1. Đưa ra một cơ sở lí luận cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế nói
chung, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng và vấn đề cạnh
tranh trong HNQT .
2. Đưa ra một số kinh nghiệm hội nh ập trong lĩnh vực ngân hàng từ đó
rút ra bài học đối với Việt Nam.
3. Cung cấp cho người đọc một cái nhìn khái quát về hệ thống NHTM
CP từ khi thành lập đến nay.
4. Đánh giá khái quát về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM CP
Việt Nam theo mô hình sức cạ nh tranh tổng thể của Michael Porter.
5. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
NHTM CP Việt Nam.
6. Đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà
nước nhằm hỗ trợ các NHTM CP.
151 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo
chuẩn mực quốc tế.
+ Đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác thanh tra. Trao quyền
và trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức.
Hoạt động của ngành ngân hàng có công khai, minh bạch thì mới có thể
củng cố lòng tin của khách hàng.
- Thứ năm, song song với việc tăng cường khả năng giám sát đối với
các ngân hàng trong nước nhằm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, NHNN
cũng cần nâng cao hơn nữa khả năng giám sát đối với các ngân hàng nước
ngoài. Hoạt động của các ngân hàng nước ngoài trên thị trường nội địa với
những sản phẩm mới, tốc độ nhanh, phạm vi rộng lớn.. chính vì vậy nếu như
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 114
chỉ dùng các phương pháp kiểm soát truyền thống là chưa đủ. Do đó NHNN
cần chuẩn hoá hệ thống kiểm tra giám sát của mình theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Thứ sáu, NHNN cần nâng cao mức độ độc lập trong việc xử lí các
vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn, xử lí nợ
quá hạn của các NHTM QD để tạo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các
NHTM QD và CP. Ngoài ra NHNN cũng nên xúc tiến việc cổ phần hoá một
số NHTM QD.
- Cuối cùng, NHNN cũng cần phải cải tổ lại theo hướng nâng cao năng
lực quản lí, khả năng phân tích tài chính, phân tích kinh tế vĩ mô.
Sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng cùng với định hướng của Chính
phủ và sự chỉ đạo sát sao của NHNN chắc chắn sẽ tạo nên một sức mạnh tổng
hợp giúp cho các NHTM CP Việt Nam vượt qua mọi thử thách trong quá
trình hội nhập.
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 115
KẾT LUẬN
Trước hết, phải khẳng định rằng hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu
khách quan, là bước đi không có quyền lựa chọn của nền kinh tế nói chung
và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Tiến trình hội nhập của hệ thống
ngân hàng Việt Nam đã được đánh dấu bằng nhiều sự kiện nổi bật đó là việc
kí kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, Hiệp định khung về hợp tác thương
mại, dịch vụ (AFAS) của ASEAN. Điều đó cũng có nghĩa là trong một thời
gian không xa nữa các hàng rào ngăn cách giữa các TCTD nước ngoài và
Việt Nam sẽ được xoá bỏ. Đó là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức
đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam (đặc biệt là đối với hệ thống NHTM
CP mới hơn 10 năm tuổi). Khi những rào cản được rỡ bỏ cũng có nghĩa là
các ngân hàng sẽ được cạnh tranh trong một “sân chơi” với luật chơi là luật
lệ quốc tế. Phần thắng sẽ thuộc về ai có sức mạnh cạnh tranh lớn hơn.
Nhận thức được vấn đề này, trong những năm qua các NHTM CP đã
tiến hành những cuộc cải tổ mạnh mẽ cả về chất và về lượng nhằm nâng cao
sức mạnh cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, với hạn chế là có xuất phát thấp,
lại không được hưởng sự ưu đãi của chính phủ nên các NHTM CP gặp rất
nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh của
ngân hàng là tổng hoà của nhiều yếu tố trong đó yếu tố nội lực của ngân
hàng đóng vai trò quan trọng nhất sau đó là đến các yếu tố mang tính chất
thúc đẩy, hỗ trợ như các lĩnh vực có liên quan phụ trợ, nhu cầu của khách
hàng. Do đó sự nỗ lực của bản thân ngân hàng là chưa đủ cần có sự hỗ trợ
của các cơ quan, ban ngành khác.
Với mong muốn giúp cho các NHTM CP có được một số giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, khoá luận đã tập trung vào
một số vấn đề sau:
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 116
1. Đưa ra một cơ sở lí luận cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế nói
chung, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng và vấn đề cạnh
tranh trong HNQT .
2. Đưa ra một số kinh nghiệm hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng từ đó
rút ra bài học đối với Việt Nam.
3. Cung cấp cho người đọc một cái nhìn khái quát về hệ thống NHTM
CP từ khi thành lập đến nay.
4. Đánh giá khái quát về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM CP
Việt Nam theo mô hình sức cạnh tranh tổng thể của Michael Porter.
5. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
NHTM CP Việt Nam.
6. Đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà
nước nhằm hỗ trợ các NHTM CP.
Tuy nhiên, đây là một đề tài phức tạp, lại mới mẻ và liên quan đến
nhiều bộ ngành khác nhau do đó những đề xuất, kiến nghị chỉ là một đóng
góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm hỗ trợ các ngân hàng. Mặc dù đã
rất cố gắng, nhưng do trình độ hiểu biết cả về lí luận và thực tế có hạn, phạm
vi nghiên cứu khá rộng nên chắc chắn khoá luận không thể tránh khỏi thiếu
xót. Do vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các
thầy cô cũng như từ phía các thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Không có các thầy cô giáo ở trường Đại học Ngoại thương chắc chắn
bài khóa luận này sẽ không được hoàn thành, vì vậy em xin được chân thành
cảm ơn:
- Các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong suốt hơn 4 năm đại học đã
giúp cho em có được những kiến thức tổng hợp về kinh tế học nói chung,
các kiến thức về lĩnh vực tài chính - ngân hàng nói riêng tạo cơ sở, nền tảng
cho em thực hiện khoá luận này.
- Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Bùi Thị Lý,
người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận này.
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình NHTM, Ts Phan Thu Hà, NXB Thống Kê , 2004
[2]. Giáo trình Marketing căn bản, PGS – Ts Tràn Minh Đạo, NXB
Giáo dục, 2002.
[3]. Giáo trình Marketing NH, Ts Nguyễn Thị Minh Hiền, NXB
Thống Kê, 2003.
[4]. Giáo trình Chiến lược kinh doanh của DNTM, NXB Lao động –
xã hội, 2005.
[5]. Marketing trong Ngân hàng, Phạm Ngọc Phong, NXB Thống kê,
2000.
[6]. Quản trị NHTM, Ts Lê Văn Tề, NXB Thống kê, 2003
[7]. Ngân hàng Thương mại, Edward W. Reed và Edward K. Gill,
NXB TPHCM, 1996.
[8]. Quản Trị Ngân hàng thương mại, Peter S.Rose, NXB Tài chính,
2001
[9]. Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Frederic S. Miskin, NXB
khoa học và kỹ thuật, 2001.
[10]. Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Ts Bạch Thụ Cường, NXB Thông
tấn Hà Nội, 2002
[11]. Chiến lược cạnh tranh của các NH theo mô hình cạnh tranh của
M. Porter, Đặng Công Hoàn tạp chí NH số 11/2004.
[12]. Cạnh tranh trong phân chia thị phần hoạt động NH, Nguyễn Đức,
Tạp chí NH số 23/2004
[13]. Thực trạng và xu hướng phát triển của các NHTMCP, Ts Hà
Quang Đào, Tạp chí NH số 7/2004.
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 118
[14]. Báo cáo thường niên của một các NHTM trong nước và thế giới:
NHNNVN. Techcombank, VIBank, Eximbank, ANZ…, 2006
[15]. Công trình khoa học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống
NHTMVN trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Ts
Phạm Thanh Bình, Tạp chí NH số 14/2006
[16]. Các Website:
www. mot.gov.vn
www. sbv.gov.vn
www. worldbank.org.vn
www. techcombank.com.vn
www. acb.com.vn
www. eximbank.com.vn
www. anz.com
www. bantintaichinh.com.vn
www.vnexpress .net
…
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
VÀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TRONG HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................... 4
1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề cạnh tranh trong hội nhập kinh
tế quốc tế: .................................................................................................. 4
1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:4
1.1.2 Vấn đề cạnh tranh trong HNKTQT: ............................................. 13
1.2. HNKTQT trong lĩnh vực Ngân hàng: ............................................. 17
1.2.1. Hội nhập quốc tế về ngân hàng – Yêu cầu tất yếu của quá trình
HNKTQT: .............................................................................................. 17
1.2.2. Những tác động của HNQT trên lĩnh vực Ngân hàng. .................. 19
1.2.3. Mô hình sức cạnh tranh tổng thể của hệ thống NHTM – Mô hình
M.Porter: ............................................................................................... 22
1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc và một số NHTM trên thế giới về
vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM: ......................... 30
1.3.1. HNQT trong lĩnh vực NH – Bài học kinh nghiệm từ một số nền kinh
tế: .......................................................................................................... 30
1.3.2. Bài học kinh nghiệm từ các NHTM trên thế giới: ......................... 35
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ
THỐNG NHTM CỔ PHẦN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP QUỐC TẾ ....................................................................................... 38
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của hệ thống NHTM cổ
phần Việt Nam: ....................................................................................... 38
2.1.1. Giai đoạn 1951 – 1989: ............................................................... 38
2.1.2. Giai đoạn từ 1989 đến nay:.......................................................... 39
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM CP Việt
Nam: ........................................................................................................ 41
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt
Nam trong điều kiện hội nhập.
Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương 120
2.2.1. Đánh giá khái quát về môi trường (vĩ mô ) tác động tới hoạt động
của các NHTMCPVN: ........................................................................... 42
2.2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các NHTMCPVN: .......... 49
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM CP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU
KIỆN HỘI NHẬP ...................................................................................... 81
3.1. Các cam kết quốc tế trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và định
hƣớng của NHNN: .................................................................................. 81
3.1.1 Các cam kết quốc tế trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và lộ trình
thực hiện:............................................................................................... 81
3.1.2. Định hướng của NHNN về HNQT trong lĩnh vực ngân hàng: ...... 85
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của hệ thống NHTM CP Việt Nam: ....................................................... 90
3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống
NHTM CP Việt Nam (sức mạnh nội tại): ............................................... 90
3.2.2. Giải pháp nhằm hỗ trợ hệ thống NHTM CP nâng cao năng lực
cạnh tranh: ............................................................................................ 99
3.3 Kiến nghị: ....................................................................................... 110
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ: ..................................................... 110
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN: ............................................................ 112
KẾT LUẬN ............................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 117
MÔ HÌNH
Mô hình 1:…………………………………………………………………24
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Mức tăng trưởng GDP từ năm 2001 đến năm 2006: .................... 42
Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng về vốn điều lệ của ngân hàng Eximbank .......... 51
Biểu đồ 3: Mức tăng trưởng về vốn điều lệ của ngân hàng Techcombank các
năm 2002 - 2006 .......................................................................................... 52
Biểu đồ 4: Mức tăng trưởng về vốn điều lệ của ngân hàng VIB bank ........... 53
Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 của Ngân hàng VIBank ................. 64
Biểu đồ 6: Cơ cấu huy động vốn của Techcombank năm 2006 ..................... 67
Biểu đồ 7,8: Mức tăng trưởng Vốn điều lệ và Tài sản của Eximbank từ 2002 -
2006 ............................................................................................................. 68
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 1998 - 2006 ............... 43
Bảng 2: Số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 –
2006 ............................................................................................................. 45
Bảng 3: Vốn điều lệ của Ngân hàng Techcombank qua các năm 2002 - 2006 .. 52
Bảng 4: Vốn điều lệ của Ngân hàng VIBank qua các năm 2002 – 2006 ....... 53
Bảng 5: Cơ cấu huy động vốn của Techcombank 2005-2006 ....................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình NHTM, Ts Phan Thu Hà, NXB Thống Kê , 2004
[2]. Giáo trình Marketing căn bản, PGS – Ts Tràn Minh Đạo, NXB
Giáo dục, 2002.
[3]. Giáo trình Marketing NH, Ts Nguyễn Thị Minh Hiền, NXB
Thống Kê, 2003.
[4]. Giáo trình Chiến lược kinh doanh của DNTM, NXB Lao động
– xã hội, 2005.
[5]. Marketing trong Ngân hàng, Phạm Ngọc Phong, NXB Thống
kê, 2000.
[6]. Quản trị NHTM, Ts Lê Văn Tề, NXB Thống kê, 2003
[7]. Ngân hàng Thương mại, Edward W. Reed và Edward K. Gill,
NXB TPHCM, 1996.
[8]. Quản Trị Ngân hàng thương mại, Peter S.Rose, NXB Tài chính,
2001
[9]. Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Frederic S. Miskin,
NXB khoa học và kỹ thuật, 2001.
[10]. Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Ts Bạch Thụ Cường, NXB Thông
tấn Hà Nội, 2002
[11]. Chiến lược cạnh tranh của các NH theo mô hình cạnh tranh của
M. Porter, Đặng Công Hoàn tạp chí NH số 11/2004.
[12]. Cạnh tranh trong phân chia thị phần hoạt động NH, Nguyễn
Đức, Tạp chí NH số 23/2004
[13]. Thực trạng và xu hướng phát triển của các NHTMCP, Ts Hà
Quang Đào, Tạp chí NH số 7/2004.
[14]. Báo cáo thường niên của một các NHTM trong nước và thế
giới: NHNNVN. Techcombank, VIBank, Eximbank, ANZ…, 2006
[15]. Công trình khoa học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ
thống NHTMVN trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế,
Ts Phạm Thanh Bình, Tạp chí NH số 14/2006
[16]. Các Website:
www. mot.gov.vn
www. sbv.gov.vn
www. worldbank.org.vn
www. techcombank.com.vn
www. acb.com.vn
www. eximbank.com.vn
www. anz.com
www. bantintaichinh.com.vn
www.vnexpress .net
…
Phụ Lục 1: Các tổ chức tín dụng quốc doanh tại Việt Nam hiện nay
Các tổ chức tín dụng nhà nước bao gồm:
1.Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Trụ sở chính : Số 29 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội
Vốn điều lệ : 5.000 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01/09/1995
2.Ngân hàng Công thương Việt Nam
Trụ sở chính : 108 Trần Hưng Đạo - Hà Nội
Vốn điều lệ : 7.645,665 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996
3.Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải - Hà Nội
Vốn điều lệ : 4.365 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 286 /QĐ-NH5 ngày 21/09/1996
4.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trụ sở chính : 191 Bà Triệu - Hà Nội
Vốn điều lệ : 7.477,4 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 287 /QĐ-NH5 ngày 21/09/1996
5.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Trụ sở chính : Số 2 Láng Hạ - Hà Nội
Vốn điều lệ : 6.429 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996
6.Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
Trụ sở chính : Số 9 Võ Văn Tần - Quận 3 - TP Hồ Chí Minh
Vốn điều lệ : 767,6 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 769/TTg ngày 18/09/1997
7.Ngân hàng phát triển Việt Nam
Trụ sở chính : 25A Cát Linh, Hà Nội
Vốn điều lệ : 5.000 tỷ đồng
Được thành lập theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 15/05/2006
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Phụ Lục 2: Các Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị tại VN hiện nay
Các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị bao gồm:
Stt Tên ngân hàng
Số đăng ký
Ngày cấp
Vốn pháp
định
Địa chỉ trụ sở chính
1 An Bình
0031/NH-GP
15/04/1993
1.131 tỷ
VNĐ
47 Điện Biên Phủ, Q1,
TPHCM
2 Bắc Á
0052/NHGP
01/09/1994
400 tỷ
VNĐ
117 Quang Trung. TP
Vinh. Nghệ An
3 Dầu khí Toàn Cầu
0043/NH-GP
13/11/1993
500 tỷ
VNĐ
273 Kim Mã, Ba Đình, Hà
Nội
4 Gia Định
0025/NHGP
22/08/1992
210
tỷVNĐ
68 Bạch Đằng. Q Bình
Thạnh. TP HCM
5 Hàng hải
0001/NHGP
08/06/1991
700 tỷ
Toà nhà VIT 519 Kim
Mã, Hà Nội
6 Kiên Long
0054/NH-GP
18/09/1995
580 tỷ
VNĐ
35-Phạm Hồng Thái –
P.Vĩnh Thanh Vân–TX
rạch giá-Tỉnh Kiên Giang
7 Kỹ Thương
0040/NHGP
06/08/1993
1.500
tỷVNĐ
70-72 Bà Triệu. Hà Nội
8 Miền Tây
0016/NH-GP
06/04/1992
200 tỷ
VNĐ
Thị Tứ Cờ đỏ-Huyện Ô
Môn-Tỉnh Cần Thơ
9 Nam Việt
0057/NH-GP
18/09/1995
500 tỷ
VNĐ
39-41-43 Bến Chương
Dương, Q1, TPHCM
10 Nam Á
0026/NHGP
22/08/1992
575,9 tỷ
VNĐ
97 bis Hàm Nghi, Q1,
TPHCM
11 Ngoài quốc doanh
0042/NHGP
12/08/1993
1.500 tỷ
VNĐ
số 8 Lê Thái Tổ, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
12 Nhà Hà Nội
0020/NHGP
06/06/1992
1.260 tỷ
B7 Giảng Võ. Q Ba Đình.
Hà Nội
13
Phát triển Nhà
TPHCM
0019/NHGP
06/06/1992
500 tỷ
VNĐ
33-39 Pasteur. Q1. TP
HCM
14 Phương Nam
0030/NHGP
17/03/1993
1.290 tỷ
VNĐ
279 Lý Thường Kiệt.
Q11. TP HCM
15 Phương Đông
0061/NHGP
13/04/1996
900
tỷVNĐ
45 Lê Duẩn. Q1. TP HCM
16 Quân Đội
0054/NHGP
14/09/1994
1.045
tỷVNĐ
03 Liễu Giai. Q Ba Đình.
Hà Nội
17 Quốc tế
0060/NHGP
25/01/1996
1.000
tỷVNĐ
64-68 Lý Thường Kiệt.
Hà Nội
18 Rạch Kiến
0047/NH-GP
29/12/1993
504 tỷ
VNĐ
Xã Long Hoà-Huyện Cần
Đước-Tỉnh Long An
19 Sài Gòn
0018/NHGP
06/06/1992
1.200 tỷ
VNĐ
193, 203 Trần Hưng Đạo,
Q1 TPHCM
20 Sài Gòn-Hà Nội
0041/NH-GP
13/11/1993
500 tỷ
VNĐ
138- Đường 3/2- Phường
Hưng Lợi – TP Cần Thơ -
Tỉnh Cần Thơ
21
Sài gòn công
thương
0034/NHGP
04/05/1993
689
tỷVNĐ
Số 2C Phó Đức Chính,Q1.
TPHCM
22 Sài gòn thương tín
0006/NHGP
05/12/1991
2.089
tỷVNĐ
278 Nam kỳ khởi nghĩa.
Q3.TPHCM
23 Thái Bình Dương
0028/NHGP
22/08/1993
553 tỷ
VNĐ
340 Hoàng Văn Thụ,
Q.Tân Bình, TPHCM
24 Việt Hoa
0027/NHGP
15/08/1992
72,91 tỷ
VNĐ
203 Phùng Hưng. Q5.
TPHCM
25
Việt Nam Thương
tín
2399/QĐ-
NHNN
15/12/2006
500 tỷ
VNĐ
35 Trần Hưng Đạo, TX
Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
26 Việt Á
12/NHGP
09/05/2003
500
tỷVNĐ
115-121 Nguyễn Công
Trứ.Q1.TP HCM
27 Xuất nhập khẩu
0011/NHGP
06/04/1992
1.870 tỷ
VNĐ
7 Lê Thị Hồng Gấm. Q1.
TPHCM
28
Xăng dầu
Petrolimex
0045/NH-GP
13/11/1993
200 tỷ
VNĐ
132-134 Nguyễn Huệ, Thị
xã Cao Lãnh-Tỉnh Đồng
Tháp
29 Á Châu
0032/NHGP
24/04/1993
2.530 tỷ
VNĐ
442 Nguyễn Thị Minh
Khai. Q3. TP HCM
30 Đông Nam Á
0051/NHGP
25/03/1994
1.500
tỷVNĐ
16 Láng Hạ, Đống Đa, Hà
Nội
31 Đông Á
0009/NHGP
27/03/1992
1,400
tỷVNĐ
130 Phan Đăng Lưu. Q
Phú Nhuận. TPHCM
32 Đại Dương 0048/NH-GP 1.000 tỷ Số 199-Đường Nguyễn
30/12/1993 VNĐ Lương Bằng - TP Hải
Dương
33 Đại Á
0036/NH-GP
23/09/1993
500 tỷ
VNĐ
152 Đường Cách mạnh
tháng 8-Thành phố Biên
Hoà-Tỉnh Đồng Nai
34 Đệ Nhất
0033/NHGP
27/04/1992
300 tỷ
VNĐ
715 Trần Hưng Đạo. Q5.
TPHCM
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị:
1. Huy động vốn
Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau:
a, Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình
thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
b, Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn
của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp
thuận.
c, Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín
dụng nước ngoài.
d, Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
e, Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.
2. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác
theo quy định của NHNN.
3. Các hình thức vay
Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau đây:
a, Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đời sống.
b, Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý
a, Ngân hàng được quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương
án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi
quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát
hiện khác hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.
b, Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài sản
của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy định
tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng; khởi kiện
khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của pháp luật.
c, Ngân hàng được miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng; gia hạn nợ; mua bán
nợ theo quy định của NHNN.
5. Bảo lãnh
a, Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng, cá
nhân theo quy định của NHNN.
b, Ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay,
bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh
là tổ chức cá nhân nước ngoài theo quy định của NHNN.
6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác
a, Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy
tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Người chủ sở hữu thương
phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền, lợi ích
hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngân hàng.
b, Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức cầm cố thương phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngân hàng được thực hiện
các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong trường hợp chủ sở hữu các giấy tờ đó
không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng.
c, Ngân hàng được tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hiện hành.
d, Ngân hàng có thể được Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu và cho vay trên cơ sở
cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã được chiết khấu theo quy
định pháp luật hiện hành.
7.Công ty cho thuê tài chính
Ngân hàng phải thành lập Công ty cho thuê tài chính khi hoạt động cho thuê tài
chính.
8.Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng
a, Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch hoặc chi nhánh NHNN
tỉnh, thành phố) nơi Ngân hàng đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ
bắt buộc theo quy định của NHNN;
b, Chi nhánh của Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành
phố, nơi đặt trụ sở của sở giao dịch, chi nhánh.
c, Ngân hàng mở tài khoản cho khác hàng trong nước và ngoài nước theo quy định
của pháp luật.
9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
a, Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khác hàng.
- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép .
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
b, Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán
liên ngân hàng trong nước. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN
cho phép.
10.Các hoạt động khác
Ngân hàng thực hiện các hoạt động khác sau đây:
a, Dùng Vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của
các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.
b, Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh
tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín
dụng nước ngoài tại Việt Nam.
c, Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN.
d, Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi
được NHNN cho phép.
đ, Được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến
hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước theo hợp đông uỷ thác và đại lý.
e,Cung ứng dịch vụ bảo hiểm; được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để
kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
g, Cung ứng các dịch vụ:
- Tư vấn tài chính và tiền tệ trực tiếp cho khách hàng hoặc qua các công ty trực
thuộc được thành lập theo quy định của pháp luật
- Bảo quản tài sản có giá trị và các giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, nhận cầm cố và
các dịch vụ khác theo quy định của luật pháp.
h, Thành lập các công ty trực thuộc để thực hiện các hoạt động kinh doanh có liên
quan tới hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật
11.Bất động sản
Ngân hàng không được phép trực tiếp kinh doanh bất động sản.
12.Tỷ lệ an toàn
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng phải tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn
theo quy định tại Mục V, Chương II của Luật các tổ chức tín dụng và theo quy định
của NHNN; thực hiện phân loại tài sản ”có” và trích lập dự rủi ro để xử lý các rủi ro
trong hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tất cả các Ngân hàng thương mại cổ phần được phép hoạt động đầy đủ các nghiệp
vụ ngân hàng.
Phụ Lục 3: Các Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn tại VN hiện nay
Các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn bao gồm:
Stt Tên ngân hàng
Số đăng ký
Ngày cấp
Vốn điều
lệ
Địa chỉ trụ sở chính
1 Mỹ Xuyên
0022/NH-GP
12/09/1992
500 tỷ
VNĐ
248,Trần Hưng Đạo-
Phường Mỹ Xuyên-Thị xã
Long Xuyên- Tỉnh An
Giang
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn:
1-Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn của mọi tổ chức và dân cư thuộc các thành
phần kinh tế với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng đồng Việt
nam;
2-Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước;
3-Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;
4- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tuỳ theo
tính chất và khả năng nguồn vốn;
5- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
6- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành;
7- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;
8- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các
loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài
khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép
Phụ lục 4: Các Ngân hàng liên doanh tại VN hiện nay
Loại hình Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam
STT Tên ngân hàng Số Giấy
Phép
Ngày tháng cấp
giấy phép
Địa chỉ Vốn
điều lệ
(triệu
USD)
1 INDOVINA BANK 135/GP-
SCCI
21/11/1990 39 Hàm Nghi, Q1, TPHCM 20 triệu
USD
Chi nhánh Bình
Dương
07/NHNN-
CNN
11/09/2002 Lô 147, Khu CN Sóng thần,
huyện Dĩ An, Bình Dương
Chi nhánh Cần Thơ 14/NH-
GPCN
17/04/1997 59A Phan Đình Phùng, TP Cần
Thơ
Chi nhánh Hà Nội 08/NH-GP 29/10/1992 88 Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chi nhánh Hải
Phòng
05/NH-
GPCN
16/07/1994 30 Trần Phú, Hải Phòng
2 SHINHANVINA
BANK
10/NH-GP 04/01/1993 3-5 Hồ Tùng Mậu, Q.1,
TPHCM
20 triệu
USD
Chi nhánh Hà nội 04/NH-
GPCN
15/06/1994 360 Kim Mã, Hà nội
3 VID PUBLIC
BANK
01/NH-GP 25/03/1992 53 Quang Trung, Hà Nội 20 triệu
USD
Chi nhánh Bình
Dương
14/NHNN-
CNH
28/05/2003 Đường DT 743, Khu CN Sóng
thần 2, huyện Thuận An, Bình
Dương
Chi nhánh Hải
Phòng
09/NH-
GPCN
06/03/1996 56 Điện Biên Phủ, TP Hải
Phòng
Chi nhánh Hồ Chí
Minh
01/NH-
GPCN
26/12/1992 15A Bến Chương Dương, Q.1,
TP HCM
Chi nhánh Đà Nẵng 03/NH-
GPCN
23/02/1994 2 Trần Phú, TP Đà Nẵng
4 VINASIAM (Việt
Thái)
19/NH-GP 20/04/1995 2 Phó Đức Chính, Q.1,
TPHCM
15 triệu
USD
5 Việt-Nga 11/GP-
NHNN
30/10/2006 85 Lý Thường Kiệt, Quận
Hoàn Kiếm, Hà NộI
10 triệu
USD
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động chính của Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam
Ngân hàng liên doanh có thể được thực hiện một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ
sau đây:
1. Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn;
2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá;
3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước;
4. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước;
5. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá;
7. Bảo lãnh ngân hàng;
8. Kinh doanh ngoại hối;
9.Thực hiện dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân quỹ;
10. Mở tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước;
11. Đại lý chi trả thẻ tín dụng;
12. Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
13. Thực hiện các dịch vụ ủy thác và quản lý tài sản;
14. Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ.
- Nội dung hoạt động cụ thể của từng Ngân hàng liên doanh được quy định
trong Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng liên doanh.
- Khi có nhu cầu và được Ngân hàng Nhà nước cho phép, ngân hàng liên
doanh được phép thực hiện các nghiệp vụ khác phù hợp với pháp luật liên quan
của Việt Nam.
Phụ Lục 5: Các Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
Loại hình Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
STT Tên ngân hàng Số Giấy
Phép
Ngày tháng
cấp giấy
phép
Địa chỉ Vốn
điều lệ
(triệu
USD)
1 ABN Amro Bank(Hà lan) 23/NHGP 14/09/1995 360 Kim Mã, Hà Nội 15
triệu
USD
2 ANZ (Australia & New
Zealand Banking Group)
(úc)
08/NH-
GPCN
19/01/1996 TPHCM (CN phụ)
3 ANZ (Australia & New
Zealand Banking Group)
(úc)
07/NH-GP 15/06/1992 14 Lê Thái Tổ, Hà Nội 20
triệu
USD
4 BANK OF CHINA (Trung
Quốc)
21/NH-GP 24/07/1995 115 Nguyễn Huệ, Q.1,
TPHCM
15
5 BANK OF TOKYO
MISUBISHI UFJ (Nhật)
24/NH-GP 17/02/1996 5b Tôn Đức Thắng,
Q.1, TPHCM
45
6 BANKOK BANK(Thái lan) 03/NH-GP 15/04/1992 35 Nguyễn Huệ,
Q.1,TPHCM
15
triệu
USD
06/NH-
GPCN
10/08/1994 Hà Nội (CN phụ) 56 Lý
Thái Tổ
7 BNP (Banque Nationale de
Paris) (Pháp)
05/NH-GP 05/06/1992 SaiGon Tower, 29 Lê
Duẩn, Q.1, TPHCM
15
triệu
USD
8 CALYON (Pháp) 02/NH-GP 01/04/1992 21-23 Nguyễn Thị Minh
Khai, TPHCM
20
triệu
USD
9 CALYON (Pháp) 04/NH-GP 27/05/1992 Hà Nội Tower, 49 Hai
Bà Trưng, Hà Nội (CN
phụ)
10 CHINFON COM. BANK
(Đài loan)
11/NH-GP 09/04/1993 14 Láng Hạ, Hà Nội 30
triệu
USD
07/NH-
GPCN
24/12/1994 27 Tú Xương, Quận 3,
TPHCM (CN phụ)
11 CITY BANK (Mỹ) 13/NH-GP 19/12/1994 17 Ngô Quyền,Hà Nội 20
triệu
USD
12 CITY BANK (Mỹ) 35/NH-
GPCN
22/12/1997 TPHCM(CN phụ)
13 Cathay United Bank (Đài
Loan)
08/GP-
NHNN
29/06/2005 Thị xã Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam
15
triệu
USD
14 Chinatrust Com.Bank (Đài
loan)
04/NH-GP 06/02/2002 1-5 Lê Duẩn, Q1,
TPHCM
15
triệu
USD
15 DEUSTCHE BANK (Đức) 20/NH-GP 28/06/1995 Saigon Centre tầng
12,13,14,65 Lê Lợi,
Q.1, TPHCM
15
triệu
USD
16 FENB (Mỹ) 03/NHNN-
GP
20/05/2004 Số 2A-4A, Tôn Đức
Thắng, TP.HCM
15
triệu
USD
17 First Commercial Bank (Đài
loan)
09/NHNN-
GP
09/12/2002 88 Đồng Khởi, Q1, TP
HCM
15
triệu
USD
18 HONGKONG SHANGHAI
BANKING
CORPERATION (Anh)
15/NH-GP 22/03/1995 235 Đồng khởi,Q.1,
TPHCM
15
triệu
USD
19 HONGKONG SHANGHAI
BANKING
CORPERATION (Anh)
01/NHNN-
GP
04/01/2005 23 Phan Chu Trinh,
Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
15
triệu
USD
20 JP Morgan CHASE
bank(Mỹ)
09/NH-GP 27/07/1999 29 Lê Duẩn, Q.1,
TPHCM
15
triệu
USD
21 KOREA EXCHANGE
BANK (KEB) (Hàn Quốc)
298/NH-GP 29/08/1998 360 Kim Mã Hà nội 15
triệu
USD
22 LAO-VIET BANK (Lào) 08/NHGP 14/04/2003 181 Hai Bà Trưng, Q1,
TPHCM (CN thứ 2)
2,5
triệu
USD
23 LAO-VIET BANK (Lào) 05/NH-GP 23/03/2000 17 Hàn Thuyên, Hà Nội 2,5
triệu
USD
24 MAY BANK (Malaysia) 22/NH-GP 15/08/1995 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội 15
triệu
USD
25 MAY BANK (Malaysia) 05/GP-
NHNN
29/03/2005 Cao ốc Sun Wah Tower 15
triệu
USD
26 Mega International
Commercial Co., (Đài loan)
25/NH-GP 03/05/1996 5b Tôn Đức Thắng,
Q.1, TPHCM
15
triệu
USD
27 Mizuho Corporate
BANK(Nhật)
02/GP-
NHNN
30/03/2006 Tầng 18, Sun Wah, 115
Nguyễn Huệ, Q1,
TPHCM
28 Mizuho Corporate
BANK(Nhật)
26/NH-GP 03/07/1996 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội 15
triệu
USD
29 NATEXIS (Pháp) 06/NH-GP 12/06/1992 11 Công trường Mê
Linh, Q1, TPHCM
15
triệu
USD
30 OCBC (Singapore)(Keppel) 27/NH-GP 31/10/1996 SaiGon Tower, 29 Lê
Duẩn, Q.1, TPHCM
15
triệu
USD
31 SHINHAN BANK (Hàn
Quốc)
17/NH-GP 25/03/1995 41 Nguyễn Thị Minh
Khai, Q.1, TPHCM
15
triệu
USD
32 STANDARD CHARTERED
BANK (Anh)
12/NH-GP 01/06/1994 49 Hai Bà Trưng, Hà
Nội
15
triệu
USD
33 Standard Chartered Bank
(Anh)- Chi nhánh TP Hồ Chí
Minh
12/GP-
NHNN
28/12/2005 Tầng 2, Saigon Trade
Center, Q1, TPHCM
15
triệu
USD
34 Sumitomo-Mitsui Banking
Corporation (Nhật
Bản)(SMBC)
1855/GP-
NHNN
20/12/2005 Toà nhà The Landmark
T9, 5B Tôn Đức Thắng,
Q1, TP Hồ Chí Minh
15
triệu
USD
35 UNITED OVERSEAS
BANK (UOB)(Singapore)
18/NH-GP 27/03/1995 17 Lê Duẩn, Q.1,
TPHCM
15
36 WOORI BANK(Hàn Quốc)
(Hanvit cũ)
16/NH-GP 10/07/1997 360 Kim Mã, Hà Nội 15
triệu
USD
37 Woori Bank (Hàn Quốc)-
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
1854/GP-
NHNN
20/12/2005 P808, lầu 18 toà nhà
Sun Wah, 115 Nguyễn
Huệ, Q1, TP Hồ Chí
Minh
15
triệu
USD
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động chính của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt
Nam
Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài có thể được thực hiện một số hoặc toàn bộ
các nghiệp vụ sau đây:
1. Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước;
2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá;
3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước ;
4. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước;
5. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá;
7. Bảo lãnh ngân hàng;
8. Kinh doanh ngoại hối;
9.Thực hiện dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân quỹ;
10. Mở tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước;
11. Đại lý chi trả thẻ tín dụng;
12. Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ;
13. Thực hiện các dịch vụ uỷ thác và quản lý tài sản;
14. Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ.
- Nội dung hoạt động cụ thể của từng chi nhánh Ngân hàng nước ngoài được
quy định trong Giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Khi có nhu cầu và được Ngân hàng Nhà nước cho phép, chi nhánh Ngân
hàng nước ngoài được phép thực hiện các nghiệp vụ khác phù hợp với pháp luật liên
quan của Việt Nam.
Phụ Lục 6: Các Công ty tài chính tại VN hiện nay
Loại hình Các Công ty tài chính
STT Tên Công ty Số và ngày cấp
Giấy phép
Số và ngày cấp
GP ngoại hối
Trụ sở chính Vốn
điều lệ
1
Cty tài chính
Bưu điện
03/1998/GP-
NHNN
10/10/1998
15/GP-NHNN
30/07/2003
Toà nhà Ocean Park, Số 1
Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà
NộI
500 tỷ
Đ
2
Cty tài chính
Cao su
02/1998/GP-
NHNN
06/10/1998
02/GP-NHNN
06/03/2003
210 Nam kỳ khởi nghĩa, Quận
3, TP HCM
500 tỷ
Đ
3
Cty tài chính
Dầu khí
12/2000/GP-
NHNN
25/10/2000
03/GP-NHNN
06/03/2003
72 Trần Hưng Đạo, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
3.000
tỷ Đ
4
Cty tài chính
Dệt may
01/1998/GP-
NHNN
03/08/1998
05/GP- NHNN
02/04/2003
32 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm,
Hà Nội
70 tỷ
VNĐ
5
Cty tài chính
Handico
09/GP-NHNN
09/08/2005
Tầng 3, Toà nhà Thăng Long
105 Láng Hạ, Đống Đa, Hà
Nội
50 tỷ
6
Cty tài chính
Prudential Việt
Nam
01/GP-NHNN
10/10/2006
Trung tâm thương mại Sài
Gòn, 37 Tôn Đức Thắng, Q1,
TPHCM
7,5
triệu
USD
7
Cty tài chính
Than-Khoáng
sản
02/GP-NHNN
30/01/2007
Toà nhà Việt-Hồng, 58 Trần
Nhân Tông, Hai Bà Trưng, Hà
Nội
300 tỷ
VNĐ
8
Cty tài chính
Tàu thủy
04/2000/GP-
NHNN
16/03/2000
11/GP- NHNN
07/05/2003
120 Hàng Trống, Hà Nội
1023 tỷ
Đ
9
Cty tài chính
Việt-Societe
Generale
05/GP-NHNN
08/05/2007
Tầng 2, dãy C, toà nhà
Broadway Office Park, 150
Nguyễn Lương Bằng, Q.7, Tp
HCM
320 tỷ
VNĐ
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động chính của các công ty tài chính:
1- Công ty tài chính được huy động vốn từ các nguồn:
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước;
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá
khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của
pháp luật hiện hành;
- Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong, ngoài nước và các tổ chức tài chính
quốc tế;
- Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài
nước.
2- Công ty tài chính được cho vay dưới các hình thức:
- Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước.
- Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định hiện hành của Luật các Tổ chức tín dụng và hợp đồng uỷ thác.
- Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp.
3- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác
- Công ty tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố
thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.
- Công ty tài chính được tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và
các giấy tờ có giá khác với các tổ chức tín dụng khác.
4- Bảo lãnh: Công ty tài chính được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của
mình đối với người nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của công ty tài chính phải được thực
hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các Tổ chức tín dụng và hướng
dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
5- Công ty tài chính được cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước.
6- Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ
- Mở tài khoản
Công ty tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi công
ty tài chính đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc
mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được Ngân hàng
Nhà nước cho phép.
Công ty tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp
hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Dịch vụ ngân quỹ: Công ty tài chính được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho
khách hàng.
7- Công ty tài chính được thực hiện các hoạt động khác sau đây:
- Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác;
- Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng;
- Tham gia thị trường tiền tệ;
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng;
- Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh nghiệp;
- Được quyền nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ
chức, cá nhân theo hợp đồng;
- Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách
hàng;
- Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm
đồ và các dịch vụ khác.
8- Công ty tài chính được thực hiện các nghiệp vụ dưới đây sau khi được Ngân hàng
Nhà nước hoặc các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan cho phép:
- Hoạt động ngoại hối;
- Hoạt động bao thanh toán;
- Các hoạt động khác.
Phụ Lục 7: Các Công ty cho thuê tài chính tại VN hiện nay
Các Công ty cho thuê tài chính
STT Tên Công ty Số và ngày
cấp Giấy phép
Số và ngày cấp
GP ngoại hối
Trụ sở chính Vốn
điều lệ
1
Cty CTTC ANZ-
VTRAC (100% vốn
nước ngoài)
14/GP-
CTCTTC
19/11/1999
433/QĐ-NHNN
08/05/2003
14 Lê Thái Tổ, Hà Nội
5 Triệu
USD
2
Cty CTTC I - NH
Nông nghiệp &
PTNT
06/GP-
CTCTTC
27/08/1998
250/QĐ-NHNN
22/01/2007
Số 4 Phạm Ngọc Thạch,
Đống Đa, Hà nội
200 tỷ
ĐVN
3
Cty CTTC II - NH
Nông nghiệp &
PTNT
07/GP-
CTCTTC
27/08/1998
04/GP-NHNN
12/03/2003
422 Trần Hưng Đạo, P2,
Quận5, TPHCM
350 tỷ
ĐVN
4
Cty CTTC II NH
Đầu tư và Phát triển
VN
11/GP-NHNN
17/12/2004
Lầu 6 Cao ốc 146Nguyễn
Công Trứ, Q1, TP Hồ Chí
Minh
150tỷ
VNĐ
5
Cty CTTC Kexim
(KVLC) (100% vốn
nước ngoài)
02/GP-
CTCTTC
20/11/1996
763/QĐ-NHNN
14/07/2003
Tầng 9 Diamond Plaza, 34
Lê duẩn, QI, TPHCM
13
Triệu
USD
6
Cty CTTC NH
Công thương VN
04/GP-
CTCTTC
20/03/1998
18 Phan Đình Phùng, Hà
Nội
300 tỷ
ĐVN
7
Cty CTTC NH
Ngoại thương VN
05/GP-
CTCTTC
25/05/1998
06/GP-NHNN
08/04/2003
T3, Nhà 10b Tràng Tiền,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
100 tỷ
ĐVN
8
Cty CTTC NH Sài
Gòn Thương Tín
04/GP-NHNN
12/04/2006
87A, 89/3, 89/5 Hàm Nghi,
Phường Nguyễn Bình
Thạnh, Q1, TPHCM
150 tỷ
đồng
9
Cty CTTC NH Đầu
tư và Phát triển VN
08/GP-
CTCTTC
27/10/1998
13/GP-NHNN
22/05/2003
191 Bà Triệu, Q. Hai Bà
Trưng, Hà Nội
200 tỷ
ĐVN
10
Cty CTTC Ngân
hàng Á Châu
06/GP-NHNN
22/05/2007
45 Võ Thị Sáu, phường Đa
Kao, Q.1, TPHCM
100 tỷ
VNĐ
11
Cty CTTC Quốc tế
Chailease
09/GP-NHNN
09/10/2006
P2801-04, Saigon Trade
Centre, 37 Tôn Đức Thắng,
Q1, TPHCM
10 triệu
USD
12
Cty CTTC Quốc tế
VN (VILC) (liên
doanh)
01/GP-TCTTC
28/10/1996
236/QĐ-NHNN
18/03/2003
Sài gòn Tower, 29 Lê
Duẩn, Q1,TPHCM
5 Triệu
USD
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động chính của các công ty cho thuê tài chính
1. Công ty cho thuê tài chính được phép huy động vốn từ các nguồn:
a) Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của các tổ chức, cá nhân.
b) vay vốn ngắn, trung và dài hạn của các TCTD trong và ngoài nước.
c) Phát hành các loại giấy tờ có giá (có kỳ hạn trên một năm khi được NHNN
cho phép)
d) Tiếp nhận các nguồn vốn khác theo quy định của NHNN.
2. Công ty cho thuê tài chính được thực hiện các nghiệp vụ sau:
a) Cho thuê tài chính,
b) Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính,
c) Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê
tài chính,
d) Thực hiện các dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt
động cho thuê tài chính,
đ) Các hoạt động khác khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
3. Hoạt động ngoại hối:
a) Hoạt động ngoại hối của công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho
thuê tài chính 100% vốn nước ngoài được quy định tại Giấy phép hoạt động,
b) Các công ty cho thuê tài chính khác muốn hoạt động ngoại hối đều phải có
đơn và hồ sơ xin phép NHNN theo quy định.
Phụ Lục 8: Văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
Loại hình Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
STT Tên ngân hàng Số Giấy Phép Ngày tháng
cấp giấy phép
Địa chỉ
1 ABN Amro (Hà Lan) 03/GP-VPĐD 04/02/2002 162 Pasteur, Q.1 HCM
2 ANZ BANK (Úc) 07/GP-VPĐD 10/04/2003 6 Phan Văn Trị Cần Thơ
3 Acom Co., Ltd (Nhật) 06/GP-NHNN 30/05/2006 Tầng M Toà nhà Sun
Wah, 115 Nguyễn Huệ,
Q1, TPHCM
4 American Express Bank
(Mỹ)
1622/QĐ-NHNN 10/11/2005 31 Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 American Express Bank
(Mỹ)
01/GP-NHNN 29/01/2007 Số 8 Nguyễn Huệ, Q1,
TPHCM
6 BHF - Bank
Aktiengesellschaft (Đức)
01/GP-VPĐD 02/01/2002 35 Nguyễn Huệ, Q.1,
HCM
7 BNP Paribas (Pháp) 27/GP-VPĐD 20/08/2001 6B Tràng Tiền, Hà Nội
8 Bank of India (Ấn Độ) 10/GP-VPĐD 20/12/2002 Số 2 Thi Sách, Q.1, Tp
HCM
9 Bayerische Hypo-und
Vereinsbank (Đức)
28/GP-VPĐD 21/09/2001 2 Ngô Quyền, Hà Nội
10 Bipielle Bank (Adamas)
(Thuỵ Sỹ)
02/GP-VPĐD 25/01/2002 40 Bà Huyện Thanh Quan
HCM
11 Bipielle Bank (Adamas)
(Thuỵ Sỹ)
15/1999/NH-
GPVP
20/12/1999 50 Thi Sách Hà Nội
12 Cathay United Bank (Đài
Loan)
09/GP-NHNN 06/12/2004 88 Hai Bà Trưng, Hà Nội
13 Cathay United Bank (Đài
Loan)
06/GP-NHNN 12/05/2005 26 Hồ Tùng Mậu, Q1,
TPHCM
14 Chinatrust Commercial
Bank (Đài loan)
05/GP-VPĐD 10/04/2001 41B Lý Thái Tổ Hà Nội
15 Commerzbank (Đức) 03/GP-NHNN 11/04/2006 Toà nhà Landmark, 5B
Tôn Đức Thắng, Q1,
TPHCM
16 Commonwealth Bank of
Australia (Australia)
17/VPGP3-
VPĐD
16/11/2000 31 Hai Bà Trưng Hà Nội
17 DEUSTCHE BANK (Đức) 04/GP-NHNN 04/05/2007 Hà Nội
18 Dresdner Bank AG (Đức) 15/VPGP3-
NHNN5
16/11/2000 31 Hai Bà Trưng Hà Nội
19 E.Sun Commercial Bank
(Đài Loan)
03/GP-NHNN 11/04/2007 37 Tôn Đức Thắng, Q1,
TPHCM
20 First Commercial Bank (Đài
loan)
04/1999/NH-
GPVP
09/04/1999 198 Trần Quang Khải, Hà
nội
21 Fortis Bank (Bỉ) 08/GP-NHNN 11/09/2006 Toà nhà Daewoo, Ba
Đình, Hà Nội
22 Fortis Bank (Bỉ) 18/VPGP2-
NHNN5
21/12/2000 115 Nguyễn Huệ, Q.1,
HCM
23 Fubon Bank (Hongkong)
Limited (Hồng Kông)
13/GPVP3-
NHNN5
16/11/2000 115 Nguyễn Huệ, Q1,
TPHCM
24 GE Money (Hồng Kông) 05/GP-NHNN 20/04/2006 P606 Metropole Center,
56 Lý Thái Tổ, Hoàn
Kiếm, Hoàn Kiếm
25 HSH Nord Bank AG
(Hamburgische
Landesbank) (Đức)
05/1999/NH-
GPVP
27/04/1999 44B Lý Thường Kiệt, Hà
Nội
26 Hongkong & Shanghai
Banking Corporation
(HSBC) (Anh)
29/GP-VPĐD 11/10/2001 12 Đại lộ Hoà Bình,
phườn An Cư, Ninh Kiều,
Cần Thơ
27 Hua Nan Commercial Bank,
Ltd (Đài Loan)
05/GP-VPĐD 11/06/2004 535 Kim Mã, Hà Nội
28 Industrial Bank of Korea
(Hàn Quốc)
10/GP-NHNN-
VPĐD
13/10/2005 34 Lê Duẩn, Q.1, Tp
HCM
29 JP Morgan Chase Bank
(Mỹ)
19/GPVPĐD3-
NHNN5
28/11/2000 31 Hai Bà Trưng Hà Nội
30 Kookmin Bank 22/GP-NHNN 21/09/2007 1709A Trung tâm thương
mại Sài Gòn, 37 Tôn Đức
Thắng, Q1, TPHCM
31 Korea Exchange Bank (Hàn
quốc)
06/GP-VPĐD 24/07/2002 34 Lê Duẩn, Q.1, Tp
HCM
32 KrasBank (Nga) 01/GP-VPĐD 28/01/2003 37 Tôn Đức Thắng, Q.1,
Tp HCM
33 Land Bank of Taiwan (Đài
Loan)
07/GP-NHNN 12/05/2005 Lầu 7, 5B Tôn Đức
Thắng, Q1, TPHCM
34 Landesbank Baden-
Wuerttemberg (Đức)
06/GP-VPĐD 11/04/2001 27 Lý Thái Tổ Hà Nội
35 Mitsubishi UFJ Lease &
Finance Company Limited
17/GP-NHMM 13/09/2007 TPHCM
36 Natexis Banque BFCE
(Pháp)
01/2000/NH-
GPVP4
04/01/2000 53 Quang Trung, Hà Nội
37 National Bank of Kuwait
(Cô-oét)
08/1999/NH-
GPVP
20/07/1999 Sun Wah Tower, 115
Nguyễn Huệ, Q1,
TPHCM
38 Nova Scotia Bank (Canada) 33/GP-VPĐD 24/11/2001 17 Ngô Quyền,Hà Nội
39 Reiffeisen Zentral Bank
Ostrreich (RZB) (Áo)
03/2000/NH-
GPVP2
14/03/2000 6 Phùng Khắc Hoan, Q.1,
Tp HCM
40 Sinopac Bank (Đài Loan) 1450/QĐ-NHNN 24/07/2006 2A-4A, Tôn Đức Thắng,
Q1, TPHCM
41 Société Générale Bank
(Pháp)
12/GP-VPĐD 17/07/2001 2A-4A Tôn Đức Thắng,
Q.1, Tp HCM
CN HN 15/GP-VPĐD 17/07/2001 44B Lý Thường Kiệt, Hà
Nội
42 Société Générale Bank
(Pháp)
15/GP-VPĐD 17/07/2001 44B Lý Thường Kiệt, Hà
Nội
CN HN 15/GP-VPĐD 17/07/2001 44B Lý Thường Kiệt, Hà
Nội
43 Taishin International Bank
(Đài Loan)
02/GP-NHNN 11/01/2005 Số 8 Nguyễn Huệ, Q1,
TPHCM
44 Taiwan Shin Kong
Commercial Bank
23/GP-NHNN 21/09/2007 TPHCM
45 The Shanghai Commercial
and Savings Bank, Ltd (Đài
Loan)
11/GP-NHNN 01/12/2005 Đồng Nai
46 The Sumitomo Bank, Ltd.
(Nhật)
07/GP-NHNN 24/09/2004 44Lý Thường Kiệt, Hà
Nội
47 Union Bank of Taiwan (Đài
Loan)
10/2000/NH-
GPVP2
14/09/2000 8 Nguyễn Huệ, Q.1, Tp
HCM
48 Visa International (Mỹ) 03/GP-NHNN 01/05/2006 SaiGon Tower, 29 Lê
Duẩn, Q.1, TPHCM
49 Wachovia, N.A (Mỹ) 16/GP-VPĐD 08/08/2003 235 Đồng Khởi, Quận 1,
Tp HCM
50 Wachovia, N.A (Mỹ) 01/GP-NHNN 20/02/2006 6B Tràng Tiền, Hà Nội
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam; trang Web:
Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài tại
Việt Nam:
Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài có thể được thực hiện toàn
bộ hoặc một phần các hoạt động dưới đây theo nội dung ghi trong Giấy phép do Ngân
hàng Nhà nước cấp:
1. Làm chức năng văn phòng liên lạc;
2. Nghiên cứu thị trường;
3. Xúc tiến xây dựng các dự án đầu tư của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam;
4. Thúc đẩy và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, thoả thuận đã ký giữa tổ
chức tín dụng nước ngoài với các tổ chức tín dụng Việt Nam và các doanh nghiệp Việt
Nam, các dự án do tổ chức tín dụng nước ngoài tài trợ tại Việt Nam;
5. Các hoạt động khác phù hợp với pháp luật Việt nam khi được Ngân hàng
Nhà nước cho phép.
Phụ lục số 9:
Australia and New Zealand Banking Group Limited and Controlled Entities Consolidated
Balance Sheet As At 30 September 2006 (from: ANZ annual report 2006)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3672_8932.pdf