Việc khảo sát thành phần hóa học của cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.)
thu hái tại Tân Uyên – Bình Dương đã thu được những kết quả như sau:
Từ phân đoạn EA.3.2.2 (sơ đồ 2) cao ethyl acetate, sử dụng các phương pháp trích
ly, chiết xuất, đã cô lập được hợp chất với kí hiệu V3. Sử dụng các phương pháp phân
tích hóa lí hiện đại NMR, kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc
V3 như sau:
80 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học của cây phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir., - Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống oxi
hóa từ dịch chiết methanol của 5 loài Phyllanthus là: Phyllanthus debilis, Phyllanthus
urinaria, Phyllanthus virgatus, Phyllanthus maderaspatensis, Phyllanthus amarus. Kết
quả cho thấy các dịch chiết này đều thể hiện tính kháng oxi hóa [24].
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Chi Phyllanthus, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có trên 700 loài gồm từ những cây
thân thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ. Ở Việt Nam có 44 loài, các loài đáng được chú ý
nhiều hơn cả là Phyllanthus urinaria L. (cây Chó đẻ răng cưa), Phyllanthus reticulatus
Poir. (cây Phèn đen) và Phyllanthus amarus Schum et Thonn. (cây Diệp hạ châu đắng).
Thành phần hoá học của chi này rất phong phú và đa dạng [10].
Năm 1976, Wai-Haan Hui và cộng sự [46] đã cô lập được 21-α-hydroxyfriedel-
4(23)-en-3-one (61), β-sitosterol (43), friedelin-1β,22β-diol (58) và glochidonol (60) khi
nghiên cứu trên loài Phyllanthus reticulatus Poir.
Năm 1981, Joshi và cộng sự [19] đã phân lập được các hợp chất kém phân cực
như friedelin (57), betulin (55) và β-sitosterol (43) từ rễ và thân cây Phyllanthus
reticulatus Poir.
7
Năm 2009, Phan Văn Dân [7] khảo sát thành phần hóa học cây Phyllanthus
reticulatus Poir. Kết quả cho thấy rằng cây Phyllanthus reticulatus Poir. có chứa các hợp
chất β-sitosterol (43), β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (44), 2-acetamido-3-
phenylpropyl 2-benzamido-3-phenylpropanoate (76).
Năm 2012, J. Xiong Ma và cộng sự [21] đã phân lập được hai arylnaphthalene
lignan glycoside từ dịch chiết methanol của cây Phyllanthus reticulatus Poir., đó là
reticulatusides A (40) và reticulatusides B (41). Ngoài ra, tác giả còn đề cập tới sự hiện
diện của syringaresinol (42) trong cây này.
Do chưa có nhiều công trình nghiên cứu trên cây Phèn đen (Phyllanthus
reticulatus Poir.) nên chúng tôi chỉ trình bày thành phần hoá học của một số cây khác
cùng chi.
1.3.1. Phyllanthus acidus
Năm 1966, Sengupta và cộng sự [37] phân lập được hai pentacyclic triterpenoid,
đó là: phyllanthol (74) và olean-12-en-3β-ol (β-amyrin) (51).
1.3.2. Phyllanthus acuminatus
Năm 1984 - 1985, Pettit và cộng sự [31,32] đã tách được phyllanthostatin 1 (32),
phyllanthostatin 2 (33), phyllanthostatin 3 (34), phyllanthostatin 4 (35) và
phyllanthostatin 5 (36).
Năm 1990, Pettit và cộng sự [30] cũng đã cô lập được phyllanthostatin 6 (37) .
1.3.3. Phyllanthus amarus L.
Năm 1995, Yeap Foo [25] phân lập được acid amariinic (45).
Năm 1996, Peter J. Houghton và cộng sự [29] đã tách được 2 alkaloid mới là
isobubbialine (4) và epibubbialine (2) cùng với 3 alkaloid đã biết là phyllanthine (11),
securinine (13) và nor-securinine (9). Cấu trúc của chúng được xác định dựa vào phân
tích các dữ liệu phổ UV, IR, phổ MS và NMR.
Năm 2005 và 2007, Herbert Kolodziej và Farah Naaz [15,17] cô lập được acid
shikimic (88) và epigallocatechin gallate (16).
Năm 2008, Thales R.Cipriani và cộng sự [43] phân lập được acid thiobarbituric
(14) và acid ascorbic (77).
8
1.3.4. Phyllanthus discoides
Năm 1973, Manske và cộng sự [26] đã tách được phyllanthin (38) và 2 alkaloid là
phyllanthine (11) và phyllantidine (12).
Năm 1983, Aripova và cộng sự [38] đã cô lập được phyllalbine (10).
Năm 1988, Calixto và cộng sự [10] phân lập được 14,15-dihydroallosecurinine-
15β-ol (1) tinh thể màu vàng da cam.
1.3.5. Phyllanthus emblicaL.
Năm 1992, Kumar Roy và cộng sự [23] đã cô lập được acid ascorbic (77).
Năm 1995, Mekkawy [13] phân lập được putranjivain A (50).
Năm 1996, Ghosal [16] đã tách được phyllanemblinin A (48) là chất bột màu
trắng, emblicanin-A (46) và emblicanin-B (47).
Năm 1988, Calixto và cộng sự [10] đã cô lập được acid 2-O-galloylgalactaric (80)
và acid galloylmalic (81).
Năm 2000, Zhang và cộng sự [53] đã tách được prodelphinidin A1 (49).
Năm 2002, Zang và cộng sự [54] đã phân lập được 1-([2-O-β-D-glucopyranoside]-
4,6-dihydroxyphenyl)-2-metylpropan-1-one (82) ở dạng tinh thể và 1-({2-O-[D-
apiofuranosyl)-(16)-D-glucopyranoside]}-4,6-dihydroxyphenyl)-2-metylpropan-1-one
(83) là chất vô định hình màu vàng.
Năm 2006, Ying-Jun Zhang [51] đã tách được acid phyllaemblic (87).
Năm 2008, Xiaoli Liu và cộng sự [49] đã phân lập từ dịch chiết methanol được
quercetin (22) và catechin (15), đây là hai chất có hoạt tính chống oxi hóa cao.
1.3.6. Phyllanthus flexuosus
Năm 1993, Tanaka và các cộng sự [42] đã phân lập được 5 triterpenoid có tên gọi
như sau: olean-12-en-3β,15α-diol (70); lup-20(29)-en-3β,24-diol (66); olean-12-en-3β,
24-diol (71); oleana-11,13(18)-dien-3β,24-diol (73), olean-12-en-3β,15α,24-triol (72),
betulin (55) và lup-20(29)-en-3β,15α-diol (67).
1.3.7. Phyllanthus fratermus
Năm 1988, Shunyo Matsunaga và cộng sự [40] công bố đã tách được acid
trichadenic B (75).
9
Năm 1997, Rajasubramaniam cùng các cộng sự [33] đã tách được acid indole-3-
butyric (5) và acid 1-naphthaleneacetic (84).
1.3.8. Phyllanthus myrtifolius
Năm 1999, Chen Lui và cộng sự [12] đã phân lập và nhận danh được 4-O-
brevifolincarbonyl-1-O-galloyl-3,6-O-hexahydroxydiphenoyl-D-glucopyranos (78) .
1.3.9. Phyllanthus niruroides
Năm 1996, Babady Bila và cộng sự [9] đã phân lập được một hợp chất mới thuộc
nhóm alkaloid là niruroidine (2,7-diepimer) (8).
1.3.10. Phyllanthus niruri L.
Năm 1986, Joshi và cộng sự [20] đã tách được nirurine (7) và 4-methoxy-nor-
securinine (6).
Năm 1991, Satyanarayana và Venkateswarlu [36] đã tách được 4 diarylbutane
lignan: 2,3-desmethoxy seco-isolintetralin (24), 5-desmethoxyniranthin (25), linnanthin
(39) và cuối cùng là demethylenedioxyniranthin (26).
Năm 2007, tại vùng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh từ phần dịch chiết ethyl acetate
đã phân lập được hai chất là: 2,4,6-cyclohepta-trien-2,3,7-trihydroxy-5-ethoxy-1-one (79)
và 5,7,8-trihydroxy-9,10-peroxy-4-ethoxybenzo[2,3-d]coumarin (89) [5].
Năm 2008, Shakil và Pankaj [39] đã tách được 2 flavanone: 8-(3- methyl-but-2-
enyl)-2-phenylchroman-4-one (21) và 2-(4-hydroxyphenyl)-8-(3-methyl-but-2-enyl)-
chroman-4-one (19) có khả năng làm thuốc chữa bệnh gút (gout) và bệnh thận.
1.3.11. Phyllanthus oxyphyllus
Năm 2003, Sutthivaiyakit và cộng sự [41] đã tách được: acid 29-nor-3,4-seco-
friedelantriterpen (68) và guaiane (85). Những hợp chất này được đánh giá là có khả năng
chống oxi hóa tốt ở nồng độ IC50= 0.017 ± 0.001 mM.
1.3.12. Phyllanthus polyanthus
Năm 2008, Vuyelwa J.N. và cộng sự [45] đã tìm ra được một số triterpenoid gồm:
(20S)-3β-acetoxy-24-methylenedammaran-20-ol (54), lupenone (63) và (20S)-3α-
acetoxy-24-methylenedammaran-20-ol (53).
10
1.3.13. Phyllanthus sellowianus
Năm 2002, Hnatyszyn [18] đã phân lập được rutin (23) và isoquercitrin (20).
1.3.14. Phyllanthus simplex
Năm 1998, Rajkishor S. Negi và Thawra M. Fakhir [34] đã phân lập được (14-
hydroxy-4-methoxy-13,14-dihydronorsecurinine) (3) và phyllanthin (38). Chất (3) đã và
đang được sử dụng làm thuốc Tây y dạng viên nén (sản phẩm có tên là simplexin), phổ
biến trên thị trường.
1.3.15. Phyllanthus tenellus
Theo luận văn cao học của Phan Văn Dân [7], năm 1971, 1972, 1974, các tác giả
lần lượt là Asakawa, Bick và Bilia đã phân lập được tenellus-1 (17) và tenellus-2 (18).
1.3.16. Phyllanthus urinaria
Năm 2000, Zhang L.Z. và cộng sự [52] đã tách được một số triterpenoid như:
lupeol acetate (64), β-amyrin (51), β-amyrylglucosid (52) và lupeol (62).
Năm 2003, Chang và cộng sự [11] đã cô lập được 2,3-desmethoxy seco-
isolintetralin diacetate (27), linnanthin (39), phyllanthin (38), hypophyllanthin (28),
niranthin (29), nirtetralin (30) và phyltetralin (31). Cấu trúc của các hợp chất này được
xác định bằng cách thuỷ giải và dựa vào các dữ liệu phổ khối lượng và phổ cộng hưởng
từ hạt nhân.
Năm 2005, Wanxing Wei và cộng sự [47] đã phân lập được acid
pentahydroxybenzoic (86).
1.3.17. Phyllanthus watsonii
Năm 1992, Matsunaga và Tanaka [27] đã tách được hợp chất triterpen: 26-nor-
D:A-friedooleanane (69) cùng với một số hợp chất khác là: lupenyl palmitate (65),
friedelin (57), epi-friedelanol (56), glochidone (59), glochidonol (60), lupeol (62) và lup-
20(29)-en-3β,24-diol (66).
Các công thức cấu tạo một số hợp chất trong chi Phyllanthus
• Các alkaloid
11
N
H
O
O
H
OH
H
N
H
O
O
H
OH
14,15-Dihydroallosecurinine-15-ol (1) Epibubbialine (2)
N
O
O
H3CO
OH
N
H
O
O
OH
H
(14-Hydroxy-4-methoxy-13,14- Isobubbialine (4)
dihydronorsecurinine) (3)
N
H
COOH
N
O
CH3
O
O
Acid indole-3-butyric (5) 4-Methoxy-nor-securinine (6)
N
O
O
H
N
O
H
O
H
H
H
OH
H
N
O
O
Nirurine (7) Niruroidine (8) nor-Securinine(9)
O
OH
H3CO
O
NCH3
N
O
O
H3CO
Phyllalbine (10) Phyllanthine (11)
N
O
O
O
H
H N
O
O
N
H
NH
O
S O
Phyllantidine (12) Securinine (13) Acid thiobarbituric (14)
12
• Các flavonoid
OOH
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
Catechin (15) Epigallocatechin gallate (16)
OH
OH
OH
O
O
O
O
OH
OH
O O
OOH
OOH
OH
OH
Flavonoide tenellus-1 (17)
OH
OH
OH
O
O
O
O
O
OH
O O
OOH
OOH
OH
OH
O
OH
OH
OH
Flavonoide tenellus-2 (18)
O
O
CH3CH3
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
4a
8a
1''
2''
3''
1'
2'
3'
4'
5'
6'
OOH
OH O
O
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
Isoquercitrin (20)
2-(4-Hydroxyphenyl)-8-(3-metyl-
but-2-enyl)-chroman-4-one (19)
13
O
O
CH3CH3
1
2
3
4
5
6
7
8
4a
8a
1''
2''
3''
1'
2'
3'
4'
5'
6'
OOH
OH O
OH
OH
OH
Quercetin (22)
OOH
OH O
O
OH
OH
O
OH
OH
OH
O
OCH3
OH
OH
OH
Rutin(23)
• Các lignan
O
O
OCH3
OCH3
CH2OH
CH2OH
O
O
OCH3
OCH3
CH2OCH3
CH2OCH3
2,3-Desmethoxy seco-isolintetralin (24) 5-Desmethoxyniranthin (25)
OCH3
OCH3
CH2OCH3
CH2OCH3OH
OH
OCH3
CH2OCOCH3
CH2OCOCH3
O
O
OCH3
OCH3
Demethylenedioxyniranthin (26) 2,3-desmethoxy seco-isolintetralin
diacetate (27)
8-(3-Methyl-but-2-enyl)-2-
phenylchroman-4-one (21)
14
H3CO CH2OCH3
CH2OCH3
OCH3
OCH3
O
O
H3CO
CH2OCH3
CH2OCH3
OCH3
OCH3
O
O
Hypophyllanthin (28) Niranthin (29)
CH2OCH3
CH2OCH3
OCH3
OCH3
H3CO
O
O
CH2OCH3
CH2OCH3
OCH3
OCH3
H3CO
H
H
H
H3CO
Nirtetralin (30) Phyltetralin (31)
O
O
CH3
O
O
O
O O
O
OH
O
CH3
CH3
O
O
OH O
OH
CH3
CH3
O
O
O
CH3
O
O
O
O O
O
O
CH2OH
O
OH O
OH
CH3
CH3
O
CH3
O
OH
Phyllanthostatin 1(32) Phyllanthostatin 2 (33)
15
O
O
CH3
O
CH2OH
OH
O
O O
O
O
OH
CH3
O
OH O
OH
CH3
CH3
O
CH3
O
O
O
CH3
O
O
O
O O
O
O
OH
CH3
O
OH
O
CH3
CH3
O
CH3
O
OH
Phyllanthostatin 3 (34) Phyllanthostatin 4 (35)
O
O
CH3
O
O
O
O O
O
OH
O
CH3
O
OH
O
CH3
CH3
O
OH
CH3
O
O
O
CH3
O
O
O
O O
O
OH
OH
CH2OH
O
OH
OH
CH3
OH
Phyllanthostatin 5 (36) Phyllanthostatin 6 (37)
CH2OCH3
CH2OCH3
OCH3
OCH3
H3CO
H3CO
H
H
OCH3
OCH3
CH2OCH3
CH2OCH3H3CO
H3CO
OCH3
Phyllanthin (38) Linnanthin (39)
16
O
O
H3CO
H3CO
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
HOH2C
OH
OH
Reticulatusides A (40)
O
O
O
H3CO
O
O
O
O
OH
CH2OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
Reticulatusides B (41)
O
O
HH
H3CO
OH
H3CO
OCH3
OH
OCH3
Syringaresinol (42)
• Các steroid
CH3
OH
CH3 H
CH3
CH3
CH3
H H
CH3
H
β-Sitosterol (43)
17
CH3
O
CH3 H
CH3
CH3
CH3
CH3
H
H HO
OH
OH
CH2OH
OH
β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (44)
• Các tannin
OH
OH OH OH OH
OH
O
O
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
OH
OHO
O
CH3
O
OH
OH
OH
OH OH
OH
OH OH
CO CO
O O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
O
Acid amariinic (45) Emblicanin-A (46)
OH
OH OH
OH
OH OH
CO CO
O O
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH OH
OH
CO CO
O O
O
HOH2C
OH
O OH
OH
OH
O
Emblicanin-B (47) Phyllanemblinin A (48)
18
OHOH
OH
CO CO
OH OH
OH
O
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
CO
CO CO
O OH
OH
O OH
H
OH
O
O
OH OH
OH
OH
O OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
Prodelphinidin A1 (49) Putranjivain A (50)
• Các triterpenoid
OH
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3
CH3
CH3
CH3
H
O
CH3 CH2OH
CH3 CH3
CH3
CH3
CH3 CH3
O
CH2OH
OH
OH
OH
β-Amyrin (51) β-Amyrylglucosid (52)
CH3
H
H CH3
H
CH3
CH3 CH3
CH3
OH
CH3
CH2
CH3
CH3
OO
CH3
CH3
H
H CH3
H
CH3
CH3 CH3
CH3
OH
CH3
CH2
CH3
CH3
OO
CH3
(20S)-3α-Acetoxy-24- (20S)-3β-Acetoxy-24-
methylenedammaran-20-ol (53) methylenedammaran-20-ol (54)
19
OH
CH3 CH3
CH3 CH3
CH3
CH2OH
H
CH3
CH2
OH
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
H
Betulin (55) Epi-friedelanol (56)
O
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3 CH3
CH3
H
CH3
CH3
CH3
H
H
CH3
OH
O
OH
CH3
H
CH3
CH3 CH3
Friedelin (57) Friedelin-1β,22β-diol (58)
CH3
CH3
CH3
H
CH3
CH3
CH2
CH3CH3
O
H
CH3
H
CH3
O
CH3CH3
OH
CH3
H CH3
H
CH3
CH2
Glochidone (59) Glochidonol (60)
O
CH2
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
OH
CH3
CH3
OH
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3
CH3
H
CH3
CH2
21-α-Hydroxyfriedel-4(23)-en-3-one (61) Lupeol (62)
20
O
CH3 CH3
CH3 CH3 CH3
CH3
CH2
CH3
H
O
CH3 CH3
CH3 CH3
CH3
H
CH3
CH2
CH3
CH3
O
Lupenone (63) Lupeol acetate (64)
O
CH3 H
CH3 CH3 CH3
CH3
CH3
CH3
H
O
CH3
H
H
Lupenyl palmitate (65)
OH
CH3 CH2OH
CH3 CH3
CH3
CH3
H
CH3
CH2
OH
CH3 CH2OH
CH3 CH3
CH3
H
CH3
CH2
CH3
OH
Lup-20(29)-en-3β,24-diol (66) Lup-20(29)-en-3β,15α-diol (67)
HOOC
CH3
CH2
CH3
CH3 CH3
HCH3
CH3
CH2
O
CH3
CH3 COOH
CH3
CH3 CH3
CH3
H
H
OH
H
H H
Acid 29-nor-3,4-seco-friedelantriterpen (68) 26-Nor-D:A-friedooleanane (69)
21
OH
CH3 CH3
CH3 CH3
CH3
OH
CH3
CH3 CH3
H
OH
CH3 CH2OH
CH3 CH3
CH3 H
CH3
CH3 CH3
H
Olean-12-en-3β,15α-diol (70) Olean-12-en-3β, 24-diol (71)
OH
CH3 CH2OH
CH3 CH3
CH3
H
CH3
CH3 CH3
H
OH
OH
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3
CH3 CH3
OH
Olean-12-en-3β,15α,24-triol (72) Oleana-11,13(18)-dien-3β,24-diol (73)
OH
H CH3
CH3 CH3 CH3
CH3
CH3
H
CH3
OH
CH3
CH3 CH3
CH3
CH3
CH3 CH3
HOOC
HH H
Phyllanthol (74) Acid trichadenic B (75)
• Các chất khác
O
O
NH CH3NH
O
O
O O
OHOH
H
OHH
OH
Acid ascorbic (77)
2-Acetamido-3-phenylpropyl 2-
benzamido-3-phenylpropanoate (76)
22
O
OH
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH
O
O
O
O
O
OH
OH
OH
O
O
O
O
4-O-brevifolincarbonyl-1-O-galloyl-3,6-O-hexahydroxydiphenoyl-
D-glucopyranos (78)
OH
O
OH
OH
OC2H5
O
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
OH OH
OH
O
Acid 2-O-galloylgalactaric (80)
OH
OH O
O
O
O
OH
OH
OH
CH3
O
O
CH3
OOH
OH
OH
OH
OH
OH
Acid galloylmalic (81)
CH3
O
O
CH3
OOH
OH
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
O
OH
Acid 1-naphthaleneacetic (84)
1-({2-O-[(D-apiofuranosyl)-(1-6)-D-
glucopyranoside]}-4,6-dihydroxyphenyl)-
2-metylpropan-1-one (83)
1-([2-O-β-D-glucopyranoside]-4,6-
dihydroxyphenyl)-2-metylpropan-1-one (82)
2,4,6-cyclohepta-trien-2,3,7-trihydroxy-5-
ethoxy-1-one (79)
23
CH3 CH3
CH3
CH3
CH3
O
OH
OH OH
OH
OH
O
OH
O
O O
CH3
O
OH
OH
O
H
O
OH
Guaiane (85) Acid pentahydroxybenzoic (86) Acid phyllaemblic (87)
COOH
OH OH
OH
OOH
OH
OH
O O
O
OCH2CH3
Acid shikimic (88)
5,7,8 - trihydroxy-9,10-peoxy-4-
ethoxybenzo[2,3-d] coumarin (89)
24
CHƯƠNG II
THỰC NGHIỆM
25
2.1. NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Thu hái nguyên liệu
Mẫu cây dùng trong khảo sát thành phần hóa học là lá, thân và rễ cây Phèn đen
(Phyllanthus reticulatus Poir.) được thu hái tại huyện Tân Uyên, Bình Dương, vào tháng
7/2012.
Mẫu cây đã được GS.TS Võ Văn Chi nhận danh tên khoa học là “Phyllanthus
Reticulatus Poir.”, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
2.1.2. Xử lý mẫu nguyên liệu
Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng râm,
rồi xay thành bột mịn, đem sấy đến khối lượng không đổi. Sau đó tiến hành ngâm chiết
và phân lập các hợp chất.
2.2. HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ
2.2.1. Hoá chất
Silica gel: silica gel 60, 0,04-0,06 mm, Merck dùng cho cột sắc ký.
Silica gel pha đảo, RP-18, Merck dùng cho sắc ký cột.
Sắc ký bảng mỏng loại 25DC – Aflufolein 20×20, Kiesel gel 60F254, Merck;
sắc ký bảng mỏng loại 25DC, RP-18, Merck.
Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: ether dầu hoả, ethanol, chloroform,
ethyl acetate, acetone, methanol và nước cất.
Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bảng mỏng: sử dụng H2SO4 30%.
2.2.2. Thiết bị
Các thiết bị dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu.
Các cột sắc ký.
Máy cô quay chân không hiệu Heidolph.
Bếp cách thuỷ.
Đèn soi UV: bước sóng 254 nm và 365 nm.
Cân điện tử hiệu Sartorius max 620 g.
26
2.3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
2.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất
- Sử dụng kỹ thuật SKC silica gel pha thường, pha đảo Rp-18 kết hợp SKLM.
- Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng
thuốc thử là dung dịch H2SO4 30%.
2.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz), 13C-NMR (125
MHz), 2D-NMR đo trên máy Bruker Avance tại Phòng thí nghiệm Phân tích trung tâm,
Đại học Khoa học Tự nhiên, số 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, Tp.Hồ Chí Minh.
- Khối phổ phân giải cao HR-ESI-MS đo trên máy Bruker micrOTOF Q-II.
2.4. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Lá, thân và rễ cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.) được phơi khô, chặt
nhỏ và nghiền thành bột mịn, sấy khô đến khối lượng không đổi (m = 26.00 kg).
Nguyên liệu bột mịn được tận trích với ethanol 960 bằng phương pháp ngâm dầm,
sau đó đem lọc và cô quay loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cao ethanol thô
(534.00 g).
Cao ethanol thô được chiết lỏng – lỏng với ether dầu hoả, ethyl acetate thu được
cao ether dầu hoả (52.00 g), cao ethyl acetate (118.00 g). Quá trình thực hiện được tóm
tắt theo sơ đồ 1.
27
Sơ đồ 1. Qui trình điều chế cao ether dầu hoả và ethyl acetate (EA)
2.5. CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO ETHYL
ACETATE
2.5.1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate
Thực hiện SKC silica gel trên cao ethyl acetate (118,00 g) với hệ dung môi rửa
giải ED:EA có độ phân cực tăng dần từ 20% - 100% ethyl acetate. Dịch giải ly qua cột
được hứng vào các lọ.
Theo dõi quá trình giải ly bằng sắc kí lớp mỏng. Những lọ cho kết quả sắc kí lớp
mỏng giống nhau được gộp chung thành 1 phân đoạn. Kết quả thu được 4 phân đoạn
(EA.1 - EA.4), được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate (EA)
Cao ether dầu hoả ED
(52,00 g)
Cao ethyl acetate EA
(118,00 g)
- Chiết lỏng-lỏng với ether
dầu hoả, ethyl acetate
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao ethanol
(534.00 g)
Bã khô Dịch ethanol
Cô quay thu hồi dung môi
Bột lá, thân và rễ phèn đen
m = 26.00 kg
- Ngâm dầm trongethanol
- Lọc
Ethanol
còn lại
28
Phân
đoạn
Dung môi
giải ly
Trọng
lượng
(g)
Sắc ký lớp mỏng Ghi chú
EA.1 ED:EA = 4:1 86,00 Vệt dài Chưa khảo sát
EA.2 ED:EA = 7:3 7,90 Nhiều vết, tách không rõ Chưa khảo sát
EA.3 ED:EA = 1:1 2,53 Nhiều vết, tách rõ Khảo sát
EA.4 EA = 100% 2,65 Nhiều vết Chưa khảo sát
Ghi chú: ED (ether dầu hỏa), EA(ethyl acetate)
2.5.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3 của bảng 1
Sắc kí lớp mỏng trên phân đoạn EA.3 (2.53 g, bảng 1) cho nhiều vết, các vết tách
rõ nên phân đoạn EA.3 được SKC silica gel với hệ dung môi rửa giải ED:C có độ phân
cực lần lượt tăng dần từ 80 – 90% C. Dịch giải ly qua cột được hứng vào các lọ.
Theo dõi quá trình giải ly bằng sắc kí lớp mỏng. Những lọ cho kết quả sắc kí lớp
mỏng giống nhau được gộp chung thành 1 phân đoạn. Kết quả thu được 4 phân đoạn
(EA.3.1 - EA.3.4), được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3 của bảng 1
Phân
đoạn
Dung môi
giải ly
Trọng
lượng
(mg)
Sắc ký lớp mỏng Ghi chú
EA.3.1 ED:C = 1:4 20 mg Nhiều vết, kéo dài Chưa khảo sát
EA.3.2 ED:C = 1:4 116 mg Vết tím rõ, lẫn dơ Khảo sát thu
được V3
EA.3.3 ED:C = 1:4 119 mg Vết tím rõ, lẫn dơ
Khảo sát thu
được V1
EA.3.4 ED:C = 1:9 167 mg Nhiều vết, lẫn dơ Chưa khảo sát
Ghi chú: C (chlorofom), ED (ether dầu hỏa)
2.5.3. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3.2 của bảng 2
Thực hiện SKC silica gel trên phân đoạn EA.3.2 (116 mg) của bảng 2 với hệ dung
môi rửa giải ED:C có độ phân cực tăng dần từ 60-90% C. Dịch giải ly qua cột được hứng
vào các lọ.
Theo dõi quá trình giải ly bằng sắc kí lớp mỏng. Những lọ cho kết quả sắc kí lớp
mỏng giống nhau được gộp chung thành 1 phân đoạn. Kết quả thu được 3 phân đoạn
(EA.3.2.1 - EA.3.2.3), được trình bày trong bảng 3.
29
Bảng 3. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3.4 của bảng 2
Phân
đoạn
Dung môi
giải ly
Trọng
lượng
(mg)
Sắc ký lớp mỏng Ghi chú
EA.3.2.1 ED:C = 2:3 32 mg Nhiều vết dơ, mờ Chưa khảo sát
EA.3.2.2 ED:C = 1:4 21 mg Vết tím, tách rõ
Khảo sát, thu
được V3
EA.3.2.3 ED:C = 1:9 29 mg Vết dơ, mờ Chưa khảo sát
Ghi chú: C (chlorofom), ED (ether dầu hỏa)
Nhận xét:
Từ phân đoạn EA.3.2 của bảng 2, sắc kí cột thu được 3 phân đoạn sắp xếp theo
thứ tự EA.3.2.1 - EA.3.2.3.
Trong đó, phân đoạn B.3.2.2 có sắc kí lớp mỏng cho vết rõ đẹp màu tím ẩn dưới
vết dơ mờ. Thực hiện sắc kí cột silica gel pha thường nhiều lần kết hợp với sắc ký điều
chế trên phân đoạn này thu được chất ở dạng gum, không màu (8.0 mg).
Kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng với nhiều hệ dung môi, hiện hình bằng H2SO4
30%, đun nóng chỉ thu được 1 vết rõ, màu tím, Rf = 0,4 (dung môi giải ly C100%). Hợp
chất này được ký hiệu là V3.
2.5.4. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3.3 của bảng 2
Thực hiện SKC silica gel trên phân đoạn EA.3.3 (119 mg) của bảng 2 với hệ dung
môi rửa giải ED:C có độ phân cực lần lượt tăng dần từ 60 – 100% C. Dịch giải ly qua cột
được hứng vào các lọ.
Theo dõi quá trình giải ly bằng sắc kí lớp mỏng. Những lọ cho kết quả sắc kí lớp
mỏng giống nhau được gộp chung thành 1 phân đoạn. Kết quả thu được 3 phân đoạn
(EA.3.3.1 - EA.3.3.3), được trình bày trong bảng 4.
Bảng 4. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.3.3 của bảng 2
Phân
đoạn
Dung môi
giải ly
Trọng
lượng
(mg)
Sắc ký lớp mỏng Ghi chú
EA.3.3.1 ED:C = 2:3 43 mg Nhiều vết dơ, mờ Chưa khảo sát
EA.3.3.2 ED:C = 1:4 35 mg Vết tím, tách rõ
Khảo sát, thu
được V1
EA.3.3.3 C = 100% 16 mg Vết dơ, mờ Khảo sát
30
Ghi chú: C (chlorofom), ED (ether dầu hỏa)
Nhận xét:
Từ phân đoạn EA.3.3 của bảng 2, sắc kí cột thu được 3 phân đoạn sắp xếp theo
thứ tự EA.3.3.1 - EA.3.3.3.
Trong đó, phân đoạn EA.3.3.2 có sắc kí lớp mỏng cho vết rõ đẹp màu tím ẩn dưới
vết dơ mờ. Thực hiện sắc kí cột silica gel pha thường nhiều lần trên phân đoạn này thu
được hợp chất dạng bột, màu trắng (25.0 mg).
Kiểm tra bằng sắc kí lớp mỏng với hệ dung môi khác nhau, hiện hình bằng H2SO4
30%, đun nóng chỉ thu được một vết rõ, màu tím, Rf = 0,35 (dung môi giải ly C100%).
Kết tinh lại trong MeOH thu được hợp chất ký hiệu là V1.
31
Sơ đồ 2. Sơ đồ cô lập các chất hữu cơ trong cao ethyl acetate của cây Phèn đen
- Sắc ký cột silica gel nhiều lần
- Giải ly: ED:C
V3
(8.0 mg)
- Sắc ký cột silica gel nhiều lần
- Giải ly: ED:C
V1
(25.0 mg)
Phân đoạn
EA.3.2.1
32.00 mg
Phân đoạn
EA.3.2.2
21.00 mg
Phân đoạn
EA.3.2.3
29.00 mg
Phân đoạn
EA.3.3.3
16.00 mg
Phân đoạn
EA.3.3.2
35.00 mg
Phân đoạn
EA.3.3.1
43.00 mg
- Sắc ký cột silica gel
- Giải ly: ED:C
- Cô quay thu hồi dung môi
Phân đoạn EA.3.1
20.00 mg
Phân đoạn EA.3.2
116.00 mg
Phân đoạn EA.3.3
119.00 mg
Phân đoạn EA.3.4
167.00 mg
- Sắc ký cột silica gel
- Giải ly: ED:C
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao ethyl acetate EA
(118,00 g)
- Sắc ký cột silica gel
- Giải ly: ED:EA
- Cô quay thu hồi dung môi
Phân đoạn EA.2
7,90 g
Phân đoạn EA.1
86,00 g
Phân đoạn EA.3
2,53 g
Phân đoạn EA.4
2,65 g
- Sắc ký cột silica gel
- Giải ly: ED:C, C100%
- Cô quay thu hồi dung môi
32
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
33
3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT V3
Hợp chất V3 (8.0 mg) thu được từ phân đoạn EA.3.2.2 của sơ đồ 2 có những đặc
điểm sau:
- Chất ở dạng gum, không màu.
- Sắc ký lớp mỏng cho một vết duy nhất với Rf = 0.4 trong hệ giải ly C100%, hiện
hình bằng đèn UV; sau đó phun thuốc thử H2SO4 30%, đun nóng, cho vết màu tím.
- Phổ 1H-NMR (CDCl3), (phụ lục 1 và bảng 5), δH 6.58 (2H, s, H-2, H-6); 4.73
(1H, d, J=3.5Hz, H-7); 4.28 (2H, dd, J=9.0/7.0 Hz, H-9); 3.09 (1H, m, H-8).
- Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT (CDCl3), (phụ lục 2, 3 và bảng 5), δC 147.3
(=CCH-, C-2, C-6); 86.2
(>CH-, C-7); 71.9 (-CH2-, C-9); 54.5 (>CH-, C-8). Độ chuyển dịch hóa học của các
carbon khác được trình bày cụ thể trong bảng 5.
- Phổ COSY, HSQC, HMBC (CDCl3) (phụ lục 4, 5, 6)
BIỆN LUẬN CẤU TRÚC:
Phổ 1H-NMR của V3 xuất hiện mũi đơn tại δH 6.58 (2H, s, H-2, H-6) của một vòng
benzene mang 4 nhóm thế tại 1, 3, 4 và 5. Tín hiệu mũi đơn tại δH 5.49 (1H, s) không cho
tương quan HSQC đến carbon nào, thể hiện đó là proton của 1 nhóm hydroxyl. Tín hiệu
mũi đơn tại δH 3.90 (6H, s) thể hiện có sự hiện diện của 2 nhóm methoxy.
Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn thể hiện các tín hiệu proton bão hòa, đặc trưng của
khung diepoxytetrahydrofuran lignan tại δH 4.73 (1H, d, J = 3.5 Hz, H-7); 4.28 (1H, dd, J
= 9.0/7.0 Hz, H-9a); 3.90 (1H, m, H-9b); 3.09 (1H, m, H-8).
Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT chỉ thể hiện 8 tín hiệu carbon, gồm các carbon
thơm ở vùng từ trường thấp, carbon methine mang oxygen tại δC 86.2 (C-7), carbon
methylene mang oxygen tại δC 71.7 (C-9), carbon methine bão hòa tại δC 54.5 (C-8), 2
nhóm methoxy tại δC 56.5.
Phổ COSY cho thấy sự tương quan giữa proton δH 3.09 (H-8) với proton δH 4.73
(H-7) và 4.28 (H-9).
Phổ HSQC thể hiện sự tương quan giữa proton có δH 6.58 (H-2 và H-6) với carbon
tại δC 102.9 (C-2 và C-6); proton cộng hưởng tại δH 4.73 (H-7) tương quan với carbon δC
86.2 (C-7); proton tại δH 4.28 và 3.90 (2H, H-9) tương quan với carbon δC71.9 (C-9);
proton có δH 3.09 (H-8) tương quan với carbon δC 54.5 (C-8).
34
Như vậy, V3 được dự đoán là một lignan có cấu trúc đối xứng loại bicyclooctane.
Phổ HMBC giúp kết nối các carbon hình thành cấu trúc phân tử. Tương quan
HMBC từ tín hiệu δH 4.73 (H-7 và H-7') đến tín hiệu δC 102.9 (C-2,C-6 và C-2', C-6')
cho biết vòng thơm gắn vào diepoxytetrahydrofuran tại vị trí 7 và 7'.
Các nhóm methoxy gắn vào vòng thơm được xác định bởi tương quan HMBC từ tín
hiệu δH 3.90 (6H, s) đến tín hiệu δC 147.3 (C-3, C-5).
Theo tác giả Robert S. Ward [35], trong tự nhiên, hóa học lập thể của H-8 và H-8'
trong cấu hình các epoxytetrahydrofuran lignan luôn có cấu hình cis.
Theo tác giả Kotaro Takahashi [22], hóa học lập thể tại C-7 và C-7' có thể xác định
dựa vào hằng số ghép giữa H-7/H-8 và H-7'/H-8'. Nếu J7,8 < 5.5 Hz thì H-7 và H-8 ở vị
trí trans với nhau.
Trong trường hợp của hợp chất V3, hằng số ghép J7,8 = 3.5 Hz nên H-7 và H-8 ở vị
trí trans với nhau. Hóa học lập thể tại 2 vị trí C-7 và C-7' giống nhau do V3 có cấu trúc
đối xứng, phổ nghiệm chỉ thể hiện một nửa phân tử.
Việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của V3 và so sánh với số liệu phổ nghiệm
của syringaresinol [48] được trình bày trong bảng 5 cho thấy có sự tương đồng. Vì vậy,
V3 được đề nghị là syringaresinol.
6
9
O
O
HH
H3CO
OH
H3CO
OCH3
OH
OCH3
1
2
3
4
5 7
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
6
9
O
O
H H
OCH3
OH
OCH3
H3CO
OH
H3CO
1
2
3
4
57
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
Hình 3. Tương quan HMBC của hợp chất V3
6
9
O
O
HH
H3CO
OH
H3CO
OCH3
OH
OCH3
1
2
3
4
5 7
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
6
9
O
O
H H
OCH3
OH
OCH3
H3CO
OH
H3CO
1
2
3
4
57
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
35
(+)-Syringaresinol (-)-Syringaresinol
3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT V1
Hợp chất V1 (25.0 mg) thu được từ phân đoạn EA.3.2.3 của sơ đồ 2 có những đặc
điểm sau:
- Chất bột, màu trắng.
- Sắc ký lớp mỏng cho 1 vết duy nhất với Rf = 0.35 trong hệ giải ly C100%, hiện
hình bằng đèn UV; sau đó phun thuốc thử H2SO4 30%, đun nóng, cho vết màu tím.
- Phổ 1H-NMR (CDCl3), (phụ lục 7, 7a, 7b và bảng 6), δH 7.92 (1H, s, H-6);
7.03/7.01(1H, s, H-3); 6.91 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5'); 6.77/6.73 (1H, br s, H-2'); 6.71
(1H, s, H-6'); 6.06/6.02 (2H, s, H-10'); 5.48 và 5.43 (2H, d, J = 15.0/15.0 Hz, H-9); 5.29
(1H, br, s, H-4"); 4.96 (1H, dd, J = 10.0/3.5 Hz, H-3"); 4.82 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1");
4.25 (1H, m, H-2"); 4.03/3.58 (2H, m, dd, J = 12.0/1.5 Hz, H-5").
- Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT (CDCl3), (phụ lục 8, 8a, 8b, 9 và bảng 6), δC
170.7 (>C=O); 170.3 (>C=O); 170.0 (>C=O); δC 152.1 (=C<, C-5); 150.0 (=C<, C-4);
144.3 (=CCH-,
C-3); 101.3 (C-6); δC 147.6 (=C<, C-3', C-4'); 136.7/136.8 (=C<, C-7'); 128.3 (=C<, C-
1'); 123.6/123.7 (=CH-, C-6'); 119.1/119.2 (=C<, C-8'); 110.7 (=CH-, C-2'); 108.2 (=CH-,
C-5'); δC 105.4 (>CH-, C-1"); 69.9 (>CH-, C-2"); 68.1 (>CH-, C-4"); 73.2 (>CH-, C-3");
64.7 (-CH2-, C-5"); 110.0 (-O-CH2-O-); 67.5 (-CH2-, C-9). Độ chuyển dịch hóa học của
các carbon khác được trình bày trong bảng 6.
- Phổ COSY, HSQC, HMBC (CDCl3) (phụ lục 10, 11, 11a, 11b, 12, 12a, 12b).
- Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 13) cho mũi ion giả phân tử ở m/z = 619.1430
[M+Na]+.
BIỆN LUẬN CẤU TRÚC:
Phổ 1H-NMR của hợp chất V1 thể hiện tín hiệu cộng hưởng của 5 proton vòng thơm
trong vùng δH 7.92 – 6.71. Trong đó, hai proton cộng hưởng dưới dạng mũi đơn tại δH
7.92 (1H, s, H-6); 7.03/7.01 (1H, s, H-3). Tín hiệu cộng hưởng của vòng benzene mang 3
nhóm thế ở vị trí 1, 3 và 4 [ δH 6.91 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5'); 6.77 và 6.73 (1H, br s, H-
2'); 6.71 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-6')].
Hai proton tại δH 6.06 (1H, s) và 6.02 (1H, s) cho tương quan với HSQC carbon δC
101.0.
36
Hai proton không tương đương của nhóm methylen mang oxygen cộng hưởng tại δH
5.48 (1H, m, H-9a) và 5.43 (1H, m, H-9b). Một proton anomer cộng hưởng tại δH 4.82
(1H, d, J = 8.0 Hz, H-1"). Các proton >CH-O- của phân tử đường cộng hưởng trong vùng
δH 5.29 – 3.19.
Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT (CDCl3) cho thấy V1 có 3 carbon >C=O cộng
hưởng tại δC 170.7; 170.3; 170.0; 5 carbon vòng benzene mang oxygen xuất hiện ở δC
152.1 (C-5), 150.3 (C-4), 147.6 (C-3' và C-4') và 119.1/119.2 (C-8') và nhóm
methylendioxy tại δC 101.0 (-O-CH2-O-).
Tín hiệu cộng hưởng của phân tử đường 5 carbon gồm một carbon anomer ở δC
105.4 (C-1"); ba carbon mang oxygen của phân tử đường cộng hưởng tại δC 73.2 (C-3");
68.1 (C-4"); 64.7 (C-5") và một carbon methylen mang oxygen tại δC 67.5 (C-9).
Ngoài ra, phổ 13C và DEPT còn cho thấy có 2 nhóm methoxy tại δC 56.4 và 55.9;
hai carbon methyl của nhóm acetoxy ở δC 21.0 (-CH3-, 4"-OAc) và 20.9 (-CH3-, 3"-
OAc).
Phổ HSQC thể hiện sự tương quan giữa proton δH 7.92 (1H, s, H-6) với carbon ở δC
101.3 (C-6); proton ở δH 7.03 (1H, s, H-3) tương quan với carbon δC 106.3 (C-3).
Ba proton của vòng benzene còn lại ở δH 6.91 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5'); 6.77 (1H,
br s, H-2'); 6.71 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-6') tương quan HSQC lần lượt với các carbon ở δC
108.2 (C-5'); 110.7 (C-2') và 123.6/123.7 (C-6').
Phổ 13C, DEPT và HSQC còn cho thấy một số tín hiệu cộng hưởng của carbon xuất
hiện cặp đôi như δC 136.8/136.7 (C-7'); 123.6/123.7 (C-6'); 119.1/119.2 (C-8').
Phổ HMBC cho thấy sự tương quan từ hai proton ở δH 5.49; 5.42 (H-9) đến carbon
tại δC 170.0 (>C=O, C-9') và δC 119.2 (=C<, C-8'). Proton ở δH 6.06 (1H, s); 6.02 (1H, s)
tương quan đến carbon δC 147.6 (=C<, C-3' và C-4').
Từ các dữ liệu phổ trên cho phép dự đoán V1 là một lignan dạng arynaphthalen có
gắn 1 phân tử đường 5 carbon.
Sự tương quan từ proton đến carbon trong phổ HMBC giúp xác định thêm cấu trúc
của V1.
Proton ở δH 7.03 (1H, s, H-3) có tương quan HMBC đến δC 150.3 (C-4) và 127.1
(C-2). Tương tự, proton ở δH 7.92 (1H, s, H-6) có tương quan HMBC đến carbon δC
152.1 (C-5) và 136.8 (C-1). Hai nhóm methoxy ở δH 4.00 (3H, s); 3.77 (3H, s) tương
37
quan HMBC đến carbon δC 152.1 (C-5) và 150.3 (C-4). Như vậy, 2 nhóm methoxy gắn
tại vị trí C-4 và C-5.
Từ các dữ liệu phổ nghiệm trên, kết hợp so sánh với số liệu phổ của các dẫn xuất
của diphyllin cho thấy có sự tương đồng nên chúng tôi đề nghị V1 là glycoside có phần
aglycon là diphyllin.
Proton anomer ở δH 4.82 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1") của phân tử đường tương quan
HMBC tới carbon δC 144.3 (C-7) khẳng định phân tử đường gắn vào aglycon qua vị trí
C-7.
Phổ COSY cho thấy sự tương quan giữa proton ở δH 4.25 (1H, m, H-2") với proton
anomer tại δH 4.82 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1"). Các tương quan khác trong phổ COSY giúp
xác định vị trí các proton và carbon của phân tử đường.
Phổ HMBC cho thấy tương quan từ proton tại δH 4.96 (1H, dd, J = 10.0/3.5 Hz, H-
3") đến carbon ở δC 170.3 (4"-OAc); proton tại δH 5.29 (1H, br, s, H-4") tương quan đến
carbon δC 170.7 (3"-OAc), nên tại vị trí C-3" và C-4" của phân tử đường đã bị acetyl hóa.
Proton anomer (H-1") và proton (H-3") có hằng số ghép lần lượt bằng 8.0 Hz và
10.0/3.5 Hz, kết hợp với proton (H-4") cho cộng hưởng dưới dạng mũi đơn rộng nên
phân tử đường là α-L-arabinose.
Phổ HR-ESI-MS cho phân tử ion giả ở m/z = 919.1430 [M+Na]+, phù hợp với công
thức phân tử (C30H28O13 + Na) với M = 619.1428, sai số 0.0002.
Qua việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của hợp chất V1 và so sánh việc phân
tích các dữ liệu phổ của 4-O-arabinopyranosydiphyllin [50] cho thấy có sự tương đồng,
ngoại trừ hợp chất V1 có 2 nhóm –OAc gắn vào vị trí 3", 4" của phân tử đường
arabinose, nên V1 được đề nghị là 4,5-dimethoxy-3',4'-methylenedioxy-7-O-(3",4"-di-O-
acetyl arabinopyranosyl)-2,7'-cyclolign-7,7'-dien-9,9'-lactone.
Đây là hợp chất mới trong tự nhiên đã được xác định bằng phần mềm Scifinder vào
ngày 20/05/2013 tại Đại học Leuven, Bỉ.
38
O
C
O
O
O
H3CO
H3CO
O
O
O
O
OH
C
O
CH3
C
O
CH3
1
2
3
4
5
7
8
9'
1'
2'
3'
4'
5'
6'
8'
7'
1''
2''
3''
4''
5''
9
6
Hình 4. Tương quan HMBC của hợp chất V1
O
C
O
O
O
H3CO
H3CO
O
O
O
O
OH
C
O
CH3
C
O
CH3
1
2
3
4
5
7
8
9'
1'
2'
3'
4'
5'
6'
8'
7'
1''
2''
3''
4''
5''
96
4,5-dimethoxy-3',4'-methylenedioxy-7-O-(3",4"-di-O-acetyl
arabinopyranosyl)-2,7'-cyclolign-7,7'-dien-9,9'-lactone
39
Bảng 5. Số liệu phổ NMR của V3
Vị trí
Hợp chất V3 (CDCl3)
Hợp chất
so sánh [48]
(CDCl3)
Loại
carbon
δH (ppm)
(J-Hz) δC (ppm)
HMBC
1H13C δC (ppm)
1 =C< - 132.3 - 132.1
2 >CH- 6.58, s 102.9 C-7,C-3,C-4 102.7
3 =C< - 147.3 - 147.2
4 =C< - 134.5 - 134.3
5 =C< - 147.3 - 147.2
6 >CH- 6.58, s 102.9 C-7,C-3,C-4 102.7
7 >CH- 4.73, d(3.5) 86.2 C-8,C-9,C-2,C-6,C-8' 86.1
8 >CH- 3.09, m 54.5 C-1 54.3
9 -CH2-
4.28, dd, (9.0/7.0)
3.90, m 71.9 C-8,C-7 71.8
1' =C< - 132.3 - 132.1
2' >CH- 6.58, s 102.9 C-7',C-3',C-4' 102.7
3' =C< - 147.3 - 147.2
4' =C< - 134.5 - 134.3
5' =C< - 147.3 - 147.2
6' >CH- 6.58, s 102.9 C-7',C-3',C-4' 102.7
7' >CH- 4.73, d(3.5) 86.2 C-8',C-9',C-2',C-6',C-8 86.1
8' >CH- 3.09, m 54.5 C-1' 54.3
9' -CH2-
4.28, dd,(9.0/7.0)
3.90, m 71.9 C-8',C-7' 71.8
4-OH - 5.49, s - - -
4'-OH - 5.49, s - - -
3-OCH3 3.90, s 56.5 C-3 56.5
3'-OCH3 3.90, s 56.5 C-3' 56.5
5-OCH3 3.90, s 56.5 C-5 56.5
5'-OCH3 3.90, s 56.5 C-5' 56.5
40
Bảng 6. Số liệu phổ NMR của V1
Vị trí
Hợp chất V1 (CDCl3)
Hợp chất
so sánh [50]
(DMSO-d6)
Loại
cacbon
δH (ppm)
(J-Hz) δC (ppm)
HMBC
1H13C δC (ppm)
1 =C< - 130.8 129.6
2 =C< - 127.1 126.6
3 =CH- 7.03, s /7.01, s 106.3 C-2,C-5,C-7 107.9
4 =C< - 150.3 149.9
5 =C< - 152.1 151.4
6 =CH- 7.92, s 101.3 C-1,C-7',C-4 101.8
7 =C< - 144.3 144.5
8 =C< - 131.2 128.9
9 -CH2-
5.49, d, (15.0)
5.42, d, (15.0) 67.5 C-7,C-8,C-8',C-9' 67.0
1' =C< - 128.3 128.2
2' =CH- 6.77/6.73, br s 110.7 C-3',C-4',C-7',C-6' 110.7
3' =C< - 147.6 146.8
4' =C< - 147.6 146.9
5' =CH- 6.91, d, (8.0) 108.2 C-1',C-3',C-4' 104.8
6' =CH- 6.71, d, (8.0) 123.6/123.7c C-2',C-4',C-7' 123.5
7' =C< - 136.7/136.8c 134.4
8' =C< - 119.1/119.2c 118.6
9' >C=O - 170.0 169.0
1" >CH- 4.82, d, (8.0) 105.4 C-7 105.4
2" >CH- 4.25, mb 69.9 C-1",C-3" 70.8
3" >CH- 4.96, dd, (10.0/3.5) 73.2 C-2",3"-OAc 72.2
4" >CH- 5.29, br s 68.1 4"-OAc 67.2
5" -CH2-
4.03, mb
3.58, dd, (12.0/1.5) 64.7 C-1",C-3",C-4" 65.7
-OCH2O- -CH2-
6.06, s
6.02, s 101.0 C-3',C-4' 101.0
4-OCH3 -CH3 3.77, s 55.9 C-4
5-OCH3 -CH3 4.00, s 56.4 C-5
3"-OAc
-CH3
>C=O
2.21, s
-
21.0a
170.3
4"-OAc
-CH3
>C=O
2.11, s
-
20.9a
170.7
a: Tín hiệu có thể trao đổi lẫn nhau
b: Tín hiệu bị chồng chập
c: Tín hiệu xuất hiện do phân tử xoay quay trục C-7 và C-7'
41
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
42
4.1 KẾT LUẬN
Việc khảo sát thành phần hóa học của cây Phèn đen (Phyllanthus reticulatus Poir.)
thu hái tại Tân Uyên – Bình Dương đã thu được những kết quả như sau:
Từ phân đoạn EA.3.2.2 (sơ đồ 2) cao ethyl acetate, sử dụng các phương pháp trích
ly, chiết xuất, đã cô lập được hợp chất với kí hiệu V3. Sử dụng các phương pháp phân
tích hóa lí hiện đại NMR, kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc
V3 như sau:
6
9
O
O
HH
H3CO
OH
H3CO
OCH3
OH
OCH3
1
2
3
4
5 7
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
6
9
O
O
H H
OCH3
OH
OCH3
H3CO
OH
H3CO
1
2
3
4
57
8
1'
2'
3'
4'
5'
6'
7'
8'
9'
(+)-Syringaresinol (-)-Syringaresinol
Từ phân đoạn EA.3.2.3 (sơ đồ 2) cao ethyl acetate, sử dụng các phương pháp trích
ly, chiết xuất, đã cô lập được hợp chất với kí hiệu V1. Sử dụng các phương pháp phân
tích hóa lí hiện đại NMR, kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc
V1 như sau:
O
C
O
O
O
H3CO
H3CO
O
O
O
O
OH
C
O
CH3
C
O
CH3
1
2
3
4
5
7
8
9'
1'
2'
3'
4'
5'
6'
8'
7'
1''
2''
3''
4''
5''
96
4,5-dimethoxy-3',4'-methylenedioxy-7-O-(3",4"-di-O-acetyl arabinopyranosyl)
-2,7'-cyclolign-7,7'-dien-9,9'-lactone
4.2 ĐỀ XUẤT
Do hạn chế về thời gian nên còn rất nhiều phân đoạn chúng tôi chưa nghiên cứu.
Trong khóa luận này, chúng tôi chỉ mới tiến hành phân lập với cao ether dầu hỏa và ethyl
43
acetate. Ngoài ra, còn phần cao methanol chúng tôi chưa khảo sát. Vì vậy, thời gian tới
chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những loại cao và phân đoạn còn lại, đồng thời tiến hành
thử hoạt tính sinh học đối với các loại cao và các hợp chất đã cô lập được.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Đỗ Tất Lợi (1997), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội,
65-67.
[2] Đỗ Tất Lợi (2000), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, 550-551.
[3] Nguyễn Thượng Phong (2001), “Khảo sát công dụng làm thuốc của một số loài
Phyllanthus ở Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, 6, 72-75.
[4] Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Đình Chung (2003), “Nghiên cứu hoạt
chất sinh học từ cây chó đẻ thân xanh (Phyllanthus niruri L. Euphorbiaceae)”, Tạp chí
Dược học, 9 , 12-15.
[5] Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu hóa thực vật cây chó đẻ
răng cưa (Phyllanthus urinaria L. Euphorbiaceae)”. Tạp chí dược học, 369, 15-18.
[6] Lê Trần Đức (1997),“Cây thuốc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 724-725.
[7] Phan Văn Dân (2009), “Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây Phèn đen
(Phyllanthus Reticulatus Poir. Euphorbiaceae)”, Luận văn cao học, Trường Đại học Sư
phạm Thái Nguyên, 12-40.
[8] Trần Đình Thắng, Bùi Quang Chính, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng (2007),
“Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất phenolic từ cây chó đẻ răng cưa”, Tạp chí
Dược học, 371, 14-17.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[9] Babady-Bila (1996), “Niruroidine, a norsecurinine type alkaloid from
Phyllanthusniruroides”, Phytochemistry, 41(5), 1441-1443.
[10] Calixto J. B., Santos A. R. (1998), “A review of the plants of the genus
Phyllanthus”, Pharmacology, Medicinal Research Reviews, 18(4), 225-258.
[11] Chang, C.-C., Lien, Y.-C, Liu, K.C.S.C., and Lee, S.-S.(2003), “Lignans from
Phyllantus urinaria”, Phytochemistry, 63(7), 825-833.
[12] Chen Lui (1999), “A new flavanone isolated from Rhizoma Smilacis Glabrae and
the structural requirements of its derivatives for preventing immunological hepatocyte
damage”, Planta Med., 65, 43-46.
45
[13] El-Mekkawy (1995), “Inhibitory effects of Egyptian folk medicines on human
immunodeficiency virus (HIV) reverse transcriptase”. The Chemical and Pharmaceutical
Bulletin, 43, 641-648.
[14] E. Omulokoli, B. Khan, S.C. Chhabra (1997), “Antiplasmodial activity of four
Kenyan medicinal plants”, Journal of Ethnopharmacology, 56, 133-137.
[15] Farah Naaz, Saleem Javed, M.Z. Abdin (2007), “Hepatoprotective effect of
ethanolic extract of Phyllanthus amarus Schum. et Thonn”, Ethnopharmacology,
113(3), 503-509.
[16] Ghosal (1996), “Active constituents of Emblica Officinalis: part 1. The chemistry
and antioxidative effcts of two new hydrolysable tannins, emblicanin A and B”, Indian
Journal of Chemistry, 35B(9), 941-948.
[17] Herbert Kolodziej (2005), “Tannins and related compounds induce nitric oxide
synthase and cytokines gene expressions in Leishmania major”, Bioorganic, 13(23),
6470-6476.
[18] Hnatyszyn, (2002), “The hypoglycemic effect of Phyllanthus sellowianus fractions”,
Phytomedicine, 9(6), 556-559.
[19] Joshi KC, Singh P, Mehra A. (1981), “Crystalline components of the roots of
Phyllanthus reticulatus”, J. Ind . Chem. Soc ,58, 102–103.
[20] Joshi (1986), “Crystalline compounds of the roots of Phyllanthus niruri”. Journal of
the Indian Chemical society, 58, 102-103.
[21] Jian-Xiong Ma, Ming-Sheng Lan, Shi-Jin Qu, Jun-Jie Tan, Hong-Feng Luo, Chang-
Heng Tan & Da-Yuan Zhu (2012),“Arylnaphthalene lignan glycosides and other
constituents from Phyllanthus reticulatus”, Journal of Asian Natural Products Research,
14, 1073-1077.
[22] Kotaro Takahashi, Toshie Nakagawa (1966), “Studies on constituents of medicinal
plants, the stereochemistry of paulowin and isopaulowin”, Chem . Pharm . Bull. , 14(6),
641-647.
[23] Kumar Roy, H. Dhir, A. Sharma (1992), “Modification of metal-induced
micronuclei formation in mouse bone marrow erythrocytes", Toxicology Letters, 62(1),
9-17.
[24] Kumaran, Karunakaran (2007), “In vitro antioxidant activities of methanol extracts
of five Phyllanthus species from India”, Food Science, 40(2), 344-352.
46
[25] L. Yeap Foo (1995), “Amariinic acid and related ellagitannins from Phyllanthus
amarus”, Phytochemistry, 39(1), 217-224.
[26] Manske R. H. F (1925), “The alkaloids chemistry and physiology”, Phytochemistry,
15, 428.
[27] Matsunaga, Tanaka (1992), “26-Nor-D:A-friedooleananetrit erpenes from
Phyllanthus watsonii”, Phytochemistry, 32(1), 165-170.
[28] Ming-Sheng Lana, Jian-Xiong Ma, Chang-Heng Tan, Song Wei, and Da-Yuan Zhu
(2010),“Chemical Constituents of Phyllanthus reticulatus”, Helvetica Chimica Acta, 93,
2276.
[29] Peter J. Houghton, Tibebe Z. Woldemariam (1996), “Two securinega-type alkaloids
from Phyllanthus amarus”, Phytochemistry, 43(3), 715-717.
[30] Pettit GR, Schaufelberger DE, Nieman RA, Dufresne C, Saenz-Renauld JA (1990),
“Antineoplastic agents, 177. Isolation and structure of phyllanthostatin 6”, Journal of
Organic Chemistry, 53(6), 1406-1413.
[31] Pettit GR, Cragg GM, (1984), “Antineoplastic Agents 104. Isolation and Structure
of the Phyllanthus acuminatus Euphorbiaceae Glycosides”, Journal of Organic
Chemistry, 49, 4258-4266.
[32] Pettit GR, Cragg GM, Suffness M (1985), “Phyllanthostatin 1 Phyllanthoside
Orthoacid Rearrangement”, Journal of Organic Chemistry, 50, 5060-5063.
[33] Rajasubramaniam, Pardha Saradhi (1997), “ Rapid multiplication of Phyllanthus
fraternus: a plant with anti-hepatitis viral activity”, Industrial Crops and Products, 6(1),
35-40.
[34] Rajkishor S. Negi, Thawra M. Fakhir (1998), “An alkaloid from Phyllanthus
simplex”, Phytochemistry, 27(9), 3027-3028.
[35] Robert S. Ward (1997), “Lignan, neolignan and related compounds”, Nat. Prod.
Rep. , 14, 43-74.
[36] Satyanarayana, Venkateswarlu (1991), “Isolation, structure and synthesis of new
diarylbutane lignans from Phyllanthus niruri”, Tetrahedron, 47(42), 8931-8940.
[37] Sengupta, Mukhopadhyay (1966), “Terpenoids and related compounds-VII:
Triterpenoids of Phyllanthus acidusskeels”, Phytochemistry, 5(3), 531-534.
[38] S. F. Aripova (1983), “Tropane alkaloids of two species of plants of the Phyllanthus
discoides”, 16, 677.
47
[39] Shakil, Pankaj (2008), “Nematicidal prenylated flavanones from Phyllanthus
niruri”, Phytochemistry, 63(3), 759-764.
[40] Shunyo Matsunaga, Reiko Tanaka, (1988), “Revised structure of trichadenic acid
B”, Tetrahedron Letters, 29(37), 4751-4754.
[41] Sutthivaiyakit, Nakorn N. (2003), “A new guaiane sesquiterpene from the roots of
Phyllanthus oxyphyllus”, Tetrahedron, 59(50), 9991-9995.
[42] Tanaka, K. Masuda and S. Matsunaga (1993), “Lup-20(29)-en-3β,15α-diol and
ocotillol-II”, Phytochemistry, 32(2), 472-474.
[43] Thales R. Cipriani, Caroline G. Mellinger (2008), “Acidic heteroxylans from
medicinal plants and their anti-ulcer activity”, Carbohydrate Polymers, 74(2), 274-278.
[44] The Health Bureau of Guangxi Province (1974), “Compilation of Medicinal Herbs
in Guangxi”, II, Guangxi People Press, Nanning, 1588.
[45] Vuyelwa J. N., Neil R. C. (2008), “Triterpenoids from the African tree Phyllanthus
polyanthus”, Phytochemistry Letters, 1(1), 11-17.
[46] Wai-Haan Hui, Man-Moon Li, Kam-Moon Wong (1976), “A new compound, 21α-
hydroxyfriedel-4(23)-en-3-one and other triterpenoids from Phyllanthus reticulatus”,
Phytochemistry, 5(15), 797-798.
[47] Wanxing Wei, Yuanjiang Pan (2005), “Carboxylic acids from Phyllanthus
urinaria”, Chemistry of Natural Compounds, 41(1), 17-20.
[48] Wisit Monthong, Siripit Pitchuanchom, Narong Nuntasaen and Wilart Pompimon
(2011), “Syringaresinol Lignan from New Species Magnolia Thailandica”, American
Journal of Applied Sciences, 8 (12), 1268-1271.
[49] Xiaoli Liu, Chun Cui, M. Zhao (5/2008), “Antioxidant activity of methanolic extract
of emblica fruit”, Journal of Food, 21(3), 219-228.
[50] Ya Zhao, Chunyan Ni, Yuting Zhang, Li Zhu (2012), “Synthesis and bioevaluation
of diphyllin glycoside as novel Anti cancer Agents”, Arch. Pharm. Chem. Life Sci, 345,
622-628.
[51] Ying-Jun Zhang (2006). “A novel highly oxygenated norbisabolane from the roots
of Phyllanthus emblica”, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Japan, 1-14.
[52] Zhang L. Z., Guo Y. J. (2000), “Studies on chemical constituents of Phyllanthus
urinaria L.”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 10(25), 615-617.
48
[53] Zhang, Y. J., Tanaka, T., and Iwamoto (2000), “Novel Nor-sesquiterpenoids from
the roots of Phyllanthus emblica”, Journal of Natural Products, 63(11), 1507-1511.
[54] Zhang (2002), “Two new acylated flavanone glycosides from the leaves and
branches of Phyllanthus emblica”, Chem. Pharm. Bull., 50, 841.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phổ 1H-NMR của hợp chất V3
Phụ lục 2. Phổ 13C-NMR của hợp chất V3
Phụ lục 3. Phổ DEPT của hợp chất V3
Phụ lục 4. Phổ COSY của hợp chất V3
Phụ lục 5. Phổ HSQC của hợp chất V3
Phụ lục 7. Phổ 1H-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 7a. Phổ 1H-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 7b. Phổ 1H-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 8. Phổ 13C-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 8a. Phổ 13C-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 8b. Phổ 13C-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 9. Phổ DEPT của hợp chất V1
Phụ lục 10. Phổ COSY của hợp chất V1
Phụ lục 11. Phổ HSQC-NMR của hợp chất V1
Phụ lục 11a. Phổ HSQC của hợp chất V1
Phụ lục 11b. Phổ HSQC của hợp chất V1
Phụ lục 12. Phổ HMBC của hợp chất V1
Phụ lục 12a. Phổ HMBC của hợp chất V1
Phụ lục 12b. Phổ HMBC của hợp chất V1
Phụ lục 13. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất V1
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH THƯ KÝ ỦY VIÊN
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_09_16_6087502611_3275.pdf