Khóa luận Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ đến năm 2016

Cá tra là đối tượng được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, có sự tiến triển vượt bậc trong nhiều năm qua, đóng góp lớn trong tỷ trọng xuất khẩu ngành Thủy sản Việt N am và có mặt trên 130 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Thế nhưng, năm 2010 là một năm có nhiều biến động cho ngành nuôi cá tra Việt N am tại các vùng Đồng bằng sông Cửu Long do bất cập trong các yếu tố đầu vào và thu mua, chế biến tiêu thụ, mối liên kết chưa chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, công tác xúc tiến thương mại hiệu quả chưa cao, nông dân thua lỗ không tiếp tục đầu tư vào nuôi cá nữa. Một số doanh nghiệp tranh giành thị trường bằng cách tự hạ giá sản phẩm. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn ảnh hưởng rất lớn đến một số quốc gia, các nước nhập khẩu thủy sản chính của Việt N am đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo hộ sản xuất trong nước và hạn chế nhập khẩu hàng hóa; sức mua giảm do người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. N goài ra còn các hàng rào thuế quan cũng làm khó khăn cho việc xuất khẩu cá tra của Việt Nam như: Hoa Kỳ duy trì thuế chống bán phá giá, Ukraine cảnh báo đối với Thủy sản Việt Nam, Brazil dự kiến thắt chặt kiểm soát và tăng thuế. Hơn nữa một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Philippines, M alaysia, Indonesia cũng đang triển khai nuôi cá . Vậy làm thế nào để sản phẩm cá tra có thể cạnh tranh trên thị trường Quốc tế và tăng kim ngạch xuất khẩu? Các doanh nghiệp nên có hướng hoạt động như thế nào để phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập? Đó không chỉ là trăn trở của các nhà quản lý vĩ mô mà còn là trăn trở của những công ty xuất nhập khẩu thủy sản, trong đó có Công ty Cổ phần X uất N hập K hẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAM EX ) với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là cá tra.

pdf125 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3726 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ đến năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) (7) (8) Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 82 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 3 9 3 9 2 6 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 1 2 1 2 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 3 3 9 3 9 0 0 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 4 8 1 2 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 2 4 3 6 1 2 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 2 3 6 3 6 4 8 Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 2 6 3 9 0 0 Tổng cộng 155 186 183 Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm 2011. Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, chiến lược kết hợp về phía sau và chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu. Bảng 5.3. Ma trận QS PM cho nhóm chiến lược ST Các yếu tố quan trọng Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Kết hợp về phía trước Phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4) (5) (6) Các yếu tố bên trong Công tác quản trị 4 3 12 4 16 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 1 3 4 12 Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng 3 4 12 3 9 Quản trị chất lượng 4 1 4 4 16 M áy móc thiết bị 3 1 3 4 12 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 1 3 3 9 Hoạt động marketing 2 1 2 2 4 Kênh phân phối sản phẩm 2 2 4 3 6 Sự đa dạng của sản phẩm 2 1 2 4 8 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 83 Khả năng cạnh tranh về giá 3 1 3 3 9 Hoạt động chiêu thị 2 1 2 2 4 Nguồn nhân lực 3 3 9 2 6 Chất lượng sản phẩm 3 1 3 4 12 Hệ thống thông tin 2 3 6 2 4 Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 1 2 2 4 Các yếu tố bên ngoài Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại 4 3 12 4 16 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn xuất khẩu 4 0 0 3 12 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 3 3 9 4 12 Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 3 1 3 4 12 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 1 3 3 9 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 2 4 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 3 1 3 3 9 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 2 4 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 3 6 2 4 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 2 3 6 2 4 Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 1 3 3 9 Tổng cộng 125 226 Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm 2011. Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược kết hợp về phía trước. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 84 Bảng 5.4. Ma trận QS PM cho nhóm chiến lược WO Các yếu tố quan trọng Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Phát triển thị trường xuất khẩu Kết hợp về phía trước AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4) (5) (6) Các yếu tố bên trong Công tác quản trị 4 3 12 2 8 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 2 6 2 6 Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng 3 3 9 4 12 Quản trị chất lượng 4 3 12 1 4 M áy móc thiết bị 3 2 6 2 6 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 1 3 1 3 Hoạt động marketing 2 2 4 1 2 Kênh phân phối sản phẩm 2 2 4 3 6 Sự đa dạng hóa của sản phẩm 2 2 4 2 4 Khả năng cạnh tranh về giá 3 3 9 2 6 Hoạt động chiêu thị 2 2 4 3 6 Nguồn nhân lực 3 3 9 3 9 Chất lượng sản phẩm 3 4 12 2 6 Hệ thống thông tin 2 3 6 2 4 Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 2 4 3 6 Các yếu tố bên ngoài Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại 4 4 16 3 12 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn xuất khẩu 4 3 12 1 4 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 3 3 9 1 3 Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 3 1 3 1 3 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 3 9 2 6 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 2 2 4 1 2 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 3 2 6 2 6 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 85 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 2 4 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 3 6 2 4 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 2 2 4 2 4 Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 3 9 1 3 Tổng cộng 190 139 Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm, 2011. Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu và chiến lược kết hợp về phía trước. Bảng 5.5. Ma trận QS PM cho nhóm chiến lược WT Các yếu tố quan trọng Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Kết hợp về phía trước Chiến lược marketing AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4) (5) (6) Các yếu tố bên trong Công tác quản trị 4 3 12 4 16 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 1 3 2 6 Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng 3 3 9 4 12 Quản trị chất lượng 4 1 4 3 12 M áy móc thiết bị 3 1 3 3 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 1 3 2 6 Hoạt động marketing 2 1 2 3 6 Kênh phân phối sản phẩm 2 2 4 3 6 Sự đa dạng hóa của sản phẩm 2 1 2 2 4 Khả năng cạnh tranh về giá 3 1 3 3 9 Hoạt động chiêu thị 2 1 2 2 4 Nguồn nhân lực 3 3 9 3 9 Chất lượng sản phẩm 3 1 3 2 6 Hệ thống thông tin 2 3 6 3 6 Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 1 2 2 4 Các yếu tố bên ngoài Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 86 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại 4 3 12 3 12 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho nuôi cá da trơn xuất khẩu 4 1 4 2 8 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 3 3 9 3 9 Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 3 1 3 2 6 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 1 3 3 9 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 2 1 2 1 2 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 3 1 3 3 9 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 2 4 8 3 6 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 3 6 2 4 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 2 3 6 1 2 Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 1 3 3 9 Tổng cộng 126 191 Nguồn: Kết quả tính toán từ ma trận IFE, EFE và thảo luận nhóm, 2011. Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược marketing và chiến lược kết hợp về phía trước. Tóm lại, trong giai đoạn này, Công ty Caseamex nên ưu tiên thực hiện các chiến lược sau đây: - Đối với nhóm chiến lược SO: chọn chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu (tổng số điểm hấp dẫn TAS = 186), chiến lược kết hợp về phía sau (tổng số điểm hấp dẫn TAS = 183). - Đối với nhóm chiến lược ST: chọn chiến lược phát triển sản phẩm (tổng số điểm hấp dẫn TAS = 226). - Đối với nhóm chiến lược WO: chọn chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu (tổng số điểm hấp dẫn TAS = 190). - Đối với nhóm chiến lược WT: chọn chiến lược marketing (tổng số điểm hấp dẫn TAS = 191). 5.4. Giải pháp thực hiện các chiến lược Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 87 5.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp Do Công ty thiếu bộ phận marketing, vì thế phòng Kinh doanh kiêm cả nhiệm vụ marketing cho Công ty nên tính chuyên nghiệp và chất lượng cho việc marketing chưa được hiệu quả. Sản phẩm của Công ty chưa phong phú, đa dạng. Kênh phân phối sản phẩm chỉ dừng lại nơi nhà nhập khẩu chứ chưa đa dạng qua nhiều kênh như nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, siêu thị,… Điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thương hiệu CASEAM EX ít được lưu lại trong tâm trí người tiêu dùng. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, đối thủ cạnh tranh mạnh và cùng thị trường mục tiêu… Vì thế, đòi hỏi Công ty phải có những giải pháp về marketing kịp thời và hợp lý để Công ty có thể giữ vững vị thế trên thị trường. Tận dụng sự ưu đãi của nhà nước và các hiệp hội trong công tác cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại, khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn phát triển mạnh cùng khả năng tài chính khá, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ. Công ty cần có giải pháp về nghiên cứu và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe hơn của khách hàng. Hệ thống thông tin nội bộ của Công ty chưa nhất quán, việc thu thập thông tin thị trường chủ yếu thông qua internet và điện thoại nên tính xác thực không cao. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt mà hệ thống thu thập thông tin của Công ty lại chưa được tổ chức thực hiện, vì thế, cần giải pháp về hệ thống thông tin để Công ty có những phân tích, xử lý và định hướng cho các vấn đề mang tính chiến lược chính xác hơn. Với nguồn nhân lực dồi dào và có trình độ, đây là một lợi thế của Công ty. Thế nhưng, Công ty lại chưa có bảng mô tả công việc cho từng người nên việc phân công công việc cũng như quyền hạn và trách nhiệm cho từng người không rõ ràng, có trường hợp một số nhân viên đảm nhận nhiều công việc khác nhau. Công ty còn thiếu bộ phận marketing. Vì thế, giải pháp về nguồn nhân lực sẽ giúp cho Công ty phân bổ nguồn lực hợp lý đem lại hiệu quả cho Công ty. Khả năng tài chính của Công ty tuy ở mức phân loại 3 (điểm mạnh nhỏ nhất), nhưng phần lớn nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh của Công ty là vốn tự có và một phần vốn vay. Đứng trước nguy cơ tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng cao, Công ty cần giải pháp về tài chính để đáp ứng nhu cầu cho việc thực hiện các chiến lược, mở rộng kinh doanh trong thời gian tới. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 88 Cơ hội tiềm năng của thị trường xuất khẩu còn lớn, chính sách ưu đãi của Nhà nước và các hiệp hội, cộng thêm chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển thị trường đã đề xuất, trong tương lai, sản lượng tiêu thụ sẽ tăng lên khá nhiều. Vì thế, giải pháp về sản xuất sẽ giúp Công ty có những sản phẩm chất lượng, ít tốn chi phí, đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Mặc dù khả năng quản trị chất lượng của Công ty là một lợi thế, nhưng với tình hình yêu cầu khách hàng ngày càng khắt khe, rào cản thương mại nhiều như hiện nay thì giải pháp về quản trị chất lượng cho Công ty sẽ rất cần thiết. Củng cố thêm về khả năng quản trị chất lượng giúp cho Công ty có những sản phẩm ngày càng chất lượng hơn trên thị trường. 5.4.2. Các giải pháp 5.4.2.1. Giải pháp về marketing Công ty tiến hành thành lập bộ phận chuyên trách về marketing. Bộ phận này đảm trách các nhiệm vụ marketing mà bộ phận kinh doanh đang kiêm nhiệm và chưa hoàn thiện. Bộ phận marketing có trách nhiệm nghiên cứu môi trường marketing để nhận diện các cơ hội thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, đồng thời phân tích khách hàng và các yếu tố có liên quan nhằm thực hiện chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu. Phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu Thị hiếu và tiêu dùng cá tra ở từng vùng của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vì vây, việc phân khúc thị trường sẽ giúp Công ty có những giải pháp marketing hiệu quả đáp ứng kịp thời nhu cầu của từng thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Có thể phân khúc thị trường sản phẩm cá tra trên thế giới theo yếu tố địa lý như sau:  Châu Á Campuchia là nước ưa chuộng sản phẩm cá tra chế biến đóng hộp. Tuy nhiên, đây là một thị trường khá dễ tính do thu nhập của người dân nước này chưa cao nên những yêu cầu về tiêu chuẩn nhập khẩu không quá khắt khe. Trung Quốc không yêu cầu sản phẩm đạt chất lượng cao, yêu cầu sản phẩm cấp thấp như cá tra thịt vàng, tỷ lệ mạ băng cao hơn 10% so với thị trường khác. Do vậy, Trung Quốc yêu cầu phải bán giá với mức thấp hơn các quốc gia khác. Ấn Độ ưa chuộng fillet cá tra thịt trắng tinh, vì theo quan điểm của người Ấn Độ, thớ thịt trắng như vậy sẽ gắn liền với chất lượng của con cá ngon. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 89  Châu Âu Các quốc gia của châu lục này đều có yêu cầu khắt khe về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Để nhập khẩu cá tra vào châu lục này, bắt buộc phải là loại cá tra thịt trắng và kèm theo chứng nhận là doanh nghiệp đã áp dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu (Global GAP), tiêu chuẩn an toàn và chất lượng (SQF).  Châu Mỹ Người tiêu dùng ở Châu M ỹ rất thích các loại sản phẩm cá tra giá trị gia tăng và cá tra dạng fillet. Tuy nhiên, thị hiếu của thị trường tiêu dùng tại M ỹ, người tiêu dùng thường mua những món họ thích chứ không phải mua món họ cần. Bởi vì họ sống trong xã hội dư thừa về thực phẩm nên bao bì sản phẩm phải đẹp, nhãn hiệu sản phẩm, tên gọi là vô cùng quan trọng.  Trung Đông Người tiêu dùng bình dân ở Trung Đông rất ưa chuộng loại cá tra fillet đông lạnh của Việt Nam vì cá vừa ngon và vừa rẻ.  Châu Phi Thị trường Châu Phi tương đối dễ tính, thường không kén chọn kích thước, kiểu dáng. Các nước Châu Phi có khả năng thanh toán thấp nên phần lớn tiêu dùng loại cá tra cắt khoanh, nguyên con, cá thịt hồng hoặc vàng. Từ những phân tích trên cho thấy đặc điểm riêng biệt của từng phân khúc. Với năng lực hiện có, Công ty duy trì khai thác khúc thị trường Châu Âu, Châu Mỹ với sản phẩm cá fillet thịt trắng, chất lượng cao. Xuất khẩu thêm mặt hàng giá trị gia tăng vào thị trường Châu Mỹ. Đồng thời, phát triển thêm khúc thị trường Trung Đông và Ấn Độ với sản phẩm chất lượng cao; khúc thị trường Châu Phi và một số nước ở Châu Á có thu nhập trung bình với những sản phẩm chất lượng trung bình và mức giá thấp. Sản phẩm Đối với các sản phẩm đã được người tiêu dùng, khách hàng ưu thích, chấp nhận, Công ty phải chú ý cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm nhằm tạo sự hấp dẫn mới cho sản phẩm. Công ty cũng phải chú ý phát triển thêm nhiều loại sản phẩm giá trị giá tăng, tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường để tạo lợi thế cạnh tranh, làm đòn bẩy để thâm nhập thị trường xuất khẩu, bởi vì sản phẩm đã qua chế biến Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 90 được người tiêu dùng tại các nước công nghiệp phát triển ưa chuộng do tiết kiệm thời gian chế biến. Thêm vào đó các mặt hàng giá trị gia tăng này thường ít gặp sự cạnh tranh và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn mặt hàng cá tra fillet truyền thống. Việc phát triển sản phẩm mới của công ty được thực hiện theo sơ đồ sau: Hình 5.1. Sơ đồ phát triển sản phẩm dự kiến của Công ty CASEAMEX Nguồn: Tác giả thực hiện, 2011. Ngoài sản phẩm cá tra fillet và cá tra cắt khoanh truyền thống, mặt hàng cá tra giá trị gia tăng của Công ty còn ít, chỉ có 3 sản phẩm là cá tra xiên que, cá tra tẩm bột chiên xù, cá tra cắt ngón tay tẩm bột chiên sơ. Một vài gợi ý về sản phẩm cá tra giá trị gia tăng cho Công ty CASEAMEX: - Kết hợp giữa cá tra với các loại rau củ tự nhiên, nhiều chất dinh dưỡng để tạo khẩu vị mới, tốt cho sức khỏe như: Nấm đông cô nhân cá tra, khổ hoa nhân cá tra, cá tra cuộn bắp cải, cá tra cuộn lá chanh xiên que,… - Chả cá tra, chả giò, chả lụa, cá viên chiên, chạo cá tra,.. - Hoành thánh, há cảo,… - Cá tra tẩm sa tế, cá tra muối sả ớt,… Một vấn đề quan trọng hiện nay là các công ty không những cạnh tranh với nhau về chất lượng và giá cả sản phẩm mà còn về sự bắt mắt của sản phẩm đối với người tiêu dùng thông qua các mẫu mã bao bì ấn tượng. Trên bao bì phải thể hiện đầy đủ các thông tin về cách sử dụng sản phẩm, thành phần các chất trong sản phẩm, hướng dẫn xử lý bao bì sau khi sử dụng,… Ngôn ngữ sử dụng bên cạnh tiếng Anh còn phải thể hiện thêm ngôn ngữ của nước sở tại để tạo sự thân thiện với người tiêu dùng. Chất liệu sử dụng để làm bao bì ngày nay cũng được các nước rất coi trọng, do đó Công ty nên sử dụng các loại bao bì dễ phân hủy, không gây tác động tới môi trường. Giá cả Hình thành ý tưởng Chọn lọc ý tưởng Đánh giá ý tưởng Thiết kế sản phẩm Chế thử sản phẩm Kiểm tra sản phẩm Sản xuất và bán thử Tiêu thụ sản phẩm Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 91 Khi thâm nhập vào các thị trường xuất xuất khẩu khác nhau công ty phải có chính sách linh hoạt, phù hợp với từng thị trường, chẳng hạn như thị trường Châu Âu, thị trường Mỹ, Công ty có thể lựa chọn chiến lược định giá cao, các thị trường còn lại định giá trung bình, có thể có sự chênh lệch đôi chút tùy từng thị trường. Như thế, vừa đảm bảo lợi nhuận cho công ty, vừa giúp công ty có thể thực hiện được chiến lược thâm nhập thị trường đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, cũng tùy theo từng khách hàng (qui mô, mức độ thân thiết) mà công ty có những chính sách giá ưu đãi khác nhau để tạo và duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Đối với các sản phẩm mới, công ty định giá sản phẩm ở mức trung bình phù hợp với thu nhập của đa số người tiêu dùng như thế họ sẽ dễ chấp nhận hơn. Phân phối Song song với các chiến lược được lựa chọn, Công ty nên mở các văn phòng đại diện tại các thị trường trọng điểm để phân phối sản phẩm giảm bớt sức ép từ các nhà phân phối, đồng thời giúp Công ty kịp thời nắm bắt các thông tin về thị trường để có những quyết định kinh doanh đúng đắn. Tham gia các hội chợ chuyên ngành thủy sản ở các nước xuất khẩu chủ yếu để gặp gỡ trao đổi cùng các khách hàng truyền thống và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng và các nhà phân phối mới có uy tín và tiềm năng lớn. Tăng cường hình thức bán hàng qua mạng. Mở rộng hệ thống phân phối, đa dạng hóa các kênh phân phối thông qua các chuỗi cửa hàng, siêu thị lớn. Ký hợp đồng lâu dài với các nhà phân phối lớn để giảm bớt khả năng nhà phân phối chuyển sang tìm nhà cung cấp khác vì có quá nhiều công ty có thể cung cấp cùng loại sản phẩm và họ sẵn sàng giảm giá bán để tranh giành nhà phân phối. Công ty CASEAMEX Nhà nhập khẩu Công ty xuất khẩu khác Ủy thác XK C ung ứng XK Hình thức xuất khẩu trực tiếp Thành viên phân phối trong nước Văn phòng đại diện Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 92 Hình 5.2: Sơ đồ kênh phân phối dự kiến của Công ty CASEAMEX Nguồn: Tác giả thực hiện, 2011. Chiêu thị - Quảng cáo Tổ chức quảng cáo sản phẩm thông qua các tập chí thương mại thủy sản. Khai thác tối đa việc quảng cáo trên mạng, đặc biệt tại trang web của Vasep (www.vasep.com.vn), tiến hành chỉnh sửa, cập nhật các thông tin hàng ngày trên trang web của Công ty, dịch sang nhiều ngôn ngữ phổ biến như: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ả Rập, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Bồ Đào Nha để thu hút sự chú ý của khách hàng. - Chào hàng, bán hàng cá nhân và khuyến mãi Tranh thủ hỗ trợ kinh phí của Nhà nước để tham gia các Hội chợ thủy sản quốc tế. Khi tham gia cần chú ý chuẩn bị các sản phẩm chủ lực, thiết kế bắt mắt, tạo ấn tượng cho người xem, gian hàng được thiết kế thu hút ấn tượng. Nhân viên tham gia tại gian hàng cần chú ý về trang phục, thái độ phục vụ khách hàng, trình độ ngoại ngữ lưu loát, chủ động mời khách hàng dùng thử sản phẩm, thiết lập quan hệ nhằm tìm thêm các đối tác mới. Tổ chức tặng quà có giá trị mang đặc trưng của thủy sản Việt Nam và hình ảnh của Công ty để tạo sự thú vị và gây ấn tượng cho khách hàng. - Quan hệ công chúng Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 93 Thông cáo báo chí tại các nước nhập khẩu để cung cấp một cái nhìn ngắn gọn nhưng đầy đủ về Công ty, đưa hình ảnh Công ty đến gần hơn với khách hàng. Tổ chức các sự kiện mang tính cộng đồng, tình hữu nghị Quốc tế như: tài trợ học bổng cho học sinh – sinh viên các nước kém phát triển và đang phát triển như: Haiti, Somali, Lào, Campuchia,… Tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm, giao lưu giữa người tiêu dùng nước ngoài và Công ty CASEAMEX. - Xây dựng thương hiệu Định vị lại thương hiệu, xây dựng chiến lược đơn thương hiệu CASEAMEX. Việc xây dựng thương hiệu này cần được tiến hành nhanh chóng để kịp thời nâng cao chất lượng thương hiệu trên thị trường quốc tế khi mà tình hình cạnh tranh hiện nay đang diễn ra gay gắt. 5.4.2.2. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển Tập trung cải tiến qui trình sản xuất theo hướng không ngừng nâng cao mức độ tự động hóa, tận dụng tối đa các phế phẩm. Các phế phẩm sẽ là đầu vào cho các qui trình chế biến phụ phẩm. Tập trung khuyến khích các nghiên cứu ứng dụng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu: vừa tự nghiên cứu vừa kết hợp với bên ngoài. Mức chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu là 2% lợi nhuận hàng năm Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm phải được kết hợp chặt chẽ với các bộ phận có liên quan như sản xuất, marketing, chất lượng nhằm giúp cho nghiên cứu được đúng hướng và khả năng áp dụng thành công cao. Có chính sách khen thưởng hợp lý dựa trên kết quả kinh doanh của các sản phẩm do người nghiên cứu đem lại nhằm kích thích họ tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng hơn, tạo ra lợi thế cạnh tranh mới cho công ty. 5.4.2.3. Giải pháp về hệ thống thông tin Hệ thống lại mạng nội bộ để thông tin đến với người tiếp nhận nhanh chóng và chính xác hơn. Khuyến khích các bộ phận và từng nhân viên trao đổi thông tin lẫn nhau, chú trọng thu thập thông tin thị trường mà từng nhân viên quản lý để có nhiều thông tin hơn trong việc ra quyết định. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 94 Thành lập văn phòng đại diện ở các thị trường trọng điểm để có được những thông tin nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả về các diễn biến của thị trường. 5.4.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực Để phục vụ cho chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược kết hợp ngược về sau, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm và chiến lược marketing, Công ty cần quan tâm đến công tác nhân sự kể cả đội ngũ quản lý lẫn công nhân kỹ thuật trong các phân xưởng sản xuất: - Lựa chọn các nhân viên năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm về marketing trong Công ty, hoặc tuyển dụng nhân viên marketing để thành lập bộ phận marketing như giải pháp marketing đã đề xuất phía trên. - Lập bảng mô tả công việc cho từng vị trí. - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực vì hiện tại tỷ lệ người có trình độ cao trong tổng số lao động tuy trên 50% nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu. - Gởi lao động hiện tại trong công ty đi đào tạo thêm hoặc tuyển mới từ bên ngoài. Ưu tiên tuyển nhân viên tại các bộ phận nhân sự, marketing, kinh doanh xuất nhập khẩu, tài chính. - Có kế hoạch đào tạo nhân viên để có thể nắm bắt tốt các cơ hội ngay khi thị trường có nhu cầu, tránh tình trạng khi thị trường có nhu cầu thì mới bắt đầu đưa đi đào tạo như một số công ty đã gặp phải gần đây. - Cần có chính sách lương bổng, đãi ngộ thích hợp để giữ chân người tài, thu hút các nhân viên giỏi từ bên ngoài về làm việc cho công ty. - Có chế độ thưởng phạt rõ ràng. - Quan tâm thích đáng đến môi trường làm việc của các cán bộ công nhân viên. - Gắn thu nhập với kết quả lao động của nhân viên, thực hiện khen thưởng vượt chỉ tiêu, nhất là đối với phòng kinh doanh và phòng marketing để kích thích tinh thần nỗ lực tối đa của họ. - Tạo điều kiện cho công nhân có thể thụ hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của công nhân bằng các hoạt động: xây dựng khu ở tập thể, tổ chức sinh hoạt giao lưu văn nghệ, phát động các phong trào đoàn kết, thi đua tăng năng suất trong lao động,… 5.4.2.5. Giải pháp về tài chính Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 95 Tìm ra các nguồn vốn vay có lãi suất thấp từ kênh ngân hàng, các quỹ tín dụng. Phát hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động để nguồn vốn đưa vào hoạt động hiệu quả hơn. Do tình hình kinh tế các nước đang gặp nhiều khó khăn, Công ty có thể hỗ trợ khách hàng bằng cách cho họ thanh toán chậm. Thực hiện khoán chi phí cho các bộ phận để tăng tính linh hoạt trong việc sử dụng hợp lý các chi phí, có chính sách khen thưởng hợp lý khi các bộ phận sử dụng các khoản chi phí thấp hơn mức khoán. Có chính sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng cho các nhà phân phối sản phẩm cho công ty. Hàng năm công ty giữ lại 20% thu nhập để tăng cường vốn chủ sở hữu. 5.4.2.6. Giải pháp về sản xuất Khai thác tối đa hiệu suất sử dụng máy móc, tận dụng mọi thời gian lao động trong ngày, tùy vào khả năng của từng công nhân mà bố trí thời gian làm việc, an toàn lao đông luôn được chú trọng hàng đầu để họ có thể phát huy hết khả năng của mình, tăng thu nhập tạo ra được sự hài lòng từ đội ngũ công nhân lao động. Từ đó, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao và đồng đều. Công tác kiểm soát sản xuất chủ yếu dựa vào: chất lượng, chi phí và thời gian lao động. Nâng tỷ lệ tự động hóa thông qua các trang thiết bị hiện đại tại một số khâu (nhập liệu, giết cá, cân, phân size). Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo dưỡng các trang thiết bị nhằm đảm bảo chúng luôn hoạt động trong tình trạng tốt. Luôn chú trọng thay đổi công nghệ, có hướng đầu tư, cải tiến máy móc thiết bị để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, ít gây ra ô nhiễm môi trường, tránh nguy cơ lạc hậu về công nghệ sản xuất, chế biến. Sản xuất được tiến hành theo từng đơn hàng cụ thể. Tuy nhiên, với một số khách hàng truyền thống, ít thay đổi qui cách sản phẩm, công ty tiến hành sản xuất theo kế hoạch để khi có đơn hàng cụ thể sẽ tiến hành xuất hàng ngay. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 96 Đầu tư mở rộng hệ thống kho lạnh từ 3.000 tấn lên 10.000 tấn nhằm tăng khả năng dự trữ thành phẩm vào mùa thu hoạch khi giá cá chưa cao, hạn chế thiệt hại cho Công ty khi thời điểm giao hàng giá cá nguyên liệu tăng cao mà lại giao cho khách hàng theo các đơn hàng đã ký lúc giá còn thấp. M ở rộng qui mô sản xuất bằng cách xây dựng thêm các phân xưởng chế biến nâng công suất của nhà máy lên 500 tấn nguyên liệu/ngày. 5.4.2.7. Giải pháp về quản lý chất lượng Tiếp tục hỗ trợ cho các hợp tác xã nuôi cá thuộc Công ty nuôi cá theo tiêu chuẩn SQF 1000, Global GAP, hỗ trợ cho các ngư dân, hợp tác xã đã ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu với Công ty và những thành viên nuôi cá trong Công ty về việc áp dụng tiêu chuẩn SQF 1000. Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc lô hàng để có thể phát hiện và có biện pháp hành động khắc phục nhanh các lô hàng có vấn đề phát sinh. Tăng cường kiểm soát các dư lượng kháng sinh, vi sinh ngay từ khâu nguyên liệu nhằm tránh nguy cơ bị trả hàng về do bị phát hiện có dư lượng kháng sinh cao hơn mức cho phép tại các quốc gia nhập khẩu. Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, ISO, BRC, IFS tạo điều kiện để hàng hóa vào các thị trường được thuận lợi hơn. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 97 TÓM TẮT CHƯƠ NG 5 Căn cứ vào tình hình thế giới trong và ngoài nước, định hướng xuất khẩu cá tra của Việt Nam đến năm 2016, định hướng phát triển của Công ty CASEAMEX, tác giả đề ra mục tiêu hoạt động của Công ty đến năm 2016. Đồng thời, thiết lập ma trận SWOT để xác định chiến lược có thể lựa chọn và ma trận QSPM giúp lựa chọn các chiến lược khả thi sau: - Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu - Chiến lược kết hợp về phía sau - Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu - Chiến lược phát triến sản phẩm - Chiến lược marketing Nhằm góp phần thực hiện thành công các chiến lược, tác giả đề xuất một số giải pháp: - Giải pháp về marketing - Giải pháp về nghiên cứu và phát triển - Giải pháp về hệ thống thông tin - Giải pháp về nguồn nhân lực - Giải pháp về tài chính - Giải pháp về sản xuất - Giải pháp về quản lý chất lượng Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 98 CHƯƠ NG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Hội nhập và cạnh tranh là xu thế tất yếu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải chấp nhận. Trong bối cảnh kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp chính là người lèo lái con tàu kinh tế của đất nước. Doanh nghiệp có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào tính đúng đắn của các chiến lược mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Tuy nhiên, nếu chỉ biết dựa vào các thế mạnh sẵn có mà không thích ứng kịp thời với sự biến động của môi trường bên ngoài thì các chiến lược sẽ rất khó thực thi. Do vậy, đề tài này trình bày những phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty và đưa ra những giải pháp nhằm vận dụng các chiến lược đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011 đến 2016. Trên cơ sở phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ chủ yếu để thiết lập nên các chiến lược và lựa chọn những chiến lược then chốt dựa trên hai cộng cụ là ma trận SWOT và ma trận QSPM. Từ đó, tác giả đưa ra những giải pháp thực hiện chiến lược nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty, phát huy điểm mạnh, tận dụng dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu và hạn chế nguy cơ. Qua phân tích đề tài đã xác định được năm chiến lược mà Công ty Caseamex nên ưu tiên thực hiện, đó là chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, chiến lược kết hợp về phía sau, chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, chiến lược phát triến sản phẩm và chiến lược marketing. Để thực hiện các chiến lược này có bảy giải pháp được đề xuất, bao gồm: giải pháp về marketing, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin, nguồn nhân lực, tài chính, sản xuất và quản lý chất lượng. Thực hiện đồng bộ và linh hoạt các giải pháp được đề ra sẽ góp phần mang lại kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Công ty nên thường xuyên kiểm tra, đánh giá nhằm phát hiện và điều chỉnh kịp thời để phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của Công ty tại từng thời điểm. Với các chiến lược và giải pháp đã đề ra, tác giả hi vọng góp một phần nhỏ giúp con tàu CASEAM EX có thể vượt biển lớn, có những bước đi mới nhằm giữ vững và nâng cao vị thế trên thương trường, làm nên sự thịnh vượng chung của ngành thủy sản và nền kinh tế của đất nước. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 99 6.2. Kiến nghị 6.2.1. Đối với Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước xem xét, tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi cá tra vay vốn theo chương trình kích cầu của Chính phủ, chính sách ưu đãi lãi suất cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra. Đồng thời, yêu cầu các địa phương xây dựng hệ thống thống kê sản xuất, thông tin thị trường, nhất là thị trường Mỹ phải có kế hoạch phù hợp để duy trì xuất khẩu cá tra vào thị trường này trước mắt và lâu dài. - Nhà nước nên quan tâm đến các yếu tố đầu vào cho nuôi cá tra xuất khẩu vì hiện nay người nuôi cá t ra đang rất khó khăn trong việc xác định giá thành nuôi khi giá con giống, thức ăn, thuốc thú y thay đổi không theo quy luật trong suốt chu trình nuôi cá thường kéo dài đến 8 tháng. Con giống không đảm bảo chất lượng chưa được kiểm soát, giá thức ăn tăng giảm thất thường là nguyên nhân làm cho nhiều hộ nuôi bị lỗ và dẫn đến chất lượng nguyên liệu cá nuôi không ổn định. Bên cạnh việc tăng cường khâu quản lý chất lượng con giống, thức ăn từ các nhà cung cấp và phân phối, cần nghiên cứu ban hành các chính sách, biện pháp ổn định giá nhằm giúp người nuôi dự kiến được giá thành, chủ động ký kết các hợp đồng tiêu thụ với nhà máy chế biến, cũng như cân đối cung cầu theo mùa vụ trong năm. - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và tạo điều kiện để các doanh nghiệp mang sản phẩm tham gia các hội chợ triễn lãm các nước. 6.2.2. Đối với Công ty - Thành lập bộ phận marketing để đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường thế giới. - Xây dựng lại kênh phân phối tại thị trường xuất khẩu. - Tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng hiện có. - M ở rộng diện tích ao nuôi cá để có thể chủ động 100% nguồn nguyên liệu đầu vào. - Bảo dưỡng máy móc thiết bị, nâng cấp và cải tiến hoặc thay thế các máy móc thiết bị cũ nhằm tiến đến tự động hóa trong sản xuất. Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính, hoạt động xuất khẩu của Công ty CASEAMEX. 2008 - 2009 Đoàn Thị Hồng Vân. 2007. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Công ty Mekong. Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân kinh tế. Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh. Trường Đại học Cần Thơ. Fred, R.David. 2006. Khái luận về quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Thống Kê. Lã Thanh Thùy. 2007. Hoạch định chiến lược Marketting xuất khẩu tôm vào thị trường Hoa Kỳ của Công ty chế biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản CAM IMEX - Cà Mau. Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân kinh tế. Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh. Trường Đại học Cần Thơ. Philip, Kotler. 1994. Quản trị marketing. Hà Nội: NXB Thống Kê. Võ Minh Sang. 2010. Tài liệu giảng dạy. Maketing căn bản. www.caseamex.com.vn www.gso.gov.vn www.hungvuongpanga.com www.navicorp.com.vn www.navifishco.com www.Vasep.vn www.vinhhoan.com.vn www.vnexpress.net Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 101 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1. Thông tin người trả lời - Họ và tên: ..................................................................................................... - Năm sinh: ............................. - Giới tính: ............................................... - Đơn vị công tác: ........................................................................................... - Điện thoại:..................................................................................................... - Chức danh: .................................................................................................... 2. Thông tin cần thiết khác - Ngày phỏng vấn: - Bảng câu hỏi số: - Thời gian bắt đầu: - Thời gian kết thúc: -------- Xin chào Anh/ Chị! Tôi tên: Nguyễn Thị Hồng Khoa, là sinh viên lớp ĐH QTKD 2A, trường Đại học Tây Đô. Hiện tôi đang thực hiện một nghiên cứu đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh mặt hàng cá tra cho Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX), giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016”. Kính xin quý Anh/ Chị vui lòng dành chút thời gian khoảng 20 phút cho phép tôi phỏng vấn Anh/ Chị một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của Anh/ Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/ Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối. CÂU 1: Anh/ Chị vui lòng cho điểm phân loại các yếu tố bên trong Công ty Caseamex? Các thức cho điểm số như sau: - Số 1: Điểm yếu lớn nhất - Số 2: Điểm yếu nhỏ nhất - Số 3: Điểm mạnh nhỏ nhất - Số 4: Điểm mạnh lớn nhất Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 102 STT Các yếu tố bên trong Phân loại 1 Công tác quản trị 2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 3 Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng 4 Quản trị chất lượng 5 Máy móc thiết bị 6 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 7 Hoạt động marketing 8 Kênh phân phối sản phẩm 9 Sự đa dạng của sản phẩm 10 Khả năng cạnh tranh về giá 11 Hoạt động chiêu thị 12 Nguồn nhân lực 13 Chất lượng sản phẩm 14 Hệ thống thông tin 15 Thương hiệu trên thị trường thế giới Tổng cộng CÂU 2: Anh/ Chị vui lòng cho điểm phân loại các yếu tố thành công của Công ty Caseamex, Hùng Vương, Vĩnh Hoàng, Nam Việt để thấy được các chiến lược hiện tại của từng Công ty phản ứng với các yếu tố này như thế nào? Cách thức cho điểm như sau: - Số 1: Phản ứng yếu Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 103 - Số 2: Phản ứng trung bình - Số 3: Phản ứng trên trung bình - Số 4: Phản ứng tốt S T T Các yếu tố thành công Phân loại Caseamex Hùng Vương Vĩnh Hoàn Nam Việt 1 Thị phần 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 3 Thương hiệu 4 Kênh phân phối trong nước 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 6 Khả năng cạnh tranh về giá 7 Khả năng tài chính 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 10 Năng lực quản trị 11 Khả năng quản lý chất lượng Tổng cộng CÂU 3: Anh/Chị vui lòng cho điểm phân loại các yếu tố bên ngoài để thấy được các chiến lược hiện tại của Công ty Caseamex phản ứng với các yếu tố này như thế nào? Cách thức cho điểm như sau: Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 104 - Số 1: Phản ứng yếu - Số 2: Phản ứng trung bình - Số 3: Phản ứng trên trung bình - Số 4: Phản ứng tốt STT Các yếu tố bên ngoài Phân loại 1 Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại 2 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá da trơn xuất khẩu 3 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 4 Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 5 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 6 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 7 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 8 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 9 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 10 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 11 Sức ép từ sản phẩm thay thế Tổng cộng Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị! Xin kính chào Anh/Chị! Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 105 PHỤ LỤC 2 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ BÊN TRON G CÔ NG TY CASEAMEX S T T Các yếu tố bên trong C G 1 C G 2 C G 3 C G 4 C G 5 C G 6 C G 7 C G 8 C G 9 C G 10 C G 11 Điểm bình quân Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Công tác quản trị 4 4 4 3 4 4 3 3 3 4 3 3,55 0,09 4 0,36 2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 2 3 2 3 3 2 3 3 2 3 3 2,64 0,07 3 0,21 3 Khả năng tài chính, mối quan hệ với hệ thống các tổ chức tín dụng 3 3 3 3 3 3 3 4 3 3 4 3,18 0,08 3 0,24 4 Quản trị chất lượng 3 3 4 3 4 4 4 4 3 4 3 3,55 0,09 4 0,36 5 Máy móc thiết bị 2 3 3 3 2 3 2 2 1 3 3 2,45 0,06 3 0,18 6 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 3 2 3 2 2 3 3 3 3 3 2,73 0,07 3 0,21 7 Hoạt động marketing 3 2 2 1 3 2 2 2 2 3 2 2,18 0,05 2 0,10 8 Kênh phân phối sản phẩm 2 3 2 3 2 2 3 2 2 3 3 2,45 0,06 2 0,12 9 Sự đa dạng hóa của sản phẩm 3 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2,36 0,06 2 0,12 10 Khả năng cạnh tranh về giá 3 3 4 3 4 3 3 2 3 3 3 3,09 0,08 3 0,24 11 Hoạt động chiêu thị 2 2 2 3 2 2 3 3 3 2 2 2,36 0,06 2 0,12 12 Nguồn nhân lực 3 2 3 3 3 2 3 3 3 3 3 2,82 0,07 3 0,21 13 Chất lượng sản phẩm 4 3 3 3 4 4 3 4 3 3 3 3,36 0,08 3 0,24 14 Hệ thống thông tin 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 2 1,64 0,04 2 0,08 15 Thương hiệu trên thị trường thế giới 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 1,64 0,04 2 0,08 Tổng cộng 40,00 1,00 2,87 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 106 PHỤ LỤC 3 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔ NG CỦA CÔNG TY CASEAMEX STT C ác yếu tố thành công C G1 C G2 C G3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 C G9 C G10 CG11 Phân loại 1 Thị phần 2 2 2 2 3 3 2 3 2 2 2 2 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 2 3 3 2 2 4 2 3 3 3 3 3 3 Thương hiệu 2 2 2 2 2 3 2 2 1 2 2 2 4 Kênh phân phối trong nước 1 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 2 3 2 3 2 2 3 2 2 3 3 2 6 Khả năng cạnh tranh về giá 3 3 4 3 4 3 3 2 3 3 3 3 7 Khả năng tài chính 3 3 3 3 3 3 3 4 3 3 4 3 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 3 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 3 2 3 2 2 3 3 3 3 3 3 10 Năng lực quản trị 4 3 4 3 4 4 3 3 3 4 3 4 11 Khả năng quản lý chất lượng 3 3 4 3 4 4 4 4 3 4 3 3 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 107 PHỤ LỤC 4 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔN G CỦA CÔN G TY HÙNG VƯƠ NG STT C ác yếu tố thành công C G1 C G2 C G3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 C G9 C G10 CG11 Phân loại 1 Thị phần 4 4 3 4 3 4 4 4 3 4 4 4 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 4 3 4 4 3 3 3 3 3 4 4 3 3 Thương hiệu 2 2 2 2 4 4 3 4 2 2 4 2 4 Kênh phân phối trong nước 3 2 2 2 2 2 2 2 4 4 3 2 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 1 2 2 3 3 2 1 3 2 2 3 2 6 Khả năng cạnh tranh về giá 3 3 3 3 2 3 2 3 2 2 3 3 7 Khả năng tài chính 4 4 3 2 2 4 2 3 4 4 1 4 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 4 3 2 3 2 4 2 2 1 2 2 2 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 4 4 3 4 4 3 3 4 4 3 4 10 Năng lực quản trị 4 4 3 3 3 4 3 3 4 3 4 3 11 Khả năng quản lý chất lượng 2 4 3 3 4 2 2 3 3 3 3 3 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 108 PHỤ LỤC 5 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔ NG CỦA CÔNG TY VĨNH HOÀN STT C ác yếu tố thành công C G1 C G2 C G3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 C G9 C G10 CG11 Phân loại 1 Thị phần 2 3 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 4 3 3 2 3 3 3 3 2 2 3 3 3 Thương hiệu 2 2 2 3 1 2 3 3 2 2 1 2 4 Kênh phân phối trong nước 2 3 2 2 3 2 3 2 2 2 3 2 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 2 2 2 2 1 3 2 2 1 2 1 2 6 Khả năng cạnh tranh về giá 4 3 3 3 3 3 3 4 4 3 4 3 7 Khả năng tài chính 3 4 3 3 3 3 3 3 4 4 3 3 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 4 4 3 4 3 3 3 4 4 3 3 3 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 3 3 2 3 2 3 2 3 3 4 3 3 10 Năng lực quản trị 4 3 3 3 4 4 3 3 3 4 3 3 11 Khả năng quản lý chất lượng 3 2 3 2 4 3 3 4 3 3 3 3 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 109 PHỤ LỤC 6 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA CÔN G TY NAM VIỆT STT C ác yếu tố thành công C G1 C G2 C G3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 C G9 C G10 CG11 Phân loại 1 Thị phần 4 4 4 3 3 4 3 4 3 3 3 3 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 3 4 4 4 4 3 4 4 4 3 4 4 3 Thương hiệu 3 3 3 4 4 3 3 3 4 3 3 3 4 Kênh phân phối trong nước 3 3 4 3 3 3 3 4 4 4 4 3 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 1 3 3 2 1 2 3 2 2 2 3 2 6 Khả năng cạnh tranh về giá 4 4 3 3 3 3 4 4 4 4 3 4 7 Khả năng tài chính 4 3 4 2 3 2 2 3 3 3 3 3 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 4 3 3 4 3 3 4 3 3 3 4 3 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 2 2 3 2 2 2 3 2 2 3 2 2 10 Năng lực quản trị 2 2 3 3 3 2 2 2 2 3 3 2 11 Khả năng quản lý chất lượng 3 3 4 3 3 3 4 3 2 2 4 3 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 110 PHỤ LỤC 7 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ VỊ TRÍ CẠNH TRANH GIỮA CÁC CÔNG TY: CASEAMEX, HÙNG VƯƠNG, VĨNH HOÀN, NAM VIỆT STT C ác yếu tố thành công Điểm bình quân Mức độ quan trọng CASEAMEX HÙNG VƯƠNG VĨNH HO ÀN NAM VIỆT Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Thị phần 2,95 0,09 2 0,19 4 0,37 2 0,19 3 0,28 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng 3,18 0,10 3 0,30 3 0,30 3 0,30 4 0,40 3 Thương hiệu 2,55 0,08 2 0,16 2 0,16 2 0,16 3 0,24 4 Kênh phân phối trong nước 2,48 0,08 2 0,16 2 0,16 2 0,16 3 0,23 5 Kênh phân phối ở thị trường xuất khẩu 2,16 0,07 2 0,14 2 0,14 2 0,14 2 0,14 6 Khả năng cạnh tranh về giá 3,16 0,10 3 0,30 3 0,30 3 0,30 4 0,40 7 Khả năng tài chính 3,09 0,10 3 0,29 4 0,39 3 0,29 3 0,29 8 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 2,91 0,09 2 0,18 2 0,18 3 0,28 3 0,28 9 Khả năng chủ động hoàn toàn nguồn nguyên liệu 2,84 0,09 3 0,27 4 0,36 3 0,27 2 0,18 10 Năng lực quản trị 3,18 0,10 4 0,40 3 0,30 3 0,30 2 0,20 11 Khả năng quản lý chất lượng 3,14 0,10 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 Tổng cộng 31,64 1,00 2,69 2,96 2,68 2,94 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa 111 PHỤ LỤC 8 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIÉN CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CÔ NG TY CASEAMEX S T T Các yếu tố bên ngoài C G 1 C G 2 C G 3 C G 4 C G 5 C G 6 C G 7 C G 8 C G 9 C G 1 0 C G 1 1 Điểm bình quân Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Nhà nước có chính sách ưu đãi và hỗ trợ tích cực của các hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại 4 4 3 3 3 4 3 4 3 4 4 3,55 0,12 4 0,48 2 ĐBSCL có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá da trơn xuất khẩu 4 4 4 3 4 4 3 4 3 3 4 3,64 0,12 4 0,48 3 Tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn 4 3 3 2 3 3 3 4 2 3 3 3,00 0,10 3 0,30 4 Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn đang phát triển mạnh 3 3 3 3 3 4 3 3 2 3 3 3,00 0,10 3 0,30 5 Trữ lượng thủy sản tự nhiên trên thế giới giảm, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng 3 3 4 2 2 3 3 3 3 3 2 2,82 0,09 3 0,27 6 Thi trường nguyên liệu chưa ổn định 3 3 2 3 3 2 2 2 2 3 3 2,55 0,08 2 0,16 7 Cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu 2 3 2 3 3 2 2 3 1 3 3 2,45 0,08 3 0,24 8 Các rào cản thương mại ngày càng nhiều, yêu cầu ngày càng khắt khe 3 3 2 4 2 2 2 3 2 2 3 2,55 0,08 2 0,16 9 Nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành, áp lực cạnh tranh cao 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 1,82 0,06 2 0,12 10 Tỷ lệ lạm phát gia tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao 1 2 3 3 2 2 1 2 2 3 2 2,09 0,07 2 0,14 11 Sức ép từ sản phẩm thay thế 3 3 3 3 4 3 2 4 3 3 2 3,00 0,10 3 0,30 Tổng cộng 30,45 1,00 2,95 Hoạch định chiến lược kinh doanh cá tra xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ đến năm 2016 GVHD: Nguyễn Huỳnh Phước Thiện SVTH: Nguyễn Thị Hồng Khoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_hdclkd_ca_tra_xuat_khau_caseamex_7232.pdf
Luận văn liên quan