Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV giầy Thượng Đình

Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác quản lý. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác, đầy đủ không chỉ cung cấp cơ sở tin cậy cho nhà quản trị để đưa ra quyết định chính xác, đúng đắn về giá bán nhằm thu được lợi nhuận tối đa, mà còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình, em đã có cơ hội tiếp xúc với các vấn đề thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất như: phân loại chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí, xác định tiêu thức phân bổ chi phí, tiếp cận với cách ghi sổ của hình thức Nhật ký – Chứng từ, thực hiện các thao tác trên phần mềm kế toán Fast. Điều này đã giúp em củng cố kiến thức về chuyên ngành kế toán cũng như tạo điều kiện cho em hình dung một cách cụ thể hơn về việc áp dụng các kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế.

pdf99 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV giầy Thượng Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Thang Long University Library 57 c) Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nhân công trực tiếp Từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, số liệu được cập nhật vào Sổ chi tiết TK 622 cho từng mã sản phẩm Biểu 2.11: Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp – OKD.01 Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tài khoản: 622 Tháng 8 năm 2013 Sản phẩm: OKD.01 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Số hiệu Ngày tháng PS trong tháng BPBL 31/08 Tiền lƣơng CNSX 334 91.286.767 PX Bồi 10.510.182 PX Cắt 1 18.100.868 PX Cán 18.392.818 PX May giầy vải 31.729.071 PX Gò và bao gói 1 12.553.828 BPBL 31/08 Các khoản trích theo lƣơng 338 18.241.435 PX Bồi 2.100.204 PX Cắt 1 3.617.017 PX Cán 3.675.356 PX May giầy vải 6.340.281 PX Gò và bao gói 1 2.508.577 Cộng phát sinh trong tháng 109.528.202 TK ghi Có: 622 154 109.528.202 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 58 Sau đó, số liệu từ Sổ chi tiết TK 622 của các mã sản phẩm được chuyển sang Sổ chi tiết TK 622 toàn doanh nghiệp Biểu 2.12: Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp toàn doanh nghiệp Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tài khoản: 622 Tháng 8 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số tiền Số hiệu Ngày tháng PS trong tháng BPBL 31/08 Tiền lƣơng CNSX 334 2.235.999.766 VCG.01 35.885.263 OKD.01 91.286.767 BPBL 31/08 Các khoản trích theo lƣơng 338 446.810.055 VCG.01 7.170.796 OKD.01 18.241.435 Cộng phát sinh trong tháng 2.682.809.821 TK ghi Có: 622 154 2.682.809.821 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cũng từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán thực hiện chuyển số liệu sang Bảng kê số 4 vào các cột và các dòng tương ứng Cuối tháng, số liệu của Bảng kê số 4 sau khi khóa sổ được dùng để ghi vào Nhật ký – Chứng từ số 7. Đồng thời kế toán lấy số liệu tổng cộng của Nhật ký – Chứng từ số 7 ghi trực tiếp vào sổ Cái TK 622.( Biểu 2- Phụ lục). Thang Long University Library 59 2.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung a) Nội dung chi phí Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý quá trình sản xuất mà không thể theo dõi cho từng đối tượng gánh chịu cụ thể do đó sẽ được tập hợp theo nội dung phát sinh và cuối kỳ phân bổ theo tiêu thức nhất định. Chi phí sản xuất chung bao gồm: lương của nhân viên quản lý phân xưởng, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí trả trước, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. * Kế toán chi phí nhân viên phân xƣởng: Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: chi phí tiền lương, thưởng, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương. Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng được tính giống như tiền lương của bộ phận quản lý. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, nhân viên phụ trách tính lương của phòng Tổ chức sẽ tính toán lương cho nhân viên phân xưởng và phản ánh vào Bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng và chuyển cho phòng kế toán.Kế toán lương sẽ căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng để tính và chuyển số liệu vào Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội, sau đó chuyển cho kế toán chi phí SXC để tập hợp chi phí vào sổ chi tiết TK 627 Ví dụ: Cách tính lương cho nhân viên Vũ Hà: - Lương hợp đồng: 4.000.000/tháng. Số công thực tế: 27 ngày =>Lương thực tế = (4.000.000/26)x27 = 4.153.846 - Khoản phụ cấp: Phụ cấp tiền nhà (nếu có) Giải thích: Do khoản phụ cấp ăn trưa và xăng xe của nhân viên phân xưởng không được trả bằng tiền mà được công ty trả bằng hiện vật. Hiện nay công ty đang tổ chức ăn trưa cho nhân viên phân xưởng tại nhà ăn của công ty, phụ cấp xăng xe được công ty trả bằng vé mua xăng ở công ty PVC. - Tạm ứng: 0 - Các khoản phải khấu trừ: + BHXH: 4.153.846 x 7% = 290.769 + BHYT: 4.153.846 x 1.5% = 62.308 + BHTN: 4.153.846 x 1% = 41.538 => Tổng khoản phải khấu trừ: 394.615 Tổng số tiền lương được lĩnh của nhân viên Vũ Hà: Lương thực tế + Khoản phụ cấp –Tạm ứng- Các khoản phải khấu trừ = 4.153.846 + 0 - 0- 394.615= 3.759.231 60 Biểu 2.13: Bảng thanh toán tiền lƣơng nhân viên phân xƣởng Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƢỞNG Tháng 8 năm 2013 T T Họ tên Lương thời gian Lương ngừng việc, nghỉ phép Các khoản Phụ cấp Tổng số Tạm ứng kỳ I Các khoản phải khấu trừ Kỳ II được lĩnh S C Số tiền S C Số tiền Phụ cấp ăn trưa Phụ cấp xăng xe Phụ cấp tiền nhà Tổng BHXH Cộng Số tiền Ký PX Bồi 37.564.000 3.568.580 1 Vũ Hà 27 4.153.846 250.000 150.000 400.000 4.153.846 290.769 394.615 3.759.231 2 Vũ Ly 27 3.634.615 250.000 150.000 350.000 750.000 3.984.615 1.000.000 254.423 345.288 2.639.327 . PX Cắt 1 32.521.000 36.743.754 3.089.495 1 Lê Lan 25 3.946.154 2 105.000 250.000 150.000 400.000 4.051.154 276.231 374.885 3.676.269 2 Lê An 26 4.000.000 250.000 150.000 350.000 750.000 4.350.000 280.000 380.000 3.970.000 . Cộng 325.679.871 6.856.500 20.250.000 12.000.000 14.350.000 46.600.000 379.136.371 30.000.000 22.797.591 30.939.588 318.196.783 Đơn vị tính: đồng Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Trưởng phòng tổ chức (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Thang Long University Library 61 * Kế toán chi phí Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ: Chi phí NVL được tính là chi phí SXC là chi phí NVL gián tiếp dùng chung cho các phân xưởng sản xuất với mục đích và quản lý và phục vụ sản xuất như băng dính, thùng các tông, ghim CCDC xuất dùng cho nhu cầu ở phân xưởng gồm có: ủng cao su, quần áo bảo hộ, giày dép, chổi Công ty đang thực hiện phân bổ giá trị CCDC vào chi phí theo nguyên tắc: + CCDC có giá trị dưới 1 triệu thì giá trị CCDC được tính ngay vào chi phí trong kỳ phát sinh. + CCDC có giá trị từ 1 triệu trở lên thì phân bổ 50% giá trị vào kỳ xuất dùng. Khi các bộ phận sử dụng có thông báo CCDC hỏng thì phân bổ 50 % giá trị còn lại vào kỳ báo hỏng. Các NVL, CCDC này được cấp theo nhu cầu thực tế tại mỗi phân xưởng. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán sẽ nhập số lượng thực xuất vào máy. Cuối tháng máy sẽ tính ra đơn giá bình quân (tương tự như chi phí NVL trực tiếp), từ đó tính được trị giá NVL, CCDC xuất dùng cho các phân xưởng, số liệu này được phản ánh vào Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ và trên Sổ chi tiết TK 627. Đồng thời kế toán còn theo dõi giá trị NVL, CCDC xuất cho nhu cầu phân xưởng trên bảng Tập hợp chi phí vật tư phân xưởng. Biểu 2.14: Tập hợp chi phí vật tư phân xưởng Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình TẬP HỢP CHI PHÍ VẬT TƢ PHÂN XƢỞNG Từ ngày 01/08 đến ngày 31/08 năm 2013 Chứng từ Bộ phận sử dụng Băng dính, ghim, NyLon Các- tông Phụ tùng Ủng, quần áo bảo hộ Cộng NT Số hiệu (1) (2) (3) (4) (5) . . . . . 06/08 PX 235 PX Gò 2.945.221 2.139.012 5.084.233 07/08 PX 238 PX May 4.964.132 4.964.132 . . . . . 15/08 PX 245 PX Cán 1 5.964.132 5.964.132 . . . . . Cộng 12.782.012 49.232.517 23.810.356 63.810.356 149.635.241 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 62 Số liệu ở cột (1), (2) và (3) là giá trị nguyên vật liệu gián tiếp xuất cho nhu cầu các phân xưởng trong tháng 8 năm 2013 tương ứng với bút toán: Nợ TK 627 :85.824.885 Có TK 152 : 85.824.885 Số liệu ở cột (4) là giá trị CCDC xuất dùng trong kỳ (trong tháng 8 năm 2013 chỉ có CCDC thuộc loại phân bổ một lần) tương ứng với bút toán: Nợ TK 627 :63.810.356 Có TK 153 :63.810.356 * Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ Hiện nay, mọi TSCĐ của Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình được quản lý và tính khấu hao theo Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính về ban hành Chế độ sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. TSCĐ được theo dõi trên Sổ TSCĐ được mở cho toàn Công ty và theo từng đơn vị sử dụng. Mọi TSCĐ tăng, giảm trong tháng đều được phản ánh vào Sổ TSCĐ làm căn cứ để hàng tháng, kế toán TSCĐ thực hiện trích khấu hao. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Giá trị hao mòn TSCĐ ở Công ty được tính theo phương pháp đường thẳng, việc trích khấu hao được thực hiện hàng tháng và chi tiết cho từng TSCĐ. Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính theo công thức: Mức KH năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ KH năm Số năm sử dụng ước tính Kế toán tính được mức khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ trên cơ sở mức khấu hao năm: Mức khấu hao tháng TSCĐ = Mức khấu hao năm TSCĐ 12 Hàng tháng, căn cứ tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng, kế toán TSCĐ tính toán khấu hao theo công thức: Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích tháng trước + Số khấu hao TSCĐ Tăng - Số khấu hao TSCĐ giảm. Sau khi tính toán, kế toán TSCĐ lập Bảng tính và phân bổ khấu hao, đồng thời chuyển số liệu cho kế toán chi phí SXC vào sổ chi tiết TK 627. Thang Long University Library 63 Biểu 2.15: Bảng tính và phân bổ khấu hao Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 8 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Toàn DN TK627 TK 642 NG TSCĐ KH PX Bồi PX Cắt 1 Tổng I. Số KH trích tháng trước 89.851.067.337 102.087.518 7.654.890 5.435.678 73.001.337 29.086.181 II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng - - - - III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng - - - - . - - IIII. Số KH trích tháng này (I+II- III) 89.851.067.337 102.087.518 7.654.890 5.435.678 73.001.337 29.086.181 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 64 * Kế toán chi phí trả trƣớc Chi phí trả trước gồm những khoản chi phí như: chi phí bảo hiểm tài sản, giá trị bao bì luân chuyển, CCDC thuộc loại phân bổ nhiểu lần Khi phát sinh, các chi phí này được tập hợp trên TK 142, 242. Căn cứ vào kế hoạch phân bổ và dự toán chi phí của Công ty, kế toán thực hiện phân bổ dần vào chi phí SXC của các kỳ kế toán liên quan, phản ánh trên Bảng kê số 6 và Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ. * Kế toán chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Chi phí dịch vụ mua ngoài của các phân xưởng phát sinh chủ yếu hiện nay là chi phí về điện, nước, sửa chữa máy móc Chi phí bằng tiền khác của các phân xưởng là tiền ăn ca ba, tiền bồi dưỡng độc hại cho công nhân sản xuất, các khoản chi phí này không phát sinh thường xuyên và thường có giá trị nhỏ. Việc tập hợp chi phí này được thực hiện dựa trên các chứng từ: thu – chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hóa đơn... Thang Long University Library 65 Biểu 2.16: Bảng kê số 6 Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình BẢNG KÊ SỐ 6 Tập hợp các TK 142, 242 Tháng 8 năm 2013 Đơn vị tính: đồng STT Diễn giải Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK 142. Có TK Ghi Có TK 142. Nợ TK Số dư cuối tháng Nợ Có 111 Cộng 627 641 Cộng Nợ Có . . 8 Trả trước lãi vay 11.800.000 9 Phân bổ GT CCDC 14.285.000 5.700.000 19.985.000 . . Cộng - - 11.800.000 - - 14.285.000 5.700.000 19.985.000 - - Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 66 * Tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí SXC được tập hợp và phản ánh trên sổ chi tiết TK 627. Sổ chi tiết TK 627 được mở cho từng phân xưởng và cho toàn doanh nghiệp. * Phân bổ chi phí sản xuất chung Sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí SXC trong tháng, kế toán tiến hành tính toán và phân bổ chi phí SXC cho từng mã sản phẩm theo quy định của Công ty để tính giá thánh sản phẩm. Xuất phát từ đòi hỏi về NVL, tay nghề công nhân rất khắt khe đối với sản phẩm giầy xuất khẩu nên giá NVL đầu vào và đơn giá tiền công cho giầy xuất khẩu thường cao hơn giầy nội địa; đồng thời giá bán giầy xuất khẩu thông thường cao gấp hai lần giá bán giầy nội địa dẫn đến lợi nhuận cho sản phẩm giầy xuất khẩu cao hơn nhiều sản phẩm giầy nội địa. Do đó hiện nay tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình kế toán đang thực hiện phân bổ chi phí SXC theo nguyên tắc: Chi phí SXC phân bổ cho 1 sản phẩm giầy xuất khẩu gấp 2 lần cho một sản phẩm giầy nội địa. Ví dụ: Tháng 8 năm 2013, số sản phẩm sản xuất là 398.210 đôi giầy, trong đó có 222.370 đôi giầy xuất khẩu và 175.840 đôi giầy nội địa. Khoản mục chi phí NVL gián tiếp phát sinh cho nhu cầu phân xưởng là 85.824.885 đ. Vậy chi phí NVL gián tiếp phân bổ cho một đôi giầy xuất khẩu là: 85.824.885 x 2 = 276,59 (đ) 222.370 x 2 +175.840 Chú thích: Hệ số quy đổi cho 1 đôi giầy xuất khẩu = 2 Hệ số quy đổi cho 1 đôi giầy nội địa = 1 Đơn đặt hàng giầy OKD.01 sản xuất và hoàn thành trong tháng với số lượng là 5.000 đôi, đây là giầy xuất khẩu làm theo đơn đặt hàng của Nhật. Chi phí NVL gián tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng này là: 5.000 x 276,59 =1.382.978,59 (đ) Các khoản mục chi phí SXC khác cũng được phân bổ theo tiêu thức tương tự và phản ánh vào Bảng phân bổ Chi phí SXC (Biểu 2.17). Thang Long University Library 67 Biểu 2.17: Bảng phân bổ Chi phí sản xuất chung Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 8 năm 2013 Đơn vị tính: đồng Mã SP Số lượng NVL CCDC Lương Trích theo lương KH TSCĐ Chi phí trích trước CP khác bằng tiền CP dịch vụ mua ngoài Cộng Giầy nội địa 175.840 24.318.295 18.080.526 107.427.470 21.527.494 20.684.771 4.047.624 11.232.263 120.646.012 327.964.455 VCG001 3.000 414.894 308.471 1.832.816 367.280 352.902 69.056 191.633 2.058.337 5.595.390 VCG002 11.000 1.521.276 1.131.061 6.720.326 1.346.693 1.293.975 253.207 702.655 7.547.237 20.516.430 Giầy xuất khẩu 222.370 61.506.590 45.729.830 271.708.901 54.448.007 52.316.566 10.237.376 28.408.990 305.141.647 829.497.906 OKD001 5.000 1.382.979 1.028.237 6.109.388 1.224.266 1.176.340 230.188 638.778 6.861.124 18.651.300 Cộng 85.824.885 63.810.356 379.136.371 75.975.500 73.001.337 14.285.000 39.641.253 425.787.659 1.157.462.361 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 68 b)Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tài khoản này được chi tiết theo nội dung chi phí: + TK 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng + TK 6272 Chi phí vật liệu + TK 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278 Chi phí bằng tiền khác c) Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất chung Các số liệu về NVL, CCDC, chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ được kế toán chi phí SXC tập hợp lại từ số liệu của các kế toán phần hành và phản ánh vào Sổ chi tiết TK 627 - chi tiết cho từng phân xưởng Số liệu này cũng được ghi vào Sổ chi tiết TK 627 chung cho toàn doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng mã hàng sẽ được chuyển sang Bảng kê số 4. Cuối tháng, kế toán chốt số liệu trên Bảng kê số 4 chuyển vào Nhật ký – Chứng từ số 7. Đồng thời, kế toán thực hiện ghi tổng hợp vào Sổ cái TK 627 (Biểu 3- Phụ lục). Thang Long University Library 69 Biểu 2.18: Sổ chi tiết Chi phí sản xuất chung – Phân xƣởng Cắt Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình Bộ phận: Phân xưởng Cắt 1 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 8 năm 2013 Tài khoản: 627 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ Tài khoản 627 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra NVL CCDC Lương Trích theo lương KH TSCĐ Chi phí trích trước CP khác bằng tiền CP DV mua ngoài (I) (II) (III) (IV) (V) (VI) (VII) (VIII) BPBL 31/08 Lương NVPX 334 36.743.754 36.743.754 BPBL 31/08 Trích theo lương 338 7.564.285 7.564.285 VTPX 31/08 Xuất VLP cho PX 152 8.765.900 8.765.900 VTPX 31/08 Phụ tùng cho PX 152 5.214.356 5.214.356 VTPX 31/08 Xuất CCDC cho PX 153 12.890.000 12.890.000 BPBKH 31/08 KH TSCĐ cho SX 214 5.435.678 5.435.678 Cộng phát sinh trong tháng 122.754.687 13.980.256 12.890.000 36.743.754 7.564.285 5.435.678 2.040.714 11.100.000 33.000.000 TK ghi Có: 627 154 122.754.687 13.980.256 12.890.000 36.743.754 7.564.285 5.435.678 2.040.714 11.100.000 33.100.000 Đơn vị tính : đồng Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 70 Biểu 2.19: Sổ chi tiết Chi phí sản xuất chung – Toàn doanh nghiệp Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 8 năm 2013 Tài khoản: 627 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ Tài khoản 627 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra NVL CCDC Lương Trích theo lương KH TSCĐ Chi phí trích trước CP khác bằng tiền CP DV mua ngoài (I) (II) (III) (IV) (V) (VI) (VII) (VIII) UNC178 10/08 Thanh toán tiền điện 112 35.891.678 35.891.678 BPBL 31/08 Lương NVPX 334 379.136.371 379.136.371 BPBL 31/08 Trích theo lương 338 75.975.500 75.975.500 BPBVT 31/08 Xuất VLP cho PX 152 85.824.885 85.824.885 BPBVT 31/08 Xuất CCDC cho PX 153 63.810.356 63.810.356 BPBKH 31/08 KH TSCĐ cho SX 214 73.001.337 73.001.337 BK6 31/08 Phân bổ GT CCDC 142 14.285.000 14.285.000 Cộng phát sinh trong tháng 1.157.462.361 85.824.885 63.810.356 379.136.371 75.975.500 73.001.337 14.285.000 39.641.253 425.787.659 TK ghi Có: 627 154 1.157.462.361 85.824.885 63.810.356 379.136.371 75.975.500 73.001.337 14.285.000 39.641.253 425.787.659 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thang Long University Library 71 Biểu 2.20: Nhật ký – Chứng từ số 7 (trích) Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi Có các TK: 142, 152, 153, 154, 111, 112, 621, 622, 627, 334, 338, 214, 241 Tháng 8 năm 2013 Đơn vị tính: đồng TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 214 334 338 621 622 627 TK ở NKCT khác Tổng cộng NKCT số 1 NKCT số 2 BK số 6 154 12.114.881.442 2.682.809.821 1.157.462.361 15.955.153.624 621 12.114.881.442 12.114.881.442 622 2.235.999.766 446.810.055 2.682.809.821 627 85.824.885 63.810.356 73.001.337 379.136.371 75.975.500 39.641.253 425.787.659 14.285.000 1.157.462.361 Cộng A 152 153 155 14.757.684.960 Cộng B Tổng cộng Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 72 2.2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang a) Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình theo đơn hàng, kỳ hạch toán theo tháng nên việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tương đối đơn giản. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng mới được đưa vào sản xuất, kế toán mở ngay sổ theo dõi cho mã hàng đó từ khi bắt đầu sản xuất đến khi hoàn thành. Trong trường hợp, đến cuối tháng mà loạt hàng đó chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp cho mã hàng đó chính là chi phí sản xuất dở dang. Đến cuối tháng, đơn đặt hàng có thể có một vài đôi hoàn thành nhưng vẫn còn những đôi giầy chưa hoàn thành thì những đôi giầy đã hoàn thành của đơn hàng cũng không được tính giá thành. Việc tính giá thành chỉ thực hiện khi toàn bộ đơn đặt hàng đã hoàn thành. Chi phí SXKD dở dang của Công ty là tổng giá trị chi phí phát sinh của các đơn đặt hàng chưa hoàn thành xong tại thời điểm cuối tháng. Ví dụ: Đơn đặt hàng 5.000 đôi giầy OKD.01 được đưa vào bắt đầu sản xuất từ tháng 8 năm 2013, do đó chi phí sản xuất dở dang của mã giầy OKD.01 đầu tháng 8 bằng 0 đồng. Đồng thời đơn đặt hàng này cũng hoàn thành sản xuất ngay trong tháng 8 nên chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cũng bằng 0 đồng (Biểu 2.21). * Hạch toán sản phẩm hỏng: Phần lớn các đơn hàng của Công ty đều là hàng xuất khẩu, yêu cầu về chất lượng của sản phẩm rất cao. Do đó, trong quá trình sản xuất Phòng Quản lý chất lượng sẽ luôn bám sát để cùng với các Phân xưởng kiểm tra chất lượng của từng bán thành phẩm ở mỗi công đoạn và loại bỏ những sản phẩm không đạt chất lượng. Bán thành phẩm hoặc sản phẩm hỏng sẽ bị loại bỏ ngay khỏi sản xuất. Đồng thời yêu cầu công nhân sản xuất ở giai đoạn có bán thành phẩm, sản phẩm hỏng phải bồi thường bằng cách nộp phạt trực tiếp hoặc trừ vào lương. Kế toán thực hiện định khoản: Nợ TK 334 – Phải trả người lao động Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Ví dụ: Việc sản xuất giầy OKD.01 trong tháng 8 năm 2013 đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn, quy trình đặt ra, không có bán thành phẩm hay thành phẩm hỏng nên không có khoản nào trừ vào lương người lao động. b) Tổng hợp chi phí sản xuất Cuối tháng, chi phí NVLTT, NCTT chi phí SXC được kết chuyển sang bên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK này có kết cấu như sau: Thang Long University Library 73 Số dư đầu kỳ: Chi phí SXKDDD của các đơn hàng chưa hoàn thành tháng trước. Phát sinh Nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ (Chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC) Phát sinh Có: + Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm. Số dư cuối kỳ: Chi phí SXKDDD của các đơn hàng chưa hoàn thành. Cuối tháng, kế toán mở sổ chi tiết TK 154, thực hiện kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC được phân bổ cho từng mã hàng. Chi phí SXKDD của Công ty được theo dõi trên Sổ cái TK 154 (biểu 4- Phụ Lục) 74 Biểu 2.21: Sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG Tài khoản: 154 Tên sản phẩm: OKD.01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ Tài khoản 154 Tổng số tiền Chia ra 152 153 334 338 214 142 111 112 PS trong tháng 31/08 K /C Chi phí NVL TT 621 269.219.587 269.219.587 31/08 K/C Chi phí NCTT 622 109.528.202 91.286.767 18.241.435 31/08 K/C Chi phí SXC 627 18.651.300 1.382.979 1.028.237 6.109.388 1.224.266 1.176.340 230.188 638.778 6.861.124 Cộng phát sinh trong tháng 397.399.089 270.602.566 1.028.237 97.396.154 19.465.701 1.176.340 230.188 638.778 6.861.124 TK ghi Có: 154 155 397.399.089 270.602.566 1.028.237 97.396.154 19.465.701 1.176.340 230.188 638.778 6.861.124 Dư cuối tháng 0 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thang Long University Library 75 2.2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty 2.2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, góp phần đánh giá toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do đó việc tính giá thành đúng và đủ có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Để tính đúng và đủ giá thành sản xuất thì điều quan trọng là phải xác định được đối tượng và phương pháp tính khoa học và hợp lý. Do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng, nên đối tượng tính giá thành tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình được xác định là từng đôi giầy của đơn hàng đã hoàn thành, phù hợp với đặc điểm sản phẩm của ngành sản xuất giầy là từng đôi giầy hoàn chỉnh. Vì vậy, kỳ tính giá thành không trùng với kỳ hạch toán mà phụ thuộc vào thời gian hoàn thành của các đơn hàng. Công ty đang áp dụng phương pháp giản đơn (trực tiếp) để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Giá thành đơn vị sản phẩm được tính bằng tổng giá thành của đơn hàng chia cho số lượng sản phẩm từng đơn. Cụ thể như sau: - Tổng giá thành (Z) của từng mã giầy: Z = DĐK + C - DCK Trong đó: + DĐK : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ + C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + DCK : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ - Giá thành đơn vị (z) của từng mã giầy: Trong đó: Q là số lượng sản phẩm sản xuất của một mã giầy Ví dụ: Mã giầy OKD.01 là sản phẩm giầy xuất khẩu được sản xuất và hoàn thành trong tháng 8 năm 2013. Số lượng sản phẩm hoàn thành là 5.000 đôi. Do đó: Z = C = Tổng giá thành đơn hàng = Chi phí phát sinh trong kỳ = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí SXC được phân bổ Chi phí NVL trực tiếp = 269.219.587 (1) Chi phí nhân công trực tiếp = 109.528.202 (2) = Z Q z 76 Chi phí SXC được phân bổ = 18.651.300 (3) (1) được lấy từ Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ (Biểu 2.6) (2) được tổng hợp từ Bảng phân bổ lương và BHXH (Biểu 2.10) (3) được lấy từ Bảng phân bổ Chi phí sản xuất chung (Biểu 2.19) Z = 269.219.587 + 109.528.202 + 18.651.300 = 397.399.089 ( đồng) 2.2.2.2 Quy trình tính giá thành Bước 1: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp và NCTT cho từng đơn hàng. Bước 2: Tập hợp chi phí SXC phát sinh của các phân xưởng. Bước 3: Phân bổ chi phí SXC cho từng đơn hàng theo tiêu thức xác định. Bước 4: Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Giá thành sản phẩm của từng đơn hàng được theo dõi trên thẻ tính giá thành sản phẩm. Số liệu ở Bảng kê số 4, các Bảng phân bổ được dùng để lập Thẻ tính giá thành, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng đôi giầy thành phẩm. Biểu 2.22: Thẻ tính giá thành – OKD.01 Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm: OKD.01 Số lượng: 5.000 đôi Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 1. CPSXKDDD đầu kỳ 0 2. CP phát sinh trong kỳ 397.399.089 269.219.587 109.528.202 18.651.300 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ 397.399.089 269.219.587 109.528.202 18.651.300 4. CPSXKDDD cuối kỳ 0 5. Giá thành đơn vị 79.479,82 53.843,92 21.905,64 3.730,26 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 397.399.089 z 5.000 = = 79.479,82 (đồng /1 đôi ) Thang Long University Library 77 CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIẦY THƢỢNG ĐÌNH 3.1 Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty và phƣơng hƣớng hoàn thiện 3.1.1 Những ưu điểm 3.1.1.1 Ưu điểm của tổ chức bộ máy kế toán và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cùng với sự tồn tại và phát triển hơn 50 năm qua của Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình, tổ chức bộ máy kế toán của cũng không ngừng được hoàn thiện, đóng góp một phần không nhỏ vào sự ổn định về tình hình tài chính, đặc biệt là trong việc cung cấp thông tin chi phí và kiểm soát chi phí. Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình được tổ chức theo mô hình tập trung do đó toàn bộ công việc từ lập chứng từ đến ghi chép sổ kế toán chi tiết, tổng hợp đến lập các BCTC đều được thực hiện tại phòng Kế toán – Tài chính của Công ty. Mọi thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh đều được tổng hợp và xử lý tại phòng kế toán, tăng cường tính tập trung của công tác kế toán, thông tin được xử lý một cách thống nhất và có định hướng. Kế toán trưởng và kế toán phó có trình độ và kinh nghiệm lâu năm do đó có cái nhìn tương đối tổng quát, tổ chức và sắp xếp bộ máy kế toán chi phí tương đối hợp lý, xây dựng hệ thống hỗ trợ, cung cấp thông tin lẫn nhau giữa các kế toán phần hành. Đội ngũ kế toán viên trẻ nhưng đều có trình độ và không ngừng học hỏi, nghiên cứu và luôn có tinh thần trách nhiệm cao, phối hợp nhịp nhàng trong công việc. Ngoài ra, công tác quản lý chi phí và tính giá thành còn nhận được sự hỗ trợ của nhiều phòng ban khác trong Công ty: -Phòng Kế hoạch – Vật tư không chỉ lên kế hoạch sản xuất chi tiết và cụ thể mà còn xây dựng hệ thống định mức tiêu hao NVL khoa học và chi tiết. - Phòng Tổ chức hỗ trợ tính toán năng suất lao động công nhân sản xuất, tính toán lương và các chế độ cho người lao động, cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về chi phí nhân công trực tiếp và gián tiếp. - Các phân xưởng, tổ đội theo dõi, đánh giá việc sử dụng có hiệu quả NVL, giảm hao hụt mất mát, nâng cao hiệu quả trong việc theo dõi tình hình nhập xuất vật tư; đồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho công tác kế toán, tăng tính kiểm soát và đối chiếu. 78 3.1.1.2 Ưu điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng trong mỗi một doanh nghiệp sản xuất, nó phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp thông qua hiệu quả của công tác kiểm soát chi phí, đồng thời cung cấp thông tin cho hoạch định các chiến lược phát triển của Công ty trong tương lai. Nhận thức được vấn đề đó nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình được quan tâm đúng mức, công tác kế toán chi phí được thiết kế thành các phần hành cụ thể, được sắp xếp theo trình tự khoa học và hợp lý. Các nhân viên kế toán thực hiện theo đúng trình tự quy định, bắt đầu từ phân xưởng lập chứng từ rồi chuyển số liệu lên máy vi tính theo một qui trình thống nhất và liên tục, đảm bảo sự đầy đủ và toàn diện của thông tin kế toán. * Về đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xác định phù hợp với đặc điểm của sản phẩm, quy trình công nghệ và tính chất ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. * Về hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán Hệ thống chứng từ kế toán ban đầu về chi phí sản xuất của Công ty được thiết kế khá logic và đầy đủ. Bao gồm: + Chứng từ phản ánh chi phí lao động: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Bảng phân bổ số 1) + Chứng từ phản ánh chi phí vật tư: Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2) + Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Bảng phân bổ số 3) + Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoài: Hóa đơn mua hàng, phiếu chi, ủy nhiệm chi Trên mỗi chứng từ đều có các nội dung bắt buộc gồm: tên gọi, số hiệu, ngày tháng năm lập chứng từ; tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập/ nhận chứng từ; nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; giá trị bằng số và bằng chữ; chữ ký hợp lệ theo quy định. Ngoài hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc, Công ty còn thiết kế hệ thống các chứng từ tổng hợp chi phí như Bảng tổng hợp chi phí vật tư theo sản phẩm, Bảng tổng hợp tiền lương, BHXH theo sản phẩm thuận tiện cho công tác tính toán, tăng cường khả năng so sánh, đối chiếu, tự kiểm tra của các số liệu kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán Công ty được áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC một cách linh hoạt – mở chi tiết thành các TK cấp 2, cấp 3 thông tin một cách chi tiết về tình hình sản xuất của Công ty, tăng cường hiệu quả quản lý. Thang Long University Library 79 * Về tổ chức sổ kế toán Công ty hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ kết hợp hạch toán theo thời gian và theo đối tượng trên cùng một sổ, đảm bảo việc hạch toán chi phí đầy đủ và chính xác. Để theo dõi kịp thời các chi phí phát sinh hàng ngày, kế toán thiết kế hệ thống sổ chi tiết cho các TK 621, 622, 627, 154 được mở cho từng đối tượng tập hợp chi phí và có kết cấu phù hợp với đặc điểm kế toán doanh nghiệp. * Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Danh điểm vật tư nhiều, số lượng nhập xuất trong tháng lớn, diễn ra thường xuyên, việc sử dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng làm giảm đáng kể khối lượng công việc kế toán. * Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đã tạo động lực thúc đẩy công nhân không ngừng rèn luyện, nâng cao tay nghề, tăng cưởng ý thức trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, phát huy nguồn nội lực vốn có. * Về kế toán chi phí sản xuất chung Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa kế toán chi phí SXC với các kế toán phần hành khác do đó thông tin chi phí SXC tuy phát sinh nhiều và nhỏ lẻ nhưng được tổng hợp đầy đủ, hợp lý. Các khoản mục chi phí SXC được tập hợp theo nhiều nội dung chi phí, vừa chi tiết vừa thuận tiện cho kiểm tra, giám sát. Các khoản mục phí được phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo cùng một tiêu thức số lượng do đó việc phân bổ khá đơn giản và dễ thực hiện. * Về kế toán tính giá thành sản phẩm Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này đơn giản và dễ thực hiện nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ và chính xác. Kỳ tính giá thành được xác định theo kỳ hoàn thành của đơn đặt hàng là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. 3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục Bên cạnh những mặt mạnh đã đạt được, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định, đó là: 3.1.2.1 Tồn tại của tổ chức bộ máy kế toán và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hiện tại, tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình chỉ có một kế toán vật tư, trong khi đó, số lượng nghiệp vụ liên quan đến NVL, CCDC nhiều và phát sinh một cách thường xuyên. Do đó khối lượng công việc mà kế toán viên này đảm nhận là rất 80 lớn. Điều này gây ra sự chậm trễ trong cập nhật số liệu kế toán, đôi khi còn xảy ra sai sót do nhầm lẫn, giảm hiệu quả và tính chính xác của thông tin kế toán. 3.1.2.2 Hạn chế của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Về tổ chức sổ kế toán Hình thức ghi sổ là Nhật ký – Chứng từ mà Công ty đang sử dụng rất khoa học, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp là số lượng nghiệp vụ nhiều và trình độ kế toán viên cao. Đặc trưng của hình thức này là kết hợp ghi thời gian và ghi sổ cái, kết hợp ghi tổng hợp và chi tiết, kết hợp chỉ tiêu quản lý và chỉ tiêu lập báo cáo tài chính. Các mẫu sổ được thiết kế bàn cờ, sổ một bên... đối chiếu nhau theo kiểu qua lại. Tuy nhiên hình thức này không phù hợp với kế toán bằng máy. Hình thức này khá phức tạp cho một kỹ sư tin học khi viết phần mềm. Phần mềm đang sử dụng tại Công ty chưa đáp ứng được yêu cầu để kế toán theo hình thức này. Thực tế tại Công ty chỉ còn mở một số Bảng kê, Nhật ký – Chứng từ chính còn các sổ khác đều được biến đổi đi theo các hình thức khác cho phù hợp với kế toán máy. Đôi khi kế toán phải thực hiện tính toán thủ công sau đó nhập số liệu tinh vào máy tính, do đó việc sử dụng máy tính chỉ mang tính hình thức chứ chưa giảm thiểu được công việc thủ công của kế toán. Thêm vào đó, khi truyền thông tin từ máy trạm vào máy chủ, phần mềm tốn nhiều thời gian để xử lý và hay xảy ra sự cố. * Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty đang áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ tháng để tính giá xuất kho NVL. Đến cuối tháng, sau khi tổng hợp NVL tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ mới tiến hành tính giá xuất kho NVL. Hàng ngày kế toán chỉ theo dõi xuất kho NVL về mặt số lượng mà không theo dõi về mặt giá trị. Số lượng danh điểm vật tư nhiều mà công việc lại dồn hết vào cuối tháng nên khối lượng công việc cuối tháng rất lớn. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ tỏ ra không hiệu quả trong việc theo dõi sự biến động về giá trị của từng loại NVL xuất kho cũng như ảnh hưởng của giá đến chi phí NVL, để có sự điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhất là trong thời kỳ giá cả NVL biến động lớn như hiện nay. Thêm nữa, Công ty thu mua NVL cho từng đơn đặt hàng nhưng khi tính giá NVL lại dùng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ là không thích hợp, không phản ánh chính xác giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đơn hàng. Một vấn đề cũng cần phải khắc phục là việc hạch toán các NVL xuất thừa cho sản xuất. Hiện nay Công ty xuất vật tư cho sản xuất theo định mức nhưng cuối tháng không thực hiện kiểm kê số vật liệu xuất thừa cho phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Thang Long University Library 81 * Về hạch toán sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng có hai loại là sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất. Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan, thiệt hại của những sản phẩm này không được tính vào chi phí sản xuất. Tuy nhiên khi hạch toán khoản mục này, kế toán lại không phân biệt đây là sản phẩm hỏng trong hay ngoài định mức mà trừ hết ra khỏi chi phí sản xuất và tiến hành trừ vào lương của người lao động. Điều này vừa không khích lệ tính thần của người lao động, vừa làm giảm tính chính xác của TK 154, từ đó ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm. 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là duy trì và phát huy những ưu điểm đã có đồng thời đưa ra những biện pháp khắc phục những mặt còn tồn tại. Để làm được điều này cần phải căn cứ vào tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, nhu cầu thông tin của nhà quản trị và năng lực của bộ máy kế toán. Quá trình này cần và phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. - Phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất ngành nghề của Công ty. - Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho nhà quản trị. - Xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả. - Công tác kế toán thực hiện dễ dàng, thuận tiện. 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Từ những tìm hiểu và phân tích đã được trình bày ở trên, em xin đưa ra giải pháp để hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình trên các điểm như sau: 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phần hành kế toán vật tư của Công ty tương đối phức tạp với số lượng danh điểm vật tư nhiều, nghiệp vụ nhập xuất vật tư diễn thường xuyên, liên tục. Để giảm khối lượng công việc của kế toán, tăng tính chính xác, kịp thời của thông tin kế toán, Công ty nên bố trí thêm kế toán viên đảm nhiệm phần hành kế toán này . 82 3.2.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Hoàn thiện tổ chức sổ kế toán Hình thức Nhật ký – Chứng từ tuy có tính khoa học cao trong việc tổ chức kết cấu các sổ nhưng không còn phù hợp với công tác kế toán máy hiện nay. Hơn nữa thực tế tại Công ty chỉ còn mở một số sổ Nhật ký- Chứng từ, Bảng kê và kết cấu sổ Cái là giữ đúng như quy định, còn lại đều đã cải biên theo nhiều hình thức sổ kế toán khác. Công ty nên thay đổi sang một hình thức ghi sổ khác đơn giản hơn và phù hợp hơn với kế toán máy. Điều này sẽ vừa có lợi khi không yêu cầu trình độ kế toán cao, vừa giảm bớt được khối lượng công việc nếu hình thức sổ được lựa chọn có thể tiến hành hầu hết các phần hành trên máy. Theo ý kiến của em, Công ty có thể lựa chọn hình thức kế toán thay thế là Nhật ký chung vì hình thức này tương đối đơn giản, phổ biến, vừa có thể ứng dụng đối với Công ty có quy mô lớn như Công ty Giầy Thượng Đình. Hơn nữa hình thức ghi sổ này cũng có khả năng so sánh, kiểm tra, đảm bảo tính logic, chính xác của số liệu. * Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã trình bày ở trên, tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ tháng bộc lộ một số hạn chế như khối lượng công việc kế toán dồn hết vào cuối tháng, không phản ảnh được biến động về giá cả NVL, chưa phù hợp với việc tập hợp chi phí theo đơn hàng. Do đó Công ty nên chuyển sang tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo một phương pháp khác. Theo quan điểm của em có hai hình thức tính giá mà Công ty có thể lựa chọn: Một là, tính giá theo phương pháp Giá thực tế đích danh. Phương pháp tính giá này phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty là theo đơn hàng, NVL hầu hết được thu mua khi phòng Kế hoạch – Vật tư đã lên kế hoạch sản xuất và đặt mua theo yêu cầu cụ thể của mỗi đơn hàng, do đó, NVL mua vào đã xác định cụ thể được đối tượng sử dụng. Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. Đât là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó. Hai là, tính giá theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Việc tính toán theo phương pháp này phải tiến hành thường xuyên nhưng có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính thì hoàn toàn có thể áp dụng được. Hình thức này có ưu điểm là phản ánh được sự biến động giá của NVL vào giá thành mà phương pháp bình quân gia quyền không làm được khi đã san bằng sự biến động của giá cho cả tháng. Hơn nữa việc tính toán diễn ra thường xuyên, công việc kế toán không bị dồn hết vào cuối tháng, thông tin kế toán sẽ kịp thời hơn. Thang Long University Library 83 Ngoài ra, Công ty cần có biện pháp xử lý đối với phần NVL đã cấp cho các phân xưởng sử dụng nhưng không sử dụng hết vừa là để tiết kiệm chi phí sản xuất vừa khuyến khích các tổ đội nâng cao năng suất sản xuất, có ý thức trong việc tiết kiệm chi phí vật liệu. Việc cấp vật tư theo định mức chỉ là tính toán trên giấy tờ, dựa vào sản xuất thử, không thể chính xác hoàn toàn dù dự toán có hoàn hảo đến đâu chăng nữa. Cần thiết phải có kiểm kê và báo cáo cụ thể về tình hình thừa NVL cuối kỳ tại các phân xưởng. Khi đó kế toán sẽ thực hiện ghi bút toán: Nợ TK 152 - NVL Có TK 621- Chi phí NVL trực tiếp Kế toán có thể sử dụng Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ theo mẫu 04 -VT Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 về Chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng Bộ Tài chính hoặc thiết kế một hình thức khác đơn giản và phù hợp hơn với tình hình thực tế tại Công ty. Ở đây, em xin đề xuất một mẫu Phiếu như sau: Biểu 3.1: Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình PHIẾU BÁO VẬT TƢ CÕN LẠI CUỐI KỲ (tháng 8/2013) STT Tên vật tư Mã vật tư Xuất cho sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi Chú 1 Vải 3419 Navy 01.008 OKD.01 m 190 7.687 1.460.530 Không dùng hết nhập lại kho 2 Vải phin thưa 03.107 OKD.01 m 120 3000 360.000 Không dùng hết nhập lại kho 3 Vải chéo Brow 03.023 OKD.01 m 50 5823 291.150 Không dùng hết nhập lại kho 4 Xăng công nghiệp 5.02 OKD.01 lít 10 6.800 68.000 Không dùng hết nhập lại kho ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 9.086.567 Ngày 31tháng 8 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Tổ trưởng/ Quản đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Khi đó kế toán định khoản theo bút toán: Nợ TK 152 – Giá trị NVL Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đối chiếu với Biểu 1- Phụ Lục (Sổ chi tiết chi phí NVL trực tiếp-OKD.01) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 3,4%. 84 Từ đó ta tính được giá thành mới nhỏ hơn so với giá thành cũ. Biểu 3.1: Thẻ tính giá thành – OKD.01 Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình THẺ TÍNH GIÁ THÀNH Sản phẩm: OKD.01 Số lượng: 5.000 đôi Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 1. CPSXKDDD đầu kỳ 0 2. CP phát sinh trong kỳ 397.399.089 269.219.587 109.528.202 18.651.300 3. Giá thành sản phẩm trong kỳ 388.312.522 260.133.020 109.528.202 18.651.300 4. CPSXKDDD cuối kỳ 9.086.567 9.086.567 5. Giá thành đơn vị 77.662,5 52.026,6 21.905,64 3.730,26 Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) * Hoàn thiện kế toán sản phẩm hỏng: Khi có sản phẩm hỏng trong sản xuất, kế toán nên xác định xem sản phẩm đó là sản phẩm hỏng trong hay ngoài định mức để có hướng hạch toán cho phù hợp. Đối với những sản phẩm hỏng trong định mức thì chấp nhận đó là một khoản chi phí hợp lý trong chí phí sản xuất. Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức, ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thực hiện trừ vào lương người lao động, kế toán định khoản theo bút toán: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Các phế phẩm có giá trị thu hồi có thể bằng tiền nếu công ty bán ngay số sản phẩm hỏng đó ,kế toán định khoản theo trình tự 2 bút toán : 1. Nợ TK 811 2. Nợ TK 111 Có TK 154 Có TK 7111 Có TK 3331 Thang Long University Library 85 KẾT LUẬN Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác quản lý. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác, đầy đủ không chỉ cung cấp cơ sở tin cậy cho nhà quản trị để đưa ra quyết định chính xác, đúng đắn về giá bán nhằm thu được lợi nhuận tối đa, mà còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình, em đã có cơ hội tiếp xúc với các vấn đề thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất như: phân loại chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí, xác định tiêu thức phân bổ chi phí, tiếp cận với cách ghi sổ của hình thức Nhật ký – Chứng từ, thực hiện các thao tác trên phần mềm kế toán Fast. Điều này đã giúp em củng cố kiến thức về chuyên ngành kế toán cũng như tạo điều kiện cho em hình dung một cách cụ thể hơn về việc áp dụng các kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế. Trên cơ sở những tìm hiểu cũng như nhận xét về ưu và nhược điểm của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất, hy vọng những ý kiến đó sẽ góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức thực tế và thời gian thực tập nên Chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những nhận xét và đóng góp ý kiến từ phía cô giáo hướng dẫn – ThS. Nguyễn Thanh Thủy và các anh chị Phòng Kế toán – Tài chính tại Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình để Chuyên đề được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn – Ths. Nguyễn Thanh Thủy và các anh chị trong Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện Chuyên đề này. Sinh viên Lê Thị Hà 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 về Chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 3. Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 4. Kho luận án, luận văn – Thư viện trường Đại học Thăng Long. 5. www.tapchiketoan.com 6. www.ketoan.org 7. www.webketoan.com Thang Long University Library PHỤ LỤC Biểu 1: Sổ cái Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CÁI Tài khoản 621- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2013 Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 152 12.114.881.442 ... Cộng phát sinh Nợ 12.114.881.442 Cộng phát sinh Có 12.114.881.442 ... ... ... Số dư cuối tháng Nợ Số dư cuối tháng Có Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 2: Sổ cái Chi phí nhân công trực tiếp Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CÁI Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2013 Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK334 2.235.999.766 ... TK338 446.810.055 Cộng phát sinh Nợ 2.682.809.821 Cộng phát sinh Có 2.682.809.821 ... ... ... Số dư cuối tháng Nợ Số dư cuối tháng Có Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thang Long University Library Biểu 3: Sổ cái Chi phí sản xuất chung Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CÁI Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Năm 2013 Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 111 39.641.253 TK 112 425.787.659 TK 142 14.285.000 TK 152 85.824.885 TK 153 63.810.356 TK 334 379.136.371 TK 338 75.975.500 TK 214 73.001.337 Cộng phát sinh Nợ 1.157.462.361 Cộng phát sinh Có 1.157.462.361 Số dư cuối tháng Nợ Số dư cuối tháng Có Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu 4: Sổ cái Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Công ty TNHH MTV Giầy Thƣợng Đình SỔ CÁI Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Năm 2013 Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 7 Tháng 8 Cộng TK 621 12.114.881.442 TK 622 2.682.809.821 TK 627 1.157.462.361 Cộng phát sinh Nợ 15.955.153.624 Cộng phát sinh Có 14.757.684.960 Số dư cuối tháng Nợ 2.567.876.950 3.765.345.614 Số dư cuối tháng Có Ngày 31 tháng 08 năm 2013 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thang Long University Library CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÖC XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập : Công ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình Xác nhận Sinh viên : Lê Thị Hà Ngày sinh : 06/05/1992 Mã sinh viên : A18111 Lớp : QA23G4 Chuyên ngành : Kế toán Trường : Đại học Thăng Long Địa chỉ đơn vị thực tập: 277 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Đã có thời gian thực tập tại đơn vị từ ngày 01 tháng 04 tới ngày 31 tháng 05 năm 2014 Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a18111_3761.pdf
Luận văn liên quan