Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên

Với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các công ty càng diễn ra gay gắt hơn. Do vậy vấn đề tài chính luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư, làm sao để công ty mình có thể hoạt động một cách có hiệu quả nhất mà lại kiểm soát được tốt tình hình tài chính. Từ đây công tác phân tích tình hình tài chính sẽ cho nhà quản trị có được cái nhìn toàn diện về hoạt động của công ty mình, nhận thấy được những điểm yếu mà công ty mắc phải để có thể đưa ra được cách khắc phục cũng như phương án hoạt động phù hợp nhất cho công ty mình. Mặt khác đối với các nhà đầu tư và chủ nợ thì đây chính là nguồn thông tin có giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định đầu tư. Không nằm ngoài mục đích trên, bằng việc phân tích tình hình tài chính của doang nghiệp tư nhân Thanh Yên đã cho chúng ta thấy phần nào tình hình hoạt động hiện nay của công ty. Nhìn chung trong các năm qua hiệu quả hoạt động của công ty là khá tốt thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng. Nhưng bên cạnh những thành công đạt được thì công ty còn nhiều hạn chế như chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu, hiểu quả hoạt động của TSNH còn thấp Do đó trong các năm tới công ty chú trọng khắc phục những yếu kém trên để nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa cũng như uy tín để công ty có thể đứng vững và phát triển trong tương lai.

pdf75 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng nhanh hơn tốc độ tăng Thang Long University Library 40 của doanh thu, mặt khác công ty có xu hướng mở rộng quy mô khiến cho chi phí khấu hao TSCĐ cùng chi phí quản lý kinh doanh tăng. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu qua mô hình Dupont Bảng 2.7. Chỉ tiêu ROE theo phương pháp Dupont Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ROS (%) 1,4 2,1 2,3 Hiệu suất sử dụng tổng TS (Lần) 1,62 1,02 1,81 Tổng TS/VCSH (Lần) 5 6,3 4 ROE (%) 11,4 13,3 17 Ảnh hưởng của ROS (%) (0,4) 0,1 Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng TS (%) (1) 0,7 Ảnh hưởng của Tổng TS/VCSH (%) 3 (0,2) Delta ROE (%) 1,9 3,7 (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) ROE bị ảnh hưởng bởi ROS, có thể nói ROS có xu hướng biến động và đạt mức cao nhất năm 2010 là 2,3%, điều này dẫn đến ảnh hưởng mạnh cho ROE qua các năm. Trong 2 năm 2011 và 2012 thì năm 2012 ROS có tác động làm tăng khả năng sinh lời của ROE, tăng 3,7% so với năm 2011, do ROS giảm mạnh nhất, mức giảm 2,5%, bởi tác động của nền kinh tế khó khăn, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, mất nhiều chi phí cho việc SXKD để làm ra sản phẩm chất lượng nhất thu hút nhu cầu của khách hàng, số sản phẩm bán ra thị trường giảm, tỷ giá có xu hướng tăng lãi suất vay kinh doanh tăng,.. khiến cho tốc độ tăng chi phí vượt qua tốc độ tăng doanh thu ở mức lớn nhất so với năm trước, năm 2011 khả năng sinh lời của VCSH cũng giảm 0,75%, điều này có nghĩa là uy tín của doanh nghiệp cũng giảm. ROE còn bị ảnh hưởng bởi khả năng quản lý TS của doanh nghiệp đến hiệu quả sử dụng VCSH. Nhận thấy, hiệu suất sử dụng tổng TS đạt mức lớn nhất vào năm 2012 do công ty có thêm các dự án đầu tư mở rộng SXKD vì vậy khiến doanh thu của doanh nghiệp tăng mạnh trong đó nhờ sử dụng hợp lý nguồn vốn nên doanh nghiệp đã cắt giảm được các nguồn vốn vay có lãi suất cao, không ổn định. Mà nguồn vốn hình thành nên tài sản nên tổng tài sản cũng giảm theo.Chính vì vậy tác động làm cho ROE tăng, cụ thể năm 2012 hiệu suất sử dụng tổng TS tăng 0,79% kéo theo ROE tăng 3,7% so với năm 2011. Năm 2011 hiệu suất sử dụng tổng TS giảm 0,6% nhưng ROE tăng 1,9% so với năm 2010do ảnh hưởng của đòn bảy tài chính lên ROE. Có thể thấy rằng Doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên sử dụng đòn bẩy tài chính thể hiện qua chỉ số tổng 41 TS trên VCSH tăng từ 5% năm 2010 lên còn 6,3% năm 2011, với tác động giảm khiến cho ROE cũng tăng lên 3%. Đến năm 2012 chỉ số tổng TS trên VCSH tiếp tục giảm 1,7%, đồng thời ROE cũng giảm 0,2%. 2.3.3. Đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp Bảng 2.8. Các chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động của doanh nghiệp Đơn vị:vòng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011- 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 Thời gian quay vòng hàng tồn kho 304,4 11,3 26,9 (293,1) 15,6 Thời gian quay vòng các khoản phải thu 3,9 2,5 3,7 (1,4) 1,2 Thời gian quay vòng các khoản phải trả 31,9 5,4 26,9 (26,5) 21,5 (Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo kết quả kinh doanh 2010 - 2012) Thời gian quay vòng của hàng tồn kho Thời gian quay vòng của hàng tồn kho của công ty quay được 304,4 vòng năm 2010, quay được 11,3 vòng năm 2011 và quay được 26,9 vòng năm 2012. Năm 2011 số vòng quay giảm mạnh 293,1 vòng. Do hàng tồn kho tăng mạnh 2369% so với năm trước, trong khi đó doanh thu lại giảm, điều này cho thấy sản lượng tiêu thụ giảm nhiều trong năm 2011. Năm 2012, số vòng quay tăng nhẹ 15,6 vòng so với năm 2011. Do công ty nới lỏng chính sách tín dụng làm tăng giá vốn hàng bán và giảm hàng tồn kho. Lượng hàng hóa bán ra nhiều do doanh nghiệp hoạt động hiệu quả dẫn đến doanh thu tăng. Thời gian quay vòng các khoản phải thu Các khoản phải thu của công ty quay được 3,9 vòng năm 2010, quay được 2,5 vòng năm 2011 và quay được 3,7 vòng trong năm 2012. Vòng quay các khoản phải thu có sự biến động trong các năm, năm 2011 số vòng quay các khoản phải thu giảm 1,4 vòng so với năm 2010. Do doanh nghiệp cho khách hàng nợ nhiều làm tăng các khoản phải thu khách hàng trong khi đó doanh thu thuần lại giảm. Năm 2012 tăng 1,2 vòng so với năm 2011, điều này chứng tỏ công ty đã tăng thu tiền kịp thời để giảm lượng vốn bị chiếm dụng và do hoạt động hiệu quả nên doanh thu thuần cũng tăng một lượng khá nhiều. Thời gian quay vòng các khoản phải trả Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy các khoản phải trả quay được 31,9 vòng năm 2010, quay được 5,4 vòng năm 2011 và quay được 26,9 vòng trong năm 2012. Năm 2011 số vòng quay giảm 26,5 vòng so với năm 2010, điều này là tốt cho doanh nghiệp vì chiếm dụng được 1 lượng vốn khá lớn của người bán để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Năm 2012 số vòng quay lại tăng 21,5 vòng so với năm Thang Long University Library 42 2011. Do doanh thu tăng nhưng các khoản phải trả người bán giảm, điều này cho thấy khi người bán cảm thấy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nên đã thắt chặt thanh toán để thu hồi vốn mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 2.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản 2.3.4.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Bảng 2.9. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TS Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 10/11 11/12 Doanh thu thuần (triệu đồng) 19.783,1 18.017,5 23.914,1 (8,92) 32,73 Tổng TS (triệu đồng) 12.227,8 17.582,8 13.242,7 43,79 (24,68) Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 275,7 371,8 556,1 34,86 49,57 Hiệu suất sử dụng tổng TS (Lần) 1,62 1,02 1,81 (0,37) 0,76 Suất hao phí của TS so doanh thu thuần (Lần) 0,62 0,98 0,55 0,58 (0,43) Suất hao phí của TS so với lợi nhuận (Lần) 44,35 47,29 23,8 0,07 (0,49) (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Qua số liệu trên bảng 2.9, ta có thể thấy hiệu suất sử dụng TS có những biến động. Bên cạnh đó doanh thu thuần và tổng TS cũng có những biến động. Điều này cho thấy việc sử dụng TS của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Cụ thể như sau: Hiệu suất sử dụng tổng TS của công ty năm 2010 - 2011 lần lượt là 1,62 lần, và 1,02 lần, giảm 0,37 lần. Tức là một đồng TS đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu được 1,62 đồng doanh thu thuần năm 2010 và 1,02 đồng doanh thu thuần năm 2011. Chỉ số này giảm do mức độ tăng trưởng của doanh thu thuần thấp hơn so với mức độ tăng của tổng TS, cụ thể là doanh thu thuần có xu hướng giảm qua các năm, năm 2011 giảm so với năm 2010 là 8,92%, Trong khi đó tổng TS có xu hướng tăng lên qua các năm, năm 2011 tăng 43,79% so với năm 2010. Năm 2012, hiệu suất sử dụng tổng TS của công ty tăng lên 0,76 lần so với năm 2011 (Tăng từ 1,02 lần lên đến 1,81 lần). Tức là 1 đồng TS bỏ ra đầu tư thu về 1,81 đồng doanh thu thuần. Mặc dù năm 2012 có tổng tài sản ít hơn năm 2011 nhưng một đồng tài sản lại tạo được ra nhiều đồng doanh thu thuần hơn so với năm 2011, nó cho thấy sự hoạt động hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt. Tóm lại, hiệu quả sử dụng TS trong 3 năm qua cho thấy công ty vẫn cần có những kế hoạch quản lý hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TS trong thời gian tới. 43 Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần Biểu đồ 2.5. Suất hao phí của TS so với doanh thu thuần Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) Qua biểu đồ 2.5 ta thấy suất hao phí TS so với doanh thu thuần biến động qua các năm. Năm 2011 suất hao phí TS so với doanh thu thuần là 0,98 lần tăng so với năm 2010 là 0,62 lần, điều này là do tốc độ giảm doanh thu thuần nhanh hơn so với toccs độ giảm của tài sản trong năm 2011. Đến năm 2012 thì chỉ số này giảm còn 0,55 lần, giảm đi 0,43 lần với năm 2011. Tức là để thu được 1 đồng doanh thu thuần thì cần bỏ ra 0,55 đồng TS. Điều này cho thấy doanh nghiệp sử dụng TS hiệu quả, nên tỷ trọng hao phí TS thấp, tiết kiệm chi phí sử dụng TS. Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 2.6. Suất hao phí của TS so với lợi nhuận sau thuế Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) Qua biểu đồ 2.6 ta thấy rằng năm 2010, công ty đã sử dụng không có hiệu quả TS khi mà để thu về 1 đồng lợi nhuận thì cần bỏ ra 44,35 đồng TS. Nhưng đến năm 2011 chỉ số này đã tăng lên 47,29 đồng, mức tăng là 0,07 lần. Đến năm 2012, do có những chính sách thắt chặt, sử dụng tiết kiệm nguồn TS, nên chỉ số này đã giảm xuống còn 23,8 lần so với năm 2011, tức là để thu về 1 đồng lợi nhuận thì bỏ ra 23,8 đồng TS, mức giảm so với năm 2011 là 0,49 lần. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng TS, tiết kiệm nguồn TS công ty cần phát huy để phát triển nhằm tạo ra lợi nhuận và nâng cao doanh thu. 0 0.5 1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 0,62 0,98 0,55 Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần 0 20 40 60 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 44,35 47,29 23,8 Suất hao phí của tài sản so với lợi nhuận sau thuế Thang Long University Library 44 2.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Bảng 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 10/11 11/12 Doanh thu thuần (triệu đồng) 19.783,1 18.017,5 23.914,1 (8,92) 32,73 TSNH (triệu đồng) 6.055,5 9.556,3 8.106 57,81 (15,18) Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 275,7 371,8 556,1 34,86 49,57 Hiệu suất sử dụng TSNH (Lần) 3,27 1,89 2,95 (0,42) 0,56 Suất hao phí TSNH so với doanh thu (Lần) 0,31 0,53 0,34 0,73 (0,36) Suất hao phí của TSNH so với LNST (Lần) 21,97 25,70 14,58 0,17 (0,43) Tỷ suất sinh lời của TSNH (Lần) 0,05 0,04 0,07 (0,15) 0,75 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 - 2012) Qua bảng phân tích số liệu 2.10 ta thấy hiệu quả sử dụng TSNH có những biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2011, hiệu suất sử dụng TSNH là 1,89 lần thấp nhất trong ba năm và thấp hơn so với năm 2010 là 1,38 lần. Con số này có ý nghĩa là 1 đồng TSNH được đầu tư thì sẽ thu được 1,89 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân của việc này là do khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho trong 2 năm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSNH và các TSNH này gia tăng khiến cho nguồn vốn từ TS này bị ứ đọng, không đạt hiệu suất cao khi sử dụng, cụ thể là trong năm 2010, khoản phải thu khách hàng chiếm 84,58% TSNH, trong năm 2011 chiếm 78,6%. Ngược lại với hiệu suất sử dụng TS, suất hao phí của TSNH cũng biến động. Năm 2010 - 2012 thì suất hao phí lần lượt là 0,31; 0,53 và 0,34. Cụ thể là năm 2011, suất hao phí tăng 0,73% từ 0,31 lần lên 0,53 lần. Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra 0,53 đồng TSNH trong năm 2011. Điều này thể hiện, việc quản lý tài và sử dụng TS của doanh nghiệp còn chưa hiệu quả, chi phí cơ hội để đầu tư tạo ra doanh thu là lớn, vì mất tới 0,53 đồng TSNH. Như vậy, hiệu suất sử dụng TSNH có xu hướng giảm nhưng vẫn trong tầm kiểm soát, trung bình ở mức 2,7 lần. Có nghĩa là 1 đồng TSNH được đầu tư công ty thu được 2,7 đồng doanh thu thuần. Năm 2012 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng mạnh là 32,73%, bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng năm 2011 là 34,86%, đến năm 2012 có sự tăng lên 49,57% so với năm 2011. Sự biến động đó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng TSNH khá hiệu quả, tuy nhiên cần phải 45 cân nhắc xem xét để tăng cường đẩy mạnh tiến độ giảm hàng tồn kho, thu hồi các khoản phải thu nhanh chóng để nâng cao hiệu quả SXKD. Bảng 2.11. Thời gian một vòng quay TSNH Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số vòng quay TSNH (vòng) 3,27 1,89 2,92 Thời gian 1 vòng quay TSNH (ngày) 113 193 124 (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) Thời gian quay vòng của TSNH ở mức vừa phải trung bình mỗi vòng quay của TSNH bình quân từ 113 – 193 ngày. Điều này chứng tỏ TSNH của công ty vận động tốt. làm nâng cao tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong các năm gần đây. Từ năm 2010 đến năm 2011 số vòng quay TSNH giảm từ 3,27 xuống còn 1,89 lần, giảm 1,38 lần đồng nghĩa với việc thời gian 1 vòng quay TSNH tăng lên từ 113 ngày lên đến 193 ngày. Điều đó cho thấy TSNH vận động chậm đi, hiệu suất sử dụng TSNH thấp đi, hạn chế việc nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Năm 2012, hàng tồn kho giảm mạnh. Vì vậy, trong năm 2012, thời gian 1 vòng quay TSNH đã giảm xuống là 124 ngày. Suất hao phí của TSNH so với doanh thu Biểu đồ 2.7. Suất hao phí của TSNH so với doanh thu Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Qua biểu đồ 2.7 ta nhận thấy rằng suất hao phí của TSNH qua các năm trung bình ở mức 0,39 lần, tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,39 đồng TSNH. Suất hao phí của TSNH cao nhất trong năm 2011 đạt 0,53 lần. Điều này là doanh thu đã giảm so với năm 2010 còn TSNH tăng mạnh, doanh thu có xu hướng giảm do biến động của nền kinh tế. Đến năm 2012 suất hao phí đã giảm so với nắm 2011 là 0,19 lần. Như vậy, có thể kết luận là suất hao phí của TSNH so với doanh thu qua các năm tuy có sự gia tăng nhưng đã giảm và giữ ở mức thấp cho thấy mức độ sử dụng vốn cho TSNH khá ổn định. Điều này không những tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch huy động vốn cho TSNH mà còn giúp cho doanh nghiệp không bị lãng phí vốn cho hoạt động SXKD, giảm chi phí sử dụng vốn và tăng khả năng sinh lời. 0 1 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 0,31 0,53 0,34 Suất hao phí của TSNH so với doanh thu Thang Long University Library 46 Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 2.8. Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Nhìn qua biểu đồ phân tích 2.8, ta thấy suất hao phí TSNH so với lợi nhuận sau thuế có xu hướng biến động qua các năm. Nếu như năm 2010 chỉ số này là 21,97 lần, tức là 1 đồng doanh thu thuần thu được cần bỏ ra 21,97 đồng TSNH, thì đến năm 2011 chỉ số này đã tăng lên đến 25,7 lần, nghĩa là cần phải bỏ ra 25,7 đồng TSNH để thu được 1 đồng doanh thu thuần. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH của công ty trong năm chưa tốt. Tuy nhiên sang đến năm 2012 thì chỉ số này đã giảm xuống còn 14,58 lần, cho thấy doanh nghiệp đã giảm được số TSNH phải bỏ ra khi thu lại 1 đồng doanh thu thuần. Tỷ suất sinh lời của TSNH (ROCA) Bảng 2.12. Tỷ suất sinh lời của TSNH (ROCA) Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ suất sinh lời của TSNH 0,05 0,04 0,07 (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) Trong năm 2011, lợi nhuận sau thuế và TSNH đều tăng nhưng mức tăng của TSNH nhiều hơn. Điều này dẫn tới tỷ suất sinh lời của TSNH giảm xuống còn 0,04 lần tương ứng với mức giảm 0,15%, nghĩa là 1 đồng TSNH được đầu tư sẽ tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi đó năm 2010 tạo ra 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời giảm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng TSNH kém hiệu quả so với năm 2010, điều đó làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sang đến năm 2012, tỷ suất sinh lời của TSNH tăng từ 0,04 lần lên 0,07 lần, tương ứng mức tăng 0,75%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế vẫn tiếp tục tăng trưởng cụ thể là trong năm 2012 lợi nhuận sau thuế tăng 49,5% so với năm 2011, ngược lại TSNH bình quân lại giảm 15,2% so với nắm 2011. Điều này chứng tỏ công ty đã cải thiện được đáng kể hiệu quả sử dụng TSNH trong năm 2012. Tóm lại, tỷ suất sử dụng TSNH trong 3 năm đạt trung bình khoảng 0.05 lần và có xu hướng biến động qua các năm. 0 10 20 30 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 21,97 25,7 14,58 Suất hao phí của TSNH so với lợi nhuận sau thuế 47 Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH thông qua mô hình Dupont Bảng 2.13. Hiệu quả sử dụng TSNH qua mô hình Dupont Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Hiệu suất sử dụng TSNH (lần) 3,27 1,89 2,95 ROS (%) 1,4 2,1 2,3 ROCA (%) 0,05 0,04 0,07 Delta ROCA (%) (0,01) 0,03 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Năm 2011 ROCA giảm từ 0,05% xuống còn 0,04%, mức giảm tương đối là 0,01% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 ROS tuy có tăng nhưng hiệu suất sử dụng TSNH giảm mạnh làm cho 1 đồng TSNH được đầu tư giờ chỉ thu được 0,04 đồng lợi nhuận. Năm 2011 hàng tồn kho của công ty tăng lên rất nhiều, chủ yếu là sản phẩm dở dang, thành phẩm không bán được cũng tăng lên làm cho khoản đầu tư vào TSNH nhiều, nhưng do tác động của nền kinh tế khủng hoàng, tuy nhiên doanh thu lợi nhuận mang lại có tăng so với năm trước nên ROS tăng 0,7% nhưng hiệu suất sử dụng TSNH giảm 1,38 lần khiến cho hiệu quả sử dụng TSNH của công ty giảm 0,01% hay 100 đồng TS năm 2011 đã tạo ra ít hơn năm 2010 là 0,01 đồng lợi nhuận. Năm 2012, nhờ vào các chính sách kích cầu của chính phủ, nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng trong hoạt động kinh doanh xây dựng đã tăng lên đáng kể. Tác động của ROS tăng cũng làm cho ROCA tăng lên từ 0,04 lần lên 0,07 lần hay 1 đồng TSNH doanh nghiệp đầu tư thu được 0,07 đồng lợi nhuận, nhiều hơn năm 2011 là 0,03 đồng. Tuy nhiên đó là sự tăng lên không quá cao, vẫn khá khiêm tốn. Nhìn chung, qua phân tích Dupont có thể thấy khả năng sinh lời của TSNH của công ty có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, điều này do tác động đồng thời của 2 yếu tố ROS và hiệu suất sử dụng TSNH. Thang Long University Library 48 2.2.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của tài sản dài hạn Bảng 2.14. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 10/11 11/12 Doanh thu thuần (triệu đồng) 19.783,1 18.017,5 23.914,1 (8,92) 32,73 TSDH bình quân (triệu đồng) 6.172,3 8.026,5 5.136,7 30 (36) Lợi nhuận sau thuế (VND) 275,7 371,8 556,1 34,86 49,57 Hiệu suất sử dụng TSDH (Lần) 3,2 2,24 4,65 (0,96) 2,41 Suất hao phí TSDH so với doanh thu (Lần) 0,31 0,45 0,21 0,14 (0,24) Suất hao phí của TSDH so với LNST (Lần) 22,4 21,6 9,24 (0,8) (12,36) Tỷ suất sinh lời của TSDH (Lần) 0,04 0,05 0,12 0,01 0,07 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Ta có thể thấy qua bảng 2.14, hiệu quả sử dụng TSDH có xu hướng biến động qua các năm. Cụ thể như sau: Năm 2011, hiệu suất sử dụng TS đạt 2,24 lần đã giảm so với năm 2010 là 0,27 lần. Con số này có nghĩa là 1 đồng TSDH được đưa vào hoạt động SXKD sẽ thu được 2,24 đồng doanh thu thuần. Ngược lại với hiệu suất sử dụng TS, suất hao phí của TSDH so với doanh thu tăng lên 0,14 lần so với năm 2010 và ở mức 0,45 lần. Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thì doanh nghiệp bỏ ra 0,45 đồng TSDH. Đến năm 2012, hiệu suất sử dụng TSDH đã tang trở lại và ở mức 4,65 lần tức là 1 đồng TSDH bỏ ra chỉ thu được 4,65 đồng doanh thu thuần. Và suất hao phí của TSDH so với doanh thu giảm xuống 0,21 lần tức là để có 1 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,21 đồng TSDH. Nhìn chung, hiệu suất sử dụng TSDH trung bình qua 3 năm ở mức 3,36 lần. Con số này còn khá khiêm tốn, bởi vậy công ty sử dụng TSDH chưa thật sự hiệu quả. Bảng 2.15. Thời gian một vòng quay TSDH Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số vòng quay TSDH (Vòng) 3,2 2,24 4,65 Thời gian 1 vòng quay TSDH (Ngày) 113,9 162,6 78,4 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) 49 Thời gian quay vòng của TSDH ở mức khá thấp, trung bình mỗi vòng quay của TSDH mất từ 78,4 ngày đến 162,6 ngày. Điều này chứng tỏ TSDH vận động tương đối tốt. Từ năm 2010 đến năm 2011 số vòng quay TSDH giảm từ 3,2 vòng xuống còn 2,24 vòng đồng nghĩa với việc 1 vòng quay TSDH tăng lên từ 113,9 ngày đến 162,6 ngày. Điều này cho thấy TSDH vận động chậm đi, hiệu suất sử dụng TSDH giảm, hạn chế việc nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Sang đến năm 2012, TSDH bình quân gỉam 36% trong khi doanh thu thuần lại tăng 32,73% . Vì vậy trong năm này chỉ mất 78,4 ngày một vòng quay TSDH. Suất hao phí của TSDH so với doanh thu Biểu đồ 2.9. Suất hao phí của TSDH so với doanh thu Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Suất hao phí của TSDH so với doanh thu có xu hướng tăng đều qua các năm. Năm 2010 chỉ số này là 0,31 lần, năm 2011 chỉ số này lên đến 0,45 lần và năm 2012 chỉ số là 0,21 lần. Tức là 1 đồng doanh thu thuần thì cần 0,31 đồng TSDH năm 2010, cần 0,45 đồng TSDH năm 2011, và 0,21 đồng TSDH năm 2012. Điều đấy cho thấy hiệu quả sử dụng TSDH của công ty khá tốt, tuy nhiên công ty nên có những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TS để góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận. 0 0.2 0.4 0.6 2010 2011 2012 0,31 0,45 0,21 Suất hao phí của TSDH so với doanh thu Thang Long University Library 50 Suất hao phí TSDH so với lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 2.10. Suất hao phí của TSDH so với lợi nhuận sau thuế Đơn vị tính: Lần (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Suất hao phí của TSDH so với lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2010 chỉ số là 22,4 lần, đến năm 2011 chỉ số này giảm còn 21,6 lần nhưng năm 2012 chỉ số này bất ngờ giảm xuống còn 9,24 lần. Tức là để tạo 1 đồng lợi nhuận sau thuế công ty cần bỏ ra 22,4 đồng TSDH năm 2010, 21,6 đồng năm 2011 và 9,24 đồng năm 2012. Con số này cho biết công ty sử dụng không hiệu quả TSDH, mặc dù có sự nỗ lực tích cực năm 2012, nhưng công ty cần duy trì để đẩy mạnh các khoản hàng tồn kho nhằm tăng khả năng sử dụng của TSDH. Tỷ suất sinh lời của TSDH Bảng 2.16. Tỷ suất sinh lời của TSDH Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ suất sinh lời của TSDH 0,04 0,05 0,12 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012) Trong năm 2011, lợi nhuận sau thuế và TSDH bình quân tăng. Điều này dẫn đến tỷ suất sinh lời của TSDH năm 2011 cũng tăng 0,01 lần so với năm 2010. Có nghĩa là so với năm 2010 thì năm 2011 doanh nghiệp đầu tư 1 đồng TSDH thì tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận sau thuế trong khi đó năm 2010 thì tạo ra được 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng TSDH có hiệu quả so với năm 2010, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động SXKD. Đến năm 2012, tỷ suất sinh lời của TSDH tăng nhẹ 0,07 lần so với năm 2011. Đó là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng lên 49,57% so với năm 2011, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH được tiếp tục cải thiện trong năm 2012. Nhìn chung thì 3 năm tỷ suất sinh lời của TSDH đạt trung bình khoảng 0,07 lần và có xu hướng biến động. 0 10 20 30 2010 2011 2012 22,4 21,6 9,24 Suất hao phí của TSDH so với lợi nhuận sau thuế 51 2.3.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Khả năng thanh toán lãi vay Bảng 2.17. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 CL 10/11 (%) CL 11/12 (%) Hệ số thanh toán lãi vay 1,48 1,85 4,05 25 118.92 Tỷ suất sinh lời trên lãi vay 0,13 0,09 0,08 (30,77) (11,11) (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính 2010 – 2012) Hệ số thanh toán lãi vay cho ta biết tỷ lệ lợi nhuận tạo ra trước thuế và lãi vay có đủ để lấp vào phần chi phí lãi vay phải trả hay không, và nó bằng bao nhiêu lần. Nhìn bảng 2.17 ta thấy năm 2010, 1 đồng chi phí lãi vay phải trả được bù đắp bằng 1,48 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, năm 2011 chi phí lãi vay được bù đắp bằng 1,85 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 0,37 đồng tương ứng 25% so với năm 2010. Năm 2012, chi phí lãi vay được bù đắp bằng 4,05 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi tăng 2,2 đồng tương ứng 118,92% so với năm 2011. Sự tăng lên qua các năm thể hiện doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán lãi vay đúng hạn. Tỷ suất sinh lời trên số tiền vay: Tỷ suất này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp sử dụng 1 đồng vốn vay thì tạo ra 0,13 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay trong năm 2010, tạo ra 0,09 đồng trong năm 2011 và 0,08 đồng trong năm 2012. Năm 2011 tỷ suất sinh lời trên lãi vay giảm 0,04 lần tương ứng 30,77% so với năm 2010. Năm 2012 tỷ suất sinh lời trên lãi vay giảm 0,01 lần tương ứng 11.11% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do doanh nghiệp đã không sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay được. 2.3.6. Chi hiệu quả sử dụng chi phí Bảng 2.18. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi phí Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 10/11 11/12 Lợi nhuận gộp 1.638,4 1.392,3 1.460,9 (15) 4,9 Lợi nhuận trước thuế 367,6 450,6 556,1 22,6 23,4 Giá vốn hàng bán 18.144,7 16.625,2 22.453,2 (8,4) 35,1 Chi phí quản lý doanh ngiệp 517,9 405 392,5 (21,8) (3) Thang Long University Library 52 Tổng chi phí 19.433,4 17.575,2 23.002,7 (9,6) 30,9 Tỷ suất sinh lời của giá vốn (%) 9,03 8,4 6,5 (0,64) (1,9) Tỷ suất sinh lời trên chi phí quản lý doanh nghiệp (%) 316,4 343,8 372,2 27,4 28,9 Tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí (%) 1,9 2,56 2,4 0,66 (0,16) (Nguồn: Số liệu được tính từ báo cáo tài chính năm 2010 - 2012) Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán Qua bảng 2.18 chi tiêu suất sinh lời của giá vốn hàng bán qua các năm giảm đều, cụ thể là năm 2011 chỉ tiêu suất sinh lời của giá vốn hàng bán giảm 0,64 lần so với năm 2010. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do trong năm 2011 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả dẫn đến lợi nhuận gộp suy giảm, tuy chỉ tiêu giá vốn hàng bán cũng giảm 8,4% so với năm 2010 nhưng sức giảm của của giá vốn ít hơn lượng giảm của lợi nhuận gộp nên suất sinh lời của giá vốn năm 2011 giảm. Sang đến năm 2012, giá vốn hàng bán tăng mạnh 30,9% so với năm 2011 nên chỉ số sinh lời của giá vốn cũng giảm mạnh, cụ thể là trong năm 2012, chỉ số này giảm 1,9 lần. Tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí Chỉ tiêu sinh lời trên tổng chi phí qua các năm có xu hướng tăng, tuy năm 2012 giảm nhẹ nhưng vẫn tăng so với năm 2010. Cụ thể là, trong năm 2011, chỉ số này tăng 0,66 lần so với năm 2010 tức là một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 2,56 đồng lợi nhuận trong năm 2011. Lý do của sự tăng trưởng này là do trong năm 2011, lợi nhuận trước thuế tăng 22?6% so với năm 2010, đồng thời tổng chi phí giảm 9,6% so với nắm 2010, dẫn đến tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí tăng lên. Sang đến năm 2012, lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng 23,4% so với năm 2011 nhưng tổng chi phí lại tăng lên 30,9%. Sức tăng của lợi nhuận trước thuế thấp hơn lượng tăng của chi phí nên chỉ số suất sinh lời của tổng chi phí giảm từ 2,56 vào nắm 2011 xuống 2,4 vào năm 2012, tương ứng với mức giảm 0,16 lần. Tỷ suất sinh lời trên chi phí quản lý doanh nghiệp Nhìn vào bảng số liệu ở trên ta thấy khi doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp thì thu được 316,4 đồng lợi nhuận gộp trong năm 2010, thu được 343,8 đồng trong năm 2011 và 372,2 đồng lợi nhuận gộp trong năm 2012. Năm 2011 chỉ tiêu này tăng 27,4% so với năm 2010 và năm 2012 chỉ tiêu này tăng 28,9% so với năm 2011. Đây là mức chỉ tiêu cao, qua đó ta thấy được mức lợi nhuận trong chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lớn. Chỉ tiêu này tăng đều qua các năm, nó thể hiện 53 năng lực của nhà quản lý cũng như mức độ sử dụng chi phí của các năm có sự hiệu quả nhưng không phát triển mạnh mẽ. Tại công ty, các chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí liên quan đến lương nhân viên quản lý, chi phí vận dụng văn phòng, chi phí điện, nước, thông tin liên lạc, Trong các năm vừa qua, công ty đã thực hiện thành công trong việc tiết giảm chi phí qua cải cách các thủ tục tài chính, tăng cường vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý. Ngoài việc ban hành, rà soát, kiểm tra, điều chỉnh các định mức chi phí công ty còn thường xuyên đánh giá, giảm sát, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời cắt giảm những chi phí không cần thiết vì vậy chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn qua các năm. 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của công ty 2.4.1. Những thành tựu đạt được của công ty trong thời gian qua Công ty đã duy trì được công ăn việc làm cho toàn thể cán bộ công nhân viên, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân ở tỉnh Đồng Nai bằng việc sản xuất không ngừng mở rộng doanh thu, lợi nhuận, luôn đi đầu trong việc nộp ngân sách cho nhà nước. Trong những năm qua, công ty đã tạo lập được cơ sở sản xuất, công nghệ trang thiết bị hiện đại với công suất lớn nên sản phẩm làm ra có chất lượng cao, điều này giúp doanh nghiệp mở rộng SXKD tạo uy tín về chất lượng đối với khách hàng. Với những nỗ lực trong việc đổi mới, phát triển sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm đã giúp công ty từ một doanh nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành doanh nghiệp hạng vừa và có cơ sở sản xuất tương đối quy mô. Công ty có cơ cấu tổ chức hiệu quả, phù hợp với quy mô sản xuất. Điều này thể hiện ở cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty. Hệ thống này hoạt động độc lập về công tác nghiệp vụ nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ cũng như sự phối hợp về vận động. Về quan hệ giao dịch của công ty: Công ty có quan hệ mật thiết với các công ty khai thác đá xây dựng trong vùng tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và sản xuất đá xây dựng. Về con người: Công ty luôn chú trọng đến trình độ, năng lực của cán bộ công nhân viên, luôn cử các cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Từ đó quản lý tốt công việc được giao đem lại doanh thu và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. 2.4.2. Những tồn tại của doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên Công tác bán hàng và thu hồi nợ chậm, việc thu hồi và luân chuyển vốn chậm ảnh hưởng đến việc đầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Năng lực chuyên môn của một số bộ phận cán bộ công nhân viên vẫn chưa đáp Thang Long University Library 54 ứng kịp sự tốc độ phát triển và yêu cầu của công ty, giải quyết công việc còn nhiều thiếu sót. Tổng chi phí của công ty vẫn còn ở mức cao, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, khả năng sinh lời của vốn chưa cao, công ty vẫn đang trong tình trạng thiếu vốn. Mặc dù công ty đã có sự đầu tư máy móc trang thiết bị nhưng chưa có sự đồng bộ hóa do những máy móc cũ kỹ vẫn được sử dụng ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD và hầu hết máy móc của doanh nghiệp được nhập khẩu từ nước ngoài như Đức, Ba Lan, Bỉ, nên nó ảnh hưởng đến sự đồng bộ hóa, sự nhịp nhàng trong sản xuất kinh doanh. Hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cũng như đối tác liên doanh liên kết. 2.4.3. Nguyên nhận của những hạn chế và tồn tại Về khách quan: Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, một số chính sách, chế độ của nhà nước ban hành chưa có tính đồng bộ và kịp thời đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động SXKD của công ty. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp tự xây dựng năng lực cho mình, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ để đủ điều kiện cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Thủ tục hành chính rườm rà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đầu tư, doanh nghiệp phải đi lại nhiều lần. Về chủ quan: Tay nghề của một số cán bộ công nhân viên còn yếu, chưa theo kịp tốc độ phát triển của công ty, tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủ chưa cao. Các phòng ban tham mưu chưa chủ động lập phương án kịp thời để trình lãnh đạo công ty xem xét quyết định để tháo gỡ những khó khăn, bế tắc trong kinh doanh. Việc xử lý các tình huống kinh doanh còn chậm, chưa chủ động, sáng tạo, vẫn còn tư tưởng trông chờ vào sự hỗ trợ của công ty, chưa thấy hết được sự khắc nhiệt của cơ chế thị trường. Công ty chưa có giải pháp cụ thể, khả thi trong công tác thị trường, khả năng tiếp thị, marketing còn yếu, chưa có mối quan hệ thường xuyên đối với khách hàng bên ngoài công ty. 55 Kết luận chương 2 Chương 2 đã cho ta thấy rõ được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên. Bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu thực tế đã phân tích, đã cho chúng ta những cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản nguồn vốn để thấy được những thành tựu mà doanh nghiệp đã đạt được cũng như những tồn tại của nó trong giai đoạn 2010 – 2012. Đó cũng là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra những định hướng phát triển kinh doanh, những chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Thanh Yên trong chương 3. Thang Long University Library 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH YÊN 3.1. Xu hướng phát triển của ngành khai khoáng Ngành khai khoáng là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trọng yếu trong nền kinh tế Việt Nam, đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội. Thành công của ngành khai khoảng trong những năm qua là điều kiện thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Tài nguyên khoáng sản của Việt Nam đa dạng về chủng loại và tương đối phong phú. Theo kết quả điều tra đánh giá, thăm dò khoảng sản ở nước ta đến nay đã phát hiện được trên 5000 mỏ và điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản khác nhau. Tài nguyên khoáng sản nước ta phần lớn có quy mô trung bình và nhỏ, trong đó một số loại khoáng sản có tiềm năng đủ điều kiện để tổ chức khai thác, chế biến quy mô công nghiệp như: đất hiếm, apatit, ... nhưng cần đánh giá trữ lượng. Khoáng sản phi kim loại và vật liệu xây dựng như đá vôi, nguyên liệu xi măng, đá hoa trắng, cát trắng... có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều loại khoáng sản được khai thác, chế biến để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩu. Hoạt động khoáng sản từng bước hướng tới gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm bảo vệ môi trường, an toàn lao động, bảo vệ tài nguyên khoáng sản. Ngành khai khoáng đóng góp GDP mỗi năm khoảng 10% đến 11%, thu ngân sách nhà nước khoảng 25%, về cơ bản ngành này đã đáp ứng kịp thời nguyên liệu (than đá, thiếc, kẽm, đồng..) cho các ngành kinh tế sử dụng nguyên liệu khoáng (nhiệt điện, ximang, hóa chất, luyện kim..). Công nghiệp khai khoáng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản còn bộc lộ nhiều bất cấp. Do chú trọng vào kinh tế, nhất là tăng trưởng GDP, ít chú ý đến bảo vệ môi trường nên tình trạng khai thác khoáng sản bừa bãi gây suy thoái môi trường và làm mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi. Về lâu dài, để ngành khai khoáng phát triển đúng hướng và về việc quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản có hiệu quả, cả lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường và đại diện lãnh đạo Bộ Công thương đều cho rằng, rất cần phải cải thiện, nâng cao năng lực quản trị ngành tài nguyên. 57 3.2. Phương hướng hoạt động của Doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên Để khắc phục được những mặt còn hạn chế và những khó khăn đó Doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên đã có những những giải pháp khá linh hoạt và sáng tạo để hoàn thiện bộ máy cũng như nâng cao được hiệu quả kinh doanh. Một số giải pháp được công ty xem xét và thực hiện đó là: Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng và chiều sâu. Mỗi năm tuyển thêm khoảng 30 nhân viên. Luôn quan tâm đến chính sách đào tạo cán bộ, công nhân viên đảm bảo tính chuyên môn hóa cao. Tích cực nghiên cứu, đổi mới phương thức sản xuất nhằm nâng cao năng suất cũng như năng lực cạnh tranh. Đảm bảo cân đối thu chi, sử dụng vốn có hiệu quả, dự báo và từng bước loại trừ các khoản nợ khó đòi, duy trì tốt mối quan hệ với các bạn hàng truyền thống cũng như tìm kiếm các khách hàng mới. Để đạt được những mục tiêu trước mắt và lâu dài đó, một trong những phương hướng chủ yếu mà công ty xác định hiện nay cũng như trong thời gian tới là phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD. 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của công ty CP Đầu tư và Xây dựng Thành Nam 3.3.1. Giải pháp về nguồn nguyên vật liệu đầu vào - Lý do đua ra giải pháp: Đồng Nai có trữ luợng đá nguyên liẹu đảm bảo nhu cầu chế biến ổn định lâu dài, tuy nhiên hiẹn nay viẹc khai thác đá nguyên liẹu chỉ đáp ứng từ 50% - 60%. Nguyên nhân: Các DN có khả nang vốn còn hạn chế (chủ yếu DN nhỏ và vừa), chạy theo lợi nhuạn nên chỉ tạp trung khai thác đá tảng lan mà chua đầu tu để khai thác các mỏ đá gốc; chua có sự liên kết tốt giữa các DN khai thác. - Giải pháp thực hiẹn : (1) Triển khai thực hiẹn các Quy hoạch tham dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản, trong đó có đá làm VLXD ở Viẹt Nam đến nam 2020 đã đuợc các cấp có thẩm quyền phê duyẹt; (2) Phát huy tốt hon vai trò Hiẹp họi Khai thác và chế biến đá Bình Định trong viẹc hỗ trợ hoạt đọng của các DN nhu : cung cấp thông tin, tổ chức liên kết trong khai thác và chế biến,... - Hiẹu quả của giải pháp: Tạo nguồn nguyên liẹu ổn định lâu dài, DN yên tâm đầu tu khai thác & chế biến, đổi mới thiết bị công nghẹ. 3.3.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực - Lý do đua ra giải pháp: viẹc đào tạo nâng cao trình đọ của đọi ngũ cán bọ quản lý, kỹ thuạt, công nhân cần chú trọng. Nguyên nhân : chua đào tạo co bản, không ổn định, làm theo mùa vụ,... - Giải pháp thực hiẹn : (1) Tuyển chọn nhân viên có trình đọ đi huấn luyẹn nghề nghiẹp, bồi duỡng, nâng cao trình đọ quản lý chất luợng; tuyển dụng Thang Long University Library 58 công bằng; bố trí công viẹc thích hợp; (2) Xây dựng mối quan hẹ hợp tác bền vững giữa nguời lao đọng và DN; tạo điều kiẹn cho nguời lao đọng mua cổ phần; (3) DN cần xây dựng và áp dụng chế đọ luong, thuởng cho các nhân viên làm tốt và có sáng kiến, đồng thời có chế đọ xử phạt đối với nguời lao đọng thờ o, vô trách nhiẹm với công viẹc gây lãng phí và thất thoát nguyên liẹu, tài sản,... - Hiẹu quả của giải pháp: Ổn định nguồn lao đọng có tay nghề ; tiết kiẹm chi phí đào tạo; nâng cao nang suất lao đọng. 3.3.3. Giải pháp về vốn vay - Lý do đua ra giải pháp: Vốn vay chiếm tỷ lẹ cao trong tổng tài sản của DN, lãi suất cho vay lại ở mức cao (15%/nam). Nguyên nhân: Nền kinh tế vĩ mô thời gian qua không ổn định, giá của nhiều mạt hàng đầu vào tang (giá điẹn, xang dầu,...), tỷ lẹ lạm phát ở mức cao (nam 2010 là 11,75% và nam 2011 là 18,58%). - Giải pháp thực hiẹn: (1) Các nguồn vốn vay uu đãi của Nhà nuớc; Vốn tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Vốn tự có của DN; nguồn cung ứng của khách hàng và từ các thành phần kinh tế khác; (2) Nâng cao hiẹu quả sử dụng vốn: phân bổ nguồn vốn hợp lý phát huy hiẹu quả cao nhất, hạn chế mất cân đối giữa vốn luu đọng &vốn cố định. - Hiẹu quả của giải pháp : Giúp DN đầu tu đổi mới công nghẹ, nâng cao nang suất lao đọng, giảm chi phí lãi vay,... hạ giá thành, tang khả nang cạnh tranh của sản phẩm trên thị truờng nọi địa và xuất khẩu. 3.3.4. Giải pháp về đầu tu đổi mới công nghẹ và cải tiến quy trình sản xuất - Lý do đua ra giải pháp : Nang lực thiết bị hiẹn nay của DN khai thác và chế biến đá xây dựng còn rất hạn chế, ảnh huởng đến chất luợng sản phẩm và gián tiếp ảnh huởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị truờng. Nguyên nhân: DN chua quan tâm đến đầu tu đổi mới công nghẹ, chua có tầm nhìn chiến luợc về nghiên cứu ứng dụng các tiến bọ về khoa học kỹ thuạt và công nghẹ mới vào sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có giá thành hợp lý, tang khả nang cạnh tranh. - Giải pháp thực hiẹn: (1) Đầu tu công nghẹ phù hợp và hiẹu quả. Ứng dụng các công nghẹ khai thác và chế biến tạo ra các sản phẩm mà hiẹn nay thị truờng đang ua chuọng; (2) Đổi mới công nghẹ theo huớng áp dụng hẹ thống quản lý chất luợng ISO hay TQM, tang khả nang cạnh tranh, dễ dàng xâm nhạp vào các thị truờng mới. - Hiẹu quả của giải pháp: Giúp DN lựa chọn và quyết định đầu tu công nghẹ phù hợp với nang lực của mình. Góp phần nâng cao nang suất sản xuất, giảm giá thành, tạn dụng tối đa nguyên vạt liẹu để tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Máy móc, thiết bị công nghẹ mới giúp các DN đa dạng hóa sản phẩm và tính nang bảo vẹ môi truờng tốt hon. 59 3.3.5. Giải pháp về phát triển thị truờng - Lý do đua ra giải pháp: Sản phẩm đá xây dựng do DN Thanh Yên sản xuất là loại VLXD cao cấp từ tự nhiên, có tính nang uu viẹt hon so với các loại vạt liẹu khác nhu: Đọ bền, đọ bóng, màu sắc tự nhiên, khả nang chịu nhiẹt cao; đuợc nguời tiêu dùng trong và ngoài nuớc ua chuọng. Nguyên nhân: hiẹn thị truờng tiêu thụ trong nuớc vẫn là chính (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nọi, Đồng Nai, Bình Định, Đà Nẵng,...), thị truờng nuớc ngoài chiếm tỷ lẹ rất nhỏ, nhung nhu cầu còn rất lớn (Ý, Hy Lạp, Đức, Tây Ban Nha, Nhạt,...). - Giải pháp thực hiẹn : (1) Đẩy mạnh nghiên cứu, tìm kiếm, mở rọng thị truờng tiêu thụ; (2) Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm. - Hiẹu quả của giải pháp : tang số luợng sản phẩm đến nguời tiêu dùng, tang khách hàng trong và ngoài nuớc. Thuong hiẹu sản phẩm của DN đuợc nguời tiêu dùng biết đến, ngày càng mở rọng thị truờng và bảo vẹ đuợc lợi ích của mình trong quá trình cạnh tranh họi nhạp. 3.3.6. Giải pháp về bảo vẹ môi truờng trong hoạt đọng khai thác và chế biến đá - Lý do đua ra giải pháp: Phần lớn đá đuợc khai thác lọ thiên (đá tảng lan) nên tác đọng lớn đến môi truờng. Nguyên nhân: Nang lực của DN còn hạn chế, nên chọn khai thác lọ thiên để thu lợi nhuạn nhanh. - Giải pháp thực hiẹn: (1) Đối với khai thác đá xây dựng (đá khối) hạn chế cấp phép khai thác đá tảng lan, gắn khai thác đá lan với viẹc khai thác đá gốc; khuyến khích tham dò khai thác đá gốc. Có biẹn pháp khắc phục môi truờng sau khai thác; (2) Đối với chế biến đá ốp lát granite: phải thực hiẹn viẹc giảm thiểu bụi theo quy định nhằm tránh lan tỏa ra môi truờng, trang bị đầy đủ bảo họ lao đọng cho công nhân. - Hiẹu quả của giải pháp: Hạn chế tối đa bụi và tiếng ồn trong khai thác và chế biến đá đến môi truờng, giúp bảo vẹ môi truờng, hoàn thổ tái tạo thảm thực vạt; tạn dụng tối đa nguyên liẹu khai thác đuợc. 3.3.7. Giải pháp về tổ chức tốt liên kết giữa các DN - Lý do đua ra giải pháp: Đa số các DN quy mô nhỏ, nang lực sản xuất chua đáp ứng đuợc những đon hàng lớn. Có những DN đầu tu dây chuyền công suất thiết kế lớn nhung không đủ đon hàng, chỉ sử dụng mọt phần công suất, hoạc đon hàng yêu cầu thời gian ngắn thì DN không thể thực hiẹn đuợc. Nguyên nhân: Trình đọ tổ chức quản lý còn hạn chế, DN còn nhạn thức lợi ích cục bọ, cá nhân. - Giải pháp thực hiẹn: (1) Tang cuờng liên kết giữa DN Thanh Yên với các DN khác trong khâu khai thác để đủ nang lực về vốn, thiết bị công nghẹ khai thác Thang Long University Library 60 các mỏ đá gốc; (2) Hiẹp họi đá Đồng Nai làm cầu nối, đàm phán ký kết các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm, nhạp khẩu nguyên liẹu quy mô lớn. - Hiẹu quả của giải pháp: Tạo sức mạnh về vốn, nang lực sản xuất, tay nghề công nhân và hạ giá thành sản phẩm. 3.3.8. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Xây dựng kết cấu TS cố định hợp lý, khai thác hiệu quả TS cố định, theo dõi chặt chẽ đầy đủ chính xác TS cố định để tránh hư hỏng, mất mát. TSCĐ của công ty luôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng TS, luôn ở mức trung bình là 38%. Hầu hết các TSCĐ đều đã lỗi thời, giá trị khấu hao lớn (trên 1/2 tổng nguyên giá). Đặc biệt, máy móc thiết bị là trọng tâm quản lý của công ty đã khấu hao tới 70% giá trị và đòi hỏi công ty cần đầu tư nâng cấp máy móc chuyên dùng phục vụ thi công, đặc biệt là hệ thống máy ủi, máy trộn bê tông và máy xúc đã lỗi thời. Các công trình kéo dài sẽ cố gắng hoàn thành để tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu do thời tiết, các nhân tố môi trường xúc tác. Hiệu quả đầu tư tài chính dài hạn Hiện nay, doanh nghiệp không có bất kì khoản đầu tư tài chính dài hạn nào bởi vậy công ty cần xem xét cân nhắc có những chiến lược phù hợp, để quyết định góp vốn đầu tư hiệu quả, tiết kiệm được chi phí, nguyên vật liệu, cũng như lợi thu được từ cổ tức của các doanh nghiệp đối tác. 3.3.9. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Các khoản phải thu: Hiện nay các khoản phải thu đang tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2010 – 2012, lần lượt là 5.122.258.680 đồng, 7.511.357.898 đồng, 6.490.562.738 đồng. Số vốn công ty bị chiếm dụng khá lớn, trong đó các khoản phải thu chiếm 49% tổng TS năm 2012. Chính vì vậy mà công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản nợ phải thu để hạn chế chi phí phát sinh. Giải pháp đặt ra là công ty cần thực hiện các chính sách chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh hơn, góp phần tích cực vào việc thu hồi vốn bị chiếm dụng, giảm áp lực vốn cho doanh nghiệp. Đối với phần trăm chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng, công ty cần xem xét kĩ chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Công ty nên áp dụng khoản chiết khấu 2% - 3% trên giá trị hóa đơn, hợp đồng của đối tác. Từ đó sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, tốc độ thu hồi nợ sẽ nhanh chóng, kỳ thu tiền sẽ được giảm xuống. 3.3.10. Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần tạo điệu kiện để ngành công nghiệp chế biến đá xây dựng có thể phát triển đúng hướng và việc quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản có hiệu quả. 61 Kết luận chương 3 Toàn bộ chương 3 đã nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh cũng như mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên trong những năm tới. Từ đó, chương 3 cũng nêu lên những định hướng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở đề xuất giải pháp cũng nhưng những giải phát cụ thể để nâng cao như như: Giải pháp về nguyên vật liệu đầu vào, nguồn nhân lực, giải pháp về vốn, giải pháp về phát triển thị trường, giải pháp về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến đá, cũng như các giải pháp về tổ chức liên kết giữa các doanh nghiệp, Đồng thời, chương này cũng nêu lên một số kiến nghị đối đối với Nhà nước có những chính sách phù hợp, điều hành quản lý tốt nền kinh tế vĩ mô, tạo điệu kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển để doanh nghiệp có thể hoàn thành mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Thang Long University Library 62 KẾT LUẬN Với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các công ty càng diễn ra gay gắt hơn. Do vậy vấn đề tài chính luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư, làm sao để công ty mình có thể hoạt động một cách có hiệu quả nhất mà lại kiểm soát được tốt tình hình tài chính. Từ đây công tác phân tích tình hình tài chính sẽ cho nhà quản trị có được cái nhìn toàn diện về hoạt động của công ty mình, nhận thấy được những điểm yếu mà công ty mắc phải để có thể đưa ra được cách khắc phục cũng như phương án hoạt động phù hợp nhất cho công ty mình. Mặt khác đối với các nhà đầu tư và chủ nợ thì đây chính là nguồn thông tin có giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định đầu tư. Không nằm ngoài mục đích trên, bằng việc phân tích tình hình tài chính của doang nghiệp tư nhân Thanh Yên đã cho chúng ta thấy phần nào tình hình hoạt động hiện nay của công ty. Nhìn chung trong các năm qua hiệu quả hoạt động của công ty là khá tốt thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng. Nhưng bên cạnh những thành công đạt được thì công ty còn nhiều hạn chế như chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu, hiểu quả hoạt động của TSNH còn thấpDo đó trong các năm tới công ty chú trọng khắc phục những yếu kém trên để nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa cũng như uy tín để công ty có thể đứng vững và phát triển trong tương lai. Để có thể áp dụng lý luận vào thực tiễn là cả một quá trình tích lũy và kinh nghiệm. Do sự hiểu biết và thời gian có hạn nên khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn và có đủ căn cứ khoa học góp phần giúp ích cho công việc sắp tới. Một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Vũ Lệ Hằng đã hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm bài luận văn này cũng như cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành bài luận văn này một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 12 tháng 2 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Đức 63 Phụ lục 1. Bảng cân đối kế toán năm 2010 – 2012 của Doanh nghiệp tư nhân Thanh Yên Đơn vị tính: Triệu đồng Tài sản Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 CL 2010 - 2011 CL 2011 - 2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ A. Tài sản ngắn hạn 6.055,5 9.556,3 8.106 3.500,8 57,8% (1.450,3) (15,2)% Tiền và các khoản tương đương tiền 866,5 436,5 122 (430) (49,6)% (314,5) (72)% Tiền 866,5 436,5 122 (430) (49,6)% (314,5) (72)% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 - 0 - Các khoản phải thu ngắn hạn 5.122,3 7.511,4 6.490,6 2.389,1 46,6% (1.020,8) 13,6% Phải thu khách hàng 5.122,3 7.138,8 6.488,7 2.016,5 39,4% (650,1) (9,1)% Trả trước cho người bán 0 372 0 372 - (372) (100) Các khoản phải thu khác 0 0 1,8 0 - 1,8 - Hàng tồn kho 59,6 1.470,9 834,5 1.411,3 2369% (636,3) (43,26)% TSNH khác 7,2 137,6 658,9 130,4 1813% 521,4 379% Thuế GTGT đượckhấu trừ 0 128,7 0 128,7 - (128,7) (100)% TSNH khác 7,2 8,9 658,9 1,7 24% 650 7288% B. Tài sản dài hạn 6.172,3 8.026,5 5.136,7 1.854,3 30% (2.889,9) (36)% Tài sản cố định 4.820,5 7.447,2 5.136,7 2.626,7 54,4% (2.310,5) (31)% Nguyên giá 8.532,3 12.163,2 11.796,5 3.630,9 42,5% (366,7) (3)% Giá trị hao mòn lũy kế (3.711,7) (4.715,9) (6.659,8) (1.004,2) (27)% (1.943,9) (41,2)% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 - 0 - TSDH khác 1.351,7 579,3 0 (772,4) (57)% (579,3) (100)% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 12.227,8 17.582,8 13.242,7 5.355 43,8% (4.340.143.990) (24,68)% Thang Long University Library 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phân tích báo cáo tài chính, tác giả TS. Phan Đức Dũng  Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản  Trang web thông tin kinh tế www.Cafef.vn và www.cophieu68.vn  Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật –  Sách Bài tập kinh tế và quản trị doanh nghiệp, tác giả TS. Nguyễn Thị Bích Loan – TS Ngô Xuân Bình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a17933_3059.pdf
Luận văn liên quan