Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn gắn với
hoạt động sản xuất của đơn vị, đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, các doanh nghiệp có điều kiện
để phát triển và cũng có không ít thách thức được đặt ra như sự cạnh tranh gay gắt trên
thị trường. Do vậy, doanh nghiệp cần tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá
thành một cách hợp lý sao cho không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bởi doanh
nghiệp chỉ có thể thu lợi được nếu chất lượng sản phẩm tốt và giá cả phải chăng, phù
hợp với điều kiện tiêu dùng.
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên,
kết hợp với những kiến thức đã truyền đạt trong nhà trường tôi đã tiến hành tìm hiểu
về công tác kế toán, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, qua đó
thấy rõ hơn về tầm quan trọng của phần hành kế toán này.
Trong đề tài này, tôi đã hệ thống lại những vấn đề lý luận chung về kế toán
CPSX tính giá thành sản phẩm tại đơn vị sản xuất kinh doanh để làm căn cứ nghiên
cứu thực tiễn tại đơn vị thực tập. Khái quát được những nét cơ bản của công ty, tìm
hiểu quy trình sản xuất, các yếu tố chí phí cấu thành sản phẩm, công tác hạch toán chi
phí và giá thành sản xuất tại công ty. Đưa ra một số nhận xét, kiến nghị chủ quan
nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Tuy vậy, đề tài vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót :
- Chưa đi sâu vào xem xét quá trình lập và luân chuyển chứng từ, các chứng từ
của các dịch vụ mua ngoài nên đánh giá chưa hết được các khía cạnh.
- Các sổ sách, bảng biểu liên quan mới chỉ xem một số nên nhận xét chưa được
bao quát
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-N: 21.751.150
Có TK 214: 174.009.200
- Đối với chi phí khác bằng tiền: Chi phí này bao gồm các khoản chi phí phục
vụ sản xuất được chi bằng tiền mặt như: chi mua phụ tùng, máy móc...Hàng ngày, các
khoản này được phản ánh vào tài khoản liên quan là TK 111, TK 112 tương ứng theo
dõi trên Nhật ký chứng từ số 1, sổ Nhật ký chứng từ số 2. Cuối quý, máy sẽ tự động
cập nhập vào các sổ, bảng kế toán: bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7, sổ cái...Khoản
chi phí này được phần mềm kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 6278: 325.642.065
- TK 6278-G: 284.936.807
-TK 6278-N: 40.705.258
Nợ TK 133: 32.564.207
Có TK 111: 165.376.434
Có TK 112: 192.829.838
- Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài: Tại công ty chi phí dịch vụ mua ngoài là
chi phí về điện, nước phục vụ sản xuất: Hàng tháng, khi có hóa đơn của điện lực và
của công ty cấp nước về, kế toán nhập liệu vào máy, máy sẽ tự động cập nhập vào các
bảng và sổ sách liên quan: sổ Nhật ký chứng từ số 7, sổ Nhật ký chứng từ số 5, bảng
kê số 4...Khoản chi phí này được phần mềm định khoản như sau:
Nợ TK 6277: 211.734.000
-TK 6277-G: 184.680.000
- TK 6277-N: 27.054.000
Nợ TK 133: 21.173.400
Có TK 331: 232.907.400
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 60
Bảng 2.13: Bảng phân bổ chi tiết khấu hao TSCĐ cho từng phân xưởng sản xuất của toàn công ty
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
BẢNG PHÂN BỔ CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ
CHO TỪNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ CỦA TOÀN CÔNG TY
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
TT Chỉ tiêu Nguyên giá Số nămkhấu hao TK 627 TK 641 TK 642 Tổng cộng
1 Nhà cửa vật kiến trúc 5.947.120.000 10 77.023.000 18.552.500 53.102.500 148.678.000
- Phân xưởng SX gạch 67.395.125 67.395.125
- Phân xưởng SX ngói 9.627.875 9.627.875
2 Máy móc, thiết bị 2.888.870.000 10 72.221.750 72.221.750
- Phân xưởng SX gạch 63.194.031 63.194.031
- Phân xưởng SX ngói 9.027.719 9.027.719
3 Phương tiện vận chuyển 1.135.912.000 14 20.284.142 20.284.142
- Phân xưởng SX gạch 17.748.624 17.748.624
- Phân xưởng SX ngói 2.535.518 2.535.518
4 Thiết bị dụng cụ quản lý 407.717.000 6 4.480.308 4.169.400 8.338.500 16.988.208
- Phân xưởng SX gạch 3.920.270 3.920.270
- Phân xưởng SX ngói 560.038 560.038
Cộng 10.379.619.000 174.009.200 22.721.900 61.441.000 258.172.100
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân ThanhTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 61
Bảng 2.14 : Bảng phân bổ điện nước toàn công ty
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
BẢNG PHÂN BỔ ĐIỆN NƯỚC TOÀN CÔNG TY
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
Bộ phận
% phân bổ Thành tiền Tổng cộngĐiện Nước Điện Nước
PXSX 80,5 90 182.574.000 29.160.000 211.734.000
-PX SX gạch 70 80 158.760.000 25.920.000 184.680.000
-PX SX ngói 10,5 10 23.814.000 3.240.000 27.054.000
Bán hàng 2 2 4.536.000 648.000 5.184.000
Quản lý DN 17,5 8 39.690.000 2.592.000 42.282.000
Cộng 100 100 226.800.000 32.400.000 259.200.000
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
STT
Nợ TK 627
Có TK
Số tiền
1 TK 152 128.643.000
2 TK 153 41.219.735
3 TK 214 174.009.200
4 TK 334 105.750.000
5 TK 338 23.265.000
6 TK 111 150.342.213
7 TK 112 175.299.852
8 TK 331 211.734.000
Cộng 1.010.263.000
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 62
Biểu 2.16: Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất chung
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN Mẫu số: S05 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản 627 Chi phí sản xuất chung
Số dư đầu quý
Nợ Có
- -
ĐVT: Đồng
Ghi Có các TK đối ứng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 CộngNợ với TK này
A 1 2 3 4 5
NKCT số 7-Ghi có TK 152 128.643.000
NKCT số 7-Ghi có TK 153 41.219.735
NKCT số 7-Ghi có TK 214 174.009.200
NKCT số 7-Ghi có TK 334 105.750.000
NKCT số 7-Ghi có TK 338 23.265.000
NKCT số 1-Ghi có TK 111 150.342.213
NKCT số 2-Ghi có TK 112 175.299.852
NKCT số 5-Ghi có TK 331 211.734.000
Cộng số p/s Nợ 1.010.263.000
Cộng số p/s Có 1.010.263.000
Số dư cuối quý Nợ
Có
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất
Tổng hợp chi phí sản xuất là bước chuyển bị cho quá trình tính giá thành sản
phẩm. Công ty tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo phương pháp kê
khai thường xuyên, sử dụng tài khoản 154 để tổng hợp. Chi phí sản xuất trong kỳ được
công ty tập hợp, phản ánh đồng thời trên các sổ cái, sổ Nhật ký chứng từ...Cuối quý,
máy sẽ tự động kết chuyển, thực hiện tổng hợp các khoản mục chi phí trên tài khoản
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 63
154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, máy sẽ tự động cập nhật vào sổ cái, bảng
kê, Nhật ký chứng từ số 7 ( phần I, II), bảng tổng hợp...
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
STT Khoản mục chi phí Số tiền
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.140.082.000
2 Chi phí nhân công trực tiếp 1.026.000.000
3 Chi phí sản xuất chung 1.010.263.000
Tổng cộng 4.176.345.000
Biểu 2.18 : Sổ cái tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN Mẫu số: S05 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doang dở dang
Số dư đầu quý
Nợ Có
215.470.000
ĐVT: Đồng
Ghi Có các TK đối ứng
Ghi Nợ với TK này Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cộng
A 1 2 3 4 5
NKCT số 7- Ghi có TK 621 2.140.082.000
NKCT số 7- Ghi có TK 622 1.026.000.000
NKCT số 7- Ghi có TK 627 1.010.263.000
Cộng số p/s Nợ 4.176.345.000
Cộng số p/s Có 4.022.712.627
Số dư cuối quý Nợ
Có
369.102.373
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 64
Bảng 2.19 : Bảng kê số 4
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
BẢNG KÊ SỐ 4
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH THEO PHÂN XƯỞNG
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
TT TK ghi CóTK ghi Nợ 152 153 214 334 338
Các Tk phản ánh ở NKCT Cộng chi phí
phát sinhNKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5
1 TK 621 2.140.082.000 2.140.082.000
TK621- G 1.872.571.750 1.872.571.750
TK 621-N 267.510.250 267.510.250
2 TK 622 855.000.000 171.000.000 1.026.000.000
TK 622-G 748.125.000 149.625.000 897.750.000
TK 622-N 106.875.000 21.375.000 128.250.000
3 TK 627 128.643.000 41.219.735 174.009.200 105.750.000 23.265.000 150.342.213 175.299.852 211.734.000 1.010.263.000
TK 627-G 112.562.625 36.067.268 152.258.050 92.531.250 20.356.875 131.549.436 153.387.371 184.680.000 883.392.875
TK 627-N 16.080.375 5.152.467 21.751.150 13.218.750 2.908.125 18.792.777 21.912.481 27.054.000 126.870.125
Cộng 2.268.725.000 41.219.735 174.009.200 960.750.000 194.265.000 150.342.213 175.299.852 211.734.000 4.176.345.000
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 65
Biểu 2.20 : Nhật ký chứng từ số 7 phần 1
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần 1- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Công ty CP Gạch ngói và Xây lắp Hưng Nguyên
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
STT
TK Có
TK Nợ
152 153 154 214 334 338 621 622 627
Các khoản p.a ở các NKCT khác
Tổng cộng
NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5
1 154 2.140.082.000 1.026.000.000 1.010.263.000 4.176.345.000
2 621 2.140.082.000 2.140.082.000
3 622 855.000.000 171.000.000 1.026.000.000
4 627 128.643.000 41.219.735 174.009.200 105.750.000 23.265.000 150.342.213 175.299.852 211.734.000 1.010.263.000
5 641 7.511.424 22.721.900 123.000.000 24.600.000 134.585.783 77.960.000 5.184.000 395.563.107
6 642 61.441.000 246.000.000 49.200.000 181.379.083 42.282.000 580.302.083
Cộng A 2.268.725.000 48.731.159 258.172.100 1.329.750.000 268.065.000 2.140.082.000 1.026.000.000 1.010.263.000 466.307.079 253.259.852 259.200.000 9.328.555.190
8 111
9 112
10 155 4.022.712.627 4.022.712.627
Cộng B 4.022.712.627 4.022.712.627
Tổng cộng 2.268.725.000 48.731.159 4.022.712.627 258.172.100 1.329.750.000 268.065.000 2.140.082.000 1.026.000.000 1.010.263.000 466.307.079 253.259.852 259.200.000 13.351.267.817
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 66
Biểu 2.21 : Nhật ký chứng từ số 7 phần 2
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần 2- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
STT Tên các chi phí SXKD
Yếu tố sản xuất
Nguyên vật liệu Công cụ dụng
cụ
Tiền lương và các
khoản phụ cấp
BHXH,BHYT,
KPCĐ,BHTN
Khấu hao
TSCĐ
Chi phí DV mua
ngoài
Chi phí bằng
tiền khác Tổng cộng
1 TK 154
2 TK142
3 TK 621 2.140.082.000 2.140.082.000
4 TK 622 855.000.000 171.000.000 1.026.000.000
5 TK 627 128.643.000 41.219.735 105.750.000 23.265.000 174.009.200 211.734.000 325.642.065 1.010.263.000
6 TK 641 7.511.424 123.000.000 24.600.000 22.721.900 5.184.000 212.545.783 395.563.107
7 TK 642 246.000.000 49.200.000 61.441.000 42.282.000 181.379.083 580.302.083
8 Cộng trong quý 2.268.725.000 48.731.159 1.329.750.000 268.065.000 258.172.100 259.200.000 719.566.931 5.152.210.190
9 Luỹ kế từ đầu năm 9.569.124.560 160.967.436 4.302.649.000 810.345.000 774.516.300 1.020.434.000 2.178.980.735 18.817.017.031
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân Thanh
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 67
2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối quý
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên tiến hành đánh giá SPDD để
tiến hành tính giá thành sản phẩm vaò cuối mỗi quý. SPDD của công ty là gạch mộc và
ngói mộc. Gạch mộc và ngói mộc là gạch và ngói mới qua quá trình tạo hình hoặc đã qua
quá trình phơi nhưng chưa qua công đoạn nung sấy. Phương pháp đánh giá SPDD mà
công ty đang áp dụng là phương pháp tính theo chi phí NVLTT. Cuối quý, khi kiểm kê tại
phân xưởng sản xuất gạch, phân xưởng ngói, quản đốc xác định khối được khối lượng sản
phẩm gạch, ngói hoàn thành nhập kho và đang còn dở dang như sau:
Bảng 2.22: Bảng kê sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
Chỉ tiêu
Loại sản phẩm
Tổng cộngGạch 2
lỗ Gạch 6 lỗ
Gạch
EG5
Ngói
mũi
hài
Ngói
lợp
Ngói
âm
dương
Thành phẩm 1.636.680 372.636 2.948.068 401.795 345.122 111.951 5.816.252
SP dở dang 498.725 98.674 303.963 63.453 119.607 0 1.084.422
Hệ số quy chuẩn 1 2,5 1,1 1,3 0,6 0,9
Thành phẩm quy
chuẩn
1.636.680 931.590 3.242.875 522.334 207.703 100.756 6.641.308
Sản phẩm dở dang
quy chuẩn
498.725 246.685 334.359 82.489 71.764 0 1.234.022
Căn cứ vào sổ cái TK 154 cuối quý III năm 2010 ta có: CPSX.( Chi phí NVLTT)
dở dang đầu quý IV năm 2009 là: 215.470.000 đồng.
Theo sổ cái TK 621 quý IV năm 2010: Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ là:
2.140.082.000 đồng.
Từ đó tính được chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ như sau:
CP SXDD CK =
215.470.000 + 2.140.082.000
x 1.234.022
1.234.022 + 6.641.308
= 369.102.373 ( đồng) Căn cứ vào sổ cái TK 154 cuối quý III năm 2010 ta có: CPSX.( Chi phí NVLTT) dở dang đầu quý IV năm 2009 là: 215.470.000 đTheo sổ cái TK 621 quý IV năm 2010:
2.2.6. Đối tượng và kỳ tính giá thành
Đối tượng tính giá thành của công ty là từng loại sản phẩm trong nhóm sản
phẩm. Kỳ tính giá thành mà công ty lựa chọn là tính theo quý. Cuối mỗi quý, căn cứ vào
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 68
các sổ sách, chứng từ kế toán về các nghiệp vụ phát sinh trong quý, kế toán tiến hành
tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng đơn vị sản phẩm.
2.2.7. Phương pháp tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty, bộ phận kế toán
của công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành theo hệ số với sản phẩm chuẩn là
gạch 2 lỗ. Theo phương pháp này, trình tự tính giá thành tại công ty như sau:
Bước 1: Xác định hệ số quy đổi của từng sản phẩm:
Hệ số quy đổi
=
Giá thành định mức của sản phẩm i
của sản phẩm i Giá thành định mức của một sản phẩm được chọn trong nhóm
Giá thành định mức của các sản phẩm như sau:
STT Chủng loại ĐVT Giá thành định mức
1 Gạch 2 lỗ Viên 585,95
2 Gạch 6 lỗ Viên 1464,88
3 Gạch EG5 Viên 644,55
4 Ngói lợp Viên 351,57
5 Ngói mũi hài Viên 761,75
6 Ngói âm dương Viên 527,36
Hệ số quy đổi của các sản phẩm tại công ty được xác định như sau:
STT Chủng loại ĐVT Hệ số
1 Gạch 2 lỗ Viên 1
2 Gạch 6 lỗ Viên 2,5
3 Gạch EG5 Viên 1,1
4 Ngói lợp Viên 0,6
5 Ngói mũi hài Viên 1,3
6 Ngói âm dương Viên 0,9
Đối tượng tính giá thành của công ty là từng loại sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Kỳ tính giá thành mà công ty lựa chọn làGiá thành định mức của các sản phẩm như sau:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 69
Bước 2: Xác định tổng số sản phẩm chuẩn:
Số lượng sản phẩm chuẩn = SP hoàn thành i x hệ số quy đổi của Spi
= 1.636.680 x 1 + 372.636 x 2,5 + 2.948.068 x 1,1 + 401.795 x 1,3 + 345.122 x
0,6 + 111.951 x 0,9 = 6.641.308 ( viên)
Bước 3: Tổng giá thành SX của các loại sản phẩm
Tổng
GTSP =
Chi phí
SXDD
đầu kỳ
+
Chi phí
FS
trong kỳ
-
Chi phí
SXDD
cuối kỳ
-
Các khoản
làm giảm
giá thành
= 215.470.000 + 4.176.345.000 -369.102.373 - 0 = 4.022.712.627( đồng)
Bước 4: Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:
Giá thành 1
sản phẩm
chuẩn =
Tổng giá thành của các loại sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ
= 4.022.712.627 / 6.641.308 = 605,71 ( đồng )
Bước 5 : Giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm nhập kho:
Giá thành đơn vị sản phẩm = Giá thành 1 sản phẩm chuẩn x hệ số của SPi
- Giá thành đơn vị gạch 2 lỗ = 605,71 x 1 = 605,71 (đồng)
- Giá thành đơn vị gạch 6 lỗ = 605,71 x 2,5 = 1.514,28 (đồng)
- Giá thành đơn vị gạch EG5 =605,71 x 1,1 = 666,28 (đồng)
- Giá thành đơn vị ngói mũi hài = 605,71 x 1,3 = 787,42 (đồng)
- Giá thành đơn vị ngói lợp =605,71 x 0,6 = 363,43 (đồng)
- Giá thành đơn vị ngói âm = 605,71 x 0,9 = 545,14 (đồng )TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 70
Bảng 2.23: Thẻ tính sản phẩm quy chuẩn
C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUY CHUẨN
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
Khoản mục CPSXKD CPDD đầu kỳ CPPS trong kỳ CPDD cuối kỳ
Giá thành SP trong kỳ
Tổng SP chuẩn Tổng giá thànhSP Giá đơn vị
1.Chi phí NVLTT 215.470.000 2.140.082.000 369.102.373 6.641.308 1.986.449.627 299,10
- Than 135.666.290 1.459.986.000 250.030.161 6.641.308 1.345.622.129 202,61
- Đất 79.803.710 680.096.000 119.072.212 6.641.308 640.827.498 96,49
2. Chi phí NCTT 1.026.000.000 6.641.308 1.026.000.000 154,49
- Tiền lương 855.000.000 6.641.308 855.000.000 128,74
- BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 171.000.000 6.641.308 171.000.000 25,75
3.Chi phí SXC 1.010.263.000 6.641.308 1.010.263.000 152,12
- Điện, nước cho SX 211.734.000 6.641.308 211.734.000 31,88
- Nhiên, vật liệu 128.643.000 6.641.308 128.643.000 19,37
- Khấu hao TSCĐ 174.009.200 6.641.308 174.009.200 26,20
- Lương và các khoản trích theo
lương 129.015.000 6.641.308 129.015.000 19,43
- Công cụ, dụng cụ 41.219.735 6.641.308 41.219.735 6,21
- CP khác bằng tiền 325.642.065 6.641.308 325.642.065 49,03
Cộng 215.470.000 4.176.345.000 369.102.373 6.641.308 4.022.712.627 605,71
Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Hoàng Hữu Thủy
Ngày 25 tháng 1 năm 2011
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Lê Xuân ThanhTR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 71
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI
VÀ XÂY LẮP HƯNG NGUYÊN
3.1. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên.
3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên đã lựa chọn mô hình kế toán
tập trung, mô hình này phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Bộ máy kế toán
của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo các nhân
viên và điều hành hoạt động của bộ phận kế toán. Bộ máy kế toán của công ty tổ chức
gọn nhẹ, trình độ nhân viên của công ty khá tốt, đều có trình độ đại học, công ty không
ngừng tổ chức cho cán bộ trong công ty đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao về chuyên
môn nghiệp vụ và cũng như nắm bắt và áp dụng kịp thời những quy định của nhà nước
về chính sách chế độ kế toán vào hoạt động kế toán có hiệu quả của doanh nghiệp mình.
Bên cạnh những thành tích đạt được thì trong việc phân công lao động trong bộ máy kế
toán vẫn chưa hợp lý đó là: Tại công ty, mỗi một nhân viên kế toán thường đảm nhiệm
hai, ba phần hành kế toán, chẳng hạn như kế toán phụ trách phần hành kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm là kế toán tổng hợp, kiêm kế toán trưởng. Vì vậy, đến cuối kỳ
công việc của kế toán trưởng rất lớn, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp thông tin cho
các quyết định quản lý.
Phòng kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính khá hiện đại, được cài đặt
phần mềm kế toán nhằm hỗ trợ cho công tác hạch toán kế toán của công ty, giúp cho kế
toán viên giám sát được những sai sót và hạn chế tối đa các sai sót. Bên cạnh đó, công ty
luôn cập nhật và cài đặt lại phần mềm kế toán mới nhất phù hợp với quy định, chế độ kế
toán mới của nhà nước ban hành.
Ngoài ra, bộ máy kế toán công ty được làm việc trong môi trường cởi mở, song
rất nghiêm túc giúp cho các kế toán viên tránh được những căng thẳng và sức ép bởi
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 72
khối lượng công việc lớn, tính sai sót trong các nghiệp vụ vì thế mà được hạn chế đáng
kế. Mặt khác, nhờ môi trường làm việc như vậy nên thông tin trao đổi giữa các nhân
viên kế toán với nhau mang tính đa chiều giúp họ có thể cập nhật thông tin hữu ích cho
công tác kế toán của mình.
Hệ thống tài khoản của công ty được tổ chức dựa trên hệ thống tài khoản ban
hành theo Quyết định 15 của Bộ tài chính, bên cạnh đó công ty còn mở thêm một số tài
khoản cấp hai chi tiết cho từng phân xưởng để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty đã vận dụng các mẫu sổ của Bộ tài chính và hệ thống các sổ sách của hình thức
“ Nhật ký chứng từ” để xây dựng hệ thống sổ kế toán khá khoa học và phù hợp với tình
hình thực tế tại đơn vị bao gồm : Sổ cái tài khoản, sổ Nhật ký chứng từ số 1, sổ Nhật ký
chứng từ số 2, Nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 7... Sổ sách, chứng từ kế toán
được ghi chép, lưu trữ cẩn thận và khoa học.
3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty
3.1.2.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán
Công ty đã xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình
công nghệ sản xuất gạch ngói, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Công ty
đã lựa chọn phương pháp tính giá thành theo hệ số, phương pháp này phù hợp với loại
sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất của công ty.
3.1.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
CPSX của công ty được phân loại và tập hợp theo ba khoản mục là chi phí NVL
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Điều này giúp chi phí
được theo dõi và tập hợp chính xác, rõ ràng.
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại công ty, chi phí nguyên vật liệu được mua sắm đều có nguồn gốc rõ ràng, giá
cả hợp lý, chất lượng được kiểm nghiệm thường xuyên nên ít phát sinh các chi phí không
hợp lý. Việc tính đơn giá NVL theo phương pháp bình quân gia quyền sẽ làm cho giá của
nguyên vật liệu tương đối ổn định hơn nhưng đến cuối quý mới theo dõi được giá trị vật
liệu xuất kho, không cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị. Trong hạch toán chi phí
nguyên vật liệu thì giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ, giá trị nguyên vật liệu tồn kho
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 73
cuối kỳ không bao gồm chi phí vận chuyển, thu mua bốc dỡ vật liệu mà giá mua vật liệu
bằng giá hóa đơn trừ chiết khấu giảm giá hàng mua ( nếu có). Còn chi phí vận chuyển, thu
mua bốc dỡ lại được hạch toán vào tài khoản 6278, không đúng chế độ kế toán.
b. Chi phí nhân công trực tiếp
• Công ty đã áp dụng chế độ tính lương hợp lý, áp dụng phương pháp tính lương
theo sản phẩm. Công ty đã xây dựng đơn giá sản phẩm chi tiết cho từng bộ phận, từng
nhiệm vụ cụ thể. Đồng thời có chế độ khen thưởng kịp thời tới từng bộ phận sản xuất
hoàn thành vượt kế hoạch đề ra. Đây cũng là hình thức trả lương có nhiều ưu điểm, nó
đảm bảo công bằng và khuyến khích người lao động làm việc, ai làm nhiều hưởng
nhiều, ai làm ít hưởng ít. Ngoài được hưởng lương chính công nhân sản xuất còn được
hưởng các khoản tiền làm thêm giờ, thêm ca.
• Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế
hoạch mà khi có sự ngừng sản xuất thì chi phí phát sinh vẫn phải hạch toán luôn vào chi
phí trong tháng đó :
Nợ TK 622 :
Có TK 334, 338 :
Điều đó cũng làm cho chi phí sản xuất trong tháng đó tăng so với sản lượng sản
phẩm sản xuất ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ.
c. Chi phí sản xuất chung
• Công ty không trích trước chi phí sữa chữa lớn, khi sữa chữa lớn thực tế phát
sinh thì hạch toán luôn vào chi phí trong tháng đó:
Nợ TK 627:
Có TK 111, 112, 331:
Việc hạch toán trực tiếp như trên sẽ đẩy chi phí sản xuất trong tháng đó tăng lên.
Do đó, sẽ không đảm bảo ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.
• Việc hạch toán công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất được kế toán nguyên vật
liệu hạch toán luôn vào chi phí trong kỳ, bất kể công cụ dụng cụ đó phát sinh số lượng
lớn thời gian sử dụng dài như: quần áo, găng tay, cho công nhân như sau:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 74
Nợ TK 6273:
Có TK 153:
Việc công ty hạch toán chi phí như trên sẽ gây nên những biến động lớn đến chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.
3.1.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên đánh giá SPDD cuối kỳ
theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp này tính toán đơn giản nhưng
độ chính xác không cao, CPSX tính cho SPDD cuối kỳ không bao gồm các khoản mục
chi phí trong CPSX sản phẩm nên cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
3.1.2.4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty
• Công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty đã phản ánh đúng thực trạng của
công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà công ty đặt ra, đảm bảo được sự thống nhất
về phạm vi và các phương pháp tính toán các chỉ tiêu. Dựa vào đặc điểm sản xuất và
quy trình công nghệ sản xuất đã áp dụng tại công ty, công ty đã áp dụng phương pháp
tính giá thành phù hợp đó là phương pháp hệ số. Phương pháp này đã giúp cho công ty
tính giá thành của từng loại sản phẩm một cách nhanh chóng sau khi đã xác định được
giá thành sản phẩm quy chuẩn. Nhưng công ty chưa đánh giá chính xác hệ số quy đổi
của các loại sản phẩm như hệ số quy đổi của các loại gạch 6 lỗ, gạch EG5, ngói lợp.
• Công ty vẫn chưa lập sổ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
chưa lập thẻ tính giá thành cho các loại sản phẩm mà chỉ lập thẻ tính giá thành cho sản
phẩm chuẩn nên gây khó khăn cho nhà quản trị khi đọc và phân tích các khoản mục
trong giá thành sản phẩm. Phòng kế toán chưa lập báo cáo tổng hợp chi tiết về chi phí
phát sinh của phân xưởng sản xuất gạch và phân xưởng sản xuất ngói để nhà quản lý dễ
dàng so sánh giữa thực tế phát sinh và dự toán.
• Sản phẩm của công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có
sản phẩm hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành sản phẩm theo quý là không hiệu
quả làm giảm khả năng cung cấp thông tin về giá thành.
• Hiện nay, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
do kế toán trưởng tổng hợp đảm nhiệm, kế toán tổng hợp cũng là người lập toàn bộ báo
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 75
cáo tài chính và các báo cáo theo yêu cầu của nhà quản trị. Do vậy, khối lượng của kế
toán tổng hợp là rất lớn, nhất là vào thời điểm cuối kỳ.
• Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là toàn bộ quy trình sản xuất
gạch ngói nên khi tính tổng giá thành sản phẩm công ty đã tính tổng chi phí chung cho
cả hai phân xưởng sản xuất gạch và ngói mà công ty lại mở tài khoản chi tiết cho hai
phân xưởng nên giảm hiệu quả quản lý chi tiết. Mặt khác, chi phí phát sinh ở phân
xưởng nào thì phải tập hợp riêng cho từng phân xưởng đó nhưng công ty lại tập hợp
chung cho cả hai phân xưởng. Sau đó, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành ( đã
quy chuẩn ), kế toán mới phân bổ cho mỗi phân xưởng. Việc tập hợp chi phí như vậy
làm cho giá thành sản phẩm thiếu chính xác mang tính đồng bộ.
• Trong quy trình công nghệ sản xuất gạch có xuất hiện phế phẩm ở các khâu
mộc và khâu nung với tỷ lệ từ 3-6% nhưng kế toán không tính đến khoản mục chi phí
này trong giá thành sản phẩm.
3.1.2.5. Kế toán quản trị tại công ty
• Công tác kế toán quản trị của công ty hiện nay chưa được chú trọng. Hàng
năm, công ty chỉ tổ chức phân tích kết quả kinh doanh, chưa có những phân tích chi tiết
về tình hình tiêu thụ, lợi nhuận thu được của từng chủng loại sản phẩm hay những phân
tích về giá thành sản phẩm.
• Hiện nay, công ty cũng chưa lập dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, do đó công
ty không chủ động các nguồn lực phục vụ sản xuất như dự trữ NVL, tuyển dụng, thuê
thêm nhân công phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch ngói và
xây lắp Hưng Nguyên
Như chúng ta đã biết, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kế toán và tổ chức sản xuất kinh doanh.
Nó phản ánh tình hình sản xuất chính xác, kịp thời và là cơ sở cho nhà quản trị ra
quyết định về giá sản phẩm, về chiến lược cạnh tranh trên thị trường.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 76
Với vai trò quan trọng như vậy, việc không ngừng hoàn thiện công tác này là
hết sức cần thiết. Nó phản ánh khá rõ nét về sự cố gắng tiếp thu của công ty, sự vươn
lên trong quá trình hoàn thiện và phát triển, đồng thời, sẽ góp phần không nhỏ vào hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy, sau thời gian thực tập tại công ty, có điều
kiện tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán, về quy trình công nghệ sản xuất gạch
ngói, về bộ máy quản lý của công ty, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến còn mang
tính chủ quan của mình để góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm, cũng như hạ giá thành sản phẩm để nâng cao hơn nữa sản xuất kinh
doanh của công ty.
Thứ nhất, đối với bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty hiện nay chỉ
bao gồm 5 người bao gồm cả thủ quỹ, vì thế mỗi người đều phải kiêm nhiệm nhiều
phần hành kế toán, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều do
kế toán tổng hợp đảm nhiệm kiêm kế toán trưởng nên khối lượng công việc của kế
toán lớn, nhất là vào thời điểm cuối quý. Vì vậy, công ty nên tuyển thêm nhân viên kế
toán để tách kế toán chi phí, tính giá thành với kế toán tổng hợp, để đảm bảo cho công
tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
nói riêng được chính xác và thông tin được cập nhật kịp thời và có hiệu quả.
Thứ hai, đối với khoản mục chi phí NVL trực tiếp : • Kế toán nên đánh giá
trị giá nguyên vật liệu theo đúng nguyên tắc giá phí :
Trị giá NVL = Giá mua + chi phí vận chuyển, thu mua - các khoản giảm trừ (nếu có).
• Hiện nay, công ty đang sử dụng phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất
kho là phương pháp bình quân gia quyền, nhưng đến cuối quý mới theo dõi được giá
trị vật liệu xuất kho. Công ty nên chuyển sang tính trị giá vật liệu xuất kho theo
phương pháp bình quân liên hoàn. Tuy khối lượng công việc tính toán sẽ nhiều hơn,
nhưng trong điều kiện công ty đã dùng kế toán máy thì phương pháp này vẫn phù hợp.
Với phương pháp bình quân liên hoàn, nguyên vật liệu trước mỗi lần xuất đều tính đơn
giá bình quân tại thời điểm đó. Việc chuyển sang phương pháp này công ty hoàn toàn
có thể thực hiện được do công ty đã theo dõi được cụ thể từng lần nhập xuất nguyên
vật liệu trên sổ chi tiết từng loại vật tư. Vì vậy, sau mỗi lần xuất nguyên vật liệu nào
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 77
đó kế toán sẽ căn cứ vào nguyên vật liệu hiện có trước khi xuất để tính ra đơn giá bình
quân như sau:
Đơn giá bình quân NVL
hiện có trước khi xuất
=
Trị giá nguyên vật liệu trước khi xuất
Số lượng nguyên vật liệu trước khi xuất
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân vật liệu hiện có trước khi
xuất Số lượng vật liệu xuất kho.
Sử dụng phương pháp bình quân liên hoàn sẽ khắc phục được hạn chế của
phương pháp bình quân gia quyền vì với phương pháp này, ta có thể xác định được trị
giá vốn thực tế nguyên vật liệu hàng ngày, cung cấp thông tin kịp thời, thường xuyên,
liên tục giúp cho việc quản lý sử dụng vật tư và ra các quyết định quản trị.
Thứ ba, đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: • Việc trích trước
tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất cũng là để ổn định chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm phát sinh trong kỳ khi có sự ngừng sản xuất đột ngột hoặc kế hoạch thì
công ty phải trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất.
Việc trích trước căn cứ vào tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất theo kế
hoạch, nghỉ đột xuất của những kỳ trước mà xác định tỷ lệ trích cho phù hợp. Ta có thể
áp dụng công thức sau:
Mức trích trước tiền Tiền lương chính trả
lương của lao động trực = cho người lao động trực x Tỷ lệ trích trước
tiếp theo kế hoạch tiếp trong kỳ
Tỷ lệ trích trước =
Tiền lương nghỉ phép ngừng sản xuất theo kế
hoạch năm của lao động trực tiếp
Tổng số lao động chính kế hoạch năm của lao
động trực tiếp
Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc do ngừng sản xuất có kế
hoạch, phản ánh tiền lương thực tế phải trả cho họ, kế toán ghi:
Nợ TK 335:
Có TK 334:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 78
Thứ tư, đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: • Kế toán cần chỉnh sửa
cách hạch toán phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mà kế toán đã hạch toán vào
TK 6278, kế toán không được đưa phần chi phí này vào TK 6278 mà phải hạch toán
vào TK 621 mới đúng chế độ.
• Về việc hạch toán chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng giá trị lớn thời gian sử
dụng dài như quần áo, găng tay, mũ bảo hộ lao động cho công nhân, kế toán tiến hành
phân bổ dần đều trong các kỳ tiếp theo nhằm đảm bảo, ổn định chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị lớn kế toán ghi:
Nợ TK 142( 242):
Có TK 153:
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào thời gian sử dụng của loại công cụ, dụng cụ đó
tiến hành giá trị phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ trên vào chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ:
Nợ TK 627:
Có TK 142:
• Công ty nên trích trước chi phí sữa chữa lớn nhằm ổn định chi phí sản xuất và
tính giá thành, sản phẩm phát sinh trong kỳ. Việc xác định mức trích trước chi phí sữa
chữa lớn hàng tháng có thể căn cứ vào sữa chữa lớn năm nay hoặc chi phí sữa chữa
lớn đã phát sinh vào năm trước. Khi đó mức trích trước chi phí sữa chữa lớn trong
tháng là : chi phí sữa chữa lớn trong năm/ 12 tháng.
Hàng tháng, khi tiến hành trích trước chi phí sữa chữa lớn kế toán hạch toán:
Nợ TK 627:
Có TK 335:
Khi phát sinh chi phí sữa chữa lớn, căn cứ vào chứng từ hóa đơn hợp lý, hợp lệ
kế toán ghi:
Nợ TK 2413:
Có TK 111, 112:
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 79
Khi quyết toán chi phí sữa chữa lớn, kế toán ghi:
Nợ TK 335:
Có TK 2413:
Cuối kỳ, nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh kế toán ghi:
Nợ TK 627:
Có TK 335:
Thứ năm, đối với công đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Công ty nên
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương vì phương pháp này là chi phí sản xuất tính cho SPDD cuối kỳ bao gồm
đầy đủ các khoản mục chi phí trong CPSX sản phẩm và phương pháp này có độ chính
xác cao. Cách tính như sau:
- Chi phí nhóm 1:
CP nhóm 1
=
CP nhóm 1 DDĐK + CP nhóm 1 FSTK
x
SLSPDDCK
DDCK SLSPHT + SLSPDDCK
- Chi phí nhóm 2:
CP nhóm 2
=
CP nhóm 2 DDĐK + CP nhóm 2 FSTK
x SLSPDDCK x M
DDCK SLSPHT + SLSPDDCK x M
Thứ sáu, đối với công tác tính giá thành: • Do đặc điểm sản phẩm của công ty
có tính chất ổn định, chu kỳ sản phẩm ngắn, liên tục nên công ty nên tính giá thành theo
tháng sẽ thuận lợi hơn vừa phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất vừa giúp cho kế toán
phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch một cách kịp thời.
• Công ty nên lập sổ tổng hợp tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
lập thẻ tính giá thành cho các loại sản phẩm, lập báo cáo tổng hợp chi tiết về chi phí
phát sinh của phân xưởng sản xuất gạch và phân xưởng sản xuất ngói để nhà quản lý dễ
dàng so sánh giữa thực tế phát sinh và dự toán.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 80
Thẻ tính giá thành cho các loại sản phẩm được lập như sau:
Bảng 3.1. Thẻ tính giá thành sản phẩm
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
Chỉ tiêu
Tổng
số
Chia theo các khoản mục chi phí
NVL
TT
Nhân công
trực tiếp
Sản xuất
chung
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
3. Chi phí sản xuất phát sinh cuối kỳ
4. Khoản điều chỉnh giảm giá thành
5. Tổng giá thành thực tế sản phẩm hệ số
6. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn
8. Sản phẩm gạch 2 lỗ
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
9. Sản phẩm gạch 6 lỗ
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
10. Sản phẩm gạch EG5
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
11.Sản phẩm ngói mũi hài
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
12. Sản phẩm ngói âm dương
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
13. Sản phẩm ngói lợp
- Tổng giá thành
- Giá thành đơn vị
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 81
• Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc xác lập hệ số quy đổi giữa các loại sản
phẩm để phản ánh một cách chính xác nhất về những chi phí đã tiêu hao để sản xuất ra
loại sản phẩm đó. Cụ thể, công ty cần lập định mức chi phí của từng loại chi phí sản xuất:
Định mức có liên quan chặt chẽ với quản lý, là công cụ cho nhà quản trị doanh
nghiệp. Do đó, định mức phải được nghiên cứu, hoàn thiện về phương pháp luận và
xác định cho thật phù hợp.
Định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm, dịch vụ hoặc công việc.
* Yêu cầu cơ bản để xác định định mức:
- Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và
giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc.
- Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tác động đến
định mức chi phí trong kỳ.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả thực hiện của tài liệu lịch sử và các yếu
tố khác tác động đến định mức để có những căn cứ đáng tin cậy khi định mức, nhằm
đảm bảo tính tiên tiến của định mức trong một thời gian nhất định.
* Xây dựng định mức là công việc phức tạp và khó khăn, đòi hỏi phải chú ý đến
đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại vật liệu sử dụng, địa điểm kinh doanh,
nguồn hàng cung cấpđể có căn cứ hợp lí.
- Định mức chi phí NVLTT
Đối với NVL khi xác định mức chi phí, cần xem xét 2 yếu tố:
+) Số lượng NVL tiêu hao cho 1 viên gạch.
+) Đơn giá vốn thực tế của NVL đó.
Nếu gọi khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm là Cv.
Khối lượng sản phẩm cần sản xuất là Q. Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị
sản phẩm Q là m. Giá xuất dùng của một đơn vị nguyên vật liệu sử dụng là g. Giá trị
phế liệu thu hồi nếu có là Ft. Ta có thể thiết lập công thức sau:
Cv= Qi.mi.gi- Fti
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 82
- Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Công ty trả lương cho công nhân theo hình thức lương sản phẩm nên ta có thể
thiết lập công thức sau:
Tổng chi phí tiền lương định mức = Tổng sản phẩm hoàn thành định mức x
Định mức tiền lương của từng loại sản phẩm theo từng tổ.
- Định mức chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản khác nhau, liên quan đến nhiều đối
tượng chịu chi phí. Việc xây dựng định mức cho từng khoản mục là rất khó khăn và
không cần thiết. Vì vậy, trước hết cần định mức tổng số chi phí sản xuất chung, sau đó,
xác định mức chi phí cho 1 viên sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung có thể định mức cho từng loại định phí và biến phí.
• Trong quy trình công nghệ sản xuất của công ty thì có xuất hiện phế phẩm ở các
khâu mộc và nung với tỷ lệ 3-6% nhưng công ty chưa tính đến lượng phế phẩm này khi tính
giá thành sản phẩm. Các phế phẩm này được bán với giá rẻ cho khách hàng có nhu cầu,
công ty không đề cập đến khoản mục làm giảm giá thành này mà kế toán công ty lại hạch
toán vào tài khoản 711 “ thu nhập khác”. Do vậy, công ty nên tính đến chi phí sản xuất có
trong phế phẩm cũng như trừ giá trị phế liệu có thể thu hồi để giá thành của sản phẩm sản
xuất ra trong kỳ phản ánh đầy đủ hơn toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
• Chi phí phát sinh tại phân xưởng nào thì công ty cần tập hợp riêng cho từng
phân xưởng đó và mở tài khoản cấp hai cho TK 154 ( TK 154-G, TK 154- N) để tổng
hợp chi phí cho từng phân xưởng. Sau đó, tính giá thành riêng cho phân xưởng sản
xuất gạch và phân xưởng sản xuất ngói.
• Ngoài ra trong công đoạn phân loại và nhập kho thành phẩm thì các sản phẩm
có thể bị vỡ do công nhận vận chuyển không cẩn thận, qua tìm hiểu thì thấy rằng các
công nhân không bị trừ lương hay đền bù vì đã làm gạch vỡ. Lượng gạch vỡ tuy không
nhiều nhưng nếu công ty không có biện pháp để khắc phục thì lượng gạch vỡ có thể sẽ
tăng nhanh vì công nhân không có ý thức cẩn thận trong lúc làm việc. Do vậy, công ty
nên đưa ra một tỷ lệ gạch vỡ cho phép, nếu số gạch vỡ trong quá trình phân loại và nhập
kho lớn hơn tỷ lệ này thì công nhân bị trừ lương hoặc phải bồi thường.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 83
Thứ bảy, đối với công tác kế toán quản trị: Hiện nay, công ty vẫn chưa có
những phân tích chi tiết về tình hình tiêu thụ, lợi nhuận thu được của từng chủng loại
sản phẩm hay những phân tích về giá thành sản phẩm. Do đó, trong thời gian tới công ty
nên tiến hành phân tích các chỉ tiêu trên để hoàn thiện hơn công tác kế toán của công ty
cũng như góp phần nâng cao năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, công ty nên lập
dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí NVL, dự toán nhân công, dự toán chi phí sản xuất
chung... để có thể chủ động hơn về các nguồn lực phục vụ sản xuất.
Bảng 3.2: Dự toán nguyên, vật liệu trực tiếp
DỰ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Sản phẩm :.....................................
Nguyên, vật liệu:.............................
Quý Cả
năm1 2 3 4
Khối lượng tiêu thụ dự kiến
Nguyên vật liệu cần cho 1 viên
Nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất
Cộng : Yêu cầu tồn kho cuối kỳ
Tổng nhu cầu nguyên vật liệu
Trừ: Tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ
Nguyên liệu cần mua vào
Định mức giá NVL
Chi phí mua nguyên liệu
Bảng 3.3: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Sản phẩm : .........
Quý Cả
năm1 2 3 4
Khối lượng sản xuất dự kiến ( viên)
Định mức tiền lương (đồng/ viên)
Tổng chi phí nhân công trực tiếp(đồng)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 84
Bảng 3.4: Dự toán sản xuất chung
DỰ TOÁN SẢN XUẤT CHUNG
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Sản phẩm:............
Quý
Cả năm1 2 3 4
Dự toán chi phí SXC biến đổi
Dự toán chi phí SXC cố định
Dự toán chi phí SXC
Trừ : Chi phí khấu hao
Chi phí SXC chi trả bằng tiền
- Khi dự báo về khả năng tiêu thụ sản phẩm, cần xem xét các nhân tố :
+ Mức tiêu thụ trong quá khứ và xu hướng biến động.
+ Chính sách về giá bán của công ty.
+ Chính sách về quảng cáo, khuyến mãi của công ty.
+ Chính sách về sản phẩm của công ty.
+ Xu hướng về nền kinh tế.
+ Xu hướng của ngành công nghiệp của công ty.
+ Chính sách, sự kiện, luật pháp và chính trị.
+ Các động thái của đối thủ cạnh tranh.
+ Kết quả của nghiên cứu thị trường.
Bảng 3.5: Dự toán tiêu thụ sản phẩm
DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Sản phẩm : .........
Quý Cả năm
1 2 3 4
Khối lượng sản phẩm dự kiến ( viên)
Giá bán
Doanh thu (đồng)
-Khi dự báo về khả năng tiêu thụ sản phẩm, cần xem xét cá+ Mức tiêu thụ trong quá khứ và xu hướng biến động.
Thứ bảy, đối với công tác kế toán quản trị: Hiện nay, công ty vẫn chưa có những phân tích chi tiết về tình hình tiêu thụ, lợi nhuận thu được của từng chủng loại sản phẩm hay
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 85
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn gắn với
hoạt động sản xuất của đơn vị, đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, các doanh nghiệp có điều kiện
để phát triển và cũng có không ít thách thức được đặt ra như sự cạnh tranh gay gắt trên
thị trường. Do vậy, doanh nghiệp cần tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá
thành một cách hợp lý sao cho không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bởi doanh
nghiệp chỉ có thể thu lợi được nếu chất lượng sản phẩm tốt và giá cả phải chăng, phù
hợp với điều kiện tiêu dùng.
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên,
kết hợp với những kiến thức đã truyền đạt trong nhà trường tôi đã tiến hành tìm hiểu
về công tác kế toán, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, qua đó
thấy rõ hơn về tầm quan trọng của phần hành kế toán này.
Trong đề tài này, tôi đã hệ thống lại những vấn đề lý luận chung về kế toán
CPSX tính giá thành sản phẩm tại đơn vị sản xuất kinh doanh để làm căn cứ nghiên
cứu thực tiễn tại đơn vị thực tập. Khái quát được những nét cơ bản của công ty, tìm
hiểu quy trình sản xuất, các yếu tố chí phí cấu thành sản phẩm, công tác hạch toán chi
phí và giá thành sản xuất tại công ty. Đưa ra một số nhận xét, kiến nghị chủ quan
nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Tuy vậy, đề tài vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót :
- Chưa đi sâu vào xem xét quá trình lập và luân chuyển chứng từ, các chứng từ
của các dịch vụ mua ngoài nên đánh giá chưa hết được các khía cạnh.
- Các sổ sách, bảng biểu liên quan mới chỉ xem một số nên nhận xét chưa được
bao quát.
- Chưa được tham gia, xem xét nhiều về quá trình nhập liệu, thực hiện các thao
tác trên máy để có thể hiểu hơn những khác biệt cụ thể khi công ty áp dụng hình thức “
Nhật ký chứng từ” trên phần mềm kế toán này so với quy trình chung.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 86
III.2. Kiến nghị
Sau khi tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
tại công ty tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
chi phí và tính giá thành tại công ty:
Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh để có thể kịp thời nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.
- Công ty nên chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội
ngũ lao động, đào tạo bồi dưỡng công nhân, không ngừng chăm lo đời sống cho người
lao động cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Để nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cần chú trọng hơn nữa chất lượng
sản phẩm, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm.
- Công ty nên thiết lập đội ngũ kế toán kiểm soát nội bộ để tăng cường kiểm
soát tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
• Để đề tài tiếp tục hoàn chỉnh làm phong phú nội dung hơn một số kiến nghị
được đề xuất :
- Tìm hiểu thêm quá trình lập và luân chuyển chứng từ.
- Phân tích biến động chi phí qua các kỳ cùng với những biến động chi phí
nguyên vật liệu trên thị trường, phân loại chi phí và phân tích biến động đối với từng
khoản mục nhỏ này để có những đánh giá cụ thể, chính xác về hiệu quả hoạt động
cũng như tình hình kiểm soát chi phí trong công ty.
- Tìm hiểu kỹ hơn các bước, thủ tục trong tính lương cho công nhân viên,
chứng từ, thủ tục liên quan đến tập hợp chi phí các nghiệp vụ nội sinh, tìm hiểu việc
điều chỉnh các khoản chênh lệch giữa trích trước và chi phí thực tế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế toán chi phí - Th.s Huỳnh Lợi, Th.s Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính TS. Võ
Văn Nhị, 2002.
2. Giáo trình “ Lý thuyết kế toán tài chính”- GVC. Phan Đình Ngân, Th.s Hồ Phan
Minh Đức, trường đại học kinh tế Huế, 2007.
3. Hệ thống chuẩn mực kế toán và văn bản hướng dẫn.
4. Kế toán chi phí- Bùi Minh Tám, 2003.
5. Kế toán chi phí- Võ Văn Nhị, 2006.
6. Bài giảng “ Kế toán quản trị” – Th.s Hồ Phan Minh Đức, trường đại học kinh tế Huế.
7. Giáo trình “ Phân tích hoạt động kinh doanh” – TS. Trịnh Văn Sơn, trường đại
học kinh tế Huế.
8. Bài giảng “ Tổ chức môn kế toán” –Th.s. Nguyễn Quốc Tú, trường đại học kinh
tế Huế.
9. Khóa luận tốt nghiệp của các khóa trước.
10. Tài liệu của công ty cổ phần gạch ngói và xây lắp Hưng Nguyên.
11. Trang web: www.tailieu.vn, www.webketoan.vn, www.tapchiketoan.vn
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 88
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng 2.4 : Hệ thống tài khoản của công ty
SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN
TK 621 CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 621-G Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng sản xuất gạch
TK 621-N Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng sản xuất ngói
TK 622 CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 622-G Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sản xuất gạch
TK 622-N Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sản xuất ngói
TK 627 CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK627-G Chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất gạch
TK 6271-G Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272-G Chi phí vật liệu
TK 6273-G Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274-G Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277-G Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278-G Chi phí bằng tiền khác
TK 627-N Chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất ngói
TK 6271-N Chi phí nhân viên phân xưởng.
TK 6272-N Chi phí vật liệu
TK 6273-N Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274-N Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6277-N Chi phí dịch vụ bằng tiền.
TK 6278-N Chi phí bằng tiền khác.
TK 152 NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
TK 1521 Đất sét
TK 1522 Dầu
TK 1523 Than
(Nguồn: Phòng kế toán cung cấp)
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 89
Phụ lục 2 : Bảng 8: Bảng chấm công
Đơn vị: C/TY CP GẠCH NGÓI VÀ XL HƯNG NGUYÊN
Bộ phận: đốt lò
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2010
STT HỌ VÀ TÊN
Bậc lương
hoặc cấp bậc
chức vụ
NGÀY TRONG THÁNG Số
công1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
1 Nguyễn Văn Hải k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 30c
2 Võ Đình Phúc k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 30c
3 Nguyễn Duy Hải k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 30c
4 Chu Đình Hồng k8 k12 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 31c
5 Phan Văn Nam k8 k12 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 31c
6 Nguyễn Xuân Bái k8 cn k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 cn k8 k8 28c
7 Hoàng Mạnh Công k12 k12 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 k8 k12 k12 k8 k8 k8 k8 k8 cn k8 k8 k8 k8 31,5c
8 Phạm Văn Hồng cn k12 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 k8 cn k8 k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 k8 k8 30c
9 Trần Văn Thắng k12 cn k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 k8 cn k8 k8 k8 k12 cn k8 k8 k8 k8 k8 k12 k8 k8 k8 k8 28,5c
Cộng 270c
Ký hiệu chấm công: Người chấm công
K8: 1 công cn: nghỉ Nguyễn Văn Hải
K12: 1,5 công
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh 90
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phanthithanh_9021.pdf