Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên lâm nghiệp Nam Hòa

Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế hiện nay. Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành chính xác, đầy đủ là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin, giúp cho nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và phòng kế toán, tôi đã nhận thức được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động kế toán tại Công ty, sự cần thiết, tầm quan trọng của kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng. Với những mục đích đề ra ban đầu, trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã trình bày các vấn đề sau: - Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đề tài căn bản đã tổng hợp một cách hệ thống về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Thứ hai: Khái quát quá trình hình thành và phát triển, tìm hiểu về bộ máy quản lý, bộ máy kế toán tại đơn vị; phân tích đánh giá tài sản- nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm 2012- 2014. - Thứ ba: Tìm hiểu về thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp mà đặc biệt đi sâu tìm hiểu về sản phẩm là Gỗ Tròn tại đơn vị. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

pdf97 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhà nước một thành viên lâm nghiệp Nam Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PC CV Cộng Ngày công Lương HSL PC CV PV KV Cộng Ngày công Xếp loại HS theo xếp loại HSL theo công và xếp loại Lương 01 Nguyễn Thanh Tuấn 4,51 0,4 4,91 0 4,40 4,40 25 A 1 4,40 9.049.000 9.049.000 02 Đặng Văn Lộc 3,89 0,4 4,29 0 4,20 4,20 25 A 1 4,20 8.638.000 8.638.000 03 Lê Thị Hồng Hoa 3,89 0,3 4,19 0 4,10 4,10 25 A 1 4,10 8.434.000 8.434.000 04 Bùi Văn Tri 3,58 0,3 3,88 0 3,55 3,55 25 A 1 3,55 7.303.000 7.303.000 05 Phạm Nguyên Quang 3,58 0,3 3,88 0 3,80 3,80 25 A 1 3,80 7.817.000 7.817.000 06 Phạm Ngân Sơn 4,51 0,3 4,81 0 3,80 3,80 24 A 1 3,648 7.504.000 7.504.000 07 Lê Văn Hiệp 2,96 0,3 3,26 0 3,55 3,55 24 A 1 3,408 7.010.000 7.010.000 08 Nguyễn Đắc Luyến 3,27 3,27 0 2,40 2,40 25 A 1 2,40 4.937.000 4.937.000 09 Nguyễn Văn Phát 2,34 2,34 0 2,70 2,70 25 A 1 2,70 5.554.000 5.554.000 10 Phan Thị Thanh Trâm 2,65 2,65 0 2,40 2,40 25 A 1 2,40 4.937.000 4.937.000 11 Lê Nguyên Bảo 3,27 3,27 0 2,70 2,70 25 A 1 2,70 5.554.000 5.554.000 12 Hoàng Thị Trí 3,58 3,58 0 2,70 2,70 25 A 1 2,70 5.554.000 5.554.000 13 Hồ Vũ Bạch Liên 3,27 3,27 0 2,70 2,70 25 A 1 2,70 5.554.000 5.554.000 SVTH: Lê Thị Hương Loan 52 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng 14 Nguyễn Hữu Sỹ 3,05 3,05 0 2,60 2,60 25 A 1 2,60 5.348.000 5.348.000 15 Đoàn Minh Nhật 1,78 1,78 0 2,20 0,40 2,60 25 A 1 2,60 5.348.000 5.348.000 16 Hồ Ngọc Sơn 3,27 3,27 0 2,40 0,10 2,50 25 A 1 2,50 5.143.000 5.143.000 17 Đinh Xuân Dục 0 18 Nguyễn Hồng Khanh 1,67 1,67 0 2,10 0,10 2,20 25 A 1 2,20 4.525.000 4.525.000 19 Lê Công Quốc 3,09 3,09 0 2,15 2,15 25 A 1 2,15 4.423.000 4.423.000 20 Nguyễn Văn Thới 3,09 3,09 0 2,48 0,10 2,58 24 A 1 2,477 5.090.000 5.090.000 21 Nguyễn Thị Dũng 1,18 1,18 0 1,80 1,80 25 A 1 1,80 3.703.000 3.703.000 22 Võ Văn Dũng 2,56 2,56 0 2,30 0,10 2,40 25 A 1 2,40 4.937.000 4.937.000 23 Ngô Thị Khuyên 1,35 1,35 0 1,70 1,70 25 A 1 1,70 3.497.000 3.497.000 24 Nguyễn Côn 2,21 2,21 0 2,40 0,10 2,50 25 A 1 2,50 5.143.000 5.143.000 25 Phan Thị Huệ 0 0 0 26 Phan Văn Chương 2,34 2,34 0 2,40 0,10 2,50 25 A 1 2,50 5.143.000 5.143.000 27 Nguyễn Hữu Xuân 2,18 2,18 0 2,16 2,16 25 A 1 2,16 4.443.000 4.443.000 28 Tống Phước Thái 1,78 1,78 0 1,90 0,10 2,00 24,5 A 1 1,960 4.032.000 4.032.000 29 Đoàn Minh Sơn 1,67 1,67 0 1,90 0,30 2,20 25 A 1 2,20 4.525.000 4.525.000 30 Ngô Anh Đạt 1,67 1,67 0 1,14 0,10 1,24 25 A 1 1,24 2.551.000 2.551.000 TỔNG CỘNG 78,19 2,3 80,49 0 0 74,63 0 1,50 76,13 696,5 75,693 155.701.000 155.701.000 (Một trăm năm mươi lăm triệu, bảy trăm lẻ một ngàn đồng chẵn) Hương Thủy, ngày 08 tháng 02 năm 2014 GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN SVTH: Lê Thị Hương Loan 53 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Căn cứ bảng thanh toán lương, phụ cấp, kế toán lập phiếu phi PC000067 theo mẫu sau: Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng – Hương Thủy – TT Huế Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày: 10/02/2014 Số: PC000067 Nợ: 334 Có: 1111 Người nhận tiền: Hoàng Thị Trí Địa chỉ: Thủ quỹ Lý do thanh toán: Chi lương, phụ cấp tháng 01/2014. Số tiền: 155.701.000 VND. Số tiền bằng chữ: Một trăm năm mươi lăm triệu bảy trăm linh một nghìn đồng chẵn. Kèm theo: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phụ cấp. Ngày 10 tháng 2 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm năm mươi lăm triệu bảy trăm linh một nghìn đồng chẵn. SVTH: Lê Thị Hương Loan 54 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS000014 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú TK Nợ TK Có A B C 1 D Chi lương, phụ cấp tháng 1/2014 334 1111 155.701.000 Tổng cộng Kèm theo Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày...tháng...năm 201... Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Cuối năm, tổng quỹ lương Công ty là 2.106.570.000 đồng, được phân bổ cho các bộ phận theo hệ số lương. STT HỌ VÀ TÊN HSL CƠ BẢN PHỤ CẤP CỘNG BÌNH QUÂN 1 Phạm Nguyên Quang 45,44 3,6 49,04 2 Nguyễn Đắc Luyến 28,02 0 28,02 3 Trần Hối 42,96 0 42,96 4 Lê Đình Lợi 41,88 0 41,88 5 Ngô Văn Tỵ 52,8 0 52,8 6 Nguyễn Công Hiệu 36,72 0 36,72 7 Nguyễn Văn Thới 37,08 0 37,08 8 Võ Văn Dũng 34,72 0 34,72 9 Tống Phước Thái 20,11 0 20,11 10 Đoàn Minh Sơn 15,03 0 15,03 11 Đoàn Minh Nhật 20,74 0 20,74 12 Lê Ngọc Anh 28,14 0 28,14 SVTH: Lê Thị Hương Loan 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Khai thác 389,91 3,6 393,51 32,79 1 Bùi Văn Tri 42,96 3,6 46,56 2 Nguyễn Hữu Sỹ 36,6 0 36,6 3 Hồ Ngọc Sơn 41,72 0 41,72 4 Đinh Xuân Dục 17,92 0 17,92 5 Nguyễn Hồng Khanh 22,76 0 22,76 6 Nguyễn Côn 22,74 0 22,74 7 Ngô Anh Đạt 15,03 0 15,03 8 Trần Anh Sơn 35,52 0 35,52 9 Hà Thúc Ánh 36,72 0 36,72 10 Vương Quốc Tý 36,72 0 36,72 11 Nguyễn Đức Anh 39,67 0 39,67 Vận chuyển 348,36 3,6 351,96 29,33 1 Phan Văn Nam 79,68 0 79,68 2 Hoàng Đình Niệm 62,15 0 62,15 3 Tôn Thất Nghị 62,52 0 62,52 4 Nguyễn Thanh Tuấn 54,12 4,8 58,92 5 Đặng Văn Lộc 49,16 4,8 53,96 6 Lê Thị Hồng Hoa 46,68 3,6 50,28 7 Lê Văn Hiệp 35,52 3,6 39,12 8 Nguyễn Văn Phát 28,08 0 28,08 9 Lê Nguyên Bảo 41,72 0 41,72 10 Hoàng Thị Trí 42,96 0 42,96 11 Hồ Vũ Bạch Liên 26,16 0 26,16 12 Lê Công Quốc 37,08 0 37,08 13 Nguyễn Thị Dũng 14,16 0 14,16 14 Ngô Thị Khuyên 17,64 0 17,64 15 Nguyễn Hữu Xuân 26,16 0 26,16 16 Ngô Văn Hạnh 45,91 0 45,91 Quản lý 623,79 16,8 594,68 49,56 1 Phạm Ngân Sơn 54,12 3,6 57,72 2 Phan Văn Chương 37,08 0 37,08 3 Phan Thị Thanh Trâm 27,6 0 27,6 4 Phan Thị Huệ 32,42 0 32,42 5 Trần Đức Thắng 52,55 0 52,55 Nhân công gieo tạo cây con 151,22 3,6 207,370 17,28 Cộng 1513,2819 27,6 1540,9 128,96 Kết quả: SVTH: Lê Thị Hương Loan 56 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Bảng 2.4: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Hệ số bình quân Số tiền Khai thác 32,79 535.668.000 Vận chuyển 29,33 479.110.000 Quản lý 49,56 809.508.000 Nhân công gieo tạo cây con 17,28 282.284.000 Cộng 128,96 2.106.570.000 Căn cứ bảng phân bổ tiền lương cho người lao động, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ như sau: Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS000091 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú TK Nợ TK Có A B C 1 D ... ... ... ... Tiền lương người lao động năm 2014 được thanh toán. 622.1 334111 535.668.000 ... ... ... Tổng cộng Kèm theo Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày...tháng...năm 201... Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Thị Hương Loan 57 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Số CT Ngày Loại CT Diễn giải TK TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... CTK00070 31/12 Ch. Từ chung Tiền lương người lao động năm 2014 được thanh toán. 622,1 1111 535.668.000 ... ... ... ... ... ... ... Cộng: 622,1Chung 1.614.693.304 Số dư cuối kỳ SVTH: Lê Thị Hương Loan 58 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng  Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ: BHXH, BHYT, BHTN năm 2014 được phân bổ cho các bộ phận theo hệ số bình quân đóng bảo hiểm. UBND TỈNH TT - HUẾ HỆ SỐ BÌNH QUÂN ĐÓNG BẢO HIỂM C.TY LÂM NGHIỆP NAM HÒA NĂM 2014 STT HỌ VÀ TÊN HSL CƠ BẢN PHỤ CẤP Cộng Bình quân GHI CHÚ 01 Phạm Nguyên Quang 45,44 3,60 49,04 02 Nguyễn Đắc Luyến 28,02 0,00 28,02 03 Nguyễn Văn Thới 37,08 0,00 37,08 04 Võ Văn Dũng 34,72 0,00 34,72 05 Tống Phước Thái 20,11 0,00 20,11 06 Đoàn Minh Sơn 15,03 0,00 15,03 07 Đoàn Minh Nhật 20,74 0,00 20,74 08 Lê Ngọc Anh 31,92 0,00 31,92 KHAI THÁC 233,06 3,60 236,66 19,72 01 Bùi Văn Tri 42,96 3,60 46,56 02 Nguyễn Hữu Sỹ 36,60 0,00 36,60 03 Hồ Ngọc Sơn 41,72 0,00 41,72 04 Đinh Xuân Dục 17,92 0,00 17,92 05 Nguyễn Hồng Khanh 22,76 0,00 22,76 06 Nguyễn Côn 22,74 0,00 22,74 07 Ngô Anh Đạt 15,03 0,00 15,03 VẬN CHUYỂN 199,73 3,60 203,33 16,94 01 Phan Văn Nam 79,68 0,00 79,68 02 Hoàng Đình Niệm 62,15 0,00 62,15 03 Tôn Thất Nghị 62,52 0,00 62,52 04 Nguyễn Thanh Tuấn 54,12 4,80 58,92 05 Đặng Văn Lộc 49,16 4,80 53,96 06 Lê Thị Hồng Hoa 46,68 3,60 50,28 07 Lê Văn Hiệp 35,52 3,60 39,12 08 Nguyễn Văn Phát 28,08 0,00 28,08 SVTH: Lê Thị Hương Loan 59 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng 09 Lê Nguyên Bảo 41,72 0,00 41,72 10 Hoàng Thị Trí 42,96 0,00 42,96 11 Hồ Vũ Bạch Liên 41,72 0,00 41,72 12 Lê Công Quốc 37,08 0,00 37,08 13 Nguyễn Thị Dũng 14,16 0,00 14,16 14 Ngô Thị Khuyên 17,64 0,00 17,64 15 Nguyễn Hữu Xuân 26,16 0,00 26,16 QUẢN LÝ 639,35 16,80 656,15 54,68 01 Phạm Ngân Sơn 54,12 3,60 57,72 4,81 02 Phan Văn Chương 0,00 0,00 0,00 0,00 TRỔNG RỪNG 0,00 0,00 57,72 4,81 01 Phan Thị Thanh Trâm 27,60 0,00 27,60 2,30 02 Phan Thị Huệ 32,42 0,00 32,42 2,70 VƯỜN ƯƠM 0,00 0,00 60,02 5,00 CỘNG 1.072,14 24,00 1.213,88 101,16 Kết quả: Bảng 2.5. BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT, BHTN VÀO CHI PHÍ Hệ số bình quân BHYT+BHXH BHTN 622,1 19,72 54.737.520 2.584.720 622,3 16,94 47.020.970 2.220.350 622,4 0,00 0 0 622,4 4,81 13.351.290 630.450 622,6 2,30 6.384.190 301.460 622,6 2,70 7.494.490 353.890 642 54,68 151.764.941 7.166.391 Cộng 101,16 280.753.401 13.257.261 SVTH: Lê Thị Hương Loan 60 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Số CT Ngày Loại CT Diễn giải TK TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... CTK00054 31/12 Ch. Từ chung Phân bổ BHXH, BHYT năm 2014 622,1Chu 338.3 54.737.520 CTK00055 31/12 Ch. Từ chung Phân bổ BHTN năm 2014 622,1Chu 3389 2.584.720 ... ... ... ... ... ... ... Cộng: 622,1Chung 1.614.693.304 Số dư cuối kỳ 2.2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung a) Nội dung Chi phí SXC của sản phẩm Gỗ Tròn ở Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa bao gồm: tiền ăn ca của cán bộ công nhân viên (Phụ lục 04), thuế tài nguyên (Phụ lục 05), nhiên liệu, thuê đất,... b) Tài khoản sử dụng Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm Gỗ Tròn ở Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 627.1 “Chi phí sản xuất chung khai thác Gỗ Tròn”. SVTH: Lê Thị Hương Loan 61 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng c) Chứng từ, sổ sách sử dụng  Các loại chứng từ, sổ sách sử dụng: Các chứng từ chi, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết TK 627, sổ Cái TK 627,  Quy trình luân chuyển chứng từ: Hằng ngày, căn cứ vào yêu cầu thanh toán, hóa đơn, kế toán tiến hành lập phiếu chi và chi tiền. Cuối tháng, căn cứ các phiếu chi được lập, kế toán tiến hành nhập chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết TK 627, kết chuyển qua sổ cái TK 627. Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào đó để lập các báo cáo kế toán. Sơ đồ 2.7: Quy trình kế toán chi phí SXC. Yêu cầu thanh toán, hóa đơn Phiếu chi Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 627 Sổ Cái TK 627 Các BC kế toán SVTH: Lê Thị Hương Loan 62 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng d) Phương pháp hạch toán Ví dụ minh họa chi phí SXC: Căn cứ hóa đơn bán bán hàng với mẫu như sau: TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ THỪA THIÊN HUẾ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Liên 2: Giao cho người mua Ngày 07 tháng 03 năm 2014 Mẫu số: 02GTTT3/001 Ký hiệu: 33AC/13P Số: 0003966 Đơn vị bán hàng: Vương Quốc Tý Địa chỉ: Xã Hồng Tiến, TX Hương Trà, TT-Huế Số tài khoản: Điện thoại: MST: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty Lâm nghiệp Nam Hòa Địa chỉ: Thủy Bằng - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM MST: 3300100096 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Thanh toán hợp đồng thuế đất làm kho bãi gỗ số 32A/2010/HĐKT. 3.000.000₫ Cộng tiền bán hàng hóa, dịch vụ: 3.000.000 ₫ Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) Người bán hàng (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) SVTH: Lê Thị Hương Loan 63 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Kế toán lập phiếu chi theo mẫu: Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng – Hương Thủy – TT Huế Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày: 14/03/2014 Số: PC000124 Nợ: 627.1 Có: 1111 Người nhận tiền: Lê Nguyên Bảo Địa chỉ: Kế toán Lý do thanh toán: Chi trả tiền thuê đất làm kho bãi gỗ theo hợp đồng. Số tiền: 3.000.000 VND Số tiền bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn. Kèm theo: Hóa đơn. Ngày 14 tháng 3 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn. Căn cứ vào phiếu chi, kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ. Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: CTGS000062 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú TK Nợ TK Có A B C 1 D Chi trả tiền thuê đất làm kho bãi gỗ theo hợp đồng. 627.1 1111 3.000.000 PC000124 Tổng cộng 3.000.000 Kèm theo: Người lập (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày...tháng...năm 201... Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Thị Hương Loan 64 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Sau đó dựa vào Chứng từ ghi sổ làm căn cứ ghi Sổ Cái TK 627.1. Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT Huế SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Số CT Ngày Loại CT Diễn giải TK TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ PC000124 14/03/2014 Phiếu chi Chi trả tiền thuê đất làm kho bãi gỗ theo hợp đồng 627.1 1111 3.000.000 Cộng 3.000.000 Số dư cuối kỳ  Thuế tài nguyên: Công thức tính thuế tài nguyên Gỗ Tròn: Thuế tài nguyên phát sinh trong kỳ = Sản lượng tài nguyên thương phẩm khai thác trong kỳ * Giá tính thuế đơn vị Gỗ Tròn * Thuế suất Trong đó: Giá tính thuế Gỗ tròn được xác định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 1925/QĐ-UBND ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Thuế suất Gỗ Tròn tùy thuộc vào loại nhóm gỗ. SVTH: Lê Thị Hương Loan 65 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Bảng 2.6: Bảng thuế suất tài nguyên áp dụng đối với từng nhóm gỗ. Nhóm Gỗ Thuế suất (%) - Nhóm I 35 - Nhóm II 30% - Nhóm III, IV 20% - Nhóm V, VI, VII, VIII 15% Ví dụ tính thuế tài nguyên Gỗ Tròn: Căn cứ hóa đơn 0000061 tháng 4 năm 2014, Công ty xuất kho 2,12 m3 gỗ nhóm II, 3,26 m3 gỗ nhóm III. Thuế tài nguyên gỗ nhóm II = 2,12 m3 * 15.000.000 đồng/m3* 30% = 9.540.000 đồng. Thuế tài nguyên gỗ nhóm III = 3,26 m3 * 6.600.000 đồng/m3 * 20% = 4.303.200 đồng. Tổng cộng thuế tài nguyên phải nộp: 13.843.200 đồng. 2.2.5. Tập hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ, trên cơ sở các khoản chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành sử dụng tài khoản 154.1 “Chi phí sản xuất kinh doanh Gỗ Tròn”. Bảng 2.7: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐVT: Đồng STT Khoản mục Số tiền 1 Chi phí NVLTT 351.147.630 2 Chi phí NCTT 1.788.556.915 3 Chi phí SXC 1.920.527.725 Cộng 4.060.232.270 SVTH: Lê Thị Hương Loan 66 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa Thủy Bằng, Hương Thủy, TT-Huế SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 Tài khoản: 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Số CT Ngày CT Loại CT Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư đầu kì 0 CTK00071 31/12 Ch.từ chung KC chi phí NVLTT khai thác gỗ tròn vào chi phí SXKD 621.1 351.147.630 CTK00079 31/12 Ch.từ chung KC chi phí NCTT khai thác gỗ tròn vào chi phí SXKD 622.11 6.528.800 CTK00080 31/12 Ch.từ chung KC chi phí NCTT khai thác gỗ tròn vào chi phí SXKD 622.12 167.334.811 CTK00081 31/12 Ch.từ chung KC chi phí NCTT khai thác gỗ tròn vào chi phí SXKD 622.1Chung 1.614.693.304 CTK00090 31/12 Ch.từ chung KC chi phí SXC khai thác gỗ tròn vào chi phí SXKD 627.1 1.920.527.725 Cộng 4.060.232.270 Số dư cuối kỳ 4.060.232.270 2.2.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Lâm nghiệp Nam Hòa đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT, tuy nhiên trong kỳ này, sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm Gỗ Tròn bằng 0. SVTH: Lê Thị Hương Loan 67 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng 2.2.7. Giá thành sản phẩm 2.2.7.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm Sản phẩm Gỗ Tròn của Công ty bao gồm các nhóm gỗ sau: - Nhóm I :Gỗ Lim. - Nhóm II :Gỗ Kiền. - Nhóm III :Gỗ Huỷnh, Giỗi, Trường. - Nhóm IV :Gỗ Sến mủ. - Nhóm V :Gỗ Dầu, Trâm, Đào. - Nhóm VI :Gỗ Chò. - Nhóm VII :Gỗ Chủa, Bạng. - Nhóm VIII :Gỗ Ươi. Tuy nhiên, thực tế Công ty không tính giá thành cụ thể cho từng nhóm gỗ mà chỉ tính giá thành của sản phẩm Gỗ Tròn nói chung. Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty là sản phẩm Gỗ Tròn. 2.2.7.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp, vừa đơn giản, dễ tính, lại phù hợp với sản phẩm và quy trình sản xuất tại Công ty. Công thức tính giá thành sản phẩm Gỗ Tròn: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Điều chỉnh giảm giá thành = 720.786.440 + 4.060.232.270 – 0 = 4.781.018.710 (đồng) Trong kỳ, Công ty khai thác được khối lượng sản xuất là 2.061,66 m3 gỗ. Giá thành đơn vị sản phẩm Gỗ Tròn = 4.781.018.710/2.061,66 = 2.319.014,15 đồng/m3. SVTH: Lê Thị Hương Loan 68 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Bảng 2.8: Bảng tính giá thành sản phẩm Gỗ Tròn Năm 2014 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Tổng chi phí NVLTT NCTT SXC CPSX dở dang đầu kì 720.786.440 720.786.440 - - CPSX phát sinh trong kỳ 4.060.232.270 351.147.630 1.788.556.915 1.920.527.725 CPSX dở dang cuối kì 0 0 - - Tổng giá thành sản phẩm 4.781.018.710 1.071.934.070 1.788.556.915 1.920.527.725 Khối lượng sản xuất (m3) 2.061,66 2.061,66 2.061,66 2.061,66 Giá thành đơn vị (đồng/m3) 2.319.014,15 519.937,37 867.532,43 931.544,35 Kế toán trưởng (ký, họ tên) Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Người lập (ký, họ tên) SVTH: Lê Thị Hương Loan 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NN MTV LÂM NGHIỆP NAM HÒA 3.1. Đánh giá về công tác kế toán tại Công ty Trong thời gian thực tập vừa qua tại Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hoà, đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực tế về tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, em xin đưa ra một số nhận xét như sau: 3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán 3.1.1.1. Ưu điểm - Về bộ máy kế toán: + Công ty đã lựa chọn hình thức công tác kế toán tập trung áp dụng cho bộ máy kế toán là hợp lý, nhằm giúp lãnh đạo kiểm tra, theo dõi thông tin kinh tế tài chính tại đơn vị, tạo điều kiện để bộ phận kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình. + Công tác tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị khá hoàn chỉnh, gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên kế toán có nghiệp vụ, chuyên môn vững vàng, phân công công việc rõ ràng phù hợp với năng lực, trình độ của từng người. + Sử dụng phần mềm kế toán MISA-SME phiên bản 7.9 vào hạch toán kế toán ở Công ty giúp tiết kiệm về cả thời gian và chi phí, cung cấp được số liệu kế toán bất kỳ ở thời điểm nào cho người quản lý khi có yêu cầu. - Về hệ thống sổ sách, chứng từ, tài khoản kế toán: + Vận dụng một cách linh hoạt hệ thống sổ sách kế toán vào đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài các tài khoản theo quy định, Công ty còn mở thêm một số tài khoản chi tiết để tiện việc theo dõi và xử lý số liệu nhận được. + Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng tương đối đầy đủ và hoàn thiện. Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ và trình tự ghi chép phù hợp thực tế, giúp cho công tác kế toán giám sát kịp thời tình hình nhập xuất hàng hóa, cũng như cung cấp thông tin kinh tế cho các bộ phận khác có liên quan . SVTH: Lê Thị Hương Loan 70 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng + Công ty áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất theo tài khoản kế toán doanh nghiệp, ngoài ra Công ty còn lập thêm một số tiểu khoản để tiện cho việc theo dõi từng sản phẩm riêng biệt . 3.1.1.2. Nhược điểm - Nhìn chung, các chứng từ kế toán của Công ty sử dụng đều theo đúng chế độ chứng từ mà Nhà nước quy định. Tuy nhiên, việc luân chuyển chứng từ giữa các khâu còn chậm nên việc cung cấp thông tin kinh tế cho từng bộ phận liên quan chưa được nhanh chóng cản trở cho việc thực hiện công tác kế toán. - Văn phòng quản lý của Công ty không nằm gần với địa điểm sản xuất, nên việc quản lý đối với quy trình sản xuất và hạch toán chi phí còn gặp nhiều khó khăn. - Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa là một đơn vị kinh doanh của Nhà nước nên Công ty phải chịu sự giám sát và quản lý của Nhà nước, vì vậy, nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, hạn chế sự năng động của doanh nghiệp trong sản xuất. - Các phần hành kế toán đều được đăng nhập cùng một password, như vậy rất dễ xảy ra gian lận. - Kế toán Công ty chưa chú trọng kế toán quản trị mà chỉ tập trung chủ yếu vào kế toán tài chính. 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán CPSX và tính GTSP 3.1.2.1. Ưu điểm  Về tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ, tài khoản kế toán: - Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Sổ sách kế toán độc lập ghi chép rõ ràng, rành mạch. - Việc thiết lập thêm các tài khoản chi tiết giúp cho việc theo dõi, quản lí được chi tiết, rõ ràng và đầy đủ hơn. - Nhìn chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến CPSX đều được phản ánh đúng nội dung của từng khoản mục và hợp lý. - Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng tương đối đầy đủ và hoàn thiện. Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ và trình tự ghi chép phù hợp với thực tế, giúp cho công tác kế toán giám sát kịp thời tình hình nhập xuất hàng hóa, cũng như cung cấp thông tin kinh tế cho các bộ phận khác liên quan. SVTH: Lê Thị Hương Loan 71 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng - Công tác ghi chép sổ sách đầy đủ, rõ ràng, phản ánh trung thực chi phí phát sinh theo nội dung từng khoản mục, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính cũng như công tác kiểm tra.  Về chi phí NVLTT: - Là công ty kinh doanh về lĩnh vực lâm nghiệp nên nguyên liệu, vật liệu của Công ty gồm nhiều loại, chủ yếu là nhiên liệu phục vụ quá trình khai thác gỗ. Do vậy, Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập và theo dõi chi tiết vật tư theo phương pháp song song, giúp cho Công ty nắm bắt thông tin nhanh chóng, đầy đủ phục vụ cho công tác sản xuất. - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu được theo dõi theo từng loại vật tư giúp việc quản lý, kiểm tra dễ dàng. - Quá trình xuất kho nguyên liệu, vật liệu ở Công ty được tổ chức khá chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc phân công phân nhiệm giữa người giữ tài sản và người ghi sổ. Phiếu xuất kho chỉ được ghi nhận khi phiếu yêu cầu xuất vật tư là hợp lệ, số liệu trên phiếu xuất kho phải đảm bảo phù hợp về số lượng, loại vật tư xuất kho. - Công ty đã xây dựng được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, góp phần quản lý được lượng nguyên vật liệu xuất ra.  Về chi phí NCTT: - Việc tính lương của cán bộ công nhân viên được gắn với kết quả sản xuất kinh doanh tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.  Về giá thành sản phẩm: Công ty tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp, vừa đơn giản, dễ tính, lại phù hợp với sản phẩm và quy trình sản xuất tại Công ty. 3.1.2.2. Nhược điểm  Về hệ thống sổ sách: Công ty thiết kế sổ sách phù hợp với tình hình hoạt động và quản lý, tuy nhiên mẫu Sổ Cái của Công ty còn rườm rà, một số cột không cần thiết. SVTH: Lê Thị Hương Loan 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng  Về chi phí NVLTT: - Việc đối chiếu giữa thủ kho và kế toán vật tư ở Công ty vẫn chưa có qui định rõ ràng về thời gian, thủ tục nên công việc này ít khi được thực hiện, công tác kiểm kê hàng tồn kho vẫn chưa được chú trọng đến. - Cơ chế giao khoán cho các đội khai thác tuy có nhiều ưu điểm, tuy nhiên Công ty chỉ khoán phần nhân công còn phần vật tư sẽ do Công ty cấp nên khó quản lý hao hụt vật tư. Ở Công ty kiểm soát thông qua sự quản lý của đội trưởng đội khai thác và bộ phận kỹ thuật khai thác của Công ty. Nhưng như vậy là chưa đủ để kiểm soát nếu có sự thông đồng hoặc nếu đội trưởng đội khai thác hay bộ phận kỹ thuật khai thác không chặt chẽ. - Chi phí NVL sửa chữa đường vận chuyển phân bổ cho hoạt động khai thác 40%, hoạt động vận chuyển gỗ 60%. Việc thực hiện phân bổ không theo một tiêu thức xác định nào. - Khi phát sinh nhu cầu vật tư, Phòng kế hoạch - kỹ thuật kinh doanh lựa chọn ở các nhà cung cấp có uy tín và có mối quan hệ tốt với công ty. Việc lựa chọn này sẽ giảm cơ hội cho công ty trong việc tìm kiếm được nhà cung cấp có giá cả tốt hơn.  Về chi phí NCTT: - Đặc điểm công tác nghề rừng là ở vùng sâu vùng xa, địa bàn hoạt động phức tạp nên phần lớn các hoạt động phân tán, điều kiện khí hậu khắc nghiệt làm cho đời sống vật chất, tinh thần còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhất là vào mùa mưa lũ, bệnh nghề nghiệp đã ảnh hưởng đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên ở vùng sâu, vùng xa. Do đó, việc trả lương khoán vẫn còn thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu đời sống của công nhân. - Hiện tại, việc thiết kế khai thác gỗ phải thuê người thiết kế, Công ty chưa có đủ nhân viên có trình độ để tham gia vào quá trình thiết kế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và khai thác gỗ trên tuyến đường vận chuyển.  Về chi phí SXC: - Việc hạch toán chi phí SXC chưa thật sự chính xác. Hiện nay, chi phí lương nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý khai thác không được hạch toán vào chi phí sản xuất từng sản phẩm. Cũng tương tự như vậy, máy móc đưa vào khai thác, vận chuyển, SVTH: Lê Thị Hương Loan 73 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng chăm sóc cây vẫn chỉ theo dõi và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Mà đúng ra, các chi phí này phải được theo dõi và phân bổ vào chi phí sản xuất từng sản phẩm theo tiêu thức nhất định. - Công cụ, dụng cụ ở Công ty thường mua về rồi đưa vào sử dụng ngay. Công ty không sử dụng tài khoản riêng để phản ánh và theo dõi những công cụ, dụng cụ này. Các khoản chi phí công cụ dụng cụ này thường được tính vào một lần khi mua. Nhưng thực tế công cụ dụng cụ đó được sử dụng trong nhiều kỳ khác nhau. Mặt khác, Công ty vẫn chưa có quy định cụ thể trong việc tổ chức theo dõi các công cụ, dụng cụ khi mua về cũng như việc sử dụng trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, địa bàn khai thác xa khiến Công ty khó kiểm soát và quản lý.  Về giá thành sản phẩm Sản phẩm Gỗ Tròn của Công ty gồm nhiều nhóm gỗ khác nhau như Gỗ Tròn nhóm 1, Gỗ Tròn nhóm 2,Tuy nhiên, Công ty chỉ tính giá thành sản phẩm Gỗ tròn nói chung mà không tính cụ thể giá thành đơn vị, tổng giá thành thực tế của từng loại nhóm gỗ. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP 3.2.1. Đối với công tác kế toán tại Công ty - Khi nhập hàng, phải chuyển chứng từ ngay về phòng kế toán để làm thủ tục vào sổ sách kế toán. Các khoản chi phí phát sinh kế toán nên yêu cầu phải có đầy đủ chứng từ, hóa đơn và xác nhận để làm thủ tục thanh toán, như vậy việc ghi chép vào sổ sẽ đầy đủ căn cứ pháp lý hơn. Công ty có địa bàn hoạt động rộng nên Công ty đôn đốc việc hoàn chứng từ các Đội bằng cách đưa ra một số quy định về việc hoàn chứng từ xuất phát từ hình thức khoán là tiến hành tạm ứng cho các Đội cho nên phần nào khắc phục được hạn chế về mặt hoàn chứng từ. Công ty có thể đưa ra các quy định như: Đội phải hoàn chứng từ lần này mới tạm ứng cho lần tiếp theo và mức độ tạm ứng mỗi lần phải có sự xem xét của các ban liên quan, có như vậy Đội mới hoàn chứng từ theo đúng thời gian quy định. - Mỗi phần hành kế toán phải được cấp một password đăng nhập riêng, và password này phải được giữ bí mật với nhau giữa các phần hành. SVTH: Lê Thị Hương Loan 74 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng - Hiện tại, Công ty hằng năm chỉ lập báo cáo thường niên, trong khi kế toán quản trị ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra chính sách hoạt động, kinh doanh cũng như trong việc phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh những báo cáo tài chính, Công ty nên lập Báo cáo quản trị bao gồm lập dự toán chi phí sản xuất, định mức chi phí, phân tích biến động chi phí thực tế với dự toán... Từ đó tìm ra nguyên nhân chênh lệch chi phí và đưa ra hướng giải quyết thích hợp như kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm... 3.2.2. Đối với công tác kế toán CPSX và tính GTSP của Công ty  Về hệ thống sổ sách, chứng từ Công ty thiết kế sổ sách phù hợp với tình hình hoạt động và quản lý, tuy nhiên mẫu Sổ Cái của Công ty còn rườm rà, một số cột không cần thiết. Ví dụ, Số cái Tài khoản 154, Công ty có thể bỏ bớt cột loại chứng từ, tài khoản. Trích mẫu Sổ Cái TK 154 Công ty đang sử dụng: Số CT Ngày CT Loại CT Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Nợ Có ... ... ... ... ... ... ... ... NK000003 01/02/14 Nhập kho Gỗ Tròn nhóm 2 154 155.1 87.821.066 ... ... ... ... ... ... ... ... Tham khảo mẫu bảng sau: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số CT Ngày CT Nợ Có Số dư đầu kỳ Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ - Chứng từ phải kiểm tra về các nội dung như sau: Hoá đơn mua hàng phải được điền đầy đủ thông tin và không được viết tắt, bỏ trống; phải có chữ ký đầy đủ của những người liên quan. SVTH: Lê Thị Hương Loan 75 Đạ i h ọc K inh tế H u Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Phiếu xuất kho phải có ký xác nhận của người nhận hàng, hay phiếu yêu cầu xuất vật tư phải có chữ ký của bộ phận kỹ thuật khai thác. Đây là căn cứ để kiểm tra chứng từ có hợp lý, hợp lệ. - Mỗi lần nhập kho Công ty nên lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa để kiểm tra quy cách, số lượng, phẩm chất của sản phẩm nhập kho.  Về chi phí NVLTT: - Công ty nên quy định thời gian (có thể tiến hành theo quý, hoặc sáu tháng) kiểm kê kho và lập biên bản kiểm kê vật tư, nguyên liệu, thành phẩm. Việc kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm xác định số lượng, chất lượng công cụ, sản phẩm, hàng hóa có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa thừa, thiếu. * Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa được lập thành 3 bản: + Một bản giao cho kế toán kiểm tra, đối chiếu. + Một bản giao cho Phòng kế hoạch - kỹ thuật để xem xét điều chỉnh kế hoạch cho những kỳ tiếp theo được chính xác và lưu vào hồ sơ của quá trình khai thác. + Một bản được lưu do thủ kho giữ. - Trên cơ sở khối lượng công việc đặt ra, Công ty yêu cầu các Đội phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định về định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh lãng phí, thất thoát, thừa hay thiếu nguyên vật liệu. - Việc phân bổ chi phí NVLTT sửa chữa đường vận chuyển cho hoạt động khai thác và hoạt động vận chuyển gỗ không theo một tiêu thức nào nên làm giảm tính chính xác của giá thành sản phẩm Gỗ Tròn. Công ty có thể phân bổ chi phí NVLTT sửa chữa đường vận chuyển theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Công thức phân bổ như sau: Chi phí NVLTT sửa chữa đường vận chuyển phân bổ cho từng đối tượng = Định mức tiêu hao NVL của từng đối tượng x Tổng chi phí NVLTT sửa chữa đường vận chuyển cần phân bổ Tổng định mức tiêu hao NVL của các đối tượng SVTH: Lê Thị Hương Loan 76 Đạ i h ọc K inh tế H u Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng - Về việc lựa chọn nhà cung cấp, Công ty nên chủ động tìm kiếm nhiều nhà cung cấp để có thể được hưởng những ưu đãi, mua được nguyên vật liệu tốt và giá mua thấp thay vì chỉ một vài nhà cung cấp như hiện tại.  Về chi phí NCTT: - Công ty nên xem xét về việc tăng đơn giá khoán cho công việc khai thác gỗ tròn. - Công ty nên thường xuyên ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất. Tuyển dụng và đào tạo các kỹ sư, công nhân lành nghề nhằm nâng cao năng suất lao động. Tuyển chọn, đào tạo các kỹ sư có khả năng đáp ứng yêu cầu thiết kế khai thác gỗ, nhằm tiết kiệm chi phí thiết kế vì hiện nay, việc thiết kế khai thác gỗ phải thuê người ngoài thiết kế nên chi phí thiết kế của Công ty rất lớn. - Công ty cần có chế độ chính xác hợp lý, kịp thời để động viên khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả. Việc tổ chức khen thưởng, tặng quà, hỗ trợ lúc khó khăn sẽ làm động lực cho cán bộ công nhân viên nhiệt tình, hăng hái trong công việc hơn.  Về chi phí SXC: - Hiện tại chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên kỹ thuật giám sát công việc khai thác và một số chi phí khác đang được theo dõi trên TK 642. Điều này không hợp lý và không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm. Vì vậy, Công ty nên theo dõi các loại chi phí này trên tài khoản chi tiết của TK 627 như sau: Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên kỹ thuật giám sát quá trình khai thác Tài khoản 6272: Chi phí nhiên liệu, vật liệu Tài khoản 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ khai thác Tài khoản 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6278: Chi phí khác bằng tiền. - Công cụ, dụng cụ như rựa, máy cưa. khi phản ánh vào chi phí sản xuất chung, công cụ, dụng cụ được phân bổ một lần hoặc nhiều lần là tuỳ thuộc vào thời gian sử dụng. Tổ chức, theo dõi phân bổ những công cụ này trên tài khoản 242.  Về giá thành sản phẩm: - Sau khi kế toán tính giá thành của sản phẩm, Công ty nên làm phép so sánh giữa giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch để giúp ban giám đốc có những kế hoạch hợp lý tăng hiệu quả kinh doanh của Công ty. Chúng ta tiến hành so sánh giá thành kế hoạch với giá thành thực tế như sau: SVTH: Lê Thị Hương Loan 77 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Ta có công thức sau: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành = Giá thành đơn vị thực tế x 100% Giá thành đơn vị kế hoạch Sau khi tính tỷ lệ phần trăm theo công thức trên ta nên lập bảng phân tích để có căn cứ nêu lên các nhận xét về kết quả thực hiện giá thành. Nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm, phân tích từng chi phí vào cuối mỗi giai đoạn nên giao cho kế toán trưởng. Bằng việc phân tích đánh giá thường xuyên, liên tục về kết quả đạt được trong từng giai đoạn, từng công việc nhằm cung cấp những thông tin cho ban giám đốc. Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và có các kế hoạch, định hướng mới trong kinh doanh. -Việc tính chính xác giá thành có ý nghĩa rất quan trọng. Do đó, việc tính giá thành không chỉ dừng lại ở sản phẩm Gỗ tròn nói chung mà phải tính cả những nhóm gỗ. Ví dụ: Trong kì Công ty đã tính được tổng giá thành sản phẩm Gỗ Tròn là 4.781.018.710 đồng, giá thành đơn vị là 2.319.014,15 đồng/m3. Từ giá thành đơn vị sản phẩm Gỗ Tròn nói chung, ta tính được giá thành của từng nhóm Gỗ như sau: Bảng tính giá thành từng nhóm Gỗ Tròn năm 2014 Loại Gỗ Tròn Khối lượng sản xuất (m3) Giá thành (đồng) Nhóm 1 30.56 70.869.072 Nhóm 2 150.29 348.524.637 Nhóm 3 89.25 206.972.013 Nhóm 4 232.69 539.611.403 Nhóm 5 351.05 814.089.917 Nhóm 6 289.17 670.589.322 Nhóm 7 785.12 1.820.704.389 Nhóm 8 133.53 309.657.957 Cộng: 2.061,66 4.781.018.710 SVTH: Lê Thị Hương Loan 78 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng phải luôn được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong nền kinh tế hiện nay. Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành chính xác, đầy đủ là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng, kịp thời các thông tin, giúp cho nhà quản lý sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và phòng kế toán, tôi đã nhận thức được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động kế toán tại Công ty, sự cần thiết, tầm quan trọng của kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng. Với những mục đích đề ra ban đầu, trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã trình bày các vấn đề sau: - Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đề tài căn bản đã tổng hợp một cách hệ thống về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Thứ hai: Khái quát quá trình hình thành và phát triển, tìm hiểu về bộ máy quản lý, bộ máy kế toán tại đơn vị; phân tích đánh giá tài sản- nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm 2012- 2014. - Thứ ba: Tìm hiểu về thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp mà đặc biệt đi sâu tìm hiểu về sản phẩm là Gỗ Tròn tại đơn vị. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Do thời gian thực tập ngắn, khả năng còn nhiều hạn chế mà sự vận dụng lý thuyết nhà trường vào thực tiễn là cả một quá trình, do đó, bài khóa luận này không tránh khỏi những sai sót, tôi mong nhận được sự thông cảm, xem xét của thầy cô, các cô chú và các anh chị phòng kế toán. SVTH: Lê Thị Hương Loan 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng 2. Kiến nghị Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Nam Hòa, được tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán nói chung cũng như về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau: - Công tác luân chuyển chứng từ cần được hoàn thiện để quá trình tập hợp chi phí sản xuất được nhanh chóng, đầy đủ. - Khoản mục chi phí sản xuất phải được hạch toán đúng nhằm xác định đúng giá thành sản phẩm, tạo tiền đề cho các quyết định về định giá sản phẩm về sau. - Có chính sách hỗ trợ kinh tế, đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật cũng như bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất. Có chính sách khen thưởng đối với những cá nhân có nhiều đóng góp cho Công ty, không ngừng nâng cao mức lương cho người lao động để khuyến khích họ đem hết khả năng của mình phục vụ cho Công ty. SVTH: Lê Thị Hương Loan 80 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính (2006). Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) . 2. Phan Đức Dũng, (2007). Kế toán chi phí giá thành. Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. 3. Nguyễn Khắc Hùng, (2011). Kế toán chi phí. Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. 4. TS. Huỳnh Lợi, (2009). Kế toán chi phí. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 5. TS. Đoàn Ngọc Quế, (2013). Kế toán chi phí. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Các khóa luận của các anh chị khóa trên. 7. Các trang mạng online như: doc.edu.vn, webketoan.vn... SVTH: Lê Thị Hương Loan 81 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 01: GIẤY ĐỀ NGHỊ MUA VẬT TƯ Kính gửi: - Giám đốc công ty Lâm Nghiệp Nam Hòa - Phòng tài vụ công ty Tôi tên là: Võ Ngọc Vinh Địa chỉ: phòng kế hoạch kỹ thuật Hiện tại xe, máy chúng tôi bị hư hỏng cần mua để thay thế một số vật tư, phụ tùng sau: 1/ Mắc xích DT55 6 cái 2/ Chốt xích DT55 10 cái 3/ Trống phanh cầu 1 cái 4/ Bi 312 1 vòng 5/ Phốt 1 cái 6/ Giấy Roăng 2 tờ Kính mong lãnh đạo công ty xem xét giải quyết để xe, máy chúng tôi hoạt động được tốt, phục vụ sản xuất kịp thời. Giám đốc duyệt Ngày 22 tháng 02 năm 2014 Người đề nghị Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 02: UBND TỈNH TT-HUẾ C. TY TNHH LN NAM HÒA BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NĂM 2014 STT HẠNG MỤC NGUYÊN GIÁ PHÂN BỔ NĂM 2014 PHÂN BỔ LŨY KẾ GTCL ... ... ... ... ... ... III CHI PHÍ CHỜ KẾT CHUYỂN 01 ... ... ... ... ... 02 Chi phí thiết kế khai thác gỗ rừng tự nhiên 2013 259.040.000 196.978.161 259.040.000 0 03 Chi phí thẩm định chọn gỗ rừng tự nhiên 2013 42.063.190 31.985.523 42.063.190 0 04 ... ... ... ... ... Tổng cộng 503.557.506 300.584.790 487.391.645 16.165.861 Kế toán trưởng Hương Thủy, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Kế toán Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 03: UBND TỈNH TT-HUẾ C. TY LN NAM HÒA BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 01 năm 2014 Mẫu số 01a-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính TT HỌ TÊN NGÀY TRONG THÁNG QUY RA CÔNG 1 L 2 3 4 5 CN 6 7 8 9 10 11 12 CN 1 3 14 1 5 16 17 18 19 CN 2 0 21 22 23 24 25 26 CN 27 28 L 29 L 30 L 3 1 L Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc hưởng 100% lương Số công hưởng lương BHXH Số công nghỉ việc hưởng 0% lương 1 Nguyễn Thanh Tuấn L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 2 Đặng Văn Lộc L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 3 Lê Thị Hồng Hoa L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 4 Bùi Văn Tri L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 5 Phạm Nguyên Quang L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 6 Phạm Ngân Sơn L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 RO L L L L 19 5 1 7 Lê Văn Hiệp L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K RO K/2 K K K K K K/2 K L L L L 19 5 1 8 Nguyễn Đắc Luyến L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 9 Nguyễn Văn Phát L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 10 Phan Thị Thanh Trâm L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 11 Lê Nguyên Bảo L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 12 Hoàng Thị Trí L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 13 Hồ Vũ Bạch Liên L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 14 Nguyễn Hữu Sỹ L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 15 Hồ Ngọc Sơn L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 16 Nguyễn Công Hiệu L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 17 Đinh Xuân Dục Ô Ô Ô Ô/2 Ô Ô Ô Ô Ô Ô/2 Ô Ô Ô Ô Ô Ô/2 Ô Ô Ô Ô Ô Ô/2 Ô Ô Ô Ô Ô 25 18 Nguyễn Hồng Khanh L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 19 Lê Công Quốc L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 20 Nguyễn Văn Thới L K K K/2 K K K K K K/2 K Ô K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 19 5 1 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 21 Nguyễn Thị Dũng L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 22 Võ Văn Dũng L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 23 Ngô Thị Khuyên L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 24 Nguyễn Côn L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 25 Phan Thị Huệ TS TS TS TS/2 TS TS TS TS TS TS/2 TS TS TS TS TS TS/2 TS TS TS TS TS TS/2 TS TS TS TS TS 25 26 Phan Văn Chương L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 27 Nguyễn Hữu Xuân L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 28 Tống Phước Thái L K K RO/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 19,5 5 0,5 29 Đoàn Minh Sơn L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 30 Ngô Anh Đạt L K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K K K K K K/2 K L L L L 20 5 CỘNG 696,5 180 51 2,5 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công Ký hiệu chấm công Lương sản phẩm: - Lương thời gian: - Ốm, điều dưỡng: - Con ốm: - Thai sản: - Tai nạn: K + Ô CO TS T - Nghỉ phép: - Hội nghị, học tập: - Nghỉ b: - Nghỉ không lương: - Ngừng việc: - Lễ, tết: P H NB RO N L Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 04: UBND TỈNH TT - HUẾ C. TY TNHH LN NAM HÒA BẢN THANH TOÁN TIỀN ĂN CA Tháng 01/2014 STT HỌ VÀ TÊN NGÀY CÔNG SỐ TIỀN (đồng) KÝ NHẬN 09 Phạm Nguyên Quang 20 390.000 12 Nguyễn Đắc Luyến 20 390.000 13 Trần Hồi 20 390.000 17 Lê Đình Lợi 20 390.000 21 Ngô Văn Tỵ 20 390.000 23 Nguyễn Công Hiệu 20 390.000 25 Đặng Văn Thủy 20 390.000 28 Nguyễn Văn Thới 19 371.000 30 Võ Văn Dũng 20 390.000 36 Tống Phước Thái 19.5 380.000 37 Đoàn Minh Sơn 20 390.000 38 Võ Ngọc Vinh 20 390.000 40 Lương Viết Cường 20 390.000 41 Nguyễn Phi Hùng 20 390.000 42 Bùi Khắc Giáp 20 390.000 49 Đoàn Minh Nhật 20 390.000 CỘNG 6.211.000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phụ lục 05 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TT – HUẾ CTY TNHH LÂM NGHIỆP NAM HÒA BẢNG KÊ NỘP THUẾ TÀI NGUYÊN THEO XUẤT KHO: GỖ TRÒN CHÍNH PHẨM THÁNG 4 NĂM 2014 STT NHÓM GỖ SỐ HÓA ĐƠN I (35%) II (30%) III (20%) IV (20%) V (15%) VI (15%) VII (15%) VIII (15%) TỔNG CỘNG GHI CHÚ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 GIÁ THUẾ M3 THUẾ TÀI NGUYÊN I GỖ NĂM 2013 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7,15 0,00 0,00 7,15 0 01 0000064 5,52 0 5,52 0 Nộp 2013 02 0000071 1,63 0 1,63 0 Nộp 2013 II GỖ NĂM 2014 0.00 43,82 29,22 0,00 0,00 49,45 4,63 0,00 127,12 260.819.268 01 0000061 2,12 15.000.000 3,26 6.600.000 5,38 13.843.200 02 0000062 1,80 6.600.000 1,80 2.376.000 03 0000063 4,63 3.636.364 4,63 2.525.455 Theo giá bán 04 0000066 6,41 6.600.000 6,41 8.461.200 05 0000070 4,07 4.300.000 4,07 2.625.150 06 0000071 2,45 4.300.000 2,45 1.580.250 07 0000072 4,82 4.300.000 4,82 3.108.900 08 0000074 4,97 4.300.000 4,97 3.205.650 09 0000075 3,65 6.600.000 2,00 4.300.000 5.65 6.108.000 10 0000076 2,05 15.000.000 3,41 4.300.000 5,46 11.424.450 11 0000077 2,93 6.600.000 2,93 3.867.600 12 0000078 6,57 4.300.000 6,57 4.237.650 13 0000079 3,58 4.300.000 3,58 2.309.100 14 0000080 2,08 15.000.000 3,23 4.300.000 5,31 11.443.350 15 0000081 2,17 15.000.000 3,22 6.600.000 5,39 14.015.400 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 16 0000082 1,79 6.600.000 3,19 4.300.000 4,98 4.420.350 17 0000083 4,98 4.300.000 4,98 3.212.100 18 0000084 2,63 12.000.000 1,54 4.700.000 4,17 10.915.600 1,47 15.000.000 4,62 6.600.000 6,09 12.713.400 19 0000085 3,44 15.000.000 3,44 15.480.000 20 0000086 2,72 12.000,000 2,72 9.792.000 21 0000087 0,72 12.000.000 0,72 2.592.000 2,32 15.000.000 2,32 10.440.000 22 0000088 2,53 12.000.000 2,53 9.106.000 2,56 15.000.000 2,56 11.520.000 23 0000089 3,87 15.000.000 3,87 17.145.000 1,05 12.000.000 1,05 3.780.000 24 0000090 0,72 12.000.000 0,72 2.592.000 2,40 15.000.000 2,40 10.800.000 25 0000091 1,28 15.000.000 3,22 4.300.000 4,50 7.836.000 0,73 12.000.000 0,73 2.628.000 26 0000092 1,20 15.000.000 1,20 5.400.000 0,84 12.000.000 0,84 3.024.000 2,68 16.363.636 2,68 13.156.363 Theo giá bán 27 0000093 3,21 15.000.000 3,21 14.445.000 1,75 12.000.000 1,75 6.300.000 Xuát trong kỳ 0,00 43,82 29,22 0,00 0,00 56,60 4,63 0,00 134,27 260.819.268 Tồn đầu kỳ 3,06 45,43 44,85 5,32 4,23 160,16 26,44 0,00 289,49 Nhập trong kỳ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tồn cuối kỳ 3,06 1,61 15,63 5,32 4,23 103,56 21,81 0,00 155,22 Hương Thủy, ngày 18 tháng 5 năm 2014 KẾ TOÁN TRƯỞNG LẬP BIỂU Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_thi_huong_loan_7966.pdf
Luận văn liên quan