Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Chống thấm và Xây lắp Việt Nam, được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú trong công ty đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán đã giúp đỡ em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận, tiếp thu trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế, công tác kế toán ở Công ty,nhất là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Là một sinh viên khoa kế toán về thực tập tại Công ty có loại hình kinh doanh hỗn hợp, giữa kiến thức học được và thực tiễn còn có một khoảng cách song em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhân xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty, trên cơ sở phân tích đánh giá ưu nhược điểm. Từ đó đề xuất một số ý kiến, nguyện vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặc dù vậy, nhưng do trình độ cũng như nhận thức của bản thân còn hạn chế, nên trong báo cáo thực tập này sẽ không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, và các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

pdf80 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đồng đều. Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,) Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ (thẻ) chi tiết (TK 621, 622, 627, 154,) Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,) Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 23 1.5.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Chứng từ Chú thích: - Ƣu điểm: Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao Tránh được việc ghi chép trùng lắp Khối lượng ghi chép hàng ngày tương ít - Nhƣợc điểm: Mẫu sổ tương đối phức tạp hơn so với các hình thức khác (10 bảng kê, 10 sổ nhật kí chứng từ) Đòi hỏi trình độ kế toán cao, chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ phức tạp. Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Bảng kê số 4 Nhật kí chứng từ số 7 Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sổ cái (TK 621, 622, 627, 154,) Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Thang Long University Library 24 1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính Chú thích: Hình thức này giúp giảm tải công việc cho nhân viên kế toán, giảm bớt số lượng sổ sách kế toán, hạn chế sai sót trong quá trình ghi chép số liệu. Tuy nhiên, do không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nên khi có sai sót, kế toán khó có thể phát hiện được ngay mà thường phải đến cuối kì mới phát hiện được. Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán (Sổ tổng hợp, sổ chi tiết TK 621,622,627,154,155) )) -Báo cáo tài chính -Báo cáo kế toán 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỐNG THẤM VÀ XÂY LẮP VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Tên tổ chức: NAM - Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM ASSEMBLY CONSTRUCTION INSTALLATION AND WATERPROOFIN. - Trụ sở chính: - Mã số thuế: 0104878889 - Điện thoại: 043.8382236. - Fax: 04.371922222. - Công ty Cổ phần Chống thấm và Xây lắp Việt Nam được thành lập vào ngày 19 tháng 9 năm 2000 theo quyết định số 0102001143, mã số thuế: 0104878889với số vốn là 1.000.000.000 đồng Sau một thời gian hoạt động xét thấ ần phải bổ sung để phù hợp với quy mô và hoạt động của công ty vì vậy đến tháng 7 năm 2006 công ty đã nâng vốn điều lệ lên là 3.500.000.000 (Ba tỷ năm trăm triệu đồng). Kể từ khi thành lập cho tới nay, Công ty đã dần từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tạo được uy tín về chất lượng thiết bị sản phẩm cũng như sự tin cậy của khách hàng đối với dịch vụ bảo hành cũng như dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau bán hàng. Công ty đã ký kết được các hợp đồng lớn, các dự án đầu tư mua mới và nâng cấp thiết bị của các cơ quan, các đơn vị trong và ngoại thành Hà Nội. 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Sản phẩm của Công ty Cổ phần đã được khách hàng tín nhiệm và tin dùng từ những ngày đầu tiên khi bắt đầu thâm nhập thị trường. Sơn và vật liệu chống thấm vinh dự được Hiệp hội Xây dựng bình chọn là sản phẩm Vàng năm 2005, danh hiệu Huy chương vàng sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam tại Hội trợ triển lãm quốc tế ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và nội thất tháng 8/2008. Các sản phẩm sơn và vật liệu chống thấm đã được Tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng số 0701 ngày 06 tháng 03 năm 2007. Trong xu thế hội nhập hiện nay, thị trường sơn Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty sơn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vì vậy Công ty Thang Long University Library 26 phải tìm con đường đi riêng cho mình là sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao và tiết kiệm để hạ giá thành, khơi dậy lòng tự hào của người tiêu dùng là “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Với hơn 10 năm tuổi nghề, chúng tôi đã nhận được sự ủng hộ đông đảo của người tiêu dùng thông qua một hệ thống phân phối chuyên nghiệp trên hầu khắp các tỉnh phiá bắc. Sản phẩm của Công ty sử dụng 100% nguyên liệu nhựa, titan, màu và các chất phụ gia nhập khẩu từ các nhà cung cấp có uy tín trong ngành sơn nước nên chất lượng luôn ổn định. Sản phẩm của Công ty đựơc sản xuất dựa trên nguyên tắc thẩm thấu sâu vào bề mặt vật liệu cẩn bảo vệ, tăng cường chống thấm nhưng có thể tạo cho nước thoát, hạn chế bong rộp khi tạo màng, chịu chà rửa cao, chống rêu mốc, đa màu sắc. 2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (Nguồn: Phòng thiết kế và sản xuất) Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, ngoài việc sử dụng các nguyên liệu sản xuất có chất lượng cao và ổn định của các công ty có uy tín trên thế giới. Công ty đặc biệt chú trọng đến hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại được nhập khẩu từ ITALIA. Các loại sơn sản xuất trên dây truyền này đều đạt tiêu chuẩn cấp nhà nước TCVN Nước 27 6934 – 2001, đặc biệt để phục vụ cho việc phân tích định lượng, định tính sản phẩm Công ty đã đầu tư một hệ thống máy móc hoàn chỉnh nhập khẩu 100%. Công ty còn có một phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên để kiểm tra từng lô sản phẩm trước khi hàng hoá được hoàn chỉnh để cung cấp cho nhà phân phối và người tiêu dùng. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Công ty (Nguồn: Phòng Hành chính) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là đơn vị có quyền lực nhất tại Công ty, bên cạnh đó đại hội đồng cổ đông còn có các quyền sau: - Thông qua định hướng phát triển của Công ty. Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp điều lệ Công ty có quy định khác. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên giám đốc. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật pháp hoặc Điều lệ Công ty... Ban giám đốc Bao gồm 1 giám đốc điều hành và 1 phó giám đốc Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban giám đốc Ban kiểm soát Phòng Kế toán Phòng Hành chính Phòng Nhân sự Phòng Thiết kế và sản xuất Thang Long University Library 28 - Giám đốc điều hành: Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; Giám đốc phải điều hành Công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty, hợp đồng lao động ký với Công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho Công ty thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho Công ty; - Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động. Các nhiệm vụ của giám đốc giao cho phó giám đốc sẽ theo ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân cấp công việc. Phòng kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán của công ty. Tổ chức mạng lưới thống kê ghi chép số liệu, tính giá thành thực tế các loại sản phẩm, thực hiện hạch toán nội bộ, thực hiện thu chi, lập các báo cáo về tài chính kế toán, quản lý, lưu trữ và giữ bí mật tài liệu kế toán theo đúng quy định của công ty và Nhà nước. Tổ chức phổ biến, hướng dẫn các đơn vị trong công ty và thi hành kịp thời các chế độ về tài chính kế toán của công ty và Nhà nước Phòng hành chính Phòng Hành chính là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tổ chức, lao động tiền lương, công thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, y tế và chăm lo sức khỏe của người lao động. Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện công tác bảo vệ trật tự trị an, an toàn tài sản Nhà nước. Triển khai thực hiện tốt phương án bảo vệ Công ty bằng những biện pháp nghiệp vụ do cơ quan Công an hướng dẫn, đảm bảo tuyệt đối an toàn tài sản của Công ty và trật tự trị an trong khu vực. Tổng hợp tình hình kinh tế xã hội, dự thảo các văn bản đối nội, đối ngoại, thực hiện nghiệp vụ văn phòng. Thực hiện công tác An toàn Lao động và Vệ sinh công nghiệp. Phòng nhân sự Phòng Nhân sự là phòng tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc về công tác tổ chức, nhân sự của Công ty. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao. Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành kế hoạch ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. Xây dựng các quy trình, quy chế trong 29 công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với người lao động Công ty. Phòng thiết kế và sản xuất Phòng thiết kế là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty, có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm. Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế. Kết hợp với phòng Kế toán theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hoá, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra. Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm. Trong phòng thiết kế và sản xuất có 2 bộ phận: bộ phận quản lí và bộ phận phân xưởng sản xuất. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty (Nguồn: Phòng Hành chính) Trƣởng phòng kế toán (Kế toán trƣởng):Có chức năng kiểm tra công tác kế toán ở công ty, là người giúp việc cho giám đốc kiểm tra, chỉ đạo, giám sát chặt chẽ toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty. Thực hiện kiểm tra, đối chiếu các số liệu kế toán từ các bộ phận kế toán và lập báo cáo kế toán gửi cấp trên, đồng thời thực hiện các phần hành kế toán còn lại. Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Có nhiệm vụ lập và theo dõi phiếu thu, chi, mở sổ theo dõi tình hình thanh toán với Nhà nước, ngân hàng, khách hàng và nhà cung cấp, theo dõi tình hình huy động vốn của doanh nghiệp. Kế toán tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng:Có nhiệm vụ tính lương, các khoản trích theo lương đảm bảo đúng quy định, phúc lợi cho công nhân viên trong công ty. Thanh toán tạm ứng cho công nhân viên đi làm việc công ty giao cho. Kế toán NVL, CCDC: Theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn vật liệu, công cụ dụng cụ. Kế toán TSCĐ và nguồn vốn:Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình nguồn vốn của công ty. Trưởng phòng kế toán Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Kế toán tiền lương, trích theo lương Kế toán NVL, CCDC Kế toán TSCĐ và nguồn vốn Kế toán chi phí lưu thông, tiêu thụ Kế toán xuất nhập khẩu Thang Long University Library 30 Kế toán chi phí lƣu thông, tiêu thụ: Có nhiệm vụ tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm hoàn thành, theo dõi tình hình nhập xuất kho của thành phẩm, hạch toán các chi phí liên quan đến quá trình lưu thông và tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm. Kế toán XNK:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, máy móc, nguyên vật liệu của doanh nghiệp, giúp đỡ Phòng kinh doanh XNK thực hiện các hợp đồng XNK. Chế độ kế toán áp dụng ực hiện chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, cụ thể: - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12. - Kỳ kế toán là tháng. - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX. - Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp tính giá trị vật tư xuấ - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp đường thẳng. - Hình thức tổ chức sổ 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam  Khái quát nội dung tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ Chi phí sản xuất Tại công ty, chi phí sản xuất được chia thành các nhóm yếu tố chi phí như sau: - Nhóm 01: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí vật liệu phụ. Tại công ty nguyên vật liệu được tính giá xuấ - Nhóm 02: chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp tham gia sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. - Nhóm 03: chi phí sản xuất chung bao gồm Chi phí công cụ dung cụ: công cụ dụng cụ tính giá xuất kho theo phương pháp Chi phí khấu hao TSCĐ: TSCĐ tại công ty được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí tiền điện, tiền nước sử dụng tại phân xưởng. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất: ản xuất một loại sản phẩ ịnh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty. 31 Đánh giá sản phẩm dở dang: công ty tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm: Phƣơng pháp tính giá: phương pháp giản đơn. Để minh họa cho nội dung tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty em xin chọ kỳ hạch toán tháng 10 năm 2013. 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đây là loại chi phí đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất, nó thường chiếm tỷ trọng khá cao trong giá thành sản phẩm của công ty sản xuất ra. Để thuận tiện cho công tác quản lí việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được chi tiết thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và phế liệu. Do vậy để đảm bảo yêu cầu cho quá trình hoạt động SXKD và quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và có hiệu quả, công ty đã phân chia NVL một cách tỷ mỷ để từ đó nhận biết được số lượng cũng như tình hình biến động của từng loại NVL đó. - PXK,) ổ chi tiết 621 Thang Long University Library 32 : Phiếu xuất kho vật liệu chính Mẫu 02 – VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 04 tháng 10 năm 2013 Số: 120 Tên ngƣời nhận: Địa chỉ: Lý do xuất: Xuất dùng sản xuất Kho: Nguyên vật liệu ĐVT: Việt Nam đồng S T T Tên ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Kg 90 90 9.818 883.620 Tổng 883.620 Tổng số tiền bằng chữ: Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) Ngƣời lập phiếu (Ký, họ tên) Ngƣời giao (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồ Để tính ra giá trị NVL xuất dùng ta cần sử dụng Sổ chi tiết của từng nguyên vật liệ như sau: = + + = 1.323.000 + (2.462.500 + 1.467.000) 135 + (250 + 150) = 9.818 33 SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU ( ) NT Chứng từ Nội dung Số lƣợng Đơn giá Thành tiền SH NT Nhập Xuất 01/10/2013 Tồn đầu kì 135 9.800 1.323.000 04/10/2013 PXK120 04/10/2013 90 9.818 883.620 06/10/2013 PNK105 06/10/2013 250 9.850 2.462.500 18/10/2013 PXK124 18/10/2013 40 9.818 392.720 20/10/2013 PXK125 20/12/2013 85 9.818 834.530 27/10/2013 PNK110 27/10/2013 150 9.780 1.467.000 31/10/2013 Tồn cuối kì 105 1.821.330 Thang Long University Library 34 : – TKĐƢ 04/10 PXK120 04/10 152 883.620 18/10 PXK124 18/10 152 392.720 20/10 PXK125 20/10 152 834.530 20/10 PXK126 20/10 152 354.004 25/10 PXK132 25/10 152 185.000 31/10 PKT 31/10 154 154 2.649.874 2.649.874 2.649.874 0 35 Bảng 2.4: Chứng từ ghi sổ số 350 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 350 Ngày 31/10/2013 : Sổ cái Tài khoản 621 SỔ CÁI Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kì 0 Phát sinh trong kì 350 31/10/2013 152 24.302.030 350 31/10/2013 152 3.008.240 350 31/10/2013 152 930.190 353 31/10/2013 154 28.240.460 Cộng phát sinh X 28.240.460 28.240.460 Số dƣ cuối kì 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Trong tổng giá thành sản phẩm, khoản chi phí nhân công trực tiếp cũng là một khoản chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Việc tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Nợ Có PXK120 04/10/2013 621 152 883.620 883.620 PXK121 08/10/2013 621 152 567.210 567.210 PXK123 12/10/2013 621 152 346.900 346.900 PXK124 18/10/2013 621 152 392.720 392.720 PXK125 20/10/2013 621 152 834.530 834.530 . Cộng 28.240.460 28.240.460 Thang Long University Library 36 gồm: tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ). Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp” và các tài khoản đối ứng liên quan như TK 334 – “Phải trả công nhân viên”, TK 338 – “Phải trả khác”  Hiện nay, công ty trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thứ = + + = x 26 Lương theo sản phẩm = số thành phẩm/bán thành phẩm hoàn thành x 5.000 Phụ cấp bao gồ = lương - phẩm. Lương để tính bảo hiểm là 2.300.000. = 3.500.000 x 26 26 = 3.500.000 (VNĐ) = 85 x 5.000 = 425.000 (VNĐ) = 400.000 (VNĐ) BHXH = 7% x 2.300.000 = 161.000 (VNĐ) BHYT = 1,5% x 2.300.000 = 34.500 (VNĐ) KPCĐ = 1% x 2.300.000 = 23.000 (VNĐ) = 3.500.000 + 425.000 + 400.000 – 218.500 = 4.106.500 (VNĐ) ổ chi tiết 622 37 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG Bộ phận: Phòng Thiết kế và sản xuất Tháng 10 năm 2013 STT Họ tên BP Lƣơng SP Phụ cấp Giảm trừ Tổng giảm trừ Thực lĩnh BHXH BHYT BHTN 009 SX 3.500.000 425.000 400.000 161.000 34.500 23.000 218.500 4.106.500 010 SX 3.500.000 285.000 400.000 161.000 34.500 23.000 218.500 3.966.500 011 SX 3.500.000 325.000 400.000 161.000 34.500 23.000 218.500 012 SX 3.250.000 305.000 400.000 161.000 34.500 23.000 218.500 013 SX 3.375.000 280.000 400.000 161.000 34.500 23.000 218.500 Tổng cộng 26.000.000 2.600.000 3.200.000 1.288.000 276.000 184.000 1.748.000 (Nguồn: Phòng Kế toán) Thang Long University Library 38 STT Ghi có TK TK 334- Phải trả ngƣời lao động TK338- Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Đối tƣợng sd (Ghi nợ các TK) Lƣơng Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ TK3382 BHXH TK3383 BHYT TK3384 BHTN TK3389 Cộng có TK 338 1 TK 622 28.600.000 3.200.000 31.800.000 636.000 5.355.000 945.000 315.000 7.251.000 39.051.000 2 TK 627 8.550.000 800.000 9.350.000 187.000 1.020.000 180.000 60.000 1.447.000 10.797.000 3 TK 641 11.450.000 1.250.000 12.700.000 254.000 2.380.000 420.000 140.000 3.194.000 15.894.000 4 TK 642 25.200.000 4.600.000 29.800.000 596.000 4.420.000 780.000 260.000 6.056.000 35.856.000 Cộng 73.800.000 9.850.000 83.650.000 1.673.000 13.175.000 2.325.000 775.000 17.948.000 101.598.000 39 – TKĐƢ 31/10/2013 31/10/2013 Lương 334 2.683.610 31/10/2013 31/10/2013 334 300.264 31/10/2013 31/10/2013 338 680.380 31/10/2013 31/10/2013 TK 154 154 3.664.254 3.664.254 3.664.254 0 ừng mụ ụ: - 28.240.460 VNĐ - 2.649.874 VNĐ - = 28.600.000 x 2.649.874 = 2.683.610 VNĐ 28.240.460 Thang Long University Library 40 Bảng 2.9: Chứng từ ghi sổ số 351 CÔNG TY CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 351 Ngày 31/10/2013 : Sổ cái Tài khoản 622 SỔ CÁI Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: – Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kì 0 Phát sinh trong kì 351 31/10/2013 334 31.800.000 351 31/10/2013 3382 636.000 351 31/10/2013 3383 5.355.000 351 31/10/2013 3384 945.000 351 31/10/2013 3389 315.000 353 31/10/2013 154 39.051.000 Cộng phát sinh X 39.051.000 39.051.000 Số dƣ cuối kì 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Nợ Có BPBTL 31/10/2013 Lương 622 334 31.800.000 31.800.000 BPBTL 31/10/2013 622 3382 636.000 636.000 BPBTL 31/10/2013 622 3383 5.355.000 5.355.000 BPBTL 31/10/2013 622 3384 945.000 945.000 BPBTL 31/10/2013 622 3389 315.000 315.000 Cộng 39.051.000 39.051.000 41 những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng và bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.  T - Hiện nay, công ty trả lương cho nhân viên quản lí phân xưởng theo hình thứ = + = x 26 (Mức lương thỏa thuận căn cứ vào hợp đồng ký kết với từng lao động cụ thể) Ví dụ viên Hoàng Quố ể tính bảo hiểm là 2.300.000. Như vậy: = 4.400.000 x 26 26 = 4.400.000 (VNĐ) = 400.000 (VNĐ) = 218.500 (VNĐ) BHXH = 7% x 2.300.000 = 161.000 (VNĐ) BHYT = 1,5% x 2.300.000 = 34.500 (VNĐ) KPCĐ = 1% x 2.300.000 = 23.000 (VNĐ) = 4.400.000 + 400.000 – 218.500 = 4.581.500 (VNĐ) - TSCĐ của Công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. Trong đó, phần lớn được dùng trong sản xuất như: máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. Kế toán căn cứ vào các tỷ lệ khấu hao đã được quy định và ổ chi tiết Sổ 622 Thang Long University Library 42 nguyên giá của từng TSCĐ để xác định mức khấu hao cho từng tài sản cố định. Sau đó, chi phí khấu hao của riêng Phòng Kỹ thuật sẽ được phân bổ cho từ của công ty theo tiêu thức phân bổ là chi phí NVL chính. Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng TK 6274 – “Chi phí khấu hao TSCĐ”. Cuối mỗi kì, kế toán của công ty sẽ tiến hành tính và trích khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của công ty. Như đã trình bày ở trên, công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng theo quyết định 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003. Mức khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng Mức khấu hao trung bình hàng tháng TSCĐ = Mức khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ 12 tháng Ví dụ: đồng, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm. Khấ của công ty được tính như sau: Khấu hao trong 1 tháng của TBSX901 = 35.300.000 = 294.167 10 x 12 Khấu hao tăng trong tháng 10 = 294.167 x (30 – 16) = 137.278 30 43 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 10 năm 2013 STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 641 TK 642 Nguyên giá Số KH I Số khấ 1.402.000.200 18.191.306 8.102.013 4.394.283 5.695.010 II 35.300.000 137.278 137.278 0 0 1 35.300.000 137.278 137.278 0 0 III 16.500.000 66.532 0 66.532 0 1 16.500.000 66.532 0 66.532 0 IV Số KH phải trích tháng 10 1.420.800.200 18.262.052 8.239.291 4.327.751 5.695.010 (Nguồn: Phòng Kế toán) Thang Long University Library 44 - Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm chi phí tiền điện, tiền nước. Khi phát sinh các chi phí này, căn cứ vào các chứng từ liên quan, hóa đơn GTGT kế toán ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. : Hóa đơn GTGT tiền điệ HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Liên 2: Giao cho khách hàng) Ký hiệu: AB/12T T ừ ngày 10/09 đến ngày 10/10 Số: 0033190 Đơn vị bán hàng: Công ty Điện lực Tây Hồ Địa chỉ: số 2 ngõ 693 Đường Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: 37586860/ 37586861 MST: 0100101114 Địa chỉ: Điện thoại: 043.8382236. MST: 0104878889 Số công tơ: 203341823 BỘ CS CHỈ SỐ MỚI CHỈ SỐ CŨ HS NHÂN ĐIỆN NĂNG TT ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN BT 291 243 50 1000 CD 195 145 50 800 TD 141 91 50 550 Ngày 10/10/2013 BÊN BÁN ĐIỆN 1000 1.399 1.399.000 800 2.421 1.936.800 550 2.854 1.569.700 CỘNG 2.350 4.905.500 Thuế suất Thuế GTGT: 10% Thuế GTGT 490.550 TỔNG CỘNG THANH TOÁN 5.396.050 Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu ba trăm chín sáu nghìn năm mươi đồng./. (Nguồn: Phòng Kế toán) 45 : Hóa đơn Giá trị gia tăng tiền nƣớ HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mã số khách hàng: 2013189 Kí hiệu: AA/13P Số: 0407192 (Liên 2: Giao cho khách hàng) Tháng 10 năm 2013 Tên, địa chỉ ngườ Thời gian sử dụng: 03/09/2013 đến 03/10/2013 Ngày làm hóa đơn: 04/10/2013 SỐ ĐỌC THÁNG NÀY SỐ ĐỌC THÁNG TRƢỚC ĐVT SL TIÊU THỤ ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 3.033 2.602 M3 431 6.087 2.623.497 Ngày 04/10/2013 TL.Tổng giám đốc CỘNG TIỀN HÀNG 2.623.497 Thuế suất Thuế GTGT 5% Thuế GTGT Phí bảo vệ môi trường 10% 131.175 275.467 Tiền đồng hồ 0 Tổng cộng thanh toán 3.030.139 Số tiền bằng chữ: (Nguồ - 28.240.460 VNĐ - 2.649.874 VNĐ Như vậy, hệ số phân bổ cho mã sơn RMY108 là: (1) = 8.550.000 x 2.649.874 = 802.268 VNĐ 28.240.460 (2) = 800.000 x 2.649.874 = 75.066 VNĐ 28.240.460 Thang Long University Library 46 (3) sơn RMY108 = 1.447.000 x 2.649.874 = 135.776 VNĐ 28.240.460 (4) RMY108 = 8.239.291 x 2.649.874 = 773.114 VNĐ 28.240.460 sơn RMY108 = 4.905.500 + 2.898.964 x 2.649.874 = 732.313 VNĐ 28.240.460 47 – SP: RMY108) TKĐƢ 31/10/2013 31/10/2013 334 802.268 31/10/2013 31/10/2013 334 75.066 31/10/2013 31/10/2013 lương 338 135.776 31/10/2013 31/10/2013 214 773.114 31/10/2013 31/10/2013 331 732.313 31/10/2013 31/10/2013 TK 154 154 2.518.537 2.518.537 2.518.537 0 Thang Long University Library 48 Bảng 2.15: Chứng từ ghi sổ số 352 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 352 Ngày 31/10/2013 Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có Nợ Có 0407192 04/10/2013 627 331 2.898.964 2.898.964 0033190 10/10/2013 627 331 4.905.500 4.905.500 BPBTL 31/10/2013 627 334 9.350.000 9.350.000 BPBTL 31/10/2013 627 3382 187.000 187.000 BPBTL 31/10/2013 627 3383 1.020.000 1.020.000 BPBTL 31/10/2013 627 3384 180.000 180.000 BPBTL 31/10/2013 627 3389 60.000 60.000 BPBKH 31/10/2013 627 214 8.239.291 8.239.291 Cộng 26.840.755 26.840.755 49 : Sổ cái Tài khoản 627 SỔ CÁI Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: – Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kì 0 Phát sinh trong kì 352 31/10/2013 331 2.898.964 352 31/10/2013 331 4.905.500 352 31/10/2013 334 9.350.000 352 31/10/2013 3382 187.000 352 31/10/2013 3383 1.020.000 352 31/10/2013 3384 180.000 352 31/10/2013 3389 60.000 352 31/10/2013 214 8.239.291 353 31/10/2013 154 26.840.755 Cộng phát sinh X 26.840.755 26.840.755 Số dƣ cuối kì 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) Thang Long University Library 50 2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Bảng 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 154 CÔNG – Chi phí sản xuất kinh doanh dở danh TK ĐƢ ầ 0 31/10 31/10 Kết chuyển CPNVL 621 2.649.874 31/10 31/10 Kết chuyển CPNCTT 622 3.664.254 31/10 31/10 Kết chuyển CPSXC 627 2.518.537 31/10 31/10 Nhập kho 155 8.832.665 8.832.665 8.832.665 0 51 Bảng 2.18: Chứng từ ghi sổ số 353 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 353 Ngày 31/10/2013 ĐVT: Việt Nam đồng SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Tháng 10/2013 2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam Để tính được giá thành sản phẩm, kế toán phải đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Định kỳ hàng tháng, công ty đánh giá giá trị sản phẩm dở dang dựa trên số sản phẩm hoàn thành nhập kho và số sản phẩm dở dang đang sản xuất. Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu tực tiếp. Cuối tháng công ty tính số lượng sản phẩm dở dang trên cơ sở số nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong các sản phẩm đó. Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có Kết chuyển CPNVL trực tiếp 154 621 28.240.460 28.240.460 Kết chuyển CPNC trực tiếp 154 622 39.051.000 39.051.000 Kết chuyển CPSXC 154 627 26.840.755 26.840.755 Cộng 94.132.215 94.132.215 CTGS Diễn giải TKĐƢ Số tiền SH Ngày tháng Ghi nợ Ghi có SỐ DƢ ĐẦU KÌ 0 350 31/10/2013 K/c CP NVL trực tiếp 621 28.240.460 351 31/10/2013 K/c CP NC trực tiếp 622 39.051.000 352 31/10/2013 K/c CPSXC 627 26.840.755 353 31/10/2013 Nhập kho thành phẩm 155 94.132.215 CỘNG PHÁT SINH 94.132.215 94.132.215 SỐ DƢ CUỐI KÌ 0 Thang Long University Library 52 = + X + Trong tháng 10/2013, công nhân sản xuất hoàn thành toàn bộ cuối tháng không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2.4. Thực trạng công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó phản ánh toàn bộ chất lượng công tác của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lí tài chính. Bởi vậy, việc tính giá thành đòi hỏi sự chính xác và hợp lý sao cho giá thành sản phẩm thực sự là một yếu tố để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. : Thẻ tính giá thành THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 10/2013 ĐVT: Việt Nam đồng Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục CPNVL trực tiếp CPNC trực tiếp CPSXC CPSX dở dang đầu kì 0 0 0 0 CPSX phát sinh trong kì 8.832.665 2.649.874 3.664.254 2.518.537 Giá thành SP, DV trong kì 8.832.665 2.649.874 3.664.254 2.518.537 CPSX dở dang cuối kì 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) : = 8.832.665 = 44.163,325 VNĐ 200 53 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỐNG THẤM VÀ XÂY LẮP VIỆT NAM 3.1. Ƣu nhƣợc điểm của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam Qua quá trình phấn đấu trưởng thành, vượt bao khó khăn Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, thị phần của Công ty ngày càng tăng, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đạt được những thành tựu nói trên là công sức phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừngđược củng cố, hoàn thiện. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty luôn cố gắng nghiên cứutìm ra những biện pháp phù hợp và có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, trong quá trìnhhoàn thiện các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam nóiriêng không thể tránh khỏi những hạn chế. Qua thời gian thực tập. tìm hiểu về công tác kế toán tại Công ty, dưới góc độcủa một sinh viên thực tập trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu và vận dụng vào điều kiện thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét về côngtác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng như sau: 3.1.1. Ƣu điểm - Về bộ máy quản lý Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam trải qua thời gian dài hình thành và pháttriển, đã xây dựng được mô hình quản lý một cách hợp lý, khoa học. Các bộ phậnchức năng được tổ chức hợp lý, chặt chẽ, phân công nhiệm vụ sõ rang. Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý khoa học, gọn nhẹ phù hợp với quy mô và yêu cầu quản lý củaCông ty. - Về tổ chức bộ máy kế toán Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung là tương đối phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đội ngũ các cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, có năng lực. Bên cạnh đó, cán bộ nhân viên nắm vững các chính sách, chế độ hiện hành và áp dụng một cách linh hoạt, khoa học, phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty. Thang Long University Library 54 - Về phân loại chi phí sản xuất Kế toán thực hiện phân loại chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Phân loại chi phí sản xuất như trên phù hợp với đặc điểm sản xuất và cũng tạo sự thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty. - Về hệ thống chứng từ Công ty sử dụng các chứng từ, hóa đơn theo đúng mẫu quy định của Bộ tàichính. Hệ thống chứng từ của Công ty được tổ chức tốt, đảm bảo tính hợp lệ, chặt chẽtrong quá trình luân chuyển. Hệ thống tài khoản của Công ty được vận dụng một cách hợp lý, khoa học theo đúng chế độ kế toán, đáp ứng kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Công ty còn tự thiết kế thêm các chứng từ khác nhằm phục vụ cho công tác kếtoán đặc thù của Công ty, đảm bảo sự chính xác của các thông tin kế toán đầu vào. Hệthống tài khoản kế toán được xây dựng đến cấp 4 với mục đích phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được rõ ràng và dễ quản lý . Hệ thống sổ sách và báo cáo của Công ty cũng được xây dựng theo đúng chế độ hiện hành ngoài ra Công ty còn xây dựng được một loạt các báo cáo quản trị nhằm phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý chặt chẽ hơn. - Về phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ản xuất một loại sản phẩ định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất của từng mã sản phẩm tại công tyvà phương tính giá thành phương pháp giản đơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với loại hình sản xuất cũng như sản phẩm của công ty. 3.1.2. Những hạn chế cần khắc phục - Về sổ sách kế toán Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ nhưng lại không lập Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Điều này dẫn đến việc quản lí các chứng từ ghi sổ trở nên khó khăn hơn, khi cần muốn tìm kiếm cũng mất nhiều thời gian hơn. Đây là một trong những thiếu sót mà trong thời gian tới công ty cần phải bổ sung nhằm phục vụ cho quá trình kiểm tra, kiểm soát số liệu kế toán dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, mẫu chứng từ ghi sổ hiện tại của công ty có 2 cột ghi nợ và ghi có. Trong khi việc chia thành 2 cột như vậy là không cần thiết, công ty có thể bỏ bớt một cột. 55 - Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu được xác định là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán chi phí xăng, dầu, mỡ bôi trơn máy móc cũng được coi là nguyên vật liệu phụ. Khoản chi phí phát sinh này phải được tập hợp vào TK 627 – “Chi phí sản xuất chung” thì sẽ hợp lý hơn bởi đây là những nguyên liệu, vật liệu không trực tiếp tạo ra sản phẩm, giá trị của nó không trực tiếp nằm trong chi phí biến đổi của sản phẩm. - Về trích lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất: tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm nhưng công ty đã không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Việc này sẽ tạo ra sự tăng đột biến của giá thành sản phẩm trong kỳ khi những khoản chi phí này phát sinh. 3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đóng vai trò quan trọng, có những ảnh hưởng mang tính quyết địnhtới khả năng cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tếcạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán là một công việc cần thiết và được ưu tiênhàng đầu đối với các doanh nghiệp. Nói chung, tổ chức công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo được nguyên tắc gọn nhẹ, tiếtkiệm và hiệu quả, quá trình hoàn thiện phải đảm bảo được các nguyên tắc sau đây: - Hoàn thiện phải tuân theo quy định của pháp luật Việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại doanh nghiệp trước hết phải tuân theo các chính sách, chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành. Điều này không những đảm bảo cho công tác kế toán của doanh nghiệp mang tính hợp pháp mà còn đảm bảo cho công tác kế toán được thực hiện một cách đúng đắn và thống nhất giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý vĩ mô. - Hoàn thiện phải tuân theo nguyên tắc nhất quán Doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất về sổ kế toán và hệ thống tài khoảnkế toán. Trong toàn doanh nghiệp phải sử dụng một loại mã tài khoản duy nhất, một mặt đảm bảo sự chính xác của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, một mặt giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp theo dõi được sự biến động của hoạt động sản xuất kinh doanh một cách logic và xuyên suốt. Doanh nghiệp cũng phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp hạch toántrong một niên độ kế toán. Ví dụ: Doanh nghiệp chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho Thang Long University Library 56 theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ thì phải áp dụng phương pháp này đểtính giá hàng xuất kho trong suốt niên độ kế toán. Nếu sang niên độ kế toán sau, doanh nghiệp muốn thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong Thuyết minh báo cáo tài chính. - Hoàn thiện phải tuân theo nguyên tắc phù hợp Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cáclĩnh vực kinh doanh khác nhau thì có những đặc thù khác nhau. Việc hoàn thiện côngtác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nóiriêng phải phù hợp với lĩnh vực mà doanh nghiệp đó hoạt động. Phù hợp với trình độ của bộ máy kế toán: Tùy thuộc vào trình độ phát triểncủa bộ máy kế toán mà yêu cầu đối với việc hoàn thiện cũng khác nhau. Hoàn thiệncông tác kế toán là công việc hết sức quan trọng và phức tạp nên đòi hỏi nhân viên kếtoán phải có trình độ nghiệp vụ cao, có kiến thức sâu rộng và luôn cập nhật các chínhsách kinh tế, chế độ kế toán tài chính hiện hành Phù hợp với quy mô hoạt động: Chế độ kế toán phải phù hợp với quy môcủa doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng phải tính đến khả năng hạch toán của doanhnghiệp, sự phù hợp cũng như sự thay đổi về nhân sự của doanh nghiệp. Phù hợp về việc ghi nhận doanh thu, chi phí: Hoàn thiện công tác kế toánphải dựa trên nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí, tức là ghi nhận doanhthu cùng với chi phí tương ứng. Chi phí tương ứng là chi phí của kỳ tạo ra doanh thu, chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng có liên quan đến doanh thu trong kỳ hạch toán. - Hoàn thiện phải đáp ứng yêu cầu về quản lý của doanh nghiệp Việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm phải đáp ứng được yêu cầu về quản lý của doanh nghiệp. Tùy theo từng loạihình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề, mục tiêu kinh doanh khác nhau mà có cácbiện pháp quản lý cũng khác nhau. Các doanh nghiệp luôn hoạt động nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nhất là đối với doanh nghiệp sản xuấtthì giá thành sản phẩm được coi là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Giá thành có mối quan hệ nghịch chiều với lợi nhuận và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp. Nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng cao thì lợinhuận càng giảm và khả năng cạnh tranh cũng giảm sút. 57 - Một số nguyên tắc khác: Việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng. Chi phí chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng xác thực về khả năng phát sinh chi phí đó. Ngoài ra, tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. Cácbiện pháp được đưa ra có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp. 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chống thấm và xây lắp Việt Nam Ý kiến thứ nhất: Hàng tháng, sau khi kế toán tổng hợp đã lập các chứng từ ghi sổ thì sẽ lập sổ đăng kí chứng từ ghi sổ theo đúng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ mà Bộ Tài chính đề ra. Bên cạnh đó, công ty có thể bỏ 1 cột ghi nợ hoặc ghi có trên chứng từ ghi sổ. Bảng 3.1: Lập sổ đăng kí chứng từ ghi sổ SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 10/2013 Chứng từ ghi sổ Số tiền SH Ngày tháng . 350 31/10/2013 27.310.270 351 31/10/2013 39.051.000 352 31/10/2013 27.770.945 353 31/10/2013 94.132.215 TỔNG TIỀN Thang Long University Library 58 Bảng 3.2: Chứng từ ghi sổ (Bản kiến nghị) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 350 Ngày: 31/10/2013 Ý kiến thứ hai: Để phản ánh chính xác các khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm, công ty cần phải chuyển đổi việc tập hợp chi phí nhiên liệu từ tài khoản chi phí NVL trực tiếp sang tài khoản CPSXC. Việc thay đổi này không làm ảnh hưởng đến tổng giá thành sản phẩm mà chỉ làm thay đổi tỉ trọng từng khoản mục chi phí trong tổng giá thành sản phẩm. – 31/10/2013 TKĐƢ 04/10 PXK120 04/10 152 883.620 18/10 PXK124 18/10 152 392.720 20/10 PXK125 20/10 152 834.530 20/10 PXK126 20/10 152 354.004 31/10 PKT 31/10 154 2.464.874 2.464.874 2.464.874 0 Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có PXK120 04/10/2013 621 152 883.620 PXK121 08/10/2013 621 152 567.210 PXK123 12/10/2013 621 152 346.900 PXK124 18/10/2013 621 152 392.720 PXK125 20/10/2013 621 152 834.530 . Cộng 27.310.270 59 ổ cái Tài khoản 621 SỔ CÁI Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kì 0 Phát sinh trong kì 350 31/10/2013 152 24.302.030 350 31/10/2013 152 3.008.240 353 31/10/2013 154 27.310.270 Cộng phát sinh X 27.310.270 27.310.270 Số dƣ cuối kì 0 Thang Long University Library 60 – TKĐƢ 31/10/2013 31/10/2013 334 771.678 31/10/2013 31/10/2013 334 72.204 31/10/2013 31/10/2013 lương 338 130.598 31/10/2013 31/10/2013 Xuất NL SX 152 185.000 31/10/2013 31/10/2013 214 743.633 31/10/2013 31/10/2013 331 704.388 31/10/2013 31/10/2013 TK 154 154 2.607.501 2.607.501 2.607.501 0 Chi phí sản xuất chung sẽ có những sự thay đổi như: - 27.310.270VNĐ - 2.464.874VNĐ - = 8.550.000 x 2.464.874 = 771.678 VNĐ 27.310.270 - = 800.000 x 2.464.874 = 72.204 VNĐ 27.310.270 61 - sơn RMY108 = 1.447.000 x 2.464.874 = 130.598 VNĐ 27.310.270 - RMY108 = 8.239.291 x 2.464.874 = 743.633 VNĐ 27.310.270 - sơn RMY108 = 4.905.500 + 2.898.964 x 2.464.874 = 704.388 VNĐ 27.310.270 Đối với chi phí nhiên liệu phát sinh ở phân xưởng sản xuất thì kế toán đã tập hợp riêng theo từng mã hàng nên không cần phân bổ. Thang Long University Library 62 Bảng 3.6: Chứng từ ghi sổ số 352 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 352 Ngày 31/10/2013 Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 0407192 04/10/2013 627 331 2.898.964 0033190 10/10/2013 627 331 4.905.500 PXK132 25/10/2013 Xuất NL dùng SX 627 152 185.000 . BPBTL 31/10/2013 627 334 9.350.000 BPBTL 31/10/2013 627 3382 187.000 BPBTL 31/10/2013 627 3383 1.020.000 BPBTL 31/10/2013 627 3384 180.000 BPBTL 31/10/2013 627 3389 60.000 BPBKH 31/10/2013 627 214 8.239.291 Cộng 27.770.945 63 ổ cái Tài khoản 627 NAM SỔ CÁI Tháng 10 năm 2013 Tài khoản: – Chứng từ Diễn giải TKĐƢ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dƣ đầu kì 0 Phát sinh trong kì 352 31/10/2013 331 2.898.964 352 31/10/2013 331 4.905.500 352 31/10/2013 Chi phí NL 152 930.190 352 31/10/2013 334 9.350.000 352 31/10/2013 3382 187.000 352 31/10/2013 3383 1.020.000 352 31/10/2013 3384 180.000 352 31/10/2013 3389 60.000 352 31/10/2013 214 8.239.291 353 31/10/2013 154 27.770.945 Cộng phát sinh X 27.770.945 27.770.945 Số dƣ cuối kì 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) Thang Long University Library 64 Bảng 3.8: Sổ chi tiết tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở danh TK ĐƢ ầ 0 31/10 31/10 Kết chuyển CPNVL 621 2.464.874 31/10 31/10 Kết chuyển CPNCTT 622 3.664.254 31/10 31/10 Kết chuyển CPSXC 627 2.607.501 31/10 31/10 Nhập kho 155 8.736.629 8.736.629 8.736.629 0 65 Bảng 3.9: Chứng từ ghi sổ số 353 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 353 Ngày 31/10/2013 ĐVT: Việt Nam đồng SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 Tháng 10/2013 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có PKT 31/10/2013 Kết chuyển CPNVLTT 154 621 27.310.270 PKT 31/10/2013 Kết chuyển CPNCTT 154 622 39.051.000 PKT 31/10/2013 Kết chuyển CPSXC 154 627 27.770.945 Cộng 94.132.215 CTGS Diễn giải TKĐƢ Số tiền SH Ngày tháng Ghi nợ Ghi có SỐ DƢ ĐẦU KÌ 0 350 31/10/2013 K/c CP NVL trực tiếp 621 27.310.270 351 31/10/2013 K/c CP NC trực tiếp 622 39.051.000 352 31/10/2013 K/c CPSXC 627 27.770.945 353 31/10/2013 Nhập kho thành phẩm 155 94.132.215 CỘNG PHÁT SINH 94.132.215 94.132.215 SỐ DƢ CUỐI KÌ 0 Thang Long University Library 66 : Thẻ tính giá thành THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 10/2013 ĐVT: Việt Nam đồng Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục CPNVL trực tiếp CPNC trực tiếp CPSXC CPSX dở dang đầu kì 0 0 0 0 CPSX phát sinh trong kì 8.736.629 2.464.874 3.664.254 2.607.501 Giá thành SP, DV trong kì 8.736.629 2.464.874 3.664.254 2.607.501 CPSX dở dang cuối kì 0 0 0 0 Ý kiến thứ ba: Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí, do vậy để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm với tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này phát sinh. - Công thức tính tiền lương trích trƣớc của công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch = Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ x Tỷ lệ trích trƣớc Trong đó: Tỷ lệ trích trƣớc = Tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số tiền lƣơng chính theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Công ty tiến hành theo dõi khoản trích trước tiền lương nghỉ phép thông qua tài khoản 335 - Chi phí phải trả. Sau khi tính toán được mức lương trích trước cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 622 Có TK 335 67 Khi công nhân thực tế nghỉ phép, phản ánh số phải trả về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Nếu chi phí tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh lớn hơn số đã trích trước thì kế toán trích lập thêm Nợ TK 622 Có TK 335 Nếu chi phí tiền lương nghỉ phép trích trước nhỏ hơn số thực tế phá sinh, kế toán sẽ hoàn nhập số chênh lệch để giảm chi phí Nợ TK 335 Có TK 622 Thang Long University Library 68 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Chống thấm và Xây lắp Việt Nam, được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú trong công ty đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán đã giúp đỡ em nắm bắt, thâm nhập thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức lý luận, tiếp thu trong nhà trường, tạo điều kiện cho em đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế, công tác kế toán ở Công ty,nhất là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm. Là một sinh viên khoa kế toán về thực tập tại Công ty có loại hình kinh doanh hỗn hợp, giữa kiến thức học được và thực tiễn còn có một khoảng cách song em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhân xét, đánh giá chung và mạnh dạn đưa ra những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty, trên cơ sở phân tích đánh giá ưu nhược điểm. Từ đó đề xuất một số ý kiến, nguyện vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặc dù vậy, nhưng do trình độ cũng như nhận thức của bản thân còn hạn chế, nên trong báo cáo thực tập này sẽ không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định, em kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, và các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Tài chính - Kế toán của Công đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thanh Huyền đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội. ngày 05 tháng 07 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Đài Trang 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình " Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp" Chủ biên: PGS - TS . Đặng thị Loan NXB Thống kê - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Năm XB 2004 2. Giáo trình " Kế toán doanh nghiệp trong kinh tế thị trường" Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công NXB Thống kê - Đại học Kinh tế Quốc Dân. 3. Thực hành kế toán trong các doanh nghiệp Chủ biên: TS Nghiêm Văn Lợi Nhà xuất bản Thống kê. Năm XB 2003 4. Hướng dẫn Thực hành kế toán doanh nghiệp Chủ biên PGS - TS. Lê thị Hoà NXB Tài Chính Năm XB 2005 5. Giáo trình " Kế toán doanh nghiệp sản xuất" Chủ biên: PGS. Phạm thị Gái NXB Thống kê - Học viện Tài chính. 6. Giáo trình " Thống kê doanh nghiệp" Chủ biên: GS - TS . Nguyễn Công Nhự NXB Thống kê - Đại học Kinh tế Quốc Dân Năm XB 2003 7. Các sổ sách, tài liệu kế toán , Báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Chống thấm và Xây lắp Việt Nam năm 2013. Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf15844_5192_5029.pdf
Luận văn liên quan