Khóa luận Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện Phú Vang tỉnh thừa thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015

Giải pháp này dựa vào bằng chứng về sự thiếu tập trung trong phân bổ đầu tƣ công đã đƣa ra ở chƣơng 2. Cần khắc phục tƣ duy đầu tƣ dàn trải cho tất cả các ngành với tỷ lệ đều nhau. Cần đánh giá hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế chung, cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế và xã hội khi phát triển một công trình hạ tầng chỉ đạt mức độ cao nhất khi xây dựng lần đầu, mức độ hiệu quả sẽ giảm đi nhiều khi nâng cấp và mở rộng nó. Thế nhƣng đấy vẫn là việc phải làm sau một thời gian đƣa công trình vào sử dụng, do đó góp phần làm chỉ số ICOR cao dần trong khi chỉ số đó hiện tại đã rất cao. Vì vậy, cần đánh giá hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế chung của huyện, các dữ liệu giám sát và đánh giá cần đƣợc đƣa vào quỹ đầu tƣ để làm tài liệu tham khảo khi xây dựng quy hoạch và lập dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng.  Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế sử dụng quỹ đất, tạo quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng bằng cách phát triển các khu đô thị mới, khu, cụm công nghiệp tập trung trên cơ sở sử dụng quỹ đất hợp lý theo quy hoạch.  Cần có sự phối hợp giữa chi đầu tư công và chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa các công trình hạ tầng. Hiện nay, phần lớn công trình hạ tầng mới xây dựng xong chƣa bao lâu đã xuống cấp nhƣng không đƣợc duy tu, bảo dƣỡng, qua thời gian thì chi phí bảo dƣỡng sẽ tăng nhiều, nếu không kịp đáp ứng công trình sẽ xuống cấp nhanh. Kinh nghiệm ở Châu Phi cho thấy cứ thiếu 1 đồng vốn sửa chữa kịp thời cho công trình giao thông thì sau này sẽ tốn 4 đồng để xây lại nó. 3.2.1.2. Giải pháp về quy hoạch đầu tư - Thứ nhất, phối hợp bố trí vốn đầu tƣ công trên cơ sở quy hoạch đầu tƣ công đƣợc xây dựng bảo đảm chất lƣợng cao và ổn định. Một mặt, cần coi trọng nâng cao chất lƣợng và giữ ổn định các quy hoạch đầu tƣ phát triển các loại đƣợc lập cả ở cấp quốc gia, ngành, cũng nhƣ địa phƣơng, coi đây nhƣ một căn cứ chủ yếu định hƣớng đầu tƣ công, hạn chế và tiến tới không đầu tƣ công ngoài quy hoạch, phá vỡ quy hoạch hay bất chấp quy hoạch. Mặt khác, sự điều chỉnh và hoàn thiện các quy hoạch đầu tƣ đã lập cũng là cần thiết, cần đƣợc tiến hành nghiêm túc, có căn cứ xác đáng, có quy trình và thời gian nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho các bên liên quan vì nếu

pdf87 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện Phú Vang tỉnh thừa thiên Huế giai đoạn 2011 – 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 140%. Đang triển khai kế hoạch nâng hạng bệnh viện từ hạng 3 lên hạng 2. Đang triển khai quy hoạch xây dựng phòng khám đa khoa thành bệnh viện Thuận An. 100% trạm y tế xã, thị trấn đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011-2020 và xã đạt chuẩn tiên tiến về y học cổ truyền. Các trạm y tế xã, thị trấn tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, tổng số khám bệnh tại trạm y tế xã chiếm 50% tổng số khám chữa bệnh toàn huyện, giảm tải cho tuyến trên, giảm chi phí điều trị cho nhân dân. Công tác truyền thông dân số và các dịch vụ về chăm sóc SKSS và KHHGĐ đƣợc đầu tƣ củng cố và phát triển, 100% bà mẹ mang thai đƣợc quản lý, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm xuống còn 12% năm 2015; tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ đạt 99%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,1%. - Về giải quyết việc làm, đào tạo nghề, xuất khẩu lao động; chƣơng trình giảm nghèo Công tác giải quyết việc làm, đào tạo nghề và xuất khẩu lao động đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Từ năm 2011-2015, đã tạo việc làm mới cho 20.683/20.000 lao động, đạt 103% kế hoạch; đồng thời, phối hợp với các đơn vị dạy nghề, Trung tâm dạy nghề huyện tổ chức đào tạo nghề cho 14.778 lao động với các nghề nhƣ: may công nghiệp, may dân dụng, đan ghế nhựa, mộc mỹ nghệ, kỹ thuật chế biến món ăn, kỹ thuật trồng cây cảnh, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, sửa chữa máy nổ, lái xe, cơ khí Đã phối hợp với các công ty XKLĐ tổ chức 265 buổi tƣ vấn XKLĐ với trên 8.500 lƣợt ngƣời tham gia. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 53 Toàn huyện có 439/500 lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, đạt 88% kế hoạch. Ngoài ra, có 1.773 lao động đi làm việc ở Lào, Campuchia và 265 lao động đi du lịch kết hợp với làm kinh tế ở Canada, Mỹ Bên cạnh đó, đã tổ chức 12 phiên giao dịch việc làm với 3.620 lƣợt ngƣời tham gia, trong đó có 924 lao động tìm đƣợc việc làm ổn định ở các công ty, các doanh nghiệp. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn huyện từ 35% năm 2010 tăng lên 50,4% năm 2015. Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo: Xây dựng 536 nhà ở cho hộ nghèo với số tiền trên 6,22 tỷ đồng theo Quyết định 176/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Cấp miễn phí 61.129 thẻ BHYT cho ngƣời nghèo. Đã có 32.389 đối tƣợng ngƣời cận nghèo mua thẻ BHYT với số tiền trên 15,3 tỷ đồng. Toàn huyện có 14 xã đƣợc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu với 62 công trình chủ yếu là đƣờng bê tông giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, đê bao nội đồng, chợ với tổng kinh phí đầu tƣ 61 tỷ đồng. Đã cho 18.627 lƣợt hộ vay vốn với tổng số tiền đã giải ngân 353,687 tỷ đồng đã góp phần giúp các hộ nghèo khắc phục những khó khăn về kinh tế, những biến động giá cả thị trƣờng gây ra và vƣơn lên thoát nghèo. Chi trả chế độ miễn, giảm học phí cho 6.513 lƣợt sinh viên với số tiền trên 20,79 tỷ đồng; cấp tiền hỗ trợ chi phí học tập cho 85.554 lƣợt học sinh với số tiền trên 43,16 tỷ đồng. Cấp hỗ trợ trực tiếp tiền cho 6.775 lƣợt hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn với số tiền 1,596 tỷ đồng. Cấp tiền điện hỗ trợ cho 21.204 lƣợt hộ nghèo với số tiền 7,383 tỷ đồng. Cấp tiền trợ cấp khó khăn theo Quyết định số 471/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ cho 5.272 hộ nghèo với số tiền 1,318 tỷ đồng. Nhờ làm tốt các chƣơng trình giảm nghèo nên số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm đáng kể. So với đầu năm 2011, đến cuối năm 2015 toàn huyện đã có 3.110 hộ thoát nghèo, tƣơng ứng với tỷ lệ thoát nghèo là 8,21%. 2.3.3. Về môi trƣờng - Xây dựng và triển khai Kế hoạch Bảo vệ môi trƣờng, phòng chống giảm nhẹ thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu. Tổ chức các hoạt động hƣởng ứng Tuần lễ Quốc gia nƣớc sạch và VSMT; Ngày môi trƣờng Thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam; Ngày Đại dƣơng thế giới và Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn năm 2015. Xây dựng và triển khai công tác diệt trừ cây Mai dƣơng trên địa bàn. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 54 - Thẩm định, tham mƣu UBND huyện cấp kinh phí sự nghiệp môi trƣờng năm 2015 cho các xã, thị trấn kịp thời và đảm bảo theo đúng quy định. Hiện nay có 18 xã, thị trấn tổ chức thu gom, xử lý rác thải thƣờng xuyên, đạt 90% tổng số xã, thị trấn, lƣợng rác thải đƣợc thu gom, xử lý trung bình đạt 55% tổng lƣợng rác thải rắn; chất thải rắn y tế và chất thải rắn độc hại đƣợc thu gom, xử lý đạt 100% tổng lƣợng phát sinh. - Kiểm tra, xác nhận cam kết bảo vệ môi trƣờng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Trồng rừng ngập mặn và cây tạo bóng mát tại khu bảo vệ Cồn Chìm, xã Vinh Phú, Doi Chõi, xã Phú Diên, Doi Mai Bống, xã Vinh Xuân và thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản tại Phá Tam Giang. - Trong 5 năm qua đã có nhiều chƣơng trình hành động về công tác Bảo vệ môi trƣờng đƣợc triển khai tích cực và có hiệu quả nhƣ Chƣơng trình nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng, sắp xếp giải toả nò sáo, luồng lạch bảo vệ môi trƣờng vùng đầm phá, diệt trừ cây mai dƣơng, vớt bèo trên các sông, hói Hoàn chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2015 trên địa bàn huyện và triển khai xây dựng kế hoạch thu gom và xử lý chất thải rắn các xã, thị trấn. Đến nay, có 80% xã, thị trấn thu gom rác thải và 45% rác thải đƣợc thu gom xử lý. Hƣớng dẫn việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trƣờng cho 62 tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. 2.4. Một số vấn đề tồn tại trong đầu tƣ công của huyện Phú Vang và nguyên nhân 2.4.1. Một số vấn đề tồn tại trong đầu tƣ công của huyện Phú Vang - Bố trí đầu tƣ còn dàn trải, cơ cấu đầu tƣ chƣa mang tính đột phá Việc phân bổ vốn đầu tƣ còn dàn trải, chƣa tập trung cao theo cơ cấu, chƣa gắn công tác quy hoạch với kế hoạch đầu tƣ phát triển. Các dự án đầu tƣ của huyện còn quá sơ sài, chƣa có dự án đầu tƣ công nào phân tích đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội - Hiệu quả kinh tế đầu tƣ công chƣa cao - Chƣa huy động đƣợc các nguồn lực xã hội tham gia đầu tƣ, chính sách xã hội hóa đầu tƣ chƣa đƣợc phát huy, tổng nguồn vốn chi đầu tƣ công phần lớn do nhà nƣớc đảm nhận Chi đầu tƣ hàng hóa công của huyện phần lớn do ngân sách nhà nƣớc đảm nhận, chƣa thu hút các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 55 2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại - Quy phạm pháp luật điều chỉnh quản lý đầu tƣ công chồng chéo, chƣa đầy đủ. Quản lý đầu tƣ công của huyện Phú Vang nói riêng và cả nƣớc nói chung hiện nay đang còn nhiều bất cập do chƣa có một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, đầy đủ, nhất quán, minh bạch về đầu tƣ công. Các quy định liên quan đến quản lý đầu tƣ công ở trong nhiều văn bản luật, nhƣ: Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2003, Luật Xây dựng năm 2003, Luật Đầu tƣ năm 2005, Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003,... Luật đầu tƣ công 2014... đi kèm theo là các văn bản hƣớng dẫn, các quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ, các thông tƣ hƣớng dẫn của các bộ, ngành...Tuy nhiên, nhiều vấn đề vẫn trong tình trạng chƣa có văn bản pháp luật nào điều chỉnh, hoặc điều chỉnh chung chung, không cụ thể. - Đối với Phú Vang, việc thực hiện quản lý vốn đầu tƣ công cũng đƣợc quy định rải rác và chồng chéo trong một số các văn bản pháp luật đã khiến cho việc quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hƣớng đến hiệu quả đầu tƣ công. - Công tác xây dựng định hƣớng, quy hoạch và kế hoạch đầu tƣ công chƣa bám sát kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện. - Bên cạnh đó, việc xây dựng quy hoạch đầu tƣ công chƣa bám sát kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện. - Công tác quản lý đầu tƣ công, đặt biệt phân cấp đầu tƣ còn nhiều bất cập - Công tác giám sát đầu tƣ công thiếu những chế tài cụ thể 2.5. Bài học kinh nghiệm từ thực trạng đầu tƣ công trong thời gian qua  Một là: Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và cụ thể hóa bằng các mục tiêu, chƣơng trình, các giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế, đặc thù của địa phƣơng. Trong từng ngành, từng cấp, từng lĩnh vực phải xây dựng các chƣơng trình dự án cụ thể; định hƣớng phát triển chung phải toàn diện nhƣng phải xác định cho đƣợc nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm phải biết chọn khâu đột phá để phát huy nội lực và lợi thế so sánh đồng thời tranh thủ nắm bắt khai thác, yếu tố ngoại lực. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 56  Hai là: Trong tổ chức thực hiện phải có giải pháp cụ thể khả thi, trong chỉ đạo điều hành phải kiên quyết, linh hoạt sáng tạo, phải tạo ra sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa ngành với ngành, giữa ngành với lãnh thổ. Kịp thời tổng kết thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm, nhân rộng các mô hình mới hiệu quả. Tiếp cận và giải quyết, xử lý đúng đắn kịp thời các vần đề mới cũng nhƣ các tồn tại, vƣớng mắc của các đơn vị kinh tế. Trong quản lý, điều hành kinh tế, chú trọng công tác kế hoạch hóa, kết hợp chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch cho trung hạn và kế hoạch hàng năm. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong tổ chức và quản lý.  Ba là: Chủ trƣơng phải hợp lý có lựa chọn và cân nhắc, trong bố trí đầu tƣ tránh dàn trải, cần tập trung hơn cho các công trình trọng điểm mang tính đột phá góp phần quyết định trong thu hút đầu tƣ cũng nhƣ quá trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện.  Bốn là: Chú trọng hơn đến chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện tốt chiến lƣợc xây dựng và phát triển đội ngủ cán bộ, nhất là cán bộ khoa học, cán bộ đầu đàn có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức lối sống lành mạnh, có trình độ chuyên môn cao, có tƣ duy sáng tạo dám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc của chính quyền các cấp đáp ứng nhu cầu tổ chức, quản lý phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới.  Năm là: Phát triển kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo. Tăng trƣởng phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao dân trí, nâng cao năng lực khoa học công nghệ. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 57 Tóm tắt chƣơng 2 Nhìn chung thời gian qua đầu tƣ công đã có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang, đã góp phần giữ đƣợc nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển đổi, hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc cải thiện đáng kể, sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế đều phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo. Thực trạng và cơ cấu đầu tƣ công của huyện qua các năm nhìn chung rất phù hợp với lý thuyết đầu tƣ trình bày ở Chƣơng 1, trong giai đoạn tƣ năm 2011 – 2015 quy mô chi tiêu công của ngân sách nhà nƣớc chiếm tỉ lệ khá lớn so với tổng đầu tƣ toàn xã hội. Hệ số ICOR khu vực công còn cao, do đó huyện cần có giải pháp tốt hơn trong hoạch định chính sách đầu tƣ và phân bố đầu tƣ có hiệu quả hơn để tạo ra một tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn. Qua số liệu thống kê thu thập đƣợc có thể nói rằng: có mối tƣơng quan tỉ lệ thuận giữa đầu tƣ với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhƣ các mô hình lý thuyết đã khẳng định ở Chƣơng 1. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG CŨNG NHƢ ĐẦU TƢ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ HUYỆN PHÚ VANG 3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu của huyện Phú Vang trong giai đoạn tới 3.1.1. Quan điểm phát triển - Phát huy cao độ nguồn lực nội tại, khai thác tốt hơn các tiềm năng thế mạnh về vị trí địa lý, đất đai, tài nguyên biển, đầm phá, cơ sở hạ tầng và con ngƣời kết hợp thu hút các nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài, đẩy mạnh phát triển toàn diện kinh tế - xã hội theo hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng gắn với phát triển bền vững. Xây dựng Phú Vang trở thành địa bàn phát triển kinh tế biển năng động, hiệu quả, vững chắc, có vai trò, vị thế quan trọng trong kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tập trung chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ-công nghiệp, xây dựng-nông nghiệp. Phát triển kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa-xuất khẩu, phục vụ đô thị. Đẩy mạnh phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch với tốc độ tăng trƣởng cao; phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, thu hút lao động, có hàm lƣợng công nghệ cao; phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện đặc thù của huyện đầm phá, ven biển. - Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, ƣu tiên cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ thống giao thông, thủy lợi, mạng lƣới cấp điện, hệ thống cấp thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng... Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa, phát triển mạng lƣới đô thị, hoàn thành đề án thành lập thị xã Thuận An, thành lập thị trấn Vinh Thanh; đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa ở thị trấn Phú Đa; xây dựng nếp sống văn minh đô thị đi đôi với xây dựng nông thôn mới. - Chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, quản lý có trình độ; nâng cao tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo... đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển mới và hội nhập kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng tăng lao động phi nông nghiệp. - Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với giải quyết các vấn đề xã hội: giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo, công tác y tế, văn hóa, thể thao, đảm bảo an sinh xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 59 - Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững; bảo tồn các di tích văn hoá - lịch sử và phát huy các truyền thống văn hóa dân tộc tốt đẹp. Chú trọng các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. - Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp chặt chẽ với tăng cƣờng quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh. 3.1.2. Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế  Mục tiêu tổng quát: Xây dựng huyện Phú Vang có kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng cao gắn với phát triển bền vững; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp; phát triển dịch vụ, du lịch thành ngành kinh tế chủ đạo; công nghiệp giữ vai trò động lực; chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ngành nghề, làng nghề. - Hoàn thiện kết cấu hạ tầng theo hƣớng đồng bộ, liên hoàn; đẩy mạnh quá trình đô thị hóa tại thị Thuận An, xây dựng thành Trung tâm văn hóa- du lịch đầm phá cấp vùng; phát triển nhanh đô thị tại trung tâm huyện lỵ Phú Đa; thành lập thị trấn Vinh Thanh. - Bảo vệ và khai thác có hiệu quả, bền vững, từng bƣớc tái tạo môi trƣờng, hệ sinh thái đầm phá Tam Giang gắn với việc sắp xếp sản xuất, giải tỏa nò sáo, khơi thông luồng lạch các đầm Sam, Chuồn. - Xây dựng một xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện; quốc phòng- an ninh vững mạnh, chính trị- xã hội ổn định; hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. - Đến năm 2020, xây dựng Phú Vang trở thành vùng đô thị phát triển trong sự gắn kết hữu cơ với thành phố Huế và hệ thống đô thị Thừa Thiên Huế. Huyện Phú Vang đạt tiêu chuẩn Huyện nông thôn mới.  Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020 đạt các chỉ tiêu chủ yếu sau: - Tốc độ tăng GTSX bình quân hàng năm tăng 11,45% . + Giá trị các ngành dịch vụ tăng bình quân: 14,72%/năm, chiếm tỷ trọng 47,58% trong cơ cấu kinh tế năm 2020. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 60 + Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân: 13,22%, chiếm tỷ trọng 33,71% trong cơ cấu kinh tế năm 2020. + Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân: 3,07%, chiếm tỷ trọng 18,71% trong cơ cấu kinh tế năm 2020. - Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt từ 3.500-4.000 USD. - Giá trị thu hoạch/ha diện tích canh tác đất nông nghiệp đạt trên 72 triệu đồng/ năm. - Tổng sản lƣợng khai thác và nuôi trồng thủy sản bình quân hàng năm đạt trên 33.000 tấn; trong đó: đánh bắt trên 30.000 tấn, nuôi trồng 3.000 tấn. - Tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng bình quân từ 15-20%/năm (vốn đầu tƣ tăng thêm giai đoạn 2016-2020 trên 10.500 tỷ đồng) - Thu ngân sách trên địa bàn hàng năm tăng bình quân 15%/năm - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dƣới 1,1% - Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi SDD giảm dƣới 10% - Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc sạch trên 90% - Lao động đƣợc đào tạo nghề đạt trên 65%. Giải quyết việc làm: 4.000 lao động/năm - Tỷ lệ hộ nghèo giảm dƣới 5% (Theo chuẩn nghèo mới) - Tỷ lệ đô thị hóa đạt trên 40% - Tỷ lệ các xã, thị trấn đƣợc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đạt 100% - Tỷ lệ các xã đạt tiêu chí nông thôn mới trên 70% 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ công nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 3.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ công 3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước trong đầu tư công  Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch - Để đảm bảo tính thống nhất của quy hoạch từ tỉnh đến huyện, quy hoạch phải do Tỉnh quản lý, điều phối chung, không đƣợc mạnh ai nấy làm. Quy hoạch phải đƣợc hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng sự thay đổi nhu cầu của thị trƣờng. Phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị. Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt và thiếu khả thi, không tính Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 61 đến nhu cầu của thị trƣờng sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu của thị trƣờng, từ đó có bƣớc đi và lộ trình đầu tƣ có hiệu quả hơn. - Để tạo đƣợc các nguồn vốn bền vững và đa dạng, công tác quy hoạch phải luôn đi trƣớc một bƣớc. Các ngành, các cấp của huyện cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác quy hoạch, coi trọng chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, phải coi quy hoạch là cơ sở xuất phát để xây dựng các kế hoạch đầu tƣ phát triển của ngành, của địa phƣơng.  Huyện cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan nhà nước thường xuyên hơn, liên tục hơn để chống thất thoát lãng phí trong đầu tư công. - Một là, xây dựng các thể chế quản lý chi tiêu công trong từng thời kỳ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của huyện. Với tƣ cách là một công cụ trọng tâm của chính sách tài chính quốc gia và liên quan đến việc thực hiện phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính công, nên vấn đề xuyên suốt của quản lý chi tiêu công phải thực hiện đƣợc các mục tiêu của Chính phủ đề ra và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn. Cụ thể là huyện phải xây dựng các thể chế nhằm tạo ra một khu vực công năng động, bao gồm tăng cƣờng xây dựng các thể chế về chính sách, chính quyền có khả năng xây dựng và phối hợp chính sách trong việc lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch và chính sách, thực hiện, kiểm soát và đánh giá kết quả các hoạt động chi tiêu công. - Hai là, tăng cƣờng công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án đầu tƣ công. Kiểm toán nhà nƣớc và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cƣờng công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Kiên quyết xuất toán các khoản chi sai mục đích, không đúng khối lƣợng, đơn giá, không đúng tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự toán lớn. Cần thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất, kể cả trách nhiệm đối với nhà thầu, tƣ vấn giám sát trong việc xác nhận thanh toán khối lƣợng thiếu trung thực, không đúng quy định. Việc thanh toán vốn đầu tƣ phải đƣợc tiến hành theo đúng quy trình và phƣơng thức thanh toán theo tiến độ thực hiện. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 62 - Ba là, sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực hiện tiết kiệm, chống tiêu cực và lãng phí. Xử lý kịp thời, nghiêm minh trong việc sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ công. Làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với Trƣởng phòng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc của huyện trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thoát, lãng phí và chi tiêu không đúng mục đích. Phải kiên quyết đình hoãn những dự án không hiệu quả, không bố trí vốn những dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án nếu không xác định đƣợc nguồn vốn thực hiện cho việc đầu tƣ mới. - Bốn là, có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm của ngƣời quyết định đầu tƣ. Ngƣời quyết định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử phạt hành chính, cắt chức hoặc truy cứu trách nhiệm. Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả, chất lƣợng của dự án, chấm dứt tình trạng giao cho ngƣời không đủ điều kiện năng lực và chuyên môn nghiệp vụ thực hiện quản lý dự án. Sắp xếp Ban quản lý dự án theo đúng các tiêu chí và tiêu chuẩn phù hợp. Chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên Ban quản lý dự án, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời. - Năm là, cần nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng hơn nữa. Đó là cách huy động vốn theo chiều sâu. Cần khắc phục tƣ duy cho rằng hạ tầng địa phƣơng yếu kém nên bất cứ dự án hạ tầng nào cũng sẽ đƣa lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế-xã hội.  Qua kết quả tính toán 5 năm cho thấy hiệu quả đầu tƣ khu vực công chƣa cao, vì vậy cần xem xét thứ tự ƣu tiên trong đầu tƣ. Muốn vậy, phải có phƣơng pháp luận đúng đắn để đánh giá cụ thể và khách quan hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án kết cấu hạ tầng, từ đó mới có cơ sở xác định thứ tự ƣu tiên các dự án một cách thuyết phục. Hiện tại, các dự án đầu tƣ của huyện còn quá sơ sài, còn nhiều nhƣợc điểm, chƣa có dự án đầu tƣ công nào phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội. Phƣơng pháp phân tích chi phí vòng đời chƣa đƣợc áp dụng trong so sánh chọn lựa phƣơng án. Đánh giá tác động môi trƣờng nếu có chỉ là hình thức. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 63  Cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư: - Giải pháp này dựa vào bằng chứng về sự thiếu tập trung trong phân bổ đầu tƣ công đã đƣa ra ở chƣơng 2. Cần khắc phục tƣ duy đầu tƣ dàn trải cho tất cả các ngành với tỷ lệ đều nhau. Cần đánh giá hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế chung, cần chú ý rằng hiệu quả kinh tế và xã hội khi phát triển một công trình hạ tầng chỉ đạt mức độ cao nhất khi xây dựng lần đầu, mức độ hiệu quả sẽ giảm đi nhiều khi nâng cấp và mở rộng nó. Thế nhƣng đấy vẫn là việc phải làm sau một thời gian đƣa công trình vào sử dụng, do đó góp phần làm chỉ số ICOR cao dần trong khi chỉ số đó hiện tại đã rất cao. Vì vậy, cần đánh giá hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế chung của huyện, các dữ liệu giám sát và đánh giá cần đƣợc đƣa vào quỹ đầu tƣ để làm tài liệu tham khảo khi xây dựng quy hoạch và lập dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng.  Tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế sử dụng quỹ đất, tạo quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng bằng cách phát triển các khu đô thị mới, khu, cụm công nghiệp tập trung trên cơ sở sử dụng quỹ đất hợp lý theo quy hoạch.  Cần có sự phối hợp giữa chi đầu tư công và chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa các công trình hạ tầng. Hiện nay, phần lớn công trình hạ tầng mới xây dựng xong chƣa bao lâu đã xuống cấp nhƣng không đƣợc duy tu, bảo dƣỡng, qua thời gian thì chi phí bảo dƣỡng sẽ tăng nhiều, nếu không kịp đáp ứng công trình sẽ xuống cấp nhanh. Kinh nghiệm ở Châu Phi cho thấy cứ thiếu 1 đồng vốn sửa chữa kịp thời cho công trình giao thông thì sau này sẽ tốn 4 đồng để xây lại nó. 3.2.1.2. Giải pháp về quy hoạch đầu tư - Thứ nhất, phối hợp bố trí vốn đầu tƣ công trên cơ sở quy hoạch đầu tƣ công đƣợc xây dựng bảo đảm chất lƣợng cao và ổn định. Một mặt, cần coi trọng nâng cao chất lƣợng và giữ ổn định các quy hoạch đầu tƣ phát triển các loại đƣợc lập cả ở cấp quốc gia, ngành, cũng nhƣ địa phƣơng, coi đây nhƣ một căn cứ chủ yếu định hƣớng đầu tƣ công, hạn chế và tiến tới không đầu tƣ công ngoài quy hoạch, phá vỡ quy hoạch hay bất chấp quy hoạch. Mặt khác, sự điều chỉnh và hoàn thiện các quy hoạch đầu tƣ đã lập cũng là cần thiết, cần đƣợc tiến hành nghiêm túc, có căn cứ xác đáng, có quy trình và thời gian nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho các bên liên quan vì nếu Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 64 quy hoạch sai, lộ trình đầu tƣ không hợp lý và không đƣợc thẩm tra đầy đủ thì quá trình đầu tƣ sẽ không thể có hiệu quả trong dài hạn. Sau khi có quy hoạch, cần chủ động xây dựng và công bố danh mục dự án, công trình đầu tƣ cụ thể để huy động các nguồn lực trong xã hội phục vụ mục tiêu đầu tƣ phát triển theo các hình thức BOT (xây dựng – khai thác – chuyển giao), BT (xây dựng – chuyển giao), PPP (hợp tác nhà nƣớc – tƣ nhân); tạo ra các cơ chế để huy động tối đa, hiệu quả những nguồn vốn xã hội, giảm dần sự phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách nhà nƣớc; khuyến khích các doanh nghiệp tƣ nhân tham gia đấu thầu thực hiện các dự án có vốn ngân sách nhà nƣớc và kể cả vốn ODA. - Thứ hai, phối hợp hài hòa các mục tiêu, lợi ích và tính đến tác động hai mặt của dự án đầu tƣ công. Cần xây dựng bộ tiêu thức phù hợp và chuẩn hóa để tạo căn cứ lựa chọn và thông qua các dự án đầu tƣ công theo lĩnh vực và yêu cầu đầu tƣ, mục tiêu kinh tế – xã hội, môi trƣờng, cũng nhƣ các lợi ích của quốc gia và địa phƣơng, ngành, ngắn hạn và dài hạn; có phân biệt hai loại mục tiêu và hai loại tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tƣ công – đầu tƣ vì lợi nhuận và đầu tƣ phi lợi nhuận. Không nên đóng khung sự phối hợp chính sách chỉ trong nội bộ các cơ quan chính phủ với các doanh nghiệp nhà nƣớc, mà cần gắn kết chặt chẽ, mở rộng dân chủ hóa với giới doanh nghiệp, các viện, trƣờng và ngƣời dân. Sử dụng chuyên gia trong nƣớc và nƣớc ngoài có trình độ nhằm đánh giá khách quan, phản biện độc lập các tác động hai mặt của dự án đầu tƣ công lớn. Làm tốt việc này sẽ hạn chế bớt những hoạt động đầu tƣ công gắn với lợi ích cục bộ, chủ quan và ngắn hạn. - Thứ ba, phối hợp tăng cƣờng tái cơ cấu đầu tƣ công, phân cấp và đa dạng hóa phƣơng thức, nguồn vốn đầu tƣ theo yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu tƣ xã hội. Về dài hạn, cần chủ động giảm thiểu dần đầu tƣ công, tăng đầu tƣ ngoài ngân sách nhà nƣớc trong tổng đầu tƣ xã hội; tái cơ cấu đầu tƣ công, tăng đầu tƣ phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản, khoa học và công nghệ, đào tạo và y tế; tiết giảm việc cấp vốn ngân sách cho nhu cầu đầu tƣ của khối các tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nƣớc và chuyển trọng tâm đầu tƣ công ra ngoài lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển các lĩnh vực hạ tầng và xã hội. Đồng thời, kiên quyết cắt những dự án đầu tƣ không đạt các tiêu chí về hiệu quả kinh tế – xã hội và chƣa bảo Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 65 đảm những yêu cầu về thủ tục để tập trung vốn cho các dự án bảo đảm hoàn thành trong hạn định và có hiệu quả cao. Cắt giảm các công trình đầu tƣ công bằng nguồn ngân sách có quy mô quá lớn song chƣa thật cấp bách, có thời gian đầu tƣ dài. Khuyến khích các chủ đầu tƣ huy động vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ theo phƣơng thức “chìa khóa trao tay”, có đặt cọc bảo hành, bảo đảm chất lƣợng công trình. Cắt giảm đầu tƣ công phụ thuộc vào sự chuyển biến trong nhận thức của các ngành, các địa phƣơng về sự cần thiết phải hy sinh lợi ích riêng trƣớc mắt vì mục tiêu chung. Đồng thời, cũng cần có tiêu chí và thời gian để rà soát lại các dự án đầu tƣ công, tránh quyết định vội vã, lợi bất cập hại. Cần đặc biệt chú ý tiếp tục triển khai những dự án giải quyết vấn đề an sinh xã hội thuộc chƣơng trình mục tiêu, dự án tại vùng khó khăn, khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cũng nhƣ các dự án có hiệu quả kinh tế liên ngành, liên vùng cao. Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội cần phối hợp chặt chẽ hơn với các bộ, ngành, địa phƣơng để rà soát việc phân bổ vốn ngân sách theo đúng trình tự pháp luật, cũng nhƣ giám sát việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Yêu cầu Chính phủ cung cấp thông tin thƣờng xuyên, tăng cƣờng giám sát việc quản lý, sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc theo nghị quyết của Quốc hội. - Thứ tư, phối hợp tuân thủ các quy chuẩn về thủ tục và quy trình đầu tƣ, thực hiện đấu thầu thực chất và rộng rãi cho mọi thành phần kinh tế với các nguồn đầu tƣ công, tăng cƣờng giám sát, phản biện và kiểm tra, tố giác, xử lý kịp thời và nghiêm khắc các vi phạm đầu tƣ công bằng các công cụ chế tài về tài chính và hành chính. Kiên quyết chống tham nhũng và thực hiện thƣờng xuyên hơn trách nhiệm giải trình trong đầu tƣ công. Công khai các thông tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tƣ, nâng cao hiệu quả cơ chế “một cửa”, quy định rõ về chính sách và các ràng buộc, chế tài nếu nhà đầu tƣ không thực hiện đúng cam kết. Tăng cƣờng công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án đầu tƣ công. Kiểm toán nhà nƣớc và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cƣờng công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Kiên quyết xuất toán các khoản chi sai mục đích, không đúng khối lƣợng, đơn giá, không đúng tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự toán lớn. Cần thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất, kể cả trách nhiệm đối với nhà thầu, tƣ vấn giám sát trong Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 66 việc xác nhận thanh toán khối lƣợng thiếu trung thực, không đúng quy định. Việc thanh toán vốn đầu tƣ phải đƣợc tiến hành theo đúng quy trình và phƣơng thức thanh toán theo tiến độ thực hiện. Làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trƣởng đơn vị trong quản lý đầu tƣ công. Cá nhân, tổ chức quyết định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử phạt hành chính, cách chức hoặc truy cứu trách nhiệm. Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả, chất lƣợng của dự án. Chấm dứt tình trạng giao cho ngƣời không đủ năng lực và chuyên môn nghiệp vụ thực hiện quản lý dự án. Kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh và đề xuất các biện pháp xử lý nghiêm minh những sai phạm trong việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ công. Kiên quyết dừng những dự án không hiệu quả, không bố trí vốn những dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án nếu không xác định đƣợc nguồn vốn thực hiện cho việc đầu tƣ mới Cần có nghiên cứu, quy định cụ thể hơn về quyền và nghĩa vụ của ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, các tổ chức tƣ vấn. Phân định rõ trách nhiệm của chủ đầu tƣ và ban quản lý dự án trong các hình thức quản lý dự án cụ thể (tự tổ chức quản lý, thuê tƣ vấn quản lý và ủy thác đầu tƣ), nhất là trách nhiệm của các tổ chức tƣ vấn đầu tƣ trong các lĩnh vực lập dự án, thẩm định dự án, đánh giá đầu tƣ, quản lý dự án đầu tƣ Thực hiện công khai hóa kế hoạch, chƣơng trình mục tiêu và dự án đầu tƣ công. Việc công khai hóa các nội dung trên là yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan liên quan nhằm cung cấp thông tin đến mọi ngƣời dân và các cơ quan quản lý để thực hiện giám sát, góp phần chống tiêu cực trong đầu tƣ. Cần làm rõ hơn nội dung, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong phân cấp quản lý đầu tƣ, bảo đảm giảm thủ tục hành chính, nhƣng hiệu lực thi hành cần đƣợc tuân thủ đầy đủ, với các chế tài đủ mạnh, nhằm khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, chậm đƣa công trình vào sử dụng, hiệu quả kinh tế, xã hội hạn chế. Bên cạnh hệ thống giám sát nhà nƣớc, cũng cần xem xét bổ sung quy định các hoạt động đầu tƣ công chịu sự giám sát của cộng đồng, xác lập quyền và trách nhiệm của cộng đồng trong vai trò giám sát đối với các hoạt động đầu tƣ công. Nghiên cứu, quy định rõ các hành vi bị cấm và các chế tài đủ mạnh để xử lý các hành vi vi phạm ở các mức độ khác nhau nhằm góp phần ngăn chặn những hành vi tiêu cực và làm cơ sở pháp lý để xử lý các sai phạm trong đầu tƣ công. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 67  Về tổng thể, cần giảm quy mô đầu tƣ và đầu tƣ công cho phù hợp với khả năng của nền kinh tế, từ bỏ mô hình tăng trƣởng “nóng”, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tƣ và gia công sản xuất, chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu. Tái cơ cấu thu, chi ngân sách, thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân sách theo hƣớng giảm bớt chức năng “nhà nƣớc kinh doanh” và đồng thời tăng cƣờng chức năng “nhà nƣớc phúc lợi”. Đổi mới phân bổ đầu tƣ công, gắn với tài chính công, và tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu từ chính sách tài khóa. Điều quan trọng nhất là kỷ luật tài khóa và việc nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch trên cơ sở tôn trọng tính tự phát triển của địa phƣơng, nhƣng cũng cần hƣớng về sự phát triển tổng thể nền kinh tế, tăng cƣờng hơn vai trò tổng cân đối chung của Chính phủ. 3.2.1.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao năng lực cán bộ quản lý đầu tƣ công: Trong các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ công của huyện Phú Vang, nhân tố con ngƣời luôn đƣợc nhắc đến và đƣợc đánh giá là một điểm hạn chế. Việc các cán bộ quản lý dự án đầu tƣ công cũng nhƣ cán bộ quản lý nhà nƣớc của huyện Phú Vang chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về khả năng quản lý hoạt động đầu tƣ, quản lý dự án đã có tác động tiêu cực đến hiệu quả của hoạt động đầu tƣ công ở huyện. Theo kết quả điều tra thực tế tại huyện Phú Vang cho thấy, đối với các nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến hiệu quả của đầu tƣ công, có 70,5% cho rằng do trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý thấp, 62,4% cho rằng do chính sách/ pháp luật liên quan bất hợp lý, 61,4% cho rằng do chuẩn bị dự án chƣa tốt, và 42,3% cho rằng do nguồn kinh phí. Nhƣ vậy, có những bất cập rất lớn về chuyên môn của cán bộ quản lý. Từ thực tiễn đó, để đảm bảo nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ công thì việc làm hết sức cấp thiết là cần nâng cao năng lực cán bộ quản lý đầu tƣ công. 3.2.1.4. Giải pháp về chính sách - Để đáp ứng nhu cầu phát triển của huyện, trong những năm tới, việc huy động GDP vào đầu tƣ kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải tăng lên. Để đảm bảo có đủ lƣợng vốn cần, việc đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tƣ đa dạng cho phát triển kết cấu hạ tầng đƣợc coi là giải pháp mang tính đột phá, với lợi thế phát triển, , huyện Phú Vang có nhiều cơ hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng. Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 68 Chính vì vậy, để tận dụng tốt các cơ hội và vƣợt qua thách thức, huyện cần đƣa ra các chính sách nhằm thu hút đầu tƣ, nhất là việc cải tiến mạnh mẽ việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật. Ngoài khu vực công, thì trong những năm qua khu vực tƣ của huyện cũng đóng góp rất lớn vào tăng trƣởng kinh tế của Phú Vang. Vì vậy huyện cần có những chính sách nhằm thu hút đầu tƣ khu vực tƣ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng bằng các hình thức thích hợp để giảm dần các danh mục các công trình sử dụng 100% vốn ngân sách nhà nƣớc. Vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung cho các công tác quy hoạch và các lĩnh vực trọng yếu nhƣ giáo dục, y tế... 3.2.2. Các giải pháp cụ thể Tranh thủ tối đa việc hỗ trợ của Tỉnh, Trung ƣơng để đầu tƣ hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch, đặc biệt là nguồn lực cho phát triển hạ tầng đô thị. Nâng cấp thị trấn Phú Đa, xây dựng hạ tầng cho thị trấn Thuận An, xây dựng hạ tầng cho xã Vinh Thanh. Thực hiện các cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo lập một môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thực sự thông thoáng nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực trong nhân dân, vốn đầu tƣ từ các địa phƣơng ngoài huyện. Vốn ngân sách Nhà nƣớc tập trung bố trí thực hiện các nhiệm vụ có tính đột phá, trƣớc hết là xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu. Tranh thủ tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hổ trợ phát triển chính thức của nƣớc ngoài (ODA). Khai thác hợp lý quỹ đất để triển khai nhanh các chƣơng trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng. Tranh thủ sự ủng hộ của các bộ, ngành trung ƣơng và tỉnh để đầu tƣ các dự án lớn. Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, quản lý chặt chẽ các dự án đầu tƣ trên địa bàn để bảo đảm việc tiếp nhận và thực hiện đúng tiến độ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao. Tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển nhanh. Có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa để phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống ngƣời lao động nhằm giảm bớt chi chi ngân sách của huyện. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 69 Phát triển lực lƣợng sản xuất theo hƣớng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, kết hợp giữa khai thác lợi thế nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nguồn nhân lực dồi dào và khoa học công nghệ mới để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả: tập trung phát triển kinh tế theo hƣớng Dịch vụ - Công nghiệp và TTCN - Nông nghiệp, huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế để phát triển và nâng cao chất lƣợng các loại hình dịch vụ; ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh của các thành phần kinh tế tham gia ở khu vực tƣ. Tăng cƣờng việc áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là các giống mới cho năng suất, chất lƣợng cao và đẩy mạnh công tác cải tạo giống vật nuôi làm cho cây trồng vật nuôi phát triển tốt. Mặt khác, cần tăng cƣờng công tác dự tính, dự báo về tình hình sâu, bệnh ở cây trồng và vật nuôi; tiêm phòng cho gia súc, gia cầm; thực hiện tốt công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ gia súc. Đặc biệt chú trọng công tác phòng chống dịch hạn chế nguy cơ tái phát. Thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất. Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng đa dạng đối tƣợng nuôi. Tiếp tục nghiên cứu và rà soát nhu cầu thị trƣờng, đầu tƣ phát triển mạnh các cơ sở chế biến thủy sản; phát triển các ngành nghề chế biến thủy sản truyền thống để phục vụ khách du lịch. Tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc: nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về kinh tế - xã hội của chính quyền các cấp; Thực hiện quy chế, chƣơng trình công tác, tập huấn, đào tạo để tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức đảm bảo tính chuyên nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ. Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ cả về quan điểm nội dung, phƣơng pháp, tổ chức quản lý, chế độ trách nhiệm, bộ máy và con ngƣời để có thể quản lí dầu tƣ công của huyện một cách tốt nhất. Công tác phòng, chống tham nhũng: chỉ đạo thực hiện kiên quyết, đồng bộ các giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Công khai minh bạch chi tiêu ngân sách; đầu tƣ xây dựng cơ bản; quản lý sử dụng đất; đền bù, giải phóng mặt bằng; sử dụng tài sản công; thực hiện chính sách xã hội; giao dịch hành chính công,... Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Phòng chống tham Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 70 nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Chỉ đạo các cấp cơ sở, các cơ quan cấp huyện thực hiện nghiêm túc các quy định liên quan đến Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiêm, chống lãng phí nhằm giảm thất thoát vốn đầu tƣ công của huyện.  Tóm lại, các giải pháp nêu trên có quan hệ tƣơng tác lẫn nhau và để thực hiện thì huyện Phú Vang cần phải tăng cƣờng hiệu quả quản lí của mình. Thực tế, tác động đến tăng trƣởng kinh tế ngoài yếu tố vốn đầu tƣ còn một số yếu tố khác nhƣ lao động, khoa học công nghệ... nhƣng đề tài chỉ giới hạn ở tác động của yếu tố vốn đầu tƣ. Do đó, trong dài hạn để nâng cao hiệu quả đầu tƣ công và duy trì tốc độ tăng trƣởng cao thì huyện cần phải có cách tiếp cận sâu hơn với các yếu tố khác nữa, vì vậy cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa ở các nghiên cứu tiếp theo. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 71 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Kết luận Với nội dung nghiên cứu của luận văn đƣợc trình bày ở các phần trên đã nói lên rằng, trong thời gian qua, giai đoạn từ 2011 – 2015 đầu tƣ công đã có đóng góp rất quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế huyện Phú Vang. Vốn đầu tƣ công chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng vốn đầu tƣ xã hội, năm 2015 vốn đầu tƣ công của huyện là 750 tỷ đồng. Phần lớn huyện tập trung nguồn vốn vào đầu tƣ xây dựng cơ bản, xây dựng các trƣờng học, hạ tầng giao thông, kênh mƣơng,... Ngoài ra, với sự hỗ trợ từ ngân sách của tỉnh huyện cũng đã tập trung đầu tƣ cho nhiều công trình mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cao nhƣ Trung tâm văn hóa thể thao Thuận An 21,494 tỷ đồng, Dự án Chỉnh trang quốc lộ 1A đoạn Chợ mai – Thuận An với 21,281 tỷ đồng ... Tuy nhiên do nền kinh tế huyện có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tƣ nhiều vào các dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trƣởng GDP có độ trễ nhất định nên hiệu quả đầu tƣ công còn thấp so với các huyện khác. Bên cạnh đó huyện vẫn chƣa khai thác hết các tiềm năng và lợi thế của mình. Vì vậy chƣa thu hút đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Biểu hiện là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong cơ cấu đầu tƣ công chỉ chiếm 1 – 2% mỗi năm, nhỏ hơn rất nhiều so với nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Nói tóm lại, đầu tƣ công đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bƣớc chuyển đổi nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ có hiệu quả. Đặc biệt trong thời kì đổi mới , đầu tƣ công của huyện cần chuyển mạnh sang đầu tƣ cho phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho sự nghiệp giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo và nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc có một vai trò rất lớn trong đầu tƣ công để tạo những bƣớc đột phá phát triển đất nƣớc. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với UBND tỉnh - Đề nghị UBND Tỉnh tiếp tục bố trí kinh phí để thực hiện công tác Quy hoạch chi tiết đô thị thị trấn Phú Đa, thị trấn Thuận An và xã Vinh Thanh; quan tâm tăng mức đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng; Đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị ở thị trấn Phú Đa, nhất là khu công nghiệp Phú Đa. Quan tâm đầu tƣ nâng cấp Tỉnh lộ 10A từ Phú Mỹ về Phú Đa để kết nối Trung tâm Huyện lỵ, khu công nghiệp Phú Đa và Thành phố Huế cũng nhƣ giao lƣu buôn bán hàng nông sản, thủy sản. Đạ họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 72 - Đề nghị UBND Tỉnh quan tâm hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tƣ phát triển Công nghiệp - Dịch vụ - Thƣơng mại - Du lịch; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chƣơng trình Phát triển đô thị và chƣơng trình Xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện. - Đề nghị UBND tỉnh Quan tâm đầu tƣ hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản (Đê bao, kênh tƣới, kênh tiêu, ao lắng, trạm bơm,...). Bố trí kinh phí để thực hiện sắp xếp đầm Sam Chuồn và nghề đáy trên đầm phá; quan tâm hỗ trợ phát triển công tác đánh bắt, thu mua, chế biến thủy sản, đặc biệt là đánh bắt xa bờ. 2.2. Đối với địa phƣơng - Tất cả các dự án đầu tƣ công của huyện đều phải lập Báo cáo đề xuất dự án (kể cả các dự án đã có trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt). Việc điều chỉnh dự án (mục tiêu, quy mô, tổng mức đầu tƣ) nằm trong quy hoạch đã đƣợc phê duyệt phải đƣợc sự chấp thuận của cơ quan phê duyệt quy hoạch đó. - Cần có hệ thống quản lý đầu tƣ công hiệu quả. Áp dụng cơ chế cụ thể để xúc tiến rà soát thực hiện dự án nếu có sự thay đổi cơ bản về chi phí, tiến độ, và lợi nhuận ƣớc tính của dự án. - Việc tổ chức giám sát các dự án đầu tƣ công của huyện phải đƣợc thực hiện thông qua nhiều cấp, nhiều vòng giám sát khác nhau. Mục đích giám sát đầu tƣ của cơ quan huyện là đảm bảo đầu tƣ đúng mục đích, đúng dự án, đúng quy định và có hiệu quả. Cơ quan có dự án phải bố trí ngƣời thực hiện giám sát dự án thƣờng xuyên theo quy định pháp luật. - Thiết lập lại kỷ luật tài khóa; Giảm thâm hụt ngân sách không phải bằng việc tăng thu (hay tận thu) nhƣ hiện nay mà là giảm chi trên cơ sở tăng hiệu quả chi tiêu; Các khoản thu vƣợt dự toán không đƣợc dùng để tăng chi tiêu mà phải đƣợc dùng để bù thâm hụt ngân sách. - Phải không ngừng đào tạo và tạo cơ hội cho đội ngũ các cán bộ của huyện nâng cao khả năng quản lí, giám sát các dự án một cách chặt chẽ và có hiệu quả. - Huyện cần phát huy những tiềm năng và lợi thế của mình để thu hút những nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ nhiều nguồn vốn khác để không ngừng nâng cao đƣợc hiệu quả của các dự án đầu tƣ công. - Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ công đúng mục đích, đúng dự án, đem lại hiệu quả xã hội cao nhất. Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam của PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Ths. Lê Hoàng Phong 2. Phó Thị Kim Chi và cộng sự (2013): Hiệu quả đầu tư công, nhìn từ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế. 3. Bài nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chính sách trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội: “Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam ” 4. Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế và kinh doanh 5. Luận văn thạc sĩ Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 6. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2014 7. Nguyễn Ngọc Hùng (2006). Quản lý ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 8. Bùi Thị Mai Hoài (2007). Cân đối ngân sách Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 9. Lê Chi Mai (2006). Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương – Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. Bùi Quang Vinh (2013). Nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập từ: XHCN/2013/22060/Nang-cao-hieu-qua-dau-tu-su-dung-nguon-von-nha- nuoc.aspx 11. Bùi Quang Vinh (2013). Nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, truy cập từ Nguyễn Minh Phong (2013). Nâng cao hiệu quả đầu tư công, Tạp chí Tài chính, số 5/2013. Đạ i ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (%) 17,2 17,79 18,65 19,22 18,8 Phụ lục 2: Chi tiêu công huyện Phú Vang giai đoạn 2011 – 2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chi đầu tƣ Tỷ đồng 69 93 121,8 105 107 Chi thƣờng xuyên Tỷ đồng 264 372,3 428,3 655 503 Phụ lục 3: Cơ cấu kinh tế toàn huyện Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Dịch vụ % 31,77 33,66 35,66 38,04 41,18 Công nghiệp-xây dựng % 27,42 28,38 29,25 30,13 31,17 Nông, lâm, nghƣ nghiệp % 40,81 37,97 35,09 31,83 27,65 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 75 Phụ lục 4: Tổng vốn đầu tƣ các khu vực Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội Triệu đồng 981.151 1.142.379 1.394.463 1.400.000 1.000.000 Vốn đầu tƣ công Triệu đồng 418.641 645.502 770.038 760.000 750.000 Vốn đầu tƣ tƣ Triệu đồng 562.510 496.877 624.425 640.000 250.000 Phụ lục 5: Số lƣợng vốn đầu tƣ công theo nguồn vốn Chỉ tiêu ĐVT Vốn ngân sách nhà nƣớc Vốn đầu tƣ của doanh nghiệp Vốn đầu tƣ của dân cƣ Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Năm 2011 Triệu đồng 317.984 50.000 40.657 10.000 Năm 2012 Triệu đồng 438.750 131.152 75.000 600 Năm 2013 Triệu đồng 510.243 128.795 130.000 700 Năm 2014 Triệu đồng 500.000 80.000 170.000 10.000 Năm 2015 Triệu đồng 380.000 120.000 235.000 15.000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn SVTH: Nguyễn Thị Hạnh Trang 76 Phụ lục 6: Các chỉ tiêu về đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 -Vốn đầu tƣ công Triệu đồng 418.641 645.502 770.038 760.000 750.000 - GDP Triệu đồng 4.458.260 5.044.320 5.093.200 6.474.000 7.691.000 - Tốc độ tăng GDP trên đầu ngƣời % 4,05 3,66 3,67 2,91 2,48 - Tăng trƣởng GDP % - 1,13 1 1,27 1,19 - Tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP % - 12,8 15,12 11,74 9,75 - ICOR huyện - 11,33 15,12 9,24 8,19 Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_hanh_1938.pdf