Sở tài nguyên môi trường định kì cần có những đánh giá chính xác về sự biến
động của bất động sản trên địa bàn, qua đó thường xuyên thông báo một cách kịp thời
nếu có sự thay đổi trong khung giá đất để từ đó ngân hàng có cơ sở để đánh giá một
cách chính xác giá trị tài sản thế chấp của khách hàng.
+ Các ngành nội chính như công an, tòa án cần có sự phối hợp và hỗ trợ ngân
hàng trong việc xử lý các quan hệ dân sự trong hoạt động tín dụng, hạn chế việc hình
sự hóa các vấn đề này nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích công bằng của các bên liên
quan.
2.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
- Tiếp tục cải tiến hồ sơ và thủ tục vay vốn ngày càng đơn giản hơn nhưng vẫn
đảm bảo đầy đủ tính pháp lý.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát tới từng chi nhánh.
- Thành lập phòng xử lí nợ tại Hội Sở để hỗ trợ các chi nhánh trong việc thu hồi nợ.
- Cải tiến hơn nữa chế độ phúc lợi, khen thưởng cũng như các hình thức xử phạt
nhằm khuyến khích công nhân viên làm việc.
2.3. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế
- Xây dựng các cơ chế phù hợp với các quy định hiện hành đồng thời khuyến
khích các chi nhánh phát triển sản phẩm dịch vụ, như giao chỉ tiêu kế hoạch cho vay,
thu nợ cho các chi nhánh. Xây dựng cơ chế tài chính, cơ chế thi đua khen thưởng, cơ
chế điều hành chung về sản phẩm dịch vụ và các cơ chế khác để khuyến khích các chi
nhánh trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ.
- Sử dụng quỹ phát triển sản phẩm dịch vụ để đẩy nhanh phát triển sản phẩm
dịch vụ: sản phẩm dịch vụ được nghiên cứu và triển khai tới khách hàng cần phải có
thời gian nhất định. Tuy vậy, không phải sản phẩm dịch vụ nào khi đưa ra thị trường
cũng đáp ứng được mục tiêu ban đầu và thu hút được khách hàng. Do vậy, quỹ nghiên
cứu sản phẩm dịch vụ áp dụng sẽ tránh được rủi ro trong đầu tư và rút ngắn quá trình
đầu tư.
2.4. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế
- Xác định rõ quyền hạn, nghĩa vụ của chi nhánh trong công tác tín dụng từ đó
xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp đạt hiệu quả cao.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã Hương Trà Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* 1
Sig.
(2-phía)
PV ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
DU ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
PT ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
LS ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
TC ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
SHL ,000 ,000 ,000 ,000 ,000
**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Ma trận này cho biết tương quan giữa biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách
hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân” (SHL) với từng biến độc lập, cũng
như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc
SHL và các biến độc lập còn lại điều cao (thấp nhất là 0,611). Vì vậy, sơ bộ ta có thể
kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc
SHL. Nhưng hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau cũng cao (thấp nhất là
0,299). Do đó, tính đa cộng tuyến của các biến độc lập cần phải được chú ý đến.
Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F về độ phù
hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính
với các biến độc lập hay không.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 53
Giả thuyết Ho đặt ra đó là: β1= β2= β 3 = β4 = β5 = 0.
Bảng 15: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 32,522 5 6,504 72,068 ,000a
Residual 9,386 104 ,090
Total 41,908 109
a. Predictors: (Constant), TC, PT, DU, LS, PV
b. Dependent Variable: SHL
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0,000 (nhỏ hơn
0,05) cho phép bác bỏ giả thiết H 0 . Như vậy, ta có thể kết luận rằng kết hợp của các
biến độc lập hiện có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ
thuộc Sự hài lòng, điều này cũng có nghĩa là mô hình ta xây dựng phù hợp với tập dữ
liệu và có thể sử dụng được.
Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn của phần dư:
Hình 11: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy biến phần dư chuẩn hóa có dạng hình chuông,
có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn vì giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch
chuẩn Std. Dev. = 0,977. Do đó có thể kết luận giả thiết phân phối chuẩn của phần dư
không bị vi phạm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 54
Đo lường đa cộng tuyến:
Bảng 16: Đo lường đa cộng tuyến
Mô hình
Đo lường đa cộng tuyến
Tolerance
Độ chấp nhận
VIF
Hệ số phóng đại
phương sai
(Hằng số)
DU 0,613 1,632
PV 0,470 2,128
LS 0,569 1,757
PT 0,671 1,490
TC 0,585 1,711
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Độ chấp nhận của biến (Tolerances) và hệ số phóng đại phương sai (Variance
inflation factor – VIF) được dùng để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Quy tắc là
khi VIF vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Từ bảng trên ta thấy, với độ chấp
nhận (Tolerance) tương đối lớn và hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến nhỏ
hơn 10 nên mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm tra giả định về tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa
các phần dư)
Đại lượng Durbin – Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số
kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Giả thuyết khi tiến hành kiểm định này là:
H0: hệ số tương quan tổng thể của phần dư bằng 0
Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về trị kiểm định d của Durbin – Watson trong
bảng Model Summaryb bằng 1,993. Tra bảng Durbin – Watson với 5 biến độc lập và
110 quan sát là dU = 1,802 và 4 - dU = 2,198. Giá trị d = 1,993 rơi vào miền chấp nhận
giả thuyết không có tự tương quan chuỗi bậc nhất dU ≤ d ≤ 4 - dU (1,802 < 1,993 <
2,198). Như vậy mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 55
Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội
Bảng 17: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-
Watson
1 ,881a ,776 ,765 ,30042 1,993
a. Predictors: (Constant), TC, PT, DU, LS, PV
b. Dependent Variable: SHL
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Trị số R có giá trị 0,881 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có
mối tương quan khá chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi qui của mô hình cho thấy giá trị R2
điều chỉnh bằng 0,765 điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 76,5% hay nói
cách khác là 76,50% sự biến thiên của biến Sự hài lòng chung được giải thích bởi 5
thành phần chất lượng dịch vụ. So sánh hai giá trị R2 và R2 điều chỉnh, ta thấy R2 điều
chỉnh = 0,765 nhỏ hơn R2 (R2 = 0,776), dùng tiêu chuẩn này để đánh giá độ phù hợp
của mô hình sẽ an toàn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.
Bảng 18: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa
t
Sig.
B Độ lệch chuẩn Beta
1 (Constant) 0,029 ,303 0,203 ,000
DU ,228 ,069 ,197 3,329 ,001
PV ,375 ,085 ,298 4,396 ,000
LS ,249 ,077 ,198 3,219 ,002
PT ,261 ,072 ,205 3,610 ,000
TC ,317 ,079 ,243 4,003 ,000
a. Dependent Variable: SHL
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 56
Nhìn vào giá trị Sig. ở cột cuối (bảng Coefficientsa ), ta thấy tất cả các biến đều
có Sig. < 0,05 nên sẽ được giữ lại trong mô hình để đánh giá chất lượng dịch vụ.
Như vậy, theo kết quả của mô hình hồi quy, ta có thể biểu diễn mối quan hệ
giữa biến phụ thuộc SHL với các biến độc lập DU, PV, LS, PT và TC như sau:
Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến sự hài lòng
của khách hàng ở độ tin cậy 95%. Qua phương trình hồi qui chúng ta thấy:
β1 = 0,228: Cho biết trong điều kiện giữ nguyên các biến độc lập còn lại thì khi
sự đánh giá về mức độ đáp ứng (DU) tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng
tăng trung bình lên 0,228 đơn vị.
β2 = 0,375: Cho biết trong điều kiện giữ nguyên các biến độc lập còn lại thì khi
sự đánh giá về năng lực phục vụ (PV) tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng
tăng trung bình lên 0,375 đơn vị.
β3 = 0,249: Cho biết trong điều kiện giữ nguyên các biến độc lập còn lại thì khi
sự đánh giá về lãi suất (LS) tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng tăng trung
bình lên 0,249 đơn vị.
β4 = 0,261: Cho biết trong điều kiện giữ nguyên các biến độc lập còn lại thì khi
sự đánh giá về phương tiện hữu hình (PT) tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách
hàng tăng trung bình lên 0,261 đơn vị.
β5 = 0,317: Cho biết trong điều kiện giữ nguyên các biến độc lập còn lại thì khi
sự đánh giá về mức độ tin cậy (TC) tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của khách hàng
tăng trung bình lên 0,317 đơn vị.
Kết quả hồi quy cho thấy, tất cả 5 thành phần trong mô hình đều có ảnh hưởng
đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại
NHNo&PTNT Hương Trà: Mức độ đáp ứng, Năng lực phục vụ, Lãi suất, Phương tiện
hữu hình và Mức độ tin cậy. Trong đó, thành phần “Năng lực phục vụ” có ý nghĩa
quan trọng nhất đối với sự hài lòng của khách hàng (có hệ số lớn nhất), kế đến là thành
phần “Mức độ tin cậy”, “Phương tiện hữu hình”, “Lãi suất” và cuối cùng là thành phần
“Mức độ đáp ứng”.
SHL = 0,029 + 0,228*DU + 0,375*PV+ 0,249*LS + 0,261*PT + 0,317*TC
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 57
2.2.7. Đo lường chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
2.2.7.1. Đánh giá của khách hàng về mức độ đáp ứng
Mức độ đáp ứng thể hiện khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về sản
phẩm dịch vụ. Với vấn đề này, khi tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với độ tin
vậy 95% (tương ứng mức ý nghĩa 0,05) tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 19: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về mức độ đáp ứng
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
DU1 - NH cung cấp thông tin cho KH kịp thời 4,0909 4 ,123
DU2 - NH cung cấp thông tin cho KH đầy đủ,
chính xác 3,9364 4 ,373
DU3 - NV hướng dẫn các hồ sơ, thủ tục đầy đủ,
dễ hiểu 4,0545 4 ,399
DU4 - NV phục vụ chu đáo trong giờ cao điểm 3,4636 3 ,000
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn vào bảng 19, ta thấy đối với các tiêu chí “NH cung cấp thông tin cho KH
kịp thời”, “NH cung cấp thông tin cho KH đầy đủ, chính xác”, “NV hướng dẫn các hồ
sơ, thủ tục đầy đủ, dễ hiểu” đều có giá trị Sig. > 0,05 nên không đủ cơ sở để bác bỏ giả
thiết H0, có nghĩa giá trị trung bình bằng với giá trị kiểm định là 4. Điều đó cho thấy
khách hàng đã hài lòng và đánh giá khá tốt các tiêu chí này. Đối với tiêu chí “NV phục
vụ chu đáo trong giờ cao điểm” có Sig. < 0,05 bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa là giá trị
trung bình khác với giá trị kiểm định là 3, kết hợp với giá trị trung bình là 3,46 ta có
thể nói khách hàng chỉ đánh giá tiêu chí này ở mức trên trung bình. Vì vậy, trong thời
gian tới ban lãnh đạo chi nhánh cần phải thường xuyên quan sát và có những biện pháp
thích hợp đối với nhân viên để nhắc nhở họ phục vụ tốt hơn cho khách hàng trong giờ
cao điểm.
Để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng về
các thành phần chất lượng dịch vụ tín dụng tôi tiến hành kiểm nghiệm bằng thống kê
Levene, các biến có phương sai mẫu dữ liệu bằng nhau được đưa vào phân tích One –
Way ANOVA, các biến còn lại có phương sai không bằng nhau thì sử dụng phép kiểm
định phi tham số Kruskal-Wallis để biết được sự khác nhau trong cách đánh giá của
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 58
các nhóm khách hàng theo các tiêu thức với cặp giả thiết cần kiểm định ở trên (trang
41), sau đó nếu những tiêu thức nào có sự đánh giá khác nhau thì tiếp tục sử dụng
kiểm định Post hoc để xác định xem các nhóm khách hàng nào có sự đánh giá khác
nhau, riêng để biết được sự đánh giá khác nhau ở tiêu thức giới tính ta sử dụng kiểm
định Independent – Samples T Test:
Bảng 20: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách
hàng về mức độ đáp ứng
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
DU1 - NH cung cấp thông tin cho KH kịp thời ns(1) ns(2 ns(2) ns(2)
DU2 - NH cung cấp thông tin cho KH đầy đủ,
chính xác
ns(1) ns(2) * (3) ns(3)
DU3 - NV hướng dẫn các hồ sơ, thủ tục đầy đủ,
dễ hiểu
ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
DU4 - NV phục vụ chu đáo trong giờ cao điểm ns(1) ns(2) ns(3) ns(2)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 ( trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, đối với tiêu thức giới tính, tuổi và thu nhập thì không có sự
khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng. Với tiêu thức nghề nghiệp,
ở tiêu chí thứ 2 “NH cung cấp thông tin cho KH đầy đủ, chính xác” có sự khác biệt
trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng. Đó là sự khác biệt giữa nhóm công
nhân viên chức (giá trị trung bình đánh giá là 3,53) với nhóm hưu trí và làm nông (giá
trị trung bình đánh lần lượt là 4,55 và 4,06) (phụ lục 5.1.3). Qua đây, ta thấy nhóm
công nhân viên chức đánh giá tiêu chí này thấp hơn so với các nhóm khác. Vì vậy,
trong thời gian tới, ngân hàng phải thực hiện tốt vấn đề này hơn để nâng cao sự hài
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 59
lòng cho nhóm khách hàng này nói riêng cũng như tất cả khách hàng của ngân hàng
nói chung.
2.2.7.2. Đánh giá của khách hàng về năng lực phục vụ
Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên
trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc
phục vụ khách hàng. Với vấn đề này, khi tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với
độ tin vậy 95% (tương ứng mức ý nghĩa 0,05) tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 21: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về năng lực phục vụ
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
PV1 - NV có trình độ chuyên môn cao 4,1182 4 ,042
PV2 - NV có thái độ nhã nhặn và thân thiện 4,1273 4 ,019
PV3 - NV xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác 3,8000 4 ,001
PV4 - NV luôn tạo được sự tin tưởng cho KH 3,5636 4 ,000
DC2 - NV hiểu được nhu cầu đặc biệt và lợi ích mà
KH muốn
3,4091 3 ,000
DU5 - NV phục vụ chu đáo đối với tất cả các KH 3,5182 4 ,000
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn vào bảng 21, ta thấy tất cả các tiêu chí thuộc thành phần năng lực phục vụ
đều có Sig. < 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0 có nghĩa là giá trị trung bình khác với giá trị
kiểm định. Với giá trị kiểm định là 4, hai tiêu chí “NV có trình độ chuyên môn cao”,
“NV có thái độ nhã nhặn và thân thiện” được khách hàng đánh giá khá cao với điểm
đánh giá trung bình lần lượt là 4,12; 4,13, điều đó cho thấy khách hàng đã thật sự hài
lòng với hai tiêu chí này. Các tiêu chí tiếp theo “NV xử lý nghiệp vụ nhanh chóng,
chính xác”, “NV luôn tạo được sự tin tưởng cho KH”, “NV phục vụ chu đáo đối với
tất cả các KH” chưa được khách hàng đánh giá cao với điểm đánh giá trung bình lần
lượt là 3,80; 3,56; 3,52. Do đó, trong thời gian tới, nhân viên tín dụng cần chú trọng
các vấn đề này hơn để nâng cao sự hài lòng cho khách hàng. Với giá trị kiểm định là 3,
tiêu chí “NV hiểu được nhu cầu đặc biệt và lợi ích mà KH muốn” có điểm đánh giá
trung bình là 3,41, chứng tỏ khách hàng chỉ đánh giá tiêu chí này ở mức trên trung
bình. Vì vậy, trong thời gian tới, nhân viên tín dụng cần cố gắng hơn nữa trong việc
quan tâm, thấu hiểu nhu cầu của khách hàng để khách hàng thật sự thấy vui vẻ, thoải
mái khi đến giao dịch tại ngân hàng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 60
Tiếp tục phân tích để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các
nhóm khách hàng bằng các kiểm định Independent – Samples T Test, Anova và kiểm
định Kruskal-Wallis với độ tin cậy 95%, ta có kết quả sau:
Bảng 22: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm
khách hàng về năng lực phục vụ
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
PV1 - NV có trình độ chuyên môn cao ns(1) ns(2 ns(2) ns(2)
PV2 - NV có thái độ nhã nhặn và thân thiện ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
PV3 - NV xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
PV4 - NV luôn tạo được sự tin tưởng cho KH ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
DC2 - NV hiểu được nhu cầu đặc biệt và lợi ích mà
KH muốn
ns(1) ns(2) ns(2) ns(3)
DU5 - NV phục vụ chu đáo đối với tất cả các KH ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 (trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy không có sự khác biệt trong cách đánh giá
giữa các nhóm khách hàng về năng lực phục vụ trong cả bốn tiêu thức giới tính, tuổi,
nghề nghiệp và thu nhập.
2.2.7.3. Đánh giá của khách hàng về lãi suất
Lãi suất là công cụ hữu hiệu, tác động một các trực tiếp tới khách hàng vì lãi
suất là một khoản chi phí vốn mà khách hàng phải trả cho ngân hàng khi đi vay. Chính
vì thế mà ngân hàng có mức lãi suất cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu, mong muốn
của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với đơn vị của
mình. Với vấn đề này, khi tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với độ tin vậy 95%
(tương ứng mức ý nghĩa 0,05) tôi thu được kết quả như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 61
Bảng 23: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về lãi suất
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
LS1 - Mức lãi suất mà NH đang áp dụng phù hợp với
nhu cầu, mong muốn của KH 3,9182 4 ,150
LS2 - Mức lãi suất mà NH đang áp dụng có tính cạnh
tranh 4,0727 4 ,196
LS3 – Lãi suất được điều chỉnh linh hoạt 4,2000 4 ,000
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy hai tiêu chí “Mức lãi suất mà NH đang áp dụng phù
hợp với nhu cầu, mong muốn của KH”, “Mức lãi suất mà NH đang áp dụng có tính
cạnh tranh” đều có Sig. > 0,05 nên không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0 có nghĩa giá
trị trung bình bằng với giá trị kiểm định là 4, điều đó cho thấy khách hàng đã hài lòng
với hai tiêu chí này. Đối với tiêu chí còn lại “Lãi suất được điều chỉnh linh hoạt” có
Sig. < 0,05 bác bỏ giả thiết H0 có nghĩa là giá trị trung bình khác với giá trị kiểm định
là 4, với giá trị trung bình là 4,20 ta có thể kết luận rằng khách hàng đã thật sự hài lòng
với tiêu chí này. Như vậy, qua phân tích ở trên, ta có thể rằng khách hàng đã thật sự
hài lòng và có sự đánh giá khá cao đối với tất cả các tiêu chí của thành phần lãi suất.
Tiếp tục phân tích để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các
nhóm khách hàng bằng các kiểm định Independent – Samples T Test, Anova và kiểm
định Kruskal-Wallis với độ tin cậy 95%, ta có kết quả sau:
Bảng 24: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách
hàng về lãi suất
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
LS1 - Mức lãi suất mà NH đang áp dụng phù hợp
với nhu cầu, mong muốn của KH
ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
LS2 - Mức lãi suất mà NH đang áp dụng có tính
cạnh tranh
ns(1) ns(2) ns(3) ns(2)
LS3 – Lãi suất được điều chỉnh linh hoạt ns(1) ns(2) *(2) ns(3)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 (trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 62
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, đối với tiêu thức giới tính, tuổi và thu nhập thì không có sự
nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng. Với tiêu thức nghề nghiệp, ở tiêu
chí thứ 3 “Lãi suất được điều chỉnh linh hoạt” có sự đánh giá khác nhau giữa các nhóm
khách hàng. Đó là sự khác biệt giữa nhóm kinh doanh buôn bán (giá trị đánh giá trung
bình là 4,47) với các nhóm công nhân viên chức và làm nông (giá trị đánh giá trung
bình lần lượt là 4,08 và 4,13) (phụ lục 5.3.3). Điều này cũng dễ hiểu, vì giới kinh
doanh buôn bán thường nhanh nhạy hơn trước những biến động của thị trường nên họ
đánh giá tiêu chí này cao hơn các nhóm khác. Do đó, ngân hàng phải cập nhật nhanh
chóng sự biến động về lãi suất của NHNN để củng cố lòng tin ở khách hàng.
2.2.7.4. Đánh giá của khách hàng về phương tiện hữu hình
Cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị tiện nghi, hiện đại nó sẽ tạo nên một bộ mặt
của ngân hàng, nó thể hiện tiềm lực cũng như sức mạnh của ngân hàng, nó góp phần
quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Với vấn đề này, khi tiến
hành kiểm định One-Sample T-Test với độ tin vậy 95% (tương ứng mức ý nghĩa 0,05)
tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 25: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về phương tiện hữu hình
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
PT1 - Trang thiết bị hiện đại 3,3727 3 ,000
PT2 - Cách bố trí các quầy giao dịch hợp lý, dễ nhận
biết 3,9000 4 ,063
PT3 - NV có trang phục gọn gàng, lịch sự, bắt mắt 4,3455 4 ,000
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn vào bảng 25, ta thấy đối với tiêu chí “Trang thiết bị hiện đại” có Sig. <
0,05 bác bỏ giả thiết H0 có nghĩa là giá trị trung bình khác với giá trị kiểm định là 3,
kết hợp với giá trị trung bình là 3,37 nên ta có thể kết luận rằng tiêu chí này chưa được
khách hàng đánh giá cao mà chỉ dừng lại ở mức trên trung bình. Đối với tiêu chí “Cách
bố trí các quầy giao dịch hợp lý, dễ nhận biết “ có giá trị Sig. > 0,05 nên không đủ cơ
sở để bác bỏ giả thiết H0 có nghĩa giá trị trung bình bằng với giá trị kiểm định là 4,
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 63
điều đó cho ta thấy khách hàng đã hài lòng với tiêu chí này. Còn đối với các tiêu chí
“NV có trang phục gọn gàng, lịch sự và bắt mắt” có giá trị Sig. < 0,05 bác bỏ giả thiết
H0 có nghĩa là giá trị trung bình khác với giá trị kiểm định là 4, kết hợp với giá trị trung
bình là 4,34 ta có thể kết luận rằng khách hàng đã đánh giá cao và đã thật sự hài lòng
với tiêu chí này.
Tiếp tục phân tích để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các
nhóm khách hàng bằng các kiểm định Independent – Samples T Test, Anova và kiểm
định Kruskal-Wallis với độ tin cậy 95%, ta có kết quả sau:
Bảng 26: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm
khách hàng về phương tiện hữu hình
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
PT1 - Trang thiết bị hiện đại ns(1) ns(2 ns(2) ns(2)
PT2 - Cách bố trí các quầy giao dịch hợp lý, dễ
nhận biết
ns(1) ns(2) * (2) ns(2)
PT3 - NV có trang phục gọn gàng, lịch sự, bắt mắt ns(1) ns(3) ns (3) ns(2)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 (trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, đối với các tiêu thức giới tính, tuổi và thu nhập thì không
có sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng. Với tiêu thức nghề
nghiệp, ở tiêu chí thứ 2 “Cách bố trí quầy các giao dịch hợp lý, dễ nhận biết” có sự
khác nhau trong cách đánh giá của các nhóm khách hàng. Cụ thể, đó là sự khác nhau
trong cách đánh giá của nhóm hưu trí (giá trị đánh giá trung bình là 3,44) với nhóm
làm nông (giá trị đánh giá trung bình là 4,04) (phụ lục 5.4.3). Qua đây, ta thấy nhóm
hưu trí có sự đánh giá khắt khe về vấn đề này hơn. Vì vậy, trong thời gian tới, ngân
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 64
hàng cần có những thay đổi trong cách bố trí cũng như có những chỉ dẫn cần thiết để
tăng tính nhận diện và làm hài lòng nhóm khách hàng này hơn.
2.2.7.5. Đánh giá của khách hàng về mức độ tin cậy
Mức độ tin cậy mà ngân hàng tạo ra cho khách hàng của mình là một yếu tố
quan trọng trong quá trình thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Với vấn đề
này, khi tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với độ tin vậy 95% (tương ứng mức
ý nghĩa 0,05) tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 27: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về mức độ tin cậy
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
TC1 - NH có uy tín và thương hiệu 4,2909 4 ,000
TC2 - NH luôn thực hiện những gì đã cam kết 4,2364 4 ,000
TC3 - Khiếu nại, thắc mắc của KH luôn được giải
quyết thỏa đáng
3,6455 4 ,000
TC4 - NV không để xảy ra sai sót nào 3,4091 3 ,000
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy tất cả các tiêu chí đều có Sig. < 0,05 bác bỏ giả thiết
H0 có nghĩa là giá trị trung bình khác với giá trị kiểm định. Với giá trị kiểm định là 4,
hai tiêu chí “NH có uy tín và thương hiệu”, “NH luôn thực hiện những gì đã cam kết”
có giá trị trung bình lần lượt là 4,29; 4,24 nên ta có thể kết luận rằng khách hàng đã
thật sự hài lòng với hai tiêu chí này, còn với tiêu chí “Khiếu nại, thắc mắc của KH
luôn được giải quyết thỏa đáng” thì khách hàng cũng đã gần như hài lòng với tiêu chí
này với giá trị trung bình là 3,65. Với giá trị kiểm định là 3, tiêu chí “NV không để xảy
ra sai sót nào” có điểm đánh giá trung bình là 3,41 nên ta có thể kết luận rằng tiêu chí
này chưa được khách hàng đánh giá cao mà chỉ dừng lại ở mức trên trung bình. Vì
vậy, trong thời gian tới, nhân viên tín dụng cần làm việc cẩn thận hơn để tạo được lòng
tin cho khách hàng.
Tiếp tục phân tích để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các
nhóm khách hàng bằng các kiểm định Independent – Samples T Test, Anova và kiểm
định Kruskal-Wallis với độ tin cậy 95%, ta có kết quả sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 65
Bảng 28: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách
hàng về mức độ tin cậy
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
TC1 - NH có uy tín và thương hiệu ns(1) ns(2 ns(3) ns(2)
TC2 - NH luôn thực hiện những gì đã cam kết ns(1) ns(2) ns(2) ns(2)
TC3 – Khiếu nại, thắc mắc của KH luôn được giải
quyết thỏa đáng
ns(1) ns(3) * (2) * (2)
TC4 - NV không để xảy ra sai sót nào ns(1) ns(2) ns(3) ns(2)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 (trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, đối với các tiêu thức giới tính và tuổi thì không có sự khác
nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng. Với tiêu thức nghề nghiệp, ở tiêu
chí thứ 3 “Khiếu nại, thắc mắc của KH luôn được giải quyết thỏa đáng” có sự khác
biệt trong cách đánh giá giữa các nhóm khách hàng . Cụ thể, đó là sự khác biệt của
nhóm nghề nghiệp khác (thợ xây, công nhân nhà máy) (giá trị đánh giá trung bình là
4,33) với nhóm hưu trí, công nhân viên chức và kinh doanh buôn bán (giá trị đánh giá
trung bình lần lượt là 3,44; 3,47; 3,46). Ngoài ra, ở tiêu chí này còn có sự đánh giá
khác biệt giữa nhóm công nhân viên chức (giá trị đánh giá là 3,47) với nhóm làm nông
(giá trị đánh giá trung bình là 3,83) (phụ lục 5.5.3). Qua đây, ta thấy nhóm hưu trí,
công nhân viên chức và kinh doanh buôn bán đánh giá tiêu chí này khắt khe hơn so với
các nhóm còn lại. Vì vậy trong thời gian tới, khi thực hiện vấn đề này cần đặc biệt chú
ý với các nhóm khách hàng trên để nâng cao sự hài lòng cho họ. Với tiêu thức thu
nhập, ở tiêu chí “Khiếu nại, thắc mắc của KH luôn được giải quyết thỏa đáng” cũng có
sự khác nhau trong cách đánh giá của các nhóm. Cụ thể, đó là sự khác biệt giữa nhóm
có thu nhập từ 1,5 đến 3 triệu (giá trị đánh giá trung bình là 3,79) với nhóm có thu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 66
nhập trên 5 triệu (giá trị đánh giá trung bình là 3,26) (phụ lục 5.4.4). Điều này cũng dễ
hiểu, vì thông thường những người có thu nhập cao thường có những đòi hỏi cao hơn,
do đó trước những giải đáp thắc mắc của ngân hàng trong thời gian qua chưa làm họ
hài lòng. Vì vây, trong thời gian tới nhân viên cần phải nỗ lực hơn trong việc giải đáp
những thắc mắc, khiếu nại cho nhóm khách hàng này.
2.2.7.6. Đánh giá của khách hàng về sự hài lòng
Sau khi xem xét các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
bằng nhiều khía cạnh riêng lẻ cũng như có sự tổng hợp trong mỗi yếu tố, để xem xét
một cách tổng quát lại cảm nhận chung của khách hàng sau khi đã sử dụng dịch vụ tín
dụng của ngân hàng, tôi tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với độ tin vậy 95%
(tương ứng mức ý nghĩa 0,05) và thu được kết quả như sau:
Bảng 29: Kết quả kiểm định One – Sample T Test về sự hài lòng
Biến quan sát Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Sig.
SHL1. Dịch vụ tín dụng của NH đáp ứng được
yêu cầu của KH 3,8364 4 ,009
SHL2. KH sẵn sàng tìm đến NH khi có nhu cầu
sử dụng dịch vụ tín dụng trong thời gian tới 3,8182 4 ,003
SHL3. KH có ý định giới thiệu dịch vụ tín dụng
của NH cho người khác 3,7909 4 ,001
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
Qua bảng 29, ta thấy cả ba tiêu chí đều có giá trị Sig. < 0,05 nên bác bỏ giả thiết
H0 với giá trị kiểm định là 4. Tuy nhiên, giá trị trung bình của ba tiêu chí này lần lượt
là 3,84; 3,82; 3,79. Do đó, ta có thể kết luận khách hàng đã gần như hài lòng với chất
lượng dịch vụ tín dụng cá nhân của ngân hàng. Trong thời gian tới, nếu ngân hàng có
những biện pháp, những thay đổi hợp lý thì sẽ nâng cao được sự thỏa mãn của khách
hàng hơn.
Tiếp tục phân tích để thấy được sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các
nhóm khách hàng bằng các kiểm định Independent – Samples T Test, Anova và kiểm
định Kruskal-Wallis với độ tin cậy 95%, ta có kết quả sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 67
Bảng 30: Kiểm định sự khác nhau trong cách đánh giá giữa các nhóm
khách hàng về sự hài lòng
Tiêu chí
Giới
tính
Tuổi
Nghề
nghiệp
Thu
nhập
SHL1 - Dịch vụ tín dụng của NH đáp ứng được
yêu cầu của KH ns
(1) ns(2) ns(3) ns(2)
SHL2 - KH sẵn sàng tìm đến NH khi có nhu cầu
sử dụng dịch vụ tín dụng trong thời gian tới ns
(1) ns(2) ns(3) ns(2)
SHL3. KH có ý định giới thiệu dịch vụ tín dụng
của NH cho người khác ns(1) ns(2) ns(3) ns(2)
( Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS)
*: Bác bỏ giả thiết H0 (trang 41) ( Sig. ≤ 0,05)
ns: Chấp nhận giả thiết H0 ( Sig. > 0,05)
(1): Kiểm định Independent – Samples T Test
(2): Kiểm định Anova
(3): Kiểm định Kruskal-Wallis
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy không có sự khác biệt trong cách đánh giá
giữa các nhóm khách hàng về sự hài lòng trong cả bốn tiêu thức giới tính, tuổi, nghề
nghiệp và thu nhập.
3. Tiểu kết
Như vậy theo các nội dung đã phân tích trên, mặc dù còn nhiều khó khăn trong
quá trình hoạt động kinh doanh của mình do tác động của nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan, nhưng thông qua số liệu điều tra với mẫu nghiên cứu N = 110 khách
hàng, ta thấy chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân của NHNo&PTNT chi nhánh thị xã
Hương Trà - Thừa Thiên Huế được đánh giá là khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại
không ít sự phàn nàn hay thắc mắc của khách hàng. Cụ thể:
- Đối với thành phần mức độ đáp ứng, khách hàng vẫn chưa hài lòng về tiêu chí
“Nhân viên phục vụ chu đáo trong giờ cao điểm” với điểm đánh giá trung bình là 3,46.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 68
- Đối với thành phần năng lực phục vụ, khách hàng chưa đánh giá cao đối với
tiêu chí “Nhân viên luôn tạo được sự tin tưởng cho khách hàng”, “Nhân viên phục vụ
chu đáo đối với tất cả các khách hàng”, “Nhân viên hiểu được nhu cầu đặc biệt và lợi
ích mà khách hàng muốn” với giá trị đánh giá trung bình lần lượt là 3,56; 3.52; 3,41.
- Đối với thành phần phương tiện hữu hình thì tiêu chí “Trang thiết bị hiện đại”
có điểm đánh giá trung bình thấp 3,37. Như vậy, khách hàng chưa hài lòng với tiêu chí
này.
- Đối với thành phần mức độ tin cậy, các tiêu chí “Khiếu nại, thắc mắc của
khách hàng luôn được giải quyết thỏa đáng”, “Nhân viên không để xảy ra sai sót nào”
chưa được khách hàng đánh giá cao với mức điểm trung bình lần lượt là 3,64; 3,41.
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài thì thành phần năng lực phục vụ có tác động
lớn nhất đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân. Do
vậy, trong thời gian tới chi nhánh cần phải phát huy hơn nữa các yếu tố tác động tốt
đến các tiêu chí trong thành phần năng lực phục vụ nói riêng và các thành phần khác
của chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân nói chung nhằm đem lại mức độ hài lòng cao
nhất cho khách hàng. Tuy nhiên bất cứ một dịch vụ của một doanh nghiệp nào khi
cung ứng ra thị trường thì việc đạt được một mức chất lượng cao nhất trong tâm trí
khách hàng là rất khó thực hiện được. Vẫn còn một số lượng không nhỏ khách hàng
chưa thực sự hài lòng với những tiêu chí đưa ra đối với các thành phần như đã phân
tích ở trên. Nên trong thời gian tới để đạt được sự hài lòng cao nhất cho khách hàng
cũng như duy trì và phát huy những thành quả đã có về chất lượng các dịch vụ nói
chung và tín dụng nói riêng thì chi nhánh cần phải nỗ lực hơn.
Trư
ờn
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NHNo&PTNT CHI
NHÁNH THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ - THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Định hướng chung
Sau đây là một số định hướng chung trong thời gian tới mà đề tài nêu ra để tham
khảo nhằm mục đích ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại
ngân hàng để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Tiếp tục thực hiện chiến lược huy động vốn và cho vay một cách đúng đắn và
phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa bàn.
- Giữ vững và phát triển khách hàng truyền thống bằng các chương trình phát triển
nông nghiệp nông thôn, các chương trình dự án tiểu thủ công nghiệp, các dự án công
nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả và bám sát các chủ trương kinh tế của tỉnh và thị xã
- Không ngừng thực hiện phát triển nguồn nhân lực có năng lực và phẩm chất
đạo đức tốt cùng với việc phát động phong trào thi đua khen thưởng giữa các cán bộ
phòng ban của chi nhánh.
- Đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp chăm sóc khách hàng, củng cố và đẩy mạnh
các chính sách marketing, đưa ngân hàng đến gần hơn với các khách hàng mới, tạo
mối quan hệ mật thiết, gắn bó với các khách hàng quen thuộc từ đó ngày càng tạo
thêm uy tín cho chi nhánh.
- Tiếp tục lộ trình đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tín dụng cung cấp ra thị trường
cho khách hàng theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển các
dịch vụ mới.
- Đẩy mạnh chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, xác định chính xác khả
năng hoàn trả của khách hàng, kiểm xoát nợ xấu một cách có hiệu quả. Tiếp tục chủ
động thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 70
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân
tại NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế
3.2.1. Nhóm giải pháp về mức độ đáp ứng
- Qua việc phân tích ở trên, đối với thành phần “mức độ đáp ứng” thì khách
hàng chưa hài lòng với tiêu chí “NV phục vụ chu đáo trong giờ cao điểm”. Vì vậy, chi
nhánh cần tổ chức các khóa đào tạo và huấn luyện nhân viên cả về kỹ năng mềm lẫn
kiến thức chuyên môn. Việc đào tạo huấn luyện cần được thực hiện cho cả nhân viên
hiện tại và nhân viên mới. Đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng cá nhân, tất cả nhân viên có
liên quan cần được đào tạo huấn luyện kỹ càng nhằm nâng cao khả năng ứng xử khi
giao dịch với khách hàng. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo chi nhánh cũng cần phải thường
xuyên quan sát và có những biện pháp thich hợp đối với nhân viên để nhắc nhở họ
phục vụ tốt hơn cho khách hàng trong giờ cao điểm.
- Ngoài ra, chi nhánh nên thành lập website riêng và liên kết với một số website
khác, cũng như google để cho khách hàng có thể nắm bắt được các thông tin một cách
nhanh chóng.
- Phát triển các hệ thống trực tuyến, hiện đại hóa hệ thống kết nối khách hàng –
ngân hàng nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác đến từng đối tượng
khách hàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Điều này cần đặc biệt chú ý đối
với nhóm khách hàng là công nhân viên chức.
- Bên cạnh đó, để làm hài lòng khách hàng thì đòi hỏi phải có sự trung thực
trong quá trình giao dịch: Mỗi nhân viên tín dụng cần hướng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ và
nhiệt tình cho khách hàng những thủ tục hành chính đúng với quy định của ngân hàng,
quyền lợi và trách nhiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng cá nhân tại ngân
hàng. Trung thực còn biểu hiện ở việc thẩm định đúng thực trạng hồ sơ khách hàng,
không có bất cứ đòi hỏi và yêu cầu nào với khách hàng để vụ lợi.
3.2.2. Nhóm giải pháp về năng lực phục vụ
Qua phân tích ở trên, ta thấy “năng lực phục vụ” là thành phần có tác động lớn
nhất đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng tín dụng cá nhân tai chi nhánh.
Tuy nhiên, hầu hết các tiêu chí của thành phần này lại chưa được khách hàng đánh giá
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 71
cao. Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần chú trọng vào thành phần này hơn, bằng
cách:
- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức cho đội ngũ nhân
viên nhằm giúp họ thực hiện công việc một cách nhanh chóng, chính xác và có thể tạo
được sự tin tưởng tốt hơn cho khách hàng.
- Không phải khi nào khách hàng cũng bộc lộ hết mọi nhu cầu của mình với
nhân viên. Vì vậy, bằng sự tinh tế và nhạy cảm của mình, mỗi nhân viên phải nắm bắt
được những mong muốn của khách hàng. Bằng cách đó dù là nhỏ nhất, ngân hàng sẽ
làm cho khách hàng cảm thấy mình đang nhận được sự quan tâm riêng lẻ.
- Biết cách tôn trọng khách hàng: Thể hiện ở việc nhân viên giao dịch biết cách
cư xử công bằng, bình đẳng đối với tất cả các khách hàng.
- Đối với những khách hàng đến vay vốn nếu không đủ điều kiện để vay vốn thì
nhân viên phải tế nhị trả lời và tạo ra sự hy vọng sẽ được phục vụ khách hàng vào dịp
khác.
- Xây dựng và ban hành quy trình về giao dịch của nhân viên: Ngân hàng phải
tiến hành xây dựng quy định về quy trình giao dịch của nhân viên để đạt mục tiêu đa
dạng hóa giao dịch của nhân viên và thống nhất các hành vi ứng xử trong giao dịch với
khách hàng, chống cửa quyền, hách dịch và thiếu trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ.
- Ngân hàng nên đặt một thùng thư góp ý ở hành lang để khách hàng có thể góp
ý bằng cách bỏ thư vào đó và ban lãnh đạo chi nhánh có thể thu thập ý kiến khen, chê
và cả những lời góp ý bổ ích của khách hàng về nhân viên, từ đó có những giải pháp
thích hợp để có thể cải tiến phương thức giao dịch cho phù hợp.
3.2.3. Nhóm giải pháp về lãi suất
Tuy chịu sự quản lý của NHNN về vấn đề lãi suất cho vay nhưng chi nhánh
ngân hàng cần đưa ra những chính sách về lãi suất hợp lý, linh động nhằm đảm bảo
được lợi ích của khách hàng cũng như tạo được tính cạnh tranh cao đối với các ngân
hàng khác trên địa bàn.
- Tiến hành khảo sát về lãi suất cho vay ở một số ngân hàng khác trên địa bàn
để xem xét lại chính sách lãi suất của ngân hàng cho phù hợp.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 72
- Cập nhật thông tin về sự biến động của thị trường cũng như lãi suất cho vay
để củng cố lòng tin của khách hàng về tính cạnh tranh lãi suất của ngân hàng. Điều này
ngân hàng cần đặc biệt chú ý tới nhóm khách hàng là công nhân viên chức và nhóm
làm nông.
- Áp dụng mức lãi suất đặc biệt cho những khách hàng lâu năm, khách hàng có
hoàn cảnh khó khăn để giữ chân những khách hàng trung thành cũng như thu hút
khách hàng mới cho ngân hàng.
3.2.4. Nhóm giải pháp về phương tiện hữu hình
- Qua quá trình điều tra thì khách hàng vẫn có đánh giá khắt khe về trang thiết
bị của ngân hàng nên ngân hàng cần có những đầu tư và thay đổi cho phù hợp với quá
trình phát triển hiện nay: tân trang lại phòng ốc, bàn ghế, nhà để xe, .. và đặc biệt là
nâng cấp lại hệ thống máy tính để phục vụ khách hàng tốt hơn.
- Ngân hàng có thể cân nhắc việc mở rộng khu vực giao dịch hay thiết kế lại
khu vực giao dịch cho có nhiều khoảng không hơn, đồng thời cần có thêm những chỉ
dẫn về các phòng giao dịch để cho khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng dễ nhận
diện hơn. Với vấn đề này thì ngân hàng cần phải quan tâm hơn đối với nhóm khách
hàng là hưu trí.
3.2.2. Nhóm giải pháp về mức độ tin cậy
Một trong những lý do chủ chốt tạo nên thành công của ngân hàng chính là
niềm tin yêu của khách hàng. Nếu muốn gây dựng niềm tin bền vững, muốn duy trì
mối quan hệ lâu dài với khách hàng thì mỗi nhân viên nên hiểu rằng: Việc khách hàng
chấp nhận sử dụng dịch vụ của ngân hàng mới chỉ là bắt đầu, khách hàng có thực sự
hài lòng hay không thì phải thông qua sử dụng dịch vụ mới biết được. Vì vậy, để xây
dựng uy tín đối với khách hàng ngân hàng cần chú trọng một số biện pháp sau:
- Xây dựng được hình ảnh tốt trong lòng mỗi khách hàng, điều này cần được
quán triệt rõ đến từng nhân viên tín dụng của ngân hàng.
- Hứa ít làm nhiều: Ngân hàng phải làm cho khách hàng tin rằng họ luôn rất
quan trọng và là tài sản quý giá của ngân hàng bằng cách luôn quan tâm đến họ. Khi
ngân hàng đã cam kết những gì dù là vấn đề nhỏ nhất thì luôn phải đảm bảo rằng sẽ
được giải quyết một cách thỏa đáng, công bằng. Phải cho họ biết rằng lựa chọn
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 73
NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế là một quyết định đúng
đắn.
- Dịch vụ cung cấp luôn luôn đảm bảo nhanh và chính xác: Nếu khách hàng
phát hiện sai sót dù chỉ một lần duy nhất họ vẫn sẽ mất lòng tin đối với chất lượng dịch
vụ tín dụng của ngân hàng.
- Khi khách hàng gặp vấn đề, nhân viên ngân hàng phải đứng ra xin lỗi khách
hàng và giải quyết ngay vấn đề phát sinh. Trong trường hợp phàn nàn của khách hàng
kì quặc, khó hiểu đi chăng nữa thì nhân viên ngân hàng cũng phải cố gắng đưa ra cách
giải quyết ôn hòa, hợp lý cho khách hàng hiểu rõ.
- Nhân viên giao dịch cần phải biết lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng,
biết khắc phục, ứng xử khéo léo, linh hoạt và làm hài lòng khách hàng, biết cách sử
dụng ngôn ngữ dễ hiểu, có văn hóa, niềm nở, nhiệt tình trong việc giải đáp thắc mắc,
khiếu nại cho khách hàng. Với vấn đề này, ngân hàng cần đặc biệt chú ý đối với nhóm
khách hàng có thu nhập cao và nhóm khách hàng là hưu trí, công nhân viên chức và
kinh doanh buôn bán.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 74
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong xu thế hội nhập hiện nay với yêu cầu đáp ứng sự nghiệp CNH - HĐH của
đất nước thì nhu cầu về tín dụng là rất lớn. Bên cạnh nhu cầu tín dụng để các doanh
nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh thương mại và dịch vụ thì nhu cầu tín dụng cá nhân
(cho vay cá nhân, hộ gia đình cá thể) cũng tăng lên đáng kể. Đặc biệt, đối với các ngân
hàng có vị trí nằm ở vùng ven thành phố như NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương
Trà – Thừa Thiên Huế thì phân đoạn thị trường “tín dụng cá nhân” lại càng đóng vai
trò quan trọng hơn. Do vậy để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước hiện nay, thì
việc nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đang là một vấn đề cấp thiết, được quan tâm
hàng đầu tại các NHTM, đối với NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa
Thiên Huế cũng không ngoại lệ. Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay với xu thế toàn cầu
hóa, đất nước ta đang ngày cành hội nhập sâu rộng hơn đối với nền kinh tế thế giới,
các NHTM trong nước không chỉ cạnh trạnh với nhau để tồn tại và phát triển mà còn phải
đương đầu với sự canh tranh khốc liệt của các NHTM ngoại quốc khác. Kinh tế đất nước
dần hồi phục, đang theo đà phát triển sau sự tác động của cuộc suy thoái kinh tế thế giới.
Vì vậy ngân hàng nào hoàn thiện được tốt nhất chất lượng các dịch vụ mà mình cung ứng
cho khách hàng nói chung và chất lượng dịch vụ tín dụng nói riêng để phục vụ nhu cầu
khách hàng tại thời điểm hiện tại và đón đầu thị trường trong tương lai thì ngân hàng đó sẽ
nhất định thành công.
Vì vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại NHNo&
PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế” đã đi vào nghiên cứu và giải
quyết được các vấn đề sau:
- Xác định các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại
NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà – Thừa Thiên Huế.
- Đo lường và đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ
tín dụng cá nhân tại chi nhánh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân
tại chi nhánh.
Trư
ờng
Đ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 75
Song, khóa luận còn có một số mặt hạn chế như sau:
- Thứ nhất, đối tượng đánh giá của khóa luận chỉ mới dừng lại ở mức độ lượng
hóa ý kiến của khách hàng trên mẫu nghiên cứu N = 110 khách hàng theo các chỉ tiêu
định tính dựa vào các thành phần trong thang đo chất lượng dịch vụ SERVERF, mà
chưa đi vào phân tích đánh giá các chỉ tiêu định lượng để từ đó có những nhận xét
chính xác hơn về chất lượng dịch vụ tín dụng tại chi nhánh cũng như có thể đưa ra
thêm nhiều giải pháp hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại chi
nhánh.
- Thứ hai, đây là nghiên cứu đầu tiên của chi nhánh về lĩnh vực này nên có thể
khách hàng được khảo sát có thể còn bỡ ngỡ với phương pháp cũng như các câu hỏi,
các phương án trả lời. Điều này phần nào cũng có ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết
quả khảo sát.
- Cuối cùng, khóa luận cũng chưa so sánh về chất lượng dịch vụ tín dụng cá
nhân của chi nhánh so với các chi nhánh ngân hàng có cùng quy mô tương đương, để
từ đó có những nhận định khách quan hơn.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương
Tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Kiến nghị HĐND, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và thị xã Hương Trà cần có sự
chỉ đạo trực tiếp thường xuyên hơn nữa đến hoạt động của hệ thống NHTM trên địa
bàn. Nhất là các ngân hàng hoạt động với nhiệm vụ đầu tư phát triển khu vực nông
thôn thông qua mở rộng vốn đầu tư trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp CNH – HĐH nông thôn như hệ thống NHNo&PTNT.
- Kiến nghị đối với các sở ngành:
+ Sở kế hoạch và đầu tư, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần có những
quy hoạch và xây dựng các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực trên
địa bàn một cách hợp lí, có hiệu quả hơn nữa vì đây là cơ sở cho hoạt động tín dụng
của ngân hàng có hiệu quả.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 76
+ Sở tài nguyên môi trường định kì cần có những đánh giá chính xác về sự biến
động của bất động sản trên địa bàn, qua đó thường xuyên thông báo một cách kịp thời
nếu có sự thay đổi trong khung giá đất để từ đó ngân hàng có cơ sở để đánh giá một
cách chính xác giá trị tài sản thế chấp của khách hàng.
+ Các ngành nội chính như công an, tòa án cần có sự phối hợp và hỗ trợ ngân
hàng trong việc xử lý các quan hệ dân sự trong hoạt động tín dụng, hạn chế việc hình
sự hóa các vấn đề này nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích công bằng của các bên liên
quan.
2.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
- Tiếp tục cải tiến hồ sơ và thủ tục vay vốn ngày càng đơn giản hơn nhưng vẫn
đảm bảo đầy đủ tính pháp lý.
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát tới từng chi nhánh.
- Thành lập phòng xử lí nợ tại Hội Sở để hỗ trợ các chi nhánh trong việc thu hồi nợ.
- Cải tiến hơn nữa chế độ phúc lợi, khen thưởng cũng như các hình thức xử phạt
nhằm khuyến khích công nhân viên làm việc.
2.3. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế
- Xây dựng các cơ chế phù hợp với các quy định hiện hành đồng thời khuyến
khích các chi nhánh phát triển sản phẩm dịch vụ, như giao chỉ tiêu kế hoạch cho vay,
thu nợ cho các chi nhánh. Xây dựng cơ chế tài chính, cơ chế thi đua khen thưởng, cơ
chế điều hành chung về sản phẩm dịch vụ và các cơ chế khác để khuyến khích các chi
nhánh trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ.
- Sử dụng quỹ phát triển sản phẩm dịch vụ để đẩy nhanh phát triển sản phẩm
dịch vụ: sản phẩm dịch vụ được nghiên cứu và triển khai tới khách hàng cần phải có
thời gian nhất định. Tuy vậy, không phải sản phẩm dịch vụ nào khi đưa ra thị trường
cũng đáp ứng được mục tiêu ban đầu và thu hút được khách hàng. Do vậy, quỹ nghiên
cứu sản phẩm dịch vụ áp dụng sẽ tránh được rủi ro trong đầu tư và rút ngắn quá trình
đầu tư.
2.4. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế
- Xác định rõ quyền hạn, nghĩa vụ của chi nhánh trong công tác tín dụng từ đó
xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp đạt hiệu quả cao.
Trư
ờn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 77
- Tăng cường mối quan hệ với khách hàng bằng cách thường xuyên thăm hỏi
những khách hàng quen thuộc đồng thời có biện pháp nhằm thu hút lôi kéo khách hàng
mới.
- Thu thập ý kiến khách hàng bằng việc thường xuyên phỏng vấn khách hàng
trực tiếp khi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng hay đề nghị khách hàng cho ý
kiến đóng góp đối với dịch vụ tín dụng của ngân hàng.
- Có chính sách đãi ngộ hợp lý với đội ngũ cán bộ nhân viên đồng thời thường
xuyên kiểm tra đào tạo lại trình độ cũng như năng lực phục vụ khách hàng bởi vì khi
ngân hàng có được đội ngũ nhân viên chất lượng sẽ tạo ra được các sản phẩm dịch vụ
chất lượng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền
SVTH: Trần Thị Diễm Sương - K43 QTKD Thương Mại 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Marketing ngân hàng – Nguyễn Thị Minh Hiền (Nhà xuất bản thống kê, 2002).
2. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Lê Văn Tề (Nhà xuất bản thống kê 2002)
3. Giáo trình Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (Nhà xuất bản
Thống Kê, 2009)
4. Doanh nghiệp dịch vụ - Nguyên lý điều hành (Nhà xuất bản Lao động Xã hội,
2007).
5. Marketing căn bản – Nguyên lý và tiếp thị (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí
Minh, 1995).
6. Marketing trong kinh doanh dịch vụ - Lưu Văn Nghiêm (Nhà xuất bản Thống kê,
2001).
7. Quản trị marketing dịch vụ - TS Lưu Văn Nghiêm (Nhà xuất bản Lao động,
1997).
8. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
(Nhà xuất bản thống kê, 2005).
9. Bài giảng Phân tích số liệu thống kê trong kinh doanh – Nguyễn Thị Minh Hiếu
(Trường Đại học Kinh tế Huế).
10. Tạp chí ngân hàng – 2013.
11. Một số khóa luận của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế.
12. Danh mục website:
www.agribank.com.vn
www.google.com.vn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_dich_vu_tin_dung_ca_nhan_tai_nhno_ptnt_chi_nhanh_thi_xa_huong_tra_thua_thien_hue.pdf