Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Nam

Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải không ngừng vươn lên, nắm bắt kịp thời xu hướng biến động của thị trường. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cần thiết, phải luôn được chú trọng. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty tương đối hoàn thiện, song bên cạnh đó vẫn còn có một số hạn chế nhất định cần phải quan tâm hoàn thiện thêm. Với mong muốn đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam, em đã đưa ra một số đề xuất, giải pháp và phương hướng hoàn thiện trong chương 3 này. Hy vọng những đề xuất của em có thể giúp ban lãnh đạo Công ty TNHH Hải Nam đưa ra được chính sách, chiến lược phát triển tốt nhất cho Công ty. Dù đã có cố gắng song do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên bài luận văn không thể tránh khỏi sai sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp, bổ sung và chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị trong phòng Kế toán công ty TNHH Hải Nam để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

pdf129 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Thang Long University Library 90 Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động kinh tế diễn ra trong kỳ kế toán phải đƣợc phản ánh đầy đủ trong báo cáo kế toán và phải có giải trình, công bố công khai theo quy định của nhà nƣớc. Việc công khai không đòi hỏi những thông tin đƣa ra thật đầy đủ chi tiết mà những thông tin ấy không đƣợc dấu các sự kiện quan trọng. Ngoài ra, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần tuân theo một số nguyên tắc sau giúp cho việc hạch toán đƣợc chính xác: Thứ nhất: Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phƣơng pháp tập hợp và tiêu thức phân bổ thích hợp Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất thì chi phí đƣợc tập hợp đầy đủ, chính xác, không bị bỏ sót, chồng chéo. Lựa chọn phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp giúp cho việc tập hợp chi phí đƣợc khách quan, khoa học, dễ hiểu, dễ làm. Lựa chọn phƣơng pháp phân bổ thích hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm về tổ chức, quản lý của Công ty sẽ giúp cho việc phân bổ chi phí cho các đối tƣợng đƣợc khách quan, đúng với chức năng, vị trí đối tƣợng ấy. Thứ hai: Xác định đúng đối tƣợng tính giá thành và lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành thích hợp Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh việc sử dụng các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng nhƣ các giải pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích chi phí bỏ ra ít nhất nhƣng kết quả sản xuất kinh doanh thu đƣợc nhiều nhất. Giá thành sản phẩm là cơ sở để tính toán và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, cần xác định đúng đối tƣợng và phƣơng pháp tính giá thành. Thứ ba: Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong Công ty. Những quy tắc đó quy định trình tự công việc sao cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đƣợc tiến hành thuận lợi và kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thứ tư: Phân loại chi phí sản xuất, xác định các loại giá thành phù hợp với yêu cầu công tác tổ chức quản lý và hạch toán. 3.2.3 Những yêu cầu cần hoàn thiện - Việc cải thiện và hoàn thiện công tác kế toán phải đảm bảo phù hợp với quy mô, cơ cấu tổ chức, quy trình công nghệ cũng nhƣ năng lực, trình độ đội ngũ kế toán của Công ty. - Thƣờng xuyên cập nhật những thông tƣ hƣớng dẫn mới về luật kế toán có liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành, tuân thủ các chế độ kế toán hiện hành. 91 Việc cải thiện, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải đảm bảo tính khả thi, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. - Cơ sở vật chất phải đƣợc trang bị phù hợp với yêu cầu sản xuất và quản lý, bảo đảm cho công tác kế toán của doanh nghiệp đƣợc chính xác và nhanh chóng, kịp thời. 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam 3.3.1 Kiến nghị 1 Công ty sử dụng bảng mã hóa tài khoản Để tiện theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu cũng nhƣ các khoản chi phí, Công ty nên tiến hành mã hóa tài khoản phù hợp với quy định của Bộ Tài chính. Em mạnh dạn đề xuất bảng mã hóa tài khoản gợi ý cho công ty nhƣ sau: Bảng 3.1: Bảng mã hóa tài khoản (Đề xuất) Tên tài khoản TK cấp 2 TK cấp 3 Nội dung TK 152 TK 1521 TK 15211 Nguyên vật liệu chính – Gỗ ván TK 15212 Nguyên vật liệu chính – Gỗ tròn TK 15213 Nguyên vật liệu chính – Keo TK 1522 TK 15221 Vật liệu phụ - Giấy dán mặt gỗ TK 15222 Vật liệu phụ - Giấy dán ván một mặt TK 621 TK 6211 TK 62111 Chi phí nguyên vật liệu chính – Gỗ ván TK 62112 Chi phí nguyên vật liệu chính – Gỗ tròn TK 6212 TK 62121 Chi phí vật liệu phụ - Giấy dán mặt gỗ TK 62122 Chi phí vật liệu phụ - Giấy dán ván một mặt 3.3.2 Kiến nghị 2 Áp dụng có hiệu quả phần mềm kế toán Công ty có mua bản quyền phần mềm kế toán ACsoft của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Trên thực tế, kế toán tổng hợp không sử dụng đến phần mềm này trong quá trình hạch toán mà chỉ để kế toán thuế sử dụng, kế toán phân xƣởng vẫn phải ghi chép sổ sách thủ công. Nhƣ vậy, Công ty chƣa sử dụng một cách có hiệu quả phần mềm này. Do đặc điểm riêng của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà phần mềm kế toán có những chỗ không phù hợp. Để giảm bớt khối lƣợng Thang Long University Library 92 công việc giấy tờ, Công ty có thể thuê hoặc mua phần mềm kế toán thiết kế riêng, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty. Chi phí mua phần mềm tuy không rẻ nhƣng phục vụ tốt cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp công ty quản lý tốt hơn hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.3.3 Kiến nghị 3 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất 3.3.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty cần xác định chính xác danh mục nguyên vật liệu chính. Than là nhiên liệu cung cấp nhiệt lƣợng cho nồi hơi, không trực tiếp cấu thành nên giá trị của sản phẩm nên không đƣợc tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà là chi phí sản xuất chung. Khi xuất dùng than, kế toán hạch toán vào TK 6272 – Chi phí nhiên liệu dùng cho phân xƣởng. Dựa vào bảng 2.7 và bảng 2.8, và ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 26.500.000 tƣơng ứng giá trị than xuất dụng trong kỳ, số dƣ Nợ TK 621 sau điều chỉnh trƣớc khi kết chuyển sang TK 154 là 5.375.364.250 đồng. Tính toán định mức chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ giúp Công ty quản lý tốt hơn nguồn nguyên liệu đầu vào, có sự chuẩn bị tốt để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Hiện tại, công ty đã xác định định mức nguyên vật liệu chính để sản xuất nhƣng chƣa có định mức cho vật liệu phụ. Công ty cũng cần xác định định mức vật liệu phụ sử dụng trong kỳ sản xuất. Dù chiếm tỷ trọng chi phí không cao trong tổng chi phí nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm nhƣng nếu không quản lý tốt thì chi phí sản xuất sản phẩm cũng tăng lên. Xuất kho sử dụng vật liệu phụ cũng phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ thông qua các phiếu xuất kho. Trong việc quản lý nguyên vật liệu xuất dùng, công ty có sử dụng phiếu xuất kho. Để thuận tiện theo dõi khối lƣợng nguyên vật liệu, công ty nên mở thẻ kho đối với từng loại nguyên vật liệu. Thẻ kho là công cụ tốt để lãnh đạo công ty biết tình hình nhập – xuất – tồn của từng loại nguyên vật liệu tại bất cứ thời điểm nào, để có kế hoạch chuẩn bị tốt nhất. 93 Bảng 3.2: Thẻ kho Đơn vị: Công ty TNHH Hải Nam Địa chỉ: Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội M u số 06 - VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BT ) TH KHO Ngày lập thẻ: 1/07/2012 - Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tƣ: Gỗ ván Tờ số: 1 - Đơn vị tính: m3 Mã số:....................................................................................... Số TT Ngày, tháng Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lƣợng Ký xác nhận của kế toán Nhập Xuất Tồn A B C D E 1 2 3 4 1 Tồn đầu kỳ 1.752 1 03/07 PNK 02 Nhập mua 03/07 120 1.872 Cộng cuối kỳ 1.021 1.050 1.723 - Sổ này có...........trang, đánh số từ trang 01 đến trang........................... - Ngày mở sổ:.......................................................................................... Ngày.............tháng.............năm.............. Thủ kho ( , ghi r h tên) Kế toán trƣởng ( , ghi r h tên) Giám đốc ( , h tên, đ ng dấu) Thang Long University Library 94 3.3.3.2 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 3.3.3.2.1 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép Để đảm bảo sự ổn định của chi phí nhân công trực tiếp, Công ty cần phải hạch toán việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân, không làm phát sinh chi phí quá nhiều trong một kỳ khi có nhiều nhân viên nghỉ phép thực tế. Công thức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân: Công ty tiến hành theo dõi khoản trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép thông qua TK 335 – “ Chi phí phải trả”. Sau khi tính toán đƣợc mức lƣơng trích trƣớc cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành định khoản nhƣ sau: Nợ TK 622: Tiền lƣơng nghỉ phép trích trƣớc Có TK 335: Tiền lƣơng nghỉ phép trích trƣớc Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, phản ánh số phải trả về tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất: Nợ TK 335: Tiền lƣơng nghỉ phép thực tế Có TK 334: Tiền lƣơng nghỉ phép thực tế 3.3.3.2.2 Trích bảo hiểm thất nghiệp Chính sách bảo hiểm thất nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động theo Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 và các văn bản luật có liên quan, nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Để tuân thủ các quy định của pháp luật trong kinh doanh, Công ty nên tiến hành trích BHTN. Mức trích BHTN cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.3: Tỷ lệ các khoản trích theo lƣơng BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng Doanh nghiệp chịu 17% 3% 1% 1% 22% Công nhân chịu 7% 1,5% 1% 1% 10,5% Tổng 24% 4,5% 2% 2% 32,5% Khi đó, bảng thanh toán lƣơng cho công nhân sản xuất sẽ thay đổi nhƣ sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép Tỷ lệ trích trước Tổng tiền lương chính theo tháng của công nhân sản xuất = x Tỷ lệ trích trước Tổng tiền lương phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng tiền lương chính theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất = 95 Bảng 3.4: Bảng thanh toán lƣơng Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT THÁNG 7 NĂM 2012 Đơn vị tính: VND STT Họ và tên Chức vụ Mức lƣơng thỏa thuận Ngày công trong tháng Ngày công làm việc thực tế Tiền lƣơng phải trả Các khoản phụ cấp Tổng phụ cấp Tổng tiền lƣơng và phụ cấp Các khoản khấu trừ Tổng khấu trừ Thực lĩnh Ký nhận Trách nhiệm Ăn giữa ca BHXH BHYT BHTN Tạm ứng A Phân xƣởng bóc 135.200.000 174.952.462 250.000 14.830.000 15.080.000 190.032.462 9.464.000 2.028.000 1.352.000 14.050.000 26.894.000 163.138.462 1 Trần Đức Chiến Tổ trƣởng 3.200.000 26 30 3.938.462 250.000 300.000 550.000 4.488.462 224.000 48.000 32.000 350.000 654.000 3.834.462 Chiến 2 Đới Văn Chƣơng CNSX 3.000.000 26 26 3.000.000 260.000 260.000 3.260.000 210.000 45.000 30.000 300.000 585.000 2.675.000 - - - B Phân xƣởng Vá 120.200.000 125.973.580 250000 11.750.000 12.000.000 137.973.580 8.414.000 1.803.000 1.202.000 12.000.000 23.419.000 114.554.580 1 Hoàng Anh Minh CNSX 3.000.000 26 26 3.000.000 260.000 260.000 3.260.000 210.000 45.000 30.000 300.000 585.000 2.675.000 2 Nguyễn Thanh Phƣơng CNSX 3.000.000 26 26 3.000.000 260.000 260.000 3.260.000 210.000 45.000 30.000 300.000 585.000 2.675.000 - - - C Phân xƣởng Ép 105.200.000 138.753.965 250000 10.000.000 10.250.000 149.003.965 7.364.000 1.578.000 1.052.000 11.000.000 20.994.000 128.009.965 1 Trần Hoài Thu CNSX 3.000.000 26 20 2.884.615 200.000 200.000 3.084.615 210.000 45.000 30.000 300.000 585.000 2.499.615 - - - D Phân xƣởng Đánh bóng 120.200.000 126.379.370 250.000 11.200.000 11.450.000 137.829.370 8.414.000 1.803.000 1.202.000 13.050.000 24.469.000 113.360.370 1 Mai Thu Trang CNSX 3.000.000 26 28 3.346.154 280.000 280.000 3.626.154 210.000 45.000 30.000 300.000 585.000 3.041.154 2 Nguyễn Thị Huệ Tổ trƣởng 3.200.000 26 26 3.200.000 250.000 260.000 510.000 3.710.000 224.000 48.000 32.000 350.000 654.000 3.056.000 Huệ Tổng cộng 480.800.000 566.059.377 1.000.000 47.780.000 48.780.000 614.839.377 33.656.000 7.212.000 4.808.000 50.100.000 95.776.000 519.063.377 (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Thang Long University Library 96 Bảng 3.5: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH THÁNG 07 NĂM 2012 Tài khoản: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: VND STT Ghi có TK TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả phải nộp khác Tổng Ghi nợ TK 622 Lƣơng Phụ cấp Cộng có TK 334 BHXH BHYT BHTN Cộng có TK 338 Phân xƣởng Bóc 174.952.462 15.080.000 190.032.462 29.741.919 5.248.574 1.749.525 36.740.017 226.772.479 Phân xƣởng Vá 125.973.580 12.000.000 137.973.580 21.415.509 3.779.207 1.259.736 26.454.452 164.428.032 Phân xƣởng Ép 138.753.965 10.250.000 149.003.965 23.588.174 4.162.619 1.387.540 29.138.333 178.142.298 Phân Xƣởng Đánh bóng 126.379.370 11.450.000 137.829.370 21.484.493 3.791.381 1.263.794 26.539.668 164.369.038 Cộng 566.059.377 48.780.000 614.839.377 96.230.094 16.981.781 5.660.594 118.872.469 733.711.846 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 97 Bảng 3.6: Sổ cái tài khoản 622 Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CÁI Tài khoản: TK 622 Đơn vị tính: VND NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu NT Nợ Có 31/7/2012 BTTL 31/7/2012 Thanh toán lƣơng cho công nhân sản xuất 334 614.839.377 BPBTL Trích theo lƣơng 338 118.872.469 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá 154 733.711.846 Cộng phát sinh 733.711.846 733.711.846 Số dƣ cuối kỳ (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Thang Long University Library 98 Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng sau khi trích thêm BHTN cho công nhân: Nợ TK 622: 733.711.846 Có TK 334: 614.839.377 Có TK 338: 118.872.469 Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm hoàn thành: Nợ TK 154: 733.711.846 Có TK 622: 733.711.846 3.3.3.3 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung Về chi phí nhân viên phân xưởng: Trích BHTN cho nhân viên phân xƣởng cũng đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ đối với nhân công trực tiếp sản xuất. Sau khi tính toán, chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng là: Nợ TK 6271: 69.673.775 Có TK 334: 58.645.269 Có TK 338: 11.028.506 Kết chuyển chi phí nhân viên phân xƣởng sang tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ: Nợ TK 154: 69.673.775 Có TK 6271: 69.673.775 Về nhiên liệu: Sau khi điều chỉnh chi phí sử dụng Than trong kỳ đƣợc hạch toán từ TK 621 sang hạch toán trên TK 627, dựa vào bảng 2.7 và bảng 2.24, số dƣ nợ TK 6272 là 50.290.285 đồng (Bảng 3.8). Về công cụ dụng cụ: Đối với phụ tùng máy móc, Công ty phải phân loại phụ tùng xuất dùng 1 lần trực tiếp hoặc phụ tùng xuất dùng phân bổ cho nhiều kỳ sản xuất. Công cụ dụng cụ đƣợc sử dụng trong cho nhiều kỳ sản xuất nhƣng dƣới 1 năm thì công ty hạch toán luôn vào chi phí sản xuất của kỳ hạch toán. Tuy nhiên, có những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, nếu hạch toán toàn bộ giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí trong kỳ thì sẽ làm tăng chi phí của kỳ đó. Vậy nên, em xin đƣa ra gợi ý là công ty nên tiến hành phân bổ chi phí của công cụ dụng cụ sử dụng trong ngắn hạn nhƣng có giá trị lớn vào nhiều kỳ kế toán tƣơng ứng nhƣ lƣỡi cƣa xích, dao trổ, máy cƣa xích. Khi xuất dùng, kế toán hạch toán: Nợ TK 142: Chi phí trả trƣớc ngắn hạn Nợ TK 242: Chi phí trả trƣớc dài hạn Có TK 153: Công cụ dụng cụ xuất dùng Trong kỳ, phân bổ một phần giá trị công cụ dụng cụ vào đối tƣợng sử dụng: 99 Nợ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ trong kỳ Có TK 142, 242 Từ Bảng tổng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng tháng 7 năm 2012 (Bảng 2.18), Công ty phân thành công cụ dụng cụ xuất dùng một lần và công cụ dụng cụ xuất dùng nhiều lần trong ngắn hạn. Sau đó, Công ty tiến hành hạch toán riêng chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng nhiều lần trong ngắn hạn. Bảng 3.7: Bảng tính và phân bổ chi phí công cụ dụng cụ ngắn hạn xuất dùng nhiều lần Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ CÔNG CỤ DỤNG CỤ NGẮN HẠN XUẤT DÙNG THÁNG 7 NĂM 2012 Tên CCDC Ngày đƣa vào sử dụng Công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ Số lƣợng Số kỳ phân bổ Nguyên giá Giá trị phân bổ trong kỳ Giá trị còn lại Đá mài hình tròn bằng gốm 5/7/2012 1 6 1.650.000 275.000 1.375.000 Máy cƣa xích 5/7/2012 5 8 30.000.000 3.750.000 26.250.000 Lƣỡi cƣa xích 5/7/2012 15 4 4.950.000 1.237.500 3.712.500 Dao bóc gỗ 14/7/2012 2 2 4.472.000 2.236.000 2.236.000 Giầy bảo hộ 14/7/2012 150 3 47.250.000 15.750.000 31.500.000 Tổng cộng 95.843.480 27.478.279 68.365.201 Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán hạch toán: Nợ TK 142: 95.843.480 Có TK 153: 95.843.480 Định kỳ phân bổ vào chi phí sản xuất chung trong kỳ: Nợ TK 6273: 27.478.279 Có TK 142: 27.478.279 Dựa vào Bảng 2.17 và Bảng 3.2, ta tính toán đƣợc tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần. Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần đƣợc tính bằng cách lấy giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong Bảng 2.17 trừ đi giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần trong Bảng 3.2. Định khoản chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần: Thang Long University Library 100 Nợ TK 6273: 4.990.549 Có TK 153: 4.990.549 Nhƣ vậy, số dƣ tài khoản 6273 sau khi đã điều chỉnh là: 111.069.481 – 100.834.029 + 27.478.279 + 4.990.549 = 42.704.280 Về trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định: Công ty cần quan tâm tới việc trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, hạch toán vào TK 335 – Chi phí phải trả để khi khoản chi phí này phát sinh sẽ không ảnh hƣởng lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty. Mức trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định đƣợc tính nhƣ sau: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hạch toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định 3.3.4 Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất 3.3.4.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Mọi khoản thiệt hại trong sản xuất đều phải đƣợc theo dõi một cách chặt chẽ, để giám sát đƣợc chất lƣợng sản phẩm, tránh lơ là trong khi làm việc của lao động. Những khoản thiệt hại trong định mức thì đƣợc tính vào giá thành sản phẩm, còn những khoản thiệt hại ngoài định mức thì không đƣợc phép tính vào giá thành sản phẩm mà coi chúng là chi phí thời kỳ hoặc quy trách nhiệm bồi thƣờng cho những ngƣời gây ra. Mức trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Chi phí sửa chữa tài sản cố định năm kế hoạch 12 = TK 133 TK 111, 112, 331 TK 241 TK 335 TK 627 TK 142, 242 Trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Thuế GTGT Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch (giá trị nhỏ) hoạch (giá trị lớn) Sửa chữa lớn ngoài kế Phân bổ chi phí sửa chữa lớn ngoài kế hoạch 101 Nhằm mục đích nâng cao công tác quản lý chi phí, phòng kỹ thuật của Công ty nên đƣa ra định mức sản phẩm hỏng cho phép ở mỗi khâu sản xuất, tùy thuộc vào tính chất của công việc ở khâu đó. Nếu sản phẩm hỏng ở khâu nào, công ty cần xem xét nguyên nhân rõ ràng để có biện pháp xử lý và quy trách nhiệm bồi thƣờng. Để hạch toán các thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra, kế toán cần dựa vào mức sản phẩm hỏng để xác định số lƣợng sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức, từ đó xác định giá trị sản phẩm hỏng, Giá trị của sản phẩm hỏng có thể xác định căn cứ trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp hoặc tính trên giá thành của sản phẩm hoàn thành. - Đối với những sản phẩm hỏng trong định mức: Thiệt hại bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc và phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị thu hồi (nếu có), đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ. - Đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức: Kế toán theo dõi riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm này trên TK1381, xem xét nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý. Sau khi trừ đi phế liệu thu hồi, bồi thƣờng (nếu có), số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đƣợc trừ vào quỹ dự phòng tài chính hoặc vào chi phí khác. Phƣơng pháp hạch toán nhƣ sau: Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng TK 1381 Giá trị nhận bồi thƣờng Giá trị phế liệu thu hồi Số thiệt hại thực TK 154 Giá trị sản phẩm hỏng TK 111, 334, 1388 TK 152 TK 811, 415 Thang Long University Library 102 3.3.4.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất Những nguyên nhân khách quan có thể dẫn tới việc ngƣng sản xuất của Công ty nhƣ mất điện, thiếu nguyên vật liệu, thiên tai Để ổn định chi phí giữa các kỳ hạch toán, Công ty nên lập kế hoạch trích trƣớc chi phí với những khoản thiệt hại dự kiến có khả năng xảy ra. Sơ đồ hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1 (Sơ đồ 1.8). 3.3.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm Sau khi tiến hành phân bổ chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng ngắn hạn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất, Công ty sẽ tính toán lại chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Bảng 3.8, Bảng 3.9, Bảng 3.10 và Bảng 3.11). Do đặc thù sản phẩm của Công ty chỉ có một loại nên giá thành đƣợc chia đều, lấy giá trị trung bình cho tất cả sản phẩm. Tuy nhiên, mỗi sản phẩm lại có kích cỡ khác nhau, do đó chi phí sản xuất ra chúng khác nhau và giá bán cũng khác nhau. Công ty nên tính riêng chi phí sản xuất cho từng loại gỗ ván ép với từng kích cỡ khác nhau. Trong công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành, công ty cũng nên sử dụng thẻ tính giá thành để tính toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (Bảng 3.12). Kế toán tổng hợp số lƣợng mỗi loại sản phẩm, từ đó có cách xác định giá chính xác (Bảng 3.13), hoàn thành Phiếu nhập kho xác định số lƣợng sản phẩm hoàn thành đã nhập kho theo từng loại sản phẩm (Bảng 3.14). Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để xác định phần chi phí sản xuất nằm trong số sản phẩm dở dang. Nhƣ vậy, Công ty sẽ tính toán đƣợc chính xác chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Theo em, công ty nên sử dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu, bởi chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc trình bày trong chƣơng 1 (Mục 1.2.4.3). 103 Bảng 3.8: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH THÁNG 7 NĂM 2012 Tài khoản: TK 627 – Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: VND STT NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 Số hiệu NT Tổng số Chia ra 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 7/7/2012 PXK 05 7/7/2012 Xuất kho nhiên liệu 152 2.685.455 2.685.455 .. 32 20/7/2012 0267939 20/7/2012 Thanh toán tiền điện 112 7.513.072 7.513.072 33 31/7/2012 BTTL 31/7/2012 Trả lƣơng cho công nhân phân xƣởng 334 58.645.269 58.645.269 34 31/7/2012 BTTL 31/7/2012 Trích theo lƣơng của công nhân phân xƣởng 338 10.513.554 10.513.554 35 31/7/2012 BPB 31/7/2012 Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ phân xƣởng 214 45.489.923 45.489.923 36 31/7/2012 PBP 31/7/2012 Phân bổ CCDC ngắn hạn xuất dùng nhiều lần 142 27.478.279 27.478.279 37 31/7/2012 PBP 31/7/2012 Phân bổ CCDC dài hạn dùng cho phân xƣởng 242 10.235.452 10.235.452 Cộng phát sinh 218.046.862 69.673.775 50.290.285 42.704.280 45.489.923 9.888.599 0 Kết chuyển sang TK 154 154 (218.046.862) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 104 Bảng 3.9: Sổ cái tài khoản 627 Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CÁI Tài khoản: 627 Đơn vị tính: VND NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu NT Nợ Có 7/7/2012 PXK 05 7/7/2012 Xuất kho nhiên liệu để sản xuất 152 2.685.455 20/7/2012 0267939 20/7/2012 Thanh toán tiền điện 112 7.513.072 31/7/2012 BTTL 31/7/2012 Lƣơng công nhân phân xƣởng 334 58.645.269 31/7/2012 BTTL 31/7/2012 Trích theo lƣơng 338 10.513.554 31/7/2012 BPB 31/7/2012 Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xƣởng 214 45.489.923 31/7/2012 BPB 31/7/2012 Phân bổ công cụ dụng cụ dài hạn 242 10.235.452 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Tổng hợp CPSX tính giá sản phẩm 154 218.046.862 Cộng phát sinh 218.046.862 218.046.862 Số dƣ cuối kỳ - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 105 Bảng 3.10: Sổ chi tiết tài khoản 154 Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị tính: VND STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 NT ghi sổ Số hiệu NT Tổng số Chia ra 621 622 627 111 1 Số dƣ đầu kỳ 0 0 0 0 0 2 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 5.375.364.250 5.375.364.250 3 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 733.711.846 733.711.846 4 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 218.046.862 218.046.862 5 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Phế liệu thu hồi 152 (500.000) (500.000) 5 1/8/2012 PNK 31/7/2012 Thành phẩm nhập kho 155 (6.326.622.958) (5.375.364.250) (733.711.846) (218.046.862) 500.000 Số dƣ cuối kỳ 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 106 Bảng 3.11: Sổ cái tài khoản 154 Công ty TNHH Hải Nam Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội SỔ CÁI Tài khoản: 154 Đơn vị tính: VND NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số phát sinh Số hiệu NT Nợ Có Dƣ đầu kỳ - 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 621 5.375.364.250 622 733.711.846 627 218.046.862 31/7/2012 PKT 31/7/2012 Phế liệu thu hồi 152 500.000 PNK 31/7/2012 Nhập kho thành phẩm hoàn thành 155 6.326.622.958 Cộng phát sinh 6.327.122.958 6.327.122.958 Dƣ cuối kỳ - (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Nhƣ vậy, chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho sau điều chỉnh chƣa tính đến giá trị sản phẩm dở dang đánh giá cuối kỳ là 6.326.622.958 đồng. Giá thành sản phẩm đơn vị: 6.326.622.958/ 1.135,86 = 5.569.897 đồng/ m3 107 Bảng 3.12: Thẻ tính giá thành Công ty TNHH Hải Nam THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Sản lƣợng: Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi công Sản xuất chung Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Bảng 3.13: Bảng tổng hợp ván gỗ ép thành phẩm sản xuất tháng 7 năm 2012 STT Ván gỗ ép thành phẩm Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Độ dày (m) Số lƣợng (tấm) m 3 1 2,44 1,22 0,011 5.000 163,72 2 2,44 1,22 0,008 1.240 29,53 3 2,44 1,22 0,004 8.164 97,21 4 1,82 0,91 0,008 3.726 49,36 Tổng 1.135,86 Thang Long University Library 108 Bảng 3.14: Phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty TNHH Hải Nam Mẫu số: 01– VT Địa chỉ: Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội ( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 31 tháng 07 năm 2012 Nợ: TK 155 Có: TK 154 Họ và tên ngƣời giao hàng: Nguyễn Thị Huệ Nhập tại kho: Kho thành phẩm STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 A1 ( 2,44x1,22x0,011) Tấm 5.000 5.000 2 A2 (2,44x1,22x1,008) Tấm 1.240 1.240 3 A3 (2,44x1,22x0,004) Tấm 8.164 8.164 4 A4 (1,82x0,91x0,008) Tấm 3.726 3.726 Cộng 6.326.622.958 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Dựa trên những lý luận cơ sở của chƣơng 1, so sánh với thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Hải Nam, em nhận thấy bên cạnh những ƣu điểm đã đạt đƣợc thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty còn tồn tại những hạn chế nhất định. Với vốn kiến thức của mình, em mạnh dạn đề xuất một số phƣơng hƣớng hoàn thiện hơn nữa, làm tốt hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty. Trong kiến nghị, có những khoản chi phí tăng lên nhƣ chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên phân xƣởng, có những khoản chi phí giảm đi nhƣ chi phí công cụ dụng cụ sản xuất chung, có những khoản chi phí thay đổi tỷ lệ trong cơ cấu giá thành sản phẩm hoàn thành nhƣng tổng giá thành sản phẩm hoàn thành đã giảm xuống. Thang Long University Library 110 KẾT LUẬN Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải không ngừng vƣơn lên, nắm bắt kịp thời xu hƣớng biến động của thị trƣờng. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cần thiết, phải luôn đƣợc chú trọng. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty tƣơng đối hoàn thiện, song bên cạnh đó vẫn còn có một số hạn chế nhất định cần phải quan tâm hoàn thiện thêm. Với mong muốn đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam, em đã đƣa ra một số đề xuất, giải pháp và phƣơng hƣớng hoàn thiện trong chƣơng 3 này. Hy vọng những đề xuất của em có thể giúp ban lãnh đạo Công ty TNHH Hải Nam đƣa ra đƣợc chính sách, chiến lƣợc phát triển tốt nhất cho Công ty. Dù đã có cố gắng song do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên bài luận văn không thể tránh khỏi sai sót. Em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung và chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị trong phòng Kế toán công ty TNHH Hải Nam để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thanh Thủy đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn kinh tế - Trƣờng Đại học Thăng Long cùng toàn thể ban lãnh đạo, các anh chị trong các phòng ban và công nhân lao động tại Công ty TNHH Hải Nam đã tạo điều kiện tốt nhất cho em đƣợc tìm hiểu, bổ sung kiến thức còn thiếu trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Liên 111 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................... 7 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ............................................ 9 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trƣớc ............................................................ 10 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả .............................................................. 11 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung .................................................. 13 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng ............................................................... 14 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch .................. 15 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất ............................................................... 16 Sơ đồ 1.9: Hạch toán tài khoản mua hàng ................................................................ 17 Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ ..................................................................................................................... 18 Sơ đồ 1.11: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ .......... 19 Sơ đồ 1.12: Tính giá thành thành phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc có tính giá thành bán thành phẩm ................................................................................................ 25 Sơ đồ 1.13: Tính giá thành thành phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc không tính giá thành bán thành phẩm .......................................................................................... 26 Sơ đồ 1.14: Quy trình hạch toán theo hình thức “Nhật ký – sổ cái” ...................... 27 Sơ đồ 1.15: Quy trình hạch toán theo hình thức “Nhật ký chung” ........................ 27 Sơ đồ 1.16: Quy trình hạch toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” ...................... 28 Sơ đồ 1.17: Quy trình hạch toán theo hình thức “Nhật ký chứng từ” ................... 29 Sơ đồ 1.18: Quy trình hạch toán theo hình thức “Kế toán máy”............................ 30 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất ván gỗ ép .......................................................... 36 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty ................................................................. 37 Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ....................................................... 39 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán có áp dụng phần mềm kế toán tại ........... 41 Công ty TNHH Hải Nam ............................................................................................ 41 Sơ đồ 2.5: Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................... 42 Thang Long University Library 112 Sơ đồ 2.6: Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ................................... 53 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hạch toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định .......................... 100 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ......................................... 101 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH ........ 34 Hải Nam giai đoạn năm 2010 – 2011 ......................................................................... 34 Bảng 2.2: Bảng định mức vật tƣ để sản xuất 1 m3 gỗ ván ép .................................. 43 Bảng 2.3: Hóa đơn giá trị gia tăng ............................................................................. 46 Bảng 2.4: Phiếu nhập kho ........................................................................................... 47 Bảng 2.5: Phiếu xuất kho ............................................................................................ 48 Bảng 2.6: Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hóa ..................................................... 49 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn .................................................................... 50 Bảng 2.8: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh ................................................................ 51 Bảng 2.9: Sổ cái tài khoản 621 .................................................................................... 52 Bảng 2.10: Hợp đồng lao động ................................................................................... 56 Bảng 2.11: Bảng chấm công tháng 7 năm 2012 ........................................................ 58 Bảng 2.12: Bảng thanh toán lƣơng ............................................................................ 59 Bảng 2.13: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh .............................................................. 60 Bảng 2.14: Sổ cái tài khoản 622 .................................................................................. 61 Bảng 2.15: Bảng thanh toán lƣơng ............................................................................ 64 Bảng 2.16: Phiếu chi .................................................................................................... 66 Bảng 2.17: Hóa đơn giá trị gia tăng mua dầu ........................................................... 67 Bảng 2.18: Bảng công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ ........................................... 68 Bảng 2.19: Bảng tính và phân bổ chi phí công cụ dụng cụ dài hạn ........................ 69 Bảng 2.20: Bảng tính khấu hao tài sản cố định ........................................................ 71 Bảng 2.21: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định ................................................. 72 Bảng 2.22: Lệnh chi ..................................................................................................... 73 Bảng 2.23: Hóa đơn tiền điện tháng 7........................................................................ 74 Bảng 2.24: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ............................................................... 75 113 Bảng 2.25: Sổ cái tài khoản 627 .................................................................................. 76 Bảng 2.26: Sổ chi tiết tài khoản 154 ........................................................................... 78 Bảng 2.27: Sổ cái tài khoản 154 .................................................................................. 79 Bảng 2.28: Sổ nhật ký chung ...................................................................................... 82 Bảng 3.1: Bảng mã hóa tài khoản (Đề xuất) ............................................................. 91 Bảng 3.2: Thẻ kho ........................................................................................................ 93 Bảng 3.3: Tỷ lệ các khoản trích theo lƣơng............................................................... 94 Bảng 3.4: Bảng thanh toán lƣơng .............................................................................. 95 Bảng 3.5: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh ................................................................ 96 Bảng 3.6: Sổ cái tài khoản 622 .................................................................................... 97 Bảng 3.7: Bảng tính và phân bổ chi phí công cụ dụng cụ ngắn hạn xuất dùng nhiều lần ....................................................................................................................... 99 Bảng 3.8: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh .............................................................. 103 Bảng 3.9: Sổ cái tài khoản 627 .................................................................................. 104 Bảng 3.10: Sổ chi tiết tài khoản 154 ......................................................................... 105 Bảng 3.11: Sổ cái tài khoản 154 ................................................................................ 106 Bảng 3.12: Thẻ tính giá thành .................................................................................. 107 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp ván gỗ ép thành phẩm sản xuất tháng 7 năm 2012 ... 107 Bảng 3.14: Phiếu nhập kho ....................................................................................... 108 Thang Long University Library 114 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................................................................................... 1 1.1 Vai trò và nhiệm vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .............................................................................................................. 1 1.1.1 Vai trò công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................................................................................................................ 1 1.1.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................................................................................................................ 1 1.2 Chi phí sản xuất ....................................................................................................... 2 1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất ............................................................................. 2 1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất .............................................................................. 2 1.2.2.1 Theo yếu tố chi phí ...................................................................................... 2 1.2.2.2 Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm ..................................... 3 1.2.2.3 Theo quan hệ của chi phí với khối lƣợng công việc hoàn thành ................. 4 1.2.3 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ................................... 4 1.2.3.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất ............................................................. 4 1.2.3.2 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. ....................................................... 5 1.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất ...................................................... 6 1.2.4.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên ........ 6 1.2.4.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ ............... 16 1.2.4.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang .................................................... 19 1.3 Giá thành sản phẩm .............................................................................................. 21 1.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm .................................................................... 21 1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm ..................................................................... 21 1.3.2.1 Theo thời điểm tính và nguồn gốc số liệu ................................................. 21 115 1.3.2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí ................................................................. 22 1.3.3 Đối tượng tính giá sản phẩm ........................................................................ 22 1.3.3.1 Theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ............................................ 22 1.3.3.2 Theo loại hình sản xuất.............................................................................. 22 1.3.3.3 Theo yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh ............... 22 1.3.3.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ........................ 22 1.3.4 Phương pháp tính giá sản phẩm ................................................................. 23 1.3.4.1 Phƣơng pháp trực tiếp (phƣơng pháp giản đơn) ........................................ 23 1.3.4.2 Phƣơng pháp tổng cộng chi phí ................................................................. 24 1.3.4.3 Phƣơng pháp hệ số .................................................................................... 24 1.3.4.4 Phƣơng pháp tỷ lệ ...................................................................................... 24 1.3.4.5 Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ............................................... 24 1.3.4.6 Phƣơng pháp liên hợp ................................................................................ 25 1.3.4.7 Phƣơng pháp phân bƣớc ............................................................................ 25 1.3 Tổ chức hệ thống sổ sử dụng cho hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ....................................................................................................................... 26 1.3.1 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký – sổ cái” ............................................ 26 1.3.2 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký chung” .............................................. 27 1.3.3 Tổ chức sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” ........................................... 28 1.3.4 Tổ chức sổ theo hình thức “Nhật ký chứng từ” ......................................... 28 1.3.5 Tổ chức sổ theo hình thức “Kế toán máy” ................................................. 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI NAM ................................................................................................. 32 2.1 Khái quát chung về Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Nam ........................... 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ......................................... 32 2.1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty trách nhiệm hữu hạn Hải Nam .................... 32 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty .................................................. 32 Thang Long University Library 116 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .............................. 33 2.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty ............................................... 33 2.1.2.2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty ............................................ 33 2.1.2.3 Sơ đồ quy trình sản xuất ván gỗ ép tại Công ty......................................... 35 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ................................................................ 37 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Hải Nam.......................... 37 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .................................................. 37 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ................................................................. 39 2.1.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ............................................................. 39 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán ................. 40 2.1.4.3 Hình thức kế toán của Công ty .................................................................. 40 2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam ............................................................................ 41 2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất .............................................................. 41 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 41 2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................................................. 42 2.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ............................................. 53 2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung ................................................... 62 2.2.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất ............................................... 77 2.2.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất ........................................................................ 77 2.2.2.6 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ................................................... 80 2.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm ................................................................. 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 84 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HẢI NAM ................................................................................................. 85 3.1 Đánh giá hoạt động kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hiện nay của Công ty TNHH Hải Nam .............................................................................. 85 3.1.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 85 117 3.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán ............................................................................ 85 3.1.1.2 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................. 86 3.1.2 Hạn chế.......................................................................................................... 86 3.1.2.1 Về việc sử dụng phần mềm kế toán........................................................... 87 3.1.2.2 Về việc mã hóa tài khoản sử dụng............................................................. 87 3.1.2.3 Về hạch toán chi phí sản xuất .................................................................... 87 3.1.2.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm ............................................................... 88 3.2 Những yêu cầu cần hoàn thiện trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam .................................................... 88 3.2.1 Lý do phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam ....................................................................... 88 3.2.2 Nguyên tắc cần tuân thủ trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam ...................... 89 3.2.3 Những yêu cầu cần hoàn thiện .................................................................... 90 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hải Nam ..................................................................... 91 3.3.1 Kiến nghị 1 Công ty sử dụng bảng mã hóa tài khoản ............................... 91 3.3.2 Kiến nghị 2 p dụng có hiệu quả phần mềm kế toán ................................ 91 3.3.3 Kiến nghị 3 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất ...... 92 3.3.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................... 92 3.3.3.2 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .......... 94 3.3.3.3 Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung ................. 98 3.3.4 Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất .... 100 3.3.4.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ..................................................... 100 3.3.4.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất..................................................... 102 3.3.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm ............................................................... 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 109 KẾT LUẬN Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo viên Đào Diệu Hằng (2012), Slide bài giảng Kế toán sản xuất 1, Trường Đại học Thăng Long. 2. Nguyễn Thị Thanh Uyên (2012), Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Bỉm Sơn. 3. Báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh Công ty TNHH Hải Nam. 4. Các website tham khảo: www.tailieu.vn www.webketoan.com www.saga.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa15830_kt_2647_0419.pdf
Luận văn liên quan