Khóa luận Hoạt động phòng chống sách lậu trên địa bàn thành phố Hà nội từ năm 2012 đến nay
Mục đích của bài nghiên cứu này là tìm ra nguyên nhân cốt lõi gây ra vấn nạn
sản xuất, tiêu thụ cũng như sử dụng sách lậu và biện pháp tốt nhất để giải quyết
vấn đề này.
Nhiệm vụ của bài nghiên cứu giúp cho người đọc hiểu được tầm quan trọng
cũng như tác hại của việc sản xuất, tiêu thụ và sử dụng sách lậu, để từ đó có ý thức
hơn trong việc tiêu dùng các xuất bản phẩm.
8 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Hoạt động phòng chống sách lậu trên địa bàn thành phố Hà nội từ năm 2012 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH
---------------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SÁCH LẬU
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Anh
Lớp : Phát hành 30B
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Quyên
HÀ NỘI - 2015
N
G
U
Y
Ễ
N
N
G
Ọ
C
A
N
H
- P
H
Á
T
H
À
N
H
3
0
B
P
H
Ò
N
G
C
H
Ố
N
G
S
Á
C
H
L
Ậ
U
2
0
1
5
2
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................4
CHƯƠNG 1: Một số lý luận về phòng chống sách lậu ................................7
1.1 Nhận thức chung về sách lậu.......................................................................7
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản...........................................................................7
1.1.1.1 " Sách"................................................................................................7
1.1.1.2 " Sách lậu"..........................................................................................8
1.1.2 Đặc điểm của sách lậu..............................................................................8
1.1.2.1 Đặc điểm về hình thức........................................................................8
1.1.2.2 Đặc điểm về nội dung.......................................................................10
1.1.2.3 Đặc điểm về giá cả............................................................................10
1.1.3 Tác hại của sách lậu................................................................................12
1.2 Khái quát chung về phòng chống sách lậu................................................15
1.2.1 Khái niệm " phòng chống sách lậu"...................................................15
1.2.2 Các hình thức phòng chống sách lậu..................................................15
1.2.2.1 Về mặt nghiệp vụ của cadc cơ quan quản lý Nhà nước..............15
1.2.2.2 Các biện pháp nghiệp vụ của tổ chức, doanh nghiệp .................21
1.2.2.3 " Nói không với sách lậu" của người tiêu dùng ..........................26
1.3 Ý nghĩa của công tác phòng chống sách lậu..............................................27
1.3.1 Trực tiếp ngăn chặn, triệt tiêu đại nạn xuất bản và tiêu thụ sách lậu..27
1.3.2 Góp phần định hướng nhu cầu đọc sách của người dân theo đúng chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ..............................................................28
1.3.3 Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà sản xuất, người kinh
doanh sách chân chính ............................................................................................28
1.3.4 Góp phần bình ổn thị trường sách ......................................................29
CHƯƠNG 2: Thực trạng phòng chống sách lậu trên địa bàn Hà Nội ............30
2.1 Tình hình hoạt động xuất bản sách lậu trên địa bàn Hà Nội hiện nay ......30
3
2.1.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất bản sách hiện nay..............30
2.1.2 Hoạt động xuất bản sách lậu trên địa bàn Hà Nội hiện nay ...............33
2.1.2.1 Hình thức sản xuất sách lậu.........................................................33
2.1.2.2 Hình thức kinh doanh sách lậu....................................................40
2.2 Thực trạng phòng chống sách lậu trên địa bàn Hà Nội hiện nay...............42
2.2.1 Thực trạng phòng chống sách lậu trên địa bàn thành phố Hà Nội trong
những năm gần đây ................................................................................................42
2.2.2 Những biện pháp quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước...................45
2.2.2.1 Tăng cường xây dựng các quy định pháp luật về phòng chống
sách lậu ...................................................................................................................45
2.2.2.2 Hoàn thiện bộ máy thực hiện hoạt động phòng chống sách lậu..47
2.2.2.3 Đẩy mạnh công tác quản lý của Nhà nước về phòng chống sách
lậu............................................................................................................................51
2.2.3 Từ phía các doanh nghiệp....................................................................55
2.2.3.1 Các biện pháp trực quan ...............................................................55
2.2.3.2 Giảm giá thành...............................................................................59
2.2.3.3 Những biện pháp khác ..................................................................60
2.2.4 Trách nhiệm của người tiêu dùng ........................................................62
2.3 Đánh giá chung..........................................................................................64
2.3.1 Những thành tựu đạt được ..................................................................64
2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ..........................................65
CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác phòng
chống sách lậu trên địa bàn Hà Nội hiện nay .........................................................69
3.1 Phương hướng, nhiệm vụ của công tác quản lý Nhà nước về xuất bản.....69
3.1.1 Phương hướng, nhiệm vụ ...................................................................69
3.1.2 Giải pháp phát triển hoạt động xuất bản in, phát hành và tăng cường
công tác quản lý Nhà nước......................................................................................70
3.1.3 Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản ......................72
3.1.4 Quản lý của Nhà nước về hoạt động in...............................................74
3.1.5 Những hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản - in - phát hành......75
4
3.2 Một số giải pháp cụ thể..............................................................................77
3.2.1 Đối với quản lý Nhà nước...................................................................77
3.2.1.1 Hoàn thiện các qui định pháp luật của Nhà nước........................77
3.2.1.2 Tổ chức chứng nhận " Nhà sách/ siêu thị sách đáng tin cậy"......79
3.2.1.3 Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cho
người tiêu dùng .......................................................................................................79
3.2.2 Đối với doanh nghiệp, tổ chức tham gia hoạt động xuất bản..............80
3.2.2.1 Nâng cao nhận thức nghề nghiệp của các nhà kinh doanh..........80
3.2.2.2 Tổ chức in ấn sách với công nghệ cao, khó làm lậu và giá cả hợp
lý....................................................................................................................81
3.2.2.3 Đối với người tiêu dùng: Xây dựng ý thức " Nói không với sách
lậu" ...............................................................................................................83
KẾT LUẬN ....................................................................................................84
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐN SÁCH LẬU.......85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................86
5
LỜI NÓI ĐẦU:
1.Lí do chọn đề tài.
Trong đời sống tinh thần của mỗi con người, sách đóng vai trò rất quan
trọng. Sách chính là chìa khóa vạn năng mở cửa lâu zđài trí tuệ và tâm hồn con
người, là người thầy siêu việt thắp sáng trong ta nguồn tri thức vô biên, dạy chúng
ta biết sống, biết hi sinh. Sách chính là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui, nỗi
buồn thầm kín của mỗi con người. Sách luôn là phương tiện mà con người sử dụng
để lưu trữ các thông tin, những sáng tạo, phát hiện hay những suy nghĩ, những kinh
nghiệm của họ và lưu truyền từ đời này sang đời khác. Sách chứa đựng hầu hết tri
thức của nhân loại. Với nội dung vô cùng phong phú, sách không chỉ là sản phẩm
văn hóa tinh thần cho con người mà đồng thời, sách cung cấp hệ thống tri thức
toàn diện cho xã hội, góp phần hoàn thiện nhân cách con người. Sách đã trở thành
một kho tài nguyên vô cùng quý giá của nhân loại.
Sách là một loại hàng hóa đặc thù, bên cạnh mục tiêu kinh tế mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp thì sách còn là phương tiện để phổ biến, tuyên truyền các
nội dung văn hóa tư tưởng cho xã hội. Chính vì vậy, một khi sách được đem ra thị
trường và đến tay đông đảo bạn đọc thì nó sẽ có tác động rất lớn đến con người, xã
hội. Một cuốn sách tốt, sách hay có thể làm ảnh hưởng đến tư tưởng và lối sống
của nhiều người, làm cho họ nhìn nhận cuộc sống một cách tốt hơn, yêu thương
nhau hơn, họ biết sống cho xã hội nhiều hơn, biết quý trọng người thân, gia đình.
Ngược lại, một cuốn sách xấu, sách có nội dung đi trái với thuần phong mỹ tục của
dân tộc thì sẽ hướng người đọc đến với những hành vi sai trái có tác động xấu đến
đời sống xã hội.
Mặc dù, sách có vai trò và tác dụng rất lớn đối với xã hội nhưng vì lợi nhuận,
thế lực của đồng tiền mà những kẻ hám lợi, làm ăn không chân chính đã đua nhau
làm giả sách. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường, khi kinh tế càng phát triển thì
khả năng làm lậu sách ngày càng tăng. Song song với kinh tế phát triển thì khoa
học công nghệ ngày càng tiên tiến với những công nghệ in lậu rất tinh vi khiến ta
khó có thể phân biệt được đâu là sách lậuề và đâu là sách thật. Những hoạt động
6
làm lậu sách ngày càng có chiều hướng gia tăng, diễn biến tinh vi, phức tạp, ảnh
hưởng tới quyền lợi chính đáng của các nhà xuất bản, cơ sở in, phát hành sách, tác
giả và người đọc sách. Bởi vậy, là sinh viên của khoa Xuất bản- Phát hành, em đã
lựa chọn đề tài “Thực trạng sách lậu trên địa bàn Hà Nội từ năm 2012 đến nay”
làm đề tài khóa luận của mình với hi vọng góp một phần rất nhỏ vào cuộc chiến
chống sách lậu của toàn xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Hiện nay chưa có một nghiên cứu cụ thể nào giúp xóa bỏ vấn nạn sách lậu
trên thị trường xuất bản phẩm Hà Nội nói chung, và trên toàn quốc nói chung. Vì
vậy, bài khóa luận của em chỉ tập trung nêu ra một số nguyên nhân và giải pháp
giúp làm giảm bớt đi tình trạng sản xuất, tiêu thụ, sử dụng sách lậu trên phạm vi
thành phố Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của bài nghiên cứu này là tìm ra nguyên nhân cốt lõi gây ra vấn nạn
sản xuất, tiêu thụ cũng như sử dụng sách lậu và biện pháp tốt nhất để giải quyết
vấn đề này.
Nhiệm vụ của bài nghiên cứu giúp cho người đọc hiểu được tầm quan trọng
cũng như tác hại của việc sản xuất, tiêu thụ và sử dụng sách lậu, để từ đó có ý thức
hơn trong việc tiêu dùng các xuất bản phẩm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Khóa luận sẽ đi vào đối tượng chính là thực trạng phòng chống sách lậu trên
địa bàn thủ đô Hà Nội .
Bài tiêu luận có phạm vi nghiên cứu là thị trường sách trên địa bàn Hà Nội từ
năm 2013 đến nay.
5. Nội dung nghiên cứu.
Bài khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu những lí luận cơ bản về thực
trạng sách lậu, nguyên nhân cũng như giải pháp phòng chống nạn sản xuất và tiêu
thụ sách lậu trên địa bàn thành phố Hà Nội.
7
6. Phương pháp nghiên cứu.
Bài khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để thực hiện
mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài . Trong đó có thể kể đến một số
phương pháp chính là:
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp tiếp cận tài liệu gốc để đối chiếu, so sánh.
7. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khóa luận gồm
có ba chương:
- Chương 1: Một số lí luận chung về phòng chống sách lậu.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động phòng chống sách lậu trên địa bàn Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động phòng
chống sách lậu trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bài giảng môn bài giảng môn Đại cương Xuất bản - In, giảng viên
Nguyễn Văn Minh - trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
2. Cục Bản quyền Nhật Bản (2004), Cẩm nang quyền tác giả khu vực
Châu Á, nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội.
3. Luật xuất bản số 19/2012
4. Luật sở hữu trí tuệ 2005
5. Luật sở hữu trí tuệ bổ sung 2010
6. Nghị định 02/2011/ NĐ - CP ngày 6/1/2011 của Chính phủ về quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động Báo chí - Xuất bản
7. Nghị định số 187/2007/ NĐ - CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của bộ Thông tin và Truyền thông.
8. Nguyễn Đăng Dương (2006), Khóa luận tốt nghiệp - Đề Tài “ Xử lý
vi phạm hành chính trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam”
9. Quyết định số 27/2011/ QĐ - UBND ‘‘ Ban hành quy định về trách
nhiệm và quan hệ phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác
phòng, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn hành phố Hà
Nội’’
10. Tài liệu tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý về hoạt động in và phát
hành xuất bản phẩm - Biên soạn: Nguyễn Thị Doanh.
11. Thông tư số 16/2009/ TTLT – BTTTT-BCA ‘‘thông tư liên tịch về
phối hợp phòng chống in lậu’’
12. Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Thanh Niên (2002), nhóm biên
soạn : Hùng Thắng – Thanh Hương – Bàng Cẩm.
13. Wedside : www.cov.gov.vn , mic.gov.vn www.e-thuvien.com,
www.chothai.vn , www.quangvan.wordpress.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_ngoc_anh_tom_tat_6373_2066686.pdf