Với yêu cầu quản lý về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cao
thì việc hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải dựa trên những
nguyên tắc sau:
- Hoàn thiện phải tuân thủ hệ thống kế toán, chế độ kế toán do Nhà nước ban
hành nhưng không cứng nhắc mà linh hoạt. Để đáp ứng nhu cầu về quản lý đồng bộ
hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước,
Nhà nược ta đã xây dựng và ban hàng hệ thống kế toán và chế đọ kế toán. Đây là
những văn bản pháp quy có tính bắt buộc. Bởi vậy, khi hoàn thiện công tác bán hàng
và xác định kết quả bán hàng đòi hỏi người quản lý phải xem xét chúng sao cho việc
hoàn thiện không vi phạm chế độ kế toán. Mặc dù vây, doanh nghiệp cũng cần có sự
linh hoạt trong việc vận dụng chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm tình hình kinh
doanh của Công ty.
- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Mỗi Công ty có những đặc điểm khác nhau về tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình
kinh doanh, trình độ và yêu cầu quản lý. Do vậy, việc vận dụng hệ thống, chế độ, thể
lệ tài chính kế toán trong doanh nghiệp phải hợp lý, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm
riêng của doanh nghiệp.
- Hoàn thiện trên cơ sở đáp ứng yêu cầu về thông tin phải nhanh chóng, kịp thời,
chính xác và phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, giúp cho người quản lý
nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó, họ có thể đưa ra những quyết định
đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp.
Hoàn thiện phải trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả
100 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Vimed, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
549.895
Chi phí nguyên vật liệu
Gồm có bao túi nilong và một số vật dụng khác phục vụ cho việc bán hàng.
Chi phí này, kế toán phân bổ một lần vào TK 6421 – Chi phí bán hàng.
VD:
Ngày 14/12, chi mua 10kg túi nilong trị giá 200.000 (chưa bao gồm thuế GTGT
10%)
- Khi phát sinh việc mua túi:
Nợ TK 6421 200.000
Nợ TK 1331 20.000
Có TK 1111 220.000
Chi phí công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ của Công ty gồm có: máy in, máy photocopy, Tivi LCD, máy
tính,
Kế toán căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ và thời gian sử dụng hoặc số kỳ dự
kiến sử dụng để tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng.
Thang Long University Library
52
Công thức phân bổ công cụ, dụng cụ:
Mức phân bổ công cụ dụng cụ trong
1 kỳ hoặc 1 lần sử dụng
=
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Số kỳ hoặc số lần sử dụng
Cuối kỳ, kế toán lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (Phụ
lục – Bảng 2.29). Phân bổ Công cụ, dụng cụ theo tiêu thức lương thời gian của nhân
viên trong Công ty.
Phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ
cho bộ phân bán hàng
=
3.123.234
x 25.000.470 = 1.575.892
49.548.000
VD: Ngày 10/12/2013, mua Tivi LCD với giá 4.354.545 VNĐ (chưa bao gồm
thuế GTGT).Chi phí mua Tivi được phân bổ cho 12 tháng (36 kỳ). Theo quy định của
Công ty, nếu công cụ dụng cụ được mua trước ngày 15 hàng tháng thì tháng đó sẽ
được phân bổ toàn bộ chi phí thu mua của một kỳ và nếu công cụ dụng cụ được mua
sau ngày 15 hàng tháng thì sang tháng sau mới bắt đầu phân bổ chi phí thu mua cho
công cụ dụng cụ đó.
Mức phân bổ chi phí mua Tivi
cho 1 kỳ
=
4.354.545
= 120.960
36
Tháng 08/2013, mua mới máy photocopy đã qa sử dụng với giá 9.000.000 (chưa
bao gồm thuế GTGT). Máy photocopy được phân bổ cho 24 tháng (24 kỳ).
Mức phân bổ chi phí mua máy
photocopy cho 1 kỳ
=
9.000.000
= 450.000
24
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Hiện nay, tài sản cố định của Công ty TNHH VIMED gồm có xe tải nhẹ, nhà
kho, văn phòng
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường
thẳng.
Mức khấu hao =
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng TSCĐ (tháng)
Hàng tháng, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (Phụ lục -
Bảng 2.30). Khấu hao tài sản cố định được phân bổ theo tiêu thức lương thời gian của
nhân viên trong Công ty.
Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ
cho bộ phân bán hàng
=
3.600.000
x 25.000.470 = 1.816.455
49.548.000
53
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho việc bán
hàng và quản lí doanh nghiệp gồm có chi phí xăng dầu; chi phí tiếp khách; cước điện
thoại và internet định kì; các khoản chi phí cho việc bảo dưỡng, bảo trì công cụ, máy
móc thường niên, chi phí vận chuyển hàng mua.
Kế toán tiến hành lập phiếu chi (Bảng 2.13) để xác nhận việc thanh toán với nhà
cung cấp và lưu trữ HĐ GTGT (Bảng 2.14) về việc mua hàng.
Bảng 2.13. Phiếu chi
Công ty TNHH VIMED Mẫu số: 02-TT
Số 15, ngõ 18/36, tổ 10a Định Công Thượng,
P.Định Công, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 11 tháng 12 năm 2013
Quyển số: .........
Số: PC 711
Nợ: 6422, 1331
Có: 1111
Họ và tên người nhận tiền: CÔNG TY TNHH P&T
Địa chỉ: P103 CC Đường sắt, 35 Láng Hạ , Ba Đình, Hà Nội
Lý do chi: Chi tiếp khách
Số tiền: 4.400.000 VND
Viết bằng chữ: Bốn triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 11 tháng 12 năm 2013
Giám đốc Kế toán trƣởng Thủ quỹ
Ngƣời lập
phiếu
Ngƣời nhận
tiền
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
54
Bảng 2.5. Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao ngƣời mua
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: DV/12P
Số: 0001195
Ngày 05 tháng 12 năm 2013
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VÂN THANH
Mã số thuế: 0101438671
Địa chỉ: P.109/E3, phố Thái Thịnh, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Số tài khoải: 0202000091200 NH VID Public bank, số 2 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, HN
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH VIMED
Mã số thuế: 0105402161
Địa chỉ: Số 15, ngõ 18/36, tổ 10a Định Công Thượng, Định Công, Hoàng Mai, HN
Số tài khoản: 00510.11111.001 tại ngân hàng BaoVietBank – Sở Giao dịch, HN
Phương thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hóa,
dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1 Vận chuyển, bốc dỡ 600.000
Cộng tiền hàng: 600.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 60.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 660.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm, sáu mươi nghìn đồng
Ngƣời mua hàng
(Đã ký)
Ngƣời bán hàng
(Đã ký)
Thủ trƣởng đơn vị
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Dựa vào các chứng từ, bảng biểu liên quan đến chi phí bán hàng và quản lí doanh
nghiệp như: bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm, phiếu
chi, hóa đơn GTGT kế toán tiến hành nhập số liệu vào sổ nhật kí chung, sổ chi tiết
tài khoản chi phí quản lí kinh doanh, sổ cái tài khoản chi phí quản lí kinh doanh; lập
bảng tổng hợp chi tiết chi phí quản lý kinh doanh.
55
Sơ đồ 2.8.Quy trình Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
(Nguồn: Tự tổng hợp)
2.3.2. Kế toán xác định kết quả bán hàng
Cuối tháng, sau khi tập hợp xong các khoản doanh thu, giá vốn hàng bán và chi
phí quản lí kinh doanh, kế toán thực hiện xác định kết quả bán hàng thông qua tài
khoản 911. Doanh thu sẽ được kết chuyển sang bên Có của tài khoản 911, giá vốn và
chi phí sẽ được kết chuyển sang bên Nợ của tài khoản 911.
Kết quả bán
hàng
50.127.065
=
=
Doanh thu
thuần
584.624.550
-
Giá vốn hàng
bán
441.363.480
-
Chi phí quản lý
kinh doanh
93.134.005
Sơ đồ 2.9.Quy trình Kế toán xác định kết quả bán hàng
(Nguồn: Tự tổng hợp)
Toàn bộ nội dung Chương 2, tôi đã trình bày thấy được thực trạng kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty TNHH VIMED. Từ đó, ta đưa ra
những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn cho công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng của Công ty thông qua Chương 3: “Một số ý kiến đóng góp
nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH VIMED”.
Phiếu chi, HĐ
GTGT, Bảng phân
bổ TSCĐ, Bảng
phân bổ tiền lương
và bảo hiểm
Sổ chi tiết TK
6421
(Phụ lục – Bảng
2.31)
Sổ chi tiết TK
6422
(Phụ lục – Bảng
2.32)
Sổ cái TK 642
(Phụ lục – Bảng
2.33)
Bảng tổng hợp
chi tiết CP
QLKD
(Phụ lục – Bảng
2.34)
Sổ cái TK
632, 642,
511
Sổ cái TK 911
(Phụ lục –Bảng
2.35)
Báo cáo kết
quả bán hàng
(Phụ lục –
Bảng 2.36)
Thang Long University Library
56
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
VIMED
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công ty TNHH VIMED
3.1.1. Ưu điểm
Đối với mỗi doanh nghiệp, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn
là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán của Công ty.Bởi lẽ, nó liên quan
đến việc xác định một phần kết quả kinh doanh và khoản thu nhập thực tế của công ty.
Từ đó, nó phản ánh khoản phải trả, phải nộp cho ngân sách nhà nước.Bên cạnh việc
cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng như cơ quan thuế, ngân hàng kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng còn cung cấp thông tin cho lãnh đạo Công ty
để họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, hiệu quả và kịp thời cho doanh
nghiệp. Tuy Công ty TNHH VIMED là một doanh nghiệp trẻ, nhưng công ty đã có
những bước đi đầu tiên rất khoa học và hợp lý, tạo nền tảng vững chắc cho những năm
tiếp theo.
Qua thơi gian nghiên cứu tại Công ty TNHH VIMED, tôi nhận thấy công ty có
những ưu điểm nổi trội sau:
- Về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
+ Nhìn chung, tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh
của công ty. Việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hợp lý, nó
giúp Giám đốc nắm bắt được toàn bộ thông tin về hoạt động kế toán một cách nhanh
nhất và dựa vào đó để chỉ đạo hoạt đông của toàn doanh nghiệp. Đồng thời, việc tổ
chức bộ máy kế toán tập trung còn đảm bảo cho toàn thể nhân viên kế toán được phân
công công việc một cách cụ thể và khoa học.
+ Tuy phòng kế toán mới chỉ có 3 nhân viên, nhưng họ đều là những người có
kinh nghiệm và nắm vững những nghiệp vụ kế toán của mình. Họ luôn phối hợp với
nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.Đặc
biệt, kế toán trưởng là người khá dày dặn kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao đã
chỉ đạo phòng kế toán hoạt động một cách rất khoa họcvà nhận được sự tin tưởng tuyệt
đối từ Giám đốc. Cùng với sự am hiểu sâu rộng về lĩnh vực kế toán, kế toán trưởng đã
cho ra những bản báo cáo tài chính hợp lý.
- Về hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán
+ Do không có quá nhiều nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, nên hình thức sổ “Nhật
ký chung” rất phù hợp với đặc điểm của công ty. Nó giúp cho việc sử dụng kế toán
trên máy tính, đối chiếu, kiểm tra theo chứng từ gốc được thuận tiện hơn. Việc nhập
57
kho hàng hóa và xuất bán hàng hóa diễn ra thường xuyên nên doanh nghiệp áp dụng
hình thức hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Ngoài ra,
việc kê khai hàng hóa một cách thường xuyên giúp Công ty sớm phát hiện ra được
việc thừa thiếu trong kho để xử lý và tránh để dồn công việc kế toán vào cuối tháng,
cuối kỳ.Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng.
+ Các chứng từ như hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho đều
được thực hiện đầy đủ, đúng theo chế độ chứng từ kế toán Nhà nước quy định. Trình
tự luân chuyển chứng từ hợp lý giúp cho việc hạch toán được kịp thời, đầy đủ và chính
xác trong qua trình bán hàng cũng như xác định kết quả bán hàng và kết quả kinh
doanh được chính xác hơn.
+ Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyết định 48 của
Bộ Tài chính. Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu quản lý công nợ được thuận tiện hơn,
Công ty đã thiết lập các tài khoản con để theo dõi chi tiết TK 131 và TK 331.
+ Công ty thực hiện lập đầy đủ các báo cáo bắt buộc theo quy định của Nhà nước
đối với hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Ngoài ra, Công ty còn lập thêm báo
cáo lưu chuyển tiền tệ để năm được tình hình lưu chuyển tiền thực tế trong Công ty
diễn ra như thế nào. Đây là báo cáo tài chính không bắt buộc thèo quyết định 48 của
Bộ Tài chính.
- Về công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
+ Viêc hạch toán này luôn được bộ phận kế toán ghi chép đầy đủ, chính xác tình
hình tiêu thụ hàng hóa, giá trị hàng xuất kho và doanh thu bán hàng. Nhìn chung, công
tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng về cơ bản là đúng theo
nguyên tắc, chế độ hiện hành. Kế toán trưởng, thủ quỹ và thủ kho luôn luôn đảm bảo
lượng công việc hạch toán kê khai, ghi chứng từ bán hàng, sổ sách liên quan một cách
hợp lý.
3.1.2. Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, Công ty TNHH VIMED vẫn còn tồn
tại những hạn chế mà Công ty cần khắc phục nhằm hoàn thiện công tác kế toán của
doanh nghiệp như sau:
- Về hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán
+ Về cơ bản, công ty đã vận dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ kế toán
hiện hành. Tuy nhiên, công ty lại không sử dụng chi tiết tài khoản cấp 2 cho TK 511,
TK 632 và TK 156, điều này gây khó khăn cho kế toán trong việc xác định chi tiết
doanh thu, giá vốn, tình hình tồn kho hàng hóa trong kỳ.
Thang Long University Library
58
+ Công ty không sử dụng các sổ nhật ký đặc biệt như nhật ký mua hàng, nhật ký
bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiềntrong quá trình theo dõi tiêu thụ và các
khoản thu chi của Công ty. Việc không lập các sổ nhật ký này khiến cho công tác kiểm
tra, quản lý hàng hóa và tiền trở nên khó khăn hơn. Đặc biêt là với công tác quản lý
tiền, kế toán cần cẩn thận và tỉ mỉ hơn vì đây là khoản nhạy cảm trong doanh nghiệp
và kế toán là người phải nắm vững tình hình về nó.
+ Công ty áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
cũng có những khó khăn nhất định. Do phương pháp này đến cuối kỳ mới có thể xác
định được đơn giá xuất kho nên lượng công việc của kế toán cuối kỳ khá là nhiều.
- Về tổ chức công tác kế toán và đội ngũ kế toán
+ Công ty vẫn sử dụng bảng tính Excel trên máy tính để thực hiện việc ghi chép,
tạo lập các sổ và các bảng. Tuy việc này có tiết kiệm thời gian và chi phí, song việc
đánh máy thủ công nên đôi khi không tránh được sự nhầm lẫn về số liệu.Vì vậy, nó đòi
hỏi kế toán mất nhiều thời gian hơn để kiểm tra, đối chiếu.
+ Kế toán trưởng đảm nhiệm hầu như tất cả các phần hành kế toán như kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tình hình công nợ, lên sổ và lập các
báo cáo kế toán điều này tạo lên áp lực khá nặng nề đối với kế toán trưởng khi khối
lượng công việc tăng lên. Kế toán lưu động chỉ đến công ty vào cuối tháng để kê khai
thuế và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thuế.
+ Công ty vẫn đang sử dụng máy vi tính cho quá trình tính toán và lập các chứng
từ cần thiết mà chưa áp dụng phần mềm kế toán để phục vụ cho công tác kế toán toàn
Công ty.
- Chính sách ƣu đãi cho khách hàng
+ Công ty hiện chưa áp dụng các chính sách ưu đãi dành cho khách hàng mua với
số lượng lớn hay những khách hàng quen như chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh
toán. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty, tạo điều kiện cho những đối
thủ cạnh tranh khác nắm cơ hội lôi kéo khách hàng.
- Về công tác kế toán xác định kết quả bán hàng
+ Cuối kỳ, kế toán tổng hợp và kết chuyển các chỉ tiêu doanh thu, giá vốn bán
hàng, chi phí quản lý kinh doanh sang TK 911. Việc hạch toán kinh doanh thực hiện
ngay trên Sổ cái TK 911 mà Công ty không mở sổ chi tiết xác định kết quả bán hàng
cho từng hàng hóa để tìm ra mặt hàng nào có lợi nhuận cao, mặt hàng nào có lợi nhuận
thấp để từ đó đưa ra phương hướng kinh doanh phù hợp.
+ Chi phí thu mua hàng hóa được kế toán hạch toán vào chi phí quản lý kinh
doanh có nghĩa là phân bổ hết cho hàng hóa bán ra trong kỳ để xác định kết quả bán
hàng. Vì vậy, hàng tồn kho sẽ không được phân bổ các loại chi phí này đồng thời làm
cho việc xác định kết quả bán hàng không được chính xác.
59
- Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi
+ Đối với khách hàng mua số lượng lớn, họ thường chỉ chi trả trước một phần
tiền hàng và phần còn lại họ sẽ thanh toán sau theo như trong hợp đồng đã ghi. Tuy
nhiên, trước tình hình kinh tế bất ổn như hiện nay, Công ty sẽ không tránh khỏi việc
thanh toán chậm trễ của khách hàng, hay việc khách hàng không có khả năng thanh
toán nốt số nợ. Do đó, việc không trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi gây rủi ro
cao cho việc kinh doanh của công ty.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH VIMED
3.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty TNHH VIMED
Nền kinh tế thị trường hiện nay đang đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi cũng
như những thách thức to lớn. Trong điều kiện đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải củng cố, kiện toàn bộ máy quản lý nói chung
và bộ máy kế toán nói riêng.
Công ty TNHH VIMED là một chủ thể độc lập trong nền kinh tế của đất nước,
để tồn tại và phát triển các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp đã và đang không ngừng
tìm kiếm cho mình những hướng đi đúng đắn.Trong đó, việc tìm kiếm giải pháp tiêu
thụ hàng hóa, quản lý tốt việc bán hàng và xác định lợi nhuận của doanh nghiệp đang
được ưu tiên hàng đầu.Bởi vậy, việc nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán nói
chúng và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng để góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết.
3.2.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Công ty TNHH VIMED
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thiết phải được hoàn thiện
hơn trong cơ chế quản lý kinh tế mới để đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện hiện
nay khi sự canh tranh từ các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.Vì vậy, mỗi
doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi đúng, tự hoàn thiện mình để đứng vững
trên thị trường.
Hoàn thiện công tác kế toán bàn hàng và xác định kết quả bán hàng phải đảm bảo
được các yêu cầu sau:
- Cung cấp số liệu, thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả bán hàng một cách
trung thực, khách quan và dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi cũng như
công tác kiểm tra.
- Số liệu kế toán phải phản ảnh một cách kịp thời, chính xác. Việc phản ánh một
cách kịp thời, chính xác là điều hết sức cần thiết và quan trọng đối với các cơ quan
Thang Long University Library
60
chức năng như cơ quan thuế, ngân hàng và ban lãnh đạo của Công ty để họ đưa ra
phương hướng và kế hoạch cụ thể cho kỳ kinh doanh tiếp theo.
- Số liệu phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch và công khai. Đây là điều đặc biệt
quan tâm của cả doanh nghiệp và các đối tác tham gia góp vốn.
- Đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả thiết thực, khả thi. Bất kỳ một doanh nghiệp
nào dù là tư nhân hay nhà nước đều có chung mong muốn là tiết kiệm được chi phí,
thu lợi nhuận cao và phát triển công ty ngày càng vững mạnh.
3.2.3. Nguyên tắc của việc hoàn thiện
Với yêu cầu quản lý về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cao
thì việc hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải dựa trên những
nguyên tắc sau:
- Hoàn thiện phải tuân thủ hệ thống kế toán, chế độ kế toán do Nhà nước ban
hành nhưng không cứng nhắc mà linh hoạt. Để đáp ứng nhu cầu về quản lý đồng bộ
hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước,
Nhà nược ta đã xây dựng và ban hàng hệ thống kế toán và chế đọ kế toán. Đây là
những văn bản pháp quy có tính bắt buộc. Bởi vậy, khi hoàn thiện công tác bán hàng
và xác định kết quả bán hàng đòi hỏi người quản lý phải xem xét chúng sao cho việc
hoàn thiện không vi phạm chế độ kế toán. Mặc dù vây, doanh nghiệp cũng cần có sự
linh hoạt trong việc vận dụng chế độ kế toán phù hợp với đặc điểm tình hình kinh
doanh của Công ty.
- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Mỗi Công ty có những đặc điểm khác nhau về tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình
kinh doanh, trình độ và yêu cầu quản lý. Do vậy, việc vận dụng hệ thống, chế độ, thể
lệ tài chính kế toán trong doanh nghiệp phải hợp lý, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm
riêng của doanh nghiệp.
- Hoàn thiện trên cơ sở đáp ứng yêu cầu về thông tin phải nhanh chóng, kịp thời,
chính xác và phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, giúp cho người quản lý
nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó, họ có thể đưa ra những quyết định
đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp.
- Hoàn thiện phải trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả.
3.2.4. Một số ý kiến đóng góp
Công ty TNHH VIMED là một doanh nghiệp mới thành lập và đã tạo dựng được
bộ máy quản lý và bộ máy kế toán khá ổn định và vững chắc. Tuy nhiên, Công ty cần
có những thay đổi nhằm nâng cao bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của mình nhằm
tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Dựa vào những thiếu sót của
công ty đã nêu trên, tôi cũng xin đưa ra một số ý kiến đóng góp cá nhân như sau:
61
- Về hệ thống sổ sách, chứng từ
+ Công ty nên áp dụng sử dụng tài khoản chi tiết cho TK 511, 632, 156 để biết
được doanh thu, lợi nhuận và tình hình tồn kho của mặt hàng đó. Từ đó, có thể đưa ra
những quyết định về việc bổ sung hàng hóa một cách kịp thời.
+ Công ty nên mở thêm các sổ Nhật ký đặc biệt như Nhật ký mua hàng, bán
hàng, thu tiền và chi tiền để dễ dàng quản lý, theo dõi và đối chiếu hàng hóa và tiền.
- Về tổ chức công tác kế toán và đội ngũ kế toán
Để góp phần hiện đại hóa công tác quản lý và nâng cáp chất lượng công tác quản
lý, đồng thời tiết kiệm sức lao động của nhân viên kế toán, giải phóng cho kế toán chi
tiết khối công việc tìm kiếm, kiểm tra số liệu kế toán một cách đơn điệu, nhàm chán,
mệt mỏi, Công ty nên sử dụng chương trình phần mềm kế toán ứng dụng sao cho phù
hợp với điều kiện thực tế tại Công ty. Phần mềm này giúp cho kế toán giảm bớt công
tác kiểm tra, đối chiếu số liệu vì công ty kinh doanh khá nhiều mặt hàng.
Các phần mềm hiện nay khá thông dụng và mức phí hợp lý như: MISA, FAST,
SMART SOFT
Việc sử dụng phần mềm sẽ giúp kế toán giảm bớt lượng công việc trong ngày và
đặc biệt là lượng công việc vào cuối tháng. Việc sử dụng phần mềm kế toán cũng giúp
cho việc lên sổ sách, chứng từ được nhanh gọn và đơn giản hơn. Đặc biệt là trong việc
lên các sổ chi tiết và các sổ Nhật ký đặc biệt, do đặc thù của công ty có hơn 40 mặt
hàng.
Công ty có thể giảm được một phần chi phí thuê nhân viên kế toán lưu động.
- Chính sách ƣu đãi trong bán hàng
Công ty nên áp dụng chính sách ưu đãi cho khách hàng như khuyến mãi với
trường hợp mua hàng số lượng lớn, thanh toán sớm hoặc trước thời hạn được phép nợ.
Ngoài ra, Công ty nên có chương trình cho khách hàng đăng ký là khách hàng thân
thiết. Mỗi khách hàng thân thiết được hưởng quyền lợi là mua các sản phẩm của Công
ty sẽ được giảm từ 5 - 10% tùy theo giá trị của từng hóa đơn. Điều này giúp Công ty
thu hút được khách hàng mới mà vẫn giữ được khách hàng cũ.
- Khi phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thanh toán kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 635: Chiết khấu thanh toán
Có TK 111, 112: Nếu khách hàng thanh toán băng tiền mặt
Có TK 131: Nếu giảm trừ công nợ cho khách hàng
- Khi phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thương mại kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 5213: Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331: Số thuế GTGT của hàng bán giảm giá
Có TK 111, 112: Nếu khách hàng thanh toán băng tiền mặt
Có TK 131: Nếu giảm trừ công nợ cho khách hàng
Thang Long University Library
62
- Cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh
+ Nợ TK 511: Kết chuyển giảm giá hàng bán
Có TK 5213: Giảm giá hàng bán
+ Nợ TK 911: Kết chuyển chiết khấu thanh toán
Có TK 635: Chiết khấu thanh toán
Việc mở thêm cái tài khoản này góp phần hoàn thiện đầy đủ hệ thống tài khoản
của Công ty đồng thời thúc đẩy việc khách hàng thanh toán tiền sớm cho doanh
nghiệp, đáp ứng yêu cầu của hạch toán kế toán bán hàng.
- Về công tác kế toán xác định kết quả bán hàng.
Hiện tại, Công ty đưa toàn bộ chi phí thu mua cho hàng bán ra trong kỳ vào TK
6421 là sai. Vì chi phí thu mua hàng hóa được tính vào giá thực tế chứ không phải vào
chi phí bán hàng trong kỳ. Do đó, để cho việc xác định giá thực tế của hàng hóa mua
vào cũng như giá vốn hàng bán được chính xác hơn, kế toán cần phân bổ chi phí thu
mua và hạch toán vào TK 156 cho từng mặt hàng. Từ đó, công tác xác định kết quả
bán hàng cũng được chính xác hơn.
Giá thành thực tế của hàng hóa = Giá mua trên HĐ + Chi phí thu mua
Tính lại đơn giá cho Gluchonsamine:
Phân bổ chi phí thu mua cho Gluchonsamine theo tiêu thức giá mua trên hóa đơn
Ngày 05/12:
Chi phí thu mua phân
bổ cho
Gluchonsamine
=
600.000
x 11.940.000 = 358.559
11.940.000 + 8.040.000
Giá thành đơn vị thực tế của
Gluchonsamine
=
11.940.000 + 358.559
= 61.493
200
Ngày 23/12:
Chi phí thu mua
phân bổ cho
Gluchonsamine
=
800.000
x 13.500.000 = 366.599
13.500.000 + 15.960.000
Giá thành đơn vị thực tế của
Gluchonsamine
=
13.500.000 + 366.599
= 69.333
200
Do đó, đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ cũng thay đổi
63
Bảng 3.1. Bảng tính đơn giá hàng hóa
Bảng tính đơn giá hàng hóa
Gluchonsamine (S090031)
Tháng 12/2013
Ngày
Nhập Xuất Tồn Thành
tiền
(VNĐ)
SL
(Hộp)
Đơn giá
(VNĐ)
SL
(Hộp)
Đơn giá
(VNĐ)
SL
(Hộp)
Đơn giá
(VNĐ)
01/12 150 65.500 9.825.000
01/12 3 64.118 192.354
02/12 10 64.118 641.180
05/12 200 61.493 12.298.600
23/12 200 69.333 13.866.600
31/12 65.437
Thực chất, việc phân bổ chi phí thu mua vào giá thành không làm kết quả bán hàng
thay đổi nhiều nhưng điêu đó giúp hạch toán đúng bản chất chi phí.
- Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Để đề phòng những tổn thất do những khoản nợ phải thu khó đòi đem lại và hạn
chế đến mức tối thiểu những đột biến của nền kinh tế, Công ty nên mở TK 1592 “Dự
phòng phải thu khó đòi” và chi tiết cho từng khách hàng là cần thiết.
Mức lập dự phòng đối với nợ phải thu khó đòi và việc xử lý xóa nợ phải thu khó
đòi theo chế độ tài chính hiện hành.
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn trên 3 năm
Việc trích lập dự phòng khó đòi còn phải dựa trên khả năng thanh toán của khách
hàng.
Số dự phòng cần lập cho
niên độ tới của khách hàng i
=
Số nợ quá hạn phải
thu khách hàng i
x
Tỉ lệ dự phòng ước
tính
Tổng mức dự phòng các khoản phải thu khó đòi không quá 20% tổng số phải thu
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm
Sau khi phải lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, Công ty phải
tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng cho các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để
Thang Long University Library
64
tính toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản phải thu khó đòi được theo dõi
trên TK 1592.
Hạch toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 1592: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Bảng 3.2. Bảng kê công nợ phải thu của khách hàng
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/36, tổ 10a Định Công
Thượng, P.Định Công, Q. Hoàng Mai,
HN
Mẫu số: S02b – DNN
Ban hàng theo QĐ48/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
BẢNG KÊ CÔNG NỢ PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG
Năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
S
T
T
Tên khách
hàng
Số nợ phải
thu
Thời gian
quá hạn
thanh toán
(tháng)
Số tiền nợ
quá hạn
Tỉ lệ trích
lập dự
phòng
(%)
Số trích
lập dự
phòng
1 Nhà thuốc
Thành Đô
24.450.000 7 4.450.000 30 1.335.000
2 Nhà thuốc
Khánh Linh
7.850.000 13 1.300.000 50 650.000
HN, ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người lập
(Kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(Kí, họ tên)
Giám đốc
(Kí, họ tên, đóng dấu)
KẾT LUẬN
Trong thơi gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty TNHH VIMED, được sự giúp
đỡ của các cán bộ Phòng Kế toán, các cô chú trong Công ty cùng với sự hướng dẫn
của cô giáo Th.s Nguyễn Thanh Thủy, em đã đi sâu tìm hiểu kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Công ty. Trên cơ sở các chế độ kế toán hiện hành kết hợp
với thực tế, em đã đề xuất một số biện pháp với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công
tác kế toán và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy
nhiên, do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít cũng như thời gian thực tập
chưa nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài luận văn của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Th.s Nguyễn Thanh Thủy
cùng các cán bộ Phòng Kế toán của Công Ty TNHH VIMED đã giúp em hoàn thành
bài khóa luận này.
Thang Long University Library
PHỤ LỤC
- Sổ cái, sổ chi tiết các TK của Công ty TNHH VIMED
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.14. Thẻ kho
THẺ KHO (SỔ KHO)
Tháng 12 năm 2013
Tờ số .................
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tƣ: Gluchonsamine
Đơn vị tính: Hộp
Mã số: S090031
S
T
T
NT
SH chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập,
xuất
Số lƣợng Ký
nhận
của kế
toán
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
A B C D E F 1 2 3 G
Tồn đầu kỳ 150
1 01/12 PXK690 Bán hàng 01/12 3 147
2 02/12 PXK 694 Bán hàng 02/12 10 137
3 04/12 PXK 695 Bán hàng 04/12 25 112
4 05/12 PNK 673 Mua hàng 05/12 200 312
5 09/12 PXK 706 Bán hàng 09/12 40 272
6 13/12 PXK 715 Bán hàng 13/12 60 212
7 14/12 PXK 718 Bán hàng 14/12 15 197
8 19/12 PXK 724 Bán hàng 19/12 30 167
9 21/12 PXK 726 Bán hàng 21/12 20 147
10 23/12 PNK 715 Mua hàng 23/12 200 347
11 24/12 PXK 730 Bán hàng 24/12 50 297
12 25/12 PXK 735 Bán hàng 25/12 125 172
13 26/12 PXK 737 Bán hàng 26/12 80 92
14 28/12
PXK 740 Bán hàng 28/12
7 85
15 30/12 PXK 742 Bán hàng 30/12 20 65
Cộng cuối kỳ 400 485 65
- Sổ này có 1 trang, đánh số từ trang 1 đến trang 1
- Ngày mở sổ
Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Thang Long University Library
Bảng 2.15. Sổ chi tiết hàng hóa
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/36, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA
Tài khoản: 156 Kho: Kho hàng hóa (KHH)
Tên hàng hóa: Gluchonsamine (S090031) Đơn vị tính: VNĐ
Ngƣời ghi sổ
Ngày 31 tháng12 năm 2013
Kế toán trƣởng
(Nguồn: Phòng Kế toán)
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Đơn giá
Nhập Xuất Tồn
Số hiệu
Ngày,
tháng
SL Tiền SL Tiền SL Tiền
A B C D E 1 2 3 4
Tồn đầu kỳ 65.500 150 9.825.000
Số phát sinh trong
kỳ
01/12 PXK 690 01/12 Xuất bán hàng hóa 632 64.118 3 192.354
23/12 PNK 715 23/12 Mua hàng hóa 331 67.500 200 13.500.000
Cộng số phát sinh 400 25.439.900 485 31.097.230
Số dƣ cuối kỳ 65 4.167.670
Bảng 2.16. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng hóa
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/36, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN HÀNG HÓA
Tháng 12 năm 2013
Kho: Kho hàng hóa (KHH) Đơn vị tính: VNĐ
STT Tên hàng hóa ĐVT
Đầu kỳ Nhập Xuất Cuối kỳ
SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền
1 Duphaston Hộp 500 62.800.000 0 0 347 43.583.200 153 19.216.800
2 Gluchonsamine Hộp 150 9.825.000 400 25.439.900 485 31.097.230 65 4.167.670
3 Nanocal – D3 Hộp 200 16.340.000 300 24.000.000 415 33.482.200 85 6.857.800
4 Ichcan HP Hộp 250 3.300.000 230 3.156.000 320 4.304.000 160 2.152.000
Cộng 252.695.000 425.124.600 441.363.480 236.456.120
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.17. Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Tháng 12 năm 2013
Tên tài khoản: 632
Tên hàng hóa: Gluchonsamine (S090031)
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
A B C D E 1 2
Số phát sinh trong kỳ
01/12/2013 PXK 690 01/12/2013 Bán lẻ hàng hóa 156 192.354
02/12/2013 PXK 694 02/12/2013 Bán lẻ hàng hóa 156 641.180
04/12/2013 PXK 695 04/12/2013 Bán buôn hànghóa 156 1.602.950
09/12/2013 PXK 706 09/12/2013 Bán buôn hànghóa 156 2.564.720
13/12/2013 PXK 715 13/12/2013 Bán buôn hànghóa 156 3.847.080
.
26/12/2013 PXK 737 26/12/2013 Bán buôn hànghóa 156 5.129.440
28/12/2013 PXK 740 28/12/2013 Bán lẻ hànghóa 156 448.826
Cộng phát sinh 31.097.230 0
Kết chuyển sang TK 911 911 31.097.230
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.18. Sổ chi tiết doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CHI TIẾT DOANH THU
Tháng 12 năm 2013
Tên tài khoản: 511
Tên hàng hóa: Gluchonsamine (S090031)
Ngày, tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có
A B C D E 1 2
Số phát sinh trong kỳ
01/12/2013 0000690 01/12/2013 Bán lẻ hàng hóa 1111 270.000
13/12/2013 0000712 13/12/2013 Bán buôn hàng hóa 1312 5.190.000
.
26/12/2013 0000731 26/12/2013 Bán buôn hàng hóa 1313 6.920.000
Cộng phát sinh 0 42.496.670
Kết chuyển sang TK 911 911 42.496.670
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.19. Bảng tổng hợp doanh thu – giá vốn – lợi nhuận
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU – GIÁ VỐN – LỢI NHUẬN
Tên hàng hóa Số lƣợng Doanh thu
Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận
gộp
Duphaston Tab
-10mg
347 52.050.000 43.583.200 8.466.800
Gluchonsamine 485 42.496.670 31.097.230 11.399.440
Nanocal – D3 415 43.429.750 33.482.200 9.947.550
Cộng 584.624.550 441.363.480 143.261.070
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.20. Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƢỜI MUA
(Dùng cho TK 1311)
Đối tƣợng: Nhà thuốc Xuân Tú
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh Số dƣ
Số hiệu NT Nợ Có Nợ Có
A B C D E 1 2 3 4
Số phát sinh trong kỳ
10/12 000700 10/12 Bán hàng – Duphaston 511 45.000.000
33311 4.500.000
10/12 PT 726 10/12 NT Xuân Tú thanh toán 1111 16.500.000
13/12 SP 380 13/12 NT Xuân Tú thanh toán 1121 33.000.000
Cộng phát sinh 59.500.000 49.500.000
Số dƣ cuối kì 10.000.000
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.21. Tổng hợp chi tiết công nợ
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
TỔNG HỢP CHI TIẾT CÔNG NỢ
Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
STT Tên ngƣời mua
Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1 Nhà thuốc Xuân Tú 59.500.000 49.500.000 10.000.000
2 Nhà Thuốc Thành Đô 5.100.000 24.400.000 24.500.000 5.000.000
3 Nhà Thuốc Tâm Đức 5.500.000 5.500.000
Tổng cộng 115.000.000 643.087.005 638.087.005 120.000.000
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.22. Sổ Nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
STT
dòng
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Cộng trang trƣớc
mang sang
01/12 0000690 01/12 Bán lẻ hàng 1111 666.600
PT 712 01/12 511 606.000
33311 60.6000
01/12 PXK 690 01/12 GVHB 632 434.394
156 434.394
01/12 PC 676 01/12 TT xăng RON92 6421 475.000
1331 47.500
1111 522.500
... ...
05/12 PC 683 05/12 Mua hàng hóa 156 19.980.000
1331 1.998.000
1111 21.978.000
05/12 PC 684 05/12 TT chi phí thu mua 6421 600.000
1331 60.000
1111 660.000
... ...
10/12 PC 689 10/12 Mua Tivi LCD 242 4.354.545
1331 435.455
1111 4.790.000
10/12 HĐ0000700 10/12 Bán buôn hàng hóa 1111 16.500.000
PT 726 1311 33.000.000
511 45.000.000
33311 4.500.000
10/12 PXK 713 10/12 GVHB 632 37.680.000
156 37.680.000
... ...
13/12 SP 380 13/12 KH thanh toán 1121 33.000.000
1311 33.000.000
.. ...
Cộng mang sang
trang sau
Thang Long University Library
Cộng trang trƣớc
mang sang
23/12 PC 729 23/12 Mua hàng hoa 156 29.460.000
13331 2.946.000
1121 32.406.000
23/12 PC 730 23/12 TT chi phí thu mua 6421 800.000
1331 80.000
1111 880.000
... ... ... ...
31/12 BPBL12 31/12 Xác định lương PT 6421 33.148.400
334 33.148.400
31/12 BPBL12 31/12 Xác định lương PT 6422 29.083.748
334 29.083.748
31/12 BPBL12 31/12 Các khoản trích 642 11.396.040
334 4.707.060
338 16.103.100
31/12 BPBCC12 31/12 Phân bổ CCDC 6421 1.575.892
142 1.575.892
31/12 BPBCC12 31/12 Phân bổ CCDC 6421 1.547.342
242 1.547.342
31/12 BPBTS12 31/12 Phân bổ KH TSCĐ 6421 1.816.455
214 1.816.455
31/12 PKT 726 31/12 K/c GVHB 911 441.363.480
632 441.363.480
31/12 PKT 727 31/12 K/c chi phí QLKD 911 81.672.220
642 81.672.220
31/12 PKT 728 31/12
K/c DT BH và
CCDV
511 584.624.550
911 584.624.550
... ... ...
31/12 PKT 739 31/12
Xác định thuể
TNDN
911 13.681.650
821 13.681.650
31/12 PKT 740 31/12 K/c lãi 911 31.923.800
421 31.923.800
Cộng mang sang
trang sau
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.23. Sổ cái TK 632
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CÁI
Tên TK: Giá vốn hàng bán
Số hiệu TK 632
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu NT Nợ Có
A B C D E 1 2
Số phát sinh
trong kỳ
01/12 PXK 690 01/12 Bán lẻ hàng 01 156 192.354
01/12 PXK 690 01/12 Bán lẻ hàng 01 156 242.040
.
10/12 PXK 713 10/12 Bán buôn hàng 05 156 37.680.000
.
Cộng phát sinh 441.363.480 0
Kết chuyển sang TK 911 441.363.480
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.24. Sổ cái TK 511
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CÁI
Tên TK: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu TK 511
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu NT Nợ Có
A B C D E 1 2
Số phát sinh
trong kỳ
01/12 0000690 01/12 Xuất kho bán lẻ 01 1111 270.000
01/12 0000690 01/12 Xuất kho bán lẻ 01 1111 336.000
.
10/12 0000700 10/12
Xuất kho bán
buôn
05
1111
16.500.000
10/12 0000700 10/12
Xuất kho bán
buôn
05
1311
33.000.000
.
Cộng phát sinh 0 584.624.550
Kết chuyển sang TK 911 584.624.550
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.25. Sổ cái TK 131
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
SỔ CÁI
Tên TK: Phải thu khách hàng
Số hiệu TK 131
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu NT Nợ Có
A B C D E 1 2
Số dƣ đầu kỳ 115.000.000
Số phát sinh
trong kỳ
10/12 0000700 10/12
Bán Duphaston
Tab 10mg
05 511 45.000.000
33311 4.500.000
13/12 SP 380 13/12 KH thanh toán 06 1121 49.500.000
Cộng phát sinh 643.087.005 638.087.005
Số dƣ cuối kỳ 120.000.000
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.26. Bảng chấm công
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
BẢNG CHẤM CÔNG
Người chấm công Phụ trách nội bộ
Ngày 31/12/2013
Người duyệt
Lương thời gian (nửa ngày) –
Lương thời gian (cả ngày) +
Nghỉ không lương KL
Chủ nhật / (Nguồn: Phòng Kế toán)
S
T
T
Họ và tên Chức vụ
Ngày trong tháng
Tổng
công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
1 Lê Mạnh Hùng Giám đốc + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
2. Nguyễn Văn
Toàn
PGĐ
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
3 Nguyễn Thị Ánh
Tuyết
Kế toán
trƣởng
+ + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + 26
4
Phạm Thị Yến
Kế toán
kho
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
5 Lê Thanh Hiền Thủ quỹ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + 26,5
6 Hoàng Phi Dũng NVKD + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
7 Phạm Văn Biên NVKD + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
8 Nguyễn Thu Hà NVKD + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
9 Triệu Hải Triều NVKD + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
10 Phan Quốc Phúc NVKD + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27
Bảng 2.27. Bảng thanh toán tiền lƣơng
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG
STT Họ và Tên
Chức
vụ
Ngày
công
thực tế
Hệ số
lƣơng
Lƣơng cơ
bản
Lƣơng thời
gian
Phụ cấp Tổng số
Các khoản khấu trừ vào lƣơng
Thực lĩnh BHXH
(7%)
BHYT
(1,5%)
BHTN
(1%)
Cộng
1 Lê Mạnh Hùng Giám
đốc
27 4.66 1.150.000 5.359.000 700.000 6.059.000 375.130 80.385 53.590 509.105 5.549.895
2 Nguyễn Văn Toàn PGĐ 27 3.54 1.150.000 4.071.000 700.000 4.771.000 284.970 61.065 40.710 386.745 4.384.255
3 Nguyễn Thị Ánh
Tuyết
Kế toán
trƣởng
26 3.48 1.150.000 3.853.778 648.148 4.501.926 269.764 57.807 38.538 366.109 4.135.817
4 Phạm Thị Yến Kế toán
kho
27 3.00 1.150.000 3.450.000 700.000 4.150.000 241.500 51.750 34.500 327.750 3.822.250
5 Lê Thanh Hiền Thủ
quỹ
26 3.00 1.150.000 3.322.222 648.148 3.970.370 232.556 49.833 33.222 315.611 3.654.759
6 Hoàng Phi Dũng NVKD 26,5 2.73 1.150.000 3.081.361 674.074 3.755.435 215.696 46.220 30.814 292.730 3.462.705
7 Phạm Văn Biên NVKD 27 2.34 1.150.000 2.691.000 700.000 3.391.000 188.370 40.365 26.910 255.645 3.135.355
8 Nguyễn Thu Hà NVKD 27 2.73 1.150.000 3.139.500 700.000 3.839.500 219.765 47.093 31.395 298.253 3.541.247
Tổng cộng 23.000.000 49.548.000 12.684.148 62.232.148 3.468.360 743.220 495.480 4.707.060 57.525.088
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Giám đốc
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.28. Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM
Tháng 12 năm 2013
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334 – Phải trả ngƣời
lao động
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lƣơng thời
gian
Tổng
lƣơng
BHXH
(24%)
BHYT
(4,5%)
KPCĐ
(2%)
BHTN
(2%)
Cộng có
TK 338
TK 642 –CP quản lý doanh nghiệp 49.548.000 62.232.148 8.423.160 1.486.440 990.960 495.480 11.396.040 73.628.188
TK 6421 – CP quản lý doanh
nghiệp cho BPBH
25.000.470 33.148.400 4.250.080 750.014 500.009 250.005 5.750.108 38.898.508
TK 6422 – CP quản lý doanh
nghiệp cho BPQLDN
24.547.530 29.083.748 4.173.080 736.426 490.951 245.475 5.645.932 34.729.680
TK 334 – Phải trả ngƣời lao động 3.468.360 743.220 0 495.480 4.707.060 4.707.060
Tổng cộng 49.548.000 62.232.148 11.891.520 2.229.660 990.960 990.960 16.103.100 78.335.248
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.29. Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
Mẫu số: 07 - VT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆUCÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Tháng 12 năm 2013
Số: 30
ST
T
Ghi Có các TK
Ghi Nợ các TK
Tài khoản 152 Tài khoản 153 Tài khoản
142
Tài khoản
242
Cộng
Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế
A B 1 2 3 4 5 6
1 TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh 3.123.234 3.123.234
TK 6421 – Chi phí bán hàng 1.575.892 1.575.892
TK 6422 – Chi phí QLDN 1.547.342 1.547.342
2 TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn
3 TK – 242 Chi phí trả trước dài hạn 4.354.545
Ti vi LCD 4.354.545
Cộng 4.354.454 3.123.234 3.123.234
Người ghi sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.30. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Công ty TNHH VIMED
Số 15, ngõ 18/26, tổ 10a Định Công Thượng, P.Định Công, Q.Hoàng Mai, HN
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
ST
T
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu
hao (%)
hoặc thời
gian sử dụng
(tháng)
Nguyên giá
Số khấu
hao
Bộ phận
Bán hàng Quản lý
DN
I – Số khấu hao đã trích
tháng 11/2013
60 216.000.000 3.600.000 1.816.455 1.783.545
II – Số khấu hao tăng
trong tháng này
0
III – Số khấu hao giảm
trong tháng này
0
IV – Số khấu hao phải
trích trong tháng
12/2013 (I + II – III)
3.600.000 1.816.455 1.783.545
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.31. Sổ chi tiết tài khoản 6421
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2011
Tài khoản: 6421 - Chi phí cho bộ phận bán hàng
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
Số phát sinh trong
kỳ
01/12 PC 676 01/12
TT tiền mua xăng
RON92
1111 475.000
05/12 PC 684 05/12 TT chi phí thu mua 1111 600.000
14/12 PC 716 14/12 Chi mua túi nilong 1111 200.000
15/12 PC 718 5/12 TT cước đường bộ 1111 100.000
18/12 PC 724 18/12 Chi mua VPP 1111 570.000
21/12 PC 727 21/12
TT tiền mua xăng
RON92
1111 475.000
22/12 PC 728 22/12 Chi mua túi nilong 1111 140.000
23/12 PC 730 23/12 TT chi phí thu mua 1111 800.000
31/12 BPBCC12 31/12
Phân bổ CCDC
T12
242 1.575.892
31/12 BPBL12 31/12
Xác định lương
PTNV
334 33.148.400
31/12 BPBTS12 31/12 Phân bổ TSCĐ 214 1.816.455
Cộng số phát sinh 45.650.855
K/c sang TK 911 911 35.650.855
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.32. Sổ chi tiết tài khoản 6422
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2011
Tài khoản: 6422 - Chi phí cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
Số phát sinh trong
kỳ
05/12 PC 682 05/12 Chi mua hoa quả 1111 59000
08/12 PC 688 08/12
TT cước viễn
thông
1111 377.930
10/12 PC693 10/12 Chi mua VPP 1111 98.000
11/12 PC 711 11/12 Chi tiếp khách 1111 4.000.000
16/12 PC 722 16/12
Chi mua nước +
giấy
1111 156.000
21/12 PC 726 21/12
TT tiền mua xăng
RON92
1111 475.000
... ... ...
31/12 BPBCC12 31/12
Phân bổ CCDC
T12
242 1.547.342
31/12 BPBL12 31/12
Xác định lương
PTNV
334 29.083.748
31/12 BPBTS12 31/12 Phân bổ TSCĐ 214 1.783.545
Cộng số phát sinh 47.483.150
K/c sang TK 911 911 47.483.150
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.33. Sổ cái TK 642
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2011
Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu NT Nợ Có
Số phát sinh
trong kỳ
01/12 PC 676 01/12
Thanh toán tiền
mua xăng RON92
01 1111 475000
05/12 PC 684 05/12
TT chi phí thu
mua
06 1111 600.000
05/12 PC 682 05/12 Chi mua hoa quả 07 1111 59.000
08/12 PC 688 08/12
TT cước viễn
thông
08 1111 377.930
10/12 PC 693 10/12 Chi mua VPP 09 1111 98.000
11/12 PC 711 11/12 Chi tiếp khách 09 1111 4.000.000
..
31/12 BPBCC12 31/12
Phân bổ CCDC
T12
142 1.757.868
31/12 BPBCC12 31/12
Phân bổ CCDC
T12
242 1.365.366
31/12 BPBL12 31/12
Xác định lương
PTNV
334 62.232.148
31/12 BPBTS12 31/12 Phân bổ TSCĐ 214 3.600.000
K/c sang 911 17 911 93.134.005
Cộng phát sinh 93.134.005 93.134.005
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.34. Bảng tổng hợp chi tiết chi phí quản lý kinh doanh
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Số tiền
Bộ phận
6421 6422
01 Chi phí NV lương và các
khoản trích
73.628.188 38.898.508 34.729.680
02 Chi phí nguyên vật liệu 340.000 340.000
03 Chi phí công cụ, dụng cụ 3.123.234 1.575.892 1.547.342
04 Chi phí khấu hao TSCĐ 3.600.000 1.816.455 1.783.545
05 Chi phí dịch vụ mua ngoài 12.442.583 3.020.000 9.422.583
Tổng cộng 93.134.005 45.650.855 47.483.150
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.35. Sổ Cái tài khoản 911
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2013
Tài khoản: 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
Số CT
Ngày
hạch
toán
Diễn giải
TK
đối
ứng
Nợ Có
PKT000705 31/12 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 441.363.480
PKT000706 31/12
Kết chuyển chi phí quản lý
kinh doanh
642 93.134.005
PKT000707 31/12
Kết chuyển doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ
511
584.624.550
PKT 711 31/12 CP thuế TNDN 821 13.681.650
PKT 712 31/12
Kết chuyển kết quả hoạt
động kinh doanh trong kỳ
421 31.923.850
Cộng số phát sinh 596.245.500 596.245.500
Số dƣ cuối kì
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Thang Long University Library
Bảng 2.36. Báo cáo kết quả bán hàng
Công ty TNHH VIMED
Số 26, lô 7, KĐT Đền Lừ 1, tổ 76, P. Hoàng Văn Thụ, Q. Hoàng Mai, Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ BÁN HÀNG
Tháng 12 năm 2013
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Tháng 12
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 584.624.550
Giá vốn hàng bán 441.363.480
Lợi nhuận gộp 143.261.070
Chi phí quản lí kinh doanh 93.134.005
Lợi nhuận thuần 50.127.065
Người ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Đặng Kim Loan (2009) – Giáo trình kế toán tài chính trong các DN –
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Các tài liệu và điều lệ của Công ty TNHH VIMED
3. Các trang web:
4. Một số khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thăng Long
Thang Long University Library
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_van_a17187_5312.pdf