Khóa luận Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất - Thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Quang Trung

Trong việc sử dụng các mô hình để lƣợng hóa rủi ro lãi suất tại các NHTM đều cần đến thông tin về mức độ biến động của lãi suất thị trƣờng. Vì vậy, để tạo điều kiện cho các NHTM đo lƣờng đánh giá rủi ro lãi suất một cách chính xác, NHNN cần thực hiện tốt việc dự báo những biến động của lãi suất thị trƣờng trong tƣơng lai theo từng kỳ hạn tƣơng xứng với kỳ hạn định giá lại của các khoản mục tài sản của ngân hàng. NHNN cũng nên theo dõi chặt diễn biến thị trƣờng tiền tệ, tài chính, hàng hóa trong và ngoài nƣớc, đặc biệt theo dõi diễn biến giá xăng dầu, giá nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào kèm theo đó là lãi suất và giá trị của một số ngoại tệ mạnh . Thông qua việc thu thập thông tin về các nhân tố biến động lãi suất trong ngắn hạn và dài hạn nhƣ: mức giá cả, thu nhập thực tế. NHNN có thể dự đoán đƣợc phần nào sự biến động của lãi suất.

pdf124 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất - Thực trạng và giải pháp tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách độc lập, chịu trách nhiệm về việc giám sát, điều hành và trực tiếp triển khai các hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện. Theo kinh nghiệm của các nƣớc, Bộ phận quản lý rủi ro lãi suất của các NHTM thuộc Phòng quản lý rủi ro thị trƣờng, thƣờng đƣợc cơ cấu thuộc Khối quản lý rủi ro, trực tiếp dƣới sự điều hành của Ban giám đốc, có trách nhiệm phối hợp với các Phòng kinh doanh và Ban quản lý Tài sản nợ - Tài sản có tại trụ sở chính để có thể điều hành, kiểm soát và hỗ trợ đào tạo chuyên sâu về quản lý rủi ro lãi suất. Việc thiết lập bộ phận này là rất quan trọng đối với các ngân hàng nhằm nghiên cứu, phân tích và thƣờng xuyên báo cáo cho Giám đốc Quản lý rủi ro và ALCO của Hội sở về tất cả các yếu tố và sự kiện ảnh hƣởng đến các loại rủi ro thị trƣờng và số dƣ rủi ro của ngân hàng. Hiện tại, do NHĐT&PT Quang Trung nói riêng chƣa quan tâm một cách toàn diện về quản lý rủi ro lãi suất nên trên thực tế chƣa sử dụng các mô hình đo lƣờng rủi ro. Muốn quản lý rủi ro một cách có hiệu quả thì các thành viên thuộc Khối quản lý rủi ro của ngân hàng phải đƣợc đào tạo đầy đủ cả về cơ sở lý thuyết cũng nhƣ cách thức áp dụng vào thực tế qua học tập khảo sát kinh nghiệm thực tế của các ngân hàng nƣớc ngoài, Sau khi đã có nguồn cán bộ đƣợc trang bị những kiến thức cần thiết, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng cần vận dụng những lý thuyết phù hợp vào thực tiễn và điều hành công việc sao cho đạt hiệu quả. Bộ phận này có trách nhiệm từ việc xây dựng chính sách quản lý rủi ro, lựa chọn mô hình đo lƣờng đánh giá rủi ro, dự báo biến động lãi suất thị trƣờng đến việc quyết định các giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất nhằm giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng. - 87 - 2. Nhóm giải pháp hoàn thành điều kiện để lƣợng hóa rủi ro lãi suất 2.1 Áp dụng các mô hình định lượng, đánh giá rủi ro một cách phù hợp Trƣớc mắt, đối với việc đo lƣờng rủi ro lãi suất NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung có thể nghiên cứu áp dụng mô hình định giá lại vì công việc tính toán có thể đƣợc thực hiện tƣơng đối đơn giản, mặt khác, hoạt động của ngân hàng hiện tại chủ yếu là các hoạt động truyền thống là huy động vốn và cho vay , cơ cấu tài sản của ngân hàng ít có những tài sản có giá trị biến động theo thị trƣờng do việc phát hành và nằm giữ các chứng khoán còn rất khiêm tốn. Dù mô hình định giá lại có nhiều hạn chế, nhƣng việc sử dụng mô hình để xác định mức độ rủi ro lãi suất là phù hợp với trình độ của các NHTM Việt nam hiện nay. Ngân hàng nên nghiên cứu sâu về mô hình này để có thể vận dụng một cách linh hoạt và chủ động. Do mô hình này còn nhiều hạn chế nên ngân hàng cũng cần quan tâm đến những phƣơng pháp có thể giúp khắc phục đƣợc một phần những hạn chế đó. Về lâu dài, để có thể đánh giá đầy đủ về rủi ro lãi suất, không chỉ là những tác động tiêu cực lên thu nhập lãi ròng hiện tại của ngân hàng mà còn có cả những tác động lên giá trị bảng cân đối tài sản ngân hàng, ngân hàng có thể nghiên cứu áp dụng kết hợp cả mô hình thời lƣợng vào việc xác định rủi ro lãi suất. Đặc biệt, trong thời gian tới, khi tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính diễn ra, để có thể đứng vững trong cạnh tranh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện thị trƣờng thƣờng xuyên có biến động, đòi hỏi Chi nhánh Quang Trung phải nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý trên nhiều mặt, nhất là quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Muốn thực hiện tốt việc phòng ngừa rủi ro là vấn đề hết sức quan trọng. Trong việc lƣợng hoá rủi ro lãi suất, để áp dụng có hiệu quả các mô hình nói trên đòi hỏi NHĐT&PT Quang Trung phải áp dụng và cải tiến phƣơng pháp kế toán thống kê và ứng dụng công nghệ ngân hàng trong việc theo dõi thời hạn còn lại của các khoản mục tài sản cũng nhƣ các luồng tiền vào ra trên các tài khoản của ngân hàng. 2.2 Cải tiến phương pháp thống kê nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho việc đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo tình hình rủi ro lãi suất - 88 - Việc lƣợng hoá rủi ro lãi suất đòi hỏi phải đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu chính xác, cập nhật hàng ngày về thời gian đến hạn của các khoản mục tài sản Có, tài sản Nợ của ngân hàng, về các luồng tiền phát sinh từ tài sản ... Để sử dụng đƣợc mô hình định giá lại trong đo lƣờng rủi ro lãi suất, nguyên tắc đặt ra là tất cả các tài sản Có, tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất đều phải đƣợc theo dõi theo những kỳ hạn định giá lại phù hợp. Căn cứ vào sự biến động của lãi suất trong từng thời gian, ngân hàng có thể dự báo đƣợc mức độ thiệt hại về thu nhập của ngân hàng khi lãi suất thị trƣờng thay đổi. Mức độ chính xác của việc đo lƣờng rủi ro lãi suất tại ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào các thông tin có liên quan đến tài sản Có, tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất. Do vậy, để đảm bảo việc đo lƣờng rủi ro lãi suất đƣợc chính xác, NHĐT&PT Quang Trung nói riêng cần chú ý những vấn đề sau:  Cải tiến phƣơng pháp thống kê để đảm bảo theo dõi đƣợc thời hạn định giá lại của các khoản mục TSC và TSN  Có đầy đủ các số liệu thống kê trong quá khứ để có thể khảo sát đƣợc sự ổn định của các khoản mục TSN không kỳ hạn: tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn trƣớc những biến động của lãi suất.  Đối với các khoản mục tài sản đƣợc thanh toán theo nhiều kỳ hạn, cần có các số liệu chính xác về giá trị thanh toán của từng kỳ hạn.  Thống kê và xác định tỷ lệ khách hàng rút tiền trƣớc thời hạn, hoặc trả nợ trƣớc thời hạn hay đề nghị ngân hàng gia hạn nợ để từ đó có cơ sở tính toán phân loại tài sản vào các nhóm nhạy cảm hoặc không nhạy cảm lãi suất. 2.3 Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình định giá lại Bản thân mô hình định giá lại đã tiềm ẩn nhiều hạn chế do những giả định ban đầu khi xây dựng mô hình này. Chẳng hạn, đối với vấn đề về mức độ biến động khác nhau của các loại lãi suất, ngân hàng cần phải tìm ra một phƣơng pháp khảo sát mối quan hệ thực tế giữa lãi suất thị trƣờng với các luồng thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi của ngân hàng. - 89 - Đối với vấn đề “tài sản đến hạn”, ngân hàng có thể khắc phục hạn chế này bằng cách chia các khoản mục tài sản đó thành nhiều phần, mỗi phần tƣơng ứng với một kỳ hạn định giá lại. Nhƣ vậy, ở mỗi định kỳ thanh toán sẽ có một bộ phận tài sản thuộc loại tài sản trên đƣợc tính vào nhóm TSC nhạy cảm với lãi suất. 3. Nhóm giải pháp thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 3.1 Về việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN Ngân hàng cần chú ý tích cực duy trì sự không cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN. Chẳng hạn, với các khoản vay dài hạn ngân hàng nên sử dụng một nguồn vốn huy động trung dài hạn tƣơng ứng. Khi số dƣ tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn hạn tại ngân hàng tăng lên do khách hàng gửi nhiều vào ngân hàng loại kỳ hạn này, làm cho kỳ hạn trung bình của TSN bị rút ngắn lại, ngân hàng cần chủ động rút ngắn kỳ hạn trung bình của TSC bằng các biện pháp: giảm đầu tƣ, cho vay với lãi suất cố định, tích cực cho vay đầu tƣ với thời hạn ngắn, hoặc ngân hàng cũng có thể sử dụng các biện pháp để kéo dài kỳ hạn trung bình của TSN bằng cách: tăng những khoản nợ dài hạn qua phát hành các công cụ nợ có kỳ hạn trên 12 tháng... Tuy nhiên, việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn các khoản mục trong Bảng cân đối tài sản một cách tuyệt đối là hết sức khó khăn và ngân hàng không thể chủ động đƣợc điều này vì điều này phụ thuộc vào nhu cầu gửi tiền và vay tiền của các khách hàng của ngân hàng. Mặc dù vậy, ít nhất thì NHĐT&PT Quang Trung cũng phải tuân thủ quy định về giới hạn tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn ở mức 40% đƣợc quy định trong Quyết định 457/205/QĐ - NHNN ban hành ngày 19/4/2005 của Thống đốc NHNN. 3.2 Áp dụng chính sách lãi suất thả nổi Có thể thấy rất rõ là nếu ngân hàng duy trì sự cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN thì có thể tránh đƣợc rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn các NHTM có kỳ hạn của TSC dài hơn kỳ hạn của TSN vì ngân hàng thƣờng sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tƣ, cho vay trung dài hạn. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng có thể phòng chống rủi ro lãi suất bằng cách áp dụng chính sách lãi suất thả nổi với những khoản vay lớn có kỳ hạn dài. Cụ thể, trong hợp đồng cho vay sẽ có những điều khoản quy định về lãi suất biến đổi – nghĩa là lãi suất đƣợc điều - 90 - chỉnh lên hoặc xuống tùy theo sự biến động của lãi suất cơ bản của ngân hàng. Các điều khoản về lãi suất biến đổi thƣờng bao gồm các biên độ lãi suất cao nhất và lãi suất thấp nhất để lãi suất sẽ không thể nằm ngoài phạm vi quy định. Việc áp dụng chính sách lãi suất này trong cho vay sẽ làm tăng tính chất ngắn hạn của nguồn vốn ngân hàng, làm giảm mức độ chênh lệch giữa các TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất và do vậy làm giảm rủi ro lãi suất cho các ngân hàng. 3.3 Về việc sử dụng các hợp đồng phái sinh Hợp đồng giao dich phái sinh là một trong những công cụ đắc lực nhất cho các nhà quản trị ngân hàng trong việc phòng chống rủi ro lãi suất nói riêng và các loại rủi ro nói chung. Để phát triển các nghiệp vụ phái sinh, ngân hàng cần chú ý các vấn đề sau:  Trƣớc hết, việc các cấp lãnh đạo của NHĐT&PT Quang Trung chú ý và coi trọng việc phát triển các công cụ phái sinh là điều hết sức đúng đắn. Tuy nhiên đây là nghiệp vụ tƣơng đối khó về mặt kỹ thuật, nên ngân hàng cần phải có sự đầu tƣ đáng kể về con ngƣời, về đối tác, về tiềm năng tài chính, về công nghệ... một cách tổng thể và toàn diện để phục vụ cho công tác triển khai và nghiên cứu các công cụ tài chính phái sinh. NHĐT&PT Việt nam là một đơn vị tiên phong trong lĩnh vực cung cấp các loại hợp đồng này. Chính vì vậy, Chi nhánh Quang Trung có thể yêu cầu Hội sở chính trợ giúp các yếu tố về con ngƣời, công nghệ và kỹ thuật.  Tƣ vấn cho khách hàng về kỹ thuật phòng ngừa rủi ro lãi suất, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về những ƣu việt của các công cụ tài chính phái sinh. Chính các doanh nghiệp là nguồn cung cấp nhu cầu để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ phái sinh và quản lý rủi ro lãi suất. Để hình thành và phát triển các nghiệp vụ phái sinh tại ngân hàng, thì điều cần thiết là các doanh nghiệp vừa là đối tác và vừa là khách hàng của các ngân hàng phải đƣợc trang bị kiến thức nhất định về thị trƣờng các công cụ phái sinh, định giá các công cụ phái sinh, sử dụng các công cụ đó để phòng ngừa rủi ro nói chung và rủi ro lãi suất nói riêng. Vì vậy, NHĐT&PT Quang Trung cần thực hiện việc tuyên truyền, hƣớng dẫn và tƣ vấn cho các doanh nghiệp về vai trò và tầm quan trọng của các nghiệp vụ này cũng nhƣ các vần đề kỹ thuật có liên quan đến các nghiệp vụ giao dịch cũng nhƣ các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro lãi suất. - 91 - Trên thực tế, nhiều ngân hàng thƣơng mại trên thế giới đã giới thiệu về các sản phẩm phái sinh trên các trang web của ngân hàng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng đối với các sản phẩm này. Trong điều kiện của Việt nam, do những hạn chế nhất định về công nghệ nên ngoài phƣơng pháp giới thiệu sản phẩm trên mạng, ngân hàng có thể sử dụng các hình thức khác nhƣ xây dựng cẩm nang, tờ rơi, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng... nhằm giới thiệu về những sản phẩm mới này. Bên cạnh đó, trung tâm đào tạo của ngân hàng cũng có thể mở những lớp tập huấn ngắn ngày cho các khách hàng để họ hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật, công dụng... của các nghiệp vụ phái sinh. Qua đó, giúp doanh nghiệp có nhận thức đúng hơn và tham gia tích cực hơn nhằm phòng ngừa rủi ro tốt hơn thông qua các hợp đồng phái sinh về lãi suất nhƣ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện để các NHTM thực hiện nhiều hơn các nghiệp vụ này và đến lƣợt mình có thể sử dụng những nghiệp vụ đó để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho chính ngân hàng. 4. Một số giải pháp khác 4.1 Nâng cao năng lực điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng Ngƣời đứng đầu trong một tổ chức nói chung và trong một ngân hàng thƣơng mại nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng, có thể quyết định sự thành công hay thất bại của ngân hàng đó. Ngƣời lãnh đạo ngân hàng giỏi phải là ngƣời nhận biết đƣợc những nguy cơ thách thức và những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Từ đó mà có thể kết hợp sức mạnh nguồn lực của mình để vƣợt qua những thách thức, hạn chế đƣợc rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để làm đƣợc điều này, ngƣời lãnh đạo ngân hàng phải thực sự đủ tài mà tựu chung lại gồm 3 kỹ năng chủ yếu sau:  Kỹ năng chuyên môn: Ngƣời lãnh đạo ngân hàng phải có kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.  Kỹ năng phân tích và phán đoán: là kỹ năng “đọc đƣợc” những phần quan trọng của môi trƣờng kinh doanh hiện tại, từ đó dự đoán chính xác đƣợc những thay - 92 - đổi trong môi trƣờng kinh doanh tƣơng lai, trên cơ sở đó hoạch định chính xác các chiến lƣợc đối phó cũng nhƣ xây dựng các chính sách đón cơ hội phù hợp.  Kỹ năng đối nhân xử thế: là kỹ năng giao tiếp, tổ chức không chỉ trong mối quan hệ cấp dƣớ, với đồng nghiệp mà cả với cấp trên và khách hàng. Ban lãnh đạo ngân hàng ngày càng hoàn thiện ba kỹ năng của mình, tạo khả năng chủ động trong việc đề ra những chiến lƣợc quản lý rủi ro nhằm hạn chế bớt những rủi ro đối với ngân hàng mình. 4.2 Đào tạo nguồn nhân lực Trong bất kỳ tình huống nào, con ngƣời vẫn luôn là nhân tố quan trọng nhất và tiên quyết nhất đối với các hoạt động kinh tế xã hội. Đứng trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, công nghệ thông tin và sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tài chính ngân hàng, phi ngân hàng, để tận dụng đƣợc cơ hội, nắm bắt tri thức mới của thời đại thì vấn đề có ý nghĩa quyết định chính là đội ngũ nhân lực của ngân hàng. Việc phát triển nguồn nhân lực của các ngân hàng thƣơng mại có một tầm quan trọng đặc biệt vì đặc thù của hoạt động ngân hàng là cung cấp cho khách hàng các sản phẩm mang tính dịch vụ. Để có đƣợc nguồn nhân lực có đủ năng lực cần thiết cho việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh trong thời gian tới, NHĐT&PT Quang Trung phải có chiến lƣợc lâu dài trong việc đầu tƣ vào con ngƣời, phải đổi mới tƣ duy, coi con ngƣời là nhân tố mang tính quyết định cho sự thành công và phát triển của ngân hàng. Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực của các ngân hàng nên tập trung vào một số nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, phải tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ cho từng bộ phận, từng vị trí công tác, có chính sách tuyển dụng đúng đắn nhằm thu hút nhứng sinh viên giỏi về làm việc, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc và khả năng của ngƣời lao động. Đối với những cán bộ đƣợc tuyển dụng cho công tác quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng là lĩnh vực có nhiều kiến thức mới nên lựa chọn nhân viên giỏi ngoại ngữ, có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu các kiến thức về kinh tế, tài chính, pháp lý, đặc biệt là kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất, kỹ thuật định giá và giao dịch các công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro. - 93 - Thứ hai, xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp. Cần phân biệt cán bộ theo chuyên môn nghiệp vụ và công việc để có kế hoạch đào tạo phù hợp, tổ chức sắp xếp cán bộ một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phát huy thế mạnh và sở trƣờng từng ngƣời để kích thích động viên sáng kiến cá nhân, phát huy sức mạnh đoàn kết của tập thể. Có kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo và đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài hạn, cử cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nƣớc, thuê chuyên gia Việt nam hay nƣớc ngoài đào tạo tại chỗ cho cán bộ ngân hàng nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn ngân hàng theo thông lệ quốc tế và đội ngũ cán bộ quản lý có hƣớng chuyên nghiệp hoá cao, có trình độ ngoại ngữ, trình độ công nghệ. Để có thể tiếp cận đƣợc trình độ công nghệ cao của Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và khu vực, cần phải cử cán bộ đi học tập ở nƣớc ngoài dƣới dạng thực tập sinh, các hội thảo khoa học, tham quan và đào tạo cơ bản, đào tạo công nghệ hoàn chỉnh cho nghiệp vụ quan trọng, trong đó có các nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý rủi ro lãi suất. Việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán bộ có thể thực hiện theo những hƣớng cụ thể nhƣ sau:  Đối với cán bộ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng: cần đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ quản lý, tổ chức điều hành ngân hàng hiện đại, trang bị những kiến thức mới về kinh doanh, thị trƣờng và quản trị ngân hàng hiện đaị ... để đảm đƣơng tốt việc quản lý điều ngân hàng trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh có nhiều biến động.  Đối với cán bộ tác nghiệp: cần chú trọng đào tạo thƣờng xuyên, cập nhật những kiến thức mới, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, am hiểu thị trƣờng... làm tham mƣu cho lãnh đạo các cấp ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Hiện tại, đối với những cán bộ ngân hàng đƣợc phân công nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý rủi ro lãi suất (bộ phận giúp việc cho uỷ ban quản lý Tài sản có, Tài sản nợ; Bộ phận đo lƣờng rủi ro; bộ phận thực hiện các nghiệp vụ phái sinh đề phòng rủi ro,...) do chƣa có đầy đủ kiến thức cần thiết nên trƣớc hết, - 94 - NHĐT&PT Quang Trung cần tổ chức các chƣơng trình đào tạo nhằm trang bị những kiến thức chuyên môn, kỹ thuật về quản lý rủi ro lãi suất cho nhân viên ngân hàng hàng phù hợp với từng công việc cụ thể đƣợc giao. Ngân hàng nên mời những chuyên gia trong và ngoài nƣớc giỏi về nghiệp vụ này tham gia giảng dạy. Nếu có điều kiện, có thể cử một số nhân viên có khả năng đi nghiên cứu tại nƣớc ngoài để có điều kiện học hỏi không chỉ về lý thuyết mà cả thực tiễn thực hiện các nghiệp vụ này tại ngân hàng. Bên cạnh đó, để nhân viên ngân hàng thực hiện tốt công việc của mình cần phải đƣợc đào tạo cả về tin học, ngoại ngữ nhằm giúp nhân viên ngân hàng sớm tiếp cận nắm bắt đƣợc công nghệ tiên tiến. Thứ ba, để cán bộ nhân viên thực sự quan tâm đến việc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn, các ngân hàng cần có cơ chế khuyến khích bằng cách hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí, thực hiện chế độ khen thƣởng, đề bạt đối với những nhân viên học tập đạt kết quả tốt và có khả năng vận dụng tốt trong thực tế công tác. Ngân hàng nên có những chính sách cụ thể thu hút, trọng dụng nhân tài (nhƣ đãi ngộ cán bộ ngân hàng theo năng lực, trình độ, hiệu quả công việc,....), tạo điều kiện để các sáng kiến của nhân viên đƣợc phát huy có hiệu quả. 4.3 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, quá trình tin học hoá đang đƣợc nhanh chóng triển khai, các hoạt động ngân hàng đƣợc nối mạng với nhau cung cấp dịch vụ 24/24 giờ, đồng thời nâng cao đƣợc hiệu quả phục vụ khách hàng và quản lý vốn. Tuy nhiên, cho đến nay, so với các nƣớc trong khu vực thì công nghệ của NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung nói riêng và NHĐT&PT Việt nam nói chung cũng nhƣ các NHTM khác của Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém. Do đó, việc kiểm soát gặp nhiều khó khăn, hệ thống cơ sở dữ liệu chồng chéo và hệ thống có nhiều rủi ro. Đặc biệt là không có nền tảng để phát triển hoặc mở rộng các ứng dụng mới. Công nghiệp lạc hậu không những hạn chế khả năng cung ứng các dịch vụ mới của NHĐT&PT Quang Trung mà còn làm giảm đi hiệu quả quản lý của các lãnh đạo ngân hàng. Đối với công tác quản lý rủi ro lãi suất, nếu không có những số liệu chính xác thì ngân hàng không thể thực thi triệt để các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Việc - 95 - thực hiện toán số liệu từng ngày đòi hỏi một khối lƣợng tính toán rất lớn vì thế dùng nhiều nhân lực sẽ không hiệu quả mà ngân hàng cần phải sử dụng công nghệ tin học để có thể tính toán một cách toàn diện những thông tin, số liệu cần thiết cho việc đo lƣờng rủi ro lãi suất thông qua những phần mềm chuyên dụng. Đây chính là việc ứng dụng những công nghệ mới vào hoạt động ngân hàng, có thể phải đầu tƣ lớn nhƣng sẽ giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ hiệu quả quản lý trong kinh doanh. Việc thực hiện theo dõi số dƣ trên tài khoản, thời hạn đến hạn của từng tài khoản thông qua việc thiết lập hệ thống máy tính tự động trong thanh toán, mặt khác, việc tham gia giao dịch trực tuyến giữa các ngân hàng cùng hệ thống giúp ngân hàng nắm bắt những thông tin nội bộ nhanh chóng và chính xác hơn. Đây là điều kiện cần thiết mà nếu thiếu những điều kiện này các ngân hàng không thể sử dụng các mô hình trong việc tính toán đo lƣờng rủi ro lãi suất. Mặt khác, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, công nghệ ảnh hƣởng quyết định tới việc phát triển sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm và phƣơng thức phân phối sản phẩm cũng nhƣ khả năng quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đặc biệt trong quá trình quản lý các nghiệp vụ phái sinh, công nghệ có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình cung cấp, xử lý thông tin để đi đến quyết định trong các giao dịch, ảnh hƣởng đến kết quả tính toán và quá trình thanh toán, cũng nhƣ quá trình kiểm soát rủi ro. Chính vì vậy, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng là mục tiêu hết sức cấp thiết đối với NHĐT&PT Việt Nam nói chung và NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung nói riêng trong thời gian tới. 4.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ Trên thực tế, hoạt động kiểm toán nội bộ của NHĐT&PT Quang Trung hiện nay còn nhiều hạn chế trong việc kiểm tra, xác định tính chính xác của những con số về tài sản Có, tài sản Nợ của ngân hàng, việc kiểm toán về mức độ tin cậy của các hệ thống thông tin và việc tƣ vấn nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nhƣ chƣa đƣợc phát huy trong quá trình hoạt động... Chính vì vậy, ngân hàng cần phải điều chỉnh lại các chính sách và quy trình kiểm toán nội bộ cho các lĩnh vực: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động đối với các thủ tục kiểm soát nội bộ; kiểm - 96 - toán về mức độ tin cậy của hệ thống thông tin, và điều tra các rủi ro đặc biệt và dù có đƣợc yêu cầu hay không, tƣ vấn cho việc nâng cao tính hiệu quả của các thủ tục kiểm soạt nội bộ từ những phát hiện trong quá trình kiểm toán. Để làm đƣợc điểu đó đòi hỏi phải có những cải tổ cần thiết ngay từ khâu tổ chức, con ngƣời, trình độ của cán bộ kiểm tra, kiểm toán cùng với các điều kiện đồng bộ khác. Từ việc xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ của công tác này cần thiết phải có quy định các hệ thống báo cáo cụ thể của công tác này (thƣờng có một số báo cáo nhƣ: Báo cáo chung, Báo cáo đặc biệt và Báo cáo riêng biệt). Ban Giám đốc ngân hàng cần có các chính sách bằng văn bản điều chỉnh toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù khả năng ra quyết định nhanh chóng là một nhân tố chủ chốt quyết định sự thành công trong kinh doanh nhƣng để đảm bảo an toàn, các ngân hàng cần xem xét lại cấu trúc đánh giá rủi ro và hệ thống kế toán cũng nhƣ cơ chế quản lý của mình nhằm đảm bảo các quyết định đƣợc đƣa ra trên cơ sở có đầy đủ thông tin về rủi ro. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất, NHĐT&PT Quang Trung cần có hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp để kiểm soát quá trình quản lý rủi ro lãi suất, và quá trình kiểm soát này phải là một bộ phận thống nhất trong hệ thống kiểm soát nội bộ chung của toàn ngân hàng. Hệ thống kiểm soát nộ bộ cần đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cƣờng sự lành mạnh và độ tin cậy của các báo cáo tài chính, phù hợp với các quy định của luật, các quy chế do ngân hàng nhà nƣớc ban hành và các chính sách kinh doanh của từng ngân hàng. Một hệ thống kểm soát nội bộ có hiệu quả về rủi ro lãi suất cần bao gồm các yếu tố sau:  Môi trƣờng kiểm soát vững mạnh;  Quá trình nhận biết và đánh giá rủi ro chính xác;  Thiết lập các chính sách, thủ tục và phƣơng pháp kiểm soát phù hợp;  Hệ thống thông tin đầy đủ, cập nhật;  Kiểm tra thƣờng xuyên sự tuân thủ các chính sách và thủ tục quy định; Nhiệm vụ cơ bản của kiểm soát nội bộ là xem xét, đánh giá một cách độc lập hiệu quả của việc quản lý rủi ro, trên cơ sở đó có những điều chỉnh phù hợp. Kết quả kiểm soát nội bộ phải đƣợc đệ trình cho Ban thanh tra của NHNN. - 97 - Đối với việc thực hiện các nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất, do môi trƣờng cạnh tranh cao cộng với tốc độ cải tiến công nghệ đặt ra những vấn đề về các hệ thống kiểm soát ngân hàng không nên tham gia vào các giao dịch hiện đại trƣớc khi thiết lập đƣợc các giới hạn và hệ thống kiểm soát phù hợp. Rủi ro do thiếu kiểm soát đầy đủ có xu hƣớng tăng lên khi thị trƣờng ngày càng phức tạp hơn. Khi quyết định thực hiện các nghiệp vụ này, ngân hàng cần đảm bảo rằng các nghiệp vụ phái sinh đều đƣợc thực hiện trong phạm vi giới hạn đã quy định, đảm bảo rằng tất cả rủi ro dự kiến và rủi ro ro thực tế đều phải đƣợc thẩm định độc lập, rủi ro đối với từng đối với từng đối tác đƣợc xem xét chung và thƣờng xuyên kiểm tra lại. Trong trƣờng hợp rủi ro tín dụng biến đổi theo lãi suất, các ngân hàng cần thƣờng xuyên đánh giá lại rủi ro, xác định xem liệu rủi ro thực tế còn nằm trong giới hạn đặt ra hay không. Do các nghiệp vụ phái sinh, đặc biệt là nghiệp vụ quyền chọn, chủ yếu dựa vào hệ thống máy tính, các ngân hàng cần có các thiết bị dự phòng để phòng sự cố máy tính. Cả kiểm toán nội bộ lẫn kiểm toán độc lập đều nên kiểm tra xem hệ thống có đạt yêu cầu không, bao gồm cả việc kiểm tra năng lực về mặt kỹ thuật của các nhân viên liên quan cũng nhƣ cần đánh giá các số liệu về tổng rủi ro thực tế tại thời điểm nhất định. 4.5 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất Trƣớc một môi trƣờng kinh doanh ngày càng biến động mạnh, ngành ngân hàng nói chung, và NHĐT&PT Quang Trung nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều loại hình rủi ro do tác động của môi trƣờng kinhh doanh, trong đó có rủi ro lãi suất. Chính vì vậy mà thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ riêng đối với từng ngân hàng mà với toàn hệ thống ngân hàng nói chung. NHĐT&PT Quang Trung cần có giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin bằng cách thu thập, phân tích nhanh chóng và kịp thời cả hai luồng thông tin bên ngoài và bên trong. Với giải pháp này, ngân hàng có thể dự đoán đƣợc sự biến động của môi trƣờng kinh doanh sẽ có những tác động nào tới hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán đƣợc những điều chỉnh mang tính tổng quát chung từ ngân hàng cấp trên. Từ đó, với những thế mạnh và điểm yếu, ngân hàng có thể điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh của mình nhằm hạn chế bớt những rủi ro bất lợi từ sự biến động của môi - 98 - trƣờng kinh doanh. Hệ thống thu thập và xử lý thông tin hiệu quả và nhanh nhạy sẽ giúp ngân hàng có đƣợc những thông tin chính xác, trung thực, có độ tin cậy cao, là cơ sở cho tính đúng đắn của công tác dự báo hoạch định các kế hoạch kinh doanh, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng. 4.6 Duy trì đủ mức vốn tự có cần thiết theo quy định về Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHNN Rủi ro lãi suất ở những trƣờng hợp nghiêm trọng có thể gây ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh toán, đe doạ sự tồn tại của một NHTM. Việc duy trì mức vốn tự có cần thiết sẽ tạo nguồn bù đắp tổn thất phát sinh ngoài dự kiến trong những tình huống xấu, giúp ngân hàng có thể tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, NHĐT&PT Quang Trung cần nghiêm túc tuân thủ quy định của NHNN về Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Quy định 457/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN. Cụ thể, trong công thức tính toán Tỷ lệ an toàn vốn, đối với tài sản có rủi ro cần phải quy đổi rủi ro các giao dịch lãi suất theo tỷ lệ quy định tƣơng ứng. - 99 - III. KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHĐT&PT - CHI NHÁNH QUANG TRUNG 1. Kiến nghị đối với Chính phủ 1.1 Nhà nước cần xây dựng đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đẩy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện nay, văn bản pháp quy cao nhất điều chiỉnh hoạt động của các ngân hàng, TCTD đó là Luật NHNN và Luật các TCTD. Hai bộ luật này đã góp phần có hiệu quả, tạo môi trƣờng pháp lý cho các TCTD thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, qua thực tế cũng nhận thấy nhiều nội dung không còn phù hợp với thực tế, với xu thế hội nhập mà trƣớc mắt là Hiệp định Thƣơng mại Việt – Mỹ trong lĩnh vực ngân hàng và sắp tới là ngành ngân hàng sẽ xoá bỏ mọi bảo hộ với các NHTM nội địa trong tiến trình cam kết gia nhập WTO. Có thể thấy, với rất nhiều nội dung mới, khái niệm mới còn chƣa đƣợc hiểu một cách thấu đáo, hai bộ luật trên thực sự không thể làm tròn nhiệm vụ là tạo một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho ngành ngân hàng nói tiêng và lĩnh vực tài chính nói chung. NHNN cần sớm xây dựng một khuôn khổ pháp lý đầy đủ, minh bạch và đồng bộ nhằm tạo một môi trƣờng kinh doanh ổn định hơn, tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tƣ và các NHTM trong và ngoài nƣớc. 1.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính, tiền tệ theo chiều sâu Dễ dàng nhận ra một điều là thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng tiền tệ nói riêng của Việt nam chƣa phát triển. Sự chƣa phát triển của thị trƣờng tiền tệ Việt nam thể hiện ở chỗ: Các công cụ giao dịch trên thị trƣờng còn nghèo nàn và khối lƣợng giao dịch còn hạn chế; thị trƣờng thứ cấp các công cụ giao dịch của thị trƣờng gần nhƣ là chƣa có, hoạt động của thị trƣờng sơ cấp còn hạn chế, thị trƣờng chƣa thu hút đƣợc đông đảo các thành viên tham gia và chƣa thể hiện đƣợc tính chuyên nghịêp của thị trƣờng. Để các ngân hàng hoạt động một cách linh hoạt, đặc biệt trong việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất thì thị trƣờng tài chính - 100 - tiền tệ ở Việt nam cần phải dần hoàn thiện và phát triển hơn. Điều này giúp ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ một cách linh hoạt và kịp thời hơn trong việc điều tiết vốn và cơ cấu lại nguồn vốn và tài sản của mình. Đồng thời, thị trƣờng tài chính phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển những thị trƣờng mới có tổ chức nhƣ thị trƣờng giao dịch tƣơng lai ... giúp các ngân hàng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ phái sinh và đa dạng hoá danh mục kinh doanh của mình. 1.3 Nhà nước nên có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các NHTM trong quá trình hiện đại hóa công nghệ và hạ tầng thanh toán liên ngân hàng Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giúp các NHTM nâng cao khả năng quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro trong đó bao gồm cả việc đo lƣờng, quản lý rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, khoảng cách về công nghệ giữa các NHTM Việt nam đối với cộng đồng tài chính quốc tế cũng nhƣ với khu vực còn khá xa. Nguyên nhân chủ yếu là hạ tầng cơ sở của đất nƣớc và ở điều kiện vốn hạn hẹp của các ngân hàng. Để giải quyết vấn đề này thì sự khuyến khích hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với ngành ngân hàng là hết sức cần thiết. Hơn nữa, việc phát triển hạ tầng thanh toán liên ngân hàng là vô cùng cần thiết đối với sự phát triển của các NHTM nói riêng và ngành ngân hàng nói chung. Một thống kê cho thấy, cƣớc viễn thông của Việt nam cao gấp hai lần so với Trung quốc và gấp ba lần so với Singapore. Mức phí cao nhƣ vậy không chỉ ảnh hƣởng đến tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Việt nam trong khu vực và trên thế giới mà còn gây bất lợi cho hoạt động của rất nhiều hoạt động khác trong đó có hoạt động ngân hàng. Vì vậy, Nhà nƣớc cần có những chính sách cụ thể nhằm giảm thấp chi phí viễn thông, tạo điều kiện để các Ngân hàng hiện đại hoá công nghệ thanh toán liên ngân hàng và khuyến khích, hỗ trợ các NHTM trong quá trình hiện đại hoá công nghệ. 2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam 2.1 Ban hành quy chế về công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM Công tác quản lý rủi ro là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, NHNN nên sớm ban hành quy chế về quản lý rủi ro - 101 - trong đó có rủi ro lãi suất để buộc các NHTM phải quan tâm đến công tác quản lý rủi ro và cũng là cơ sở để các NHTM xây dựng chính sách cho ngân hàng mình. Việc ban hành quy chế này có thể đƣợc thực hiện dựa trên sự tham khảo các văn bản về quản lỷ rủi ro do BIS ban hành và học tập kinh nghiệm của các quốc gia có hoàn cảnh tƣơng đồng với Việt nam. 2.2 Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm thực hiện tốt việc dự báo những biến động lãi suất thị trường, cung cấp thông tin cho các NHTM trong việc đo lường rủi ro lãi suất Trong việc sử dụng các mô hình để lƣợng hóa rủi ro lãi suất tại các NHTM đều cần đến thông tin về mức độ biến động của lãi suất thị trƣờng. Vì vậy, để tạo điều kiện cho các NHTM đo lƣờng đánh giá rủi ro lãi suất một cách chính xác, NHNN cần thực hiện tốt việc dự báo những biến động của lãi suất thị trƣờng trong tƣơng lai theo từng kỳ hạn tƣơng xứng với kỳ hạn định giá lại của các khoản mục tài sản của ngân hàng. NHNN cũng nên theo dõi chặt diễn biến thị trƣờng tiền tệ, tài chính, hàng hóa trong và ngoài nƣớc, đặc biệt theo dõi diễn biến giá xăng dầu, giá nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào kèm theo đó là lãi suất và giá trị của một số ngoại tệ mạnh ... Thông qua việc thu thập thông tin về các nhân tố biến động lãi suất trong ngắn hạn và dài hạn nhƣ: mức giá cả, thu nhập thực tế... NHNN có thể dự đoán đƣợc phần nào sự biến động của lãi suất. 2.3 Xây dựng và hoàn thiện các quy chế có liên quan đến thực hiện nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Thị trƣờng giao dịch phái sinh ở nƣớc ta hiện nay, dù đã có những biến chuyển khá tốt nhƣng vần còn nhiều hạn chế. Các giao dịch phái sinh mới chỉ dừng lại ở một số giao dịch phổ biến, giá trị của các hợp đồng này còn chƣa cao và giao dịch chỉ phổ biến giữa các ngân hàng với nhau. Chính vì vậy, NHNN cần chú ý đầu tƣ và phát triển hơn nữa thị trƣờng giàu tiềm năng này. NHNN cần xây dựng một cơ sở pháp lý và tạo môi trƣờng áp dụng các nghiệp vụ này. Cụ thể là nhƣ sau:  Xây dựng quy chế văn bản hƣớng dẫn thống nhất về nghiệp vụ phái sinh cho các NHTM - 102 -  Hoàn thiện quy chế về bảo đảm an toàn trong việc thực hiện nghiệp vụ phái sinh của các NHTM  Hoàn thiện quy chế về chế độ kế toán: cần quy định rõ nguyên tắc hạch toán các giao dịch phái sinh, hƣớng dẫn cụ thể về giá hạch toán,... phù hợp với quy ƣớc quốc tế nhằm giúp ngân hàng thƣơng mại thực hiện tốt việc theo dõi quản lý nghiệp cụ phái sinh trong quá trình thực hiện. 2.4 Hoàn thiện quy chế thanh tra giám sát và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra NHNN Vấn đề giám sát có hiệu quả đối với câc TCTD đƣợc cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng của mỗi quốc gia đặc biệt quan tâm bởi giám sát có hiệu quả sẽ đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của các TCTD, duy trì đƣợc sự ổn định của hệ thống và đảm bảo quyền lợi cho ngƣời gửi tiền. Để thực hiện giám sát có hiệu quả, Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đƣa ra nguyên tắc, trong đó nguyên tắc 16 nêu rõ: “Hệ thống thanh tra ngân hàng có hiệu quả phải bao gồm một số hình thức cả thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa” 3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt nam Nhanh chóng đƣa ra những văn bản hƣớng dẫn cụ thể về công tác tổ chức quản lý rủi ro lãi suất đến các chi nhánh. Xây dựng hệ thống dự báo sự thay đổi lãi suất giúp các chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh. Xúc tiến việc triển khai và áp dụng các hoạt động tài chính phái sinh đến các chi nhánh để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Tăng cƣờng thanh tra giám sát các hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, yêu cầu các chi nhánh thƣờng xuyên lập các báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý. - 103 - KẾT LUẬN Mục tiêu cơ bản của quản lý rủi ro là thực hiện đo lƣờng đánh giá rủi ro lãi suất phát sinh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm giám sát, ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro đó ở mức thấp nhất. Trong bối cảnh lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng biến động nhiều hơn, NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung đã có nhận thức về nguy cơ rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, những nhận thức này mới chỉ là bƣớc đầu và chƣa toàn diện, ngân hàng mới chỉ dừng lại ở nhận định là ngân hàng có rủi ro lãi suất nhƣng chƣa đo lƣờng, đánh giá cụ thể mức độ rủi ro là bao nhiêu, lãi suất biến động theo chiều hƣớng nào sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng. Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tê mạnh mẽ nhƣ hiện nay, nhất là khi Việt nam vừa mới gia nhập WTO đã đem lại cho các NHTM Việt nam nhiều cơ hội mới nhƣng đồng thời sẽ làm gia tăng về quy mô và mức độ trầm trọng của rủi ro, tổn thất đối với các ngân hàng trong đó có rủi ro lãi suất. Do vậy, quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riênglà vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của các NHTM Việt nam. Việc nghiên cứu đề tài: " Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất - Thực trạng và giải pháp tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Quang Trung" đã góp phần làm rõ một số vấn đề sau đây: Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất đối với các NHTM, tập trung nghiên cứu nguyên nhân rủi ro lãi suất, sự cần thiết và nội dung của quản trị rủi ro lãi suất. Khoá luận cũng đƣa ra kinh nghiệm thực hiện quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM của một số nƣớc trên thế giới nhƣ: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan. Qua đó, khoá luận cũng rút ra đƣợc một số bài học kinh nghiệm đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Việt nam. Hai là, tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung trƣớc những diễn biến của lãi suất thị trƣờng trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2007. Đặc biệt, khoá luận đã lựa chọn mô hình định giá lại để lƣợng hoá rủi ro lãi suất tại ngân hàng, đồng thời, đánh giá kết quả và những hạn chế trong công tác quản lý rủi ro lãi suất tại NHĐT&PT Chi - 104 - nhánh Quang Trung và tìm hiểu những nguyên nhân chủ quan và khách quan gây khó khăn trong thực tiễn quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng. Ba là, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, khoá luận đã đƣa ra một hệ thống giải pháp, kiến nghị đồng bộ nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro lãi suất tại NHĐT&PT Chi nhánh Quang Trung nói riêng và NHĐT&PT Việt nam, các NHTM Việt nam nói chung. Đồng thời, nhằm tạo điều kiện cần thiết, tăng tính khả thi của các giải pháp nêu trên, khoá luận cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN về việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, phát triển thị trƣờng tài chính tiền tệ, tăng cƣờng thanh tra giám sát ... Tuy nhiên, vì thời gian có hạn và đây là một vấn đề hết sức mới mẻ đói với Việt nam, kinh nghiệm thực tế hầu nhƣ chƣa có, tài liệu tham khảo không nhiều nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực này nhằm hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Thị Hoàng Anh, ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành khoá luận trong thời gian sớm nhất. Đồng thời, em cũng cảm ơn các anh chị làm việc tại Chi nhánh Quang Trung đã cung cấp cho em những số liệu cần thiết để hoàn thành khoá luận này. - 105 - TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt 1 Đại học Kinh tế Quốc dân, (2005), "Ngân hàng thương mại", NXB Thống kê 2 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, (1998), "Quản trị rủi ro", NXB Thành phố Hồ Chí Minh 3 Đỗ Thị Kim Hảo, "Quản lý rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại Việt nam", Học viện ngân hàng, 3/11/2005 4 Đoàn Thị Hồng Vân (2005), "Quản trị rủi ro và khủng hoảng", NXB Thống kê 5 6 7 Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt nam , "Phát triển thị trờng phái sinh tại Việt nam", Thông tin Đầu t & phát triển, số 135 (12/2007), 41- 42 8 Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt nam , "Thị trường tài chính phái sinh và thực trạng tại Việt nam", Thông tin Đầu tƣ & phát triển, số 134 (11/2007), 24 - 26 9 Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt nam, "Báo cáo thường niên năm 2005, 2006" 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, (2005), "Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt nam - Kỷ yếu hội thảo Khoa học", NXB Phƣơng Đông 11 Nguyễn Duệ, (2001), "Quản trị ngân hàng", NXB Thống kê 12 Nguyễn Thị Mùi, (2006), "Quản trị ngân hàng thương mại", NXB Tài chính 13 Nguyễn Văn Tiến (2003), "Phương pháp xác định lãi suất trái phiếu chiết khấu và dự báo lãi suất", Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng, số 3 năm 2003, 82 14 Nguyễn Văn Tiến (2005) ,"Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng", NXB Thống kê - 106 - 15 Peter S.Rose, (2004), "Quản trị ngân hàng hàng thơng mại", NXB Tài chính 16 Thời báo kinh tế Việt nam, “Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng”, mai/nhung-diem-yeu-cua-he-thong-ngan.html, 29/8/2007 17 VnEconomy, "Làm sao chung sống với rủi ro", 09/9/2005  Tài liệu tiếng Anh 1 C. O. Hardy, "Risk and Risk Bearing, The University of Chicago Press 2 C. Tapiero, (2004), "Risk and Financial Management", John Wiley & Sons Ltd 3 Frank H. Knight, "Risk", Uncertaity and profit, Boston and NewYork. 4 Hennie van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic, (2003), "Analyzing and Managing Banking Risk", The International Bank for Reconstruction and Development 5 J. Edward Hedges & Walter Williams, "Practical Fire and Casualty Insurance", The National Underwriter Company 6 Joel Besis, (2001), "Risk management in banking", John Wiley & Sons Ltd, Bafens Lane, Chichester,West Sussex, PO19 1UD, England 7 John Haynes, (1895), “Risk as an Economic Factor”, The Quarterly Journal of Economics, IX No. 4 (7/1895). 8 Kloman.H.F, (1992), "Rethinking risk management", The Geneva Papers on Risk and Insurance 9 Margaret Woods, Peter Kajyter and Philip Linsley, (2008), "International Risk Management", Elsevier Ltd. All rights reserved 10 Pfeffer, Irving(1956), "Insurance and Economic Theory", Homewood, Illinois: Richard D. Irwin, Inc. 11 Shelagh Heffernan,(2005), "Modern Banking", John Wiley & Sons Ltd 12 Willett, Alan H., (1951), "The Economic Theory of Risk and Insuranc", Philadelphia: University of Pennsylvania Press - 108 - PHỤ LỤC - 109 - PHỤ LỤC 1 SỐ LƢỢNG CÁC HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI CẦN THIẾT VÀ VẤN ĐỀ RỦI RO CƠ BẢN 1. Số lƣợng các hợp đồng cần thiết Nhƣ ta đã biết mức độ rủi ro đối với vốn tự có của ngân hàng khi lãi suất biến động phụ thuộc trực tiếp vào sự không cân xứng thời lƣợng giữa tài sản Có, tài sản Nợ và quy mô tài sản. Để phòng ngừa rủi ro cho toàn bộ bảng cân đối tài sản khi lãi suất thay đổi, các nhà quản trị ngân hàng phải tiến hành giao dịch tƣơng lai (nghiệp vụ phòng chống thế đoản) để bù đắp khoản lỗ đối với vốn tự có (∆E). Vì giá của hợp đồng tƣơng lai phản ánh giá trị của các chứng khoán nên khi lãi suất tăng thì giá các hợp đồng này giảm. Giá của chứng khoán này giảm bao nhiêu phụ thuộc vào thời lƣợng D của các chứng khoán. Bằng công thức toán học ta biểu diễn: 1 F F R D F R       hay 1 F R F D F R        Trong đó: - ∆F: thay đổi giá trị hợp đồng tƣơng lai - F: Giá trị ban đầu của hợp đồng tƣơng lai - DF: thời lƣợng của trái phiếu đƣợc sử dụng trong mua bán hợp đồng tƣơng lai - ∆R: mức lãi suất thay đổi dự tính Mặt khác, ta có thể thấy đƣợc sự thay đổi giá trị của hợp đồng tƣơng lai bằng cách phân tích trạng thái giá trị ban đầu của hợp đồng tƣơng lai thành hai bộ phận là số lƣợng hợp đồng (NF) và giá của từng hợp đồng (PF): F = NF . PF Trong khi đó, nhƣ đã nói ở trên, một sự phòng ngừa toàn bộ là việc sử dụng một số lƣợng hợp đồng tƣơng lai nhất định để bù đắp cho khoản thua lỗ nội bảng tức là thỏa mãn phƣơng trình hay: F = ∆E hay     1 1 A L F E F R R D k D A D N P R R                ( )A L F E F D k D A N D D      - 110 - 2. Vấn đề rủi ro cơ bản Rủi ro cơ bản là mối tƣơng quan không chặt chẽ giữa giá trên thị trƣờng giao ngay và giá trên thị trƣờng tƣơng lai do ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất giao ngay khác với ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất giao tƣơng lai lên giá trị trái phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng tƣơng lai. Điều này ảnh hƣởng tới công thức tính số lƣợng hợp đồng tƣơng lai đã xác định đƣợc ở trên. Đặt   / (1 ) / 1F F R R b R R      ta có: ( )A L F E F D k D A N b D D       Trên cơ sở những số liệu thực nghiệm quan sát đƣợc, ta có dự đoán đƣợc hệ số rủi ro b bằng phƣơng pháp hồi quy biểu diễn mối tƣơng quan giữa sự thay đổi của giá trên thị trƣờng giao ngay và sự thay đổi của giá trên thị trƣờng tƣơng lai. - 111 - PHỤ LỤC 2 GIAO DỊCH CAP Giao dịch Cap, hay còn gọi là mua Cap là mua quyền chọn mua hoặc mua một chuỗi quyền chọn mua lãi suất. Đối với các hợp đồng quyền chọn thông thƣờng, khi lãi suất tăng, ngƣời mua phải chịu một khoản lỗ do thị giá trái phiếu giảm. Nhƣng trong giao dịch Cap, khi lãi suất thị trƣờng tăng trên mức lãi suất giao dịch quyền chọn (lãi suất Cap) thì ngƣời bán quyền chọn mua sẽ thanh toán cho ngƣời mua khoản chênh lệch lãi suất đó. Lúc này ngƣời mua Cap không phải chịu lỗ do lãi suất tăng lên nhƣng phải trả cho ngƣời bán Cap một khoản phí. Trong trƣờng hợp lãi suất không tăng lên trên mức lãi suất Cap, hợp đồng sẽ tự động hết hiệu lực và ngƣời bán không phải thanh toán cho ngƣời mua khoản tiền chênh lệch nói trên. Nhƣ vậy, thông qua giao dịch Cap, ngƣời mua đã thực hiện một sự chuyển hóa thành công và hiệu quả tài sản Nợ có lãi suất thả nổi sang cố định. Do đó, mua Cap chính là mua bảo hiểm phòng ngừa rủi ro lãi suất thị trƣờng tăng. Nhƣ vậy, để mua Cap, ngƣời mua phải trả một khoản mua Cap cho ngƣời mua> Khoản phí Cap hợp lý đƣợc tính dựa trên mô hình cây nhị thức đƣợc mô tả trong ví đụ sau: Ngân hàng A tại thời điểm t=0 mua một hợp đồng Cap có trị giá 100 triệu USD của ngân hàng B. Mức lãi suất Cap là 10% tại hai ngày giá trị (ngày thực hiện hợp đồng) là thời điểm cuối năm thứ 2 và thứ 3. Giá trị hiện tại hợp lý của phí hợp đồng mua Cap là: Phí mua Cap = PV quyền chọn năm thứ 2 + PV quyền chọn năm thứ 3 Giá trị hiện tại (PV) vào các ngày giá trị của hợp đồng đƣợc tính theo mô hình cây nhị thức sau: 10% 11% 9% 8,5% 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 10% 8% t = 0 Cuối năm thứ 1 Cuối năm thứ 2 Cuối năm thứ 3 - 112 - Theo mô hình trên, tại thời điểm cuối năm thứ hai, lãi suất có thể giảm đến 10% và 8%. Trong cả hai trƣờng hợp, mức lãi suất thị trƣờng không vƣợt quá mức lãi suất Cap là 10%, nên hợp đồng tự hết hạn mà không có luồng tiền nào giao dịch nên PV quyền chọn năm thứ 2 = 0. Còn tại thời điểm cuối năm 3, lãi suất có thể biến động tăng giảm theo 3 khả năng: 11%; 9%; 8,5%. Với lãi suất là 9%; 8,5%, hợp đồng sẽ tự hết hạn. Còn với lãi suất bằng 11%, ngân hàng B sẽ bù đắp chênh lệch lãi suất là 1% cho ngân hàng A. Nhƣng xác suất xảy ra ở mức 11% là25% nên giá trị dự đoán khoảng chênh lệch là 0.25 x 1% = 0.25%. Vậy ngân hàng A sẽ đƣợc bù đắp một khoản chênh lệch lãi suất theo dự tính là 100 triệu x 0,25% = 0,25 triệu USD. PV quyền chọn năm thứ 3 = (0,5/1,1 x 1,1 x 1,11) x 100 = 372300 = Phí mua Cap Vậy ngân hàng A phải trả khoản phí mua Cap cho ngân hàng B là không lớn hơn 372300 USD tƣơng đƣơng với 0,3723% giá trị hợp đồng. - 113 - PHỤ LỤC 3 GIAO DỊCH FLOOR Giao dịch Floor là trƣờng hợp ngƣợc lại với giao dịch Cap. Hợp đồng Floor là hợp đồng mua quyền chọn bán hoặc mua một chuỗi quyền chọn bán lãi suất. Trong các hợp đồng mua quyền chọn bán lãi suất thông thƣờng, khi lãi suất thị trƣờng giảm, ngƣời mua phải chịu lỗ một khoản do lãi suất giảm. Nhƣng trong giao dịch Floor, ngƣời mua có thể tránh đƣợc điều này bằng cách trả cho ngƣời bán một khoản phí gọi là phí mua Floor. Việc trả phí này đƣợc coi là một biện pháp mua bảo hiểm khi lãi suất giảm, ngƣời mua Floor sẽ đƣợc ngƣời bán Floor thanh toán một khoản do chênh lệch lãi suất gây nên. Trƣờng hợp lãi suất thị trƣờng tăng hay giảm ở mức bầng hay cao hơn mức lãi suất Floor, hợp đồng sẽ tự động hết hạn mà không có một luồng tiền nào đƣợc giao dịch giữa ngƣời mua hay ngƣời bán Floor. Nhƣ vậy, trong giao dịch Floor, ngƣời mua phải trả một khoản phí cho ngƣời bán nhằm tránh rủi ro lãi suất vào các ngày giá trị hợp đồng. Khoản phí mua Floor hợp lý cũng đƣợc cũng đƣợc tính theo mô hình nhị thức tƣơng tự nhƣ trong giao dịch Cap đã phân tích ở trên. - 114 - PHỤ LỤC 4 GIAO DỊCH COLLAR Việc các nhà quản trị ngân hàng tiến hành phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng cách đồng thời mua hai hợp đồng Cap và Floor có nghĩa là đã phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng nghiệp vụ Collar. Nhƣ vậy, giao dịch Collar là tiến hành đồng thời mua và bán lãi suất. Hợp đồng Collar đƣợc các ngân hàng sử dụng chủ yếu để tài trợ chi phí cho việc mua Cap. Thông thƣờng các ngân hàng phải chịu rủi ro khi lãi suất tăng hơn là giảm. Điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng khi mua Cap phải trả một khoản phí cao hơn. Để tài trợ chi phí mua Cap, ngân hàng thƣờng sử dụng giao dịch bán Floor đồng thời với giao dịch mua Cap. Trong ví dụ ở phần giao dịch Cap, chúng ta đã tính đƣợc phí mà ngân hàng phải trả khi miua Cap là 372300 tƣơng đƣơng với 0,3723% giá trị hợp đồng. Nhƣ vấy phí mua Cap có thể tính theo công thức: C = NVC x pC Trong đó: - NVC: Giá trị hợp đồng - pC: Tỷ lệ phí mua Cap trên tổng giá trị hợp đồng Song song với mua Cap, ngân hàng tiến hành bán hợp đồng Floor. Lúc này, chi phí ròng để mua Cap là: C = (NVC x pC) - (NVF x pF) Trong đó: - NVF: Giá trị hợp đồng Floor - pr: Tỷ lệ phí thu đƣợc do bán Floor Nhƣ vậy, chi phí mua Cap đã đƣợc giảm đi một lƣợng là (NVF x pF). Tuy nhiên, nếu ngân hàng tăng mức lãi suất hợp đồng Floor để thu phí cao hơn thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro nhiều hơn khi lãi suất giảm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4015_0762.pdf
Luận văn liên quan