Khóa luận Nâng cao hiệu quả quản trị dòng tiền ngắn hạn tại doanh nghiệp tư nhân xây dựng và dịch vụ Mạnh Cường

Kiến nghị hoặc yêu cầu sự giúp đỡ của cấp trên về những khó khăn gặp phải của DN trong quá trình hoạt động. Những khó khăn DN gặp phải đôi khi trong khả năng của mình DN không thể giải quyết nổi, khi đó một sự giúp đỡ của nhà nƣớc hay cơ quan cấp trên sẽ giúp DN tránh khỏi khủng hoảng và ổn định hơn. Tuy nhiên DN cũng không nên quá dựa dẫm vào ngƣời khác bởi DN cũng phải lo cho tình hình hoạt động của các đơn vị thành viên. Việc đƣa ra kiến nghị là cần thiết nhƣng yêu cầu sự giúp đỡ chỉ khi DN gặp vấn đề nghiêm trọng mà không giải quyết đƣợc sẽ ảnh hƣởng đến cả các đơn vị khác trong ngành. Ngoài ra, có rất nhiều biện pháp để DN có thể nâng cao hiệu quả hoạt động hàng ngày trong đó có hoạt động tài chính hàng ngày hay hoạt động tài chính ngắn hạn. Các giải pháp nhƣ nâng cao trình độ ngƣời lao động, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng hợp đồng Nhƣng trong phạm vi chuyên đề về quản lý dòng tiền ngắn hạn chỉ đề cập đến các giải pháp chủ yếu và có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến công tác quản lý dòng tiền ngắn hạn này.

pdf96 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả quản trị dòng tiền ngắn hạn tại doanh nghiệp tư nhân xây dựng và dịch vụ Mạnh Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục mở rộng sản xuất, DN đã hoàn thành các khoản nợ đến hạn của mình với các tổ chức tín dụng, góp phần đảm bảo uy tín của mình với các chủ đầu tƣ. Sau đây ta đi phân tích cụ thể 2 hoạt động này của DN trong giai đoạn này. 61 Bảng 2.29. Bảng tài khoản phát sinh vay nợ ngắn hạn và trả lãi vay của DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Số dƣ đầu kỳ Số dƣ phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Vay nợ ngắn hạn Năm 2010 - 1.000.000 - 895.018 - 1.895.018 Năm 2011 - 1.895.018 - 52.491 - 1.947.509 Năm 2012 - 1.947.509 2.947.509 3.000.000 - 2.000.000 Trả lãi vay Năm 2010 - - 257.769 257.769 - - Năm 2011 - - 124.220 124.220 - - Năm 2012 - - 2.502 2.502 - - Năm 2010 DN vay gần 1 tỷ trong khi năm 2011 DN chỉ đi vay với số tiền là hơn 52 triệu đồng là đủ vì phần khách hàng trả tiền trƣớc cũng nhƣ nguồn vốn mà DN chiếm dụng đƣợc là tƣơng đối lớn. Năm 2012, với việc mở rộng hoạt động SXKD nên cần vốn đầu tƣ lớn, DN chủ động vay nợ lên 3 tỷ đồng vào tháng 2 để đảm bảo hoạt động SXKD của mình luôn đƣợc hoạt động liên tục, sang tháng 8, với lợi nhuận có đƣợc từ 6 tháng hoạt động đầu năm, DN đã trả đƣợc 2.947.509 nghìn đồng nợ vay vào tháng 8, gồm cả nợ vay trong năm trƣớc. nhƣ vậy tính đến cuối năm 2012, số tiền DN nợ các nhà đầu tƣ vẫn còn 2 tỷ, đây là con số không hề nhỏ, do vậy các nhà quản lý DN cần có những chính sách cụ thể, đảm bảo cho DN luôn trả đƣợc nợ đúng hạn mà không ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của mình. Với các khoản vay hàng năm đó, doanh nghiệp vẫn luôn trả đều đặn lãi vay của mình cho các chủ đầu tƣ, trong đó với việc trả đƣợc khoản nợ gốc vay lớn vào năm 2012 nên đây cũng là năm doanh nghiệp trả lãi vay thấp nhất. Sau đây ta đi tìm hiểu hiệu quả sử dụng những vốn vay ngắn hạn của DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng qua một số chỉ tiêu: Bảng 2.30. Bảng hiệu quả sử dụng vốn vay ngắn hạn của DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 EBIT Nghìn đồng 273.098.094 130.000.000 0 Lãi vay Nghìn đồng 2.501.919 124.219.542 257.768.784 vay và nợ ngắn hạn Nghìn đồng 2.000.000.000 1.947.508.810 1.895.017.620 EAT Nghìn đồng 204.823.571 97.500.000 0 Khả năng thanh toán lãi vay Lần 109,16 1,05 - Tỷ suất sinh lời của tiền vay Lần 10,24 5,01 - (Nguồn: Sinh viên tự tính toán) Từ bảng chỉ tiêu trên ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của DN có biến động lớn qua các năm. Đặc biệt, năm 2010 do EBIT bằng 0 nên chỉ số này bằng 0. Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay của năm 2011 là 1,05 lần và tăng đột biến tới 109,16 lần Thang Long University Library 62 vào năm 2012. Sở dĩ có sự chênh lệch lớn giữa hai năm trên là do năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) thấp hơn nhiều so với năm 2012 và chi phí lãi vay phải trả lại lớn hơn rất nhiều lần. EBIT là số tiền đƣợc dùng để trang trải các loại chi phí còn lại trừ giá vốn hàng bán.Để khả năng thanh toán lãi vay của DN đƣợc cao thì EBIT phải cao và chi phí lãi vay phải trả mỗi kỳ thấp.Khả năng thanh toán lãi vay của DN cao tức khả năng tự chủ tài chính của DN là tốt, nâng cao uy tín của DN trên thƣơng trƣờng. Tỷ suất sinh lời của tiền vay cho biết trong kỳ phân tích, DN sử dụng 100 đồng tiền vay phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán sau thuế. Chỉ tiêu này đang có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể: chỉ số này bằng 5,01 lần ở năm 2011 đã tăng hơn gấp đôi lên mức 10,24 lần tại năm 2012. Khoản tiền mà DN đi vay trong 2 năm 2011 và 2012 không có nhiều chênh lệch. Chỉ số tỷ suất sinh lời của tiền vay năm 2012 cao hơn nhiều so với năm 2011 là do lợi nhuận sau thuế (EAT) của năm 2012 lớn hơn nhiều so với năm 2011. Chỉ số này trong thời gian gần đây tăng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tốt, đó là nhân tố hấp dẫn nhà quản trị đƣa ra quyết định vay tiền đâu tƣ vào hoạt động sản xuất. Thông qua việc phân tích 3 chỉ tiêu về khả năng quản lý các khoản nợ ta có thể thấy tình hình quản lý các khoản nợ của DN trong thời gian gần đây là khá tốt và có những tín hiệu hoàn thiện dần. Việc tính toán và phân tích 3 chỉ tiêu đã giúp cho những ngƣời cần tìm hiểu về DN có cái nhìn khái quát nhất về tình hình quản lý nợ của DN trong thời gian gần đây nhằm có những quyết định tài chính có hiệu quả nhất. 2.4. Đánh giá về quản trị dòng tiền tại DN 2.4.1. Ưu điểm Nhƣ chúng ta đã biết DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng là một DN xây dựng, tài sản trong DN chủ yếu là TSNH vì thành phần tài sản này chiếm tới hơn 97% trong tổng tài sản của DN. Vấn đề quản trị dòng tiền ngắn hạn trong DN tƣơng đối tốt trong những năm gần đây, đem lại doanh thu và lợi nhuận cho DN, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động và đóng góp một phần vào ngân sách Nhà nƣớc. Doanh thu thuần tăng đều qua các năm từ 17.183.717 nghìn đồng từ năm 2010 đến 21.790.604 nghìn đồng năm 2011 và 51.869.262 nghìn đồng năm 2012, lợi nhuận sau thuế ở năm 2010 bằng 0 do hoạt động SXKD không hiệu quả, nhƣng đến năm 2012 tăng lên 204.833 nghìn đồng, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN đã có những bƣớc tăng trƣởng rõ rệt. Có thể nói việc quản lý chi phí của DN là khá tốt do các khoản mục chi phí có tăng qua các năm nhƣng chủ yếu là chi phí giá vốn hàng bán tăng, còn lại các khoản chi phí khác chiếm tỷ trọng ít nên tăng không nhiều, tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận của DN tăng lên một cách đáng kể. Tuy nhiên các khoản phải thu khách hàng, phải trả ngƣời bán cũng tăng lên nhanh chóng chứng tỏ các nhà quản trị đã quản lý hoạt động ngân lƣu ra vào tƣơng 63 đối hiệu quả, mở rộng SXKD của doanh nghiệp. Hàng tồn kho của doanh nghiệp lớn sẽ đảm bảo hoạt động SXKD liên tục, giảm thiểu chi phí, tránh các tác động tiêu cực từ biến động thị trƣờng kinh doanh. Đồng thời DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng cũng đã tận dụng các khoản nợ phải trả ngƣời bán, sử dụng khéo léo khoản mục này nên vẫn giữ đƣợc mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, uy tín DN vẫn đƣợc đảm bảo. Khả năng thanh toán lãi vay và khả năng trả nợ của DN đang gia tăng qua các năm, các khoản vay tăng nhƣng đồng thời lợi nhuận sau thuế của DN cũng tăng cao qua các năm nên đáp ứng tốt khả năng thanh toán lãi vay và trả nợ của DN. Với hơn 7 năm thành lập, Mạnh Cƣờng đã luôn cố gắng trong kinh doanh và luôn làm cho lợi nhuận của DN mình ngày càng đƣợc nâng cao. Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng có tính cạnh tranh cao, ban lãnh đạo DN cùng với toàn bộ đội ngũ công nhân viên đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình thích ứng và phù hợp với điều kiện mới, DN đã chủ động trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng và khách hàng, thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế trên cơ sở đảm bảo hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo kế hoạch và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên, từ đó nâng cao đời sống của họ và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc và tận dụng tối đa các nguồn lực để từng bƣớc khẳng định vị thế của mình. 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Hạn chế Bên cạnh các kết quả mà DN đạt đƣợc trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn của DN mình thì DN vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, đó là hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của DN, biểu hiện ở các mặt sau: Lƣợng vốn bằng tiền mặt có sẵn cho phép DN chủ động trong việc mua hàng trả tiền ngay để hƣởng chiết khấu thanh toán và cũng đảm bảo tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn, tuy nhiên khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của DN lại giảm nhanh chóng qua các năm, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của DN, gia tăng khoản chi phí nếu có những biến động bất thƣờng trọng hoạt động SXKD hàng ngày. DN cũng chƣa có các mô hình dự báo tiền mặt để có mức dự trữ tối ƣu cho DN mình: cần đi vay bao nhiêu, thừa bao nhiêu, thừa thì đầu tƣ nhƣ thế nào cho hiệu quả nhất.Khả năng thanh toán ngắn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của DN đều nhỏ hơn , điều này chứng tỏ tiềm lực tài chính của DN không ổn định, gây nên sự mất cân đối trong tổng tài sản của DN. Hệ số thanh toán tức thời của DN quá thấp, điều này gây bất lợi cho khi phải thanh toán các khoản nợ đến hạn. Hai tỷ suất sinh lời của DN (tỷ suất sinh lời trên tổng TS và tỷ suất sinh lời trên doanh thu) của DN vẫn còn thấp, hiệu quả kinh doanh thấp, DN hoạt động chƣa có hiệu Thang Long University Library 64 quả. Lƣu chuyển tiền thuần của DN còn thấp, đặc biệt lại giảm mạnh qua các năm do chi phí của DN gia tăng trong khi dòng tiền thu về là không đủ để đáp ứng. Việc DN nới nỏng tín dụng đối với khách hàng khiến cho doanh thu DN tăng nhanh, tuy nhiên điều này kéo theo các khoản phải thu của khách hàng cũng gia tăng nhanh chóng. Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng đứng thứ hai trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Nếu các khoản phải thu khách hàng có một tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ khó đòi thì vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng do đó doanh nghiệp nên có chính sách thu tiền thích hợp để hạn chế tối đa bị chiếm dụng vốn. Đối với DN xây dựng, hàng tồn kho thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của DN nhƣng hàng tồn kho của DN Tƣ nhân Xây dựng Mạnh Cƣờng tăng nhanh qua các năm và chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn chứng tỏ việc sử dụng khoản mục này là chƣa tốt, nếu hàng tồn kho tiếp tục tăng thì DN sẽ bị ứ đọng vốn và ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh kỳ sau do mặt hàng kinh doanh của DN phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Kết cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chƣa hợp lý, cụ thể là hàng tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn trong tài sản ngắn hạn (đều trên 80%). Mặt khác, cơ cấu của tài sản cũng chƣa hợp lý cụ thể là tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao so với tài sản cố định làm cho hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cũng nhƣ doanh lợi vốn lƣu động chƣa cao và thấp hơn so với các DN khác cùng ngành xây dựng. Các khoản nợ dài hạn của DN chiếm tỷ trọng rất thấp, chiếm đến gần nhƣ tuyệt đối là các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ ngắn hạn này có thể bị dồn ép nhiều dẫn đến DN không thanh toán kịp. Trong nền kinh tế hội nhập đã đặt ra cho DN rất nhiều cơ hội và thách thức. Tuy là một DN đã thành lập 15 năm nhƣng điều kiện tuyển dụng của DN chƣa thực sự tốt để thu hút và đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có trình độ cao. Điều này đã làm giảm hiệu quả quản lý DN nói chung và quản lý dòng tiền ngắn hạn nói riêng của DN. 2.4.2.2. Nguyên nhân Từ những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế của DN ta thấy hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn nói riêng chịu ảnh hƣởng của các nguyên nhân: Nguyên nhân chủ quan Nhận thức của lãnh đạo DN về công tác quản lý dòng tiền ngắn hạn của DN chƣa thật tốt, từ đó làm cho công tác tổ chức quản lý mang tính khoa học chƣa cao, làm giảm hiệu quả sử dụng của các khoản mục trong ngắn hạn. Hệ thống thông tin quản lý chƣa đảm bảo yếu tố cập nhật thƣờng xuyên, chƣa đảm bảo tính hệ thống và chính xác. Những hạn chế trên đây cho thấy trình độ quản lý của DN là không tốt. Hiện nay phòng tài chính và phòng kế toán nhập làm một, các 65 nghiệp vụ tài chính đều do các kế toán thực hiện mà họ lại không có chuyên môn sâu về lĩnh vực tài chính gây ra sự quá tải trong công việc và giảm chất lƣợng công tác tài chính. Có thể nói đây là nguyên nhân chính tác động đến việc sử dụng không hiệu quả các dòng ngân lƣu ra vào của DN. Các khoản phải thu của DN trong các năm liên tục tăng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH của DN, khách hàng chiếm dụng vốn lớn của công. Việc bán hàng chịu, chƣa thu tiền ngay có thể giúp DN bán đƣợc nhiều hàng, mở rộng thị phần. Hơn nữa do sự cạnh tranh về mặt hàng này trên thị trƣờng rất lớn nên DN phải đẩy mạnh chính sách tín dụng để làm sao có thể đƣa sản phẩm tới khách hàng. Đồng thời do khâu thẩm định chƣa tốt và việc kiểm soát cấp tín dụng thƣơng mại quá nhiều mà không hiệu quả làm cho khoản phải thu của DN quá cao. Hiện nay vốn của DN chủ yếu là vốn đi vay bao gồm cả vay dài hạn và vay ngắn hạn. Xét một khía cạnh nào đó thì các khoản vay dài hạn đã đến hạn trả cũng trở thành vay ngắn hạn, do đó yêu cầu đặt ra đối với DN là phải hạch toán kinh doanh hết sức cẩn thận nếu không sẽ gặp rủi ro. Tín dụng thƣơng mại là một chính sách quan trọng giúp DN có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh, việc cấp tín dụng thƣơng mại sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣng hiện nay chính sách này chƣa đƣợc DN quan tâm nhiều đến. Để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận DN đã cấp tín dụng thƣơng mại một cách tràn lan dẫn đến tình trạng DN bị chiếm dụng vốn lớn. Đội ngũ cán bộ chuyên sâu còn yếu kém trong lĩnh vực thẩm định tài chính và kiểm soát khách hàng nên không theo dõi đƣợc các khoản phải thu dẫn đến các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản lƣu động, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi cao. Một nguyên nhân quan trọng nữa đƣợc thể hiện ở yếu tố con ngƣời, trình độ nhận thức và quản lý của một số cán bộ công nhân viên trong DN là rất tốt nhƣng chủ trƣơng kinh doanh của nhà lãnh đạo là mở rộng thị trƣờng nên tìm mọi cách để bán đƣợc nhiều hàng, chấp nhận bỏ ra chi phí và bán hàng chƣa thu tiền ngay cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những hạn chế mà DN gặp phải Nguyên nhân khách quan Thị trƣờng tài chính chƣa phát triển, chƣa tạo điều kiện quản lý tài sản lƣu động hiệu quả, cho nên việc huy động vốn thông qua thị trƣờng tài chính vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó hoạt động không hiệu quả của các DN chứng khoán đã làm cho DN không tin tƣởng để đầu tƣ chứng khoán. Điều đó đã hạn chế khả năng huy động vốn để đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn của DN. DN mới chỉ huy động đƣợc từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, vay ngân hàng, tín dụng thƣơng mại... chứ chƣa có cơ hội để áp dụng Thang Long University Library 66 các hình thức huy động vốn mới nhƣ phát hành trái phiếu, mua bán nợ trên thị trƣờng chứng khoán... Tóm lại qua phân tích thực trạng hiệu quả quản lý dòng tiền trong ngắn hạn của DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng ta thấy rằng trong thời gian qua DN đã có những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên khi đi sâu vào phân tích thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt đƣợc DN vẫn còn tồn đọng một số hạn chế trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn nói riêng. Từ tình hình thực tế trên của DN đòi hỏi những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lƣợng quản lý dòng ngân lƣu trong ngắn hạn. 67 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN NGẮN HẠN CHO DN TNXD MẠNH CƢỜNG 3.1. Định hƣớng phát triển của DN trong những năm tới Định hướng phát triển của DN TNXD và DV Mạnh Cường Năm 2012 nền kinh tế đã dần phục hồi, khắc phục đƣợc những hậu quả do khủng hoảng kinh tế gây ra, GDP quý I đã đạt 5,83%, thị trƣờng bắt đầu phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng cao. Tuy DN đã ngày càng thích nghi với thị trƣờng nhƣng việc kinh doanh của vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tài sản ngắn hạn chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. Mặc dù lạm phát đã đƣợc hạn chế nhƣng vẫn còn ở mức khá cao, với khủng hoảng kinh tế Việt Nam đồng bị mất giá làm cho giá cả hàng hóa đầu vào đều tăng lên. Với việc thích nghi với nền kinh tế doanh nghiệp đã đƣa ra các định hƣớng phát triển chung nhƣ sau: Căn cứ vào tình hình thực tế và những đặc điểm riêng cũng nhƣ các nguồn lực, tiềm năng của mình, DN đã đặt ra mục tiêu hàng đầu là đổi mới phƣơng thức quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh, lấy chỉ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế là mục tiêu hàng đầu. Xây dựng DN trở thành một thƣơng hiệu trong lĩnh vực xây dựng bằng các chiến lƣợc về phát triển sản phẩm, thị trƣờng, công nghệ và nguồn nhân lực. Về chiến lược sản phẩm, DN tiếp tục thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng củng cố và duy trì hoạt động xây lắp, từng bƣớc chuyển hoá sang lĩnh vực đầu tƣ, phù hợp với mục tiêu của DN. Xây dựng DN theo định hƣớng ngày càng phát triển và lớn mạnh, bằng cách tiếp tục củng cố và duy trì sự phát triển vững chắc trong hoạt động xây lắp, tạo tiền đề cho hoạt động đầu tƣ của DN, đầu tƣ chính là nguồn của xây lắp, sự kết hợp chặt chẽ giữa đầu tƣ và xây lắp tạo thành một mô hình cung cầu khép kín, từ đó tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh và phát triển của DN. Phù hợp với chiến lƣợc sản phẩm nói trên, là việc đầu tư vào công nghệ, thiết bịtrong giai đoạn tới, DN tập trung đầu tƣ các thiết bị công nghệ trong hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD của DN, đồng thời tiết kiệm đƣợc những chi phí khác cho DN. Về phát triển thị trường, giữ vững các thị trƣờng truyền thống và mở rộng khai thác thị trƣờng mới, đồng thời tổ chức tốt lực lƣợng tƣ vấn khách hàng, tăng cƣờng năng lực tƣ vấn, thiết kế về cả nguồn nhân lực cũng nhƣ các phần mềm tính toán thiết kế và các trang thiết bị cần thiết. Nâng cao trình độ, phát triển và quảng bá thƣơng hiệu hàng hoá của DN trên thị trƣờng. Tâp trung chiếm lĩnh và khai thác thị trƣờng tạo tất cả các khu vực trong nƣớc, và phát triển mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài. Nhƣ vậy tóm lại, từ năm 2014 đến năm 2015, định hƣớng mức độ tăng trƣởng hàng năm của toàn DN nhƣ sau: Thang Long University Library 68 Về giá trị sản xuất kinh doanh: Sản xuất xây dựng: từ 65% – 70%.Rà phá bom mìn: từ 10% – 15%. Các ngành khác nhƣ: sửa chữa các công trình cầu tàu, bến cảng, biển, thông tin liên lạc, đƣờng dây và trạm biến áp 110KV; thi công đƣờng cáp quang, san lấp mặt bằng; khảo sát thiết kế và tƣ vấn xây dựng, trang trí nội- ngoại thất; khai thác đá và các loại vật liệu xây dựng; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; các công trình bảo tồn, bảo tàng và di tích lịch sử văn hóa, Về doanh thu bằng 80% – 85% sản xuất Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu: 1% – 1,5% Các chỉ tiêu khác: duy trì việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động; nộp ngân sách và các khoản nộp khác năm sau cao hơn năm trƣớc. Từ năm 2014 này, DN sẽ đầu tƣ mở rộng sản xuất, mở rộng thị trƣờng, tăng vốn điều lệ bằng cách góp thêm vốn từ nhà đầu tƣ. Mở rộng quy mô hoạt động SXKD trên nhiều lĩnh vực và có hiệu quả giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp sẽ có đƣợc thị trƣờng vốn rộng hơn để mở rộng SXKD phù hợp với mục tiêu đặt ra trong những năm tới của doanh nghiệp. Mục tiêu chiến lược cụ thể của DN TNXD và DV Mạnh Cường Mục tiêu trƣớc mắt của doanh nghiệp: Tăng cƣờng tài sản, mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp, phát triển hoạt động kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu. Đồng thời hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch quản lý dòng tiền ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, xác định nhu cầu lƣợng tài sản ngắn hạn cụ thể cần dùng cho hoạt động SXKD. Đối với lĩnh vực xây dựng: Từ năm 2012, từng bƣớc khẳng định DN Mạnh Cƣờng là một trong những hợp đồng tổng thầu (EPC) của những công trình trọng điểm Miền Bắc có quy mô lớn. Tập trung phát triển các lĩnh vực xây dựng, đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm các hợp đồng xây dựng trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Xác định lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng là một thị trƣờng đầy tiềm năng chƣa đƣợc các nhà thầu xây dựng khác khai thác. Phấn đấu đến năm 2015 DN Mạnh Cƣờng sẽ chiếm lĩnh từ 10-15% thị phần xây dựng nhà cao tầng, nâng tổng doanh thu lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng đạt khoảng 30-40% tổng doanh thu của DN. Từ 2015 trở đi đủ sức cạnh tranh với các nhà thầu khác trong khu vực miền Bắc và cả nƣớc, từng bƣớc mở rộng ra thị trƣờng xây lắp trong khu vực và quốc tế. Đồng thời DN cũng tìm kiếm một số đối tác chiến lƣợc, đặc biệt là các đối tác nƣớc ngoài, có năng lực tốt trong các lĩnh vực quản lý dự án, thiết kế kỹ thuật, công nghệ để cùng tham gia thực hiện dƣới hình thức tổng thầu (EPC) các dự án trọng điểm của ngành xây dựng. hƣớng tới DN thành lập DN tƣ vấn, hợp tác với các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Pháp, Thụy Sỹ,... để thuê 69 các chuyên gia tƣ vấn về thiết kế và giám sát thi công các công trình xây xây dựng có tiêu chuẩn quốc tế. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị dòng tiền ở của DN TNXD và DV Mạnh Cƣờng Nhƣ đã phân tích, các giải pháp của DN tập trung vào giải quyết vấn đề mắt cân đối giữa TSNH và TSCĐ, nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu, vấn đề khả năng thanh toán và sử dụng tín dụng thƣơng mại của DN. Một số giải pháp đƣa ra sau đây do sự phân tích các chỉ số ở trên và cả ý kiến chủ quan của ngƣời phân tích, tuy nhiên nó có thể đóng góp ý kiến nào đó vào hoạt động tài chính ngắn hạn của DN trong thời gian tới. 3.2.1. Dự báo tiền mặt Nhƣ chƣơng 2 đã phân tích, lƣu chuyển thuần của DN đang giảm với tốc độ rất nhanh trong giai đoạn 2010 – 2012, nhƣ vậy việc DN sẽ không còn dự trữ tiền mặt trong DN dẫn tới mất khả năng thanh toán là điều hoàn toàn có thể xảy ra trong năm tới. Nhƣ vậy, nếu DN không nhận đƣợc một khoản vay ngắn hạn kịp thời để bù đắp thì không đủ tiền thanh toán các khoản nợ đến hạn và DN có thể bị phá sản. Đây là một căn bệnh tài chính phổ biến trong mọi DN, và DN Mạnh Cƣờng đang sắp trở thành một trong số đó. Sau đây tôi xin đƣa ra một giải pháp giúp DN có thể kiểm soát đƣợc lƣợng tiền mặt trong DN. Có thể nói rằng dự báo tiền mặt là một công cụ quan trọng nhất để theo dõi và kiểm soát tiền mặt của DN. Không thể nào quản trị tốt nếu thiếu dự báo về chúng. Lý do khiến cho doanh nghiệp dự báo tiền mặt đó là: Đầu tiên, dự báo tiền mặt nhƣ là một phƣơng tiện dẫn dắt cho các chiến lƣợc huy động vốn (khi thiếu) hoặc đầu tƣ ngắn hạn sinh lời (khi thừa) của mọi doanh nghiệp. Việc lựa chọn thời hạn đầu tƣ ngắn hạn, thời điểm hay quy mô của các khoản vay và trả nợ đều phụ thuộc rất nhiều và dự báo tiền mặt. Dự báo còn giúp các giám đốc biết khi nào thừa, khi nào thiếu, thừa thiếu bao nhiêu và trong bao lâu. Vì những dòng thu tiền và dòng chi tiền thƣờng không xảy ra cùng lúc. Thứ hai, dự báo nói chung là một yếu tố đầu vào cho các quyết định chính sách tài chính ngắn hạn, gồm: chính sách chỉ tiêu, chính sách bán chịu, và lựa chọn nguồn huy động vốn. Việc ra quyết định tài chính dựa trên biểu đồ lƣu chuyển thuần đòi hỏi phải có một dự báo chính xác về thời gian và quy mô của lƣu chuyển thuần. Thứ ba, chức năng dự báo tiền đƣợc xem là một công cụ kiểm soát. Đầu năm giám đốc tài chính sẽ xây dựng kế hoạch tiền mặt, trong đó dự báo dòng lƣu chuyển thuần (dòng thu vào, dòng chi ra) và dự báo tồn quỹ tiền mặt hàng tháng. Trong năm, căn cứ vào chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch sẽ tiến hành điều chỉnh cho phù hợp. Một dự báo chính xác còn có thể báo trƣớc về tình trạng sẽ thiếu hụt tiền mặt và chuẩn bị biện pháp đối phó trƣớc khi nó xảy ra. Thang Long University Library 70 Thứ tư, không thể nào quản lý rủi ro một cách có hiệu quả nếu không dự báo đƣợc tác động của những biến động trên thị trƣờng tiền tệ (lãi suất), thị trƣờng hàng hóa dịch vụ (giá cả), và thị trƣờng ngoại hối (tỷ giá) lên lƣu chuyển thuần của DN. Với nhà quản trị, dự báo dòng tiền hàng tháng là quan trọng nhất, cụ thể là các dòng thu (ngân lƣu vào) và các dòng chi (ngân lƣu ra) hàng tháng trong mỗi quý, mỗi 6 tháng và trong suốt một năm. Dự báo dòng tiền hàng tháng đƣợc thiết lập vào đầu năm, cũng đƣợc gọi là kế hoạch tiền mặt. Kế hoạch này đƣợc lập dựa trên, và lệ thuộc vào kế hoạch hoạt động kinh doanh của DN, cụ thể là doanh thu và chi phí. Sau đâu ta sẽ đi dự báo tiền mặt hàng tháng cho DN Mạnh Cƣờng các tháng đầu trong năm tới. Chúng ta sẽ xem xét dự báo dòng tiền hàng tháng trong năm tới của DN Mạnh Cƣờng qua 4 bƣớc nhƣ sau: Bước 1: Xác định thời kỳ dự báo: Thời hạn dự báo là quãng thời gian tối đa mà tiền mặt tồn quỹ cần đƣợc dự báo, nó có thể là một tháng nhƣng cũng có thể là 5 năm. Dự báo tiền mặt hàng tháng trong ngắn hạn có thời hạn dự báo từ 1 đến 3 tháng. Do thời hạn ngắn, ngƣời ta có thể đoán biết trƣớc hầu hết các sự kiện ảnh hƣởng đến lƣu chuyển thuần nhƣ doanh thu bán, doanh số mua, hợp đồng thuê, dự kiến vay tiền, chi trả lƣơng, tiền công và các chi phí thƣờng xuyên khác. Bước 2: Nhận dạng các biến số: Thời gian dự báo càng ngắn thì mức độ chi tiết trong dự báo đòi hỏi càng cao, và tất nhiên càng cần nhiều biến số hơn. Có nhiều biến số tác động tới lƣu chuyển thuần của DN nhƣ: hoạt động kinh doanh, chính sách bán chịu, khả năng mua chịu, chính sách tồn kho bình quân, tình hình tài sản cố định, huy động vốn, đầu tƣ và thuế, đều phải đƣợc nhận dạng và ƣớc lƣợng. Đối với DN Mạnh Cƣờng thì với thời hạn dự báo và kỹ thuật dự báo đƣợc áp dụng bao gồm các biến là doanh thu tiền mặt và thu từ các khoản phải thu (do bán chịu), thu từ huy động vốn, và các biến của dự báo dòng tiền ra gồm mua hàng trả tiền mặt, thanh toán các khoản phải trả (do mua chịu), chi trả lƣơng, hay chi trả nợ gốc. Một quyết định liên quan nữa cần làm đó là chọn dạng thức của dự báo. Khi chọn dạng thức của dự báo, mô hình dự báo sau đó sẽ đƣợc dùng để giám sát hoạt động của DN. Bước 3: Thiết lập mô hình và tính toán: Sau khi xác định các biến số, giám đốc cần quyết định cách thức đo lƣờng chúng. Mô hình chuỗi ngân lƣu (qua các tháng) có thể đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp này. Có 3 phƣơng pháp dự báo lƣu chuyển thuần thông dụng để lập mô hình và tính toán là phƣơng pháp lịch thu chi, phƣơng pháp điều chỉnh kế toán thực tế phát sinh và phƣơng pháp bảng cân đối kế toán dự trù. Phƣơng pháp lịch thu chi thiếu chính xác khi thời hạn dự báo dài hơn 3 tháng và phƣơng pháp điều chỉnh kế toán thực tế phát sinh dự báo trong ngắn hạn không chính xác, do đó ta sẽ lựa chọn phƣơng pháp bảng cân đối kế toán dự trù. 71 Khi dự trù bảng cân đối kế toán, ta có thể giải định nợ ngắn hạn và chi phí không bằng tiền theo tỷ lệ nhất định so với doanh thu, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu không thay đổi. Thay đổi về lợi nhuận giữ lại là dựa trên lợi nhuận ròng dự tính. Lấy tổng nguồn vốn trừ đi tổng tài sản (không tính tài sản bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn) thì phần chênh lệch sẽ là “tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn” cần thiết. Đó chính là con số cần dự báo. Nếu con số này âm thì nhà quản trị phải thu xếp huy động thêm nguồn vốn. Nếu con số này dƣơng và lớn, nhà quản trị sẽ dùng nó để trả bớt các khoản vay hoặc mua sắm thêm TSCĐ. Sau đây ta có bảng cân đối kế toán dự trù của 6 tháng cuối năm 2014 nhƣ sau: Thang Long University Library 72 Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán dự trù của DN Mạnh Cƣờng 6 tháng cuối năm 2014 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.764.734 8.145.664 8.890.642 9.967.277 10.833.175 11.480.736 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 125.544 125.471 125.559 125.687 125.789 125.866 Các khoản phải thu 1.085.562 1.007.782 1.101.381 1.236.650 1.345.442 1.426.802 Phải thu của khách hàng 969.774 900.290 983.906 1.104.747 1.201.935 1.274.617 Trả trƣớc cho ngƣời bán 9.011 8.366 9.143 10.265 11.169 11.844 Phải thu nội bộ 106.777 99.126 108.332 121.638 132.338 140.341 Hàng tồn kho 7.291.548 6.769.110 7.397.803 8.306.384 9.037.123 9.583.605 Tài sản ngắn hạn khác 262.080 243.302 265.899 298.556 324.821 344.463 Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 246.026 228.398 249.611 280.267 304.923 323.362 Tài sản ngắn hạn khác 16.054 14.904 16.288 18.288 19.897 21.100 TÀI SẢN DÀI HẠN 180.140 167.233 182.765 205.211 223.264 236.765 Tài sản cố định hữu hình 149.461 138.752 151.639 170.263 185.241 196.443 - Nguyên giá 280.131 260.059 284.213 319.119 347.193 368.188 - Giá trị hao mòn luỹ kế (130.670) (121.307) (132.574) (148.856) (161.952) (171.745) Tài sản dài hạn khác 30.679 28.481 31.126 34.949 38.023 40.322 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8.944.874 8.312.897 9.073.407 10.172.488 11.056.439 11.717.501 NỢ PHẢI TRẢ 8.861.574 8.229.597 8.990.107 10.089.188 10.973.139 11.634.201 Nợ ngắn hạn 8.820.353 8.188.376 8.948.886 10.047.967 10.931.919 11.592.980 Vay và nợ ngắn hạn 277.269 257.403 281.310 315.860 343.647 364.427 Phải trả cho ngƣời bán 442.407 410.709 448.854 503.981 548.318 581.475 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 6.012.474 5.581.681 6.100.090 6.849.289 7.451.842 7.902.461 Phải trả cho nhân viên 26.596 24.690 26.984 30.298 32.963 34.956 Phải trả nội bộ 2.040.385 1.894.192 2.070.119 2.324.366 2.528.847 2.681.769 Các khoản phải trả phải nộp khác 21.221 19.700 21.530 24.174 26.301 27.891 Nợ dài hạn 41.221 41.221 41.221 41.221 41.221 41.221 VỐN CHỦ SỞ HỮU 83.300 83.300 83.300 83.300 83.300 83.300 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8.944.874 8.312.897 9.073.407 10.172.488 11.056.439 11.717.501 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Về cơ bản, phƣơng pháp bảng cân đối kế toán dự trù cho thấy tƣơng đối chính xác về nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu) và sử dụng vốn (tài sản) liên quan đến tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn. Bước 4: Ước lượng mô hình: Sau khi xác định các biến trong mô hình, ta cần ƣớc lƣợng, đánh giá mô hình với dữ liệu trong quá khứ. Ƣớc lƣợng mô hình bao gồm 73 việc lựa chọn một kỹ thuật dự báo thích hợp và kích cỡ của mô hình. Kích cỡ của mô hình liên quan đến việc đƣa vào các dữ liệu phù hợp để có thể xác định đƣợc các hệ số ƣớc lƣợng. Xét trong mô hình ƣớc lƣợng tuyến tính đơn giản có dạng: Y = a + bX, trong đó a và b là các hệ số cần ƣớc lƣợng, X là biến doanh thu, Y là ngân lƣu ròng tƣơng ứng. Khi biến doanh thu X thay đổi 1 đơn vị thì ngân lƣu ròng thay đổi b đơn vị, sự thay đổi này cùng chiều hay ngƣợc chiều phụ thuộc vào dấu của b là dƣơng hay âm. Ta có doanh thu và ngân lƣu ròng hàng tháng từ hoạt động SXKD của DN Mạnh Cƣờng trong năm 2012 nhƣ sau: Bảng 3.2. Bảng chi tiết doanh thu và ngân lƣu ròng hàng tháng của DN Mạnh Cƣờng trong năm 2012 Đơn vị: nghìn đồng Tháng Doanh thu Ngân lƣu ròng Tỷ lệ 1 5.532.721 195.408 3,53% 2 5.071.661 192.178 3,79% 3 4.149.541 184.103 4,44% 4 3.688.481 173.606 4,71% 5 3.919.011 177.644 4,53% 6 3.457.951 169.569 4,90% 7 3.227.421 161.494 5,00% 8 3.780.693 176.029 4,66% 9 4.287.859 185.718 4,33% 10 4.610.601 187.333 4,06% 11 4.841.131 189.756 3,92% 12 5.302.191 193.793 3,65% (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Từ bảng cơ cấu chi tiết trên ta có đồ thị thể hiện xu hƣớng của tỷ lệ ngân lƣu ròng so với doanh thu qua thời gian. Thang Long University Library 74 Biểu đồ 3.1. Đồ thị xu hƣớng của tỷ lệ ngân lƣu ròng so với doanh thu Đơn vị: nghìn đồng (Nguồn: Bảng 3.2) Qua đồ thị ta thấy xu hƣớng giảm của tỷ lệ ngân lƣu ròng, độ dốc b = -7*10-9, nút chặn a = 0,071. Nhƣ vậy phƣơng trình Y = a + bX sẽ là: Y = -7*10 -9 X + 0,071 Ví dụ, nếu doanh thu của DN là 5.000.000 nghìn đồng, ta có tỷ lệ dòng ngân lƣu là: Y = -7*10-9 * 5.000.000 + 0,071 = 0,036 Và số ngân lƣu ròng là: 0,036 * 5.000.000 = 180.000 nghìn đồng. Tuy nhiên mô hình vẫn còn sai số. Để phân tích đƣợc tính không chắc chắn trong dự báo, ta có thể sử dụng phân tích độ nhạy và phân tích mô phỏng. 3.2.2. Một số giải pháp cụ thể đối với tài sản ngắn hạn của DN TNXD và DV Mạnh Cường Sau khi phân tích ta thấy nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn trong doanh nghiệp Mạnh Cƣờng là do dự trữ hàng tồn kho lớn, khoản phải thu của doanh nghiệp chƣa cân đối với phải trả, tiền mặt dự trữ chƣa phải là tối ƣudo đó các giải pháp sau tập trung vào các khoản mục vừa nêu. Đối với các khoản phải thu: DN đang có khoản phải thu lớn, điều này đặt ra cho lãnh đạo của DN phải đặt ra những chính sách chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi các khoản nợ một cách linh hoạt và đảm bảo. Một trong các nhân tố ảnh hƣởng đến các khoản phải thu thì chính sách tín dụng thƣơng mại có tác động lớn nhất, nó không những ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô của các khoản phải thu mà còn làm tăng doanh thu, giảm chi phí hàng tồn kho. Tín dụng thƣơng mại đem đến cho DN nhiều lợi thế nhƣng cũng gặp không ít rủi ro do bán chịu hàng hoá. Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu, DN nên áp dụng một số biện pháp nhƣ phân tích khả năng 75 tín dụng của khách hàng, phân tích khoản tín dụng đƣợc đề nghị và quản lý khoản phải thu. Khả năng tín dụng của khách hàng bao gồm: phẩm chất, tƣ cách tín dụng, năng lực trả nợ nhanh hay chậm, tình hình tài chính của khách hàngđể xác định thời gian tín dụng và khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng. Phân tích khoản tín dụng thƣơng mại đƣợc đề nghị nhƣ: quy mô tín dụng, khả năng sinh lợi, rủi ro tín dụng, thời hạn tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trƣớc một phần giá trị hợp đồng ... Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng chẳng hạn nếu vƣợt quá thời hạn thanh toán theo hợp đồng thì DN sẽ đƣợc thu lãi theo lãi suất quá hạn của ngân hàng ... Sau khi đã cấp tín dụng hình thành khoản phải thu thì phải theo dõi các khoản phải thu, đòi nợ kịp thời và có biện pháp xử lý nợ quá hạn. Một cách để dự phòng tốt nhất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra là trong mỗi kỳ kinh doanh DN phải tính số nợ khó đòi để lập dự phòng phải thu khó đòi. Nợ phải thu khó đòi là những khoản nợ quá hạn 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, DN đã đòi nhiều lần những vẫn không thu đƣợc hoặc chƣa đến 2 năm nhƣng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác nhƣ bỏ trốn, bị giam giữMức dự phòng tối đa bằng 20% tổng số nợ phải thu của DN tại thời điểm cuối năm và đảm bảo DN không bị lỗ. Biện pháp cụ thể: DN có thể áp dụng tiêu chuẩn bán chịu khách hàng qua phân tích rủi ro và sử dụng mô hình NPV nhƣ sau: Nhƣ trong bảng cân đối kế toán dự trù 6 tháng cuối năm 2014 của DN, ta dự báo tổng số tiền phải thu khách hàng của DN là 7.203.620 nghìn đồng, đồng thời số ngày khách hàng trả tiền hiện tại mà DN đang thực hiện là 50 ngày. Trên thực tế khách hàng có thể trả sớm hơn hoặc muộn hơn 50 ngày, nhƣ vậy xác suất không trả nợ đúng hạn và trƣờng hợp phải thuê bên thứ ba để thu hồi nợ quá hạn có phủ định quyết định bán chịu của DN hay không? DN Mạnh Cƣờng có kinh nghiệm quá khứ về các khách hàng cũ và mới, theo các xác suất về thời gian thu tiền nhƣ sau (với giả định rằng việc trả và nhận tiền đúng kỳ hạn, dòng tiền sẽ rơi vào gần đúng trung điểm của khoảng thời gian thanh toán trong mô hình NPV): Bảng 3.3. Xác xuất thời gian thanh toán của DN Mạnh Cƣờng trong năm 2012 Thời gian thanh toán Xác suất Trung điểm (ngày) Dƣới 1 năm 80% 25 Dƣới 2 năm 10% 75 Dƣới 3 năm 8% 125 Trên 3 năm 2% Không xác định Nhƣ vậy sau 3 năm, DN Mạnh Cƣờng sẽ không tự thu nợ đƣợc mà phải thuê DN mua bán nợ thu hộ. Tỷ lệ bình quân do DN mua bán nợ thu hồi là 70%. Thang Long University Library 76 Phí thuê thu nợ và phí pháp lý chiếm 30% số nợ thực thu đƣợc, trƣờng hợp này là: 7.203.620 * 70% * 30% = 1.512.760 nghìn đồng. Khoản phí này sau 3 năm mới phát sinh nhƣng trƣớc đó, DN tự thu và vẫn mất chi phí quản lý và thu tiền hàng tháng vào khoảng 6% trên khoản phải thu khách hàng. Ta có bảng tham số nhƣ sau: Bảng 3.4. Bảng tham số Chỉ tiêu Số liệu Đơn vị Phải thu khách hàng 7.203.620 Nghìn đồng Chi phí giá vốn (80% phải thu) 5.762.896 Nghìn đồng Chi phí quản lý bán chịu và thu tiền 6 % Chi phí sử dụng vốn trong năm 15 % Số ngày trong năm 365 Ngày Chi phí sử dụng vốn 1 ngày 0,0411 % Số ngày bán chịu tối đa 50 Ngày Thu nợ từ khoản thu quá hạn Tỷ lệ trên khoản phải thu 70 % Số tiền thực thu 5.042.534 Nghìn đồng Phí thuê DN mua bán nợ thu hộ Tỷ lệ trên khoản thực thu 30 % Số tiền 1.512.760 Nghìn đồng Từ bảng tham số trên ta dự báo đƣợc giá trị hiên tại ròng của khoản phải thu khách hàng nhƣ sau: Bảng 3.5. Bảng ƣớc tính giá trị hiện tại ròng của DN Mạnh Cƣờng 6 tháng cuối năm 2014 Đơn vị: nghìn đồng Kỳ thu tiền Trung điểm (ngày) Xác suất Chi phí thu tiền Doanh thu bán chịu PVthu PVchi NPV NPV kỳ vọng Dƣới 1 năm 25 80% 0 7.203.620 7.130.363 5.762.896 1.367.467 1.093.973 Dƣới 2 năm 75 10% 432.217 6.771.403 6.568.936 5.762.896 806.040 80.604 Dƣới 3 năm 125 8% 864.434 6.339.186 6.029.453 5.762.896 266.557 21.325 Trên 3 năm Không xác định 2% 1.512.760 2.665.339 2.665.339 5.762.896 (3.097.557) (61.951) Tổng 1.133.951 Nhƣ đã nói ở trên, ta có thời gian thu tiền của khoản phải thu, trung điểm ngày thu tiền và xác suất thanh toán nhƣ trong bảng. Ở chi phí quản lý và thu tiền, trong khoảng thời gian dƣới 1 năm, DN không phải tốn chi phí quản lý và thu tiền, từ thời gian 1 năm trở đi đến dƣới 3 năm, DN tự tổ chức thu tiền với tốn chi phí là 432.217 nghìn đồng mỗi năm (6% * 7.203.620 nghìn đồng). Nhƣng trên 3 năm, DN phải thuê bên ngoài thu hộ, chi phí thuê thu hộ (trên số tiền thực thu bình quân) là 1.512.760 nghìn đồng. 77 Doanh thu bán chịu của DN trong 6 tháng cuối năm này chính là khoản phải thu khách hàng (7.203.620 nghìn đồng) trừ đi chi phí bán chịu và thu tiền. Riêng đối với thời gian thu tiền trên 3 năm, ngoài chi phí thuê thu hộ là 1.512.760 nghìn đồng, hàng năm trƣớc đó DN đã phải trả khoản chi phí 864.434 nghìn đồng cho việc quản lý bán chịu và thu tiền. Mặt khác trong số nợ quá hạn chỉ thu đƣợc 5.042.534 nghìn đồng nên doanh thu bán chịu lúc này chỉ còn là 2.665.339 nghìn đồng. Giá trị hiện tại ròng NPV của doanh thu bán chịu là hiệu số của giá trị hiện tại ròng thu (PVthu) và giá trị hiện tại của dòng chi (PVchi). Cụ thể trong thời gian dƣới 1 năm, NPV = 1.367.467 nghìn đồng đƣợc tính toán nhƣ sau: PVthu = 7.203.620 / (1 + 0,0411% * 25) = 7.130.363 nghìn đồng PVchi = 5.762.896 / (1 + 0,0411% * 0) = 5.762.896 nghìn đồng NPV = 7.130.363 - 5.762.896 = 1.367.467nghìn đồng Tƣơng tự với các thời gian còn lại ta có NPV tƣơng ứng với từng thời kỳ. Lƣu ý rằng giá trị hiện tại PVchi của chi phí giá vốn bằng chính nó là 5.762.896 nghìn đồng vì chi phí phát sinh ở thời điểm 0 nên không có khoảng cách thời gian. Đối với thời gian trên 3 năm, PVthu = doanh thu bán chịu = 2.665.339 nghìn đồng là vì thời gian không xác định. Cuối cùng là giá trị hiện tại ròng kỳ vọng chính bằng xác suất của thời gian thu nợ nhân với NPV tƣơng ứng. Nhƣ vậy, giá trị hiện tại ròng (NPV) của doanh thu bán chịu trong điều kiện rủi ro là 1.133.951 nghìn đồng, do đây là kết quả lớn hơn 0 nên DN vẫn có thể chấp thuận bán chịu. Giải pháp nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của DN TNXD và DV Mạnh Cường: Khi hệ số khả năng thanh toán chung nhỏ hơn 1, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không thể giảm hàng tồn kho hay khoản phải thu để chuyển thành tiền mặt thanh toán cho các khoản nợ ngắn thì biện pháp tình thế của doanh nghiệp là sử dụng nợ vay từ bên ngoài để thanh toán hay đảo nợ, xin ân hạnhoặc sử dụng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để trang trải. Các giải pháp tình thể đó không thể kéo dài lâu bởi vay nợ mới thì sẽ tăng thêm chi phí sử dụng nợ và gánh nặng nợ, thu nhập thì cũng có hạn nên trong hoạt động tài chính hàng ngày DN phải luôn chú ý đến khả năng thanh khoản và duy trì một lƣợng tiền mặt tối ƣu, lập các quỹ dự phòng, sử dụng các chứng khoán thanh khoán và quan trọng nhất là hoạt động SXKD phải thu lợi cao bởi khoản thu nhập từ hoạt động SXKD là khoản đảm bảo quan trọng để chi trả những nhu cầu đó. Khả năng thanh toán nhanh không đảm bảo tiêu chuẩn hiệu quả thì có vẻ dễ giải quyết hơn vì DN chỉ cần giảm dự trữ, hàng tồn kho. Nhƣng việc giảm dự trữ, hàng tồn kho dễ gặp rủi ro giảm giá nên cần trích lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Thang Long University Library 78 DN đang gặp khó khăn trong thanh khoản đồng thời khả năng thanh toán đang giảm dần và để ngăn chặn sự giảm dần đó DN nên đảm bảo cân đối giữa khả năng mà mình có và sử dụng những khả năng đó. Không nên hoạt động quá sức dẫn đến phải đi vay nợ để thanh toán cho những nhu cầu chi trả thƣờng ngày của mình. Tính toán giữa thời gian chậm trả các khoản phải trả và thời gian sử dụng các tài sản ngắn hạn để không có sự lệch pha giữa chúng làm cho DN mất khả năng thanh toán tạm thời. Theo các bảng kế toán dự toán thì trong 6 tháng cuối năm 2014, nợ ngắn hạn của DN (58.530.481 nghìn đồng) cao hơn TSNH (58.082.228 nghìn đồng) của DN, tuy con số này chênh lệch không nhiều nhƣng đây chỉ là dự báo cho DN. DN nên chủ động để tránh vốn lƣu động ròng sẽ nhỏ hơn 0 làm cho TSLĐ của DN không thể tài trợ kịp cho nợ ngắn hạn. Nếu thực tế phát sinh thì DN nên giảm nợ ngắn hạn bằng các biện pháp ở phần trên để TSLĐ có thể tài trợ đƣợc. Bên cạnh đó, trong năm tới DN sẽ sử dụng nhiều tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nên ngay từ bây giờ DN nên có kế hoạch thu hồi các khoản phải thu và giản dự trữ để bù đắp nhu cầu tiền trong năm tới. Việc mất cân đối này là do DN đang mở rộng hoạt động SXKD của mình với quy mô lớn và trên nhiều lĩnh vực nên tài sản ngắn hạn của DN có nhiều thay đổi, đồng thời khả năng quản lý có hạn, nếu vƣợt qua đƣợc giai đoạn khủng hoảng tạm thời về khả năng thanh toán này thì DN sẽ tiến tới một tỷ lệ hợp lý hơn. Ngay trong năm nay DN nên trích lập các quỹ dự phòng nhƣ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòibằng lợi nhuận giữ lại. Đó là cách chuyển kỳ hạn nguồn hợp lý mà lại đảm bảo trợ giúp thanh toán khi khả năng thanh toán không đảm bảo nhƣ trong năm tới. Hoặc khi các dự báo không chính xác thì cũng không ảnh hƣởng nhiều đến tài sản và nguồn vốn của DN bởi các quỹ này có thể đƣợc sử dụng trong năm và trích lập trở lại vào cuối năm, khi hoạt động tài chính đã hoàn tất. Một số giải pháp khác đối với DN Tư nhân Xây dựng Mạnh Cường Khi mà các nhà quản trị tài chính làm hết khả năng của mình thì DN cũng phải lên tiếng giúp đỡ trong việc tháo gỡ những khó khăn về tài chính đó bởi việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính sẽ tác động đến các hoạt động khác và nếu hoạt động tài chính gắp khó khăn thì các hoạt động khác cũng không thể suôn sẻ. Các giải pháp đối với DN tập trung vào việc xây dựng một hệ thống thu thập và xử lý thông tin kịp thời, chính xác; củng cố và tăng cƣờng hệ thống kiểm trả, giám sát và phân tích hoạt động tài chính DN; đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động nhằm tằng doanh thu, giảm chi phí và tăng lợi nhuậnvì đây cũng là các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý tài chính ngắn hạn. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn hảo trong DN nhằm cung cấp thông tin cho hoạt động tài chính một cách thƣờng xuyên, chính xác. DN cần chú trọng đến việc thu 79 thập thông tin về khách hàng, khả năng tài chính, đạo đức cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của họ. Những thông tin này không những phục vụ trong việc cấp tín dụng thƣơng mại cho khách hàng mà biết đƣợc nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng để có phƣơng án tiếp tục hợp tác phát triển, giúp tăng hiệu quả hoạt động của toàn DN. Những thông tin về thị trƣờng, về sự biến động của nền kinh tế cũng vô cùng quan trọng trong việc dự trữ hàng hoá cho DN. Để xây dựng đƣợc một hệ thống cung cấp thông tin nhƣ vậy DN cần phối hợp phòng kế hoạch thị trƣờng với các phòng ban khác nhằm xác định nhu cầu thông tin và phƣơng án tìm kiếm thông tin. Ngoài ra việc sử dụng mạng nội bộ và mạng toàn cầu Internet cũng là một biện pháp cung cấp thông tin cập nhật và nhanh chóng nhất. Sử dụng đội ngũ nhân viên có trình độ về công nghệ thông tin đảm trách nhiệm vụ tìm kiếm thông tin, nhận biết những thay đổi của môi trƣờng bởi thông tin là vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động chứ không riêng gì hoạt động tài chính ngắn hạn. Đây là biện pháp cần làm ngay bởi trong các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính ngắn hạn ở trên có đề cập đến việc mở rộng tín dụng thƣơng mại và giảm dự trữ nên DN rất cần có những thông tin chính xác về thị trƣờng, khách hàng để xác định mức tín dụng và dự trữ tối ƣu, tránh đƣợc rủi ro. Định kỳ tổ chức hoạt động phân tích tài chính để phòng ngừa rủi ro và đánh giá những mặt đã đạt đƣợc cũng nhƣ chƣa đƣợc của DN. Tránh để DN rơi vào tình trạng mất an toàn do mất khả năng thanh toán hoặc nợ quá hạn quá lớn. Nhƣ đã phân tích thì DN đang có xu hƣớng giảm khả năng thanh toán nếu không phân tích kịp thời thì việc lợi nhuận của DN tăng lên trong nhƣng năm gần đây cũng không thể bù đắp đƣợc nhu cầu thanh toán của DN. Các báo cáo tài chính chỉ cung cấp những thông tin tài chính còn để nhận biết tình hình tài chính thì phải phân tích nó. Đôi khi kết quả hoạt động có lãi đánh lừa những nhà quản lý về thực trạng hoạt động của DN do đó việc phân tích tài chính là quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của DN và tránh rủi ro. Bên cạnh đó là việc công khai tình hình tài chính của DN. Việc công khai này không những là cần thiết đối với các nhà cung cấp cũng nhƣ đối với khách hàng và khách hàng tiềm năng của DN, đồng thời việc công khai này còn giúp các nhà đầu tƣ thấy đƣợc khả năng hoạt động của DN để có kế hoạch đầu tƣ vào DN. Tuy nhiên việc công khai này có thể làm khi kiểm toán hay cấp trên yêu cầu. Tăng cường và mở rộng hơn nữa mối quan hệ của DN với bên ngoài: Cùng với việc mở rộng thị trƣờng và phát triển, sự phụ thuộc giữa DN với thị trƣờng và với bên ngoài DN là rất chặt chẽ. DN cần phải khai thác tốt thị trƣờng cũng nhƣ các quan hệ bạn hàng để có nhiều hơn nữa cơ hội phát triển kinh doanh. Thang Long University Library 80 Doanh nghiệp cần giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng. Cần phục vụ khách hàng một cách chu đáo, nhiệt tình, thân thiện. Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của DN trên thị trƣờng bằng cách đảm bảo chất lƣợng, giá cả sản phẩm cũng nhƣ thời gian, cung cách phục vụ. Uy tín là điều kiện đảm bảo hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp. Đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ với nhà cung ứng và các tổ chức khác có liên quan cũng là điều kiện để doanh nghiệp có thể giảm bớt đƣợc chi phí của các nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, cũng cần giải quyết tốt các mối quan hệ với cơ quan chức năng quản lý vĩ mô vì chỉ trên cơ sở này mọi hoạt động của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuận lợi. Nhƣ đã đề cập ở trên ta nhận thấy để nâng cao hiệu quả huy động vốn bằng tiền của minh DN cần có mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính. Hiện nay một lƣợng ngân quỹ mới của DN là đi vay ngân hàng, đây sẽ là một nguồn vốn khá quan trọng trong bất cứ DN nào. Do đó ngân hàng phải tạo cho mình mối quan hệ tốt với ngân hàng để đảm bảo sự ổn định của nguồn vốn mới này. Đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý dòng tiền ngắn hạn và quản lý tài chính DN nói chung: Lối tư duy kiểu mới cho rằng: quản lý là tác động vào đối tƣợng quản lý một cách hợp quy luật khách quan, làm cho nó phát triển theo những quy mô và nhịp độ đã đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp khoa học, thực tiễn có hiệu quả nhất. Để DN hoạt động có hiệu quả thì từ đội ngũ những nhà quản lý tài chính cần thay đổi tƣ duy và các biện pháp quản lý của mình. Trong đó các biện pháp tập trung vào việc hình thành một cơ chế kiểm soát hoạt động trong DN. Cụ thể: DN tự giám sát hoạt động của nội bộ DN nhƣ lập các ban kiểm soát nội bộ. Đối với một DN lớn nhƣ DN kết cấu thép thì việc lập ra một bộ phận chuyên trách để kiểm soát nội bộ DN và các đơn vị thành viên là điều cần thiết để nâng cao khả năng kiểm soát hoạt động của những ngƣời quản lý DN. DN chịu sự giám sát các chủ nợ, các cổ đông, sự gián mát của khách hàng, của đối thủ cạnh tranhhoạt động dƣới sự giám sát chặt chẽ nhƣ vậy DN sẽ phải hoạt động hiệu quả hơn để tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng, nhà đầu tƣ Quy trách nhiệm rõ ràng cho mỗi thành viên đảm trách mỗi công việc trong DN để nâng cao tính trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao. Bên cạnh đó bản thân nhà quản trị DN phải luôn mạnh dạn đƣa ra các quyết định sáng tạo. Giải thích, hƣớng dẫn để thực hiện các quyết định có hiệu quả. Phân bổ tài chính, thiết bị, nhân sự, phƣơng tiện hợp lý để tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết định. Tổng kết và đánh giá các quyết định trong quá khứ làm căn cứ để ra quyết định trong hiện tại và kế hoạch cho tƣơng lai của DN. 81 Kiến nghị hoặc yêu cầu sự giúp đỡ của cấp trên về những khó khăn gặp phải của DN trong quá trình hoạt động. Những khó khăn DN gặp phải đôi khi trong khả năng của mình DN không thể giải quyết nổi, khi đó một sự giúp đỡ của nhà nƣớc hay cơ quan cấp trên sẽ giúp DN tránh khỏi khủng hoảng và ổn định hơn. Tuy nhiên DN cũng không nên quá dựa dẫm vào ngƣời khác bởi DN cũng phải lo cho tình hình hoạt động của các đơn vị thành viên. Việc đƣa ra kiến nghị là cần thiết nhƣng yêu cầu sự giúp đỡ chỉ khi DN gặp vấn đề nghiêm trọng mà không giải quyết đƣợc sẽ ảnh hƣởng đến cả các đơn vị khác trong ngành. Ngoài ra, có rất nhiều biện pháp để DN có thể nâng cao hiệu quả hoạt động hàng ngày trong đó có hoạt động tài chính hàng ngày hay hoạt động tài chính ngắn hạn. Các giải pháp nhƣ nâng cao trình độ ngƣời lao động, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng hợp đồng Nhƣng trong phạm vi chuyên đề về quản lý dòng tiền ngắn hạn chỉ đề cập đến các giải pháp chủ yếu và có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến công tác quản lý dòng tiền ngắn hạn này. Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. P ội. 2. ội. 3. Nguyễn Văn Túc (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội. 4. Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị tài chính doanh nghiệp,NXB Thống Kê, Hà Nội 5. TS. Lê Thị Xuân, TH.S Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích Tài chính doanh nghiệp,NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 6. TS. Lê Thị Xuân (2010), Phân tích và sử dụng Báo cáo tài chính, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. Mô hình ABC PHỤ LỤC 2: Mô hình EOQ PHỤ LỤC 3: Báo cáo tài chính năm 2012, 2011, 2010 của DN Tƣ nhân Xây dựng và Dịch vụ Mạnh Cƣờng. Thang Long University Library

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_a18059_11.pdf
Luận văn liên quan