Khóa luận Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm - Công ty Scavi – Huế

Nội dung của đề tài gần như đã giải quyết một cách trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra lúc bắt đầu tiến hành nghiên cứu, từ việc hệ thống hóa những lý luận về năng suất lao động trong doanh nghiệp, các kết quả phân tích thực trạng NSLĐ của công nhân tại BP.HT, công ty Scavi – Huế, từ đó đưa ra được những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao NSLĐ của công nhân tại BP.HT. Cụ thể, nội dung của đề tài đã đi sâu nghiên cứu tình hình NSLĐ tại công ty trong 2 năm 2012 và 2013, qua đó giúp các cán bộ quản lí có thể đánh giá một cách cụ thể về tình hình NSLĐ của công nhân tại bộ phận của mình. Đề tài đi sâu nghiên cứu những nhân tố tác động đến những biến động của mức NSLĐ ngày, và NSLĐ bình quân 1 công nhân qua 2 năm. Ngoài ra, tôi còn đưa ra được các mối quan hệ giữa NSLĐ với tiền lương, nghiên cứu các biến động mức NSLĐ ảnh hưởng đến tiền lương công nhân như thế nào. Việc này giúp cho cán bộ quản lí hiểu sâu hơn về sự biến động mức NSLĐ và tiền lương công nhân, từ đó tìm ra được những hướng giải quyết phù hợp với trình độ ản lí và nguồn lực hữu hạn từ cô ại học Kinh tế Huế

pdf65 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm - Công ty Scavi – Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết sản xuất để không gặp phải tình trạng trễ hàng hoặc thiếu hụt nguyên phụ liệu, đảm bảo kế hoạch xuất hàng đúng như dự tính.  Bộ phận AQL: Đây là bộ phận kiểm tra chất lượng độc lập. Nhiệm vụ chính là kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn thành, bộ phận này hoạt động độc lập và tách biệt vai trò với công ty, đảm bảo tính khách quan và nghiêm ngặt trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng hàng hóa cuối cùng trước khi xuất hàng cho khách hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 27 Kế toán: Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là cung cấp kịp thời, chính xác và đầy đủ những thông tin tài chính cần thiết làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý của giám đốc và các trưởng bộ phận trong công ty. Kế toán trưởng làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu cuối kỳ lập các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của giám đốc. Kế toán các phần hành khác thì làm nhiệm vụ hạch toán sổ sách, chứng từ, làm chức năng tham mưu, hỗ trợ công việc cho kế toán trưởng. 2.1.3. Tình hình lao động của công ty Bảng 2: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2011-2013 Đơn vị tính: Người Năm 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 (%) So sánh 2013/2012 (%) Tổng 2.648 2.574 3.020 97,21 117,33 Theo tuổi 18-35t 2.132 1.783 2.550 83,63 143,02 Trên 35t 516 791 470 153,29 59,42 Tính chất công việc Gián tiếp 214 185 254 86,45 137,30 Trực tiếp 2.434 2.389 2.766 98,15 115,78 Chất lượng lao động Trên đại học 0 0 2 - - Đại học 48 59 40 122,92 67,80 Cao đẳng 29 33 26 113,79 78,79 Trung cấp 68 62 18 91,18 29,03 Phổ thông 2.503 2.420 2.934 96,68 121,24 Nguồn: Theo báo cáo của bộ phận nhân sự Theo bảng thống kê tình hình công nhân các năm 2011 đến năm 2013, có thể thấy Scavi – Huế luôn quan tâm đến việc giải quyết việc làm cho người dân trên địa bàn, chế độ tuyển dụng khá mở rộng. Đặc biệt, lực lượng lao động trẻ chiếm tỉ trọng khá cao, năm 2011, tỉ lệ lao động từ 18-35 tuổi chiếm 81%, đến năm 2013 tỉ lệ lao động trẻ chiếm 84%.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 28 Hình 3: Biểu đồ thể hiện tình hình lao động theo độ tuổi Nguồn: Theo báo cáo của bộ phận nhân sự Đây là một trong những lợi thế lớn của Scavi – Huế nói riêng và tập đoàn Scavi nói chung, vì lực lượng lao động trẻ là những người năng động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức về đào tạo chuyên môn, các kí năng trong xử lí công việc. Hình 4: Biểu đồ thể hiện tình hình lao động theo trình độ học vấn Nguồn: Theo báo cáo của bộ phận nhân sự 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2011 2012 2013 Th eo độ tu ổi 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2011 2012 2013 Th eo trì nh độ họ c v ấn Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 29 Theo trình độ học vấn, lao động thuộc nhóm phổ thông chiếm tỉ lệ đa số, phản ánh đúng tính chất công việc tại công ty công nghiệp may mặc. Có 95% lượng lao động là công nhân phổ thông vào năm 2011 và đến năm 2013, tỉ lệ này là 97%. Ngoài ra, công ty cũng chú trọng tuyển dụng những lao động có trình độ bậc đại học và cao đẳng, đây là lực lượng trí thức cao, giúp giải quyết công việc nhanh và chịu được áp lực công việc tốt trong môi trường làm việc của công ty Scavi – Huế. 2.2. Sơ lược về bộ phận đóng gói thành phẩm (Bộ phận Hoàn thành) 2.2.1. Sơ đồ tổ chức Hình 5: Sơ đồ tổ chức BP.HT – Scavi Huế Nguồn: Theo báo cáo quy trình làm việc BP.HT - Trưởng bộ phận: Là người điều hành chung, điều động trực tiếp đến các trưởng nhóm và công nhân viên đồng thời giải quyết mọi công việc với cấp trên. - Phó bộ phận: o Dưới sự điều động trực tiếp của trưởng bộ phận; o Theo dõi kế hoạch xuất hàng từ bộ phận kế hoạch kế hợp với hàng thành phẩm nhập kho từ chuyền sản xuất và phụ liệu đóng gói để kiểm soát kế hoạch đóng gói từ đầu vào đến đầu ra của sản phẩm sao cho hàng xuất đúng mục tiêu và đạt chất lượng; Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 30 o Theo dõi chung các mục tiêu về NSLĐ theo hệ thống Scorecard hàng ngày; o Theo dõi và giám sát các hoạt động của các nhóm sản xuất liên quan bao gồm: vệ sinh 5s và kỷ luật lao động tại các nhóm, báo cáo với trưởng bộ phận các trường hợp bất thường về vệ sinh 5s và kỷ luật lao động; o Ký các giấy tờ do trưởng bộ phận ủy quyền; o Điều hành tất cả các công việc khi trưởng bộ phận vắng mặt. - Tổ hành chính – Kế hoạch o Hành chính:  Tổ chức các công việc hành chính cho bộ phận: báo cơm, tăng giãn ca;  Nhận mail (thông tin) từ bộ phận nhân sự để triển khai lại toàn bộ phận;  Thống kê, báo cáo Scorecard (số lượng đóng gói hàng ngày), lưu trữ bảng cứng 1 năm;  Ký các giấy tờ liên quan đến bộ phận. o Kế hoạch  Nhận kế hoạch xuất hàng và kế hoạch sản xuất để lập kế hoạch đóng gói, tổ chức đóng gói, đóng thùng;  Theo dõi tiến độ hàng thành phẩm (chuyền) và phụ tiệu đóng gói để cân đối kế hoạch đóng gói sao cho phù hợp;  Báo cáo đến bộ phận liên quan nếu thiếu hàng thành phẩm, hoặc phụ liệu đóng gói ảnh hưởng tới kế hoạch đóng gói;  Gửi thông tin nhập hàng thành phẩm và phụ liệu đóng gói trễ đến nhân viên kiểm soát kế hoạch – chi phí sản xuất phát sinh để làm debit note;  Kiểm tra các trở ngại để xác nhận ngừng việc tới bộ phận liên quan;  Nhận mail liên quan từ bộ phận kế hoạch, nhóm Packing List, bộ phận liên quan chuyển thông tin đến nhóm đóng gói, đóng thùng - Tổ kỹ thuật – Chất lượng, tổ phụ liệu, tổ nhập xuất thành phẩm, tổ dò kim, tổ đóng gói, tổ đóng thùng:Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 31 Hình 6: Quy trình làm việc tại BP.HT Nguồn: Theo báo cáo quy trình làm việc BP.HT o Kỹ thuật:  Tiếp nhận quy cách bao bì từ bộ phận Packing Sheet trung ướng để cung cấp cho nhóm đóng gói, đóng thùng, phụ liệu và các bộ phận liên quan;  Triển khai đóng hàng mẫu cho nhóm đóng gói, đóng thùng và khách hàng;  Tổ chức hàng mẫu và quy cách bao bì treo ở khu vực đóng gói; Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 32  Hướng dẫn kỹ thuật đóng gói, đóng thùng cho các nhóm trưởng và nhân viên triển khai đóng hàng;  Kiểm tra chất lượng về hàng thành phẩm nhập kho thành phẩm BP.HT, phụ liệu đóng gói, sản phẩm đóng gói, đóng thùng, cân hàng (kiểm tra sản phẩm trước khi vào kho hoàn thành đến khi nhập kho thành phẩm – bộ phận kho);  Tiếp nhận số phút và phân bổ công đoạn của từng mã hàng từ trung ương để nghiên cứu, đề xuất phương pháp đóng hàng hiệu quả hơn;  Theo dõi số phút đóng gói để đề xuất kiểm tra số phút đóng gói hợp lý nếu NSLĐ không đạt trong thời gian đóng hàng. o Nhập – xuất – tồn thành phẩm từ chuyền.  Tiếp nhận hàng thành phẩm;  Chuyền sẽ phân size theo mãi hàng, màu sắc, hợp đồng, số lượn rồi cột thành bó, hàng áo 20pcs, hàng quần 50pcs, hàng FTL 100pcs (tùy thuộc vào kích thước để cột thành bố thích hợp nhưng phải đồng bộ), chỉ nhận số lượng lẽ bó khi kết thúc đơn hàng;  Hàng nhập kho là hàng đạt, đảm bảo chất lượng, có xác nhận của bộ phận AQL;  Nhập hàng theo mã hàng, size, màu sắc, hợp đồng, số lượng được chứa trong sọt (lót bao, bì), thùng sạch đảm bảo che chắn không có bụi và trầy xướt hàng thành phẩm;  Nhập hàng theo lộ trình của kế hoạch triển khai và kết thúc nhập hàng theo “ngày nhập kho cuối cùng” trên bảng kế hoạch xuất hàng;  Vận chuyển hàng thành phẩm nhập kho để đóng gói. Nếu đóng gói tại chuyền thì công đoạn này nhập hàng tại khu vực đóng gói;  Cấp phát hàng cho nhóm đóng gói;  Cân đối số lượng với nhóm đó ngói và chuyền nhằm đảm bảo số lượng 3 nhóm bằng nhau;  Liên hệ mật thiết với nhóm thống kê để chuyển số liệu chính xác, kịp thời trong từng thời điểm;  Lưu trữ số lượng, chuyển nhân viên thống kê ít nhất 2 lần/1 ngày (9h00 và 15h00), cuối ngày lưu trữ tại kho thành phẩm của BP.HT. T ư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 33 o Thống kê hàng thành phẩm  Nhập số liệu hàng thành phẩm nhập kho từ chuyền và số liệu xuất hàng từ nhóm Packing List của bộ phận kế hoạch hàng ngày theo khách hàng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng, chuyền và gửi báo cáo đến bộ phận liên quan ít nhất 2 lần/ ngày (10 giờ 30 và 15 giờ 30);  Báo cáo NSLĐ hàng ngày (dựa vào số liệu hàng thành phẩm nhập kho từ chuyền) cho bộ phận liên quan;  Nhập số liệu hàng thành phẩm (chuyền) xuất kho cho nhóm đóng gói theo khách hàng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng, chuyền và gửi báo cáo hàng ngày cho trưởng bộ phận;  Theo dõi hàng nhập kho từ chuyền để báo động đến quản lí kỹ thuật (QLKT) và bộ phận kế hoạch BP.KH nhằm đảm bảo hàng thành phẩm cho BP.HT kịp đóng gói và xuất hàng;  Liên kết mật thiết với nhóm tiếp nhận để có số liệu chính xác, kịp thời hàng nhập kho BP.HT trong từng thời điểm;  Nhập số liệu dò kim theo biểu mẫu và gửi báo cáo hàng ngày cho trưởng bộ phận và các bộ phận liên quan;  Làm phiếu nhập kho hàng thành phẩm hàng ngày từ nhóm đóng thùng (hoặc nhóm liên quan) để chuyển hàng sang kho thành phẩm (BP.K) và lưu trữ hồ sơ bảng cứng 1 năm;  Tổng hợp số liệu hàng xuất và nhập kho thành phẩm (bộ phận kho) hàng tháng để tính lương cho công nhân bộ phận và lưu trữ hồ sơ bảng cứng 1 năm;  Tham gia kiểm kê và thống kê số lượng kiểm kê theo quý, năm hoặc theo yêu cầu của trưởng bộ phận và lưu trữ hồ sơ 1 năm. o Dò kim  Dò kim 9 điểm theo quy trình, kiểm tra 3 lần/ngày;  Nhận hàng từ kho thành phẩm BP.HT theo khách hàng, mã hàng, màu sắc, chuyền, số lượng, tiến hành tổ chức dò kim, nếu hàng đạt thì chuy ển trả lại kho BP.HT, nếu hàng lỗi sẽ thông báo cho QLKT (hoặc chuyền) để xử lý, lưu số liệu và gửi báo cáo đến bộ phận liên quan; Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 34  Hàng trẻ em: dò 10%;  Đối với hàng thành phẩm: dò 5%;  Dò theo yêu cầu của khách hàng;  Nếu có biên bản đề nghị từ chuy ền (QLKT, kỹ nghệ) do phát hiện hay nghi ngờ kim gãy thì dò dò 100%;  Chuyển biên bản dò kim hàng ngày cho nhân viên thống kê nhập số liệu và báo cáo cho các bộ phận liên quan;  Lưu trữ hồ sơ bẳng cứng 1 năm. o Nhập – xuất phụ liệu đóng gói Tiếp nhận phụ liệu vật tư và phụ liệu đóng gói  Bộ phận kế hoạch (BP.KH) chuẩn bị phụ liệu vật tư (PLVT) sẵn sàng sau 8 ngày input;  BP Kho (BP.K) chuẩn bị sẵn sàng phụ liệu đóng gói (PLĐG) đã giám định OK sau 8 ngày input;  Nhân viên tiếp nhận nhận PLVT (bắt đ ầu sau 8 ngày input) chuyển cho BP.K làm phiếu xuất kho, sau 1 ngày mới có thể nhận được PLĐG kể từ khi chuyển PLVT cho BP.K. Lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm;  Tổ chức nhận phụ liệu đóng gói từ bộ phận kho theo khách hàng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng;  Phụ liệu đóng gói nhận từ kho phải đạt chất lượng, không hư hỏng, đã được giám định;  Vận chuyển PLĐG về kho của BP.HT và cấp cho nhóm đóng gói theo số lượng, khách hàng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng;  PLĐG phải đảm bảo để cấp cho nhóm đóng gói trước 7 đến 30 ngày tùy thuộc vào đơn hàng lớn hay nhỏ;  Lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm. Thống kế nhập – xuất – tồn phụ liệu đóng gói:  Nhập số liệu PLĐG theo khách hàng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng;  Gửi báo cáo hàng ngày PLĐG đã nhập kho BP.HT; Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 35  Theo dõi số liệu PLĐG để yêu cầu nhân viên tiếp nhận đúng mục tiêu nhằm chuẩn bị sẵn sàng PLĐG trước khi đóng gói;  Báo động đến BP.KH, trưởng bộ phận về việc chưa có PLVT sau 8 ngày input của 1 đơn hàng;  Báo động đến BP.KH, BP.K, trưởng bộ phận về vấn đề thiếu và không có PLĐG để nhận;  Lưu trữ số liệu. o Đóng gói Nhóm trưởng đóng gói:  Quản lý, điều động nhân sự trong nhóm của mình: nhân sự hiện diện, nghỉ làm, báo và nhận, cấp phát phiếu ăn, NSLĐ, chuyên cần....;  Kết hợp với nhóm khác để điều động công việc qua lai trong BP sao cho phù hợp với tiến độ kiểm và xuất hàng, tránh ngừng việc;  Nhận quy cách bao bì (QCBB), hàng mẫu và hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật từ đơn hàng mới để triển khai với công nhân cách đóng gói;  Đóng vai trò kỹ thuật đối với công nhân sau khi nhân viên kỹ thuật đã hướng dẫn cách đóng gói (có hàng mẫu và quy cách bao bì);  Nhận kế hoạch xuất hàng (KHXH) và Packing List từ BP.KH để tổ chức kế hoạch đóng gói nhằm đảm bảo tiến độ kiểm và xuất hàng;  Triển khai nhân sự nhận hàng thành phẩm (chuyền) và PLĐG theo số lượng, mã hàng, màu sắc, hợp đồng để tổ chức đóng gói, lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm, ghi rõ họ tên người nhận;  Cân đối số liệu giữa nhân viên nhận hàng thành phẩm (chuyền), PLĐG với nhân viên chốt hàng đã đóng gói và nhân viên đóng thùng;  Báo động đến bộ phận liên quan và trưởng bộ phận nếu hàng thành phẩm (chuyền) hoặc PLĐG thiếu hoặc chưa có;  Tổ chức đóng hàng final;  Tổ chức lập biên bản sự cố, biên bản vi phạm, biên bản họpchuyển trưởng Bộ phận;  Lưu trữ số liệu đóng gói hàng ngày để chuyển nhân viên Scorecard; Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 36  Kiểm soát số liệu của nhân viên chốt số lượng đã đóng gói để lưu trữ bảng cứng 1 năm. Nhóm phó  Hỗ trợ nhóm trưởng các vấn đề trên;  Thay mặt nhóm trưởng điều động nhân sự, công việc khi không có mặt nhóm trưởng. o Nhận hàng thành phẩm từ kho thành phẩm BP.HT và PLĐG từ kho BP.HT  Tổ chức nhận hàng thành phẩm từ kho thành phẩm BP.HT bàn giao cho nhân viên kiểm trước khi đóng gói. Lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm;  Tổ chức nhận PLĐG từ kho PLĐG của BP.HT và kiểm size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng... sau đó chuyển cho nhóm đóng gói. Lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm. o Kiểm trước khi đóng gói  Tổ chức nhận sự kiểm hàng thành phẩm (chuyền) theo size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng trước khi chuyển đóng gói;  Tổ chức nhận sự kiểm PLĐG theo size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng trước khi chuyển đóng gói;  Nếu hàng đạt thì chuyển đóng gói, nếu hàng lỗi: lũng, dơ, sai lệch size, mã hàng, code..thì lập biên bản chuyền may, đề nghị QLKT xử lý. o Quá trình đóng gói  Sau khi có sự đồng bộ giữa hàng thành phẩm và PLĐG thì tiến hành đóng gói theo size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng;  Thỉnh thoảng kiểm tra chi tiết size, mã hàngnếu phát hiện có sự sai khác thì báo nhóm trưởng, nhóm phó xử lý. o Chốt số lượng đã đóng gói  Chốt hàng đã đóng gói theo sọt (lót, che chắn đảm bảo không bụi và trầy xướt) ghi rõ size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng, họ tên, ngày tháng năm;  Sắp xếp theo 1 khu vực gọn gàng để nhóm đóng thùng tổ chức đóng thùng;  Cân đối số lượng với nhân viên nhận hàng thành phẩm từ kho thành phẩm BP.HT và nhân viên nhận PLĐG;  Lưu trữ số liệu bảng cứng 1 năm, ghi rõ họ tên, ngày tháng năm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 37 o Đóng thùng Nhóm trưởng đóng thùng  Quản lý, điều động nhân sự trong nhóm của mình: nhân sự hiện diện, nghỉ làm, báo và nhận, cấp phát phiếu ăn, NSLĐ, chuyên cần....;  Kết hợp với nhóm khác đ ể điều động công việc qua lai trong BP sao cho phù hợp với tiến độ kiểm và xuất hàng, tránh ngừng việc;  Nhận QCBB, hàng mẫu và hướng dẫn của nhân viên kỹ thu ật từ đơn hàng mới để triển khai với công nhân cách đóng gói;  Đóng vai trò kỹ thuật đối với công nhân sau khi nhân viên kỹ thuật đ ã hướng dẫn cách đóng gói (có hàng mẫu và quy cách bao bì);  Nhận KHXH và Packing List từ BP.KH để tổ chức kế hoạch đóng thùng nhằm đảm bảo tiến độ kiểm và xuất hàng;  Đóng thùng tất cả các sản phẩm mà nhóm đóng gói đã đóng hoàn thiện.  Cân đối số liệu với nhóm đóng gói và b ảng nhập kho thành phẩm (từ chuyền);  Báo động đến BP liên quan và trưởng bộ phận nếu hàng đã đóng gói hoặc PLĐG (thùng, nhãn, băng keo..) thiếu hoặc chưa có;  Tổ chức đóng thùng hàng final;  Tổ chức cho nhân viên cân hàng và nhân viên đóng thùng nhập kho thành phẩm (BP.K) sau khi đóng thùng xong (đã cân hàng) theo biểu mẩu . Lưu trữ bảng cứng 1 năm;  Tổ chức lập biên bản sự cố, biên bản vi phạm, biên bản họpchuyển trưởng bộ phận;  Lưu trữ số liệu đóng thùng hàng ngày để chuyển nhân viên Score card;  Lưu trữ Pakinglist bảng cứng 1 năm, ghi rõ họ tên người đóng hàng;  Nhận và lưu trữ giấy đề nghị tái kiểm, pre-final và các giấ y tờ khác, lưu trữ 1 năm. Công nhân đóng thùng:  Nhận đơn hàng theo size, mã hàng, màu sắc, hợp đồng hàng thành phẩm đã đóng gói của nhóm đóng gói, tiến hành đóng gói theo Packing List, QCBB và sự hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật, nhóm trưởng.  Nhận PLĐG (thùng, nhãn, băng keo..) gọn gàng, lưu trữ số liệu 1 năm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 38  Vừa đóng vừa chốt số lượng từng thời điểm, cuối ngày chốt lại số lượng trong ngày.  Lưu trữ Packing List đóng được 1 năm, ghi rõ họ tên.  Cân đối số liệu với nhóm đóng gói và bảng nhập kho thành phẩm (từ chuyền).  Nhận và lưu trữ giấy đề nghị tái kiểm, pre-final và các giấy tờ khác, giao nhận hàng tái kiểm, pre-final..cho bộ phận AQL và các bộ phận khác, lưu trữ bản cứng 1 năm.  Đóng thùng hàng final và các đề nghị khác khi có xác nhận của trưởng BP.  Tổ chức nhập kho thành phẩm (BP.K) hàng đã đóng thùng (đã cân) theo biểu mẫu, lưu trữ bản cứng 1 năm có chữ ký xác nhận giữa BP.K và BP.HT. o Nhập kho sản phẩm tồn kho (dư số lượng hợp đồng sau khi xuất):  Sau khi đóng thùng và nhập kho, xuất hàng nếu kiểm tra còn tồn hàng thành phẩm thì tổ chức nhập kho nguyên phụ liệu.  Số lượng hàng tồn này được xác nhận bởi BP.KH là không xuất hàng nữa.  Báo số liệu cho nhân viên thống kê, lưu trữ hồ sơ. 2.2.2.Nhân sự tại bộ phận đóng gói thành phẩm qua 2 năm 2012, 2013 Bảng 3: Tình hình nhân sự tại BP.HTqua 2 năm Đơn vị tính: Người Tháng Năm 2012 Năm 2013 Tháng 1 59 77 Tháng 2 61 80 Tháng 3 60 102 Tháng 4 65 97 Tháng 5 70 104 Tháng 6 68 107 Tháng 7 70 98 Tháng 8 75 110 Tháng 9 71 110 Tháng 10 80 123 Tháng 11 77 124 Tháng 12 79 122 Nguồn: Theo báo cáo nhân sự BP.HT Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 39 Hình 7: Biểu đồ thể hiện tình hình nhân sự tại BP.HT qua 2 năm Có thể thấy, nhân sự tại BP.HT năm 2013 có sự chênh lệch khá lớn so với năm 2012, với số lượng các đơn hàng năm 2013 tăng đột biến cả về quy mô và chất lượng, đồng thời, tổng số dây chuyền sản xuất cũng tăng nên số lượng sản xuất ngày càng cao, điều này làm tăng nhu cầu tuyển dụng công nhân tại bộ phận để đáp ứng việc đóng gói lượng hàng sản xuất ngày càng lớn. Bảng 4: Tình hình sử dụng lao động tại BP.HT qua 2 năm 2012-2013 Năm 2012 Năm 2013 Số ngày công LVTT Số giờ công LVTT Thời gian tăng ca (h) Số ngày công LVTT (ngày- người) Số giờ công LVTT Thời gian tăng ca (h) (ngày- người) (giờ-người) (giờ- người) Tháng 1 932 7.718 260 1.910 15.510 230 Tháng 2 1.495 12.146 190 819 6.792 240 Tháng 3 1.500 12.500 500 2.505 20.580 540 Tháng 4 1.495 12.770 810 2.252 18.923 907 Tháng 5 1.834 16.284 1.612 2.724 24.066 2.274 Tháng 6 1.700 15.874 2.274 2.698 23.196 1.612 Tháng 7 1.393 13.769 2.625 2.641 23.143 2.015 Tháng 8 2.018 18.390 2.250 2.987 26.008 2.112 Tháng 9 1.910 17.622 2.343 2.648 23.724 2.540 Tháng 10 1.920 17.880 2.520 3.462 30.874 3.178 Tháng 11 1.925 17.941 2.541 3.229 28.271 2.439 Tháng 12 2.133 19.671 2.607 3.304 29.426 2.994 Tổng 20.254 182.565 16.743 31.179 270.513 21.081 Nguồn: Theo báo cáo nhân sự BP.HT 0 20 40 60 80 100 120 140 Năm 2012 Năm 2013 Trư ờng Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 40 Tổng số ngày-người LVTT năm 2012 đạt 20.254 (ngày-người), số giờ-người LVTT 183.565 (giờ-người) trong đó có 16.743 giờ tăng ca. Với năm 2013, tổng số ngày người LVTT đạt 31.179 ngày-người gấp 1,4 lần so với năm 2012. Tổng số giờ-người LVTT là 270.513 giờ-người gấp 1,48 lần năm 2012, trong đó thời gian tăng ca là 21.081 giờ. Tốc độ tăng tổng số ngày người LVTT qua 2 năm= (31.179 − 20.254)20.254 = 10.92520.254 = 53,94% Tốc độ tăng tổng số ngày người LVTT qua 2 năm= (270.513 − 182.565)182.565 = 87.948182.565 = 48,17% 2.3. Thực trạng NSLĐ tại bộ phận đóng gói thành phẩm 2.3.1. NSLĐ ngày-người LVTT qua 2 năm 2012-2013 Với tình hình nhân sự và các số liệu về số ngày-người LVTT và số giờ-người LVTT, ta có thể tính được mức NSLĐ của công nhân qua 2 năm 2012, 2013 như sau: Bảng 5: Thực trạng NSLĐ của công nhân đóng gói thành phẩm qua 2 năm 2012-2013 Năm 2012 Năm 2013 Q (sp) Thời gian LVTT (ngày-người) NSLĐ (sp/ngày- người) Q (sp) Thời gian LVTT (ngày-người) NSLĐ (sp/ngày- người) Quý 1 1.396.039 3.927 355,525 2.217.499 5.234 423,672 Quý 2 2.385.787 5.029 474,406 3.496.780 7.674 455,666 Quý 3 2.349.244 5.320 441,554 3.368.093 8.276 406,971 Quý 4 2.571.185 5.978 430,108 3.463.437 9.995 346,517 Cả năm 8.702.255 20.254 429,654 12.545.809 31.179 402,380 Nguồn: Báo cáo Scorecard hàng tháng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 41 NSLĐ của công nhân tại BP.HT - công ty Scavi Huế năm 2012 đạt 429,654 sản phẩm/ngày-người hay nói cách khác trong năm 2012, bình quân 1 công nhân đóng gói được 429,654 sản phẩm trong 1 ngày. Trong đó: Vào quý 1, đạt mức NSLĐ thấp nhất 355,525 sản phẩm/ngày-người, với tổng sản lượng đóng được là 1.396.039 sản phẩm, 3.927 ngày-người đóng gói. Nguyên nhân của việc này là do lịch nghỉ tết nguyên đán (nhằm tháng 1 dương lịch) dài ngày làm giảm số lượng hàng đóng gói trong tháng kéo theo tổng sản lượng đóng gói quý 1 giảm, đi theo đó là số lượng hàng sản xuất để đóng gói chưa được tăng cao, chưa đáp ứng năng lực đóng gói tại bộ phận. Đến quý 2, sau khi ổn định về số lượng hàng hóa, cũng như đảm bảo ngày công làm việc nên NSLĐ ngày-người LVTT tăng rõ rệt, đạt mức cao nhất năm. Cụ thể: tổng sản lượng đóng gói được là 2.385.787 sản phẩm với 5.029 ngày-người LVTT, đạt mức NSLĐ 474,406 sản phẩm/ngày-người. Từ quý 2 đến những tháng cuối năm, mức NSLĐ liên tục giảm, và đạt thấp nhất tại quý 4, cụ thể chỉ đạt 430,108 sản phẩm/ngày-người, tương ứng số lượng sản phẩm đóng gói được là 2.571.185 với tổng số ngày-người làm việc là 5.978 ngày-người. NSLĐ của công nhân tại bộ phận HT - công ty Scavi Huế năm 2013 đạt 402,380 sản phẩm/ngày-người hay nói cách khác trong năm 2013, bình quân 1 công nhân đóng gói được 402,380 sản phẩm trong 1 ngày. Trong đó: Quý 2 - quý có NSLĐ cao nhất là 455,666 sản phẩm/ngày-người, hay nói cách khác bình quân 1 công nhân đóng gói được 455,666 sản phẩm trong 1 ngày. Cụ thể, trong quý 2, sản lượng sản phẩm đóng gói được là 3.496.780 sản phẩm, tổng số ngày công làm việc là 7.674 ngày-người. Tính từ quý 2 đến các tháng cuối năm, NSLĐ ngày-người liên tục giảm, và đến quý 4, NSLĐ của công nhân đạt mức thấp nhất (346,517 sản phẩm/ngày-người). Cụ thể, tổng số ngày-người LVTT là 9.995 ngày-người, trong khi đó sản lượng đóng gói được chỉ đạt 3.463.437 sản phẩm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 42 2.3.2. NSLĐ giờ LVTT qua 2 năm 2012-2013 Bảng 6: Thực trạng NSLĐ giờ LVTT của công nhân qua 2 năm 2012-2013 Năm 2012 Năm 2013 Q (sp) Thời gian LVTT (giờ-người) NSLĐ (sp/giờ- người) Q (sp) Thời gian LVTT (giờ-người) NSLĐ (sp/giờ- người) Quý 1 1.396.039 32.364 43,136 2.217.499 42.882 51,712 Quý 2 2.385.787 44.928 53,102 3.496.780 66.185 52,833 Quý 3 2.349.244 49.781 47,191 3.368.093 72.875 46,217 Quý 4 2.571.185 55.492 46,334 3.463.437 88.571 39,104 Cả năm 8.702.255 182.565 47,667 12.545.809 270.513 46,378 Nguồn: Báo cáo Scorecard hàng tháng Cùng với sự biến động của NSLĐ ngày-người LVTT, thì mức NSLĐ giờ-người LVTT cũng có sự biển động tương tự. Vào năm 2012, mức NSLĐ giờ-người LVTT cao nhất đạt 53,102 sản phẩm/giờ- người tại quý 2, tức trong một giờ, 1 công nhân đóng được 53,102 sản phẩm, mức NSLĐ này giảm dần vào các tháng cuối năm, đến quý 4 chỉ còn 46,334 sản phẩm/giờ- người LVTT. Tương tự năm 2012, năm 2013 có mức NSLĐ giờ-người LVTT tăng từ quý 1 đến quý 2 và giảm dần đến quý 4. Quý 2 đạt mức NSLĐ là 52,833 sản phẩm/giờ-người tương ứng trong 1 giờ, 1 công nhân đóng gói được 52,833 sản phẩm. Quý 4, mức NSLĐ này chỉ còn 39,104 sản phẩm/giờ-người.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 43 Bảng 7: Thực trạng NSLĐ giờ LVTT dạng ngịch của công nhân 2012-2013 Năm 2012 Năm 2013 Q (sp) Thời gian LVTT (Giờ-người) t (giờ- người/sp) Q (sp) Thời gian LVTT (giờ-người) t (giờ- người/sp) Quý 1 1.396.039 32.364 0,023 2.217.499 42.882 0,019 Quý 2 2.385.787 44.928 0,019 3.496.780 66.185 0,019 Quý 3 2.349.244 49.781 0,021 3.368.093 72.875 0,022 Quý 4 2.571.185 55.492 0,022 3.463.437 88.571 0,026 Cả năm 8.702.255 182.565 0,021 12.545.809 270.513 0,022 Nguồn: Báo cáo Scorecard hàng tháng Nhìn chung, NSLĐ của công nhân có xu hướng giảm mạnh vào các tháng cuối năm và tăng trở lại ở các quý đầu năm sau. Nguyên nhân của việc này là do nhu cầu sử dụng lao động để đảm bảo lượng hàng đóng gói cuối năm lớn, tuy nhiên việc sử dụng lao động lại chưa hiệu quả vào cuối năm. Theo bảng 7, với t là thời cần thiết trung bình 1 người làm ra được 1 sản phẩm, ta thấy: So với cùng kì, thì quý 1 năm 2013 có NSLĐ tốt nhất, lượng thời gian hao phí cho 1 sản phẩm ở mức 0,019 giờ (1,16 phút), trong khi đó, quý 1 năm 2012 con số này là 0,023 giờ (1,39 phút) gấp 1,2 lần so với quý 1 năm 2013. Tuy nhiên tính từ quý 1, mức hao phí này tăng dần đến cuối năm, so với cùng kì thì quý 4 năm 2013 đạt mức hao phí thời gian cho 1 sản phẩm cao nhất, 0,026 giờ (1,53 phút), gấp 1,19 lần quý 4 năm 2012. Tính chung cả năm thì năm 2012, trung bình một công nhân cần lượng thời gian hao phí cho 1 sản phẩm là 0,021 giờ (1,25 phút), thấp hơn so với năm 2013. Năm 2013, lượng thời gian hao phí để làm ra 1 sản phẩm là 0,022 giờ (1,29 phút- cao hơn 0,04 phút). Đây cũng là lí do một phần giải thích tại sao mức NSLĐ giờ-người LVTT giảm qua 2 năm và cho thấy còn nhiều bất cập trong quản lí, sử dụng thời gian lao động của công nhân. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 44 2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động NSLĐ của công nhân tại Bộ phận Hoàn thành – công ty Scavi Huế 2.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động NSLĐ ngày (hay ca) làm việc thông qua hệ thống chỉ số Trở lại công thức tính mức NSLĐ ngày (hay ca) làm việc Phương trình kinh tế (*): Mức NSLĐ ngày (hay ca) làm việc = Mức NSLĐ của 1 giờ làm việc x Số giờ LVTT bình quân 1 ngày= ̅  Số tương đối: = ̅ (1) - Trong đó:, : Lần lượt là mức NSLĐ ngày-người năm 2013, 2012 , : Lần lượt là mức NSLĐ giờ-người năm 2013, 2012̅ , ̅ : Lần lượt Số giờ LVTT bình quân 1 ngày năm 2013, 2012 Ta có: ̅ = ố ờ ườ ố à ườ Theo bảng 4, ta có: = 270.51331.179 = 8,676 ( ờ) = 182.56520.254 = 9,014 ( ờ) Thay số vào phương trình (1) ta có:402,380429,654 = 46,37847,667 8,6769,014 0,937 = 0,973 x 0,963 (lần) 93,7 = 97,3 x 96,3 (%) Số tuyệt đối − = − + ( − ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 45 (402,380 – 429,654) = (46,378-47,667) x 9,014 + 46,378 x (8,676 – 9,014) -27,274 = (-11,617) + (-15,657) (sản phẩm/ngày-người) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆− 27,274429,654 = − 11,617429,654 – 15,657429,654 -0,063 = (-0,027) – 0,036 (lần) -6,3 = -2,7 – 3,6 (%) Nhận xét: Mức NSLĐ ngày-người năm 2013 so với năm 2012 giảm 6,3%, tương ứng giảm 27,274 sản phẩm/ngày-người do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: - Mức NSLĐ giờ-người năm 2013 giảm 2,7% so với năm 2012, nên mức NSLĐ ngày-người giảm 11,617 sản phẩm/giờ-người, tương ứng giảm 2,7%. - Số giờ LVTT bình quân 1 ngày năm 2013 giảm 3,7% làm cho mức NSLĐ ngày giảm 15,657 sản phẩm/ngày-người, tương ứng giảm 3,6%. - Như vậy, qua 2 năm, số giờ LVTT bình quân có xu hướng giảm, tốc độ tăng của tổng số giờ-người LVTT (48,17%) chậm hơn tốc độ tăng của tổng số ngày-người LVTT (53,94%) đây là tín hiệu tốt cho công nhân, tuy nhiên việc giảm của số giờ LVTT bình quân này chưa đem lại hiệu quả cho bộ phận. Tổng số ngày- người LVTT năm 2013 tăng cao so với năm 2012 là do số công nhân tăng đột biến so với năm 2012, đòi hỏi việc đưa ra các biện pháp nhằm sử dụng lao động hiểu quả trở nên rất quan trọng. Trong năm 2013 việc sử dụng lao động của bộ phận chưa thật sự hợp lí, tốc độ tăng của số công nhân (50,18%) cao hơn tốc độ tăng của tổng số sản lượng thực tế đóng gói (44,17%), tốc độ tăng tổng số giờ-người LVTT cũng cao hơn tốc độ tăng sản lượng đóng gói, đều đó cho thấy việc tuyển dụng nhiều công nhân chưa được tính toán kĩ lưỡng, gián tiếp làm giảm NSLĐ đóng gói của BP. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 46 2.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động NSLĐ của 1 lao động trong thông năm qua hệ thống chỉ số Trở lại phần lý thuyết, ta có phương trình kinh tế:= ̅ (**) Bảng 8: Các chỉ tiêu NSLĐ bình quân 1 lao động qua 2 năm 2012-2013 ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Số tuyệtđối Số tương đối Q SP 8.702.255 12.545.809 3.843.554 1,442 Số lao động bình quân ( ) Người 70 105 35 1,500 NSLĐ giờ- người ( ) Sp/giờ-người 47,667 46,378 -1,289 0,973 Số ngày-người LVTT (NN) Ngày- người 20.254 31.179 10.925 1, 539 NSLĐ bình quân 1 LĐ năm ( = ) SP/người 124.317,929 119.483,895 -4.834,033 0,961 Số ngày LVTT bình quân năm( = ) Ngày 290 297 7 1,024 Số giờ LVTT bình quân 1 ngày Giờ 9,014 8,676 -0,338 0,963 Số tương đối: = 119.483,895124.317,929 = 46,37847,667 8,6769,014 297290 0,961 = 0,973 x 0,963 x 1,024 (lần) 96,1 = 97,3 x 96,3 x 102,4 (%) Số tuyệt đối− = − + − + ( − ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 47 Thay các giá trị từ bảng 7 vào phương trình ta có kết quả: -4.834,033 = -3.369,523 -4.545,972 + 3.081,462 (sản phẩm/ngày-người) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆ + ∆− 4.834,033 124.317,929 = − 3.369,523124.317,929 – 4.545,972124.317,929 + 3.081,462124.317,929 -0,039 = -0,027 – 0,037 + 0,025 (lần) -3,9 = -2,7 – 3,7 + 2,5 (%) Nhận xét: Năng suất lao động bình quân 1 lao động năm 2013 giảm 3,9%, tương ứng giảm 24.834,033 sản phẩm/người là do ảnh hưởng bởi ba nhân tố: - Mức NSLĐ giờ-người LVTT giảm 2,7% nên NSLĐ bình quân 1 lao động giảm 3.369,523 sản phẩm/người, tương ứng giảm 2,7%. - Số giờ LVTT bình quân 1 ngày giảm 3,7%, làm cho mức NSLĐ bình quân 1 lao động năm 2013 giảm 4.545,972 sản phẩm/người, tương ứng giảm 3,7%. - Số ngày LVTT bình quân tăng 2,4% làm cho mức NSLĐ bình quân 1 lao động năm 2013 tăng 3.081,462 sản phẩm/người, tương ứng tăng 2,5% Có thể thấy, mức NSLĐ bình quân 1 lao động năm 2013 giảm nguyên nhân là sự giảm mạnh từ nhân tố số giờ LVTT bình quân 1 ngày làm việc (giảm 3,5%). Đều này hoàn toàn phù hợp với sự phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của NSLĐ ngày-người, khẳng định vai trò quan trọng của việc hoạch định cơ chế tuyển dụng và sử dụng thời gian lao động 1 cách hợp lí. Ngoài ra, việc tăng số ngày LVTT bình quân cũng phần nào làm tăng NSLĐ bình quân 1 lao động. 2.4.3. Các nhân tố khách quan khác ảnh hưởng đến NSLĐ công nhân a. Nhân tố sử dụng thời gian lao động Việc sử dụng thời gian lao động như thế nào cho hợp lí cho các loại hàng hóa khác nhau là vấn đề rất quan trọng trong hoạt động sản xuất hiện nay, và nó còn quan trọng hơn đối với các công nhân ở BP.HT – công ty scavi Huế. Vì đặc thù dây chuyền sản xuất của công ty, các mã hàng sẽ được hoàn thiện và được tiếp nhận vào kho hoàn thành một cách liên tục nhiều mã hàng. Việc phân phối Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 48 thời gian thực hiện đóng gói mã hàng nào với mốc thời gian nào hết sức quan trọng, đều này gián tiếp ảnh hưởng đến bài toán sử dụng lao động trong BP, rút ngắn khoảng cách giữa tốc độ tăng của tổng số ngày-người LVTT với tốc độ tăng sản lượng đóng gói, qua đó giảm độ dài làm việc bình quân 1 ngày, tránh tăng ca và sử dụng thời gian không hiệu quả (như đã nêu ở phần nhận xét mục 2.4.1). b. Tâm lí và ý thức công nhân Tâm lí và ý thức công nhân cũng gián tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ công nhân. Thường xuyên điều động công nhân tăng ca và các giờ nghỉ, ngày nghỉ sẽ tạo một tâm lí làm việc uể oải, không đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Việc đặt áp lực nặng nề lên vai công nhân cũng gây tác động xấu đến NSLĐ. c. Số phút chuẩn đóng gói chưa hợp lí Số phút chuẩn là một công cụ có thể đo lường được năng lực, tay nghề của công nhân, nó là số phút tối thiểu mà công nhân cần để đóng gói 1 sản phẩm; có những sản phẩm cần rất ít thời gian để hoàn thiện và cũng có những sản phẩm cần nhiều thời gian để đóng gói. Số phút chuẩn trực tiếp ảnh hưởng đến NSLĐ của công nhân, tuy nhiên, đánh giá số phút quá cao sẽ gây tâm lý ỷ lại và sản lượng làm ra thấp, nếu đánh giá số phút chuẩn quá thấp thì sẽ gây nhiều khó khăn cho công nhân trong việc đảm bảo năng lực làm việc. Vì vậy, việc đánh giá đúng số phút chuẩn hợp lí sẽ giúp cho các nhà quản lí tính toán và điều chỉnh được NSLĐ theo hướng tích cực. d. Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ là một công cụ giúp cải tiến NSLĐ trong thời đại hiện nay, tuy nhiên, theo đặc thù công việc của BP.HT, các công nhân chủ yếu thực hiện việc kiểm tra số lượng, kiểm tra chất lượng, rà soát lại quy cách, sizehoàn toàn thủ công. Việc xuất hiện thất thoát và thường xuyên gặp trở ngại là điều tất yếu xảy ra trong quá trình đóng gói. Nếu không xử lí kịp thời thì sẽ ảnh hưởng nặng nề đến NSLĐ của công nhân.Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 49 Bảng 9: Các chỉ tiêu tiền lương bình quân của công nhân qua 2 năm 2012-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Số tuyệt đối Số tương đối Tổng sản lượng (Q) Sản phẩm 8.702.255 12.545.809 3.843.554 1,442 Tổng quỹ lương (F) Triệu đồng 2.059,82 2.901,85 842 1,409 Tổng số Giờ-người LVTT Giờ-người 182.565 270.513 87.948 1,482 Tổng số Ngày-người LVTT Ngày-người 20.254 31.179 10.925 1,539 Tiền lương bình quân giờ-người LVTT Triệu đồng/giờ-người 0,0113 0,0107 -0,001 0,951 Tiền lương bình quân ngày-người LVTT Triệu đồng/ngày-người 0,1017 0,0931 -0,009 0,915 Số giờ LVTT bình quân 1 ngày Giờ 9,014 8,676 -0,338 0,963 Số ngày LVTT Ngày 290 297 7 1,024 Số lao động bình quân Người 70 105 35 1,500 Tiền lương bình quân 1 lao động Triệu đồng/người 29,426 27,637 -1,789 0,939 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 50 2.4.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa NSLĐ và tiền lương công nhân 2.4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tiền lương bình quân qua 2 năm bằng hệ thống chỉ số Trước khi đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tiền lương bình quân, ta cần xem qua cách tính lương tại BP.HT: Công thức tính lương: A1 = ∑( ả ượ à ự ế∗ ố ú ẩ )ổ ờ ệ ệ ự ế x 180 * 480 * 26 Lương sản phẩm + tăng ca: A2 = A1 * Hệ số tay nghề + tiền lương tăng ca Lương công nhân = A1 + A2 Trong đó: 180: là giá cho một sản phẩm làm ra (180đ/1sp) 480: là số phút làm việc một ngày 26: Mỗi công nhân được tính 26 ngày công làm việc mỗi tháng Vì đặc thù công việc, nên công nhân tại BP sẽ được trả lương theo hình thức tính theo sản phẩm làm ra. Việc tăng NSLĐ ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương công nhân. Và để hiểu thêm về các tác động của sự tăng/giảm mức NSLĐ ở mục 2.4.1, đề tài sẽ đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tiền lương bình quân của công nhân năm 2013 so với năm 2012. a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tiền lương bình quân ngày-người LVTT qua 2 năm Phương trình kinh tế: f = f x d - Số tương đối = ̅ ( ầ )Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 51 Thay số từ bảng 9, ta có:0,09310,1017 = 0,01070,0113 8,6769,014 0,915 = 0,951 x 0,963 (lần)  Số tuyệt đối:− 0,009 = − 0,001 9,014 + 0,0107 (− 0,338) -0,009 = -0,005 – 0,004 ( đ/ ờ )  Biến động tương đối − 0,0090,1017 = − 0,0050,1017 − 0,0040,1017 -0,085 = -0,049 – 0,036 (lần) Nhận xét: Tiền lương bình quân ngày-người LVTT qua 2 năm giảm 8,5% tương ứng giảm 9.000 đồng/ngày-người LVTT là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: - Tiền lương bình quân giờ-người LVTT qua 2 năm giảm 4,9% làm cho tiền lương bình quân ngày-người LVTT năm 2013 giảm 5.000 đồng/ngày-người LVTT so với năm 2012. - Số giờ LVTT bình quân qua 2 năm giảm 3,7% làm cho tiền lương bình quân ngày-người LVTT năm 2013 giảm 4.000 đồng/ngày-người. Có thể thấy, tiền lương bình quân ngày-người LVTT giảm là do đồng thời cả 2 nhân tố tiền lương bình quân giờ-người LVTT và số giờ LVTT bình quân qua 2 năm giảm. Như đã phân tích ở mục 2.4.1, NSLĐ giờ-người LVTT năm 2013 giảm 2,7% và tốc độ tăng tổng số giờ-người LVTT nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng đóng gói được, ý nghĩa của việc này là sản lượng sản xuất ra chưa đáp ứng được mong muốn của các nhà quản lí khi tăng tổng số giờ-người LVTT (thông qua việc tuyển dụng thêm công nhân, làm tăng số ngày-người LVTT), khả năng sử dụng lao động, thời gian lao động trong sản xuất chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu. Theo công thức tính lương tại bộ phận, khi sản lượng không đáp ứng với mong muốn, thì tổng quỹ lương sẽ tăng với tốc độ chậm hơn các chỉ tiêu như giờ-người LVTT và ngày-người LVTT, từ đó dẫn đến tiền lương bình quân ngày-người LVTT và tiền lương bình quân giờ-người LVTT đều giảm. T ư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 52 b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tiền lương bình quân 1 lao động qua 2 năm Ta có phương trình kinh tế:f = f x d = ̅ - Số tương đối: = Thay số từ bảng 9, ta có:27,63729,426 = 0,01070,0113 8,6769,014 297290 0,939 = 0,951 x 0,963 x 1,024 (lần) - Số tuyệt đối: -1,789 = -1,452 – 1,051 + 0,751 (triệu đồng) - Biến động tương đối:− 1,78929,426 = − 1,45229,426 − 1,05129,426 + 0,75129,426− 0,061 = -0,049 – 0,036 + 0,024 (lần)− 6,1 = -4,9 – 3,6 + 2,4 (%) Nhận xét: Tiền lương bình quân 1 lao động năm 2013 giảm 6,1% so với năm 2012 tương ứng giảm 1,789 triệu đồng là do ảnh hưởng bởi ba nhân tố: - Tiền lương bình quân giờ-người LVTT qua 2 năm giảm 4,9% làm cho mức tiền lương bình quân 1 lao động năm 2013 giảm 1,452 triệu đồng, tương ứng giảm 4,9%. - Số giờ LVTT bình quân 1 ngày năm 2013 giảm 3,7% so với năm 2012, làm cho tiền lương bình quân 1 lao động giảm 1,051 triệu đồng qua 2 năm. - Số ngày LVTT qua 2 năm tăng 2,4%, nên tiền lương bình quân 1 lao động qua 2 năm tăng 0,751 triệu đồng, tức 751.000đ, tương ứng tăng 2,4%. Qua sự phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động mức tiền lương bình quân 1 lao động năm 2013 so với năm 2012, một lần nữa cho thấy, việc sử dụng thời gian lao động chưa hợp lí ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng mức sản lượng sản xuất ra trong năm chậm hơn mức tăng trưởng các hao phí sức lao động như giờ-người LVTT và ngày-người LVTT. Tất cả các yếu tố này ảnh hưởng đến NSLĐ của từng công nhân kéo theo đó là việc giảm mức tiền lương bình quân. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Nội dung chương 2 đã tập trung các vấn đề cơ bản sau: Sơ lược các thông tin cơ bản về công ty Scavi – Huế, tình hình sử dụng thời gian lao động tại BP.HT. Cụ thể, chương 2 tập trung phân tích thời gian sử dụng lao động của BP thông qua các chỉ tiêu số ngày LVTT, số giờ LVTT, độ dài lao động bình quân 1 ngày của công nhân và số ngày LVTT trong năm. Qua các chỉ tiêu quan trọng này, thực hiện tính toán các mức NSLĐ theo các chỉ tiêu như mức NSLĐ tính theo số ngày-người LVTT, mức NSLĐ tính theo số giờ-người LVTT, mức NSLĐ bình quân 1 lao động trong năm. Từ các chỉ tiêu tính toán trên, tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động NSLĐ, chỉ ra được nhân tố nào ảnh hưởng chính đến những sự biến động này, phát hiện ra các khó khăn và những điểm chưa hợp lí trong việc quản lí và tổ chức hoạt động của BP, từ đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp nâng cao NSLĐ của công nhân trong chương tiếp theo. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 54 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM - CÔNG TY SCAVI – HUẾ 3.1. Định hướng phát triển của bộ phận Đóng gói thành phẩm luôn được xem là một khâu quan trọng và cần được quan tâm thường xuyên nhất tại công ty. Việc nâng cao NSLĐ của công nhân tại BP là yêu cầu tất yếu để đảm bảo các định hướng chung về phát triển quy mô và chất lượng của công ty. Trong thời gian tới, nhiệm vụ tăng NSLĐ của công nhân là một trong những định hướng cơ bản trọng tâm. Cụ thể: - Hoàn thiện các phương pháp thực hiện và xử lí các công việc trong toàn BP. - Tăng NSLĐ của công nhân đáp ứng nhu cầu đóng gói thành phẩm, đi cùng với xu hướng tăng quy sản xuất của công ty. Xuất phát việc tăng NSLĐ, đảm bảo tiền lương ở mức hợp lí và việc làm cho công nhân. 3.2. Các giải pháp chủ yếu tăng năng suất lao động công nhân tại bộ phận Để thực hiện tốt các định hướng cho BP.HT trong tương lai, khóa luận nghiên cứu và đề ra những giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1.Tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động Thực tế hiện nay, việc tuyên chọn, thuê mướn lao động tại BP.HT khá đơn giản, do trên thị trường cung lao động rất lớn. Đa số công nhân làm việc chưa trải qua một quá trình đào tạo và tuyển chọn nào, mà chỉ dựa vào nhu cầu hiện tại của BP để tuyển thêm người. Điều này làm hạn chế hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận, đặc biệt công nhân làm việc không đảm bảo yêu cầu mà cán bộ quản lý đưa ra. Việc sử dụng thời gian lao động ảnh hưởng lớn đến NSLĐ, các nhóm trưởng, các nhân viên lập kế hoạch phải thường xuyên theo dõi năng lực và khả năng thích hợp của công nhân đối với công việc để có một lộ trình tuyển chọn công nhân hợp lí, từ đó nâng cao các chỉ tiêu về sử dụng lao động. Theo kết quả phân tích ở chương 2, nguyên nhân chính làm giảm NSLĐ ngày và NSLĐ bình quân 1 lao động giảm là do số giờ LVTT bình quân một ngày giảm. Từ thực Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 55 tế đó, các nhân viên quản lí cần có các kiến nghị với cấp trên để điều chỉnh số giờ LVTT bình quân của công nhân trong 1 ngày bằng các cách sau: Cắt giảm nhân sự không cần thiết. Việc cắt giảm nhân sự sẽ tác động đến việc giảm số ngày-người LVTT, đồng thời đảm bảo số giờ LVTT luôn ổn định, khi tốc độ tăng của tổng số giờ-người LVTT lớn hơn tốc độ tăng của số ngày-người LVTT thì số giờ LVTT bình quân 1 ngày sẽ tăng. Việc tăng số giờ LVTT bình quân 1 ngày còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả năng hữu hạn con người, các quy định của bộ luật lao động Tuy nhiên, đảm bảo số giờ LVTT bình quân 1 ngày ở mức ổn định, phù hợp với các nhân tốn nguồn lực hữu hạn của BP sẽ tác động mạnh đến tăng NSLĐ. Từ đó dẫn đến một yêu cầu tất yếu: tuyển dụng nhân sự phải phù hợp với mục tiêu sản xuất của công ty. Định mức sản lượng cho mỗi công nhân Đi cùng với việc đảm bảo số giờ LVTT 1 ngày, cán bộ quản lí cần đưa ra định mức lao động cho mỗi công nhân nhằm đảm bảo tốc độ tăng số lượng thành phẩm đóng gói được cao hơn tốc độ tăng mức hao phí sức lao động (số ngày-người LVTT, số giờ-người LVTT). Ngoài ra, định mức sản lượng đóng gói cho mỗi công nhân cũng là cơ sở cho việc cắt giảm nhân sự không cần thiết đối với BP. Hoàn thiện hệ thống làm việc tại BP Thực tế BP được chia thành nhiều nhóm để phù hợp với công việc từ khâu nhận hàng đến khâu đóng thùng. Điều này làm xuất hiện nhiều thời gian chết, không phục vụ cho công việc đóng gói chung toàn BP. Cần có các buổi họp hàng tháng để lên lộ trình cắt giảm các khâu không cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động. Các phân đoạn cần được cắt giảm để hạn chế thời gian làm việc thực tế không sản xuất ra sản lượng: - Phân đoạn đếm số lượng hàng cần xuất kho thành phẩm để tiến hành đóng gói. Để có thể cắt giảm phân đoạn này, BP.HT cần tích cực đề xuất với Ban Giám đốc mua sắm các thiết bị, công nghệ khoa học để phục vụ công tác kiểm tra số lượng, kiểm size, chất lượng trở nên dễ dàng hơn, nhanh hơn, tránh tình trạng thủ công hóa các phân đoạn chuẩn bị đóng gói và đóng gói. Ngoài việc đề xuất các thiết bị công Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 56 nghệ mới, bộ phận cũng phải liên tục lên lịch bảo trì và sửa chữa các thiết bị hiện có để đảm bảo kế hoạch đóng gói. Phân đoạn nghỉ tay chờ nhân viên kỹ thuật hướng dẫn cách đóng gói. Cán bộ hướng dẫn kỹ thuật đóng gói phải tích cực hướng dẫn và quán triệt các nội dung trong bảng QCBB trước khi thực hiện đóng gói. Đảm bảo tất cả công nhân đều thành thạo cách đóng gói trước khi đặt sản phẩm lên chuyền. 3.2.2. Cải thiện tâm lí làm việc cho công nhân Thường xuyên có công tác động viên tinh thần cho công nhân toàn BP thông qua các buổi nói chuyện giữa giờ, giờ nghỉ giải lao. Ngoài ra, cần tích cực phát huy các hoạt động phong trào của công ty, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao để tạo tinh thần làm việc tốt hơn cho công nhân. Thực tế, công nhân BP.HT luôn thực hiện tốt các hoạt động ngoại khóa, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhất công ty, thường xuyên tham gia các giải bóng đá nam & nữ và các cuộc thi văn nghệ nhằm giải tỏa căng thẳng trong quá trình làm việc. 3.2.3. Công nhân cần hiểu rõ về NSLĐ NSLĐ là một công cụ để tính lương cũng như nâng cao hệ số tay nghề cho công nhân. Mỗi một công nhân cần được quán triệt rõ ràng, minh bạch về cách tính lương dựa trên NSLĐ. Khi NSLĐ thấp thì đồng nghĩa với việc tiền lương của họ sẽ ngày càng bị thấp di. TÓM TẮT CHƯƠNG 3: Từ việc phân tích thực trạng NSLĐ của công nhân tại BP.HT, chương 3 tập trung đề xuất các giải pháp nhằm tăng NSLĐ thông qua việc nâng cao chất lượng các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng đến biến động NSLĐ. Cụ thể, các giải pháp nhằm tăng số giờ LVTT bình quân một cách hợp lí với các nguồn lực hữu hạn như sức khỏe và pháp luật thông qua việc cắt giảm nhân sự, tránh việc tuyển dụng nhân sự không phù hợp với nhu cầu chung của BP, sử dụng các thiết bị khoa học công nghệ để cắt giảm các phân đoạn dư thừa, tiết kiệm thời gian đóng gói sản phẩm, nâng cao trình độ các nhân viên quản lí để cải thiện hệ thống làm việc tại BP và các giải pháp khách quan khác.. Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Nội dung của đề tài gần như đã giải quyết một cách trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra lúc bắt đầu tiến hành nghiên cứu, từ việc hệ thống hóa những lý luận về năng suất lao động trong doanh nghiệp, các kết quả phân tích thực trạng NSLĐ của công nhân tại BP.HT, công ty Scavi – Huế, từ đó đưa ra được những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao NSLĐ của công nhân tại BP.HT. Cụ thể, nội dung của đề tài đã đi sâu nghiên cứu tình hình NSLĐ tại công ty trong 2 năm 2012 và 2013, qua đó giúp các cán bộ quản lí có thể đánh giá một cách cụ thể về tình hình NSLĐ của công nhân tại bộ phận của mình. Đề tài đi sâu nghiên cứu những nhân tố tác động đến những biến động của mức NSLĐ ngày, và NSLĐ bình quân 1 công nhân qua 2 năm. Ngoài ra, tôi còn đưa ra được các mối quan hệ giữa NSLĐ với tiền lương, nghiên cứu các biến động mức NSLĐ ảnh hưởng đến tiền lương công nhân như thế nào. Việc này giúp cho cán bộ quản lí hiểu sâu hơn về sự biến động mức NSLĐ và tiền lương công nhân, từ đó tìm ra được những hướng giải quyết phù hợp với trình độ quản lí và nguồn lực hữu hạn từ công ty. 2. KIẾN NGHỊ Công ty phải tranh thủ sự ủng hộ từ công ty trung ương để tiến hành áp dụng công nghệ tiến tiến trong quá trình sản xuất từ những công ty nước ngoài trong ngành sản xuất để tăng NSLĐ, ngoài ra còn phải chú trọng xây dựng thêm cơ sở vật chất-hạ tầng kho để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, đóng gói thành phẩm. Mở cuộc vận động cải tiến thao tác sản suất để ngày càng đơn giản hóa thao tác, tăng NSLĐ. Nhanh chóng áp dụng hình thức trả lương phù hợp, minh bạch, công bằng giữa các nhóm công nhân trong bộ phận để kích thích, khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên. Tạo môi trường làm việc tốt hơn hướng tới môi trường làm việc sạch sẽ, an toàn lao động, quan tâm chăm lo đến đời sống công nhân lao động để tạo sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp phát triển. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Khánh Nhân - K44 - TKKD 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------- [1] Karl Marx (1960), Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà nội. [2] Karl Marx (1960), Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà nội. [3] Karl Marx (1962), Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà nội. [4] PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (9/2001), Phân tích số liệu thống kê (Dùng cho Cao học). [5] PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (2008), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp , Trường Đại Học Kinh tế Huế. [7] Th.S Bùi Văn Chiêm (2013) ,Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại Học Kinh Tế Huế. [8] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, tập 1, NXB Thống kê – Hà nội. [9] Bài giảng Thống kê Kinh doanh, Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo – bộ môn thống kê Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế - Đại học Huế. [10] Võ Thành Trung – Luận văn tốt nghiệp: “Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại công ty TNHH Technopia Việt năm 2012”. [11] Báo cáo theo dõi đóng gói hàng ngày tại bộ phận Hoàn thành. [11] Tạp chí lao động, Trung tâm năng suất Việt Nam, [12] Tạp chí lao động xã hội - Số 7/2002. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_9426.pdf
Luận văn liên quan