Lãi suất cho vay đối với số tiền cho vay bắt buộc tối thiểu bằng lãi suất cho vay theo
quy đinh hiện hành áp dụng đối với sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo đối với khách hàng.
13. Trong trƣờng hợp Bên vay vi phạm các điều khoản tại văn bản này, Ngân hàng áp
dụng các biện pháp theo thỏa thuận và theo quy định pháp luật để thu hồi nợ (không giới
hạn ở biện pháp khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền), Bên vay cam kết sẽ chịu toàn bộ các
chi phí cho Ngân hàng do việc thực hiện biện pháp thu hồi nợ, bao gồm không giới hạn bởi
các chi phí sau: tiền tạm ứng án phí, án phí; phí thi hành án; chi phí kê biên, phát mại tại
sản; phí thẩm định giá trị tài sản đƣợc phát mại, chi phí thuê luật sƣ (nếu có) và các chi phí
khác có liên quan.
Kinh tế Huế
105 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đi đôi với nâng cao vai trò, trách nhiệm và chất lƣợng của đội ngũ cán bộ làm
công tác kiểm soát để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai sót, vi phạm thì vấn đề xử lý
khắc phục các sai sót đã phát hiện phải đƣợc thực hiện triệt để, có các chế tài xử lý
nghiêm khắc.
Đối với các đơn vị có thành tích trong việc kiểm tra, kiểm soát, phát hiện ngăn
ngừa sai sót, các cá nhân có ý thức tốt đề xuất biểu dƣơng, khen thƣởng, động viên kịp thời.
3.3. Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích đánh giá ƣu – nhƣợc điểm của KSNB đối với quy trình cho vay
khách hàng cá nhân tại BIDV Hà Tĩnh, em đã đƣa ra một số giải pháp để khắc phục
những tồn tại, yếu kém và hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm phát huy vai trò của nó trong
việc giám sát, ngăn ngừa và quản lý rủi ro tín dụng. Trên đây chỉ là một số giải pháp trƣớc
mắt, thực tế còn tiềm ẩn những rủi ro mới mà chúng ta cần phải theo dõi, nghiên cứu
nhằm kịp thời có những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và kiểm soát chúng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán 70
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
Trong thực tiễn không có một hệ thống KSNB hoàn hảo, nghĩa là một hệ thống
có thể ngăn ngừa mọi hậu quả xấu có thể xảy ra. Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển của
bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một NHTM không thể thiếu vai trò quan
trọng của hệ thống KSNB. Qua nghiên cứu hệ thống KSNB ngân hàng nói chung và
hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Hà Tĩnh nói riêng,
chúng ta có thể thấy đƣợc KSNB đóng vai trò rất quan trọng đối với sự an toàn và khả
năng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Việc xây dựng và thực hiện một cơ chế KSNB phù hợp và hiệu quả cho phép các
ngân hàng phát hiện và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra đến một cách hiệu quả, nhất
là đối với hoạt động cho vay. Bên cạnh đó giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết hơn về các
thủ tục KSNB đối với quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong một NHTM và
cũng phần nào truyền tải những lý thuyết về kiểm soát vào thực tiễn hoạt động của
ngân hàng.
Với đề tài “Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Hà Tĩnh” em đã hoàn thành
đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Thông qua việc thực hiện đề tài, em đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ
bản về hệ thống KSNB nói chung bao gồm khái niệm, mục tiêu và vai trò của hệ thống
KSNB, các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB gồm 5 bộ phận. Bên cạnh đó là các yếu
tố đánh giá chất lƣợng và ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát . Em đã hệ thống hóa lý
thuyết về KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân nói riêng bao gồm quy trình
cho vay cơ bản và các giai đoạn cũng nhƣ nội dung từng giai đoạn trong hoạt động
KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân.
Khái quát lịch sử hình thành, đặc điểm hoạt động, cách thức tổ chức quản lý,
tình hình nhân sự của chi nhánh cũng nhƣ tình hình hoạt động kinh doanh của chi
nhánh 3 năm gần đây.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán 71
Đặc biệt quan trọng là em đã tìm hiểu, mô tả và đánh giá đƣợc thực trạng
KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Hà Tĩnh. Nhìn chung công tác
kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá nhân đã theo dõi tƣơng đối chặt chẽ, đúng
quy định, phát huy đƣợc năng lực của cán bộ ngân hàng. Bên cạnh đó, hệ thống KSNB
tại chi nhánh nói chung và hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân nói
riêng còn tồn tại những hạn chế nhƣ: chƣa có bộ phận kiểm tra-kiểm soát nội bộ nên
công tác kiểm tra, kiểm soát chƣa thực sự hiệu quả; chƣa có bộ phận thẩm định tách
bạch với bộ phận cho vay; đội ngũ nhân viên chƣa có nhiều kinh nghiệm để hoàn
thành công tác thẩm định, đánh giá rủi ro
Để nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm soát đối với quy trình cho vay khách
hàng cá nhân tại BIDV Hà Tĩnh, khóa luận đã đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao chất lƣợng nguồn lực và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát quy trình
cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới.
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên đề tài vẫn còn một
số mặt hạn chế nhƣ sau:
Thứ nhất, mặc dù đã có đƣợc số liệu của ngân hàng nhƣng tính chính xác của
số liệu chỉ là tƣơng đối hay do một số thông tin mang tính bảo mật, ảnh hƣởng trực
tiếp tới kết quả kinh doanh và uy tín của ngân hàng nên đã không đƣợc cung cấp.
Thứ hai, trong quá trình thực tập em chƣa có điều kiện đƣợc đi thẩm định thực
tế, tham gia các cuộc kiểm tra, kiểm soát cùng CBQHKH để thấy đƣợc công việc diễn
ra trong thực tế nhƣ thế nào, có đúng nhƣ quy định không.
Thứ ba, do chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên những đánh giá hay giải
pháp đƣa ra chỉ mang tính chủ quan, đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ cá nhân nên sẽ
không thể tránh khỏi những thiếu sót.
III.2. Kiến nghị
Em xin đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện nội dung của những đề tài ngiên
cứu tiếp theo:
Mở rộng nghiên cứu cả hệ thống KSNB của các ngân hàng có quy mô tƣơng
tự làm cơ sở để đánh giá và so sánh tốt hơn.
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán 72
Thực hiện đánh giá hệ thống KSNB theo những nguyên tắc của Báo cáo của
Ủy ban giám sát ngân hàng Basel.
Xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể để làm cơ sở đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ của ngân hàng. Từ đó đề xuất những biện pháp cụ thể giúp ngân hàng hoàn
thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
Cùng với CBTD đi thực tế thẩm định tại các doanh nghiệp để có sự đánh giá
xác thực, khách quan hơn đối với việc kiểm soát quy trình cho cho vay khách hàng
doanh nghiệp.
Nếu thực hiện đƣợc những điều trên thì kết quả đánh giá của đề tài sẽ hoàn thiện
và chính xác hơn, phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý và ra quyết định của Ban giám đốc
ngân hàng BIBV.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Giáo trình tham khảo
1. Bộ môn kiểm toán, Khoa kế toán-kiểm toán trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM
(2011), Kiểm toán, NXB Lao động – Xã hội.
2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.
3.TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB
Tài chính, Tp Hồ Chí Minh.
4.TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Thống kê (tái bản lần thứ 2).
II. Một số trang web
1. www.bidv.com.vn
2. www.cic.org.vn
3. Tạp chí kế toán và kiểm toán (2013), Gian lận trong nghiệp vụ tín dụng tại các
ngân hàng thương mại, link:
tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai/126/10991099.epi
4. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2011), Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng,link:
ang-cao-cong-tac-qun-tr-ri-ro-tin-dng-&catid=43:ao-to&Itemid=90
III. Văn bản quy định của ngân hàng
1.Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về luật sửa đổi bổ sung về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
2.Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Tổ
chức tín dụng.
3.Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và
sử dụng dự phòng.
4.Quyết định số 1131/QĐ-QLTD1 ngày 12/03/2009 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và
gia hạn bảo lãnh.
5.Quyết định số 2202/QĐ-QLTD2 ngày 10/07/2012 về phân cấp thẩm quyền tín dụng
đối với các cấp điều hành.
6. Quyết định số 3979/QĐ-PC ngày 13/07/2009 về giao dịch bảo đảm trong cho vay.
7. Quyết định số 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012 về cấp tín dụng bán lẻ.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
PHỤ LỤC
[Phụ lục 01] Hệ thống các câu hỏi phỏng vấn CBQHKH BIDV Hà Tĩnh
[Phụ lục 02] Phân loại nhóm nợ và lập dự phòng
[Phụ lục 03] Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD
[Phụ lục 04] Báo cáo thẩm định
[Phụ lục 05] Hợp đồng tín dụng
[Phụ lục 06] Biên bản kiểm tra sau cho vay
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 01: Hệ thống các câu hỏi phỏng vấn CBQHKH BIDV Hà Tĩnh
Mô tả Có Không Nhận xét
1 Ban lãnh đạo có xây dựng chuẩn mực
chung về đạo đức trong toàn ngân hàng
không?
Y Đã cụ thể hóa
bằng văn bản
2 Tác phong làm việc của nhân viêc kém
nhƣ đi làm trễ giờ, thái độ với khách
hàng không thân thiện thì ngân hàng có
chế tài xử lý không?
Y Đã cụ thể hóa
bằng văn bản
3 Đảm bảo nhân viên có những kỹ năng
và kiến thức cần thiết để thực hiện công
việc của mình?
Y Đạt khoảng 90%
so với yêu cầu
4 Ngân hàng có phân công trách nhiệm rõ
ràng và ủy quyền cho các cấp thích hợp
thực hiện công việc không?
Y
5 Ngân hàng có tập trung mọi quyết định,
quyền hành về một cấp?
N
6 Các thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ của
ngân hàng đều thực hiện theo nguyên
tắc “mọi công việc đều phải đƣợc kiểm
tra qua ít nhất hai ngƣời”
N Chỉ áp dụng đối
với nghiệp vụ
giao dịch, giải
ngân, cho vay,
phát hành thƣ
bảo lãnh và
thanh toán
7 Có những chính sách và thủ tục bằng
văn bản về bảo mật hệ thống thông tin
máy tính hay không
Y
8 Nhà quản lý có đƣợc cung cấp đầy đủ
và kịp thời các thông tin bên trong và
bên ngoài? Thông tin có đƣợc cung cấp
cho đúng đối tƣợng
Y
9 Các loại báo cáo tín dụng trong ngân
hàng có đƣợc thực hiện thƣờng xuyên
Y Các báo cáo tổng
hợp phân tích tín
dụng thực hiện
hàng tháng
10 Có thực hiện phân tích hoạt động tín
dụng thƣờng xuyên để tìm ra những mặt
tồn tại, phát hiện các yếu tố bất thƣờng
không?
Y
11 Định kỳ có kiểm tra nhân viên để xem
họ có nắm bắt và cập nhật quy định, quy
chế và tuân thủ quy trình tín dụng của
Ngân hàng không?
N
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 02: Bảng phân loại nhóm nợ và lập dự phòng
Nhóm nợ Tên nhóm Tình trạng quá hạn
Tỷ lệ dự
phòng (%)
Nhóm 1
Nợ đủ tiêu
chuẩn
Nợ trong hạn hoặc quá hạn dƣới 10 ngày.
0
Nhóm 2 Nợ cần chú ý
Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, hoặc:
Đƣợc cơ cấu là thời hạn tr ả nợ lần thứ nhất
nếu khả năng đƣợc đánh giá là đủ khả năng
hoàn trả cả gốc và lãi theo thời gian đã đƣợc
cơ cấu lại lần thứ nhất áp dụng đối với các
khách hàng doanh nghiệp và tổ chức.
5
Nhóm 3
Nợ dƣới tiêu
chuẩn
Quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
Đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ nhất,
ngo ại trừ các khoản cho vay có thời hạn trả nợ
Các kho ản cho vay đƣợc miễn giảm đối vớ i
khách hàng không có khả năng thanh toán tiền
lãi theo hợp đồng.
20
Nhóm 4 Nợ nghi ngờ
Quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
Đƣợc cơ cấu lại thời gian tr ả nợ lần thứ nhất
và quá hạn dƣới 90 ngày tính theo thời gian trả
nợ đã đƣợc cơ cấu lại lần thứ nhất, hoặc đƣợc
cơ cấu lại thời hạn tr ả nợ lần thứ hai.
50
Nhóm 5
Nợ có khả
năng mất vốn
Quá hạn trên 360 ngày.
Đƣợc cơ cấu lại thời gian tr ả nợ lần thứ nhất
và quá hạn từ 90 ngày trở lên, tính theo thời
gian đã đƣợc cơ c ấu lại l ần thứ nhất.
Đƣợc cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai và
đã quá hạn tính theo thời hạn trả nợ đã đƣợc
cơ cấu lại lần thứ hai.
Đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 hoặc:
Các khoản nợ khó đòi hay nợ chờ xử lý.
100
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 03: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phƣơng án SXKD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN
(áp dụng với vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm của khách hàng bán lẻ mới)
Kính gửi: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh
1. Thông tin khách hàng
Họ và tên: Nguyễn Minh Tâm
Ngày tháng năm sinh: 22/10/1979 Giới tính: Nam Nữ
CMND: 183111569 cấp ngày 02/10/2012 do CA Hà Tĩnh cấp.
Mã số thuế cá nhân (nếu có): .............................................................................................
Tình trạng hôn nhân: Độc thân Đã lập gia đình Ly dị Khác.
Số ngƣời phụ thuộc về tài chính: ......................................................................................
Trình độ học vấn: Trên đại học/Đại học Cao đẳng Trung cấp
Trung học phổ thông Dƣới trung học phổ thông
Địa chỉ thƣờng trú (theo Hộ khẩu/KT3): Khối 8 –Nam Hồng – TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh
Địa chỉ cƣ trú hiện tại: Khối 8 – Nam Hồng – TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh
Thời gian cƣ trú ở địa chỉ cƣ trú hiện tại: 10 năm
Hình thức sở hữu nhà ở: Nhà đất sở hữu riêng Nhà chung cƣ sở hữu riêng
Ở cùng với bố mẹ (trừ trƣờng hợp bố mẹ cũng đi thuê)
Nhà đi thuê Khác
Điện thoại nhà:....................... Điện thoại di động: ........................ Email: .......................
2. Thông tin vợ/chồng của khách hàng
Họ và tên: Lê Thị Hà Điện thoại liên lạc: .................
Nghề nghiệp: Kinh doanh
Tên cơ quan công tác:
Địa chỉ cơ quan công tác:
3. Thông tin nghề nghiệp của khách hàng
Tên cơ quan công tác hiện tại: khách hàng kinh doanh tự do.
Địa chỉ: Điện thoại: ...............................
Chức vụ: ...........................................................................................................................
Thời gian công tác tại cơ quan hiện tại: ............................................................................
Thâm niên công tác (tổng thời gian đã đi làm tính đến thời điểm hiện tại): .....................
Tên cơ quan công tác trƣớc đây: ................................................... (Chỉ ghi nếu công
việc hiện tại chưa được 2 năm )
Địa chỉ: .............................................................................................................................
Chức vụ: ...........................................................................................................................
Thời gian công tác: ...........................................................................................................
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
4. Chi tiết khoản vay đề nghị
Mục đích vay: Tiêu dùng Mua nhà Mua ô tô
Xây, sửa chữa nhà Du học
Khác (đề nghị ghi rõ):........................................................................
Số tiền vay tối đa: 200.000.000 VND (Bằng chữ: Hai trăm triệu đồng chẵn)
Thời hạn vay: 3 tháng (kể từ ngày: 31/3/2013 đến ngày: 30/6/2013)
Phƣơng thức rút vốn: Tiền mặt Chuyển khoản
Nguồn trả nợ: từ kinh doanh dịch vụ vận tải và lƣơng của vợ.
Phƣơng thức trả nợ:
Lãi trả định kỳ (theo tháng, quý), gốc trả cuối kỳ
Trả gốc và lãi định kỳ (theo tháng, quý)
Khác (đề nghị ghi rõ): ....................................................................
Phƣơng thức thanh toán:
Tiền mặt Chuyển khoản
Tự động trừ tài khoản .....................................................................
- Số tài khoản: ..............................................
- Họ tên chủ tài khoản: ................................
- Tại Chi nhánh BIDV: ................................
5.Tài sản bảo đảm cho khoản vay
STT Nội dung tài sản bảo đảm
Giá trị tài sản
(VND)
1 Xe ôtô tải thùng kín Huyndai
BKS:38C – 040.74
300.000.000
2
3
6. Thông tin về thu nhập và tài sản
Tổng thu nhập hàng tháng của khách hàng: 80.000.000 VND.
Trong đó:
- Lƣơng (sau khi đã trừ thuế thu nhập cá nhân): .........................VND/tháng.
- Thu nhập khác (nếu có): ............................................................VND/tháng.
Chi tiết các thu nhập khác (nguồn, số tiền):
Tổng thu nhập hàng tháng: 80.000.000 VND
Các loại tài sản đang sở hữu (có giấy tờ sở hữu hợp pháp, hợp lệ):
Loại tài sản Giá trị tài sản
Đang cầm
cố/ thế chấp
Bất động sản 1.100.000.000
Ô tô 300.000.000
Xe máy
Tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng
(tên sản phẩm - tên ngân hàng
Cổ phiếu, trái phiếu
Tài sản khác (ghi rõ):
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Lưu ý: Trong một số trường hợp, Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các
giấy tờ sở hữu để chứng minh.
7. Thông tin về quan hệ tín dụng với các ngân hàng
STT
Hình thức vay
(vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay
thấu chi, thẻ tín dụng)
Ngân
hàng
Số tiền
vay/
Hạn mức
thẻ
(VNĐ)
Số tiền phải trả hàng
tháng
(đối với thẻ tín dụng là
dƣ nợ hiện tại)
(VNĐ)
1
2
8.Thông tin tham chiếu
(Thông tin về một cá nhân biết rõ về bên vay nhưng không cùng địa chỉ cư trú và có
điện thoại nhà mà Ngân hàng có thể liên hệ khi cần)
Họ và tên: Nguyễn Văn Nhƣ Giới tính: Nam ............... Nữ
Quan hệ với ngƣời vay: bạn bè
Địa chỉ: P. Nam Hồng, TX Hồng Lĩnh, Hà tĩnh
Điện thoại liên lạc: ............................................................................................................
9. Cam kết của khách hàng
1. Tôi cam kết những thông tin đƣợc cung cấp tại Giấy đề nghị này là đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính chính xác của những thông
tin này.
2. Trong trƣờng hợp đƣợc xét duyệt cho vay, tôi cam kết sử dụng tiền vay đúng
mục đích, trả nợ (gốc và lãi) đầy đủ, đúng hạn.
3. Nếu không thực hiện đúng hoặc không đầy đủ các cam kết đã ký với Ngân
hàng, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Ngân hàng.
4. Tôi đồng ý để Ngân hàng đƣợc lƣu trữ và sử dụng các thông tin trên đây vào
các mục đích mà Ngân hàng cho là phù hợp và cần thiết.
10. Hồ sơ đính kèm 1
Bản sao CMND/hộ chiếu
Bản sao Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)
Hợp đồng lao động
Bảng lƣơng/sao kê lƣơng
Hợp đồng mua bán tài sản
Giấy tờ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn vay
Cụ thể: ............................................................................................................................
............................................................................................................................
Giấy tờ khác (nếu có)
Cụ thể: ............................................................................................................................
............................................................................................................................
Hà Tĩnh, ngày...... tháng 03 năm 2013
Ngƣời đề nghị vay vốn
(ký, ghi rõ
Hà Tĩnh, ngày...... tháng 03 năm 2013.
CB QHKH
((ký, ghi rõ họ tên)
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phƣơng án SXKD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o------
BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ SỬA NHÀ Ở
KIÊM PHƢƠNG ÁN TRẢ NỢ VAY
Kính gửi: CN Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh
Khái quát chung
1. Tên tôi là: Nguyễn Minh Tâm
2. CMND: 183111569 cấp ngày 02/10/2012 do CA Hà Tĩnh cấp.
3. Địa chỉ: Khối 8 – Nam Hồng – TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh
4. Mục đích sử dụng vốn vay: Hiện nay gia đình chúng tôi hiện đang sửa nhà.
Giá trị khoảng 350 triệu đồng vốn tự có chƣa đủ, chúng tôi có nhu cầu vay vốn ngân
hàng xây dựng.
7. Nhu cầu vốn:
Dự toán sửa nhà: 350.000.000đ – Trong đó:
- Vốn tự có : 150.000.000 đ
- Vốn xin vay Ngân hàng: 200.000.000 đ
Phƣơng án xây dựng chi tiết nhƣ sau:
Cát 30 m
3
x 100.000 = 3.000.000
Xi măng 12 tấn x 1.000.000 = 12.000.000
Sắt thép 2,2 tấn x 15.000.000 = 33.000.000
Cửa gỗ 12 m2 x 1.250.000 = 15.000.000
Khung cửa gỗ 40 m x 450.000 = 18.000.000
Gạch lát nền 70 m2 x 100.000 = 7.000.000
Sơn
= 18.000.000
Xuyên hoa cửa sổ và cửa chớp lật = 18.000.000
Nội thất công trình phụ
= 20.000.000
Điện nƣớc
= 18.000.000
Ngói gỗ xà gồ phong mèn lợp mái = 25.000.000
Công thợ
= 50.000.000
Sân hàng rào mái tôn sân
= 23.000.000
Khác
= 90.000.000
Tổng cộng 350.000.000
II. Kế hoạch vay vốn, nguồn trả nợ:
1.Nguồn trả: Tôi hiện kinh doanh tự do, có thu nhập ổn định.
* Tổng thu nhập mỗi tháng:
- Thu nhập của ngƣời vay: 80.000.000 đ/tháng
Tổng thu nhập: 80.000.000 đ/tháng
* Tổng chi phí sinh hoạt mỗi tháng:
- Chi phí ăn mặc, đi lại: 2.500.000 đ/tháng
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
- Chi phí sinh hoạt khác (ga, điện nƣớc, điện thoại ): 1.000.000 đ/tháng
- Chi phí khác: 500.000 đ/tháng
Tổng chi phí: 4.000.000 đồng/tháng
Tiền dùng để trả nợ từ thu nhập: 80.000.000 – 4.000.000 = 76.000.000 đồng.
2. Kế hoạch vay vốn:
- Số tiền vay: 200.000.000 đ (Một trăm hai mƣơi triệu đồng.)
- Thời hạn vay: 03 tháng.
- Phƣơng thức trả nợ: lãi trả 3 tháng 1 lần, gốc trả cuối kỳ
III. Tài sản đảm bảo: Xe ôtô tải thùng kín Huyndai BKS:38C – 040.74. Tổng giá trị tài
sản đảm bảo là: 300.000.000đ.
1V- Cam kết của ngƣời vay: Những nội dung tôi đã nêu trên đây là hoàn toàn đúng sự
thật. Nếu đƣợc Ngân hàng cho vay vốn chúng tôi hứa sẽ sử dụng vốn vay đúng mục
đích, trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn (bao gồm nợ gốc+ lãi vay), chấp hành mọi quy định
của NH liên quan đến việc vay vốn và bảo đảm tiền vay.
Trên đây là phƣơng án xây nhà và khả năng trả nợ của tôi, rất mong nhận đƣợc
sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ngân hàng. Tôi cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích
và hoàn trả vốn vay đầy đủ, đúng hạn.
Hà Tĩnh, ngày tháng năm
Ngƣời lập phƣơng án
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 04: Báo cáo thẩm định
CN NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH
Số: .......
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Hà Tĩnh, ngày tháng năm
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN
Tên khách hàng: .. Khách hàng: Mới Cũ
Địa chỉ khách hàng: .. Số điện
thoại:
Loại Tài sản: .
Mục đích: Làm cơ sở cấp tín dụng/phát hành BL
TSBĐ bổ sung.
Hình thức bảo đảm: Thế chấp tài sản của khách hàng
Tổ chức định giá : Tổ định giá.
Cán bộ QLKH/Tổ
định giá đi kiểm tra
thực tế.
..
.
Thời gian định giá
gần nhất
Thời gian và địa điểm Thời gian:, ngày ../../.
Địa điểm:
Ngày lập Báo cáo: ..//.
THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN ĐỊNH GIÁ.
1. Thông tin khái quát về tài sản cần định giá.
Tên tài sản:
.
1. Hồ sơ tài sản cần định giá.
Đầy đủ Chƣa đầy đủ
Kết luận:
(Ghi chú: trên cơ sở về hồ sơ tài sản định giá do bên
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
3. Những căn cứ để định giá:
4. Mô tả đặc điểm tài sản
5. Các đánh giá về TSBĐ và khả năng phát mại
- Đánh giá thực trạng tài sản tại thời điểm kiểm tra:
- Nhận định về xu hướng của thị trường đối với tài sản trong tương lai:
Đánh giá về khả năng phát mại đối với tài sản tại thời điểm định giá:
Rất dễ Dễ Bình thƣờng Khó Ko thể p/mại đƣợc
6. Định giá tài sản
6.1 Cơ sở xác định giá trị tài sản bảo đảm
- Căn cứ tình hình thực tế kiểm tra tài sản
- Căn cứ vào giá thị trƣờng tại thời điểm định giá
6.2 Phương pháp xác định giá trị TSBĐ
6.3 Giá trị tài sản bảo đảm
Cơ sở định giá:
- Các giấy tờ do Bên bảo đảm cung cấp.
Trên cơ sở đó hai bên thống nhất kết quả định giá nhƣ sau:
STT Tài sản Nguyên giá
(VND)
Khấu hao
(VND)
Giá trị còn lại
(VND)
1
Tổng
Tổng giá trị: ......................... đồng (Bằng chữ...............................................)
THÀNH PHẦN ĐỊNH GIÁ: (Ký, ghi rõ họ và tên)
Thành phần Họ và tên Ký tên Chức danh
Tổ trƣởng
Thành viên 1
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 05: Hợp đồng tín dụng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
(áp dụng đối với khoản vay theo món của
khách hàng bán lẻ)
Số Hợp đồng:
Hợp đồng tín dụng này được lập ngày //., giữa các bên sau đây:
A. BÊN CHO VAY: NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH (sau đây gọi là Ngân hàng)
- Địa chỉ:
Điện thoại:.. , fax:..
- Do Ông: .. - Chức vụ: làm đại diện
B. BÊN VAY: (sau đây gọi là Bên vay)
Địa chỉ: ........................................................
Điện thoại: ......................
Số Tài khoản tiền gửi:...
CMND: .............. cấp ngày .................. do ................ cấp.
Hai bên thoả thuận ký kết Hợp đồng tín dụng với các nội dung sau:
1. Số tiền vay: Ngân hàng cho Bên vay vay với tổng số tiền là:đ
(Bằng chữ: ..).
2. Mục đích vay: .......
3. Thời hạn vay:. tháng, kể từ ngày ký Hợp đồng này.
4. Thời hạn rút vốn: .. ngày kể từ ngày Hợp đồng này có hiệu lực.
5. Lãi suất vay:
- Lãi suất trong hạn: .năm.
- Lãi suất nợ quá hạn: 150% lãi suất trong hạn. Trƣờng hợp lãi suất trong hạn
đƣợc điều chỉnh thì lãi suất nợ quá hạn sẽ tính theo mức lãi suất trong hạn đã đƣợc
điều chỉnh.
6. Kế hoạch trả nợ gốc/lãi
a) Lịch trả nợ gốc:
(i) Bên vay có trách nhiệm thanh toán nợ gốc theo quy định sau:
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Ngày, tháng, năm Số tiền Ngày, tháng, năm Số tiền
Trƣờng hợp tổng dƣ nợ của các lần rút vốn theo Hợp đồng này nhỏ hơn tổng dƣ
nợ theo lịch trả nợ trên đây thì sau khi kết thúc thời hạn rút vốn, Ngân hàng và Bên
vay sẽ ký phụ lục Hợp đồng bổ sung để xác định lại lịch trả nợ chính thức của hợp
đồng này.
b) Lịch trả nợ lãi:
- Lãi vay đƣợc thanh toán theo định kỳ: .
7. Tính thống nhất với Điều khoản và điều kiện vay
a) Các nội dung tại Điều khoản và điều kiện vay do Ngân hàng phát hành kèm
theo Hợp đồng này là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng. Bên vay đã đọc, hiểu
và chấp thuận tuân thủ đầy đủ các nội dung tại phần Điều khoản và điều kiện vay cũng
nhƣ các sửa đổi, bổ sung, thay thế.
b) Bên vay đồng ý rằng Ngân hàng đƣợc quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế bản
Điều khoản, điều kiện và thông báo bằng văn bản hoặc trên phƣơng tiện thông tin đại
chúng, trên website của Ngân hàng hoặc tại điểm giao dịch của Ngân hàng.
8. Giải quyết tranh chấp
Mọi tranh chấp phát sinh trong quá trình vay vốn đƣợc giải quyết trên cơ sở thƣơng
lƣợng bình đẳng giữa hai bên. Trƣờng hợp không thƣơng lƣợng đƣợc, mỗi bên đều có
quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình. Hai bên thống nhất Tòa án có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân thị xã nơi có trụ sở của Phòng giao
dịch Hồng Lĩnh để giải quyết trừ trƣờng hợp pháp luật đã chỉ định bắt buộc Tòa án có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
9. Hiệu lực của Hợp đồng
a) Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký và kết thúc khi Bên vay trả nợ xong cả
gốc, lãi và phí (nếu có) của toàn bộ những khoản vay đã phát sinh từ Hợp đồng này,
khi đó Hợp đồng này coi nhƣ đƣợc thanh lý.
b) Các văn bản, tài liệu liên quan đến Hợp đồng này là bộ phận kèm theo có giá
trị pháp lý theo Hợp đồng.
c) Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng: Việc sửa đổi, bổ sung các nội dung tại Hợp đồng
này phải đƣợc cả hai bên thoả thuận bằng văn bản (Văn bản sửa đổi, bổ sung hợp
đồng) do đại diện có thẩm quyền của hai bên ký, trừ trƣờng hợp thay đổi lãi suất theo
định kỳ (Ngân hàng sẽ có thông báo bằng văn bản cho Bên vay). Những sửa đổi, bổ
sung đó có hiệc lực thay thế, bổ sung các nội dung tƣơng ứng trong Hợp đồng này.
d) Trong trƣờng hợp do có sự thay đổi về luật pháp, quy định hiện hành làm cho
một hoặc một số nội dung quy định tại văn bản này vô hiệu thì văn bản này vẫn có
hiệu lực đối với những nội dung còn lại. BIDV và Bên vay sẽ cùng xem xét, sửa đổi,
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
bổ sung những nội dung bị vô hiệu cho phù hợp
e) Hợp đồng này đƣợc lập thành 02 bản chính, có giá trị pháp lý nhƣ nhau: Ngân
hàng giữ 01 bản, Bên vay giữ 01 bản. Các bên xác nhận rằng đã đọc và thống nhất
toàn bộ nội dung Hợp đồng, cùng ký Hợp đồng làm căn cứ thực hiện.
BÊN VAY
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Điều 1. Giải thích từ ngữ
Trong văn bản này, các từ ngữ, từ viết tắt dưới đây được hiểu như sau:
1. Các bên: bao gồm Bên vay và Ngân hàng (hay BIDV).
2. Bên vay: là khách hàng vay vốn nhƣ phần giới thiệu các Bên ký kết Hợp đồng này.
3. BIDV: là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, trong từng ngữ cảnh cụ
thể là Hội sở chính, Sở giao dịch, các Chi nhánh.
4. Vay theo món: là hình thức vay mà tổng số tiền rút vốn tối đa bằng số tiền cho
vay đã thoả thuận giữa BIDV và khách hàng.
5. Ân hạn: là khoảng thời gian Bên vay chƣa phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ tính từ
ngày giải ngân khoản vay đến thời điểm Bên vay phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo các
kỳ hạn trả nợ quy định tại Hợp đồng này.
Điều 2. Lãi suất và phí
1. Lãi suất:
a) Lãi suất cho vay trong hạn đƣợc điều chỉnh theo quy định của BIDV trong từng
thời kỳ.
b) Trƣờng hợp theo đề nghị của Bên vay, Ngân hàng chấp thuận cho Bên vay gia hạn nợ,
điều chỉnh kỳ hạn nợ, Ngân hàng có quyền điều chỉnh mức lãi suất, phù hợp với quy định hiện
hành của pháp luật và của BIDV tại thời điểm điều chỉnh kỳ hạn nợ/gia hạn nợ.
c) BIDV đƣợc điều chỉnh lãi suất đột xuất do yêu cầu biến động lãi suất phù hợp
với cơ chế điều hành lãi suất của BIDV trong từng thời kỳ và phù hợp với quy định của
pháp luật.
2. Khi điều chỉnh lãi suất theo các trƣờng hợp trên đây, BIDV sẽ có thông báo bằng
văn bản cho Bên vay và thông báo này là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng này.
3. Phí: đƣợc áp dụng cho từng lần cụ thể và mức thu phí theo quy định của BIDV trong
từng thời kỳ phù hợp với quy định của pháp luật và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Điều 3. Rút vốn vay
1. Điều kiện rút vốn vay: Trƣớc khi rút vốn vay, Bên vay phải mở tài khoản thanh toán tại
BIDV và cung cấp cho BIDV các hồ sơ, tài liệu pháp lý liên quan đến việc vay vốn.
2. Bên vay đƣợc rút vốn vay làm một hoặc nhiều lần trong thời hạn rút vốn quy định
tại Hợp đồng này. Trƣờng hợp Bên vay không rút hết số tiền vay đã ký tại Hợp đồng tín
dụng trong thời hạn rút vốn, thì Bên vay sẽ phải chịu số tiền phạt theo mức quy định của
Đạ
họ
c K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
BIDV trong từng thời kỳ. Trƣờng hợp Bên vay muốn kéo dài thời hạn rút vốn, phải thông
báo cho BIDV bằng văn bản.
3. Mỗi lần rút vốn, Bên vay lập Bảng kê rút vốn theo mẫu của BIDV. BIDV có thể
chấp nhận một phần hoặc toàn bộ số tiền đƣợc rút theo Bảng kê rút vốn và số tiền BIDV
duyệt rút vốn là khoản nợ chính thức của lần rút vốn đó.
Điều 4. Trả nợ gốc, lãi
1. Phương thức trả nợ:
a) Khi bất cứ một món nợ nào (gốc, lãi) đến hạn, Bên vay chủ động trả nợ cho BIDV hoặc
BIDV đƣợc quyền trích tài khoản tiền gửi của Bên vay mở tại BIDV để thu nợ.
b) Nếu Bên vay không chủ động trả nợ hoặc tài khoản tiền gửi của Bên vay không
đủ trích để thu nợ, BIDV sẽ phối hợp với đơn vị công tác của Bên vay để thu nợ. Trƣờng
hợp Bên vay có tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác, thì bằng việc ký tên trên Giấy
đề nghị vay vốn, Bên vay đã ủy quyền cho Ngân hàng đƣợc lập ủy nhiệm thu đề nghị
phong tỏa, trích tài khoản của Bên vay đề thu nợ. Khi thực hiện, Ngân hàng sẽ thông báo
cho Bên vay biết.
c) Khi có nguyên nhân khách quan không thanh toán đƣợc đầy đủ, đúng hạn nợ vay,
Bên vay có thể đề nghị bằng văn bản để Ngân hàng xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn
nợ. Văn bản đề nghị của Bên vay phải gửi cho Ngân hàng trƣớc ngày đến hạn ngày.
d) Số nợ gốc tiền vay đến hạn hoặc số nợ lãi tiền vay đến hạn, mà Bên vay không trả
đƣợc mà không đƣợc gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn hoặc thời gian gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn đã
hết, thì BIDV sẽ chuyển toàn bộ số dƣ nợ thực tế, kể cả phần dƣ nợ chƣa đến hạn sang nợ
quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn theo thỏa thuận tại Hợp đồng này. Lãi suất nợ quá hạn
đƣợc tính kể từ thời điểm dƣ nợ gốc bị chuyển nợ quá hạn theo quy định tại Điều này.
e) Trƣờng hợp ngày đến hạn trả nợ gốc, lãi vào ngày Ngân hàng không làm việc, thì
ngày đến hạn sẽ là ngày làm việc liền sau đó.
2. Trả nợ trước hạn:
a) BIDV sẽ xem xét chấp thuận việc trả nợ trƣớc hạn nếu Bên vay có đề nghị.
b) Bên vay phải chịu phí trả nợ trƣớc hạn do Ngân hàng xác định theo nguyên tắc
không vƣợt quá số lãi phát sinh trong trƣờng hợp trả nợ đúng hạn.
Điều 5. Biện pháp bảo đảm tiền vay
1. Nghĩa vụ trả nợ của khoản vay đƣợc bảo đảm biện pháp bảo đảm dƣới đây:
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Thế chấp Hợp đồng thế chấp số .......... ngày.............. đã ký với Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh với Ông/bà bảo đảm cho toàn bộ nghĩa
vụ nợ của khách hàng, kể cả nghĩa vụ phát sinh trong tƣơng lai tại ngân hàng hoặc
nghĩa vụ phát sinh từ chính hợp đồng tín dụng sắp ký kết).
2. Đối với các biện pháp bảo đảm tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này, Ngân hàng và
Bên vay/Bên thứ ba sẽ ký thành Hợp đồng bảo đảm tiền vay riêng để thực hiện các thủ
tục công chứng/chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Thứ tự ưu tiên thanh toán
Trong mọi trƣờng hợp Bên vay không trả đƣợc nợ gốc, lãi đến hạn mà cần thực hiện
các biện pháp để thu hồi nợ nhƣ quy định tại Khoản 1 Điều 4 văn bản này hoặc xử lý tài
sản bảo đảm (trừ trƣờng hợp hợp đồng bảo đảm có quy định khác) hoặc các biện pháp
khác, BIDV sẽ thanh toán theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: (i) Các chi phí hợp lý phát sinh
trong quá trình xử lý thu hồi nợ, (ii) nợ lãi quá hạn, (iii) nợ gốc quá hạn, (iv) nợ lãi trong
hạn, (v) nợ gốc trong hạn. Tùy từng trƣờng hợp, Ngân hàng đƣợc chủ động thay đổi thứ
tự ƣu tiên thanh toán nêu trên.
Điều 7. Đồng tiền sử dụng trong quan hệ tín dụng
Bên vay nhận nợ vay bằng đơn vị tiền tệ nào thì trả nợ gốc, lãi bằng đơn vị tiền tệ đó.
Điều 8. Quyền và nghĩa vụ của Bên vay
1. Đƣợc cung ứng vốn vay theo các điều kiện ghi trong văn bản này.
2. Có quyền yêu cầu BIDV bồi thƣờng mọi thiệt hại phát sinh do BIDV vi phạm
các điều khoản tại văn bản này.
3. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu
quả; cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu, chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn vay, chịu
trách nhiệm về tính hợp pháp của các chứng từ này và tạo điều kiện cho BIDV kiểm tra,
giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay theo yêu cầu của BIDV.
4. Đối chiếu nợ gốc và lãi vay theo yêu cầu của BIDV (nếu có). Bên vay chấp thuận
mọi mức lãi suất thay đổi do BIDV thông báo khi có sự biến động lãi suất.
5. Trả nợ gốc và lãi vay đầy đủ, đúng hạn theo lịch đã cam kết tại các Bảng kê rút vốn.
6. Cam kết sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng trong thời gian còn dƣ nợ.
7. Chấp thuận cho Ngân hàng đƣợc lƣu trữ và sử dụng các thông tin về bên vay và
khoản vay tại Hợp đồng này và các văn bản, tài liệu khác có liên quan để sử dụng vào các
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
mục đích mà Ngân hàng cho là phù hợp và cần thiết và cam kết không có khiếu nại, khiếu
kiện về việc sử dụng thông tin này của Ngân hàng.
8. Thông báo trƣớc cho Ngân hàng biết những thay đổi về nơi ở hiện tại/đơn vị
công tác trả thu nhập cho Bên vay (đi nghĩa vụ quân sự, chuyển đơn vị công tác, nghỉ việc
không hƣởng lƣơng, nghỉ hƣu trƣớc hạn, thay đổi mô hình tổ chức hoạt động của đơn vị
công tác... ) hoặc bất kỳ sự kiện nào ảnh hƣởng đến việc trả nợ của Bên vay.
9. Chấp hành đúng các cam kết về tài sản thế chấp, cầm cố. Trong trƣờng hợp không
trả đƣợc nợ, Bên vay phải thực hiện các nghĩa vụ theo thoả thuận trong hợp đồng thế chấp,
cầm cố liên quan đến Hợp đồng này. Nếu tiền thu đƣợc do xử lý tài sản thế chấp, cầm cố
không đủ để thanh toán nợ gốc và lãi vay thì Bên vay phải tiếp tục bảo đảm nghĩa vụ thanh
toán hết số tiền còn lại cho BIDV.
10. Trong thời gian Bên vay chƣa trả hết nợ gốc và lãi vay, khi nhƣợng bán tài sản
đầu tƣ bằng vốn vay, Bên vay phải thông báo bằng văn bản và đƣợc sự thoả thuận bằng
văn bản của BIDV. Toàn bộ tiền thu đƣợc phải chuyển hết vào tài khoản tiền gửi tại
BIDV để hoàn trả nợ gốc và lãi vay. Nếu không đủ Bên vay phải dùng các nguồn khác để
trả nợ gốc và lãi vay BIDV.
11. Bên vay không đƣợc dùng tài sản bảo đảm cho Hợp đồng này để thế chấp, cầm
cố cho một tổ chức khác khi chƣa trả hết nợ gốc và lãi vay theo Hợp đồng này
12. Bảo hiểm:
a) Bên vay có trách nhiệm mua bảo hiểm ngƣời vay vốn. Số tiền bảo hiểm trong
trƣờng hợp phát sinh rủi ro sẽ đƣợc chuyển thẳng vào tài khoản tiền gửi của Bên vay tại
hệ thống BIDV và BIDV đƣợc toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền bảo hiểm này,
kể cả việc giữ lại trên tài khoản để dùng vào mục đích trả nợ vay.
b) Bằng Hợp đồng này, bên vay ủy quyền vô điều kiện và không hủy ngang cho
Ngân hàng nộp Đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm mà vì
bất kỳ lý do nào đó Bên vay đã không hoặc không thể thực hiện đƣợc quyền yêu cầu
thanh toán tiền bảo hiểm.
c) Bên vay cam kết ƣu tiên mua bảo hiểm dành cho khách hàng vay vốn tại Tổng
Công ty bảo hiểm BIDV (BIC) trong suốt thời gian vay vốn.
d) Trƣờng hợp Bên Vay đƣợc Ngân hàng gia hạn thời gian duy trì hạn mức, Bên
vay phải tiếp tục mua bảo hiểm đối với thời gian đƣợc gia hạn đó. Trong bất kỳ trƣờng
hợp nào, nếu Bên vay không thanh toán kịp thời phí bảo hiểm, Ngân hàng đƣợc quyền
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
chủ động trích tài khoản tiền gửi của Bên vay để thanh toán tiền phí bảo hiểm. Trƣờng
hợp số dƣ tài khoản tiền gửi của Bên vay không có đủ để thanh toán phí bảo hiểm, Ngân
hàng có quyền (nhƣng không phải là nghĩa vụ) thực hiện cho vay bắt buộc để thanh toán
tiền phí bảo hiểm với số tiền cho vay bằng chênh lệch giữa số tiền phí bảo hiểm theo lịch
thanh toán phí bảo hiểm trừ đi số dƣ có trên tài khoản tiền gửi của Bên vay. Bên vay có
trách nhiệm hoàn trả đầy đủ số tiền vay trong thời gian sớm nhất cộng với lãi suất cho vay
đối với số tiền cho vay bắt buộc đó.
Lãi suất cho vay đối với số tiền cho vay bắt buộc tối thiểu bằng lãi suất cho vay theo
quy đinh hiện hành áp dụng đối với sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo đối với khách hàng.
13. Trong trƣờng hợp Bên vay vi phạm các điều khoản tại văn bản này, Ngân hàng áp
dụng các biện pháp theo thỏa thuận và theo quy định pháp luật để thu hồi nợ (không giới
hạn ở biện pháp khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền), Bên vay cam kết sẽ chịu toàn bộ các
chi phí cho Ngân hàng do việc thực hiện biện pháp thu hồi nợ, bao gồm không giới hạn bởi
các chi phí sau: tiền tạm ứng án phí, án phí; phí thi hành án; chi phí kê biên, phát mại tại
sản; phí thẩm định giá trị tài sản đƣợc phát mại, chi phí thuê luật sƣ (nếu có) và các chi phí
khác có liên quan.
Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng
1. Cung ứng vốn vay theo yêu cầu của Bên vay trong Hợp đồng tín dụng đã ký.
Ngân hàng có quyền từ chối cho vay nếu bên vay không đáp ứng đƣợc các yêu cầu, điều
kiện vay vốn.
2. Bồi thƣờng thiệt hại cho Bên vay do việc Ngân hàng không thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ theo Hợp đồng này.
3. Kiểm tra trƣớc, trong, sau khi cho vay vốn và quá trình thu nợ, thu lãi đến khi
Bên vay trả hết nợ vay.
4. Đình chỉ cho vay và thu nợ trƣớc thời hạn khi có một trong các trƣờng hợp sau:
a) Phát hiện Bên vay sử dụng vốn vay không đúng mục đích;
b) Bên vay cung cấp thông tin sai sự thật về việc sử dụng vốn vay, tình hình tài
chính và thông tin cần thiết liên quan đến vốn vay;
c) Tình hình tài chính của Bên vay đe doạ nghiêm trọng đến khả năng trả nợ Ngân hàng;
d) Bên vay không trả đƣợc bất kỳ một khoản nợ nào đến hạn phát sinh từ Hợp đồng
tín dụng này mà không đƣợc gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, hoặc đã hết thời gian gia
hạn/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ;
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
e) Bên vay/Bên bảo đảm vi phạm Hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản/Hợp đồng bảo
đảm tiền vay khác;
f) Giá trị tài sản bảo đảm bị giảm vì bất kỳ lý do nào và không còn đủ giá trị để đảm
bảo nghĩa vụ hoàn trả nợ vay mà Bên vay không có tài sản khác để bổ sung, thay thế;
g) Có các vụ kiện đe doạ đến tài sản của Bên vay có khả năng ảnh hƣởng đến việc
trả nợ cho Ngân hàng;
h)
i) Bên vay vi phạm các điều khoản khác quy định tại Hợp đồng này và/hoặc các
quy định của pháp luật.
5. Xem xét chấp thuận việc trả nợ trƣớc hạn và tính lãi trong thời gian trả nợ trƣớc
hạn theo văn bản này và theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
6. Đƣợc lƣu trữ và sử dụng các thông tin về bên vay và khoản vay tại Hợp đồng này
và các văn bản, tài liệu khác có liên quan để sử dụng vào các mục đích mà Ngân hàng cho
là cần thiết, phù hợp và không trái quy định của pháp luật
7. Chuyển nhƣợng quyền và nghĩa vụ phát sinh từ Hợp đồng này cho chủ thể khác
(bán nợ) và thông báo cho Bên vay.
8. Yêu cầu Bên vay bổ sung các tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp Bên vay không
đáp ứng đƣợc chính sách tài sản bảo đảm theo quy định của ngân hàng, hoặc không còn đáp
ứng đƣợc các điều kiện tại thời điểm phê duyệt cấp tín dụng.
9. Áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật, thỏa
thuận của các bên tại Hợp đồng này và các Hợp đồng bảo đảm tiền vay.
10. Các quyền và nghĩa vụ khác trong văn bản này và theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Sự kiện vi phạm
1. Bên vay sẽ đƣợc coi là vi phạm Hợp đồng trong các trƣờng hợp sau:
a) Bên vay vi phạm bất kỳ nghĩa vụ thanh toán nợ gốc, lãi, phí phát sinh từ Hợp
đồng tín dụng ký với Ngân hàng;
b) Bên vay thay đổi địa chỉ cƣ trú mà không thông báo cho Ngân hàng.
c) Bên vay vi phạm bất kỳ nghĩa vụ nào phát sinh từ các Hợp đồng bảo đảm tiền vay
bảo đảm cho khoản vay này.
d) Bên vay không bổ sung tài sản bảo đảm theo yêu cầu của Ngân hàng.
e) Bên vay vi phạm bất kỳ cam kết, thỏa thuận nào tại Hợp đồng tín dụng này, cũng
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
nhƣ các văn bản, thỏa thuận ký kết với Ngân hàng.
2. Khi Bên vay có bất kỳ vi phạm nào trên đây (trừ vi phạm tại điểm b), Ngân hàng
đƣợc quyền yêu cầu Bên vay thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục trong một
thời gian hợp lý do Ngân hàng quyết định. Trƣờng hợp Bên vay không khắc phục hoặc
khắc phục không đầy đủ, Ngân hàng sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ, kể
cả thu hồi nợ trƣớc hạn.
3. Đối với vi phạm của Bên vay tại điểm b khoản 1 Điều này, Ngân hàng đƣợc
quyền cho rằng Bên vay bỏ trốn và đƣợc thực hiện các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ,
bao gồm cả việc phát mại tài sản của Bên vay đang cầm cố, thế chấp tại Ngân hàng.
Điều 11. Sự kiện bất khả kháng
1. Sự kiện bất khả kháng là sự kiện không lƣờng trƣớc đƣợc và nằm ngoài sự kiểm soát
hợp lý của Các Bên, bao gồm, nhƣng không giới hạn ở các tai họa thiên nhiên nhƣ cháy, nổ, lụt
lội hoặc động đất, các sự kiện khác nhƣ chiến tranh, phong toả hoặc cấm vận, chiếm đóng, nội
chiến, nổi loạn, phá hoại hay rối loạn xã hội, đình công hay náo động lao động khác hoặc bất
kỳ việc luật áp dụng, công bố, quy định, pháp lệnh hay nghị định nào đƣợc các cơ quan Chính
phủ ban hành mà có ảnh hƣởng làm gián đoạn, gây trở ngại hoặc ngăn cản việc thực hiện nghĩa
vụ của các bên phát sinh từ Hợp đồng này cũng nhƣ việc thực hiện Dự án.
2. Các Bên thoả thuận rằng cả Hai Bên với nỗ lực cao nhất của mình sẽ tiến hành các
biện pháp phù hợp để ngăn chặn hoặc khắc phụ hậu quả của Sự kiện bất khả kháng.
3. Không bên nào bị coi là vi phạm Hợp Đồng này, hoặc phải chịu trách nhiệm trƣớc
Bên kia do bất cứ sự chậm trễ nào trong việc thực hiện hoặc không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ
nào của mình theo Hợp Đồng này do Sự kiện bất khả kháng gây ra, với điều kiện là:
a) Sự kiện bất khả kháng là nguyên nhân trực tiếp và gần nhất làm cho bên đó bị cản trở
hoặc chậm trễ trong việc thực hiện Hợp Đồng;
b) Bên bị ảnh hƣởng thông báo ngay cho Bên kia biết về việc xảy ra Sự kiện bất khả
kháng đó trong thời hạn mƣời lăm (15) ngày hoặc trong một khoảng thời gian dài hơn tùy
từng tình huống, trong đó nêu ra các biện pháp khắc phục đƣợc thực hiện và nêu các chi
tiết của sự cố đã ngăn cản việc thực hiện Hợp Đồng này.
Điều 12. Điều khoản chung
1. Các Bên cam kết đã hoàn tất các thủ tục cần thiết trong nội bộ để đƣợc ký Hợp đồng.
2. Bằng việc ký Hợp đồng, các bên đồng ý đã đọc, hiểu rõ và tự nguyện chấp nhận toàn
bộ nội dung giao kết của Hợp đồng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
3. Thông báo: Mọi thông báo và thƣ từ giao dịch giữa hai bên đƣợc gửi theo địa chỉ
đăng ký tại Giấy đề nghị vay vốn. Trƣờng hợp bên nào có sự thay đổi địa chỉ thì bên đó
phải có văn bản thông báo cho bên còn lại biết, nếu không thông báo, bên thay đổi địa chỉ
sẽ chịu mọi trách nhiệm đối với các tổn thất có thể xảy ra trong giao dịch.
4. Xử lý vi phạm: Trong thời gian vay vốn, nếu một bên phát hiện bên kia vi phạm
các điều khoản tại Hợp đồng này thì thông báo bằng văn bản cho bên kia biết và yêu cầu
khắc phục các vi phạm đó. Hết thời hạn ghi trong thông báo mà bên kia không khắc phục
đƣợc thì bên yêu cầu đƣợc quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của
mình theo văn bản này.
Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng: Việc sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Hợp đồng này
phải đƣợc cả hai bên thoả thuận bằng văn bản (Văn bản sửa đổi, bổ sung hợp đồng) do đại diện
có thẩm quyền của hai bên ký; những sửa đổi, bổ sung đó có hiệc lực thay thế, bổ sung điều
khoản tƣơng ứng trong Hợp đồng, trừ trƣờng hợp thay đổi lãi suất Ngân hàng sẽ có thông báo
cho Bên vay bằng văn bản.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
Phụ lục 06: Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay
CN NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
HÀ TĨNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Tĩnh ngày tháng năm
BIÊN BẢN KIỂM TRA SỬ DỤNG VỐN VAY
- Căn cứ các quy chế cho vay và sử dụng vốn vay của Tổng giám đốc Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam;
- Căn cứ theo Hợp đồng tín dụng số. ký ngày . /./.. giữa ..
và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Tĩnh
Hôm nay, ngày. Tháng. năm Tại nhà ông/bà:.
-Ngân hàng Chúng tôi gồm có
Đại diện Bên kiểm tra:
Bà : - Chức vụ: CBQLKH
Đại diện bên vay vốn:
Ông/bà:
Địa chỉ kinh doanh :
Hai bên tiến hành làm việc về những nội dung có liên quan đến quan hệ vay vốn
giữa :
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Nguyên Phi
SVTH: Lê Thị Huyền Trang – Lớp: K44B- Kế toán kiểm toán
I/ Nội dung kiểm tra:
1. Tình hình sử dụng vốn :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.......................
2. Việc thực hiện các cam kết của khách hàng
(Khách hàng có thực hiện đúng các cam kết trong Hợp đồng tín dụng )
II/ Những kiến nghị, đề xuất
1. Về phía khách hàng vay vốn:.....................
2. Về phía Ngân hàng:.........................
Biên bản này đƣợc hai bên nhất trí thông qua và đƣợc lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01
bản
ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG VAY VỐN
(ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN BÊN KIỂM TRA
(ký, ghi rõ họ tên)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_thi_huyen_trang_75.pdf