Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ ở xã Phú Xuân, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk

Hoàn thiện và bổ sung các chính sách về nông nghiệp như: chính sách trợ giá một số yếu tố đầu vào, chính sách đất đai, tín dụng, . - Nhà nước cần có chính sách khuyến khích người nông dân chuyển đổi những diện tích cà phê già cỗi sang cưa ghép bằng các dòng cà phê vối chọn lọc; chuyển những diện tích cà phê trồng trên những vùng đất không thích hợp sang ca cao hoặc các loại cây trồng khác. - Xây dựng và ban hành quy chuẩn về trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến đối với cây cà phê để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả cũng như tính bền vững. - Tổ chức lại ngành cà phê Việt nam, trong đó xây dựng được các hình thức tổ chức thích hợp như hợp tác xã; nhóm hộ sản xuất v.v tránh hình thức phân tán, nhỏ lẻ như hiện nay. - Tăng cường mối liên kết 4 nhà, trong đó nhà doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhất, vì vậy Nhà nước cần có chính sách miễn hoặc giảm thuế đối với những nguồn tài chính mà các doanh nghiệp này phải đầu tư nhằm đổi mới trang thiết bị công nghệ, hộ trợ về mặt ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua các nhà khoa học. - Tăng cường hơn nữa trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất cà phê như đường xá, hồ đập thủy lợi, điện, nước v.v - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ một các toàn diện đối với cây và ngành cà phê. 2.2. Đối với chính quyền địa phương Khẩn trương triển khai các dự án và các công trình thủy lợi trọng điểm để ngăn chặn thiên tai, hạn hán xảy ra tại xã Phú Xuân. Tăng cường mở rộng các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cà phê nhằm bổ trợ thêm về kiến thức khuyến nông cho nông hộ Thường xuyên theo dõi và phát hiện các đợt dịch bệnh ,sâu hại, thông báo kịp thời và hướng dẫn người dân phòng trừ đồng bộ, đúng cách, đúng thuốc và đúng liều lượng. Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng bê tong hóa và kiên cố hóa. Đại học Kinh

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ ở xã Phú Xuân, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống của cà phê là 30 năm. Như vậy, hoạt động sản xuất cà phê của các nông hộ có hiệu quả cao. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 61 Để đánh giá hiệu quả sản xuất cà phê trong dài hạn, tôi còn sử dụng them chỉ tiêu tỷ suất thu nhập và chi phí. Việc xác định chỉ tiêu này giúp xác định được một đơn vị tiền tệ chi phí đầu tư sẽ đưa lại bao nhiêu đơn vị tiền tệ thu nhập của cả chu kỳ kinh tế của cây cà phê. Theo tính toán, BCR= 1,74 lần. Điều này có ý nghĩa là nếu tính trên một ha, cứ một đồng chi phí bỏ ra các hộ trồng cà phê sẽ thu được 1,74 đồng lợi nhuận. Kết quả này là khá cao so với các hoạt động sản xuất khác. Thêm một chỉ tiêu tài chính nữa được dung để đánh giá hiệu quả sản xuất cà phê là tỷ suất hoàn vốn nội bộ, IRR=42,40%, mức lãi suất này cao hơn rất nhiều so với mức lãi suất vay ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở hiện tại, điều này khẳng định việc đầu tư cho sản xuất cà phê đem lại hiệu quả cao. Qua phân tích các chỉ tiêu hiện giá, ta thấy được chính xác hơn về hiệu quả kinh tế sản xuất cây cà phê của các nông hộ trên địa bàn xã. Loại cây công nghiệp dài ngày đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các loại cây công nghiệp khác. Các hộ chú trọng đầu tư đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì hiệu quả đầu tư đạt được sẽ cao hơn. 2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê của các nông hộ điều tra. 2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô, diện tích trồng cà phê đến kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê của các hộ điều tra Đất đai là yếu tố quan trọng và không thể thay thế được với ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. Quy mô ruộng đất có ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các nông hộ. Diện tích đất có được là cơ sở để các nông hộ tiến hành sản xuất, đầu tư thâm canh, mở rộng sản xuất. Mức độ ảnh hưởng của đất đai đến thu nhập của các nông hộ thể hiện qua bảng sau:Đại h c Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 62 Bảng 13: Ảnh hưởng của diện tích cà phê tới kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê tính trên 1ha đất trồng cà phê (Tính theo nhân xô) Tổ Phân theo quy mô (ha) Hộ điều tra DTBQ GO (1000đ) VA (1000đ) MI (1000đ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) MI/IC (lần)Số hộ Tỷ lệ (%) I < 1 26 52 0,47 60061,54 46765,77 44438,99 5,14 4,14 3,9 II 1 – 2 22 44 1,51 202727,3 156009,8 153683,6 4,49 3,58 3,52 III >2 2 4 2,5 330000 256200 253873,2 4,58 3,49 3,46 BQC 1,014 197596,3 152991,9 150665,3 4,43 3,43 3,38 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Diện tích cà phê thời kỳ kinh doanh bình quân của các nông hộ là 1,014ha. Tuy nhiên, diện này có sự chênh lệch giữa các nhóm nông hộ. Nhóm chiếm diện tích chủ yếu là nhỏ hơn 1 ha, có tới 26 hộ chiếm 52% tổng số hộ, bình quân nhóm này mỗi hộ có 0,47 ha/hộ. Tiếp đến là nhóm có diện tích từ 1 -2 ha có 22 hộ, chiếm 44% tổng số hộ điều tra, diện tích bình quân mỗi hộ là 1,51 ha/hộ. Ở địa bàn xã chủ yếu là các hộ có diện tích dưới 2ha, nên diện tích trên 2ha chỉ chiếm phần nhỏ, chỉ có 2 hộ được điều tra có diện tích > 2 ha, chiếm tỷ lệ thấp nhất là 4% tổng số hộ điều tra, bình quân mỗi hộ có 2,5 ha. Nhóm những hộ có diện tích < 1 ha, chủ yếu là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình trẻ, chủ yếu sử dụng lao động gia đình với đầu tư ít, thiếu cơ sở và trang thiết bị cho sản xuất. Theo bảng số liệu, nhóm các hộ có diện tích lớn nhất có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, và thu nhập hỗn hợp là lớn nhất, tương ứng như sau: 330000 nghìn đồng ; 256200 nghìn đồng; 253873,2 nghìn đồng. Tiếp đến là nhóm nông hộ có diện tích từ 1 – 2 ha có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp tương ứng sau: 202727,3 nghìn đồng; 156009,8 nghìn đồng và 153683,6 nghìn đồng. Nhóm có diện tích nhỏ nhất có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp nhỏ nhất tương ứng: 60061,54 nghìn đồng; 46765,77 nghìn đồng và 44438,99 nghìn đồng. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 63 Sử dụng chi phí sao đem lại hiệu quả cao đã được các nông hộ thực hiện khá tốt và đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Nhưng các chỉ tiêu hiệu quả: GO/IC, VA/IC, MI/IC của các nhóm nông hộ có diện tích nhỏ lại cao hơn các nông hộ có diện tích lớn. Điều này cho ta biết rằng, các nhóm hộ có diện tích nhỏ chủ yếu khai thác triệt để công lao động gia đình ch việc chăm sóc, trong khi đó các nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn hơn thường phải thuê lao động bên ngoài (lao động thời vụ và lao động thường xuyên) để đáp ứng nhu cầu lao động cho sản xuất, đây là lý do làm cho chi phí trung gian cao và cao hơn các nhóm hộ khác. Nhóm các nông hộ có diện tích nhỏ nhất lại có các chỉ tiêu hiệu quả cao nhất. Từ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì sẽ thu được: 5,14 đồng giá trị sản xuất; 4,14 đồng giá trị gia tăng và 3,9 đồng thu nhập hỗn hợp. Đối với các nông hộ có diện tích từ 1 – 2 ha thì bỏ ra một đồng chi phí sẽ thu lại được 4,49 đồng giá trị sản xuất; 3,58 đồng giá trị gia tăng và 3,52 đồng thu nhập hỗn hợp. Đối với các nông hộ có diện tích > 2 ha, một đồng chi phí bỏ ra thu được: 4,43 đồng giá trị sản xuất, 3,43 đồng giá trị gia tăng và 3,38 đồng thu nhập hỗn hợp. Như vậy, mở rộng quy mô sản xuất sẽ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả và kết quả sử dụng đất, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả và năng suất cây trồng. Tuy nhiên, mở rộng quy mô cũng đồng nghĩa với việc phải bỏ ra nhiều công chăm sóc và đầu tư nhiều hơn, có vậy mới đảm bảo nâng cao hiệu quả và năng suất cây trồng. Mặt khác, các nông hộ có diện tích nhỏ phải càng chú trọng đầu tư thâm canh để thu được hiệu quả và kết quả tốt. Vì vậy, cần phải tăng cường đầu tư, cải tạo vườn cây, phân bổ chi phí đầu tư hợp lý để sản xuất đem lại hiệu quả và kết quả cao hơn trong những năm tới. 2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian bình quân trên một ha đến kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê của các hộ điều tra. Chi phí trung gian là khoản chi phí có ý nghĩa quan trọng và chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí. Mức bình quân chung cho các nông hộ là 44604,42 nghìn đồng. Tuy nhiên, giữa các nhóm nông hộ khác nhau thì sẽ có mức chi phí trung gian khác nhau, mỗi nông hộ có đầu tư chi phí trung gian khác nhau. Ảnh hưởng của chi phí trung gian bình quân trên 1 ha đến kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê của các nhóm nông hộ điều tra, ta xem xét bảng sau: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 64 Bảng 14: Ảnh hưởng của chi phí trung gian bình quân 1 ha đến kết quả và hiệu quả của sản xuất cà phê của các nhóm hộ điều tra. Tổ Phân theo IC/ha (1000đ) Hộ điều tra IC (1000đ) GO (1000đ) VA (1000đ) MI (1000đ) GO/IC (Lần) VA/IC (Lần) MI/IC (Lần)Số hộ Tỷ lệ (%) I < 24000 26 52 13295,77 60061,54 46765,77 44438,99 5,14 4,14 3,9 II 24000 - 39000 11 22 31295,45 156363,6 125068,2 122741,4 5 4 3,93 III >39000 13 26 63933,46 261538,5 197605 195278,2 4,2 3,2 3,16 BQC 44604,42 197596,3 152991,9 150665,3 4,43 3,43 3,38 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Nhóm hộ có mức đầu tư thấp nhất thuộc tổ I, với mức < 24000 nghìn đồng/ha và đây cũng là nhóm có số hộ nhiều nhất chiếm 52% tổng số hộ điều tra với chi phí trung gian bình quân mỗi ha là 13295,77 nghìn đồng/ha. Nhóm này đạt giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp lần lượt là: 60061,54 nghìn đồng/ha; 46765,77 nghìn đồng/ha và 44438,99 nghìn đồng/ha. Và có các tỷ suất GO/IC, VA/IC, và MI/IC lớn nhất trong 3 tổ, lần lượt sau: 5,14; 4,14 và 3,9 lần Nhóm hộ có mức đầu tư cao nhất thuộc tổ thứ III với mức đầu tư > 39000 nghìn đồng/ha, có 13 hộ đầu tư ở mức này chiếm 26% tổng số hộ điều tra với chi phí trung gian bình quân mỗi ha là 63933,46 nghìn đồng/ha. Nhóm hộ này đạt mức giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp lần lượt: 261538,5 nghìn đồng/ha; 197605 nghìn đồng/ha và 195278,2 nghìn đồng/ha. Mặc dù có mức đầu tư cao nhất nhưng các tỷ suất GO/IC, VA/IC và MI/IC là thấp nhất trong các nhóm hộ, với các tỷ suất lần lượt: 4,2; 3,2 và 3,16 lần. Nhóm hộ thứ II với mức đầu tư bình từ 24000 – 39000 nghìn đồng/ha, có tỷ lệ hộ đầu tư ít nhất với 22% tổng số hộ điều tra, với mức chi phí trung gian bình quân cho mỗi ha là 31295,45 nghìn đồng. Nhóm hộ có mức giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp lần lượt: 156363,6 nghìn đồng/ha; 125068,2 nghìn đồng/ha và Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 65 122741,4 nghìn đồng/ha. Các tỷ suất GO/IC, VA/IC và MI/IC đạt ở mức trung bình, lần lượt: 5, 4 và 3,93 lần. Qua phân tích ta nhận thấy chi phí trung gian ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất, đầu tư nhiều chi phí trung gian thì đem lại hiệu quả và kết quả cao, và ngược lại. Các nhóm hộ có điều kiện kinh tế, đầy đủ trang bị sản xuất đầu tư khá cao vào sản xuất, họ đầu tư nhiều phân bón, công chăm sóc và đặc biệt họ thuê lao động bên ngoài để sản xuất và xử lý công việc kịp thời nên đã đem lại hiệu quả và kết quả kinh tế cao. Bên cạnh đó là nhóm hộ điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu trang bị sản xuất và chủ yếu sử dụng nguồn lực gia đình nên đôi lúc công việc không xử lý kịp thời ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất như trong các mùa thu hoạch thời tiết không thuận lợi và nhóm hộ này lại đầu tư ít phân bón nên làm cây thiếu chất dinh dưỡng làm giảm hiệu quả. Tuy nhiên, các nhóm hộ này lại có các tỷ suất hiệu quả vẫn cao nhất trong các nhóm. Vì vậy, để kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê mang lại cao hơn thì các nông hộ cần phải biết cách chăm sóc, không ngừng học hỏi phương pháp mới, bón phân hợp lý. Bên cạnh đó cần phải chú ý nhiều tới phòng trừ sâu bệnh để mang lại hiệu quả và kết quả sản xuất cao hơn. 2.5 Tình hình tiêu thụ cà phê của các nông hộ điều tra Qua điều tra 50 hộ, nhận thấy cà phê là cây trồng chủ yếu của các nông hộ và là nguồn thu nhập chính của nông hộ. Sản phẩm cà phê bao gồm: cà phê quả tươi và cà phê nhân xô. Một số địa phương khác còn có cà phê quả khô. Cà phê quả tươi là cà phê còn ở trên cây hay vừa mới thu hoạch xong. Cà phê nhân xô là cà phê đã qua sơ chế, bóc bỏ và xay xát. Cụ thể tình hình tiêu thụ cà phê của các nông hộ trong năm 2011 thể hiện như sau: Bảng 15: Tình hình tiêu thụ cà phê của các hộ điều tra. Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Cà phê quả tươi 8 16 Cà phê nhân xô 42 84 - Bán 0 0 - Lưu kho 14 33,3 - Gửi đại lý 28 66,7 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Đại ọ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 66 Cà phê quả tươi được các nông hộ bán khi cần với số lượng nhỏ và những hộ gia đình có sản lượng ít hay không có điều kiện sơ chế thành cà phê nhân xô. Tỷ lệ này chiếm nhỏ với 16%, ứng với 8 hộ trong tổng số hộ điều tra. Hầu hết cà phê được các nông hộ bán cho đại lý và một phần nhỏ bán cho người thu gom. Điều kiện và trang bị cơ sở vật chất của các nông hộ khá là đầy đủ, hầu hết những nông hộ có diện tích từ trung bình đều có máy xay xát cà phê và một số nhỏ lại có them lò sấy. Một số hộ khác có thể gửi cà phê tươi ở các hộ có điều kiện, máy xay xát để nhận cà phê nhân xô và mất một khoản phí.Vì vậy, có tới 84% tổng số hộ điều tra bán cà phê ở dạng nhân xô. Cà phê nhân xô hầu hết được các nông hộ gửi ở các đại lý chiếm 66,7% các hộ bán cà phê nhân xô. Gửi cà phê ở các đại lý để có điều kiện bảo quản tốt hơn, tránh hao mòn và phòng tránh trộm cắp. Bên cạnh đó, một số hộ có kho bãi an toàn và điều kiện lại lưu giữ cà phê ở kho nhà chiếm 33,3% tổng số hộ bán cà phê nhân xô. Và cà phê được bán khi các nông hộ cần tiền. Nhìn chung việc tiêu thụ cà phê ở các hộ điều tra là khá dễ dàng và thuận lợi, có nhiều đại lý thu mua nên giảm bớt tình trạng ép giá, thông tin thị trường được các hộ cập nhật thường xuyên và dễ dàng nên các nông hộ luôn bán được giá mới và cao. Các sản phẩm cà phê khác nhau thì sẽ có giá bán khác nhau và giá trị sản xuất khác nhau, cà phê qua chế biến sẽ bán giá cao hơn cà phê quả tươi. Vì vậy, các nông hộ cần chú ý hơn nữa tới công tác sơ chế, chế biến sản phẩm rồi bán sẽ đem lại nhiều giá trị sản xuất và tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất. Ngoài ra, nông hộ cần phải cập nhật bản tin thị trường và giá cả hằng ngày, trước khi bán cần tìm hiểu giá cả qua các đại lý khác nhau, tránh tình trạng ép giá. Mặt khác cần phải xây dựng một hệ thống thu mua cà phê cho nông hộ để tránh sự ép giá ở một số hộ chậm và khó tiếp cận giá cả thị trường, đẩy mạnh liên kết giữa người mua và người nông dân từ đầu vào đến đầu ra. 2.6 Đánh giá chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của các nông hộ điều tra Qua nghiên cứu và phân tích quá trình sản xuất cà phê của các nông hộ điều tra và kết quả đạt được cho ta thấy một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất như sau: Thuận lợi - Xã Phú Xuân là xã có điều kiện thiên nhiến khá thuận lợi để phát triển cây cà phê, với diện tích đất đỏ Bazan rộng lớn, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng trang bị tốt Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 67 - Các nông hộ có khá nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất cà phê: cơ cấu thu nhập đa dạng giúp các nông hộ có điều kiện để đầu tư sản xuất, kinh nghiệm sản xuất lâu năm, điều kiện trang bị cho sản xuất khá cao và đầy đủ - Cây cà phê là cây trồng “chủ lực” của địa phương nên được sự quan tâm và hỗ trợ của địa phương - Giao thông thuận lợi, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm - Có nhiều đại lý thu mua cà phê trên địa bàn và các địa phương lân cận, giá cả luôn cạnh tranh. - Kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê tương đối cao, khuyến khích được các nông hộ đẩy mạnh đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Khó khăn - Sản xuất cà phê nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu: sương muối, mưa kéo dài, hạn hán.Điều này làm giảm năng suất cây trồng, gây tổn thất cho người trồng cà phê. Hiện tướng nóng lên của trái đất ảnh hưởng khá lớn đến cây cà phê, mưa thất thường làm ảnh hưởng hay là nắng quá nhiều làm khô hạn. - Chi phí đầu vào khá cao, một số hộ vẫn khó khăn nên đầu tư hạn chế ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả sản xuất cà phê - Thị trường, giá cả không ổn định, lên xuống thất thường và chịu ảnh hưởng của giá cà phê thế giới trong khi giá cả đầu vào ngày càng tăng - Tình trạng lạm phát không giảm, làm tăng lãi suất ngân hàng, người dân khó tiếp cận các khoản vay, các hộ khó khăn khó tiếp cận nguồn vốn vay chính sách.Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển Theo đánh giá của Bộ NN & PTNN (2007), cây cà phê chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp nước ta. Năm 1961, cà phê Việt Nam mới đạt 0,2% diện tích, 41% năng suất, 0,1% sản lượng cà phê thế giới, sau 45 năm diện tích cà phê Việt Nam đã đạt 498 ngàn ha, chiếm 4,7% diện tích và 12% sản lượng cà phê toàn thế giới, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,1 tỉ USD, trở thành nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê vối, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người lao động, đặc biệt là các hộ nông dân, hộ dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, là bước tiến vượt bậc của nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành cà phê nói riêng. Theo ICO (2008), sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2007 – 2008 thấp hơn so với tổng mức tiêu thụ củ thế giới và dự báo niên vụ tới cũng xảy ra hiện tượng tương tự nên giá cà phê thị trường thế giới có xu hướng tăng lên. Nếu nắm bắt được cơ hội này để phát triển ngành cà phê bền vững, theo đúng qui hoạch, bảo đảm chất lượng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho những hộ trồng cà phê ở Việt Nam nói chung hay tỉnh Đăk Lăk nói riêng. Mặc dù ngành cà phê Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế nước ta. Tuy nhiên, sản xuất cà phê còn bộc lộ một số tồn tại như diện tích cà phê ở một số nơi phát triển không theo qui hoạch, không dựa vào đặc điểm thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết, khí hậuViệc chăm sóc cà phê không đúng kỹ thuật như bón phân, tưới nước quá nhiều làm tăng giá thành, suy thoái môi trường, hoặc có nơi đầu tư không đúng mức, thiếu phân bón dẫn đến năng suất thấp, không đem lại hiệu quả kinh tế. Việc thu hoạch cà phê, chế biến sản phẩm còn bất cập, chưa phân loại cà phê trước khi xuất khẩu, làm giá trị cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp, khả năng cạnh tranh yếu. Vì vậy, để cây cà phê đạt hiệu quả kinh tế cao, phát triển bền vững trong giai đoạn tới, Bộ NN&PTNT (2007) đã có chỉ thị cho các địa phương có trồng cà phê thực hiện những nội dung sau: Giảm diện tích cà phê vối ở những vùng không thích hợp, năng suất thấp; phát triển diện tích cà phê ở những vùng có điều kiện thích hợp như Tây Nguyên, tuy nhiên chỉ nên phát triển ổn định ở mức 550 – 600 ngàn ha. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 69 Đẩy mạnh đầu tư thâm canh như cải tạo đất, tạo nguồn chất hữu cơ cho vườn cà phê thông qua các biện pháp tổng hợp; bón phân vô cơ cân đối kết hợp với bón phân hữu cơ để tăng cường chất lượng cà phê; củng cố, nâng cấp các công trình giữ nước trong các vùng sản xuất cà phê tập trung, mở rộng áp dụng các hình thức chống hạn và tưới nước tiết kiệm cho cây cà phê. Tăng cường quản lý chất lượng cà phê, khuyến cáo cho nông hộ hạn chế tối đa việc thu hái quả chín lẫn quả xanh để hạt cà phê có chất lượng đồng bộ, phải thu hoạch theo đúng kỹ thuật. Tăng cường công tác thông tin thị trường, quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê. Cà phê xuất khẩu phải được phân loại, giám định chất lượng và có chứng chỉ theo tiêu chuẩn nhà nước. Mở rộng sản xuất các loại cà phê có chứng chỉ và từng bước áp dụng đúng tiêu chuẩn chung do Việt Nam ban hành cho ngành cà phê, gắn với vệ sinh an toàn sản phẩm. Quy hoạch các vùng thâm canh cây cà phê trọng điểm, cần thay thế diện tích cà phê già cỗi, tránh suy giảm sản lượng cà phê trong tương lai. Đề xuất các hình thức tổ chức sản xuất đối với các hộ nông dân sản xuất cà phê nhỏ lẻ, tạo điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học. Có thể nói, nông nghiệp Việt Nam phát triển trên nền tảng kinh tế nông hộ. Kinh tế hộ gia đình là một trong những thành phần kinh tế có đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay khi mà cung nông sản hướng tới đáp ứng cầu của thị trường thế giới thì kinh tế nông hộ bộc lộ một số hạn chế (Đinh Phi Hổ, 2005) như: bất lợi về qui mô sản xuất. Qui mô sản xuất của nông hộ là qui mô nhỏ, vì vậy không khai thác được hiệu quả sản xuất; bất lợi về đồng nhất chất lượng sản phẩm và thương hiệu sản phẩm; bất lợi về ứng dụng các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, trong thời gian tới cần có những giải pháp để khắc phục hạn chế trên. 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch và mở rộng vùng sản xuất cà phê Theo kết quả nghiên cứu, qui mô diện tích đất thu hoạch cà phê có tác động lớn nhất đến thu nhập lao động gia đình và lợi nhuận. Vì vậy, trong thời gian tới, các hộ Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 70 gia đình nên cải tạo những lô cà phê già cỗi, kém phát triển đồng thời có sự hợp tác, liên kết giữa các hộ để trồng lại cà phê giống mới với qui mô lớn hơn, khi đó sẽ phát huy được lợi thế năng suất theo qui mô, nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngoài việc các hộ dân chủ động kêu gọi mọi nguồn lực đầu tư thì cơ quan nhà nước cũng xem xét chính sách cho vay vốn để hộ gia đình đầu tư mở rộng qui mô đất. Các hộ gia đình có thể xây dựng mô hình kinh tế trang trại để thuận lợi trong đầu tư chiều rộng và chiều sâu. Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thị Thanh Hương (2007), kinh tế trang trại có lợi thế vượt trội về năng suất và hiệu quả so với kinh tế nông hộ. UBND tỉnh Đăk Lăk có thể xem xét thành lập một số nông trường, doanh nghiệp trồng, chế biến và kinh doanh cà phê để phát huy tối đa lợi thế theo qui mô, khả năng đầu tư về bề rộng, bề sâu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sinh học. Bên cạnh việc đầu tư mở rộng diện tích cà phê tại những khu vực phù hợp, theo qui hoạch, các hộ gia đình cần phải chú ý kỹ thuật trồng và chăm sóc để tạo được sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Việc chế biến, bảo quản cà phê cũng phải đặc biệt quan tâm để giảm tỉ lệ thải loại, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của hạt cà phê Việt Nam nói chung và tỉnh Đăk Lăk nói riêng. 3.2.2 Giải pháp về kỹ thuật Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số nông hộ có điểm kiến thức nông nghiệp thấp, trong khi theo kết quả mô hình hồi qui thì kiến thức nông nghiệp là một trong ba yếu tố chính tác động đến hiệu quả kinh tế cây cà phê. Vì vậy, thời gian tới cần tập trung nâng cao kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân. Các viện nghiên cứu thường xuyên báo cáo, chuyển giao kết quả nghiên cứu hàng năm cho hệ thống khuyến nông để từ đó tư vấn, phổ biến kiến thức mới, kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê cho hộ gia đình áp dụng. Các cơ quan chức năng, viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông cần mở rộng, đa dạng hóa các hình thức phổ biến thông tin tới hội nông dân như phổ biến qua truyền hình, sách báo, bảng thông báo, truyền thanh địa phương, internet... Bên cạnh đó, cần phải tăng số lần cung cấp dịch vụ khuyến nông vì hiện nay, hệ thống khuyến nông tỉnh Đăk Lăk chỉ mới cung cấp dịch vụ cho một số ít hộ nông dân với mức độ khoảng một lần một năm, không đủ để nông dân tiếp nhận, thực hành kỹ Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 71 thuật. Ngoài ra, cần mở rộng cung cấp dịch vụ đến nhiều đối tượng qua nhiều kênh như tổ chức lớp học, vừa học vừa làm, in tờ rơi, phương tiện truyền thông... Hội thảo khuyến nông cũng là một hình thức cung cấp dịch vụ tốt, hàng năm trung tâm khuyến nông địa phương nên tổ chức từ hai đến ba cuộc hội thảo chuyên đề để nông dân dễ tiếp thu kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê hiệu quả. Hệ thống khuyến nông cũng cần cung cấp cho nông hộ kiến thức để sản xuất cà phê đáp ứng yêu cầu thị trường, yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm trong nước và quốc tế. Ngoài ra, các trung tâm, tổ chức khuyến nông cần tăng cường liên kết hoạt động khuyến nông giữa các vùng sản xuất để trao đổi thông tin, kiến thức cập nhập, qua đó giúp cho việc chuyển giao kỹ thuật mới cho nông hộ được thuận lợi. Cần khuyến khích và có hình thức khuyến khích nông dân phản hồi về những thông tin nhận được từ hệ thống khuyến nông. Có thể nói, vai trò của hệ thống khuyến nông ngày càng được khẳng định trong việc nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho nông dân, vì vậy phải đảm bảo cho hệ thống khuyến nông hoạt động hiệu quả. Để làm được điều này thì chính quyền địa phương nên ưu tiên đầu tư cho hệ thống khuyến nông kinh phí hoạt động, bố trí nhân sự đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng. Hiện nay, để hệ thống khuyến nông phát triển đa dạng theo chiều rộng và chiều sâu thì hệ thống này không những được đầu tư từ nhà nước mà còn từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp qua mô hình xã hội hóa khuyến nông. Để khắc phục những trở ngại khi cung cấp dịch vụ cho các hộ nằm rải rác ở khắp các thôn, buôn trong vùng, việc thiết lập các nhóm hộ hoặc câu lạc bộ những hộ trồng cà phê là rất cần thiết vì như vậy sẽ thuận lợi trong việc tuyên truyền và tiếp nhận thông tin. Trong những cuộc hội thảo, các lớp học, mỗi nhóm hộ chỉ cần cử người đại diện tham dự sau đó về truyền đạt, chỉ dẫn lại cho các hộ khác sẽ thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn. Để nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân, một phương pháp khác có thể áp dụng là hộ gia đình ký kết hợp đồng với các công ty, doanh nghiệp kinh doanh nông sản và vật tư nông nghiệp để sản xuất và tiêu thụ cà phê. Các công ty, doanh nghiệp ngoài việc đầu tư vốn, cung cấp vật tư còn phải thực hiện chuyển giao công nghệ, kiến thức mới cho nông hộ để sản xuất cà phê đạt năng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 72 suất cao, chất lượng bảo đảm, sau đó các hộ gia đình sẽ bán cà phê cho doanh nghiệp với giá thỏa thuận. Trong xu thế hội nhập và phát triển, khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, việc các nông hộ nắm được những tiêu chuẩn cụ thể của cà phê xuất khẩu là rất quan trọng. Những thông tin đến từ hệ thống khuyến nông, công ty, doanh nghiệp kinh doanh nông sản và vật tư nông nghiệp là nguồn bổ sung quý báu cho nông hộ trồng cà phê trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Khi trình độ kiến thức nông nghiệp của hộ nông dân được nâng cao thì việc đầu tư mở rộng qui mô diện tích đất và việc nắm bắt, áp dụng đúng qui trình kỹ thuật chăm sóc và chế biến cà phê, nhất là kỹ thuật tưới nước, bón phân cho cây sẽ được các nông hộ thực hiện thuận lợi. Thực hiện cải tạo vườn cây, tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái, cho năng xuất cao, chất lượng tốt; chú trọng việc tạo giống vô tính để hạn chế thoái hoá giống. Hình thành những trung tâm giống và dịch vụ kỹ thuật cao để cung cấp đầy đủ giống tốt và dịch vụ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cho người trồng cà phê. Khuyến khích người dân sản xuất, kinh doanh cà phê đảm bảo tính bền vững. Kiên quyết xử lý đối với người sản xuất, kinh doanh cà phê vi phạm Luật bảo vệ môi trường; đối với những đơn vị, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng cây che bóng để bảo vệ đất, chống bạc màu, xói lở Việc sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất cà phê phải tiết kiệm và có hiệu quả. Khuyến khích người dân sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm trong vườn cà phê bằng cách trồng xen các loại cây lâu năm để tăng thêm thu nhập; các loại cây có tác dụng che bóng, đồng thời cho sản phẩm có giá trị kinh tế, không ảnh hưởng đến năng suất cà phê, cải thiện môi trường và giảm được áp lực nước tưới về mùa khô; giảm thiểu những rủi ro do biến động của thời tiết, sâu bệnh, giá cả và nâng cao thu nhập cho người nông dân. Một số cây trồng xen có thể là cây quế, sầu riêng 3.2.4 Giải pháp về vốn Để phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành cà phê nói riêng ở nước ta, đã đặt ra cho ta nhiều vấn đề đáng lo ngại, và một trong số đó là vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng tăng và có thể tăng hơn nữa. Bên cạnh đó cũng vẫn còn tồn tại Đại học K n h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 73 những hộ nông dân có hoàn cảnh khó khăn, đông con, thất nghiệpVì vậy, các cấp chính quyền phải quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ vốn cho người nông dân nghèo. Sự hỗ trợ này có thể bắt đầu từ trong các thôn, các tổ chức rồi đến các cấp cao hơnMặt khác, cũng nên hỗ trợ, cho các hộ nông dân khác vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp, thủ tục xin vay vốn đơn giản tránh tình trạng “cò mồi” làm ảnh hưởng tới lợi ích của nông hộ. Khi người nông dân đã được một số vốn, họ sẽ đầu tư nhiều hơn vào sản xuất, có cơ hội tiếp cận với những phương pháp chăm sóc và các yếu tố đầu vào mới nhất và chất lượng. Cho nên, họ sẽ có được kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê cao hơn. 3.2.5 Giải pháp về thị trường Về chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm: Các phương pháp chế biến ướt, chế biến khô và nửa ướt nửa khô đều có thể sử dụng, nhưng tuỳ vào điều kiện thực tế của từng địa phương, đơn vị và người trồng cà phê mà vận dụng cho hiệu quả để giảm giá thành. Nghiên cứu khắc phục các yếu kém về trình độ công nghệ thiết bị chế biến và mức độ ô nhiễm môi trường. Phát triển công nghiệp chế biến cần được coi là nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm. Có chính sách thu hút đầu tư xây dựng một số nhà máy chế biến cà phê nhân, cà phê tinh chế; chế tạo thiết bị tiên tiến chế biến cà phề để cung ứng máy móc, thiết bị chuyên dùng cần thiết đáp ứng yêu cầu cho ngành cà phê. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sân phơi, kho chứa sản phẩm đối với những nơi trồng cà phê tập trung đảm bảo việc bảo quản cà phê đạt chất lượng cao. 3.2.6 Giải pháp khác - Về thu hái: Khuyến khích người làm cà phê thu hái quả chín 90% trở lên, giảm thiểu quả xanh, có cơ chế chính sách tài chính về giá cả phù hợp đối với việc thu mua cà phê qủa chín, chất lượng tốt để kịp thời động viên người sản xuất thực hiện đúng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. - Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Tăng cường công tác tuyên truyền về tiêu chuẩn chất lượng và lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê để người sản xuất tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng. Đồng thời, tăng cường quản lý Nhà nước về quản lý chất lượng sản phẩm; bên cạnh việc áp dụng tiêu chuẩn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 74 cà phê trong nước, các doanh nghiệp xuất khẩu phải có chiến lược rõ ràng trong việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thế giới, đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế. - Đầu tư kết cấu hạ tầng: Phát triển nông thôn theo hướng bền vững hài hoà giữa nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Phải huy động, lồng ghép nhiều nguồn vốn để hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hôị - môi trường trong nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh, sạch đẹp, trong đó ưu tiên đầu tư thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sạch, Trong thời gian đến kêu gọi các thành phần kinh tế bằng các hình thức thích hợp để huy động mọi nguồn vốn xây dựng các nhà bảo tàng cà phê với những nội dung, hình thức, quy mô phong phú, đa dạng, hấp dẫn trên địa bàn Buôn Ma Thuột. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 75 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Có thể nói, trải qua quá trình dài kể từ khi được đưa vào Việt Nam, đến nay cây cà phê đã không ngừng phát triển lớn mạnh. Từ một nước với diện tích cà phê ban đầu khá nhỏ, đến nay diện tích trồng cà phê của Việt Nam đã tăng lên trên 500.000 ha với sản lượng bình quân 900.000 tấn/năm. Nếu như năm 1988 Việt Nam chỉ được xếp là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ tư thế giới thì đến nay đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu thứ hai thế giới, với kim ngạch đạt 2 tỉ USD/năm, được 71 quốc gia và vùng lãnh thổ biết đến. Vì vậy, cây cà phê được đánh giá có vai trò, vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta, nó đã tạo công việc trực tiếp cho hàng nghìn người và gián tiếp cho một triệu người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình, đặc biệt là những hộ dân tộc thiểu số. Trong các tỉnh của Việt Nam, khu vực Tây Nguyên được xem là nơi rất phù hợp để trồng cà phê vối, nó được qui hoạch, tập trung phát triển và không ngừng lớn mạnh, sản phẩm cà phê nhân đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của các tỉnh Đăk Lăk nói chung và xa Phú Xuân nói riêng. Sản xuất cà phê đem lại thu nhập cho các nông hộ, mặc khác góp phần vào tăng trưởng GDP hằng năm của tỉnh Đăk Lăk , qua phân tích đánh giá kết quả điều tra thấy được năng suất, chất lượng cà phê của xã là tương đối cao có thể cạnh tranh với các xã khác. Qua phân tích đánh giá cho thấy, trình độ kiến thức nông nghiệp của nông hộ tại xã Phú Xuân còn rất thấp, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sinh học, mức độ đầu tư thâm canh, sự phối hợp sử dụng các yếu tố đầu vào thiếu khoa học đã làm năng suất, chất lượng cà phê không cao. Hơn nữa, trong những năm gần đây nhất là năm 2011 giá cả đầu vào tăng mạnh, giá phân bón, nhân công đã tăng với tốc độ chóng mặt, trong khi giá đầu ra cà phê biến động, phụ thuộc vào giá cả thế giới thì thu nhập và hiệu quả kinh tế của hộ gia đình rất khó bảo đảm. Dựa trên những lý thuyết về năng suất theo qui mô, tăng trưởng và phát triển nông nghiệp, các giai đoạn phát triển nông nghiệp của Todaro, lý thuyết về các yếu tố Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 76 đầu vào cơ bản trong nông nghiệp, kết thừa và phát triển những nghiên cứu về cây cà phê của các nhà nghiên cứu trước, tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng sản xuất, xuất khẩu cà phê của tỉnh Đăk Nông và Việt Nam. Tác giả đã sử dụng mô hình kinh tế lượng với hàm Cobb-douglas gồm năm biến độc lập là: diện tích đất trồng cà phê, phương pháp bón phân, phương pháp tưới nước, chi phí cơ giới, kiến thức nông nghiệp của nông dân và bến phụ thuộc là: thu nhập lao động gia đình, lợi nhuận của hộ gia đình để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào trên đến hiệu quả kinh tế cây cà phê xã Phú Xuân. Kết quả mô hình hồi qui đã cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến thu nhập lao động gia đình, lợi nhuận của hộ. Trên cơ sở phối hợp giữa lý thuyết đề cập với những định hướng phát triển cà phê của cơ quan nhà nước và kết quả ứng dụng mô hình kinh tế lượng, tác giả đã đưa ra những gợi ý chính sách nhằm tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông đó là: đầu tư mở rộng qui mô đất qua hình thức hợp tác, liên kết giữa các hộ, xây dựng mô hình kinh tế trang trại gia đình, thành lập các nông trường, doanh nghiệp trồng, chế biến và kinh doanh cà phê của xã Phú Xuân để phát huy tối đa lợi thế theo qui mô, khả năng đầu tư về bề rộng, bề sâu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sinh học của mô hình này. Song song với việc đầu tư mở rộng diện tích cà phê tại những vùng phù hợp theo qui hoạch, hay thay thế vườn cây già cỗi, kém phát triển, phải chú ý kỹ thuật trồng, chăm sóc để tạo được sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu; thứ hai, việc đa số các hộ gia đình bón phân không hợp lý đã ảnh hưởng lớn đến năng suất, hiệu quả kinh doanh, vì vậy thời gian tới cần áp dụng chặt chẽ phương pháp bón phân khoa học, thực hiện đúng qui trình, kỹ thuật chăm sóc cây cà phê; thứ ba, do đa số kiến thức nông nghiệp của người dân còn thấp vì họ ít có cơ hội tiếp cận hoạt động khuyến nông, thiếu thông tin chung về ngành cà phê, không được cán bộ khuyến nông hướng dẫn cụ thể kỹ thuật trồng, chăm sóc cà phê. Vì vậy, một chính sách nữa phải tập trung giải quyết là nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộ sản xuất để họ có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phối hợp sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý, khi đó cây cà phê sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững. Đại học Kin h t Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 77 2. Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Hoàn thiện và bổ sung các chính sách về nông nghiệp như: chính sách trợ giá một số yếu tố đầu vào, chính sách đất đai, tín dụng,.. - Nhà nước cần có chính sách khuyến khích người nông dân chuyển đổi những diện tích cà phê già cỗi sang cưa ghép bằng các dòng cà phê vối chọn lọc; chuyển những diện tích cà phê trồng trên những vùng đất không thích hợp sang ca cao hoặc các loại cây trồng khác. - Xây dựng và ban hành quy chuẩn về trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến đối với cây cà phê để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả cũng như tính bền vững. - Tổ chức lại ngành cà phê Việt nam, trong đó xây dựng được các hình thức tổ chức thích hợp như hợp tác xã; nhóm hộ sản xuất v.v tránh hình thức phân tán, nhỏ lẻ như hiện nay. - Tăng cường mối liên kết 4 nhà, trong đó nhà doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhất, vì vậy Nhà nước cần có chính sách miễn hoặc giảm thuế đối với những nguồn tài chính mà các doanh nghiệp này phải đầu tư nhằm đổi mới trang thiết bị công nghệ, hộ trợ về mặt ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua các nhà khoa học. - Tăng cường hơn nữa trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất cà phê như đường xá, hồ đập thủy lợi, điện, nước v.v - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ một các toàn diện đối với cây và ngành cà phê. 2.2. Đối với chính quyền địa phương Khẩn trương triển khai các dự án và các công trình thủy lợi trọng điểm để ngăn chặn thiên tai, hạn hán xảy ra tại xã Phú Xuân. Tăng cường mở rộng các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cà phê nhằm bổ trợ thêm về kiến thức khuyến nông cho nông hộ Thường xuyên theo dõi và phát hiện các đợt dịch bệnh ,sâu hại, thông báo kịp thời và hướng dẫn người dân phòng trừ đồng bộ, đúng cách, đúng thuốc và đúng liều lượng. Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng bê tong hóa và kiên cố hóa. Đại học Kin h tế Hu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 78 2.3 Đối với các hộ nông dân sản xuất cà phê Nhanh chóng tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kết hợp với kinh nghiệm truyền thống có được, hình thành phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện và khả năng hiện tại, thay đổi dần những tập quán lạc hậu và không hiệu quả. Mạnh dạng học hỏi kinh nghiệm của nhau và qua các cán bộ khuyến nông và thông qua các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, cần phải đầu tư thâm canh và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và tư liệu sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ NN& PTNT (2008), Kỹ thuật sản xuất cà phê robusta bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội. - Bộ NN& PTNT (2001), Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê vối, NXB Nông nghiệp Hà Nội. - PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (1997), PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, Lý thuyết thống kê, Bộ môn khoa học cơ sở, Huế. - PTS Đỗ Trọng Hùng (1999), Kỹ thuật trồng cà phê, NXB Nông nghiệp Hà Nội. - Th.S Nguyễn Văn Cường (2008), Giáo trình Marketing nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế. - TS Trương Hồng (2002), Tài liệu tham khảo về dinh dưỡng và bón phân cho các loại cây trồng chính ở Tây nguyên – Viện khoa học kinh tế nông lâm nghiệp Tây nguyên, Gia Lai. - Đoàn Triệu Nhạn (2005), Hội thảo về ngành cà phê Việt Nam nói chung và phát triển Nông nghiệp và nông thôn, bài phát biểu tại hội thảo IPC – NCIEC - Huyện ủy Krông Năng tỉnh Đăk Lăk (2011), Chương trình phát triển cà phê theo hướng bền vững giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng 2020. - Tỉnh ủy Đăk Lăk (2008), Nghị quyết Về phát triển cà phê bền vững trong thời kỳ mới - Huyện ủy Krông Năng (2007), Dự thảo dự án rà soát, bổ sung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Krông Năng đến năm 2020. - Phòng NN & PTNT huyện Krông Năng (2009), Báo cáo tham luận Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cà phê bền vững ở huyện Krông Năng. - UBND xã Phú Xuân (2011), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Phú Xuân. Các Website: www.agro.gov.vn www.gso.gov.vn www.vicofa.org.vn www.tailieu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 80 I. Thông tin về người được phỏng vấn 1.1 Tên chủ hộ: 1.2 Địa chỉ: Hợp.Xã Phú Xuân – Huyện Krông Năng – Tỉnh Đắk Lăk 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Trình độ: 1.6 Bắt đầu trồng cà phê năm: 1.7 Phân loại hộ: II. Thông tin về nguồn lực cơ bản của hộ 2.1 Số người đang sống trong gia đình: a. Số nam: b. Số lao động chính.. Trong đó: STT Giới tính Tuổi Trình độ (Lớp) Nghề nghiệp Dân tộc Kinh nghiệm ( năm) 1 2 3 4 5 2.2 Tình hình lao động Chỉ tiêu Số lượng Số ngày làm việc trong năm Giá thuê/ ngày 1. LĐ gia đình 2. LĐ thuê Thuê thường xuyên Thuê thời vụ Tổng số 2.3 Tình hình sử dụng đất Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Nguồn hình thành Mua Khai hoang Khác I.Đất trồng cà phê Ha 1.Diện tích cà phê KTCB Ha 2.Diện tích cà phê đang khai thác Ha - Năm trồng: - Năm trồng: - Năm trồng: III.Đất khác Ha Tổng số 2.4 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Tên TLSX ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thời gian sử dụng 1.Xe công nông Chiếc 2.Máy bơm nước Chiếc 3.Bình phun Chiếc 4.Ống nước Mét 5.Nông cụ Chiếc 2.5 Cơ cấu thu nhập của hộ điều tra Khoản mục Thu nhập (1000đ) Tỷ lệ (%) Tổng thu nhập Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 81 1.Trồng trọt  Cà phê  Tiêu  Cây ăn trái 2.Chăn nuôi 3.Làm thuê 4.Khác III. Thông tin về sản xuất cà phê 3.1 Ông/bà hiện có bao nhiêu vườn cây cà phêvườn. Vườn cà phê Diện tích (ha) Năm xây dựng/mua Giá trị xây dựng/mua (1000đ) Giá trị thanh lý (1000đ) Vườn 1 Vườn 2 Vườn 3 Vườn 4 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 82 3.2 Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh 3.2.1 Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản cho 1 ha cà phê 3.2.2 Chi phí thời kỳ kinh doanh năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Vườn 1 Vườn 2 Vườn 3 Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 SL ĐG 1000đ TT SL ĐG 1000đ TT SL ĐG 1000đ TT 1.Giống Cây 2.Phân bón Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Phân chuồng Khối Vôi Kg Loại khác 3.Thuốc BVTV Lít 4.Lao động Công + LĐ gia đình -Làm đất -Đào hố -Trồng -Bón phân -Tưới nước -Làm cỏ -Tỉa chồi -Phun thuốc BVTV -Công khác +LĐ thuê -Làm đất -Đào hố -Trồng -Bón phân -Tưới nước -Làm cỏ -Tỉa chồi -Phun thuốc BVTV -Công khác 5.Chi phí khác Tổng cộng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 83 1.Phân bón -Phân đạm Kg -Phân lân Kg -Phân kali Kg -Phân chuồng Khối -Vôi Kg -Loại khác 2.Thuốc BVTV Lít 3.Lao động Công +LĐ gia đình -Đào hố -Bón phân -Tưới nước -Làm cỏ -Tỉa chồi -Phun thuốc -Thu hoạch -Công khác +LĐ thuê ngoài -Đào hố -Bón phân -Tưới nước -Làm cỏ -Tỉa chồi -Phun thuốc -Thu hoạch -Công khác 5.Chi phí khác Tổng cộng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 Chỉ tiêu ĐVT Cà phê quả tươi Cà phê quả nhân xô 1.Sản lượng Kg 2.Giá bán 1000đ 3.Thành tiền 1000đ 3.4 Tình hình tiêu thụ 3.4.1 Cà phê bán ở dạng a. Quả tươi b. Quả khô c. Dạng xô nhân 3.4.2 Sau khi thu hoạch và sơ chế, cà phê sẽ được: a. Lưu kho b. Bán c. Gửi đại lý d. Khác:.. 3.5 Những khó khăn của gia đình hiện nay: a. Về vốn: b. Về kỹ thuật: c. Về đất đai:.. d. Về giá cả, chi phí: e. Ý kiến khác: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 84 3.6 Những ý kiến của ông (bà) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã giúp tôi hoàn thành bảng hỏi này Phụ lục 1 Bảng tính NPV (tính cho 1 ha cà phê) Năm HSCK (r= 14%) CP DT GTHT CP GTHT DT GTHT LN Cộng dồn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 85 1 1 21475.12 0 21475.12 0 -21475.1 -21475.12 2 0.8772 16999.58 0 14912.03 0 -14912 -36387.152 3 0.7695 24348.4 0 18736.09 0 -18736.1 -55123.245 4 0.6749 25780.12 58000 17399 39144.2 21745.2 -33378.048 5 0.5921 27298.4 60572 16163.38 35864.6812 19701.3 -13676.75 6 0.5194 30878.45 63872 16038.27 33175.1168 17136.85 3460.10007 7 0.4556 34961.49 83938 15928.45 38242.1528 22313.7 25773.798 8 0.3996 37018.96 87329 14792.78 34896.6684 20103.89 45877.69 9 0.3506 38685.69 88992 13563.2 31200.5952 17637.39 63515.0823 10 0.3075 40550.22 92932 12469.19 28576.59 16107.4 79622.4796 11 0.2697 43657.67 95230 11774.47 25683.531 13909.06 93531.537 12 0.2366 46782.52 98672 11068.74 23345.7952 12277.05 105808.588 13 0.2075 48228.06 99678 10007.32 20683.185 10675.86 116484.451 14 0.1821 48228.06 102895 8782.33 18737.1795 9954.85 126439.3 15 0.1597 48228.06 102895 7702.021 16432.3315 8730.31 135169.611 16 0.1401 48228.06 102895 6756.751 14415.5895 7658.838 142828.449 17 0.1229 48228.06 108792 5927.229 13370.5368 7443.308 150271.757 18 0.1078 48228.06 112056 5198.985 12079.6368 6880.652 157152.409 19 0.0946 50439.82 123813 4771.607 11712.7098 6941.103 164093.512 20 0.0829 50439.82 123813 4181.461 10264.0977 6082.637 170176.149 21 0.0728 50439.82 123813 3672.019 9013.5864 5341.568 175517.716 22 0.0638 50439.82 105379 3218.061 6723.1802 3505.12 179022.836 23 0.0559 51983.45 105379 2905.875 5890.6861 2984.811 182007.647 24 0.0491 51983.45 102894 2552.387 5052.0954 2499.708 184507.355 25 0.0431 51983.45 102894 2240.487 4434.7314 2194.245 186701.6 26 0.0378 51983.45 100994 1964.974 3817.5732 1852.599 188554.198 27 0.0332 53821.62 96349 1786.878 3198.7868 1411.909 189966.108 28 0.0291 53821.62 87249 1566.209 2538.9459 972.7368 190938.844 29 0.0255 53821.62 75643 1372.451 1928.8965 556.4452 191495.289 30 0.0224 53821.62 75643 1205.604 1694.4032 488.7989 191984.088 Phụ lục 2 Bảng tính BCR (tính cho 1 ha cà phê) Năm HSCK (r= 14%) CP DT GTHT CP GTHT DT Cộng dồn CP Cộng dồn DT 1 1 21475.12 0 21475.12 0 21475.12 0 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 86 2 0.8772 16999.58 0 14912.03 0 36387.15158 0 3 0.7695 24348.4 0 18736.09 0 55123.24538 0 4 0.6749 25780.12 58000 17399 39144.2 72522.24836 39144.2 5 0.5921 27298.4 60572 16163.38 35864.68 88685.631 75008.8812 6 0.5194 30878.45 63872 16038.27 33175.12 104723.8979 108183.998 7 0.4556 34961.49 83938 15928.45 38242.15 120652.3528 146426.1508 8 0.3996 37018.96 87329 14792.78 34896.67 135445.1292 181322.8192 9 0.3506 38685.69 88992 13563.2 31200.6 149008.3321 212523.4144 10 0.3075 40550.22 92932 12469.19 28576.59 161477.5248 241100.0044 11 0.2697 43657.67 95230 11774.47 25683.53 173251.9984 266783.5354 12 0.2366 46782.52 98672 11068.74 23345.8 184320.7426 290129.3306 13 0.2075 48228.06 99678 10007.32 20683.19 194328.065 310812.5156 14 0.1821 48228.06 102895 8782.33 18737.18 203110.3948 329549.6951 15 0.1597 48228.06 102895 7702.021 16432.33 210812.4159 345982.0266 16 0.1401 48228.06 102895 6756.751 14415.59 217569.1672 360397.6161 17 0.1229 48228.06 108792 5927.229 13370.54 223496.3957 373768.1529 18 0.1078 48228.06 112056 5198.985 12079.64 228695.3806 385847.7897 19 0.0946 50439.82 123813 4771.607 11712.71 233466.9876 397560.4995 20 0.0829 50439.82 123813 4181.461 10264.1 237648.4486 407824.5972 21 0.0728 50439.82 123813 3672.019 9013.586 241320.4675 416838.1836 22 0.0638 50439.82 105379 3218.061 6723.18 244538.5281 423561.3638 23 0.0559 51983.45 105379 2905.875 5890.686 247444.4029 429452.0499 24 0.0491 51983.45 102894 2552.387 5052.095 249996.7903 434504.1453 25 0.0431 51983.45 102894 2240.487 4434.731 252237.277 438938.8767 26 0.0378 51983.45 100994 1964.974 3817.573 254202.2514 442756.4499 27 0.0332 53821.62 96349 1786.878 3198.787 255989.1292 445955.2367 28 0.0291 53821.62 87249 1566.209 2538.946 257555.3383 448494.1826 29 0.0255 53821.62 75643 1372.451 1928.897 258927.7896 450423.0791 30 0.0224 53821.62 75643 1205.604 1694.403 260133.3939 452117.4823 BCR 1.738021695 Phụ lục 3 Cách tính IRR (tính cho 1 ha cà phê) r=42% GTHT CP GTHT DT GTHT LN Cộng dồn r=43% GTHT CP GTHT DT GTHTLN CONG 1 21475.12 0 -21475.12 -21475.12 1 21475.12 0 -21475.1 -21475.1 0.704225 11971.54 0 -11971.535 -33446.65521 0.699301 11887.82 0 -11887.8 -33362.9 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng 87 0.495933 12075.18 0 -12075.183 -45521.83871 0.489021 11906.89 0 -11906.9 -45269.8 0.349249 9003.677 20256.43 11252.7556 -34269.08313 0.341973 8816.106 19834.44 11018.33 -34251.5 0.24595 6714.038 14897.68 8183.63807 -26085.44507 0.239142 6528.194 14485.31 7957.115 -26294.4 0.173204 5348.275 11062.9 5714.61958 -20370.82549 0.167232 5163.87 10681.45 5517.583 -20776.8 0.121975 4264.419 10238.32 5973.89752 -14396.92796 0.116946 4088.591 9816.177 5727.586 -15049.2 0.085898 3179.844 7501.361 4321.51726 -10075.4107 0.08178 3027.415 7141.776 4114.361 -10934.9 0.060491 2340.149 5383.246 3043.09638 -7032.314321 0.057189 2212.392 5089.354 2876.962 -8057.89 0.0426 1727.421 3958.86 2231.43969 -4800.874635 0.039992 1621.694 3716.558 2094.864 -5963.03 0.03 1309.716 2856.869 1547.15316 -3253.721474 0.027967 1220.956 2663.259 1442.303 -4520.72 0.021127 988.3524 2084.597 1096.24476 -2157.476714 0.019557 914.9286 1929.734 1014.806 -3505.92 0.014878 717.5293 1482.993 765.463946 -1392.012768 0.013676 659.5798 1363.223 703.6431 -2802.27 0.010477 505.3023 1078.067 572.764758 -819.2480101 0.009564 461.2446 984.0695 522.8249 -2279.45 0.007378 355.8467 759.2022 403.355463 -415.892547 0.006688 322.5487 688.1605 365.6118 -1913.84 0.005196 250.5963 534.6494 284.053143 -131.839404 0.004677 225.5585 481.2311 255.6726 -1658.17 0.003659 176.4763 398.092 221.615744 89.77634007 0.003271 157.7332 355.8118 198.0786 -1460.09 0.002577 124.2791 288.7575 164.478438 254.2547783 0.002287 110.303 256.2846 145.9816 -1314.11 0.001815 91.53419 224.686 133.151831 387.4066093 0.001599 80.67238 198.0239 117.3515 -1196.75 0.001278 64.4607 158.2296 93.7688951 481.1755044 0.001118 56.41425 138.4782 82.06399 -1114.69 0.0009 45.39486 111.4293 66.0344332 547.2099376 0.000782 39.45052 96.83793 57.38741 -1057.3 0.000634 31.96821 66.78806 34.8198536 582.0297912 0.000547 27.58778 57.63646 30.04868 -1027.25 0.000446 23.20179 47.03385 23.8320547 605.8618459 0.000382 19.88256 40.30522 20.42266 -1006.83 0.000314 16.33929 32.34135 16.002059 621.863905 0.000267 13.90389 27.52081 13.61692 -993.214 0.000221 11.50654 22.7756 11.2690557 633.1329606 0.000187 9.722998 19.24532 9.522323 -983.692 0.000156 8.103199 15.74298 7.63978201 640.7727426 0.000131 6.799299 13.20975 6.410452 -977.281 0.00011 5.908263 10.5767 4.66843884 645.4411815 9.15E-05 4.922886 8.812725 3.889839 -973.391 7.73E-05 4.160749 6.744894 2.58414596 648.0253274 6.4E-05 3.442578 5.580684 2.138106 -971.253 5.44E-05 2.930105 4.118083 1.18797847 649.2133059 4.47E-05 2.407397 3.383449 0.976052 -970.277 3.83E-05 2.063454 2.900058 0.83660456 650.0499104 3.13E-05 1.683494 2.366049 0.682554 -969.595  Với r= 42%. Ta tính được NPV1 = 650,05 (1000đ)  Với r= 43 %. Ta tính được NPV2 = - 969,6 (1000đ)  Thay vào công thức 0 0 1 1 0(1 ) (1 ) n n i ii i i i NPV B C r r        Hay IRR = r1 + (r2 – r1) × | | Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_san_xuat_ca_phe_cua_nong_ho_o_xa_phu_xuan_huyen_krong_nang_tinh_dak_lak_7485.pdf