Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại sơn – Dầu

Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng, Công ty cần thực hiện cơ bản các biện pháp sau: - Nghiên cứu thăm dò thị trƣờng về mặt chất và lƣợng. Cụ thể là nghiên cứu các thông tin: Thị trƣờng hiện nay chủ yếu có những loại công trình nào, xây dựng dân dụng hay xây dựng công nghiệp, có những loại hình nào mới, nhu cầu ở mỗi khu vực cao hay thấp, yêu cầu của khách hàng hiện nay trong xây dựng theo hƣớng nào việc tìm hiều các thông tin này sẽ giúp cho Công ty có đƣợc những cơ sở để lập kế hoạch dự thầu, lựa chọn các nhà cung cấp, quyết định nhận thầu công trình và tiến hành thi công công trình theo đúng yêu cầu của chủ đầu tƣ. - Chú trọng bồi dƣỡng các cán bộ nghiên cứu thị trƣờng, tạo điều kiện cho họ đi khảo sát thực tế thƣờng xuyên để có thể nắm rõ hơn sự biến động của thị trƣờng. Ngoài ra, liên doanh ký kết quan hệ cũng là một phƣơng thức học tập kinh nghiệm của các đơn vị có thành tích cao trong ngành xây dựng

pdf88 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại sơn – Dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nhiều biến động và suy giảm do ảnh hƣởng suy thoái kinh tế thế giới, nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty đạt mức khá cao, đây là tín hiệu tốt đối với Công ty. Tuy nhiên, Công ty cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ về tài sản, nguồn vốn nhằm duy trì việc tăng lợi nhuận của Công ty thì việc tăng tỷ suất lợi nhuận cao mới là kết quả tốt. 2.4.1.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản Biểu đồ 2.3. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Nhìn vào biểu đồ và dựa vào Phụ lục 6, ta có thể thấy đƣợc hiệu suất sử dụng tổng tài sản có sự biến động qua các năm. Cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 – 2012: Năm 2011 hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 2,25 lần, sang năm 2012 là 1,53 lần, giảm 0,72 lần. Ở đây có thể hiểu rằng 1 đồng tài sản đƣa vào hoạt động kinh doanh thì thu đƣợc 1,53 đồng doanh thu thuần. Chỉ số này giảm do doanh thu thuần có tốc độ giảm (giảm 15,6%) nhanh hơn so với tốc độ giảm của tổng 18728,0 15801,0 21910,0 10498,0 10149,0 10620,0 002 002 002 001 001 002 002 003 4000,0 8000,0 12000,0 16000,0 20000,0 24000,0 2011 2012 2013 L ầ n T ri ệu đ ồ n g Doanh thu thuần Tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 49 tài sản (giảm 3,3%). Mặt khác, trong giai đoạn này Công ty thu hẹp hoạt động kinh doanh dẫn đến việc đầu tƣ tài sản cho hoạt động kinh doanh ít, hiệu quả sử dụng tài sản chƣa cao. Năm 2012 - 2013: hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên đáng kể (năm 2012 là 1,53 lần, năm 2013 là 2,11 lần). Có sự tăng lên nhƣ vậy là do Công ty đã thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh, doanh thu của Công ty trong giai đoạn này tăng mạnh, đồng thời tài sản của Công ty đƣợc sử dụng một cách ổn định. Công ty cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng tài sản của DN cho có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho DN. 2.4.1.4. Nhóm chỉ tiêu về quản lý nợ Đây là nhóm chỉ tiêu làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm tăng rủi ro cho các chủ nợ. Nhóm chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với DN mà cả với các chủ nợ và công chúng đầu tƣ. Dựa vào Phụ lục 7, ta thấy đƣợc các chỉ tiêu về quản lý nợ cụ thể nhƣ sau: - Tỷ số nợ trên tài sản: phản ánh mức độ sử dụng nợ của DN. Thông thƣờng tỷ số này nằm trong khoảng từ 50% - 70%. Tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu, tỷ số này giảm qua các năm: năm 2011 là 56,11%, năm 2012 là 47,58%. Năm 2013 tỷ số nợ trên tài sản của Công ty là 41,95%, thấp hơn rất nhiều so với trung bình ngành (73,27% [5]). Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của Công ty ngày càng cao và cao hơn các DN khác cùng ngành. Tuy nhiên, Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên cần biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay nhiều hơn để nắm bắt kịp thời các cơ hội. - Tỷ số nợ trên VCSH: thƣờng gọi là tỷ số nợ, phản ánh mức độ sử dụng nợ của DN so với mức độ sử dụng VCSH. Tỷ số nợ của Công ty năm 2011 là 116,2%, năm 2012 là 90,78%, năm 2013 là 80,84%. Trong khi đó, năm 2013 tỷ số này trong trung bình ngành là 290,09% [5]. Điều này cho thấy tài sản của Công ty đƣợc tài trợ chủ yếu bằng VCSH, Công ty có lợi thế trong vay vốn, tự chủ tài chính cao, ít gặp tủi ro. Tuy nhiên, Công ty nên có các chính sách vay nợ để khai thác đƣợc các lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế tăng khả năng sinh lợi cho Công ty. - Khả năng thanh toán lãi vay: Trong giai đoạn 2011 – 2013, khả năng thanh toán lãi vay của Công ty tăng dần qua các năm. Năm 2011, khả năng thanh toán lãi vay của Công ty là 2,47 lần, năm 2012 là 2,93 lần (tăng 0,46 lần so với năm 2011). Nguyên nhân là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng so với năm 2011 (tăng 38 triệu đồng tƣơng ứng tăng 9,6%) trong khi đó chi phí tài chính năm 2012 giảm so với năm 2011 (giảm 12 triệu đồng tƣơng ứng giảm 7,6%). Sang năm 2013, khả năng thanh toán lãi vay là 16,02 lần (tăng 13,1 lần so với năm 2012). Tỷ số này tăng cao là do tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (470%) lớn hơn rất nhiều tốc độ tăng Thang Long University Library 50 của chi phí tài chính (7,8%). Tỷ số này tăng qua các năm và đều lớn hơn 1 chứng tỏ Công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay, hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng tốt, mang lại nhiều lợi nhuận. Thông qua việc phân tích nhóm chỉ tiêu về quản lý nợ ta thấy đƣợc Công ty chủ yếu sử dụng VCSH để tài trợ cho tài sản DN. Việc ít sử dụng nợ vay sẽ không tạo ra nhiều lợi nhuận và không tận dụng đƣợc lá chắn thuế từ việc sử dụng nợ, không hấp dẫn đƣợc các cổ đông. Tuy nhiên, trong thời điểm kinh tế nhiều biến động, lãi suất huy động vốn cao thì việc Công ty sử dụng phần lớn VCSH để kinh doanh sẽ đảm bảo an toàn hơn, nhƣng Công ty vẫn cần phải điều chỉnh và cân đối giữa nợ vay và VCSH để kinh doanh đạt lợi nhuận cao hơn. 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động 2.4.2.1. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn Dựa vào Phụ lục 8, ta có các chỉ tiêu của Công ty cụ thể nhƣ sau: Vòng quay vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm VLĐ biểu hiện trƣớc hết ở tốc độ luân chuyển VLĐ (vòng quay VLĐ). Bởi vậy ta xem xét chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng sử dụng VLĐ tại Công ty trong giai đoạn 2011 – 2013. Vòng quay VLĐ tại Công ty năm 2011 là 2,86 vòng (có nghĩa trong năm 2011 cứ 1 đồng TSLĐ của Công ty tạo ra đƣợc 2,86 đồng doanh thu thuần hay trong năm 2011 VLĐ của Công ty luân chuyển đƣợc 2,86 vòng). Năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống còn 1,97 vòng, giảm 31,17% tƣơng ứng giảm 0,89 vòng so với năm 2011 và năm 2013 chỉ tiêu này tăng lên 2,74 vòng. Công ty có vòng quay VLĐ tƣơng đối thấp, thể hiện sự thiếu hiệu quả trong việc sử dụng VLĐ của Công ty. Điều này do một số lý do sau: Thứ nhất, do đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty là hoạt động xây dựng, các hợp đồng của Công ty thƣờng có thời gian dài nên vòng quay vốn thƣởng nhỏ, mặt khác trong năm 2011- 2012 Công ty thu hẹp hoạt động kinh doanh nên vòng quay vốn lƣu động giảm một cách đáng kể. Thứ hai, trong giai đoạn 2012- 2013, Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh nên đã có các ƣu đãi cho khách hàng nhƣ: không cần ứng trƣớc tiền hàng, khách hàng đƣợc thanh toán chậm nhằm thu hút khách hàng nên vòng quay vốn lƣu động năm 2013 nhỏ hơn so với năm 2011. Điều này cho thấy Công ty cần có các biện pháp quản lý VLĐ hiệu quả hơn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm VLĐ phản ánh số VLĐ cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu. Qua Phụ lục 11, ta thấy đƣợc năm 2011 Công ty mất 0,35 đồng VLĐ để tạo ra 51 đƣợc một đồng doanh thu thuần, đến năm 2012 Công ty phải mất 0,51 đồng và năm 2013 thì mất 0,37 đồng. Hệ số đảm nhiệm VLĐ của Công ty biến động thất thƣờng chứng tỏ Công ty chƣa có chính sách quản lý VLĐ đúng đắn, hiệu quả sử dụng VLĐ không ổn định. Doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với một DN, nhƣng cái mà DN quan tâm cuối cùng không phải là doanh thu thuần mà là lợi nhuận còn lại của DN sau khi đã nộp thuế thu nhập DN (lợi nhuận sau thuế). Để đánh giá sự đóng góp của VLĐ trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế ta sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên VLĐ. Tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động Tỷ suất sinh lời trên VLĐ của Công ty rất thấp và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2011 và năm 2012, một đồng VLĐ tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 với một đồng VLĐ Công ty chỉ tạo ra 0,26 đồng. Nhƣ vậy, sự tăng quy mô VLĐ nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty đã phần nào mang lại lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên, Công ty cần nâng cao hơn nữa chính sách quản lý VLĐ để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho DN. Mức tiết kiệm vốn lưu động Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ còn đƣợc thể hiện thông qua mức tiết kiệm VLĐ khi tăng tốc độ luân chuyển VLĐ và đƣợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tƣơng đối. Dựa vào Phụ lục 10, ta có: - Mức tiết kiệm tuyệt đối: trong năm 2012 để đạt đƣợc mức doanh thu bằng năm 2011 Công ty phải bỏ ra số tiền nhiều hơn so với năm 2011 là 2.965 triệu đồng. Tuy nhiên, năm 2013 để đạt mức doanh thu bằng năm 2012 Công ty cần bỏ ra một lƣợng VLĐ ít hơn so với năm 2012 là 2.254 triệu đồng. Con số này cho thấy Công ty đang quản lý VLĐ có hiệu quả tốt. - Mức tiết kiệm tƣơng đối: Năm 2012, Công ty cần bỏ thêm 2.502 triệu đồng để mở rộng doanh thu. Tuy nhiên, sang năm 2013 con số này hoàn toàn trái ngƣợc so với năm 2012 khi mà năm 2013 Công ty không cần phải bỏ thêm 3.126 triệu đồng VLĐ đáng lẽ phải bỏ ra để mở rộng doanh thu. Có thể thấy rẳng trong năm 2012, Công ty phải bỏ ra nhiều tiền hơn rất nhiều so với năm 2011 để có thể đặt đƣợc doanh thu nhƣ cũ. Nhƣng sang năm 2013 điều này lại hoàn toàn ngƣợc lại, Công ty đã tiết kiệm đƣợc một phần VLĐ nhờ tốc độ luân chuyển VLĐ tăng lên, mà lẽ ra phải bỏ ra để đạt đƣợc mức doanh thu nhƣ cũ hay mở rộng doanh thu. Với mức tiết kiệm đạt đƣợc Công ty có thể rút ra khỏi luân chuyển để dùng đầu tƣ các tài sản sinh lời khác. Bởi vậy, Công ty cần phải chú trọng hơn trong việc sử dụng VLĐ trong các năm tiếp theo để có thể đạt đƣợc mức doanh thu ổn định và lớn hơn. Thang Long University Library 52 Thời gian luân chuyển vốn lưu động Thời gian luân chuyển VLĐ cho biết thời gian cần thiết để hoàn thành vòng luân chuyển VLĐ. Thời gian luân chuyển VLĐ của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu có sự biến động thất thƣờng. Năm 2011, Công ty cần 126 ngày để hoàn thành 1 vòng quay VLĐ, sang năm 2012 vòng quay này tăng lên mức 183 ngày, tăng 57 ngày so với năm 2011. Tuy nhiên, sang đến năm 2013 con số này lại giảm xuống còn 132 ngày, giảm 51 ngày so với năm 2012. Nguyên nhân giảm thời gian luân chuyển VLĐ là do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn nhiều so với VLĐ trung bình của năm đó, làm tăng vòng quay VLĐ dẫn đến giảm thời gian luân chuyển VLĐ. Con số này giảm cho thấy Công ty đang từng bƣớc tăng hiệu quả sử dụng VLĐ của DN. 2.4.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng từng bộ phấn cấu thành vốn lưu động Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển hàng lưu kho Với đặc thù ngành xây dựng, hàng tồn kho của DN có những đặc điểm riêng nhƣ: nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh thƣờng có khối lƣợng lớn, giá trị cao, thời gian dự trữ ngắn vì tùy vào từng dự án thực hiện Công ty thực hiện dự trữ hàng tồn kho cho phù hợp. Tuy nhiên, cũng cần phải có một lƣợng dự trữ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc thực hiện liên tục, nhằm đáp ứng kịp thời thời gian hoàn thành dự án. Do đó, hàng tồn kho cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong VLĐ của Công ty. Cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho để thấy đƣợc khả năng sử dụng linh hoạt VLĐ của Công ty. Biểu đồ 2.4. Tốc độ luân chuyển hàng lưu kho - Vòng quay hàng tồn kho cho biết số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm 2011 là 17,8 vòng có 18 10 13 21 38 28 10 15 20 25 30 35 40 05 09 13 17 21 2011 2012 2013 N g à y V ò n g Vòng quay hàng tốn kho Thời gian lƣu kho trung bình 53 nghĩa là trong năm này hàng tồn kho bình quân luân chuyển 17,8 vòng. Năm 2012, Công ty thu hẹp hoạt động kinh doanh, vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 9,6 vòng. Sang năm 2013, vòng quay hàng tồn kho tăng lên đến 13,1 vòng. Nguyên nhân chỉ số này tăng lên là do Công ty đang từng bƣớc mở rộng quy mô kinh doanh, một phần cũng do năm 2013 ngành xây dựng cũng ổn định hơn năm 2012. - Thời gian luân chuyển kho trung bình cho biết bình quân hàng tồn kho của DN mất bao nhiêu ngày hay số ngày trung bình của một vòng quay kho. Tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu ta thấy trong ba năm gần đây số ngày hàng tồn kho trung bình thay đổi bất ổn định. Năm 2011, thời gian luân chuyển kho trung bình là 20,6 ngày, sang đến năm 2012 con số này tăng lên đến 37,9 ngày có nghĩa 1 vòng quay hàng tồn kho tại Công ty trong năm 2012 mất 37,9 ngày. Tuy nhiên, năm 2013 thời gian luân chuyển hàng tồn kho của Công ty giảm xuống còn 27,8 ngày. Vì là doanh nghiệp xây dựng nên vòng quay của hàng tồn kho của Công ty khá ngắn. Điều này cho thấy việc quản lý dƣ trữ của Công ty là tốt, Công ty có thể rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh và giảm đƣợc lƣợng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển các khoản phải thu Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thƣờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán, đó là các khoản phải thu. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các DN có thể khác nhau, thong thƣờng chúng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của DN. Dựa vào Phụ lục 9, ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2.5. Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu - Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Trong giai đoạn 2011-2012, vòng quay các khoản phải thu có xu hƣớng giảm từ 7,4 vòng (năm 2011) xuống 5,6 vòng (năm 2012) và tăng lên đến 12,1 vòng (năm 2013). Điều này thể hiện số lần quay vòng các khoản phải thu trong năm 07 06 12 50 65 30 20 30 40 50 60 70 02 04 06 08 10 12 14 2011 2012 2013 N g à y V ò n g Vòng quay các khoản phải thu Thời gian thu nợ trung bình Thang Long University Library 54 2012 ít hơn so với năm 2011, do Công ty không nhận nhiều hợp đồng dự án chỉ thực hiện nốt các dự án chƣa hoàn thành nên các khoản phải thu không nhiều, các khoản nợ của khách hàng cũ tiếp tục chiếm dụng vốn của Công ty. Năm 2013, các khoản phải thu của Công ty tăng lên đáng kể, chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của Công ty nhanh, uy tín của Công ty đối với khách hàng ngày càng cao. - Song song với đó là việc thời gian thu hồi các khoản nợ của Công ty không ổn định. Thời gian thu nợ từ mức 49,6 ngày (năm 2011) tăng lên 65,1 ngày (năm 2012) và giảm xuống mức 30,3 ngày (năm 2013). Chứng tỏ thời gian chiếm dụng vốn của các đối tác đối với các khoản nợ của Công ty ngày càng ngắn. Điều này giúp cho Công ty có sự chủ động trong việc tài trợ nguồn VLĐ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải trả Các khoản phải trả cũng thuộc phần vốn ngắn hạn của Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh các khoản phải thu ngắn hạn, ta cũng cần phải quan tâm đến các khoản phải trả để có cái nhìn tổng quát về tình hình sử dụng VLĐ của Công ty. Do đó, ta cần tập trung phân tích chỉ tiêu đánh giá các khoản phải trả gồm: hệ số trả nợ và thời gian trả nợ trung bình. Biểu đồ 2.6. Tốc độ luân chuyển các khoản phải trả - Vòng quay các khoản phải trả cho chúng ta biết trong một năm Công ty phải tiến hành thanh toán nợ bao nhiêu lần. Vòng quay các khoản phải trả của Công ty khá thấp trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011, vòng quay các khoản phải trả là 3,1 vòng, năm 2012 là 3,2 vòng, năm 2013 là 4,3 vòng. Vòng quay các khoản phải trả tăng lên là do Công ty muốn tạo lập uy tín đối với các nhà cung cấp mới nên trả nợ sớm hơn, trả trƣớc cho nhà cung cấp nhiều hơn. - Vòng quay các khoản phải trả gia tăng khiến thời gian trả nợ trung bình của Công ty giảm xuống, từ 118,4 ngày (năm 2011) xuống 115,4 ngày (năm 2012) và chỉ 03 03 04 119 115 84 70 80 90 100 110 120 130 02 03 03 04 04 05 2011 2012 2013 N g à y V ò n g Vòng quay các khoản phải trả Thời gian trả nợ trung bình 55 còn 84,2 ngày (năm 2013). Thời gian trả nợ trung bình giảm xuống sẽ làm gia tăng rủi ro về khả năng thanh khoản của Công ty. Tuy nhiên, chỉ tiêu này thấp giúp Công ty nâng cao đƣợc uy tín đối với nhà cung cấp. Thời gian quay vòng tiền trung bình Thời gian quay vòng tiền trung bình là một thƣớc đo đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính của DN để đánh giá khả năng quản lý dòng tiền của DN. Dựa vào Phụ lục 10 ta thấy đƣợc, thời gian quay vòng tiền trung bình đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy, Công ty không cần sử dụng VLĐ mà còn có thể tạo ra đƣợc doanh thu nhờ chiếm dụng đƣợc VLĐ của nhà cung cấp. Điều này cho thấy trong ba năm gần đây Công ty quản lý VLĐ khá tốt. 2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty bao gồm những nhân tố sau: Do phƣơng thức hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu chủ yếu là thông qua đấu thầu các hợp đồng. Nếu trong thời gian khối lƣợng các gói thầu đạt đƣợc lớn thì Công ty phải tăng cƣờng sản xuất, thuê thêm lao động ngoài để đạt đƣợc đúng thời gian yêu cầu của hợp đồng. Ngƣợc lại, nếu trong thời gian nào đó số lƣợng các gói thầu không lớn thì Công ty có khối lƣợng công việc ít các khoản chi phí phát sinh giảm. Điều này ảnh hƣởng lớn tới việc huy động và sử dụng vốn lƣu động. Thời gian thực hiện các hợp đồng kinh doanh thƣờng dài. Đặc điểm này làm cho vốn đầu tƣ xây dựng công trình và vốn sản xuất của Công ty thƣờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang còn xây dựng. Điều này làm ảnh hƣởng tới việc dự trữ tiền mặt trong quỹ tiền mặt trong Công ty. Địa điểm thi công công trình của các dự án không giống nhau về mặt thời gian và không gian. Đặc điểm này đòi hỏi Công ty phải có trình độ tổ chức phối hợp cao trong thực hiện thi công, coi trọng công tác chuẩn bị xây dựng và thiết kế tổ chức thi công để đạt đƣợc kết quả tốt. 2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu Trong giai đoạn 2011 – 2013 nền kinh tế trong nƣớc và ngoài nƣớc đang từng bƣớc phục hồi những khó khăn ảnh hƣởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới. Cùng với đất nƣớc vƣợt lên sự khó khăn đó, Công ty đã duy trì đƣợc hoạt động kinh doanh tốt trong môi trƣờng kinh tế bất ổn, mặc dù tăng trƣởng chậm nhƣng đó là những cố gắng, nỗ lực không ngừng nghỉ của Công ty. Tuy nhiên, sau khi phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty, ta nhận thấy rằng Công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Thang Long University Library 56 2.6.1.1. Kết quả đạt được Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu đã cố gắng trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận. Cụ thể kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: - Công ty đã tổ chức tốt việc dự trữ các yếu tố vật chất cho quá trình hoạt động kinh doanh: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thƣờng xuyên, lien tục không bị gián đoạn. - Khả năng thanh toán của Công ty luôn đƣợc đảm bảo và ở mức cao. - Trong công tác sản xuất, Công ty đã sử dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí (chi phí quản lý doanh nghiệp). - Các khoản nợ phải trả năm 2013 đã giảm trong đó đã thanh toán một phần khoản nợ ngắn hạn cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bãi Cháy. - Công ty luôn đạt đƣợc tốc độ chu chuyển VLĐ cao, việc tăng nhanh vòng quay VLĐ giúp cho Công ty tiết kiệm đƣợc VLĐ trong sản xuất. - Việc cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu của Công ty luôn đƣợc thực hiện một cách đồng bộ giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra bình thƣờng, liên tục, theo đúng kế hoạch. - Khả năng sinh lời VLĐ của Công ty tăng đáng kể, cho thấy Công ty đang làm ăn có hiệu quả hơn. - Ngƣời mua trả tiền trƣớc tăng mạnh cho thấy Công ty đang ngày càng tạo đƣợc niềm tin cũng nhƣ uy tín đối với khách hàng. 2.6.1.2. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đạt đƣợc vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục. - Dự trữ tiền mặt trong két khá lớn, làm hạn chế khả năng sinh lời của tài sản. - Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao, gây nên tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn, làm luân chuyển vốn bị chậm. - Việc đầu tƣ vào tài chính ngắn hạn còn ít, làm giảm sự linh hoạt trong việc quản lý tiền. Nguyên nhân - DN chƣa thực hiện đƣợc việc tính toán mức dự trữ tiền cho quá trình thi công dự án hợp lý. Việc tính toán chủ yếu dựa trên sử dụng và dự trữ kỳ trƣớc. 57 - DN muốn tạo lập uy tín với nhà cung cấp khiến cho lƣợng vốn bị chiếm dụng cao, ảnh hƣởng tới tốc độ quay vòng cũng nhƣ luân chuyển VLĐ của DN. - Hoạt động của các đơn vị cấp dƣới, đặc biệt là đội thi công chƣa tốt dẫn đến phát sinh nhiều tiêu cực gây giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng VLĐ. - Trình độ chuyên môn còn hạn chế đặc biệt là đội ngũ lao động trực tiếp thi công tuy đông đảo nhƣng số ngƣời có chuyên môn, nghiệp vụ sâu chƣa nhiều. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN ngày một tăng nhƣng Công ty vẫn phải huy động một lƣợng vốn lớn từ Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác để phục vụ cho hoạt động kinh doanh (năm 2013 vay dài hạn 655 triệu đồng). - Hiện trong ngành có khá nhiều đối thủ cạnh tranh với DN (Công ty Đầu tƣ và Xây dựng Licogi Số 2, Công ty Cổ phần Xây dựng Hải Đăng Việt, Công ty Cổ phần đầu tƣ 577 Chi nhánh Miền Bắc). Đối thủ cạnh tranh cũng có những dịch vụ, sản phẩm tƣơng tự nhƣ DN với mức giá cả tƣơng đƣơng điều này làm cho thị trƣờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. - Sự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng không ồn định. - Bên cạnh đó, các công trình thi công dở dang còn nhiều nên tác động trực tiếp đến doanh thu trong kỳ của Công ty, làm giảm hiệu quả quay vòng vốn hàng tồn kho cũng nhƣ VLĐ. Kết luận chƣơng 2 Từ số liệu ở bảng cấn đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ba năm (năm 2011, năm 2012, năm 2013), kết hợp với những cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN ở chƣơng 1, chƣơng 2 đã phân tích rõ tình hình hoạt động cũng nhƣ hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu. Ở chƣơng 2, ta thấy rõ đƣợc khả năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản của Công ty khá tốt, khả năng sinh lời VLĐ của Công ty tăng đáng kể. Bên cạnh đó, Công ty còn tồn tại không ít hạn chế nhƣ khoản phải thu ngắn hạn còn cao, tiền mặt dự trữ còn lớn, gây ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của DN. Từ đó, dựa trên các điểm hạn chế trên, em sẽ đƣa một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ cho Công ty ở chƣơng 3. Thang Long University Library 58 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI SƠN – DẦU 3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu 3.1.1. Môi trường kinh doanh Môi trƣờng kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trƣờng kinh doanh của DN có quan hệ tƣơng tác với nhau và tác động lên hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nhƣng mức độ và chiều hƣớng tác động của các yếu tố, điều kiện này là khác nhau. Môi trƣờng vĩ mô Kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây đang gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc khùng hoảng sâu rộng, Việt Nam cũng nằm trong số đó. Giai đoạn 2011 - 2013 vừa qua là giai đoạn kinh tế có nhiều biến động lớn, tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Năm 2011, lạm phát lên đến trên 18% [8]; thị trƣờng bất động sản đóng băng; giá vàng liên tiếp lập kỷ lục, có lúc còn đắt hơn trên thế giới 5 triệu đồng/ lƣợng (tháng 12/ 2012); đây là những yếu tố gây áp lực lớn lên nền kinh tế nhà nƣớc. Sang tới năm 2012 và năm 2013, kinh tế có những điểm sang nhỏ nhƣ: chỉ số lạm phát giảm xuống thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, đạt 6,04% (năm 2013), giá vàng giảm, thị trƣờng chứng khoán từng bƣớc phục hồi, dòng tiền đầu tƣ từ nƣớc phát triển có xu hƣớng di chuyển sang các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đứng trƣớc các khó khăn nhƣ trên, các DN hoạt động trong ngành xây dựng trong thời gian này chỉ hoạt động cầm chừng, cố gắng duy trì ổn định, và quản lý tốt nguồn vốn của mình để đầu tƣ thêm một số hạng mục nhỏ, nhằm tăng thêm doanh thu để nuôi DN. Công nghệ của Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ, các DN đã áp dụng những công nghệ tiên tiến của thế giới vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt là ngành xây dựng. Nhờ vậy, các sản phẩm của ngành xây dựng ngày càng nâng cao chất lƣợng và tiến độ thi công. Chúng ta có thể thấy rõ sự tăng trƣởng về chất lƣợng, tốc độ qua các khu đô thị lớn nhƣ Royal City, Times City, Star City trong thời gian qua. Tuy nhiên, để áp dụng đƣợc những công nghệ hiện đại, các DN cần phải có tiềm lực tài chính mạnh, có chỗ đứng trên thị trƣờng xây dựng thì mới có khả năng đầu tƣ. 59 Môi trƣờng vi mô Giai đoạn 2011 – 2013 là giai đoạn khó khăn từng bƣớc phục hồi. Năm 2012 là năm khủng hoảng toàn diện của kinh tế và đặc biệt của ngành xây dựng nói riêng. Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, năm 2012 có khoảng 2600 đơn vị thuộc ngành xây dựng và kinh doanh bất động sản ngừng hoạt động và giải thể, trong đó có 81% là DN xây dựng. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc trình lên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, tính đến 30-11-2012, tổng dƣ nợ của khối ngành xây dựng là 125.141 tỷ đồng. Tuy nhiên, sang năm 2013 ngành xây dựng có chút khởi sắc: tổng giá trị tồn kho giảm xuống còn khoảng 94.458 tỷ đồng; giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 770.410 tỷ đồng (tăng 7% so với năm 2012) Trong tƣơng lai, ngành xây dựng sẽ triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm lớn, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đô thị, nhà ở, kinh doanh bất động sản. Cụ thể là: Chƣơng trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn 2009- 2020 và các định hƣớng phát triển nhà ở, hạ tầng đô thị; tiếp tục rà soát, kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng các khu đô thị mới, phát hiện những bất cập và nghiên cứu các giải pháp để đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ và có sự kết nối. 3.1.2. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần thương mại Sơn – Dầu đến năm 2025 Hiện nay, Công ty vẫn đang tiếp tục huy động nguồn lực để phát triển kinh doanh và thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhằm luôn thỏa mãn khách hàng và các đối tác. Công ty luôn chú trọng hàng đầu các vấn đề sau: - Không ngừng nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của nhân công. Tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị phục vụ thi công. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị đã đầu tƣ. - Để đáp ứng yêu cầu giá trị sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trƣởng, trong điều kiện nguồn tài chính hạn hẹp, các công trình nhận thầu xây dựng đòi hỏi phải ứng vốn nhiều mặt khác thƣờng bị ứ đọng kéo dài, cần kết hợp sử dụng hài hòa các nguồn vốn để đáp ứng tối đa nguồn tài chính cho sản xuất. - Tiếp tục mở rộng thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu của Công ty, đảm bảo chất lƣợng các công trình xây dựng của Công ty ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng đòi hỏi của thị trƣờng. - Thƣờng xuyên nghiên cứu hoàn thiện các cơ chế quản lý, nâng cao năng lực nghiệp vụ của các phòng ban chuyên môn. Thang Long University Library 60 - Quan tâm hơn nữa đến việc làm và đời sống của ngƣời lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có đủ việc làm, có thu nhập ngày càng cao và yên tâm làm việc, đồng thời có các chính sách động viên, khen thƣởng kịp thời. - Có biện pháp tích cực hơn trong công tác tuyển dụng đối tƣợng lao động kỹ thuật, tạo lực lƣợng nòng cốt và thƣờng xuyên cho sản xuất. - Tiếp tục tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên đề cho cán bộ công nhân viên và công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ năng lực chuyên môn và tay nghề. - Đảm bảo thu nhập ngày càng tốt hơn cho ngƣời lao động và sự phát triển bền vững của Công ty. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu Sau khi phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có thể thấy: Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu đã có những thành tích đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh có lãi, quy mô ngày càng mở rộng và có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trƣờng. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc Công ty còn bộc lộ một số tồn tại trong quá trình kinh doanh cũng nhƣ trong công tác quản lý tài chính. Với những kiến thức đã học và sự đánh giá của bản thân qua thực tế thực tập ở Công ty, trong khuôn khổ vấn đề tổ chức và sử dụng VLĐ, em xin đƣa ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu. 3.2.1. Quản lý tiền mặt Tiền mặt tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong VLĐ của Công ty nhƣng liên quan đến nhiều hoạt động, đặc biệt nó có vai trò quan trọng trong thanh toán tức thời của Công ty. Chính vì vậy, Công ty nên xác định một mức dự trữ tiền mặt hợp lý và tối ƣu nhất để vừa đảm bảo khả năng thanh toán nhanh trong những trƣờng hợp cần thiết, vừa tránh mất chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Công ty có thể sử dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tối ƣu cho năm kế hoạch (vì mô hình này xác định mức dự trữ tiền mặt mà tại đó tổng chi phí của việc giữ tiền là nhỏ nhất). Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu có thể áp dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu cho năm 2013 nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu về tiền trong năm kế hoạch sẽ dựa trên lƣợng tiền thực tế đã phát sinh của năm báo cáo với tỷ lệ lạm phát ở mức 6,04%. Từ đó, xác định đƣợc nhu cầu về tiền trong năm 2013 của Công ty: 61 Nhu cầu tiền năm 2013 = Lƣợng tiền phát sinh thực tế năm 2012 Tỷ lệ lạm phát 1.300 (1 + 6,04%) = 1.379 (triệu đồng) Giả sử, năm 2013 lãi suất chứng khoán ngắn hạn trên thị trƣờng là 7%/ năm và chi phí một lần bán chứng khoán là 0,6 triệu đồng. Bƣớc 2: Theo mô hình Baumol, mức dự trữ tiền mặt tối ƣu năm 2012 tại Công ty sẽ là: Mức dự trữ tiền mặt tối ƣu = √ = 154 (triệu đồng) Tuy nhiên năm 2013, mức dự trữ tiền mặt thực tế tại Công ty là 1.870 đồng lớn hơn 143.811.963 đồng. Nhƣ vậy Công ty sẽ dƣ thừa một lƣợng tiền mặt có giá trị là: Lƣợng tiền mặt dƣ thừa = 1.870 - 154 = 1.716 (triệu đồng) Với số tiền dƣ thừa này Công ty nên đầu tƣ vào Trái phiếu kho bạc Nhà nƣớc, thời hạn 1 năm với mức lãi suất 4,84% [9]. Từ đó, Công ty sẽ thu đƣợc một khoản lợi ích thay vì giữ tiền mặt. Lợi ích = 1.716 4,84% 1 = 83 (triệu đồng) Nhƣ vậy, nếu Công ty sử dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu sẽ tránh đƣợc chi phí cơ hội khi giữ tiền. Với lƣợng tiền mặt dƣ thừa Công ty có thể đem đầu tƣ vào các chứng khoán ngắn hạn để thu về một khoản lợi ích cho mình. Bên cạnh đó, để đạt đƣợc mức cân bằng về lƣợng vốn bằng tiền Công ty có thể sử dụng các biện pháp sau: - Biện pháp cần làm khi thiếu tiền mặt: đẩy nhanh tiến trình thu nợ; giảm số lƣợng hàng tồn kho; giảm tốc độ thanh toán cho các nhà cung cấp bằng cách sử dụng hối phiếu khi thanh toán hoặc thƣơng lƣợng lại thời hạn thanh toán với nhà cung cấp; giãn thời gian chi trả cổ tức - Biện pháp cần làm khi thừa tiền mặt trong ngắn hạn: thanh toán các khoản thấu chi; sử dụng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn với điều khoản rút gốc linh hoạt; đầu tƣ vào các sản phẩm tài chính có tính thanh khoản cao; đầu tƣ vào cổ phiếu quỹ ngắn hạn. - Biện pháp cần làm khi thừa tiền mặt trong dài hạn: đầu tƣ vào các dự án mới; tăng tỷ lệ cổ tức; mua lại cổ phiếu; thanh toán các khoản vay dài hạn. 3.2.2. Quản lý các khoản phải thu khách hàng Trong số các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty thì phải thu khách hàng là khoản mục quan trọng nhất và cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu VLĐ tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu trong giai đoan 2011 – 2013. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, Công ty cần có những chính sách để nâng cao hiệu quả Thang Long University Library 62 quản lý các khoản phải thu khách hàng để giúp hạn chế tối đa lƣợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng. Hình thức bán hàng trả chậm hay mua bán chịu đã trở thành biện pháp mà Công ty đều sử dụng để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, điều này lại làm tăng các khoản phải thu nếu Công ty không có những biện pháp quản lý hiệu quả sẽ khiến lƣợng vốn bị chiếm dụng ngày càng nhiều, thậm chí là không thu hồi lại đƣợc làm mất đi nguồn vốn kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý các khoản phải thu, Công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau: Xây dựng thông tin về tín dụng khách hàng Công ty sử dụng những thông tin tín dụng khách hàng từ những số liệu tại bộ phận kế toán và bộ phận kinh doanh. Các thông tin của khách hàng cần đƣợc lƣu lại và tổng hợp thành một hệ thống để công ty tiện theo dõi, bao gồm: thời gian khách hàng giao dịch với Công ty, các tiêu chí thể hiện năng lực tài chính của khách hàng nhƣ: khả năng thanh toán, tỷ lệ khoản phải trả trong tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin về thời gian trả nợ đúng hạn, quá hạn; doanh số nợ. Dựa vào tiêu chí thu nhập và tổng hợp lại trong hệ thống thông tin về tín dụng của khách hàng. Công ty nên sử dụng phƣơng pháp phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro giống của các ngân hàng thƣơng mại đánh giá khách hàng của họ. Theo phƣơng pháp này, khách hàng của Công ty có thể đƣợc chia thành các nhóm nhƣ sau: Bảng 3.1. Danh sách các nhóm rủi ro Nh m rủi ro Tỷ lệ doanh thu không thu hồi đƣợc ƣớc tính Tỷ lệ khách h ng thuộc nh m rủi ro ( ) 1 0 – 1 35 2 1 – 2,5 30 3 2,5 – 4 20 4 4 – 6 10 5 >6 5 (Nguồn: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Nguyễn Hải Sản) Theo đó, để giảm thiểu rủi ro đến từ khách hàng, Công ty xem xét các chỉ tiêu trên để đánh giá từng khách hàng một, nếu khách hàng nào đó thuộc nhóm 5 thì Công ty cần đề nghị khách hàng thanh toán ngay toàn bộ hoặc một phần khi nhận đƣợc hàng hóa, dịch vụ. Ngƣợc lại, các khách hàng thuộc nhóm 1,2 có thể đƣợc ƣu tiên hơn trong việc thanh toán chậm. Cách xếp hạng này cần đƣợc làm lại hàng năm để theo kịp với tình hình thực tế của DN khách hàng. 63 Tuy nhiên, để phân nhóm rủi ro chính xác, DN có thể sử dụng mô hình cho điểm tín dụng sau: Điểm tín dụng = 4 Khả năng thanh toán lãi + 11 Khả năng thanh toán nhanh + 1 Số năm hoạt động Bảng 3.2. Mô hình cho điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro Biến số Trọng số Điểm tín dụng Nh m rủi ro Khả năng thanh toán lãi 4 >47 1 Khả năng thanh toán nhanh 11 40 - 47 2 Số năm hoạt động 1 32 – 39 3 24 – 31 4 <24 5 (Nguồn: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Nguyễn Hải Sản) Sau khi đã thu nhập và phân tích thông tin tín dụng của khách hàng nhƣ trên, Công ty sẽ quyết định về các khoản tín dụng mà khách hàng đề nghị dựa vào các mô hình đã trình bày ở chƣơng 1 của bài luận. Tăng cƣờng công tác thu hồi nợ Để quản lý các khoản nợ thật tốt, Công ty nên lập danh sách khách hàng nợ bao gồm các thông tin nhƣ tên khách hàng, ngày mua hàng, hạn thanh toán, số tiền nợ, điện thoại khách hàng kèm theo đó là số điểm tín dụng để tiện theo dõi mức độ rủi ro mà từng khách hàng có thể mang đến cho Công ty. Tình hình kinh tế hiện nay chƣa có nhiều khởi sắc nên các DN hoạt động còn chƣa hiệu quả nên có nhiều công tác thu nợ còn gặp nhiều khó khăn, Công ty nên đàm phán về ngày trả nợ, phƣơng thức trả, trả luôn toàn bộ hay lộ trình cụ thể kèm số tiền nhƣ thế nào. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế còn khó khăn hầu hết các DN hoạt động chƣa có lãi nhiều nên việc trả nợ chậm là điều không tránh khỏi, Công ty cũng cần có sự cảm thông và hiểu biết về khách hàng của mình. Tuy nhiên, nếu cần thiết Công ty nên sử dụng dịch vụ thu hộ để đảm bảo các khoản nợ không bị trả quá muộn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu khách hàng gặp khó khăn, hai bên có thể cùng nhau giải quyết qua sản phẩm, hàng tồn kho hoặc sử dụng dịch vụ mua bán nợ từ công ty, tổ chức tín dụng có cung cấp dịch vụ này. Đánh giá hiệu quả quản trị khoản phải thu Để quản lý các khoản khoản thu, kiến nghị với Công ty nên theo dõi các khoản phải thu nhƣ sau: Thang Long University Library 64 - Xác định kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình mất bao nhiêu ngày để một khoản phải thu đƣợc thanh toán. Để có thể đánh giá hiệu quả thu tiền qua kỳ thu tiền bình quân, Công ty có thể so sánh với kỳ thu tiền bình quân của các năm trƣớc. Nếu kỳ thu tiền ngày càng tăng, có nghĩa là các khoản phải thu không đƣợc chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng, ngƣợc lại kỳ thu tiền trung bình có xu hƣớng giảm cho thấy hiệu quả của công tác quản trị của Công ty. Ngoài ra, Công ty cũng cần so sánh kỳ thu tiền bình quân với thời hạn của chính sách tín dụng thƣơng mại. - Sắp xếp tuổi thọ các khoản phải thu Chia các khoản nợ phải thu thành nợ quá hạn và nợ trong thanh toán; sau đó dựa vào thời gian đến hạn thanh toán của các khoản phải thu để tiến hành sắp xếp và so sánh tỷ lệ của các khoản nợ phải thu so với tổng cấp tín dụng. Dƣới đây là bảng theo dõi tuổi các khoản phải thu của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu. Bảng 3.3. Bảng theo dõi tuổi các khoản phải thu của Công ty Tuổi của các khoản phải thu (ng y) Tỷ lệ của khoản phải thu so với tỷ lệ doanh thu bán chịu ( ) 1. Nợ phải thu trong hạn 45% 0 – 30 45% 2. Nợ phải thu quá hạn 55% 1 – 30 23% 31 – 60 17% 61 – 90 9% >90 6% Tổng cộng 100% (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Công ty cần theo dõi chặt chẽ những khoản nợ này. Đặc biệt quan tâm tới những khách hàng có hóa đơn nằm trong khoảng quá hạn từ 61 đến trên 90 ngày, những khách hàng này thƣờng không thể trả tiền cho Công ty, do đó có thể thiết lập một lịch trình thanh toán từng phần. Trong trƣờng hợp khó có thể thu hồi thì Công ty cần cân nhắc tới việc thuê các Công ty thu hồi nợ. 3.2.3. Chú trọng công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trƣờng và tìm kiếm các hợp đồng đều thuộc trách nhiệm của Phòng Kế hoạch – Vật tƣ. Tuy đã có những công tác cơ bản về nghiên cứu thị trƣờng và lựa chọn dự án đầu tƣ, nhƣng hoạt động của phòng vẫn chƣa có hiệu 65 quả. Nguyên nhân chính là do công tác làm việc ở đây chƣa mang tính chuyên nghiệp, nghiệp vụ Marketing chƣa đƣợc đanh giá cao. Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng, Công ty cần thực hiện cơ bản các biện pháp sau: - Nghiên cứu thăm dò thị trƣờng về mặt chất và lƣợng. Cụ thể là nghiên cứu các thông tin: Thị trƣờng hiện nay chủ yếu có những loại công trình nào, xây dựng dân dụng hay xây dựng công nghiệp, có những loại hình nào mới, nhu cầu ở mỗi khu vực cao hay thấp, yêu cầu của khách hàng hiện nay trong xây dựng theo hƣớng nào việc tìm hiều các thông tin này sẽ giúp cho Công ty có đƣợc những cơ sở để lập kế hoạch dự thầu, lựa chọn các nhà cung cấp, quyết định nhận thầu công trình và tiến hành thi công công trình theo đúng yêu cầu của chủ đầu tƣ. - Chú trọng bồi dƣỡng các cán bộ nghiên cứu thị trƣờng, tạo điều kiện cho họ đi khảo sát thực tế thƣờng xuyên để có thể nắm rõ hơn sự biến động của thị trƣờng. Ngoài ra, liên doanh ký kết quan hệ cũng là một phƣơng thức học tập kinh nghiệm của các đơn vị có thành tích cao trong ngành xây dựng. 3.2.4. Một số biện pháp khác Nhân tố con ngƣời luôn đóng vai trò quyết định trong sự thành công của bất kỳ tổ chức nào, đặc biệt trong tình hình thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực, Công ty nên: - Luôn nâng cao trình độ cho các cán bộ, lãnh đạo chủ chốt bằng các chiến lƣợc đào tạo về chuyên môn nhƣ công nghệ mới, vật liệu xây dựng tiên tiến của các nƣớc phát triển về ngành xây dựng nhƣ Pháp, Anh, Mỹ. - Chế độ tuyển dụng thích hợp cùng với việc đãi ngộ tốt là điều không thể thiếu nếu Công ty muốn giữ chân ngƣời tài giỏi. Công ty cũng nên xây dựng văn hóa doanh nghiệp riêng nhằm tạo niềm yêu thích tổ chức cho nhân viên của mình. - Dựa trên những đánh giá hiệu quả công việc của mỗi cá nhân, công ty cần có sự động viên khen thƣởng kịp thời, đồng thời là có những biện pháp kỷ luật thích hợp đối với những cá nhân gây ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của hoạt động toàn Công ty. - Mục tiêu hƣớng vào khách hàng mà phục vụ bằng cách không ngừng nâng cao chất lƣợng công trình. Thang Long University Library 66 Kết luận chƣơng 3 Tóm lại, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sử dụng VLĐ tại Công ty còn tồn tại nhiều điểm cần khắc phục, khai thác triệt để những thuận lợi nhắm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sử dụng vốn của Công ty. Với những giải pháp đề ra, em mong rằng Công ty sẽ đƣa ra các quyết định về chính sách quản lý, sử dụng VLĐ, sử dụng nguồn lực hợp lý và có thể nắm bắt, tận dụng các cơ hội từ đó cải thiện những mặt hạn chế, bên cạnh đó phát huy điểm mạnh để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong Công ty. KẾT LUẬN Quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong DN là vấn đề hết sức cần thiết trong tình hình kinh tế ở đất nƣớc ta hiện nay, mở rộng quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của DN cũng đồng thời làm tăng trách nhiệm của DN. DN phải tìm mọi biện pháp để kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trên thị trƣờng. Bởi vậy mà mỗi đồng vốn bỏ ra DN cần phải cân nhắc đến kết quả có thể thu lãi hoặc là sẽ phá sản. Trên đây là tình hình thực tế sử dụng VLĐ của Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty. Có thể nói bên cạnh những thành tích đạt đƣợc, Công ty vẫn còn tồn tại không ít khó khăn trong vấn đề quản lý và sử dụng VLĐ. Do đó, đòi hỏi Công ty phải cố gắng hơn nữa trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN mình. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một vấn đề bao quát, rộng và khó khăn cả về lý luận đến thực tiễn. Song trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần thƣơng mại Sơn – Dầu đƣợc sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Công ty cùng với sự nỗ lực của bản thân, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn em đã mạnh dạn đƣa ra giải pháp chủ yếu để Công ty tham khảo góp phần đẩy mạnh việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Hy vọng với những giải pháp này sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cho Công ty. Do trình độ và khả năng còn nhiều hạn chế nên những vấn đề đƣa ra chắc chắn còn chƣa đầy đủ và sai sót, em mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bảng cân đối kế toán của Công ty CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị % Giá trị % Giá trị % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.337 79,4 7.716 76,0 8.291 78,1 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1.255 12,0 1.300 12,8 1.870 17,6 II. Các khoản đầu tƣ t i chính ngắn hạn - 0 1.500 14,8 - 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.632 34,6 2.096 20,7 3.651 34,4 IV. Hàng tồn kho 1.517 14,5 1.299 12,8 1.384 13,0 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.933 18,4 1.521 15,0 1.386 13,1 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 2.161 20,6 2.433 24,0 2.329 21,9 I. Tài sản cố định 2.161 20,6 2.433 24,0 2.254 21,2 I. Tài sản dài hạn khác - 0 - 0 75 0,7 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10.498 100,0 10.149 100,0 10.620 100,0 A - NỢ PHẢI TRẢ 5.392 51,4 4.829 47,6 5.109 48,1 I. Nợ ngắn hạn 5.392 51,4 4.829 47,6 4.455 41,9 1. Phải trả ngƣời bán 3.145 30,0 3.125 30,8 2.446 23,0 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 31 0,3 77 0,8 880 8,3 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1.946 18,5 1.627 16,0 1.128 10,6 II. Nợ dài hạn - 0 - 655 6,2 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.105 48,6 5.320 52,4 5.511 51,9 I. Vốn chủ sở hữu 5.105 48,6 5.320 52,4 5.511 51,9 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 4.800 45,7 4.800 47,3 4.800 45,2 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 85 0,8 305 3,0 235 2,2 3. Lợi nhuận chƣa phân phối 221 2,1 214 2,1 476 4,5 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10.498 100,0 10.149 100,0 10.620 100,0 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Thang Long University Library Phụ lục 2. Phân tích kết quả kinh doanh qua các năm Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012-2011 Chênh lệch 2013-2012 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá Trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.728 100,0 15.802 100,0 21.910 100,0 (2.926) (15,6) 6.108 38,7 Các khoản giảm trừ doanh thu - 0,0 - 0,0 - 0,0 - - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.728 100,0 15.802 100,0 21.910 100,0 (2.926) (15,6) 6.108 38,7 Giá vốn hàng bán 16.246 86,7 13.556 85,8 17.621 80,4 (2.689) (16,6) 4.065 30,0 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.482 13,3 2.246 14,2 4.289 0,0 (236) (9,5) (2.245) (100,0) Doanh thu hoạt động tài chính 57 0,3 55 0,3 - 0,0 (2) (2,8) (55) (100,0) Chi phí tài chính 158 0,8 146 0,9 158 0,7 (12) (7,6) 11 7,8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.989 10,6 1.726 10,9 1.689 7,7 (264) (13,2) (37) (2,1) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 392 2,1 429 2,7 2.442 11,5 38 9,6 2.101 490,5 Thu nhập khác 54 0,3 - 0,0 6 0,03 (54) (100,0) 6 100,0 Chi phí khác 150 0,8 169 1,1 208 0,9 18 12,1 39 23,2 Lợi nhuận khác (96) (0,5) (169) (1,1) (202) (0,9) (72) 75,2 (33) 19,6 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 296 1,6 260 1,6 2.240 10,6 (35) (11,8) 2.068 795,9 Chi phí thuế TNDN 74 0,4 45 0,3 264 1,2 (28) (38,3) 219 481,1 Lợi nhuận sau thuế TNDN 222 1,2 215 1,4 1.976 9,4 (7) (3,0) 1.849 862,7 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Thang Long University Library Phụ lục 3. Bảng Cơ cấu tài sản lưu động của Công ty Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012-2011 Chênh lệch 2013- 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Giá trị % A- T I SẢN NGẮN HẠN 8.337 100 7.716 100 8.291 100 (621) (7,45) 575 7,45 1. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1.255 15 1.300 17 1.870 23 45 3,60 569 43,79 2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn - 0 1.500 19 - 0 1.500 (1.500) (100,00) 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.632 44 2.096 27 3.651 44 (1.536) (42,29) 1.555 74,20 4. Hàng tồn kho 1.517 18 1.299 17 1.384 17 (219) (14,41) 85 6,56 5. Tài sản ngắn hạn khác 1.933 23 1.521 20 1.386 17 (411) (21,28) (135) (8,88) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Phụ lục 4. Bảng cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của Công ty Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012-2011 Chênh lệch 2013- 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị % Giá trị % Nợ ngắn hạn 5.392 100,00 4.829 100,00 4.455 100,00 (563) (10,4) (375) (7,8) 1. Phải trả ngƣời bán 3.145 58,3 3.125 64,7 2.446 54,9 (20) (8,5) (679) (21,7) 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 31 0,6 77 1,6 880 19,8 46 149,6 804 1045,1 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 1.946 36,1 1.627 33,7 1.128 25,3 (319) (16,4) (499) (30,7) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Phụ lục 5. Bảng khả năng thanh toán của Công ty Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2011-2012 Chênh lệch 2012-2013 Chỉ tiêu ngành năm 2013 Chênh lệch với ngành Giá trị % Giá trị % Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,55 1,60 1,62 0,05 3 0,02 2 1,13 0,49 Khả năng thanh toán nhanh 1,26 1,33 1,35 0,06 5 0,02 2 0,67 0,68 Khả năng thanh toán tức thời 0,23 0,27 0,37 0,04 16 0,10 36 0,11 0,26 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán, [5]) Thang Long University Library Phụ lục 6. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty Cổ phần thương mại Sơn – Dầu Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu thuần 8.802 18.728 15.802 21.910 Tổng tài sản 6.124 10.498 10.149 10.620 Tổng tài sản bình quân 8.311 10.324 10.385 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,25 1,53 2,11 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Phụ lục 7. Khả năng quản lý nợ của Công ty Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2011- 2012 Chênh lệch 2012- 2013 Trung bình ngành Tỷ số nợ trên tổng tài sản % 56,51% 47,58% 41,95% -8,93% -5,64% 73,27% Tỷ số nợ trên VCSH % 116,20% 90,78% 80,84% -25,42% -9,94% 290,09% Khả năng thanh toán lãi vay Lần 2,47 2,93 16,02 0,46 13,10 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Phụ lục 8. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2011-2012 Chênh lệch 2012-2013 Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận sau thuế 221 214 2.063 Doanh thu thuần 18.728 15.802 21.910 VLĐ 4.758 8.337 7.716 8.291 VLĐ bình quân 6.548 8.027 8.004 Vòng quay VLĐ 2,86 1,97 2,74 (0,89) (31,17) 0,77 39,05 Thời gian luân chuyển VLĐ 126 183 132 57,00 45,29 (51,36) (28,09) Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,35 0,51 0,37 0,16 45,29 (0,14) (28,09) Tỷ suất sinh lời trên VLĐ 0,03 0,03 0,26 (0,01) (20,86) 0,23 865,51 Mức tiết kiệm tƣơng đối 2.502 (3.126) Mức tiết kiệm tuyệt đối 2.965 (2.254) (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Thang Long University Library Phụ lục 9. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các bộ phận cấu thành vốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá vốn hàng bán 16.246 13.556 17.621 Hàng tồn kho 313 1.517 1.299 1.384 Hàng tồn kho trung bình 915 1.408 1.341 Vòng quay hàng tồn kho 17,8 9,6 13,1 Thời gian lƣu kho trung bình 20,6 37,9 27,8 Doanh thu thuần 18.728 15.802 21.910 Phải thu khách hàng 1.524 3.569 2.065 1.572 Phải thu khách hàng trung bình 2.546 2.817 1.819 Vòng quay các khoản phải thu 7,4 5,6 12,1 Thời gian thu nợ trung bình 49,6 65,1 30,3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.989 1.726 1.689 Nợ ngắn hạn 5.932 4.830 4.455 Vòng quay các khoản phải trả 3,1 3,2 4,3 Thời gian trả nợ trung bình 118,8 115,4 84,2 Thời gian quay vòng tiền (48,6) (12,4) (26,1) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm – TS. Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính 2. TS.Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê 3. TS. Võ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Phạm Long, Quản trị tài chính doanh nghiệp (2000), Nhà xuất bản Thống kê. 4. 5. 6. Bài báo “Lạm phát năm 2012: Sau niềm vui là nỗi lo” ( lo-20130102040435843ca33.chn ) 7. Bài báo “Điểm lại quá trình giảm lãi suất 2011 – 2013” ( giai-doan-20112013.htm) 8. ca-nam-2011-la-18-13.aspx 9. phieu-di-ngang-95162.html Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a20138_2882.pdf
Luận văn liên quan