Khóa luận Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa y học cổ truyền bệnh viện trung ương quân đội 108

Bệnh TBMMN là một trong những bệnh tim mạch đang ngày một gia tăng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đi kèm với nó là những biến chứng và di chứng hết sức nặng nề có ảnh hƣởng to lớn tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh và là gánh nặng cho ngành y tế. Hiện nay, bệnh TBMMN đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm của ngành y tế Việt Nam c ng nhƣ của cộng đồng dân cƣ. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh chƣa cao, vì thế ngƣời nghiên cứu có một số kiến nghị nhƣ sau: (1). Xây dựng một chƣơng trình giáo dục sức khoẻ về chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN. (2). Mở lớp tập huấn giáo dục sức khỏe về chăm sóc cho nhân viên y tế đặc biệt là cho điều dƣỡng

pdf59 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh tai biến mạch máu não tại khoa y học cổ truyền bệnh viện trung ương quân đội 108, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háo đƣờng, tất cả đều tăng nguy cơ bị TBMMN. *Căng thẳng tâm lý: Làm việc quá sức, những vấn đề trong gia đình và việc mất ngƣời thân, có thể gây ra các căng thẳng về tâm lý gây tăng huyết áp và dẫn đến đột quỵ. * Nguy cơ bị đột quỵ tăng lên ở những ngƣời đã từng bị TBMMN: Tuân thủ theo những lời khuyên về thay đổi lối sống của nhân viên y tế (nhƣ là chế độ ăn hàng ngày, cân nặng, hút thuốc lá tập thể dục và sử dụng cồn) Kiểm soát huyết áp và thƣờng xuyên kiểm tra Sử dụng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 10 II. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 ThiÕt kÕ nghiên cứu: Nghiên cứu m« t¶ 2.2 Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: khoa YHCT bÖnh viÖn Qu©n Y 108 - Đối tƣợng nghiên cứu: Lµ ng-êi bÖnh ®-îc chÈn ®o¸n TBMMN (theo CDX) ®ang ®iÒu trÞ t¹i khoa YHCT BÖnh viªn TWQĐ 108. - Thời gian thu thËp sè liÖu: 06 tháng (từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2012) 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, phù hợp tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Là ngƣời bệnh TBMMN đang nằm điều trị tại khoa YHCT bệnh viện TWQĐ 108 trong thời gian thu thập số liệu. Điểm Glasgow ≥13 + Đồng ý tham gia nghiên cứu và có thể trả lời các câu hỏi phỏng vấn - Tiêu chuẩn loại trừ: + Là ngƣời bệnh TBMMN đang nằm điều trị tại khoa YHCT bệnh viện TWQĐ 108 trong thời gian thu thập số liệu. + Ngƣời bệnh quá nặng và có nhiều bệnh khác kèm theo hoặc không có khả năng trả lời câu hỏi phỏng vấn, Glasgow <13 điểm + Không hợp tác 2.4 Tiến trình nghiên cứu: Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 11 Sơ đồ 2.1. Tiến trình nghiên cứu 2.5. Thu thập dữ liệu 2.5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Dữ kiện đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời bệnh với bộ câu hỏi trong khoảng thời gian 20 phút. 2.5.2. Công cụ thu thập dữ liệu Công cụ thu thập dữ kiện là bộ câu hỏi (phụ lục 2). Cấu trúc bộ câu hỏi gồm 3 phần: - Phần 1: Bao gồm 10 câu hỏi để đánh giá đặc tính dân số mẫu nhƣ các thông tin về tuổi, giới, nơi cƣ trú, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, tình trạng gia đình, và các nguồn thông tin giáo dục sức khỏe ngƣời bệnh nhận đƣợc. - Phần 2: Gồm 13 câu hỏi để đánh giá kiến thức của ngƣời bệnh về cách chăm sóc. - Phần 3: Gồm 16 câu hỏi để đánh giá thực hành của ngƣời bệnh TBMMN trong việc chăm sóc bản thân. Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc ngƣời bệnh TBMMN trong Điều dƣỡng nội khoa trƣờng Đại học Y Hà Nội. 2.5.3. Liệt kê biến số và định nghĩa biến số: 1. Kiến thức: Là biến định tính, biến ghi nhận những hiểu biết của ngƣời bệnh TBMMN về cách chăm sóc bản thân. Bƣớc 1: Tuyển chọn ngƣời bệnh trong tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu. Bƣớc 3: Phỏng vấn trực tiếp ngƣời bệnh bằng bộ câu hỏi (phụ lục 2) trong khoảng thời gian dự kiến là 20 phút. Bƣớc 2: Giải thích, thuyết phục ngƣời bệnh tham gia vào nghiên cứu. NB đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào bản đồng thuận (phụ lục 1) . Bƣớc 4: Nhập và xử lý số liệu. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 12 Kiến thức về chăm sóc của ngƣời bệnh sẽ đƣợc đánh giá qua bộ câu hỏi về kiến thức (phụ lục 2). Dựa vào câu trả lời của ngƣời bệnh để đánh giá kiến thức của họ. Mỗi câu trả lời đúng ngƣời bệnh đƣợc 1 điểm, trả lời sai không có điểm, sau đó tính tổng điểm kiến thức theo thang điểm 10. Phân loại mức độ kiến thức của bệnh nhân thành 3 mức: + Mức độ kém: < 5 điểm. + Mức độ trung bình: 5 – 7 điểm. + Mức độ tốt (kiến thức đúng): ≥ 7 điểm. 2. Thực hành: Là biến định tính, biến ghi nhận những hành động chăm sóc hàng ngày của ngƣời bệnh TBMMN . Thực hành về chăm sóc của ngƣời bệnh sẽ đƣợc đánh giá qua bộ câu hỏi phần thực hành (phụ lục 2). Dựa vào câu trả lời của ngƣời bệnh để đánh giá. Mỗi câu trả lời đúng ngƣời bệnh đƣợc 1 điểm, trả lời sai không có điểm, sau đó tính tổng điểm thực hành theo thang điểm 10. Phân loại mức độ hành vi của bệnh nhân thành 3 mức: + Mức độ kém: < 5 điểm. + Mức độ trung bình: 5 – 7 điểm. + Mức độ tốt (hành vi đúng): > 7 điểm. 3. Tuổi: là số tuổi hiện có của bệnh nhân khi trả lời phỏng vấn. Đây là một biến định lƣợng đƣợc tính bằng công thức sau: Tuổi = 2012 – năm sinh. 4. Giới: là một biến danh định với 2 giá trị là nam và nữ. 5. Trình độ học vấn: là mức độ bằng cấp cao nhất mà ngƣời bệnh có đƣợc hiện tại, là biến định tính với các giá trị là: Không biết chữ; Tiểu học -Trung học cơ sở; Trung học phổ thông; Trên trung cấp. 6. Nghề nghiệp: là hình thức công việc hiện tại ngƣời bệnh đang làm, là biến định tính gồm các giá trị sau: Lao động chân tay; lao động trí óc; kinh doanh buôn bán; già, hƣu trí. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 13 7. Nơi cƣ trú: là khu vực hiện nay ngƣời bệnh đang sinh sống, là biến định tính gồm các giá trị sau: Thành thị và nông thôn 8. Số lần mắc bệnh: là số lần mà ngƣời bệnh đƣợc chẩn đoán TBMMN cho đến thời điểm điều tra. Đây là một biến định lƣợng 10. Nhận đƣợc hƣớng dẫn: Là biến định tính, có 2 giá trị có, không 11. Nguồn thông tin: Là biến định tính, xác định nơi ngƣời bệnh nhận đƣợc các thông tin về chế độ ăn, dùng thuốc, vận động, giao tiếp và tái khám. Bao gồm 5 giá trị: Nhân viên y tế, Thông tin truyền thông đại chúng; Báo chí, sách vở, tờ rơi; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 14 2.5.4. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc của ngƣời bệnh Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc của ngƣời bệnh Mức độ Tiêu chuẩn Kiến thức Kém: <5 điểm Trả lời đúng < 7 câu hỏi Trung bình: 5 – 7 điểm Trả lời đúng ≥ 7 câu hỏi và < 10 câu hỏi Tốt (đúng): > 7 điểm Trả lời đúng ≥ 10 câu. Thực hành Kém: <5 điểm Trả lời đúng < 8 câu hỏi Trung bình: 5 – 7 điểm Trả lời đúng ≥ 8 câu hỏi và < 11 câu hỏi Tốt (đúng):> 7 điểm Trả lời đúng ≥ 11 câu hỏi 2.5.5. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu đƣợc nhập và xử lý trên phần mềm SPSS 16.0 Các biến số định tính đƣợc trình bày dƣới dạng tần số, tỷ lệ %. Các biến định lƣợng có phân phối bình thƣờng đƣợc trình bày dƣới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn – khoảng tin cậy 95%, các biến định lƣợng không có phân phối chuẩn đƣợc trình bày dƣới dạng trung vị (khoảng tứ vị). Mọi sự khác biệt đƣợc xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05; với khoảng tin cậy 95% 2.6. Y đức Đây không phải là 1 nghiên cứu can thiệp nên sẽ không có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh tham gia vào nghiên cứu này đƣợc giải thích rõ về mục đích, lợi ích và quá trình phỏng vấn. Ngƣời bệnh có quyền đồng ý hay từ chối tham gia phỏng vấn mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng khám và chữa bệnh của họ.Sự tham gia của ngƣời bệnh là hoàn toàn tự nguyện. Ngƣời bệnh đồng ý tham gia sẽ ký vào bản đồng thuận và bắt đầu tiến hành phỏng vấn. Trong quá trình phỏng vấn nếu ngƣời bệnh không muốn tiếp tục thì cuộc phỏng vấn sẽ dừng lại. Mọi thông tin của ngƣời bệnh sẽ đƣợc giữ bí mật. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 15 2.7. Khả năng khái quát và tính ứng dụng Bệnh TBMMN là một trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong và tần tật cao nhất đối với cả các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển. Dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị, chẩn đoán và chăm sóc nhƣng số ngƣời mắc bệnh vẫn nhiều và số ngƣời sống sót với các di chứng vẫn đang tăng cao [7]. Do vậy việc biết về kiến thức c ng nhƣ thực hành của ngƣời bệnh trong chăm sóc là một điều hết sức cần thiết và thiết thực đối với điều dƣỡng. Vì thế nếu nghiên cứu này đƣợc tiến hành, kết quả nghiên cứu sẽ xác định đƣợc tình hình thực tế về mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc của ngƣời bệnh. Các dữ liệu từ nghiên cứu này sẽ góp phần giúp các nhà chuyên môn và quản lý y tế xây dựng chƣơng trình giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh TBMMN phù hợp và hiệu quả hơn; giúp ngƣời điều dƣỡng trong thực hành chăm sóc hàng ngày c ng nhƣ trong việc thiết kế một kế hoạch chăm sóc phù hợp với ngƣời bệnh đặc biệt là phần giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh. Khi kiến thức của ngƣời bệnh TBMMN về chăm sóc đƣợc nâng cao sẽ góp phần nâng cao thực hành về chăm sóc của bệnh nhân từ đó làm giảm bớt các biến chứng và di chứng nặng nề của ngƣời bệnh và góp phầm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh nói riêng và giảm bớt gánh nặng cho hệ thống y tế nói chung. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 16 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 3.1.1. Đặc diểm về giới : Bảng 3.2. Đặc điểm về giới Tần suất Tỷ lệ (%) Nam 35 72.9 Nữ 13 27.1 Tổng 48 100 Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính Nhận xét: Ngƣời bệnh nam chiếm 72.9%, ngƣời bệnh nữ chiếm 27.1% 3.1.2. Đặc điểm về tuổi Bảng 3.3. Phân bố nhóm tuổi Nhóm tuổi Tần suất Tỷ lệ (%) 40 – 49 6 12.5 50 – 59 13 27.1 60 - 69 17 35.4 70 - 79 7 14.6 > 80 5 10.4 Tổng 48 100 Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 17 Nhận xét : Tuổi trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu là 62 ± 11 (tuổi). Ngƣời bệnh nhỏ tuổi nhất là 40, lớn tuổi nhất là 82. Nhóm ngƣời bệnh từ 60 đến 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (35.4%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 50 đến 59 (27.1%), nhóm tuổi từ 70 đến 79 (14.6%), nhóm tuổi từ 40 đến 49 (12.5%), nhóm tuối > 80 chiếm tỷ lệ thấp nhất 10.4%. 3.1.3. Đặc điểm nơi cƣ trú Bảng 3.4. Phân bố cƣ trú Nơi cƣ trú Tần suất Tỷ lệ (%) Thành thị 25 52.1 Nông thôn 23 47.9 Tổng 48 100 Nhận xét: Tỷ lệ ngƣời bệnh TBMMN ở thành phố- thị xã chiếm 52.1% mẫu nghiên cứu, ở nông thôn chiếm 47.9%. 3.1.4. Đặc điểm về trình độ học vấn Bảng 3.5. Phân loại trình độ học vấn Học vấn Tần suất Tỷ lệ (%) THCS Trở xuống 11 22.9 PTTH &Trung Cấp 12 25.0 Cao Đẳng & Đại học 15 31.3 Trên đại học 10 20.8 Tổng 48 100 Nhận xét: Trình độ học vấn của ngƣời bệnh trong mẫu nghiên cứu tƣơng đối cao. Tỉ lệ ngƣời bệnh trình độ cao đẳng và đại học chiếm nhiều nhất 31.3% và có trình độ PTTH & trung cấp chiếm tỷ lệ 25.0%, tiếp đến là trình độ trung học cơ sở trở xuống chiếm (22.9%), ngƣời bệnh có trình độ trên đại học tỷ lệ thấp nhất 20.8% mẫu nghiên cứu. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 18 3.1.5. Nghề nghiệp Bảng 3.6. Nghề nghiệp của ngƣời bệnh Nghề nghiệp Tần suất Tỉ lệ (%) Lao động chân tay 10 20.8 Lao động trí óc 14 29.2 Kinh doanh, buôn bán 13 27.1 Già, hƣu trí 11 22.9 Tổng 48 100 Nhận xét: Ngƣời bệnh lao động trí óc chiếm tỷ lệ cao nhất (29.2%), tiếp đó là ngƣời bệnh kinh doanh và buôn bán chiếm 27.1%, ngƣời bệnh hƣu trí và già chiếm 22.9%, ngƣời bệnh lao động chân tay chiếm tỷ lệ thấp nhất 20.8%. 3.1.6. Tiền sử gia đình Bảng 3.7. Tiền sử gia đình Tần suất Tỷ lệ (%) Có 13 27.1 Không 35 72.9 Tổng 48 100 Biểu đồ 3.2. Tiền sử TBMMN của ngƣời thân trong gia đình Nhận xét : Trong mẫu nghiên cứu, 27.1% ngƣời bệnh có ngƣời nhà mắc bệnh TBMMN. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 19 3.1.7. Nhận thông tin giáo dục sức khoẻ Bảng 3.8 . Thông tin giáo dục sức khoẻ - chế độ ăn, tập luyện, dùng thuốc và tái khám Nhận TT GDSK Tần suất Tỉ lệ (%) Có 10 20.8 Không 38 79.2 Tổng 48 100 Nhận xét : Có 79.2% ngƣời bệnh không nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn về chế độ ăn, tập luyện, dùng thuốc và tái khám và chỉ có 20.8% ngƣời bệnh nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn về cách chăm sóc. Bảng 3.9. Nguồn thông tin về chăm sóc ngƣời bệnh nhận đƣợc Nguồn Tần suất Tỉ lệ (%) Nhân viên y tế 6 12.5 Phƣơng tiện truyền thông 7 14.6 Sách báo, tờ rơi 4 8.3 Gia đình, bạn bè 8 16.7 Không 23 47.9 Tổng 48 100 Nhận xét: Nguồn thông tin về cách chăm sóc mà ngƣời bệnh nhận đƣợc nhiều nhất là qua gia đình và bạn bè (16.7%), tiếp theo là từ phƣơng tiện truyền thông (14.6), chỉ có 12.5% ngƣời bệnh nhận đƣợc thông tin từ nhân viên y tế, và thông tin nhận đƣợc từ sách báo, từ rơi có tỷ lệ thấp nhất chiếm 8.3%. Tuy vậy vẫn còn có một phần lớn ngƣời bệnh chƣa nhận đƣợc thông tin về cách chăm sóc (47.9%). Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 20 Bảng 3.10. Nguồn thông tin ngƣời bệnh mong muốn nhận đƣợc nhất Nguồn Tần suất Tỉ lệ (%) Nhân viên y tế 38 79.2 Phƣơng tiện truyền thông 3 6.2 Sách báo, tạp chí, tờ rơi 1 2.1 Gia đình, bàn bè 3 6.2 Không muốn nhận 3 6.2 Tổng 48 100 Nhận xét: Nhu cầu nhận thông tin hƣớng dẫn chăm sóc của ngƣời bệnh là rất lớn. Nguồn thông tin từ nhân viên y tế là nguồn thông tin ngƣời bệnh mong muốn nhận đƣợc nhất (79.2%), tiếp theo là từ các nguồn khác (6.2%), sách báo tờ rơi là nguồn đƣợc ngƣời bệnh mong muốn nhất chiếm 2.1%. 3.2. Thông kê về kiến thức 3.2.1 Kiến thức về chăm sóc dinh dƣỡng Bảng 3.11. Thống kê kiến thức về chăm sóc dinh dƣỡng Nội dung Trả lời Tổng (%) Đúng (%) Sai (%) Ng-êi bÖnh tai biÕn m¹ch m¸u n·o (TBMMN) nªn ¨n t¨ng c-êng ®¹m (thÞt, c¸, trøng) 41.7 58.3 100 Ng-êi bÖnh TBMMN nªn ¨n t¨ng c-êng muèi 41.7 58.3 100 Ng-êi bÖnh TBMMN nªn thay thÕ mì ®éng vËt b»ng dÇu ¨n vµ kh«ng nªn ¨n c¸c lo¹i phñ t¹ng ®éng vËt 39.6 64.4 100 Ng-êi bÖnh TBMMN nªn ¨n t¨ng 45.8 54.2 100 Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 21 c-êng rau vµ hoa qu¶ Ng-êi bÖnh TBMMN nªn kiªng c¸c chÊt kÝch thÝch nh- ít, h¹t tiªu, bia r-îu, thuèc l¸ 43.8 56.2 100 Nhận xét : Ở phần kiến thức về chế độ dinh dƣỡng có 41.7% ngƣời bệnh biết đƣợc bệnh TBMMN nªn ¨n t¨ng c-êng ®¹m (thÞt, c¸, trøng). Hơn phân nửa ngƣời bệnh (58.3%) không biết rằng ngƣời bệnh nên hán chế ăn mặn. Đa phần ngƣời bệnh (64.4%) cho rằng ngƣời bệnh TBMMN vẫn nên ăn các phủ tạng động vật. Chƣa đến một nửa ngƣời bệnh (45.8%) cho rằng nên ăn tăng cƣờng hoa quả và rau xanh. Hơn nữa ngƣời bệnh (56.2%) ngƣời bệnh vẫn hút thuốc, sử dụng rƣợu bia và các chất kích thích. 3.2.2. Kiến thức về chế độ vệ sinh và vận động Bảng 3.12. Thống kê kiến thức về chế độ vệ sinh và vận động Nội dung Trả lời Tổng (%) Đúng (%) Sai (%) Ng-êi bÖnh TBMMN nªn gi÷ vÖ sinh th©n thÓ s¹ch sÏ 35.4 64.6 100 Ng-êi bÖnh TBMMN nªn tËp c¸c ®éng t¸c thÓ dôc nhÑ nhµng 52.1 47.9 100 Khi ngñ nªn tr¸nh viÖc thay ®æi t- thÕ mét c¸c ®ét ngét 50 50 100 Ng-êi bÖnh TBMMN nªn tr¸nh c¸c cuéc c·i v· hoÆc tranh luËn g©y c¨ng th¼ng vÒ t©m lý 41.7 58.3 100 Nhận xét : Ở phần kiến thức về chế độ vệ sinh và tập luyện có một phần ba (35.4)% ngƣời bệnh biết nên giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. Hơn phân nửa ngƣời bệnh (52.1%) biết rằng ngƣời bệnh nên tập các động tác thể dục nhẹ nhàng. Một nửa (50.0%) số ngƣời bệnh cho rằng không nên thay đổi tƣ thế một cách đột ngột. Chƣa Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 22 đến một nửa ngƣời bệnh (41.7%) cho rằng nên tránh các cuộc cãi vã hoặc tranh luận gây căng thẳng về tâm lý. 3.2.3. Kiến thức về chế độ sử dụng thuốc và tái khám Bảng 3.13. Thống kê kiến thức về chế độ sử dụng thuốc và tái khám Nội dung Trả lời Tổng (%) Đúng (%) Sai (%) Ng-êi bÖnh nªn dïng ®ñ c¸c lo¹i thuèc theo ®óng giê vµ theo sè l-îng mµ b¸c sÜ h-íng dÉn 54.2 45.8 100 Ng-êi bÖnh chØ nªn dïng thuèc khi nµo cã nh÷ng biÓu hiÖn cña bÖnh 43.8 56.2 100 Ng-êi bÖnh nªn tù theo dâi huyÕt ¸p hµng ngµy 52.1 47.9 100 Ng-êi bÖnh nªn ®i kh¸m ngay khi cã c¸c biÓu hiÖn bÊt th-êng 43.8 56.2 100 Nhận xét : Ở phần kiến thức về chế độ dùng thuốc và tái khám có hơn nửa (54.2%) ngƣời bệnh biết đƣợc bệnh TBMMN nên dùng thuốc đúng và đủ theo hƣớng dẫn của bác sĩ. Gần nửa số ngƣời bệnh (43.8%) biết rằng ngƣời bệnh nên dùng thuốc thƣờng xuyên theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hơn nửa số ngƣời bệnh (52.1%0 biết đến theo dõi huyết áp thƣờng xuyên tại nhà. Chỉ có gần một nửa ngƣời bệnh (43.8%) cho rằng nên đi khám bác sĩ ngay khi có biểu hiện bất thƣờng. 3.2.4 Phân loại mức độ kiến thức Bảng 3.14. Phân loại mức độ kiến thức Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 23 Nội dung Mức độ kiến thức Kém Trung bình Tốt (đúng) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) KT về chế độ dinh dƣỡng 12 25.0% 19 39.6% 17 35.4% KT về chế độ vệ sinh và luyện tập 14 29.2% 18 37.5% 16 33.3% KT về chế độ dùng thuốc và tái khám 12 25.0% 19 39.6% 17 35.4% Kiến thức chung 14 29.2% 26 54.2% 8 16.7% Biểu đồ 3.3 : Phân loại mức độ kiến thức Nhận xét : Nhìn chung kiến thức của ngƣời bệnh ở mức trung bình với tỷ lệ khá cao (54.2%). Ngƣời bệnh có kiến thức đúng (tốt) chỉ chiếm một phần ba (16.7%). 3.3. Thống kê về thực hành trong chăm sóc 3.3.1 Thực hành về chế độ dinh dƣỡng Bảng 3.15. Thống kê về thực hành chế độ dinh dƣỡng Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 24 Thực hành Tần suất Tỉ lệ (%) Trong 7 ngày qua ông/bà chủ yếu là ăn thịt cá, ít ăn rau củ quả 24 50.0 Trong 7 ngày vừa qua ông/bà thƣờng ăn thức ăn chế biến ở dạng luộc và nấu 27 56.2 Thực phẩm ông/ bà chọn trong 7 ngày qua chủ yếu là các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu 28 58.3 Ông/ bà thƣờng sử dụng nhiều ớt, hạt tiêu.. vào một số món cho ăn thêm đậm đà và ngon miệng 22 45.8 Ông/ bà thƣờng xuyên sử dụng rƣợu, bia, thuốc lá trong 7 ngày qua 21 43.8 Nhận xét : Ở phần thực hành về chế độ dinh dƣỡng có 58.3% ngƣời bệnh TBMMN chọn các thức ăn mềm lỏng dễ tiêu cho bữa ăn của mình trong 1 tuần vừa qua. Gần một nửa ngƣời bệnh (43.8%) thƣờng xuyên dùng rƣợu bia và thuốc lá trong 7 ngày vừa qua. 3.3.2 Thực hành về chế độ vệ sinh và tập luyện Bảng 3.16. Thống kê về thực hành chế độ vệ sinh và vận động Thực hành Tần suất Tỉ lệ (%) Hàng ngày ông/ bà đều tắm và thay quần áo trong nhà tắm kín không có gió lùa 17 35.4 Ông/ bà sử dụng bô đặt dƣới gầm giƣờng để đi tiểu trong đêm 25 52.1 Ông/ bà thƣờng xuyên tập các động tác nhẹ nhàng với các khớp chân tay 24 50.0 Ông bà thƣờng xuyên đi bộ nhẹ nhàng 21 43.8 Khi thay đổi tƣ thế ông/ bà thƣờng xuyên thay đổi một cách nhẹ nhàng 25 52.1 Nhận xét : Ở phần thực hành về chế độ vệ sinh và tập luyện chỉ có hơn một phần ba đối tƣợng nghiên cứu (35.4%) tắm hoặc thay quần áo ở nơi kín và không có gió lùa. Gần nửa (43.8%) số ngƣời bệnh đã thực hiện đi bọ nhẹ nhàng. Việc thực Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 25 hiện đặt bô dƣới gầm giƣờng để đi tiểu trong đêm và thực hiện thay đổi tƣ thế một cách nhẹ nhàng đƣợc thực hiện ở 52.1% ngƣời bệnh. 3.3.3 Thực hành về chế độ dùng thuốc và tái khám Bảng 3.17. Thống kê về thực hành chế độ sử dụng thuốc và tái khám Thực hành Tần suất Tỉ lệ (%) Ông/ bà luôn dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ 20 41.7 Luôn uống thuốc vào một giờ nhất định để nhớ 25 52.1 Tự mang đơn thuốc c của bác sỹ đi mua thuốc về uống 20 41.7 Theo dõi huyết áp ngày 2 lần (buổi sang và buổi tối) 24 50.0 Đi khám theo chỉ dẫn của bác sỹ 25 52.1 Đi khám bất cứ khi nào có điều kiện 28 58.3 Nhận xét : Ở phần thực hành về chế độ dùng thuốc và tái khám có 41.7% ngƣời bệnh dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên bên cạnh đó 41.7% ngƣời bệnh tự mang đơn c đi mua thuốc mà không cần hỏi qua ý kiến của bác sĩ. Hơn nửa (58.3%) ngƣời bệnh đi khám bất cứ khi nào có điều kiện. 3.3.4 Phân loại mức độ thực hành Bảng 3.18. Phân loại mức độ thực hành Nội dung Mức độ thực hành Kém Trung bình Tốt (đúng) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Chế độ dinh dƣỡng 28 58.3 16 33.3 4 8.4 Chế độ vệ sinh và vận động 27 56.2 12 25.0 9 18.8 Chế độ sử dụng thuốc và tái khám 16 33.3 26 54.2 6 12.5 Thực hành chung 28 58.3% 18 37.5% 2 4.2% Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 26 Biểu đồ 3.4 : Phân loại mức độ thực hành Nhận xét : Ở phần thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN còn kém. Hơn phân nửa ngƣời bệnh (58.3%) có điểm thực hành kém. Chỉ có một số lƣợng rất nhỏ ngƣời bệnh (4.2%) thực hành đúng (tốt). Còn lại 37.5% ngƣời bệnh thực hành ở mức trung bình. 3.4. Tổng hợp mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN. Bảng 3.19. Bảng phân loại mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc Nội dung Mức độ Kém Trung bình Tốt (đúng) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Kiến thức chung 14 29.2% 26 54.2% 8 16.7% Thực hành chung 28 58.3% 18 37.5% 2 4.2% Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 27 Biểu đồ 3.5: phân loại mức độ kiến thức và thực hành trong chăm sóc Nhận xét : Kiến thức và thực hành của ngƣời bệnh đều ở mức trung bình là chủ yếu. Mức tốt đều rất thấp ở cả kiến thức và thực hành. Thực hành của ngƣời bệnh về chăm sóc còn kém chiếm hơn nửa 58.3%. 3.5. Các mối liên hệ 3.5.1. Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân chủng học, xã hội học với kiến thức Bảng 3.20. Mô tả phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hƣởng tới kiến thức về chăm sóc Thông tin Mức độ kiến thức P Không đúng (Kém + Trung bình) (n=40) Đúng (Tốt) (n=8) 1. Tuổi 40 – 49 50 – 59 60 – 69 70 - 79 > 80 5 (12.5) 10 (25.0) 15 (37.5) 5 (12.5) 5 (12.5) 1 (12.5) 3 (37.5) 2 (25.0) 2 (25.0) 0 (0.0) 0.664 2. Giới Nam 28 (70.0) 7 (87.5) 0.309 Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 28 Thông tin Mức độ kiến thức P Không đúng (Kém + Trung bình) (n=40) Đúng (Tốt) (n=8) Nữ 12 (30.0) 1 (12.5) 3. Nơi cư trú Thành phố Nông thôn 18 (45.0) 22 (55.0) 7 (87.5) 1 (12.5) .028* 4. Trình độ học vấn THCS trở Xuống PTHT & trung cấp Cao Đẳng & Đại Học Trên Đại Học 15 (37.5) 11 (27.5) 9 (22.5) 5 (12.5) 0 (0.0) 1 (12.5) 2 (25.0) 5 (62.5) 0.009* 5. Nghề nghiệp Lao động chân tay Lao động trí óc Kinh doanh buôn bán Già, hƣu trí 9 (22.5) 12 (30.0) 9 (22.5) 10 (25.0) 1 (12.5) 2 (25.0) 4 (50.0) 1 (12.5) 0.441 6. Tiền sử gia đình Không Có 12 (30.0) 28 (70.0) 1 (12.5) 7 (87.5) 0.309 7. Nhận hướng dẫn về chăm sóc Không Có 4 (10.0) 36 (90.0) 6 (75.0) 2 (25.0) <.0001* (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Qua bảng trên nơi cƣ trú, trình độ học vấn của ngƣời bệnh và việc nhận đƣợc hƣớng dẫn về chăm sóc có ảnh hƣởng đến kiến thức về chăm sóc (lần lƣợt p = .028; .009; <.0001). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 29 3.5.2. Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân chủng học, xã hội học với thực hành trong chăm sóc Bảng 3.21. Mô tả kết quả phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hƣởng tới thực hành Thông tin Mức độ thực hành Không đúng (Kém + trung bình) (n = 46) Đúng (Tốt) (n=2) P 1. Tuổi 40 – 49 50 – 59 60 – 69 70 – 79 > 80 4 (8.7) 13 (28.3) 17 (37.0) 7 (15.2) 5 (10.9) 2 (100) 0 (0.0) 0 (0.0) 0 (0.0) 0 (0.0) .006* 2. Giới Nam Nữ 34 (73.9) 12 (26.1) 1 (50.0) 1 (50.0) 0.456 3. Nơi cư trú Thành thị Nông thôn 23 (50.0) 23 (50.0) 2 (100) 0 (0.0) 0.166 4. Trình độ học vấn THCS trở Xuống PTHT & trung cấp Cao Đẳng & Đại Học Trên Đại Học 15 (32.6) 12 (26.1) 9 (19.6) 10 (21.7) 0 (0.0) 0 (0.0) 2 (100) 0 (0.0) 0.071 5. Nghề nghiệp Lao động chân tay Lao động trí óc Kinh doanh buôn bán Già, hƣu trí 10 (21.7) 13 (28.3) 12 (26.1) 11 (23.9) 0 (0.0) 1 (50.0) 1 (50.0) 0 (0.0) .653 Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 30 Thông tin Mức độ thực hành Không đúng (Kém + trung bình) (n = 46) Đúng (Tốt) (n=2) P 6. Tiền sử gia đình Không Có 13 (28.3) 33 (71.7) 0 (0.0) 2 (100) 0.379 7. Nhận hướng dẫn về chăm sóc Không Có 10 (21.7) 36 (78.3) 0 (0.0) 2 (100) 0.459 (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Chỉ có yếu tố về tuổi và thời gian mắc bệnh là có ảnh hƣớng đến thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN (lần lƣơt p =.006; .001). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 31 IV. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi Tuổi trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu là 62 ± 11 (tuổi). Ngƣời bệnh nhỏ tuổi nhất là 40, lớn tuổi nhất là 82. Nhóm ngƣời bệnh từ 60 đến 69 chiếm tỷ lệ cao nhất (35.4%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 50 đến 59 (27.1%), nhóm tuổi từ 70 đến 79 (14.6%), nhóm tuổi từ 40 đến 49 (12.5%), nhóm tuối > 80 chiếm tỷ lệ thấp nhất 10.4%. Kết quả này phù hợp khi so sánh với các kết quả nghiên cứu khác ở trong nƣớc. Độ tuổi trung bình của ngƣời bệnh TBMMN trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Triệu năm 2007 là 69 tuổi [5]. Đối với một số nghiên cứu ở nƣớc ngoài, độ tuổi trung bình của ngƣời bệnh khá khác nhau. Nghiên cứu của Yoon và cộng sự chỉ ra, độ tuổi trung bình của ngƣời bệnh TBMMN ở Úc là 48.9 ± 16.1 [8]. Theo kết quả phân tích đơn biến sự ảnh hƣởng của tuổi lên kiến thức, và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN. 4.1.2. Giới. Kết qủa nghiên cứu cho thấy nam mắc bệnh nhiều hơn nữ, nam chiếm 72.9% nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Triệu năm 2007 (nam chiếm 51.2%) [5]. Tuy nhiên kết quả này lại khá khác biệt so với kết quả nghiên cứu của Yoon và cộng sự (2001), 52.0% đối tƣợng nghiên cứu là nữ và 48.0% đối tƣợng nghiên cứu là nam 8 . Điều có thể là do nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn và phạm vi hẹp chỉ đơn thuần là khoa Y học cổ truyền và với cỡ mẫu tƣơng đối nhỏ (48 ngƣời bệnh). Theo phân tích đơn biến giới không ảnh hƣởng tới kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh. 4.1.3. Nơi cƣ trú. Tỷ lệ ngƣời bệnh TBMMN ở thành phố- thị xã chiếm 52.1% mẫu nghiên cứu, ở nông thôn chiếm 47.9%. Theo kết quả phân tích đơn biến sự ảnh hƣởng Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 32 của yếu tố cƣ trú đến mức độ kiến thức về chăm sóc của ngƣời bệnh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=.028) tuy nhiên yếu tố này không ảnh hƣởng đến thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 4.1.4. Trình độ học vấn. Trình độ học vấn của ngƣời bệnh trong mẫu nghiên cứu là tƣơng đối cao. Tỉ lệ ngƣời bệnh có trình độ cao đẳng và đại học chiêm nhiều nhất 31.3% và có trình độ trung cấp vàPTTH chiếm tỷ lệ 25.0%, tiếp đến là trình độ trung học cơ sở trở xuống chiếm (22.9%), ngƣời bệnh có trình độ trên đại học có tỷ lệ thấp nhất 20.8% mẫu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Triệu (2007), (chỉ có 5.6% ngƣời tham gia nghiên cứu có trình độ cao đẳng trở lên, còn lại 93.5% là có trình độ cấp II, cấp III và trung cấp [5]). Và nghiên cứu của Yoon và cộng sự (2001),( trong nghiên cứu này đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu có trình độ trung học cơ sở chiếm 62.6%, trình độ phổ thông trung học chiếm 33.9% [8].) Tuy nhiên để lý giải về sự khác biệt này c ng do yếu tố thu dung đặc trƣng của bệnh viện TWQĐ 108 phần lớn đối tƣợng thu dung là cán bộ cao cấp , các đối tƣợng đã và đang phục vụ trong quân đội ,các doanh nghiệp vv... vì vậy mà có sự khác biệt này. Theo kết quả phân tích đơn biến trình độ học vấn là yếu tố ảnh hƣởng tới mức độ kiến thức về chăm sóc của ngƣời bệnh (p = .009). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. 4.1.5. Nghề nghiệp. Ngƣời bệnh lao động trí óc chiếm tỷ lệ cao nhất (29.2%), tiếp đó là ngƣời bệnh kinh doanh và buôn bán chiếm 27.1%, ngƣời bệnh hƣu trí và già chiếm 22.9%, ngƣời bệnh lao động chân tay chiếm tỷ lệ thấp nhất 20.8%. Sự ảnh hƣởng của nghề nghiệp lên kiến thức và thực hành của bệnh nhân không có ý nghĩa thống kê. 4.1.6. Tiền sử gia đình Trong mẫu nghiên cứu, 27.1% ngƣời bệnh có ngƣời nhà mắc bệnh TBMMN. Và theo kết quả phân tích đơn biến sự ảnh hƣởng của tiền sử gia đình lên kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh không có ý nghĩa thống kê. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 33 4.1.7. Nhận thông tin hƣớng dẫn chăm sóc. Có 79.2% ngƣời bệnh không nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn về chế độ ăn, tập luyện, dùng thuốc và tái khám và chỉ có 20.8% ngƣời bệnh nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn về cách chăm sóc. Có thể thấy việc tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời bệnh về chế độ ăn uống, tập luyện và dùng thuốc chƣa đƣợc chú trọng. Trong khi đó nhu cầu về nhận thông tin chăm sóc của ngƣời bệnh là rất lớn. Và nguồn thông tin từ nhân viên y tế là nguồn thông tin ngƣời bệnh mong muốn nhận đƣợc nhất (79.2%), tiếp theo là từ các nguồn khác (6.2%), sách báo tờ rơi là nguồn ít đƣợc ngƣời bệnh mong muốn nhất chiếm 2.1%. Tuy nhiên, trên thực tế nguồn thông tin về cách chăm sóc mà ngƣời bệnh nhận đƣợc nhiều nhất là qua gia đình và bạn bè (16.7%), tiếp theo là từ phƣơng tiện truyền thông (14.6), chỉ có 12.5% ngƣời bệnh nhận đƣợc thông tin từ nhân viên y tế, và thông tin nhận đƣợc từ sách báo, từ rơi có tỷ lệ thấp nhất chiếm 8.3%. Vẫn còn có một phần lớn ngƣời bệnh chƣa nhận đƣợc thông tin về cách chăm (47.9%). Điều này có thể cho thấy rằng công tác giáo dục sức khoẻ chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN vẫn chƣa đƣợc các nhân viên y tế chú ý, chính vì thế việc tuyên truyền hƣớng dẫn cho ngƣời bệnh chƣa đƣợc trú trọng. Nhƣ vậy, trƣớc hết cần nâng cao kiến thức và nhận thức của mỗi nhân viên y tế trong việc hƣớng dẫn ngƣời bệnh TBMMN tự chăm sóc thông qua những chƣơng trình tập huấn giáo dục chăm sóc TBMMN cho nhân viên y tế đặc biệt là cho điều dƣỡng - những ngƣời trực tiếp chăm sóc và tiếp xúc với ngƣời bệnh. Đặc biệt thông qua phân tích đơn biến, kết quả cho thấy ngƣời bệnh nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn chăm sóc có ảnh hƣởng tới kiến thức về chăm sóc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < .0001). Kết quả của nghiên cứu này một lần nữa khẳng định, công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về chăm sóc cần đƣợc triển khai mạnh mẽ hơn và mỗi nhân viên y tế đặc biệt là điều dƣỡng - ngƣời trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh cần chú ý hơn đến việc giáo dục cho ngƣời bệnh vì nhu cầu nhận thêm thông tin hƣớng dẫn chăm sóc của ngƣời bệnh là rất lớn và nguồn thông tin ngƣời bệnh mong muốn nhận đƣợc nhất là tự nhân viên y tế. Bên cạnh đó ngành y tế c ng cần triển khai thêm các kênh Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 34 tuyên truyền giáo dục sức khoẻ nhƣ trên báo chí, tờ rơi hoặc các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. 4.2. Kiến thức chăm sóc 4.2.1 Kiến thức về chế độ ăn. Trong nghiên cứu này, điểm cho kiến thức là khá cao. Cụ thể điểm kiến thức cho phần chế độ dinh dƣỡng c ng rất cao, có tới 75% ngƣời bệnh có kiến thức đúng (≥ 5 điểm) trong phần trả lời này. Tuy nhiên số ngƣời bệnh biết trong từng hành động cụ thể còn thấp hơn so với những ngƣời bệnh không biết. Đặc biệt chỉ có 39.6% ngƣời bệnh biết nên hạn chế dùng dầu, mỡ động vật và tránh ăn các phủ tạng của động vật. Điều này rất tốt bởi đây thƣờng là một trong những yếu tố nguy cơ làm cho bệnh trở nên nặng hơn và có nhiều biến chứng hơn. Do vậy biết điều này c ng đồng nghĩa với việc ngƣời bệnh đã có ý thức hơn về vấn đề chăm sóc bệnh. 4.2.2 Kiến thức về chế độ vệ sinh và tập luyện. Đây là phần kiến thức rất quan trọng trong việc chăm sóc chân của ngƣời bệnh. Ba phần tƣ ngƣời bệnh (70.8%) biết rằng ngƣời bệnh TBMMN cần tuân thủ chế độ vệ sinh và tập luyện theo hƣớng dẫn của nhân viên y tế. Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh chỉ đƣợc đề cập ở 35.4% ngƣời bệnh. Đây tuy không phải là một vấn đề đặc biệt quan trọng nhƣng đó c ng là một việc giúp ngƣời bệnh tăng cƣờng sức khỏe, thoải mái. Vì thế đây là một nội dung cần đƣợc đặc biệt chú trọng khi tiến hành giáo dục chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN. Việc tránh các căng thẳng tâm lý trong cuộc sống hàng ngày không đƣợc nhiều ngƣời bệnh trả lời đúng (41.7%). Mặc dù đây là một vấn đề hết sức quan trọng và rất đáng quan tâm đối với ngƣời bệnh TBMMN. Do vậy cần đƣa vấn đề này vào chƣơng trình giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh. 4.2.3 Kiến thức về chế độ dùng thuốc và tái khám Đây là phần kiến thức đặc biệt quan trọng đối với việc chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN. Và đây c ng thƣờng đƣợc ngƣời bệnh chú trọng hơn những điều khác khi mắc bệnh. Do vậy đa số ngƣời bệnh trả lời đúng về phần này với tỷ lệ 75.0%. Tuy vậy, với tâm lý dừng thuốc khi khỏi bệnh (hết triệu chứng) của ngƣời Việt Nam, thì có tới 56.2% ngƣời bệnh cho rằng chỉ nên dùng thuốc khi nào có biểu Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 35 hiện bệnh. Và c ng bằng đó số ngƣời bệnh cho rằng không cần phải đi khám khi có biểu hiện bất thƣờng của bệnh. 4.2.4 Kiến thức chung: Kết quả nghiên cứu cho thấy ngƣời bệnh có điểm kiến thức ở mức cao. Điểm trung bình kiến thức là 5.4 ± 1.5 (tính theo thang điểm 10), trong đó ngƣời bệnh có mức độ kiến thức kém (< 5 điểm) chiếm tới 29.2%, mức độ kiến thức trung bình (5 – 7 điểm) chiếm 54.2% và mức độ kiến thức tốt (≥ 7 điểm) chiếm 16.7%. 4.3. Thực hành chăm sóc Điểm thực hành của ngƣời bệnh ở mức thấp. Cụ thể: đối với việc thực hiện chế độ dinh dƣỡng chỉ có 41.7% ngƣời bệnh có thực hiện điều này. Chỉ số ít ngƣời bệnh hạn chế trong việc sửu dụng các gai vị kích thích và từ bỏ thói quen xấu trong sinh hoạt (lần lƣợt là 45.8%, 43.8%). Trong khi đó đa phần ngƣời bệnh biết chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu. (58.3%). C ng có kết quả tƣơng tự cho việc thực hành về sinh và tập luyện đối với ngƣời bệnh TBMMN. Chỉ có 43.8% ngƣời bệnh có thực hiện điều nay. Việc đặt bô dƣới gầm giƣờng để đi tiểu trong đêm và thay đổi tƣ thế nhẹ nhàng đƣợc ngƣời bệnh thực hiện nhiều nhất (52.1%), có lẽ đây là một việc làm đơn giản và c ng là thói quen thƣờng có ở những ngƣời lớn tuổi. Tuy nhiên một trong những hành động quan trọng mà ngƣời bệnh TBMMN não cần phải tránh để đề phòng các biến chứng nguy hiểm về sau thì lại ít đƣợc ngƣời bệnh chú ý đến, đó là tắm và thay quần áo ở nơi kín gió (35.4%). Và đi bộ nhè nhàng c ng chỉ đƣợc thực hiện ở 43.8% ngƣời bệnh. Khác với hai phần trên, phần thực hành về chế độ dùng thuốc và tái khám của ngƣời bệnh khá cao chiếm 66.7% đối tƣợng nghiên cứu. Việc đi khám khi có điều kiện là một trong những điều nhiều ngƣời bệnh thực hiện (58.3%). Tuy thế thì việc dùng thuốc đúng và đủ theo đơn của bác sĩ vãn chƣa đƣợc thực hiện nhiều (41.7%). Đây có thể hiểu nhƣ một điều đang thông dụng trong thực tế xã hội Việt Nam nhiều ngƣời bệnh chƣa có ý thức về việc dùng thuốc đúng đủ theo đơn của bác sĩ. Họ thƣờng dừng thuốc khi không thấy có các triệu chứng xuất hiện. Điều này rất nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm với ngƣời bệnh TBMMN. Do vậy đây là một nội dung cần phải đƣợc chú trọng trong quá trình giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 36 ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGHIÊN CỨU 1. Điểm mạnh - Tỷ lệ tham gia trả lời phỏng vấn là 100%, không bị mất mẫu trong quá trình nghiên cứu. - Ngƣời bệnh nhân đƣợc giải thích cặn kẽ trƣớc khi tham gia phỏng vấn. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp nên kết quả thu thập là khách quan. 2. Điểm hạn chế của nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu nhỏ nên có thể không phản ảnh chính xác tình hình thực tế tại bệnh viện. - Trong đề tài này do hạn chế về thời gian, kinh tế, và nguồn lực nên để đánh giá về thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh, nghiên cứu chỉ sử dụng bộ câu hỏi để hỏi ngƣời bệnh những hành động mà ngƣời bệnh thƣờng thực hiện và đã thực hiện trong tuần qua để chăm sóc chứ không trực tiếp theo dõi các hành động của ngƣời bệnh. Đây là một điểm hạn chế của đề tài vì không kiểm soát đƣợc tính trung thực của ngƣời bệnh khi trả lời câu hỏi. Để hạn chế điều này, ngƣời phỏng vấn giải thích kỹ cho ngƣời bệnh trƣớc khi phỏng vấn và có thể kiểm tra lại thông tin thu thập đƣợc bằng cách hỏi ngƣời nhà của ngƣời bệnh. Sau này khi có điều kiện ngƣời nghiên cứu sẽ tiến hành nghiên cứu về thực hành của ngƣời bệnh bằng cách theo dõi các hành động của ngƣời bệnh bằng các biện pháp nhƣ đặt camera hoặc trực tiếp theo dõi ngƣời bệnh. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 37 KẾT LUẬN Mục đích của nghiên cứu là xác định mức độ kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN điều trị tại bệnh viện Quân Y 108, đồng thời xét mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học, xã hội học với kiến thức và thực hành trong chăm sóc của ngƣời bệnh. Một nghiên cứu mô tả cắt ngang đã đƣợc thiết kế, tổng cộng có 48 ngƣời bệnh TBMMN tại Y học cổ truyền bệnh viện Quân y 108 đã tham gia vào nghiên cứu. Tất cả ngƣời bệnh nằm điều trị trong thời gian thu thập số liệu đƣợc lựa chọn tham gia trả lời phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi. Số liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Các phép thống kê mô tả, phép kiểm khi bình phƣơng, phân tích đơn biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu đã tìm ra một số kết quả nhƣ sau: 1. Mức độ kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN 1.1. Kiến thức.  Kiến thức chăm sóc của bệnh nhân ở mức độ trung bình, điểm kiến thức: 5.4 ± 1.5 (tính theo thang điểm 10).  Ngƣời bệnh có kiến thức kém chiếm 29.2%, kiến thức trung bình chiếm 54.2% và kiến thức tốt (đúng) chiếm 16.7%. 1.2. Thực hành.  Thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh ở mức độ thấp. Điểm trung bình hành vi: 5.8 ± 1.6 (tính theo thang điểm 10).  Ngƣời bệnh có thực hành kém chiếm 58.3%, hành vi trung bình chiếm 37.5% và hành vi tốt (đúng) chiếm 4.2%. 2. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học, xã hội học với kiến thức, thực hành chăm sóc.  Nơi cƣ trú, trình độ học vấn của ngƣời bệnh và việc nhận đƣợc hƣớng dẫn về chăm sóc có ảnh hƣởng đến kiến thức về chăm sóc (lần lƣợt p = .028; .009; <.0001). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.  Yếu tố về tuổi có ảnh hƣớng đến thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh TBMMN (lần lƣơt p =.006; .001). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 38 KIẾN NGHỊ Bệnh TBMMN là một trong những bệnh tim mạch đang ngày một gia tăng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đi kèm với nó là những biến chứng và di chứng hết sức nặng nề có ảnh hƣởng to lớn tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh và là gánh nặng cho ngành y tế. Hiện nay, bệnh TBMMN đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm của ngành y tế Việt Nam c ng nhƣ của cộng đồng dân cƣ. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh chƣa cao, vì thế ngƣời nghiên cứu có một số kiến nghị nhƣ sau: (1). Xây dựng một chƣơng trình giáo dục sức khoẻ về chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN. (2). Mở lớp tập huấn giáo dục sức khỏe về chăm sóc cho nhân viên y tế đặc biệt là cho điều dƣỡng. (3). Mỗi nhân viên y tế, đặc biệt là điều dƣỡng ngƣời trực tiếp chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN cần chú ý hơn trong việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh. Điều dƣỡng có thể tham khảo nghiên cứu này để xác định rõ hơn những thiếu sót trong kiến thức và thực hành chăm sóc của ngƣời bệnh từ đó có thể cung cấp các thông tin cần thiết và phù hợp cho ngƣời bệnh, giúp ngƣời bệnh có đủ khả năng tự chăm sóc tại nhà và phòng ngừa những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. (4). Bên cạnh nguồn thông tin do nhân viên y tế cung cấp, cần triển khai thêm các kênh thông tin giáo dục sức khoẻ về chăm sóc cho ngƣời bệnh TBMMN nhƣ tạp chí, sách báo, tờ rơi và các phƣơng tiện thông tin truyền thông đại chúng bằng các hình ảnh cụ thể sinh động. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh TBMMN 39 (5). Thực hiện nghiên cứu về kiến thức và thực hành chăm sóc của bệnh nhân TBMMN với cỡ mẫu lớn hơn và bằng phƣơng pháp quan sát trực tiếp trong một khoảng thời gian dài. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bênh TBMMN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Việt Nam 1. Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, (2008). Tai biến mạch máu não: Hƣớngdẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 19-28. 2. Nguyễn Văn Chƣơng (2003). Đặc điểm lâm sàng đột quỵ não: những số liệu qua 150 bệnh nhân. Tạp chí y học thực hành. Bộ Y tế. 3. Nguyễn Văn Đăng (2003). Tai biến mạch máu não, trong cuốn “ Thực hành thần kinh – các bệnh và hội chứng thƣờng gặp ”. Nhà xuất bản Y học. 4. §iÒu d-ìng néi khoa (2007). Nhµ xuÊt b¶n y häc. 5. Nguyễn Văn Triệu (2007). Đánh giá tình trạng hiểu biết của ngƣời dân Hải Dƣơng về đột quỵ. Hội phòng chống TBMMN Việt Nam 6. Nguyễn Văn Triệu và CS (2007). Nghiên cứu tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não tại tỉnh Hải Dƣơng. Tạp chí thông tin y học. * Nƣớc ngoài 7. Murray CJ, Lopez AD: Mortality by cause for eight regions of the world: Global Burden of Disease Study. Lancet 1997; 349: 1269–1276. 8. Sug Yoon, S., Heller, R. F., Levi, C., Wiggers, J., & Fitzgerald, P. E. (2001). Knowledge of Stroke Risk Factors, Warning Symptoms, and Treatment Among an Australian Urban Population. Stroke, 32(8), 1926- 1930. 9. Weltermann, B. M., Homann, J., Rogalewski, A., Brach, S., Voss, S., & Ringelstein, E. B. Đại học DL Thăng Long – KTC3 Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bênh TBMMN (2000). Stroke Knowledge Among Stroke Support Group Members. Stroke, 31(6), 1230-1233. Phụ lục 1 BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH TRONG CHĂM SÓC CỦA NGƢỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 108 Ngƣời nghiên cứu: . Cơ quan công tác : . Số điện thoại : . Bệnh tai biến mạch máu não đang ngày càng gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế giới với những di chứng của bệnh ngày càng trở nên trầm trọng và phổ biến. Ngƣời bệnh TBMMN với các di chứng là vấn đề khá nặng nề trong cuộc sống của ngƣời bệnh, nó có thể ảnh hƣởng sâu sắc tới chất lƣợng cuộc sống hàng ngày của ngƣời bệnh c ng nhƣ các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy, ngƣời bệnh TBMMN cần phải có kiến thức và thực hành đúng đắn về cách chăm sóc bản thân. Do vậy chúng tôi rất mong muốn thực hiện đề tài này với sự tham gia của ông/bà làm đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài. Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu chúng tôi sẽ gửi đến ông/bà phiếu trả lời câu hỏi, phiếu này bao gồm những câu hỏi về bản thân ông/bà và về cách chăm sóc bản thân. Chúng tôi sẽ hƣớng dẫn ông/bà về cách trả lời những câu hỏi trong bản này. Ông/bà có thể dừng tham gia vào nghiên cứu bất cứ lúc nào ông/bà muốn. Những thông tin liên quan đến ông/bà sẽ đƣợc đảm bảo hết sức riêng tƣ và phiếu trả lời của ông/bà chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu chứ không hề có mục đích nào khác. Nếu ông/bà đồng ý với tất cả những trình bày ở trên, chúng tôi mong muốn nhận đƣợc chữ ký của ông/bà vào bản đồng thuận này. Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông bà vào đề tài của chúng tôi. Hà Nội, Ngày thángnăm 2012 Ngƣời tham gia ký tên Ngƣời nghiên cứu Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỀ TÀI: Khảo sát kiến thức và thực hành trong chăm sóc của người bệnh Tai biến mạch máu não tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện TWQĐ 108 Ngày phỏng vấn : ....../........../2012 I. THÔNG TIN CHUNG A1. Ông bà bao nhiêu tuổi ? A2. Giới tính 1. Nam  2. Nữ  A3. Nơi sống hiện nay của ông/bà ? 1. Thành phố, thị xã  2. Nông thôn  A4. Trình độ học vấn của ông/bà? 1. Không biết chữ  3. Trung học phổ thông  2. Tiểu học – THCS  4. Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH  A5. Nghề nghiệp hiện nay của ông/bà? 1. Lao động chân tay  3. Kinh doanh buôn bán  2. Lao động trí óc  4. Già, hƣu trí  A6. Ông bà đã đƣợc phát hiện TBMMN từ bao giờ?......................................... A7. Trong gia đình ông bà có ai mắc bệnh TBMMN không ? 1. Có  2. Không  A8. Ông bà có biết hoặc đƣợc hƣớng dẫn về cách dùng thuốc, ăn uống, tập luyện của bệnh TBMMN không? 1. Có  2. Không.  A9. Ông/bà nhận đƣợc thông tin chăm sóc từ nguồn nào: 1. Cán bộ y tế  2. Các phƣơng tiện truyền thông  3. Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi  4. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp  5. Không nhận đƣợc  A10. Ông/ bà muốn nhận thêm thông tin về cách chăm sóc ngƣời bệnh TBMMN nhiều nhất từ nguồn nào? 1. Cán bộ y tế  2. Các phƣơng tiện truyền thông  3. Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi  4. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp  5. Không mong muốn  II. Thông tin về kiến thức chăm sóc (ông/ bà hãy đánh dấu vào ô đúng nhất) * Kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng: TT Câu hỏi Đúng Sai Không biết 2.1 Ngƣời bệnh tai biến mạch máu não ( TBMMN) nên ăn tăng cƣờng đạm ( thịt, cá, trứng) 2.2 Ngƣời bệnh TBMMN nên ăn tăng cƣờng muối ( ăn mặn) 2.3 Ngƣời bệnh TBMMN nên thay thế mỡ động vật bằng dầu ăn và không nên ăn các thức ăn phủ tạng động vật 2.4 Ngƣời bệnh TBMMN nên ăn tăng cƣờng rau quả 2.5 Ngƣời bệnh TBMMN nên kiêng các chất kích thích * Kiến thức về vệ sinh và vận động: TT Câu hỏi Đúng Sai Không biết 2.6 Ngƣời bệnh TBMMN nên giữ gìn vệ sinh than thể sạch sẽ 2.7 Ngƣời bênh TBMMN nên tập các động tác thể dục nhẹ nhàng 2.8 Kh ngủ nên tránh việc thay đổi tƣ thế một cách đột ngột 2.9 Ngƣời bệnh TBMMN nên tránh các cuộc cãi vã hoặc tranh cãi gây căn thẳng về tâm lý * Kiến thức về sử dụng thuốc và tái khám TT Câu hỏi Đúng Sai Không biết 2.10 Ngƣời bênh nên sử dụng đủ loại thuốc theo đúng giờ và theo số lƣợng bác sỹ hƣớng dẫn 2.11 Ngƣời bệnh chỉ nên sử dụng thuốc khi có những biểu hiện của bệnh 2.12 Ngƣời bệnh nên tự theo dõi huyết áp hàng ngày 2.13 Ngƣời bệnh nên đi khám ngay khi có các biểu hiện bất thƣờng III. Th«ng tin vÒ thùc hµnh ch¨m sãc («ng/bµ h·y ®¸nh dÊu vµo « ®óng nhÊt) * VÒ ch¨m sãc dinh d-ìng TT C©u hái §óng Sai Kh«ng nhí 3.1 Trong 7 ngµy võa qua «ng/bµ chñ yÕu lµ ¨n thÞt c¸, Ýt ¨n rau, cñ qu¶ 3.2 Trong 7 ngµy qua «ng/bµ th-êng ¨n c¸c thøc ¨n ®-îc chÕ biÕn ë d¹ng luéc vµ nÊu 3.3 Thùc phÈm «ng/bµ chän trong 7 ngµy võa qua chñ yÕu lµ c¸c thøc ¨n mÒm, láng, vµ dÔ tiªu 3.4 ¤ng/bµ th-êng sö dông nhiÒu ít, h¹t tiªuvµo mét sè mãn ¨n cho thªm ®Ëm ®µ vµ ngon miÖng 3.5 ¤ng/bµ th-êng xuyªn sö dông r-îc bia vµ thuèc l¸ trong 7 ngµy võa qua * VÖ sinh vµ vËn ®éng TT C©u hái §óng Sai Kh«ng nhí 3.6 Hµng ngµy «ng/bµ ®Òu t¾m vµ thay quÇn ¸o trong nhµ t¾m kÝn kh«ng cã giã lïa 3.7 ¤ng/bµ cã sö dông b« ®Æt d-íi gÇm gi-êng ®Ó ®i tiÓu trong ®ªm 3.8 ¤ng/bµ th-êng xuyªn tËp c¸c ®éng t¸c nhÑ nhµng víi c¸c khíp ch©n vµ tay 3.9 ¤ng/bµ th-êng xuyªn ®i bé nhÑ nhµng 3.10 Khi thay ®æi t- thÕ «ng/bµ lu«n thùc hiÖn mét c¸ch nhÑ nhµng * VÒ sö dông thuèc vµ t¸i kh¸m TT C©u hái §óng Sai Kh«ng nhí 3.11 ¤ng/bµ lu«n dïng ®óng thuèc theo chØ dÉn cña b¸c sÜ 3.12 Lu«n uèng thuèc vµo mét giê nhÊt ®Þnh ®Ó dÔ nhí 3.13 Tù mang ®¬n thuèc cò cña b¸c sÜ ®i mua thuèc vÒ uèng 3.14 Theo dâi huyÕt ¸p ngµy 2 lÇn (buæi s¸ng vµ buæi tèi) 3.15 §i kh¸m theo chỉ dẫn của b¸c sÜ 3.16 §i kh¸m bÊt cø khi nµo cã ®iÒu kiÖn Rất cám ơn sự hợp tác của «ng/bµ? Phụ lục 3: DANH SÁCH NGƢỜI BỆNH TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN QUÂN Y 108 TỪ 6/2012 – 9/2012 TT Họ tên bệnh nhân Giới Năm sinh Cƣ trú Số nhập viện 1 Cao Q Nam 1945 20091 2 V Thị Thanh P Nữ 1943 20559 3 Nguyễn Thị X Nữ 1945 20573 4 Trịnh Thị T Nữ 1951 15406 5 Nguyễn Nguyệt Minh T.. Nữ 1984 18277 6 Hoàng Mậu K Nam 1926 13819 7 Nguyễn Văn L Nam 1949 21090 8 Nguyễn Khắc T Nam 1951 15371 9 Châu Văn Q Nam 1956 20088 10 Đỗ Văn N Nam 1958 18714 11 Phạm Văn B Nam 1955 18379 12 Triệu Tiến H Nam 1961 19273 13 Nguyễn Tấn G Nam 1966 17575 14 Nguyễn Hoàng L Nam 1948 21707 15 Đỗ Minh L Nam 1956 21487 16 Trần Thị L Nữ 1942 15350 17 Lê Thị Diễm T Nữ 1978 20774 18 Trần Thị C Nữ 1922 18924 19 Hồ Thị L Nữ 1961 22404 20 Nguyễn Văn L Nam 1935 17037 21 Hà Thị Đ Nữ 1932 21163 22 Đỗ Thị H Nữ 1942 20896 23 Võ Thị T Nữ 1939 19146 24 Phạm Thị H Nữ 1970 21314 25 Lê Thi K Nữ 1938 21371 26 Lê Ngọc D Nữ 1959 20634 27 Trần Thị N Nữ 1962 17335 28 Ngô Thị T Nữ 1955 17693 29 Phạm Thị N Nữ 1979 21608 30 Phạm Thị H Nữ 1955 15490 31 Nguyễn Văn D Nam 1939 20591 32 Bùi Quý K Nam 1942 17967 33 Trà Văn G Nam 1962 34 Ngô Thị C Nữ 1938 TT Họ tên bệnh nhân Giới Năm sinh Cƣ trú Số nhập viện 35 Trần Văn Đ Nam 1958 36 Lê Văn N Nam 1949 37 Nguyễn Thi N Nữ 1941 38 Lê Văn U Nam 1955 39 Trần Quốc T Nam 1952 40 Phạm Văn M Nam 1930 41 Nguyễn Yến S Nữ 1952 42 Nguyễn Văn T Nam 1955 43 Đặng Thị S Nữ 1950 44 Nguyễn Thị S Nữ 1954 45 Lê Thị Xuân T Nữ 1953 46 Phạm Thị T Nữ 1964 47 Nguyễn Thị Kim A Nữ 1939 48 Đỗ Thị Hồng N Nữ 1949 Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Xác nhận của Khoa - Phòng KHTH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb00167_3616.pdf
Luận văn liên quan