơ sở để hình thành tổng mức đầu tư của dự án. Phương pháp tính dự toán giá thiết bị, xây lắp; việc tính toán các khoản chi phí khác có liên quan như: Phí khảo sát lập dự án đầu tư, phí lập dự án đầu tư, phí tư vấn giám sát, phí ban quản lý dự án, phí uỷ thác xuất nhập khẩu, vv. Kiểm tra các văn bản thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư. Kiểm tra Kế hoạch đấu thầu: Kế hoạch đấu thầu do cấp có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt trên cơ sở tờ trình của Chủ đầu tư. - Kiểm tra xem nội dung của Kế hoạch đấu thầu có đầy đủ theo quy định của pháp luật hay không. - Cơ sở để phân chia thành các gói thầu: Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ của dự án và có quy mô gói thầu hợp lý. Tránh trường hợp chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu hoặc tích hợp các gói thầu thành gói thầu lớn để hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu. - Kiểm tra hình thức lựa chọn nhà thầu đối với mỗi gói thầu trong bản Kế hoạch đấu thầu có phù hợp với quy định của pháp luật hay không. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 48 3.2.1.2 Kiểm tra quá trình thực hiện đầu tư a, Kiểm tra quá trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư Về cơ bản được thực hiện tương tự như kiểm tra quá trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư. Chú ý một số vấn đề sau đây: Việc áp dụng các định mức xây dựng cơ bản trong xây dựng đầu tư công trình. Việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật để tính toán các khoản chi phí khác có liên quan như: Phí khảo sát thiết kế, phí lập Thiết kế và tổng đầu tư,vv. Các cơ sở áp dụng để tính giá máy móc thiết bị và các chi phí khác có liên quan đến máy móc thiết bị (như phí vận chuyển, lưu kho bãi, ). Đối chiếu nội dung công việc trong Quyết định đầu tư với dự toán chi tiết trong dự toán, từ đó phát hiện các trường hợp có trong dự toán nhưng không có trong nội dung quyết định đầu tư hoặc ngược lại. b, Kiểm tra quá trình đấu thầu Đối với quá trình kiểm tra về đấu thầu thực hiện dự án cần phải tiến hành các bước như sau: Kiểm tra việc thành lập tổ chuyên gia đấu thầu; chứng chỉ đấu thầu của các chuyên gia đấu thầu. Kiểm tra việc đăng báo mời thầu công khai đối với các gói thầu thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng rãi. Kiểm tra nội dung của Hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu phải bao gồm các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Đấu thầu và mẫu hồ sơ mời thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. Trong quá trình kiểm tra Hồ sơ dự thầu cần chú ý đến các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu vì thực tế có trường hợp Hồ sơ mời thầu có thể đưa ra những yêu cầu không phù hợp nhằm loại bỏ các nhà thầu không ăn cánh với bên mời thầu. Kiểm tra việc thực hiện phát hành Hồ sơ mời thầu. Kiểm tra việc mở thầu: thời điểm mở thầu; Biên bản mở thầu có đầy đủ các thông tin theo quy định của pháp luật hay không. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 49 Kiểm tra quá trình chấm thầu: Căn cứ vào các biên bản, tài liệu, báo cáo của tổ chuyên gia xét thầu; Căn cứ vào Bảng dữ liệu đấu thầu trong Hồ sơ mời thầu để làm rõ việc chấm thầu có được thực hiện theo quy định của pháp luật và công bằng hay không. Kiểm tra tất cả các Hồ sơ dự thầu của các nhà thầu tham gia dự thầu đối với từng gói thầu thuộc dự án. Thực tế có thể có những trường hợp nội dung Hồ sơ dự thầu của các nhà thầu trong một gói thầu giống nhau đến từng lỗi chính tả. Đây là dấu hiệu của việc dàn xếp giữa các nhà thầu trong quá trình đấu thầu (thông thầu). Kiểm tra việc trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu; phê duyệt kết quả đấu thầu và thông báo kết quả đấu thầu có được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hay không. c, Kiểm tra việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế Kiểm tra việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. Kiểm tra việc ký kết hợp đồng: Nội dung Hợp đồng phải phù hợp với các quy định của Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng (Nghị định số 48/2010/NĐ-CP) và các quy định của pháp luật có liên quan. Kiểm tra việc triển khai thực hiện hợp đồng (về tiến độ, máy móc thiết bị thi công, nhân sự, ...) 3.2.1.3 Kiểm tra quá trình kết thúc đầu tư a, Kiểm tra việc nghiệm thu, bàn giao dự án Kiểm tra các biên bản nghiệm thu, bàn giao: Xem xét nhà thầu có đảm bảo tiến độ đã ký kết hay không. Nếu không đảm bảo tiến độ thì có tiến hành phạt nhà thầu theo quy định hay không. Rà soát, đối chiếu giữa biên bản nghiệm thu, bàn giao với danh mục thiết bị được thể hiện trong hợp đồng. Kiểm tra Hồ sơ hoàn công, nhật ký giám sát lắp đặt, Kiểm tra thực tế tại các địa điểm đầu tư, kiểm tra đối chiếu khối lượng xây lắp so với hồ sơ hoàn công của công trình. ĐA ̣I H ỌC KI H T Ế H UÊ ́ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 50 b, Kiểm tra việc thanh toán, quyết toán dự án đầu tư Kiểm tra hoá đơn, chứng từ có phù hợp với quy định của PL hay không. Kiểm tra thời hạn quyết toán dự án đầu tư có đúng theo quy định của PL hay không. Kiểm tra các phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng (nếu có) như xử phạt nhà thầu do chậm thực hiện hợp đồng hoặc Chủ đầu tư phải bồi thường do thanh toán chậm theo hợp đồng đã ký kết. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các hồ sơ tài liệu như tờ trình, quyết định phê duyệt quyết toán dự án đầu tư. 3.2.2. Xây dựng tiến độ công việc thực hiện cho dự án Có rất nhiều lợi ích từ việc lập tiến độ thực hiện dự án như có thể tạo ra được chỉ tiêu để chuyên viên quản lý thực hiện công việc và làm cơ sở để đánh giá kết quả công việc, do đó đơn vị cần yêu cầu bộ phận chuyên môn có tiến độ cụ thể cho dự án. Tùy theo mục tiêu dự án để xác định khối lượng công việc cụ thể cho từng giai đoạn dự án tuy nhiên trình tự và thời gian thực hiện các công việc cần được xây dựng căn cứ vào quy trình đầu tư kết hợp với mức độ phức tạp của dự án. Có nhiều công cụ để lập tiến độ tùy theo cách thức quản lý và yêu cầu của từng công việc. Lập tiến độ dự án theo mốc thời gian Nội dung của công cụ lập tiến độ dự án theo mốc thời gian là nêu các giai đoạn hoặc các hoạt động chính của dự án với mốc thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc. Phương pháp này có ưu điểm là biểu đồ mốc thời gian được trình bày sơ lược, đơn giản giúp nhà quản lý nắm được tiến độ chung công việc thực hiện các hoạt động chính. ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 51 Bảng 9. Bảng tiến độ dự án theo mốc thời gian Lập tiến độ dự án theo cấu trúc phân việc – WBS Sơ đồ cấu trúc phân việc mô tả toàn bộ công việc của dự án, phân công công việc cụ thể theo từng cấp quản lý, nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng nhóm công tác đồng thời đánh giá thời gian và chi phí hoàn thành công việc đã đề ra. Mục tiêu của phân tích cơ cấu phân chia công việc là nhằm xác định các công việc mà nó có thể được nhận biết thông qua việc lên kế hoạch, dự trù ngân sách, giám sát và kiểm soát. Bảng 10. Bảng tiến độ dự án theo cấu trúc phân việc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 52 Lập tiến độ dự án theo sơ đồ thanh ngang (sơ đồ Gantt) Năm 1915 Henry Gannt đã đề ra phương pháp lập kế hoạch theo sơ đồ thanh ngang, theo đó các công việc của dự án và thời gian thực hiện công việc được biểu diễn bằng thanh ngang. Sơ đồ 6. Tiến độ dự án theo sơ đồ thanh ngang Lập tiến độ dự án theo sơ đồ Gantt Tiến độ dự án theo sơ đồ mạng. Sơ đồ mạng là một đồ thị bao gồm toàn bộ khối lượng của một bài toán lập kế hoạch, nó ấn định một cách logic trình tự kỹ thuật và mối quan hệ về tổ chức giữa các công tác sản xuất, ấn định thời gian thực hiện các công tác và tối ưu hóa kế hoạch đề ra. Trong quá trình quản lý và thực hiện kế hoạch ta vẫn có thể điều chỉnh sơ đồ mạng cho sát thực tế. Sơ đồ 7. Tiến độ công việc theo sơ đồ mạng ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 53 Lập tiến độ dự án theo sơ đồ mạng Các phương pháp phân tích sơ đồ mạng: - Phương pháp đường găng CPM (Critical Path Method): Phương pháp này sử dụng mô hình xác định theo thời gian hoàn thành công việc là hàng số. - Phương pháp tổng quan và đánh giá dự án PERT (Project Evaluation and Review): Phương pháp này sử dụng mô hình xác suất theo thời gian hoàn thành công việc được cho dưới dạng hàm phân phối xác suất. 3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng dịch vụ, sản phẩm vì vậy, tăng cường năng lực cho nguồn nhân lực là hết sức cần thiết để nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng. Viễn thông Thừa Thiên-Huế cần bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân lực sát với các kiến thức chuyên môn do yêu cầu công việc hàng ngày. Chẳng hạn, các kiến thức thực tiễn về nghiệp vụ lập dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi, thủ tục, quy định của Chính phủ, các văn bản pháp luật liên quan và thực tiễn áp dụng hiện tại áp dụng cho dự án. Đào tạo và bồi dưỡng Đào tạo và bồi dưỡng là hoạt động cần thiết để tăng cường năng lực cho nguồn nhân lực. Để cho cán bộ công nhân viên của Viễn thông Thừa Thiên-Huế có thêm kiến thức và những hiểu biết tư vấn, đơn vị cần thực hiện các hoạt động hiệu quả các nội dung đào tạo và bồi dưỡng như : Tổ chức các chương trình đào tạo nội bộ: Đào tạo nội bộ cho cán bộ công nhân viên phải là hoạt động thường xuyên của đơn vị, năng lực, kinh nghiệm và hiểu biết thực tế là yếu tố hết sức cần thiết đối với cán bộ công nhân viên của Viễn thông Thừa Thiên-Huế. Để cho đội ngũ cán bộ hiểu biết nhanh hơn các công việc và kinh nghiệm thực tế, các lãnh đạo và các cán bộ có kinh nghiệm cần thường xuyên chia sẽ các vấn đề chuyên môn tập trung vào các dự án như thực tiễn các yêu cầu về việc thực hiện các thủ tục cấp phép, phương pháp và kinh nghiệm chuẩn bị và trình bày báo cáo tư vấn, các kỹ năng phân tích công việc, các kỹ năng sử dụng các chương trình tin học ứng dụng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 54 Ngoài những chương trình đào tạo trong nội bộ, Viễn thông Thừa Thiên-Huế có thể mời các cán bộ quản lý kinh tế tại các cơ quan Nhà nước về để trao đổi vấn đề thực tiễn và đào tạo các kỹ năng và trình độ chuyên môn thực tế để nâng cao trình độ cho cán bộ và công nhân viên, góp phần thiết thực hơn cho việc đáp ứng yêu cầu của công việc cũng như thị trường và khách hàng. Cử chuyển viên tham gia các chương trình đào tạo ngắn ngày: hiện nay, các hãng tư vấn tại Việt Nam thường tổ chức các khóa đào tạo ngắn ngày cho những cán bộ, nhân viên thực hiện của cơ quan chủ quản và cơ quan thực hiện dự án. Viễn thông Thừa Thiên-Huế có thể gửi các cán bộ, chuyên viên tham gia các khoá đào tạo ngắn ngày này để nâng cao sự hiểu biết nội dung của từng dự án cụ thể như : các hoạt động của dự án, mô hình tổ chức thực hiện, các cơ quan và các tổ chức thưc hiện, các cơ quan và các cấp thực hiện. Tham quan học hỏi kinh nghiệm Quốc tế Nâng cao những hiểu biết, những kiến thức và kinh nghiệm cho đội ngũ nhân sự thông qua hoạt động tham gia học hỏi kinh nghiệm là một việc làm rất hiệu quả. Biện pháp này cần được áp dụng cho cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết xã hội và kiến thức tổng hợp do chi phí cho các cuộc tham quan, học hỏi kinh nghiệm nước ngoài thường tốn chi phí tương đối cao. Biện pháp này có thể thực hiện được khi các đơn vị tổ chức các chuyến công tác nước ngoài cùng các cơ quan chính quyền. 3.2.4. Đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ được xem là chìa khóa, nhân tố quyết định những giá trị kinh doanh của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và tạo nền tảng để tăng cường năng lực cạnh tranh. Ðổi mới công nghệ chỉ có thể thành công khi doanh nghiệp xác định đó là nhu cầu tự thân sống còn của mình để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới công nghệ là việc thay thế một phần chính hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiến tiến hơn, hiệu quả hơn. Đổi mới công nghệ có thể nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất hoặc có thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường. Đổi mới công nghệ có thể là đưa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 55 ra hoặc ứng dụng những công nghệ hoàn toàn mới chưa có trên thị trường công nghệ hoặc là thay đổi cơ bản công nghệ hiện có. Có 5 trường hợp đổi mới công nghệ: Đưa ra sản phẩm mới. Đưa ra một phương pháp sản xuất mới hoặc thương mại mới. Chinh phục thị trường mới. Sử dụng nguồn nguyên liệu mới. Tổ chức mới đơn vị sản xuất. 3.2.5. Thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng Thiết kế cơ sở hạ tầng công trình xanh hơn để giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng: tận dụng lợi thế của khí hậu địa phương cùng với xem xét các yếu tố bao gồm vị trí cửa sổ và loại kính, cách nhiệt, khối nhiệt, bóng râm tường và sàn nhà để thu thập, lưu trữ và phân phối năng lượng mặt trời dưới dạng nhiệt trong mùa đông và từ chối năng lượng nhiệt mặt trời vào mùa hè. Ưu điểm của cơ sở hạ tầng được thiết kế thân thiện với môi trường là đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường; đồng thời được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên. Lợi ích của công trình xanh thể hiện hiện qua ba khía cạnh là lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường: Lợi ích kinh tế: Có rất nhiều lợi ích kinh tế từ thiết kế công trình xanh, bao gồm giảm chi phí trong quá trình sử dụng công trình. Cụ thể giảm đáng kể hóa đơn chi phí vận hành bao gồm điện, nước, rác thải, sử dụng năng lượng và các nguồn tài nguyên khác một các một cách hiệu quả, khả năng thu hồi số tiền đầu tư xây dựng nhanh hơn. Lợi ích xã hội: Lợi ích xã hội của kiến trúc xanh ngày càng thể hiện rõ rệt. Kiến trúc xanh sẽ tạo môi trường thân thiện cho người sử dụng ở nhiều khía cạnh, bao gồm chất lượng không khí trong nhà tốt hơn, tối ưu hóa sự thoải mái mọi công năng trong công trình. Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động. Lợi ích môi trường: Đây là lợi ích điển hình của thiết kế kiến trúc công trình xanh. Kiến trúc xanh thúc đẩy và bảo vệ các hệ sinh thái và đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng không khí và nước, giảm thiểu chất thải rắn, giảm ô nhiễm và hủy hoại môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 56 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Viễn thông Thừa Thiên-Huế, tác giả rút ra kết luận sau: Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanh nghiệp và từ đó có thể tạo ra lợi nhuận. Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở những nguồn lực sản xuất sẵn có. Để đạt được mục tiêu này, các nhà quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Hiệu quả kinh tế là một trong các công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh tế không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí, nhằm nâng cao hiệu quả. Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất: trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụng các nguồn lực đầu vào. Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa. Do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa. Và như vậy, do phạm trù hiệu quả có tầm quan trọng đặc biệt nên trong nhiều trường hợp người ta coi nó không phải chỉ như phương tiện để đạt kết quả cao mà còn như chính mục tiêu cần đạt. Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện cho trạm BTS của Viễn thông Thừa Thiên-Huế. Sau khi xem xét quy trình, tiến độ và kết quả đạt được tác giả đưa ra năm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nói chung và hiệu quả kinh tế dự án nói riêng gồm định hướng lập và quản lý dự án đầu tư, xây dựng tiến độ công việc thực hiện cho dự án ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 57 đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn cho doanh nghiệp, đổi mới công nghệ cải thiện năng lực cạnh tranh và định hướng thiết kế cơ sở hạ tầng. 2. KIẾN NGHỊ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất kinh doanh mang lại lợi ích không chỉ cho bản thân đơn vị nghiên cứu là Viễn thông Thừa Thiên-Huế mà góp phần tác động tích cực vào mục tiêu tăng năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững của tập đoàn VNPT, tác giả xin có một số kiến nghị với tập đoàn VNPT và Viễn thông Thừa Thiên-Huế như sau: Với tập đoàn VNPT Tập đoàn VNPT nên tiến hành thử nghiệm và nghiệm thu dự án đầu tư thiết bị tiết kiệm điện cho trạm BTS trên địa bàn rộng hơn, nghiên cứu sâu hơn trên cơ sở đề tài nghiên cứu đã được thực hiện nhằm mở rộng phạm vi áp dụng của đề tài trên khắp các nhà trạm viễn thông, trung tâm làm việc, trạm thu phát sóng di động nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa sản xuất với chi phí tối thiểu. Trên tinh thần phát huy sáng tạo của cán bộ công nhân viên Viễn thông Thừa Thiên-Huế phát động phong trào sáng kiến các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả làm việc trong khắp nội bộ Tập đoàn, trên tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và cung ứng dịnh vụ của Tập đoàn. Tuyền truyền, khích lệ động viên và biểu dương khen thưởng động viên các đơn vị, cá nhân trong Tập đoàn có đóng góp cho sự nghiệp phát triển ngành. Với Viễn thông Thừa Thiên-Huế Tiến hành nghiên cứu và áp dụng đại trà thiết bị tiết kiệm điện mở rộng quy mô đầu tư dự án thiết bị tiết kiệm điện cho các trạm BTS tại các trạm viễn thông và thu phát sóng đi động thỏa mãn điều kiện kỹ thuật của Viễn thông Thừa Thiên-Huế đang quản lý. Biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể hoạt động xuất sắc và nhiệt huyết để dự án được ra đời. Khích lệ cán bộ công nhân viên thực hành tiết kiệm. Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế dự án đầu tư đã nêu trong phần định hướng giải pháp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s Hồ Tú Linh, Bài giảng Kinh tế đầu tư, Trường đại học Kinh tế Huế. 2. Th.s Mai Chiếm Tuyến, Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư, Trường đại học Kinh tế Huế. 3. T.S Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập dự án đầu tư, Trường đại học Kinh tế Quốc dân. 4. Cục tần số và vô tuyến điện, www.rfd.gov.vn/ 5. Q-mobile, Thế nào là mạng di động 1G, 2G, 2.5G, 3G, 4G ... 6. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Giới thiệu hạ tầng mạng lưới. 7. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tài liệu BTS cấp độ 1. 8. Bộ Thông Tin và Truyền Thông, Vụ Khoa Học và Công Nghệ, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ ứng dụng GIS trong quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và quy hoạch trạm BTS trên địa bàn Thừa Thiên-Huế. 9. Nguyễn Xuân Tư – Thanh tra viên chính, thanh tra bộ Thông Tin và Truyền Thông, Một số kinh nghiệm trong công tác thanh tra các dự án đầu tư chuyên ngành thông tin và truyền thông. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 59 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH TRẠM ÁP DỤNG HỆ THỐNG TIẾT KIỆM ĐIỆN TT Trung tâm Viễn thông Trạm BTS 1 Huế 474 Chi Lăng 2 An Ninh Hạ 3 94 Trần Phú 4 T Thiện Vương 5 A Ninh Thượng 6 H.T Công Chúa 7 Phong Điền Bắc Thạnh 8 Phú Nông 9 Thôn Bàu 10 Sơn Tùng 11 Cổ Xuân 12 Mỹ Xuyên 13 Tân Mỹ 14 Phong Bình 15 Quảng Điền Nghĩa Lộ 16 Phước Yên 17 Bao La 18 Nam Đông KCN Th Quảng 19 Phú Mậu 20 TH Hương Sơn 21 Hương Lộc 22 Thác Mơ 23 Nam Phú 24 Hương Thủy BĐVHX Phú Sơn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 60 25 Xuân Hòa 26 Cư Chánh 27 Tân Ba 28 Lợi Nông 29 Phú Vang Chợ Mai 30 Giang Đông B 31 Phú Xuân 2 32 Vinh Hà 2 33 Tiên Nộn 34 Phú Lộc Phước Tượng 35 Lộc Điền 36 Bạch Mã 37 Lộc Tiến 38 Phú Gia 39 Hương Trà Hương Vân 40 BC Hương Chữ 41 Bình Thuận 42 Liên Bằng 43 Bê Hem 44 Hương Xuân 45 Hương Quang 46 A Lưới TBA Mỏ Đá 47 VHX Hg Phong 48 A Đớt 49 A Roàng 50 BĐVHX Hg Lâm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 61 PHỤ LỤC 2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TẠI CÁC TRẠM BTS CỦA VNPT TTH TRƯỚC KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ TIẾT KIỆM ĐIỆN GIAI ĐOẠN 2010-2011 TT TTVT Trạm BTS Năm 2011 Năm 2010 Số kWh tiêu thụ Chi phí điện Số kWh tiêu thụ Chi phí điện 1 Huế 474 Chi Lăng 27,119 51,065,623 27,002 50,844,454 2 An Ninh Hạ 18,549 34,927,315 18,530 34,892,809 3 94 Trần Phú 27,933 52,597,368 27,284 51,375,475 4 T Thiện Vương 20,005 37,668,624 19,589 36,886,765 5 A Ninh Thượng 17,722 33,370,319 17,597 33,135,551 6 H.T Công Chúa 17,614 33,167,896 17,070 32,142,874 7 Phong Điền Bắc Thạnh 15,588 29,352,618 15,297 28,804,591 8 Phú Nông 10,943 20,604,953 10,576 19,915,434 9 Thôn Bàu 13,993 26,349,648 13,441 25,309,633 10 Sơn Tùng 14,965 28,178,775 14,824 27,914,219 11 Cổ Xuân 12,692 23,898,377 12,300 23,161,669 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 62 12 Mỹ Xuyên 15,222 28,662,254 15,020 28,282,422 13 Tân Mỹ 11,767 22,157,543 11,501 21,656,178 14 Phong Bình 11,607 21,856,075 11,188 21,067,282 15 Quảng Điền Nghĩa Lộ 19,352 36,440,475 18,771 35,345,880 16 Phước Yên 13,433 25,295,149 13,126 24,715,684 17 Bao La 16,986 31,985,278 16,646 31,343,646 18 Nam Đông KCN Th Quảng 12,899 24,288,761 12,619 23,762,496 19 Phú Mậu 10,352 19,492,439 9,960 18,755,602 20 TH Hương Sơn 11,609 21,859,276 11,467 21,592,704 21 Hương Lộc 10,880 20,486,720 10,946 20,611,365 22 Thác Mơ 11,606 21,854,851 11,790 22,201,096 23 Nam Phú 13,612 25,632,243 13,465 25,353,849 24 Hương Thủy BĐVHX Phú Sơn 25,650 48,299,741 24,926 46,936,152 25 Xuân Hòa 15,717 29,595,055 14,744 27,762,042 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 63 26 Cư Chánh 20,617 38,821,660 19,905 37,481,686 27 Tân Ba 11,020 20,750,622 10,687 20,124,322 28 Lợi Nông 13,153 24,766,440 13,022 24,521,218 29 Phú Vang Chợ Mai 16,475 31,021,559 16,415 30,909,774 30 Giang Đông B 14,822 27,910,033 14,405 27,124,312 31 Phú Xuân 2 15,441 29,076,213 14,876 28,010,959 32 Vinh Hà 2 12,434 23,413,994 12,064 22,716,530 33 Tiên Nộn 15,626 29,423,061 15,269 28,752,221 34 Phú Lộc Phước Tượng 25,183 47,419,608 25,331 47,698,508 35 Lộc Điền 15,272 28,758,061 15,090 28,414,738 36 Bạch Mã 14,673 27,628,449 14,262 26,854,975 37 Lộc Tiến 15,729 29,618,065 15,281 28,774,672 38 Phú Gia 17,364 32,695,772 17,504 32,959,292 39 Hương Trà Hương Vân 15,707 29,576,827 15,485 29,158,273 40 BC ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 64 Hương Chữ 23,187 43,660,631 22,451 42,275,160 41 Bình Thuận 16,293 30,679,380 15,862 29,867,384 42 Liên Bằng 15,233 28,684,304 15,092 28,418,533 43 Bê Hem 14,364 27,046,527 13,965 26,296,800 44 Hương Xuân 25,383 47,795,681 24,251 45,664,759 45 Hương Quang 11,562 21,770,851 11,323 21,320,269 46 A Lưới TBA Mỏ Đá 14,005 26,371,434 13,844 26,068,270 47 VHX Hg Phong 10,430 19,639,539 10,071 18,964,130 48 A Đớt 13,288 25,021,342 12,968 24,418,335 49 A Roàng 26,771 50,410,301 25,832 48,642,564 50 BĐVHX Hg Lâm 31,086 58,535,823 30,479 57,392,712 Tổng cộng 822,933 1,549,583,555 805,417 1,516,600,267 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Nguyễn Viết Thức 65 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_viet_thuc_7751.pdf